Trà Mi phỏng vấn ông Brad Adams, Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của tổ chức Human Rights Watch về vấn đề nhân quyền Việt Nam.

Tổ chức Theo dơi Nhân quyền nói cộng đồng quốc tế chưa lưu tâm đúng mức tới nhân quyền của người dân Việt Nam. Human Rights Watch kêu gọi các nước như Mỹ, Nhật, Châu Âu phải đưa ra những yêu cầu nhân quyền rơ ràng với chính phủ Việt Nam về những ǵ Hà Nội cần phải làm để có được mối quan hệ vững mạnh hơn với các nước giữa lúc thành tích nhân quyền Việt Nam tiếp tục bị đánh giá là tồi tệ trong phúc tŕnh thường niên mới công bố của Human Rights Watch.

Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của tổ chức Human Rights Watch, ông Brad Adams, đă dành cho Trà Mi cuộc trao đổi về đề tài nhân quyền Việt Nam nhân chuyến thăm thủ đô Washington DC trong tuần.

Ông nhận xét thế nào về vị trí của Việt Nam trên bản đồ nhân quyền thế giới hiện nay?

Ông Brad Adams: Chúng tôi không so sánh nhân quyền các nước với nhau, nhưng Việt Nam có thành tích nhân quyền hết sức tồi tệ mà xuất phát từ việc đảng cộng sản Việt Nam kiểm soát tất cả. Giữa nhà nước, chính phủ, và đảng dường như là một, nghĩa là không có một định chế độc lập nào.

Để bảo vệ nhân quyền, nhất thiết phải có một hệ thống ṭa án và một ngành tư pháp độc lập. Tại Việt Nam, ṭa án và ngành tư pháp đều là người của đảng. Không có truyền thông độc lập, không có quyền tự do lập hội, không có công đoàn độc lập, và ngay cả các tổ chức phi chính phủ đều có liên hệ với một bộ ngành nào đó của nhà nước.

Tóm lại, người dân Việt Nam không có những quyền tự do căn bản như dân chúng các nước khác trên thế giới, không thể cạnh tranh quyền lănh đạo chính trị, tranh căi chính trị, hay hoạt động dân chủ mà không bị sách nhiễu. Trên tất cả là tại Việt Nam không có bầu cử công bằng-tự do, và đây là điểm mà chúng tôi sẽ kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ phải lưu ư.

VOA: Tới nay có những điểm nào cải thiện đáng ghi nhận, thưa ông?

Ông Brad Adams: Điều này tùy vào thời điểm so sánh. Nếu nh́n Việt Nam bây giờ so với những năm 70, 80 th́ mọi việc đă khá nhiều. Thời điểm đó, không ai dám thảo luận về các vấn đề chính trị.

Bây giờ người ta bắt đầu bàn tới chính trị, nhưng chỉ trong ṿng riêng tư thôi, c̣n nếu tranh căi công khai th́ có thể đi tù. Tóm lại, nhân quyền Việt Nam dù khá hơn mấy chục năm trước, nhưng vẫn c̣n rất tệ so với mức cần phải đạt được.

VOA: Những chỉ trích thế này thường bị chính phủ Việt Nam xem là vu cáo. Hà Nội nói việc được bầu chọn làm thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc chứng tỏ các nỗ lực cải thiện nhân quyền của họ được quốc tế công nhận. Human Rights Watch phản hồi thế nào?

Ông Brad Adams: Đáng tiếc là Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc có nhiều thành viên là các quốc gia độc tài. Đây là điều đáng xấu hổ. Cho nên, việc Hà Nội trở thành thành viên trong Hội đồng không có ư nghĩa ǵ liên quan đến thành tích nhân quyền của Việt Nam.

Vậy thế nào mà Hà Nội lại được bầu chọn là một câu hỏi chính trị. Việt Nam chứng tỏ một số cải thiện nhân quyền như kư và phê chuẩn Công ước Chống tra tấn, nhưng họ có thật sự thực thi hay không c̣n là một bài toán đố. Năm ngoái, Human Rights Watch chúng tôi từng công bố khảo sát về nạn bạo hành của công an Việt Nam.

Sau đó, Quốc hội Việt Nam lần đầu tiên mở phiên họp về tệ trạng công an bạo hành. Đó là cuộc họp công khai, qua đó Bộ Công an, Hiệp hội Luật sư, và nhiều quan chức nhà nước được chất vấn và họ thừa nhận có t́nh trạng này. Dù vậy, khi chúng tôi công bố báo cáo th́ Việt Nam vẫn nói là chúng tôi ‘vu cáo.’ Có sự bất nhất ở đây.

Căn bản là hễ có ai chỉ trích thành tích nhân quyền Việt Nam th́ Hà Nội cho là bịa đặt, vu cáo; nhưng ngay cả nội bộ giới hữu trách Việt Nam cũng thừa nhận có những vấn đề như thế.

VOA: Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh nói cho dù Việt Nam có làm tốt bao nhiêu vẫn luôn có những thế lực t́m cách chỉ trích v́ những mục tiêu khác nhau. Ông phản hồi thế nào?

Trà Mi-VOA

▼ Bấm nghe toàn bộ cuộc phỏng vấn với ông Brad Adams: http://www.voatiengviet.com/content/...i/2634728.html