Results 1 to 10 of 10

Thread: THÔNG BÁO TỔ CHỨC TƯỞNG NIỆM 40 NĂM QUỐC HẬN của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc CA

  1. #1
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    THÔNG BÁO TỔ CHỨC TƯỞNG NIỆM 40 NĂM QUỐC HẬN của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc CA

    Ph601

    Thôngbáo

    CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA BẮC CALIFORNIA
    Email: cdnvqgbca@gmail.com . Tel.# (408) 306-5393
    PO. Box 54296 San Jose, CA. 95154

    THÔNG BÁO TỔ CHỨC
    TƯỞNG NIỆM 40 NĂM QUỐC HẬN

    Kính thưa quư Đồng Hương.

    Hàng năm, Ngày Quốc Hận 30 Tháng Tư đánh dấu một biến cố đau thương đă xảy đến cho toàn thể dân tộc Việt Nam, khởi đầu cho những tù ngục, đoạ đày, tang thương, chia cách.
    Đă 40 năm qua, chế độ cộng sản độc tài, thối nát, lỗi thời, hèn với giặc ác với dân ngày càng gây thêm những di hại trên tất cả mọi phương diện cho Dân Tộc Việt Nam: từ văn hoá, xă hội, kinh tế, cho đến nền độc lập và sự vẹn toàn lănh thổ.

    Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận, Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc California sẽ phối hơp với các Hội Đoàn, tổ chức một buổi lễ để vinh danh và tưởng niệm những anh linh đă hy sinh trong cuộc chiến hoặc đă bỏ ḿnh trên con đường t́m đến bến bờ tự do, để rút tỉa một bài học đau thương cho dân tộc, để nhắc nhở đến nguồn gốc của cộng đồng Việt Nam tỵ nạn cộng sản, và để giới trẻ có dịp t́m hiểu thêm lịch sử cận đại của dân tộc Việt Nam.

    Lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận được tổ chức theo các chi tiết như sau:

    *Thời gian: 10 giờ sáng ngày Thứ Bảy, 25 tháng 4 năm 2015.

    *Điạ điểm: Tiền Đ́nh Quận Hạt Santa Clara
    70 West Hedding Street San Jose, CA. 95110

    Kính mời quư vị sắp xếp th́ giờ đến tham dự đông đủ.

    Sự hiện diện của quư vị nói lên ḷng cảm thông sâu xa đến những mất mát đau thương của dân tộc qua 40 năm từ sau Ngày Quốc Hận, sự quan tâm của quư vị đến những sinh hoạt truyền thống của Cộng Đồng, khuyến khích giới trẻ t́m hiểu lịch sử để nối bước đấu tranh và c̣n là một khích lệ lớn lao cho Ban Tổ Chức.

    San Jose ngày 10 tháng 3 năm 2015
    TM. BĐD/CĐNVQG/BCA *
    Chủ Tịch
    Trương Thành Minh

    Liên lạc:
    -Ông Mai Khuyên: (408) 334-6101

    -Ông Thomas Nguyễn: (408) 206-2605

    -Ông Trương Thành Minh: (408) 306-5393

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301
    Ph373

    FROM m28149 TO You
    Show Details
    From
    • m28149

    To
    • Phong Huỳnh
    V̀ SAO GỌI NGÀY 30-4 LÀ NGÀY QUỐC HẬN VÀ THÁNG 4 LÀ THÁNG TƯ ĐEN?
    21:08:00 Diễn Đàn Dân Chủ

    (Bài viết nầy của tác giả Thiện Ư, viết từ ngày 30 tháng 4 năm 2912-BPT-)

    Đúng ngày này của 37 năm về trước, ngày 30-4-1975, đánh dấu cuộc chiến tranh
    Quốc-Cộng tại Việt Nam đă chấm dứt nhanh gọn, phi lư và bất ngờ cho cả hai bên nội thù
    tham chiến, sau 21 năm diễn ra khốc liệt(1954-1975). Thế nhưng đây chỉ là sự kết thúc một
    giai đoạn của cuộc nội chiến ư thức hệ Quốc –Cộng tại Việt Nam. Cuộc nội chiến ấy vẫn tiếp
    diễn từ sau ngày 30-4-1975 đến nay đă 37 năm và vẫn đang tiếp tục. V́ cuộc chiến ấy vẫn
    chưa phân thắng bại. Và v́ vậy hàng năm cứ đến ngày 30-4, Việt cộng th́ ăn mừng như
    một chiến thắng, c̣n Việt quốc th́ tưởng niệm như một “ngày quốc hận” và coi cả Tháng
    4-1975 là “Tháng Tư Đen”.V́ sao Việt quốc lại gọi ngày 30-4-1975 là “ngày quốc hận” và
    tháng 4 -1975 là “Tháng Tư Đen”?
    Để trả lời câu hỏi này, nội dung bài viết lần lượt tŕnh bầy:
    - Ư nghĩa từ ngữ “Ngày Quốc hận” và “Tháng Tư Đen”.
    - Chúng ta hận ai, hận cái ǵ và hận để làm ǵ?

    I/- Ư NGHĨA TỪ NGỮ “NGÀY QUỐC HẬN” VÀ “THÁNG TƯ ĐEN”.
    Chúng tôi không biết cá nhân hay đoàn thể Việt quốc nào ở hải ngoại lần đầu tiên đă
    dùng từ ngữ “Quốc hận” để gọi ngày 30-4-1975 và “Tháng Tư Đen” để chỉ tháng 4-1975 .
    Nhưng điều đó không quan trọng bằng ư nghĩa của từ ngữ này đă nói lên được điều ǵ?
    Theo suy luận của chúng tôi,th́ cụm từ “Ngày Quốc hận 30-4” diễn tả nỗi đau uất hận của
    những người Việt quốc gia từng sống ở Miền Nam Việt Nam trước 30-4-1975, dưới chế độ
    dân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Ḥa.V́ ngày ấy đánh dấu chế độ tự do dân chủ non trẻ ở
    Miền Nam Việt Nam bị cưỡng tử, khiến cho gần 20 triệu dân quân Miền Nam Việt Nam lúc đó
    mất hẳn vùng đất tự do, rơi vào ách thống trị chế độ độc tài toàn trị Việt cộng.
    Chế độ Việt Nam Cộng Ḥa bị cưỡng tử, có nghĩa là đă bị bắt buộc phải “chết bất đắc
    kỳ tử”, khi mà chế độ ấy cơ thể c̣n khỏe mạnh, không thể chết được hay ít ra chưa thể chết
    được, c̣n có thể cứu văn được t́nh h́nh để hồi phục và tồn tại.Bị cưỡng tử v́ chính quyền,
    quân, dân của chế độ có chính nghĩa ấy vẫn c̣n thừa khả năng chiến đấu để tự tồn, trước
    một đối phương Việt cộng phi chính nghĩa lúc đó đang ở thế cùng lực kiệt, thực sự không có
    khả năng để chiến thắng như vậy.
    Vậy mà, đối phương ấy đă được các thế lực khuynh đảo quốc tế sắp xếp cho đóng vai
    kẻ thắng trận, trong một cuộc chiến tranh Quốc- Cộng kéo dài 21 năm (1954-1975), chỉ v́
    nhu cầu thay đổi thế chiến lược quốc tế mới của các cường quốc cực.Thật là điều bất công,
    phi lư khi họ đă cho phe “Tà cộng” thắng “Chính quốc”; quốc tế và đồng minh Hoa Kỳ đă
    làm ngơ bỏ mặc Việt Nam Cộng Ḥa, trước hành động xâm lăng của Việt cộng, vi phạm trắng
    trợn Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh cho Việt Nam ngày 27-1-1973
    dù có những cam kết đa phương và bảo đảm quốc tế.
    Như thế bảo sao người Việt quốc gia ở Miền Nam Việt Nam không uất hận. Chính v́ vậy
    ngày 30-4-1975 đă là “Ngày Quốc Hận” và Tháng Tứ năm 1975 đă là “Tháng Tư Đen” đối với
    người Việt quốc gia ở hải ngoại cũng như trong nước. Bởi v́ ngày ấy, tháng ấy đă diễn ra
    những sự kiện đen tối cho Việt quốc (bao gồm chính quyền quốc gia, người Việt quốc gia
    trong chế độ dân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Ḥa) và là ngày tháng khởi điểm đưa Việt Nam
    vào một giai đoạn “Đen tối nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam thời cận đại”.
    Đến đây , vấn đề đặt ra là: Chúng ta, những người Việt quốc gia hận ai, hận cái ǵ và
    hận để làm ǵ?

    II/- CHÚNG TA HẬN AI, HẬN CÁI G̀ VÀ HẬN ĐỂ LÀM G̀?
    1.-Trước hết chúng ta hận ai và hận cái ǵ?
    Về mặt khách quan, Việt quốc hận đối phương Việt cộng và hận cả người bạn đồng minh
    Hoa Kỳ năm xưa, nay lại đang là đối tác làm ăn với cựu thù Việt cộng.
    Về mặt chủ quan, người Việt quốc gia hận những người lănh đạo hàng đầu về chính trị
    cũng như quân sự có trách nhiệm trước sự sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và có thể hận
    với chính ḿnh nữa.
    Thật vậy, người Việt quốc gia ở hải ngoại 37 năm qua và có thể cho đến lúc chết vẫn
    mang trong ḷng mối hận người, hận ḿnh, với tính chất và cường độ hận khác nhau.
    Mối hận hàng đầu là đối với đối phương Việt cộng. Với đối tượng này, tính chất và cường
    độ mối hận phải được diễn đạt bằng ngôn từ căm hận hay thù hận. Căm hận hay thù hận
    Việt cộng là điều tất nhiên, v́ là đối phương, kẻ thù chính trong một cuộc chiến phi nghĩa do
    họ phát động, tiến hành đă gây nhiều hận thù trong chiến tranh. Và sau cuộc chiến tiếp tục
    gây nhiều thù hận v́ đă xích hóa nhân dân cả nước dưới chế độ độc tài cộng sản hà khắc,
    tàn bạo, phi nhân.Trong chế độ này, Việt cộng đă xử dụng “Chuyên chính vô sản” cướp đoạt
    mọi tài sản của nhân dân Miền Nam (bị miệt thị là “Dân ngụy”), đầy ải, lăng nhục hàng
    trăm ngàn quân, dân, cán chính chế độ Việt Nam Cộng Ḥa trong các trại tù “Tập trung cải
    tạo”. Trong khi cha, mẹ, vợ con họ ở nhà bị Việt cộng phân biệt đối xử như những công dân
    hạng hai, bị bạc đăi, xua đuổi khỏi các thành thị hay các vùng đất mầu mỡ, đẩy đến các
    vùng kinh tế mới nơi đèo heo hút gió, đồi núi khô cằn hay bùn lầy nước đọng; phải bỏ lại
    tất cả nhà cửa, đất đai tài sản và các tiện nghi khác nơi các thành thị hay nông thôn, nhường
    lại tất cả cho giai cấp mới, giai cấp cán bộ đảng viên cộng sản thụ hưởng.
    Không căm hận và thù hận sao được, khi khởi đi từ Tháng Tư Đen 1975, Việt cộng đă
    đưa cả đất nước và dân tộc vào một thời kỳ bi thảm và đen tối nhất trong lịch sử cận đại
    Việt Nam.Bởi v́ từ đó, Việt cộng đă phá nát tài sản quốc gia, của nổi cũng như của ch́m,
    nhượng đất, nhượng biển cho ngoại bang, làm băng hoại toàn diện đất nước về vật chất
    cũng như tinh thần. Những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và nền đạo đức luân lư
    xă hội cổ truyền đă bị đảo lộn, phá hủy, thay vào đó cái gọi là “Nền đạo đức cộng sản chủ
    nghĩa hay xă hội chủ nghĩa” vô luân, vô thần. Mọi tôn giáo, tín ngưỡng của người dân đều bị
    bài bác và t́m cách tiêu diệt qua các hành động chống phá các giáo hội và đàn áp, khủng bố
    các tín đồ dưới nhiều h́nh thức tinh vi, thâm độc.Mọi tầng lớp nhân dân bị bác đoạt các dân
    quyền và nhân quyền cơ bản. Đời sống của quảng đại quần chúng nhân dân bị đói khổ lầm
    than và sự cách biệt giầu nghèo giữa thiểu số giai cấp thống trị cán bộ đảng viên cộng sản
    với tuyệt đại đa số nhân dân ngày một sâu sắc. Hệ quả là sau 37 năm cầm quyền, Việt cộng
    đă làm tan hoang đất nước,ḷng người ly tán, hận thù và đói nghèo, di hại toàn diện và lâu
    dài cho nhiều thế hệ Việt Nam tương lai phải gánh chịu.
    Hận kẻ nội thù Việt cộng là như thế, c̣n đối với người bạn Hoa Kỳ đồng minh năm xưa
    th́ sao, chúng ta hận ǵ?
    Tất nhiên là có hận, nhưng mối hận có khác về tính chất và cường độ được diễn đạt
    bằng ngôn từ “Oán hận” hay “Uất hận”. Nó tương tự như mối hận của một người t́nh bị phụ
    bạc sau những năm chăn gối mặn nồng tưởng như chung thủy. V́ sao hận và hận cái ǵ?
    - Câu trả lời chi tiết th́ đă được nhiều người đưa ra,c̣n câu trả lời tổng quát th́ đă được
    Tướng Nguyễn Văn Thiệu, vị Tổng Thống dân cử cuối cùng nền Đệ nhị chế độ Việt Nam
    Cộng Ḥa đưa ra trong bài diễn văn từ nhiệm ngày 21-4-1975 trước khi kịp “lưu vong”, rằng
    “Họ đă bỏ rơi chúng tôi.Họ bán rẻ chúng tôi. Họ đâm sau lưng chúng tôi. Thật vậy, họ đă
    phản bội chúng tôi. Một nước đồng minh lớn đă không làm tṛn lời hứa với một nước đồng
    minh nhỏ…”. Đây là những lời tố cáo muộn màng của người lănh đạo cao nhất chính quyền
    Việt Nam Cộng Ḥa sau 9 năm cầm quyền, chẳng thay đổi được ǵ, chỉ bầy tỏ nỗi uất hận
    của cá nhân và cũng là mối uất hận chung của quân, dân, cán chính Việt Nam Cộng Ḥa
    trước sự phản bội của Hoa Kỳ.
    Sự bầy tỏ uất hận trên đây của cố Tổng Thống Thiệu có tính đổ lỗi cho Hoa Kỳ,song vẫn
    không tránh khỏi mối hận thứ ba của người Việt quốc gia đối với cá nhân Ông Thiệu và tập
    đoàn lănh đạo chính trị cũng như quân sự chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa. V́ chính họ đă
    là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày
    30-4-1975, đă tạo tiền đề cho ngoại bang để cho Việt cộng đóng vai kẻ chiến thắng trong
    cuộc chiến, dù chỉ là chiến thắng giả tạo (Chiến thắng biểu kiến như chúng tôi phân tích
    tŕnh bầy trong “Việt Nam Trong Thế Chiến Lược Quốc Tế Mới”) song thực tế đă để lại nhiều
    hậu quả nghiêm trọng, toàn diện và lâu dài cho nhân dân, dân tộc và đất nước Việt Nam như
    mọi người đă biết.
    Oán hận và uất hận v́ với trách nhiệm lănh đạo, họ đă để mất Miền Nam Việt Nam vào
    tay Việt cộng một cách dễ dàng, chóng vánh và hầu hết trong số họ đă kịp cao bay xa chậy
    di tản ra hải ngoại trước khi chế đô Việt Nam Cộng Ḥa bị cưỡng tử,để lại sau lưng hàng
    trăm ngàn quân, dân, cán chính cho đối phương Việt cộng hành hạ, xỉ nhục trong các trại tù
    “Cải tạo” nhiều năm sau đó. Nhất là đă đẩy gần 20 triệu nhân dân Miền Nam Tự Do rơi vào
    ách thống trị cộng sản độc tài và độc ác, cùng chia khổ và bị xích hóa với nhân dân Miền Bắc
    trong gông cùm của cái gọi là “Cộng Ḥa Xă hội Chủ Nghĩa Việt Nam” kéo dài cho đến hôm
    nay đă 37 năm qua.
    Trên đây là những mối “Hận người”, c̣n với “chính ḿnh” th́ sao?
    Có lẽ chúng ta cũng phải xét ḿnh để tự “hận ḿnh”, song với tính chất và cường độ có
    khác, được diễn tả bằng từ “Ân hận”. Tùy vị trí trong xă hội Miền Nam, trong tương quan với
    cuộc chiến để có “mối ân hận khác nhau”. Ân hận rằng nếu như ngày ấy, ở vị trí ấy ḿnh
    nên làm thế này, không nên làm thế kia th́ có thể đă góp phần xây dựng và củng cố chế độ,
    chính quyền, quân đội, xă hội ở Miền Nam ngày một vững mạnh, để không thể xẩy ra “Ngày
    Quốc Hận 30-4-1975”, ngày cuối cùng của một “Tháng Tư Đen”.
    Chặng hạn là người chỉ huy lănh đạo các cấp chính quyền, quân đội “ân hận” v́ đă không
    quan tâm đúng mức và dồn hết tâm lực cho cuộc chiến chống cộng bảo vệ chế độ dân chủ
    Việt Nam Cộng Ḥa và phần đất Miền Nam tự do. “Ân hận” v́ đă lợi dụng vị trí lănh đạo,
    chức quyền mua quan bán chức, nuôi dưỡng linh ma lính kiểng để thủ lợi, tham nhũng, đục
    khoét của công để làm giầu bất chính,tập trung vào các hoạt động hưởng thụ, ăn chơi trong
    lối sống tương phản với cuộc chiến đấu gian nguy của những người lính tham chiến trực tiếp
    với Việt cộng và đời sống thiếu thốn của gia đ́nh họ; Ân hận v́ đă cấu kết bè phái để tranh
    danh đoạt lợi, ám hại những người công chính, coi lợi ích cá nhân và phe nhóm cao hơn lợi
    ích chống cộng,khoán trắng việc chống cộng cho Hoa Kỳ và coi việc chống cộng thắng bại
    là trách nhiệm của Hoa Kỳ,do Hoa Kỳ hoạch định, tài trợ mọi mặt.
    Chẳng hạn là những thương gia ân hận v́ đă chậy theo lợi nhuận, móc ngoặc, mua chuộc
    hủ hóa các viên chức chính quyền quân sự cũng như dân sự, môi giới buôn bán vũ khí và
    cung cấp lương thực cho Việt cộng….
    Chẳng hạn, là bậc cha mẹ đă ân hận v́ đă t́m cách chậy chọt cho con làm lính ma, lính
    kiển, được về phục vụ hậu phương xa chiến trường lửa đạn. Là thanh niên ân hận v́ đă t́m
    cách trốn lính khi đến tuổi thi hành nghĩa vụ trai thời loạn.
    Chẳng hạn là những người gốc Việt cộng, hay ngưỡng vọng Việt cộng, hay “Nằm vùng”, “ăn
    cơm quốc gia thờ ma cộng sản” sớm muộn nay đă “phản tỉnh” th́ ân hận v́ những nhận thức
    , hành động sai lầm trong quá khứ làm lợi cho Việt cộng, hại cho Quốc gia ngày ấy….và di hại
    nghiệm trọng, toàn diện, lâu dài cho đất nước, dân tộc cho đến hôm nay, sau 37 năm Việt
    cộng thống trị cả nước. và cả sau này chưa biết bao giờ mới khắc phục được.
    2.- Đến đây, chúng ta mang mối “Hận” để làm ǵ?
    Theo suy luận của chúng tôi, đối với Việt cộng, chúng ta “căm hận” không phải nuôi
    chí phục thù rửa hận theo kiểu “Răng đền răng, mắt đền mắt” thời Trung Cổ ở Tây Phương;
    cũng không phải t́m cách diệt đến tên Việt cộng cuối cùng, v́ không phù hợp với bản chất
    nhân đạo và lư tưởng chiến đấu của Việt quốc (mà dù ai đó có muốn thế cũng không thể
    làm được).
    Nhưng điều chúng ta có thể, đă và đang làm và chắc chắn làm được để “phục thù” Việt
    cộng là kiên tŕ đấu tranh vương đạo như đă kiên tŕ đấu tranh 37 năm qua nhằm tiêu diệt
    toàn bộ chế độ độc tài toàn trị Việt cộng để thiết lập chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên tại
    Việt Nam. Thắng lợi sau cùng này của cuộc đấu tranh sẽ khẳng định sự tất thắng của chính
    nghĩa quốc gia và như thế là chúng ta đă rửa được mối “Quốc hận 30-4-1975”
    Đối với người bạn đồng minh Hoa Kỳ năm xưa, nay lại là “Đối tác” làm ăn với Việt cộng,
    song cũng đang là đồng minh với chúng ta về mục tiêu hiện thực lư tưởng tự do, dân chủ và
    nhân quyền cho Việt Nam, mối “oán hận” của chúng ta chỉ nên coi là bài học kinh nghiệm
    để có cách ứng xử thận trọng và khôn ngoan hơn trong tương lai sao cho có lợi cho sự nghiệp
    chống cộng v́ tự do dân chủ cho Quê Mẹ Việt Nam. Đó là bài học kinh nghiệm về tinh thần
    độc lập tự chủ, sức mạnh đoàn kết và luôn chủ động trong tổ chức, chiến lược, chiến thuật
    đấu tranh chính trị, ngoại giao, truyền thông, để huy động được sức mạnh nội lực (trong
    nước) cũng như ngoại lực (quốc tế), nhưng luôn dựa trên sức ḿnh là chính để chống cộng
    và thắng cộng.
    Đối với những người lănh đạo có trách nhiệm đă để chế độ Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ,
    mối hận của chúng ta đến nay sau 37 năm dường như đă được cảm thống và tha thứ phần
    nào đối với những người c̣n sống hay đă khuất. Nghĩ lại, trong bối cảnh Miền Nam vào
    những năm tháng cuối cùng trước khi rơi vào tay Việt cộng, Hoa kỳ với ư đồ bỏ cuộc và cố
    t́nh tạo tiền đề thuận lợi cho Việt cộng cưỡng tử Việt Nam Cộng Ḥa càng nhanh càng tốt,
    để khỏi phải dính líu thêm nữa, rút ngắn thời gian đi vào thế chiến lược quốc tế mới, th́ cá
    nhân cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và tập đoàn lănh đạo chính trị cũng như quân sự
    chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa lúc đó cũng chẳng làm được ǵ hơn là trốn chậy để bảo
    toàn tính mạng, trừ khi họ dám chọn cái chết hào hùng để trở thành anh hùng bất tử như
    các vị Tướng Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ.
    Tiếc rằng phần đông họ đă không chọn con đường như vậy, mà đă chọn con đường thà
    “Sống nhục hơn chết vinh”.Thôi th́ công tội của họ xin hăy đề lịch sử mai này phán định
    công minh.
    Riêng mối hận ḿnh, mỗi người trong chúng ta hăy tự xét ḿnh xem có điều ǵ “ân hận”
    về những ǵ nên làm đă không làm hay không nên làm mà đă làm có lợi hay có hại cho Việt
    quốc, có lợi cho Việt cộng trong cuộc chiến tranh Quốc- Cộng hôm qua. “Ân hận” để tự rút
    ra bài học kinh nghiệm vận dụng vào cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ cho Quê Mẹ Việt Nam
    hôm nay, để chỉ nên làm những ǵ có lợi , tránh làm những ǵ có hại cho cho sự nghiệp
    chống cộng v́ tự do dân chủ cho đất nước. Có như vậy chúng ta mới rửa được “Quốc hận
    30-4-1975”, ngày cuối cùng của “Tháng Tư Đen”,để đưa cất những ngày, tháng, năm này đi
    vào những trang lịch sử đen tối nhất của dân tộc, đất nước, mở ra những trang sử mới tươi
    sáng cho Tổ Quốc Việt Nam.
    Thế nhưng thực tế sau 37 năm mất nước (VNCH),qua các sinh hoạt nơi các cộng đồng
    Người Việt Quốc Gia nhiều nơi ở hải ngoại, đă có những dấu hiệu đáng buồn và đáng tiếc, là
    nhiều người vẫn chưa rút được bài học kinh nghiệm của quá khứ. Dường như họ vẫn coi lợi
    ích cá nhân, bè phái cao hơn lợi ích chống cộng v́ mục tiêu dân chủ hóa cho Quê Mẹ Việt
    Nam. V́ lợi ích cá nhân và bè phái, họ đă chống nhau, căm thù nhau có lúc, có nơi cường độ
    mạnh mẽ hơn cường độ chống cộng rất nhiều.Họ là ai? Là những bạn bè, chiến hữu trong
    cuộc chiến chống cộng hôm qua, từng bị Việt cộng đầy ải xỉ nhục trong các trại tù “Cải tạo”
    sau cuộc chiến và từng kề vai sát cánh đấu tranh chống cộng hôm nay.Thế nhưng họ đă
    quên quá khứ, quên t́nh bè bạn chiến hữu để “bôi mặt đá nhau”. Miệng họ nói chống cộng,
    chống cộng mạnh miệng hơn ai hết, nhưng hành động của họ hoàn toàn phản tác dụng.
    Dường như họ chỉ dùng chống cộng như chiêu bài để có thế chống phá lẫn nhau để thủ
    thắng? Dường như họ căm thù Việt cộng nhưng không biết cách nào “Phục thù”, nên đă trút
    căm thù trên bạn bè chiến hữu của ḿnh cho vơi bớt đi niềm hân thù bị dồn nén chất chứa
    trong ḷng?- Đó là những điều nghịch lư, nhưng xem ra lại là một thực tế đă và đang xẩy ra
    khiến nhiều người Việt quốc nặng ḷng với sự nghiệp chung không khỏi lo ngại công cuộc
    “Rửa hận” , “phục hận” Việt Cộng sau 37 năm, rồi đây sẽ ra sao?- C̣n phải mất bao nhiều
    năm tháng nữa chúng ta mới thành đạt mục tiêu tối hậu này?

    Thiện Ư
    Houston, 30 tháng 4 năm 2012.

  3. #3
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    Bài viết tham khảo thêm, sau bài của tác giả Thiện Ư

    Ph614

    From: VINH HO <hotanvinh3072@gmail .com>
    To:
    Sent: Tuesday, 17 March 2015, 10:00
    Subject: LỬA ĐĂ NỔI LÊN RỒI - BÀI SỐ 5

    Xin quư bạn giúp phổ biến vào các Diễn Đàn dùm
    Đa tạ
    Vinh
    LỬA ĐĂ NỔI LÊN RỒI
    Bài số 5 – bài chót

    LỜI MẸ
    HỒ TẤN VINH

    MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ - MỘT PHỤ NỮ PHI THƯỜNG

    Có thể nói không ngoa là rất hiếm có một đảng chính trị nào giống như ĐCSVN, coi khinh
    mạng con người hết sức rẻ rúng. Xin các bạn cứ ngẫm mà xem! Đọc các chuyện kể của
    những nhân vật đă từng ở trong ĐCS hay những người đă từng bị ĐCS đày đọa, rồi nh́n kỹ
    vào thực tế, th́ thấy rằng, quả là ĐCSVN “giết người như ngóe”. Ai chống Đảng –
    Đảng diệt! Ai chưa chống Đảng, mà Đảng nghĩ là người đó có thể có ngày sẽ chống Đảng
    – Đảng cũng diệt! Những người có quan điểm khác với Đảng – nhất là người thuộc các đảng
    yêu nước không cộng sản – th́ Đảng cho “đi ṃ tôm”, tức là bỏ rọ trôi sông. Ai bị Đảng
    nghi, ngay cả đối với đảng viên của đảng – chẳng cần chứng cớ ǵ hết, chẳng cần điều tra
    ǵ hết – Đảng “thịt”. Người nơi khác lơ ngơ đi lạc vào A-Tê-Ka (ATK, an toàn khu) của Đảng
    – Đảng “thịt” ngay, để giữ bí mật của Đảng. Người cảm t́nh với Đảng từ nơi xa lần ṃ
    t́m đến ATK của Đảng mà không có ai trong ATK chứng nhận – Đảng cũng “thịt”. Thậm chí,
    trong kháng chiến, người dân có mang vật ǵ trong người, chẳng hạn, chiếc khăn lau mặt,
    có ba màu: xanh, trắng, đỏ, Đảng nghi là gián điệp – Đảng “thủ tiêu”. Đă có biết bao nhiêu
    mạng người đă bỏ xác v́ những lư do vớ vẩn như thế! Mà chỉ cần một cái hất đầu, một cái
    nháy mắt, một ngón tay đưa lên… của cán bộ thôi, chứ không cần phải có bất kỳ giấy tờ,
    quyết định, chữ kư lôi thôi ǵ cả - thế là một, hai hay nhiều mạng người “đi toong”! Chính
    cái đầu óc “coi mạng người như ngóe” đó, mà Đảng nhất quyết bác bỏ “nhân tính”, chỉ
    thừa nhận “giai cấp tính”, mà nghĩ cho cùng có khi đó lại là “thú tính”. Xin hăy nghĩ mà
    xem: cái lối giết người bị quy là “địa chủ” trong cải cách ruộng đất (CCRĐ), như chôn sống,
    hay chôn người đến cổ rồi cho trâu bừa qua nhiều lần cho đến chết, giam người ở chuồng
    trâu rồi bỏ đói cho chết . . . (BÀN CHUYỆN RỜI BỎ ĐẢNG - Nguyễn Minh Cần - 6.2.2015)


    Trong CCRĐ đảng đă giết như ngóe hơn 170 ngàn người. Tưởng đâu quên đi là phủi tay sạch.
    Nhưng không. Có người đă chết rồi mà linh hồn c̣n sống đến hôm nay. Hôm nay tôi nhắc
    đến bà Nguyễn Thị Năm tức là Bà c̣n ở đây với tôi.

    Ỏ thành phố Thái Nguyên, xă Đồng Bẩm có một địa danh mà dân chúng gọi ‘đồi Nguyễn Thị
    Năm’ người dân vẫn nhớ đến Bà.

    Hơn nữa thế kỷ sau, một kư giả phát giác ra bài ‘Địa chủ ác ghê’ viết đăng trên báo Nhân Dân
    để phát động phong trào GIẾT NGƯỜI CƯỚP CỦA mà bà Năm là người đàn bà được chọn để
    giết đầu tiên.Té ra bài báo là của Hồ Chí Minh viết! Trần Đĩnh trong ĐÈN CÙ thuật lại Hồ Chí
    Minh đă đă hóa trang che râu để không ai nhận ra đi dự khán đấu tố.

    C̣n có người nhắc đến Bà nghĩa là Bà c̣n sống với họ.

    Lúc c̣n sống Bà Năm đă bỏ ra tài sản để ủng hộ Kháng Chiến, gánh chịu nguy hiểm để che
    dấu, nuôi nấng cán bộ cao cấp. Công lao ấy lại bị đền đáp bằng một cái đấu tố tức tưởi.

    Sợ lắm, tội lắm, đừng có nói với ai, chết tớ. Khi du kích đến đưa bà ta đi, bà ta đă cảm thấy
    có ǵ nên cứ lạy van: “các anh làm ǵ th́ bảo em trước để em c̣n tụng kinh.” Du kích quát :
    ” đưa đi chổ giam khác thôi, im!.” Bà ta vừa quay người th́ mấy loạt tiểu liên nổ ngay sát
    lưng.

    Ḿnh được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất và không
    được lộ là mua chôn địa chủ. Sợ như thế sẽ đề cao uy thế, uy lực địa chủ mà . . .

    Mua áo quan được th́ không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên
    miệng cổ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô:”chết c̣n ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông
    nông dân không này?” Nghe xương kêu răng rắc . . . (ĐÈN CÙ - Trần Đỉnh - trang 83)

    Bà có đứa con trai từng làm chính ủy trung đoàn. Anh Công đă được điều từ Vân Nam về và
    ngồi cùng mẹ chịu đấu tố nhưng dường như không được phép dự buổi chôn cất mẹ. Sau này
    anh chỉ là một người bạc nhược, sợ sệt, lú lẩn lúc chết.

    Từ đầu chí cuối, Hồ Chí Minh đă tráo trở, tàn ác với Bà. Nhưng đảng CSVN không dè, thăm
    cảnh mà Bà và gia đ́nh đă chịu đựng bây giờ lại là cái kính chiếu yêu lật tẩy cái mặt nạ
    Hồ Chí Minh và cái đảng ác. Bà chưa hề có một lời nào chống cộng, một hành động nào phản
    quốc nhưng những đau khổ mà Bà và gia đ́nh đă trải qua có đủ tánh giải ảo cho những ai
    c̣n mê ngủ.

    Như một ngọn hải đăng chiếu sáng cho tàu bè đi đêm biết những ghềnh đá hiễm nguy mà
    tránh, những đau khổ của Bà Năm tự nó như một ngọn hải đăng tỏa sáng những tội ác của
    cộng sản để mọi người cùng nh́n.

    Linh hồn của Bà Năm hôm nay c̣n đây không phải để đ̣i nợ máu, đ̣i trả thù, đ̣i giải oan.
    Bà như một người Mẹ già nhỏ nhẹ với từng đứa con - những đứa giờ này c̣n gọi ngọt sớt
    ‘Hồ Chủ Tịch’, c̣n sùng bái ‘Bộ đội Cụ Hồ’ c̣n phấn đấu làm ‘cháu ngoan của Bác’ - tỉnh dậy đi con. Sự thật không phải như con tưởng đâu. Nh́n thẳng vào mặt Mẹ đi, tỉnh dậy đi con.

    Ngồi viết về Bà, tôi như cảm nhận có ǵ kỳ diệu. Một tấm ḷng yêu nước mênh mông trải rộng
    ra cả hai cỏi âm dương. Trong cái quốc biến hôm nay, chưa từng có một người đàn bà nào
    – lúc sống đă yêu nước nồng nàn mà khi mất đi rồi linh hồn vẫn c̣n đeo đuổi khuyên nhủ
    các đứa con lạc đường hăy nh́n cái trải nghiệm của mẹ mà quây về.

    Năm xưa, khởi đi từ những thủ đoạn giết người, bây giờ vẫn c̣n tàn bạo với những Tù Nhân
    Lương Tâm, đảng Cộng Sản Việt Nam chưa tự thấy kinh tởm với chính ḿnh sao?

    Thời dă man, một trang sử nhục nhă của giống ṇi.

    TỈNH DẬY ĐI CON! Nơi nơi, lửa đă nổi lên rồi.


    HỒ TẤN VINH
    Melbourne
    Ngày 17 tháng 3 năm 2015

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    Cá bài viết tham khảo cho Tổ Chức Tưởng Niệm 40 năm QUỐC HẬN

    Ph608
    Kính chuyển thư của ông Tường Phạm
    m28149
    To
    locxle@yahoo.com jducnguyen@gmail.com khanh2687@yahoo.com ivanleee4@yahoo.com vuhtruong@yahoo.com and 19 more...
    Today at 7:53 AM
    Rất nhiều hy vọng Bắc Cali sẽ chỉ có một ngày Tổ chức Quốc hận 30-4- People
    TUONG PHAM

    Mar 15 at 5:19 PM
    Như quư vị đă biết, tại miền Nam Cali có hai ( 2 ) Ban Đại Diện Cộng Đồng . Và năm nay 2015, hai Ban Đại Diện Cộng Đồng trong phiên họp ngày 7-3-2015 đă đồng ư cùng đúng chung với nhau tổ chức một ngày Quốc Hận
    Đó là một dấu hiệu đáng mừng cho sinh hoạt cộng đồng tại miền Nam Cali
    Tại miên Bắc Cali cũng có hai Ban Đại Diện Cộng Đồng :
    1-Ban Đại Diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc Cali do ông Nguyễn Ngọc Tiên làm Chủ Tịch
    2- Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali do ông Trương Thành Minh làm Chủ Tịch
    Cả hai Ban Đại Diện Cộng Đồng đều được lănh đạo bởi hai vị cựu Sĩ quan xuất thân từ Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt . Ông Nguyễn Ngọc Tiên là Niên trưởng, ông Trương Thành Minh là đàn em. Chỉ khác nhau " chút xíu " ở hai cái tên . Một bên là "Việt Nam Bắc Cali, trụ sở ở trên đường William ( Dowtown San Jose ), bên kia là : Người Việt Quốc Gia Bắc Cali " trụ sở nằm trên đường Tully .
    " Chàng ở Tương giang đầu, thiếp ở Tương giang vĩ, nhưng cùng uốc nước chung gịng nước sôngTương.
    Qua lá thư của ông Trương Thành Minh gửi cho ông Nguyễn Ngọc Tiên dưới đây mời ông Nguyễn Ngọc Tiên tham dự buổi họp để thành lập một Ban Tổ chức chung cho buổi lễ tưởng niêm Quốc Hân 30-4-1975 tại San Jose, rất nhiều hy vọng năm nay tại San Jose sẽ có một buổi lễ tưởng niệm Quốc hận mà thôi.
    Cũng xin nói thêm rằng, trong buổi lễ thượng kỳ đầu năm ( ngày mùng một Tết ) trước tiền đ́nh toà Thị chính San Jose do lực lượng Sĩ Quan Thủ Đức San Jose thực hiện, trong phần phát biểu , ông Trương Thành Minh đă nói lên ư nghĩa đoàn kết này. Đại ư ông tuyên bố : v́ mục tiêu tối thượng và trong niềm mong ước của đại đa số người Việt tị nạn CS ở miền Bắc Cali để tranh đấu cho quê hương sớm có Tư Do, Dân chủ, thoát ách độc tài Cộng sản, ông sẵn sàng ngồi xuống , sinh hoạt chung , tạo sự đoàn kết với tất cả mọi đoàn thể, hội đoàn trong vùng Bắc Cali
    Để rộng đường dư luận, xin chuyển :
    1- Thư mời của ông Trương Thành Minh
    2- Bài viết của kư giả Thanh Phong đăng trên nhật báo Viễn Đông ( Nam Cali ) với tựa đề : Năm nay hai Cộng Đồng cùng tổ chức chung Ngày Quốc Hận 30 tháng Tư tại Nam Cali "
    3- You tube dài khoảng 12 phút về buổi họp thành lập Ban Tổ Chức tưởng niệm Quốc hận của Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali do phóng viên Nghê Lữ thực hiện .
    Xin click vào link dưới đây để xem :

    Xin kính chuyển đến quư vị video buổi họp.
    Minh (Cộng Đồng)

    https://youtu.be/WHl1v8QIKYA
    Attachments area
    Preview YouTube video NetViet Hop chuan bi thanh lap BTC Ngay Quoc han 30 4 2015




    Từ: m28149 <m28149@sbcglobal.ne t>
    Ngày: 18:30:27 GMT-7 Ngày 11 tháng 03 năm 2015
    Đến: Tien Nguyen <nnt9009@gmail.com >, Le Ng <nghelu50@yahoo.com> , Mai Khuyen <camrymai2000@yahoo. com>, Chu Tan <chutan_vietnam@yaho o.com>, Do Hung <dohung59@gmail.com> , Nguyen Xuan Nam Calitoday <nam@baocalitoday.co m>, Nang Magazine <nangtheky21@gmail.c om>, Doi Moi Magazine <doimoimagazine@yaho o.com>, Thien Huynh <huynhluongthien@gma il.com>
    Chủ đề: Thư mời
    Trả lời-Tới: m28149 <m28149@sbcglobal.ne t>
    Kính thưa ộng Chủ Tịch Nguyễn Ngọc Tiên và quư vị quan tâm.
    Trong niềm mong mơi được phối hợp tổ chức chung một Lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận theo nguyện vọng của các Hội Đoàn và quư Đồng Hương miền Bắc Cali., chúng tôi kính mời ông Chủ Tịch Nguyễn Ngọc Tiên đến với chúng tôi trong buổi họp theo thư mời đính kèm để thành lập một Ban Tổ Chức chung trong buổi Lễ Tưởng Niệm quan trọng này.
    Nếu trường hợp vạn bất đắc dĩ phải tổ chức riêng, tôi sẽ đích thân đến tham dự Lễ Tưởng Niệm do ông Chủ Tịch Nguyễn Ngọc Tiên tổ chức để kết chặc t́nh giao hảo.

    Trân Trọng.
    Trương Thành Minh
    (Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali.)



    --

    Năm nay hai Cộng Đồng cùng tổ chức chung Ngày Quốc Hận 30 tháng Tư
    (VienDongDaily.Com - 09/03/2015)
    Bài THANH PHONG
    LITTLE SAIGON - Mong ước của đồng hương Nam California muốn chỉ có một Cộng Đồng duy nhất đang có thể thành h́nh, bằng việc đầu tiên, cả hai Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali (CĐNVQG) và Cộng Đồng Việt Nam (CĐVN) Nam Cali cùng đứng chung tổ chức ngày Tưởng Niệm Quốc Hận 30-4-1975 – 30-4-2015 trong buổi họp từ 11 giờ trưa đến hơn 2 giờ chiều ngày thứ Bảy tại Thư Viện Việt Nam.
    Sau khi cả hai Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng đều đứng chung với nhau trong lễ chào cờ tại Tượng Đài Đức Trần Hưng Đạo vào lúc 10 giờ sáng; chào cờ xong cả hai Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng về thẳng Thư Viện Việt Nam để tiến hành buổi họp chung.

    Chủ tọa đoàn cuộc họp chung đầu tiên giữa hai CĐVN Nam Cali và CĐNVQG Nam Cali. (Thanh Phong/Viễn Đông)


    Ngoài Hội Đồng Đại Diện hai Cộng Đồng, về phía Hội Đồng Liên Tôn có sự hiện diện của Hiền Tài Phạm Văn Khảm và giáo sư Nguyễn Thanh Giàu, cùng Giám Mục TL Trần Thanh Vân, LS. Lê Công Tâm, đại diện Giám Sát Viên Andrew Đỗ, cựu Đại Tá Lê Khắc Lư, ông Phan Thanh Châu, ông Lê Tự Hà, ông Vơ Trợ (Đại Việt QDĐ và VNQDĐ), ông Lê Quang Dật, ông Tôn Thất Nhuận (Phủ Tổng Thống), ông Trương Quang Sỹ, ông Lê Phước Lai và ông Phan Đa Văn (nhân sĩ), bà Kiều Mỹ Duyên (kư giả, thương gia), bà Mộng Lan (Đảng Cộng Ḥa Việt Mỹ), ông Cai Văn Trung (cựu Hội Trưởng BĐQ Nam Cali), ông bà Đốc sự Lê Ngọc Diệp, bà Vơ Thị Thu Vân, ông Hứa Trung Lập, ông Nguyễn Tấn Duy, ông Phát Bùi (Thụ Ủy hai Liên Danh ra tranh cử chức Chủ Tịch Hội Đồng Đại Diện CĐNVQG Nam Cali) cùng nhiều đồng hương và các cơ quan truyền thông.
    Ông Nguyễn Mạnh Chí (Chủ Tịch Hội Đồng Giám Sát CĐNVQG) và ông Nguyễn Văn Ḥa (Chủ Tịch Hội Đồng Giám Sát CĐVN Nam Cali) điều hợp buổi họp. Hai vị trên mời Kỹ sư Ngăi Vinh và LS Nguyễn Xuân Nghĩa lên đồng chủ tọa. Kỹ sư Ngăi Vinh mời thêm các ông Nguyễn Kim B́nh, Phan Văn Chính, Lê Tự Hà. LS. Nguyễn Xuân Nghĩa mời thêm LS. Trần Sơn Hà và hai ông Lê Nguyễn Thiện Truyền và ông Hứa Trung Lập vào thành phần chủ tọa đoàn.
    Trước khi thảo luận, LS Nghĩa mời GS Nguyễn Thanh Giàu đại diện Hội Đồng Liên Tôn chúc mừng đại hội. GS. Nguyễn Thanh Giàu thay mặt HĐLT chúc buổi họp thành công và cho biết, ông rất vui mừng sau mấy chục năm chờ đợi ngày này. Thay mặt HĐLT, ông hứa, nếu hai Cộng Đồng kết hợp thành một, HĐLT sẽ hỗ trợ hết ḿnh, sẽ vận động đồng hương ủng hội mọi sinh hoạt chung của Cộng Đồng.
    Sau đó, cả hai vị Chủ Tịch đều nêu mục đích buổi họp, nhằm phối hợp tổ chức chung ngày Quốc Hận 30-4-2015. Cả hai Chủ Tịch đều cho rằng, việc hai Cộng Đồng đ̣an kết là cái gai trước mắt của bọn Việt cộng và tay sai nên rất có thể sẽ có những đánh phá từ bên ngoài và cả bên trong nội bộ hai Cộng Đồng.
    Sau một số câu hỏi và đề nghị của đồng hương, trong đó, ông Cai Văn Trung, cựu chiến sĩ BĐQ nêu đề nghị trong ngày 30-4 nên treo cờ rũ v́ là ngày Quốc Hận, ngày đau thương của dân tộc. Ông Lê Quang Dật rất hân hoan có mặt trong buổi họp này và mong rằng buổi họp sẽ bầu ra một ban tổ chức có tính cách cân bằng.
    Chủ tọa đoàn bước vào phần chính, bầu ra một Ban Tổ Chức chung, trước hết với Trưởng Ban Tổ Chức và sau đó đến các ban chuyên môn. GS Nguyễn Thanh Giàu, LS Lê Công Tâm, ông Phan Đa Văn, ông Trương Quang Sỹ, ông Phạm Ngọc Khôi, ông Hoàng Tấn Kỳ và ông Cai Văn Trung đề nghị hai vị Chủ Tịch hai Cộng Đồng là đồng Trưởng Ban Tổ Chức.
    Có ư kiên nên cử hai Chủ Tịch Hội Đồng Giám Sát làm việc này, và một ư kiến cho rằng nên bầu ra một trưởng Ban Tổ Chức. Hai điều hợp viên lấy biểu quyết, có 56/ 59 người giơ tay đồng ư cử hai Chủ Tịch Ngăi Vinh và Nguyễn Xuân Nghĩa làm đồng Trưởng Ban Tổ Chức.
    Hai vị Trưởng Ban Tổ Chức đă chấp nhận ư kiến của đồng hương và mỗi bên sẽ đề cử đồng đều nhân sự vào các ban chuyên môn, đồng thời sẽ c̣n nhiều buổi họp khác để tiến hành việc tổ chức cho thật qui mô, đánh dấu 40 năm ngày VNCH bị bọn Việt Cộng cưỡng chiếm.
    LS Lê Công Tâm phát biểu, cho biết, GSV Andrew Đỗ cử ông đến tham dự và chuyển lời của GSV chúc mừng sự đoàn kết của hai cộng đồng. GSV Andrew Đỗ hứa sẽ giúp đỡ mọi phương tiện có được cho ban tổ chức ngày Quốc Hận năm nay.
    Sau hơn ba tiếng đồng hồ thảo luận, buổi họp kết thúc hơn 2 giờ chiều ngày thứ Bảy, 7 tháng Ba, 2015.
    Nguồn : Viễn Đông on line

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    Thư Mời họp thống nhất Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận

    m28149
    To
    me
    Today at 11:23 AM

    BAN TỔ CHỨC LỄ TƯỞNG NIỆM 40 NĂM QUỐC HẬN

    THƯ MỜI HỌP

    Kính thưa quư Tổ Chức, quư Hội Đoàn.
    Kính thưa quư vị Thân Hào, Nhân Sĩ.
    Kính thưa quư Đồng Hương
    Kính thưa quư cơ quan Truyền Thông, Báo Chí.

    -Chiếu theo biên bản buổi họp để thành lập Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm 40 Năm
    Quốc Hận vào ngày 14 tháng 3 năm 2015.
    -Thể theo đề nghị của Đại Diện các Tổ Chức/Hội Đoàn.
    -Thể theo nguyện vọng của Đồng Hương vùng Bắc California.

    Chúng tôi, Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận – trong niềm mong mơi được
    phối hợp để tổ chức thống nhất chung một Lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận
    - kính mời quư vị Đại Diện các Tổ Chức, Hội Đoàn, quư Thân Hào Nhân Sĩ, quư Đồng Hương
    quan tâm, đặc biệt là Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Bắc Cali. và Ban Đại Diện
    Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Bắc Cali. đến tham dự một phiên họp mở rộng với Ban
    Tổ Chức để chúng ta cùng góp ư, bàn thảo một kế hoạch phối hợp khả thi và thích nghi
    trong hoàn cảnh hiện nay, nhằm thống nhất một Lễ Tưởng Niệm, theo nguyện vọng của
    tập thể người Việt tị nạn cộng sản ở vùng Bắc California.

    Buổi họp được tổ chức theo chi tiết như sau:
    *Điạ điểm: Thư Viện Tully
    880 Tully Road San Jose, CA. 95111
    *Thời gian: 2 giờ 30 chiều ngày Chử Nhật, 22 tháng 3 năm 2015


    Sự hiện diện của quư vị nói lên tinh thần xây dựng và hợp tác, thể hiện tinh thần phục vụ
    Cộng Đồng và đồng thời nói lên tinh thần tôn trọng quyền lợi tối thượng của Quốc Gia,
    Dân Tộc trong mục tiêu tranh đấu chung cho công lư, dân chủ, nhân quyền, sự vẹn toàn lănh
    thổ và nền độc lập thật sự cho Tổ Quốc.

    San Jose ngày 18 tháng 3 năm 2015
    Trân trọng đồng kính mời
    -Ô. Trương T. Minh: CĐNVQG/BCA
    -Bác Sĩ Phạm Đ. Vượng: TTCS/VNCH/TBHK
    -Ô. Mai Khuyên: Khu Hội CTNCT/BCA
    -Ô Chu Tấn: Hội Nhân Sĩ DHTĐ/TB/HK
    -Ô. Nguyễn T. Lương: Hội Vơ Bị Bắc Cali.
    -Ô. Nguyễn Đ. Lê: Hội Đại Học CTCT/BCA
    -Ô. Trần Song Nguyên: Hội BĐQ Bắc Cali.
    -Ô. Triệu Hà: Hội ĐPQ/NQ Bắc Cali.
    -Ô. Thomas Nguyễn: Liên Đoàn Cử Tri.
    -Bà Trần T. A. Tuyết: Hội Phụ Nữ VN Hải ngoại.
    -Ô. Nguyễn M. Huy: Đoàn TN/SV Cờ Vàng.
    -Ô. Phạm Hữu Sơn: Cựu Chủ Tịch Cộng Đồng
    -Sơn Loan: Biệt Đoàn Văn Nghệ Gio Linh

  6. #6
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    30/4: Hoà B́nh và Hoà Giải Dân Tộc

    30 Tháng Tư:
    Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc
    (Tạp Chí Xây Dựng – Năm thứ 32 – Số 808 – Phát hành ngày 4 tháng 4-2015)
    Steven Dieu








    From: 'V0 Ngo' via VN-SHARE-NEWS <vn-share-news@googlegroups.co m>
    To: "thaoluan9@yahoogrou ps.com" <thaoluan9@yahoogrou ps.com>; "PhungSuXaHoi@yahoog roups.com" <PhungSuXaHoi@yahoog roups.com>
    Cc: "VN-News@yahoogroups.com " <VN-News@yahoogroups.com >; "VN-Politics@yahoogroups .com" <vn-politics@yahoogroups .com>; dd vn-share-news <vn-share-news@googlegroups.co m>; "vn-online@googlegroups. com" <vn-online@googlegroups. com>; "vntrenvanneoduong@y ahoo.fr" <vntrenvanneoduong@y ahoo.fr>; Dang Hoang Son <tiengque@yahoogroup s.com>; vi nguyen <vivasup6@yahoo.ca >; NAM VAN TRAN <nvt1950@gmail.com >
    Sent: Sunday, April 5, 2015 8:46 AM
    Subject: [VN-SHARE-NEWS] 30 Tháng Tư: Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc

    Một bài việt rất hay , phân tách rơ ràng sự gian manh xảo trá của CSVN , qua chiêu bài ḥa giải dân tộc trong nghị quyết 36 . Chỉ là một cái (trap) dể bẫy cho những ai
    nhẹ dạ yếu ḷng rồi tin chúng . Những người chết đứng chết ngồi ở đảo Gạt Ma , chúng c̣n chẳng màng . Những người hy sinh chống trả Hán Tặc năm 1979 chúng
    chẳng có lời nào tri ân hay mặc niệm . Việt Kiều ở Lào & Miên hàng khối chúng (CSVN ) có bao giờ nói hay nghĩ tới đâu . Tại sao chúng nói đến chúng ta , trong lúc
    chúng ta là những người bỏ nước ra đi v́ chúng , tức là chúng ta là thuyền nhân và cũng là người Tỵ Nạn Cộng Sản . Tại sao chúng muốn chúng ta phải ḥa hợp với
    chúng .


    ----- Forwarded Message -----
    From: vi nguyen
    Sent: Sunday, April 5, 2015 9:00 AM
    Subject: Fw: [ 30 Tháng Tư: Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc

    Bai hay qua ..



    30 Tháng Tư: Ḥa B́nh


    30 Tháng Tư: Ḥa B́nh
    30 Tháng Tư: Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc (Tạp Chí Xây Dựng Năm thứ 32 Số 808 Phát hành ngày 4 tháng 4-2015)

    View on xaydunghouston.com Preview by Yahoo






    30 Tháng Tư:
    Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc
    (Tạp Chí Xây Dựng – Năm thứ 32 – Số 808 – Phát hành ngày 4 tháng 4-2015)
    Steven Dieu
    “Ai nắm giữ quá khứ, sẽ làm chủ tương lai.
    Ai thống trị hiện tại, sẽ bóp méo quá khứ.”
    *****
    LTS: Trong tuổi thiếu niên Steven Dieu vượt biển một ḿnh. Đến Hoa Kỳ, thân tự lập thân, gian khổ trăm bề tốt nghiệp Luật sư.
    LS Steven Dieu hiện làm việc trong văn pḥng Biện Lư của Quận Harris County . Ông thường góp mặt trên đài truyền h́nh Việt ngữ trong các buổi hội thọai liên quan về các đề tài Chính trị hoặc Sinh họat trong Cộng Đồng NVQG Houston .

    30 tháng 4 hàng năm, một ngày như mọi ngày. Nhưng với những người Việt tị nạn Cộng Sản, nó là một ngày lịch sử và gợi lên một tâm trạng khó quên. Tháng Tư về,
    người Việt, trong và ngoài nước, nếu không vô cảm đều khó tránh việc ôn lại quá khứ và chia xẻ ưu tư về tương lai của đất nước và dân tộc Việt Nam .
    Tôi thuộc mẫu người hay suy tư, nghĩ ngợi và viết trong thanh tịnh của màn đêm. Suốt hai đêm qua, ngồi một ḿnh uể oải trước máy computer. Tâm tư trầm lắng. Tối nay, ngoài trời lại vừa đổ mưa. Trong đêm khuya thanh vắng, tôi ngồi nghe tiếng mưa rơi rào rạt trên nóc nhà và chảy xuống từ máng xối. Ngả lưng vào ghế, đôi mắt
    nh́n đăm đăm vào mặt đồng hồ trên tường, miên man trầm tưởng, tôi cảm thấy buồn rười rượi. Không hay đă gần hai giờ khuya rồi! Măi đeo đuổi một ư nghĩ: ngót bốn mươi năm xa vời vợi! Trong nửa đêm khuya, c̣n tôi th́ đang ở nửa khoảng của đời người. Hai đêm nay, trong bâng khuâng, tôi bắt đầu góp nhặt lại một chuỗi dĩ văng
    nằm rời rạc và ngổn ngang trong kư ức, để đi t́m một điều ǵ đó mà chính tôi cũng không biết. Ngước mắt lên trần nhà, tâm hồn tôi trôi lang thang không mục đích, như con thuyền trôi dạt trên biển cả không bờ bến…
    Tôi sinh ra và lớn lên trong thời chiến lẫn thời b́nh. Như một động cơ vô h́nh, chiến tranh và ḥa b́nh thúc đẩy tôi phải lớn lên một cách vội vă. Chiến tranh Việt Nam đă kết thúc được 40 năm, và những tàn tích của cuộc chiến cũng dần dần biến mất theo thời gian. Tuy nhiên, những kư ức đau thương của thời hậu chiến, cấu tạo bởi
    xương máu, nước mắt và sinh mạng th́ không thể nào xoá bỏ được khỏi năo trạng của tôi cũng như hàng triệu người Việt tị nạn Cộng Sản.
    Tôi bước chân lên đất Hoa Kỳ vào một mùa Đông giá lạnh rét buốt. Người tôi bỡ ngỡ, ḷng tôi xôn xao một niềm vui trong hoang mang vô định và một nỗi buồn khó tả. Sau nhiều ngày tháng trong trại tị nạn, trước mắt tôi bây giờ là một thế giới hoàn toàn xa lạ. Lúc đó, tôi ngẫm nghĩ, không hiểu tại sao ḿnh c̣n sống b́nh yên được đến ngày hôm nay. Tôi tự nhủ với ḿnh là phải quên đi quá khứ, chú tâm học hành và xây dựng tương lai.
    Những năm đầu trên xứ Mỹ, tôi không đi t́m dĩ văng, nhưng dĩ văng đau buồn vẫn cứ lẩn quẩn bên tôi, như bóng với h́nh. Khi màn đêm sụp xuống và ánh đèn vàng bật lên, “bóng” lại về với tôi. Tôi mới hiểu là không cách nào tách rời nó được. Vứt bỏ nó tức là vứt bỏ tôi! Bởi v́, tôi là nhân chứng, là thuyền nhân trên con tàu dĩ văng.
    Nhiều đêm, kư ức tự nó xoay ḿnh, tôi trở thành cái “bóng”, và “bóng” lôi cuốn tôi vào cơn ác mộng.
    Đời người tị nạn phần nhiều là buồn và khổ. Trên nỗi buồn tha hương lại chồng chất thêm nhiều kỷ niệm đau khổ trong cuộc sống trên xứ người. Một mùa đông lạnh
    buốt đi qua, lại thêm nhiều mùa đông rét buốt tiếp đến. Ngày nọ rồi tới ngày kia, kư ức đau buồn dần dần cũng phai nhạt theo bụi thời gian. Tôi cứ nghĩ ḿnh đă quên dĩ văng từ lâu, nhưng rồi bất chợt, 30 tháng Tư về, quá khứ đau thương cũng đua nhau ùa về, như vừa mới xảy ra ngày hôm qua. Tim tôi quặn thắt lại. Cho dù sau 40
    năm, thỉnh thoảng dĩ văng len lỏi vào giấc ngủ, trong yên lặng của màn đêm, khóe mắt tôi, bỗng dưng thoáng nồng cay. Đây không phải là giọt nước mắt của đau thương, lại càng không phải là nước mắt của hận thù.
    Tại sao ta không bỏ nước ra đi trong thời chiến tranh, mà lại trốn chạy trong thời ḥa b́nh, thống nhất? Có người hỏi.
    Tôi không phải là nạn nhân của chiến tranh. Tôi, cũng như hàng triệu người dân miền Nam , là nạn nhân của một chế độ độc tài. Là nạn nhân của những chính sách hà khắc, đầy hận thù, băng hoại đạo đức, và tàn nhẫn vô nhân đạo dưới ách thống trị của đảng Cộng Sản Việt Nam .
    Như một cơn gió lốc, sự kết thúc bất ngờ của cuộc chiến, chẳng những không hàn gắn lại được vết thương “huynh đệ tương tàn”, mà c̣n tạo ra thêm những bi kịch đau
    thương trong thời hậu chiến. Ḥa b́nh và thống nhất, trong bối cảnh miền Nam Việt Nam , c̣n tồi tệ hơn thời chiến tranh. 40 năm đă qua, những vết thương vẫn c̣n đó. Về phương diện tâm thần, dấu tích đau buồn của thời ḥa b́nh không chỉ ở một mà tới hai hay ba thế hệ. Trong ḥa b́nh và thống nhất, nhà cầm quyền Cộng sản
    đă xoá đi sinh mạng của trên 1 triệu người, đưa đến thảm cảnh hàng triệu gia đ́nh ly tán, hàng trăm ngàn trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ, và hàng trăm ngàn nạn nhân chôn xác giữa biển Đông.
    Nạn nhân của biển Đông? Họ là những người mất nước, mất luôn cả tên tuổi và lư lịch. Thế giới đă đặt cho họ tên ‘Boat People’ (ThuyềnNhân)!
    Nghĩa trang là nơi chúng ta chôn cất người ‘đă chết’, là “nơi an nghỉ” cuối cùng. Nhưng.., “Thuyền Nhân” Việt Nam đă biến Biển Đông thành nghĩa trang, một nghĩa trang “chôn sống” hàng trăm ngàn thuyền nhân vô tội, một nơi “an nghỉ” lớn nhất trên thế giới cho những Thuyền Nhân không đến được bờ đất tự do. Một sự kiện lịch sử cho cả thế giới, mà chế độ Cộng Sản Việt Nam tránh né, không nhận trách nhiệm.
    Chúng ta đă đạt được ǵ? Dân tộc Việt Nam cho đến nay vẫn không có tự do và dân chủ! Giai cấp “tư bản” vẫn c̣n đó! Tư bản của chế độ Việt Nam Cộng Hoà được
    thay thế bằng giai cấp “tư bản đỏ”, mà những “đại gia” chính là đảng viên quan tham già nua của Đảng Cộng sản! Người dân “bần cố nông” vẫn c̣n đó! Đất nước Việt Nam vẫn nghèo nàn, dân trí vẫn thấp kém. Người dân vẫn bị áp bức và bóc lột, tham nhũng lan tràn khắp nơi trong nước, tệ hại hơn gấp trăm lần so với chế độ Việt
    Nam Cộng Hoà trước đây. Đất nước thống nhất, dân tộc Việt bị xiết chặt bởi cái “gọng kềm” của chế độ độc tài Cộng sản. Chế độ Cộng sản đă mất đi cái “chánh nghĩa” mà bọn chúng đă cố ngụy tạo khi xâm chiếm miền Nam .
    Từ thập niên 2000, một xu hướng kêu gọi người Việt hải ngoại nên “khép lại quá khứ” và “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc”. Trước đó, đă có một khẩu hiệu tương tự: “xoá bỏ
    hận thù, hướng đến tương lai”. Tư tưởng nầy xuất sứ từ trong nước, trở thành một chánh sách của đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam , và năm 2004, trở thành Nghị Quyết 36.
    Trong khi đảng Cộng sản kêu gọi “Việt kiều” hăy “xoá bỏ hận thù”, th́ chính họ lại bóp méo và phô trương quá khứ. Trong suốt 40 năm qua, nhà cầm quyền Cộng sản
    thống trị với một “chánh sách nhồi sọ”. Họ bắt buộc người dân phải ăn mừng cuộc chiến thắng chống Mỹ cứu nước, tôn sùng bác Hồ vĩ đại, ca ngợi sự lănh đạo sáng
    suốt của Đảng, liên tục không ngừng nghỉ: từ tiểu học đến đại học, trong những buổi tối “học tập chính trị” tại phường khóm, trong các buổi biểu diễn văn nghệ, trong
    các cuộc triển lăm, trong nghệ thuật phim ảnh, và trong ngành truyền thông báo chí. Thậm chí, những bài hát ca tụng Hồ Chí Minh, vinh danh Đảng được hát đi hát lại mỗi ngày qua những cái loa phóng thanh đặt tại những góc đường, những vở kịch, những cuốn phim về lịch sử chống Mỹ cứu nước cũng được chiếu đi chiếu lại hàng tuần.
    Vâng, chúng ta có thể khép lại quá khứ đau thương, nhưng không có nghĩa là quên nó đi. Nhớ đến quá khứ đau thương không phải để nuôi dưỡng hận thù, mà để tránh
    lặp lại những sai lầm đă xảy ra, và cũng để nhận thức được nguồn gốc của ḿnh: “người Việt tị nạn Cộng Sản”. Nếu chúng ta quên đi quá khứ th́ chẳng khác ǵ quên đi sự hy sinh của những Quân, Dân, Cán, Chính và các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà, của cha mẹ, của người thân, và của anh em đồng đội. Quá khứ là một phần của cuộc
    đời, là nền tảng tạo thành ngày hôm nay. Có quá khứ th́ mới có ngày hôm nay. Cho nên, dù dĩ văng đầy đau thương th́ cũng phải biết quư trọng nó, v́ đó là một phần trong cuộc sống của mỗi người mà không ai có thể chối bỏ và thay đổi được.
    Chủ nghĩa Cộng sản đă sụp đổ trên 25 năm. Ngay cả tầng lớp đảng viên già nua, và đảng viên lănh đạo của Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam cũng đă vứt bỏ lư tưởng Cộng sản từ lâu. Nhưng bề ngoài, họ phải bám vào nó, như bám vào một thây ma, để tồn tại, bảo vệ nó để biện minh cho quyền lực và sự thống trị của họ. Những hành động: chuyển tài sản, cho con cháu du học, đi trị bệnh, đầu tư ở những nước tự do đă cho chúng ta thấy rơ điều này.
    Nh́n lại quá khứ, chúng ta ngẫm nghĩ đến tương lai. Có một kế hoạch hoặc đường lối nào sớm đem lại dân chủ và tự do cho đất nước và người dân Việt Nam ? Kế
    hoạch? Tôi không có! Nhưng, tôi biết việc ǵ chúng ta không nên làm. Bởi v́, nếu làm sẽ có ảnh hưởng tai hại đến những người đang tranh đấu và hy sinh cho một xă hội Việt Nam tự do và dân chủ.
    Tôi không thể chấp nhận ḥa hợp ḥa giải dân tộc một cách mù quáng. Một chánh sách dựa hoàn toàn trên nền tảng của sự ảo tưởng (mirage) và lừa bịp. Khuyến khích hoặc hô hào cho ḥa hợp ḥa giải dân tộc là điều mà chúng ta không nên làm.
    Tôi chưa bao giờ có hận thù với đồng bào tôi, nên không đặt “ḥa giải, ḥa hợp” với đồng bào thành vấn đề. Nếu ai có hận thù, có nợ máu với dân tộc, th́ hoà giải với
    dân tộc là điều cần phải làm. Tôi và đồng bào Việt Nam đều là nạn nhân của chế độ Cộng sản. Tôi may mắn không c̣n là nạn nhân của chế độ, và trở thành người “tị
    nạn”. Ngày nào c̣n chế độ Cộng sản, ngày đó tôi vẫn c̣n “tị nạn”. Ngược lại, hàng chục triệu đồng bào Việt Nam vẫn c̣n là nạn nhân của chế độ.
    Ḥa giải ở đây là hoà giải giữa nhà nước Cộng sản và dân tộc Việt Nam , không phải chỉ với người Việt hải ngoại. Hay nói rơ hơn là hoà giải giữa tập đoàn thống trị độc
    tài Cộng sản với đồng bào bị trị, bị Cộng sản trả thù, đàn áp, bịt miệng, tù đày, giết hại, bóc lột, và cướp của.
    Nếu nhà cầm quyền Công sản thật sự muốn ḥa giải với đồng bào, họ đă thực hiện từ ngày 30 tháng Tư năm 1975. Trong 4 thập niên qua, họ vẫn chưa ḥa giải với 90
    triệu người Việt trong nước, th́ tại sao họ lại quan tâm muốn ḥa giải với 4 triệu người Việt hải ngoại, nếu không phải là để khai thác tài chánh và huy động “chất xám”
    của “Việt kiều” trong công cuộc đóng góp cho Đảng và Nhà nước? Và tại sao có một số người Việt và nhiều đảng phái chính trị chống Cộng ở hải ngoại cũng hô hào ḥa hợp hoà giải, nếu không phải là mưu đồ hay mưu lợi kinh tài cho cá nhân hay đảng phái của họ?
    Trên nguyên tắc, ai đă gây hận thù th́ nên hoà giải với nạn nhân của họ. Làm sao bắt nạn nhân đến xin ḥa giải với kẻ vẫn c̣n hành hạ ḿnh? Nếu nhà nước Cộng sản thật sự muốn ḥa giải hận thù với dân tộc, th́ họ chỉ cần hủy bỏ đảng Cộng sản, trả lại quyền tự do và nhân quyền cho đồng bào trong nước, trả tự do cho những người
    tù nhân lương tâm, những người bất đồng chính kiến: nạn nhân của chế độ.
    Như một gă vũ phu trong gia đ́nh. Nếu hắn ngưng, không đánh đập, bạo hành với người thân trong gia đ́nh, th́ hạnh phúc và t́nh yêu sẽ tự động mở rộng bàn tay đón tiếp họ. Những lời lẽ hứa hẹn, xin lỗi đầu môi cho qua thời gian sẽ không bao giờ hoà giải được bạo hành trong gia đ́nh. Ngược lại, càng hứa hẹn, càng xin lỗi giả dối,
    th́ chỉ càng làm cho nạn nhân ngao ngán bản chất lừa bịp. Chỉ có những hành động cụ thể mới có thể chứng minh được thiện chí.
    Đúng vậy, thiện chí là yếu tố căn bản nhất trong việc ḥa giải. Ḥa giải dân tộc không chỉ đơn thuần bằng lời nói và cách nói của nhà nước Cộng sản; họ phải thể hiện
    tinh thần ḥa hợp hoà giải dân tộc qua hành động và sự thật tâm. Khi nhà nước Cộng sản thật sự hoà giải với đồng bào trong nước, quá khứ đau thương của người Việt hải ngoại sẽ tự động hóa giải theo. Người Việt trên toàn thế giới sẽ hoan nghênh đón mừng một Việt Nam mới, thật sự tự do và dân chủ.
    Thiện chí? Trong 4 thập niên vừa qua, nhà nước Cộng sản có thể gác bỏ hận thù và tích cực hợp tác với Hoa Kỳ, với Trung Quốc, hai kẻ thù xâm lấn đất nước, nhưng họ không thể bắt tay với đồng bào Việt Nam? Họ có thể tích cực giúp Hoa Kỳ t́m kiếm xác và hài cốt của người lính Hoa Kỳ, tưởng niệm những người lính Trung Quốc đă
    chết tại Việt Nam, nhưng họ đă làm ǵ cho những người lính Việt Nam đă nằm xuống, cho thương phế binh cả hai bên, cho những người đă chết trong những trại tù cải
    tạo, và trên biển Đông? Chỉ riêng việc hoà giải với những người lính Việt Nam Cộng Hoà đă nằm xuống qua việc cho phép trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội miền Nam ở
    Biên Ḥa, đi t́m kiếm và cải táng hài cốt những người đă chết trong các trại tù cải tạo, 40 năm vẫn c̣n nằm trong thực trạng “ù ĺ”.
    Thiện chí? Không lâu sau khi kư Nghị Quyết 36-NQ/TW, ngày 26 tháng 3, 2004, kêu gọi sự đóng góp của “Việt kiều” ở hải ngoại trong “công cuộc đổi mới và chánh sách
    đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước”. Đảng và nhà nước vào tháng 6 năm 2005 đă dùng áp lực kinh tế và giao thương yêu cầu chính quyền Malaysia và
    Indonesia đục bỏ hai tấm bia tưởng niệm những Thuyền Nhân đă bỏ mạng ngoài biển khơi (do người Việt hải ngoại dựng lên vào dịp 30-4-2005) tại Pulau Bidong và
    Galang. Mặt trước của Đài Tưởng Niệm viết: “Để tưởng niệm hàng trăm ngàn người Việt bỏ mạng trên đường t́m tự do (1975-1996). Mặc dù họ đă chết v́ đói khát, bị
    hăm hiếp, v́ kiệt sức hay bất kỳ lư do nào khác, chúng ta nguyện cầu họ măi măi được b́nh an. Sự hy sinh của họ sẽ không bao giờ bị lăng quên. Cộng đồng người Việt
    hải ngoại, 2005”. Hai đài tưởng niệm tại Pulau Bidong và Galang đă bị đục bỏ. Tấm bia tưởng niệm những thuyền nhân vô tội cũng không được thực hiện.
    Chúng ta có thể dễ dàng đánh giá nhân phẩm và thiện chí của Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam qua cách họ đối xử với những người đă nằm xuống.
    Tại sao với quá khứ đầy đau thương vẫn c̣n đó, những lời hứa hẹn giả dối, mị dân cho qua thời gian và những chánh sách vô nhân đạo, cũng như sự tiếp tục đày đọa,
    áp bức đồng bào vô tội của Đảng và nhà nước Cộng sản trong quá khứ và hiện tại, trên 60 năm dài, mà vẫn có người tin theo một cách mù quáng?
    Gạt tôi một lần, thật xấu hổ cho anh; gạt tôi hai lần, tôi thật là xấu hổ! (Fool me once, shame on you; fool me twice, shame on me!)

    Steven Dieu, 2015.

  7. #7
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    AI THẮNG AI?

    PHG22

    TRANG CHÍNH | CHUYÊN ĐỀ | KƯ ỨC 40 NĂM

    Ai giải phóng ai?
    Huy Vũ
    2015-03-29



    Ngày 30-04-1975 được Cộng Sản Bắc Việt rêu rao là ngày họ “giải phóng” dân chúng miền Nam khỏi sự “ḱm kẹp” của Mỹ-Ngụy. Tới nay đă 40 năm trôi qua, ta thử nh́n lại xem ngày này: Ai giải phóng ai?
    Để có câu trả lời khách quan cho câu hỏi này, có lẽ trước hết ta nên đi t́m định nghĩa của động từ “giải phóng”, sau đó điểm qua cảm nghĩ và nhận thức về cuộc sống vật chất và tinh thần của dân chúng hai miền Nam - Bắc vào thập niên 1970 của một số nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, cán binh v.v… là những người đă được đào tạo và hun đúc dưới mái trường XHCN khi họ có dịp vào miền Nam thăm viếng, công tác, hay sinh sống sau ngày 30-04-1975.
    Qua một vài cuốn tự điển Việt-Việt, động từ “giải phóng” có thể được định nghĩa như sau: Bằng cách này hay cách khác làm cho hay giúp cho một số người nào đó thoát ra khỏi một t́nh trạng xấu xa tồi tệ. Nói khác đi, nếu đưa một đối tượng từ một t́nh trạng tốt đẹp sang một t́nh trạng tồi tệ, th́ không thể gọi là “giải phóng” được.
    Qua một số bài trên mạng, ta thấy một số tác giả đă bày tỏ quan điểm của họ về đề tài này:
    Thư của một cựu “giải phóng quân”
    Trong phần đầu thư, anh “cựu giải phóng quân” đă cho biết là anh ta đang tự giác “Ngụy Quân Hóa và Mỹ Cút Hóa” với lư do như sau:
    “Ngụy-quân hóa v́ cái ǵ của Ngụy tôi cũng thích, như nhạc Ngụy, sách Ngụy, nói chung là thượng vàng hạ cám ǵ của Ngụy đều... hiện đại. Mỹ-cút hóa là con cháu tôi bây giờ học tiếng Mỹ thay v́ tiếng Nga, như đảng đă bái bai Kinh Tế Tập Trung đói meo chạy theo Kinh Tế Thị Trường béo bở, bỏ đồng Rúp ông Liên Xô để úp mặt vào đồng Đô “đế quốc” Mỹ…
    “Mỹ-cút hóa v́ con gái rượu của Thủ tướng Dũng thiếu ǵ con trai của các nhà lăo thành Cách Mạng gạ gẫm cưa kéo mà cứ một hai “em chả, em chả”, cứ nằng nặc đ̣i lấy bằng được thằng con Ngụy đă cút theo Mỹ ngày Mỹ cút; Mỹ-cút hóa đến nỗi mấy đứa cháu tôi bây giờ mừng sinh nhật cũng hát bài Hép-Pi-Bớt-Đê (Happy Birth Day), hễ mở miệng là Ô Kê Ô Gà! Ra phố th́ cứ đ̣i uống Cô Ca, ăn th́ Mạc-Đá-Nồ (McDonald), Bơ-Gơ-Kinh (Burger King), Ken-Tơ-Ky-Phờ-Rai-Trích-Cần (Kentucky Fried Chicken)... con quan CS chỉ toàn muốn du học Mỹ Tư Bản....”
    Sau đó anh CGPQ c̣n tỏ ra khâm phục và ca tụng quân dân miền Nam:

    “Chả dấu ǵ Anh, sau khi thống nhất đất nước, tôi khoái Miền Nam của anh quá xá rồi xin chọn nơi này làm quê hương luôn đó anh.
    “…. nhờ ở lại Miền Nam, sống giữa đồng bào Miền Nam mà tôi đă chuyển biến từ sai lầm đáng tiếc căm thù khinh bỉ Ngụy thành khoái cụ tỷ Ngụy, bái phục văn hóa “đồi trụy” Ngụy, và nhất là Quân đội Miền Nam các anh có anh hùng Ngụy... Văn Thà, trong khi Thủ tướng Miền Bắc của chúng tôi tự cho ḿnh là chân chính lại kư công hàm bán nước, dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng…”

    Phần cuối thư anh kết luận:
    “….nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy nay đă hiển nhiên không thể chối căi.”

    Nhà báo Huy Đức, tác giả “Bên Thắng Cuộc”:
    Trong phần “Mấy lời của Tác Giả” cuốn “Bên Thắng Cuộc” HĐ cho biết sau ngày 30-04-1975 qua h́nh ảnh xe đ̣ Phi Long từ miền Nam chạy ra Bắc đă khiến HĐ nhận ra được rằng dường như ở miền Nam có mức sống văn minh, phong phú và đa dạng:
    “Những ǵ được đưa ra từ những chiếc xe đ̣ Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe, cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra, con búp bê nhựa biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.”
    “Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đă giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giời văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dầy, Thép Đă Tôi Thế Đấy. Những chiếc máy Akai, radio cassette, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn c̣n nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.”
    Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền Bắc:
    Trong phần đầu bài “Cảm Tạ Miền Nam, PH viết:
    “Tôi đă vào một xứ sở thần tiên
    Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền
    Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.

    Tôi đă ngạc nhiên với ḷng thán phục
    Mở mắt to nh́n nửa nước anh em
    Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
    Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.

    Trước mắt tôi, một Miền Nam sinh động
    Đất nước con người dân chủ tự do
    Tôi đă khóc ṛng đứng giữa thủ đô
    Giận đảng giận đoàn bao năm phỉnh gạt.”
    PH cũng đă mô tả cuộc sống ở miền Bắc cộng sản vô cùng tồi tệ:
    “Sinh ra lớn lên sau bức màn sắt
    Tôi chẳng biết ǵ ngoài bác, đảng "kính yêu"
    Xă hội sơ khai, tẩy năo, một chiều
    Con người nói năng như là chim vẹt.

    Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng
    Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh
    Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin
    Tiến nhanh tiến mạnh lên thiên đường vô sản.

    Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng
    Xă hội thụt lùi người kéo thay trâu
    Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu
    Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.”

    Trong phần cuối bài thơ, PH kết luận, ngày 30-04-1975 là ngày miền Nam đă giúp cho nhân dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản:
    “Cảm tạ Miền Nam phá màn u tối
    Để tôi được nh́n ánh sáng văn minh
    Biết được nhân quyền, tự do dân chủ
    Mà đảng từ lâu bưng bít dân ḿnh.

    Cảm tạ Miền Nam khai đường chỉ lối
    Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng
    Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên
    Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc.
    Cảm tạ Miền nam mở ḷng khai sáng
    Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu
    Mà trước đây tôi có biết ǵ đâu
    Ngoài Trung quốc và Liên xô đại vĩ
    Cảm tạ Miền Nam đă một thời làm chiến sĩ
    Chống lại Cộng nô cuồng vọng xâm lăng
    Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ
    Dù không thành công cũng đă thành danh.”
    Trong một bài thơ khác “Tâm sự một đảng viên” PH cho biết sở dĩ ông theo đảng cộng sản là v́ quá tin vào lời tuyên truyền của họ:
    “Rằng đảng ta ưu việt nhất hành tinh
    Đường ta đi, chủ nghĩa Mac Lê nin
    Là nhân phẩm, là lương tri thời đại.”
    “Rằng tại Miền Nam, ngụy quyền bách hại
    D́m nhân dân dưới áp bức bạo tàn
    Khắp nơi nơi cảnh đói rách cơ hàn
    Đang rên siết kêu than cần giải phóng.”
    Khi vào tới miền Nam, ông nhận ra rằng, đời sống của ngươi miền Nam hoàn toàn khác hẳn so với lời tuyên truyền của bác và đảng:
    “Đến Sài G̣n, tưởng say men chiến thắng
    Nào ngờ đâu sụp đổ cả niềm tin
    Khi điêu ngoa dối trá hiện nguyên h́nh
    Trước thành phố tự do và nhân bản.”
    Sau khi đă nhận ra đời sống thật sự của nhân dân miền Nam và sự gian trá, phỉnh gạt của bác Hồ và đảng Cộng, PH cảm thấy hổ thẹn với lương tâm và đă khóc:
    “Trên đường về, đất trời như sụp đổ
    Tôi thấy ḿnh tội lỗi với Miền Nam
    Tôi thấy ḿnh hổ thẹn với lương tâm
    Tôi đă khóc, cho ḿnh và đất nước.”
    Tiến sĩ Lê Hiển Dương, nguyên hiệu trường Đại Học Đồng Tháp:
    Vào ngày 30-04-1975, ông Dương c̣n là sinh viên của trường đại học sư phạm Vinh và sau đó ông được cho vào miền Nam với nhiệm vụ:
    “…mang ‘ánh sáng’ văn hóa vào cho đồng bào miền Nam ruột thịt bao năm qua sống trong u tồi lầm than v́ cứ liên miên bị Ngụy kềm Mỹ kẹp chứ đâu có học hành ǵ?”
    Khi tới Thị trấn Cao Lănh để nhận nhiệm sở, ông được cho ở tại khách sạn Thiên Lợi và đây là cảm nhận của ông khi sống trong khách sạn này:
    “Chúng tôi đi từ choáng ngợp này đến choáng ngợp khác, bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi biết được thế nào là “Khách Sạn”, biết được thế nào là lavabo là hố xí tự hoại, bởi cả thành phố Vinh, cả tỉnh Nghệ An chúng tôi hay thậm chí cả miền Bắc XHCN lúc bấy giờ chỉ sử dụng hố xí lộ thiên, để c̣n dùng nguồn “phân Bắc” này để canh tác, để tăng gia sản xuất theo sáng kiến kinh nghiệm cấp nhà nước của đại tướng Nguyễn Chí Thanh...”
    “Thậm chí ở xă Hưng Lĩnh, Hưng Nguyên quê tôi lúc bấy giờ c̣n có cả những vụ án các tập đoàn viên, các hợp tác xă viên can tội trộm cắp phân bắc từ các hố xí của láng giềng để nộp cho hợp tác xă…”

    Miền Bắc trước 1975
    Từ nhận thức về mức sống cách biệt giửa hai miền Nam và Bắc, cùng những sự việc đă liên tiếp xẩy ra ở miền Nam sau ngày 30-04-1975, đă buộc ông Dương suy nghĩ:
    “Tôi bắt đầu nghi ngờ với cụm từ “giải phóng miền nam” … Rồi những trận đổi tiền để đánh tư sản, rồi nhiều nhà cửa của đồng bào bị tịch biên, rồi hàng triệu đồng bào
    bắt đầu bỏ nước ra đi, nhiều giáo sinh của trường chúng tôi cũng vắng dần theo làn sóng đi t́m tự do đó… tôi bắt đầu hiểu đích thực ư nghĩa của cụm từ “giải phóng miền Nam” và bắt đầu cảm thấy xấu hổ cho bao nhiêu năm sống trong niềm ảo vọng mù quáng của bản thân… mà dù ở chừng mực nào cũng được xem là thành phần trí thức trong xă hội…”
    Châu Hiển Lư (bộ đội tập kết)
    Trong bài “Cả Nước Đă Bị Lừa” ông Châu Hiển Lư đă nhận định vế “chiến thắng 30 tháng 04” của đảng cộng sản Việt Nam như sau:
    “Sự bẽ bàng c̣n lớn hơn vinh quang chiến thắng. Ḥa b́nh và thống nhất đă chỉ phơi bày một miền Bắc xă hội chủ nghĩa thua kém miền Nam, xô bồ và thối nát, về mọi mặt. "Tính hơn hẳn" của chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành một tṛ cười. Sự tồi dở của nó được phơi bày rơ rệt cùng với sự nghèo khổ cùng cực của đồng bào miền Bắc.”
    Phần cuối bài ông Lư viết:
    “Người dân chẳng c̣n một tí ti ḷng tin vào bất cứ tṛ ma giáo nào mà chính phủ bé, chính phủ lớn, chính phủ gần, chính phủ xa đưa ra nữa. Họ nh́n vào ngôi nhà to tướng của ông chủ tịch xă, chú công an khu vực, bà thẩm phán, ông chánh án, bác hải quan, chị quản lư thị trường, kể cả các vị “đại biểu của dân” ở các cơ quan lập pháp “vừa đá bóng vừa thổi c̣i" mà kết luận: "Tất cả đều là lừa bịp!”
    Sau cùng ông kết luận:
    “Do đó XHCN sẽ được đánh giá như một thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử VN. Con, cháu, chút, chít chúng ta nhắc lại nó như một thời kỳ ... đồ đểu ! vết nhơ muôn đời của nhân loại.”
    Nhà báo Trần Quang Thành
    Trong “Hồi Ức 30/4 của người Việt tại Đông Âu.” TQT, cựu phóng viên đài phát thanh Tiếng Nói và Truyền H́nh cộng sản Việt Nam:
    “Nh́n lại 40 năm cuộc chiến gọi là chống Mỹ cứu nước nhưng thực tế nó lại là một cuộc chiến về ư thức hệ của những người Cộng sản lừa dối nhân dân ta, thực tế nó là
    một cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Những người chóp bu của Cộng sản đă lừa dối nhân dân Việt Nam và lừa dối cả nhân dân toàn thế giới. Họ kích động tinh thần dân
    tộc của người dân miền Bắc là: miền Bắc là tiền đồn phía Đông Nam Á của phe Xă hội Chủ nghĩa. Nhưng thực chất bây giờ chúng ta mới hiểu đây là một cuộc chiến của
    những người Cộng sản Việt Nam tay sai cho 2 nước Cộng sản là Nga sô và Trung Cộng để mà thực hiện ư thức hệ Cộng sản bành trướng trên toàn thế giới chứ không
    phải là một cuộc chiến tranh Vệ quốc như họ từng tuyền truyền là chống Mỹ xâm lược. Tôi thấy đó là một sự lừa dối và phản bội.»
    Nhà văn Dương Thu Hương
    Mới đây phóng viên Tường An, đài Á Châu Tự Do, đă có trao đổi với nhà văn Dương Thu Hương về hồi ức của bà về ngày 30-04-1975:
    PVTA: Thưa bà, cách đây đă lâu, trong một bài viết, bà có nói ngày 30/4, vào đến miền Nam bà đă ngồi trên vỉa hè và khóc. Nhân đây bà có thể giải thích về những giọt nước mắt ngày 30/4, 40 năm về trước không ạ ?
    Bà DTH: Vào miền Nam tôi khóc v́ sao? Là bởi v́ tôi hiểu đạo quân chiến thắng ở miền Bắc phụ thuộc vào một chế độ man rợ. Rất nhiều dân tộc văn minh bị tiêu diệt bởi một chế độ man rợ hơn, bởi v́ họ hung hăng hơn. Họ (phía bên thua cuộc) có thể văn minh hơn về văn hoá nhưng họ kém về phương diện tổ chức quân sự.
    Tóm lại qua cảm nghĩ và nhận thức của các nhân vật trên đây, người ta có thể có được những kết luận sau đây:
    - Nhân dân miền Nam có tự do, dân chủ và no ấm.
    - Nhân dân miền Bắc nghèo khó và phải kéo cày thay trâu và nhân phẩm ngang hàng với bèo dâu.
    - Nhờ giải phóng miền Nam, nhân dân miền Bắc thấy được ánh sáng văn minh và trở về quốc gia dân tộc.
    - Nhờ “giải phóng miền Nam” mà người dân miền Bắc biết về thế giới văn minh và hội nhập vào thế giới này.
    - Đời sống của người dân miền Bắc vào thập niên 1970 thê thảm và lạc hậu đến nỗi người dân phải tranh giành nhau từng cục “phân bắc” để nộp cho hợp tác xă.
    - Xă hội chủ nghĩa là một xă hội tồi tệ và được phơi bày rơ rệt qua sự nghèo khổ của nhân dân miền Bắc và là một thời đen tối nhất trong lịch xử Việt Nam.
    - Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thực chất chỉ là cuộc chiến của những người cộng sản Việt Nam làm tay sai cho Nga Sô và Trung Quốc.
    - Chế độ miền Bắc là một chế độ man rợ.
    - Chế độ miền Nam là một chế độ văn minh.
    Tóm lại, qua những kết luận trên đây thiết tưởng cũng tạm đủ cho người ta thấy rơ là, ngày 30-04-1975 không thể gọi là ngày miền Bắc cộng sản giải phóng miền Nam
    tự do được, mà phải gọi ngược lại là ngày miền Nam đă giải phóng miền Bắc ra khỏi sự ḱm kẹp, giam hăm và đô hộ của đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời cũng đă
    giúp nhân dân miền Bắc nhận ra được rằng, chế độ cộng sản là chế độ man rợ, chẳng những đă chọc thủng con ngươi của họ, mà c̣n đâm thủng luôn cả màng nhĩ của
    họ nữa, khiến họ không nghe được và không thấy được những xă hội văn minh và tiến bộ ở thế giới bên ngoài. Do đó, họ đang bị đảng Cộng Sản Việt Nam giam hăm,
    ḱm kẹp và đọa đày trong một “nhà tù khổng lồ” song vẫn cứ tưởng là đang sống hạnh phúc tuyệt vời trong “thiên đường cộng sản văn minh nhất hành tinh”.

  8. #8
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    NGÀY 30 THÁNG 4 LÀ NGÀY QUỐC HẬN

    [CHIENSITUDONEWS] BAO TRAM :Ngày 30 Tháng 4, 40 năm
    Social
    MY LOAN tmyloan@gmail.Com [CHIENSITUDONEWS]
    To Hoa Tu Do CHIENSITUDONEWS@yaho ogroups.com Apr 9 at 11:29 PM

    Ngày 30 Tháng 4, 40 năm

    Bảo Trâm
    babui_giaiphongMN
    Cách đây 40 năm, ngày 30 tháng 4 năm 1975, cộng sản từ miền Bắc nước Việt Nam tiến chiếm nước Việt Nam Công Ḥa ở miền Nam Việt Nam.

    Nước Việt Nam, một nước độc lập, tự chủ từ hàng ngàn năm trước. Một đất nước đă trải qua biết bao cuộc chiến tranh để xây dựng đất nước, để giữ vững và mở rộng bờ cơi từ Bắc chí Nam, từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mâu. Suốt thời gian dài hàng mấy ngh́n năm đó, Dân tộc Việt Nam cũng từng bị xâm chiếm, từng bị nô lệ, từng vùng lên để lấy lại nước, cũng từng bị đánh bại, và bị xâm chiếm lâu dài hay tạm thời.

    Đất nước Việt Nam chúng ta từng bị cai trị hà khắc của bọn giặc tàu ở phương Bắc. Dân Việt Nam chúng ta cũng từng lập nên những triều đại rực rỡ của phồn vinh và
    hạnh phúc một thời. Có thời yếu nhuợc, có thời hùng mạnh để mở rộng đất nước về phía Nam. Vua quan và dân chúng Việt Nam cũng có người trung thực yêu nước, cũng có người phản bội tổ quốc.

    Có lẽ đó là điều tự nhiên trên thế giới, là lẽ thường t́nh của một quốc gia nhỏ bé bên cạnh một nước lớn hơn nhiều, luôn nuôi tham vọng biến nước nhỏ thành quận huyện của họ

    Nhưng có lẽ không thời đại nào nhiều gian tế, nhiều kẻ bán nước như thời đại công sản đang cai trị nước Việt Nam hiện tại, bọn cầm quyền nước Việt Nam hiện tại chỉ là
    bọn mafia ăn cướp, chúng chẳng phài người Việt Nam, chúng chẳng phải là chính quyền của Việt Nam, chỉ là một bọn cướp quá may mắn, được hưởng một phần tài sản
    trong âm mưu của các nước lớn.
    Chuyện này th́ sử sách hiện tại đă ghi nhận nhiều, dù mới qua 40 năm, nhưng những trang sử đó đă thành h́nh để ghi dấu muôn đời ô nhục của những kẻ mang danh
    làm chủ của một nước, nhưng chỉ nhắm cướp bóc của dân chúng và bán đất, bán biển cho giặc tàu.

    Những chuyện đó tôi không bàn tới nữa, v́ có nhiều vị cao minh hơn đang lập kế sách cứu nước, v́ hầu như ai cũng biết chắc rằng bọn cộng sản Việt Nam đă cam kết sẽ dâng toàn nước Việt Nam cho bọn giặc tàu chỉ chừng năm năm nữa.

    Tôi xin bàn về ngày 30 tháng tư năm 1975 cái ngày oan nghiệt cho toàn dân Việt Nam, cái ngày mà nhiều nước trên thế giới đă can dự vào, nhất là hầu như tất cả các
    nước hùng mạnh trên thế giới đều có trách nhiệm chung, không ít th́ nhiều.

    Ngày 30 tháng 4 là ngày mà tự thân dân gian Việt Nam đă gọi bằng một cái tên: Ngày Quốc Hận. Tên ngày Quốc Hận của người Việt Nam thành h́nh không do một dự
    luật nào, cũng chẳng do một nước nào làm thành luật để đặt tên cho ngày đó. Nhưng đương nhiên từ thực tại, từ chứng tích của lịch sử, dân gian đă gọi đúng: Ngày Quốc Hận.

    Cái tên quá đúng để ám chỉ dân tộc Việt Nam về ngày 30/4, đó là kết quả của một cuôc xâm lăng của cộng sản miền Bắc, cuộc xăm lăng không do người Việt Nam tạo ra, mà do bọn tàu ở phưong bắc, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam tạo ra. Sau lưng của bọn cướp khát máu công sản Việt Nam là bọn công sản tàu, công sản Nga
    và toàn khối công sản đă khơi động một cuộc xâm lăng để đánh chiếm Việt Nam bằng nhiều cách. Đó là một cuộc chiến tranh xâm lăng đích thực, chứ không phải là nội
    chiến, càng không phải là chiến tranh huynh đệ tương tàn, như một số tri thức thiên tả đạt tên.

    Dân miền Nam Việt Nam không hề có thứ anh em bà con là công sản ở miền Bắc, chính quyền và dân chúng miền Nam Việt Nam không hề có ư định đem quân tiến
    chiếm miền Bắc. Đất nước bị chia đôi ngoài ư muốn của dân chúng Việt Nam.

    Dân chúng Việt Nam ở miền Bắc đă bị nô lệ bọn tàu và do đám thái thú gọi là công sản Bắc Việt cai trị từ lâu trước 1975 và bọn đó bắt buộc dân Việt Nam ở miền Bắc
    đánh chiếm đất đai của dân Việt Nam ở miền Nam Việt Nam, hoàn toàn ngoài ư muốn của dân Việt Nam. Dân chúng miền Nam Việt Nam phải tự vệ v́ bị đánh chiếm,
    chứ không hề có ư định gây chiến tranh.

    Hiểu được như trên, chúng ta càng thấm thía với mấy chữ Ngày Quốc Hận do dân gian Việt Nam đặt ra.

    Sau ngày 30/4/1975 hầu như toàn miền Nam đều bị phá hoại, bị cướp bóc từ một đám thổ phỉ không lồ từ miền Bắc. Ngày 30/4/75 là ngày đau thương, tang tóc, khôn
    khổ cho dân chúng miền Nam Việt Nam và cả nước Việt Nam nói chung.
    Và xin nhắc lại, ngày đó dân Việt Nam gọi là ngày Quốc Hận, cái tên gọi rất đúng với thực chất. Hàng ngàn năm xây dựng đất nước nước và giữ nước, chưa có ngày nào
    trong lịch sử, dân tộc Việt Nam bị bức tử một cách nhục nhă như vậy, không có ngày nào đáng hận hơn ngày đó.

    Và tiếng kêu Quốc hận đă có từ 40 năm và sẽ măi kéo dài cho tới khi con cháu chúng ta đủ sức lấy lại nước từ tay đám thổ phỉ cộng sàn đang cai trị nước Việt Nam.

    Tuy nhiên chúng ta có thể bàn thử có một cái tên nào khác cho ngày 30 tháng tư năm 1975 hay không. Có thể có một tên nào khác ngoài ba chữ Ngày Quốc Hận 30
    tháng 4 không?

    Ư nghĩ đổi một cái tên khác, hay dùng một tên gọi chính thức khác cho ngày 30/4, chắc chắn không bao giờ có trong tâm tư người Việt Nam tỵ nạn cộng sản, người vượt biên cũng không hề nghĩ tới, người c̣n trong nước cũng chẳng nghĩ tới, ngoải thiểu số đảng viên đảng công sản.
    Có lẽ chỉ duy nhất bọn mafia công sản là sợ ba chữ Ngày Quốc Hận, hay những chữ gợi h́nh liên quan, và điều đó chẳng đáng bàn.
    Tôi xin chuyển qua bàn phiếm thử các nước khác, nếu muốn, họ sẽ gọi ngày 30/4 là ngày ǵ cho thích hợp.

    Trước hết tôi bắt đầu bằng nước Thụy Đ́ển, có lẽ phải gọi là Ngày O Nhục, v́ Thụy Điển là một quốc gia tự đo, dân chủ, nhưng trước sau ủng hộ công sản Bắc Việt Nam,
    thâm chí c̣n ủng hộ cái quái thai của công sản Bắc Việt Nam, được gọi là Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Năm 1973, Thụy Điển đă trân trọng trao giải thưởng Nobel Hoà B́nh cho hai tên đổ tể Lê Đức Thọ và Henry Kissinger. Cái giải thưởng họ cho là rất cao quư không những ở quốc gia Thụy Điễn mà c̣n khắp thế giới. Đến ngày 30/4/1975, nước Thụy Điển mới thấy rơ bàn tay đẫm máu của hai tên này, th́ chẳng phải họ đă tạo vết nhơ ô
    nhục cho giải Nobel sao? Chẳng phải họ cảm thấy ô nhục khi chọn kẻ giết người hàng loạt để vinh danh là kẻ kiến tạo ḥa b́nh hay sao?

    Vậy Ngày Ô Nhục đúng là ngày 30/4 của quốc gia Thụy Điển

    Một nước khác là nước Pháp, tôi xin đặt là Ngày Vớt Vát. nước Pháp từng độ hộ Việt Nam gần 100, và bị hất chân sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, v́ yếu thế, yếu thế v́ không can trường chiến đấu trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhưng ngạo mạn sau khi quân Đồng Minh chiến thắng… Cuối tháng 4/1975, thấy rơ nước Mỹ hoàn toàn rút chân khỏi Việt Nam, nước Pháp lại mon mem t́m cách trở lại để mong, cũng khéo léo hợp tác với khối cộng sản, t́m một chổ nào đó trong tương lai Việt Nam, nhưng thất bại. Đó là thái độ vớt vát những thứ người Mỹ đă bỏ đi

    Ngày Vớt Vát 30/4 dành cho nước Pháp, nếu họ muốn có một cái tên cho ngày đó.

    Với những nước từng theo Mỹ đem quân đến miền Nam Việt Nam để cùng với Hoa Kỳ, chiến đấu chống cộng sản Bắc Việt, những nước được gọi là đồng minh của Hoa Kỳ, chúng tôi nghĩ rằng phải gọi ngày Tỉnh Mộng. Tỉnh mộng là v́ nhờ ngày đó mà họ hiểu rơ ḷng dạ của chính quyền Mỹ đối với đồng minh.

    Với Nước Mỹ, ngày 30 tháng Tư là ngày gi? Thực sự rất có nhiều tên để đặt cho nuớc Mỹ, nếu những vị dân cử Mỹ muốn làm một cái dự luật như ở Canada. Ngày Tráo Trở, Ngày Trốn Chạy, Ngày Nhục Nhă, Ngày Lừa Đăo, Ngày Dối Trá, biết bao nhiên tên để gán cho…

    Nhưng thực sự cái tên đúng nhất cho nước Mỹ là Tháng Tư Đen, cái tên vừa được Thượng Nghị Sĩ Tiểu Bang California Janet Nguyễn đệ tŕnh qua Nghị Quyết số 29. Dự luật được gọi là “Tháng Tưởng Niệm Tháng Tư Đen” (SCR-29 Black April Memorial Month.)

    Tháng Tư năm 1975 đúng là tháng đen tối nhất của nưóc Mỹ, v́ là lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ, những chiến sĩ tham gia chiến tranh ở nước ngoài trở về bị dân
    chúng sĩ nhục thê thăm đến vậy. Những chiến sĩ ấy, đáng được tuyên dương là anh hùng, nhưng bị dân chúng Mỹ gọi là “Losers.” Chữ mắng nhiếc nặng nhất trong
    những chữ mắng dành cho những kẻ không ra ǵ trong ngôn ngữ Mỹ.

    Trong tháng đó, từ chính quyền đến dân chúng Mỹ, chỉ thấy một màu đen tối cho dân tộc họ, v́ bị thua trận nhục nhă, và trốn chạy cũng nhục nhă, vậy không gọi là
    Tháng Tư Đen cho ngày 30/4 th́ có chữ ǵ khác hay hơn? Xin cảm ơn TNS tiểu bang California Janet Nguyễn.

    Cuối cùng tôi xin nói về nước Canada, là nơi ầm ỉ nhất trong những ngày qua bởi cái luật quái gở S-219 của Thượng Nghị Sị người Canada gốc Việt Nam tŕnh lên Quốc
    Hội Canada, xin gọi ngày 30/4 là Ngày Hành tŕnh Về Tự Do. Tôi không nói về cái tên này nữa, v́ đă có bài trước (Xin xem attachment đính kèm bài này)

    Tôi chỉ xin thử, cũng đặt tên ngày 30 tháng Tư cho nước Canada nếu họ muốn, dù tôi biết là người dân Canada chẳng ai muốn.

    Nước Canada cũng là một trong những nuớc tham gia với nước Mỹ giúp Việt Nam Công Ḥa chống lại khồi công sản ở Việt Nam, nhưng tới năm 1973 họ đă rút hết quân
    theo cái hiệp ước bất lợi cho nước Việt Nam Công Ḥa, gọi là Hiệp ước Ḥa B́nh Paris. Ngày 30/4 nước Canada hoàn toàn không giúp đở chút ǵ để t́m cách tránh sư sụp đổ cùa nước Việt Nam Công Ḥa, ngày đó dân chúng Canada cũng chỉ bàng quang như hàng trăm nước khác trên thế giới chứng kiến nước Việt Nam Công Ḥa bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới. Ngày dó dân chúng Cabada cũng chưa hề nghĩ rằng nên giúp dân chúng Việt Nam trốn chạy công sản…

    V́ vậy nếu họ muốn, họ nên đặt tên là Ngày Thờ Ơ.

    Chúng tôi cảm ơn tất cà các nuớc, kể cà những nước chúng tôi đă kể bên trên, sau ngày 30/4, chúng tôi xin nhấn mạnh SAU, chứ không phải ngày 30/4, thậm chí cũng
    không phải tháng tư.

    Sau tháng tư năm 1975 nhiều nước đă cứu vớt những người dân Việt Nam Công Ḥa trốn chạy để tránh họa công sản. Chúng tôi trân trọng biết ơn những nước đă cho
    chúng tôi tỵ nạn tới bây giờ, đă giúp chúng tôi và con cháu chúng tôi có được cuộc sống ngày hôm nay. Chúng tôi tỏ ḷng biết ơn đó qua từng ngày, bằng cách ḥa nhập với từng nước chúng tôi đang ở, chăm chỉ đi làm, sống đúng luât, đóng thuế như người dân bản xứ. Chúng tôi biết dân chúng các nước chúng tôi đang ở đánh giá được
    ḷng biết ơn này, và tôi cũng biết là dân chúng các nước này cũng chẳng bao giờ cần một cái tên cho ngày 30/4.

    Và nếu, chúng ta muốn cảm ơn người dân các nước đă cưu mang chúng ta, chằc chắc chúng ta không chọn ngày 30/4 mà sẽ chọn một ngày khác, đặt một cái tên thích
    hợp với từng quốc gia. Lẽ dỉ nhiên, không phải là cái tên bàn phiếm như tôi bàn bên trên, nhưng cũng không thể là cái tên mà ngựi Canada chẳng hiểu ǵ như cái tên
    Journey To Freedom Day (Ngày Hành Tŕnh Đến Tự Do)

    Cái tên Ngày Quốc Hận, Ngày 30/4 từ nay, trong lịch sử thế ǵới là ngày riêng tư của dân chúng Việt Nam Công Ḥa, của riêng dân tộc Việt Nam. Thế giới chẳng ai muốn đặt tên hay đổi tên cho ngày đó và nếu là người Việt Nam có lương tâm, càng không muốn gọi bằng chữ nào khác, mà chỉ nhớ và gọi đích danh:

    Ngày 30 Tháng 4 là Ngày Quốc Hận

    Bảo Trâm Minnesota

  9. #9
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    TRƯỜNG CA BỐN MƯƠI NĂM

    Phg25

    TRƯỜNG CA BỐN MƯƠI NĂM

    (Kỷ niệm bốn mươi năm Quốc Hận 1975-2015. Xin gời về Quê Hương và Đồng Bào VN cùng với mơ ước thiết tha về một ngày quang phục.)

    Với lịch sử bốn mươi năm thì ngắn
    Nhưng với nhân sinh là nửa kiếp người
    Bốn mươi năm dài của cuộc đời tôi
    Đã quay quắt đau nỗi hờn vong quốc
    *
    Tháng Tư Bảy Lăm cộng quân chiếm nước
    Lệnh cao nguyên triệt thoái cứ từng vùng
    Gia Định - Sài Gòn hoảng loạn, rối tung
    Người các tỉnh chạy về đông như kiến
    *
    Kẻ tới Bạch Đằng bám tàu ra biển
    Người đến phi trường níu cánh phi cơ
    Cuối tháng Tư bom đạn réo từng giờ
    Rồi lệnh đầu hàng ...miền Nam bức tử !!!
    *
    Lệnh hàng ư ? tôi nghe lầm đấy chứ ???
    Không !!! Xin đừng...Xin chớ giết quê tôi !!!
    Như sét bên tai, tôi chết lặng người
    Ngực đau thắt tưởng không còn sức thở
    *
    Cả một giang sơn mà nay vỡ đổ
    Có thật Sài Gòn trao giặc rồi không ?
    Có thật cộng vào Tân Cảng, Cầu Bông
    Vào Thảo Cầm Viên, vào Dinh Độc Lập !?
    *
    Tôi bước ra đường, mây đen chợt thấp
    Trời phun mưa cùng lệ tủi hờn rơi
    Trước mắt tôi là đảo lộn đất trời
    Kinh khủng quá, quê tôi đầy giặc dữ !!
    *
    Lê Văn Duyệt hôm qua là Quân Vụ *
    Mà hôm nay tấm biển mất đâu rồi
    Vài chiếc xe lam chất những xác người
    Đang chen chúc bò ra từ chiếc cổng
    *
    Họ là những người trai đang sức sống
    Mang trí, nhân bồi đắp giữ sơn hà
    Trước lệnh đầu hàng, buông súng, xót xa
    Thà vĩnh quyết chớ không hề chịu nhục
    *
    Bao người lính miền Nam ngày kết thúc
    Đã căm hờn ôm lựu đạn chia nhau
    Ngay cổng chi khu, hoặc dưới thông hào
    Họ chờ giặc bằng những tràng đạn cuối
    *
    Bi hùng quá, giờ non sông hấp hối
    Có vợ hiên ngang chiến đấu bên chồng
    Họ cùng chia nỗi hận với non sông
    Cùng gục xuống và đi vào bất tử
    *
    Ơi, Tháng Tư ai tô đen trang sử
    Đau buồn này di hại đến bao lâu ...
    Mà bốn mươi năm chưa hết hận sầu
    Chưa kết thúc cơn bạo cuồng hồng thủy !?
    *
    Đất nước tôi vẫn trong tay ác qủi
    Và nhà tù vẫn chật kẻ hiền lương
    Bao triệu người vẫn sống kiếp tha hương
    Lòng vẫn đắng vẫn đau Ngày Quốc Hận
    *
    Bốn mươi năm cộng gieo bao oan khuất
    Quê tang thương, dân đau khổ, u hoài
    Đất cắt dâng Tàu để đảng bền ngai
    Đảng bóp cổ, cưỡi đầu người dân Việt
    *
    Hỡi đồng bào, hãy vang lời QUYẾT CHIẾN ...
    Như Ông Cha trong Hội Nghị Diên Hồng !
    Hãy đứng lên nào vì nếu ta không
    Nước sẽ mất, Tàu nắm quyền đô hộ !!!
    *
    Và đời ta sẽ dày thêm thống khổ
    Con cháu chúng ta chẳng được làm người
    Đứng lên nào, chín chục triệu ta ơi
    Chín chục triệu ngại gì không chiến thắng ???
    *
    Chín chục triệu dân dù đôi tay trắng
    Nhưng có rạng ngời chính nghĩa quê hương
    Đảng có xe tăng, có súng chặn đường
    Nhưng không thể chặn tinh thần dân tộc !
    *
    Có chính nghĩa là ta không đơn độc
    Thế giới nhìn vào sẽ đứng bên ta
    Quân đội, đảng viên ai xót sơn hà
    Sẽ trở súng bắn vào loài phản quốc
    *
    Hãy đứng dậy và giơ cao ngọn đuốc
    Thét vang trời, lay thức kẻ cuồng mê
    Đòi lại công bình, lấy lại sơn khê
    Từng hải đảo, từng ngọn đồi, cột mốc
    *
    Đảng bây giờ như cây già mục gốc
    Sẽ đổ kềnh khi cơn bão đi qua
    Nổi gió lên, nào, tất cả chúng ta ...
    Dẫu lấy máu rửa hờn cho quốc sử !.
    *
    Bốn mươi năm từ miền Nam bức tử
    Dân đã đau, tổ quốc đã nguy rồi
    Hội Nghị Thành Đô còn mấy năm thôi
    Là Việt cộng dâng cho Tàu đất nước
    *
    Hãy đứng lên nào, dựng cờ, tiến bước
    Đòi công bình, dân chủ của đời ta
    Đã bốn mươi năm cộng cướp sơn hà
    Đây đến lúc phải đòi về sông núi !!!


    Ngô Minh Hằng
    Mùa Quốc hận 2015

    * Quân Vụ Thị Trấn, trại Lê Văn Duyệt, đường Lê Văn Duyệt, gần Ngã Sáu Sài Gòn

  10. #10
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    301

    LUẬN VỀ THÁNG TƯ ĐEN, 40 NĂM NGÀY QUỐC HẬN:......

    Phg31
    People
    MY LOAN tmyloan@gmail.Com [CHIENSITUDONEWS]
    To
    Hoa Tu Do CHIENSITUDONEWS@yaho ogroups.com
    Apr 18 at 11:23 PM

    Luận về tháng 4 Đen, 40 năm ngày Quốc Hận:
    40 Năm Phục Hồi Hậu Chiến
    Việt Nam So Với Đức, Với Nhựt, Với Nam Hàn.
    TS.Phan Văn Song


    Đôi Lời Chia sẻ :
    Tuần cuối cùng của Tháng Tư Đen, gia đ́nh chúng tôi, có truyền thống là toàn gia đ́nh ăn chay. Ăn chay là ăn toàn rau xanh, không thịt cá thế thôi, không màu mè
    tương chao, đậu hủ, giả cầy, giả cá ǵ cả ! Ăn để nhớ cái đau thương của đời tỵ nạn. Ăn chay - nói theo phong tục Việt Nam - nghĩa là ăn qua loa, ăn để mà sống. Cơm
    khoai, bánh ḿ, rau xanh xà-lách, trái cây,…tóm lại, végétarien. Gia đ́nh chúng tôi cố giữ phong tục một gia đ́nh Việt Nam ly hương để không quên quê hương nguồn
    gốc. Truyền thống, phong tục, trong nhà chúng tôi cố giữ cái Đạo Việt, giữ cái Bàn thờ Tổ Tiên.
    Đối với chúng tôi, Tôn giáo, Đức Tin phần tâm linh, là Đạo (con đường giữ người) cá nhơn. Truyền thống gia đ́nh, là văn hóa lễ nghĩa chung. Truyền thống đất nước là
    nguồn gốc chung, là Đạo (Con đường xử thế) Việt. V́ lẽ ấy Bàn Thờ Tổ Tiên phải có. Bàn thờ Tổ Tiên để nhớ nguồn gốc, thờ phượng Cha mẹ, Tổ Tiên, Đất Nước.
    Hằng năm hai lần, trong gia đ́nh chúng tôi, Bàn Thờ Tổ Tiên được thắp sáng. Lần đầu, từ ngày 15 tháng 12 dương lịch là ngày mất của Cha chúng tôi, từ nay là Ngày
    Hiệp Kỵ ḍng họ Gia đ́nh, đến ngày mồng 10 tháng giêng âm lịch mới tắt.
    Lần thứ hai là thắp sáng từ ngày 30 tháng ba là Ngày Huế thất thủ - quê quán gốc của ḍng họ Phan - đến ngày 30 tháng tư là Ngày Sài g̣n mất và đất nước tiêu tùng. Một năm hai lần, một lần Vọng Nhớ Tổ tiên, Nguồn gốc, Cha mẹ – Ơn Đất Nước, Ơn Tổ Tiên. Một lần Nhớ Ngày Tang Dân tộc Ơn Đất Nước Nghĩa Đồng Bào. Đó là Tứ Ơn : Đất Nước, Tổ Tiên, Đồng Bào và Trời Đất-Tôn Giáo.
    Chúng tôi dạy con dạy cháu truyền thống Việt Nam, giữ Tứ Ơn : Trước nhứt Đất Nước Việt Nam, thứ đến Tổ Tiên Việt Nam, Đồng Bào Việt Nam, c̣n Ơn cuối cùng, Ơn
    thứ tư là Ơn Tâm Linh-Tôn Giáo tùy cá nhơn con cháu, Phật Chúa đều quư cả v́ đó là Đạo, v́ đó là Con đường xử thế, con đường giữ ḿnh hằng ngày. Như vậy, Con người Việt gồm có Ba Ơn của Đạo Việt, và Đức Tin Tôn giáo cá nhơn để tu thân giữ ḿnh.
    Chúng ta, người Việt tỵ nạn Cộng sản từ 40 năm nay, sống đất người, hội nhập ít nhiều đất người, ngày nay sanh sống rải rác khắp nơi trên thế giới, tùy phong, tùy tục, nhập giang tùy khúc, nhập gia tùy tục, sống sao cho hạp ḷng người, sống sao cho phải đạo ḿnh, đó thôi ! Có nơi có may mắn, tụ họp đông đủ được một cộng đồng, tạo lập được những nơi sanh hoạt giữ nề giữ nếp Việt, phong Việt, tục Việt, Việt văn, Việt hóa. Nhưng cũng có vài nơi xa xôi, vắng vẻ, nhưng nhờ đất lành chim đậu, vẫn dễ dàng để người Việt chúng ta sanh sống, sanh con đẻ cái.
    Sanh hoạt hằng ngày có vẻ như người bản xứ nhưng về nhà vẫn cố giữ tục, giữ hồn người Việt. Hồn Người Việt là Tứ Ơn. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ đă truyền dạy Giáo dân Phật Giáo Ḥa Hảo. Chúng tôi tuy Tôn giáo Tin Lành, đọc Thánh Kinh, giữ lời Chúa, nhưng rất ngưỡng mộ lời dạy Đức Thầy, lấy Tứ Ơn làm kim chỉ nam giữ Đạo Việt, giữ hồn người Việt. Lời Chúa là Tâm Linh giữ Đạo, giữ Đức. Tôn giáo là Đức Tin, là ḷng dạ cá nhơn, là lương tâm cá thể chỉ là một trong Tứ Ơn. Ba Ơn c̣n lại Ơn Tổ Tiên-Cha mẹ, Ơn Đất Nước- Quê hương, Ơn Đồng Bào ấy là linh hồn Việt.
    Chúng tôi thường (ngưởng) ngưỡng mộ hai dân tộc và cách sống của họ : thứ nhứt là dân tộc Nhựt, ngày ra đường họ mặc âu phục làm việc, tổ chức làm việc rất Âu Mỹ. Tối về nhà, trong gia đ́nh họ là người Nhựt, kimono, ngủ sàn. Dù Đạo Phật hay Đạo Chúa, nhưng vẫn thờ vái, cúng bái, tin tưởng những Kami, tổ tiên truyền thống…Sanh hoạt văn minh Âu Tây, nhưng linh hồn văn hóa th́ vẫn Nhựt Bổn.
    Dân tộc thứ hai là dân Do Thái. Đạo Do Thái, có từ ngàn xưa, Thờ Chúa, Đấng Yê-Hô-Vah, giữ Đạo theo lời Chúa, nhưng có những tục lệ nề nếp để nhớ Ơn Xưa. Ngày nay dù 70 năm đă qua, người Do Thái vẫn hằng năm tưởng niệm Shoah Holocaust về những người Do Thái Âu Châu từng bị Nazi Đức sát hại.
    Việt Nam ta, ngày Quốc Hận 30 tháng 4, đồng nghĩa với Shoah Do thái, thế mà có người – tuy là cựu nạn nhơn - vẫn đ̣i bỏ lên bỏ xuống ! Thay tên, đổi họ, mắc cở, hổ
    thẹn.
    Ngày mai, chế độ độc tài Công sản đương quyền thế nào cũng phải bị thay thế phải nhường quyền cho một chế độ Dân Chủ Pháp Trị. Mong rằng :
    Ngày Quốc Hận cũng phải được duy tŕ và trân trọng.
    Ngày Tang, ngày Đau, ngày Buồn ấy, sẽ là ngày Tổng hợp cho những cái đau thương của đất nước. Ngày Hiệp Kỵ cho những nạn nhơn của những cái tang tóc đau buồn
    đă qua : Cải cách Ruộng đất, Mậu Thân Huế, Hoàng Sa, Trường Sa, các nạn nhơn của những cuộc pháo kích bừa băi, những nạn nhơn đă bỏ ḿnh, nạn nhơn của những cuộc chạy nạn, trong nước : đại lộ kinh hoàng năm 72, đường 19 năm 75, nạn nhơn của cuộc vượt biên khổng lồ trên biển hay ở biên giới, nạn nhơn của những trại tập
    trung sau ngày mất nước, hay nạn nhơn của cả cuộc chiến Việt Cộng-Tàu Cộng năm 1979… để Nhớ, để không Bao giờ Quên, không Bao giờ Lặp lại. Tưởng niệm Ngày
    Quốc Hận 30 tháng Tư để hằng năm Xá Tội Vong Nhơn, Tha Tội Lẫn Nhau.
    Những Gương Sáng Xứ Người, sau 40 Năm Ḥa B́nh:
    Thử nh́n lại, tổng kê t́nh h́nh Việt Nam, kết quả xây dựng của 40 năm hậu chiến.
    Để làm việc ấy, đầu tiên chúng ta thử nghiên cứu hai bài học với ba gương sáng :
    Bài học thứ nhứt, trường hợp hai quốc gia bại trận sau Thế chiến 2. Cả hai, sau năm 1945 hoàn toàn kiệt quệ. Nhựt Bổn lănh hai quả bom nguyên tử tàn phá tan tành
    hai thành phố Hiroshima và Nagasaki. Đức th́ cả nước đổ nát, Berlin thủ đô, Dresden, Hambourg, những thành phố hoàn toàn bị thiêu rụi.
    Bài học thứ hai, trường hợp Nam Hàn, Đại Hàn Dân Quốc, một quốc gia có một quá tŕnh lịch sử tương tự Nam Việt Nam, Quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa. Đất nước Triều
    Tiên hay Hàn Quốc, cũng là một bán đảo, cũng h́nh chữ S, cũng bị chia hai, một bên chiếu theo vĩ tuyến 38, một bên th́ vĩ tuyến 17. Cũng hai miền Nam Bắc, cũng hai
    chế độ hoàn toàn tương phản nhau. Hai Miền Bắc, Bắc Việt với Bắc Hàn, độc tài Cộng sản gia đ́nh Con Ông Cháu Cha Đảng Trị và Kinh tế chỉ huy. Đối lại, hai miền
    Nam, Nam Hàn và Nam Việt, chế độ Cộng Ḥa Tự Do Dân Chủ Pháp Trị Hiến Định với nền kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, thị trường Tự Do. Cả hai Nam Hàn và Nam Việt đều bị hai Miền Bắc Cộng sản xua quân cưởng chiếm, cả hai đều toàn dân nổi dậy tự vệ chiến đấu.
    Nam Hàn may mắn hơn được cả Liên Hiệp Quốc kư Nghị Quyết ủng hộ. Nam Việt ta vô phước hơn, chỉ Huê kỳ và vài đồng minh chịu giúp đở mà thôi.
    Nam Hàn có phước, Trung Cộng c̣n yếu ớt, chưa phải địch thủ của Huê Kỳ. Nam Việt ta vô phước, Trung Cộng đă được Huê Kỳ đi đêm tạo thế để chống Liên Sô, cho vào Liên Hiệp Quốc bằng cách hất cẳng Trung Hoa Tự Do Đài Loan ra. Nam Việt ta càng vô phước hơn, khi Huê kỳ đi đêm với Trung Cộng, trước để xé cặp bài trùng Liên Sô
    Trung Cộng, sau để biệt lập Liên Sô hầu đem đến sự sụp đổ của Bức Tường Bá linh vào năm 1989, nhưng phản phé đồng minh Nam Việt trong chiến thuật be bờ, báo hại cả tới 3 triệu dân Nam Việt phải đành ly hương tỵ nạn. Nam Việt Nam làm con vật hy sanh trên bàn phé quốc tế.
    Nhựt bị chiếm đóng bởi Quân đội Mỹ, mặc dù Nhựt Hoàng vẫn được duy tŕ. Nhục nhă thay ! Các samourai oai phong, hào hùng ngày nào, nay làm công làm thợ cho
    ngoại nhơn, các thiếu phụ, nữ nhơn đài các Nhựt phải làm Geisha để khách Mỹ mua vui !
    Đức t́nh trạng c̣n bi thảm hơn, bị xé làm bốn mảnh do bốn cường quốc phe thắng trận chiếm đóng. Ngay cả thủ đô Berlin, cũng bị chia làm bốn khu vực. Nhục nào cho bằng ! Hận nào cho bằng ! Ḍng giống Aryen, các hiệp sĩ Teutons, các anh hùng Walkyries hào hùng từ nay phải chăm chỉ phục vụ các thứ dân loại hạng hai, ḍng giống lai căng kém văn hóa !
    Việt Nam năm 1975, trái lại, phe miền Bắc, phe Công sản quốc tế thắng phe Tự do Tư bản Chủ Nghĩa. Trên đất Việt, theo lư thuyết và nguyên tắc chánh trị không c̣n
    bóng ngoại quốc, chỉ có người Việt cai quản người Việt.
    Tại Âu Châu, ngay sau Thế chiến vừa chấm dứt, lập tức một bức màn sắt rủ xuống phủ kín phía Đông Âu, trùm kín các quốc gia do Liên Sô Cộng sản và Hồng quân giải
    phóng với lư thuyết quản trị và cai trị kiểu (Công) Cộng sản độc tài, kinh tế chỉ huy tem phiếu Đảng trị. Phía Tây Âu trái lại vẫn tiếp tục giữ nền sanh hoạt Tư bản Tự do, tư nhơn tư hữu, kinh thương, công nghiệp tự do, tự do đi lại, tự do ngôn luận, hàng hóa thông thương dư giả, giá cả theo nhịp cung cầu. Về mặt chánh trị, chế độ dân
    chủ hiến định pháp trị, bầu cử tự do mỗi người một lá phiếu, luật pháp phân minh, tam quyền phân lập…Nói tóm lại hoàn toàn dân chủ, công minh, rơ ràng, đa nguyên,
    đa đảng, quyền công dân, quyền con người được tôn trọng.
    Tại Á châu, Nhựt hoàn toàn bị quân đội Mỹ chiếm hẳn, Đại Hàn, phần đất Nhựt thuộc, bị chia làm hai theo vĩ tuyến 38. Phần Bắc do quân đội Liên Sô giải giới và chiếm
    đóng. Phần Nam th́ nằm dưới chế độ do quân đội Mỹ quân quản. Chiến tranh lạnh ở Á Đông nhanh chóng thành Chiến tranh nóng. Quân Công sản Bắc Hàn cùng với
    quân Trung (Công) Cộng âm mưu xâm lược miền Nam Đại Hàn. Ba năm (25/06/1950 – 27/07/1953) : Nam Hàn được Liên Hiệp Quốc ủng hộ, Mỹ và đồng minh đưa trên 1 triệu quân tham chiến. Phía Nam Hàn và đồng minh thiệt hại 400 ngàn người với riêng 57 ngàn người (chết) phe đồng ḿnh chết. Phe Công sản Liên Sô và Trung Cộng đưa vào cũng cả triệu quân nhưng thiệt hại nặng nề hơn v́ chiến thuật biển người thí quân của Trung Cộng, trên 800 ngàn quân Trung Cộng chết và bị thương. Phần dân chúng th́ đă có trên 2 triệu nạn nhơn của cả hai miền. Thủ đô Séoul Hán Thành hoàn toàn bị thiêu rụi.
    40 năm sau :
    40 năm sau, 1993, tuy không Thống Nhứt được nhưng Nam Hàn hay Đại Hàn Dân Quốc- DaeHan Minguh đă là một con Rồng lớn về Công nghệ.Với diện tích 99 ngàn cây số vuông, với 49 triệu dân, Nam Hàn là quốc gia phồn thịnh đứng hàng thứ 12 trên thế giới. (Tồng) Tổng số thu hoạch đầu người là 26 ngàn Mỹ kim (so sánh Việt Nam 2 ngàn Mỹ kim). Chúng ta ai ai cũng biết một vài thương hiệu nổi tiếng như Samsung, như Huyndai, … hai đại công nghiệp Đại Hàn : Tin học và Xe Hơi…Chưa kể ngành
    đóng tàu của Đại Hàn, năm 2014, đứng hàng đầu quốc tế, Hyundai dẫn đầu về đóng tàu.
    Gương sáng ấy đáng để Việt Nam suy nghĩ và học theo không ?
    Cũng tại Á Châu, Nhựt Bổn ngày nay là một cường quốc kinh tế, đứng hàng thứ ba trên thế giới, sau Huê Kỳ và Trung Cộng. Nhựt Bổn, sau khi bị hai quả bom nguyên tử tàn phá hai thành phố lớn, phải đầu hàng đồng minh do Huê kỳ lănh đạo. Chỉ năm năm đầu khó khăn, quét dọn tổ chức, chấp nhận sự tủi nhục của quân quản ngoại
    nhơn. Nhưng qua năm thứ sáu, từ năm 1950 đến 1960 trong ṿng 10 năm, nền kinh tế Nhựt vực dậy như một phép lạ. Chỉ 19 năm sau, năm 1964, Nhựt đă đủ sức để
    tổ chức Thế Vận Hội Thể Thao quốc tế. Thành công ấy vỏn vẹn tất cả chỉ chưa đầy 20 năm ! Chưa đầy 20 năm, các hăng xưởng chẳng những đă phục hồi sản xuất, mà
    c̣n biến thành những thương hiệu số một, số hai quốc tế, Fujitsu, Toyota, Mitsubishi, Honda, SeiKo, …sản xuất xe hơi, sản xuất máy móc, sản xuất tin học, máy chụp
    h́nh, TV, radio, hoá học, Y tế, …Tuy nước Nhựt đất hẹp người đông, nhưng nông nghiệp được chánh phủ tài trợ để cố gắng độc lập lương thực (40% tự túc lương thực)… Nước Nhựt là Đảo, là Biển ! V́ vậy cần phải có tàu để đánh cá t́m lương thực ! Giàn tàu đánh cá Nhựt lớn nhứt thế giới. Lo lương thực nhưng cũng phải lo làm ăn ! Giàn
    tàu thương nghiệp cũng đứng hàng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Hy lạp thôi ! Muốn có tàu thuyền, muốn có ngành hành hải lớn, phải có xưởng đóng tàu ! Nhựt lúc ấy
    đă đứng hàng đầu về ngành đóng tàu.
    Tóm lại, 1945, nước Nhựt là một đống tro tàn, đất Nhựt bị quân đội Huê Kỳ chiếm đóng ! 40 năm sau, 1985, Nhựt là cường quốc kinh tế số một ở Á Châu, cường quốc
    kinh tế số hai sau Huê Kỳ. Gương sáng cho Việt Nam !
    Đức, trường hợp c̣n đặc biệt hơn nữa. Nếu Nam Hàn ngày nay vẫn chỉ là phân nửa của bán đảo Triều Tiên. Người dân Triều Tiên th́ vẫn c̣n bị chia cắt. Đức sau 45 năm chia cắt đă thống nhứt lại được và sau một thời gian hy sanh khó khăn gian khổ, đă chiếm lại vị thế số một cường quốc kinh tế Âu châu.
    Đức, sau khi thất trận đă bị xé làm bốn mảnh : bốn quốc gia thắng trân chiếm đóng bốn vùng. Nhưng vừa sau khi thắng trận xong, căn nhà Đức chưa yên ổn, th́ nước
    Đức lại bị chia làm hai. Chiến tranh lạnh Đông Tây. Chiến tranh lạnh giữa hai chế độ, hai ư thức hệ, hai phương pháp quản trị nước, hai quan niệm kinh tế khác nhau,
    thậm chí tuy cùng ngôn ngữ, cùng gốc văn hóa, nhưng hai vùng Đông Đức - Tây Đức lại đă biến thành hai nền văn minh, hai văn hóa khác nhau với hai suy nghĩ khác
    nhau. Chúng tôi nói dông dài về Đức để thông cảm và hiểu rơ cái khác biệt của những dân tộc bị lịch sử chia cắt và không cùng sống chung một nền tảng chế độ quản
    trị và suy nghĩ.
    Cũng như Việt Nam, cũng như Triều Tiên, Đức sau khi bị chia cắt, hai miền sống riếng biệt nhau, tạo ra hai nhơn tố con người khác nhau. Không chỉ riêng về quan niệm
    quản trị kinh tế : bên tự do tạo con người phóng khoáng, sáng tạo, đầy nhơn bản tánh, biết đùm bọc, biết thương yêu nhau, biết tạo một xă hôi liên đới hổ tương nhau. Trái với phía dân chúng sống dưới chế độ cộng sản xă hội chủ nghĩa. Mặc dù chế độ Cộng sản được đặt tên là Cộng, mặc dù có tên gọi là Xă hội, như tất cả đều rất vị kỷ. Sống sanh hoạt tập thể, nhà tập thể, ăn tập thể, nhưng con người cứ phải co rúm trong cái vị kỷ sanh tồn của bản thân. Giành nhau sắp hàng, để lo mua miếng ăn,
    miếng uống, tem phiếu, chia phần giành giựt. Càng cố gắng chia phần đồng đều, lại càng canh chừng, ḍm ngó, xem ai hơn ai. Ăn gian, mánh mung, nói láo, tố cáo,
    ŕnh rập… chế độ cộng sản tạo ra những con người hoàn toàn ích kỷ v́ phải sống c̣n. Đó chỉ là nói về con người ! C̣n về phần cơ cấu tổ chức, v́ tất cả là của chung, con chung không ai khóc, nên nhà nước vẫn x́u x́u ển ển … Cả nước sống cho qua ngày. Ngày nay, bốn nước Cộng sản c̣n lại trên thế giới, Tàu Trung Cộng, tuy đệ nhứt thiên hạ thế giới về kinh tế, tuy đang xưng hùng, xưng bá ở Vùng-Á Đông, Biển Đông, nhưng dân chúng vẫn c̣n nghèo. Bắc Hàn th́ khỏi nói, là một anh chàng nguy hiểm, có sức mạnh nguyên tử, sức mạnh quân đội, có thể gây nguy hiểm cho toàn vùng và cả thế giới, nhưng dân chúng có những năm từng thiếu nguồn lương thực phải đi ăn xin, cứu đói. C̣n Cu Ba ! Cu Ba đang được Mỹ bỏ cấm vận, v́ kiệt quệ tài chánh. Dân Cu Ba, cũng như dân Việt Nam sống nhờ kiều hối của dân tỵ nạn Cu Ba gởi về bơm máu. Và cuối cùng là Việt Nam !
    Xin trở về trường hợp nước Đức để lấy tấm gương sáng. Nước Đức thoạt đầu bị chia thành bốn vùng do bốn quân đội bốn quốc gia thắng trận chiếm đóng. Ba vùng, Pháp Anh Mỹ, cùng chế độ quản trị chánh trị kinh tế, nên sau hai năm hoàn toàn phối hợp thành một. Nhờ chương tŕnh Marshall, tên của vị Tướng Huê kỳ tạo một sức mạnh
    kinh tế để tái kiến trúc Âu châu, chẳng những để phục hồi nước Đức và dân Đức mà c̣n giúp đở cả các quốc gia Âu châu từng bị tàn phá bởi chiến tranh. Sau Thế chiến 2, vai tṛ Huê kỳ ảnh hưởng mạnh đến những thành tựu về mặt sức mạnh kinh tế, chánh trị và quân đội của Tây Âu. Thế chiến vừa xong, Âu Châu lại bị chia thành hai
    khối Đông Tây. Một bức Màn Sắt trừu tượng phủ khắp bầu trời các quốc gia Đông Âu, đại diện bởi Bức tường thực thể xây bằng gạch và giây kẻm gai cùng ḿn và vọng gát chạy dài trên cả ngàn cây số để chỉ chia rẻ người dân Đức. Ngay từ năm 1948, ba năm sau ḥa b́nh, dân chúng Đức đă phải sống trong chia rẻ.
    Phía Tây, Tây Đức, thành lập một quốc gia Liên bang Đức, Tự do, Hiến Định, Pháp trị, Đa nguyên Đa Đảng. 40 năm sau, 1985, Tây Đức là cường quốc số một Âu Châu.
    Thời điểm ấy, Huê Kỳ là số một về kinh tế, về quân sự. Và hai quốc gia bại trận Nhựt và Đức lại là số 2 và số 3 thế giới !
    Quư vị chắc ai cũng biết tên các thương hiệu Đức và chắc ai cũng mê chọn những món hàng của Đức về phẩm chất : từ xe hơi, Mercedes, Audi, BMW, VW, đến hóa học
    BASF, dược phẩm Bayer, đến cơ khí…Siemens, Krupp…máy bay với tập đoàn Airbus cùng với các quốc gia láng giềng là Pháp, Ư Tây Ba Nha…
    Năm 1989, bức tường Bá linh sập, nước Đức thống nhứt. Tây Đức ôm gánh nặng phục hồi Đông Đức. Tất cả bao khó khăn, dân Tây Đức đều gánh chịu. Chỉ sau vài năm, ngày nay Đức phục hồi vị trí số một Âu Châu. Tổng Sản lượng ngày nay là 3,500 Tỷ Mỹ kim, đứng hàng thứ tư thế giới ;
    Thử làm Bảng sắp hạng.
    Năm 2013 : Tổng sản lượng
    1/ USA 13, 340 tỷ Mỹ Kim, 2/ Trung Cộng 9, 300 Tỷ MK, 3/ Nhựt Bổn 5,000 Tỷ MK, 4/ Đức 3,500 Tỷ MK, 5/ Pháp 2,700 Tỷ MK, 6/ Vương Quốc Anh 2,400 Tỷ…
    So sánh Việt Nam 57/ 170 Tỷ MK
    Và Tổng sản lượng đầu người - thứ hạng thế giới
    9/ USA 53 ngàn MK, 16/ Đức 45 ngàn MK, 24/ Nhựt 38,500 MK, 20/ Pháp 44 ngàn MK… 81/ Trung Cộng 7 ngàn MK và Việt Nam 1,900 MK đứng hàng thứ 134.
    Tất cả có 184 quốc gia được sắp hạng.
    Như vậy, năm 2013, Tàu đứng hàng thứ hai thế giới về Tồng Sản Lượng, đất nước giàu có nhưng dân Tàu vẫn nghèo với 7000 dollars b́nh quân mỗi người.
    Thử chia cho 12 tháng, lượng tháng sản xuất khoảng 503 dollars tháng. Các bạn nghĩ thế nào ? Với con số ấy ? C̣n riêng về Việt Nam miễn bàn nếu lấy 1900 MK chia
    làm 12 = 158 MK tháng. Mỗi đầu người Việt Nam b́nh quân tạo chưa đầy 160 MK cho đất nước.
    Do đâu có sự cách biệt giữa Việt Nam với Đức, Nhựt Bổn, Đại Hàn như vậy ?
    Con người ?
    Tiềm năng, sức mạnh của một quốc gia chính là con người.
    Người Việt Nam, gốc văn hoá khác chi Nhựt (Và) và Đại Hàn. Cùng Văn hóa gốc Hán, Tam giáo, Khổng, Lăo và Phật.
    Cũng bị hoạn nạn. Nhựt tiêu tùng sau hai quả Bom nguyên tử, bị Mỹ quân quản. Nhục nào cho bằng !
    Đại Hàn bị chia cắt, chiến tranh Quốc Cộng, gia đ́nh phân chia hai miền. Khổ đau nào cho bằng !
    Họ là người Á đông như người Việt Nam ! Họ biết làm lụng cam khổ, họ biết nương tựa gia đ́nh, nương tựa xóm làng, láng giềng, bà con ! Nước Nhựt ngày nay là con
    Rồng Kinh tế đệ nhứt Á Châu ! Nam Hàn ngày nay là Con Hổ Kinh tế một trong những con Hổ Kinh tế Á châu với Hong Kong, Đài Loan, Singapore ! Hăy nh́n xem và lấy đó làm gương, các con Hổ Kinh tế ấy lẫn cả Con Rồng Kinh tế vẫn là những quốc rất ít tài nguyên thiên nhiên. Toàn là đất hẹp người đông, chen chúc nhau mà sống. Tài nguyên của họ là CON NGƯỜI.
    Cả nước Đức cũng vậy, Đức ở Âu Châu, Đức Thiên Chúa giáo, gốc Tin lành Cơ Đốc Luther, đông hơn Thiên Chúa La mă. Dân tộc Đức sở dĩ phát triển mạnh hơn các dân
    tộc láng giềng là nhờ vào những đức tánh cần cù, chịu khó, và đặc biệt kỹ luật, biết vâng lời chấp hành kỹ luật lệnh trên.
    Dân tộc Nhựt và dân tộc Đại Hàn cũng vậy. Nhẫn nại, kỹ luật, kỹ thuật, tổ chức, ngăn nắp, sạch sẽ.
    C̣n người Việt Nam chúng ta th́ sao ? Người Việt Nam có đầy đủ đức tánh của một dân tộc nếu được đặt trong một môi trường tốt th́ sẽ phát triển tốt. Bằng chứng, chỉ
    trong ṿng 40 năm có mặt ở Hải ngoại, các con em hậu duệ Việt Nam đă hội nhập dễ dàng vào xă hôi của quê hương thứ hai.
    Chỉ cần hai thế hệ, con người Việt Nam đă biến thành những công dân tốt cho xứ sở thứ hai.
    Thế th́ tại sao ở quê nhà, trong t́nh trạng đất nước hiện nay, người Việt Nam quốc nội đă không phục hồi lại được xứ sở ? Hỏi là trả lời. Phải chăng, người Việt Nam bị
    những « rào cản » chận đứng mọi sáng kiến, mọi ư chí, mọi con đường để phát triển, xây dựng cá nhơn, xây dựng xóm làng, xây dựng xứ sở đất nước. Rào cản nào ?
    Chế độ Chánh trị :

    Với một chế độ chánh trị chỉ biết kềm kẹp, đàn áp con người. Một chế độ chánh trị chỉ biết dạy con người biến thành những con vật, chỉ biết tuân lệnh. Cầm quyền bằng nói láo, cầm quyền bằng hăm dọa, cầm quyền bằng bao tử, bằng tem phiếu, xin cho thử hỏi làm sao người dân Việt có thể phát triển nổi ?
    Một đất nước mà ḷng tự hào được đo lường bởi sự hy sanh. Một đất nước mà tự hào đỉnh cao trí tuệ là do dám giết giặc. Một đất nước mà gương sáng là một câu chuyện (bịa) rằng một thằng bé tự tẩm xăng đốt. Không biết tôn trọng mạng sống của ḿnh là không biết quư trọng cái ơn của cha mẹ đă dày công dạy dổ nuôi nấng ḿnh thành người. Không biết trọng mạng sống của ḿnh, cả mạng sống của tha nhơn, sẳn sàng bắn vào đầu, đập vào óc người, sẳn sàng chôn sống 5000 thường dân vô tội ở Huế. Ai ra lệnh thảm sát 5000 thường dân Huế ? Không ai cả, chế độ dạy quân đội Việt Cộng giết người. Lúc hoang mang, hỗn quân hỗn quan, sợ quá giết người thôi là chuyện dỉ nhiên. Giết v́ sợ, giết v́ lo cho ngày mai, giết v́ mất hy vọng, sợ rằng, e rằng. Việt Cộng đâu có chánh sách chiêu hồi đăi ngộ, kêu cánh chim t́m về tổ ấm như chế độ Miền Nam Việt Nam, đă đăi ngộ người trở về.
    40 năm cầm quyền ! Năm nay, những người bạn Pháp du lịch về Việt Nam vẫn c̣n thấy trẻ con ăn xin, bán vé số…Chúng tôi thường nói với bạn bè người ngoại quốc đi
    du lịch Việt Nam : « Hăy đo lường nền văn minh Việt Nam phát triển bằng cách đứng vào lúc 11 giờ sáng ở chợ Sài g̣n, hay chợ B́nh Tây để xem trong một chu vi 10
    thước vuông th́ sẽ đếm xem có bao nhiêu trẻ con có mặt và ăn xin hay bán vé số ! Ở Pháp giờ ấy không có con nít ngoài đường. Trẻ con đều phải đi học cả».
    40 năm vẫn c̣n người buôn gánh bán bưng, vẫn c̣n cu li - cửu vạn vác vay, vác mướn, vẫn c̣n hàng quán ngồi xệp bên vỉa hè, vệ đường.
    Các cán bộ Nhà nước Cộng sản khi xuất ngoại du lịch hay công tác có nh́n xem các đời sống các quốc gia như Đức như Nhựt không ? Có so sánh với nước ta không ? Có thẹn với ḷng không ? Có mắc cở với gia đ́nh, với con tim ḿnh, với bà con cô bác, rằng ḿnh đă đi lầm đường không ? Có bao nhiêu cán bộ biết ngồi khóc bên hè phố Sài g̣n như Dương Thu Hương ? Bao nhiêu cán bộ bỏ Đảng bỏ xứ, bỏ chức, bỏ phận, vứt lon, vứt lá, huy chương quân hàm để sống đời tỵ nạn trong một căn nhà nhỏ tại
    một ngoại ô Paris như Bùi Tín ? Bao nhiêu ? Đếm chưa đầy bàn tay, ít quá ! Bao nhiêu ? Ít quá ! Là thảm trạng của Việt Nam. Không tiến được, không mở mắt được. Bịt miệng, bịt mắt, bịt tai, Cả nước Việt Nam ! Ba con khỉ bịt mắt, bịt tai bịt miệng để sống qua ngày ! Măi măi người Việt Nô Lệ.
    Kết Luận :
    40 năm, rồi sẽ 50 năm, rồi sao nữa ?
    Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm nô lệ giặc Tây, 40 năm nô lệ giặc Cộng. Gia tài của mẹ một lũ khù khờ, bịt mắt, bịt miệng, bịt tai. Không Thấy, Khống Nghe, Không Nói !
    Ngó gương người, 40 năm người Đức Nhựt dựng lại Nước.
    Nh́n lại ta, 40 năm Đảng Việt Cộng chỉ biết trị dân và Bán Nước.
    Chừng nào c̣n Đảng Việt Cộng, th́ người Việt vẫn c̣n nô lệ. Muốn phát triển, muốn có Tự do, có Độc lập, có Dân chủ phải Thoát Cộng.
    Tất cả những vấn nạn hiện tại hay tương lai, như Hán Hóa, như mất hải đảo, mất Biển Đông đều do Đảng Công sản cầm quyền tạo thành.
    Thoát Cộng sẽ giải quyết tất cả. Môt chế độ dựng lên bằng kiểu cướp chánh quyền, bằng tuyên truyền láo khoét, bằng giáo dục dỏm, bằng bằng cấp mua, bằng ngoại
    giao xin cho, th́ phải dẹp bỏ. Dẹp bỏ xong cái chế độ ấy, người Việt Nam mới t́m thấy lại những sự thật.
    40 năm quá dài ! Đủ rồi ! Mong rằng tất cả người dân Việt thấy được sự thật để mà vứt bỏ mầm nguy hại nầy !
    Mong lắm !
    Hồi nhơn Sơn, tháng Tư đen thứ 40.
    Viết cho ngày Quốc Hận.
    TS.Phan Văn Song.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 08-03-2015, 09:39 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 31-10-2014, 06:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 19-10-2014, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 06-07-2013, 01:30 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 10-12-2012, 11:24 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •