Page 9 of 19 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 190

Thread: T́m hiểu tổng quát về Thánh Kinh

  1. #81
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 6 - Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?

    (Tiếp theo Bài 6)

    e. Huấn Quyền và Kinh Thánh
    Xét theo phương diện Kinh Thánh, Huấn Quyền của Giáo Hội Công Giáo La Mă là thẩm quyền duy nhất không những về quy điển (canon) của Kinh Thánh mà c̣n là thẩm quyền duy nhất xét các giăi nghĩa lời Chúa trong Kinh Thánh có hợp với thần học của Giáo Hội hay không.

    Công Đồng Trent đă tái khẳng định vào năm 1546 quy điễn của toàn bộ Kinh Thánh gồm 46 quyển của Cựu Ước và 27 quyển của Tân Ước như danh sách chúng ta đă biết.

    Huấn Quyền của Giáo Hội Công Giáo La Mă trên Kinh Thánh được nói đến nhiều trong sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo.

    Điều 85 và 86 trong GLHTCG nói rằng:
    "Nhiệm vụ giải nghĩa cách chân chính Lời Thiên Chúa đă được viết ra hay lưu truyền, chỉ được ủy thác cho Huấn Quyền sống động của Hội Thánh, và Hội Thánh thi hành quyền đó nhân danh Đức Giê-su Ki-tô " (DV 10), nghĩa là được ủy thác cho những Giám mục sống hiệp thông với Giám mục Rô-ma là người kế nhiệm Thánh Phê-rô”. (GLHTCG 85).

    "Tuy nhiên, Huấn Quyền không vượt trên Lời Chúa, nhưng phải phục vụLời Chúa, nên chỉ dạy những ǵ đă được truyền lại. Theo lệnh Chúa với sự trợ giúp của Chúa Thánh Thần, Huấn Quyền thành tâm lắng nghe, ǵn giữ cách thánh thiện và thành tín tŕnh bày Lời Chúa. Và từ kho tàng đức tin duy nhất ấy, rút ra mọiđiều phải tin như là Mặc Khải của Thiên Chúa" (DV 10)”. (GLHTCG 86).

    (DV 10) là Điều 10, “Tương quan giữa Thánh Truyền, Thánh Kinh, Dân Chúa và Huấn Quyền”, trong “Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa” (Dei Verbum).

    Để giải thích Thánh Kinh theo đúng điều Thiên Chúa muốn diễn tả qua lời lẽ các thánh sử, hay thánh kư, “phải cẩn thận t́m hiểu điều các thánh kư thật sự có ư tŕnh bày và điều Thiên Chúa muốn diễn tả qua lời lẽ của họ”:

    “Trong Thánh Kinh, Thiên Chúa nói với con người theo cách thức loài người. Vậy để giải nghĩa Thánh Kinh cho đúng, phải cẩn thận t́m hiểu điều các thánh kư thật sự có ư tŕnh bày và điều Thiên Chúa muốn diễn tả qua lời lẽ của họ ( x. DV 12, 1)”. (GLHTCG 109).

    “Để khám phá ư định của các Thánh Kư, phải xét đến thời đại và văn hoá của họ, các "thể văn" thông dụng thời bấy giờ, cách thức cảm nghĩ, diễn tả, và tường thuật thịnh hành thời của họ. "V́ chân lư được tŕnh bày và diễn tả qua nhiều thể văn khác nhau như thể văn lịch sử, ngôn sứ, thi ca... hoặc những thể loại khác" (DV 12, 2)”. (GLHTCG 110).

    “Thánh Kinh được linh hứng, nên c̣n một nguyên tắc khác để giải nghĩa cho đúng. Nguyên tắc này không kém quan trọng so với nguyên tắc trên và không có nó th́ Thánh Kinh chỉ là văn tự chết: "Thánh Kinh đă được viết ra bởi Chúa Thánh Thần nên cũng phải được đọc và giải thích trong Chúa Thánh Thần" (DV 12, 3). Công đồng Va-ti-ca-nô II đưa ra ba tiêu chuẩn để giải thích Thánh Kinh theo Thánh Thần, Đấng đă linh hứng (DV 12, 3)”. (GLHTCG 111).

    (DV 12,1-3) là Điều 12, “Cách thức giải thích Thánh Kinh”, trong “Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa” (Dei Verbum).

    Ba tiêu chuẩn để giải thích Thánh Kinh theo Thánh Thần được nói đến trong các điều 112, 113 và 114 trong sách GLHTCG ở đây.

    Có hai nghĩa chính được dùng trong Thánh Kinh: Nghĩa văn tự và nghĩa thiêng liêng. Nghĩa thiêng liêng gồm ba loại: Nghĩa ẩn dụ, nghĩa luân lư, và nghĩa thần bí. Tất cả các nghĩa này được giải thích trong các điều 112-118 trong sách GLHTCG ở đây.

    Huấn Quyền của Giáo Hội Công Giáo La Mă không đưa ra một bản giải thích mẫu nào cho Thánh Kinh. Các vị giám mục chỉ dựa vào các chú giải của những nhà chú giải Thánh Kinh để xem có chú giải nào trái với thần học của Giáo Hội Công Giáo hay không.
    Việc nghiên cứu sâu và rộng của các nhà chú giải Thánh Kinh giúp phán quyết của các giám mục khi xét duyệt Nihil Obstat (không có trở ngại về tín lư) và Imprimatur (được phép in) của Hội Thánh được chín chắn. Kiến thức sâu và rộng là phần góp công của các nhà chú giải; Huấn Quyền của Giáo Hội Công Giáo chỉ xét đến lănh vực thần học mà thôi.

    "Theo các qui tắc ấy, người chú giải Thánh Kinh có nhiệm vụ nỗ lực t́m hiểu và tŕnh bày ư nghĩa Thánh Kinh cách sâu rộng hơn, hầu những nghiên cứu của họ, như một việc làm chuẩn bị, giúp phán quyết của Hội Thánh được chín chắn. Thật vậy, mọi điều liên hệ đến việc giải thích Thánh Kinh cuối cùng đều phải tùy thuộc vào phán quyết của Hội Thánh, v́ Hội Thánh được Thiên Chúa giao cho sứ mạng và chức vụ ǵn giữ và giải thích lời Chúa"(DV 12, 3)”. (GLHTCG 119).

    Huấn Quyền của Giáo Hội Công Giáo La Mă quan niệm “Mạc Khải c̣n tiến triển: Tân Ước soi sáng Cựu Ước và Thánh Truyền của Giáo Hội lại sáng soi Tân Ước. Sau cùng, việc chú giải và quyền Giáo Huấn phải cộng tác theo cùng một mục đích là làm phát triển sự hiểu biết Mạc Khải”. (Trích từ chú thích 33* của DV12,3).

    “Chúa Kitô đă ủy thác cho Giáo Hội kho tàng đức tin, để, nhờ Chúa Thánh Thần giúp đỡ, Giáo Hội ǵn giữ chân lư mạc khải thật thánh thiện, nghiên cứu thật sâu xa, công bố và tŕnh bày thật trung thành. Do đó, sự rao giảng Phúc Âm cho mọi người, kể cả qua việc xử dụng những phương thế truyền thông xă hội thích ứng, là bổn phận và quyền lợi bẩm sinh của Giáo Hội, không lệ thuộc vào bất cứ quyền bính nào của nhân loại”. (BGL 747, 1).

    (C̣n tiếp)

  2. #82
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 6 - Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?

    (Tiếp theo Bài 6)

    III. Việc giải thích Thánh Kinh được Giáo hội Công Giáo La Mă ủy thác cho ai?
    Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, Huấn Quyền trong lănh vực giải thích Thánh Kinh chỉ được ủy thác cho Giáo hoàng và các Ǵám mục hiệp thông với Ngài:

    Nhiệm vụ giải thích Lời Thiên Chúa một cách đúng nghĩa được ủy thác riêng cho Huấn quyền của Hội Thánh, tức là cho Đức Giáo Hoàng và cho các Giám mục hiệp thông với Ngài. (GLHTCG 100).

    Tính từ năm 1933 đến ngày 15 tháng 8 năm 2015, có tất cả 112 Giám mục người Việt Nam, kể cả 3 vị Giám mục người Việt ở ngoại quốc, gồm 1 vị ở Úc (GM Vinh Sơn Nguyễn Văn Long), 1 vị ở Canada (GM Vinh Sơn Nguyễn Mạnh Hiếu) và 1 vị ở Mỹ (GM Đa Minh Mai Thanh Lương). Hiện chỉ c̣n 46 Giám mục người Việt c̣n sống.

    Trong số 112 Giám mục nói trên, chỉ có hai Giám mục trực tiếp giải thích Thánh Kinh. Đó là Đức Hồng Y Trịnh Văn Căn (mất năm 1990) đă trực tiếp dịch Thánh Kinh sang tiếng Việt xuất bản năm 1985 và Giám mục Nguyễn Văn Khảm trực tiếp giảng giải Thánh Kinh qua lớp “Thánh Kinh 100 tuần” của Ngài.

    Đức Giáo Hoàng và các Giám mục thường không trực tiếp giải thích Lời Thiên Chúa. Các Giám mục thường chỉ gián tiếp giải thích Lời Thiên Chúa qua việc xét duyệt Nihil Obstat (không có trở ngại về tín lư) và Imprimatur (được phép in) để xem các lời dịch và các lời chú giải của các nhà chú giải Thánh Kinh có phù hợp với thần học của Giáo hội Công Giáo hay không. Cũng cần biết là tất cả các giám mục đều đă học qua ít nhất là bốn năm thần học của Giáo hội Công Giáo trong thời gian được đào tạo làm linh mục trước khi làm giám mục.

    Theo https://en.wikipedia.org/wiki/Christian_theology, “Thần học Kitô giáo là môn học về niềm tin và thực hành Kitô giáo. Môn học này nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các bản văn Cựu Ước và Tân Ước cũng như về truyền thống lịch sử của các Kitô hữu”.

    Để hiểu rơ về hơn về thần học của Giáo hội Công Giáo, bạn đọc có thể đọc “Dẫn Vào Thần Học” ở đây.

    Sau đây là lư do v́ sao Huấn Quyền chỉ được Giáo hội Công Giáo ủy thác cho Giáo hoàng và các Ǵám mục hiệp thông với ngài:

    “Khi Giáo Hoàng Roma, hoặc Giám Mục Đoàn cùng với ngài, phán quyết một điều ǵ, th́ các ngài tuyên bố điều ấy theo chính Mạc Khải mà các vị ấy phải trung thành tuân giữ. Mạc Khải trong Kinh Thánh hay trong Thánh Truyền đều được truyền lại trọn vẹn nhờ sự kế vị hợp pháp của các Giám Mục và nhất là nhờ sự quan tâm của chính Giáo Hoàng Roma. Nhờ Thánh Thần Chân Lư, Mạc Khải ấy được ǵn giữ cách cẩn trọng và tŕnh bày cách trung thực”. (Điều 25, “Nhiệm vụ giáo huấn”, của Hiến Chế tín lư về Giáo Hội, Lumen Gentium).

    Anh em Tin Lành, với tín lư Duy Thánh Kinh (Sola Scriptura), một trong “Năm Tín lư Duy nhất” (Five Solae), cho rằng mọi người được quyền giải thích Thánh Kinh. Về việc Huấn Quyền trong lănh vực giải thích Thánh Kinh được giao cho Giáo Hoàng và cho các Giám mục trong Giáo hội Công Giáo La Mă, một số anh em Tin Lành cho rằng Giáo hội Công Giáo đă dành “độc quyền” giải thích Lời Thiên Chúa cho các vị này.

    Có bao giờ chúng ta tự hỏi v́ sao chuyện dạy Truyện Kiều hay Chinh Phụ Ngâm luôn luôn được giao “độc quyền” cho các giáo sư văn chương? Không bộ Giáo Dục nào giao chuyện dạy Truyện Kiều hay Chinh Phụ Ngâm cho các giáo sư toán hay cho các tay ngang.

    Truyện Kiều được cụ Nguyễn Du sáng tác cách đây khoảng 210 năm. Chinh Phụ Ngâm được bà Đoàn Thị Điểm chuyển sang tiếng Việt cách đây khoảng 270 năm. Các tác phẩm văn chương này mới ra đời cách đây chưa tới 300 năm đă phải cần đến những nhà chuyên môn giảng giải. Kinh Thánh được viết cách đây khoảng 2000 năm, lẻ nào không cần đến các bậc chuyên môn giảng giải?

    Các giáo sư văn chương được đào tạo riêng biệt để dạy Truyện Kiều hay Chinh Phụ Ngâm. Cũng tương tự, các Giám mục được đào tạo riêng biệt để hiểu Lời Thiên Chúa, nhất là các vị này đạo cao đức trọng nên sẽ nhận được nhiều ơn soi sáng từ Chúa Thánh Thần hơn các giáo hữu b́nh thường. Chúng ta cũng đă biết, theo Giáo hội Công Giáo, việc giải thích Kinh Thánh cần nhiều đến ơn soi sáng của Chúa Thánh Thần v́ “Thánh Kinh đă được viết ra bởi Chúa Thánh Thần, nên cũng phải được đọc và chú giải trong Chúa Thánh Thần”, (Điều 12, đoạn 3, “Cách thức giải thích Thánh Kinh”, trong “Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa” (Dei Verbum).

    Giáo hội Công Giáo quan niệm quyền Giáo Huấn của Giáo Hội, hay Huấn Quyền, Thánh Truyền và Thánh Kinh phải được “liên kết và phối hiệp với nhau, cùng góp phần hữu hiệu vào việc cứu rỗi các linh hồn”:

    “Bởi thế, hiển nhiên là Thánh Truyền, Thánh Kinh và Quyền Giáo Huấn của Giáo Hội, theo ư định vô cùng khôn ngoan của Thiên Chúa, liên kết và phối hiệp với nhau đến nỗi không thực thể nào trong ba có thể đứng vững một ḿnh được. Và dưới tác động của một Chúa Thánh Thần duy nhất, cả ba, theo phương cách riêng, cùng góp phần hữu hiệu vào việc cứu rỗi các linh hồn.” (Điều 10, đoạn 3, “Tương quan giữa Thánh Truyền, Thánh Kinh, Dân Chúa và Huấn Quyền”, trong “Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa” (Dei Verbum).

    Chuyện Giáo hội Công Giáo ủy thác cho Giáo hoàng và các Ǵám mục hiệp thông với Ngài thẩm quyền chính thức giải thích Thánh Kinh không phải là chuyện độc nhất vô nhị trong thực tế. Chuyện ủy thác đặc biệt tương tự như thế cũng đă xảy ra trong chính phủ liên bang Hoa Kỳ. Chính phủ Mỹ có ba nhánh: hành pháp (Tổng thống), lập pháp (Quốc hội) và tư pháp (Tối Cao pháp Viện). Hoa Kỳ có một bản hiến pháp. Trong gần 309 triệu dân Hoa Kỳ, chỉ có 9 vị thẩm phán của Tối Cao pháp Viện Hoa Kỳ mới có thẩm quyền chính thức giải thích hiến pháp Hoa Kỳ mà thôi. Hẳn nhiên là bất cứ ai, bất cứ luật sư nào cũng có quyền giải thích hiến pháp Hoa Kỳ, nhưng chỉ có 9 vị thẩm phán của Tối Cao pháp Viện Hoa Kỳ mới có thẩm quyền chính thức giải thích hiến pháp Hoa Kỳ mà thôi.

    (C̣n tiếp)

  3. #83
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 6 - Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?

    (Tiếp theo Bài 6)

    IV. Huấn Quyền và ơn vô ngộ trong Giáo hội Công Giáo La Mă
    Vô ngộ: vô có nghĩa là không, ngộ có nghĩa là sai lầm. Vô ngộ có nghĩa là không có sai lầm.
    Ơn vô ngộ của Giáo Hoàng Roma được định nghĩa ở điều 9, Chương 4, trong Tông hiến “Mục Tử Hằng Hữu”, Pastor Aeternus, do Công Đồng Vatican I ban hành trong phiên họp thứ tư (Session 4) ngày 18 tháng 7 năm 1870 như sau:

    “9. Therefore, faithfully adhering to the tradition received from the beginning of the christian faith, to the glory of God our savior, for the exaltation of the Catholic religion and for the salvation of the christian people, with the approval of the Sacred Council, we teach and define as a divinely revealed dogma that when the Roman Pontiff speaks EX CATHEDRA, that is, when, in the exercise of his office as shepherd and teacher of all Christians, in virtue of his supreme apostolic authority, he defines a doctrine concerning faith or morals to be held by the whole Church, he possesses, by the divine assistance promised to him in blessed Peter, that infallibility which the divine Redeemer willed his Church to enjoy in defining doctrine concerning faith or morals. Therefore, such definitions of the Roman Pontiff are of themselves, and not by the consent of the Church, irreformable”.

    Cũng cần lưu ư là Hiến chế tín lư Pastor Aeternus không do Giáo Hoàng Piô IX ban hành mà do Công Đồng Vatican I ban hành.

    Các ư chính trong định nghĩa Ơn Vô Ngộ Của Giáo Hoàng nêu ở trên đă được lặp lại một cách đại cương trong Điều 25, “Nhiệm vụ giáo huấn”, trong “Hiến Chế tín lư về Giáo Hội”, Lumen Gentium, của Công Đồng Vatican II được Giáo Hoàng Phalo VI ban hành ngày 21 tháng 11 năm 1964 sau đây:

    “Giám Mục Roma, vị thủ lănh của Giám Mục Đoàn hưởng ơn bất khả ngộ đó do nhiệm vụ của Ngài khi với tư cách là mục tử và tiến sĩ tối cao của mọi Kitô hữu, ngài củng cố anh em ḿnh vững mạnh trong đức tin (x. Lc 22,32), công bố giáo thuyết về đức tin và phong hóa bằng một phán quyết chung thẩm. V́ thế, các phán quyết của ngài tự nó, chứ không do sự đồng ư của Giáo Hội, phải được coi là không thể sửa đổi, v́ đó là những phán quyết được công bố dưới sự bảo trợ của Chúa Thánh Thần, mà Chúa đă hứa ban cho ngài qua Thánh Phêrô nên không cần ai khác chấp thuận và không nại tới phán đoán nào khác. Khi đó Giáo Hoàng Roma không phán quyết với tư cách cá nhân, nhưng tŕnh bày và bảo vệ giáo thuyết đức tin công giáo với tư cách là thầy dạy tối cao của toàn thể Giáo Hội; nơi ngài đặc biệt có ơn bất khả ngộ của chính Giáo Hội”.

    Trang mạng en.wikipedia.org đă tóm lược giáo huấn của Đức Giáo Hoàng phải hội đủ 5 điều kiện sau đây mới được xem là vô ngộ:

    1. Đức Giáo Hoàng La Mă phát biểu
    2. từ trên ngai toà ex cathedra (có nghĩa với tư cách là thầy dạy tối cao của toàn thể Giáo Hội nhân danh thẩm quyền Tông Đồ kế vị thánh Phêrô);
    3. Ngài định nghĩa
    4. một giáo điều liên quan đến đức tin hay luân lư;
    5. Giáo điều này phải được thực thi bởi toàn thể Giáo Hội.

    Ngoài Giáo Hoàng được ơn vô ngộ Papal infallibility, Giám Mục Đoàn khi hiệp thông với Giáo Hoàng trong các huấn quyền long trọng cũng được ơn vô ngộ của Hội Thánh, Church infallibility. Định nghĩa Ơn Vô Ngộ Của Giáo Hoàng do Công Đồng Vatican I ban hành nói ở trên, được nhiều nhà thần học Công giáo nhận là được ơn vô ngộ.

    Có hai loại huấn quyền: long trọng (Solemn) và thông thường (Ordinary). Theo định nghĩa của một Tự Điển Công Giáo, 1951, th́:

    • Huấn quyền long trọng: Giáo Hội rất ít khi dùng loại này, chỉ dùng cho các định nghĩa một cách chung quyết và trang trọng. Huấn quyền long trọng được các Công Đồng dùng để định nghĩa các tín điều hay các Giáo hoàng dùng để tuyên bố một tín điều với "ex cathedra".
    • Huấn quyền thông thường: các giáo huấn của Giáo Hội Công giáo được thể hiện trong các tài liệu bằng văn bản như sách giáo lư, các thông điệp và thư mục vụ, hoặc bằng lời nói, bằng các bài giảng v.v…

    Ơn vô ngộ của Giáo Hoàng và của Giám Mục Đoàn chỉ áp dụng trong các huấn quyền long trọng.

    Ơn vô ngộ được Bộ Giáo Luật nói như sau, (BGL 749):

    Điều 749: “(1) Đức Giáo Hoàng được hưởng quyền giáo huấn vô ngộ do chức vụ khi, với tư cách là mục tử và tôn sư tối cao của các tín hữu, để giúp họ giữ vững đức Tin, Ngài khẳng định cách chung quyết phải tuân theo một đạo lư thuộc về đức Tin hay phong hóa.
    (2) Giám Mục đoàn cũng được hưởng quyền giáo huấn vô ngộ: hoặc khi hội nhau lại trong công đồng hoàn vũ để, với tư cách là những người phán quyết và thầy dạy về đức Tin hay phong hóa, họ thi hành quyền giáo huấn, tuyên bố cho toàn thể Giáo Hội cách chung quyết một đạo lư phải tuân theo về đức Tin hay phong hóa; hoặc khi tản mác khắp nơi, nhưng vẫn hiệp nhất với nhau và với người kế vị Phêrô, họ dạy những điều về đức Tin hay phong hóa và đồng ư về một điều ǵ phải tuân giữ.
    (3) Một đạo lư nào chỉ được hiểu là định tín vô ngộ khi được biểu thị rơ rệt như thế”
    .

    Sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo cũng đă đề cập đến ơn vô ngộ trong các điều sau, (GLHTCG 889-891):

    889. Đức Kitô, Đấng là chân lư, để ǵn giữ Hội Thánh trong đức tin tinh tuyền do các Tông Đồ lưu truyền, đă muốn cho Hội Thánh của Người được tham dự vào sự bất khả ngộ của riêng Người. “Nhờ cảm thức siêu nhiên của đức tin”, dân Thiên Chúa “gắn bó cách kiên vững với đức tin”, dưới sự hướng dẫn của Huấn quyền sống động của Hội Thánh.
    890. Sứ vụ của Huấn quyền gắn liền với tính chất vĩnh viễn của Giao Ước được Thiên Chúa lập với dân Ngài trong Đức Kitô; Huấn quyền phải bảo vệ dân Thiên Chúa khỏi những sai lạc và khiếm khuyết, và bảo đảm cho dân khả năng khách quan để tuyên xưng đức tin chân chính một cách không sai lầm. Như vậy, nhiệm vụ mục tử của Huấn quyền là tỉnh thức lo cho dân Thiên Chúa vững bền trong chân lư, một chân lư có sức giải phóng. Để Huấn quyền hoàn thành nhiệm vụ này, Đức Kitô đă ban cho các mục tử đặc sủng bất khả ngộ trong các vấn đề về đức tin và phong hóa. Việc thực thi đặc sủng này có thể mang những dạng khác nhau:
    891. “Do nhiệm vụ của ngài, Giám mục Rôma, là đầu của Giám mục đoàn, được hưởng ơn bất khả ngộ đó khi, với tư cách là mục tử và thầy dạy tối cao của mọi Kitô hữu, là người củng cố anh em ḿnh trong đức tin, ngài công bố một đạo lư về đức tin hoặc phong hóa bằng một hành vi chung thẩm…. Ơn bất khả ngộ được hứa ban cho Hội Thánh cũng có nơi Giám mục đoàn, khi các ngài thực thi Huấn quyền tối thượng cùng với vị kế nhiệm thánh Phêrô”, nhất là trong một Công đồng chung. Khi Hội Thánh dùng Huấn quyền tối thượng để “dạy phải tin một điều ǵ như là do Thiên Chúa mạc khải” và như là giáo huấn của Đức Kitô, th́ người ta “phải gắn bó với những xác quyết đó bằng sự vâng phục của đức tin”. “Kho tàng Mạc khải thần linh trải rộng bao nhiêu, th́ ơn bất khả ngộ này trải rộng bấy nhiêu”
    .

    Giáo Hội Công Giáo không dạy rằng Đức Giáo Hoàng là không thể sai lầm trong tất cả mọi điều Ngài nói; ngoài việc phong thánh cho các thánh, các tuyên bố của Đức Giáo Hoàng hội đủ các tiêu chuẩn có ơn vô ngộ là cực kỳ hiếm.

    Giáo Hội Công Giáo không có danh sách nào liệt kê các tuyên bố của các Giáo Hoàng được ơn vô ngộ. Các nhà thần học Công giáo, dựa vào 5 điều kiện đă nói ở trên để xem tuyên bố nào của các Giáo Hoàng được xem là vô ngộ, đă đồng ư rằng chỉ có 2 trường hợp sau đây là tuyên bố vô ngộ rơ ràng: tín điều “Đức Mẹ Vô Nhiểm Nguyên Tội” và tín điều “Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời”.

    Tín điều “Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội” (Immaculate Conception of Mary) được Giáo Hoàng Piô IX tuyên bố với Tông hiến “Thiên Chúa Khôn Tả”, Ineffabilis Deus, ban hành ngày 8 tháng 12 năm 1854. Giáo Hoàng Piô IX đă tuyên bố rằng:

    “Bởi thẩm quyền của Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta, bởi thẩm quyền của hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, và bởi thẩm quyền riêng của chúng tôi, chúng tôi tuyên bố và định nghĩa: Thánh Nữ Đồng Trinh Maria ngay từ khi thụ thai đă được bảo toàn khỏi mọi vết nhơ của nguyên tội, nhờ bởi một ân sủng đặc biệt của Thiên Chúa toàn năng, nhờ công nghiệp của Chúa Giêsu Kitô, Đấng cứu chuộc nhân loại. Điều này đă được Thiên Chúa mạc khải và v́ thế phải được tất cả mọi tín hữu mạnh mẽ và luôn luôn tin nhận.”. (Tông hiến Ineffabilis Deus, xin xem mục The Definition)

    Tín điều “Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời” (Assumption of Mary) được Giáo Hoàng Piô XII tuyên bố với Tông hiến “Thiên Chúa Hào Phóng Nhất”, Munificentissimus Deus, ban hành ngày 1 tháng 11 năm 1950. Giáo Hoàng Piô XII đă tuyên bố rằng:

    “Bởi thẩm quyền của Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta, bởi thẩm quyền của hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, và bởi thẩm quyền riêng của chúng tôi, chúng tôi tuyên bố và định nghĩa một tín điều đă được Thiên Chúa mạc khải: Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội của Thiên Chúa, Đức Mẹ Maria Trọn Đời Đồng Trinh, sau khi hoàn tất cuộc đời nơi trần thế, đă được đưa cả thân xác và linh hồn về nơi Thiên Đường quang vinh.(Tông hiến Munificentissimus Deus, xin xem Điều 44).


    (C̣n tiếp)

  4. #84
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 6 - Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?

    (Tiếp theo Bài 6)

    V. Linh mục, Phó tế, Giáo lư viên và Giáo dân có được quyền giải thích Thánh Kinh không?
    Nhiệm vụ loan báo và rao giảng Phúc Âm của các linh mục được điều 4 của Sắc Lệnh Chức Vụ Và Đời Sống Các Linh Mục, Presbyterorum Ordinis, viết như sau:

    “Các Linh Mục, v́ là cộng sự viên của các Giám Mục, nên trước tiên có nhiệm vụ loan báo cho mọi người Phúc Âm của Thiên Chúa, để khi thi hành mệnh lệnh của Chúa: "Các con hăy đi khắp thế giới rao giảng Phúc Âm (preach the Gospel) cho mọi tạo vật" (Mc 16,15), các ngài thiết lập Dân Chúa và làm cho Dân Chúa càng ngày càng đông thêm.
    …..
    Trong mọi trường hợp, phận sự của các ngài không phải là giảng dạy sự thông biết của ḿnh, nhưng là giảng dạy lời Chúa và phải khẩn thiết mời gọi mọi người cải thiện và nên thánh”.


    Trong phần V của Bài 6 này, “Linh mục, Phó tế, Giáo lư viên và giáo dân có được quyền giải thích Thánh Kinh không?”, trong các trích dẫn từ các văn kiện của Giáo Hội Công giáo, sau các từ chuyên môn tiếng Việt, thỉnh thoảng chúng tôi có chua thêm từ tiếng Anh lấy từ các văn kiện tiếng Anh tương ứng, nhằm mục đích làm rơ nghĩa các từ chuyên môn trong tiếng Việt và có mục đích để so sánh sau này. Ví dụ: với cụm từ “rao giảng Phúc Âm” có chua thêm (preach the Gospel), lấy từ Sắc Lệnh Chức Vụ Và Đời Sống Các Linh Mục, bản tiếng Anh Presbyterorum Ordinis.

    “Ở bậc thấp hơn của hàng giáo phẩm, có các phó tế (deacons), những người đă được đặt tay "không phải để lănh nhận chức vụ linh mục, nhưng là để phục vụ". Thực vậy, được ân sủng bí tích bồi bổ, các phó tế, hiệp thông với Giám Mục và Linh Mục Đoàn, phục vụ Dân Thiên Chúa bằng việc phụng vụ (liturgy), giảng dạy, và bác ái”. (LG 29).

    Bộ Giáo Luật, Điều 757 viết rơ về nhiệm vụ loan báo Tin Mừng của Chúa của các linh mục và các Phó Tế như sau:
    “Các Linh Mục, v́ là cộng tác viên của các Giám Mục, có nhiệm vụ riêng phải loan báo (proclaim) Tin Mừng của Chúa; nhất là các Cha Sở (pastors) và những Linh Mục khác được ủy thác việc coi sóc các linh hồn, buộc thi hành bổn phận này đối với đoàn dân đă được giao phó cho ḿnh. Các Phó Tế cũng có bổn phận phục vụ dân Chúa bằng tác vụ Lời Chúa, trong sự hiệp thông với Giám Mục và Linh Mục đoàn”. (BGL 757).

    Với các giáo lư viên, điều 17 của Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo Của Giáo Hội, Ad Gentes, viết như sau:
    “Trong thời đại chúng ta, chức vụ của các giảng viên giáo lư (catechists) rất quan trọng v́ số giáo sĩ ít oi không đủ để rao giảng Phúc Âm (preach the Gospel) cho quần chúng quá đông đúc cũng như để thi hành mục vụ (the pastoral ministry). V́ thế, việc huấn luyện những giảng viên này phải được kiện toàn và thích nghi với tiến bộ văn hóa, để như những cộng tác viên đắc lực của chức linh mục, họ có thể hoàn thành đến mức tối đa nhiệm vụ của họ, nhiệm vụ đang đặt nặng trên vai họ những trọng trách mới mẻ và rộng lớn hơn.
    Bởi vậy phải tăng thêm nhiều trường học thuộc giáo phận và miền, để các giảng viên giáo lư tương lai vừa được học hỏi về giáo lư công giáo, nhất là về môn Thánh Kinh và Phụng Vụ (liturgy), vừa được học hỏi về phương pháp dạy Giáo lư và thực hành mục vụ (pastoral practice), lại được tự luyện theo luân lư Kitô giáo trong khi không ngừng cố gắng trau dồi đời sống đạo đức và thánh thiện”
    . (AG 17)

    Điều 25 của Dei Verbum khuyên tất cả các giáo sĩ “năng học hỏi và đọc Thánh Kinh”:

    “V́ thế, tất cả các giáo sĩ, trước hết là các linh mục của Chúa Kitô và những người có bổn phận phục vụ lời Chúa, như các phó tế và những người dạy giáo lư, phải gắn bó với Thánh Kinh nhờ việc chăm đọc và ân cần học hỏi, để khi họ phải truyền đạt kho tàng bao la của lời Chúa, nhất là trong phụng vụ thánh (sacred liturgy), cho các giáo hữu được ủy thác cho họ, không ai trong họ sẽ trở thành "kẻ huênh hoang rao giảng lời Thiên Chúa ngoài môi miệng bởi không lắng nghe lời Thiên Chúa trong ḷng" . (DV25)

    Chúng ta cần phân biệt việc giải thích (interpret) Thánh Kinh khác với việc rao giảng (labor, preach, evangelize, proclaim) Phúc Âm.
    Tự điển Merriam-Webster giải nghĩa các từ này như sau:

    Interpret
    : To explain the meaning of (something) = giải thích ư nghĩa của (cái ǵ).

    Labor
    : To repeat or stress something too much or too often = lặp lại hoặc nhấn mạnh một cái ǵ đó quá nhiều hoặc quá thường xuyên.

    (Từ “labor” được Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội nói đến trong điều 33, “Tông đồ giáo dân”, như sau:
    “Ngoài việc tông đồ này, một việc có liên quan đến mọi Kitô hữu không trừ ai, giáo dân có thể c̣n được mời gọi góp phần trực tiếp hơn và bằng nhiều cách vào công cuộc tông đồ của hàng giáo phẩm, giống như những tín hữu nam nữ đă chịu vất vả v́ Chúa Kitô để giúp đỡ Tông đồ Phaolô rao giảng Phúc Âm”. (LG 33).
    Bản Lumen Gentium tiếng Anh viết về điều 33 như sau:
    “Besides this apostolate which certainly pertains to all Christians, the laity can also be called in various ways to a more direct form of cooperation in the apostolate of the Hierarchy. This was the way certain men and women assisted Paul the Apostle in the Gospel, laboring much in the Lord”. (LG 33).
    )

    Preach
    : To make a speech about religion in a church or other public place = Thực hiện một bài giảng về tôn giáo trong một nhà thờ hay nơi công cộng khác;
    : To deliver a sermon = Cung cấp một bài thuyết giáo.

    Evangelize
    : To preach the gospel to = rao giảng Phúc âm cho.

    Proclaim
    : To say or state (something) in a public, official, or definite way = Nói hay tuyên bố (cái ǵ) cách công khai, chính thức, hoặc cách khẳng định.
    : To declare or announce (something) = Tuyên bố hoặc công bố (cái ǵ).

    Điều 100 của sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo ghi rơ:
    “Nhiệm vụ giải nghĩa cách chân chính Lời Thiên Chúa được ủy thác riêng cho Huấn Quyền, tức là cho Đức Giáo Hoàng và cho các Giám Mục hiệp thông với Người”. (GLHTCG 100)

    Bản Catechism of the Catholic Church, ghi rơ (CCC100) như sau:
    “The task of interpreting the Word of God authentically has been entrusted solely to the Magisterium of the Church, that is, to the Pope and to the bishops in communion with him”.
    (Các đoạn in đậm ở trên là do TV in).

    Trong các văn kiện của Giáo hội Công Giáo như sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo (Catechism Of The Catholic Church), Bộ Giáo Luật (Code of Canon Law), Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa, (Dei Verbum), Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội, (Lumen Gentium), Sắc Lệnh về Đào Tạo Linh Mục (Optatam Totius), Sắc Lệnh Chức Vụ Và Đời Sống Các Linh Mục (Presbyterorum Ordinis) v.v… không thấy có nơi nào viết rằng các linh mục được phép giải thích Lời Chúa theo ư riêng của ḿnh. Các văn kiện nói trên chỉ dùng các từ như labor, evangelize, preach, proclaim để chỉ việc rao giảng Thánh Kinh, hay truyền bá Lời Chúa, của các linh mục. Tuy các lời rao giảng Thánh Kinh của các linh mục có thể rộng và sâu, nhưng không được đi ngược lại thần học của Giáo hội Công Giáo và phải nằm trong Giáo Huấn của Hội Thánh.

    Các linh mục, tuy cũng là tư tế, nhưng không có thẩm quyền trong Huấn Quyền của Giáo hội Công Giáo, No magisterial authority, (Xin xem GLHTCG100Magisterium Levels). Các thầy Phó tế, các Giáo lư viên cũng không có thẩm quyền trong Huấn Quyền.

    Các Linh mục, các thầy Phó tế và các Giáo lư viên tuy không có thẩm quyền trong Huấn Quyền của Giáo hội Công Giáo, nhưng đă được các giám mục ủy quyền và đă được đào tạo bài bản về Thánh Kinh (riêng các linh mục phải học 4 năm về Thần học), nên các vị này khi rao giảng Thánh Kinh phải theo đúng Giáo Huấn của Giáo Hội.

    Chỉ có trường hợp đặc biệt trong đó Linh mục, thầy Phó tế, Giáo lư viên và ngay cả Giáo dân được giải thích Thánh Kinh là khi tham gia vào một bản dịch Kinh Thánh. Khi họ dịch và viết các chú thích, họ có thể đưa ra các giải thích Thánh Kinh theo ư riêng của ḿnh dựa theo các phương pháp giải thích Thánh Kinh họ dùng. Nhưng các giải thích này phải được Huấn Quyền của Hội Thánh xét duyệt để xem nếu không trái với tín lư Công giáo th́ mới được phổ biến. (Xin xem tài liệu “Việc giải thích Kinh Thánh trong Hội Thánh”, “The Interpretation Of The Bible In The Church”, do Ủy Ban Giáo Hoàng về Kinh Thánh (Pontifical Biblical Commission) biên soạn, được Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II long trọng giới thiệu ngày 23/4/1993. Tài liệu này chủ yếu dùng để hướng dẫn các nhà chú giải Kinh Thánh giải thích Thánh Kinh).

    (C̣n tiếp)

  5. #85
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 6 - Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?

    (Tiếp theo Bài 6)

    *
    **
    Sau khi đă t́m hiểu về Huấn Quyền, chúng ta có thể trở về câu hỏi “Giáo dân có được giải thích Thánh Kinh không?” đă nêu ở đầu Bài 6.

    Nhiệm vụ truyền bá Phúc Âm cho thế giới (the evangelization of the world) của các giáo dân được Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội, Lumen Gentium, nói đến trong điều 35, “Nhiệm vụ ngôn sứ và chứng nhân”, như sau:

    “Công cuộc rao giảng Phúc Âm đó, nghĩa là sự loan báo Chúa Kitô bằng đời sống, chứng tá và lời nói, mang một sắc thái và hiệu quả đặc biệt v́ được thể hiện trong những hoàn cảnh chung của trần gian.
    …..
    V́ thế, giáo dân có thể và phải có một hoạt động cao quí là truyền bá Phúc Âm cho thế giới, cả lúc họ bận tâm lo lắng những việc trần thế”
    . (LG 35)

    Bản Lumen Gentium tiếng Anh, viết rơ hơn về điều 35 như sau:

    “This evangelization, that is, this announcing of Christ by a living testimony as well as by the spoken word, takes on a specific quality and a special force in that it is carried out in the ordinary surroundings of the world.
    …..
    Consequently, even when preoccupied with temporal cares, the laity can and must perform a work of great value for the evangelization of the world”
    . (LG 35).

    Bộ Giáo Luật, Điều 759 c̣n viết rơ hơn nữa về việc loan báo Tin Mừng của giáo dân như sau:
    “Do bí tích Rửa Tội và Thêm Sức, mọi giáo dân làm chứng nhân loan báo Tin Mừng bằng lời nói và đời sống Kitô hữu gương mẫu. Họ cũng có thể được mời gọi cộng tác với Giám Mục và Linh Mục trong việc thi hành tác vụ Lời Chúa”. (BGL 759).

    “Thi hành tác vụ Lời Chúa” (the ministry of the Word) có nghĩa là “rao giảng thuộc mục vụ (pastoral preaching), dạy giáo lư và huấn dụ Kitô giáo (all Christian instruction)”, trong đó bài giảng phụng vụ (the liturgical homily) phải chiếm một chỗ quan trọng - phải được nuôi dưỡng cách an lành và gia tăng sinh lực cách thánh thiện, nhờ lời Thánh Kinh, theo Điều 24 của Hiến Chế Tín Lư Về Mạc Khải Của Thiên Chúa.

    Nói tóm lại, trong các đoạn vừa trích dẫn ở trên, cũng như trong các văn kiện của Giáo Hội như sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo, Bộ Giáo Luật, Hiến chế tín lư về Mặc khải của Thiên Chúa, Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội, Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo Của Giáo Hội, Sắc Lệnh Về Tông Đồ Giáo Dân v.v… không thấy có nơi nào viết rằng các giáo dân được phép giải thích (interpret) Lời Chúa theo ư riêng của ḿnh.

    Chúng ta hăy nghe lời giải thích về vấn đề này của Giám Mục Nguyễn Văn Khảm, một vị có thẩm quyền về Huấn Quyền trong Giáo hội Công Giáo.
    Khi giảng giải chương 1, “Thư thứ 2” của Thánh Phê-Rô, Giám Mục Nguyễn Văn Khảm nói:

    “Tôi xin các anh chị để ư câu 20: “không ai được tự tiện giải thích một lời ngôn sứ nào trong Sách Thánh”. Tự tiện giải thích, muốn giải thích kiểu nào cũng được hết. Chúng ta không được phép như vậy. Tại sao vậy? Là bởi v́ lời ngôn sứ không do ư muốn của người phàm, nhưng chính nhờ Thánh Thần thúc đẩy mà có những người đă nói theo lệnh của Thiên Chúa, rồi sau này được viết ra, chúng ta gọi đó bằng từ ngữ ǵ? Từ ngữ ǵ? Linh Hứng. Sách Thánh này do những tác giả nhân loại có tên là Mát-thêu (Matthew), Mác-cô (Mark), Lu-ca (Luke), Gio-an (John), Ê-dê-ki-en (Ezekiel), Giê-rê-mi-a (Jeremiah)... Những tác giả là những con người sống trong một thời đại cụ thể viết ra. Nhưng thực sự họ không viết từ ư muốn riêng của họ, mà do sự thúc đẩy và hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. Đó là lư do mà khi chúng ta đọc một đoạn Sách Thánh ở trong nhà thờ th́ luôn luôn kết thúc bằng câu “Đó là lời Chúa”. Ḿnh dịch ra “Đó là lời Chúa” nghe cho nó xuôi tai Việt Nam. C̣n tiếng la tinh th́ đơn giản hơn: “Verbum Domini”, “Lời của Chúa”. Chứ không phải là lời của người phàm. Mà bởi v́ Sách Thánh là lời của Thiên Chúa, được viết ra dưới sự hướng dẫn và tác động của Chúa Thánh Thần. Cho nên, để giải thích Sách Thánh cho đúng th́ cũng phải giải thích theo sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. Chứ không phải tự tiện ḿnh muốn giải thích kiểu nào cũng được. Đây là lư do sâu xa mà trong Hội Thánh Công Giáo chúng ta, khi nói đến việc giải thích Kinh Thánh bao giờ Hội Thánh cũng gắn với Thánh Truyền, và gắn với quyền Giáo Huấn trong Giáo Hội. Gắn với Thánh Truyền để thấy là truyền thống các thánh Tông Đồ từ thời xưa cho đến các thánh tiến sĩ giảng dạy, cho đến các vị thánh trong ḍng lịch sử Giáo Hội, đến hôm nay, hiểu lời Chúa đó như thế nào. Rồi gắn với quyền Giáo Huấn trong Giáo Hội bởi v́ Chúa Giêsu trao cái quyền đó cho các Tông Đồ, rồi tiếp đó là những nguời kế vị các ngài; chứ không phải là chúng ta cá nhân ḿnh tự tiện muốn giải thích thế nào cũng được.” (Xin nghe bài giảng về “2. Quyền giáo huấn của Giáo Hội (II Pr 1,19-20)”, từ phút 1:40 đến phút 5:20, trong “Tuần 107: Thư thứ hai của Thánh Phêrô và thư Thánh Giuđa” của Giám Mục Nguyễn Văn Khảm. “Quyền giáo huấn của Giáo Hội” tức là Huấn Quyền của Hội Thánh).

    Nguyên văn câu 20, chương 1, trong “Thư thứ 2” của Thánh Phê-Rô theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ như sau: “Nhất là anh em phải biết điều này: không ai được tự tiện giải thích một lời ngôn sứ nào trong Sách Thánh” (2Pr 1,20).

    Bản dịch New American Bible, Revised Edition, của Giáo hội Công giáo Hoa kỳ dịch câu 20 nêu ở trên như sau, (2Pr 1,20):
    “Know this first of all, that there is no prophecy of scripture that is a matter of personal interpretation.
    (Các đoạn in đậm ở trên là do TV in).

    Chúng ta đă biết trong phiên họp thứ IV, ngày 8 tháng 4/1546, Công Đồng Trent đă ra “Sắc lệnh liên quan đến các bản in, và việc sử dụng, các Sách Thánh” (Decree Concerning The Edition, And The Use, Of The Sacred Books), trong đó có viết:

    “It decrees, that no one, relying on his own skill, shall,-- in matters of faith, and of morals pertaining to the edification of Christian doctrine,--wresting the sacred Scripture to his own senses, presume to interpret the said sacred Scripture contrary to that sense which holy mother Church,--whose it is to judge of the true sense and interpretation of the holy Scriptures,--hath held and doth hold; or even contrary to the unanimous consent of the Fathers; even though such interpretations were never (intended) to be at any time published”.

    Xin chuyển đoạn nêu trên sang tiếng Việt, đại cương theo ư, như sau:

    “Công Đồng ra sắc lệnh không ai được dựa vào kỹ năng riêng của ḿnh, -- trong các vấn đề có liên quan đến đức tin và luân lư liên hệ đến việc giáo dục các giáo điều Kitô giáo, -- bóp méo Lời Chúa theo ư riêng của ḿnh, mạo muội giải thích Thánh Kinh trái với ư nghĩa mà mẹ thánh Giáo Hội đă đánh giá về ư nghĩa và đă giải thích; hoặc thậm chí trái với ư nghĩa có sự đồng thuận của các Giáo Phụ; mặc dù cách giải thích như vậy không có ư định sẽ được đưa đi xuất bản tại bất kỳ thời điểm nào”.

    Làm sao biết giải thích nào là “trái với ư nghĩa mà mẹ thánh Giáo Hội đă đánh giá về ư nghĩa và đă giải thích”? Chỉ có Huấn Quyền của Giáo hội Công Giáo mới biết được lời giải thích nào là trái với ư nghĩa Giáo Hội đă giải thích. Một giáo dân b́nh thường rất khó mà biết được điều này, v́ một giáo dân b́nh thường đâu đă được học Thần học và được Thánh Truyền như các vị Giám mục. V́ lẽ này, một giáo dân b́nh thường khi tùy tiện giải thích Thánh Kinh rất dễ rơi vào trường hợp giải thích trái với ư nghĩa Giáo Hội đă giải thích mà người giáo dân đó không biết.

    Chúng ta đă biết, trong Giáo hội Công Giáo chỉ có Đức Giáo Hoàng và các Giám mục là được quyền giải thích Thánh Kinh mà thôi, theo (GLHTCG 100): “Nhiệm vụ giải nghĩa cách chân chính Lời Thiên Chúa được ủy thác riêng cho Huấn Quyền, tức là cho Đức Giáo Hoàng và cho các Giám Mục hiệp thông với Người”.

    Nên nhớ là giáo dân tuy không được tự tiện giải thích Kinh Thánh theo ư riêng của ḿnh, nhưng được tự do xử dụng các giải thích từ Huấn Quyền của Hội Thánh, cụ thể là các giải thích trong các chú giải của các sách Kinh Thánh, v́ các chú giải đó đă được Huấn Quyền của Hội Thánh xét duyệt Nihil Obstat (không có trở ngại về tín lư) và Imprimatur (được phép in) rồi. Giáo hội Công Giáo luôn luôn khuyến khích giáo dân dùng các giải thích Kinh Thánh đă được Huấn Quyền thông qua để “rao giảng” Lời Chúa cho muôn dân.

    Với vị trí của các giáo dân, muốn t́m hiểu ư nghĩa của một câu KinhThánh, điều tốt nhất là hăy t́m đọc các chú giải trong các sách Kinh Thánh, càng nhiều sách càng tốt.

    Thủ bản (Handbook) Liên Minh Thánh Tâm (League Of The Sacred Heart) 2014 do Phong Trào Liên Minh Thánh Tâm Việt Nam tại Hoa Kỳ xuất bản, trong Điều 1040, “Tóm tắt cách Chia sẻ Lời Chúa”, ở trang 228 có viết:

    (Các đoạn gạch đỏ là do TV gạch).

    Thủ bản của Liên Minh Thánh Tâm hướng dẫn đoàn viên đọc lên các chú giải trong Sách Thánh; Thủ bản không hướng dẫn đoàn viên giải thích Lời Chúa theo ư của ḿnh.

    Bài trả lời của Lm. Francis Lương Minh Tri, bài giảng của Gm. Nguyễn Văn Khảm, câu 20 chương 1 trong “Thư thứ 2” của Thánh Phê-Rô, sắc lệnh của Công Đồng Trent và lời dạy trong điều 100 của sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo rất rơ ràng cho các giáo dân: “không ai được tự tiện giải thích một lời ngôn sứ nào trong Sách Thánh”, (2Pr 1,20). Cũng cần nhớ là với các sắc lệnh (Decree) của Công Đồng, tín hữu Công giáo có bổn phận phải tuân giữ, theo Điều 754 Bộ Giáo Luật.

    (Hết Bài 6)

  6. #86
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 7- Các phương tiện dùng để t́m hiểu chuyên sâu Thánh Kinh.

    Bài 7- Các phương tiện dùng để t́m hiểu chuyên sâu Thánh Kinh.

    I. Làm thế nào để t́m hiểu ư nghĩa các câu trong Thánh Kinh?
    II. Các phương pháp giải thích Thánh Kinh theo Hội Thánh Công giáo.
    III. Phương pháp Phân Tích Lịch Sử.
    IV. Các sách có chú giải Thánh Kinh theo phương pháp Phân Tích Lịch Sử.
    V. Đọc Thánh Kinh theo phương pháp Lectio Divina.
    VI. Giới thiệu “Lớp Thánh Kinh 100 tuần”

  7. #87
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 7- Các phương tiện dùng để t́m hiểu chuyên sâu Thánh Kinh.

    I. Làm thế nào để t́m hiểu ư nghĩa các câu trong Thánh Kinh?
    Đa số các câu trong Kinh Thánh đều rơ nghĩa đến độ ai ai cũng có thể hiểu được. Nhưng cũng có nhiều câu rất khó hiểu đến độ ngay cả thánh sử Phê-rô cũng phải “rên”.

    Khi nói về các thư của Thánh Phao-lô (Paul), Thánh Phê-rô (Peter) viết trong câu 16 chương 3, Thư thứ 2 của Thánh Phê-rô, (2 Pr 3,16), theo bản dịch của Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ (NPDCGKPV): “Ông cũng nói như vậy trong tất cả các thư của ông, khi bàn đến các vấn đề này. Trong các thư ấy, có những chỗ khó hiểu; những chỗ ấy cũng như những chỗ khác trong Kinh Thánho, bị những kẻ vô học và nông nổi xuyên tạc, khiến chúng phải chuốc lấy hoạ diệt vongP.”

    Cuối Bài 6, “Trong Giáo hội Công Giáo La Mă, ai được quyền giải thích Thánh Kinh?” chúng tôi có viết: “Với vị trí của các giáo dân, muốn t́m hiểu ư nghĩa của một câu Kinh Thánh, điều tốt nhất là hăy t́m đọc các chú giải trong các sách Kinh Thánh, càng nhiều sách càng tốt”.
    Chúng ta hăy t́m hiểu câu (2 Pr 3,16) nêu ở trên qua các chú giải trong các sách chú giải Kinh Thánh.

    “Kinh Thánh Trọn Bộ Cựu Ước và Tân Ước” - Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh, in năm 1999, trang 1700, chú thích câu (2 Pr 3,16) như sau:
    “Ở đây các thư của Phao-lô được xem như thuộc Kinh Thánh. Ít ra một số đă được tập trung (x. Tm 5,18-19) ; 1Mcb 12,9+)”.

    Do một số trang mạng đă lấy xuống bản văn Kinh Thánh theo bản dịch của NPDCGKPV nên các đường dẫn trực tiếp (link) không hoạt động được. Xin bạn đọc nhấp chuột vào đây để t́m các đoạn trích dẫn tương ứng trong Tân Ước. Xin lưu ư danh sách các sách Kinh Thánh ở cột bên trái; chọn sách rồi chọn chương để đến các câu muốn t́m.

    “Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước - Lời Chúa Cho Mọi Người” - Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, in năm 2012, trang 2145, viết về câu (2 Pr 3,16) như sau:
    “Đoạn văn nói về thánh Phao-lô (các câu 15 -16) cho thấy là khi ấy các thư thánh Phao-lô đă có uy tín như Cựu Ước hay các sách Tin Mừng: những chỗ khác trong Kinh Thánh. Hội Thánh lo lắng v́ người ta có thể giải thích sai lạc những chỗ mà thánh Phao-lô không diễn tả tư tường của ḿnh cách sáng sủa”.

    “Kinh Thánh ấn bản 2011”- Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, in năm 2011, trang 2723, có hai chú giải O và P như sau:
    “Chỉ dấu bấy giờ đă có một tập thư của thánh Phao-lô; hơn nữa 2 Phê-rô và Giáo Hội tiên khởi coi tập thư của thánh Phao-lô là thành phần Kinh Thánh”. (Chú thích O)

    “Nhắc lại 1,19-21: Người th́ nói Chúa đâu có đến (3,4); người th́ bảo Chúa đến rồi (2 Tx 2,1-3)”. (Chú thích P)

    Bản dịch “New American Bible Revised Edition 2011” (NABRE) của Giáo hội Công giáo Hoa kỳ in câu 16, chương 3 Thư 2 của Thánh Phê-rô như sau, (2 Pet 3:16):
    “Speaking of these things * as he does in all his letters. In them there are some things hard to understand that the ignorant and unstable distort to their own destruction, just as they do the other scriptures”.

    NABRE chỉ chú giải hai cụm từ “These things” và “Other scriptures” trong (2 Pet 3:16) như sau:
    “[3:16] These things: the teachings of this letter find parallels in Paul, e.g., God’s will to save (Rom 2:4; 9:22–23; 1 Cor 1:7–8), the coming of Christ (1 Thes 4:16–17; 1 Cor 15:23–52), and preparedness for the judgment (Col 1:22–23; Eph 1:4–14; 4:30; 5:5–14). Other scriptures: used to guide the faith and life of the Christian community. The letters of Paul are thus here placed on the same level as books of the Old Testament. Possibly other New Testament writings could also be included”.

    Xin tạm dịch:
    "[3:16] Những điều này: những lời dạy của lá thư này t́m thấy sự tương đồng trong Paul, ví dụ, Ư định của Thiên Chúa sẽ là cứu độ (Rm 2: 4; 9: 22-23; 1 Cor 1: 7-8), Chúa Giê su sẽ Trở Lại (1 Thes 4: 16-17; 1 Cor 15: 23-52), và các chuẩn bị sẵn sàng cho sự phán xét (Col 1: 22-23; Eph 1: 4-14; 4:30; 5: 5-14). Kinh Thánh khác: đă được sử dụng để hướng dẫn đức tin và đời sống của các cộng đồng Kitô hữu. Như vậy các thư của Paul được đặt trên cùng một mức độ như các sách của Cựu Ước. Có thể các sách khác của Tân Ước cũng được bao gồm trong đó".

    Sau đây là các chú giải khác của câu (2 Pet 3:16) trong các sách chú giải Thánh Kinh tiếng Anh.

    “The Collegeville Bible Commentary, New Testament”, (Based on the New American Bible), Collegeville (Minnesota), The Liturgical Press, 1992, trang 1240:
    “So the teaching is authentic, even if it is hard to understand. Implicit in this is an appeal to the church to accept the normative teaching on the parousia as genuinely chân thật “traditional” in the sense that God is the ultimate source and Christian teachers like Peter and Paul are divinely authorized to teach it; thus it was always taught everywhere in the church. Let the scoffers realize how out of step they are with God’s Scripture and God’s authorized tradition”.

    Xin tạm dịch:
    "V́ vậy, việc giảng dạy là xác thực, ngay cả khi nó là khó hiểu. Tiềm ẩn trong đó là một lời kêu gọi nhà thờ chấp nhận việc giảng dạy theo tiêu chuẩn về Ngày Trở Lại của Chúa Giê-su là chân thật theo “truyền thống” với ư nghĩa rằng Thiên Chúa là nguồn gốc tối hậu và các thầy dạy Kitô giáo như Peter và Paul được Thiên Chúa ủy quyền để giảng dạy; do đó nó luôn được dạy ở khắp mọi nơi trong nhà thờ. Hăy để những kẻ nhạo báng (the scoffers) nhận ra họ đă “trật đường rầy” như thế nào khi họ (giải thích) Kinh Thánh của Thiên Chúa và truyền thống ủy quyền của Thiên Chúa ".

    “The New Jerome Biblical Commentary”, New Jersey, Prentice Hall, 1990, trang 1022, chỉ giải thích cụm từ “All of his letters”, (The New Jerome Biblical Commentary dùng nhiều bản dịch Kinh Thánh làm sách tham chiếu, nên ta thấy ở đây là “All of his letters”, thay v́ “All his letters” như trong bản dịch New American Bible Revised Edition 2011):
    All of his letters: We cannot tell how many letters of Paul this author knows; it would seem that Rom and Thess are surely known and considered as “Scripture” for this church, a point that suggests a late dating of this writing”.

    Xin tạm dịch:
    "Tất cả các thư của Thánh Phao-lô: Chúng ta không thể biết có bao nhiêu thư của Thánh Phao-lô mà tác giả Thư thứ 2 của Thánh Phê-rô biết; có vẻ hai thư Rô-ma (Romans) và Thê-xa-lô-ni-ca (Thessalonians) là chắc chắn được tác giả Thư thứ 2 của Thánh Phê-rô biết đến và được xem là "Thánh Kinh" cho Hội Thánh, điểm này gợi ư cho thấy thời điểm sáng tác Thư thứ 2 của Thánh Phê-rô phải trễ hơn".

    “The International Bible Commentary”, A Catholic and Ecumenical Commentary for the Twenty-First Century, Collegeville (Minnesota), The Liturgical Press, 1998, trang 1821 viết:
    “Verse 16 contains a note about the difficulties encountered by the interpreter of Paul’s letters and the fact that indeed some individuals - presumably the false teachers - have distorted Paul’s teaching just as they distort other scriptural texts. In view of what we have in 2 Thessalonians these remarks most probably concern those passages of 1 Thessalonians that suggest a timely date for the parousia and possibly the early Gnostic interpretation of Pauline letters. The author defends the authority of the Pauline letters as equivalent to “the other scriptures”. At the same time he demands that their interpretation, like that of any other Scriptures, be guarded against abuse. The norms set for interpretation could hardly mean anything different from the general norms of faith presented in 2 Pet 3:2”.

    Xin tạm dịch:
    "Câu 16 lưu ư về những khó khăn mà người giải nghĩa thư của Thánh Phaolô gặp phải và thực tế là thực sự có một số cá nhân - có lẽ là các “Thầy dạy giả hiệu” - đă bóp méo lời giảng dạy của Thánh Phaolô cũng giống như họ bóp méo các Sách Thánh khác. Theo quan điểm của những ǵ chúng ta có trong Thư 2 Thessalonians, những nhận xét có lẽ hầu hết liên quan đến những đoạn của Thư 1 Thessalonians, trong các đoạn đó gợi ư rằng sẽ có một ngày đúng thời điểm cho Ngày Trở Lại Của Chúa Giê-su và có thể là sớm có các giải thích các thư của Thánh Phaolô theo phái Ngộ đạo (Gnostic). Tác giả (thư 2 Phê-rô) bảo vệ thẩm quyền của các thư của Thánh Phaolô tương đương với "các Sách Thánh khác". Đồng thời tác giả đ̣i hỏi rằng các cách giải thích của họ, cũng như cách giải thích của bất kỳ sách Kinh Thánh khác, được bảo vệ chống lại sự lạm dụng. Các tiêu chuẩn đặt ra cho việc giải thích (Kinh Thánh) khó có thể có bất cứ điều ǵ khác biệt so với các tiêu chuẩn tổng quát của đức tin được tŕnh bày trong (2 Pet 3: 2) ".

    Phái Ngộ đạo (Gnostic) là “một tập hợp các tôn giáo cổ đại chủ trương xa lánh thế giới vật chất do các đấng tạo hóa (demiurgus) tạo dựng và chủ trương hướng tới thế giới tâm linh”.

    Về các “Thầy dạy giả hiệu, False teachers”, xin xem (2 Pet 2: 1-3), (2 Pet 2: 4-6) và (2 Pet 3: 4-7).
    Các “Thầy dạy giả hiệu” giúp hiểu thêm đoạn “những kẻ vô học và nông nổi xuyên tạc, khiến chúng phải chuốc lấy hoạ diệt vong” trong (2 Pr 3,16).

    Sau khi t́m hiểu ư nghĩa của câu (2 Pr 3,16) hay (2 Pet 3:16 kư hiệu theo sách Mỹ) qua 7 sách chú giải Thánh Kinh, chúng ta có thể chưa hiểu hết 100%! Ở trên chúng ta đă thấy việc t́m hiểu chỉ một câu Thánh Kinh cũng rất nhiêu khê. Tuy rất nhiêu khê, nhưng công sức của người đọc chẳng thấm vào đâu so với việc học hỏi và cách chú giải Thánh Kinh của các nhà chú giải Kinh Thánh!
    Đến đây có thể có bạn đọc tự hỏi: Các nhà chú giải Thánh Kinh dựa vào đâu để viết các lời chú giải?
    Trong phần tới chúng ta sẽ t́m hiểu vấn đề này.

    (C̣n tiếp)

  8. #88
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Bài 7- Các phương tiện dùng để t́m hiểu chuyên sâu Thánh Kinh.

    II. Các phương pháp giải thích Thánh Kinh theo Hội Thánh Công giáo
    Các nhà chú giải Kinh Thánh chuyên nghiệp trong Giáo hội Công giáo được đào tạo rất bài bản. Trong post # 5, chúng tôi có trích bài viết của Linh mục Giuse Nguyễn Hữu Triết cho thấy:
    “Để vào học ở Viện Thánh Kinh Roma và Giêrusalem, và để trở thành nhà nghiên cứu, chú giải Thánh Kinh chính thức, học viên sau tú tài, cử nhân, phải đủ điều kiện về ngôn ngữ, nghĩa là ngoài tiếng mẹ đẻ phải thông thạo ít là 3 trong các sinh ngữ Tây Âu: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ư… và thông thạo ít là 4 cổ ngữ La-tinh, Hy Lạp, Hêbrêu (Do Thái) và Aram, và 1 trong 3 ngôn ngữ Đông phương như Ai Cập, Ả Rập, Copt. Rồi c̣n phải miệt mài chuyên chú học chỉ một môn này mà thôi trong ít là 9 năm, và phải thi đậu, được cấp bằng mới đủ tư cách giải thích Kinh Thánh”.

    Đa số các nhà chú giải Kinh Thánh chuyên nghiệp trong Giáo hội Công giáo đều là các linh mục, với khoảng phân nửa có bằng Ph. D. và là giáo sư trong các đại học Công giáo.

    Không những được đào tạo bài bản, các nhà chú giải Kinh Thánh c̣n phải theo những phương pháp chú giải Kinh Thánh để viết các chú giải; họ không viết đại, viết theo cảm tính, nhưng phải viết dựa theo các phương pháp được Giáo hội Công giáo chấp nhận.

    Như chúng ta đă biết, năm 1993, Ủy Ban Giáo Hoàng về Kinh Thánh biên soạn một tài liệu có nhan đề “The Interpretation Of The Bible In The Church”, “Việc giải thích Kinh Thánh trong Hội Thánh”, được Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II long trọng giới thiệu ngày 23/4/1993. Tài liệu này chủ yếu hướng dẫn các nhà chú giải Kinh Thánh viết các chú giải cho các Sách Thánh.

    Với vị trí của các giáo dân, chúng ta cũng cần biết đại cương về các phương pháp giải thích Thánh Kinh được Giáo hội chấp nhận để khi đọc các lời chú giải Thánh Kinh chúng ta hiểu được v́ sao và làm thế nào các nhà chú giải đă giải thích các câu trong Thánh Kinh như thế. Nhờ đó chúng ta hiểu rơ các chú giải hơn và cũng hiểu rơ Thánh Kinh hơn.

    Tài liệu “The Interpretation Of The Bible In The Church” khá dài. Để có một cái nh́n tổng quan về tài liệu này, bạn đọc có thể đọc đề cương (Outline) của tài liệu vừa nói ở đây.

    Bạn đọc cũng có thể đọc một tài liệu khác, tóm tắt của tài liệu “The Interpretation Of The Bible In The Church”, do John Gresham, Giáo sư tại Đại Chủng Viện Kenrick-Glennon và Viện Phaolô VI viết với tựa đề "A Catholic Guide to Biblical Interpretation". Tài liệu này được anh Phaolô Phạm Xuân Khôi, một giáo lư viên rất tích cực, dịch sang tiếng Việt "Hướng Dẫn Giải Thích Thánh Kinh theo Công Giáo" ở đây.

    Các phương pháp chú giải Kinh Thánh trong “The Interpretation Of The Bible In The Church” được John Gresham gộp chung lại trong 6 nhóm chính sau đây, theo bài dịch của anh Phạm Xuân Khôi:

    • Phương Pháp Phân Tích Lịch Sử.
    • Phương Pháp Phân Tích Bản Văn.
    • Phương Pháp Giải Thích Theo Quy Điển.
    • Phương Pháp Giải Thích Theo Xă Hội.
    • Phương Pháp Giải Thích Theo Hội Thánh.
    • Phương Pháp Giải Thích Theo Linh Đạo hay Tu Đức.

    Các tài liệu nói ở trên đều dài và khó đọc. Chúng ta đa số là các giáo dân, không có khả năng và chuyên môn để di vào con đường chú giải Kinh Thánh nên chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc tài liệu đơn giản sau đây “Biblical Exegesis: An Introductory Overview”. Tài liệu này do Lm. Tiến Sĩ Felix Just, ḍng Tên (S.J.= Society of Jesus, Ḍng Chúa Giêsu, hay ḍng Tên), viết dựa trên tài liệu “The Interpretation Of The Bible In The Church”. Chúng tôi xin tạm dịch “Biblical Exegesis: An Introductory Overview” là: “Các phương pháp chú giải Kinh Thánh: Giới thiệu tổng quan”. Tài liệu này ngắn gọn, dễ đọc dễ hiểu, Lm. Felix Just chỉ dùng các câu hỏi tiêu biểu để giúp chúng ta hiểu được các phương pháp chú giải Kinh Thánh nói trong tài liệu “The Interpretation Of The Bible In The Church”.

    Các phương pháp chú giải Kinh Thánh trong “The Interpretation Of The Bible In The Church” được Lm. Felix Just gộp chung lại trong 5 nhóm chính sau đây:

    A) The Historical-Critical Method (Phương pháp phân tích lịch sử).
    B) New Methods of Literary Analysis (Phương pháp mới phân tích văn học).
    C) Approaches Based on Tradition (Phương pháp giải thích dựa trên truyền thống).
    D) Approaches Using the Human Sciences (Các phương pháp sử dụng Khoa học Nhân văn).
    E) Contextual Approaches (Phương pháp giải thích theo ngữ cảnh).

    “Các phương pháp chú giải Kinh Thánh: Giới thiệu tổng quan” của Lm. Felix Just được trích và ghi lại trong bảng sau đây:





    (Trích dịch từ “Biblical Exegesis: An Introductory Overview” của Lm. Felix Just, S.J., Ph.D.)

    Trong các phương pháp giải thích Thánh Kinh được Giáo hội Công giáo chấp nhận, xin bạn đọc chỉ lưu ư nhiều đến các Phương Pháp Phân Tích Lịch Sử, v́ các phương pháp này hiện nay được nhiều sách chú giải Thánh Kinh dùng nhiều nhất.

    (C̣n tiếp)
    Last edited by Truc Vo; 30-09-2015 at 12:33 AM.

  9. #89
    Jeffrey.vnlk
    Khách

    You have been warned!

    OMG, bạn viết dài dằng dặc mà những điều sau đây người ta đă biết tám hoánh từ thế kỷ 18 rồi mà sao bạn nói ra cho lẹ, bạn cứ ṿng ṿng thế này th́ Chúa JC cũng truyền giáo cỡ 30 năm cũng chẳng xong

    - Sách Cựu ước Isa là có sau cả Phúc Âm
    - Không 1 tông đồ nào trong nhóm 12 viết Phúc Âm cả
    - Tông đồ Paul k có viết Hebrew nhé. Và các Pastoral letters
    - Cái ngựi vô danh viết thư Ephisian là copy thư Corinto để chế ra xong cái người thứ 3 lại dùng mẫu của Ephisian để chế ra Colosian
    - Tông đồ John k viết khải huyền, k viết PHúc âm John mà cũng chẳng viết 3 thư John
    - My God, tông đồ James cũng k viết thư Jame
    - Vả cả tông đồ trưởng Peter cũng k viết thư Peter nhé

    Tác phẩm Tân ước sớm nhất là Thư Thesalonian 1. Nên tin vào cái thư này nhất, tin hơn cả PHúc Âm

    Đa số các tác phẩm Tân ươc do VÔ DANH viết nhé

    Tất cả điều trên đều là sự thật và được khám phá từ thế kỷ 18.Giờ thế kỷ 21 rồi mà c̣n nói dài ḍng làm chi

    Chịu khó suy nghĩ nhé.Nếu dám bôi bác tên các tông đồ vào các tác phẩm Tân ước là tội ǵ có biết không ?

  10. #90
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    khai sáng cho kẻ ṭ ṃ ; ḷng tin kính và mê tín dị đoan....

    nmq xin cảm ơn T/v Truc Vo đă đưa lên thư mục này về nguồn gốc Tôn giáo của nhiều quốc gia Trung đông.
    Có đọc mới biết và thấy rằng ḍng áo Trắng( Dominicain !) giảng có vẻ khoa học hơn v́ các thầy tu sĩ nghiêng nhiều về Thần học. Bớt đi nhiều những Bí ẩn/ mưstere..cũng như ít bớt nhưng hoang tưởng dị đoan( supertitions), thí dụ ( ngày xưa, ở ngoài Bắc, thời 1930-54) các thầy cả ( prêtre ) thường truyền giảng và coi khinh các tôn giáo khác.. cho là ma quỷ., điển h́nh là cấm thắp nhang, cúng lễ ông bà, tổ tiên.. chưa kể là lúc nào cũng xưng danh làm "cha.." mọi người ở thế gian, nếu thế gian này hỏi vị tu sĩ ấy rằng ;... vậy thưa cha.. cha chui ra từ đâu vậy ?? nhưng không ai dám phạm thượng ở thời đó.
    C̣n như đă có 10 điều răn của Đức Chúa Trời th́ đâu có cần đến 6 điều răn của Hội Thánh.
    Đạo Thiên Chúa đâu có cho phép ly dị ( divorce)? hay queen chưa cho phép ?( hôm qua đă bị cọp ăn mất cũng v́ phạm thượng !!)
    Đôi điều phạm thượng, kính mong quí Tín hữu bỏ qua . Kính ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 06-11-2012, 12:53 AM
  2. Replies: 15
    Last Post: 06-07-2012, 09:59 AM
  3. Báo Việt Nam nói về độc quyền vàng để ổn định kinh tế
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 04-12-2011, 06:17 AM
  4. Replies: 12
    Last Post: 26-10-2011, 07:59 AM
  5. Kính chuyển và nhờ phổ biến - đa tạ
    By gt2012 in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 02-06-2011, 05:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •