Page 10 of 29 FirstFirst ... 6789101112131420 ... LastLast
Results 91 to 100 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #91
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    BIỆT ĐỘNG QUÂN V̀ DÂN QUYÊT CHIẾN LẢNH ẤN TIÊN PHONG : XA LUÂN CHIẾN DỌC SÔNG ĐÔNG HÀ -D̉NG SÔNG MÁU .

    TIỂU ĐOÀN 3 SÓI BIỂN THỦY QUÂN LỤC CHIẾN - TRUNG ĐOÀN 57 BỘ BINH- SƯ ĐOÀN BẾN HẢI (SƯ ĐOÀN 3 BỘ BINH ) : LĂNH ẤN TRUNG QUÂN.

    ĐỊA PHƯƠNG QUÂN- NGHĨA QUÂN :LĂNH ẤN HẬU QUÂN

    XA LUÂN CHIẾN DỌC SÔNG ĐÔNG HÀ -D̉NG SÔNG MÁU .










    Hệ thống Phù Hiệu Binh Chủng Biệt Động Quân -Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa 1955-1975

    * Chú thích : Binh chủng Biệt Động Quân là Binh chủng Đặc biệt , người chiến binh Biệt Động Quân vừa có bằng nhảy dù , vừa có thể tác chiến trên địa h́nh śnh lầy

    Hệ thống Phù Hiệu Binh Chủng Biệt Động Quân có tất cả là 6 phù hiệu , nhưng tôi chỉ Post 4 cái thôi








    Nữ Anh thư Sĩ quan Biệt Động Quân Hồ Thị Quế

    "Biệt Động Quân gọi bà là Chị Cả.
    Việt Cộng gọi bà là Thần Chết.

    Quả đúng vậy !

    Nữ Anh thư từ người Nữ chiến binh đi từ Binh nhất lên Thiếu úy , là Phu nhân của Thiếu tá Lê Văn Dần Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 44 Biệt Động Quân .


    Dù được mệnh danh là Thần Chết nhưng bà không phải là người khô cằn sỏi đá chỉ biết có hận thù như những Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị B́nh tham lam tàn ác của cộng sản.

    Bà Quế vẫn ôn tồn ngọt ngào với các tù binh. Bà có thể ngồi hàng giờ tâm sự thuyết phục họ, chỉ cho họ biết con đường nào trái, con đường nào sai. V́ chính Bà và Thiếu Tá Lê Văn Dần, hai vợ chồng đă từng tham gia kháng chiến chống Pháp v́ nhiệt huyết của những người trẻ yêu quê hương. Và cũng chính cả hai vợ chồng đă cùng nhau tản cư vào Nam khi nhận thức thấy sự tham tàn độc ác và dối trá của chủ nghĩa cộng sản mà Hồ Chí Minh đă ngu muội áp đặt vào dân tộc ta. Cả hai đă vào miền Nam để tiếp tục chống Cộng sau khi đă chống Pháp. Cả một đời tuổi trẻ đấu tranh cho nền công chính hầu tạo được ḥa b́nh."













    Liên đoàn 5 Biệt Động Quân V́ Dân Quyết Chiến ,Lănh ấn Tiên phong : Trung tá Ngô Minh Hồng Liên Đoàn Trưởng , Danh hiệu truyền tin 78 , bị trọng thương khi Xa Luân Chiến Dọc Ḍng Sông Đông Hà -Ḍng Sông Máu tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 .

    Liên đoàn 5 Biệt Động Quân với Quân số khoảng 3500 Chiến binh :

    3 Tiểu đoàn Tác Chiến .
    1 Pháo đội Pháo binh
    1 Đại đội Công Vụ (Đại đội Chỉ huy )
    1 Đại đội Công binh
    1 Đại đội Quân Y
    1 Đại đội Truyền tin .
    1 Đại đội Trinh sát

    Tăng cường Thiết đoàn Chiến xa M.48 -Lữ đoàn 1 Kỵ binh Thiết Giáp , khoảng 700 Chiến binh .



    Tổng cộng : 4200 Chiến binh.





    Tiểu Đoàn 3 Sói Biển Thủy Quân Lục Chiến - Thiếu Tá Lê Bá B́nh Tiểu Đoàn Trưởng, với Quân số khoảng 1000 Chiến binh : 4 Đại đội tác chiến , Đại đội Chỉ huy , 1 Pháo đội Pháo binh , 1 Trung đội Công binh , 1 Trung đội truyền tin , 1 Trung đội Quân Y



    * Trung đoàn 57 Bộ Binh-Sư đoàn Bến Hải , Quân số khoảng 2000 Chiến binh , do bị thiệt hại trong tuần lễ đầu tiên tại các căn cứ A1, A2, A3 và C1 (Gio Linh )Vùng giới tuyến Bến Hải .

    * Trung đoàn 2 Bộ binh thiện chiến có nhiệm vụ pḥng thủ hướng nam căn cứ Ái Tử về đến sông Thạch Hăn"


    Địa phương quân -Nghĩa quân , Nhân Dân Tự Vệ ( Dân quân ) khoảng 2500 Nam Nữ Chiến binh .

    Tổng cộng :9700 Nam -Nữ Chiến binh nhận nhiệm vụ tối quan trong : Bảo vệ pḥng tuyến Đông Hà, hướng bắc và hướng đông căn cứ Ái Tử .


    Đối địch với khoảng 45 ngàn quân Bắc quân Đạo quân Trung ương , Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh ..[/B]



    Trích bài viết của Đại tá hồi hưu Lục quân Mỹ John C. Cruden (Col. Ret) viết về Trung tá Anh hùng Biệt Động Quân v́ Dân Quyết Chiến Ngô Minh Hồng :




    Tưởng niệm Trung tá Anh hùng Ngô Minh Hồng

    Lần đầu tiên tôi gặp ông ta, trong một căn cứ hỏa lực cỡ nhỏ nơi phiá nam thành phố Saigon. Ông Hồng là một Thiếu Tá đầy nghị lực, đă tốt nghiệp Học viện đào tạo Tướng lănh Mỹ quốc (Command and General Staff College) Hoa Kỳ. Chúng tôi làm việc gắn bó với nhau từ đó. Tiểu đoàn 38/BĐQ do ông ta chỉ huy là một tiểu đoàn có tiếng tăm trong Quân Đoàn 3, đă chiến đấu rất anh dũng trong trận “Tổng Công Kích” Tết Mậu Thân năm 1968. Trong trận đánh vùng Cholon, hai trung đoàn thuộc sư đoàn 9 VC đă kiểm soát khu vực trường đua Phú Thọ, tiểu đoàn 38/BĐQ đă chiến đấu vào đến trung tâm thành phố và giải tỏa khu vực trường đua. Nơi này (trường đua Phú Thọ) sau đó được đặt bộ chỉ huy cho Liên đoàn 5 Biệt Động Quân trong suốt thời gian Tết Mậu Thân.

    Ông Hồng đưa cho tôi xem một “Lệnh Truy Nă, Sống hoặc Chết” của VC. Họ đă “treo giá” ông ta và các sĩ quan trong Tiểu đoàn 38/BĐQ. Và trong một tương lai gần sẽ có thêm tôi trong “bảng phong thần” của địch.
    Sau khi làm việc với ông Hồng trong nhiều cuộc hành quân, tôi được lệnh thuyên chuyển qua làm cố vấn trưởng cho tiểu đoàn 33 Biệt Động Quân, đúng vào thời gian các trận tấn công của QL/VNCH vượt qua biên giới Cambodia. Chúng tôi đụng nhiều trận đánh khốc liệt, nhưng nói chung vẫn đạt được mục đích. Sau đó tôi được ân thưởng huy chương “Anh Dũng Bội Tinh” (Cross of Galantry) từ vị tiểu đoàn trưởng 33/BĐQ trong một lễ khao quân. Trong niềm vinh dự đó, chính ông Hồng đă t́m đến tôi và chúc mừng. Đó cũng là một vinh dự đặc biệt.

    Khi tôi rời Tiểu đoàn 38/BĐQ, thuyên chuyển qua Lực Lượng Đặc Biệt, rồi phục vụ trong Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (Study and Observation Group, Nha Kỹ Thuật, Lôi Hổ). Có lẽ ông Hồng là vị tiểu đoàn trưởng xuất sắc nhất trong Liên đoàn 5 Biệt Động Quân, và hiển nhiên, ông ta sẽ tiến xa hơn nữa. Quả thực đúng như tôi đă tiên đoán, ông ta được thăng cấp trung tá và nắm quyền chỉ huy đơn vị nổi tiếng, Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân vào năm 1970.

    Trong trận chiến tháng Tư “Mùa Hè Đỏ Lửa” năm 1972, khi t́nh h́nh chiến trường ngoài Quảng Trị trở nên nghiêm trọng, Liên đoàn 5/BĐQ đă được Bộ Tổng tham mưu QLVNCH không vận từ Saigon ra tăng cường cho Mặt trận Quảng Trị (Quân Đoàn I). Trong các trận đánh ngoài Quảng Trị, Liên đoàn đă diệt gọn một số đơn vị cấp tiểu đoàn của địch, sau đó nằm giữ pḥng tuyến Đông Hà ngăn chặn các mũi tiến quân của các đại đơn vị Bắc Quân .

    Bắt đầu từ buổi sáng ngày 17.4 tháng Tư năm 1972, quân đội Bắc quân mở đợt tấn công mới, mạnh mẽ về hướng thành phố Quảng Trị, nhằm chiếm đóng thành phố này. Lúc 7:15 phút, pḥng tuyến do Liên đoàn 5/BĐQ đảm trách bị bộ binh Bắc Việt được chiến xa T-54 hổ trợ tấn công. Biệt động quân đẩy lui nhiều đợt tấn công của địch và giữ vững pḥng tuyến. Trung Tá Ngô Minh Hồng không ngừng điều động đơn vị, binh sĩ Liên đoàn chống trả quyết liệt, bắn hạ nhiều chiến xa T-54 của địch."


    Patrolling, Summer 2007, trang: 65-66

    "


    " Một ḍng tên, hai ḍng số, đă khép lại một cuộc đời ngang dọc- Cùng với những hoan lạc, trầm thống, ưu tư của kiếp người - Vâng, anh đă đi thật sự rồi, đi biệt không về nữa - Đành đoạn bỏ lại người vợ hiền, đảm đang chung thủy và những đứa con sụt sùi khóc thương- Anh cũng chẳng quan hoài đến muôn vàn tiếc nhớ của bạn bè, chiến hữu, dành cho anh. Anh cũng thản nhiên quăng bỏ nỗi đam mê ngày tháng rong chơi. Sáng chiều vui cười cùng bè bạn."
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 01-04-2015 at 10:56 PM.

  2. #92
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

















    Trung tá Anh Hùng Ngô Minh Hồng 38 Tuổi Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân V́ Dân Quyết Chiến , Danh hiệu Truyền Tin 78 ,Tư lệnh Mặt trận Pḥng tuyến Đông Hà ,Lănh Ấn Tiên Phong : Xa Luân Chiến Dọc Sông Đông Hà -Ḍng Sông Máu Tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa


    Đối địch với Đạo quân Trung ương Bắc quân Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh :
    khoảng 45 ngàn quân Bắc quân , với sự yểm trợ các Trung đoàn Chiến xa , Trung đoàn Pháo , Trung đoàn Đặc Công , Trung đoàn Pḥng Không , với các vũ khí hiện đại Hỏa tiễn 122ly , Đại Bác 130 ly , Hỏa tiễn Đất đối không SAM 2.




















    " Một ḍng tên, hai ḍng số, đă khép lại một cuộc đời ngang dọc- Cùng với những hoan lạc, trầm thống, ưu tư của kiếp người - Vâng, anh đă đi thật sự rồi, đi biệt không về nữa - Đành đoạn bỏ lại người vợ hiền, đảm đang chung thủy và những đứa con sụt sùi khóc thương- Anh cũng chẳng quan hoài đến muôn vàn tiếc nhớ của bạn bè, chiến hữu, dành cho anh. Anh cũng thản nhiên quăng bỏ nỗi đam mê ngày tháng rong chơi. Sáng chiều vui cười cùng bè bạn."
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 12:11 AM.

  3. #93
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Lực lượng Tham Chiến Bắc quân - Quân Đội Nhân Dân -Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa :



    Thiếu tướng Quân Đội Nhân Dân -Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa 1945-1976



    Trung tướng Quân Đội Nhân Dân -Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa 1945-1976



    Chủ tịch Quốc hội CHXHCNVN Lê Quang Đạo,Trung tướng Doăn Tuế, Thiếu tướng Doăn Sửu và các con cháu họ Doăn tại Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh cụ Doăn Kế Thiện.,năm1991

    Báo Quốc nội đăng ngày hôm nay , Xin chân thành cám ơn Ḍng Họ Doăn Việt Nam




    Đạo quân Trung ương :Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh


    Khoảng 45 ngàn quân Bắc quân , với sự yểm trợ các Trung đoàn Chiến xa , Trung đoàn Pháo , Trung đoàn Đặc Công , Trung đoàn Pḥng Không , với các vũ khí hiện đại Hỏa tiễn 122ly , Đại Bác 130 ly , Hỏa tiễn Đất đối không SAM 2.

    2 Sư đoàn Bộ binh Chủ lực tấn công là :

    1.Sư đoàn 304 mật hiệu Vinh Quang , Đại tá Hoàng Đan Tư lệnh , 3 Trung đoàn Bộ Binh :


    Trung đoàn 9 Bộ Binh ,
    Trung đoàn 57 Bộ Binh,
    Trung đoàn 66 Bộ Binh.

    2. Sư đoàn 308 Đại đoàn Quân Tiên Phong , Đại tá Trương Đ́nh Mậu Tư lệnh Tử trận , Đại tá Nguyễn Hữu An lên làm Tư lệnh bao gồm 4 Trung đoàn :

    Trung đoàn 36 bộ binh.
    Trung đoàn 88 bộ binh.
    Trung đoàn 102 bộ binh
    Trung đoàn 58 pháo binh.

    ( Một thời gian sau 8.1972 Đại tá Nguyễn Hữu An bàn giao chức vụ cho Đại tá Nguyễn Thế Bôn (1972-1974)

    **Sư đoàn 325 Đại tá Lê Linh Tư lệnh làm trừ bị , gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :Trung đoàn 18 bộ binh , Trung đoàn 95 bộ binh , Trung đoàn 101 bộ binh .




    .[/QUOTE]

  4. #94
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Nữ phóng viên Quốc nội phỏng vấn Phu nhân Trung tướng Tổng tham mưu phó Quân đội Nhân Dân Doăn Tuế 1917-1995,.

    Nguyên là Thiếu Tướng Tư lệnh Đạo quân Trung ương Bắc quân : Xa Luân Chiến Dọc Sông Đông Hà -Ḍng Sông Máu trong tháng Tư Bi hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972

    Cũng như Danh tướng Bắc Quân Trung tướng Phạm Hồng Sơn trong hồi kư viết lúc sắp mất 2013 :

    Danh tướng Phạm Hồng Sơn chỉ chấp bút đến giai đoạn Chiến thắng Điện Biên Phủ 7.5.1954 . Phần I

    Phần II

    Phu nhân Nữ Tiến Sĩ Đặng Anh Đào chấp bút , ghi lại những ngày tháng người chinh phụ tại Hà Nội vất vả nuôi con và chờ Chồng nơi Chiến địa Quảng Trị 1972.

    Phu nhân Trung tướng Doăn Tuế cũng chỉ nhắc đến mối t́nh của ḿnh , và đến ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ 7.5.1954 là cũng chấm dứt .

    Có nghĩa là 2 Vị Tướng Trí thức Quân đội Nhân Dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa , đă trải qua những ngày tháng cận kề với Tử thần trên Chiến địa trong suốt chiều dài cuộc Nội chiến Nam-Bắc .


    Họ đă thấy được sự phi nghĩa và sự tàn bạo của cuộc Nội chiến tương tàn Nam-Bắc của Tổ quốc Đất Mẹ một thời Điêu linh và Khốn khổ . V́ vậy Họ đă không đề cập đến , Sống im lặng cho đến khi Chết .




    Vị Tướng “Voi gầm” và chuyện t́nh với cô thợ chụp ảnh




    Chiến thắng Sông Lô không chỉ là bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp trường kỳ, mà c̣n là dấu son trong cuộc đời Trung tướng Doăn Tuế. Bởi nhờ những mối duyên sau chiến thắng đó, mà ông đă có được t́nh yêu của một người con gái …


    Nên duyên nhờ “ông mối” Văn Cao

    Vợ chồng Trung tướng Doăn Tuế và con
    20 năm sau khi Trung tướng Doăn Tuế qua đời, bà Nguyễn Thị Xuyên - vợ ông -vẫn sống trong căn nhà ở khu tập thể 33B Phạm Ngũ Lăo. Gặp tôi, bà nói: “Những chuyện về ông ấy, tôi có thể kể mấy ngày không hết. Nhưng những điều đẹp nhất đọng lại trong kư ức tôi về chồng ḿnh chính là ḷng chân thành, vui vẻ và luôn yêu thương tất cả mọi người xung quanh”.

    Bà Nguyễn Thị Xuyên, vợ cố Trung tướng Doăn Tuế kể, bà gặp ông trong những ngày tản cư ở chiến khu Việt Bắc: “Ngày đó, tôi có một hiệu ảnh ở thị xă Tuyên Quang. Bố tôi đi làm nhiệm vụ cách mạng, nên một ḿnh tôi ở thị xă nuôi mấy đứa em nhỏ. Con gái thời ấy hiếm ai làm nghề chụp ảnh như tôi, nhưng phần v́ trách nhiệm nuôi cả đàn em nhỏ, phần v́ gia đ́nh có truyền thống với nghề nhiếp ảnh, tôi đă mua nợ hiệu ảnh đó và hẹn sau 2 năm sẽ trả toàn bộ tiền. Tôi vẫn nhớ thời đó, bán một gánh sắn chỉ được 1 đồng, nhưng chụp một bức ảnh phải mất 2,5 đồng. Hiệu ảnh của tôi nhanh chóng ăn nên làm ra, trở thành hiệu ảnh lớn ở thị xă Tuyên Quang. Nhờ hiệu ảnh này mà tôi đă nuôi cả gia đ́nh trong suốt thời kỳ kháng chiến khó khăn”.

    Ngày đó, bà vừa xinh đẹp, vừa tháo vát, giỏi giang nên được rất nhiều người theo đuổi. Nhưng cuối cùng, bà lại chọn ông - người Trung đoàn trưởng của Trung đoàn 675, cũng là người có công lớn trong chiến thắng Sông Lô năm 1947. Và nhạc sĩ Văn Cao - người nhạc sĩ nổi tiếng với “Tiến quân ca” và “Trường ca Sông Lô” chính là “ông tơ bà nguyệt” se duyên cho vợ chồng Trung tướng Doăn Tuế và bà Nguyễn Thị Xuyên.

    Chiến thắng Sông Lô năm 1947, Trung tướng Doăn Tuế khi đó là Đại đoàn trưởng đă cùng với đồng chí, đồng đội của ḿnh lập công lớn, khi chặn đứng một mũi tiến công của địch lên Việt Bắc, phá vỡ thế “gọng ḱm” và đập tan âm mưu của địch trong chiến dịch Thu - Đông 1947. Sau trận đánh này, Đại đoàn trưởng Doăn Tuế đă được tặng Huân chương “Chiến sĩ vẻ vang”.

    Cái biệt danh “Voi gầm” cũng theo ông kể từ đó. Đến bây giờ, trong ngôi nhà của vợ chồng cố Trung tướng Doăn Tuế ở khu tập thể 33B Phạm Ngũ Lăo, huân chương “Chiến sĩ vẻ vang” do chính đồng chí Tạ Quang Bửu - Bộ trưởng Quốc pḥng lúc bấy giờ kư, vẫn được treo trang trọng. Trên tấm Huân chương đó, Bộ trưởng Tạ Quang Bửu đă gọi Trung tướng Doăn Tuế là “Voi gầm”. Chiến thắng Sông Lô năm ấy đă khiến tên tuổi của Trung tướng Doăn Tuế được rất nhiều người biết đến và trở thành một mốc son trong cuộc đời của ông.

    Sinh thời, Trung tướng Doăn Tuế có mối quan hệ rất thân t́nh với gia đ́nh nhạc sĩ Văn Cao. Thân thiết với nhau như anh em, nên sau chiến thắng Sông Lô 1947, nhạc sĩ Văn Cao đă hẹn gặp ông, tṛ chuyện với ông suốt một đêm để nghe ông kể về trận đánh trên Sông Lô. Chất liệu để viết “Trường ca Sông Lô” của nhạc sĩ Văn Cao chính là lấy từ cảm hứng của buổi tṛ chuyện đêm hôm ấy.

    Trung tướng Doăn Tuế sinh năm 1917. Trước khi thoát ly theo Cách mạng, ông đă có một người vợ ở quê nhà và sinh được một cô con gái. Nhưng do ốm yếu, bệnh tật, vợ ông đă sớm qua đời, để lại một cô con gái nhỏ. Thương hoàn cảnh của ông c̣n trẻ đă sớm góa vợ, nhiều bạn bè, đồng chí, đồng đội đă bỏ nhiều công sức mối mai cho ông. Một trong những “ông mối” nhiệt t́nh nhất chính là nhạc sĩ Văn Cao.

    Bà Nguyễn Thị Xuyên kể: “Nhạc sĩ Văn Cao chơi rất thân với bố tôi. V́ thế, khi biết tôi cũng theo gia đ́nh đi tản cư ở vùng kháng chiến, chưa có chồng và đang mở hiệu ảnh ở thị xă Tuyên Quang, ông ấy đă nghĩ ngay đến việc giới thiệu tôi với ông nhà tôi, dù rằng ông nhà tôi hơn tôi tới 12 tuổi. Ngày đó chuyện chọn vợ, chọn chồng không phải cứ thoải mái yêu đương rồi đến với nhau như bây giờ. Chúng tôi yêu ai, cưới ai đều phải được sự đồng ư của tổ chức.

    Ông Tuế nhà tôi là quân nhân, việc lấy vợ càng khắt khe hơn nhiều. Nhưng ông ấy rất tin tưởng nhạc sĩ Văn Cao. Nên khi được nhạc sĩ Văn Cao giới thiệu làm quen với tôi, ông ấy đă tỏ ra ưng ư. Chính tôi cũng v́ tin vào lời giới thiệu của một người có nhân cách như nhạc sĩ Văn Cao nên đă chọn ông ấy, dù khi đó tôi được rất nhiều người theo đuổi. Sau này, hai vợ chồng tôi vẫn đùa nhau rằng, có lẽ ngày đó chúng tôi để mắt đến nhau sau lần đầu gặp gỡ, có lẽ cũng một phần v́ “tin ông Văn Cao”.

    Vợ và con Trung tướng Doăn tuế
    Khi được nhạc sĩ Văn Cao giới thiệu, bà biết ông đă có một đời vợ và một đứa con riêng, nhưng bà vẫn quyết lấy ông ấy bằng được, bởi bà đă nghe nhiều người kể về trận đánh sông Lô của ông, về cái biệt danh “Voi gầm” mà mọi người dành cho ông. Thời yêu nhau, ông ở trong rừng, bà ở ngoài thị xă, họa hoằn lắm mới được gặp nhau.

    Đến lúc cưới, số lần gặp nhau cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nên ông bà chủ yếu tṛ chuyện với nhau qua những lá thư gửi đi gửi lại, nhưng bà bảo, từ sau lần tận mắt nh́n thấy cái Huân chương “Chiến sĩ vẻ vang” mà ông được nhận sau trận đánh Sông Lô, bà đă có niềm tin rất chắc chắn vào ông. Chính niềm tin ấy đă khiến bà nhận lời làm vợ ông - một người lính cả đời bôn ba hết chiến trường này đến mặt trận khác.

    Kỷ niệm không bao giờ quên trong chiến dịch Điện Biên Phủ

    Bà kể, khi biết hai ông bà yêu nhau, cả thị xă Tuyên Quang ai cũng bàn ra tán vào, thắc mắc này nọ. Có lần thấy bà đi ngang qua, có người bóng gió nói: “Tưởng lấy ai, hóa ra đi lấy anh Tuế “rừng””. Bà nghe thế chỉ cười, chẳng nói ǵ, nhưng trong thâm tâm, bà biết ḿnh đă lựa chọn đúng.

    Đám cưới của ông bà diễn ra vào tháng 10/1953, trước khi ông chuẩn bị lên đường chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhớ về đám cưới của ḿnh, bà tủm tỉm: “Để đảm bảo tính bí mật của chiến dịch, nên ngày đó, ông ấy chẳng hề nói với tôi là sắp sửa phải tham gia một trận đánh lớn. Ông ấy chỉ đùng đùng về, bảo là muốn cưới tôi v́ sắp phải đi làm nhiệm vụ dài ngày. Tôi cũng ư thức được đó có thể là nhiệm vụ quan trọng mà ông ấy không thể nói, nên cũng không gặng hỏi ǵ, chỉ lặng lẽ cùng ông ấy chuẩn bị đám cưới.

    Đám cưới chúng tôi diễn ra ở một băi đất trống lớn ở thị xă Tuyên Quang, trước sự chứng kiến của rất nhiều người. Cô dâu chú rể mỗi người hát một bài. Sau bài hát đó là thành vợ thành chồng.

    Sau 1 tuần trăng mật, ông đi chiến dịch, để lại bà ở thị xă Tuyên Quang với đứa con đầu ḷng đă tượng h́nh trong bụng mẹ. Bà ở nhà vừa làm việc, vừa chăm sóc đứa con trong bụng, vừa ngóng đợi ông trở về: “Ngày đó, thỉnh thoảng tôi nhận được thư của ông ấy. Thư ông ấy viết rất t́nh cảm, rất quan tâm, nhưng ông ấy tuyệt nhiên không nói ông ấy đang ở đâu, làm nhiệm vụ ǵ.

    Sau này, đi các chiến dịch khác ông ấy cũng thế, chỉ nói một câu ngắn gọn là đi làm nhiệm vụ rồi đi luôn, chứ không bao giờ hé ra nửa lời với vợ con về công việc mà Cách mạng giao phó. Chính v́ không biết nhiều thông tin về chồng, mà đă có lúc, vào đúng những tháng cuối của thai kỳ, tôi đă khóc đứng khóc ngồi v́ tưởng chồng ḿnh đă hy sinh.

    Khi đó, có một người tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ trở về, có kể với tôi rằng họ đă tận mắt chứng kiến căn hầm nơi chồng tôi ngồi làm việc bị bom đánh nổ tung, cả con ngựa mà chồng tôi cưỡi đứng ngay gần đó cũng bị bay mất nửa cái mông. Nghe tin đó, tôi cứ đinh ninh là chồng ḿnh đă hy sinh, nên cứ khóc hết ngày này sang ngày khác.

    Thấy tôi khóc nhiều quá, mọi người trong gia đ́nh phải xúm lại động viên, khuyên bảo tôi cố gắng ḱm nén nỗi đau để giữ sức khỏe cho đứa con trong bụng. Bố tôi nói: “Đă lấy chồng bộ đội thời chiến th́ phải chấp nhận những hy sinh và mất mát như thế. Vợ bộ đội không được khóc. Vợ bộ đội th́ phải can đảm hơn vợ những người b́nh thường”. Nghe lời bố, tôi cũng gắng gượng dậy.

    Nhưng đúng lúc đinh ninh chồng ḿnh đă hy sinh, th́ tôi nhận được thư của ông ấy, báo rằng ông vẫn an toàn, khỏe mạnh, đang tham gia chiến dịch. Bán tín bán nghi, tôi c̣n nhờ mấy đứa em tôi mang những bức thư cũ của ông ấy gửi trước đây ra so sánh với bức thư này xem nét chữ có khác nhau không. Lũ em tôi ngồi so sánh hai bức thư một lúc rồi nhanh nhảu nói: “Chữ “r” th́ giống, chữ “o”, “c”… th́ không giống, khiến tôi vừa mừng vừa lo.

    Tôi chỉ sợ đồng đội của chồng ḿnh đă thay ông ấy viết thư cho tôi, để tránh cho tôi một có sốc lớn trước lúc sinh nở. Nhưng nỗi lo của tôi dần tan biến, khi những ngày sau đó, tôi liên tiếp nhận được những lá thư của ông ấy gửi về từ mặt trận. Mỗi lá thư nhận được, niềm tin vào việc chồng ḿnh c̣n sống, c̣n chiến đấu càng mănh liệt hơn. Niềm tin đó giúp tôi có thêm sức mạnh, vượt qua kỳ sinh nở nhẹ nhàng, mẹ tṛn con vuông.

    Sau khi Điện Biên Phủ giải phóng, kháng chiến chống Pháp kết thúc th́ chồng tôi trở về. Hỏi về chuyện hầm bị ném bom và chuyện con ngựa mất mông, ông ấy gật đầu xác nhận. Ông ấy bảo ngày hôm đó, sự sống và cái chết với ông ấy chỉ là tích tắc, là gang tấc. Nhưng ông ấy đă kịp chạy từ hầm của ḿnh sang hầm chỉ huy nên may mắn thoát chết. Đến giờ, đó vẫn là một trong những kỉ niệm đáng nhớ nhất trong những năm tháng chung sống của vợ chồng tôi”.

    Suốt mấy chục năm sống với nhau cho đến tận khi ông qua đời năm 1995, tính cách mà bà quư nhất ở ông chính là sự giản dị, hóm hỉnh. Bà bảo, cả đời ông chẳng bao giờ biết đến chuyện tiền nong. Mỗi lần lĩnh lương xong, ông đều mang về đưa cả cho bà. Đến lúc cần đi gặp bạn bè, đi liên hoan, ông lại xin bà vài chục ngh́n cầm đi. Là một người lính, đă quen với tính kỷ luật, nên ngay cả trong cuộc sống đời thường, ông cũng rất ngăn nắp, trái ngược với tính “hay bày bừa” của bà mà ông vẫn thường phê phán. Thỉnh thoảng, nhắc bà “gọn gàng, quy củ” không được, ông lại “trách yêu”: “Sắp tới tôi sẽ cho đóng tất cả đồ đạc trong nhà thành h́nh chóp nón, để bà không c̣n cơ hội bày bừa đồ đạc lung tung”.

    Mỗi người một tính, nhưng bà bảo cả cuộc đời vợ chồng, ông bà chưa bao giờ to tiếng, nặng lời với nhau dù chỉ một lần - “Chồng giận th́ vợ bớt lời/ Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê” - đó chính là bí quyết hạnh phúc của hai vợ chồng Trung tướng Doăn Tuế


    Hương Thảo Nguyên









    Trung tướng Doăn Tuế Tổng tham mưu phó Quân Đội Nhân Dân và Phu Nhân tại Hà Nội sau năm 1954 .
    Nguyên là Thiếu Tướng Tư lệnh Đạo quân Trung ương Bắc quân : Xa Luân Chiến Dọc Sông Đông Hà -Ḍng Sông Máu trong tháng Tư Bi hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.









    Danh Tướng 2 sao Quân Đội Nhân Dân Phạm Hồng Sơn và Phu nhân Nữ Tiến Sĩ Đặng Anh Đào tại Hà Nội sau năm 1954 .

    Nguyên là Thiếu Tướng Tư lệnh Đạo quân Hữu Quân trong tháng Tư Bi hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, tiến quân theo Dăy Trường Sơn hướng Tây mục đích là cắt đứt Quảng Trị và Huế ra làm 2 khúc , để tiêu diệt toàn bộ lực lượng QLVNCH tại Quảng Trị . Sau đó Tổng tấn công thành phố Huế bằng 3 Gọng ḱm (mũi Tấn công ) : Đạo quân Trung ương , Đạo Quân Tả Quân ( Cánh Trái ) Thiếu tướng Trần Quí Hai Tư lệnh,và Đạo quân Hữu quân.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 12:44 AM.

  5. #95
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Bạn Makelovenotwar ,bạn Honghot , anh Miumiu có thể giúp tôi Post h́nh Trung tướng Doăn Tuế 1917-1995 : Tổng tham mưu phó Quân Đội Nhân Dân 1978-1988, là Thiếu tướng Tư lệnh Đạo quân Trung ương tại Mặt trận Quảng trị 1972 , Tôi đă cố gắng hết ḿnh t́m h́nh Tướng Doăn Tuế ( Nguyễn Trung ) mà không được .

    Các Tướng Quân Đội Nhân Dân tham chiến Mặt Trận Quảng Trị 1972 mùa hè Đỏ lửa : Vương Thừa Vũ , Lê Trọng Tấn , Phạm Hồng Sơn , Tôi có h́nh , nhưng Tướng Trần Quí Hai 1913-1985, và Tướng Doăn Tuế 1917-1995 th́ không .
    Thành thật cám ơn

    Thân mến

    NHK.
    **Chú thích .
    V́ đây là Quân Sử để lại cho thế hệ mai sau , v́ vậy cần phải có h́nh .
    Đảng CSVN luôn lư luận là do công lao của Đảng Anh minh , v́ vậy đă phớt lờ không nhắc đến các Tướng lănh Q ĐND .

    Cũng như Phủ Tổng thống VNCH cứ huyền thoại Tướng Ngô Quang Trưởng là "Anh hùng" tái chiếm Quảng Trị 16.9.1972 ?????



    Cái này là nhục mạ QLVNCH !!

    Cả 2 : Đảng CSVN và Phủ Tổng thống VNCH đều ngụy tạo Lịch sử để bảo vệ Quyền lực cho ḿnh .


    Loạt bài này Tôi đă viết 6 năm về trước, nhưng không được đầy đủ như ngày hôm nay . Nhưng là trái bom chấn động tại hải ngoại ,. Rất nhiều diễn đàn đă khởi đăng lại , và khôi phục 100% Danh dự cho Tướng Anh hùng QLVNCH Vũ Văn Giai.

    Cũng nhờ loạt bài này mà Tôi đă nổi tiếng tại hải ngoại .
    Đai truyền h́nh SB-TN hải ngoại đă tường thuật phần đầu bài viết của Tôi :


    .

    http://vnchttm.blogspot.com/2011/01/...-van-giai.html
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 02:23 AM.

  6. #96
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022



    Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
    Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi
    Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi !


    ***
    The beautiful grape wine, the night-glittering cups
    Drinking or not drinking, the horns summon you to mount.
    laugh if ̀ ầm drunk on the sandy battlefield
    From ancient times, how many warriors ever returned!

    Le beau vin để raisin dans là coupe phosphorescente
    J’allais boire, mais le cistre des cavaliers me presse
    Si je tombe, ivre, sur le sable, riez pas
    Combien, depuis les temps anciens, sont revenus guerre!





    Rượu đào rót chén ngọc nhâm nhi,
    Chưa thoả, tiếng đàn giục ngựa đi.


    Mau lên ngựa, tiến thẳng nơi sa trường.
    Xưa này chinh chiến mấy khi trở về!




    Rồi đây mai nầy ai hỏi đến tên tôi
    Bạn ơi! Hăy nói khoác chiến y rồi
    Người thư sinh ấy đă xếp bút nghiên
    Giă từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền..



    Qua Thiên San ḱa ai tiễn rượu vừa tàn

    Vui ca vang rồi đi tiến binh ngoài ngàn


    .................... ......

    Vui ra đi rồi không ước hẹn ngày về

    Ai quên ghi vào gan đă bao nguyện thề













    Captain Ripley told a story of the unbelievable fortitude of a young Marine private who had been wounded seven times in four days.

    He was the same marine I had seen two days before with a serious shrapnel wound in the upper back. Now he was holbling along with his arm around a wounded comrade attempting to move his friend to safety. Both would be dead at day’s end( Easter offensive Chapter 15 trang 233)

    Tạm dịch:

    Đại Úy Ripley đă kể câu chuyện khó tin nhưng đă thật sự xẩy ra như sau: môt binh sĩ trẻ thuộc TĐ3/TQLC đă bị thương 7 lần trong 4 ngày. Hai ngày trước ông ta thấy vết thương sau bả vai , máu c̣n đang chẩy mà anh ta c̣n cố gắng di chuyển 1 người bạn bị thương đến chỗ an toàn nhưng cả 2 đă bị chết cùng ngày hôm ấy.
















    Nữ Chiến binh Biệt Động Quân v́ Dân Quyết Chiến tại Thị Xă Đông Hà, rồi mai đây :
    Tây Tiến II
    Xa Chiến Dọc Sông Đông Hà- Kịch Chiến Ái Tử .









    "Ngày hôm nay ngồi viết lại trận chiến này để thế hệ mai sau biết rằng cha ông của họ đă chiến đấu rất kiên cường để bảo vệ miền Nam thân yêu và sự hy sinh vô bờ bến cho Độc lập Tự Do ở miền Nam Việt Nam. Nhưng một Quân Lực hùng mạnh phải tan ră thật đáng xót xa! Một bài học thật đáng giá cho tất cả Quân Dân Cán Chính của ḿền Nam Việt Nam nói riêng và một nỗi buồn cho những Quốc Gia nhược tiểu nói chung. Đánh tan mọi luận điệu sai lầm về QLVNCH của những kẻ phản chiến ở chính trường Hoa Kỳ về cuộc chiến của nhân dân miền Nam Việt Nam chống lại sự xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt.

    Để tưởng nhớ tất cả Nam-Nữ Chiến sĩ Quân Lực VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tự Do Dân Chủ cho ḿền Nam Việt Nam. "




    Đại tá Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH Phạm Văn Chung:Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 369 trong tháng Tư Bi Hùng mùa hè Đỏ lửa 1972, Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH 5.1972
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 04:19 AM.

  7. #97
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

















    Kính dâng Anh linh các Nam -Nữ chiến sĩ Quân Lực VNCH đă bỏ ḿnh v́ đại nghĩa
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 02:44 AM.

  8. #98
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022




    " Một ḍng tên, hai ḍng số, đă khép lại một cuộc đời ngang dọc- Cùng với những hoan lạc, trầm thống, ưu tư của kiếp người - Vâng, anh đă đi thật sự rồi, đi biệt không về nữa - Đành đoạn bỏ lại người vợ hiền, đảm đang chung thủy và những đứa con sụt sùi khóc thương- Anh cũng chẳng quan hoài đến muôn vàn tiếc nhớ của bạn bè, chiến hữu, dành cho anh. Anh cũng thản nhiên quăng bỏ nỗi đam mê ngày tháng rong chơi. Sáng chiều vui cười cùng bè bạn."

    Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
    Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi
    Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi !


    ***
    The beautiful grape wine, the night-glittering cups
    Drinking or not drinking, the horns summon you to mount.
    laugh if ̀ ầm drunk on the sandy battlefield
    From ancient times, how many warriors ever returned!

    Le beau vin để raisin dans là coupe phosphorescente
    J’allais boire, mais le cistre des cavaliers me presse
    Si je tombe, ivre, sur le sable, riez pas
    Combien, depuis les temps anciens, sont revenus guerre!





    Rượu đào rót chén ngọc nhâm nhi,
    Chưa thoả, tiếng đàn giục ngựa đi.


    Mau lên ngựa, tiến thẳng nơi sa trường.
    Xưa này chinh chiến mấy khi trở về!




    Rồi đây mai nầy ai hỏi đến tên tôi
    Bạn ơi! Hăy nói khoác chiến y rồi
    Người thư sinh ấy đă xếp bút nghiên
    Giă từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền..






    .................... ......




















    "Ngày hôm nay ngồi viết lại trận chiến này để thế hệ mai sau biết rằng cha ông của họ đă chiến đấu rất kiên cường để bảo vệ miền Nam thân yêu và sự hy sinh vô bờ bến cho Độc lập Tự Do ở miền Nam Việt Nam. Nhưng một Quân Lực hùng mạnh phải tan ră thật đáng xót xa! Một bài học thật đáng giá cho tất cả Quân Dân Cán Chính của ḿền Nam Việt Nam nói riêng và một nỗi buồn cho những Quốc Gia nhược tiểu nói chung. Đánh tan mọi luận điệu sai lầm về QLVNCH của những kẻ phản chiến ở chính trường Hoa Kỳ về cuộc chiến của nhân dân miền Nam Việt Nam chống lại sự xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt.

    Để tưởng nhớ tất cả Nam-Nữ Chiến sĩ VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tự Do Dân Chủ cho ḿền Nam Việt Nam. "




    Đại tá Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH Phạm Văn Chung:Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 369 trong tháng Tư Bi Hùng mùa hè Đỏ lửa 1972, Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH 5.1972
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 04:20 AM.

  9. #99
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Giáo Sư Hồ Tú Bảo Người Chiến binh Bắc Quân - Quân Đội Nhân Dân :

    QUẢNG TRỊ MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972, KHI NĂM 20 TUỔI



    Tôi như thấy những người lính ấy


    Không trở về từ chiến trường xa


    Cũng không nằm nơi đất lành đâu đó


    Mà hóa thành đàn sếu trắng bay qua

    Giă từ những ngày xa đó


    Đàn sếu vẫn bay và cất tiếng gửi ta


    Phải vậy chăng ḷng tôi thường se lại


    Mỗi khi nh́n trời biếc bao la


    Bay bay măi những mũi tên mệt mỏi


    Trong sương mờ khi chiều lặng dần trôi


    Khoảng trống nhỏ nơi đội h́nh xa đó


    Phải chăng c̣n một chỗ cho tôi


    Rồi sẽ một ngày cùng đàn sếu trắng


    Tôi bay vào mịt mù trời xanh


    Cũng cất lên tiếng kêu người lính


    Gửi những ai c̣n trên mặt đất mông mênh.


    Người Chiến binh Bắc Quân - Quân Đội Nhân Dân Giáo sư Hồ Tú Bảo : Tốt nghiệp Ph.D -Tiến sĩ tại Thủ đô Paris, Pháp quốc



    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Những người chiến binh trẻ tuổi Bắc Quân -Quân Đội Nhân Dân tại cổ thành Mai Lĩnh-Quảng Trị 1972 nghĩ ǵ về Mai Lĩnh Chiến


    I-Ngày N+75 :

    Chiến binh Lê Văn Huỳnh Bắc Quân-QĐND gởi thư cho gia đ́nh trước khi tử trận tại cổ thành Mai Lĩnh :



    ''Quảng Trị ngày 11-9-1972,

    Toàn thể gia đ́nh kính thương...

    Hôm nay con ngồi đây biên vài ḍng chữ cuối cùng pḥng khi đă ''đi nghiên cứu bí mật trong ḷng đất'' th́ gia đ́nh khỏi thấy đó là điều đột ngột.

    ...Mẹ kính mến ! Con đi mẹ ở lại trăm tuổi bạc đầu, coi như con lúc nào cũng nằm bên mẹ, mẹ đừng buồn cho linh hồn con được thoải mái bay đi... Thôi mẹ nhé đừng buồn,.."

    Viết cho vợ: ''Em thương yêu! Nếu thực sự thương anh th́ em sẽ làm theo lời anh căn dặn, hàng năm cứ đến ngày này em hăy thắp vài nén nhang tưởng nhớ tới anh. Nếu có điều kiện em hăy cứ bước đi bước nữa...".



    Tháng 9, lửa và hoa...

    "Đ̣ xuôi Thạch Hăn ơi.. chèo nhẹ.

    Đáy sông c̣n đó bạn tôi nằm.

    Có tuổi đôi mươi hoà sóng nước.

    Vỗ yên bờ băi măi ngàn năm




    Quote Originally Posted by Toipham View Post
    Đă vài lần tui ngang Quảng Trị, thấy những bảng tên chỉ địa danh, ḍm nghiêng nghiêng ra thấy cát trắng hừng hực như bốc khói dưới nắng đổ lửa, rùng ḿnh nhớ về cuộc chiến năm 1972...Thấy ngậm ngùi một thời những đứa con VN cầm súng giết nhau trên khúc ruột miền Trung của Mẹ. Tê điếng ḷng, mà hổng biết phải làm sao.

    "...Mang trong đầu những ư nghĩ trong veo
    Xem chiến cuộc như tai trời ách nước
    Ta bắn trúng ngươi v́ ngươi bạc phước
    V́ căn phần người xui khiến đó thôi
    Chiến tranh này cũng chỉ một tṛ chơi
    Suy nghĩ làm ǵ lao tâm khổ trí
    Lũ chúng ta sống một đời vô vị
    Nên chọn rừng thiêng nước độc đánh nhau
    Mượn trời đêm làm nơi đốt hỏa châu...

    Thơ NBS"
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 03:44 AM.

  10. #100
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Chuẩn tướng Vũ Văn Giai -Triệt thoái lui Quân về ḍng sông Mỹ Chánh kết thúc tháng 4 Bi Hùng
    - Lữ đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến Nhất Kiếm Trấn Ải Biên Thùy -Ḍng Sông Máu - Tân Trung tướng Ngô Quang Trưởng được Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bổ nhậm Tư lệnh Quân Đoàn 1 , Quân Khu 1 ( Vùng I Chiến thuật ), bất chấp khả năng Quân sự yếu kém




    I-Chuẩn tướng Vũ Văn Giai triệt thoái lui Quân về ḍng sông Mỹ Chánh làm giới tuyến kết thúc tháng 4 Bi Hùng mùa hè Đỏ Lửa .



    Các Anh Chị Em thân mến !

    Tôi cố gắng viết cho xong trước tháng tư , v́ thời gian tới tôi khá bận vừa công việc vừa phải yểm trợ Quốc nội trong trong thời gian sắp đến .

    Hy vọng là viết xong và viết chính xác .






    Chuẩn tướng Anh hùng Nam quân-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Quyết định : noi gương Tiền nhân Tuẫn tiết theo Cổ thành Mai Lĩnh -Đinh Công Tráng 2.5.1972 .













    Vào ngày 22/4/72 khi ṿng đai thế thủ của Sư đoàn Bến Hải (SĐ 3 Bộ binh) cùng các lực lượng tăng phái Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân , Thiết giáp , Địa phương quân, Nghĩa quân lui dần, phía Bắc đến sông Cam Lộ, thị trấn Đông Hà, phía Tây đến căn cứ Pedro, do bị uy hiếp nặng nề của các Đạo quân : Hữu quân , Trung uơng và Tả quân của Bắc quân ., với quân số gấp 5 lần .
    V́ vậy Chiều ngày 1/5/72, tại Cổ thành Mai Lĩnh ( Cổ thành Đinh Công Tráng - thị xă Quảng Trị ) , Bản doanh Tổng hành dinh của Bộ Tư lệnh Sư đoàn Bến Hải, Bộ Tư lệnh Chiến trường :
    Chuẩn tướng Vũ Văn Giai Tư lệnh Chiến trường Quảng Trị điều động triệt thoái , Lui binh về ḍng sông Mỹ Chánh .

    Chuẩn tướng Tư lệnh Chiến trường đă điện thoại cho Đại tá Phạm Văn Chung Lữ đoàn trưởng -Lữ đoàn 369 TQLC :
    Sư đoàn Bến Hải (3 ) bộ binh cùng lực lượng tăng phái rút khỏi thị xă Quảng Trị th́ Lữ đoàn phải ngăn chặn địch như thế nào? lấy chiến tuyến thiên nhiên sông Mỹ Chánh để ngăn chận địch. Về quan niệm pḥng thủ th́ Lữ đoàn 369 quá nhỏ bé so với quân số đông đảo hung hăn của địch. Địa thế, thời gian, phương tiện không cho phép Lữ đoàn lập tuyến pḥng thủ có chiều sâu kiên cố. Trong chiến thuật, một đội quân nhỏ muốn cầm chân, tŕ hoăn mũi tấn công đông đảo mạnh mẽ để chờ viện binh hoặc phản ứng của các cấp bộ chỉ huy cao hơn th́ chỉ có cách là pḥng thủ lưu động. Vừa đánh vừa lùi chọn chỗ ẩn ḿnh, chọn chỗ giao tranh. Ngoài ra phải phối hợp nhịp nhàng với mọi hỏa lực yểm trợ như pháo binh, không quân chiến thuật, chiến lược, hải pháo để tiêu diệt địch ở những vùng ḿnh mong muốn. Lối đánh này đ̣i hỏi binh lính phải có tinh thần cao, cực kỳ kỷ luật, rành rẽ địa thế thiết kế hết sức tỉ mỉ. Tất cả đều đồng ư quan niệm pḥng thủ này. V́ vậy Bộ chỉ huy Lữ đoàn 369 phải yêu cầu các đơn vị trưởng giải thích rơ hiện trạng, khích động giữ vững tinh thần binh sĩ.
    Cũng trong chiều ngày 1 tháng 5/1972, các đơn vị pḥng thủ tại tuyến tỉnh lỵ Quảng Trị đă triệt thoái về hướng Nam. Trong cuộc rút quân, các tiểu đoàn thống thuộc lữ đoàn 147 TQLC và vài đơn vị bộ chiến cố gắng giữ đội h́nh giữa các hỗn loạn của đoàn người di tản, cuối cùng các đơn vị này đă tiến được về gần Chi khu Hải Lăng. Với sự yểm trợ của Lữ đoàn 1 Kỵ Binh, các Tiểu đoàn TQLC thuộc Lữ đoàn 147 và Biệt động quân thuộc Liên đoàn 1, 4 và 5 đă đánh bật được các đơn vị Bắc quân-CQ chốt chận trên Quốc lộ 1.

    Tối ngày 1 tháng 5/1972, các đơn vị Nam quân -QLVNCH nói trên đă chiếm giữ một số vị trí trọng điểm để đóng quân qua đêm để sáng ngày 2 tháng 5/1972, tiếp tục tiến về phía Nam sông Mỹ Chánh, nơi Lữ đoàn 369 TQLC đang nỗ lực lập tuyến chận địch.


    * Sáng 2 tháng 5 năm 1972 :

    "Khoảng 8 giờ sáng trong lúc địch ngớt pháo kích Thiếu tá Bob Sheridan cố vấn Lữ đoàn 369 TQLC vẻ mặt nghiêm trang tiến đến sát Tư lệnh Lữ đoàn Đại tá Phạm Văn Chung :

    - Sir, mọi người đều bỏ lùi về phía Nam cả, Lữ đoàn ḿnh th́ sao?
    Đại tá Chung trả lời :

    - Lữ đoàn 369 là một Lữ đoàn giỏi, chúng ta không đi đâu hết, với sự yểm trợ hỏa lực của các anh, chúng tôi sẽ ngăn chặn địch ngay tại đây, không một tên Bắc quân Việt cộng nào có thể qua sông này được”.

    - Sir yên tâm, tôi có thể nói hôm nay Sir là người có trong tay một hỏa lực mạnh nhất vùng Đông Nam Á.

    - Anh nói ǵ tôi không hiểu ?

    - Tôi vừa nhận được lệnh là tất cả 30 phi vụ B52, tất cả không quân chiến thuật ngoài hạm đội 7, các căn cứ bên Thái Lan và tất cả hải pháo dưới tàu ngày hôm nay Sir là cấp chỉ huy được ưu tiên số 1. Vậy muốn đánh đâu xin cho tôi rơ."

    *Chú thích :

    Suốt thời gian chiến tranh Việt Nam, mỗi ngày Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương Mỹ chỉ có 30 phi vụ B52 cho tất cả Việt Nam, Cam Bốt và Lào). "
    Trưa ngày 2/5/72 khi Sư đoàn 3 Bến Hải cùng các lực lượng tăng phái :Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân , Thiết giáp , Địa phương quân, Nghĩa quân Triệt thoái lui quân khỏi thị xă Quảng Trị, th́ Bộ tư lệnh chiến trường của Cộng sản Bắc quân mở cuộc đại truy kích .



    Chuẩn tướng Anh hùng Nam quân-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Tư lệnh Chiến trường Quyết định noi gương tiền nhân Tuẫn tiết theo thành .

    Sau khi ra mệnh lệnh toàn bộ Quân triệt thoái dưới sự điều động của Đại tá Ngô Văn Chung Tư lệnh phó Sư đoàn Bến Hải-Tư lệnh phó Chiến trường , Trung tá Khưu Đức Hùng Phụ tá Hành Quân , và các Lữ đoàn trưởng , Liên đoàn trưởng , Thiết đoàn trưởng , của các Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến , Biệt Động Quân , Thiết giáp và Đại tá Phan Bá Ḥa Tỉnh tưởng-Tiểu khu trưởng Quảng Trị ( Chỉ huy trưởng Địa phương quân, Nghĩa quân, và Nhân Dân Tự Vệ ), triệt thoái lui quân về Nam .
    ...Chuẩn tướng Anh hùng Nam quân-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Tư lệnh Chiến trường đă Quyết định noi gương tiền nhân Tuẫn tiết theo thành .

    Chuẩn tướng Anh hùng Nam quân đă quyết định ở lại chết theo Cổ thành Mai Lĩnh , 10 Chiến binh anh hùng trung thành của Sư đoàn Bến Hải cũng đă quyết định ở lại , Tử thủ với Tướng quân Tư lệnh Chiến trường .

    Sáng 2 tháng 5 năm 1972 : Cổ thành Mai Lĩnh .


    Chuẩn tướng Anh hùng Nam quân và 10 Chiến binh Dũng cảm là những người c̣n lại duy nhất tại Cổ thành Mai Lĩnh -Thị xă Quảng Trị : Dăy phố buồn thiu .

    Có lẽ trong suốt cuộc đời của Chuẩn tướng Anh hùng và 10 Chiến binh Dũng cảm, đây là thời gian dài nhất , tất cả đều nghĩ rằng đây là ngày cuối cùng trong cuộc đời của người Chiến binh .

    Bộ Tư lệnh chiến trường của Cộng sản Bắc quân mở cuộc đại truy kích.
    Đến 4 giờ:30 chiều, Đại quân Trung ương Bắc Quân đă tiến đến ngoại vi Thị xă Quảng Trị .
    Chuẩn tướng Anh hùng và 10 Chiến binh Dũng cảm Nam quân tại Căn Hầm Bộ Tư lệnh Chiến trường , với Tiểu liên M.16 ,Lựu đạn M.1 , Súng phóng lựu M.79 ,Đại Liên M.60 , Súng Diệt chiến Xa M.72 đă sẵn sàng để Tử thủ giờ thứ 25 .




    4 :50 pm ngày 2.5.1972, bất th́nh ĺnh trên bầu trời thị xă Quảng Trị ,bất chấp trọng pháo 130 ly , Hỏa tiễn 122 ly của Bắc quân đan thành một lưới lửa khổng lồ trên bầu trời Quận Mai Lĩnh, một Chiếc trực thăng đơn độc , lẻ loi , đă vượt qua Lưới lửa dày đặt như một phép màu , sà xuống băi đất trống trước Căn Hầm Bộ Tư lệnh Chiến trường Quảng Trị , chong chóng vẫn quay ầm ỉ.

    Đại tá G.H. Turley Cố vấn trưởng Sư Đoàn Bến Hải (3 BB) , bước vội đến căn hầm ..

    Đại tá Cố vấn trưởng Sư Đoàn Bến Hải cố gắng thuyết phục Vị Tướng Anh hùng Nam Quân ...

    5 phút sau ...

    Đại tá Cố vấn trưởng Sư Đoàn Bến Hải và Vị Tướng Anh hùng Nam Quân cùng
    10 chiến binh trung thành dũng cảm QLVNCH , đă bước ra khỏi căn hầm Bộ Tư lệnh Chiến trường Quảng Trị , bước lên trực thăng .

    Trực thăng nhanh chóng cất cánh , vọt lên không trung , bất chấp trọng pháo 130 ly , Hỏa tiễn 122 ly của Bắc quân đan thành một lưới lửa khổng lồ trên bầu trời Quận Mai Lĩnh , Cổ thành Mai Lĩnh -Đinh Công Tráng.

    Xin nghiêng ḿnh vinh danh Đại tá G.H. Turley Quân Lực Mỹ Quốc , người bạn đồng minh thủy chung của QLVNCH.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 04:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •