Page 11 of 29 FirstFirst ... 78910111213141521 ... LastLast
Results 101 to 110 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #101
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    LỮ ĐOÀN 369 TQLC NAM QUÂN :NHẤT KIẾM TRẤN ẢI BIÊN THÙY VNCH - D̉NG SÔNG MÁU -HÀNH LANG MÁU 3.5 1972







    Biểu Tượng Sư Đoàn TQLC/QLVNCH




    Đại tá Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH







    Đại tá Chung tại Biên thùy VNCH : Ḍng sông Mỹ Chánh trong trận chiến: Ḍng Sông Máu - Hành Lang Máu



    Trích Tài liệu của Đại Bàng Cao Bằng Đại tá Phạm Văn Chung Lữ Đoàn Trưởng :Lữ Đoàn 369 TQLC - Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn TQLCVN , tại Mặt trận Quảng Trị ,Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 .

    Phần I: 3/4/972 - 1/5/1972



    MX Phạm Văn Chung


    T́nh H́nh Tổng Quát

    Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến là lực lượng Tổng Trừ Bị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, cho đến đầu năm 1972 vẫn gồm 3 Lữ đoàn tác chiến 147, 258, 369. Trong trận Hạ Lào, Lữ đoàn 147 bị thiệt hại trung b́nh nhưng sau hai tháng bổ sung đầy đủ, khí thế cùng phong độ chiến đấu trở lại như xưa. Cũng kể từ sau chiến dịch Hạ Lào, 3 Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến thay phiên nhau luôn luôn có 2 Lữ đoàn cùng với Sư đoàn 3 Bộ binh trấn giữ vùng giới tuyến, 1 Lữ đoàn nghỉ bổ sung dưỡng quân đồng thời làm Tổng Trừ Bị của Tổng Tham Mưu.
    Khoảng cuối tháng 3 năm 1972, Lữ đoàn 369 đang hoạt động vùng mật khu Ba Ḷng tỉnh Quảng Trị, bao gồm các căn cứ hỏa lực: Mai Lộc, Holcomb núi Bá Hổ, Sarge ngay phía Nam Khe Gió trên quốc lộ 9 dẫn vào thung lũng Khe Sanh, Lao Bảo, th́ được Lữ đoàn 147 thay thế để về Saigon bổ sung dưỡng quân sau 4 tháng hành quân vùng này. Dự trù Lữ đoàn sẽ được nghỉ ngơi tại hậu cứ 3 tuần lễ, nhưng chưa được 2 tuần, vào ngày 3O/3/72 hồi 12 giờ trưa, Cộng sản Bắc Việt khai diễn chiến dịch Nguyễn Huệ, đồng loạt ồ ạt, hung hăn xua hơn 10 sư đoàn tác chiến, hàng ngàn xe tăng, đại pháo, hoả tiễn tấn công vào lănh thổ vùng I, II, III của Việt Nam Cộng Ḥa.
    Sáng ngày 1/4/72 Lữ đoàn 369 được lệnh phải bổ sung quân số, đạn dược, lương thực gấp rút ngày đêm, chuẩn bị di chuyển hành quân bất cứ giờ nào. Khi gặp Đại tá Bùi Thế Lân, Tư lệnh Phó Sư đoàn, chúng tôi được biết khái quát là riêng Vùng I Chiến Thuật có khoảng 5 sư đoàn Cộng Sản Bắc Việt cùng xe tăng đă vượt sông Bến Hải và từ phía Tây vượt Trường Sơn tràn xuống tấn chiếm các căn cứ hỏa lực pḥng thủ của chúng ta, toàn bộ Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến được lệnh ra hành quân ngoài đó. Ư định của Bộ Tổng Tham Mưu ( Đại tướng Cao Văn Viên)đưa Bộ Tư Lệnh Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến ra Vùng I để chỉ huy toàn bộ các Lữ đoàn 147, 258 và 369, v́ Sư đoàn 3 Bộ Binh có nhiều tăng phái đă vượt quá khả năng điều khiển.
    Bắt đầu từ sớm ngày 2/4/72 Bộ Tham Mưu Sư đoàn, các đơn vị yểm trợ Sư đoàn, Lữ đoàn 369 gồm các tiểu đoàn 2, 5, 9 tác chiến, tiểu đoàn 1 Pháo binh cùng các đơn vị yểm trợ thuộc Lữ đoàn, tuần tự được vận tải cơ C130 không vận đến phi trường Phú Bài, Huế rồi vận chuyển bằng xe hơi vào vùng hành quân.
    Ngày 3/4/72, khi vừa ra khỏi phi cơ th́ Bộ Tham Mưu Lữ đoàn chúng tôi được sĩ quan pḥng 3 Sư đoàn cùng xe đón ngay vào Bộ Tư Lệnh Sư đoàn Hành quân đóng trong Thành Nội, Huế. Nơi đây chúng tôi được Đại tá Lân nói rơ hơn t́nh h́nh chiến sự ngoài vùng giới tuyến. Có Trung tướng Lê Nguyên Khang Tư lệnh Sư đoàn hiện diện cùng bộ Tham mưu Sư đoàn. Đại tá Lân cho biết về phía Tây, các căn cứ hỏa lực Holcomb, Sarge, núi Bá Hổ, có căn cứ bị tràn ngập, có căn cứ phải rút lui v́ áp lực địch quá mạnh. Hiện căn cứ Mai Lộc là Bộ Chỉ Huy Lữ đoàn 147 của Trung tá Nguyễn Năng Bảo, Lữ đoàn trưởng đang bị pháo kích nặng nề, áp lực bộ binh rất gần. Về phía Bắc Sư đoàn 3 Bộ binh trấn giữ các căn cứ A1, A2, A3, A4, C1 . Fuller, Khe Gió đă lọt vào tay địch. Căn cứ Caroll, C2 bị pháo kích nặng nề, bộ binh địch đang tiến lên uy hiếp. Lữ đoàn 258 của Trung tá Ngô Văn Định đang phải tiến lên ngăn cản xe tăng cùng bộ binh địch tràn qua căn cứ C1 theo quốc lộ 1 xuống Cùa đă gần đến Cam Lộ, Đồng Hà...
    Vùng trách nhiệm của Lữ đoàn 369 là vùng Tây Nam thị xă Quảng Trị thuộc quận Hải Lăng. Nhiệm vụ lùng diệt và ngăn chận địch tấn công sườn trái của Sư đoàn 3 Bộ binh không cho địch tràn xuống quốc lộ 1, trục tiếp vận chính từ Huế đến các đơn vị đang hành quân phía Bắc sông Thạch Hăn.

    Vùng Trách Nhiệm.

    Khu vực hành quân của Lữ đoàn 369 rộng khoảng 200 cây số vuông, Bắc từ bờ sông Nhung cách thị xă Quảng Trị 5 cây số, Nam là sông Mỹ Chánh cũng là ranh giới hành chánh giữa quận Hải Lăng, Quảng Trị và quận Phong Điền, Thừa Thiên, phía Tây không giới hạn khi vượt qua căn cứ Barbara và Jane, Đông bao trùm quốc lộ 1 một cây số về phía quận Hải Lăng. Địa thế trong vùng từ quốc lộ 1 về hướng Tây là đồi trọc với các bụi rậm rải rác khoảng 2 cây số. Càng xa hơn nữa là núi cao rừng rậm nhiều suối rạch. Từ quốc lộ 1 về phía Đông là các cồn cát trắng có bụi rậm và dừa nước theo các rạch nhỏ ngoằn ngoèo.
    Các điểm chiến thuật quan trọng chế ngự đường tiến quân của địch như căn cứ Barbara, Nancy, sông và cầu Nhung, sông và cầu Ô Khe, sông và cầu Mỹ Chánh. Tất cả các cầu cống đều nằm trên quốc lộ 1, các gịng sông đều chảy từ Tây sang Đông.
    Khoảng 2 giờ chiều ngày 3/4/72 Lữ đoàn triệu tập một cuộc họp sơ khởi ngay tại Bắc cầu Mỹ Chánh trong khi đoàn xe vận tải và xe kéo pháo các loại hơn 200 chiếc đang chở binh lính vào vùng hành quân. Trời đất bụi mù, tiếng ồn ào động cơ, tiếng người, tiếng quân dụng va chạm tạo nên khoảng không gian tràn ngập mùi chiến tranh

  2. #102
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Tiểu đoàn 2 TQLC Trâu Điên


    Đại diện trong buổi họp, Tiểu đoàn 2 là Tiểu đoàn đàn anh của Thủy Quân Lục Chiến, có lối chiến đấu hung hăn mà chính binh lính Cộng sản Bắc Việt đặt cho hỗn danh Trâu Điên, quân kỳ Tiểu đoàn đă có 3 giây biểu chương từ Anh Dũng Bội Tinh trước quân đội đến Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương. Đơn vị từng được chỉ huy bởi các vị Tiểu đoàn trưởng tiền nhiệm nay đă lên Tướng Tư lệnh hoặc Tư lệnh phó Sư đoàn. Hiện nay Trâu Điên có Tiểu đoàn trưởng là Trung tá Nguyễn Xuân Phúc, hỗn danh Robert Lửa, khóa 16 Đà Lạt, một sĩ quan đầy đủ phong độ, kinh nghiệm chiến trường, người nhỏ tầm thước, lanh lẹ không ngoan như con báo rừng. Tiểu đoàn được chỉ định chiếm căn cứ Barbara hoạt động vùng Nam khu vực sát sông Mỹ Chánh, sâu về phía Tây khoảng 10 cây số.




    Tiểu đoàn 5 TQLC Hắc Long


    Tiểu đoàn 5, hỗn danh Hắc Long, là tiểu đoàn có nhiều chiến tích oai hùng, quân kỳ Tiểu đoàn cũng mang hai giây biểu chương màu vàng màu xanh do Thiếu tá Hồ Quang Lịch chỉ huy. Ông là người ghét Cộng sản biểu lộ trong từng hành động, lời nói v́ cha mẹ đều bị Cộng sản sát hại cả. Tính t́nh nhậm lẹ, nóng nảy, bất cứ lúc nào cũng sẵn sàng lùa Tiểu đoàn xung phong vào tuyến địch. Tiểu đoàn ông sẽ chịu trách nhiệm khu trung tâm vùng hoạt động của Lữ đoàn, bảo vệ các cầu cống trên quốc lộ 1, cơ sở chỉ huy Lữ đoàn, các pháo đội, đồng thời làm lực lượng trừ bị của Lữ đoàn.



    Tiểu đoàn 9 TQLC Mănh Hổ

    Tiểu đoàn 9 thời bấy giờ là một đàn em bé hạt tiêu của Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến, đă làm cay mắt các đơn vị Cộng sản Bắc Việt khắp 4 vùng chiến thuật. Quân kỳ Tiểu đoàn cũng lủng lẳng giây biểu chương màu Anh Dũng Bội Tinh trước quân đội không thua kém ǵ các đàn anh, được Thiếu tá Nguyễn Kim Để khóa 16 Đà Lạt chỉ huy. Ông là một sĩ quan gan ĺ mưu mẹo, chậm răi tính toán kỹ lưỡng từng hoạt động. Bạn bè thường đùa cợt là anh chỉ cười nửa miệng thôi, hoặc Để mà nói th́ 10 phút sau mới hiểu. Tiểu đoàn 9 được phân công vùng phía Bắc của Lữ đoàn, từ bờ Nam sông Nhung bắt tay với lực lượng Biệt Động Quân bên bờ Bắc, hoạt động đẩy xa địch về phía Tây.




    Tiểu đoàn 1 Pháo binh TQLC : Lôi Hỏa

    Tiểu đoàn 1 Pháo binh là tiểu đoàn cự phách trong làng Pháo binh không những của Thủy Quân Lục Chiến mà là của binh chủng Pháo Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, đă từng nhiều lần hạ ṇng súng đại bác 105 ly xuống để trực xạ vào xe tăng cùng những đợt xung phong của binh lính Cộng sản Bắc Việt. Chỉ huy bởi Trung tá Đoàn Trọng Cảo khóa 13 Đà Lạt, người sĩ quan Pháo binh này có danh hiệu truyền tin là Can Trường. Bạn bè thường phong là Công tử Thái B́nh Bắc Việt v́ ăn nói nhỏ nhẻ như thư sinh, hào hoa phong nhă với các bà các cô trong vùng hành quân. Đơn vị chịu trách nhiệm yểm trợ hỏa lực cho các đơn vị tác chiến. Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn gồm các sĩ quan chỉ huy và tham mưu như Cao Bằng (danh hiệu truyền tin của Đại tá Phạm Văn Chung), Tham mưu trưởng Lữ đoàn Trung tá Đoàn Thức, Thiếu tá Đoàn Trung Ương trưởng ban 3, Đại úy Bùi Văn Học trưởng ban 2, Đại uư Nguyễn Quang Đan trưởng ban 4, đặc biệt có Thiếu tá Huỳnh Văn Phú thuộc khối Chiến tranh Chính trị Sư đoàn đi theo quan sát và các đơn vị yểm trợ thuộc Lữ đoàn đóng tại căn cứ Nancy hướng Tây Bắc cầu Mỹ Chánh khoảng 1 cây số.

    Quan Niệm Hành Quân

    Suốt một tuần lễ đầu tháng 4/72 ư niệm hành quân của Lữ đoàn đă áp dụng từng được các đơn vị trấn giữ vùng giới tuyến thực hiện ít năm gần đó. Nặng về pḥng thủ diện địa, chiếm giữ các căn cứ hỏa lực đặt các cơ sơ chỉ huy, tiếp vận tản thương, nhất là đặt các pháo đội pháo binh để yểm trợ trực tiếp cho các đơn vị thuộc quyền hoạt động trong vùng trách nhiệm. Đường lối này đă có những hữu ích hạn chế về kết quả chiến thuật trong suốt những năm Cộng Sản Bắc Việt c̣n chủ trương cuộc chiến vừa đánh vừa chạy, nửa du kích nửa chính quy với các đơn vị nhỏ và trung cấp. Theo đà chiến tranh leo thang họ không c̣n e ngại dư luận quốc tế nữa nên đă sử dụng các đại đơn vị từ cấp sư đoàn trở lên, nhiều khi hợp đồng liên quân với các binh chủng khác, v́ vậy chiến thuật trở nên bị động và bị thiệt hại bởi ưu thế hỏa lực pháo binh, hỏa tiễn tối tân của Cộng sản Bắc Việt v́ pháo binh của họ có tầm bắn xa hơn pháo binh của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Nhất là trong cuộc đại tấn công chính quy đang tiếp diễn ác liệt tại vùng hỏa tuyến, rơ ràng các lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa ở thế bị động v́ ngoài yếu tố bất ngờ c̣n lộ diện hoàn toàn v́ nặng nề với các căn cứ hỏa lực, các đồn trại, các cơ sở chỉ huy đă làm mồi cho hỏa lực pháo binh, hỏa tiễn tối tân Cộng sản Bắc Việt tàn phá, rồi các xe tăng hạng nặng cùng bộ binh địch tiến lên bao vây uy hiếp.
    Vùng trách nhiệm của Lữ đoàn 369 cũng không thoát khỏi lối đánh phủ đầu uy hiếp bằng hỏa lực pháo binh, hỏa tiễn kể trên. Suốt ngày đêm các căn cứ Nancy (nơi đặt Bộ chỉ huy Lữ đoàn), căn cứ Barbara (Bộ chỉ huy Tiểu đoàn 2) bị pháo kích làm tê liệt mọi hoạt động cũng như bị tổn thất đều đều. Nhận thấy thế bị động của ḿnh, Lữ đoàn nhanh chóng thay đổi chiến thuật, không đặt nặng phải giữ căn cứ chỉ định, ngoại trừ cầu cống trên quốc lộ 1. Lưu động hóa, ẩn hiện bất thường trong vùng hành quân. Các căn cứ gần như bỏ trống, chỉ để lại một trung đội chốt trong các hầm hố kiên cố nằm đếm pháo địch khởi hành và đến mục tiêu cho đỡ buồn. Sự thay đổi này cùng với chiến thuật di động tỏ ra hữu hiệu. Pháo địch bắn vu vơ, các vị trí đóng quân của Lữ đoàn thay đổi luôn đă ra khỏi hẳn mục tiêu pháo kích trong bản phóng đồ hỏa lực được thiết kế sẵn của địch. Các tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến rảnh tay lưu động, dễ dàng điều động lùng địch để tiêu diệt trong vùng trách nhiệm của họ. Sau đây là một đoạn trong bản báo cáo của Lữ đoàn 369 gửi cho Bộ Tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ của Thiếu tá Robert Sheridan cố vấn Lữ đoàn: “Lữ đoàn không cho phép một đơn vị nào được một vị trí quá 36 tiếng đồng hồ. Suốt trong tháng 4 chúng tôi rời vị trí Bộ Chỉ Huy Lữ đoàn 21 lần. Các pháo đội pháo binh thường là mục tiêu chính của pháo binh địch cũng phải rời chuyển thường xuyên. Trong thời gian 24 tiếng đồng hồ gần những ngày cuối tháng 4, tiểu đoàn pháo binh đă thay đổi vị trí 4 lần, có một pháo đội phải di chuyển 6 lần. Phải di động như thế để tránh pháo binh địch, nhưng các tiểu đoàn tác chiến vẫn được yểm trợ hỏa lực cần thiết đầy đủ khi họ yêu cầu”.
    Vào ngày 22/4/72 khi ṿng đai thế thủ của Sư đoàn 3 Bộ binh cùng các lực lượng tăng phái lui dần, phía Bắc đến sông Cam Lộ, thị trấn Đông Hà, phía Tây đến căn cứ Pedro th́ vùng trách nhiệm của Lữ đoàn 369 bị sư đoàn 304 của Cộng sản Bắc Việt uy hiếp nặng nề, ép dần từ phía Tây lại.
    Tiểu đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến đă bị các tiểu đoàn thuộc trung đoàn 24 của địch tấn công mănh liệt. Pháo binh vùi rập rồi hàng đợt xung phong vào các vị trí hành quân xung quanh căn cứ Barbara . Ư đồ của địch là chiếm căn cứ này để uy hiếp căn cứ Nancy, Bộ Tư lệnh Lữ đoàn, cầu Mỹ Chánh, quốc lộ 1. Nhưng Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Xuân Phúc với sở trường đánh vùng đồi núi rừng rậm và nhanh nhẹn khôn ngoan, thường th́ anh phân tán mỏng tiểu đoàn để không có mục tiêu cho địch. Chợt anh tập trung nhanh chóng đánh vào điểm sơ hở của địch ở lúc bất ngờ nhất, buổi sẫm tối hoặc sáng sớm. Anh đă gây cho trung đoàn 24 của sư đoàn 304 Cộng sản Bắc Việt nhiều tổn thất nặng nề. Cùng với sự góp sức của Thiếu tá Bill Sweeney, Đại úy Merl Sexton, cố vấn Tiểu đoàn liên lạc điều hướng hỏa lực không quân yểm trợ tiếp cận từ ngoài hạm đội 7 Hoa Kỳ hoặc từ Thái Lan. Mỗi lần các tiểu đoàn thuộc trung đoàn 24 của địch ham săn mồi (Tiểu đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến) để lộ diện là bị không quân đánh phá ngay tức khắc. Trong thời gian này, có một lần tiểu đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến cũng bị trung đoàn 24 địch bao vây cắt xẻ làm hai cố t́nh diệt gọn. Nhưng tất cả binh lính, sĩ quan thuộc tiểu đoàn 2 đă quá quen thuộc địa thế vùng hành quân nên họ dễ dàng phân tán nhỏ thoát khỏi vùng nguy hiểm rồi lại tập trung ngay vào điểm đă được chỉ định sẵn.
    Về phía tiểu đoàn 5 và tiểu đoàn 9 cũng bị các trung đoàn 9, 66 thuộc sư đoàn 304 của địch tấn công nhiều đợt hung hăn cố gắng đẩy lui hai đơn vị này khỏi các cao điểm ở phía Tây để chế ngự kiểm soát quốc lộ 1. Những cuộc tiến công của địch và phản công chiếm lại của ta tiếp diễn hàng ngày. Tiểu đoàn 5 và tiểu đoàn 9 cố gắng kiên tŕ xử dụng hỏa lực pháo binh cùng không quân. Ngày th́ dùng bom nặng, đêm kêu máy bay C130, Specter Gunship gắn đại bác 105 ly bắn thẳng từ máy bay xuống mục tiêu dưới đất rất chính xác. Hai loại máy bay này gây thiệt hại đáng kể và làm binh lính Cộng sản Bắc Việt khiếp sợ. Hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến giữ vững các điểm cao nh́n xuống quốc lộ 1, địch không thể nào tiến lên được mặc dù cố gắng bằng mọi cách. Nhờ vậy sư đoàn 3 Bộ binh cùng các lực lượng tăng phái rảnh tay chỉ lo pḥng thủ mặt Bắc và Tây Bắc mà thôi.
    Không tràn ra được quốc lộ 1 địch điên cuồng đă dùng pháo nặng bắn vào trục lộ đầy nghẹt dân chúng, xe cộ thường dân bỏ vùng chiến tranh Quảng Trị để vào Thừa Thiên lánh nạn, gây nên bao chết chóc thê thảm cho dân chúng không sao tả xiết, nhất là các ông bà già, đàn bà, trẻ con. Dă man hơn nữa Cộng sản Bắc Việt đă gửi các Toán tiền sát Pháo binh giả dạng thường dân với máy truyền tin ẩn núp ngay gần quốc lộ 1 để chỉnh pháo cho chính xác vào đoàn người tị nạn khốn khổ đó. Trông từ xa, người quan sát có cảm tưởng như ḍng sông đầy nước (người). Cứ mỗi lần pháo rơi trúng chỗ nào th́ nước (người) chỗ đó bắn tung lên, chết thê thảm, làm kinh hoàng khiếp đảm cho dân chúng di tản.

  3. #103
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Các pháo đội pháo binh Thủy Quân Lục Chiến thay đổi vị trí luôn luôn mà vẫn bị pháo địch đuổi theo, các sĩ quan pháo binh Thủy Quân Lục Chiến nghi ngờ chắc phải có tiền sát pháo binh địch chấm điểm. Lữ đoàn liền cho các tiểu đội trinh sát thám báo lục soát th́ quả nhiên bắt được vài toán tiền sát pháo binh địch.
    Ngày 29/4/72, khoảng 1 giờ 20 Lữ đoàn nhận được lệnh từ Bộ tư lệnh Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến là Quân đoàn I sẽ rút một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến khỏi Lữ đoàn để tăng phái cho sư đoàn 3 Bộ binh giải tỏa quốc lộ 1, đoạn từ Bắc cầu sông Nhung lên Quảng Trị. Lữ đoàn cố gắng giải thích với Đại tá Bùi Thế Lân, Tư lệnh phó/Tham mưu trưởng Sư đoàn rằng, nếu làm như vậy th́ không thể nào cản địch tràn từ phía Tây ra quốc lộ 1 được v́ áp lực địch đang đè nặng lên cả 3 tiểu đoàn tác chiến, đang ở vị thế hỗ tương yểm trợ cho nhau. Đại tá Lân trả lời là đă tranh luận với quân đoàn I rồi, cứ thi hành theo lệnh đi. Sự việc như vậy chứng tỏ Bộ tham mưu Quân đoàn I đă lúng túng chưa sẵn sàng đương đầu với chiến tranh quy ước, không có một kế hoạch phản công nào chủ động mà hoàn toàn bị động trong suốt cuộc tấn công của địch cho đến khi sư đoàn 3 bộ binh rút khỏi thị xă Quảng Trị. Lữ đoàn bắt buộc phải rút tiểu đoàn 5 ra khỏi vị trí theo quốc lộ số 1 tiến lên phía Bắc để bắt tay liên lạc với Biệt Động Quân. Trong cuộc chiến tranh Pháp Việt Minh, quân đội Pháp đă xây các pháo đài bê tông kiên cố, bảo vệ các cầu cống trên quốc lộ 1, khi tiểu đoàn 5 tiến gần đến cầu sông Nhung mới hay các lô cốt đă bị địch chiếm rồi. Các chốt súng máy, súng B40 từ các pháo đài kiên cố đó cùng pháo địch từ xa bắn xối xả vào đội h́nh tiểu đoàn 5. Trận đánh kéo dài 4, 5 tiếng đồng hồ vẫn không chiếm được mục tiêu. Sau cùng Lữ đoàn quyết định dùng không quân với sự điều hướng của Thiếu tá Lịch tiểu đoàn trưởng và Thiếu tá Don Price cố vấn tiểu đoàn, một pháo đài đă bị bom nặng san bằng. Tối đến tiểu đoàn 5 phải xử dụng Specter Gunship và C47 Fire Dragon để yểm trợ tiếp cận bộ binh tiến chiếm lần các pháo đài cho đến sáng th́ tiểu đoàn 5 chiếm xong cầu sông Nhung. Có 234 xác địch mang dấu hiệu trung đoàn 27 nằm rải rác khắp trận địa. Khai thác tù binh cho biết trung đoàn 27 chiếm cầu đêm hôm qua (28/4/ 72) khi Địa phương quân giữ cầu bỏ đi. Tiểu đoàn 5 chờ tại đó suốt ngày 3O/4/72 vẫn không thấy lực lượng bạn đến tiếp xúc và cũng không thể nào liên lạc với sư đoàn 3 bộ binh.
    Lữ đoàn báo cáo sự việc với Bộ tư lệnh Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến th́ được Đại tá Lân cho biết rơ t́nh h́nh hơn . Có thể sư đoàn 3 bộ binh (của Tướng Vũ Văn Giai Tư lệnh chiến trường) phải rút lui khỏi thị xă Quảng Trị, nếu sự việc xăy ra th́ Lữ đoàn 369 tùy t́nh h́nh mà ứng phó, có thể điều động cả tiểu đoàn 5 về lại Lữ đoàn. Ông nói tiếp: “Cao Bằng này, tôi báo cho anh tin mừng không liên quan ǵ đến công việc ở đây cả, vợ anh ở Sài G̣n mới sanh con trai ngày 24/4/72, mẹ con đều khỏe cả. Vui nhé”. Chúng tôi cùng cười...
    Trở lại với công việc, Lữ đoàn quyết định mang tiểu đoàn 5 trở lại vị trí cũ, nhưng đă bị địch chiếm vài đỉnh cao. Tiểu đoàn 5 phải chiến đấu vất vả để giành lại, trong lúc xung phong Thiếu tá Trần Ba tiểu đoàn phó tiểu đoàn 5 bị trúng đạn tử thương ngay tuyến đầu, mặc dù bị thiệt thêm vài nhân mạng nữa cũng không sao kéo xác Thiếu tá Ba ra được (6 tháng sau mới t́m được xương cốt Thiếu tá Ba, vợ ông đang có bầu gần ngày sinh chạy lo việc chôn cất chồng tại Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, khi trở về trên xa lộ ngang Cát Lái gặp trời mưa, xe Jeep bị lật vợ Thiếu tá Ba và con chết tại chỗ. Thật là buồn ! Người viết xin dành vài phút tưởng niệm đến Thiếu tá Ba và gia đ́nh, người sĩ quan trẻ, cao lớn, đẹp trai đầy tương lai này đă cùng người viết có dịp chia xẻ buồn vui, vinh nhục trong các trận đánh ở A Shau, A Lưới, đỉnh Sarge, Khe Sanh, Lao Bảo. Nhất là ngồi tâm sự với nhau ở căn cứ Mai Lộc, mật khu Ba Ḷng vào những chiều nắng vật vờ xuống chầm chậm ở phương Tây và đêm tối dâng lên mênh mang cả rừng núi !).
    Chiều ngày 1/5/72, t́nh h́nh ở thị xă Quảng Trị (do Tướng Vũ Văn Giai điều động Lui binh về Sông Mỹ Chánh ) nên Lữ đoàn triệu tập một buổi họp các Tiểu đoàn trưởng tác chiến, các đơn vị trưởng yểm trợ, các cố vấn Mỹ, các sĩ quan tham mưu... Lữ đoàn cho các cấp chỉ huy rơ t́nh h́nh, đặt giả thuyết cùng phân công, phân nhiệm các đơn vị theo từng đường lối hành động nếu sư đoàn 3 bộ binh cùng lực lượng tăng phái rút khỏi thị xă Quảng Trị th́ Lữ đoàn phải ngăn chặn địch như thế nào?

    Trước nhất tất cả đồng ư :
    "Lấy chiến tuyến thiên nhiên sông Mỹ Chánh ngăn chận địch. Về quan niệm pḥng thủ th́ Lữ đoàn quá nhỏ bé so với quân số đông đảo hung hăn của địch. Địa thế, thời gian, phương tiện không cho phép Lữ đoàn lập tuyến pḥng thủ có chiều sâu kiên cố. Trong chiến thuật, một đội quân nhỏ muốn cầm chân, tŕ hoăn mũi tấn công đông đảo mạnh mẽ để chờ viện binh hoặc phản ứng của các cấp bộ chỉ huy cao hơn th́ chỉ có cách là pḥng thủ lưu động. Vừa đánh vừa lùi chọn chỗ ẩn ḿnh, chọn chỗ giao tranh. Ngoài ra phải phối hợp nhịp nhàng với mọi hỏa lực yểm trợ như pháo binh, không quân chiến thuật, chiến lược, hải pháo để tiêu diệt địch ở những vùng ḿnh mong muốn. Lối đánh này đ̣i hỏi binh lính phải có tinh thần cao, cực kỳ kỷ luật, rành rẽ địa thế thiết kế hết sức tỉ mỉ. Tất cả đều đồng ư quan niệm pḥng thủ này. Lữ đoàn cũng yêu cầu các đơn vị trưởng giải thích rơ hiện trạng, khích động giữ vững tinh thần binh sĩ. "

    Điều này thật khó khăn cho các sĩ quan chỉ huy v́ hàng ngày quân sĩ của Lữ đoàn chứng kiến cảnh lui quân hỗn tạp phá bỏ đội h́nh của các đơn vị bạn chạy về phía Nam sông Mỹ Chánh.
    Tiểu đoàn 2 được phân công khi có lệnh th́ tùy nghi tŕ hoăn chiến, đồng thời dùng hỏa lực yểm trợ để tiêu diệt tối đa địch quân tiến đến vùng được thiết kế sẵn. Bắc từ cầu Ô Khe cho đến Nam sông Mỹ Chánh, mục đích làm chậm sức tiến công của địch, ngăn chận địch tấn công sườn trái lữ đoàn, rồi pḥng thủ bờ Nam sông Mỹ Chánh cách quốc lộ 1 hai cây số kéo dài về phía Tây.
    Tiểu đoàn 5 khi có lệnh th́ lùi binh cấp tốc thiết lập vị trí pḥng thủ theo bờ Nam sông Mỹ Chánh cách quốc lộ 1 hai cây số về phía Đông kéo dài ra gần sát bờ biển. Vùng đồi cát trống trải phía Đông quận lÿ Hải Lăng cùng giải cát sát bờ biển sẽ là vùng hỏa lực tập trung khi địch tiến vào vùng này.
    Tiểu đoàn 9 được lệnh th́ chống cự, đoạn chiến, lui binh có kế hoạch lần lần theo trục quốc lộ 1 từ Bắc cầu Ô Khe về phía Nam sông Mỹ Chánh thiết lập tuyến pḥng thủ, cố gắng dụ địch lọt vào các vùng hỏa lực yểm trợ để gây thiệt hại tối đa cho địch. Lữ đoàn nghĩ rằng trục này sẽ là mũi tấn công chính hợp đồng với chiến xa nặng của địch. Tiểu đoàn 9 phải lập thêm các tổ chống chiến xa đặc biệt và các tiểu đoàn 2, 5 mỗi tiểu đoàn đưa thêm một nửa cấp số ống phóng hỏa tiễn chống chiến xa M72 cho tiểu đoàn 9.
    Tiểu đoàn 1 pháo binh dời cả 3 pháo đội về Nam sông Mỹ Chánh thiết lập vị trí, chuẩn bị đạn dược tối đa sẵn sàng tác xạ. Trung đội công binh do Đại úy Cao Văn Tâm Tiểu đoàn phó tiểu đoàn công binh chịu trách nhiệm giật sập cầu Mỹ Chánh khi có lệnh của Lữ Đoàn.
    Bộ tham mưu Lữ đoàn phối hợp với ban cố vấn cùng các đơn vị thiết kế ngay phóng đồ hỏa lực gồm mọi loại yểm trợ từ không quân chiến lược B52, không quân chiến thuật, hải pháo, pháo binh bạn và cơ hữu. Lưu ư các sĩ quan tham mưu chỉ sử dụng B52 oanh tạc các mục tiêu chiến lược như trục tăng viện, yểm trợ từ Bắc vào, khu vực Bắc Nam sát sông Bến Hải, thung lũng Khe Sanh, Lao Bảo, mật khu Ba Ḷng...
    Ngay sau buổi họp này, tất cả các đơn vị kể cả bộ tham mưu Lữ đoàn, ban cố vấn chỉ giữ lại dụng cụ nhẹ nhàng mang theo người được, thành phần thực sự hữu ích cho tác chiến. C̣n bao nhiêu di chuyển về quận lÿ Phong Điền cách Nam sông Mỹ Chánh khoảng 9 cây số. Trung tá Đoàn Thức tham mưu trưởng Lữ đoàn được chỉ định lui về chỉ huy Bộ chỉ huy Lữ đoàn nặng cùng các trạm tiếp vận của các đơn vị tại đây, đồng thời làm trạm trung gian truyền tin giữa Lữ đoàn (tuyến Mỹ Chánh) và Bộ tư lệnh Sư đoàn (trong thành nội Huế) . Trung tá Nguyễn Xuân Phúc tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 2 cũng được xác nhận có quyền hạn như Lữ đoàn phó để dễ dàng phối hợp và có sự liên tục chỉ huy khi cần. Để kết thúc buổi họp, Cao Bằng mong các đơn vị cố gắng thi hành nghiêm chỉnh lệnh theo kế hoạch này và hướng về Thiếu tá Nguyễn Kim Để tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 9 nói như sau: “Nhiệm vụ tiểu đoàn anh khá nặng đấy, cố gắng bắn cháy hàng chục chiến xa đi, tôi hứa sẽ đề nghị Trung tướng Tư lệnh thăng cấp Trung tá cho anh”.
    Thiếu tá Để cười trả lời:
    - Đại Bàng cứ yên tâm.
    Tất cả mọi người trong lều đều cười vui vẻ ra về. Trong việc dụng binh th́ hành quân truy kích là một hành động thừa thắng xông lên vô cùng quan trọng. Khi đă gây cho đối phương thất thế hoặc thiệt hại nặng mà phải đoạn chiến tháo lui th́ ngay lập tức phải tập trung lực lượng càng nhanh càng tốt truy kích để tận diệt tiềm năng địch. Kiểu đánh rắn đánh cho dập đầu, làm cho các đơn vị của đối phương tan nát cả về vật chất lẫn tinh thần, loại khỏi ṿng chiến càng lâu càng tốt, nếu có bổ sung hoặc tái lập phải mất thời gian mà thời gian là yếu tố có thể xoay chiều hẳn cuộc chiến
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:42 AM.

  4. #104
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    LỮ ĐOÀN 369 TQLC ĐÊM SỐNG C̉N

    Trưa ngày 2/5/72 khi Sư đoàn 3 bộ binh cùng lực lượng tăng phái rút lui khỏi thị xă Quảng Trị th́ Bộ Tư lệnh chiến trường của Cộng sản Bắc Việt mở cuộc đại truy kích .

    4 :55 pm chiều ngày 2.5.1972 , Chuẩn tướng Vũ văn Giai ,\ và 10 chiến binh trung thành dũng cảm QLVNCH , đă được Vị Đại tá Cố vấn trưởng SĐ 3 BB bất chấp trọng pháo 130 ly , Hoả tiễn 122 của Cộng quân đan thành lưới lửa trên bầu trời Quận Mai Lĩnh :bốc khỏi Cổ thành Đinh công Tráng. (Xin nghiêng ḿnh vinh danh Vị Đại tá Lục Quân Hoa Kỳ, người bạn đồng minh chung thủy của QLVNCH).

    Cảm đoán được như vậy Lữ đoàn ra lệnh các đơn vị bắt đầu thi hành kế hoạch pḥng thủ như dự định sẵn. Với thời gian 6 tiếng đồng hồ ban ngày và 12 tiếng đồng hồ ban đêm, Lữ đoàn 369 chạy đua với tử thần. Các đơn vị phải xoay hướng pḥng thủ từ Tây sang Bắc, vừa đoạn chiến vừa di chuyển vào vị thế mới dưới áp lực bộ binh cùng những trận mưa pháo của địch. Đêm 2 rạng ngày 3/5/72 là đêm sống c̣n của Lữ đoàn 369. Chậm th́ chết nhanh th́ sống, ráng làm sao các đơn vị sẵn sàng được trong đội h́nh pḥng thủ theo kế hoạch th́ mới có cơ may đứng vững được. Thật là một đêm không ngủ đầy máu, mồ hôi và nước mắt.
    Suốt đêm các phi cơ C130 Specter Gunship và C47 Fire Dragon được gọi tới để yểm trợ cho các tiểu đoàn 2 và 9. Hải pháo từ ngoài hạm đội 7 Hoa Kỳ cũng được chỉ định những hàng rào hỏa lực để làm tê liệt mọi hoạt động tiến công của địch. Hỏa châu đầy trời, khi sáng rực khi lập ḷe như những ma trơi quái dị của núi rừng. Quả như dự đoán, mới hơn 4 giờ sáng ngày 3/5/72 th́ các tiểu đoàn 2 và 9 bắt đầu bị các đơn vị tiền phong của lực lượng truy kích hùng hậu Cộng sản Bắc Việt tấn công.
    Lữ đoàn lệnh cho tiểu đoàn 2 theo kế hoạch thi hành, liên lạc hàng ngang, hàng dọc để được yểm trợ hỏa lực như đă dự trù. Tiểu đoàn 9 báo cáo nhiều tiếng động chiến xa nặng của địch đang tiến lại gần, bộ binh của chúng bắt đầu tấn công mănh liệt. Lối đánh của Cộng sản Bắc Việt thường rập khuôn theo quân đội Cộng sản Nga là tập trung tối đa hỏa lực pháo binh càng nhiều càng tốt để tiêu diệt đối thủ, thay thế cho sự kém ưu thế về không quân của họ. Các Tiểu đoàn 2, 5, 9 cùng Bộ chỉ huy Lữ đoàn đều bị pháo địch vùi dập khủng khiếp. Xin hăy xem một đoạn báo cáo của Thiếu tá Bob Sheridan về những trận mưa pháo của địch như sau: “Lữ đoàn chưa bao giờ bị những trận pháo nặng nề tàn phá như vậy. Chúng tôi tưởng như trái đất đang tan ra từng mảnh xung quanh. Xe cộ, hầm hố, súng ống đang bị phá hủy. Chúng tôi tự hỏi không biết có c̣n ai sống để mà chiến đấu nữa không ? Điều mà tất cả có thể làm được lúc bấy giờ là moi sâu thêm hố cá nhân của ḿnh và cầu nguyện...”.
    Hai bên quần thảo nhau trên trận tuyến dài hàng chục cây số. Súng địch, pháo địch, tiếng la hét xung phong. Súng bạn, bom đạn bạn, tiếng gào thét vào máy truyền tin. Tiếng chửi thề văng tục, tiếng giây xích xiết, tiếng gầm gừ của xe tăng địch, tiếng rít của máy bay bạn nhào lộn xả súng thả bom... Hỏa châu đầy trời chập chờn tắt sáng trong đêm tối mịt mùng. Một bên cố tiến lên, một bên cố chặn lại. Không lùi được nữa, nửa thước cũng không lùi, đă nói lên cái độ tàn khốc đến như núi phải động, sông phải sôi của trận chiến.
    Khoảng 5 giờ 30 sáng, tiểu đoàn 9 báo cáo đă bắn cháy 2 xe tăng địch ngay sát vị trí độ hơn 100 thước, tinh thần binh sĩ lên cao v́ chính tay họ hạ xe tăng địch bằng ống phóng hỏa tiễn M72. Súng lớn nhỏ vang dội ầm ́ như sấm động khắp cả trận tuyến. Trời tờ mờ rồi sáng tỏ dần, Lữ đoàn liền ra lệnh cho máy bay C130 Specter Gunship và C47 Fire Dragon rời khỏi vùng để lấy chỗ cho không quân chiến thuật, pháo binh, hải pháo tự do hoạt động.
    Tiểu đoàn 5 báo cáo xe tăng cùng xe lội nước địch (PT 76) xuất hiện trên giải cát phía đông quận lỵ Hải Lăng ra gần sát biển. Ngay tức khắc các phi tuần không quân chiến thuật được gửi đến dưới sự điều hướng của tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 5 và Thiếu tá Don Price cố vấn tiểu đoàn, các bom nặng được trút xuống đoàn xe tăng này. Khoảng 8 giờ sáng trong lúc địch ngớt pháo kích Thiếu tá Bob Sheridan cố vấn Lữ đoàn vẻ mặt nghiêm trang tiến đến sát Tư lệnh Lữ đoàn Đại tá Phạm Văn Chung :

    - Sir, mọi người đều bỏ lùi về phía Nam cả, Lữ đoàn ḿnh th́ sao?
    Đại tá Chung trả lời :

    - Lữ đoàn 369 là một Lữ đoàn giỏi, chúng ta không đi đâu hết, với sự yểm trợ hỏa lực của các anh, chúng tôi sẽ ngăn chặn địch ngay tại đây, không một tên Việt cộng nào có thể qua sông này được”.

    - Sir yên tâm, tôi có thể nói hôm nay Sir là người có trong tay một hỏa lực mạnh nhất vùng Đông Nam Á.

    - Anh nói ǵ tôi không hiểu ?

    - Tôi vừa nhận được lệnh là tất cả 30 phi vụ B52, tất cả không quân chiến thuật ngoài hạm đội 7, các căn cứ bên Thái Lan và tất cả hải pháo dưới tàu ngày hôm nay Sir là cấp chỉ huy được ưu tiên số 1. Vậy muốn đánh đâu xin cho tôi rơ !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:44 AM.

  5. #105
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    (Suốt thời gian chiến tranh Việt Nam, mỗi ngày Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương Mỹ chỉ có 30 phi vụ B52 cho tất cả Việt Nam, Cam Bốt và Lào).

    Nhận được sự ưu tiên yểm trợ hỏa lực mănh liệt như vậy, Lữ đoàn không chậm trễ chọn ngay khoảng 20 mục tiêu cho B52 oanh tạc như các nơi nghi ngờ địch đặt kho tàng, điểm trú quân, các cơ sở chỉ huy cao cấp chung quanh khu vực gần quốc lộ 1 phía Bắc sông Bến Hải, cùng các mục tiêu khu vực sát quốc lộ 9, cửa ngơ chuyển quân từ đường ṃn Hồ chí Minh (Lào) xuống các đỉnh cao phía Tây Quảng Trị. Không quân chiến thuật được tự do đánh phá tất cả các mục tiêu di động, nghĩa là quan sát thấy cái ǵ động đậy dưới đất là đánh liền khỏi cần hỏi ngoại trừ các làng mạc, thị xă, ranh giới từ Bắc sông Thạch Hăn đến sông Bến Hải. Từ Nam sông Thạch Hăn đến cầu Ô Khe không quân chiến thuật đánh theo nhu cầu bạn dưới đất có liên lạc điều hướng.
    Cũng trong chiều ngày 1 tháng 5/1972, các đơn vị pḥng thủ tại tuyến tỉnh lỵ Quảng Trị đă triệt thoái về hướng Nam. Trong cuộc rút quân, các tiểu đoàn thống thuộc lữ đoàn 147 TQLC và vài đơn vị bộ chiến cố gắng giữ đội h́nh giữa các hỗn loạn của đoàn người di tản, cuối cùng các đơn vị này đă tiến được về gần Chi khu Hải Lăng. Với sự yểm trợ của lữ đoàn 1 Kỵ Binh, các tiểu đoàn TQLC thuộc lữ đoàn 147 và Biệt động quân thuộc liên đoàn 1, 4 và 5 đă đánh bật được các đơn vị CQ chốt chận trên Quốc lộ 1. Tối ngày 1 tháng 5/1972, các đơn vị VNCH nói trên đă chiếm giữ một số vị trí trọng điểm để đóng quân qua đêm để sáng ngày 2 tháng 5/1972, tiếp tục tiến về phía Nam sông Mỹ Chánh, nơi lữ đoàn 369 TQLC đang nỗ lực lập tuyến chận địch.

    * Đêm sống c̣n của Lữ đoàn 369 TQLC:

    Trưa ngày 2 tháng 5/1972, Cộng quân áp lực nặng ở phía Bắc Mỹ Chánh sau khi lực lượng VNCH triệt thoái về phía Nam. Đoán biết CQ sẽ tấn công để tràn ngập tuyến Mỹ Chánh, đại tá Phạm Văn Chung, lữ đoàn trưởng, đă ra lệnh cho các đơn vị bắt đầu thi hành kế hoạch như đă định. Các đơn vị của lữ đoàn đoàn chỉ có 6 tiếng đồng hồ trong chiều cùng ngày để khai triển đội h́nh trước khi trời tối. Ba tiểu đoàn 2, 5 và 9 TQLC phải xoay hướng pḥng ngự từ Tây sang Đông, vừa đánh, vừa di chuyển vào vị trí mới dưới trận mưa pháo và áp lực bộ binh của địch quân. Theo ghi nhận của đại tá Chung, đêm 2 rạng ngày 3 tháng 5/1972 là đêm “sống c̣n” của lữ đoàn 369 TQLC.
    Suốt đêm, qua sự liên lạc của cố vấn theo yêu cầu của bộ chỉ huy lữ đoàn, các phi cơ C130 Specter Gunship có gắn đại bác 105 ly và C47 “Rồng phun lửa” được gọi đến để yểm trợ hỏa lực từ trên không cho tiểu đoàn 2 và tiểu đoàn 9 TQLC. Cùng lúc đó, hải pháo từ các chiến hạm trên Hạm đội 7 Hoa Kỳ đă tác xạ liên tục tạo một hàng rào hỏa lực để làm tê liệt mọi hoạt động tấn công của CQ vào điểm thời gian nguy kịch nhất. Đêm 2 tháng 5/1972, hỏa châu sáng rực vùng hoạt động của lữ đoàn 369 TQLC giúp các chiến binh Cọp Biển quan sát được các hoạt động và di chuyển của địch quân. Để khống chế chiến trường, Cộng quân đă tập trung tối đa hỏa lực pháo binh tác xạ liên tục vào các vị trí của các tiểu đoàn 2, 5 và 9 TQLC. Theo ghi nhận của các cố vấn Mỹ, chưa bao giờ họ bị những trận pháo dữ dội như đêm đó, trong báo cáo của thiếu tá Bob Sheridan-cố vấn lữ đoàn gởi cho bộ Tư lệnh TQLC Hoa Kỳ cũng đă nhắc đến trận mưa pháo của CQ với nội dung như sau: Lữ đoàn chưa bao giờ bị những trận pháo nặng nề tàn phá như vậy. Chúng tôi tưởng như trái đất tan ra từng mảnh chung quanh. Xe cộ, hầm hồ, súng ống đang bị phá hủy. Chúng tôi tự hỏi không biết c̣n ai sống mà chiến đấu nữa không? Điều mà tất cả có thể làm được lúc bấy giờ là moi sâu thêm hầm hố cá nhân của ḿnh...
    4 giờ sáng ngày 3 tháng 5/1972, đúng như ước đoán của vị lữ đoàn trưởng, tiểu đoàn 2 và 9 TQLC bắt đầu bị các đơn vị tiền phong của CQ tấn công. Nhận được khẩn báo, đại tá Chung ra lệnh cho tiểu đoàn 2 của trung tá Nguyễn Xuân Phúc theo kế hoạch thi hành, liên lạc hàng ngang, hàng dọc để được yểm trợ hỏa lực đúng như kế hoạch của bộ chỉ huy lữ đoàn. Cùng vào lúc đó, tiểu đoàn 9 TQLC của thiếu tá Nguyễn Kim Để cũng báo cáo là nghe được nhiều tiếng động của chiến xa CQ đang tiến lại gần.
    Khoảng 5 giờ 30 sáng 3/5/1972, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Kim Để báo cáo với Cao Bằng (danh hiệu truyền tin của đại tá Phạm Văn Chung-lữ đoàn trưởng 369 TQLC): một trung đội của tiểu đoàn 9 TQLC đă bắn cháy 2 xe tăng CQ gần vị trí pḥng ngự khoảng hơn 100 thước. Với chiến công này, tinh thần binh sĩ lên cao v́ chính tay các Cọp Biển đă hạ chiến xa của CQ bằng hỏa tiễn cá nhân M 72. Từ 4 giờ đến rạng sáng, trận chiến diễn ra khốc liệt trên toàn cụm tuyến Mỹ Chánh. Khoảng 6 giờ sáng, bộ chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho các phi cơ C 130 Specter Gunship và C 47 Rồng phun lửa rời vùng để cho các phi đội chiến thuật, pháo binh và hải pháo tự do hoạt động.
    Cũng vào rạng sáng 3/5/1972, tiểu đoàn 5 TQLC báo cáo thấy chiến xa và thiết xa lội nước PT 76 của CQ xuất hiện trên dải cát phía Đông quận lỵ quận Hải Lăng ra đến gần biển. Liền sau đó, các phi tuần không quân chiến thuật đă được điều động đến. Dưới sự điều hướng tác xạ của thiếu tá Hồ Quang Lịch, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 5 TQLC, và thiếu tá Don Price cố vấn tiểu đoàn, các phi cơ chiến thuật đă dội bom nặng vào đội h́nh của đoàn chiến xa CQ ở khu vực nói trên.
    Trở lại với trận chiến ở tuyến tiểu đoàn 9 TQLC, khoảng 10 giờ 30 sáng, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Kim Để báo cáo có hơn 20 chiến xa CQ bị các tổ chống chiến xa trang bị M 72 và không quân chiến thuật bắn cháy, ngay trước tuyến bố trí của các đại đội thuộc tiểu đoàn này. Trận chiến lại tiếp tục, các đại đội của tiểu đoàn 9 và tiểu đoàn 2 luôn luôn bị các đơn vị bộ binh CQ bám sát nên muốn đoạn chiến lui quân theo kế hoạch đă dự tính mà vẫn chưa thực hiện được. Cuối cùng, bộ chỉ huy lữ đoàn áp dụng chiến thuật tạo hàng rào hỏa lực sát pḥng tuyến của các tiểu đoàn, theo đó, mọi hỏa lực yểm trợ thay nhau tác xạ liên tục để cản địch, tạo khoảng thời gian cần thiết cho tiểu đoàn 2 và tiểu đoàn 9 TQLC đoạn chiến, lui quân về phía Nam sông Mỹ Chánh. 3 giờ chiều, hai tiểu đoàn TQLC lui binh theo kế hoạch, đến 5 giờ chiều th́ tất cả các đơn vị của lữ đoàn đă về được phía Nam sông Mỹ Chánh. Ngay sau đó, đại tá Chung ra lệnh cho đại úy Tâm, tiểu đoàn phó Công binh TQLC, điều động trung đội Công binh phá sập cầu Mỹ Chánh. Lữ đoàn trưởng 369 TQLC nói với tiểu đoàn phó Công binh:
    - Nếu cầu không sập mà để VC sử dụng th́ cậu đi luôn đừng về gặp tôi nữa.
    Để cho chắc ăn, đại úy Tâm đă vừa cho châm xăng vừa cho đặt chất nổ, nhiều chân cột của cầu gỗ Mỹ Chánh bị cháy gần tới sát mặt nước... Từ đó, ranh giới để cho Không quân Việt-Mỹ oanh kích tự do được ấn định lại từ 1 cây số Bắc sông Mỹ Chánh trở ra.

    Khoảng 10 giờ 30 sáng, Thiếu tá Để, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 9 báo cáo không quân yểm trợ dồi dào với sự điều hướng của Thiếu tá Jim Beans cố vấn tiểu đoàn, có hơn 20 xe tăng địch vừa bị ống phóng M72 của các tổ chống chiến xa tiểu đoàn 9 vừa bị không quân đánh cháy, hư hỏng ngỗn ngang trước vị trí của tiểu đoàn. Trận chiến tiếp tục lúc mănh liệt, lúc rời rạc như để lấy hơi. Tiểu đoàn 2, tiểu đoàn 9 luôn luôn bị bộ binh địch bám sát nên muốn đoạn chiến lui quân theo kế hoạch dự trù mà không thực hiện nổi.
    Sau cùng Lữ đoàn xử dụng hàng rào hỏa lực sát pḥng tuyến các tiểu đoàn, mọi loại hỏa lực yểm trợ thay phiên nhau tác xạ liên tục không ngừng để tiểu đoàn 2 và 9 có dịp đoạn chiến, lui binh về Nam sông Mỹ Chánh. Vào lúc 3 giờ chiều cả hai tiểu đoàn bắt đầu lui binh, đến 5 giờ th́ tất cả đều về được bờ Nam sông Mỹ Chánh. Lữ đoàn ra lệnh cho Đại úy Tâm, tiểu đoàn phó tiểu đoàn công binh phá sập cầu Mỹ Chánh. Ranh giới đánh phá tự do của không quân chiến thuật được ấn định lại từ 1 cây số Bắc sông Mỹ Chánh thay v́ từ sông Thạch Hăn về phía Bắc.
    Về phía Cộng sản Bắc Việt, có lẽ họ cảm nhận thấy sự quyết tâm không lùi thêm một tấc đất nào nữa của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, đặc biệt họ không ngờ được là Lữ đoàn 369 lại có trong tay một khối hỏa lực tàn phá khủng khiếp đến như vậy nên đành hậm hực bỏ con mồi mà họ nghĩ rằng sẽ giết được.
    Sương lam dâng lên mênh mang làm sậm dần bầu trời buồn thảm. Trận địa êm dần tiếng súng, chỉ c̣n vài tiếng lẻ tẻ đâu đó vọng về. Hỏa tiển 122 ly của địch vu vơ bắn ṿng qua Mỹ Chánh đến quận lÿ Phong Điền. Đà tấn công của Cộng sản Bắc Việt đă thực sự bị chặn đứng. Lữ đoàn 369 Thủy Quân Lục Chiến vẫn c̣n đứng vững sau hơn 30 ngày thịt nát xương tan của mùa hè đỏ lửa 1972 tại Quảng Trị.

    Mũ Xanh Phạm Văn Chung
    .


    * Chú thích :
    Đại bàng Cao Bằng Đại tá Phạm Văn Chung vào khoảng hạ tuần tháng 5 năm 1972 ,được bổ nhậm chức vụ : Tham mưu trưởng Hành Quân ( Phụ tá Tư lệnh ) Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam.

    Trung tá Nguyễn Thế Lương Đại bàng Lâm Thao được bổ nhậm Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 369 ( thăng Đại tá trong mùa hè Đỏ Lữa 1972)
    Thời điểm này Đại bàng Bắc Ninh Nguyễn Năng Bảo và Đại bàng Đồ Sơn Ngô Văn Định đều là Đại tá thực thụ được đặc cách tại mặt trận trong tháng tư Bi Hùng .
    *

    Cấp bậc Sĩ quan QLVNCH có : nhiệm chức và thực thụ .

    Thông thường khi lên chức là lon nhiệm chức , một năm sau mới là thực thụ .
    Ngoại trừ được Đặc cách tại Mặt trận do chiến công ,th́ mới là Thực thụ.

    Đại bàng Cao Bằng Phạm Văn Chung được thăng Đại tá trong cuộc Hành quân Hạ Lào Lam Sơn 719 tháng 2 năm 1971.

    Lúc này Đại bàng Cao Bằng Phạm Văn Chung là Trung tá Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 369 , vừa từ Chiến trường Kampuchea toàn thắng trở về , là qua Chiến trường Hạ Lào .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:41 AM.

  6. #106
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Các Đạo Quân Bắc Quân -Quân đội Nhân Dân Tham Chiến Mặt Trận Quảng Trị : Mai Lĩnh Chiến 3.5.1972-16.9.1972

    Mỗi Đạo quân là cấp số của Quân đoàn (Corps ), thời gian này Bắc Quân -Quân đội Nhân Dân chưa thành lập Quân đoàn, măi đến 1974 mới thành lập Quân đoàn .

    Đạo Quân Hữu Quân :

    Thiếu tướng Phạm Hồng Sơn Tư lệnh , Đại tá Hoàng Minh Thi Tham mưu trưởng .

    Sư đoàn 308 Đại đoàn Quân Tiên phong , Đại tá Nguyễn Hữu An Tân Tư lệnh.
    Sau trận chiến Xa Luân Chiến Dọc Sông Đông Hà -Ḍng Sông máu .Sư đoàn 308 bổ sung quân số thương vong , và cấp tốc hành quân trực thuộc Đạo quân Hữu quân, nhận nhiệm vụ Tối quan trọng .

    Sư đoàn 308 Đại đoàn Quân Tiên phong gồm 3 Trung đoàn :


    Trung đoàn 36 bộ binh.
    Trung đoàn 88 bộ binh.
    Trung đoàn 102 bộ binh

    Sư Đoàn 320 Bộ Binh : Mật hiệu Đồng Bằng ,Đại tá Nguyễn Kim Tuấn Tư lệnh gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :

    Trung đoàn 64 bộ binh -Trung đoàn Quyết Thắng,

    Trung đoàn 48 bộ binh - Trung đoàn Thăng Long
    Trung đoàn 52 bộ binh - Trung đoàn Tây Tiến

    *

    1979 Thiếu tướng Nguyễn Kim Tuấn Tư lệnh Quân đoàn 3 Tử trận Kampuchea tại Mặt trận Batdomboong 3.1979


    Tăng cường Trung đoàn 27 Bộ Binh, Trung đoàn 15 biệt lập, Hai Trung đoàn Pháo 164 và 84, một Trung đoàn pḥng không, hai Trung đoàn chiến xa 203 và 204, hai Tiểu đoàn Công Binh, một Tiểu đoàn đặc công và 3 Trung đội Hóa Học .

    Đạo Quân Trung Ương

    Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh -Thiếu tướng Lê Quang Đạo Chính ủy ( cũng là Chính ủy Mặt trận Quảng Trị )

    Sư đoàn 304 Mật hiệu Vinh Quang , Đại tá Hoàng Đan Tư lệnh ,gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :

    Trung đoàn 9 Bộ Binh ,
    Trung đoàn 57 Bộ Binh,
    Trung đoàn 66 Bộ Binh.

    Sư Đoàn 325 Bộ Binh , Đại tá Lê Linh Tư Lệnh gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh:

    Trung đoàn 18 bộ binh ,

    Trung đoàn 95 bộ binh
    Trung đoàn 101 bộ binh

    Tăng cường yểm trợ của Trung đoàn 38 pháo, 4 Trung đoàn pḥng không 230, 232, 241 và 280, 2 Tiểu đoàn Hỏa Tiển, một Trung đoàn 202 chiến xa , và một Tiểu đoàn Công binh .


    Đạo quân Tả Quân :

    Thiếu tướng Trần Quí Hai Tư lệnh , Đại tá Giáp Văn Cương Phó Tư lệnh ( Sau lên làm Tư lệnh ), Đại tá Lê Tự Đồng Chính ủy :


    -Sư đoàn 324 B Đại tá Giáp Văn Cương Tư lệnh gồm 3 Trung Đoàn :

    Trung đoàn 6 Bộ Binh

    Trung đoàn 803 Bộ Binh

    Trung đoàn 29 Bộ Binh

    Sư Đoàn 312 Bộ Binh ,Mật hiệu Chiến thắng ,Đại tá Lă Thái Ḥa Tư lệnh gồm 3 Trung đoàn Bộ Binh :

    Trung đoàn 141 Bộ Binh

    Trung đoàn 165 Bộ Binh

    Trung đoàn 209 Bộ Binh

    Tăng cường 2 Trung Đoàn Biệt Lập 5 và 6 ...[/QUOTE]

  7. #107
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Chân dung Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân đoàn I- Quân Khu I- Vùng I Chiến thuật 3.5.1972- 29.3.1975


    Thật ra lúc ban đầu tôi nghĩ là Tôi sẽ không viết, hay chỉ nhắc sơ qua về Tướng Trưởng.

    Nhưng một số các Bạn Quốc nội lên tiếng yêu cầu Tôi viết
    Để sáng tỏ về Trận chiến Quảng Trị mùa hè Đỏ lửa 1972.

    Đặc biệt Pakol : cô gái núi rừng cao nguyên nước Việt dùng Đại bác 175 ly, bằng cách post bài của báo Quốc nội về Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân đoàn I- Quân Khu I- Vùng I Chiến thuật 3.5.1972- 29.3.1975

    V́ vậy Tôi phải viết thôi !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:09 AM.

  8. #108
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cũng cám ơn Pakoh đă Post h́nh Trung tướng Ngô Quang Trưởng dùm Tôi.

    Thật ra mà nói ,Tôi tránh nói về Trung tướng Ngô Quang Trưởng, v́ Ông ta là Tướng khá sạch không tham nhũng ,lại xuất thân từ Binh chủng Nhẩy Dù thiện chiến.

    Nhưng khổ nổi đă viết Quân sử th́ phải viết sự thật , bằng cái Tâm của ḿnh , không vo tṛn cũng không bóp méo .

    Tôi cũng kể câu chuyện sự thật , cách đây 7 năm , trên Diễn đàn Take2tango xuất hiện bài viết : " Trong Đêm Đen thấy Ánh Mặt Trời " để vinh danh Trung tướng Ngô Quang Trưởng mùa hè Đỏ lửa 1972 .

    Lập tức một Sĩ quan cấp Tá Nhẩy Dù nhẩy lên Diễn đàn

    ......


    Xin trích đoạn lá thơ của Thiếu tá Tiểu Đoàn 5 Nhẩy Dù- QLVNCH viết cho một vị Đại tá nhà văn khi viết bài "Trong đêm đen thấy ánh Mặt trời" đăng trên take2tango Huyền Thoại: Trung tướng Ngô Quang Trưởng về trận Mai Lĩnh Chiến tái chiếm cổ thành Quảng Trị 1972":

    "Về trận tái chiếm Quảng Trị 1972, có rất nhiều người yêu cầu cũng như mong muốn tôi lên tiếng, nhưng tôi vẫn im lặng, im lặng gặm nhắm tất cả đau thương và chua xót !

    Im lặng để tôn trọng những người đă viết trước và những người đều không trực tiếp tham gia trận chiến: Phan Nhật Nam, Trương Dưỡng, Trịnh Hữu Ân, đến Kiều Mỹ Duyên trong Chinh chiến điêu linh.

    Ước mong quí Niên trưởng tôn trọng máu xương của các chiến hữu và máu cả của tôi đă đổ quá nhiều trong trận chiến máu và nước mắt.

    Tôi có tật bẩm sinh trong đời binh nghiệp là không tranh giành chiến công và quan niệm tất cả là của chung của QLVNCH..."


    * Thật ra Công tâm mà nói :trong trận tái chiếm Quảng Trị 1972 lỗi lầm của Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư lệnh Quân đoàn 1 -Vùng 1 Chiến thuật rất là nhiều ,đă gây thiệt hại nặng nề cho Sư đoàn Nhẩy Dù.

    Chỉ v́ Tuân lệnh Tổng thống Thiệu một cách mù quáng , là phải Tái chiếm thị xă Quảng Trị trước tháng 8 năm 1972 .Trung tướng Ngô Quang Trưởng đă qua mặt Trung tướng Dư Quốc Đống , đi đêm với Đại tá Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy dù và Trung tá Hiếu Tiểu đoàn trưởng TĐ 5 ND, với lời hứa Tổng thổng sẽ thăng Chuẩn tướng Tư lệnh Sư đoàn Bộ Binh và Đại tá Tư Lệnh Phó Sư đoàn Bộ Binh cho 2 người :

    Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù nhận nhiệm vụ Tấn công chiếm Cổ thành Quảng Trị !

    Trong lúc thời điểm tháng 6, tháng 7 năm 1972, cả Đạo quân Trung ương Bắc quân 45 ngàn quân , với các Trung đoàn Trọng pháo 130 ly ,Hỏa tiễn 122 ly , Chiến xa T.54


    Kết quả : Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù tan nát .

    Trung tướng Dư Quốc Đống nổi giận lôi đ́nh gọi điện thoại mạt sát Trung tướng Ngô Quang Trưởng thậm tệ .

    Một tháng sau ,Tướng Nguyễn Trọng Bảo và Đại tá Huỳnh Long Phi nguyên Chỉ huy trưởng Pháo Binh Nhẩy Dù, mới du học từ Mỹ về chưa đến 48 tiếng đồng hồ,
    đă Tử trận ngày 23.8.1972 .
    Trung tướng Dư Quốc Đống lại nổi giận lôi đ́nh lần nữa , gọi điện thoại mạt sát Trung tướng Ngô Quang Trưởng thậm tệ lần thứ hai ..


    Đại tá Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù Trần Quốc Lịch và Trung tá Nguyễn Chí Hiếu Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù ,bị Tống cổ ra khỏi Binh chủng Nhẩy Dù.

    Đây là một vết dơ của Binh chủng Nhẩy Dù - QLVNCH !


    Vị Thiếu tá Nhẩy Dù Trương Đăng Sĩ viết lá thư trên, nguyên là Đại úy Đại đội trưởng Đại đội 51-Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù trong mùa hè Đỏ lửa 1972 , đă may mắn thoát chết v́ sự ngu ngốc của Tướng Ngô Quang Trưởng vào ngày N+28 , trên Chiến địa Mai Lĩnh Chiến .



    Thân là Tướng 3 sao Tư lệnh Quân đoàn mà không biết cả Đạo quân Trung uơng Bắc quân hùng hậu , nhẫn tâm nướng cả Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù , lại qua mặt Trung tướng Tư lệnh Sư đoàn Nhảy Dù, cũng là Cấp chỉ huy của ḿnh năm xưa ???

    Năm 1964 Tướng Dư Quốc Đống (1 sao) Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù , th́ Tướng Ngô Quang Trưởng mới là Đại úy Nhẩy Dù chưa đến 1 năm

    Đáng lẽ Đại tá Trần Quốc Lịch , Trung tá Nguyễn Chí Hiếu và Trung tướng Ngô Quang Trưởng ,phải bị truy tố ra Ṭa án binh Mặt trận tháng 7 năm 1972 .

    Không những vậy ,cả 3 người đă làm nhục màu áo Binh Chủng Nhẩy Dù .

    Từ 1975 đến nay , mỗi năm Đại hội Binh chủng Nhẩy Dù Việt Nam tại Mỹ ,chưa bao giờ Họ dám xuất hiện ! V́ phải trả lời trước cả ngàn oan hồn Chiến binh Nhẩy Dù Thiện chiến , mà Họ đă nhẫn tâm Nướng trong biển lửa ,vào ngày N+28 trên Chiến địa Mai Lĩnh Chiến .



    "Câu hỏi này chỉ có tướng Trưởng trả lời được mà thôi,mà ông th́ im lặng cho đến chết,tôi có cảm tưởng ông ta cố t́nh làm tiêu hao suy yếu các đơn vị tổng trừ bị (cái hộp đen như ông nguyenhungkiet nói đến , là do thế lực nào đưa ra,và ông tướng nào thi hành) khốn nạn và dă man quá !"

    Lính Nhẩy Dù 10 năm

    Take2tango
    Ngày 10-11-2007, giờ 16:03








    Trung tướng Ngô Quang Trưởng và Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù , trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 tại Mặt trận Quảng Trị : là một vết dơ của Binh chủng Nhẩy Dù thiện chiến , đă làm nhục màu áo Binh Chủng Nhẩy Dù và Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa , khi nhẫn tâm nướng Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù , Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù và Đại đội 2 Trinh sát Nhẩy Dù trong Biển lửa vào ngày N+28 : 25.7.1972 trên Chiến địa Mai Lĩnh Chiến.

    Lịch sử là Sự thật


    Ngày N Trận chiến Mai Lĩnh Chiến là ngày 28.6.1972.
    Ngày các Tướng lănh Mặt trận Nam quân - QLVNCH Tổng tấn công : lần lượt đánh bại các Đạo quân Tả quân ,Hữu quân và Trung ương của Bắc quân QĐND để Giải phóng Quảng Trị..



    Nam Quân -Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tái chiếm Thị xă Quảng Trị trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972



    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:39 AM.

  9. #109
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Nam quân Tân Trung tướng Ngô Quang Trưởng nhận Chức : Tư lệnh Quân Đoàn I - Quân Khu I - Vùng I Chiến thuật .
    Chuẩn tướng Anh hùng Nam Quân Vũ Văn Giai ra ṭa án binh Mặt trận 5 năm tù khổ sai v́ tội mất Quảng Trị ? Danh tướng Trung tướng Lê Nguyên Khang bay chức Tư lệnh Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến ???



    Ngày 3 tháng 5 năm 1972 TT Thiệu bổ nhậm Tân trung tướng Ngô Quang Trưởng nguyên Tư lệnh Vùng 4 , làm Tư lệnh Quân Đoàn 1 , Vùng 1 chiến thuật.
    Theo thời gian lịch sử bạch hóa cho thấy đây là một sai lầm trầm trọng của TT Thiệu, sử dụng người theo phe phái, huyền thoại một viên tướng xuất thân binh chủng Nhẩy Dù để làm lá chắn bảo vệ ngôi vị TT cho ḿnh , bất chấp khả năng tham mưu yếu kém của ông ta.
    Một khi đă được Huyền Thoại dẫn đến hậu quả : Tướng Trưởng bất chấp tất cả thủ đoạn để đạt chiến thắng , dù phải hy sinh nướng hết 2 Sư Đoàn Nhẩy Dù , TQLC thiện chiến của Nam quân -QLVNCH , Ông ta cũng làm để bảo vệ huyền thoại cho ḿnh .
    Thời điểm này người thích hợp Tư lệnh Vùng 1 Chiến thuật là Danh tướng Trung tướng Lê Nguyên Khang.

    Dù Danh tướng Trung tướng 3 sao Lê Nguyên Khang, không phải là Thiên tài Quân sự như Đại Danh tướng 4 sao : Đỗ Cao Trí. Nhưng Ông thừa sức, khả năng bảo vệ VNCH . Chỉ cần tăng viện cho Tướng quân hai Lữ đoàn Nhẩy Dù là quá đủ, chưa kể bộ óc thiên tài quân sự của Tướng quân Bùi Thế Lân về thiết kế trận đánh, và rút quân chiến thuật. 2 Vị Tướng quân này đă thiết lập hệ thống pḥng thủ Sông Mỹ Chánh giới tuyến tạm thời sau ngày 3.5.1972 .Đây là chiến lược quân sự hay . Chưa kể Tướng Vũ Văn Giai : Triệt thoái lui quân thành công , là Dũng tướng Anh hùng Nam quân -Vùng 1 Chiến thuật -Vùng Hỏa Tuyến .
    Chính v́ quyết định đem Tướng Giai ra làm vật tế thần, là nguyên nhân quan trọng làm cho Sư Đoàn Bến Hải ( Sư đoàn 3 BB) tan ră khi về đến Sông Mỹ Chánh , v́ chán nản và tuyệt vọng khi thấy vị Tướng Anh hùng Tư lệnh của ḿnh bị đối xử bất công và tàn ác ...
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-04-2015 at 09:48 AM.

  10. #110
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    [QUOTE=Nguyen Hung Kiet;408168]
    1964 Bước Ngoặc Cuộc Đời của Đại úy Nhẩy Dù Ngô Quang Trưởng , một bất hạnh của Binh Chủng Nhẩy Dù Thiện Chiến , Bất Hạnh cho QLVNCH , Bất hạnh cho Việt Nam Cộng Ḥa


    Trung Tướng Ngô Quang Trưởng , số quân:49/100.012. Ông sinh ngày 13/12/1929, tại Kiến Ḥa. Nhập ngũ ngày 17/11/1953, tốt nghiệp Khóa 4 Sĩ Quan Trừ bị Thủ Đức, tháng 6/1954. Ra trường với cấp bực Thiếu úy, được bổ nhiệm Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 5 Nhảy dù.
    Năm 1955, Ông tham gia cuộc tiễu trừ lực lượng B́nh Xuyên sau khi chiến dịch kết thúc được thăng cấp Trung úy ( Cùng một lần các bạn đồng khóa Trung úy Lê Quang Lưỡng, Vũ Văn Giai , Hồ Trung Hậu , ,Nguyễn Thế Nhă (ND) , Bùi Thế Lân,Ngô Văn Định , Phạm Văn Chung , Nguyễn Năng Bảo (TQLC).
    Năm 1963, Ông được thăng cấp Đại úy( cùng các bạn đồng khóa trên, chỉ trừ thiếu tá Bùi Thế Lân thăng cấp sau 30.1.1964 ,sau khi du học từ Mỹ về ,thật ra Thiếu tá Lân là Tham Mưu Trưởng Binh chủng TQLC từ 1960 lúc này đă là Đại úy, nếu ông không du học tham mưu TQLC USA, ông đă là Thiếu tá 1963)).

    Năm 1964, :bước ngoặc cuộc đời binh nghiệp của Đại úy Ngô Quang Trưởng dẫn đến 4 năm sau :1968 lên Thiếu tướng 2 sao vượt qua tất cả các bạn đồng khóa lúc này cao nhất là Đại tá Bùi Thế Lân Tham Mưu Trưởng Sư Đoàn TQLC , Đại tá Vũ Văn Giai Tham mưu trưởng kiêm Tư lệnh Phó Sư Đoàn 1 BB thiện chiến , kế đến Trung tá Lê Quang Lưỡng Lữ đoàn Trưởng Lữ Đoàn 1 Sư Đoàn Nhẩy Dù thiện chiến .

    Thiếu tướng Trưởng thua xa 3 người này về mọi măt: tham mưu ,thiết kế trận đánh , nghệ thuật chỉ huy chiến trận, và Rút Quân chiến thuật .
    Về vóc dáng, ăn nói cộc lốc, mặt lúc nào cũng im lặng, ít nói lầm ĺ , v́ không có khả năng . Đây là thực tế .

    Vậy nguyên nhân ǵ là bước ngoặc cuộc đời binh nghiệp của viên tướng này ????



    1964 trong hành quân mật khu Đỗ Xá 6.1964 của Nam Quân do Danh tướng 3 sao Đỗ Cao Trí Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật , và Đại tá Tham mưu trưởng : Nguyễn Văn Hiếu , để phá vỡ căn cứ địa của Bộ Tư lệnh Mặt trận B.1 của Cộng sản Bắc quân . Cũng trong thời gian này Ông đă cứu mạng một cố vấn Hoa Kỳ bị trọng thương, Đại úy Thomas B. Thockmorton, con của Trung Tướng John Thockmorton, Tư lệnh phó Bộ tư lệnh Mỹ tại Nam Vietnam ( MACV) lúc bấy giờ.

    Báo chí Mỹ và VN ca ngợi : Đại úy Trưởng .

    Chính lúc này Đại úy Trưởng lọt vào tầm ngắm của Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu Đệ nhất phó Thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc Pḥng đang dùng Đại Việt để tạo nấc thang quyền lực ôm mộng đá người bạn Danh tướng 4 sao Nguyễn Khánh , cũng là nguyên thủ Quốc gia Đệ Nhị Cộng Ḥa .

    Đây là sự ngu dại của Ông Tướng này bất chấp lời khuyên cố vấn Đại tá Phạm Ngọc Thảo: Tướng Thiệu là con người Thủ đoạn , nguy hiểm hơn Tướng Trần Thiện Khiêm, nhưng Ông Tướng Khánh vẫn không tin ! V́ đây là 2 ngưởi bạn thân, vả lại ông ta nâng đỡ binh nghiệp họ hết ḿnh, không mang ơn sao lại lừa ông ta ? Có lẽ những năm tháng lưu vong ông Tướng này mới hiểu được th́ quá muộn !

    Tướng Thiệu ra tay , Ông muốn Đại úy Trưởng trở thành đàn em nhanh tay nắm Lữ Đoàn Dù ( lúc này chưa h́nh thành Sư Đoàn) để hậu thuẩn cho Ông ta ,v́ các Tướng xuất thân từ Binh Chủng Nhẩy Dù thiện chiến : Trung tướng Đỗ Cao Trí, Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi , Thiếu tướng Cao Văn Viên , không bao giờ làm đàn em cho ông ta , nhất là 2 vị Tướng Trí- Viên tài năng hơn ông ta nhiều .
    Ông thăng cấp Đại úy Trưởng lên Thiếu tá và được bổ nhiệm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 Nhảy Dù cuối năm 1964.

    Trong lúc muốn làm Tiểu đoàn trưởng , Tiểu đoàn Bộ Binh th́ phải tốt nghiệp khóa Tham mưu Tiểu đoàn trưởng , chứ đừng nói Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến !

    Lúc này Đại úy Lê Quang Lưỡng đang học khóa Tham mưu Tiểu đoàn trưởng , sau đó du học Mă Lai học về tham mưu tác chiến śnh lầy ...

    Ngay cả Tướng Nguyễn Chánh Thi Ông đi từ binh nhất lên Trung tướng 3 sao ,mà cũng phải qua các khóa học :

    Tiểu đội trưởng
    Trung đội trưởng
    Đại đội trưởng

    Tiểu đoàn trưởng
    Trung đoàn trưởng ..

    Trung lúc Đại úy Ngô Quang Tưởng chỉ mới tốt nghiệp Khóa Trung đội trưởng 1954 , mà bây giờ đùng một cái lên Thiếu tá làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 Nhẩy Dù của Binh chủng Nhẩy Dù Thiện Chiến ?????

    Thời điểm 1964 cấp bậc thiếu tá là khá lớn . Tiểu đoàn trưởng ND là Đại úy phải có Kinh Nghiệm . Đại úy Lê Quang Lưỡng tài ba mà vẫn chưa T ĐT. Tư lệnh Binh chủng Dù là Chuẩn tướng Dư Quốc Đống , Tham mưu trưởng : Thiếu tá Nguyễn Trọng Bảo , 2 Chiến đoàn trưởng :
    Thiếu tá Trương Quang Ân , và Thiếu tá Bùi Kim Kha , đàn anh hơn thiếu tá Trưởng Xa lắc.

    1965 Thiếu tá Trưởng lên trung tá cùng một lần với các đàn anh : Trương Quang Ân, Bùi Kim Kha , Nguyễn Trọng Bảo. Trung tá Ân, Kha phải rời binh chủng Nhẩy Dù qua bộ binh ( Lệnh của Quốc trưởng Thiệu ??)


    Trung tá Ân đi du học Mỹ . Trung tá Trưởng được Quốc trưởng Thiệu chỉ định Tham Mưu Trưởng kiêm Tư lệnh phó Sư Đoàn Nhảy Dù :D(lúc này mới thành lập Sư Đoàn ), nghĩa là thời gian ngắn lên Đại tá . Rơ ràng vượt quá khả năng của Ông ta .

    2 Vị Trung tá tài ba Trương Quang Ân , và Bùi Kim Kha ngậm ngùi rời khỏi binh chủng Nhẩy Dù , nhưng c̣n Trung tá Bảo là đàn anh , tài đức vượt xa lắc 1 ngàn cây số Tân Trung tá Trưởng : Tân Tham mưu trưởng kiêm Tân Tư lệnh phó Sư Đoàn Nhẩy Dù.
    Trung tá Nguyễn Trọng Bảo Tham Mưu trưởng Binh chủng Nhẩy Dù (1963-1972), là một bộ óc xuất chúng về quân sự, thời Sinh viên Ông c̣n là nghệ sĩ Dương Cầm nổi tiếng tại Hà Nội, đi đâu ????????


    Chỉ c̣n một điều duy nhất mà tôi chưa t́m ra đó là 11 .1965 -6 .1966 Trung tá Bảo đi đâu ?
    Trung tá Trưởng vừa Tham mưu Trưởng ,vừa kiêm Tư lệnh phó Sư Đoàn Nhẩy Dù , chức vụ này vượt quá khả năng của Ông ta ! Nhưng trong Sư Đoàn Nhẩy Dù , cấp bậc Ông ta chỉ sau Chuẩn Tướng Dư Quốc Đống .
    Chỉ có một trường hợp xảy ra là :Quốc trưởng Thiệu đưa Trung tá Bảo đi học Đại học tham mưu , mới không gặp phản đối Tướng Đống , v́ Tướng Đống rất mến và nể Ông ta , mà tất cả anh em Chiến binh Nhẩy Dù cũng vậy.

    Sau biến động Miền Trung 1966 Trung tá Nguyễn Thành Yên (TQLC), Trung tá Trưởng lên Đại tá , ông ta được bổ nhậm Tư lệnh Sư Đoàn 1 BB , là do lệnh của Thiếu tướng Trần Thanh Phong Tư lệnh Hành quân Bộ Tổng Tham mưu , Tư lệnh Chiến dịch Dẹp loạn Biến động Miền Trung 1966 .Thật ra Quốc trưởng Thiệu muốn Đại tá Trưởng ở lại Binh chủng Nhẩy Dù, một thời gian ngắn thăng Tướng Đống lên Thiếu tướng 2 sao , rồi điều Tướng Đống qua chức vụ khác. Đại tá Trưởng sẽ là Tư lệnh Sư đoàn Nhẩy Dù thiện chiến để bảo vệ ngôi vị trường tồn cho Quốc trưởng Thiệu , rồi thăng lên hàng Tướng lănh .

    Không hiểu v́ vô t́nh hay cố ư ? Thiếu tướng Trần Thanh Phong đă làm tan ước vọng của Quốc trưởng Thiệu ! Tôi nghĩ Tướng Phong làm có chủ ư , v́ sau đó Trung tá Nguyễn Trọng Bảo trở lại Tham Mưu Trưởng Sư Đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến.

    Đại tá Trưởng phải rời khỏi Binh Chủng Nhẩy Dù thôi !


    V́ các Tướng Viên-Phong - Trí- Đống đều coi thường Đại tá Trưởng con cưng của Tông Tông

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •