Page 17 of 29 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #161
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    ĐẠI BÀNG MỘ DUNG CÔNG TỬ LỌT VÀO MẮT XANH CỦA TỔNG THỐNG THIỆU VÀ TƯỚNG NGUYỄN VĂN MINH TƯ LỆNH VÙNG 3 CHIẾN THUẬT






    Ông Tướng 3 sao Nguyễn Văn Minh " Minh Đờn " Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật mùa Hè Đỏ lửa 1972




    Đại Bàng "Mộ Dung Công Tử" Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù -QLVNCH mùa hè Đỏ lửa 1972.

    Nhận chức vụ Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù tháng 8 năm 1968 , khi 36 tuổi


    Trích bài viết của Ông Đại tá Phạm Bá Hoa
    1.11.1963 Đại úy Chánh Văn Pḥng Thiếu tướng Trần Thiện Khiêm Tham mưu trưởng Liên Quân

    - Đại úy Hoa tôi nghe -
    - Trung tá Minh đây em -
    Đấy là Trung tá Nguyễn văn Minh mà các bạn của ông thường gọi là "Minh đờn", Tỉnh trưởng tỉnh An giang. ... Tôi quen biết với ông nhiều là trong thời gian tôi giữ chức chánh văn pḥng tư lệnh sư đoàn 21 bộ binh đồn trú ở Cần thơ. Trung tá Minh có tiếng là người rất tế nhị với cấp trên và "chơi ngọt" với cấp dưới nếu như cấp dưới đó là thân cận với cấp trên của ông. Dạo đó, cứ mỗi khi ông xuống Cần thơ là y như rằng ông đều ghé cho tôi tí tiền c̣m gọi là "em cầm lấy uống cà phê chơi." Một hôm ông hỏi tôi:


    - Hoa à, em biết Đại tá (Khiêm) có cần món ǵ hông em? -

    Tôi sực nhớ cái máy ảnh polaroid chụp là có ảnh liền trong 1 phút mà có lần Đại tá Khiêm nói cái máy đó rất tiện lợi để làm công tác tâm lư hoặc t́nh báo. Tôi bèn nói điều đó với Trung tá Minh. Và chỉ vài tuần sau là ông cho người mang đến tôi để nhờ tôi đưa lại Đại tá Khiêm như là quà tặng, và phần tôi là cái phong b́ có ḍng chữ "em cầm lấy uống cà phê chơi." Rồi khi phong trào nuôi chim yến rầm rộ, Trung tá Minh cho xe chở từ Long xuyên xuống Cần thơ tặng Đại tá Khiêm nguyên cái chuồng chim với 6 cặp chim thật đẹp, có cả mấy kí lô thức ăn nữa. Phần "uống cà phê chơi" của tôi lần này là cái lồng chim xách tay với 1 cặp chim yến và 1 kí thức ăn


    Trung tá Minh lần đầu tiên đến văn pḥng tôi kể từ sau ngày được Tự do 1.11.1963 , và ông vẫn giữ thông lệ chơi ngọt với tôi, nên phần "uống cà phê chơi" của tôi lần này là con búp bê sản xuất bên Tây chính hiệu. Quả t́nh là con búp bê rất đẹp. Và thỉnh thoảng ông vẫn tạt vào văn pḥng tôi chơi. Đôi ba lần như vậy th́ Trung tá Minh nhờ tôi tŕnh với Trung tướng Khiêm là cho ông được thuyên chuyển xuống sư đoàn 21 bộ binh, ở đó ông sẵn ḷng nhận bất cứ nhiệm vụ ǵ. Trung tá Minh giải thích thêm:

    - Em biết hông, theo thầy tướng số tử vi th́ nếu anh được về hướng đó sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Vậy em ráng giúp anh nghe Hoa -



    Trong khi chờ đợi Trung tướng Khiêm quyết định, Trung tá Minh cho tôi thêm những thông tin liên quan đến ông, đó là Đại tá Tư lệnh sư đoàn 21 bộ binh đồng ư cử ông vào chức vụ Chỉ huy trưởng lữ đoàn Cà Mau. Và cuối cùng th́ Trung tá Minh thành công bước đầu. Và bước thứ hai:

    - Em ráng giúp anh lần nữa nghe. Lần này là em thu xếp xin cho anh chiếc L19, và điều cần là anh phi công với phi cơ có mặt tại sân VIP đúng 7 giờ - không sớm cũng không muộn - và đừng tắt máy, anh sẽ lên phi cơ ngay. Anh nói nhỏ em nghe, là ông tướng số nói nếu như anh đi đúng ngày giờ với cách thức như vậy và đúng về hướng sư đoàn 21, th́ tương lai anh sẽ lên đến tột đỉnh trong quân đội đó em. Ráng nghe Hoa -


    Trước khi ra về, ông đưa tôi phong b́ để trao lại cho anh phi công và "phần uống cà phê chơi" của tôi cũng là một phong b́.



    Sau cuộc họp với Trung tướng Tư lệnh Binh Chủng Nhẩy Dù QLVNCH tại Sally -Thừa Thiên -Huế ,trở về Phủ Đầu Rồng Dinh Độc Lập Thủ đô Sài G̣n .Ông Tổng thống quyết định ra tay cứu Đại bàng Mộ Dung Công Tử .

    V́ đây là một Đại tá Lữ đoàn trưởng Nhẩy Dù , tài ba hơn Ông Tướng Tư lệnh Vùng 1 Chiến thuật xa lắc , người mà ḿnh ban đặc ân rất nhiều từ một Đại úy vô danh tiểu tốt 1964 trở thành Tướng 2 sao Tư lệnh Vùng 4 Chiến thuật 1970 ,Tướng 3 sao Tư lệnh Vùng 1 Chiến thuật 1972 dù là trung thành , nhưng khả năng quá kém .

    Và nhất là ở xa Thủ đô , Ông Tổng thống cần một Dũng tướng trung thành ở sát Thủ đô để bảo vệ ngôi vị Tổng thống , đề pḥng bọn Viên-Khang ở Bộ Tổng tham mưu đảo chánh ...

    Dũng Tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh sau chiến thắng An Lộc Địa , được báo chí Việt- Mỹ vinh danh là người hùng An Lộc Địa ., là con người Đạo đức quá Liêm khiết , không bao giờ là đàn em của ḿnh , lại kính phục bọn Viên-Khang Bộ Tổng tham mưu , nên cần phải đề pḥng tối đa .




    Dũng Tướng Lê Văn Hưng 1933-1975 Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh Nam quân QLVNCH , được Tưởng thưởng Huân Chương Cao quí : Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương ,mùa hè Đỏ lửa 1972
    Báo chí Việt- Mỹ vinh danh là người hùng An Lộc Địa mùa hè Đỏ lửa 1972.

    Tư Lệnh Phó Vùng 4 Chiến thuật tuẫn tiết 30.4.1975


    Ông Tổng thống nói chuyện Điện thoại với Tướng Nguyễn Văn Minh Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật , bằng mọi cách phải cứu Đại bàng Mộ Dung Công Tử đang ở trong Quân Lao Bộ Tư lệnh Sư đoàn Tổng trừ bị Nhẩy Dù Hiệp Khánh -Thừa Thiên Huế . Bổ nhậm thay Dũng tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ binh .
    Một thời gian ngắn sẽ thăng Chuẩn tướng .
    Bảo đảm 100% ,Dũng tướng Đại bàng Mộ Dung Công Tử sẽ trung thành với Tổng thống !

    Nhưng Ông Tổng thống gặp vấn đề khó khăn , là làm sao Trung tướng Tư Lệnh Binh chủng Nhẩy Dù phóng thích Đại bàng Mộ Dung Công Tử ra khỏi Quân Lao ?

    Trung tướng Dư Quốc Đống Tư Lệnh Binh chủng Nhẩy Dù là người nổi tiếng khí khái một là một , hai là hai ! Quân lệnh là phải thi hành 100% ,nhất là các Sĩ quan cấp Tá .

    Ông Tổng thống phải chờ sau Chiến thắng Mai Lĩnh Chiến 16.9.1972 , Danh tướng Đại bàng "Lê Lợi" Lê Quang Lưỡng Tân Tư lệnh Binh chủng Nhẩy Dù .

    Ông Tổng thống gởi Công văn cho Ông Tướng Tư lệnh Vùng 1 Chiến thuật , chuyển cho Danh tướng Đại bàng "Lê Lợi" Lê Quang Lưỡng : Ân xá Đại bàng Mộ Dung Công Tử .

    Danh tướng Đại bàng "Lê Lợi" Lê Quang Lưỡng đồng ư , v́ lúc này Danh tướng Lê Quang Lưỡng cũng muốn giải quyết chuyện này cho xong , sau khi gọi về Bộ Tổng tham mưu báo lệnh Ân xá của Tổng thống Thiệu .

    Đại bàng Mộ Dung Công Tử và Tiểu Đại bàng Minh Hiếu được phóng thích ra khỏi Quân Lao . Tất cả Bảo Quốc Huân Chương bị Bộ Quốc pḥng VNCH thu hồi lại hết.
    Trên nguyên tắc : Đại bàng Mộ Dung Công Tử và Tiểu Đại bàng Minh Hiếu suốt đời sẽ không bao giờ được thăng cấp , chỉ ngoại trừ trường hợp đặc biệt Chiến công hiển hách , và phải có sự đồng ư của Bộ Quốc Pḥng .

    Ông Tướng 3 sao Nguyễn Văn Minh " Minh Đờn " Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật , gởi Công văn hỏa tốc ra Bộ Tư lệnh Sư đoàn Tổng trừ bị Nhẩy Dù QLVNCH tại Hiệp Khánh -Thừa Thiên Huế :

    Biên Ḥa Bộ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật -Quân Đoàn III VNCH , nhận Đại Bàng Mộ Dung Công Tử Đại tá Trần Quốc Lịch công tác tại Pḥng hành quân-Vùng 3 Chiến thuật -Quân Đoàn III..

    Đại Bàng Mộ Dung Công Tử Xin Danh Tướng Lê Quang Lưỡng Tư lệnh , cho gọi Điện thoại về Biên Ḥa- Bộ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật .

    Đại Bàng Mộ Dung Công Tử Xin Ông Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật , cho Tiểu Đại bàng Minh Hiếu -Trung tá Nguyễn Chí Hiếu về Vùng 3 Chiến thuật .

    Ông Tướng Minh Đờn đồng ư nhất trí .

    Đại Bàng Mộ Dung Công Tử và Tiểu Đại bàng Minh Hiếu rời khỏi Binh chủng Nhẩy Dù Thiện chiến yêu dấu với bao nỗi buồn ..

    Trong lúc đó tại Biên Ḥa Bộ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật,Ông Tướng Minh Đờn ra tay :

    Triệu hồi Đại tá Lê Nguyên Vỹ Tư lệnh phó Sư đoàn 5 Bộ Binh từ Bộ Tư lệnh Sư đoàn tại Lai Khê -Bến Cát về Biên Ḥa , cho ngồi chơi xơi nước ...



    Đại tá - Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ 1933-1975 Tư lệnh phó Sư đoàn 5 Bộ Binh mùa hè Đỏ lửa 1972 , Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh tuẫn tiết 30.4.1975


    Đại Bàng Mộ Dung Công Tử và Tiểu Đại bàng Minh Hiếu vào Biên Ḥa Bộ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật tŕnh diện Ông Tướng 3 sao Minh Đờn Tư lệnh .


    Ông Tướng 3 sao Minh Đờn bổ nhậm : Đại Bàng Mộ Dung Công Tử Tư lệnh phó Sư đoàn 5 Bộ Binh .


    Tiểu Đại bàng Minh Hiếu Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8 Bộ binh Tân Lập.
    Trung đoàn 8 Bộ binh bị thiệt hại nặng tại Lộc Ninh. Thị trấn Lộc Ninh thất thủ 7.4.1972 . Đại tá Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8 bị bắt làm tù binh.Trung đoàn 8 Bộ binh coi như là bị xóa sổ tại An Lộc Địa trong mùa hè Đỏ lửa . Tất cả là do sự ngu ngốc Ông Tướng Minh Đờn Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật .

    Khoảng 1 tháng sau 10.1972 :

    Ông Tướng 3 sao Minh Đờn Tư lệnh lại triệu hồi Dũng tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh , từ Bộ Tư lệnh Sư đoàn tại Lai Khê -Bến Cát về Biên Ḥa , cũng cho ngồi chơi xơi nước ...

    Dũng Tướng người Hùng An Lộc Địa về Biên Ḥa Bộ Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật nhận chức vụ :

    Tư lệnh cái gọi là : Lực lượng Cơ động Vùng 3 Chiến thuật không có một thằng lính !

    Ông Tổng thống ngang nhiên kư công lệnh bổ nhậm : Đại Bàng Mộ Dung Công Tử Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh QLVNCH ?

    Là một quả bom nổ chấn động Bộ Tổng tham mưu và Bộ Quốc Pḥng VNCH .

    Một Đại tá vừa phóng thích tại Quân Lao, nay là Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh QLVNCH ? ?( có nghĩa là lên Chuẩn tướng một thời gian ngắn !)

    C̣n Dũng tướng Tư lệnh và Đại tá Tư lệnh phó Người Hùng An Lộc Địa th́ ngồi chơi xơi nước tại Biên Ḥa ????



    Dĩ nhiên Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH phải ra tay :

    Thế th́ cuộc đời Đại bàng Mộ Dung Công Tử tiêu tùng luôn .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 05:35 AM.

  2. #162
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    THẦN TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU TUỐT KIẾM HÀNH HIỆP : ĐẠI BÀNG MỘ DUNG CÔNG TỬ RA T̉A ÁN BINH LỘT LON TÂN CHUẨN TƯỚNG XUỐNG BINH NH̀ -TƯỚNG 3 SAO MINH ĐỜN BAY CHỨC TƯ LỆNH VÙNG 3 CHIẾN THUẬT .

    TỔNG THỐNG THIỆU RÚNG ĐỘNG, CĂM HỜN THẦN TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU








    Thần tướng Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu :Phụ tá Đặc biệt Phó Tổng thống - Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972 .



    Tượng Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu tại Mỹ Quốc



    Ông Tướng 3 sao Nguyễn Văn Minh " Minh Đờn " Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật mùa Hè Đỏ lửa 1972




    Đại Bàng "Mộ Dung Công Tử" Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù -QLVNCH mùa hè Đỏ lửa 1972.

    Tân Chuẩn tướng 1.11.1972 Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh ??????



    Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu 23.6 1929-8.4.1975 là Vị Tướng lănh cuối cùng : Bộ Quốc Pḥng Việt Nam Cộng Ḥa Truy thăng Cố Trung tướng 3 sao và Huân Chương Cao Quí Đệ Nhị Đẳng Bảo Quốc Huân Chương .


    .

    Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu là Vị Đại Danh tướng không những trên Chiến Địa , mà c̣n Đại Danh tướng Anh hùng đá bay chức các Tướng Lănh 3 sao Tư lệnh Vùng Chiến Thuật tham nhũng , bất tài Đàn Em của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong thời gian đảm nhận chức vụ :Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972 -1974

    Trung tướng Nguyễn Văn Minh Tư lệnh Vùng 3 Chiến Thuật 1971-1973 bay chức 1.1973

    Trung tướng Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh Vùng 2 Chiến Thuật 1972-1974 bay chức 1974

    Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi Tư lệnh Vùng 4 Chiến Thuật 1972-1974 bay chức 1974.

    Chuẩn bị Đá bay Chức : Trung tướng Ngô Quang Trưởng con cưng của Tổng thống Thiệu Tư lệnh Vùng 1 Chiến Thuật 1972-1975

    Tổng thống Thiệu phải Quyết tử làm áp lực Phó Tổng thống Trần Văn Hương bổ nhậm Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu chức vụ : Tư lệnh Phó- Tư lệnh Hành Quân Vùng 3 Chiến Thuật , để dẹp chức vụ :Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 10.1974 .

    Phó Tổng thống Trần Văn Hương đă bổ nhậm :

    Trung tướng Dư Quốc Đống Tư lệnh Vùng 3 Chiến Thuật 1974.

    Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh 1974

    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam Tư lệnh Vùng 4 Chiến thuật 1974
    Chuẩn tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Phó Vùng 4 Chiến thuật 1974

    Thiếu tướng Phạm Văn Phú Tư lệnh Vùng 2 Chiến Thuật 1974.

    Chuẩn tướng Lư Ṭng Bá Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ Binh 1974
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 08:47 AM.

  3. #163
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Vinh Danh và Tưởng Niệm Cố Tổng thống Đời thứ III Anh hùng Việt Nam Cộng Ḥa Trần Văn Hương 1902-1982




    Mỗi năm vào Dịp Tết tại Hải Ngoại ở Mỹ Quốc , Đồng bào và các Cựu Chiến Binh Quân- Cán- Chính Việt Nam Cộng Ḥa đều làm Đại Giỗ Vị Tổng thống Đời thứ III :Anh hùng , Yêu nước thương Dân của Quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa Trần Văn Hương









    Lịch sử Việt Nam cần Vinh Danh Thủ tướng 1968–1969-Phó Tổng thống 1971-1975 -Tổng thống Trần Văn Hương 1975 (Dec 01, 1903-27 Jan 1982) là một vị Trí thức Giáo sư Collège Le Myre De Villers tại Mỹ Tho 1943-1945 , một Vị Lănh đạo Quốc gia yêu nước thương dân ..

    Nguyên là Chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng Chiến Việt Minh Tỉnh Tây Ninh 1945-1947.

    Con trai đầu của Tổng thống Trần Văn Hương là Đại tá Anh hùng Quân Đội Nhân Dân Trần Văn Giỏi 1924-2011( Đổi tên Lưu Vĩnh Châu để che dấu Lư lịch ) , xuất ngũ từ năm 1963 , sống tại Thủ đô Hà Nội nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.

    Con trai thứ hai Đại tá Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Trần Văn Đính 1925---làm phụ tá cho cha Phó Tổng thống -Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa 1971-1975


    Phó Tổng thống Trần Văn Hương đă bổ nhậm :

    1.Thần tướng Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu :Phụ tá Đặc biệt Phó Tổng thống - Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972-1974 .

    2. Trung tướng Dư Quốc Đống Tư lệnh Vùng 3 Chiến Thuật 1974.

    3. Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh 1974

    4. Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam Tư lệnh Vùng 4 Chiến thuật 1974

    5.Chuẩn tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Phó Vùng 4 Chiến thuật 1974

    6. Thiếu tướng Phạm Văn Phú Tư lệnh Vùng 2 Chiến Thuật 1974.

    7.Chuẩn tướng Lư Ṭng Bá Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh


    Ngày 29.4.1975 cựu Tổng thống Trần Văn Hương từ chối lời đề nghị của Thiếu tướng Smith Tư lệnh DAO : Bộ Tư lệnh Viện Trợ Quân Sự Mỹ quốc Defense Attaché Office DAO, Hậu thân của Bộ Tư lệnh Quân Lực Mỹ tại Việt Nam -U.S. Military Assistance Command, Vietnam MACV 8.2.1962 -29.3.1973 , và Đại Sứ Martin để đi Định cư tại Mỹ Quốc.

    Vị Cựu Tổng thống Anh hùng Việt Nam Cộng Ḥa Quyết định chết tại Tổ Quốc Đất Mẹ .

    1977 Cựu Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa từ chối Quyền Công Dân mà Chính phủ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trao trả .


    Tổng thống Dân cử thứ III Việt Nam Cộng Ḥa Anh hùng khí khái Tuyên bố :

    Chừng nào những người tập trung cải tạo được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!.
    `


    Tổng thống Anh hùng Việt Nam Cộng Ḥa chết trong nghèo đói và bệnh tật tại căn nhà 216 Đường Phan Thanh Giảng Sài G̣n ( nay đổi tên thành đường Điện Biên Phủ -Thành Phố HCM ) vào ngày :ngày 27 tháng 1 năm 1982, nhằm ngày mồng ba Tết Nhâm Tuất, hưởng thọ 80 tuổi.




    KỶ NIỆM NGÀY GIỔ (27.1.1982-2014)

    Cố TỔNG THỐNG TRẦN VĂN HƯƠNG.


    (Tổng Thống dân cử thứ III của VNCH)




    Một nhà giáo, một người quốc gia nhiệt t́nh yêu nước, một nhân sĩ suốt đời giữ tiết tháo.




    “Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!” . Đây là nói khẳng khái của vị Tổng thống VNCH khi sa cơ vào trong tay giặc!




    Trần Văn Hương (1902–1982) là cựu Thủ tướng (1964–1965 rồi 1968–1969), phó Tổng thống (1971-1975), và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4, 1975-28 tháng 4, 1975) của Việt Nam Cộng ḥa.




    "Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy. Dầu ǵ tôi cũng đă là người lănh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp, chỉ v́ thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn c̣n bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. Chẳng lư ǵ, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước..." (Lời cựu Tổng Thống Trần Văn Hương trả lời một cán bộ CS, khi họ đến nhà định làm lễ, quay phim "trả quyền công dân cho ông").




    Giáo sư Trần Văn Hương sinh năm 1902, tại làng Long Châu, quận Châu Thành (nay là thành phố Vĩnh Long), tỉnh Vĩnh Long trong một gia đ́nh nghèo. Nhờ học giỏi và được sự hy sinh của gia đ́nh, cậu học sinh Trần Văn Hương được ra Hà Nội học trường Cao đẳng Sư Phạm... Sau khi tốt nghiệp, ông giáo Trần Văn Hương được bổ về dạy tại trường Collège Le Myre De Villers tại Mỹ Tho, cũng là ngôi trường cũ mà ông đă theo học mấy năm trước. Thời gian 1943-1945, ông Hương là giáo sư dạy môn văn chương và luận lư tại trường này. Ông là một thầy giáo đă từng đào tạo nhiều học tṛ nổi tiếng (tướng Dương Văn Minh, tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa, cũng tự nhận là một học tṛ của ông) và từng giữ chức vụ Đốc học Tây Ninh.




    Trong tiểu sử của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, không ai nghe nói đến cụ bà đệ nhất phu nhân cũng như trong suốt thời gian Cụ Hương làm việc trong chính phủ VNCH, không ai biết đến bà Trần Văn Hương làm ǵ ở đâu? Ông Trần Văn Đính cho chúng tôi biết hai ông bà sống riêng đă nhiều năm một cách tự nhiên, v́ không hợp tính, và phần Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không muốn có đàn bà xen vào việc nước. Chỉ trong thời gian cuối cùng ốm đau, bà Trần Văn Hương mới dọn về ở đường Công Lư và mất vào đầu năm 1975.




    Chúng ta cũng đă biết trong những ngày cuối cùng của VNCH, trước khi người Mỹ quyết định bỏ mặc cho VNCH tự chiến đấu chống cộng sản, Đại Sứ Martin của Hoa Kỳ đă chính thức gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và mời tổng thống rời khỏi nước, nhưng Tổng Thống Trần Văn Hương đă khẳng khái trả lời: “Tôi là người lănh đạo đứng hàng đầu, tôi t́nh nguyện ở lại để chia sẻ với dân chúng một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước.

    http://namkyluctinh.org/a-lichsu/tvh...huongditan.htm




    Cụ Trần Văn Hương đă lui về căn nhà 216 đường Phan Thanh Giản, tại đây cụ sống với vợ chồng người em gái út cho đến lúc qua đời. Theo ông Trần Văn Đính, đây là căn nhà mà năm 1969, khi rời chức thủ tướng để trao chức vụ này cho ông Trần Thiện Khiêm, không có nhà ở, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă cấp cho ông. Tuy mang số 216, đây là một căn nhà nhỏ hẹp, nằm sâu trong hẻm, sau lưng nhà của ông Trần Ngọc Liễng, loại nhà cấp cho các bộ trưởng nhưng v́ nhà đă lâu năm, cũ kỹ, xuống cấp, không ở mặt tiền, bị mọi người chê nên mới c̣n lại. Chính Cụ Hương đă từ chối lời đề nghị cho sửa sang lại v́ sợ tốn công quỹ, do đó, ngôi nhà c̣n yên, sau 1975, không bị CS chiếm như nhưng căn khác, nhưng báo chí CS cho rằng v́ lư do nhân đạo nên ngôi nhà này không bị tịch thu.

    Theo nguồn tin của CS th́ sau năm 1975, Cụ Trần Văn Hương được trợ cấp tem phiếu hạng E dành cho một “cựu tổng thống Ngụy,” nhưng theo lời ông Trần Văn Đính th́ Cụ Hương không có hộ khẩu v́ không làm đơn xin “phục hồi” quyền công dân như cụ đă nói: “Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!”

    Chính v́ thái độ này, mà Cụ bị CS quản chế, không hộ khẩu, làm sao có tem phiếu, ông Đính nói. Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không bao giờ ra khỏi nhà, ốm đau, không những sống đạm bạc mà c̣n thiếu thốn. Người chăm sóc tận t́nh cho Cụ chính là người em rể sống với Cụ. Theo lời một người cháu Cụ kể chuyện với nhà văn Hứa Hoành, đă có lúc Cụ giao cho bà em ra chợ bán một củ sâm Đại Hàn Cụ c̣n cất giữ và những bộ đồ vest để lấy tiền mua thức ăn cho cả gia đ́nh. Cụ qua đời vào ngày 27 tháng 1, 1982 (nhằm ngày mồng Ba Tết), hưởng thọ 80 tuổi, hài cốt được hỏa thiêu.


    Cụ Trần Văn Hương và một con người khí tiết, yêu nước đă hai lần làm Thủ tướng, Phó Tổng thống rồi Tổng thống VNCH, đă mất đi trong một hoàn cảnh, gần như bị quên lăng.


    Tổng Thống Trần Văn Hương là người xuất thân từ giới b́nh dân nghèo trước khi trở thành người trí thức tiêu biểu của miền Nam Việt Nam, với một ư chí cao cả, một trái tim nồng nàn yêu nước thương dân, một lư tưởng quốc gia chân chính, người kẻ sĩ « MỘC MẠC ĐẦY CHÂN T̀NH VỚI ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC » như ông. Nên Cụ đă chấp nhận định mệnh của chính ḿnh.


    Cố Tổng Thống Trần Văn Hương đă sống trọn vẹn một cuộc đời của một kẻ sĩ, của một con dân suốt đời tận hiến cho quốc gia dân tộc. Cụ ra đi và đă để lại cho người dân Việt Nam một tấm gương yêu nước, thương ṇi, một tấm gương liêm khiết thanh sạch, ngay thẳng và tiết tháo mà người đời ít có ai sánh được như cụ.


    Vị Tổng Thống đời thứ III,Tổng Tư Lệnh Trần Văn Hương của chúng ta đă thể hiện lối sống chân thành đối với quốc dân của Cụ hơn hẳn loại người giả dối, khiếp nhược trước hiểm nguy. Thanh danh của một Vị Lănh đạo cả đời tận tuỵ cho quê hương và dân tộc đă in đậm trong những trang sử oai hùng của ḍng giống Lạc Hồng.




    Nhân ngày giổ cụ hậu bối xin được dâng một nén hương ḷng lên Cố Tổng Thống Trần Văn Hương, Vị Tổng thống tiết tháo nhất của miền nam VN.




    CÁC BÀI ĐỌC THÊM:




    1.Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương 21.01.2010 / Westminster, California

    http://sinhhoatnhakythuat.blogspot.d...h-tran_22.html




    2.Diễn Văn Của Tổng Thống Trần Văn Hương -26-4 – 1975

    http://ongvove.wordpress.com/2010/04...;ng-26-4-1975/




    27.01.2014

    Trịnh Khanh Tuấn



    Posted by Hoàng Nhật Thơ at 11:18 AM


    http://hoangnhattho.blogspot.com/201...-tran-van.html.


    Chú thích :

    Tại Hải ngoại ngày hôm nay 2014 . Đồng bào và các Cựu Chiến Binh Quân- Cán- Chính Việt Nam Cộng Ḥa chỉ làm Đại Giỗ Vị Tổng thống Đời thứ I và Vị Tổng thống Đời thứ III : Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm Đệ Nhất Cộng Ḥa và Tổng thống Trần Văn Hương Đệ Nhị Cộng Ḥa



    I-Lễ Đại Giỗ lần thứ 50 của Vị Tổng thống Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm 1.11.1963-1.11.2013 tại Úc Châu




    IILễ Đại Giỗ lần thứ 28 của Vị Tổng thống Đệ Nhị Cộng Ḥa Việt Nam Trần Văn Hương tại Mỹ Quốc

    http://sinhhoatnhakythuat.blogspot.d...h-tran_22.html.

    Chú thích:

    Quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa chỉ có 3 Vị Tổng thống :

    Dương Văn Minh là Tổng thống bất hợp pháp , v́ Quốc Hội Đệ Nhị Cộng Ḥa Việt Nam không thể bầu một Ông Tướng về hưu mà không phải là Thành viên Quốc hội để làm Tổng thổng ,là Vi hiến , là ngồi xổm lên luật pháp Quốc gia .

    Quốc Hội Đệ Nhị Cộng Ḥa Việt Nam đă ép Tổng thống Dân cử đời thứ 3 Trần Văn Hương từ chức 28.4.1975 là tội không thể dung thứ ! Măi măi bị Lịch sử Việt Nam nguyền rủa và lên án. Chỉ v́ ngu ngốc nghe Dương Văn Minh và Thích Trí Quang Bịp : là Cộng sản Hà Nội VNDCCH chấp nhận lănh thổ VNCH từ Long Khánh đến Cà Mau ? Với Điều kiện duy nhất Dương Văn Minh là Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa !!

    V́ vậy Dương Văn Minh cuối đời chết tại California như một con chó ghẻ , không một lời chia buồn trên báo chí Hải Ngoại . Một tên khai tử Đệ Nhất Cộng Ḥa 1.11.1963 , khai tử Đệ Nhị Cộng Ḥa 30.4.1975 .

    Chỉ có thằng con trai về Sài G̣n bố láo với Báo Tuổi trẻ :

    " Cha Tôi là một người Yêu nước thương Dân ???"

    Yêu nước thương dân con mẹ mày !
    Sau 1975 hàng trăm ngàn Quân -Cán -Chính VNCH đi ở tù ,hàng chục ngàn chết phơi thây trong trại tù ! Hàng triệu người Gia đ́nh Quân -Cán -Chính VNCH , phải đi Vùng kênh tế mới , hàng trăm ngàn người phải chết nơi rừng thiêng nước Độc !

    Trên 300 ngàn người măi măi nằm lại dưới ḷng Biển Thái B́nh Dương trên đường vựot biên t́m Tự Do .

    Thằng Tổng thống bất hợp pháp VNCH tuyên bố trước báo chí CHXHCNVN 1976 :

    " Ngày hôm nay Tôi tự hào là công dân CHXHCNVN , được Vinh dự cầm lá phiếu Tự do đi bầu !!! "

    Thế tại sao không ở lại CHXHCNVN , xây dựng Thiên đàng Cộng Sản đi ! Mà qua Pháp , rồi trốn qua Mỹ : Định cư bất hợp pháp tại nhà con gái , không có một mảnh giấy tờ . Nhục nhă quá là nhục nhă cho VNCH .
    Thế mà dám lộng ngôn bố láo "Tôi là học tṛ của Tổng thống Trần Văn Hương ?????"

    C̣n Nguyễn Văn Thiệu là nguyên thủ Quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa 10 năm 1965 -1975 ,Tổng thống Đời thứ II

    19.6.1965- 1.11.1967 là Quốc trưởng : Chủ tịch Ủy ban Lănh Đạo Quốc Gia VNCH

    1.11.1967- 21.4.1975 là Tổng thống Đời thứ II Đệ Nhị Cộng Ḥa .

    Vậy mà Tư cách không có : bất tài, tàn ác , ngu ngốc chỉ nghĩ đến Quyền lực, thua xa cả vạn cây số Tổng thống Trí thức Anh hùng Yêu nước Trần Văn Hương ,dù chỉ làm Tổng thống có 7 ngày , rồi bị Quốc hội Đệ Nhị Cộng Ḥa Vi hiến , ngồi xổm lên luật pháp Quốc gia ép từ chức , chỉ v́ ngu ngốc nghe lời Dương Văn Minh và Thích Trí Quang Bịp : Lănh thổ VNCH là từ Long Khánh đến Cà Mau với Điều kiện
    Dương Văn Minh là Tổng thống , Thích Trí Quang là Quân sư !!!

    Đúng là bọn Trí thức Quốc hội Đệ Nhị Cộng Ḥa không bằng cục phân !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 08:49 AM.

  4. #164
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Trả lời Anh Bạn Sự Thật thành viên cũ của Vietland

    ""Như vậy th́ mục đích của máy bay MỸ ném bom vào Cổ Thành hủy diệt cả quân BẠN & quân địch với mục đích ǵ(có phải là nếu thấy khong xong th́ dùng chiến thuật KAMEKAZI). Anh có bao giờ nghiên cứu về thời gian tính trong chuyện này không(v́ chiếc hộp đen nó chỉ là bộ phận transmitter & Mỹ họ vẫn dùng máy bay tiếp sóng v́ những vùng quá rộng lớn) như vậy ai đó đă xử dụng hộp đen transmitter và ở đâu đó đă nhận được sóng(receiver) rồi máy bay mới xuất kích với tài liệu của ANH có nói đến những t́nh tiết trên không( đây chỉ là ư kiến của tôi thôi). "

    "Và điều ǵ Anh nghỉ là hàng hàng lớp lớp thanh niên miền Bắc(phải có thành phần ưu tú) đă vào bộ đội để đi B, theo ANH ngoài chuyện bị bắt đi & kiểm soát gia đ́nh họ tại địa phương th́ có thêm chuyện tư tưởng"diệt MỸ Ngụy" không."


    Tôi tŕnh bày với bạn trên những kiến thức và hiểu biết của tôi . Đặc biệt câu thứ hai thuộc về phạm trù tội ác của Chủ Nghĩa CS đối với Dân tộc VN, ở đây tôi chỉ tŕnh bày tội ác CS sau bức Màn Sắt Miền Bắc VNDCH ( 1960-1975), không đề cấp tội ác đối với VNCH( Sách báo nói quá nhiều, hiển nhiên), không đề cập Đấu tố dă man từ 1955-1956 tại miền Bắc .

    Chiến tranh VNDCH và VNCH chỉ bùng phát thật sự sau 2.11.1963 (trước đó chỉ lẽ tẻ VC với VNCH cấp Đại Đội , cao lắm là Tiểu Đoàn ).

    I. Hộp Đen .

    Lúc này Hạm Đội 7 của Hạm Đội Thái B́nh Dương , hoạt động gần Hoàng Sa trong Biển Đông cách Đà Nẵng 200 Hải lư X 1,8 km = 360km , cách Cổ thành Mai Lĩnh khoảng : 360km+100km (Huế ) +53km ( Cổ thành) =513km = 330 miles .

    Tốc độ Chiến đấu cơ F 4 Phantom = 1,000 miles (thời điểm này 1972) , mất phút 30 bay và xấp xỉ 10 phút khởi động để rời phi đạo : Tổng cộng gần 40 phút.

    Thời điểm này Quân Đội Mỹ đă rút khỏi VN trên 90%, muốn yêu cầu Không lực Mỹ can thiệp như 4--5.1972 An Lộc , Komtom 5--6.1972 : Chỉ có TT VNCH , Đại Tướng TTMT ,hoặc Tư lệnh Vùng Chiến thuật . Những phi vụ Pháo đài bay B.52 từ U-Tapao Royal Thai Navy Airfield -Thái Lan phải có chấp thuận của TT VNCH , Đại tướng Cao Văn Viên , hay Cố vấn Quân đoàn -Vùng Chiến thuật( cấp Thiếu tướng lục quân Mỹ, ngoại trừ Cố vấn trưởng Vùng 2 Chiến thuật : Đại tá Hồi Hưu John Paul Van Cố vấn trưởng , Cố vấn phó Vùng 2 Chiến thuật Chuẩn tướng Lục quân Mỹ).

    Tư lệnh Vùng Chiến thuật, Trung tâm Hỏa lực Vùng Chiến thuật chỉ có thể gọi Phi cơ từ Hạm Đội 7 giới hạn : Chiến đấu cơ F 4 Phantom.

    II Ngày N+ 28 : 25-7-1972 :

    Đại Đội 51 , Đại Đội 52 TĐ 5 ND /L Đ 2 (khoảng 200 chiến binh) là chuyện quá liều lĩnh, khả năng Hy sinh 100% là chắc chắn. đây tính toán sai lầm của Ông tư lệnh vùng ( Ông không biết cs có 3 đạo quân , không biết 3 Trung đoàn và 2 Tiểu đoàn pháo 130 ly và Hỏa tiễn 122ly đang pḥng thủ trong Cổ thành), v́ không biết t́nh h́nh địch vậy phải sử dụng Hộp Đen.

    Nếu Đại úy Trương Đăng Sĩ thấy quá tuyệt vọng sắp hy sinh :bấm nút Đỏ phải mất 40 phút sau Không Lực Mỹ mới Xuất hiện, th́ lúc đó Ông đả hy sinh .( Ông cấp chỉ huy ở phía sau để chỉ huy và báo về Trung tá Nguyễn Chí Hiếu Tiểu Đoàn trưởng T Đ5ND , Kiêm Chiến Đoàn trưởng ( T Đ 5ND, T Đ 6ND , ĐĐ 2 TS).Trung tá Hiếu cũng không thể bấm nút Đỏ , V́ ông ở Bộ chỉ huy , nếu ông bấm nút Đỏ , th́ Không lực Mỹ sẽ dội bom Bộ chỉ huy.

    V́ vậy tôi nghĩ người Đại đội phó , kiêm Trung đội trưởng ĐĐ 51 TĐ 5 ND, ở vị trí giữa Đại Đội là người bấm nút đỏ, hay Thượng Sĩ già Nguyễn Văn Trực ( chắc chắn Ông ta cũng có Hộp Đen) và trước giờ phút hy sinh Ông hay cả 2 đă bấm v́ thấy tuyệt vọng trước sau Đại Đội cũng bị xóa sổ. Thời gian Đại úy Sĩ ở trên mặt thành khoảng 1 tiếng nên tôi tin những nhận xét , lư luận này đây là Chiến thuật KAMEKAZI. Nhưng đây là sai lầm trầm trọng của Tư Lệnh Vùng 1 Chiến thuật, và t Trung tâm Hỏa lực Vùng 1 Chiến thuật , v́ chỉ có Pháo đài bay B.52 trải thảm mới có thể hy vọng hủy diệt Quân địch trong Cổ thành Mai Lĩnh.

    Nhưng như vậy là Vi phạm luật Quốc tế hủy hoại Di tích Lịch Sử , Không lực Mỹ sẽ không bao giờ làm chuyện này , Tư lệnh sẽ bị mất chức . V́ thế chỉ có 2 chiến đấu cơ F.4 Phantom, và có thể khi xuất kích họ theo tọa độ Hộp Đen báo về Bộ Tư lệnh Hạm Đội 7, họ cũng không biết là Cổ thành ! Có thể sau khi ném bom họ mới biết , cũng có thể là không ? V́ máy bay bay Chiến đấu cơ ở độ cao , thả bom theo tọa độ định sẵn ( để tránh lưới lửa pḥng không).


    Thân
    NHK
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 06:51 AM.

  5. #165
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Trả lời Anh Phi Long :

    Hi H.Kiệt,
    Kiệt có tài liệu về vụ pháo kích vào TSN 4 giờ sáng ngày 29/4/75. Những dàn hoả tiễn 122 ly đặt tại vườn xoài cách đài radar Phú Lâm chừng 500 mét vế hướng Tây Bắc. Hiện giờ con đường xuyên qua vùng nầy được mang tên là Đường Tên Lửa. Khu vực nầy trước 2010 mang tên Khu Tên Lửa. Nhưng tôi không t́m ra bất cứ tài liệu của CSBV viết về vụ pháo kích nầy. Họ chỉ đề cập tới ngững khẩu đại bác 130 ly đặt ở Nhơn Trạch pháo vào TSN mà thôi.


    Anh Phi Long thân !

    H Kiệt không có Tư liệu đó ,
    Để Kiệt hỏi anh chị em Quốc nội , rồi trả lời anh sau !
    Thân

    Hùng Kiệt


    Hi H. Kiệt,
    H. Kiệt cho biết lư do Tướng Đống từ chức TLQĐ III ?





    Anh Phi Long thân!
    Theo Kiệt biết :
    Sau khi Phước Long bị tấn công 2.1.1975

    Trung tướng Dư Quốc Đống tăng viện Chiến đoàn 1 Biệt kích 81 cho chiến trường Phước Long, gọi điện thoại cho Trung tướng Trần Văn Minh Tư lệnh Không quân yêu cầu Không quân yểm trợ tối đa!

    Đồng thời Trung tướng Đống biết rằng :
    Tướng Dư Quốc Đống và Thiếu tướng Hiếu Tư lệnh Hành quân Vùng 3 đi đến quyết định, muốn giữ được Phước Long, th́ phải cần thêm 1 Lữ đoàn Nhảy Dù tăng viện.

    Tướng Đồng yêu cầu Tổng thống rút 1 Lữ đoàn Dù từ Vùng 1 về!

    Lúc này Lữ đoàn 4 Nhảy Dù đă thành lập!

    Nhung TT Thiệu không đồng ư


    Lư do:

    1. TT muốn Phước Long Thất thủ, để Mỹ trở lại Vietnam? Và tăng viện trợ!

    2.Rút 1 Lữ đoàn Dù về Vùng 3, TT sợ Đảo chánh!

    Dám Tướng Viên và Tướng Khang Đảo Chánh!

    V́ vậy Tướng Đống Từ chức !V́ bất măn Phước Long sẽ thất thủ, Chiến đoàn 1 Biệt Kích sẽ bị xóa sổ!

    Thân
    Hùng Kiệt


    ** Trích bài viết của Đại bàng Lê Lợi Danh tướng Lê Quang Lưỡng đă nói lên Sự thật

    Ông TT v́ lo sợ Nhảy dù Đảo Chánh, TT Thiệu đă nhẫn tâm xé nát Sư đoàn Nhảy Dù Thiện chiến khi rút khỏi Vùng 1 tháng 3.1975

    Danh tướng Lê Quang Lưỡng chỉ c̣n một Tướng không có Quân,

    Niềm căm hận của Danh tướng đối với TT Thiệu :



    Sự việc không hoàn toàn đơn giản như thế. Lệnh rút Sư Đoàn Dù về SàiG̣n chỉ là một lệnh bề mặt mà chiều sâu là phân tán Sư Đoàn Dù. Ông Thiệu áp dụng kế hoạch "Bẻ bó đũa" làm tan tành một đoàn quân bách chiến, một Binh chủng oai hùng, xô đẩy những Thiên Thần vào hỏa ngục. 12 Tiểu Đoàn Trưởng trên 18 Tiểu Đoàn, linh hồn của đoàn quân Mũ đỏ hoặc gục ngă ở chiến trường sắp đặt, hoặc rơi vào tay địch, có cả một Lữ Đoàn tan thành mây khói, có cả một Lữ Đoàn đánh đoạn hậu bảo vệ cho đồng bào di tản và tới phiên ḿnh quân trải trên một diện tích rộng lớn, chỉ c̣n dưới tay được mấy trăm con.


    Lệnh tôi nhận được là chia Sư Đoàn Dù ra làm hai nhánh, một đi tàu thủy và một do không vận. Lữ Đoàn 1 và 2 di chuyển bằng phi cơ của Không Lực VNCH. Lữ Đoàn 3 di chuyển bằng tàu HQ-404 của Hải Quân VN. Lữ Đoàn 1 và 2 đến điểm hẹn như ấn định, nhưng Lữ Đoàn 3 không được đưa đến nơi. Khi HQ-404 đến gần Nha Trang th́ Hạm Trưởng nhận được lệnh đổ anh em xuống Nha Trang. Tôi chưa kịp ngạc nhiên, nhưng ư tưởng thắc mắc v́ sao Tổng Thống Thiệu nói đưa toàn bộ Sư Đoàn Dù về Sài G̣n để rồi phân tán một phần đi nơi khác. Dù vậy, không bao giờ tôi quên được khuôn mặt, mắt liếc xéo, nụ cười khoái trá, giọng nói chứa đựng thỏa măn, toàn bộ khuôn mặt toát ra một sự khoan khoái kỳ lạ. Cựu Tổng Thống nh́n tôi với tia mắt kỳ lạ đó với nụ cười ở cuối môi, ông nói: "Theo anh liệu Trung Tướng Trưởng có giữ nổi Quân Đoàn I khi tôi rút Sư Đoàn Dù về đây không?".

    Tư Lệnh Nhảy Dù trên nguyên tắc và bởi định nghĩa là người chỉ huy binh chủng Nhảy Dù. Nếu không được tham dự vào việc soạn thảo kế hoạch hành quân, th́ ít nhất trách nhiệm chiến thuật phải được trọn vẹn. Tôi không được Bộ Tổng Tham Mưu hay Phủ Tổng Thống tham khảo một lần nào về việc lui quân, kể từ ngày binh chủng Dù được bốc khỏi Vùng I, quyền chỉ huy, chiến thuật binh chủng Dù, quyền xử dụng anh em quân nhân Dù cũng vượt ra khỏi tầm tay của Tư Lệnh Dù. Anh em binh chủng tôi, đă bị chặt và giao cho người nầy một mảnh, người kia một miếng. Khi nh́n thấy chiến hữu của tôi bị vất vả cùng cực, tôi chạy ngược chạy xuôi đi can thiệp. Trong những giờ chạy đôn chạy đáo, ư tưởng ghê gớm lóe lên trong tôi, "Phải chăng một ác thần đang làm tê liệt hàng vạn tinh binh trước khi mở ra cuộc hỏa thiêu thành La Mă?".


    Chiếc đũa Lữ Đoàn 2 bị bẻ găy, chiếc đũa Lữ Đoàn 3 bị ném tại Khánh Dương, bốc về Phan Rang, lửa hỏa lực nung nấu mệt nhừ. Ngày 8.4.1975, viên Trung Úy Không Quân tên Trung ném bom Dinh Độc Lập, về mặt dân sự, một số chính khách đối lập bị bắt giữ. Nhưng phản ứng của Tổng Thống Thiệu là đưa "chiếc đũa Lữ Đoàn 1" chiếc đũa c̣n nguyên vẹn của bó đũa bị tách rời từng chiếc, ra tăng phái Quân Đoàn III, dưới quyền chỉ huy của Tướng Nguyễn Văn Toàn. Ư tưởng rơ rệt trong tôi lúc đó, và cả bây giờ là Tổng Thống Thiệu sợ đảo chánh nên phân tán các đơn vị Nhảy Dù ra các nơi. Tôi là Tư Lệnh Nhảy Dù nhưng tay chân hoàn toàn bị chặt hết ....

    Đại bàng Lê Lợi Danh tướng Lê Quang Lưỡng

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 03-04-2015 at 07:23 PM.

  6. #166
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Trả lời Anh Phi Long :

    Hi H.Kiệt,
    Kiệt có tài liệu về vụ pháo kích vào TSN 4 giờ sáng ngày 29/4/75. Những dàn hoả tiễn 122 ly đặt tại vườn xoài cách đài radar Phú Lâm chừng 500 mét vế hướng Tây Bắc. Hiện giờ con đường xuyên qua vùng nầy được mang tên là Đường Tên Lửa. Khu vực nầy trước 2010 mang tên Khu Tên Lửa. Nhưng tôi không t́m ra bất cứ tài liệu của CSBV viết về vụ pháo kích nầy. Họ chỉ đề cập tới ngững khẩu đại bác 130 ly đặt ở Nhơn Trạch pháo vào TSN mà thôi.


    Anh Phi Long thân !

    H Kiệt không có Tư liệu đó ,
    Để Kiệt hỏi anh chị em Quốc nội , rồi trả lời anh sau !
    Thân

    Hùng Kiệt


    Hi H. Kiệt,
    H. Kiệt cho biết lư do Tướng Đống từ chức TLQĐ III ?





    Anh Phi Long thân!
    Theo Kiệt biết :
    Sau khi Phước Long bị tấn công 2.1.1975

    Trung tướng Dư Quốc Đống tăng viện Chiến đoàn 1 Biệt kích 81 cho chiến trường Phước Long, gọi điện thoại cho Trung tướng Trần Văn Minh Tư lệnh Không quân yêu cầu Không quân yểm trợ tối đa!

    Đồng thời Trung tướng Đống biết rằng :
    Tướng Dư Quốc Đống và Thiếu tướng Hiếu Tư lệnh Hành quân Vùng 3 đi đến quyết định, muốn giữ được Phước Long, th́ phải cần thêm 1 Lữ đoàn Nhảy Dù tăng viện.

    Tướng Đồng yêu cầu Tổng thống rút 1 Lữ đoàn Dù từ Vùng 1 về!

    Lúc này Lữ đoàn 4 Nhảy Dù đă thành lập!

    Nhung TT Thiệu không đồng ư


    Lư do:

    1. TT muốn Phước Long Thất thủ, để Mỹ trở lại Vietnam? Và tăng viện trợ!

    2.Rút 1 Lữ đoàn Dù về Vùng 3, TT sợ Đảo chánh!

    Dám Tướng Viên và Tướng Khang Đảo Chánh!

    V́ vậy Tướng Đống Từ chức !V́ bất măn Phước Long sẽ thất thủ, Chiến đoàn 1 Biệt Kích sẽ bị xóa sổ!

    Thân
    Hùng Kiệt


    ** Trích bài viết của Đại bàng Lê Lợi Danh tướng Lê Quang Lưỡng đă nói lên Sự thật

    Ông TT v́ lo sợ Nhảy dù Đảo Chánh, TT Thiệu đă nhẫn tâm xé nát Sư đoàn Nhảy Dù Thiện chiến khi rút khỏi Vùng 1 tháng 3.1975

    Danh tướng Lê Quang Lưỡng chỉ c̣n một Tướng không có Quân,

    Niềm căm hận của Danh tướng đối với TT Thiệu :



    Sự việc không hoàn toàn đơn giản như thế. Lệnh rút Sư Đoàn Dù về SàiG̣n chỉ là một lệnh bề mặt mà chiều sâu là phân tán Sư Đoàn Dù. Ông Thiệu áp dụng kế hoạch "Bẻ bó đũa" làm tan tành một đoàn quân bách chiến, một Binh chủng oai hùng, xô đẩy những Thiên Thần vào hỏa ngục. 12 Tiểu Đoàn Trưởng trên 18 Tiểu Đoàn, linh hồn của đoàn quân Mũ đỏ hoặc gục ngă ở chiến trường sắp đặt, hoặc rơi vào tay địch, có cả một Lữ Đoàn tan thành mây khói, có cả một Lữ Đoàn đánh đoạn hậu bảo vệ cho đồng bào di tản và tới phiên ḿnh quân trải trên một diện tích rộng lớn, chỉ c̣n dưới tay được mấy trăm con.


    Lệnh tôi nhận được là chia Sư Đoàn Dù ra làm hai nhánh, một đi tàu thủy và một do không vận. Lữ Đoàn 1 và 2 di chuyển bằng phi cơ của Không Lực VNCH. Lữ Đoàn 3 di chuyển bằng tàu HQ-404 của Hải Quân VN. Lữ Đoàn 1 và 2 đến điểm hẹn như ấn định, nhưng Lữ Đoàn 3 không được đưa đến nơi. Khi HQ-404 đến gần Nha Trang th́ Hạm Trưởng nhận được lệnh đổ anh em xuống Nha Trang. Tôi chưa kịp ngạc nhiên, nhưng ư tưởng thắc mắc v́ sao Tổng Thống Thiệu nói đưa toàn bộ Sư Đoàn Dù về Sài G̣n để rồi phân tán một phần đi nơi khác. Dù vậy, không bao giờ tôi quên được khuôn mặt, mắt liếc xéo, nụ cười khoái trá, giọng nói chứa đựng thỏa măn, toàn bộ khuôn mặt toát ra một sự khoan khoái kỳ lạ. Cựu Tổng Thống nh́n tôi với tia mắt kỳ lạ đó với nụ cười ở cuối môi, ông nói: "Theo anh liệu Trung Tướng Trưởng có giữ nổi Quân Đoàn I khi tôi rút Sư Đoàn Dù về đây không?".

    Tư Lệnh Nhảy Dù trên nguyên tắc và bởi định nghĩa là người chỉ huy binh chủng Nhảy Dù. Nếu không được tham dự vào việc soạn thảo kế hoạch hành quân, th́ ít nhất trách nhiệm chiến thuật phải được trọn vẹn. Tôi không được Bộ Tổng Tham Mưu hay Phủ Tổng Thống tham khảo một lần nào về việc lui quân, kể từ ngày binh chủng Dù được bốc khỏi Vùng I, quyền chỉ huy, chiến thuật binh chủng Dù, quyền xử dụng anh em quân nhân Dù cũng vượt ra khỏi tầm tay của Tư Lệnh Dù. Anh em binh chủng tôi, đă bị chặt và giao cho người nầy một mảnh, người kia một miếng. Khi nh́n thấy chiến hữu của tôi bị vất vả cùng cực, tôi chạy ngược chạy xuôi đi can thiệp. Trong những giờ chạy đôn chạy đáo, ư tưởng ghê gớm lóe lên trong tôi, "Phải chăng một ác thần đang làm tê liệt hàng vạn tinh binh trước khi mở ra cuộc hỏa thiêu thành La Mă?".


    Chiếc đũa Lữ Đoàn 2 bị bẻ găy, chiếc đũa Lữ Đoàn 3 bị ném tại Khánh Dương, bốc về Phan Rang, lửa hỏa lực nung nấu mệt nhừ. Ngày 8.4.1975, viên Trung Úy Không Quân tên Trung ném bom Dinh Độc Lập, về mặt dân sự, một số chính khách đối lập bị bắt giữ. Nhưng phản ứng của Tổng Thống Thiệu là đưa "chiếc đũa Lữ Đoàn 1" chiếc đũa c̣n nguyên vẹn của bó đũa bị tách rời từng chiếc, ra tăng phái Quân Đoàn III, dưới quyền chỉ huy của Tướng Nguyễn Văn Toàn. Ư tưởng rơ rệt trong tôi lúc đó, và cả bây giờ là Tổng Thống Thiệu sợ đảo chánh nên phân tán các đơn vị Nhảy Dù ra các nơi. Tôi là Tư Lệnh Nhảy Dù nhưng tay chân hoàn toàn bị chặt hết ....

    Đại bàng Lê Lợi Danh tướng Lê Quang Lưỡng

    Đây là sự thật, dù bất tài đến đâu 1 người trong cương vị như ông Thiệu cũng hiểu rằng lực lượng Tổng Trừ Bị sẽ không c̣n tác dụng khi phân tán chia cho các đơn vị không tinh nhuệ khác . Nhưng TT Thiệu là tay Tào Tháo thời đại, nên sự bẻ đũa này có dụng ư .
    Dù hoàn cảnh mất đất mất dân không tránh khỏi, dù ai ngồi vào vị trí ông Thiệu cũng phải là có ăn có chịu, nhưng cần ǵ phải xé sư đoàn dù ra, mà chạy trốn ? Thiệu phải ra toà án binh mới đúng, không phải là làm mất nước, mà là làm tan ră 1 thể chế 1 cách hỗn loạn .
    Sự thành công trong xây dựng miền Nam không phải là công trạng riêng ǵ của Ô Thiệu, mà là cả toàn quân toàn dân miền Nam .
    Lẽ ra Ô Thiệu phải triệu tập QH, từ chức để cụ Hương theo Hiến Pháp c̣n tổ chức cuộc dàn xếp cho QTế kiểm soát . Sớm hơn nữa khi vừa phải kư vào Hoà Đàm Ba Lê, ông Thiệu phải t́m cách cho LHQ có mặt để sự rút lui của quân cán chính VNCH phải được bảo vệ tính mạng . Cái bất hạnh của dân tộc này là ở chỗ chưa vỡ trí để tự định đoạt, và ngồi vào bàn hội nghị với cái hiểu biết tim gan của bạn lẫn thù .

    Qui est Kỳ ? Kỳ là 1 vĩ nhân và là anh hùng dân tôc, nếu cùng các tướng trẻ bắt nhốt được Thiệu, Khiêm sau khi BMT thất thủ .
    Sắp xếp cho 1 cuộc triệt thoái ngoạn mục an lành, 1 cuộc ổn định của những ngươi ở lại khi rơi vào vùng địch chiếm .

    Lúc đó đồn điền Khánh Dương sẽ đi vào lịch sử như 1 căn cứ địa , và các trận đá gà biết đâu lại được tôn như thú tiêu khiển thanh tao của Chủ Tịch .

  7. #167
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Thân gởi Giáo Sư Hồ Tú Bảo

    Tôi hy vọng bài viết này đến được Giáo Sư .
    Một Định Mệnh Nghiệt Ngă cho Dân tộc VN, Khi người sinh viên khoa toán 20 tuổi phải từ giả khung trời đại học bị ném vào ḷ lửa chiến tranh tàn bạo, v́ ư đồ của tham vọng của Bắc Kinh , Và tập đoàn tay sai Hà Nội : Lê Duẫn - Lê Đức Thọ xua quân Nam Tiến, để nhuộm đỏ VNCH ( Miền Nam ) bất chấp thủ đoạn dùng thuốc Hùng Anh của Đế Quốc Trung Hoa Đỏ.

    Thưa Giáo Sư.

    Những Người Chiến binh Nhẩy Dù , Biệt kích Dù 81 QLVNCH cũng là những Thanh niên trai trẻ Họ cũng rời trường học xóm làng , chiến đấu để bảo vệ Quê Hương VNCH, cho đời sống An b́nh Người Dân, không muốn chứng kiến : Đại bác , đêm đêm vọng về, những cảnh tàn sát dân lành như Mậu Thân 1968 , Đại lộ Kinh Hoàng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.

    Trong Mai Lĩnh Chiến trên 20,000 Chiến binh QLVNCH Vị Quốc Vong Thân trong 81 ngày đêm, và Khoảng 60,000 QĐND cũng đă tử trận khi tuổi đời họ c̣n rất trẻ.

    Người chiến binh năm xưa Đại úy Đại đội trưởng Đại Đội 51/TĐ 5 ND QLVNCH : Cựu Sinh vien Sĩ Quan khóa 21 Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt Thiếu tá Trương Đăng Sĩ trong ngày N+28 đă tử chiến trên măt thành Mai Lĩnh đă không bao giờ quên được trong suốt cuộc đời lưu vong của ḿnh , những đồng đội , bạn bè đă măi măi nằm lại trênCổ thành trong ngày oan nghiệt đó N+28 .Lúc này một trong ba Trung đoàn pḥng thủ Cổ thành Đinh Công Tráng là Trung đoàn của S Đ 325 QĐND.


    Xin trích nỗi niềm tâm sự của cựu Thiếu tá Nhẩy Dù QLVNCH :


    "Tôi đă tham dự tất cả những trận đánh lừng danh trong quân sử của Việt Nam Cộng Ḥa:
    Từ năm 1966 măi đến ngày mất nước 30/4/1975. Với tư cách là một Sĩ quan thuần túy tác chiến, đi bộ, cẩm bản đồ , địa bàn, tay bấm Combine tới Campuchia qua Hạ Lào, An Lộc, Quảng Trị, có thể nói chưa bao giời thất bại nhưng chua cay và gay cấn nhất là Cổ thành Mai Lĩnh Đinh Công Tráng (Quảng Trị). .

    Tôi muốn nói: “Nhẩy Dù” đă đánh vào Cổ Thành Quảng Trị như thế nào. Vào bằng tất cả hỏa lực và máu xương. Vào bằng tất cả quyết tâm của tuổi trẻ hiến dâng cho Tổ Quốc,
    cho Dân tộc Việt Nam. Quyết tâm dựng lại cho bằng được lại Quốc Kỳ.
    Nhưng than ôi: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”. , Bây giờ đă 37 năm trôi qua , trong lúc TQLC và mọi người chuẩn bị làm lể mừng chiến thắng Cổ thành Quảng Trị, th́ cũng có một người đang âm thầm làm giỗ tưởng niệm các đệ tử thân thương của ḿnh cho dù đơn giản với một vài nén hương, một vài đóa hoa hay đôi ḍng thương nhớ để nói sự hy sinh, ḷng dũng cảm hào hùng của những “Thiên Thần Mũ Đỏ ” trong trận chiến Cổ Thành.
    Hồ Khang, Hồ Con, Trần Tâm…..quê hương tôi nghèo, tên tôi không chữ lót,nhưng Họ mới thật sự là những anh hùng.

    Một Đỗ Từ Long đầu không bao giờ mọc tóc , v́ ba gai thành phố nhưng đánh giặc ĺ lợm mới ai bằng Chạy lên chạy xuống xin lựu đạn để gục ngă trên hố quân thù . Ngày nào nó cũng nghêu ngao :

    "Tóc em dài em cài hoa Thiên lư
    Tóc anh dài , Thượng sĩ cạo đầu anh"

    C̣n nhiều và rất nhiều nữa , Thượng sĩ già Nguyễn Văn Trực, Hậu , Lịch, Tống, Ḱnh....tất cả đều cùng tôi dầm mưa dăi nắng qua bao nhiêu hiểm nguy binh lửa, mà phút chốc bỏ tôi nằm bất đông..

    C̣n Đ Đ 52, c̣n Tiễu đ̣an 5 Nhảy Dù, Đại Đội 2 Trinh sat , Biệt kích 81 Dù ..bao nhiêu người nằm xuống?!
    Lịch sử có ghi, xin hăy ghi dùm, HỌ mới thực sự là những Anh Hùng . Chưa bao giờ họ được hưởng bổng lộc , chưa bao giờ họ được thấy vinh quang dù trong chớp mắt nh́n được cờ vàng ba sọc tung bay trên cổ thành cho dù dù một giây , cho dù không giữ nổi , nhưng họ đă cho đó là sứ mệnh thiêng liêng của người lính VNCH , của Chiến Binh Mũ Đỏ QLVNCH .

    Hăy chờ tôi các em nhé ! cho dù sớm hay muộn, cho dù con đường có ngắn hay dài, tôi cũng sẽ gặp lại các em ở một nơi xa xăm nào đó, để cùng nhau nâng chén rượu đoàn viên."


    “XIN CHO TÔI MỘT MỘ PHẦN

    BÊN NGÀN CHIẾN HỮU CỦA TÔI ”

    Sydney, mùa Đông 2009

    Trương Đăng Sĩ
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 07-04-2015 at 10:29 AM.

  8. #168
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    ĐẠO QUÂN DANH TƯỚNG CS BẮC QUÂN QĐND PHẠM HỒNG SƠN












    TRUNG TƯỚNG BẮC QUÂN -QUÂN ĐÔI NHÂN DÂN PHẠM HỒNG SƠN 1923-2013




    ..."
    .Danh Tướng QĐND Phạm Hồng Sơn Trầm tư .



    KQVNCH vẫn ném bom liên tục , tiếng ầm ầm rung chuyển cả căn hầm Chỉ huy , Tướng Sơn hút thuốc liên tục , bên tách cà phê đă vơi ....




    ĐẠI ĐỘI TRINH SÁT SƯ ĐOÀN 325 CS QĐND ĐẠI TÁ HOÀNG MINH THI TƯ LỆNH

    ĐẠO QUÂN DANH TƯỚNG CS PHẠM HỒNG SƠN MAI LĨNH CHIẾN :N+53---N+61 8.1972

    NGƯỜI MẶC ÁO SÁNG : CHIẾN BINH Q ĐND : HỒ TÚ BẢO SINH VIÊN KHOA TOÁN ĐẠI HỌC HÀ NỘI (20 TUỔI)

    NGƯỜI MAY MẮN SỐNG SỐNG SAU 81 NGÀY ĐÊM TỪ NGÀY N---N+80 ĐẶC BIỆT NGÀY N+53--N+61 S Đ 325 BỊ XÓA SỔ TRÊN 90 %.


    HIỆN GIẢNG VIÊN TIN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



    GIÁO SƯ HỒ TÚ BẢO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2009

    H̀NH CHỤP 2007

    XUẤT NGŨ SAU TRẬN THƯỢNG ĐỨC 10.1974

    BÀI THƠ SÁNG TÁC KHI TRỞ LẠI CHIẾN TRƯỜNG XƯA 2006



    QUẢNG TRỊ MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972, KHI NĂM 20 TUỔI


    Tôi như thấy những người lính ấy


    Không trở về từ chiến trường xa


    Cũng không nằm nơi đất lành đâu đó


    Mà hóa thành đàn sếu trắng bay qua


    Giă từ những ngày xa đó


    Đàn sếu vẫn bay và cất tiếng gửi ta


    Phải vậy chăng ḷng tôi thường se lại


    Mỗi khi nh́n trời biếc bao la


    Bay bay măi những mũi tên mệt mỏi


    Trong sương mờ khi chiều lặng dần trôi


    Khoảng trống nhỏ nơi đội h́nh xa đó


    Phải chăng c̣n một chỗ cho tôi


    Rồi sẽ một ngày cùng đàn sếu trắng


    Tôi bay vào mịt mù trời xanh


    Cũng cất lên tiếng kêu người lính


    Gửi những ai c̣n trên mặt đất mông mênh.


    Quảng Trị mùa hè 1972, năm 20 tuổi.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 07-04-2015 at 10:22 AM.

  9. #169
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Rừng Núi Trường Sơn

    SĨ QUAN L Đ 81 BIỆT KÍCH NHẢY DÙ TRƯỚC GIỜ PHÚT ĐỔ QUÂN



    CHIẾN BINH PHÓ QUỐC DŨNG L Đ 81/BCND TRƯỚC GIỜ LÂM TRẬN



    LỮ ĐOÀN 3 ND QLVNCH LÂM TRẬN S Đ 308 CS (QĐ ND), Trung đoàn pháo 64 CS





    TIỂU ĐOÀN 3 ND NAM QUÂN -QLVNCH

    Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù xung trận Lĩnh ấn Tiên Phong tấn công Đạo quân Tướng Phạm Hồng Sơn
    Sau khi bàn giao khu vực trách nhiệm chung quanh Cổ thành và Thị xả Quảng Trị cho lực lượngTQLC, SĐND QLVNCH mở mặt trận mới tấn công quân CSBV trong vùng rừng núi Trường Sơn phía Tây Mai Lĩnh vàphía Nam sông Thạch Hản, gọi là Động Ông Đô, để ngăn chận sự : Đạo quân Tướng Phạm Hồng Sơn đang di chuyển vào hành lang phía tây Huế , và con đường tiếp Viện của Đạo quân Tướng Trần Quí Hai chuyển quân và tiêu diệt các ổ súng đạibác 122 ly, 130 ly thường pháo vào thành phố chung quanh cũng như yểm trợ cho cánh quân cố thủ củachúng trong thành cổ Mai Lĩnh ( Đinh Công Tráng).
    Ngày 12/8/1972, Đại Tá Trương Vĩnh Phước LĐT/LĐ3ND mở cuộc hành quân trong vùng tráchnhiệm cận dăy Trường Sơn. Việc tiến quân vào vùng nầy rất khó khăn v́ rừng núi trùng điệp, càng lêncao càng hiểm trở lại gặp thời tiết khắc nghiệt nên hỏa lực yểm trợ bị giới hạn rất nhiều. Tuy nhiên cácchiến sỉ Nhảy Dù vẫn không chùng bước.
    Mở đầu chiến dịch, TĐ3ND từ bờ sông Nhung được lịnh tiến chiếm ngọn đồi 118 ở phía Đông
    căn cứ Barbara. Nơi ngọn đồi nầy địch quân dùng làm đài quan sát theo dỏi tất cả mọi hoạt đông quân sựcủa VNCH trong vùng từ Ái Tử, Quảng Trị đến quận Hải Lăng…
    Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù chia thành 2 cánh quân tấn công. Cánh thứ nhất gồm BCH Tiểu Đoàn, ĐạiĐội 30 và Đại Đội 33 tiến chiếm đỉnh đồi 118 dễ dàng không gặp một sự chống cự nào của cộng quân,Đại Đội 32 án ngữ làm thành phần trừ bị và giữ an ninh bải tiếp tế và suối nước. Cánh thứ hai gồm haiĐại Đội 31 và 34 tiến về hướng căn cứ Barbara.. Cánh quân nầy gặp sự kháng cư mạnh mẽ của địch. Sauhai ngày quần thảo Cộng quân rút lui bỏ lại nhiều xác và vũ khí gồm súng cối 62 ly, đại liên 12,8 ly, vàhằng trăm khẩu AK 47 và đạn dược.


    Trong ngày nầy, Tiểu Đoàn 3 ND nhận được tiếp tế tại đồi 118, Trung Đội 1/33ND do Thiếu ÚyToàn chỉ huy được chỉ định xuyên rừng mang tiếp tế cho 2 Đại Đội 31 và 34 đang trấn ngự trên lưngchừng núi giữa đường đến căn cứ Barbara.. Đến 6.00 giờ sáng ngày 13/8 Trung Đội 1/33 của Thiếu ÚyToàn vừa trở về căn cứ sau khi phải di chuyển băng rừng suốt đêm th́ 2 Trung Đoàn của SĐ308 cộngquân ào ạt tấn công vào vị trí pḥng thủ của TĐ3ND trên đồi 118.
    Khởi đầu cuộc tấn công, vào lúc 6.00 giờ sáng Cộng quân áp dụng trận địa pháo kinh hồn pháovào vị trí TĐ3ND sau đó dùng biển người tấn công vào mặt phía Tây căn cứ do 2 Đại Đội 30 và 33 NDtrấn thủ. Các chiến sỉ Dù phản công quyết liệt, giao tranh từ sáng đến chiều. Thiếu Úy Lê Ngọc BảnSQTT, Chuẩn Úy Phạm Lê Phong Trung Đội Trưởng/ĐĐ33, TSI Trần Văn Dũng và Hạ Sỉ Truyền Tin LêThiều bị tử thương. Thiếu Tá Nguyễn Văn Định TĐP, Đại Úy Phạm Xuân Thiếp Ban 3, Đại Úy DươngVăn Xuân ĐĐT 30, Trung Úy Trần Văn Tâm Phụ tá Ban 3 bị thương. Trung Úy Nguyễn Hữu Viên ĐĐT33 bị thương hộc máu và Trung Sỉ Sỉ cận vệ cho Tiểu Đoàn Trưởng lảnh nguyên một quả đạn 75 ly trựcxạ bị tan xác. Đến 6.00 giờ chiều, công quân thấy không thắng được và bị thiệt hại nhiều nên rút lui, cácchiến sỉ Dù cấp tốc tu bổ lại công sự pḥng thủ, kiểm điểm quân số và trị liệu cho thương binh.
    Sáng sớm hôm sau , địch quân tập trung quân đông đảo quyết dứt điểm ngọn đồi 118, vẫn ápdụng chiến thuật tiền trận địa pháo hậu xung biển người. Trước áp lực quá nặng của địch quân, BCH TiểuĐoàn 3 Nhảy Dù cho Đại Đội 30 di tản tản tất cả thương binh ra khỏi cứ điểm về hướng Bắc. Đại Đội 33ở lại tử thủ.
    Đại Đội 33 Nhảy Dù với quân số chỉ c̣n lại 70 người, kiên cường chống trả lại. Nhiều đợt xungphong biển người của địch quân bị rơi rụng bên ngoài rào pḥng thủ.. Đặc biệt ngày nầy Tiểu Đoàn 3Nhảy Dù đánh giặc không pháo yểm cũng không có không yểm, cũng không có tiếp viện, Nhảy Dù chỉ“đánh khô” vậy thôi. (Lư do là thời tiết xấu, hết đạn pháo binh, tiếp tế từ Đà Nẳng chở ra không kịp, c̣nphi cơ có lẻ cũng hết… đạn luôn ). Đến xế chiều, v́ áp lực cộng quân quá mạnh và quá đông lại không cópháo binh và phi pháo trợ giúp nên Thiếu Tá Vơ Thanh Đồng, TĐT cho lệnh Đại Đội 33 triệt thoái khỏicứ điểm. Đến 5.00 giờ chiều, cộng quânđă tràn ngập căn cứ. Lúc nầy 2 chiếcOanh tạc cơ A37 của Không Quân
    VNCH bay tới oanh tạc ngay giửa đỉnhđồi 118. Đại Đội 33 chỉ c̣n lại 43 ngườitrong đó có 3 Sỉ Quan là Trung Úy ViênĐĐT, Chuẩn Úy Đào Văn Oai, ChuẩnÚy Lê Thanh Vân, Trung ĐộiTrưởng.
    Chiều hôm đó, Tiểu Đoàn 3Nhảy Dù được rút về ngọn đồi 30 vớiĐại Đội 32 và sáng ngày hôm sau rút raTrường Phước, cạnh QL 1 để nhận tiếp liệu và bổ sung quân số. Sau khi đượcchỉnh bị, TĐ3ND trở lại trận địa án ngửngọn đồi 90 dưới chân núi Động ÔngĐô để cho các đơn vị Nhảy Dù khác táichiếm căn cứ Barbara và Anne.
    Đại tá Trương Vĩnh Phước LĐ3ND điềuđộng TĐ8ND tái chiếm căn cứ Barbara.TĐ8ND chia quân thành hai mủi tấn công ban đêm vào hai phíaĐông và Tây của căn cứ. Địch bị đánh bất ngờ khi c̣n đang ngáy ngủ. 2 Đại Đội TĐ8ND đă đột kích vàocăn cứ một cách dễ dàng. Rất nhiều tù binh thuộc SĐ324CSBV bị bắt, hơn 20 xe molotova chở đầylương khô, đạn dược bị tịch thu c̣n nguyên vẹn cùng nhiều vũ khí cá nhân và cộng đồng. Một Thiếu ÚyND bị hy sinh và một binh sỉ bị thương.


    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN TRỌNG BẢO, ĐẠI TÁ HUỲNH LONG PHI VỊ QUỐC VONG THÂN N+48











    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN TRỌNG BẢO VỊ QUỐC VONG THÂN NGÀY N+48 Mai Lĩnh chiến 14.8.1972


    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN TRỌNG BẢO THAM MƯU TRƯỞNG 1963-1972 KIÊM TƯ LỆNH PHÓ 1971-1972 :SƯ ĐOÀN TỔNG TRỪ BỊ NHẢY DÙ QLVNCH. VỊ QUỐC VONG THÂN : MAI LĨNH CHIẾN NGÀY N+48 :14.8.1972



    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu




    Trời Tháng Tám , Sao Thảm Sương Mù
    Ḷng Hiu Quạnh Tung Cánh Dù Yên Lặng




    Thiên Thần Ơi ! Ly Biệt Từ Nay Rồi
    Quốc Kỳ Rũ , Phũ xong Đời Cỏi Thế




    Chúc Các Anh Bay Vào Vùng Yên Nghĩ
    Non Sông Này...Hùng Vĩ Bước Chân Ta




    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu.


    [B]Ngày N+48 Chiến Địa Mai Chiến












    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN TRỌNG BẢO THAM MƯU TRƯỞNG 1963-1972 KIÊM TƯ LỆNH PHÓ 1971-1972 . SƯ ĐOÀN TỔNG TRỪ BỊ NHẢY DÙ QLVNCH. VỊ QUỐC VONG THÂN : MAI LĨNH CHIẾN NGÀY N+48 :14.8.1972


    ĐẠI TÁ HUỲNH LONG PHI CHỈ HUY TRƯỞNG BỘ CHỈ HUY PHÁO BINH BINH CHỦNG NHẢY DÙ QLVNCH ( 1954-1971) VỊ QUỐC VONG THÂN : MAI LĨNH CHIẾN NGÀY VỊ QUỐC VONG THÂN NGÀY N+48 :14.8.1972.


    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu

    Trời Tháng Tám , Sao Thảm Sương Mù
    Ḷng Hiu Quạnh Tung Cánh Dù Yên Lặng

    Thiên Thần Ơi ! Ly Biệt Từ Nay Rồi
    Quốc Kỳ Rũ , Phũ xong Đời Cơi Thế

    Chúc Các Anh Bay Vào Vùng Yên Nghĩ
    Non Sồng Này...Hùng Vĩ Bước Chân Ta

    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh và Trung Liệt Thiên Thu.

    Ngày N+48




    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN TRỌNG BẢO :THAM MƯU TRƯỞNG KIÊM TƯ LỆNH PHÓ SƯ ĐOÀN TỔNG TRỪ BỊ NHẢY DÙ QLVNCH HIỆN DIỆN TRONG BUỔI LỄ : CÓ VẤN MỸ TRAO TẶNG BẰNG TƯỞNG LỤC TUYÊN DƯƠNG TIỂU ĐOÀN QUÂN Y /ND NĂM 1971



    Cố Đại tá Huỳnh Long Phi Vị quốc vong Thân N+48 14.8.1972



    CỐ ĐẠI TÁ HUỲNH L̉NG PHI: CHỈ HUY TRƯỞNG PHÁO BINH ĐẦU TIÊN CỦA BINH CHỦNG NHẢY DÙ QLVNCH 1954-1971: VỊ QUỐC VONG THÂN TẠI MAI LĨNH CHIẾN NGÀY N+48 14.8.1972

    1954 Trung úy Huỳnh Long Phi chỉ huy trưởng Pháo binh đàu tiên Kiêm Đại Đội trưởng Súng Cối.( là Đại đội Pháo Binh Duy nhất của Liên Đoàn ). Thời gian nàyTrung tá Đỗ Cao Trí Tư Lệnh Binh Chủng Nhảy Dù Quân Đội VNCH .

    1965 Tiểu đoàn Pháo binh 105 ly đầu tiên thành lập Thiếu tá Huỳnh Long Phi Tiểu đoàn trưởng. chỉ huy trưởng Pháo binh Lữ Đoàn Nhảy Dù

    1968 Tiểu đoàn 2 thành lập . Trung tá Huỳnh Long Phi chỉ huy trưởng BCH/PB/S Đ ND (2T Đ) 1969 Tiểu đoàn 3 Pháo binh thành lâp.


    Đến đầu năm 1969, SĐND có 3 Lử Đoàn ND gồm cả thảy 9 Tiểu Đoàn Nhảy Dù tác chiến, 3 Đại Đội Trinh Sát và 3 Tiểu Đoàn Pháo Binh Nhảy Dù.. Trung tá Huỳnh Long Phi chỉ huy trưởng BCH/PB/SĐ ND .

    Cố Đại tá Huỳnh Long Phi là con chim đầu đàn của Pháo binh Binh chủng Nhảy Dù.

    1971 Trung tá Huỳnh Long Phi đi Du Học Mỹ, bàn giao chức vụ Trung tá Nguyễn Văn Tường.

    12.8.1972 Trung tá Phi trở về Việt Nam đang thời gian nghĩ phép , nhưng Ông xót xa, lo lắng t́nh h́nh chiến trường đang sôi động , mỗi ngày cả 100 chiến binh Dù thương Vong tại Mai Lĩnh Chiến , nhất Lữ đoàn 3 ND đang đi tiên phong đang giao tranh lớn với Quân CS ( Đạo quân Tướng Phạm Hồng Sơn), Trung tá Phi , bỏ Phép từ giả Vợ Con trên một năm nay không gặp để ra Mặt trận,.. Ông Xứng Đáng là niềm tự hào của Binh chủng Dù , của QLVNCH là Vị Anh Hùng của Dân tộc Việt Nam .

    TIẾC THƯƠNG ĐẠI TÁ HUỲNH LONG PHI

    TIẾC THƯƠNG ĐẠI TÁ HUỲNH LONG PHI VỊ QUỐC VONG THÂN N+48 :14.8.1972



    TIẾC THƯƠNG ĐẠI TÁ HUỲNH LONG PHI VỊ QUỐC VONG THÂN N+48 :14.8.1972

    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh Và Trung Liệt Thiên Thu

    Trời Tháng Tám , Sao Thảm Sương Mù
    Ḷng Hiu Quạnh Tung Cánh Dù Yên Lặng

    Thiên Thần Ơi ! Ly Biệt Từ Nay Rồi
    Quốc Kỳ Rũ , Phũ xong Đời Cơi Thế

    Chúc Các Anh Bay Vào Vùng Yên Nghĩ
    Non Sồng Này...Hùng Vĩ Bước Chân Ta

    Xin Vĩnh Biệt Những V́ Sao Dũng Kiệt
    Sống Hùng Anh Và Trung Liệt Thiên Thu
    N+48

    TĐ 1 PBND



    TĐ 2 PBND


    TĐ 3 PBND

    Bộ Chỉ Huy Pháo Binh Sư Đoàn Nhẩy Dù

    Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Sư Đoàn Nhẩy Dù

    Trung tá Huỳnh Long Phi 1968-1971

    1954 Đại Đội Súng Cối 81 Ly
    Trung úy Huỳnh Long Phi
    Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Liên Đoàn Nhảy Dù ( TĐ ND 1,3,5 6 ,T Đ Trợ chiến ND ,ĐĐ PBND PB, ĐĐ CBND ĐĐ TTND, ĐĐ QYND, ĐĐ KTND )

    1965 Tiểu Đoàn Pháo binh 105 ly thành lâp.
    Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Lữ Đoàn Nhẩy Dù QLVNCH
    Thiếu tá Huỳnh Long Phi

    Pháo Đội A được thành lập do Trung úy Nguyễn Văn Nghi
    Pháo Đội B được thành lập do Trung úy Hà Minh Phương
    Pháo Đội C được thành lập do Trung úy Bùi Đức Lạc
    Pháo Đội CH được thành lập do Trung úy Lâm Quang Thường


    Tháng 6 năm 1968 BCH/PB Sư đoàn Nhảy Dù được thành lập Trung tá Huỳnh Long Phi kiêm nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng Pháo Binh SĐND. 2 tiểu đoàn : T Đ 1 PB và T Đ 2 PB
    Trung tá Huỳnh Long Phi 1968-1971

    Tới tháng 4 năm 1969 TĐ3PBND thành lậpThiếu tá Bùi Văn Châu được bổ nhiệm làm Tiểu Đoàn Trưởng TĐ3PBND.

    Bộ Chỉ Huy Pháo Binh Sư Đoàn Nhẩy Dù

    Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Sư Đoàn Nhẩy Dù
    Trung tá Huỳnh Long Phi 1968-1971

    Thiếu tá-Trung tá Huỳnh Long Phi TĐT TĐ1 PBND 1965- 1969


    Thiếu tá Trần Thanh Liêm TĐT TĐ1 PBND 1969-1971
    Thiếu tá Nguyễn Văn Tường TĐT TĐ2 PBND 1968-1971
    Thiếu tá Bùi Văn Châu 1969-1971, TĐT TĐ 3 PBND


    N+ 47 : 13.8.1972 LỮ ĐOÀN 3 NHẢY DÙ LÂM TRẬN

    N+ 47 : 13.8.1972 LỮ ĐOÀN 3 NHẢY DÙ LÂM TRẬN ĐẠO QUÂN TƯỚNG PHẠM HỒNG SƠN







    LỮ ĐOÀN 3 ND QLVNCH LÂM TRẬN S Đ 308 CS (QĐ ND), Trung đoàn pháo 64 CS






    ĐẠI TÁ TRƯƠNG VĨNH PHƯỚC LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN 3 NHẨY DÙ NGƯỜI HÙNG AN LỘC ĐỊA -NGƯỜI HÙNG KOMTUM KIÊU HÙNG -NGƯỜI HÙNG MAI LĨNH CHIẾN MÙA HÈ ĐỎ LỬA 1972 .
    Đại tá Trương Vĩnh Phước : Người Hùng Komtum-An Lộc 4-5 .1972 , nay đưa Lữ đoàn viết nên trang sử kỷ lục Quân sử QLVNCH , Đơn vị duy nhất tham gia 3 chiến trường Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.




    TƯ LỆNH PHÓ SƯ ĐOÀN NHẨY DÙ THIỆN CHIẾN NAM QUÂN -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A 1972-1975



    TẤM H̀NH LỊCH SỬ AN LỘC 6.1972 TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG BẮT TAY ĐẠI TÁ TRƯƠNG VĨNH PHƯỚC LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN 3 ND QLVNCH, GIỮA CHIẾN TRƯỜNG ĐẦY TIẾNG SÚNG

    XÁC CHIẾN XA T.54 , T.59 , PT 76 NGỔN NGANG TRÊN TRẬN ĐỊA



    MAI LĨNH CHIẾN 1972 : ĐẠI TÁ TRƯƠNG VĨNH PHƯỚC LỮ ĐOÀN TRƯỞNG LỮ ĐOÀN 3 ND QLVNCH VÀ VỊ ĐẠI ÚY TRONG BAN THAM MƯU NGÀY : N+47
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 08-04-2015 at 10:51 PM.

  10. #170
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Thanh niên trí thức miền bắc VNDCH 1960-1975 Thê hệ 40 x , Thế hệ 50 x.

    Tôi nghiên cứu khá kỹ về t́nh h́nh Miền Bắc giai đoạn này và cảm giác của tôi xúc động , đau buồn cho định mệnh nghiệt ngă dân tộc VN.

    1 . Hồi kư Bác Sĩ Đặng Thùy Tử trận 7.1970 tại Quảng Nam Khi chưa đến 30 tuổi .

    Người con gái Hà Nội Nữ Bác Sĩ lên đường lên đường Nam Tiến ( đi B) 1964 khi chưa biết T́nh Yêu là ǵ ? trong lửa đạn thấy được bộ mặt ti tiện bẩn thỉu , nhỏ nhen tham sống sợ chết tàn ác của Càn Bộ chỉ huy CS , trong lửa đạn cận kề cái chết hàng ngày , cô gái đả t́m thấy tinh yêu của tuổi con gái, nhưng 2 người phải dấu kín một phần sợ cấp chỉ huy phát hiện , một phầndo chiến tranh người sinh viên Hà Nội Trung đội trưởng phải hành quân xa trạm xá y tế . Người con gái tử trận khi tuổi đời c̣n rất trẻ chỉ biết đến một vài nụ hôn vội vả cuống quít , khi người yêu cà năm trời mới thoáng qua , rồi anh ta cũng tử trận ...


    2 . Nỗi buồn chiến tranh của Nhà văn Bảo Ninh . Chiến sĩ Q Đ ND SĐ 2 Sao Vàng , trong những năm tháng chiến tranh 1970 -1975 chứng kiến bao nhiêu bạn bẻ tử trận tại cao nguyên, có những lúc anh chiến Sĩ Q Đ ND chán nản , tuyệt vọng, chán ghét chiến tranh .

    12.3.1975 Đơn vị anh tấn công vào Ty cảnh sát Ban Mê Thuộc , khi chiếm được anh thấy

    xác Nữ cảnh sát QLVNCH , bên cạnh M.16 nằm trên sàn nhà máu từ ngực thấm ướt cả áo của người Nữ chiến binh QLVNCH c̣n rất trè , Anh xúc động thật sự !

    " Giải phóng" bên cạnh bao nhiêu cán bộ , cấp chỉ huy reo mừng , anh chỉ biết uống cho say mềm tại Tân sơn nhất , để khóc thương bao nhiêu bạn bè nằm lại cho cuộc chiến trong 5 năm 1970--1975


    3 . Giáo sư Hồ Tú Bảo : Anh sinh viên 20 tuổi ,, chưa lần biết yêu , từ giả sách vỡ bị ném vào ḷ lửa chiến tranh tàn bao , may mắn thoát chết 2 lần Quảng Trị 9.1972 , Thượng Đức 10.74, bị thương giải ngũ trở lại giảng đường đại học khi 25 tuổi 1975


    Trong những bài của họ viết không có ǵ là Bác và Đảng, toát lên bản chất một người tuổi trẻ trí thức không may mắn sống sau bức màn sắt .



    4. Sinh Viên Đại Học Tổng hợp Hà Nội: Nguyễn Quốc Dũng (thế hệ 40 X ) tốt nghiệp Sĩ quan Lục quân VNDCH : Thiếu uư Trung đội trưởng ( B trưởng ) cùa sư đoàn Sao vàng thiện chiến QĐND
    .
    *Mớ các bạn đọc bài thơ cũa Thiếu uư Dũng gởi cho mẹ trước khi Sinh Bắc tử Nam 1966 :



    ” Từ buổi con lên đường xa mẹ

    Theo anh em sang Lào , rồi dấn bước vào Trung

    Non xanh nước biếc chập chùng

    Sớm nắng biển , chiều mưa rừng gian khổ

    Tuổi thanh xuân cuộc đời như hoa nở

    V́ hoà b́nh đâu có ngại gian nguy

    Mấy tháng trời đêm nghĩ ngày đi

    Giày vệt gớt ,áo sờn vai sớm lạnh

    Rừng Trường sơn núi đồi hiu quạnh

    Mẹ hiền ơi con nhớ đến Quê ḿnh

    Khói lam chiều giàn mướp lá lên xanh.

    Con bướm nhỏ, mái đ́nh xưa ,Ôi nhớ quá.

    Và nơi đây trong cảnh người đất lạ

    Nhưng một màu xanh vẫn một quê hương.

    Vẫn bóng dừa xanh , vẫn một con đường

    Con trâu về chuồng tăng thêm gợi nhớ

    Đă qua rồi phút xa đầu bở ngỡ

    Con nh́n ra , nào có giải phóng ǵ đâu ?

    Buổi chợ đông vui , đồng lúa xanh màu.

    Mái chùa cong, buông hồi chuông tín mộ.

    Lớp học tung tăng từng đàn trẻ nhỏ.

    Đang nhịp nhàng vui hát bản đồng ca.

    và bên này luống cải vườn hoa.

    Đàn bướm nhỏ bảo nhau về hút mật.

    Sao người ta bắt con đốt xóm phá cầu.

    Phải gài ḿn gây thương tác ,thương đau.

    Khi gài ḿn đôi tay con run rẫy.

    Rồi sau đó Con thấy xác người trong máu đỏ chan choà.

    Máu của ai ?Máu của đồng bào ta , của những người như mẹ.

    Đêm hôm ấy mắt c̣n trào lệ.

    Ác mộng về trằn trọc thâu canh….

    Trong trận đánh thư hùng giửa: Sư đoàn Sao Vàng thiện chiến , của danh tướng Hoàng Minh Thảo CS ( QĐND), tăng cường 2 trung đoàn của Sư đoàn thép 320, một trung đoàn pháo , với Danh tướng QLVNCH : Nguyễn Văn Hiếu tư lệnh sư đoàn 22 ” Hắc Sơn Bạch nhị hà”, tăng cường Chiến đoàn Dù của Trung tá Nguyễn Khoa Nam.
    Quân CS ( QĐND) đại bại ,tan tác Danh tướng Hoàng Minh Thảo tháo chạy qua Lào , trên chiến địa Cao Nguyên ngập đầy xác quân CS . Thiếu uư Nguyễn Quốc Dũng B trưởng đả măi măi nằm lại trên chiến địa, cùng các thanh niên miền Bắc :” Sinh Bắc tử Nam”.


    Đây là các Huyền thoại của cái gọi là” Cuộc kháng chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước” đang được giảng dạy trên ghế nhà trường tại Cộng Hoà Xă Hội chủ Nghĩa Việt Nam !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 08-04-2015 at 09:42 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •