Page 8 of 29 FirstFirst ... 45678910111218 ... LastLast
Results 71 to 80 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #71
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Tây Tiến I : XÉ XÁC CHIẾN XA T.54- QUYẾT CHIẾN TÂY BẮC QUẢNG TRỊ


    I-Tiểu đoàn 6 Thần ưng Thủy Quân Lục Chiến- Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ,Lănh Ấn Tiên Phong : Xé Xác Chiến Xa T.54





    Phù Hiệu Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến -QLVNCH




    Phù Hiệu Tiểu đoàn 6 Thần ưng -Thủy Quân Lục Chiến






    Những Nữ Chiến binh Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH trong tháng Tư Bi hùng tại Mặt trận Quảng Trị 1972 , đang chuẩn bị bước vào :Tây Tiến I







    Thủy Quân Lục Chiến Hành Khúc




    Trích bài viết của cựu Đại tá Thủy Quân Lục Chiến Phạm Văn Chung Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 369 Sư đoàn TQLC -QLVNCH trong tháng 4 Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972




    Qua đợt đầu Cộng sản Bắc Việt tấn công mănh liệt, hung hăn, ồ ạt, các căn cứ hỏa lực Carroll (Trung đoàn 56 thuộc Sư đoàn 3 Bộ binh) đầu hàng và Mai Lộc (Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến) phải cầm cự lui dần, khi căn cứ Pedro trở nên tuyến đầu pḥng thủ. Thiếu tá Đỗ Hữu Tùng, Sĩ quan khóa 16 đalat, phong thái trầm tĩnh, luôn như suy nghĩ điều ǵ, từ từ, thủng thẳng trong mọi biến cố, kinh nghiệm chiến trường, một trong các Tiểu đoàn trưởng cự phách của Thủy Quân Lục Chiến, là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến biết thế nào căn cứ cũng bị chiến xa cùng quân bộ Cộng sản Bắc Việt tấn công kế tiếp, nên anh phối hợp với Lữ đoàn 258 xin đặt ḿn chống chiến xa sâu về hướng Tây đường tiến sát đến căn cứ.

    Ngay trong đêm 8/4/1972, toàn bộ Tiểu đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến phân tán lực lượng ra khỏi căn cứ, chốt tại các đỉnh cao xung quanh. Thật quả như đỗ Hữu Tùng dự đoán, địch chuẩn bị cho cuộc tấn công căn cứ vào ngày hôm sau nên pháo kích suốt đêm như mưa, binh sĩ Tiểu đoàn 6 dưới các hầm hố cá nhân bên ngoài căn cứ chờ địch suốt đêm, quả nhiên lúc 6 giờ 45 sáng ngày 9/4/1972, một Trung đoàn địch cùng đoàn chiến xa T54, T59 xuất hiện từ hướng Tâỵ Pháo binh được gọi can thiệp, nhưng chỉ cản sức tiến phần nào của Bộ binh địch mà thôi, c̣n chiến xa địch vẫn hăm hở xông xáo tiến lên trong thế nghênh ngang khinh đi.ch. đoàn chiến xa vượt hẳn đội h́nh bộ binh của họ, tiến thẳng đến căn cứ.

    Từ một hố cá nhân chỉ huy đặt ống nḥm, Đỗ Hữu Tùng nở nụ cười nửa miệng, anh thường hay có lối cười như vậy, bạn bè thường nói: "Lại cười ruồi rồi", mà cứ mỗi lần cười ruồi là tiếp theo một đ̣n độc. Bản chất vốn thủng thẳng, anh giữ im lặng vô tuyến với các đại đội xa gần, ngay cả với hệ thống chỉ huy cao hơn, các con cái sốt ruột quá, không rơ ông Thái Dương (danh hiệu của Thiếu tá đỗ Hữu Tùng) của ḿnh muốn ǵ đây.

    Vài chiến xa đă cán hàng rào rồi, mà sao chưa lệnh lạc ǵ thế này, chờ cho đoàn chiến xa lọt hẳn vào tầm tác xạ dự trù, th́ cũng vừa lúc 1 chiếc cán ḿn, ầm một tiếng long trời dội đất, chiếc chiến xa lệch sang một phía bốc cháy, vài chiếc khác đă lọt hẳn vào trong căn cứ c̣n lựng khựng như đang cảm nghĩ chắc bị lừa, th́ lệnh khai hỏa tấn công của Đỗ Hữu Tùng vang lên trong máy truyền tin.

    Các chiến sĩ Tiểu đoàn 6 nhô ra khỏi hố cá nhân, súng nhỏ nhằm bộ binh địch mà khiển, ống phóng chống chiến xa M72, 57 ly không giật tha hồ mà phóng từ bên hông và theo đuôi đoàn chiến xa; cả chục chiếc bốc cháy, những chiếc c̣n lại hốt hoảng, đội h́nh rối loạn và húc vào nhau phóng chạỵ Nhưng đâu thoát, các đồi xung quanh căn cứ binh sĩ Tiểu đoàn 6 đă chốt hết rồi, cứ nhằm chiến xa địch mà xịt ống phóng M72, một hồi nuốt gọn gần 20 chiến xa đi.ch. Nhiều chiếc đang bốc cháy, một số binh sĩ Tiểu đoàn 6 hăng quá phóng ra khỏi hố cá nhân nhẩy phốc lên tháp chỉ huy chỉa súng M16 vào trong xe tăng, dọa tung lưu đạn, kêu ra đầu hàng. Về phần bộ binh địch tiến theo sau thấy đoàn chiến xa dẫn đầu bị phản công hung hăn, bốc cháy hàng loạt, đâm hốt hoảng rối loạn hàng ngũ tháo lui.

    Ngay khi được báo cáo t́nh h́nh, Trung tá Ngô Văn định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 (sau thăng cấp đại tá) liền ra lệnh Tiểu đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến cùng chiến xa M48 hoạt động gần đó nhào đến tiếp tay Tiểu đoàn 6 truy kích ngược lại địch, đồng thời Không Quân cũng được gọi đến khi trời quang sáng để dội bom gây cho địch thiệt hại nă.ng. địch cố thoát về hướng Tây bỏ lại hơn 400 xác ngổn ngang đầy đồi núi và 23 xe tăng (kể cả Tiểu đoàn 1 truy kích hạ thêm 4 và 2 xe tăng do Tiểu đoàn 6 bắt sống) bị cháy ngổn ngang.

    Vô cùng ngoạn mục và hùng tráng, thường th́ chiến xa chiến là 2 đoàn chiến xa bạn thù quần thảo với nhau, nhưng đây ngược lại lính Thủy Quân Lục Chiến quần thào với chiến xa hạng nặng địch khác nào như lấy trứng gà đập vào tảng đá.
    Thật là một trận diệt chiến xa bằng bộ binh ít thấy ghi chép trong các trang quân sử trên thế giới. Sau trận này, 5 tiểu đoàn đàn anh, không một ông anh nào dám coi thường thằng em Thần Ưng nữa (xin xem bài Thần Ưng trong mùa Hè đỏ Lửa của Thiếu tá Thủy Quân Lục Chiến Lương Xuân đương, để rơ nét thêm về trận đánh này). Cũng lại Trung tá Đỗ Hữu Tùng dẫn Tiểu đoàn 6 tapi nửa Cổ thành đinh Công Tráng trong trận tái chiếm Quảng Trị sau đó ít tháng.

    Lời kết, nhân danh là vị Tiểu đoàn trưởng đầu tiên của Tiểu đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến "Thần Ưng" có vài cảm nghĩ như sau:
    - Trung tá Đỗ Hữu Tùng, vị Tiểu đoàn trưởng lâu nhất, cũng là người dẫn dắt Tiểu đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến lập được nhiều chiến công hiển hách lẫy lừng.
    - Đỗ Hữu Tùng sống anh dũng, khi về th́ lặng lẽ biến đi, để lại biết bao thương tiếc cho bạn bè đồng đội và một mối t́nh sầu cho người nữ ca sĩ nổi danh.
    - Nhiệm vụ sau cùng là Lữ đoàn phó Lữ đoàn 369, anh cùng với Lữ đoàn trưởng, Trung tá Nguyễn Xuân Phúc mất tích vào những ngày cuối tháng 3 năm 1975, hơn hai mươi năm sau, chúng tôi vẫn không t́m kiếm được một dấu tích nào về các anh.
    Khi ngồi ghi lại những ḍng này, người viết không khỏi bùi ngùi, xúc động tưởng nhớ các anh, những chiến hữu đă cùng người viết chia sẻ mười mấy năm vinh nhục trong cuộc nội chiến phi lư nhất lịch sử Việt Nam.

    Mũ Xanh Phạm Văn Chung

  2. #72
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    II Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị





    Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
    Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi
    Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi !


    ***
    The beautiful grape wine, the night-glittering cups
    Drinking or not drinking, the horns summon you to mount.
    laugh if ̀ ầm drunk on the sandy battlefield
    From ancient times, how many warriors ever returned!

    Le beau vin để raisin dans là coupe phosphorescente
    J’allais boire, mais le cistre des cavaliers me presse
    Si je tombe, ivre, sur le sable, riez pas
    Combien, depuis les temps anciens, sont revenus guerre!




    Rượu đào rót chén ngọc nhâm nhi,
    Chưa thoả, tiếng đàn giục ngựa đi.


    Mau lên ngựa, tiến thẳng nơi sa trường.
    Xưa này chinh chiến mấy khi trở về!




    Rồi đây mai nầy ai hỏi đến tên tôi
    Bạn ơi! Hăy nói khoác chiến y rồi
    Người thư sinh ấy đă xếp bút nghiên
    Giă từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền..



    Qua Thiên San ḱa ai tiễn rượu vừa tàn

    Vui ca vang rồi đi tiến binh ngoài ngàn


    .................... ......

    Vui ra đi rồi không ước hẹn ngày về

    Ai quên ghi vào gan đă bao nguyện thề











    Đại úy Ripley Cố vấn trưởng TĐ3 TQLC ,Tiểu đoàn Sói biển đă kể lại sự chiến đấu anh dũng của Nam-Nữ Chiến binh QLVNCH trong tháng tư bi hùng mùa hè đỏ lửa 1972 : Bảo vệ pḥng tuyến Đông Hà như sau:




    Captain Ripley told a story of the unbelievable fortitude of a young Marine private who had been wounded seven times in four days.

    He was the same marine I had seen two days before with a serious shrapnel wound in the upper back. Now he was holbling along with his arm around a wounded comrade attempting to move his friend to safety. Both would be dead at day’s end( Easter offensive Chapter 15 trang 233)

    Tạm dịch:

    Đại Úy Ripley đă kể câu chuyện khó tin nhưng đă thật sự xẩy ra như sau: môt binh sĩ trẻ thuộc TĐ3/TQLC đă bị thương 7 lần trong 4 ngày. Hai ngày trước ông ta thấy vết thương sau bả vai , máu c̣n đang chẩy mà anh ta c̣n cố gắng di chuyển 1 người bạn bị thương đến chỗ an toàn nhưng cả 2 đă bị chết cùng ngày hôm ấy.






    ""Ngày hôm nay ngồi viết lại trận chiến này để thế hệ mai sau biết rằng cha ông của họ đă chiến đấu rất kiên cường để bảo vệ miền Nam thân yêu và sự hy sinh vô bờ bến cho Độc lập Tự Do ở miền Nam Việt Nam. Nhưng một Quân Lực hùng mạnh phải tan ră thật đáng xót xa! Một bài học thật đáng giá cho tất cả Quân Dân Cán Chính của ḿền Nam Việt Nam nói riêng và một nỗi buồn cho những Quốc Gia nhược tiểu nói chung. Đánh tan mọi luận điệu sai lầm về QLVNCH của những kẻ phản chiến ở chính trường Hoa Kỳ về cuộc chiến của nhân dân miền Nam Việt Nam chống lại sự xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt.

    Để tưởng nhớ tất cả Nam-Nữ Chiến sĩ VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tự Do Dân Chủ cho ḿền Nam Việt Nam. "




    Cuu Đại tá Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH Phạm Văn Chung:Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 369 trong tháng Tư Bi Hùng mùa hè Đổ lửa 1972, Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH 5.1972













    Đại úy Ripley Cố vấn trưởng TĐ3 TQLC, Tiểu đoàn Sói biển đă kể lại sự chiến đấu anh dũng của Nam-Nữ Chiến binh QLVNCH trong tháng tư bi hùng mùa hè đỏ lửa 1972 : Bảo vệ pḥng tuyến Đông Hà như sau:

    Captain Ripley told a story of the unbelievable fortitude of a young Marine private who had been wounded seven times in four days....





    Những Nữ Chiến binh Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH trong tháng Tư Bi Hùng tại Mặt trận Quảng Trị 1972, đang chuẩn bị bước vào:

    Tây Tiến I:
    Xé Xác Chiến Xa T.54-Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị





    Nữ Chiến binh Biệt Động Quân v́ Dân Quyết Chiến tại Thị Xă Đông Hà, rồi mai đây :
    Tây Tiến II
    Xa Chiến Dọc Sông Đông Hà- Kịch Chiến Ái Tử

  3. #73
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022




    Phù Hiệu Sư Đoàn 3 Bộ Binh trong tháng Tư Bi Hùng 1972



    Phù Hiệu Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến



    Phù Hiệu Binh Chủng Biệt Động Quân






    Phù Hiệu Lữ đoàn 1 Kỵ Binh





    Phù Hiệu Địa Phương Quân- Nghĩa Quân

    Họ đánh giặc theo kiểu nhà nghèo. Lương th́ ít ỏi không đủ sống, v́ vậy đôi khi Địa Phương Quân- Nghĩa Quân c̣n được trợ cấp thực phẩm, có 2 câu thơ truyền miệng:

    “Địa Phương Quân v́ dân trừ bạo

    Hai bao gạo một thùng dầu’’

    Mỗi tháng được 2 bao gạo 10kg , và một thùng dầu ăn ,dầu là loại dầu ăn hột cải 4 lít







    Phù Hiệu Nữ Quân Nhân




    Thiết Đoàn 11 Kỵ binh Thiết Giáp M-113-Lữ đoàn 1 Kỵ binh :Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị trong Tháng Tư Bi Hùng mùa hè Đỏ Lửa 1972
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 31-03-2015 at 10:34 AM.

  4. #74
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    Phù Hiệu Lữ Đoàn 258 TQLC :Lữ Đoàn Bac Binh Vuong





    Bộ chỉ huy Lữ Đoàn 258 TQLC trong tháng 4 Bi Hùng mùa hè Đỏ Lửa : Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị .

    Trung tá Ngô văn Định LĐT, Trung tá Đỗ Đ́nh Vượng LĐ Phó và Ban Tham Mưu












    Chiến Sĩ Vô Danh
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 31-03-2015 at 11:25 AM.

  5. #75
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Đến cuối tháng Ba năm 1972, Quân đội Bắc Việt- Bắc quân đă mở trận tấn công đại quy mô, lấy tên là “Chiến dịch Nguyễn Huệ”. Trận đại tấn công này được quân dân miền nam gọi là trận “Mùa Hè Đỏ Lửa”, nhằm vào ba mặt trận: Quảng Trị ngoài Vùng 1, Kontum trên Vùng 2 (Cao nguyên), và An Lộc trong Vùng 3 chiến thuật.

    Mũi tấn công thứ nhất bắt đầu từ ngày 30 tháng Ba gồm các Sư đoàn: 304, 308, 312, 324 và 325 tăng cường các Trung đoàn Chiến xa , Trung đoàn Pháo , Trung đoàn Pḥng không cùng các đơn vị trong Quân khu 5 (B5) gồm: bốn Trung đoàn và hai trung đoàn biệt lập . Quân đội Bắc quân chỉa mũi dùi vượt sông Bến Hải, vùng phi quân sự tấn công Sư đoàn 3 Bộ Binh, một Sư đoàn mới thành lập vào cuối năm 1971 và hai Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến, 147, 258 tăng phái cho Sư đoàn 3 Bộ Binh.

    Mũi thứ hai bắt đầu ngày 5 tháng Tư, gồm ba công trường (Sư đoàn) 5, 7 và 9 thuộc Trung Ương Cục Miền Nam (R),tăng cường các Trung đoàn Chiến xa , Trung đoàn Pháo và Trung đoàn Pḥng không băng qua biên giới Việt-Miên tấn công tỉnh B́nh Long mà mục tiêu chính là thị xă An Lộc. Địch quân có ư định đánh chiếm thị xă để làm thủ đô cho Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam hiện đang có đại diện trong hội nghị Paris. Trước sức tấn công của địch, quận Lộc Ninh nơi phiá bắc, gần biên giới Việt Miên, bị thất thủ. Các Sư đoàn của địch được các đơn vị Chiến Xa, Pháo Binh yểm trợ bao vậy thị xă An Lộc.

    * Tân Chuẩn tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh , đă cấp tốc nhảy xuống An Lộc , Tư lệnh chiến trường với Quân số không đến 2 ngàn quân (Trung đoàn trừ -)

    Mũi tấn công thứ ba bắt đầu từ ngày 6 tháng Tư trên vùng cao nguyên với các sư đoàn thuộc mặt trận B3 là Sư đoàn 2, Sư đoàn 3 (Sư đoàn Sao Vàng) , Sư đoàn chủ lực 320 (sư đoàn Thép hay Quả Đấm Thép) tăng cường các Trung đoàn Chiến xa , Trung đoàn Pháo và Trung đoàn Pḥng không. Quân đội Bắc Việt tấn công quận lỵ Tân Cảnh nơi phiá bắc tỉnh Kontum (tỉnh xa nhất trên vùng cao nguyên).Các trung đoàn biệt lập Bắc quân cắt quốc lộ 14 nơi đèo Chu Pao để ngăn chặn đường tiếp viện cho thành phố Kontum.

    **
    Cố Chuẩn tướng Lê Đức Đạt Tư lệnh Sư đoàn 22 Hắc Bạch Nhị Hà thiện chiến ,Tư lệnh Chiến trường với quân số 1/2 Sư đoàn : 2 Trung đoàn Bộ Binh .

    .

    Trước khi trận tấn công của quân đội Bắc quân bắt đầu, ngoài Quân đoàn I, Vùng I chiến thuật, nơi phiá bắc đèo Hải Vân, QLVNCH bố trí Sư đoàn 1 Bộ Binh thiện chiến bảo vệ tỉnh Thừa Thiên và thành phố Huế. Sư đoàn 3 Bộ Binh, Lữ đoàn 1 Kỵ Binh, Thiết đoàn 20 Chiến xa (M-48), hai Lữ đoàn 147, 258 Thủy Quân Lục Chiến và các đơn vị Điạ Phương Quân pḥng thủ, bảo vệ tỉnh điạ đầu giới tuyến Quảng Trị và thành phố Đông Hà.

    Chuẩn tướng Vũ Văn Giai Tư lệnh Sư đoàn 3 Bộ Binh ,Tư lệnh Chiến trường chịu trách nhiệm tổng quát việc pḥng thủ tỉnh Quảng Trị bố trí các đơn vị trực thuộc như sau:

    Trung đoàn 57BB giữ các căn cứ A1, A2, A3 và C1 (Gio Linh). Trung đoàn 2BB là một Trung đoàn tinh nhuệ, thiện chiến được đưa từ Sư đoàn 1BB thiện chiến qua làm đơn vị nồng cốt trong việc thành lập Sư đoàn 3BB. Trung đoàn này được trao cho trách nhiệm nằm giữ các căn cứ A4 (Cồn Tiên), Fuller, C2 và C3. Trung đoàn 56BB trấn đóng các căn cứ Cam Lộ, Khe Gió và Carroll (Tân Lâm, là một căn cứ hỏa lực lớn).

    Lữ đoàn 147 TQLC Trung tá Nguyễn Năng Bảo Lữ đoàn trưởng ( Vinh thăng Đại tá trong mùa hè Đỏ lửa ) được giao trọng trách nằm giữ các căn cứ chiến lược, núi Bá Hổ, Sarge, Holcomb và Mai Lộc (nơi đặt BCH lữ đoàn 147/TQLC). Lữ đoàn 258 TQLC Trung tá Ngô Văn Định Lữ đoàn trưởng ( Vinh thăng Đại tá trong mùa hè Đỏ lửa) làm đơn vị trừ bị, đóng trong các căn cứ, Pedro (Phượng Hoàng), Anne, Jane, Barbara và Nancy. Các đơn vị Điạ Phương Quân trong tiểu khu Quảng Trị có trách nhiệm bảo vệ những chiếc cầu và nằm giữ các trục lộ gia thông.

    Ngoài Vùng I, Bộ tư lệnh Quân đoàn I có Liên đoàn 1 Biệt Động Quân là một đơn vị trừ bị chiến thuật cho Quân khu. Sau khi Sư đoàn 3BB và TQLC đă phải rút bỏ một số vị trí chiến lược, Bộ Tư lệnh Quân đoàn I mới đưa Liên đoàn 1 BĐQ ra Quảng Trị và sau đó Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH gửi ra tăng cường thêm hai Liên đoàn BĐQ :
    Liên đoàn 4 BĐQ với hai Tiểu đoàn 43 và 44 (đang hành quân dưới vùng 4 chiến thuật, Tiểu đoàn 42 BĐQ vẫn c̣n ở bên Miên), và Liên đoàn 5 BĐQ (trong Vùng 3).


    Ngày 6 tháng Tư, một Tiểu đoàn BĐQ vào căn cứ Pedro (Phượng Hoàng) thay thế cho Tiểu đoàn 1 TQLC, để Tiểu đoàn này di chuyển về căn cứ Ái Tử. Ngày 10 tháng Tư, quân đội Bắc Việt- Bắc quân tấn công dữ dội vào tuyến pḥng thủ của Sư đoàn 3 Bộ Binh, đồng thời Bộ binh cùng chiến xa địch tấn công Tiểu đoàn 1 và 6 TQLC nơi hướng tây nam căn cứ Pedro. Pḥng tuyến TQLC đứng vững, nhưng tổn thất về phiá TQLC khá cao.
    Nơi hướng bắc tỉnh Quảng Trị, về phiá Cửa Việt, Bộ binh cùng Chiến xa Bắc quân tấn công hai Tiểu đoàn c̣n lại thuộc Liên đoàn 1 BĐQ không thành công. Biệt Động Quân chiến đấu dũng cảm, giữ vững pḥng tuyến mặc dầu bị thiệt hại vài thiết vận xa M-113 và một chiến xa M-48 (tăng cường cho BĐQ).
    .....

    Ngày 11 tháng 4 :

    Tướng quân Vũ Văn Giai mở cuộc hành quân Tây Tiến I (Quang Trung 729 ) :
    Xé Xác Chiến Xa T.54 -Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị



    Bao gồm các Lực Lượng Thiện chiến Lữ đoàn 147 TQLC,Lữ đoàn 258 TQLC , 3 Liên đoàn 1, 4, 5 BĐQ, và hai Thiết đoàn Kỵ Binh (Thiết Giáp). Áp lực của địch vẫn c̣n rất mạnh, các đơn vị QLVNCH tiến lên thận trọng. Liên đoàn 5 BĐQ chạm địch và đánh tan tác một Tiểu đoàn lính Bắc Quân , phiá BĐQ tổn thất nhẹ.

    Sau đó, Bắc quân đưa những đơn vị cấp lớn Sư đoàn đến tấn công, Quân Lực VNCH bị khựng lại và Chiến trường trở nên quyết liệt đẫm máu . Liên đoàn 5 BĐQ được tăng cường Chiến xa thuộc Thiết đoàn 20 Kỵ Binh bị một Sư đoàn địch cầm chân. Thiết đoàn 20 Kỵ Binh bị mất vài chiến xa v́ súng B-40, B-41 và hỏa tiễn Sagger. Liên đoàn 1 BĐQ và Tiểu đoàn 3 TQLC cũng báo cáo có Chiến xa của địch di chuyển nơi hướng Tây.


    ....

    Theo tài liệu:

    Col. G.H. Turley, “The Easter Offensive”, Warner Books Inc. New York, N.Y. 10103, 1989
    Hien Van Tran, “The RVN Marines in the battle Spring-Summer 1972 in MR-I”, KBC magazine 10/96
    Dale Andrade, “Trial By Fire” , Hippocrene Books, Inc, New Yok, 1995

    ** Bài viết của 2 Vị Đại tá Thủy Quân Lục Chiến : Đại tá Phạm Văn Chung Lữ đoàn trưởng :Lữ đoàn 369 Nhất kiếm Trấn ải biên thùy -Hành Lang Máu ( Ḍng sông máu -Sông Mỹ Chánh -Quảng Trị giới tuyến sau 2.5.1972 ) và Đại tá Ngô Văn Định Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC : Tái chiếm Cổ thành Quảng Trị 16.9.1972 (Thị xă Quảng Trị -Quận Mai Lĩnh ).

    2 Bài viết của 2 Vị Đại tá Anh hùng này , Tôi sẽ đăng trong trận chiến Quảng Trị Mùa Hè Đỏ Lửa ( Mai Lĩnh Chiến 3.5.1972-16.9.1972 ).

    Và các Anh Chị Em sẽ hiểu thêm một Sự thật Lịch sử đau đớn : Huyền thoại Tướng Ngô Quang Trưởng thần thoại theo Phủ Tổng thống đă bị sụp đổ hoàn toàn !
    Đồng thời các Anh Chị Em sẽ hiểu thêm và thương mến các Danh tướng QLVNCH : Trung tướng Lê Nguyên Khang Tư lệnh Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến Thiện Chiến 1960-1972, Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật 1966-1968, Tổng tham mưu phó QLVNCH 1972-1975 , Chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng Tư lệnh Sư đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến 1972-1975 ,Chuẩn tướng Nguyễn Trọng Bảo Tham mưu trưởng Tư lệnh Phó Sư đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến 1965-1972 , và Kính trọng Trung tướng Dư Quốc Đống Tư lệnh Sư đoàn Nhẩy Dù Thiện Chiến 1964-1972, Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật 11.1974-1.1975.

    Là những vị Tướng Lănh đă tạo nên Chiến thắng Quảng Trị 16.9.1972 tái chiếm thị xă Quảng Trị trong mùa hè đỏ lửa .

    *Đại úy Ngô Quang Trưởng được Quốc trưởng Thiệu để ư từ 1964, chỉ trong ṿng 3 năm 1965 -1968 từ Đại úy nhảy lên Thiếu tướng 2 sao, mà không do Chiến công tại Mặt Trận .

    Tướng Trưởng chỉ tốt nghiệp duy nhất khóa Trung đội trưởng ( Sĩ quan Thủ đức 1954 ) .

    Sở dĩ Tướng Ngô Quang Trưởng được Phủ Tống thống thần thoại , là v́ Quốc trưởng -Tổng thống Thiệu cần một vị Tướng xuất thân từ Binh Chủng Nhẩy Dù Thiện Chiến ủng hộ ḿnh .

    Lư do : Tất cả các Tướng Lănh QLVNCH xuất thân từ Binh chủng Nhẩy Dù Thiện Chiến : Đỗ Cao Trí , Nguyễn Chánh Thi , Trương Quang Ân ,Cao Văn Viên , Dư Quốc Đống ,Hồ Trung Hậu ,Nguyễn Trọng Bảo ,Phạm Văn Phú ,Lê Quang Lưỡng , đều bất phục Quốc trưởng -Tổng thống Thiệu (1965-1975 )

    ***Tướng Ngô Quang Trưởng do lên chức quá lẹ trong 3 năm 1965-1968 từ Đại úy nhảy thẳng lên Thiếu tướng 2 sao , lại chỉ tốt nghiệp duy nhất khóa Trung đội trưởng ,nên mù tịt về tham mưu .

    Tướng Nguyễn Trọng Bảo Tử trận ngày 23.8 .1972 cũng do Tướng Trưởng mà ra , quá cẩu thả .

    Là Tư lệnh Quân đoàn 1 -Vùng 1 Chiến thuật , mà Kho đạn Đại bác 105 ly tại Đà Nẵng và Huế hết sạch cũng không biết .

    Trong ngày 23 .8.1972 Lữ đoàn 3 Nhẩy Dù phải đánh chay không có trọng pháo và không quân yểm trợ !

    Trong lúc Danh tướng Bắc Quân Phạm Hồng Sơn cả Đạo quân hùng hậu trên 30 chục ngàn quân , Trọng pháo 130 ly , Hỏa tiển 122 ly , Chiến xa T.34 ,T.54 , và Pḥng không .

    Tướng Anh hùng Nguyễn Trọng Bảo từ Bộ Tư Lệnh Sư đoàn Nhẩy Dù phải bay Trực thăng để Chỉ huy Mặt trận , bất hạnh Trực thăng bị Hỏa tiễn SAM 2 bắn rớt trên chiến địa . Tướng Anh hung Nguyễn Trọng Bảo và Đại tá Huỳnh Long Phi nguyên Chỉ huy trưởng Pháo Binh Sư đoàn Nhẩy Dù mới du học từ Mỹ về chưa đến 48 tiếng đồng hồ , đă hy sinh .

    Trung tướng Dư Quốc Đống nổi giận lôi đ́nh , điện thoại chưởi Trung tướng Ngô Quang Trưởng Tư lệnh Vùng 1 te tua và nặng lời.

    Đây là lần đầu tiên trong Quân sử thế giới :một Tư lệnh Sư đoàn chưởi Tư lệnh Quân đoàn ..

    Trung tướng Dư Quốc Đống từ chức Tư lệnh Sư đoàn Nhẩy Dù bỏ về Sài G̣n , trao quyền lại cho Danh tướng Lê Quang Lưỡng Tư lệnh .

    Lúc này Đại tá Lê Quang Lưỡng là Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 1 Nhẩy Dù đang tham chiến đối địch với Đạo quân Bắc quân do Thiếu tướng Trần Quí Hai Tư lệnh .

    Đạo quân của Thiếu tướng Trần Quí Hai bị đánh tan tác như cái mền rách ! Tướng Trần Quí Hai bại tẩu thoát chết .

    Đại tá Anh hùng Lê Quang Lưỡng trở về Bộ Tư lệnh Sư đoàn tŕnh diện Trung tướng Dư Quốc Đống nhận chức vụ :

    Tư Lệnh Phó- kiêm Xử lư thường vụ Tư lệnh Sư đoàn thiện chiến Nhẩy Dù .

    ** Đại tá Anh hùng từ chối thẳng thừng lon Chuẩn tướng 1 sao mà Tổng thống Thiệu vinh thăng một ngày sau đó . (Đây cũng là lần đầu tiên trong Quân sử thế giới !)


    Đại tá Anh hùng chuẩn bị Thư hùng với Danh tướng Bắc quân Phạm Hồng Sơn


    Đại tá Anh hùng nhận lon Chuẩn tướng 1 sao vào ngày Chiến thắng !


    * Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến thiện chiến đối địch với Đạo quân Trung ương , do Danh tướng 3 sao Vương Thừa Vũ Phó Tổng Tư lệnh Tối cao-Tổng tham mưu phó QĐND, Danh tướng 2 sao Lê Trọng Tấn Tư lệnh Chiến trường và Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh Đạo quân Trung ương .[/QUOTE]

  6. #76
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Xin gởi đến Hương hồn Đại Bàng Đường Sơn Đại Huynh Danh tướng Trung tướng Lê Nguyên Khang ,Đại bàng Lạng Sơn Thiếu tướng Bùi Thế Lân ,Đại bàng Bắc Ninh Đại Tá Nguyễn Năng Bảo ,và các Nam- Nữ Chiến Binh Thủy Quân Lục Chiến , Nam -Nữ Quân nhân QLVNCH đă Vị Quốc Thân :

    Bài ca Chiến Sĩ Vô Danh của Nữ Danh Ca Khánh Ly, người T́nh của Trung tá Thái Dương Đỗ Hữu Tùng Tiểu đoàn trưởng , Tiểu đoàn 6 Thần Ưng Lữ đoàn Bắc B́nh Vương - Lănh ấn Tiên phong : Xé xác Chiến xa T-54 -Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị ( Tây Tiến I- Quang Trung 729) trong Tháng Tư Bi Hùng mùa Hè Đỏ Lửa 1972 . Trung tá Lữ đoàn phó Lữ đoàn 258-Lữ đoàn Bắc B́nh Vương đă Tử trận cùng Trung tá Lữ đoàn trưởng :Robert Lửa Nguyễn Xuân Phúc tại Đà Nẳng ngày 29.3.1975



    [/QUOTE]







    Chú thích :

    Cuộc đời của Nữ Danh Ca Vĩ Đại Khánh Ly , chỉ có một điều không may mắn là t́nh duyên của Bà khá lận đận . Bà đă sinh con từ hồi mới 20 tuổi tại Đà Lạt khi mới ra làm Ca Sĩ .

    Sau này Bà yêu Trung tá TQLCVN Thái Dương Đỗ Hữu Tùng , đây là một mối t́nh nghiệt ngă , nhưng cũng rất lăng mạn . Đây có thể nói là người T́nh mà bà yêu nhất trong suốt cuộc đời của Bà .

    ...Trung tá TQLCVN Thái Dương Đỗ Hữu Tùng cũng yêu Bà với tất cả trái tim ...

    Nhưng nghiệt ngă một điều Trung tá TQLCVN Thái Dương Đỗ Hữu Tùng cũng đă có Vợ và một con ( có lẽ không được Hạnh phúc !).

    V́ T́nh yêu này, mà Trung tá TQLC Thái Dương Đỗ Hữu Tùng bị kỷ luật mất chức Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 147 TQLCVN năm 1974 , v́ lư do đă có vợ ! Đă ngăn chặn lon Đại tá sẽ thăng cấp cuối năm 1974 .

    V́ vậy 1.1975 Trung tá TQLC Thái Dương Đỗ Hữu Tùng mới xin về làm Lữ đoàn phó Lữ đoàn 258 TQLC , mà người bạn ḿnh : Trung tá Robert Nguyễn Xuân Phúc Lữ đoàn trưởng.

    Mới làm Lữ đoàn Phó 2 tháng th́ tử trận cùng với bạn ḿnh .

    Đây cũng là lư do quan trọng mà Nữ Danh Ca Khánh Ly không bao giờ quên được người T́nh , và nuôi ước vọng là sẽ t́m được nắm xương tàn của người t́nh ;Trung tá TQLCVN Thái Dương Đỗ Hữu Tùng , và người bạn của người T́nh: Trung tá Robert Nguyễn Xuân Phúc .

    Đây cũng là lư do mà Các Cựu Quân nhân TQLCVN tại Mỹ , kính mến Bà .

    Trong các bài viết của các Cựu Sĩ quan TQLCVN , hay nhắc đến tên Bà . Dù Bà không phải là vợ của Trung tá TQLCVN Đại bàng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng .

    **Đại bàng là Đại tá Lữ đoàn trưởng .
    Gọi Đại bàng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng v́ Ông là Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 147 TQLCVN năm 1974 , chuẩn bị vinh thăng Đại tá khi 33 tuổi .

    Th́ xảy ra vụ Ś căn đan T́nh : Đại bàng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng và Ki Lo là Ám Danh Nữ Danh ca Khánh Ly mà Đại bàng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng đă đặt từ 1972 . Binh chủng TQLCVN đă gọi cho đến bây giờ 2015.
    [/QUOTE]


    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Tặng Chị Nữ Danh Ca Khánh Ly nhân chuyến về Tổ Quốc Đất Mẹ , Chúc Chị T́m niềm An lành giữa rừng khán giả Ái Mộ :





    Chàng tuổi trẻ vốn ḍng hào kiệt
    Xếp bút nghiên theo việc đao cung


    Chiến y làm hồng má hây hây
    Mắt đa t́nh gợn suối tóc bay bay

    Hôm nay ngày chúa nhật, vườn Tao Ngộ, em đến thăm anh
    Đường Quang Trung nắng đổ xa xôi
    Mà em đâu có ngại khi t́nh yêu ngun ngút cao lên rồi

    Hôm ḿnh đi ciné về mưa nhiều
    Áo dài xanh bên áo trắng hoa biển
    Anh che cho em đừng làm ướt áo
    Anh quen rồi mưa gió “ lính mà em”


    Tôi tiễn anh lên đường trời hôm nay mưa nhiều lắm
    Mưa thắm ướt vai gầy, mưa giá buốt con tim
    Ḿnh cầm tay nhau, chưa nói hết một câu
    Thôi đừng buồn anh nhé! Tiếng c̣i đă ngân dài

    Nếu vắng anh ai d́u em đi chơi trong chiều lộng gió
    Nếu vắng anh ai đợi chờ em khi sương mờ nẻo phố
    Nếu vắng anh ai đón em khi tan trường về

    Chinh chiến nên anh cuối tuần không đến
    Một lần xa cách trăm vạn lần thương
    Gục đầu nghe tiếng t́nh yêu dỗi hờn
    Những chiều không anh đến t́m
    Thương dài từng bước cô đơn


    Nếu đời không có Anh- Khánh Ly




    Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lại chinh chiến kỷ nhân hồi

    Vượt cao vút cao mây trời kết thành một vùng tuyết trắng ngần
    Tuyết ơi! Xin nhuộm trắng tâm hồn em gái nhỏ tôi yêu




    Tại em khi xưa yêu hoa màu trắng
    Tại em suy tư bên bờ vắng
    Nên đêm vượt trùng anh mong t́m gặp hoa trắng về tặng em
    Cho anh th́ thầm
    Em ơi! T́nh ḿnh trắng như hoa đại dương


    Mai trở về chiều hoang trốn nắng
    Poncho buồn liệm kín hồn anh
    Mai trở về bờ tóc em xanh
    Vội vả chít khăn sô vĩnh biệt

    Khánh Ly - Kỷ Vật Cho Em

    Vào một đêm sương có người trai hồi hương báo một tin thật buồn :
    Tin Anh gục chết giữa chốn Sa trường xa cho tơ duyên bẽ bàng

    Khánh Ly-Từ đó em buồn




    Em không nh́n được xác chàng
    Anh lên lon giữa hai hàng nến trong


    Anh! Anh! Nhớ anh trời làm cơn băo
    Anh! Anh! Tiếc anh chiều rừng thay áo
    Ôi! Vết đau nào nào đưa anh đến
    Ngàn đời của nhớ thương
    Hỡi bức chân dung trên công viên buồn





    TẤM THẺ BÀI RÁCH TÊN - TIẾNG HÁT NỮ DANH CA VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM KHÁNH LY





    HÁT CHO MỘT NGƯỜI NẰM XUỐNG TIẾNG HÁT CỦA NỮ DANH CA VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM KHÁNH LY :


    http://youtu.be/c23wA_VHIIk



    Nếu (tiếng hát) Thái Thanh là "Diamond chói lọi 7 sắc cầu vồng" và Lệ Thu là "Ruby lộng lẫy máu lửa", th́ Nữ Danh ca Vĩ đại của Dân tộc Việt Nam Khánh Ly lại là "Emerald Lung Linh Lục Thúy Thâm Trầm"!

    Em

    Nguyễn Hùng Kiệt.



    Giờ phút cuối cùng Ngày N+81 : 16.9.1972 Chiến Địa Mai Lĩnh Chiến :

    Trung tá Anh hùng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 TQLCVN-Tiểu đoàn Thần ưng , Đại tá Ngô Văn Định Đại bàng Đồ Sơn LĐT LĐ 258 TQLC-Lữ đoàn Bắc B́nh Vương , và Đại tá Phạm văn Huấn Liên đoàn Trưởng 81/BCND, đă tập trung tất cả Chiến xa M.48 bắn vào một Điểm (khoanh tṛn) của Cổ Thành Mai Lĩnh (Đinh Công Tráng - Quận Mai Lĩnh )để tạo ra một Lỗ thủng, cho Trung tá Thái Dương Đỗ Hữu Tùng và trên 1000 chiến binh Tiểu đoàn Thần ưng TQLCVN tràn vào Cổ thành (v́ Cổ thành Mai Lĩnh quá vững, bom trọng pháo cũng chịu thua !),

    Tiểu đoàn 6 TQLCVN-Tiểu đoàn Thần ưng - Trung tá Anh hùng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng Tiểu đoàn trưởng , đă dựng lá cờ VNCH trên Cổ thành Mai Lĩnh (Đinh Công Tráng ) vào lúc 8:25 sáng ngày N+81 :16.9.1972.

    Trung tá Anh hùng TQLCVN Thái Dương Đỗ Hữu Tùng và Tiểu đoàn 6 TQLCVN-Tiểu đoàn Thần Ưng măi măi đi vào Quân sử của Thế Giới và Quân sử của Dân tộc Việt .. Cũng như Mối T́nh Vĩ Đại , Mối T́nh Bất tử của Nữ Danh Ca Vĩ Đại Khánh Ly và Trung tá Anh hùng Thái Dương Đỗ Hữu Tùng ,măi măi là Thiên T́nh Ca Bất Tử của Dân tộc Việt Anh hùng .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 31-03-2015 at 12:49 PM.

  7. #77
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Quyết Tử Tây Bắc Quảng Trị
    Trích bài viết của Đại tá Ngô Văn Định Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 Thủy Quân Lục Chiến -Lữ đoàn Bắc B́nh Vương trong tháng Tư Bi Hùng tại mặt trận Quảng Trị .
    ( Vinh thăng Đại tá và tưởng thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương ngày Chiến thắng tái chiếm Thị xă Quảng Trị 16.9.1972)











    Phù Hiệu Lữ Đoàn 258 TQLC :Lữ đoàn Bắc B́nh Vương






    7 Năm sau Trung tá Đồ Sơn Ngô Văn Định và Trung tá Bắc Ninh Nguyễn Năng Bảo là Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC và Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 147 TQLC trong tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa



    Đă gần 40 năm trôi qua, nay tôi viết về LĐ/258/TQLC tại vùng địa đầu giới tuyến. Biên lại những diễn biến đă xẩy ra, tất cả không ngoài mục đích mang lại sự trung thực và chính xác của trận đánh và cũng để bổ túc cho cuốn Chiến Sử TQLC có thể được tái bản trong tương lai.
    Đă có nhiều bài báo trước đây được viết có liên quan ít nhiều đến trận này, phía Việt Nam có bài “Thần Ưng xé xác xe tăng Địch” của Đại Tá Phạm Văn Chung Tham Mưu Trưởng Hành Quân của SĐ/TQLC. Bài “Cộng sản Bắc Việt xâm lăng” của Trung Tá Trần Văn Hiển, Trưởng Pḥng 3/TQLC. Ông Hoàng Xuân Trường viết “Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam trong mùa hè đỏ lửa 1972” dịch từng phần trong cuốn “The Easter Offensive” của Trung Tá Turley, được đăng trong tờ nhật báo Thời Báo phát hành ngày 19-6-1993 tại San José.
    Về phía Mỹ, Trung Tá G.H. Turley, TQLC Hoa Kỳ Cố Vấn Phó Sư Đoàn TQLC. Khi về Mỹ được thăng cấp Đại Tá, về hưu giữ chức vụ Deputy Assistant Secretary of Defense (Reserve Affairs). Tháng 4 năm 1972, nhân dịp từ Sài-G̣n ra Quảng Trị để thăm viếng các Cố Vấn tại tiền tuyến, Ông bị giới chức Mỹ chỉ định tạm thời làm Cố Vấn cho Sư Đoàn 3 Bộ Binh. Ông có viết một cuốn sách tựa là “The Easter Offensive (The Last American Advisors Vietnam, 1972)” xuất bản năm 1985.
    Đại Úy John Ripley Cố Vấn Trưởng TĐ3/TQLC viết cuốn “The Bridge at Đông Hà” xuất bản năm 1989 và tái bản năm 1990.






    BCH/LĐ/258 và TĐ3 đóng tại căn cứ Nancy, cách Thị Xă Quảng Trị 10 cây số về phía Nam. Ngày 29-3-72, BCH/LĐ gửi điện văn cho TĐ3 di chuyển từ căn cứ Nancy lên Đông Hà đêm 29-3-72. Khi tới Đông Hà sẽ trách nhiệm giữ an ninh Quốc Lộ 9 từ Đông Hà tới Cam Lộ kể từ sáng 30-3-72.
    Ngày 1-4/72, BCH/LĐ cũng dời Nancy để lên Ái Tử. Thời gian này các đơn vị dưới quyền chỉ huy hành quân của Lữ Đoàn 258 gồm:



    TĐ1 Quái Điểu - Thiếu Tá Nguyễn Đằng Tống TĐT, làm thành phần trừ bị cho Lữ Đoàn đóng gần căn cứ Ái Tử. TĐ1 đă tăng phái cho BTL/SĐ3 từ trước khi BCH/LĐ258 tới Ái Tử.





    TĐ3 Sói Biển - Thiếu Tá Lê Bá B́nh TĐT, trách nhiệm vùng Đông Hà.






    TĐ6 Thần Ưng - Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng TĐT, trách nhiệm pḥng thủ căn cứ Ái Tử, nơi đặt BTL/SĐ3 BB trước ngày 1 tháng 4.




    TĐ3/PB Nỏ Thần - Thiếu Tá Trần Thiện Hiệu TĐT, yểm trợ hỏa lực của pháo binh cho các Tiểu Đoàn.




    Pháo thủ Tiểu đoàn 3 Nỏ thần pháo binh Lữ đoàn 258 TQLC Tây Bắc Quảng Trị tháng Tư Bi Hùng


    Thời gian đẹp nhất của cuộc đời chúng ḿnh gắn liền với bom đạn, với binh chủng tổng trừ bị của QLVNCH. Các địa danh chiến trường là địa chỉ thường xuyên của ḿnh, hằng ngày hằng đêm anh em chúng ta phải đứng trước lằn tên mũi đạn v́ tự do của miền Nam.

    ...Đầu năm 1970, LĐ-258 là LĐ/TQLC đầu tiên hành-quân vượt biên sang Kampuchia do Đại-Tá Tôn-Thất-Soạn chỉ-huy.
    Tháng 6 năm 70 th́ Đại Tá Soạn tham-dự Khoá Chỉ-Huy Tham-Mưu tại Trường Đại-Học Quân-Sự Đà-Lạt, bàn-giao Lữ-đoàn 258 cho Trung Tá Nguyễn-Thành-Trí, cựu Tiểu-Đoàn Trưởng TĐ1.
    Đầu tháng 7 năm 1971, vừa mới măn-khóa từ Trường Chỉ-Huy Tham-mưu ở Đà-lạt trở về, chưa được đi phép, tôi đă được BTL cấp SVL (Sự vụ lệnh )và phương tiện máy bay C-123 ra Quảng Trị ngay.
    Vừa tới phi-trường Quảng-Trị đă có trực-thăng chờ sẵn để đưa tôi tới BCH/LĐ258, lúc này đang đóng tại căn cứ Mai-Lộc, để nhận lănh chúc-vụ Lữ-Đoàn Trưởng thay thế Đại-Tá Nguyễn-Thành-Trí.
    LĐ-258 cũng đă tham-dự hành-quân Lam-Sơn 719 vào đầu năm 1971.
    Tại sân bay Mai-Lộc đă có xe Jeep chờ sẵn đưa tôi vào BCH/LĐ.
    Đại-Tá Nguyễn-Thành-Trí cũng đang chờ tôi đến nhận bàn-giao chỉ-huy Lữ-Đoàn để ông về Saigon lên đường đi du-hoc.
    Đại-Tá Trí cũng là hàng xóm sát vách với gia-đ́nh tôi ở trong trại Nguyễn-văn-Nho, Thị-Nghè, hai anh em không xa lạ ǵ nhau. Việc bàn-giao chỉ có khoảng 10 phút để kư biên-bản bàn-giao và bắt tay từ giă. Đại-Tá Trí ra ngay phi trường Mai-lộc v́ máy bay đưa tôi đến c̣n chờ sẵn để đưa Đại-Tá Trí rời Mai Lộc. Gió Lào buổi trưa làm rát mặt, bụi đỏ bao phủ khắp nơi. Khác hẳn với không khí ở Đà-lạt, nơi mà tôi mới từ giă sau 6 tháng tham-dự khoá học.

    Tôi được Trung Tá Đỗ-Đ́nh-Vượng Lữ-Đoàn Phó và các Sĩ-Quan Tham-mưu Lữ-Đoàn tŕnh-bày t́nh h́nh.
    Khu vuc trách-nhiệm của LĐ là một số căn-cứ do TQLC Hoa-Kỳ đă thiết-lập trước đây nằm trên dẫy Trường-Sơn chế-ngự toàn vùng phía Tây-Nam Bến-Hải theo h́nh ṿng cung Tây Nam; bố-trí chính về hướng Tây là hướng mà địch có thể từ hướng đó di-chuyển đến tấn-công các vị-trí của ta trải dài từ Quảng-Trị đến Gio-Linh.
    Ở ṿng cung Đông-Bắc của TQLC là các đơn vị thuộc SĐ3 BB: Các Trung-doàn 56, Trung-đ̣an 2, Trung-đoàn 57. Các đơn-vị này đồn trú trên các căn-cứ từ Tân-Lâm, Carroll, Cồn-Thiên, C1, C2, A1, A2, A3, A4 tới Gio Linh..
    Khoảng cách từ Đông-Hà đến Gio-Linh chừng 18 cây số. Căn cứ Mai-lộc nằm trong lănh-thổ quận Hương-Hóa. Quận-trưởng là Thiếu-Tá Đông; tôi đến thăm xă-giao người bạn cũ, người bạn cùng ở TĐ1 với tôi năm 1955.
    Quận ở đây nghèo nàn chứ không như những quận khác, dân chúng thưa thớt chỉ có một số người canh-tác trà Xanh làm kế sinh-nhai.

    Ngày tôi đến LĐ/258 có các TĐ2 do Thiếu-Tá Nguyễn-Xuân-Phúc TĐT, đóng tại Holcomb, TĐ6 do Thiếu-Tá Đỗ-Hữu-Tùng TĐT, đóng tại Sarge và Bá-Hộ, TĐ3 do Thiếu-Tá Lê-Bá-B́nh TĐT, làm trừ-bị tại Mai-Lộc và TĐ3/PB, do Thiếu Tá Trần-Thiện-Hiệu TĐT
    Tại căn-cứ Mai-Lộc có nhiều thành-phần cố-vấn gồm TQLC, Bộ Binh, Pháo-Binh tổng-cộng trên dưới 10 người không kể cố-vấn của các Tiểu-đoàn. Một số ở tại BCH/LĐ và một số khoảng 5 người ở trên căn cứ Sarge. Nơi đây họ có một máy viễn-vọng kính hồng ngoại-tuyến rất tối-tân (Infra Red Night Vision Telescope), về ban đêm có thể nh́n thấy những hoạt-động của VC trong phạm vi 20 miles. Đây cũng là loại quân-dụng mới để trắc-nghiệm trên chiến trường VN. Căn hầm thiết-trí dụng-cụ này rất giới-hạn người ra vào ngay cả đối với người Mỹ.
    Tôi được mời vào xem, họ giải-thích rằng ban đêm máy đó có thể nh́n thấy được một VC hút thuốc cách xa 20 dậm. Tôi mừng thầm v́ như vậy mấy TĐ ở đây an-toàn quá, đâu có thằng VC nào ṃ tới gần được.

    Việc hoán-đổi các đơn-vị tại các căn-cứ đều bằng trực-thăng. Súng cối 160 ly cuả VC đă có yếu tố sẵn, chỉ thấy máy bay xuống là bắn ngay.
    Súng cối 160 ly là loại súng bắn chính-xác và có sức tàn-phá tệ-hại nhất, không một hầm nào tại các căn-cứ nêu trên có thể chịu nổi sức công-phá.
    Nhờ có ưu-thế về máy bay tuần-thám túc-trực quan-sát trên không-phận nên chúng chỉ có thể pháo khi nào thấy không có máy trên vùng.
    Về ban đêm phía ta c̣n có loại Phi cơ vận tải C-130 có trang bị đại liên 12.7 ly và hỏa-châu, loại Phi cơ C-130 này c̣n có tên là Rồng Lửa sẽ đến bao vùng ngay mỗi khi được yêu-cầu.
    Việc tiếp-tế cho các đơn-vị đều bằng phương tiện trực-thăng theo định-kỳ mỗi tuần một lần, nếu nhu-cầu đặc-biệt th́ sẽ có ngay do không-quân VN đảm-trách

    **Lữ-đoàn ăn tết năm Nhâm-Tư 1972 tại C2 (Ngày 15-2 nhằm mồng 1 Tết ) Cô chủ Câu lạc-Bộ ở căn-cứ đem biếu BCH/LĐ vài cái bánh chưng để ăn tết. Ăn tết xong, LĐ 258 được các đơn-vị thuộc Sư Đoàn 3 thay-thế. BCH Lữ Đoàn được về hậu-cứ nghỉ khoảng 4 tuần lễ.

    Giữa tháng 3-1972 lại trở ra Vùng 1, họat-động ở vùng căn-cứ Evans, nay đây, mai đó, BCH/LĐ/258 dường như đă có mặt ở tất cả mọi nơi, mọi chỗ:
    1- Ngày 1 tháng 4-72 LĐ-258 được lệnh lên Ái-Tử để thay thế vào vị-trí BTL/SĐ3-BB di-chuyển về đặt trong cổ-thành Quảng-Trị. Vừa tới, VC đă bắn cả ngàn quả đại-bác 130 ly vào Ái-Tử.
    Ngày 9-4, một Trung-đoàn BB+Trung-đoàn 202 chiến-xa của CSBV đă tấn-công vào vị-trí của TĐ6/TQLC ở căn-cứ Pedro (Phượng-Hoàng) và pháo vào TĐ1, TĐ3, TĐ3/PB và BCH/LĐ tại Ái-Tử, Quảng-Trị. Trung-đoàn Bộ Binh bị thiệt hại nặng, trung đoàn 202 CX đă bị TĐ6/TQLC, ḿn chống chiến xa, Không-quân, Chi-Đoàn Chiến Xa M48 và TĐ3 /PB bắn cháy, tiêu diệt hoàn toàn. Không một chiếc nào chạy thoát. Một chiếc bị bắt c̣n nguyên vẹn được đem về Saigon triển-lăm ở trước toà Đô-Chánh. Đây là lần đầu tiên trong cuộc chiến Việt-Nam, quân-đội Bắc-Việt đă xử-dụng chiến-xa vào chiến-trường Quân-Khu 1.

    ....
    Những ngày đầu tháng 4, cộng quân đă chiếm được 11 căn cứ hỏa lực ở phía Bắc gần vùng Phi Quân Sự (DMZ)......
    Riêng tại vùng giới tuyến, hai Sư Đoàn 304, 308, 4 Trung Đoàn biệt lập là 126 đặc công, 31, 246 và 270 thuộc Mặt Trận B5, với sự yểm trợ của khoảng 200 chiến xa thuộc Trung Đoàn 203 và 204 xe tăng, tăng cường 3 Trung Đoàn pháo 38, 68 và Trung Đoàn 84 hỏa tiễn địa không. Với quân số khoảng 30,000 ngàn, đă công khai vượt vùng Phi Quân Sự (DMZ) đánh chiếm các căn cứ của ta tại phía Bắc Tỉnh Quảng Trị. Dùng pháo binh và hỏa tiễn để tiến chiếm các căn cứ hỏa lực của ta ở vùng giới tuyến. Chỉ trong 4 ngày đầu tháng 4, 11 căn cứ hỏa lực đă lọt vào tay địch. 36 khẩu Đại Bác 105 ly, 18 Đại Bác 155 ly và 4 khẩu Đại Bác 175 ly mà các đơn vị đă bỏ lại phía sau khi đơn vị rút khỏi các căn cứ. Trung Đoàn 56 BB, thuộc Sư Đoàn 3 do Trung Tá Phạm Văn Đính, Trung Đoàn Trưởng đă kéo cờ trắng đầu hàng Cộng sản hồi 14 giờ 30 ngày 2 tháng 4 năm 1972, trong đó có pháo đội B/105 ly thuộc TĐ1/PB/TQLC được BCH/LĐ/147 tăng phái cho Trung Đoàn 56 theo lệnh của BTL/SĐ3/BB. Pháo Đội Truởng là Đại Úy Nguyễn Văn Tâm cùng anh em bị ép buộc phải đầu hàng, Đại Úy Tâm bị bắt làm tù binh.
    Ngày 23 tháng 4 năm 1972, đài phát thanh Hà Nội đă đọc lời của Trung Tá Phạm Văn Đính tuyên bố về lư do ông đầu hàng. Ông nêu lư do v́ tất cả các đơn vị bạn thuộc SĐ3 đă rút về nơi an toàn, để Trung Đoàn 56 phải đơn độc chiến đấu dưới áp lực nặng nề của quân đội Giải Phóng xung quanh căn cứ Tân-Lâm (Carrol ), và cũng để tránh thiệt hại nhiều về sinh mạng cho đơn vị ông. Đồng thời kêu gọi các đơn vị khác trong quân đội VNCH cũng nên làm như ông.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 31-03-2015 at 01:38 PM.

  8. #78
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    Trung tá " Đồ Sơn" Ngô Văn Định Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 Thủy Quân Lục Chiến _ Lữ đoàn Bắc B́nh Vương ,trong Tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa









    Đại tá " Đồ Sơn" Ngô Văn Định năm 2011 tại Đại hội Thủy Quân Lục Chiến-Việt Nam : Kỷ niệm 57 năm thành lập Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam 1954-2011
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Sự việc trên xẩy ra, tuy quan trọng nhưng tôi nhận thấy không có ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của toàn thể các đơn vị TQLC và các Đơn vị Trú pḥng tại Quảng Trị . Riêng về phía Cố Vấn Mỹ th́ họ tỏ ra lo sợ, và nao núng hoang mang. Nhất là khi họ thấy các Cố Vấn của Trung Đoàn 56 cho họ biết t́nh h́nh rất là bi đát ở Carrol, rất may được trực thăng xuống cứu, trong khi quân BV ở dưới bắn lên từ mọi phía, trực thăng bị trúng đạn nhưng bay đến khu vực tương đối an ninh trên QL1 và được một trực thăng khác tiếp cứu đưa về đến Quảng Trị.

    Những ngày đầu tháng 4, cộng quân đă chiếm được 11 căn cứ hỏa lực ở phía Bắc gần vùng Phi Quân Sự (DMZ) Trong khi đó cầu Đông Hà do một đơn vị thuộc SĐ3 trách nhiệm đă tự động rút khi họ nghe BTL/SĐ3 rút về Cổ Thành, không có một đơn vị nào trấn giữ.
    J
    Tiểu Đoàn 3 vừa mới từ căn cứ Nancy tới Đông Hà buổi sáng ngày 30-3-72. Trong đêm 1 rạng 2 tháng 4, các đơn vị thuộc Trung Đoàn 57 di tản khỏi căn cứ ở phía Bắc theo QL1 để trở về phía Đông Hà Trong đêm 1 rạng 2 tháng 4, các đơn vị thuộc Trung Đoàn 57 di tản khỏi căn cứ ở phía Bắc theo QL1 để trở về phía Đông Hà bị VC đuổi theo, t́nh trạng khá hỗn loạn ở khu vực này, vừa lính vừa dân, c̣n có VC giả dạng ăn mặc quân phục Bộ Binh VNCH trà trộn. TĐ3 có 2 Đại Đội giữ phía Nam cầu Đông Hà. Phía Bắc cầu chỉ để một thành phần nhỏ để theo dơi và quan sát địch ở phía Bắc di chuyển xuống, c̣n 2 ĐĐ th́ tăng phái cho Lữ Đoàn 1 Kỵ Binh. Cũng trong ngày 2-4-72, khi 2 ĐĐ thuộc TĐ3 ở khu cầu Đông Hà quan sát thấy một đoàn quân xa chở BB địch cùng một số chiến xa hơn 20 chiếc, dẫn đầu đoàn quân là 1 chiếc T54 và 1 chiếc PT76. Vừa tớ́ đầu cầu th́ chiếc T54 bị trúng đạn M72 CCX của TĐ3, không tiếp tục chạy được, chiếc PT76 định vượt qua phía trái chiếc T54 để mở đường cho đoàn xe sau, nhưng chiếc PT76 cũng bị các Sói Biển bắn hư hại nằm song song với chiếc T54 ở trên đầu cầu. Do đó tất cả đoàn xe chở Bộ Binh và đoàn chiến xa phải ngưng lại, có lẽ chúng nghĩ rằng lực lượng của ta ở phía Nam cầu chắc là rất mạnh nên chúng lui dần và tản sang 2 bên đường. TĐ3 yêu cầu pháo binh của LĐ, Hải Pháo và các Phi Tuần Phản Lực thay phiên nhau đánh vào đoàn xe, khói lửa mịt mù, không bao lâu lực lượng địch bị tan ră, nhiều chiến xa bị phá hủy, một số rút về hướng Bắc hoặc chạy trốn vào các khu làng mạc lân cận. Lực lượng Bộ Binh địch bị tổn thất rất nặng nề, đa số đă bị Không Quân, Pháo Binh, Hải Pháo tiêu diệt trên đoạn đường này. TĐ3 và Thiết Đoàn 20 được sự yểm trợ hữu hiệu của Hải Pháo cùng TĐ3/PB nên đă chặn đứng được đơn vị của VC cấp Sư Đoàn phối hợp với chiến xa có ư định vượt qua cầu Đông Hà để tiến về Quảng Trị. Sau đó cầu đă được phá sập do sự cố gắng vượt bực của Đại Úy Ripley và anh em Sói Biển. Đúng ra là SĐ3/BB có cử 1 đơn vị Công Binh SĐ cùng với thuốc nổ để phá cầu Đông Hà, đơn vị Công Binh này có cả Cố Vấn Mỹ đi theo, nhưng họ không hoàn tất việc phá cầu, may cho TĐ3 là họ bỏ đi về phía sau nhưng đă để một số thuốc nổ TNT và ngồi nổ, nên TĐ3 và Cố Vấn Mỹ TĐ đă đi thu lượm lại để có được số chất nổ đủ dùng cho việc phá sập cầu. Phía bờ Bắc cầu là cộng quân, c̣n phía Nam là TĐ3 và Thiết Đoàn 20 Kỵ Binh do Trung Tá Trần Quang Lư chỉ huy tổng quát.
    Hàng ngày chúng pháo vào khu vực Đông Hà cả ngàn quả 130 ly, ngày này qua ngày khác, ta tổn thất nhiều v́ pháo. TĐ3 sau 7 ngày quần thảo với lực lượng hùng hậu của quân Bắc Việt có đơn vị chiến xa tùng thiết ở khu vực phía Bắc của cầu Đông Hà. Quân số đă bị hao hụt nhiều, mặc dù có nhiều anh em bị thương nhẹ nhưng vẫn ở lại chiến đấu. Thật là khó mà có thể ước đoán được rằng TĐ3 lại có thể ngăn chặn được sự tiến quân của 1 Sư Đoàn quân Bắc việt và các đơn vị chiến xa của chúng, tuy bên ta có được sự yểm trợ của Không Quân, Pháo Binh và Hải Pháo. Quân Bắc Việt định vượt tuyến Đông Hà xuống Nam.
    Đặc biệt là trong trận này, TĐ3 đă tịch thu được 2 dàn hỏa tiễn địa địa AT-3 của Cộng Sản do Liên Sô chế tạo.

    Sói Biển đă dùng Pháo Binh 105 ly bắn trực xạ ( khẩu 105 ly này mà TĐ3 có là do một đơn vị BB rút về hướng Nam bỏ lại) và may mắn là có người biết xử dụng. Các chiến xa M48, súng CCX M72, Sói Biển đă bắn hạ nhiều chiến xa. Đêm 2-4-72, VC chuyển hướng, một đoàn chiến xa khoảng 20 chiếc di chuyển về hướng Cam Lộ, Hải Pháo đă được gọi can thiệp, mới loạt đạn đầu đă có 2 chiến xa bị bốc cháy, sau khi Hải Pháo chấm dứt, B52 với hơn 250 qủa bom đă được trút xuống mục tiêu, tiếng động cơ của xe tăng không c̣n nghe thấy nữa, chỉ c̣n những tiếng rên la mà thôi. Đó cũng là lư do mà t́nh h́nh ở Đông Hà trở nên yên tĩnh vào ngày 3 và những ngày kế tiếp.


    **T́nh h́nh trong những ngày đầu của tháng 4 năm 72 rất là sôi động tại vùng Hỏa Tuyến, nhiều cuộc tấn công và pháo kích ác liệt đă xảy ra tại vùng hoạt động của Lữ Đoàn 147/TQLC do Trung Tá Nguyễn Năng Bảo làm Lữ Đoàn Trưởng. Bộ chỉ huy LĐ đặt tại căn cứ hỏa lực Mai Lộc thuộc Quận Hương Hóa, Tỉnh Quảng Trị, về phía Tây và Tây Bắc gồm các căn cứ Bá Hộ, Holcomb, Sarge. Các căn cứ này nằm trên những cao địa có thể quan sát được tất cả các hoạt động của địch ở phía Tây từ Khe Sanh theo Quốc Lộ số 9 di chuyển về Cam Lộ và Đông Hà. Chịu áp lực của 2 Sư Đoàn chính quy 304 và 308, các đơn vị Pháo, Pḥng Không và Chiến Xa. Ngày 1-4-72, 7 căn cứ hoả lực thuộc Sư Đoàn 3 BB ở phía Bắc Cam Lộ đă lọt vào tay địch, trong khi đó th́ căn cứ Carroll do Trung Đoàn 56 BB thuộc Sư Đoàn 3 BB chiếm đóng (Carroll là tên của một Đại Úy TQLC Hoa Kỳ J.J. Carroll tử trận năm 1966). Trung đoàn Trưởng là Trung Tá Phạm Văn Đính đă đầu hàng Cộng sản hồi 14g30 ngày 2-4-72.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 31-03-2015 at 01:40 PM.

  9. #79
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Lữ Đoàn 147/TQLC rút quân ra khỏi vùng trách nhiệm





    Phù hiệu Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến -Tiền thân của Chiến đoàn A TQLC




    Trung tá Thủy Quân Lục Chiến và Hải Quân QLVNCH




    Đại Bàng Bắc Ninh Trung tá Nguyễn Năng Bảo Lữ đoàn trưởng ( Trái ) và các Sĩ quan tham mưu Lữ đoàn 147 TQLC trong tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa .

    Vinh thăng Đại tá , Tưởng thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chuơng ngày Chiến thắng 16.9.1972.
    Đại Bàng Bắc Ninh Đại tá Nguyễn Năng Bảo sinh năm 1932 tại Hà Đông Bắc Việt Nam đă chiến đấu đến giờ thứ 25 Việt Nam Cộng Ḥa - Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258 TQLC 11.1974-30.4.1975 , trải qua 14 năm tù đày sau 1975 , mất tại Mỹ 2009.




    Ngày 4-4-72, BTL/SĐ3 thấy rằng LĐ-147 dưới áp lực quá nặng nề nên Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai, Tư Lệnh Sư Đoàn 3 BB -Tư lệnh Chiến trường quyết định rút các đơn vị ra khỏi Mai Lộc và các căn cứ thuộc phần trách nhiệm của Lữ Đoàn 147/TQLC.
    Cuộc rút có kế hoạch tỷ mỷ nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn v́ những trận đánh lẻ tẻ trên đường rút quân, ngoài ra VC c̣n cho những toán tiền sát len lỏi vào phía Nam để hướng dẫn Pháo Binh của chúng, gây trở ngại rất nhiều cho Lữ Đoàn 147 khi rút quân. Lữ Đoàn 147 gồm các Tiểu Đoàn 4, 7 và 8 đă về đến Quảng Trị chiều ngày 5-4-72, tương đối khó khăn nhưng cũng hoàn tất. Tinh thần của các Tiểu Đoàn vẫn rất cao, chỉ cần nghỉ dưỡng ít ngày và có tiếp tế đạn dược, lương thực th́ các Tiểu Đoàn có thể trở lại chiến trường ngay.

    Di chuyển BTL/SĐ3/BB và BCH/LĐ/258/TQLC

    Ngày 1 tháng 4, BTL/SĐ3 BB quyết định rời BTL về Cổ Thành Quảng Trị cách Ái Tử khoảng 5 cây số để khỏi nằm trong tầm pháo 130 ly của địch, hàng ngày pháo không lúc nào ngưng vào khu vực Ái Tử và Đông Hà. Cũng trong ngày, Lữ Đoàn 258 được lệnh di chuyển từ căn cứ hỏa lực Nancy ở phía Nam Quảng Trị lên Ái Tử để thay thế vào nơi BTL/SĐ3/BB rời đi. Mới tới chân ướt chân ráo, BCH/LĐ đă được dàn chào hơn một ngàn quả đại bác 130 ly chứ không phải 21 phát súng như chúng ta thường thấy. Xe cộ cháy, mùi cao su, mùi xăng, khói lửa mịt mù trong vùng Ái Tử, tất cả những ǵ trên mặt đất đều bị đổ nát, người chết chỗ này, bị thương chỗ kia, tất cả các Antenne truyền tin trên nóc Trung Tâm Hành Quân (TTHQ) đều bị gẫy đổ. TTHQ tuy bị trúng pháo rất nhiều, nhưng v́ quá kiên cố nên những thành phần ở trong được an toàn, TTHQ chiều cao khoảng 15 mét, rất kiên cố, trên nóc là những lớp bao cát dầy chừng 8 mét, có thể chịu được nếu bị trúng bom thường, nhưng nếu trúng bom B52 th́ cũng bị san bằng.

    Trong TTHQ chật ních người, những người đi chưa hết, rồi lại người thuộc Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn (BCH/LĐ) mới tới. Tổng cộng khoảng gần 200 người, trong đó có trên 20 Cố Vấn Mỹ của SĐ3/BB và của TQLC, một toán Cố Vấn về Hải Pháo, một toán Không Quân chiến thuật, một toán Không Quân chiến lược... Cường độ pháo kích giảm và thưa dần chỉ c̣n mỗi phút 1 vài quả, nhân viên BTL/SĐ3 cùng các Cố Vấn đă rời khỏi căn cứ Ái Tử để về Cổ Thành Quảng Trị nơi đặt BTL mới của SĐ3 BB. Tuy nhiên các Cố Vấn về Hải Pháo, Không Quân chiến thuật và chiến lược vẫn c̣n đặt cạnh BCH/LĐ/258 để yểm trợ cho 2 Lữ Đoàn TQLC.
    Vừa tới nơi, việc đầu tiên là tôi họp với Lữ Đoàn Phó Trung Tá Đỗ Đ́nh Vượng và các sĩ quan Tham Mưu của Lữ Đoàn:

    - Trung Úy Bùi Cáng - Trưởng Ban 1
    - Thiếu Tá Nguyễn Văn Châu - Trưởng Ban 2.
    - Trung Úy Nguyễn Sỹ Toàn - Quân Báo
    - Thiếu Tá Huỳnh Văn Lượm - Trưởng Ban 3, Đại Úy Mai Văn Tấn phụ tá Ban 3
    - Thiếu tá Quách Ngọc Lâm - Trưởng Ban 4, v́ lư do gia đ́nh nên Thiếu Tá Lâm được Trung Tướng Tư Lệnh cho rời Lữ Đoàn 1 tháng, Đại Úy Cao Quang Đô thuộc BTL/SĐ/P4 biệt phái tới tạm thời làm Trưởng Ban 4.
    - Thiếu Úy Ngô Văn Năm - Trưởng Ban 5
    - Thiếu Úy Vũ Văn Nhân - Sĩ Quan Truyền Tin
    - Thiếu Tá Trần Thiện Hiệu TĐT/TĐ3/PB/TQLC


    Cùng tất cả các Cố Vấn Mỹ để mọi người trong phạm vi trách nhiệm của ḿnh nắm vững t́nh h́nh mới nhất. Về phần Cố Vấn Mỹ:

    - Thiếu Tá Jon Easley - Cố Vấn LĐ/258
    - Thiếu Tá David Brookbank - Cố Vấn Không Trợ, ông này là cựu Phi Công oanh tạc cơ B52
    - Thiếu Tá James Parrish - Pháo Binh 155 ly
    - Trung úy Joel Eisentein - Hải Pháo
    - Thiếu Tá J.F. Neary - đặc trách về Truyền Tin liên lạc trực tiếp
    với Đà Nẵng.
    Các Cố vấn tŕnh bày cho biết: “Hiện có 4 Tuần dương hạm ở ngoài khơi Cửa Việt, 5 chiếc Khu trục hạm đang trên đường đến hải phận phía Cửa Việt để yểm trợ các đơn vị. Về Không quân chiến thuật th́ một số phi cơ F4 của TQLC Hoa Kỳ tại Nhật Bản được lệnh trở lại Việt Nam”. Đến ngày 7-4-72 th́ khoảng 20 phi cơ đă có mặt ở Đà Nẵng và sẳn sàng yểm trợ. Vào ngày 9-4-72, các phi vụ B-52 cũng được tăng cường để đánh phá vào các mục tiêu là các căn cứ của ta bị mất vào tay địch ở vùng phi quân sự (DMZ) và xung quanh Tỉnh Quảng Trị. Chỉ trong tháng 4, số phi cơ B-52 đồn trú tại Guam và Thái Lan để yểm trợ cho Việt Nam đă lên tới con số 138 chiếc, 85 chiếc đồn trú tại Guam, 53 chiếc tại Thái Lan. Trong tháng 4 đă có 200 phi vụ thả bom xuống Nam Việt Nam...


    Giờ phút nghẹt thở chờ B-52 trút xuống ...

    Sau khi BTL/SĐ3/BB rút đi th́ Cố Vấn của SĐ3 BB báo về cấp trên ở Sài-G̣n là họ đă di chuyển khỏi Ái Tử để về Cổ Thành, nhưng lại không nói là có Lữ Đoàn 258 TQLC/VN đến thay thế, và cũng không báo là ở Ái Tử c̣n số đông Cố Vấn. Phái đoàn Quân sự Mỹ ở Sài-G̣n nghĩ rằng không c̣n đơn vị nào ở Ái Tử nên họ có chương tŕnh đánh B52 vào Ái Tử đêm 3-4-72 để phá căn cứ này không để các quân dụng c̣n bỏ lại lọt vào tay Việt Cộng. Hồi 02g40 ngày 3-4-72, tôi được phía Cố Vấn báo là mới nhận được tin là sẽ có phi vụ B52 đánh xuống Ái Tử trong ṿng 30 phút nữa. Lúc này Phi Cơ B52 đă cất cánh đang trên đường đến Quảng Trị. Tất cả mọi người đều vô cùng hốt hoảng, phía Cố Vấn v́ biết nhiều nên họ c̣n lo sợ hơn phía ḿnh, ḿnh điếc không sợ súng nên những anh em nào không có bổn phận ǵ th́ vẫn ngủ ngon lành. Các Cố Vấn t́m hết mọi cách liên lạc để phi vụ được hủy bỏ nhưng không liên lạc được. May nhờ có ông Thiếu Tá David Brookbank Cố Vấn cho Lữ Đoàn về Không trợ, ông này là cựu phi công B52, nên ông ta c̣n nhớ những codes đặc biệt. Th/Tá David Brookbank gọi măi gọi hoài mà cũng chẳng được tín hiệu trả lời, mà giờ bom rơi xuống mục tiêu th́ cũng chẳng c̣n bao lâu nữa, ông ta lại c̣n phải kê cả tên vợ, tên con và địa chỉ ở Hoa Kỳ, để tránh trường hợp cơ quan có thẩm quyền nghĩ rằng đó là VC dùng tù binh Mỹ để gửi tín hiệu giả mạo. May mắn tín hiệu ông đánh đi và BCH Không Quân chiến lược nhận được và kiểm chứng nên phi vụ đánh vào Ái Tử được rời đi mục tiêu khác. Tuy nhiên Cố Vấn Không Trợ có nói với tôi là tính kể từ giờ phút bom dự trù được thả đếm ngược từ 30 trở lại, nếu đếm đến 0 mà không thấy ǵ th́ mới chắc chắn là được an toàn. Đêm ở đây lạnh mà mồ hôi người nào cũng ra như tắm. Nếu không có ông Brookbank th́ giờ này người viết chuyện này cùng tất cả các anh em thuộc Lữ Đoàn 258, TĐ1, TĐ6, TĐ3/PB và các đơn vị tăng phái cũng đă làm phân bón cho cỏ ở Ái Tử được xanh tươi rồi. TĐ3 c̣n ở ngoài Đông Hà không bị ảnh hưởng nếu Ái Tử bị ăn bom B52.[/QUOTE]

  10. #80
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Di chuyển TĐ3/TQLC về Ái Tử



    Ngày 8 tháng 4, Tiểu Đoàn 3 được điều động về căn cứ Ái Tử để thay thế Tiểu Đoàn 6. Khu vực của TĐ3 chịu trách nhiệm được bàn giao lại cho Liên Đoàn 5 BĐQ, Trung Tá Lê Minh Hồng Liên Đoàn Trưởng. Trong những ngày đầu tháng 4 này, ngày nào các đơn vị cũng bị pháo nhiều, tin tức của Quân Đoàn và của phía Mỹ cho biết là có nhiều chỉ dấu cho thấy các đơn vị BB và chiến xa của Cộng quân đang di chuyển về phía Nam, xuất phát từ hướng Mai Lộc. Pḥng 2 Quân Đoàn và hệ thống t́nh báo của Mỹ cho biết chắc chắn sẽ có những trận đánh lớn xảy ra ở khu vực của LĐ/258 trong những ngày sắp tới. Sau khi được tin tức trên, tôi đă chỉ thị Đại Úy Cao Quang Đô liên lạc để xem những cơ quan nào c̣n tồn trữ ḿn chống chiến xa th́ xin cấp phát tối đa cho Lữ Đoàn, rất nhiều ḿn chống chiến xa, đơn vị Công Binh đă được đưa tới để thiết lập các băi ḿn, đồng thời Lữ Đoàn cũng xin BTL/QĐ tăng phái cho Lữ Đoàn 1 Chi Đoàn chiến xa M48, đơn xin đă được chấp thuận, Chi Đoàn chiến xa M48 thuộc Thiết Đoàn 20 do Đại Úy Đoàn Chí Sanh chỉ huy đến tŕnh diện Lữ Đoàn tối ngày 8-4-72.

    Trận đánh xé xác Chiến Xa địch ở căn cứ Phượng Hoàng vào ngày 9-4-1972
    Một trận đánh mà có sự tham chiến cấp Trung Đoàn và khoảng trên 30 Chiến xa hạng nặng của ân Bắc Việt như T54 và T59, đây cũng là trận đánh có sự tham chiến của đơn vị chiến xa cấp Trung Đoàn đầu tiên trong cuộc chiến tranh Việt Nam mà lực lượng TQLC/VN/LĐ/258 Gồm Tiểu Đoàn 1 và 6 cùng TĐ3/PB đă tiêu diệt trọn hơn 30 chiến xa và gây thiệt hại nặng cho Trung Đoàn BB tùng thiết của quân Bắc Việt. Không 1 chiếc Chiến xa nào chạy thoát được. Hai chiếc bị bắt, 1 trong t́nh trạng c̣n nguyên vẹn, 1 bị hư nhẹ.
    Tiểu Đoàn 1 TQLC làm thành phần trừ bị cho Lữ Đoàn, hoạt động ở Tây Bắc Ái Tử, Thiếu Tá Nguyễn Đăng Tống TĐT, Thiếu Tá Đoàn Đức Nghi TĐP. Chiều ngày 8-4-72, TĐ1 cùng với Công Binh Quân Đoàn thiết lập một băi ḿn chống chiến xa trên 500 quả trên các đường chiến xa địch có thể xử dụng đề tiến vào Ái Tử và Quảng Trị.

    Ngày 8-4-72, BCH/LĐ quyết định dùng TĐ3 thay thế TĐ6 vào nhiệm vụ bảo vệ căn cứ Ái Tử v́ trong suốt thời kỳ quân Bắc Việt mở các cuộc tấn công vào các căn cứ của ta tại giới tuyến th́ TĐ6 tương đối ít thiệt hại hơn các TĐ khác, khả năng tham chiến c̣n cao, nên BCH/LĐ điều động TĐ6 do Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng chỉ huy di chuyển đường bộ đến căn cứ Phượng Hoàng ở phía Tây Nam Ái Tử 9 cây số để thay thế 1 Tiều Đoàn BĐQ. Thiếu Tá Bill Warren và Đại Úy William Wischmeyer là Cố Vấn cho TĐ6. Hai Cố Vấn trên đến Tiểu Đoàn ngày 21-6-71 và đă cùng sát cánh với TĐ6 tham dự tất cả các cuộc HQ suốt nhiệm kỳ của họ. Đại Úy Wischmeyer cũng đă trải qua nhiều cuộc đụng độ giữa TĐ6 và quân Bắc Việt khi chúng tấn công vào cao điểm núi Bá Hô và căn cứ Sarge gần Mai Lộc, thuộc Quận Hương Hoá, Tỉnh Quảng Trị.

    Để tăng cường vị trí pḥng thủ cho TĐ6 ở căn cứ Phượng Hoàng, BCH/LĐ tăng phái cho TĐ6 một xe ủi đất để tổ chức hệ thống pḥng thủ. Về tháng này có mưa nên việc đào hầm hố chiến đấu cũng gặp khó khăn v́ đất ướt. Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng quyết định phối trí Cánh A gồm 2 Đại Đội tại một vị trí có địa thế cao cách Phượng Hoàng 1 dậm về hướng Đông Bắc. Cánh B gồm 1 ĐĐ do Đại Úy Nguyễn Văn Sử TĐP chỉ huy bố trí trên hương lộ 557 ở phía Đông Nam căn cứ Phượng Hoàng 1 dậm, ĐĐ c̣n lại pḥng thủ trong Phượng Hoàng, ĐĐ này cắt cử 1 trung Đội bố trí ở phiá Đông căn cứ 600m về hướng Tây Bắc. V́ Tiểu Đoàn được phân tán bố trí như vậy nên cả 2 Cố Vấn đều đi với Cánh A. Trời cũng đă về khuya, nhưng các chiến sĩ Cọp Biển Thần Ưng vẫn phải tiếp tục tổ chức công sự pḥng thủ dưới trời đêm lạnh, mưa gió để sẵn sàng chờ địch đến, suốt đêm pháo binh địch bắn vào các vị trí của ta không ngừng nghỉ, gần đến rạng Đông, TĐ6 nhận được nhiều phát đạn đại bác bắn thẳng vào vị trí. Thoạt đầu Thiếu Tá Tùng báo cáo là bị tấn công, và địch có đại bác không giật, tất cả các đơn vị của TĐ6 đă sẳn sàng, nhưng sau đó Thiếu Tá Tùng và các Cố Vấn lại nghe tiếng động cơ nổ máy, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, Thiếu tá Tùng và các Cố Vấn chắc chắn đó là tiếng máy của Chiến xa địch, báo cáo được gửi về BCH/LĐ. Cuộc chiến ác liệt bắt đầu xảy ra lúc 06g45 ngày 9-4-72. Thiếu Tá Tùng quan sát thấy 2 Chiến xa tiến rất nhanh về căn cứ Phượng Hoàng, sau một lát lại quan sát thấy thêm 7 chiếc nữa đang tiến theo Hương Lộ 557 về phía Phượng Hoàng với tốc độ khoảng 15 cây số một giờ. Đây là lực lượng đông Chiến xa hùng hậu của Bắc Việt. Trung Đội tiền đồn của TĐ6 phát giác những Chiến xa địch, nhưng phương tiện duy nhất để chống trả lại các Chiến xa là súng chống chiến xa M72 trang bị cho cá nhân.

    Kế hoạch yểm trợ hỏa lực đă được BCH/LĐ và các Cố Vấn Mỹ chuẩn bị chu đáo ngay khi mới đến Ái Tử, nên khi được Thiếu Tá Tùng và các Cố Vấn báo cáo th́ TĐ3/PB/TQLC do Thiếu Tá Trần Thiện Hiệu chỉ huy đă yểm trợ TĐ6 một cách vô cùng chính xác và hữu hiệu, những trận mưa pháo của TĐ3/PB/TQLC đă dội lên đầu địch. Ngay khi đoàn Chiến xa có Bộ Binh Tùng thiết đến gần vị trí pḥng thủ của một Trung Đội thuộc TĐ6, 12 Chiến xa, hai chiếc đi đầu và 10 chiếc theo sau, các Cọp Biển nhận diện được là Chiến xa T54 và T59. Pháo Binh đă bắn tan nát đội h́nh của đơn vị Tùng thiết và các Chiến xa địch, Pháo Binh dùng đầu đạn nổ chậm để diệt các Chiến xa và dùng đạn nổ chụp để tiêu diệt Bộ Binh địch, ngay giờ phút đầu của cuộc tấn công. Trung Đoàn Bộ Binh Tùng thiết đă bị tổn thất nặng, một số lớn bị chết, số c̣n lại lẩn trốn vào khu b́a rừng kế cận. Đến lúc này th́ 30 Chiến xa tham dự vào cuộc chiến, hơn ½ đă bị trúng ḿn chống chiến xa và bị TĐ3/PB/TQLC phá hủy, số c̣n lại đóng nắp xe tăng lại để tránh pháo. Khoảng 7 giờ 15, hai Chiến xa tiến gần vào vị trí pḥng thủ, nhưng bị trúng ḿn nên khựng lại. Từ trên vị trí cao, Thiếu Tá Tùng và các Cố Vấn nh́n thấy Chiến xa địch tiến vào vị trí của một Trung Đội và cán lên vị trí pḥng thủ của các chiến sĩ Cọp Biển TĐ6, một số Cọp Biển ở tiền đồn bị Chiến xa địch cán chết.

    Thời tiết u ám, Không Quân Hoa Kỳ có đến yểm trợ nhưng không hữu hiệu. Trời quang đăng dần, các Khu Trục A1 của Không Quân Việt Nam đă đến vùng trời Ái Tử, đánh cháy nhiều Chiến xa của Cộng quân, các súng pḥng không 23 ly đặt trên Chiến xa cũng bắn lên phi cơ dữ dội, 1 máy bay A1 bị trúng đạn gẫy làm hai và rớt xuống bốc cháy, phi công tử nạn là Đại Úy Trần Thế Vinh, BCH/LĐ đă cho một đơn vị thuộc TĐ1 đi t́m xác Đại Úy Vinh, nhưng việc t́m kiếm thời gian lâu mà không có kết quả. Không quân của VN đă làm tê liệt khả năng của số Chiến xa c̣n lại, làm giảm nhiều áp lực địch cho TĐ6, có 2 Chiến xa không bị trúng bom nên vào được trong căn cứ Phượng Hoàng, và rồi cũng 2 chiếc chiến xa này tiến về phía bố pḥng của Cánh A/TĐ6. Khi đến gần Cánh A khoảng 300 mét th́ 1 chiếc bị trúng ḿn nổ tung, mảnh và lửa bốc lên như quả cầu lửa, c̣n chiếc thứ 2 th́ không hiểu v́ lư do ǵ không tiếp tục tiến về Cánh A/TĐ6, mà lại quay đầu đổi hướng. Một cánh quân khác gồm nhiều chiến xa và Bộ Binh đă di chuyển bên hông căn cứ Phượng Hoàng để tấn công căn cứ Ái Tử, nơi đặt BCH/HQ của LĐ/258. Trên đường đi một số Chiến xa trúng ḿn phát nổ, bộ binh địch tan hàng v́ Pháo Binh của TĐ3/PB tác xạ tiêu diệt một số lớn, chúng chạy tán loạn một số bị ta bắt sống. Thiếu Tá Hiệu TĐT/TĐ3/PB đă cho bắn trên 3000 quả đạn 105 ly trong một thời gian ngắn. V́ kế hoạch yểm trợ hỏa lực của Pháo Binh đă được thiết lập sẵn vào các đường tiến sát nên đúng như đă tiên liệu, địch đă di chuyển trên những lộ tŕnh đó nên đa số đă bị tiêu diệt, một số đông Chiến xa bị vướng ḿn nổ tung, thừa thắng xông lên các Cọp Biển đă xử dụng M72 để tiêu diệt các Chiến xa của địch c̣n nhúc nhích được.

    Khi các Chiến xa của quân Bắc Việt đang bị vướng vào băi ḿn chống chiến xa, kế hoạch phản công được thi hành ngay khi đó. Khoảng 7 giờ 30 sáng, lực lượng phản công đă sẵn sàng, Cánh B của TĐ1 do Thiếu Tá Đoàn Đức Nghi chỉ huy gồm 2 ĐĐ tác chiến, 12 Thiết Quân Vận M113 và 8 Chiến xa M48, đi theo lực lượng phản công có Đại Úy Larry Livingston, Cố Vấn TĐ1 (Ông Livingston đă thăng cấp Trung Tướng và hiện tại ngũ trong TQLC Hoa Kỳ) lực lượng phản công rời khỏi vùng Ái Tử tiến về khu vực Pedro, khi các Chiến xa M48 quan sát thấy Chiến xa địch đang vướng băi ḿn, M48 nổ súng, 3 Chiến xa T54 bốc cháy ngay và nhiều chiếc phát nổ v́ ḿn. Cuộc phản công đang tiếp diễn, Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng cùng với 2 ĐĐ tác chiến thuộc TĐ6 nhập với cánh B Tiểu Đoàn TĐ1. Khi lực lượng phản công đến cách Pedro khoảng 800m, TĐ3/PB bắn chặn đường rút lui của địch, Pháo Binh bắn không thua ǵ B52, chỉ có khác biệt là tiếng nổ nhỏ hơn thôi. Chúng tháo chạy về khu rừng hướng Tây Nam, bỏ lại nhiều xác chết và thương binh chỉ c̣n lại các Chiến xa để làm mồi cho các khu trục cơ A1 của Không quân Việt Nam, đại bác 90 ly từ các Chiến xa M48, M72 của các quân nhân TĐ1 và TĐ6 phá hủy, trên 400 Việt Cộng bị chết, một số bị bắt làm tù binh. Tất cả 30 Chiến xa của quân Bắc Việt tham dự vào trận này đều bị phá hủy bởi ḿn chống chiến xa, Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh TQLC, Không Quân Việt Nam, và các tay súng M72 thuộc Tiểu Đoàn Thần Ưng (TĐ6) và Quái Điểu (TĐ1). Hai chiếc c̣n nguyên vẹn, không bị vướng ḿn và chạy được đến con đường dẫn vào BCH/LĐ, nhưng tài xế và xạ thủ đă bỏ chạy, khi c̣n cách Ái Tử 500m, một chiếc c̣n tốt có thể chạy được và một chiếc bị hư hại nhẹ, chiếc tốt đă được Đại Úy Nguyễn Văn Sanh, Chi Đoàn Trưởng Chi Đoàn M48 cho chạy về Ái Tử sáng ngày 9-4-72 đậu trước TTHQ. Ngày hôm sau được đưa về Huế để triển lăm theo lệnh của Trung Tướng Lê Nguyên Khang, Tư Lệnh TQLC. Sau khi triển lăm ở Huế một thời gian, chiếc T59 này được đưa về Sài-G̣n triển lăm trước toà Đô Chính cho đồng bào xem chiến thắng của LĐ258/TQLC. Chiếc T59 kể trên được tặng cho quân đội Hoa Kỳ để nghiên cứu, v́ thời chiến tranh Triều Tiên quân đội Hoa Kỳ rất muốn bắt sống một chiếc nhưng không có cơ hội.




    Chiều ngày 8 tháng 4, BCH/LĐ nhận được một công điện Mật, tin tức giá trị cao là đêm 8 rạng 9 sẽ có cuộc tấn công bằng Bộ Binh và chiến xa vào vị trí các đơn vị TQLC ở khu vực Ái Tử từ hướng Tây Nam. Tôi thông báo cho phía Cố Vấn Mỹ biết, để cùng chuẩn bị kế hoạch yểm trợ hỏa lực phi pháo cho các đơn vị, một yếu tố khó khăn và quan trọng khác nữa là vấn đề vị trí của TĐ3/PB, địch pháo kích như mưa. TĐ3/PB đă phải rời vị trí pháo nhiều lần hàng ngày, và phải đào hầm để chứa đạn pḥng bị pháo binh địch phá hủy th́ không c̣n đạn để bắn khi hữu sự, anh em pháo thủ c̣n vất vả hơn các đơn vị tác chiến.[/QUOTE]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •