Page 1 of 29 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 283

Thread: Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11. 1931-22.2.2015

    Vĩnh biệt: Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long,Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Tướng quân Lư Ṭng Bá 14.11.1931-22.2.2015







    Thành Kính Phân Ưu





    Con Rồng Đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long -Con Cọp của Núi Rừng Cao Nguyên :Linh Hồn Komtum Kiêu Hùng 1972









    Phù hiệu :Sư Đoàn 23 Bộ Binh



    PHÙ HIỆU BINH CHỦNG THIẾT GIÁP -QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ




    Phù hiệu Sư Đoàn 25 Bộ Binh








    Con Rồng Đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long -Con Cọp của Núi Rừng Cao Nguyên :Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá 14.11. 1931---22.2.2015





    Tốt nghiệp Thủ khoa Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt khóa 3 năm 1952 .Du học về Thiết Giáp tại trường Thiết Giáp Saumur Pháp Quốc và Fort Knox Mỹ Quốc .

    Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ Binh: Nam B́nh Bắc Phạt Cao Nguyên Trấn 1972 ,Tư lệnh Binh Chủng Thiết Giáp QLVNCH 1972 -1974, Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ Binh 11.1974 - 30.4.1975 :Trấn giữ Mặt trận Tây Bắc Thủ đô Sài g̣n ,Tử chiến đến giờ phút cuối cùng Tối 29.4.1975.



    Ông sinh ngày 14-11-1931 tại Làng B́nh Đức, Tỉnh Long Xuyên, miền Nam VN, thuộc quê ngoại (quê nội: Quận Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng).

    -Học sinh Trường Tiểu học Long Xuyên và Trung học tại Trường Collège de Can Tho (sau cải danh thành Trường Trung học Phan Thanh Giản) (1937-1947). Tốt nghiệp bằng Thành chung.


    -Theo học Trường Thiếu sinh quân Đông dương ở Cap Saint Jacques, Vũng Tàu (1948-1950). Tốt nghiệp Tú tài phần 1.


    Phu nhân: Bà Chung Bạch Vân. Ông bà có 3 người con: 2 trai, một gái.

    Binh nghiệp:




    Năm 1951: Nhập ngũ vào Quân Đội Quốc Gia (QĐQG), số quân: 51/121.307. Theo học khoá 6 Đinh Bộ Lĩnh Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt (khai giảng: 1-12-1951, măn khoá: 1-10-1952). tốt nghiệp Thủ khoa với cấp bậcThiếu uư. Ngay sau đó t́nh nguyện vào Binh chủng Thiết giáp (TG), Theo học khoá căn bản TG tại Trung tâm Huấn luyện TG Viễn đông của Quân Đội Pháp ở Cap Saint Jacques từ 1-10-1952 đến 1-4-1953.

    Cùng theo học khoá này c̣n có các tân Thiếu uư, sau này lên Tướng, Tá sau đây:
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 26-03-2015 at 10:54 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    - Hoàng Xuân Lăm. Nguyễn Văn Toàn. Phan Hoà Hiệp. Trần Quang Khôi.

    - Nguyễn Văn Tồn (sinh 1923 tại tỉnh Tam Cần (Thành lập tạm thời tách một số quận thuộc các tỉnh: Vĩnh Long, Cần Thơ và Trà Vinh, sau giải thể, nhập vào lại các tỉnh mà trước đó đă tách ra), tốt nghiệp khoá 3 VBLQĐL, sau là Đại Tá, từ trần trong trại tù cải tạo 1977).

    - Nhan Nhật Chương (sau là Đại Tá Tỉnh trưởng & Tiểu khu trưởng An Xuyên (Cà Mau), sau 1975 định cư tại California, Hoa Kỳ).

    Năm 1953: Ra trường, giữ chức Trung đội trưởng Trung đội Thám thính M8 thuộc Tiểu đoàn 7 Thám thính ở Hà Đông, Bắc Việt.

    Năm 1954: Thăng Trung uư, làm Sĩ quan tuỳ viên của Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh, Tổng Tham Mưu Trưởng QĐQG.

    Quân Đội VNCH

    Năm 1955: Học khoá cao cấp TG tại Trường TG Kỵ binh Saumur ở Pháp, măn khoá (1956), trở về nước.

    Cùng du học khoá cao cấp TG c̣n có các Sĩ quan sau này lên Tướng, Tá sau đây:

    - Các Đại uư: Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Đạt.

    - Các Trung uư: Phan Hoà Hiệp, Trần Quang Khôi.

    - Trung uư Thẩm Nghĩa Bôi (sinh 1923 tại Hà Nội, tốt nghiệp khoá 5 VBLQĐL, sau cùng là Đại tá Chỉ huy Phó Bộ Chỉ huy BCH) TG. Sau 30-4-1975, tù từ 1975-1988, từ trần tại SG 11-4-2005).

    Năm 1956: Chi đoàn trưởng (CĐT) Chi đoàn (CĐ) Chiến xa (CX) M8 (sau đổi thành CĐ CX M.24) thuộc Trung đoàn (TRĐ) 1 TG ở G̣ Vấp, Gia Định do Thiếu tá Hoàng Xuân Lăm làm Trung đoàn trưởng (TRĐT).

    Năm 1958: Thăng Đại uư. Cuối năm, bàn giao chức vụ CĐT CĐ 1 CX M24 lại cho Đại uư Kha Văng Huy để đi du học khoá căn bản và Cơ khí TG tại Trường TG Lục quân Fort Knox, Kentucky, Mỹ Quốc .

    Năm 1959: Măn khoá về phục vụ tại Ban Tu thư, rồi giữ chức SQ phụ tá tiếp vận của BCH TG tại Trại Trần Hưng Đạo, Bộ Tổng Tham Mưu (BTTM).

    Năm 1960: Chỉ huy Phó Trường huấn luyện TG ở Thủ Đức, do Thiếu tá Vĩnh Lộc làm CHT. Giữa năm, đi làm Phó Tỉnh trưởng Nội An kiêm CHT (sau gọi là Tiểu khu trưởng) cơ quan Quân sự Tỉnh Phước Long. Cuối năm, được Thiếu tá Đỗ Văn Diễn (tốt nghiệp khoá 5 VBLQĐL, sau giải ngũ ở cấp Đại tá). Tỉnh trưởng Phước Long, trả ông trở lại Quân đội, v́ bị nghi ngờ ủng hộ cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 do Đại tá Nguyễn Chánh Thi cầm đầu. Sau đó làm CH Phó Trung tâm Huấn luyện Cơ giới Bảo an ở Vũng Tàu do Thiếu tá Lê Đức Đạt làm CHT.

    Năm 1961: Đại đội trưởng đại đội 7 Cơ giới M113 tân lập thuộc Sư đoàn (SĐ) 7 Bộ Binh (BB) ở Mỹ Tho (năm 1962 Đơn vị này cải danh thành CĐ 4 Thiết vận xa (TVX) M113 thuộc TRĐ 2 TG ở Mỹ tho. Cuối năm thăng Thiếu tá đặc cách, được cử giữ chức TRĐT TRĐ 2 TG thay thế Trung tá Lâm Quang Thơ. Năm 1963: làm Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 6 TVX tân lập tại Mỹ Tho.

    Năm 1964: Thăng Trung Tá, Tháng 9 tham gia cuộc biểu dương lực lượng (thật ra là đảo chính) do Trung Tướng Dương Văn Đức cầm đầu. Sau đó bị bắt và bị giam giữ tại Quân Lao G̣ vấp, sau cùng là trại giam Chí hoà. Tháng 10, sau khi bị đưa ra Toà án binh và Hội đồng Kỷ luật, ông được tha bổng và tháng 11, làm TRĐT TRĐ 1 TG ở G̣ Vấp thay thế Thiếu tá Huỳnh Ngọc Diệp B (sinh: 1930 tại Gia Định, tốt nghiệp khoá 1 SQTBTĐ, sau cùng là Đại Tá Đổng Lư Văn Pḥng Bộ Nội Vụ).

    Năm 1965: Bàn giao chức TRĐT TRĐ 1 TG lại cho Trung Tá Huỳnh Ngọc Diệp A (sinh 1928 tại Long An, tốt nghiệp khóa 3 SQTBTĐ, sau cùng là Đại Tá Tỉnh Trưởng Phong Dinh). Tháng 10, Làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Tiểu khu B́nh Dương và sau đó được đặc cách thăng cấp Đại Tá.

    Năm 1968: Tháng 4, Chánh sở Thanh Tra Tổng Nha Thanh Tra QL VNCH. Năm 1971: Tư lệnh phó Quân Đoàn II Đặc trách Chương tŕnh B́nh định & Phát triển của Quân khu 2 tại Nha Trang.

    Năm 1972: Đầu năm, Tư lệnh SĐ 23 BB thay thế Chuẩn Tướng Vơ Văn Cảnh đi làm CHT Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn. Tháng 5, Vinh thăng Chuẩn Tướng đăc cách tại mặt trận do chiến tích của SĐ 23 đă lập được tại chiến trường Kontum trong "Mùa Hè Đỏ Lửa". Tháng 10, bàn giao chức TL SĐ 23 lại cho Đại Tá Trần Văn Cẩm (nguyên TMT QĐ II). Cùng ngày đi nhận chức CHT BCH TG tại Trại Phù Đổng, G̣ Vấp thay thế Đại Tá Phan Hoà Hiệp. Năm 1973: Sĩ quan Tuỳ viên TT Thiệu công du thăm viếng các Quốc gia Hoa Kỳ, Ư, Anh, Trung Hoa Quốc Gia và Đại Hàn trong ṿng thời gian 2 tuần lễ.

    Năm 1974: Bàn giao chức CHT BCH TG lại cho Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn, đảm nhận chức TL SĐ 25 BB (bản doanh đặt tại Căn cứ Đồng Dù thuộc Tỉnh Hậu Nghĩa), thay thế Đại Tá Nguyễn Hữu Toán đi làm CHT Trung tâm Huấn luyện QG Lam Sơn.

    [B]1975[\B]

    Sáng ngày 30-4, bị bắt tại Làng Tân Thạnh Đông, Quận Củ Chi, Tỉnh Hậu Nghĩa và ở tù qua các trại giam:

    - Trại Quang Trung (tháng 5-1975).

    - Trại Yên Bái, Hoàng Liên Sơn (tháng 6-1976).

    - Trại Hà Tây (tháng 4-1978).

    - Trại Nam Hà, Hà nam Ninh (tháng 3-1982), cho đến tháng 3-1988 được trả tự do.

    Năm 1990: Được phép xuất cảnh theo chương tŕnh H.O. Đến phi trường Los Algeles ngày 27-1. Sau đó xum họp với gia đ́nh tại Las Vegas, Nevada, Mỹ Quốc .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:05 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá ,Con Rồng Đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long -Con Cọp của Núi Rừng Cao Nguyên : Hồi tưởng về Komtum Kiêu Hùng -Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 :



    Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá :


    1. Chỉ Định Tư Lệnh SĐ 22 và SĐ23


    Đáng lẽ tôi phải là người đi nhận quyền Tư Lệnh SĐ 22 Bộ Binh. V́ trước đó, ông Vann Cố Vấn Quân Đoàn thay đổi ư kiến giao SĐ cho Đại Tá Lê đức Đạt, c̣n tôi đi nhận quyền Tư Lệnh SĐ 23 BB (ông Vann khi gặp tôi sau đó cho biết như vậy).

    2. Phát Giác Chiến Xa T. 54




    Theo tôi, Tướng Đạt rất có lư khi lần đầu tiên đưa ra tin tức liên hệ đến sự có mặt của một đơn vị chiến xa địch trong vùng. Rất tiếc, lần đó, SĐ không đưa ra một biện pháp để pḥng thích nghi để có thể tránh diễn biến bất ngờ, cùng tiên liệu những khó khăn theo đó sẽ xảy ra khi đơn vị chiến xa đó xuất hiện. Việc chẳng may khác: là phía Cố Vấn Mỹ, họ không tin! Ông Vann bảo tôi: "Tin chiến xa VC xuất hiện là tin vịt v́ đích thân ông dùng phi cơ quan sát khắp nơi".


    3.Tướng Lê Đức Đạt Tử Trận



    Khoảng cuối tháng (ngày 22 tháng 4) Bộ Tư lệnh nhẹ SĐ 23 và 2 Trung đoàn cơ hữu đă có mặt tại Kontum. Đây lần đầu cũng là lần chót tôi nói chuyện qua điện đài với ĐT Lê Đức Đạt (một người bạn cố tri). Tư Lệnh SĐ 22BB, ông được truy thăng tại mặt trận (Chuẩn tướng) mà không có ai t́m thấy thi thể!


    4. Bố Trí Lực Lượng Pḥng Thủ Kontum


    Vào khoảng cuối tháng 4 năm 1972, theo lệnh của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II, SĐ 23 (nhẹ) rời vùng hành quân trách nhiệm ở phía Nam Quân Đoàn tại Ban Mê Thuột để đi lên phía Bắc Kontum cùng với 2 Trung Đoàn Cơ Hữu. Trung Đoàn 45 và Trung Đoàn 53 BB được yểm trợ bởi một Chi Đoàn Chiến Xa M41, sẵn sàng yểm trợ cho SĐ22BB đang bị hăm dọa tại Dakto, Tân Cảnh.
    Trên đường di chuyển, lần đầu SĐ phải thanh toán một lực lượng VC cấp Tiểu Đoàn đang làm nút chận trên một đỉnh đồi của đèo Chu Pao, ở phía nam thị xă Kontum, từ cao điểm này, kiểm soát con lộ 14 nối liền thị xă Pleiku-Kontum


    5. Đại Tá Cố Vấn Trưởng Vùng 2 Chiến thuật :


    Đại tá John Paul Vann American Hero July 2, 1924 – June 9, 1972

    Ông rớt trực thăng 9.6.1972 trên đường bay lên Mặt trận Komtum Mùa Hè Đỏ Lửa



    Thật sự, tôi xin thú nhận rằng, chưa có ai ngoài ông Vann, người chỉ muốn Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đánh bại quân Cộng Sản xâm lăng. Chết đi, ông để lại cho riêng tôi cái nhận xét, ông là người Mỹ can trường, quyết tâm đem lại chẳng riêng ǵ cho ông cho nước Mỹ, mà cho cả Thế giới nền Ḥa B́nh, ấm no không có nạn xâm lăng, không có nạn cai trị được gọi là Quốc Tế Vô Sản.

    6. Trung Đoàn 44 Bộ Binh



    Vào thời gian này tôi cũng xin Quân Đoàn trả lại Trung Đoàn 44, Trung Đoàn giỏi nhất của Sư Đoàn đang ở phía Nam tại đèo An Khê, Pleiku. Trung Đoàn 44 thay thế các đơn vị đă mệt mỏi giao động như Lữ Đoàn II Dù. Như vậy, tôi mới hy vọng thực hiện được quyền chỉ huy thống nhất Phải công nhận rằng, ông Vann giúp tôi rất đắc lực trong ư định điều quân của tôi. Trung tướng Ngô Dzu Tư lệnh Quân Đoàn bỏ ư định dùng Trung Đoàn 44 bảo vệ Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II Quân Khu II nhưng ông vẫn đinh ninh rằng: "Kontum chắc rồi không giữ nổi".

    7. Đại Tá Tỉnh Trưởng Kontum


    Phiá Nam thị xă, tôi giao trách nhiệm cho ĐT Nguyễn Bá Th́n tự Long, Tiểu Khu Trưởng TK Kontum với các đơn vị Địa Phương và Nghĩa Quân cơ hữu được yểm trợ bởi một Tiểu Đoàn của Sư Đoàn!



    8. Việt Cộng Tấn Công Chậm Trễ



    Phải nói thêm một điều, quân Việt Cộng đă bỏ qua cơ hội bằng vàng, nếu chúng tiếp tục khai thác chiến quả ngày SĐ 22 thất thủ, biết đâu chúng đă chiến thắng làm chủ được vùng Tây Nguyên khi mà SĐ 23 chưa đem được Trung Đoàn 44 lên. Với các đơn vị được gọi là hỗn độn làm sao tôi có thể giữ vững được Kontum nếu bị tấn công. May mắn, sau khi chiếm Dakto quân VC của Tướng Hoàng Minh Thảo đă ngưng để ăn mừng cho thành tích bất chiến tự nhiên thành và nhờ đó, SĐ 23 có thời gian sắp xếp lại đơn vị, tổ chức nội bộ, hoàn chỉnh kế hoạch. Gần nửa tháng sau VC mới mở lại cuộc tấn công, lúc đó phía ta toàn bộ đơn vị đă có mặt và Trung Đoàn 44 đă chiếm và tổ chức xong vị trí tại cái đồi chiến lược nằm sát lộ 14 cách Thị Xă không quá 4 cây số về hướng Bắc.


    9. Tướng Nguyễn Vằn Toàn Thay Tướng Ngô Du



    Tướng Toàn thay thế Tướng Ngô Dzu trong chức vụ Tư Lệnh chỉ vào giờ phút chót, chỉ khoảng một tuần trước khi VC tấn công vào SĐ 23BB lúc ấy đang trấn giữ thị trấn Kontum, để ông Toàn chỉ có đủ thời giờ nói với tôi một câu: "Anh Bá cố gắng đánh mà không chạy nhé!" trước khi trận Kontum kết thúc.



    10. Lực Lượng Pḥng Thủ


    Sáng ngày 14 tháng 5 năm 1972, SĐ 23 đă hoàn thành công cuộc pḥng thủ như ư muốn. Dựa vào ḍng sông Dabla chảy ngang qua Thị Xă, Sư Đoàn và 3 Trung Đoàn cơ hữu nằm thành đội h́nh ṿng cung ở phía Bắc, ngoại trừ Trung Đoàn 44 được dương lên phía trước vài cây số. Đơn vị này chiếm và bảo vệ ngọn đồi chiến lược theo dự đoán là địch thế nào cũng phải chiếm trước khi đánh vào trung tâm.


    11. T́nh Báo Bắt Được Mật Điện VC Tấn Công

    Tôi c̣n nhớ rơ, chiều 14/5/1972, khi Trung tá Tiến (sau thăng Đại Tá) báo cáo Trung Đoàn 44 anh đă tổ chức xong vị trí chiến đấu. Cùng lúc ấy, Trung Tá Lữ Phụng, Trưởng Pḥng 2 SĐ đưa đến tôi một bản mật mă của VC được chuyên viên kỹ thuật ta dịch ra. Dù chỉ thấy được vài chữ thôi nhưng vài chữ rất quan trọng. Đó là "5 giờ sáng giờ Bắc Việt ... nổ súng" ... chỉ có mấy chữ vậy thôi làm chúng tôi rất sung sướng nhưng c̣n phải suy nghĩ ... ngày nào là ngày theo ư nghĩa chiến thuật của nó là ngày "tấn công". Rất tiếc, ngày chúng tấn công chưa rơ, bản văn thiếu sót chỗ quan trọng nhất.
    Khi bắt được tin trên, chúng tôi, từ Ban Tham Mưu SĐ đến Trung Đoàn, Tiểu Đoàn Đại Đội cho đến anh em cầm súng tinh thần lên cao, khí thế thấy rơ. Ngày chờ đợi sắp đến, ngày mà chúng tôi đă chuẩn bị chu đáo. Tôi nhiều lần có mặt trong các cuộc hành quân ngày cũng như đêm trước đây, có mặt theo dơi, t́m hiểu, giải quyết vấn đề thắc mắc cùng mọi nhu cầu cho anh em chiến hữu dưới quyền. Có thể nói họ và tôi như bóng với h́nh khi hữu sự, thực hiện đúng với tinh thần "Huynh Đệ Chi Binh" khi giờ phút quyết liệt. -- đây, không c̣n tiền tuyến hay hậu phương mà là một, một chiến tuyến cùng đứng bên nhau tại Tây Nguyên, cùng nhau chiến đấu tại chỗ! Mỗi người trách nhiệm một góc, một súng, một lựu đạn và khi xướng danh bất cứ ai của SĐ 23 là nắm chắc người đó báo cáo chiến lợi phảm và đếm xác giặc là chắc chắn.
    Cái tin giờ nổ súng có mà ngày th́ không khiến chúng tôi ngờ vực! Công điện mật mă loại "dương Đông kích Tây" chăng? Sau đó, một tin t́nh báo khác được gọi là xác nhận, cho biết vị trí chính xác BTL Tiền Phương của Tướng Hoàng Minh Thảo Tư Lệnh Mặt Trận B3 của VC. Không như trước đây, thông thường họ ở rất xa khoảng 20 hoặc 30 cây số mạn Bắc cách Thị Xă Kontum. Hôm nay, bỗng nhiên chỉ c̣n cách khoảng trên dưới 8 cây số ngay trước mặt BTL/SĐ23. Từ đó, tôi có thể kết luận, chúng sẽ tấn công vào rạng sáng ngày 15/5/1972. Lư do dễ suy đoán là họ sẽ không dám nằm một chỗ lâu hơn một ngàỵ Tôi lệnh cho các Trưởng Pḥng, Pḥng 2, Pḥng 3 và Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Sư Đoàn là quan trọng hơn cả. Xem như 5 giờ sáng ngày 15/5/1972 là ngày giờ quyết định!


    12. Tấn Công Đợt I


    Tại Kontum, khi SĐ 23BB đă ngăn chận được địch nhứt là đêm 14/5 rạng sáng 15/5/72, ông Vann đă giúp tôi xử dụng hiệu quả các phi vụ B52 để chấm dứt sớm giai đoạn I tấn công của địch! Tôi có lần xử dụng B52 đánh bom chỉ cách tuyến bạn 500 thước. Lẽ dĩ nhiên tôi là người gánh lấy trách nhiệm. Đêm đó, trước khi chấm dứt chuyện, ông cho tôi biết: Anh Bá, tôi sẽ xin TACT-E cho anh... Danh từ TACT-E là chữ viết tắt của Tactical Emergency mà ra, nó có nghĩa là khẩn cấp của chiến trận, là tất cả phi vụ oanh tạc, bất cứ loại nào đang có mặt tại Việt Nam đều được điều động đến yểm trợ cho SĐ 23BB! Thế là, từng phi đoàn gồm 3 chiếc B52 thay nhau xuất hiện trên ṿm trời xanh biếc của khu rừng núi Tây Nguyên. Thế là từng chùm bom rơi xuống, những ánh bạc của quả bom chói chang ánh nắng từ từ rơi xuống, mặt đất rung chuyển theo hàng loạt tiếng nổ, bụi đất, khói bốc lên mù mịt che khuất một góc trờị Phương tiện yểm trợ này, vào lúc thường nếu cần chúng tôi phải xin trước hai ngày, nghĩa là 48 tiếng trước nhưng tại Kontum v́ đă biết trước ngày tấn công của địch th́ thời gian đă thu ngắn đáng kể. Cái hy vọng chiến thắng của Tướng Hoàng Minh Thảo Tư Lệnh Mặt Trận B3 tan theo mây khói, nhưng không! Sau khi thất bại trận đầu, tức giai đoạn I, dường như VC có tật cứ tưởng bở, hễ đánh th́ ăn chắc. Ngược lại ở đây, đối diện với SĐ 23BB, chúng dám chết và chúng chết thật!

    13. Tấn Công Đợt II


    Đêm 18 tháng 5 (để lập chiến công dâng ngày sinh nhật Bác ngày 19/5) chúng liều lĩnh tấn công giai đoạn II . Lần này chúng không đả động ǵ đến các tuyến đầu mà khai thác lối đánh sở trường bằng cách xâm đánh sâu vào Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn nơi tôi đang ở!
    Quả thật, đêm 18/5 VC gây bối rối cho tôi không ít. Một đêm dài lo âu, khi VC chiếm được một số doanh trại . Trại Ngọc Hồi hậu cứ của Trung Đoàn Thiết Giáp, căn cứ Tiếp Vận với kho đạn dự trữ khá lớn. Nếu VC lấy tất cả mang đi th́ gây khó khăn không nhỏ cho chúng tôi . Mặt khác, với thành phần 5 chiếc tank T54, T59 c̣n lại của chúng, sau đó SĐ bắt sống đă tiến đến gần hầm chỉ huy của Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 44 chỉ cách có 50 thước. Tại đây, chúng bị loạt đạn XM202, loại đạn lân tinh chống biển người không phải loại súng chống chiến xa - do một chiến hữu thuộc ĐĐ trinh sát của TRĐ 44 bắn ra . Một chùm lân tinh cháy sáng làm cho xa đội tank VC hốt hoảng nhảy ra khỏi xe bỏ chạy.
    Với quân số của Sư Đoàn và 5 chiếc Tank yểm trợ, đêm đó VC chiếm gần nửa Thị Xă Kontum. Địch và ta xen kẽ nhau trong thị trấn khá chật hẹp! Sáng hôm sau, sau khi nghiên cứu và nắm chắc được t́nh h́nh, tôi quyết định điều động các đơn vị ở tuyến đầu gần Trung Đoàn 45 đă thế chỗ Trung Đoàn 44, đổi chiến lược về lại trong Thị Xă sau giai đoạn I để bồi dưỡng cùng với Trung Đoàn 53 hiện đang ở phía Đông Bắc mở hai mũi phản công trở ngược về Trung Tâm Thị Xă, chưa kể lực lượng trừ bị gồm 10 chiến xa M41 được tôi tung ra lần đầu phối hợp đánh với địch. Như vậy, SĐ 23 tung quân phản công đánh chiếm lại từng khu nhà, từng góc phố dưới sụ yểm trợ đắc lực, đẹp mắt của các khu trục AD6 thuộc SĐ6 Không Quân.
    Quả đúng như vậy, từ sáng 15/5, đợt tấn công đầu rồi 18/5 của giai đoạn 2, SĐ 23BB chưa một lần nào thối lui trước quân thù.
    Nhớ lại, mới đây Tướng Toàn từ chiếc trực thăng đap xuống vùng hành quân chưởi bới, la rầy binh sĩ hèn nhát chỉ có biết chạy chứ không tấn công, không t́m địch mà đánh.


    14. ĐT Lư Ṭng Bá Được Vinh Thăng Chuẩn Tướng


    Cho đến đầu tháng 6/1972, Thị Xă Kontum hoàn toàn sạch bóng quân thù. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, ông Vann và Tướng Toàn, Tư Lệnh Quân Đoàn II hướng dẫn đến thăm khi chiến trường c̣n nóng mùi khói súng! Vài tiếng pháo kích gượng gạo của địch nói lên ḷng hậm hực, bực tức của chúng trong khi TT Thiệu gắn lên cổ áo tôi "đôi sao chiến thắng"!


    15. Nhận Xét Về Tướng Nguyễn Văn Toàn



    Phải hiểu rơ tư cách cùng khả năng lănh đạo của Tướng Nguyễn Văn Toàn trên cả ba mặt: Chiến Thuật, Chiến Lược và Chính Trị chẳng có cái nào là có căn bản! Theo ông ta th́ cứ húc bừa vào để đoạt được tiêu chuẩn húc vào địch như trâu điên mà kẻ dưới sống chết mặc kệ, không cần nghiên cứu hay tham mưu ǵ cả! Riết rồi binh lính dưới quyền, không c̣n ai không biết đức tính của ông Tư Lệnh, nên tự ḿnh phải lo lấy cho bản thân! Bởi v́, nghĩ đến việc thi hành nhiệm vụ cũng đồng nghĩa với nhận một cái chết, mà chết như vậy là hết sức vô lư!

    Tướng Toàn thật sự chỉ lên hương dưới triều đại Nguyễn Văn Thiệu mà thôi. Không có Thiệu là Toàn không có nắm chức Tư lịnh QĐII và QĐIII. Kiến thức dân sự và quân sự tầm thường, kinh nghiệm chiến trường chưa đủ chỉ lên nhờ thuộc về phe Nguyễn Văn Thiệu. Tóm lại Tướng Toàn là Tướng phe đảng.
    Có một điều là Tướng Toàn khoái đi thị sát mặt trận lắm. Toàn thích như Tướng Patton của Mỹ. Tấn công và tấn công.


    * Chú thích :
    Tháng 3 năm 1964 Trung tá Thiết Giáp Lư Ṭng Bá 33 tuổi đă yểm trợ Đại tá Cao Văn Viên Tư lệnh Binh chủng Nhẩy Dù trong Chiến dịch Hành quân Hồng Ngự .

    Đại tá Cao Văn Viên bị thương , được vinh thăng Thiếu tướng .

    Đám tang Cố Vấn Trưởng Vùng 2 Chiến thuật :Đại tá John Paul Vann American Hero , rớt trực thăng 9.6.1972 , được Tổ chức rất trọng thể tại Mỹ Quốc, theo nghi thức của cấp Tướng lănh Mỹ Quốc Vị Quốc Vong Thân .

    Tổng thống thứ 37 Richard Nixon và các Thượng Nghị Sĩ , Dân Biểu Quốc Hội ( Hạ Nghị Sĩ ) đă đến tham dự tang lễ ..



    * Có điều rất đau đớn :

    Trực thăng của Ông rớt trong vùng hành quân của Nam quân-QLVNCH . 95% Là ........




    John Paul Vann , American Hero

    "The Age of heroes is not past....
    so long as there remains ONE MAN
    who contributes to sustain the weak,
    mold the characters of the young
    and bring hope to the lives of the needy."
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 12:48 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long, Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên Trấn giữ Mặt trận Tây Bắc Thủ đô Sài G̣n Tháng 4 Đen 1975 :


    Phần I Dẫn nhập :



    Trích bài viết tại Diễn đàn X-CafeVN :
    Kính tặng Đồng bào Quốc nội :

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Vinh Danh và Tưởng Niệm các Sĩ quan và Chiến binh Biệt Kích Dù QLVNCH Vị quốc vong thân trên Chiến Địa : Komtum Kiêu Hùng , An Lộc Địa Sử Ghi Chiến Tích, Mai Lĩnh Chiến Máu và Nước Mắt , trong Mùa Hẻ Đỏ Lửa 1972


    Đường trường xa muôn vó câu bay dập dồn
    Đoàn hùng binh tung sương lướt gió reo vang


    Rồi đây mai nầy ai hỏi đến tên tôi
    Bạn ơi! Hăy nói khoác chiến y rồi
    Người thư sinh ấy đă xếp bút nghiên
    Giă từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền.


    Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lại chinh chiến kỷ nhân hồi














    Là đàn chim bay trên cao xanh
    Khi nh́n qua khỏi những kinh thành tan
    Đôi cánh tung hoành vuợt trên mây xanh
    Ta là tinh cầu bay trong đêm trăng




    Thân phơi trên Nam băng dương
    Nước xanh hồn Thái B́nh Dương
    Ra khơi sóng vang dạt dào
    Mênh mông sóng va thân tàu


    Ngày bao hùng binh tiến lên!
    Bờ cơi vang lừng câu quyết chiến
    Bước oai nghiêm theo tiếng súng đi tung hoành.
    Quân Việt Nam đi hồn non nước xây thành



    An Lộc Địa Sử Ghi Chiến Tích

    Biệt Kích Dù Vị Quốc Vong Thân


    Đây là nguyên văn bài thơ của Cô giáo trẻ ,Cô giáo Pha dạy Trung học tại Thị xă An Lộc tặng các chiến binh Biệt Kích Dù trên Chiến Địa An Lộc Địa .

    Cô giáo Pha bị thương nặng do mănh hỏa tiễn 122 ly , Người Sĩ Quan trẻ tuổi Biệt Kích Dù , bồng Cô giáo trên Cánh tay , vượt đoạn đường Tử thần trên 1km máu lửa, để đến Bệnh Viện Quân Y Dă Chiến .

    Ngày hôm sau Cô giáo trẻ tỉnh dậy trong Bệnh Viện Quân Y Dă Chiến, th́ người Sĩ Quan trẻ tuổi Biệt Kích Dù đă Tử trận !


    ...

    Tấm h́nh Lịch Sử :




    3.1972 Tướng Quân Lê Đức Đạt Tư lênh Sư đoàn 22 Bộ Binh Thiện Chiến - Sư đoàn Hắc Bạch Nhị Hà kiêu hùng của Núi rừng Cao Nguyên , tại Mặt trận Komtum thay mặt Bộ Quốc Pḥng Bộ ,Tổng Tham Mưu QLVNCH Tưởng thưởng Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương cho 4 vị Đại úy Chiến đoàn trưởng -Chiến đoàn Biệt Kích , do Chiến công tại Mặt trận Tam Biên ngă 3 Biên Giới .

    4 vị Đại úy Chiến đoàn trưởng -Chiến đoàn Biệt Kích : Nguyễn Ích Đoan , Nguyễn Sơn , Phạm Châu Tài , Đào Minh Hùng được Đặc cách Thiếu tá (thực thụ ) tại Mặt trận : An Lộc Địa , Sử Ghi Chiến Tích trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 .
    .

    Trên Chiến Địa An Lộc Địa , Lực Lượng Biệt Kích nhận một nhiệm vụ Vinh Quang và Nặng Nề làm bạn với Tử thần là phải Tiêu diệt trên một Sư đoàn Bắc quân đang tử thủ trong thị xă An Lộc , có Chiến xa T.54 yểm trợ ...

    Mệnh lệnh từ Bộ Chính trị Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa chuyển đến Mặt trận An Lộc Địa cho các Đơn vị Bắc Quân Quân đội Nhân Dân là phải chiến đấu đến cùng v́ Sự nghiệp Giải phóng miền Nam.
    V́ vậy các Cấp chỉ huy Bắc Quân tại Thị Xă An Lôc buộc ḷng phải ra mệnh lệnh :

    Các Chiến binh Bắc Quân Quân Đội Nhân Dân tại Thị Xă An Lôc , phải xích chân ḿnh vào Công sự Pḥng Thủ , trên Chiến xa T.54 : 5 Anh Em ngồi trên một xe tăng cũng vậy .

    Một số cấp Chỉ huy Bắc quân cũng xích chân ḿnh vào Công sự , hay bệ Súng Đại Liên để Tử thủ chứ không thể triệt thoại lui quân , chống lại mệnh lệnh của Bộ Chính Trị Uy quyền .

    Có rất nhiều trường hợp thương tâm ...

    V́ vậy Lực Lượng Biệt Kích Dù 81 đă tử trận rất là nhiều mới đạt được Chiến thắng , loại bỏ trên 1 Sư đoàn Bắc quân.


    Có rất nhiều trường hợp thương tâm ..,

    Các Chiến đoàn Biệt Kích Dù xung phong tràn ngập mục tiêu Công sự , th́ cả Tiểu đoàn Bắc quân từ Tiểu đoàn trưởng trở xuống đều xích chân với nhau và nổ súng ..., v́ vậy buộc ḷng phải hạ sát hết .

    Nhiều Chiến xa T.54 , Tài xế chết , Chiến xa bốc cháy , th́ 4 Anh em c̣n lại không thoát được đành chịu chết trong biển lửa ., v́ Chân đă bị xích vào Chiến xa,

    Cũng có một số chiến xa T.54 , Tài xế chết , nhưng không bốc cháy , Chiến xa mất phương hướng đâm sầm vào các đống gạch vụn của cả các căn nhà bị đạn pháo.

    4 Anh em c̣n lại cũng không thoát được !

    Một thực tế đau ḷng tại các Chiến địa An Lộc Địa , Mai Lĩnh Chiến , Nam quân-QLVNCH , không bắt được tù binh Bắc quân , v́ họ chiến đấu đến cùng .

    Chỉ có tại Komtum Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh Thiện chiến , kiêm Tư lệnh Mặt Trận Komtum, -Linh hồn của Komtum kiêu hùng th́ bắt được nhiều Tù binh.

    V́ Đại danh tướng Bắc quân Hoàng Minh Thảo không chấp hành mệnh lệnh tàn ác này !

    Đại tá Anh hùng Lư Ṭng Bá Tư lệnh Mặt Trận Komtum, -Linh hồn của Komtum kiêu hùng , được đặc cách Chuẩn tướng thực thụ tại Mặt trận và Tưởng thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương 6.1972.

    Đại danh tướng Bắc quân Hoàng Minh Thảo đă gặp một đối thủ đáng sợ là Tướng Anh hùng Nam quân-QLVNCH Lư Ṭng Bá Tư lệnh Mặt Trận Komtum.
    Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá nguyên là Sĩ quan Thiết giáp thượng hạng của Binh chủng Thiết giáp QLVNCH ,từng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 4 Thiết Giáp tại Vùng 4 Chiến thuật 1963 ,cũng như từng tham gia Trận Ấp Bắc 1.1963 .

    Ông hiểu rơ sức mạnh của Nhị thức : Thiết Giáp + Bộ Binh xung phong trên chiến trường .
    Đồng thời Ông cũng hiểu được nhược điểm của Chiến xa qua trận Ấp Bắc ..
    Bùn lầy , śnh lầy miền Tây , cũng như bùn đất đỏ Cao nguyên sẽ hạn chế sức mạnh tấn công của chiến xa ....

    Các Sĩ quan Lữ đoàn 2 Kỵ Binh -Thiết Giáp của núi rừng Cao Nguyên từ Đại tá Lữ đoàn trưởng đến Trung tá Thiết đoàn trưởng , đều tuân lệnh Ông Đại bàng của Binh chủng răm rắp 100% , nhiều khi thi hảnh lệnh rất là nguy hiểm , cũng phải Thi hành .

    Sư đoàn 23 Bộ Binh vốn là một Sư đoàn Thiện chiến do công lao của Danh tướng Trương Quang Ân (1932-1968) Tư lệnh 1966-1968 .
    Các Sĩ quan từ Trung đoàn trưởng trở xuống cũng tuân lệnh Ông răm rắp 100%.

    Đại tá Cố vấn trưởng Vùng 2 Chiến thuật John Paul Van là Em Rể của Ông .

    Dĩ nhiên Đại tá Cố vấn trưởng Vùng 2 Chiến thuật sẽ yêu cầu Không lực Mỹ yểm trợ Mặt Trận Komtum tối đa .

    Đáng lẽ Đại tá Lư Ṭng Bá lên Tướng từ lâu , nhưng v́ năm 1965 ,Trung tá Lư Ṭng Bá kéo quân từ miền Tây về Sài G̣n tính Đảo chánh Thiệu -Kỳ.
    Ông ngồi chơi xơi nước một thời gian , rồi được Danh tướng Lê Nguyên Khang Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật, bổ nhậm Tỉnh trưởng B́nh Dương 1967.

    Mậu Thân năm 1968 Trung tá Tỉnh trưởng Lư Ṭng Bá là một trong 2 Vị biết Bắc quân sẽ tấn công .
    Vị kia là Danh Tướng Trương Quang Ân Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ Binh .
    Bộ tư lệnh Sư đoàn tại Buôn Ma Thuộc .

    V́ vậy Trung tá Tỉnh trưởng Lư Ṭng Bá và Danh Tướng Trương Quang Ân đă chuẩn bị sẵn sàng đón tiếp nồng hậu Bắc quân .

    Khi Giao thừa Bắc quân tấn công B́nh Dương và Buôn Ma Thuộc đă bị thất bại chua cay .

    Với Chiến công Mậu Thân 1968, Trung tá Tỉnh trưởng Lư Ṭng Bá bắt buộc phải được vinh thăng Đại tá ,dù Tổng thống Thiệu và Phó Tổng thống Cao Kỳ không vui !

    Tháng 3 .1972 dưới Áp Lực của Đại tá Cố vấn trưởng Vùng 2 Chiến thuật và Đại tướng Cao Văn Viên là phải bổ nhậm Đại tá Lư Ṭng Bá đang làm việc ở pḥng Tâm Lư Chiến Bộ Tổng Tham Mưu , làm Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ Binh kiêm Tư lệnh Mặt trận Komtum thay viên Tư lênh cũ bất tài và tham nhũng ( Đàn Em của TT Thiệu ).

    Tháng Tư Đen 1975 Tướng Anh hùng Lư Ṭng Bá : con Rồng Đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long ,Con Cọp của Núi rừng Cao Nguyên, Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ Binh Trấn giữ Mặt trận Tây Bắc Sài G̣n : Củ Chi -Đồng Dù , đă đánh một trận để đời Lưu danh Thiên Thu .

    Con Rồng Đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long , Con Cọp của Núi rừng Cao Nguyên, Tướng Anh hùng trong tay chỉ có 1 Sư đoàn hơn 10 ngàn Chiến binh Nam quân-QLVNCH , mà Đối địch với 2 Quân đoàn Bắc quân QĐND.

    Con Rồng đen của Đồng Bằng Sông Cửu Long ,Con Cọp của Núi rừng Cao Nguyên, đă Anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng , bị bắt làm tù binh Tối 29.4.1975
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:01 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Phần II

    Nhận chức vụ : Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh QLVNCH 11.1974


    Tướng Lư Ṭng Bá rời chức vụ Tư lệnh Binh chủng Thiết Giáp QLVNCH 11.1974 bàn giao chức vụ cho Trung tướng Nguyễn Văn Toàn vừa bay chức Tư lệnh Quân đoàn 2-Vùng 2 Chiến thuật vị Tội tham những và Nướng quân, chuẩn bị ra ṭa án quân sự, do Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu Chủ tịch Ủy ban Quốc gia bài trừ tham nhũng, phụ tá Đặc biệt của Phó Tổng thống Trần Văn Hương Truy tố.


    Tổng thống Thiệu ra tay cứu đàn em:

    Bổ nhậm:

    Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu;
    Tư lệnh Hành quân Quân đoàn 3, để ngưng chức vụ: Chủ tịch ủy ban Quốc gia Bài trừ Tham Nhũng

    Trung tướng Nguyễn Văn Toàn làm Tư lệnh Binh chủng Thiết Giáp

    V́ vậy Phó Tổng thống Trần Văn Hương bổ nhậm Tướng Lư Ṭng Bá Tu lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh thay viên tướng đàn em Tông tông Thiệu bất tài tham nhũng.

    Ngày rời chức vụ Tư lệnh binh chủng Thiết giáp, nhận chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 25 bộ binh 11.1974

    Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên, Con Rồng Đen Đồng bằng Sông Cửu Long, đă nói với Đại tướng Cao Văn Viên Tổng tham mưu trưởng câu nói Lịch sử:

    -Thưa Đại tướng, tôi nghĩ rằng có ngày chúng ta sẽ bỏ chạy, không c̣n cái quần lót, thất trận chua cay v́ sự tham nhũng lộng hành của của đàn em Tổng thống Thiệu !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:17 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Phần III.

    [QUOTE=Nguyen Hung Kiet;409105]

    THẦN TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU TUỐT KIẾM HÀNH HIỆP : ĐẠI BÀNG MỘ DUNG CÔNG TỬ RA T̉A ÁN BINH LỘT LON TÂN CHUẨN TƯỚNG XUỐNG BINH NH̀ -TƯỚNG 3 SAO MINH ĐỜN BAY CHỨC TƯ LỆNH VÙNG 3 CHIẾN THUẬT .

    TỔNG THỐNG THIỆU RÚNG ĐỘNG, CĂM HỜN THẦN TƯỚNG NGUYỄN VĂN HIẾU








    Thần tướng Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu :Phụ tá Đặc biệt Phó Tổng thống - Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972 .



    Tượng Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu tại Mỹ Quốc



    Ông Tướng 3 sao Nguyễn Văn Minh " Minh Đờn " Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật mùa Hè Đỏ lửa 1972




    Đại Bàng "Mộ Dung Công Tử" Đại tá Trần Quốc Lịch Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 2 Nhẩy Dù -QLVNCH mùa hè Đỏ lửa 1972.

    Tân Chuẩn tướng 1.11.1972 Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh ??????



    Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu 23.6 1929-8.4.1975 là Vị Tướng lănh cuối cùng : Bộ Quốc Pḥng Việt Nam Cộng Ḥa Truy thăng Cố Trung tướng 3 sao và Huân Chương Cao Quí Đệ Nhị Đẳng Bảo Quốc Huân Chương .


    .

    Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu là Vị Đại Danh tướng không những trên Chiến Địa , mà c̣n Đại Danh tướng Anh hùng đá bay chức các Tướng Lănh 3 sao Tư lệnh Vùng Chiến Thuật tham nhũng , bất tài Đàn Em của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong thời gian đảm nhận chức vụ :Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972 -1974

    Trung tướng Nguyễn Văn Minh Tư lệnh Vùng 3 Chiến Thuật 1971-1973 bay chức 1.1973

    Trung tướng Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh Vùng 2 Chiến Thuật 1972-1974 bay chức 1974

    Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi Tư lệnh Vùng 4 Chiến Thuật 1972-1974 bay chức 1974.

    Chuẩn bị Đá bay Chức : Trung tướng Ngô Quang Trưởng con cưng của Tổng thống Thiệu Tư lệnh Vùng 1 Chiến Thuật 1972-1975

    Tổng thống Thiệu phải Quyết tử làm áp lực Phó Tổng thống Trần Văn Hương bổ nhậm Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu chức vụ : Tư lệnh Phó- Tư lệnh Hành Quân Vùng 3 Chiến Thuật , để dẹp chức vụ :Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 10.1974 .

    Phó Tổng thống Trần Văn Hương đă bổ nhậm :

    Trung tướng Dư Quốc Đống Tư lệnh Vùng 3 Chiến Thuật 1974.

    Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh 1974

    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam Tư lệnh Vùng 4 Chiến thuật 1974
    Chuẩn tướng Lê Văn Hưng Tư lệnh Phó Vùng 4 Chiến thuật 1974

    Thiếu tướng Phạm Văn Phú Tư lệnh Vùng 2 Chiến Thuật 1974.

    Chuẩn Tướng Lư Ṭng Bá Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ Binh 1974
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:11 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    Phần IV :
    Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long , Con Cọp Núi Rừng Cao Nguyên :Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh Trấn giữ Mặt trận Tây Bắc Thủ đô Sài G̣n 1.11.1974 đến tối 29 rạng sáng ngày 30 tháng Tư Đen 1975 .




    Quân số Sư đoàn 25 Bộ binh QLVNCH :


    3 Trung đoàn bộ binh : Trung đoàn 46 , Trung đoàn 49 ,Trung đoàn 50

    Mỗi Trung đoàn:

    3 Tiểu đoàn bộ binh tác chiến


    1 Trung đoàn Pháo binh : 3 Tiểu đoàn Pháo 105 ly.

    1 Tiểu đoàn Trinh sát

    1 Tiểu đoàn Công binh Chiến đấu


    1 Tiểu đoàn Quân y

    1 Tiểu đoàn Truyền Tin

    1 Tiểu đoàn Tổng hành dinh

    1 Đại đội Quân cảnh

    Quân số khoảng 12 ngàn quân


    Bảo vệ 3 tỉnh: Tây Ninh, Hậu Nghĩa , Long An

    Bộ Tư lệnh Sư đoàn: Căn cứ Đồng Dù,Củ Chi cách Thủ đô Sài G̣n 55 cây số chưa đến 35 miles về hướng Tây Bắc


    Quân số Bắc quân CS trên 2 Quân đoàn :89 ngàn quân


    Bao gồm: bộ binh, thiết giáp, pháo binh, pḥng không , Công binh
    Tiểu đoàn vũ khí hóa hoc .


    I .Quân đoàn 3 Bắc Quân - Quân Đội Nhân Dân :


    Tư lệnh Thiếu tướng Vũ Lăng

    Chính Ủy Thiếu tướng Đặng Vũ Hiệp



    Sư đoàn bộ binh 316 , Sư đoàn bộ binh 320 , Sư đoàn 10 bộ binh


    Trung đoàn Thiết giáp 273 , Trung đoàn Đặc công 198

    2 Trung đoàn Pháo Mặt đất :
    Trung đoàn Pháo 40 , Trung đoàn Pháo 575

    2 Trung đoàn Công binh : Trung đoàn 5CB và Trung đoàn 515 CB


    2 Trung đoàn pḥng không 234 và 593
    Tiểu đoàn Hỏa tiễn Sam .

    Trung đoàn Thông tin 29
    Tiểu đoàn Vũ khí hóa học

    Trên 47 ngàn Quân




    2. Quân đoàn 4 Bắc quân -QĐND
    42 ngàn quân.

    Tư lệnh Trung tướng Tư Lê Đức Anh

    Chính Ủy Thiếu tướng Hoàng Minh Thi :



    Sư đoàn 5 bộ binh

    Sư đoàn 8 bộ binh

    Sư đoàn 9 bộ binh

    Tăng cường :
    Sư đoàn Phước Long (ban đầu là C30B); sáu trung đoàn độc lập 16, 88, 24, trung đoàn 271, 172 và 27B; tiểu đoàn 26 xe tăng (17 xe T-54), một trung đoàn đặc công, tiểu đoàn xe tăng 24 (18 xe PT-85), tiểu đoàn 23 xe bọc thép (22 xe BTR-60 và 8 xe M-113); 5 đại đội pháo binh gồm 27 khẩu từ 85 mm đến 130 mm, bốn khẩu cối 160 mm và một giàn hỏa tiễn H12; trung đoàn pḥng không hỗn hợp 595, một tiểu đoàn pháo pḥng không 23 mm và một tiểu đoàn súng máy pḥng không 12,7 mm. Sau khi được tăng cường sư đoàn 8 (quân khu 8), tổng quân số của Quân Đoàn 4 Bắc quân lên đến khoảng 42.000 quân .




    Tổng cộng: 89 ngàn quân Bắc quân QĐND


    http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQL..._2013AUG04.htm
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:39 AM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Phần V


    Tử chiến


    1 Đối trên 7 Địch quân

    12 ngàn Nam quân- Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà Tử chiến 89 ngàn Bắc quân Quân đội Nhân Dân

    Trận Chiến Lưu danh Thiên thu!


    Ngày nay :

    Tại viện bảo tàng của chxhcnvn , Trưng bày tấm thẻ Quân nhân của con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long, Con Cop núi Rừng Cao Nguyên, người hùng Quân Lực VNCH giờ thứ 25 :Tướng quân Lư Ṭng Bá ,Chiến đấu đến Viên đạn cuối cùng!


    Tại Củ Chi :

    Chxhcnvn đă cho xây tượng đài tưởng niệm Trung đoàn trưởng Trung đoàn Đặc công 198 :

    Người lính cuối cùng của Trung đoàn Đặc công 198, Bắc quân QĐND bị thương nặng !

    Cố gắng dùng sức tàn cuối cùng nâng súng cối B.40, bắn vỡ hàng rào pḥng thủ thứ 18, rồi gục xuống : Sinh Bắc Tử Nam,là hàng rào Tử thủ cuối cùng của Nam quân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà,để tàn quân Bắc quân kéo vào Bộ Tư lệnh Sư đoàn 25 Nam quân -Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà tối 29 rạng sáng 30 tháng Tư Đen 1975.
    Nam quân -QLVNCH Đă hết đạn rồi!
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:30 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022




    Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu Vị quốc vong thân 8.4.1975

    40 năm sau : Con Rồng Đen Đồng Bằng Sông Cửu Long Tướng quân Lư Ṭng Bá từ trần 22.2.2015 .

    Kết thúc Kỷ nguyên Đệ Nhị Cộng Ḥa :Máu và Nước Mắt!

    Khai sinh Kỷ nguyên Đệ Tam Cộng Ḥa :
    Tự do- Dân chủ- Công Lư và Sự Thật.



    Trich bài viết tại Diễn đàn X -cafevn :
    Kính tặng Đồng bào Quốc nội:





    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post







    Thần tướng Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu :Phụ tá Đặc biệt Phó Tổng thống - Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng 1972 .



    Năm 1972 dưới áp lực của các Tướng Lănh Ngũ Giác Đài Mỹ quốc và Đại tướng Cao Văn Viên cùng các Tướng lănh Nam quân-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa yêu cầu : Phó Tổng thống Trần Văn Hương 1.11.1971- 21.4.1975 , Tổng thống 21.4.1975-28.4.1975, Bổ nhậm Thần tướng Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu nhận chức vụ :Phụ tá Đặc biệt Phó Tổng thống - Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Đặc trách Bài trừ Tham nhũng.



    Thần tướng Tướng quân Nguyễn Văn Hiếu 23.6.1929-8.4.1975 , không những là một Tướng lănh Xuất sắc bậc nhất của Nam quân -QLVNCH ,mà c̣n là một Tướng lănh Xuất sắc của Dân tộc Việt Nam và Thế giới .

    Thần tướng Tướng quân sinh trưởng trong một gia đ́nh trí thức Hà Nội , Phu nhân Phạm Thị Thu Hương (1936---), cũng sinh trưởng trong một gia đ́nh trí thức Hà Nội.

    Tướng quân sinh ngày 23 tháng 6 năm 1929 tại thành phố Thiên Tân, Trung Hoa Dân Quốc. Đầu năm 1933, gia đ́nh Tướng quân dọn về sinh sống thành phố Thượng Hải. Năm 1949, trong khi học tại Đại học Aurore Thượng Hải th́ Đảng Cộng sản Trung Hoa nhuộm Đỏ toàn bộ Trung Hoa Lục Địa . Tướng quân theo gia đ́nh trở về Sài G̣n Quốc gia Việt Nam.
    Đầu năm 1950 Tướng quân chuyển ra Hà Nội.
    Một năm sau 1951, Tướng quân nhập học Trường Vơ bị Liên quân Đà Lạt, Quân đội Quốc gia Việt Nam , tốt nghiệp Thủ khoa .

    1962 Trung tá Nguyễn Văn Hiếu du học : Học Viện Đào tạo Tướng lănh Mỹ quốc - US Army Command and General Staff College tốt nghiệp Ưu hạng ( A) 10.5.1963

    Về nước Trung tá Hiếu giữ chức vụ Tham mưu trưởng Sư đoàn 1 Bộ binh , sau đó Vinh thăng Đại tá Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ Binh tháng 9 năm 1963.

    Sau Đảo chánh 1963 , Trung tướng Đỗ Cao Trí Tư lệnh Vùng 1 chiến thuật, phải thuyên chuyển vào núi rừng Cao Nguyên nhận chức vụ Tư lệnh Vùng 2 Chiến thuật .

    Đại tá Hiếu cũng rời chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh , để đảm nhận chức vụ Tham mưu trưởng Quân đoàn 2- Vùng 2 Chiến thuật.

    Đại tá Nguyễn Văn Hiếu là người đă cứu được núi rừng Cao nguyên Việt Nam và Đệ nhị Cộng ḥa Việt Nam khỏi bị sụp đổ cuối năm 1965 , sau khi Đại danh tướng Đỗ Cao Trí bị giải ngũ oan ức 15.9.1965, khi chưa đến 36 tuổi.

    Không có Đại tá Nguyễn Văn Hiếu , th́ Đại danh tướng Bắc quân Hoàng Minh Thảo đă cắt đứt lănh thổ VNCH ra làm 2 khúc , cuối năm 1965 rồi .


    Đại tá Nguyễn Văn Hiếu là người đă xây dựng và kiến tạo Sư đoàn 22 Bộ binh -Sư đoàn Hắc Bạch Nhị Hà thiện chiến bậc nhất của Châu Á và Thế Giới , với Quân số trên 20 chục ngàn quân , 4 trung đoàn Bộ Binh , 4 Tiểu đoàn Pháo binh 105 ly trong thời gian làm Tư lệnh Sư đoàn 1966-1968 .
    Được Vinh thăng Chuẩn tướng 1967 , Thiếu tướng 1968 .......

    Sau Mậu Thân 1968 . Đại Danh tướng Đỗ Cao Trí tái ngũ trở lại Quân đội ,do sắc lệnh của Thủ tướng Trần Văn Hương Kư , và Bổ nhậm Đại Danh tướng làm Tư lệnh Vùng 3 Chiến thuật .

    Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu về nhận chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh , chỉ trong chưa đầy 1 năm ,Sư đoàn 5 Bộ Binh trở thành Sư đoàn bộ binh thiện chiến , và Lực lượng Xung Kích Quân Đoàn 3 ra đời, Đại tá Trần Quang Khôi Tư lệnh bao gồm Lữ đoàn 3 Kỵ binh -Thiết Giáp + Liên đoàn Biệt Động Quân +3 Tiểu đoàn Pháo binh .

    Đây là Nhị Thức : Bộ Binh +Thiết Giáp với sự yểm trợ của Pháo binh Tấn công trên Chiến trường.

    **Lực lượng Xung Kích Chiến trường Cao Nguyên Quả Đấm Thép cũng do Thần tướng Tướng quân Thiết kế ,khi là Tham mưu trưởng Quân đoàn 2- Vùng 2 Chiến thuật.


    *Trong Chiến Dịch Toàn Thắng Kampuchea 1970 chấn động Thế giới , đây là cuộc hành quân Kiểu mẩu Phương Diện Quân của Quân sử Thế Giới ...


    Chiến dịch Hành Quân toàn Thắng 1970 là kiễu mẫu Chiến dịch Hành Quân : Phương Diện Quân của Quân Sử Thế Giới ( trên 2 Quân Đoàn ) , xuất sắc hơn Chiến dịch Hành Quân Phương Diện Quân của Thống Chế Đức Quốc Eric Rommel (1890-1944) và Nguyên Soái Hồng Quân Liên Sô Georgi Zhukhov (1896-1974) trong Đệ Nhị Thế Chiến War II 1939-1945



    Đại Danh tướng Thống Chế Đức Quốc Eric Rommel Tư lệnh Phương Diện Quân (Army Group) tại Bắc Phi trong trận chiến 1942 với Liên Quân Anh -Mỹ- Ai Cập - Iran

    Được mệnh danh là " Con Cáo Già Sa Mạc" .

    Đại Danh tướng Nguyên Soái Hồng Quân Liên Sô Georgi Zhukhov Tư lệnh Phương Diện Quân Tây (Army Group West) trong chiến dịch tấn công Thủ đô Berlin tháng 4 năm 1945

    Cả 2 Vị Đại Danh Tướng 5 sao này đă chiến thắng nhưng thương vong quá lớn, v́ vậy không thể gọi là kiểu mẫu được .


    .


    Một điều trùng hợp của Lịch sử :

    Đại Danh tướng Thống Chế Đức Quốc Eric Rommel ( 15 November 1891 – 14 October 1944), bị Quốc trưởng Adolf Hitler thảm sát , th́ Thần tướng Nguyễn Văn Hiếu (23 June 1929- 8 April 1975 ) bị Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thảm sát 8.4.1975 ...

    Đức Quốc Xă bại trận 30.4.1945

    Đệ Nhị Cộng Ḥa bại trận 30.4.1975

    Cả 2 vị Đại Danh tướng bị Thảm sát v́ bị nghi ngờ Đảo chánh






    Danh Tướng Thống Chế 5 sao của Dân tộc Đức Quốc Eric Rommel
    15 November 1891 – 14 October 1944



    "We have a very daring and skillful opponent against us, and, may I say across the havoc of war, a great General."

    Chúng ta có một đối thủ rất dũng cảm và tài giỏi, và tôi có thể nói rơ hơn là: phía bên kia của cuộc chiến tàn phá này là một vị Tướng quân vĩ đại.

    —Thủ tướng Anh quốc Đô Đốc 4 sao Winston Churchill



    Anybody who came under the spell of his personality turned into a real soldier. He seemed to know what the enemy were like and how they would react."

    Bất kỳ ai bị rơi vào sức thu hút mạnh mẽ của ông đều trở thành một người Chiến binh thật sự. Ông ta dường như biết được kẻ thù của ḿnh ra sao và họ sẽ đánh trả lại như thế nào..




    Đại Danh tướng Thống chế Erwin Rommel của Dân tộc Đức quốc là một bậc thầy trận mạc trên Chiến địa là tấm gương mẫu mực về khí phách anh hùng. Ngay cả khi biết Liên quân Anh - Mỹ có quân số đông hơn Đức, ông vẫn tự tin sẵn sàng chiến đấu bằng tài chiến thuật siêu việt. Theo thời gian, tên tuổi của ông vẫn lôi cuốn hậu thế. Ông trở thành một trong những tên tuổi quan trọng nhất trong Đệ nhị thế chiến (Chiến tranh thế giới lần thứ hai), và cho đến này đă có nhiều tác phẩm viết về ông. Ông là người có nhiều phẩm chất đáng kính: ḷng nồng nàn yêu nước, cởi mở, chân thật, kỷ cương, hào hiệp, quư mến thương dân cùng với các truyền thống cao đẹp của Tổ quốc Đức quốc : thượng vơ, khoan dung, sáng suốt, thận trọng trong hành động. Chính nhờ có sự lănh đạo tài t́nh, táo bạo của ông, các Chiến binh luôn trung thành với vị Danh tướng Thống chế Tư lệnh kính yêu của ḿnh , luôn sẵn sàng chiến đấu tới cùng trong mọi trận đánh. Điều đó đă mang lại thành công cho sự nghiệp quân sự của ông, đưa ông trở thành một trong những vị Danh tướng Tư lệnh Chiến trường xuất sắc nhất trong Quân sử thế giới .Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại , ông là một vị danh tướng lỗi lạc sánh vai với Hoàng đế Napoléon Bonaparte của Pháp quốc và Danh tướng Robert Lee của Mỹ quốc , dù có một sự thật là ông cũng như hai người này đều thua trận đánh cuối cùng trong sự nghiệp quân sự của ḿnh. Tuy mục đích của chiến tranh là để chiến thắng, rơ ràng đó không phải là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá về tài năng quân sự của một vị Danh tướng, do đó không ai có thể phủ thiên tài quân sự của Danh tướng Thống chế Rommel là một trong những nhân vật hấp dẫn nhất trong Quân sử thế giới.
    Cuộc đời ông đă trở thành một phần của Quân sử thế giới .

    " Thủ tướng Anh quốc Đô đốc Hải quân :Winston Churchill :

    "We have a very daring and skillful opponent against us, and, may I say across the havoc of war, a great General."

    Chúng ta có một đối thủ rất dũng cảm và tài giỏi, và tôi có thể nói rơ hơn là: phía bên kia của cuộc chiến tàn phá này là một vị Tướng quân vĩ đại..



    Tài liệu Lục quân Mỹ quốc nhận xét :

    Anybody who came under the spell of his personality turned into a real soldier. He seemed to know what the enemy were like and how they would react."

    Bất kỳ ai bị rơi vào sức thu hút mạnh mẽ của ông đều trở thành một người Chiến binh thật sự. Ông ta dường như biết được kẻ thù của ḿnh ra sao và họ sẽ đánh trả lại như thế nào..

    Ngay từ năm 1941, Joseph Goebbels đă đưa cái tên "Rommel" trở thành biểu hiện của sự bất khả chiến bại của dân tộc Đức. Ông trở thành hiện thân của chiến tranh sa mạc. Chính nghệ thuật chỉ huy chiến trận xuất sắc của ông với những chiến công lừng lẫy đẩy lui Quân lực Anh quốc về El Alamein và chiến thắng trước quân lực Mỹ quốc trong trận chiến Kasserine đă mang lại cho Danh tướng Thống chế ông biệt hiệu "Con Cáo Già Sa mạc" (Wüstenfuchs ).


    Hoàng Đế Napoléon Bonaparte của Pháp quốc đă nói một câu bất hủ :

    Một vị Đại Danh tướng Thống soái phải đích thân Thống lănh ba quân trên Chiến Địa .
    Đại Danh tướng Thống chế Rommel của Dân tộc Đức đă thực hiện, từ khi ông tham chiến trong Đệ nhất thế Chiến _War I (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918). Không những là Đại Danh tướng , một người chiến binh thiện chiến, mà Đại Danh tướng Thống chế Rommel của Dân tộc Đức có cuộc sống hạnh phúc đầm ấm với vợ con.

    Mỹ quốc ngày nay, trong những Học viện Sĩ quan và các Trường Thiếu sinh quân , đều tôn sùng Đại Danh tướng Thống chế Erwin Rommel như là một Thiên tài nghệ thuật chỉ huy Chiến trận của Quân sử Thế giới .





    Tượng Thần tướng : Tướng quân Cố Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu tại Mỹ Quốc

    Nghệ thuật Chỉ huy Chiến trận của Thần tướng :Tướng quân Nguyễn Văn Hiếu và Danh tướng Tướng quân Lê Quang Lưỡng của Dân tộc Việt Nam , được sử dụng làm tài liệu giảng dạy tại Học Viện Đào tạo Tướng Lănh Mỹ Quốc, bên cạnh các Đại Danh tướng : Hoàng Đế Napoléon Bonaparte của Dân tộc Pháp , Thống chế Eric Rommel của Dân tộc Đức , Nguyên soái Georgi Zhukhov của Dân tộc Nga ,và Đại tướng Robert Lee của Dân tộc Mỹ
    .

    Chú thích :

    Đại tướng Robert Lee là Đại Danh tướng của Nam quân , bại trận trong cuộc Nội chiến tương tàn Nam-Bắc 1861-1865 của Lịch sử Mỹ quốc





    * Đây là các Vị Tướng lănh Tài ba Nam quân -QLVNCH đă Vị Quốc Vong Thân :


    Đạo Đức với chính bản thân
    Nhân Nghĩa với người ngoài
    Thao lược trên chiến trường

    **C̣n các Danh Tướng Lê Nguyên Khang , Lê Quang Lưỡng , Trần Quang Khôi , Lư Ṭng Bá ,Họ đă định cư tại Mỹ .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-03-2015 at 01:34 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    [QUOTE=Nguyen Hung Kiet;406123]

    VINH DANH QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ -TƯỞNG NIỆM CÁC ANH HÙNG VÀ CHIẾN BINH VỊ QUỐC VONG THÂN 1954-1975



















    Kính dâng anh linh các chiến sĩ Quân Lực VNCH đă bỏ ḿnh v́ đại nghĩa

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2012, 11:25 AM
  2. Ai gửi côn đồ tới cướp phá "Quán Cụ Hồ" ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 16-11-2011, 06:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM
  4. Replies: 13
    Last Post: 13-10-2010, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •