Results 1 to 2 of 2

Thread: Trả Lại Ư Nghĩa Ngày Quốc Hận

  1. #1
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Trả Lại Ư Nghĩa Ngày Quốc Hận

    Trả Lại Ư Nghĩa Ngày Quốc Hận
    Đỗ Văn Phúc
    Những biến cố xảy ra trong lịch sử đều được đặt những danh xưng đúng với tầm vóc và ư nghĩa của nó. Ngày Quốc Khánh là ngày vui chính của quốc gia, thường là ngày lập quốc, ngày độc lập, ngày ban hành hiến pháp, ngày cách mạng thành công… Ngược lại ngày Quốc Tang, Quốc Hận là những ngày đau buồn, mất mát lớn lao chung của đất nước và dân tộc. Những danh xưng có khi do các văn bản của nhà nước ban hành, ấn định; nhưng cũng có khi từ sự sử dụng và chấp nhận bởi quần chúng cùng chia sẻ những thành quả, hệ lụy của biến cố. Tuỳ theo quan điểm chính trị, mà ngày vui của người này có thể là ngày buồn của người kia.
    Đối với người Việt Nam vào thời đại chúng ta, ngày 20 tháng 7 năm 1954 là ngày Quốc Hận v́ nó đánh dấu sự chia đôi lănh thổ, bắt đầu cho cuộc chiến tranh tàn khốc giữa hai miền. Kế đến là ngày 30 tháng 4 năm 1975, đánh dấu ngày Việt Nam Cộng Hoà bị Cộng Sản Bắc Việt xâm chiếm mà hệ quả là hàng triệu đồng bào phải bỏ nước ra đi trong khi hàng chục triệu đồng báo c̣n lại chịu đựng bao nhiêu cảnh tang tóc, tù đày, áp bức, bóc lột.
    Những người may mắn vượt thoát ra các nước ngoài đă gọi ngày 30-4 là ngày Quốc Hận và đă hàng năm tổ chức những sinh hoạt một cách trang trọng, với những nghi thức để tưởng niệm đất nước đă mất trong tay quân thù là chính, sau đó là gợi lại những kỷ niệm, cảm xúc đau buồn và nuôi dưỡng quyết tâm khôi phục giang sơn.
    Nhưng không hiểu v́ lư do nào thúc đẩy, từ những năm qua, đă có vài người, vài tổ chức muốn thay đổi danh xưng ngày Quốc Hận. Họ đặt cho những tên rất kêu như: Ngày Miền Nam Việt Nam, Ngày Hành Tŕnh Tự Do. Đáng nói là nhiều vị đem tâm trí, th́ giờ vận động các chính quyền Tiểu Bang, Quốc Hội để ban hành những văn bản thừa nhận ngày 30-4 dưới những danh xưng khác nhau.
    Những văn bản, từ các Tuyên Bố cho đến các Nghị Quyết của các cấp chính quyền địa phương nói lên sự quan tâm của họ đối với cộng đồng người Việt. Chúng ta vô cùng trân trọng và cảm ơn họ. Nhưng dù sao, họ không phải là người Việt Nam như chúng ta để có thể hiểu thâm sâu những vấn đề chính trị nội bộ của chúng ta. Họ không đơn phương, chủ động trong sự lựa chọn các danh xưng; mà chắc chắn phải do những người vận động đề ra. Vậy tại sao không yêu cầu họ dùng hai chữ Quốc Hận mà phải thay thế bằng những chữ Hành Tŕnh Tự Do hay ǵ ǵ khác?
    Khi đă thay đổi danh xưng cho một biến cố, chắc chắn người nào cũng hiểu rằng nó sẽ thay đổi cách nh́n và cảm xúc đối với biến cố đó. Nói đến Quốc Hận, là nói đến mất mát đau thương, oán hận… Nhưng khi nói đến Hành Tŕnh Tự Do là nói đến nỗi hân hoan, vui mừng v́ đă thoát ra khỏi sự ràng buộc, nô lệ, tiến đến đời sống an vui… Dĩ nhiên ra khỏi đất nước Việt Nam, đến những nước văn minh dân chủ th́ hân hoan là phải. Nhưng nó không lấp khỏa được nỗi đau buồn mất nước.
    Một nhân vật truyền thông quen thuộc đă viết trong một điện thư đặt vấn đề rằng: “Như thế, sang năm và các năm kế tiếp, đến ngày 30-4, người Việt Nam ở Canada chắc sẽ tổ chức kỷ niệm “Hành Tŕnh Tự Do” thay v́ “Quốc Hận”? Và đă kỷ niệm Hành Tŕnh Tự Do th́ phải vui, phải có liên hoan, văn nghệ để mừng. Thế là Ngày Quốc Hận tự nhiên bị xoá bỏ?”
    Những người bênh vực cho tên “Hành Tŕnh Tự Do” đưa ra tin tức nhà cấm quyền Cộng Sản Việt Nam phản đối lồng lộn tên gọi này để chứng minh rằng đó là một thắng lợi của người Việt tị nạn, là đ̣n chí tử đánh vào chế độ Cộng Sản… Xin thưa, trong chính trị đầy mưu lược quyền biến. Bạn của thù chưa hẳn là thù, thù của thù chưa hẳn là bạn. Những ǵ kẻ thù của ta ca tụng, chưa hẳn là đáng ghét; và những ǵ kẻ thù của ta chống đối, cũng chưa hẳn là đáng theo đâu. Sự kiện Việt Cộng chống đối đạo luật công nhận Hành Tŕnh Tự Do chỉ là tung hoả mù làm cho người Việt hải ngoại háo hức, tưởng ḿnh đă chiến thắng cho đến khi b́nh tâm suy nghĩ mới chợt nhớ ra ḿnh đă đánh mất ngày Quốc Hận.
    Ngoài ra, c̣n một điều rất đáng lo ngại. Việc vận động đổi danh xưng này đă đem lại sự bất đồng sâu sắc trong tập thể người Việt. Hai bên thuận và chống đă đi quá xa khi tung ra những bài viết, điện thư chống phá nhau với lời lẽ thiếu hoà nhă có khi c̣n tệ hơn là đối với Cộng Sản kẻ thù chung. Từ một việc làm không cần thiết, bất lợi, không rơ những vị khởi xướng có nh́n thấy hậu quả đáng buồn đem đến chia rẽ trong cộng đồng do “thiện chí” của ḿnh không? Phải chăng chúng ta lại rơi vào cái bẫy của Nghị Quyết 36?
    Và cũng c̣n một điều đáng đề cập nữa. Tại sao chúng ta cứ quan trọng hoá những tấm giấy của các nhà cầm quyền địa phương để công nhận ngày này, tháng nọ? Có thêm Nghị Quyết của Tiểu Bang, Tuyên Cáo của Thành Phố th́ càng vui, mà không có các văn bản đó, chúng ta vẫn cử hành các ngày Tết, kỷ niệm của chúng ta thoải mái; vẫn cứ treo lá cờ Vàng Ba sọc Đỏ bất cứ đâu miễn không vi phạm luật pháp sở tại. Có phải chăng đây là cái mặc cảm tự ti cho nên cần bám vào ân sủng của viên chức sở tại để thấy vinh dự hơn?
    Lại có nhiều vị than phiền rằng trong ngày 30-4 vừa qua, có người cắm cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trên xe, chạy qua đường phố bóp kèn inh ỏi. Người ngoại quốc thấy vậy đă hỏi: Đây là ngày vui ǵ mà các vị biểu dương như vậy? Mong rằng những hành động vô ư thức lố bịch này không tái diễn v́ trong ngày buồn, người ta không biểu lộ niềm vui.

    Đỗ Văn Phúc

  2. #2
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Suy nghĩ về Ông Ngô Nhân Dụng

    Suy nghĩ về Ông Ngô Nhân Dụng
    Bài của : Hữu Nguyên (huunguyen@saigontim es.org)


    Ngày 24.4.2015, báo Người Việt đăng bài "Ngày mất tự do cũng là Ngày T́m Tự Do" của ông Ngô Nhân Dụng, với nội dung: hậu thuẫn và ca ngợi "Luật Ngày Hành Tŕnh T́m Tự Do" (Journey to Freedom Day Act), công nhận "Ngày Quốc Hận" là “Ngày Hành Tŕnh T́m Tự Do”, do ông Ngô Thanh Hải bảo trợ.

    Một số người cho rằng, hai ông cùng họ "Ngô" với nhau, nên kẻ tung người hứng rất nhịp nhàng. Trái lại, tôi nghĩ rằng, CÓ THỂ hai ông thuộc loại tâm đầu ư hợp, "ngưu tầm ngưu, mă tầm mă". Nhiều người cũng cho rằng, ông NND CÓ THỂ bị VC giật dây, nên cũng giống như nhiều người, trong những ngày qua, đua nhau ca ngợi “Luật Ngày Hành Tŕnh T́m Tự Do” trên đài, báo, diễn đàn... Trái lại, tôi không nghĩ như vậy. Ông Ngô Nhân Dụng là một người cầm viết lăo luyện và sắc bén, cho dù gần đây, sự sắc bén của ông không c̣n được như xưa, nhưng tôi vẫn tin tưởng, là một người có uy tín tại hải ngoại cũng như trong nước, ông NND không thể nào bị VC mua chuộc hay bị ảnh hưởng bởi bất cứ thế lực nào. Nhất là trong quá khứ, ông đă viết cả ngàn bài chống cộng rất minh bạch và đầy thuyết phục. Với niềm tin chân thành đó, tôi viết bài này tŕnh bầy thẳng thắn một số điểm không đồng ư với ông NND. Để thuận tiện cho quư độc giả theo dơi, tôi xin viết làm nhiều kỳ.

    KHÔNG ĐỒNG Ư VỚI TỰA ĐỀ

    Tôi không đồng ư với tựa đề "Ngày mất tự do cũng là Ngày T́m Tự Do" của ông NND. Những vật cụ thể như dao, kéo, đồng hồ, máy tính, tiền bạc... có thể mất v́ thất lạc, chúng ta có thể t́m; nhưng những giá trị thiêng liêng và trừu tượng như tổ quốc, tự do, nhân phẩm, nhân quyền... th́ bất cứ ai cũng sở hữu ngay khi chào đời, nên KHÔNG THỂ MẤT, mà chỉ bị CƯỚP GIẬT CHÀ ĐẠP. Chính Tuyên Ngôn Nhân Quyền LHQ đă khẳng định: "Mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm và quyền". V́ vậy, khi những giá trị thiêng liêng và trừu tượng bị cướp giật, th́ chúng ta PHẢI CHIẾN ĐẤU, PHẢI ĐẤU TRANH ĐỂ GIÀNH LẠI, chứ KHÔNG THỂ T̀M.
    Chữ "tự do" được ông NND đề cập trong bài, là sự tự do của tất cả người Miền Nam bị VC cướp giật một cách trắng trợn, dă man và trọn vẹn kẻ từ ngày Quốc Hận 30.4. Như vậy, khi cả một dân tộc bị VC xâm lăng, tổ quốc quê hương bị VC chà đạp, tự do dân chủ bị VC cướp giật, chúng ta nên chiến đấu, đấu tranh, để GIÀNH LẠI TỰ DO cho cả dân tộc trong đó có chúng ta, hay chúng ta đi T̀M TỰ DO cho riêng ḿnh ở một quốc gia khác? Tại sao, ngay cả những người tầm thường, bị người khác cướp giật, sang đoạt những vật b́nh thường như dao, kéo, tiền bạc, đồng hồ... họ cũng biết cách đ̣i lại; trong khi cả một dân tộc bị VC xâm lăng, tổ quốc bị VC chà đạp, tự do bị VC cướp giật vào Ngày Quốc Hận 30.4, th́ ông NND, một trí thức được hưởng không biết bao nhiêu ơn mưa móc của VNCH, lại có thể viết "Ngày mất tự do cũng là Ngày T́m Tự Do" với ngụ ư đi t́m tự do ở Canada, ở Mỹ, Úc??? Nếu ngày 30.4 của 40 năm trước, khi Miền Nam mất tự do, ai cũng nghe lời ông NND "Ngày mất tự do cũng là Ngày T́m Tự Do", th́ thử hỏi làm sao VN có được những tấm gương anh hùng vị nước quyên sinh, để 40 năm qua, chúng ta tự hào ngẩng cao đầu làm người Việt quốc gia?
    ​Sự thực, khi VC tiến vô Saigon ngày 30.4, mọi người dân Miền Nam đều kinh hoàng chạy loạn, lánh nạn, t́m mọi cách thoát khỏi vùng đất bị VC chiếm đóng. Khi đó, không một ai nghĩ đến "t́m tự do", mà chỉ biết nghĩ đến, t́m một nơi không bị CS đàn áp, trả thù v́ lư do chính trị, tôn giáo. Đó là lư do, LHQ và các quốc gia trên thế giới tiếp nhận chúng ta trên căn bản "tỵ nạn chính trị" chứ không phải "tỵ nạn kinh tế". Đó là lư do, LHQ và các quốc gia từ chối không tiếp nhận những người Việt tỵ nạn được coi là không bị CS đàn áp, khủng bố, mà chỉ thuần tuư đi t́m một đời sống tốt hơn về tinh thần (có cuộc sống tự do hơn) và vật chất (có đời sống sung túc hơn).
    Sự thực, sau 30.4.75, có nhiều người Việt vượt biển, vượt biên t́m tự do, nhưng hầu hết, đều ấp ủ tấm ḷng yêu nước, thương dân, chấp nhận ra đi "t́m tự do" để tự do làm một cái ǵ đó, hầu lật đổ CS quang phục quê hương. V́ vậy, suốt 40 năm qua, đă có không biết bao nhiêu người Việt hải ngoại lên đường phục quốc, chấp nhận hy sinh hoặc bị cầm tù; bao nhiêu người về VN tranh đấu với CS; bao nhiêu người ở hải ngoại ngày đêm đấu tranh, khi th́ công khai biểu t́nh chống cộng, khi th́ âm thầm viết sách làm thơ, ǵn vàng giữ lửa, nuôi dưỡng ư chí, tinh thần chống cộng cho bản thân, gia đ́nh, con cháu, cộng đồng.
    Sự thực, khi quê hương, dân tộc bị ch́m đắm trong ngục tù CS suốt 40 năm qua, những người ra đi, dù có thành công đến thế nào đi nữa, cũng đâu có thể ích kỷ và vô liêm sỉ đến độ muối mặt ăn mừng với sự thành công và sự tự do ḿnh có, để rồi tung hô ngày 30.4 là "Ngày Hành Tŕnh T́m Tự Do". Một gia đ́nh bị cướp, ông bà cha mẹ bị cướp giết, nhà cửa bị cướp đốt, con cháu phải chạy sang nhà hàng xóm lánh nạn. 40 năm sau, con cháu dù có thành công đến mấy đi nữa, cũng không thể bất hiếu và vô liêm sỉ đến độ chọn ngày, ông bà cha mẹ bị cướp giết làm "Ngày Hành Tŕnh T́m Tự Do".
    Sự thực, 40 năm qua, tại hải ngoại, đă có bao nhiêu cuộc đời, bao nhiêu người, bao nhiêu gia đ́nh... tuy sống trong "tự do, sung túc" nhưng vẫn trải qua những thao thức, trăn trở, nhớ nước thương quê và bế tắc cội nguồn:

    Tổ Quốc của tôi ơi
    Ba mươi năm niềm đau quặn thắt.
    Đàn con lưu vong lửa ḷng nguội tắt
    Dĩ văng quên rồi, hiu hắt t́nh quê.
    Lớp già nua mơ ước nẻo về
    Không nhắm mắt, cuối đời lên tiếng nấc.
    C̣n tuổi trẻ hồn nhiên hoa mật
    Nơi xứ người chấp nhận quê hương.
    (Thơ Vơ Đại Tôn: Tổ Quốc, Hành Tŕnh 30 Năm, 1975-2005)

    Đáng lẽ, trước những thực tế trên, một người cầm viết, được coi là tinh hoa của VNCH như ông NND, phải nh́n rơ, và có bổn phận hun đúc tinh thần đấu tranh Quốc Hận 30.4, cùng xiển dương những lư tưởng quốc gia cao đẹp mà người Việt yêu nước khắp 5 châu đang theo đuổi. Đáng tiếc, không những ông không nh́n ra điều đó, mà ông c̣n viết bài ca ngợi việc xoá bỏ Ngày Quốc Hận 30.4, với một tựa đề đầy vị kỷ, trốn chạy và vô lư, "Ngày mất tự do cũng là Ngày T́m Tự Do". (C̣n tiếp...)

    Hữu Nguyên
    huunguyen@saigontime s.org

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 17-05-2014, 10:34 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 17-04-2013, 08:01 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 01-05-2012, 08:15 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2012, 01:51 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 14-04-2011, 07:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •