Page 5 of 8 FirstFirst 12345678 LastLast
Results 41 to 50 of 75

Thread: Quốc Pḥng Mỹ Tin Rằng Trung Quốc Sẽ Đánh Việt Nam

  1. #41
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    e đă xem và theo dơi rất nhiều bài viết của anh, và nhiều bài b́nh luận e rất thich, hôm nay em xem báo có đăng nước nga chuẩn bị tập trận với TQ ở biển đông nay em viết tin nhắn này mong anh phân tích theo quan điểm của anh rồi đăng lên, cho mấy người cuồng nga cướp sáng mắt ra. em căm ơn v́ những bài viết của anh làm em hiểu rất nhiều, v́ em đang o vn và c̣n rặt nhiều chuyện riêng nên em không thể like bài của anh, nhưng em không bỏ sót bài nào của anh mà không theo dỏi. chào anh!!!
    Đăng ra một thí dụ cho ông biết để ông không nói tôi là thằng xạo xĩnh.
    Đấu tranh thay đổi là giúp cho thiên hạ hiểu biết chứ không phải dành cho ḿnh cái tiếng, đó là thứ đánh vật chứ không phải đấu tranh cho mục đích.

  2. #42
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    giựt le đấy hử ??

    Sở dĩ tôi hỏi có phải là trong ổ VC không là có những lư do :
    --Biết VC thích loại máy bay tân kỳ là grespen và Eurofighter ǵ đó mà không thích loại khác ,th́ người trong chăn mới biết rơ nhau thôi (đừng nói do suy luận cần sân bay ngắn ,tạm dung như xa lộ cũng được nhá)
    --Chỉ có người của nó mới biết rơ là Mỹ đă huấn luyện pilot cho VC hang chục năm nay ,mà huấn luyện loại máy bay ǵ vậy ?? Chả nhẻ Mỹ dạy pilot vc loại SU .???

    Hở ra là cái tầm cái tâm ,cũng không bỏ !!
    Tôi quá ớn cái tầm của ông rồi Tôi không bang ông ở chỗ khi nghe nói Mỹ giúp Nga vụ nổ ḷ nguyên tử ǵ đó là suy ra có chế bom nguyên tử loại nhỏ , dám nói là loại mini lắm .!!Đó là bí mật mà sao ông biết ,có nằm trong ḷ VC mới ....."nghe nói" vậy thôi !
    Mà rồi c̣n cái vụ bom nguyên tử chỉ cần kích nổ thôi , chả cần máy bay mang bom làm ǵ .Cái nầy tầm hiểu biết và nghe ngóng của ông quả là quá sá cao, không một ai vói tới .Và cái tầm nầy chỉ VC may ra có và theo kịp mà thôi . Tớ xin đầu hang trước .

    Nhớ ngày xưa bom CBU mà Mỹ c̣n giử ng̣i nổ riêng , nên sau 2 trái thả Xuân Lộc ,Quốc Gia muốn thả thêm mà kẹt ng̣i nổ Mỹ giử không đưa ra.(nghe nói vậy )
    Bây giờ tân tiến hơn nên dù là bom nguyên tử chỉ cần kích hỏa thôi (mà kích làm sao ?)Chỉ có Vc mới dám nói vậy thôi ; v́ VC cái ǵ nói mà chả được .Nên làm tôi kinh hăi quá mới hỏi thế , chứ đối với tôi có đáng ǵ đâu mà phải gán ép hay truy chụp chứ .
    Chỉ cần chỉ ra điểm nào tôi nói vô lư ,c̣n v́ tự ái vặt,lộng ngôn ; căi chày căi cối với tôi th́ tôi xin chấm dứt .

  3. #43
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Con người nếu không hơn nhau ở cái tầm và cái tâm th́ là cái ǵ ba búa?

    Nhảm vừa thôi đấy.

    Đă được chỉ ra cái ngu về bom nguyên tử dơ rồi mà vẫn chưa chịu à, với tài lieu đàng hoàng mà vẫn c̣n căi CBU. ông có biết Mỹ tốn bao nhiêu để Nga cho phép vào mà canh những chat làm nguyên tử không rớt vào tay khủng bố không, nếu không sợ th́ tại sao phải tốn phải không Ba.

  4. #44
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Các cường quốc quân sự tại Thái B́nh Dương (Trọng Đạt)


    Mười nước có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới gồm Mỹ, Nga, Trung Cộng, Ấn độ, Anh, Pháp, Đại Hàn, Nhật, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ (1). Mỹ vẫn đứng đầu về quân sự trên thế giới hiện nay, ngân sách quốc pḥng Mỹ nay là 577 tỷ Mỹ kim, nhiều hơn ngân sách của tất cả các cường quốc quân sự khác cộng lại, số máy bay quân sự của Mỹ nay gần 14,000 cái, bằng số máy bay của tất cả 9 cường quốc quân sự trên thế giới cộng lại.

    Về máy bay quân sự Mỹ có 13,892 chiếc, Nga 3,429, Trung Cộng 2,860, Ấn Độ 1900, Đại Hàn 1,412, Nhật 1,613, Anh 936, Pháp 1,264….

    Mỹ có 10 chiếc hàng không mẫu hạm tối tân khổng lồ, trọng tải trên 100,000 tấn, các cường quốc khác có một số ít hàng không mẫu hạm loại nhỏ, cũ trọng tải dưới 40,000 tấn như Ấn Độ có hai chiếc, Pháp có 4 chiếc dưới 30,000 tấn cũ kỹ chỉ có tính cách tượng trưng. Mỹ là nước duy nhất hiện nay có một lực lượng hàng không mẫu hạm hùng hậu và tối tân nhất thế giới, một vũ khí không lổ vô cùng lợi hại v́ nó có thể mang hỏa lực tới mọi nơi trên thế giới. Nay chỉ có Mỹ đủ khả năng xử dụng hàng không mẫu hạm, nó vô cùng tốn kém và đ̣i hỏi một tŕnh độ cao về khoa học quốc pḥng.

    Nước Nhật năm 1922 đóng hàng không mẫu hạm đầu tiên Hosho, họ chú ư đặc biệt tới loại tầu không lồ này, khi bắt đầu Thế chiến thứ hai, hải quân Nhật có 10 hàng không mẫu hạm tối tân và mạnh nhất hồi đó, Mỹ có 7 chiếc, Anh có 8 chiếc. Trận Trân Châu Cảng cuối năm 1941 gây kinh hoàng cho cả nước Mỹ, nó đă mở đầu cho một thời đại mới: Thời đại tầu sân bay.


    Trở lại t́nh h́nh các cường quốc quân sự châu Á Thái B́nh Dương gồm Mỹ, Trung Cộng, Ấn Độ, Nhật, Đại Hàn. Mặc dù không thuộc châu Á nhưng Hoa Kỳ có nhiều đồng minh và tự nhận là một cường quốc tại đây. Mấy năm gần đây Tập Cận B́nh chủ trương bành trướng bá quyền nước lớn, đe dọa an ninh khu vực khiến các nước trong vùng đă phải tăng cường quốc pḥng để tự vệ.

    Xin sơ lược t́nh h́nh quân sự các cường quốc Á châu Thái B́nh Dương.
    Mỹ: xe tăng 8,850; thiết giáp 41,020; đại bác 3,200; máy bay quân sự 13,892; chiến hạm 473 tầu; hàng không mẫu hạm 10; ngân sách quốc pḥng 577 tỷ (Mỹ kim)
    Trung Cộng: xe tăng 9,150; thiết giáp 4,788, đại bác 8,000; máy bay quân sự 2,860; tầu chiến 673; hàng không mẫu hạm 1; ngân sách quốc pḥng 145 tỷ.
    Ấn Độ: xe tăng 6,664; thiết giáp 6,704; máy bay quân sự 1,900; đại bác 7,600; tầu chiến 202; hàng không mẫu hạm 2; ngân sách quốc pḥng 38 tỷ
    Đại Hàn: xe tăng 2,380; thiết giáp 2,660; đại bác 7,364; máy bay 1,412; tầu chiến 166; ngân sách quốc pḥng 33 tỷ.
    Nhật: xe tăng 678; thiết giáp 2,800; đại bác 700; máy bay 1,613; tầu chiến 131, hàng không mẫu hạm 2; ngân sách quốc pḥng 41 tỷ.

    Nay các nước Cộng sản Trung Cộng, Bắc Hàn cũng như nước CS cũ Nga trở thành những nước độc tài cá nhân do một người nắm quyền như thời Staline, Mao Trạch Đông. Tập Cận B́nh lên nắm chính quyền nước Tầu từ mấy năm nay hiện là nhà lănh đạo nhiều quyền lực nhất từ thời Đặng Tiểu B́nh.

    Năm 2002 ngân sách quốc pḥng Trung Cộng khoảng 20 tỷ Mỹ kim, 10 năm sau 2012 đă tăng lần trên 100 tỷ, khoảng gấp 5 lần (2). Nay Hoa Lục công khai chính sách bành trướng tại biển Đông khiến các quốc gia trong khu vực lo ngại. Họ lấn chiếm quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, kiến tạo đảo nhân tạo, lập căn cứ quân sự, vạch một đường lớn giữa hải phận quốc tế theo h́nh lưỡi con ḅ rồi nhận là hải phận của ḿnh. Họ ban hành lệnh cấm máy bay các nước khác không được vi phạm không phận quốc tế mà họ coi là của ḿnh. Trung Cộng ngày càng lộng hành cho tầu chiến bắt bớ, bắn phá tầu đánh cá các nước trong vùng.

    Sự tranh chấp lănh hải đă khiến các nước trong khu vực lo ngại và tăng ngân sách quốc pḥng chống lại bá quyền nước lớn. Nước Nhật trước đây núp dưới cây dù nguyên tử Mỹ nay cũng tăng cường quốc pḥng để đối phó, nhất là từ ngày Trung Cộng tranh chấp quần đảo Điểu Ngư với Nhật.

    Vài thập niên trước đây, Mỹ và các nước phát triển Tây phương cũng như Á châu đầu tư mở mang giao thương với Trung Cộng, họ tưởng rằng một khi có nền kinh tế phồn thịnh Hoa Lục sẽ từ bỏ chế độc tài và trở nên hiền lành hơn. Trái với sự tin tưởng ngây thơ của Mỹ và Tây phương, thực tế cho thấy nay càng giầu mạnh về kinh tế Trung Cộng lại càng hung hăn hơn trước, tăng cường quân sự hơn trước.

    Khác với chính phủ Bush trước đây chú trọng vào Trung Đông, TT Obama quay trở lại Đông Nam Á v́ Mỹ có nhiều quyền lợi kinh tế tại đây. Từ thập niên 80 người Mỹ đă nh́n nhận Châu Á Thái B́nh Dương là một nền văn minh đang đi lên. Gần đây Mỹ tỏ ra cứng rắn không nhượng bộ Trung Cộng và cho thấy Mỹ vẫn là cường quốc tại Á châu đă suưt sẩy ra đụng chạm hai bên. Nay Trung Cộng có tiến bộ về kinh tế và tăng cường quốc pḥng nhưng thực ra chưa đủ mạnh để uy hiếp Mỹ và các cường quốc khác tại Á châu. Mặc dù Mỹ bị suy thoái kinh tế thập niên vừa qua nhưng về quân sự vẫn c̣n quá mạnh, về số lượng máy bay quân sự Mỹ vẫn gấp 4 lần Nga, gấp 5 lần Trung Cộng chưa kể chất lượng trội hơn nhiều.


    Năm 1998 Trung Cộng mua lại một tầu cũ bỏ hoang phế của Ukraine chỉ có khung tầu, không động cơ và bánh lái, năm 2002 được kéo về Hoa Lục năm 2011 mới đóng xong thành tầu sân bay đầu tiên của Hoa Lục đặt tên là Liêu Ninh. Trung Cộng vội vă thực hiện một tầu sân bay để hù dọa các nước trong vùng, đây chỉ là một tầu loại nhỏ trọng tải 33,000 tấn chỉ bằng 1/3 một hàng không mẫu hạm Mỹ. Đối với Mỹ, Nhật là những nước đă có nhiều kinh nghiệm về hàng không mẫu hạm th́ tầu sân bay Liên Ninh chỉ là một tṛ hề, tṛ cười không hơn không kém. Cách đây hai năm, một ông Tướng bốn sao của Nhật đă tỏ ra khinh thường Trung Cộng khi tuyên bố hải quân và không quân Hoa Lục c̣n lạc hậu từ 10 tới 20 năm so với Nhật về nhiều phương diện.

    Như đă nói trên ngân sách quốc pḥng của Mỹ nay nhiều hơn ngân sách của các cường quốc trên thế giới cộng lại, gần gấp 10 lần Nga (60 tỷ), gấp 4 lần Trung Cộng (145 tỷ), gấp 11 lần Anh, gấp 12 lần Nhật….số máy bay quân sự của Mỹ gần 14,000 chiếc bằng số máy bay quân sự của các cường quốc trên thế giới cộng lại nhưng Mỹ vẫn bị Nga và Trung Cộng khích bác, gây khó khăn. Sở dĩ như vậy v́ họ biết Mỹ mạnh về quân sự nhưng lại yếu về chính trị, Tổng thống không có nhiều thực quyền mà phải phụ thuộc vào ư kiến của người dân và Quốc Hội. Tại trận Điện Biên Phủ tháng 4-1954, Mao Trạch Đông ra lệnh tăng cường cho Việt Minh nhiều tiểu đoàn pḥng không và pháo binh th́ lệnh của Mao được thi hành ngay trong khi ấy Mỹ muốn giúp Pháp nhưng không được Quốc hội và người dân ủng hộ cuối cùng phải thất bại.

    Gần đây Mỹ-Hoa đă suưt đụng độ tại Biển Đông và người ta sợ có thể đưa tới Thế chiến thứ ba, nhưng thực ra dù căng thẳng tới đâu cũng không thể xảy ra Thế chiến v́ trong lịch sử đă nhiều lần “suưt” xảy ra nhưng cả hai bên đều dàn xếp êm đẹp.

    Đầu thập niên 60 Mỹ cho đặt hỏa tiễn tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ư nhắm vào Moscow, Khrushchev trả đũa cho đặt hỏa tiễn tại Cuba đe dọa Mỹ. Tháng 10-1963 máy bay do thám U-2 của Mỹ khám phá ra hỏa tiễn tầm trung nguyên tử tại Cuba, TT Kennedy làm dữ cho ngăn chận tầu Nga mang hỏa tiễn tới và buộc Nga phải tháo gỡ hỏa tiễn đă gắn tại Cuba. Kennedy và Khrushchev đă đàm phán căng thẳng, Nga tháo gỡ hỏa tiễn tại Cuba, Mỹ cũng bí mật tháo gỡ hỏa tiễn tại Ư, Thổ Nhĩ Kỳ đem về.

    Sau đó Mỹ-Nga thỏa thuận thiết lập đường giây điện thoại nóng giữa Moscow và Washington để ngăn ngừa Thế Chiến mà cả hai bên cùng sợ, t́nh h́nh đă dịu sau đó. Thế chiến “suưt” xảy ra nhưng cả hai bên đều đă sợ hết hồn nên sẽ chẳng bao giờ sẩy ra được. Cũng có giả thuyết cho rằng TT Kennedy bị ám sát v́ người ta sợ ông có thể gây Thế Chiến Thứ Ba.

    Giống như biến cố Cuba nêu trên, đụng độ Mỹ-Hoa tại Biển Đông rất khó có thể xảy ra, mặc dù Trung Cộng hung hăng nhưng trong thâm tâm họ thừa biết hậu quả khốc liệt sẽ dành cho Hoa Lục một khi chiến tranh xảy ra. Dù đụng trận nhỏ nhưng ảnh hưởng sẽ vô cùng lớn lao, các nước ngoài sẽ rút đầu tư, việc giao thương sẽ bị ngưng trệ đưa tới khủng hoảng kinh tế.

    Mỹ có thể đem chiến tranh tới Hoa Lục v́ họ có nhiều hàng không mẫu hạm, nhiều hạm đội và các căn cứ tại Nhật, Phi Luật Tân, Nam Hàn… ngược lại Trung Cộng không có khả năng mang chiến tranh tới đất Mỹ. Trong trường hợp có đánh lớn, Hoa Lục sẽ trở thành băi chiến trường tan nát v́ bom đạn, công tŕnh mà họ đă xây dựng mấy chục năm qua tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải sẽ tiêu tan trong phút chốc. Hoa Lục chẳng dại ǵ mà lao đầu vào cuộc phiêu lưu tự sát.

    Người Mỹ có khuynh hướng bỏ Trung Đông, Ukraine để quay về Thái B́nh Dương v́ nơi đây họ có nhiều quyền lợi kinh tế, vấn đề Ukraine sẽ để các nước Liên Âu tự liệu. Các cường quốc châu Âu Pháp, Anh, Đức… chỉ có một ngân sách quốc pḥng khiêm tốn từ 50 tỷ trở xuống, chưa được 1/10 ngân sách quốc pḥng Mỹ. Họ đă quen núp dưới cây dù nguyên tử của Mỹ. Nhiều nước Tây Âu nhất là Pháp núp dưới cây dù nguyên tử Mỹ nhưng vẫn chống Mỹ tại cuộc chiến Iraq và Việt Nam trước đây.

    Nay Hoa Kỳ đă mệt mỏi và muốn các nước đồng minh châu Âu phải chia sẻ gánh nặng với họ.

    Trọng Đạt

    Chú thích:
    (1) Globalfirepower.com
    (2) Military budget of the People's Republic of China, Wikipedia

  5. #45
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh Thế giới thứ 3

    Trung Quốc chuẩn bị cho Chiến tranh Thế giới thứ 3


    “Sách trắng” – luận giải mới cho Học thuyết quân sự lần đầu tiên được công bố tại Trung Quốc. Bằng ngôn ngữ dễ hiểu nó biện minh cho việc, CHND Trung Hoa nh́n nhận thế giới ra sao và quân đội nước này chủ trương hành động theo cách nào trong những điều kiện mới. Một nguyên tắc có từ thời Mao Trạch Đông vẫn bất di, bất dịch là: sẽ nổ ra chiến tranh thế giới thứ III, và Bắc Kinh sẵn sàng với t́nh huống như vậy.


    Nhưng cũng có nhiều điểm mới, và ngoài những điểm mới là – những tin tức không mấy tốt lành đối với tổ hợp công nghiệp quốc pḥng Nga.

    Việc giới thiệu “Sách trắng” (hơn nữa giống như một cuộc họp báo, không phải là cốt cách đặc trưng của người Trung Hoa) – là sự thị uy, trước hết nhằm vào người châu Âu và người Mỹ. Đồng thời văn pḥng báo chí của Hội đồng nhà nước đă cố gắng tŕnh bày toàn bộ nội dung, sao cho hệ thống khái niệm Trung Hoa phù hợp với hệ thống logic và những h́nh dung về địa chính trị của châu Âu. Về tổng thể, có cảm giác, “Sách trắng” – không chỉ là những điểm bổ sung cho học thuyết quân sự, mà c̣n là sự đáp trả được dự kiến từ lâu của Bắc Kinh trước t́nh h́nh đă có nhiều thay đổi, được đưa ra ở h́nh thức, nhằm làm cho mọi người hiểu được, những điều mà bản thân Trung Quốc muốn nói.

    Các học thuyết quân sự trước đây của Trung Quốc, được xây dựng từ dưới thời Mao Trạch Đông, theo cách nh́n nhận của phương Tây đă không thể coi là học thuyết quân sự. Trong đó phần nhiều là những suy tưởng triết học và địa chiến lược về lịch sử thiên niên kỷ, hơn là những định nghĩa chính xác với vô số thuật ngữ kỹ thuật và liệt kê nhiệm vụ của các thứ quân, đă trở nên quen thuộc đối với chúng ta về các mối đe dọa và sự đáp trả với chúng.

    Ở Trung Quốc mọi thứ đơn giản hơn, nhưng đồng thời cũng phức tạp hơn. Bắc Kinh từ năm 1946 đă cho rằng, chiến tranh thế giới thứ III là điều không tránh khỏi. Cùng với đó bản thân người Trung Hoa không tự an ủi ḿnh bằng những câu chuyện về việc, sau 10 năm CHND Trung Hoa sẽ vượt toàn thế giới về GDP – họ chẳng việc ǵ phải hư trương thanh thế, mà v́ nó đă từng làm bận tâm các nhà phân tích gần như toàn thế giới. Người Trung Hoa trong học thuyết quân sự của ḿnh thừa nhận một cách trung thực rằng, trong cuộc chiến tranh thế giới thứ III (dù nó nổ ra khi nào, và do ai phát động) họ sẽ chiến đấu chống lại đối phương được trang bị tốt hơn và tiên tiến hơn về mặt công nghệ, và họ không thể khắc phục được sự lạc hậu về công nghệ trong suốt thế kỷ XXI, nếu châu Âu, Mỹ và Nga không rơi vào trạng thái chết lâm sàng.

    Cho tới thời điểm gần đây nhất, họ vẫn dự kiến đối phó với ưu thế về công nghệ của đối tượng tác chiến (bất luận đó là ai, dù rằng có những nghi hoặc mơ hồ) bằng ưu thế về quân số (biển người). Nhưng học thuyết riêng cho hải quân và không quân hoàn toàn không được xây dựng v́ trên thực tế chưa có các quân, binh chủng này. Nói đúng ra, vấn đề hiệp đồng quân, binh chủng trong hành động cũng chưa có. Nhưng việc tái vũ trang quân đội căn bản và cấp tốc, mà Trung Quốc buộc phải bắt đầu cách đây một thập niên, cũng đ̣i hỏi phải có quan điểm hiện đại hơn đối với các nguyên tắc của chiến tranh và nghệ thuật quân sự, đă có những bước tiến rất xa kể từ thời Lăo Tử. Trong khi đó quan điểm chủ đạo của “Sách trắng” vẫn bất di, bất dịch là – sẽ nổ ra chiến tranh thế giới thứ III. Văn kiện này lư giải rằng, sẽ có 3 nhân tố gây ra nó: chủ nghĩa bá quyền và chính sách vũ lực của một bên, khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo tăng lên và tranh chấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

    Học thuyết “chiến tranh nhân dân” hiện nay đă lỗi thời. Nó được thay thế bằng học thuyết “pḥng thủ chủ động”. Nói một cách ngắn gọn. Trung Quốc giữ cho ḿnh quyền thực hiện các cuộc tiến công cục bộ pḥng ngừa, nếu hệ thống pḥng thủ và các đường biên giới của nước này có nguy cơ bị đe dọa. Tất nhiên với những lời rào đón. Rằng, trước hết dự kiến sử dụng toàn bộ các biện pháp ngoại giao, pháp lư, thông tin và “dân sự” khác. Vẫn giống như trước đây, các nguy cơ được cho là t́nh h́nh chưa giải quyết ngă ngũ trên bán đảo Triều Tiên, vấn đề Taiwan và chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Mối đe dọa thứ yếu đối với Bắc Kinh vẫn là t́nh h́nh tại Tân Cương, và nạn hải tặc tại các vùng biển phía Nam, mà từ đó Trung Quốc nhận được 80% lượng dầu mỏ. Các phần tử ly khai Tây Tạng cũng nguy hiểm, nhưng không tới mức như người Duy Ngô Nhĩ. Dầu sao các tín đồ Phật giáo và Lạt Ma giáo cũng ít bị lịch sử ghi nhận về hoạt động khủng bố hơn, so với những người Hồi giáo. Tuy nhiên mọi sự đang thay đổi, bánh xe luân hồi cũng có thể trang bị thuốc nổ dẻo.

    Thay đổi đáng kể nhất của học thuyết quân sự liên quan tới hải quân (sẽ đề cập dưới đây). Bắc Kinh đă chuyển từ chiến lược “pḥng thủ ven biển” sang chiến lược “pḥng thủ các vùng biển gần bờ”. Theo cách hiểu của chúng tôi, tất cả ở đây chỉ nhiều hơn có một chữ tượng h́nh, mà trên thực tế xác định việc hải quân Trung Quốc tiến lên một cấp độ mới về chất, cho phép lực lượng này thường xuyên hiện diện ở chiều sâu chưa phải là đại dương thế giới, nhưng ở Hoàng Hải, Biển Hoa Đông và Biển Đông. Đây là kết quả của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ – tới nửa cuối thập niên 80 Trung Quốc hăy c̣n chưa có những chiến hạm hoạt động ở vùng biển đúng nghĩa. Xin nói thêm, một thời nước Nga là cội nguồn tiến bộ duy nhất đối với Trung Quốc, khi thường xuyên đóng cho lực lượng hải quân nước này những chiến hạm hiện đại. Thêm vào đó học thuyết tái vũ trang cho hải quân tại Trung Quốc có sự tiến bộ và nhất quán: trong giai đoạn hiện nay họ đang xây dựng hải quân vùng biển, dựa trên các khu trục hạm Nga kiểu “Sovremenưi” và các tàu ngầm diesel. Đồng thời người Trung Hoa tự đóng một lượng lớn tàu chiến theo các mẫu thiết kế của ḿnh, và nh́n chung chương tŕnh đóng tàu của họ có lẽ có quy mô lớn nhất thế giới.

    Chỉ sau khi phiên chế 3 hải đoàn vùng biển (theo truyền thống tất cả các bộ máy quân sự của Trung Quốc đều được chia thành 3 khu vực địa lư – Bắc, Trung và Nam, trong chuyện này không có bất kỳ biểu hiện nào của Nho giáo). Bắc Kinh đang bắt tay vào xây dựng lực lượng hải quân đại dương, cũng sẽ bao gồm 3 hải đoàn, chỉ có điều trong mỗi hải đoàn sẽ có 1 tàu sân bay. Không có hải quân đại dương th́ không thể giải quyết được vấn đề Taiwan hay Trường Sa, cũng như Senkaku. Nhưng ở thời điểm hiện tại, hải quân Trung Quốc giống như một con ngoáo ộp hơn là một lực lượng chiến đấu thực sự. Ngoài các chiến hạm do Nga đóng, phần lớn số c̣n lại đang hải hành, được trang bị vũ khí cổ lỗ, và điều đặc biệt quan trọng là trên thực tế không có hệ thống pḥng không và pḥng thủ chống ngầm hiện đại. V́ thế mới cần phải có những sân bay nhân tạo trên các đảo của Trường Sa, nếu thiếu chúng các hải đội của Trung Quốc – sẽ là chiếc bia mỏng đối với máy bay và tàu ngầm của các đối tượng tác chiến tiềm tàng.


    Trong vấn đề hạt nhân, Trung Quốc cũng thừa nhận sự tụt hậu về công nghệ của ḿnh và chính thức không có ư định vươn lên ngang tầm các quốc gia dẫn đầu thế giới. Nhưng các lực lượng hạt nhân chiến lược được gắn cho vai tṛ rất lớn. Ở đây trong khái niệm của Trung Quốc không hề có ǵ thay đổi từ thập niên 70: các lực lượng hạt nhân chiến lược phải gây cho đối phương tổn thất không thể chấp nhận được và v́ vậy sẽ vẫn phải duy tŕ ở mức độ đủ đáp ứng nhiệm vụ này về số lượng và kỹ thuật. Về bản chất thực sự, các lực lượng hạt nhân Trung Quốc – là vũ khí tiến công, nhưng các cam kết quốc tế và chiến lược “pḥng thủ chiến thuật” không đặt ra việc sử dụng chúng trước.

    Lực lượng không quân hiện đại đối với Trung Quốc – hiện nay mới chỉ là mục tiêu. Chương tŕnh tái vũ trang cấp tốc dự kiến phiên chế các lực lượng không quân và pḥng không mới linh hoạt và hiện đại hơn, có tầm hoạt động lớn hơn. Tại thời điểm hiện nay số máy bay hiện đại chiếm không quá 15% đội máy bay của các lực lượng không quân CHND Trung Hoa, lượng vũ khí trang bị pḥng không hiện đại trong tổng số vũ khí cũng có tỷ suất giống như vậy. Đa số là những loại máy bay Nga, hoặc phiên bản Trung Quốc tương tự của chúng mà phần lớn đều thua kém phiên bản gốc, nguyên nhân một lần nữa lại là sự tụt hậu về công nghệ. Ở dạng hiện nay các lực lượng không quân Trung Quốc được định hướng thực hiện những nhiệm vụ hạn hẹp, chủ yếu là bảo vệ các đường biên giới và chi viện cho lục quân. Các phương tiện phát hiện tầm xa chỉ bây giờ mới bắt đầu được đưa vào quân đội, điều này sẽ cho phép mở rộng tầm hoạt động của máy bay Trung Quốc.

    Thách thức chủ yếu nhất đối với quân đội Trung Quốc hiện nay (và được mô tả tương đối kỹ lưỡng trong “Sách trắng”) là – việc nhanh chóng chuyển sang các loại h́nh chỉ huy hiện đại và những phương pháp chiến tranh phức hợp, bỏ qua toàn bộ nửa sau thế kỷ XX với kinh nghiệm của nghệ thuật quân sự gần như đă trở nên vô nghĩa đối với Trung Quốc. Nói một cách ngắn gọn là, quân đội Trung Quốc cần phải từ trạng thái thập niên 60, trong trường hợp khả quan nhất là – thập niên 70, ngay lập tức tiến vào thế kỷ XXI.

    Tuần tự sẽ phải tiến hành vi tính hóa triệt để toàn bộ hệ thống chỉ huy, bao gồm cả lực lượng hạt nhân chiến lược. Đây có thể là điều không ai ngờ tới, nhưng “dất nước của các hacker” cho tới lúc này vẫn chưa thiết lập được các hệ thống hiệp đồng giữa các quân, binh chủng riêng của ḿnh và chưa có khả năng sử dụng vũ khí chính xác cao ở mức độ cần thiết. Trong “Sách trắng” chỉ rơ, kinh nghiệm của những thập niên gần đây cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng vũ khí chính xác cao, hiệp đồng các quân, binh chúng khác nhau (đây lại là một phát hiện nữa đối với Bắc Kinh kế từ thời Lăo Tử – cần phải phối hợp không những chỉ phong thủy, mà cả các quân, binh chủng). Cuộc chiến tranh tương lai sẽ được tiến hành trong “không gian 3 chiều”, điều này đ̣i hỏi phải hiệp đồng với cả các lực lượng vũ trụ, các hệ thống trinh sát và chỉ huy tác chiến. Ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương trong những điều kiện như vậy bị xóa nḥa, thậm chí cả biên giới thực tế cũng bị xóa nḥa, v́ vậy sự quan tâm đặc biệt trong học thuyết mới phải được dành cho Internet và cuộc chiến tranh mạng. Sự cần thiết phải tiến hành các cuộc “chiến tranh thông tin” được đặc biệt nhấn mạnh, thậm chí dự kiến thành lập một binh chủng riêng, được hoàn toàn định hướng vào việc tiến hành hoạt động tuyên truyền.

    Thông tin hóa và máy tính hóa một đội quân 2,5 triệu người (c̣n có 800 ngh́n quân dự bị chiến lược và 1,5 triệu đơn vị cảnh sát) về tổng thể phải hoàn tất trước năm 2020. Cũng vào thời điểm đó “phải đạt được tiến bộ chung về các hướng hiện đại hóa chủ yếu”. Và nhiệm vụ chính – “đạt được về cơ bản mục tiêu chiến lược xây dựng lực lượng vũ trang thông tin hóa” – phải hoàn thành trước năm 2050. Tư duy chiến lược lừng danh không phải là đôi hài vạn dặm đưa người Trung Hoa “tiến được bước tiến thiên niên kỷ về phía trước”, trên thực tế họ không thể hiện đại hóa một đội quân lạc hậu tới mức độ thê thảm trong một thời hạn ngắn hơn.


    Quả thật, trong “Sách trắng” thậm chí không đưa ra các đặc điểm chung của việc cải tổ chính lục quân, với số lượng bộ binh khổng lồ. Có sự quan ngại bởi v́ quan điểm chủ yếu của chiến lược là – pḥng thủ trên bộ chống lại đối tượng tác chiến tiên tiến hơn về công nghệ – ở tầm vĩ mô vẫn không có sự thay đổi, và việc hiện đại hóa lục quân sẽ diễn ra theo nguyên tắc sử dụng lượng ngân sách dôi dư. Đây là tin tức không mấy tốt lành đối với tổ hợp công nghiệp quân sự Nga, không biết sẽ phải bán đi đâu không chỉ các loại máy bay và hệ thống pḥng không, mà cả xe tăng “Armata”. C̣n Trung Quốc dường như lúc này vẫn chưa sẵn sàng cho việc tiến hành tái vũ trang tổng lực cho lục quân – thậm chí bất chấp vũ khí của lực lượng này cũng đă lạc hậu so với những phiên bản tương tự của thế giới. Nỗ lực tự sản xuất “theo kiểu sao chép” các mẫu vũ khí trang bị nước ngoài, kể cả vũ khí bộ binh hết lần này tới lần khác của CHND Trung Hoa đều thất bại – khi th́ nhăn hiệu không phải thế (và nó luôn không phải thế), khi th́ viên đạn bị cong vênh.

    Có một sự loại trừ đặc biệt duy nhất – đó là lực lượng phản ứng nhanh mà Bắc Kinh thành lập. Đó là đội quân gần 300 ngàn người, cần phải trong khoảng thời gian 10 giờ sau khi nhận lệnh có mặt tại bất kỳ điểm nào của Trung Quốc. Điều này phù hợp với chiến lược “pḥng thủ trên bộ” không thay đổi, bởi v́ một quân đoàn đổ bộ đường không, 6 sư đoàn bộ binh và 1 lữ đoàn hải quân đánh bộ không có các phương tiện chuyên chở tới những cự ly xa hơn, hơn nữa được không quân hoặc các tàu đổ bộ hiện đại bảo vệ. Nếu chúng c̣n có thể đủ đối với quần đảo Trường Sa, th́ trong trường hợp với Taiwan và các lực lượng Nhật trên quần đảo Senkaku chúng đă không thể cạnh tranh. Cùng với đó các tiểu đoàn đặc nhiệm, về mặt h́nh thức nằm trong thành phần lực lượng phản ứng nhanh này, nhưng trên thực tế được chuyển thuộc cho các khu vực lănh thổ, và c̣n có những nghi ngờ lớn về việc, sau 10 giờ cần thiết có thể tập hợp họ ở 1 địa điểm.

    Theo QUỐC PH̉NG AN NINH / VZGLIAD.RU

  6. #46
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Nguy cơ lớn nhất của Việt Nam hiện nay (Hoàng Mai)

    Bài viết của tác giả Hoàng Mai cách đây hơn 1 năm vẫn c̣n giá trị thực tế.


    …T́nh báo người Tàu ở Việt Nam và đám Việt gian, là nguy cơ lớn nhất của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay. Nếu như không nắm và khống chế được bọn này, th́ rất có thể, Bắc Kinh sẽ thực hiện một cuộc đảo chính để lập nên chính phủ bù nh́n, ôm gót chân Bắc Kinh trong thời gian tới…”

    Những nguy cơ của Việt Nam hiện nay là:

    1. Một nền kinh tế, chính trị, ngoại giao phụ thuộc gần như toàn diện vào China.

    2. Nền kinh tế có nguy cơ phá sản, do sản xuất trong nước không phát triển được, không cạnh tranh lại với hàng China, thâm thủng mậu dịch với China quá lớn, tính ra năm 2013 là hơn 20 tỷ USD. Nếu cộng từ 5 năm trước lại, th́ có thể thâm hụt thương mại Việt Nam so với China (tức c̣n nợ China) khoảng 50 tỷ USD. Chưa kể các khoản vay ODA cho các công tŕnh trọng điểm quốc gia mà China trúng thầu đến 90%. Có thể tổng nợ của Việt Nam so với China vào khoảng 70 đến 80 tỷ USD. Đào đâu ra tài nguyên, khoáng sản để trả và trả bao giờ cho hết số nợ ấy ? (tôi dự đoán rằng, tổng nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay khoảng hơn gấp đôi số nợ China nói trên, tức khoảng 170 đến 200 tỷ USD). Qua đây cho thấy, chỉ cần Bắc Kinh “húng hắng ho” là Hà Nội đă xanh mặt, cho nên liên tục nhượng bộ Bắc Kinh.

    3. Tệ nạn tham nhũng kéo dài vài chục năm nay đă làm suy kiệt mọi nguồn lực. Gần như tất cả các bộ, ngành, địa phương đều nghĩ cách để khai thác tài nguyên nhằm vơ vét khi có chức, có quyền để c̣n kịp hạ cánh. Rừng hầu như đă bị phá hết (trừ một số rừng quốc gia) ; chỗ nào có khoáng sản đều được truy t́m để khai thác, kể cả đá và cát trong xây dựng cũng vậy…


    4. Văn hóa đă ở mức suy đồi, đạo đức xă hội đă bị băng hoại, đang nằm ở đáy. Cơ quan công quyền hống hách, khinh dân. Đến các cơ quan công quyền, bệnh viện,… Nhân Dân phải nghĩ đến phong b́… ; cứ nh́n các tấm ảnh công an đánh người thâm tím đến chết trong nhiều vụ án mà thất kinh, ngoài sức tưởng tượng…

    5. Mâu thuẫn giữa Đảng cầm quyền, Chính quyền với Nhân Dân gần như đă trở thành đối kháng. Và ta dễ nhận thấy, Đảng CSViệt Nam đă và đang xem Nhân Dân Việt Nam là “thế lực thù địch” ?! Việc không dám ban hành Luật biểu t́nh và cấm Nhân Dân biểu t́nh, là sự trả lời cho nhận định này. Đảng sợ “thế lực thù địch” lợi dụng biểu t́nh để lật đổ.


    6. Khả năng chiến tranh với China là rất lớn. Sự kiện giàn khoan HD-981 là điển h́nh. Nếu nhượng bộ th́ sẽ tạo tiền lệ để China làm tới, sẽ tạo “vết dầu loang” ; nếu căng quá th́ có thể xẩy ra chiến tranh. Có vẻ như China đă động binh ở Biên giới phía Bắc (?!). Trong khi China cũng đă thuê đất ở Lào là 50-70 năm ; với CPC giáp Việt Nam, họ đă thuê có nơi nghe đâu là 99 năm, chắc chắn họ đă thiết lập căn cứ quân sự rồi. Vậy là, Việt Nam tứ bề bị China bao vây. Trong đó nguy cơ từ phía biển là cực kỳ nguy hiểm. Tưởng tượng với vài ba chục ngh́n chiếc tàu đánh cá có vũ trang đổ bộ bất ngờ vào một số cảng từ Thanh Hóa trở vào, và ở một số địa phương ven biển, th́ t́nh h́nh sẽ rối loạn ngay từ đầu.

    Về mọi mặt, nếu xẩy ra chiến tranh với China, và nếu như không có sự giúp đỡ của Mỹ, Nhật, th́ chắc chắn đến 80% Việt Nam sẽ thua, và mất khoảng một nửa Biển theo cuộc chiến này. Hơn ai hết, Bắc Kinh đang rất cân nhắc kỹ sự thiệt hơn trong việc gây chiến lần này.

    Trên đây là 6 nguy cơ lớn, nhưng chưa phải là lớn nhất, quan trọng nhất. Vậy c̣n lại là nguy cơ nào?

    Xin trả lời, đó là: VIỆT GIAN!

    Việc để mất các điểm cao ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang, cũng như để mất Gạc Ma, trong thập niên 1980 cho thấy, hầu như Bắc Kinh đă cài cắm được người vào cấp cao nhất của Việt Nam ở thời điểm đó.

    Vụ các quan chức cấp cao người Lào bị tai nạn hôm tháng 17/5/2014 là bài học cảnh giác dễ thấy về người Tàu đă lũng đoạn Lào ở mức độ nào. Việt Nam cũng không khá hơn, hăy cảnh giác!

    Những cuộc biểu t́nh bị lợi dụng ở B́nh Dương, Đồng Nai, Vũng Áng, hôm 14 và 15 tháng 5 [2014], mà báo chí, cũng như cộng đồng mạng đưa tin, b́nh luận… cũng cho thấy, t́nh báo China đă cài được vào lực lượng an ninh Việt Nam.

    Tóm lại:T́nh báo người Tàu ở Việt Nam và đám Việt gian, là nguy cơ lớn nhất của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay. Nếu như không nắm và khống chế được bọn này, th́ rất có thể, Bắc Kinh sẽ thực hiện một cuộc đảo chính để lập nên chính phủ bù nh́n, ôm gót chân Bắc Kinh trong thời gian tới.

    Hoàng Mai (25/5/2014)

  7. #47
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    KẾ HOẠCH TIẾN CHIẾM VN TRONG 30 NGÀY CỦA TRUNG QUỐC
    (Đăng trên một số blog bên Trung Quốc)

    Bản dịch này được t́m thấy trên vài blog Việt Nam
    Cần kiểm chứng độ chính xác
    Lưu ư: Chữ “ta” trong bài là của dân Tàu nói với nhau

    ****

    “Tiến công Việt Nam theo kế hoạch A: Đánh một trận, thiên hạ sẽ ổn định”

    1- Điều nghiên chiến lược

    Từ trước đến nay Việt Nam và Đông Nam Á đều thuộc phạm vi thế lực truyền thống của Trung Quốc. Trong phần lớn thời gian của lịch sử, Trung Quốc và Việt Nam là láng giềng hữu hảo. Nhưng từ sau thập kỷ 70 của thế kỷ trước, do thực lực của nước ta suy yếu nên đă dần dần mất đi quyền kiểm soát đối với khu vực này. Việt Nam nhân cơ hội này đă xâm chiếm lănh thổ của nước ta, đưa tới hai nước thù địch, giao chiến với nhau.

    Hiện nay, Việt Nam là mối đe dọa chủ yếu nhất đối với an ninh lănh thổ Trung Quốc, là trở ngại lớn nhất đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nh́n từ góc độ khác cho thấy Việt Nam cũng là đầu mối và trung tâm chiến lược của toàn bộ khu vực Đông Nam Á. Muốn kiểm soát lại Đông Nam Á cần chinh phục Việt Nam. Chinh phục Việt Nam là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất để Trung Quốc mở rộng về phía Nam .

    Việt Nam là nước có thực lực quân sự mạnh nhất ở Đông Nam Á, lại có kinh nghiệm chiến tranh phong phú, đặc biệt là kinh nghiệm tác chiến với các nước lớn quân sự. Cho nên nh́n từ góc độ nào th́ Việt Nam đều là “khúc xương khó nhằn”. Dựa theo câu nói của Mao Chủ tịch th́ về chiến lược chúng ta cần coi thường địch, nhưng về chiến thuật phải coi trọng đối thủ. Cho nên hành động quân sự đối với Việt Nam cần phải có một kế hoạch tác chiến tỉ mỉ, khoa học.

    Địa h́nh Việt Nam rất đặc thù, ví von một cách thông tục th́ Việt Nam giống như một con rắn nước kỳ quái nằm ở cực Đông của bán đảo Trung Nam . Hướng Bắc-Nam th́ dài, hướng Đông – Tây th́ hẹp. Chiều dài Bắc-Nam khoảng 1600km, chỗ hẹp nhất hướng Đông-Tây chỉ có 50km. Địa thế Việt Nam phía Tây cao, phía Đông thấp, địa h́nh ba phần tư là núi và cao nguyên.

    Phía Bắc Việt Nam nhiều dăy núi liên tiếp nhau bị ngăn cách bởi những khe núi vực sâu, cao 300-1500m so với mặt nước biển. Phía Nam là cao nguyên và đồi núi, cao 500-1500m so với mặt nước biển. Trên núi sông suối nước chảy xiết, mùa mưa nước lũ tràn lan, rừng rậm nhiệt đới bao phủ 40% diện tích toàn lănh thổ. Cho nên phần lớn các khu vực ở Việt Nam không thích hợp với tác chiến cơ động với quy mô lớn.

    Theo bài học thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và kinh nghiệm thành công của chúng ta trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ, việc sử dụng lực lượng sơn cước và máy bay trực thăng vũ trang là biện pháp tốt nhất tiến hành chiến tranh sơn địa và chiến tranh rừng núi. Chỉ cần đột phá được tuyến pḥng ngự ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, một khi tiến vào đồng bằng sông Hồng th́ lực lượng thiết giáp sẽ lại phát huy uy lực lớn.

    C̣n việc đưa lực lượng thiết giáp theo cách tiến công cũ như trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ đă chứng minh không thành công. Như vậy chỉ có thể mở một chiến trường mới, tập kết nhanh chóng và hiệu quả với quy mô lớn lực lượng thiết giáp. Việc thực hiện đ̣n đột kích mang tính hủy diệt đối với khu vực trung tâm của địch là điều then chốt để giành chiến thắng trên mặt đất.

    Làm thế nào chế phục được Việt Nam “con rắn kỳ quái này?” Điều chủ yếu quyết định bởi việc làm thế nào nhanh chóng chặt đứt đầu rắn. Tục ngữ Trung Quốc có câu “đánh rắn đánh phải đánh vào đốt thứ 7, vị trí đốt thứ 7 là chỗ hiểm của rắn”.


    Chúng ta chú ư thấy rằng khu vực ven biển miền Trung Việt Nam có một địa phương gọi là Thanh Hoá. Khu vực này là mũi cực Nam của đồng bằng sông Hồng, là cửa đi ra biển của sông Mă. Từ Thanh Hoá hướng về phía Nam và Đông Tây, địa h́nh đột nhiên thu hẹp lại giống như cổ con rắn, chia cắt Việt Nam thành 2 phần Nam-Bắc hoàn toàn khác nhau.

    Toàn bộ tuyến đường sắt và đường bộ huyết mạch chủ yếu nối liền hai miền Bắc – Nam đều đi qua Thanh Hoá — mảnh đất nhỏ hẹp này. Vị trí địa lư của Thanh Hoá rất giống tuyến đường độc đạo chiến lược Cẩm Châu của nước ta. Cho nên, Thanh Hoá chính là yết hầu khống chế đầu rắn phía Bắc của Việt Nam . Bóp nghẹt yết hầu này, cũng có nghĩa là bóp nghẹt đốt thứ 7 của con rắn.

    Thanh Hoá có địa thế thấp, đồng thời cũng là b́nh nguyên rộng bằng phẳng, rất thích hợp với việc tiến hành đổ bộ với quy mô lớn. Nếu vận dụng phương pháp đổ bộ, th́ có thể nhanh chóng đưa nhiều lực lượng thiết giáp vào chiến trường. Như vậy xe tăng một khi đổ bộ lên bờ sẽ tránh gặp phải địa h́nh núi non, tận dụng ưu thế địa h́nh đồng bằng, nhanh chóng tiến về Hà Nội. Nếu việc tác chiến đổ bộ ở Thanh Hoá diễn ra thuận lợi, sẽ khiến cục diện toàn bộ chiến trường nẩy sinh thay đổi cơ bản, khiến việc quân ta nhanh chóng giải quyết vấn đề Việt Nam có thể trở thành khả năng. Điều kiện đổ bộ thuận lợi như vậy, v́ sao quân Mỹ trước đây không lợi dụng. Điều này chủ yếu là do trong thời gian chiến tranh Việt Nam , Trung Quốc đă cảnh cáo Mỹ cấm vượt qua vĩ tuyến 17. Mỹ luôn nhớ đến thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, cho nên lời cảnh cáo của Trung Quốc đă có tác dụng răn đe nhất định. C̣n Thanh Hoá nằm ở gần vĩ tuyến 20. Đến ngay vĩ tuyến 17 quân Mỹ không dám vượt qua, th́ việc đổ bộ lên Thanh Hoá càng không dám nghĩ đến.

    Tổng hợp những xem xét trên, chế định ra kế hoạch tác chiến tiến công Việt Nam dưới đây:

    2- Bố trí binh lực:

    Việc tác chiến với Việt Nam quyết định đột kích theo 3 hướng, chiến pháp là “hướng tâm hợp vây” và thực hiện phương châm chiến lược Bắc trước Nam sau. Dựa vào phương châm chiến lược này chia lực lượng tiến công thành 3 tập đoàn chiến dịch Bắc, Đông và Nam .

    - Hướng Vân Nam: lấy tập đoàn quân 14 thuộc lục quân làm chủ lực đảm nhận nhiệm vụ tiến công của tập đoàn Bắc. Đồng thời để thích ứng với nhu cầu trong giai đoạn đầu khai chiến tiến hành tác chiến ở vùng núi, sẽ rút 1 lữ đoàn sơn cước và 1 đại đội vận tải đường không của tập đoàn quân 13 tăng cường cho tập đoàn quân 14. Hướng Vân Nam tổng cộng có khoảng 60 ngh́n quân.

    - Hướng Quảng Tây: lấy tập đoàn quân 42 làm chính, đảm nhận nhiệm vụ tiến công của tập đoàn Đông; rút 1 lữ đoàn thiết giáp và 1 trung đoàn vận tải đường không của tập đoàn quân 41 tăng cường cho tập đoàn quân 42. Sư đoàn không quân số 2 thuộc lực lượng không quân phụ trách chi viện trên không cho tập đoàn Đông. Hướng Quảng Tây tổng cộng có 100 ngh́n quân.

    - Hướng đổ bộ từ biển của tập đoàn Nam, tập đoàn quân số 1 của lục quân và 2 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến đảm nhận nhiệm vụ tiến công chủ yếu. Sư đoàn cơ giới 127 thuộc tập đoàn quân 54 của lục quân là lực lượng thê đội 2, đảm nhận là mũi đột kích bằng xe tăng chủ yếu tiến công Hà Nội. Đồng thời chủ lực hạm đội Nam Hải và lực lượng không quân thuộc hải quân phụ trách chuyên chở quân đổ bộ và chi viện yểm trợ trên không ở khu vực tác chiến này. Sư đoàn không quân số 9 thuộc lực lượng không quân th́ phụ trách kiểm soát không phận khu vực miền Trung Việt Nam . Tập đoàn Nam tổng cộng khoảng 150 ngh́n quân, trong đó lực lượng đổ bộ khoảng 100 ngh́n quân.

    Tập đoàn quân 24 và quân đoàn lính dù số 15 thuộc quân khu Tế Nam là lực lượng dự bị.

    Cho đến nay, tổng số binh lực tham chiến của quân ta khoảng 520 ngh́n quân (không tính lực lượng tên lửa và không quân chiến lược), tác chiến tại tuyến 1 có 310 ngh́n quân. Dự tính đưa 1200 xe tăng, 3000 xe thiết giáp, 3200 máy bay chiến đấu các loại vào tham gia tác chiến.

    3 – Thực hiện tác chiến:

    Dự kiến thời gian tác chiến là 31 ngày:

    a – Giai đoạn tiến công chiến lược:

    * Ngày đầu tiên của chiến tranh: lực lượng tên lửa của ta bắt đầu tiến hành tiến công đợt 1 bằng tên lửa đối với 300 mục tiêu chính trị quân sự quan trọng trên toàn bộ lănh thổ của địch. Sẽ phóng vào lănh thổ địch 500 tên lửa chiến thuật tầm ngắn, 100 tên lửa chiến thuật hành tŕnh, hải quân sẽ phóng 200 tên lửa hành tŕnh từ căn cứ trên đất liền và 100 tên lửa hành tŕnh từ căn cứ trên biển. Lực lượng kỹ thuật điện từ tiến hành gây nhiễu điện từ mạnh đối với trung tâm chỉ huy, hệ thống thông tin và rađa của địch. Máy bay oanh tạc chiến lược tiến hành oanh tạc chiến lược có trọng điểm đối với các nhà máy phát điện và cơ sở công nghiệp cỡ lớn của địch.

    * Ngày thứ hai: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1000 lượt máy bay tiến hành tiến công hoả lực chính xác đợt 2 đối với các mục tiêu quân sự quan trọng của địch và tiến hành đánh giá hiệu quả của cuộc tiến công bằng tên lửa đợt 1. Lực lượng tên lửa tiếp tục phóng 300 tên lửa chiến thuật về phía địch.

    * Ngày thứ ba: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1500 lượt máy bay tiến hành không tập với quy mô lớn hơn các mục tiêu quân sự quan trọng của địch. Tiêu diệt triệt để lực lượng không quân và hải quân c̣n lại của quân đội Việt Nam . Hải quân tiếp tục phóng 100 tên lửa hành tŕnh từ căn cứ trên đất liền, tiến hành phá huỷ các điểm đă xác định.

    b – Giai đoạn tiến công chiến thuật:

    * Ngày thứ tư: lực lượng không quân và lực lượng không quân thuộc hải quân xuất kích 1000 lượt máy bay tiến hành tiến công hoả lực lần thứ 3 đối với các mục tiêu quân sự chủ yếu của địch. Đồng thời các tập đoàn quân tiến công sử dụng Katusha tầm xa và pháo cỡ lớn tiến hành đột kích đối với các mục tiêu quan trọng của địch. Hạm đội Nam Hải hoàn thành nhiệm vụ phong toả toàn bộ khu vực biển vịnh Bắc Bộ và tuyến đường phía cực Nam của Nam Hải (biển Đông). Hạm đội Đông Hải thực hiện cảnh giới ṿng ngoài, thực hiện vu hồi từ xa.

    * Ngày thứ năm: lực lượng không quân và lực lượng không quân của hải quân xuất kích 500 lượt máy bay tiến hành oach tạc chính xác có trọng điểm đối với các mục tiêu quân sự quan trọng của địch. Đập tan khả năng phản kích của địch. Máy bay trực thăng tiến công của lục quân phối hợp với pháo binh mặt đất tiến hành đột kích các mục tiêu nằm sâu trong chiến tuyến của địch. Đồng thời các lực lượng tham gia tiến công tiến vào vị trí tập kết, 10 tàu đổ bộ cỡ lớn và 100 tàu đổ bộ cỡ vừa chuyên chở quân đổ bộ xuất phát từ các quân cảng. Lực lượng không quân của hải quân và lực lượng tàu ngầm chịu trách nhiệm bảo vệ việc đổ bộ cũng như không phận có liên quan.

    c – Giai đoạn tác chiến trên mặt đất:

    * Sáng sớm ngày thứ sáu: các lực lượng tiến công tiến hành chuẩn bị hoả lực trong 1 tiếng đồng hồ cuối cùng, sau đó từ 3 hướng Bắc, Đông và Nam nhanh chóng tiến vào bên trong lănh thổ Việt Nam . Hướng tiến công của tập đoàn Bắc và tập đoàn Đông vẫn đi theo hướng mà trong cuộc chiến tranh phản kích tự vệ năm 1979 đă vận dụng. 2 lữ đoàn thuỷ quân lục chiến thuộc thê đội đổ bộ thứ nhất của tập đoàn Nam lần lượt mở hướng đổ bộ ở hai khu vực Tịnh Gia và Lặc Trường, sau đó hoà nhập vào nhau.

    * Ngày thứ bảy và thứ tám: lực lượng đổ bộ củng cố trận địa trên các băi đổ bộ. Chủ lực của tập đoàn quân số 1 tiếp tục đổ bộ lên bờ mở rộng khu vực đổ bộ. Đồng thời sử dụng binh lực của 1 trung đoàn nhanh chóng tiến về phía Nam, dựa vào địa h́nh có lợi, ngăn cản quân đội Việt Nam tiến về chi viện cho phía Bắc.

    * Ngày thứ chín và thứ mười: chủ lực tập đoàn quân số 1 công chiếm Thanh Hoá, cắt đứt sự liên hệ giữa chủ lực quân Việt Nam ở phía Bắc với các lực lượng ở phía Nam, hoàn thành việc bao vây chiến lược đối với Hà Nội. Đồng thời sử dụng binh lực của 1 sư đoàn công chiếm Nghĩa Đàn và dựa vào địa h́nh và tuyến ven biển thực hiện pḥng ngự đối với hướng Nam, ngăn cản quân đội Việt Nam chi viện cho phía Bắc.

    * Ngày thứ mười một: tập đoàn Bắc và tập đoàn Đông lần lượt tiến công đột phá Yên Bái và Lạng Sơn, h́nh thành thế tiến công gọng ḱm đối với Hà Nội. Sư đoàn cơ giới 127 của tập đoàn quân 54 của lục quân hoàn thành việc đổ bộ.

    * Ngày thứ mười hai và mười ba: sư đoàn 127 tiến về Hà Nội, nhanh chóng công chiếm Ninh B́nh. Như vậy 3 tập đoàn đột kích chiến dịch Bắc, Đông và Nam của ta sẽ lần lượt tiến vào khu vực dự định, hoàn thành việc bao vây Hà Nội.

    * Ngày thứ mười bốn và mười lăm: các đơn vị đóng nguyên vị trí đợi lệnh, nghỉ ngơi chỉnh đốn đội ngũ, củng cố các khu vực đă chiếm. Lực lượng không quân và pháo tầm xa của ta tiến hành chuẩn bị tiến công hoả lực trước khi tổng tiến công. Đồng thời tập đoàn quân 24 tiếp tục đưa vào chiến trường Việt Nam .

    * Ngày thứ mười sáu: bắt đầu tổng tiến công Hà Nội, dự kiến trong 3 ngày hoàn thành việc công chiếm Hà Nội.

    * Ngày thứ mười chín, hai mươi: các lực lượng nghỉ ngơi 2 ngày.

    * Ngày thứ hai mốt: chủ lực của tập đoàn quân 24 và tập đoàn quân số 1 bắt đầu tác chiến tiến đánh miền Nam Việt Nam

    * Đến ngày thứ ba mươi mốt: công chiếm toàn bộ Việt Nam .


    Mấy điểm thuyết minh về kế hoạch tác chiến này:

    - Thứ nhất, v́ sao chỉ tiến hành 5 ngày không tập đă đưa lực lượng mặt đất vào?

    Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, trong t́nh h́nh có nhiều vũ khí chính xác và ưu thế hải quân tuyệt đối, nhưng Mỹ vẫn tiến hành chuẩn bị không tập kéo dài 1 tháng, sau đó mới đưa lực lượng mặt đất vào. Chúng ta sở dĩ nhanh chóng đưa lực lượng mặt đất vào, chủ yếu là do giữa Việt Nam và Irắc có sự khác biệt nhau.

    Trước hết tính chất phức tạp của môi trường địa lư Việt Nam đă quyết định hiệu quả cao nhất của không tập chỉ trong giai đoạn bắt đầu chiến tranh, lợi dụng tính bất ngờ, gây sát thương lớn cho phía địch. Sau đó quân địch sẽ nhanh chóng điều chỉnh bố trí binh lực, lợi dụng địa h́nh nhiều núi và rừng tiến hành ẩn nấp có hiệu quả. Mà Việt Nam cả năm có độ ẩm rất cao, mây mù bao trùm, khiến việc trinh sát trên không của chúng ta rất khó khăn.

    Cho nên nếu không dựa vào sự phối hợp chính xác của lực lượng mặt đất, hiệu qủa cuộc việc tiếp tục không tập sẽ không cao. Ngoài ra, Việt Nam không có lực lượng thiết giáp với quy mô lớn, chủ yếu lấy lực lượng bộ binh nhẹ và lực lượng sơn cước làm chính. Những lực lượng này khiến quân đội Việt Nam dễ phân tán và lẩn tránh. Như vậy chỉ có thể dựa vào lực lượng lục quân để tiến công theo địa điểm chỉ định.

    C̣n một điểm nữa là Mỹ luôn nḥm ngó vào Việt Nam . Chỉ cần chúng ta tiến hành chiến tranh với Việt Nam , Mỹ nhất định sẽ t́m cách ngăn cản. Chỉ cần nhanh chóng đưa lực lượng mặt đất vào, biến Việt Nam thành một chiến trường thực sự, h́nh thành cục diện hỗn chiến, th́ mới có thể triệt để ngăn chặn Mỹ thọc tay vào.

    - Thứ hai, kế hoạch tác chiến này thực hiện 3 hướng đột kích, theo chiến pháp “hướng tâm hợp vây”.

    Trong đó tập đoàn đổ bộ hướng Nam là hướng chủ công và trọng điểm tiến công của quân đội ta. V́ vậy lực lượng thiết giáp mạnh nhất và tinh nhuệ nhất cần được tập trung sử dụng tại hướng này. Tập đoàn đột kích hướng Đông là hướng tiến công bổ trợ. Tập đoàn Bắc hướng thực hiện kiềm chế chiến lược.

    - Thứ ba, do cuộc chiến tranh đối với Việt Nam là cuộc chiến tranh chính quy lấy địa h́nh rừng núi làm chính, cho nên các cuộc tiến công của máy bay trực thăng sẽ phát huy tác dụng tương đối quan trọng.

    Lực lượng không quân thuộc lục quân của quân đội ta hiện nay c̣n thiếu nghiêm trọng. Để thích ứng với nhu cầu tác chiến với Việt Nam trong tương lai, các quân đoàn cần tăng cường xây dựng lực lượng không quân, nên trên cơ sở các trung đoàn không quân thuộc các tập đoàn quân hiện nay, mở rộng biên chế thành các lữ đoàn. Nâng cao mạnh mẽ khả năng tiến công pḥng thủ lập thể và khả năng điều hành trên chiến trường.


    (ThanhLiem - Hội Thánh Cao Đài & Đàn Chim Việt)
    Last edited by QuanTran; 22-06-2015 at 07:43 AM.

  8. #48
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Chiến tranh Thế Giới (Lần) Thứ Ba chỉ là một xảo ngữ thôi các bác ạ. TC biết toỏng chúng không thể thắng mà lại c̣n bị tận diệt nữa nhưng cứ phải ra oai trước cho mấy thằng oắt con nó sợ. Mỹ th́ cứ thủng thẳng ... nâng giá vũ khí, kiếm lời. TC không có lựa chọn nào khác hơn là ngoan ngoăn chấp thuận thoả hiệp do Hoa Kỳ chủ động. C̣n vc ? Đôi lúc phải cho con ếch chương lên thành ... con ḅ, có lỡ nổ bụng th́ mày ... banh xác.

  9. #49
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Tin VN chuẩn bị đánh TC & Bút điển của Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu

    Mới đây đài RFI có tin như sau:

    Báo Nga : Việt Nam chuẩn bị lực lượng đặc nhiệm để tác chiến ở Biển Đông



    Tàu hộ tống lớp Tarantul của Hải quân Việt Nam

    Theo báo mạng WantChinaTimes, ngày 22/06/2015, cho biết tờ Kommersant của Nga, có trụ sở tại Matxcơva, đưa tin: Để ngăn chặn các hoạt động bồi đắp đảo của Bắc Kinh tại những nơi có tranh chấp ở Biển Đông, quân đội Việt Nam chuẩn bị dùng lực lượng đặc nhiệm để tấn công các cơ sở của Trung Quốc trong khu vực.

    Các cuộc tập trận mà quân đội Việt Nam tiến hành từ năm 2004 cho thấy, máy bay ném bom chiến thuật Su-22 của Không quân Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ được huy động để tiến hành các cuộc tấn công đầu tiên, với tên lửa không đối hải AS-10, nhắm vào các mục tiêu trên biển.

    Đồng thời, các máy bay tiêm kích Su-30 có thể sẽ yểm trợ bảo vệ các máy bay ném bom Su-22 trong cuộc không kích. Máy bay ném bom có thể tấn công các tàu chiến của Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ độ cao 2.500 đến 3.000 mét.

    Sau đó, Hải quân Việt Nam sẽ đổ bộ lên các ḥn đảo và rạn san hô hiện do Trung Quốc chiếm đóng. Các tàu đổ bộ sẽ được yểm trợ bởi không quân, tàu phóng ngư lôi và tàu hộ tống. Theo trang mạng Quân sự Sina đặt tại Bắc Kinh, bốn tàu hộ tống lớp Tarantul của Hải quân Việt Nam được trang bị tên lửa Kh-35 chống hạm do Nga sản xuất, là những vũ khí cực kỳ nguy hiểm cho các tàu chiến của quân đội Trung Quốc.

    Việt Nam hiện là nước thứ hai trên thế giới có tên lửa chống hạm Kh-35. Phạm vi tấn công của loại tên lửa này là 130 km.

    Bước tiếp theo, lực lượng đặc nhiệm của Việt Nam sẽ bắt đầu cuộc tấn công nhắm vào các mục tiêu bao gồm cả tàu buôn, tàu tiếp tế hậu cần, trạm radar, bến cảng và các nhà kho trên các đảo nhỏ hơn hoặc băi đá, nơi có ít quân Trung Quốc chiếm đóng. Theo báo Kommersant, mỗi nhóm tác chiến của lực lượng đặc nhiệm Việt Nam có từ ba đến năm binh sĩ.


    (RFI - đăng ngày 23/6/2015)

    Đa số ư kiến của độc giả các diễn đàn đều cho rằng đây là tin do Trung Cộng phát tán ra để chuẩn bị tinh thần quân nhân và dân chúng TC cho cuộc chiến mở màn đánh Việt Nam. Lập luận tổng quát từ các diễn đàn nêu lư do cụ thể là Việt Nam làm sao mà dám khởi động cuộc chiến đánh TC? Và nếu thực sự VN có ư định đánh thật th́ lẽ nào những bước tiến công lại bị x́ ra đến từng chi tiết như vậy?

    Tin đó có thật hay không, tùy quư độc giả phán đoán. Tôi chỉ xin đăng lên đây một đoạn của bài bút điển của Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu cho ngày 27/4/2015 (cách đây khoảng 2 tháng):

    ...
    Con ơi nơi chốn đài trung
    Mẹ rơi từng giọt lệ ḷng từng đêm
    Thương trần thế đắm ch́m u tối
    Ngươn tàn rồi tơ rối thêm nhiều

    Vô thần gây hấn đủ điều
    Hoàn Cầu Vũ Trụ ít nhiều tổn thương
    Đó là cuộc tai ương khó tránh
    kẻ thù sang đánh nước Nam

    Đến đấy hiện hữu Già Lam
    Cùng chung gánh vác bảo an nước ḿnh
    Cuộc đại chiến lôi đ́nh trần hạ
    Mùa hè này vội vă lo tu

    Khó tường khó tả mùa thu
    Màu trời đen tối âm u dương trần
    Này hỡi con tấm thân cố giữ
    Giống Lạc Hồng nghĩa cử hùng anh

    Minh anh, định lạc tu hành
    Dù cho thế cuộc tan tành thế nào?
    Con đau một Mẹ đau gấp vạn
    Con lo tu hành Mẹ dáng nhủ khuyên

    Hầu mong cứu các con hiền
    Qua màn hoại thế lên thuyền Long Hoa
    ...

    Chú thích:
    - Già Lam: Đức Phật Già Lam theo nghiên cứu bên Vô Vi chính là tiền thân lâu xa của anh hùng Quang Trung của VN. Những báo thân của Ngài ở cơi trần th́ rất nhiều, nhưng nếu chúng ta tập trung về vấn đề dân tộc Việt Nam chống ngoại xâm, đặc biệt là ngoại xâm phương Bắc, th́ có thể nói vắn tắt là Ngài đă mang thân các tướng lănh nổi tiếng của Trung Hoa thời trung cổ (Ngũ Tử Tư, Hạng Vơ, Quan Vũ, v.v.), và 2 kiếp xuất chúng của Ngài gần đây là Đức Thánh Trần và Quang Trung Hoàng Đế. Tuy vậy, xin đừng cho rằng những chi tiết này có ư tuyên truyền cho TQ, v́ trong thế giới tâm linh các linh hồn không phân biệt quốc gia hay dân tộc, mà sự xuất hiện của các báo thân ở các nước khác nhau của các vị cơi trên đơn thuần là "phá ác, dương thiện" góp phần vào sự tiến hoá tâm thức các chúng sinh trên mặt địa cầu. Lần thế chiến này báo thân của Phật Già Lam tức Quang Trung Nguyễn Huệ sẽ trở lại đảm đương, cùng với những báo thân trở lại của các vị anh hùng xuất chúng khác của Việt Nam (không phải CSVN).
    - mùa Hè 2015, tính theo thời tiết của Việt Nam, sẽ có biến động chiến chinh.
    - đến mùa Thu chiến sự dâng cao, sẽ xăy ra 7 ngày màn trời u tối trong 2015.

    Xem ra, với tin tung lên rằng "VN đang âm mưu tấn công TQ", Trung Cộng đang chuẩn bị kiếm cớ "dạy cho VN một bài học nữa", đúng như dự đoán của Bộ Quốc Pḥng Mỹ tin rằng Trung Cộng sẽ xâm lược Việt Nam trong một ngày không xa.

    QuanTran

  10. #50
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Tiên tri Trần Dần: Chiến tranh biển Đông sẽ xảy ra trong năm 2015

    Dưới đây là lời tiên tri mới nhất của ông Trần Dần. Chúng ta hăy chờ xem, thời gian cũng rất cận kề.

    - Nhật Bản sẽ đánh phủ đầu Trung Cộng v́ phải tự vệ và lo ngại Mỹ sẽ v́ quyền lợi của Mỹ mà ḥa hoăn với Trung Cộng. Mỹ bắt buộc phải can thiệp v́ hiệp ước đồng minh với Nhật.

    - Trung Cộng sẽ có sự yểm trợ của Putin nên cuộc chiến Biển Đông sẽ dậy sóng: "Tàu chiến - Hạm đội - Máy bay"

    - Biển Đông sẽ là nấm mồ chôn tất cả. Máy bay tàu chiến và hạm đội Trung Cộng, Nga. Chư hầu Việt Cộng sẽ theo phe Tàu Cộng và Nga.

    - Chiến tranh Biển Đông sẽ chết người vô số. Phía Trung Cộng, Nga và chư hầu chết 7. Mỹ và đồng minh chết 3. Chiến tranh Biển Đông kéo dài đến cuối năm 2017.

    - Cuối cùng, Trung Cộng và nước Nga đầu hàng vô điều kiện. Tập Cận B́nh và Putin sẽ bị bắt làm tù binh v́ tội gây chiến tranh.

    - Cuối năm 2016, đắc cử tổng thống Hoa Kỳ thứ 45 sẽ là Jeb Bush của đảng cộng ḥa.

    - Cuối năm 2016, Đảng Cộng Sản độc tài Việt Nam sẽ bị 2 triệu nhân dân và tất cả các tôn giáo vượt qua sự sợ hăi, tổng biểu t́nh bất bạo động, v́ cộng sản độc tài Việt Nam hèn với giặc ác với dân, cai trị nhân dân bằng họng súng AK và công an trị.

    - Đảng Cộng Sản VN v́ sợ nhân dân nước Việt đă cho công an đàn áp dă man cuộc biểu t́nh, có tất cả trên ngàn người dân bị bắn chết. Cuối cùng dân chúng Việt Nam có sự can thiệp của Liên Hiệp Quốc giải cứu.

    - Một vị thánh minh từ Mỹ sẽ về Việt Nam (*) can thiệp và giải cứu người dân nước Việt và giải tán Đảng cộng sản độc tài Việt Nam.

    - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bị nhân dân giết chết (**). 15 nhân sự c̣n lại trong Bộ chính trị, một số bị giết một số bị bắt bỏ tù.

    - Công an nào nợ máu nhân dân sẽ bị tuyên án tử h́nh và một số bị bắt. Lưới trời tuy thưa mà khó thoát. Làm ác sẽ bị quả báo. Một nước Việt Nam mới không cộng sản, tự do dân chủ nhân quyền và đa đảng.


    Đệ nhất nhà tiên tri vũ trụ Trần Dần phán và Ấn kư ngày 19 tháng 6 năm 2015.
    (Ông Trần Dần là tham mưu đặc biệt của tổng thống Bush Cha và tổng thống Obama)

    (theo ThanhLiem - Hội Thánh Cao Đài)

    Chú thích của QuanTran:
    (*) điểm này rất tương đồng với bài bút điển của Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu (đă đăng trước đây - về đức Già Lam)
    (**) điểm này tương đồng với bài bút điển của Đức Huỳnh Giáo Chủ cho năm 2009: "Tấn Dũng tận thế con Dê".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 06:38 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-02-2011, 09:45 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2011, 02:18 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 17-10-2010, 05:47 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2010, 05:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •