Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 28

Thread: Albums t́nh ca chọn lọc ( có lời và không lời )

  1. #11
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Nhạc sĩ Y Vân (1933–1992) là một nhạc sĩ tiêu biểu của nền Tân nhạc Việt Nam từ cuối thập niên 1950 đến 1990.
    Nhiều sáng tác của ông đă trở thành bất hủ và vẫn được tŕnh diễn bởi những ca sĩ hiện thời.
    Em trai của ông là nhạc sĩ Y Vũ.Y Vân tên thật là Trần Tấn Hậu, sinh năm 1933 tại Hà Nội (quê gốc ở Thanh Hóa).
    Thuở niên thiếu, ông từng theo học nhạc với Giáo sư - nhạc sĩ Tạ Phước và cũng đă tập tành sáng tác từ rất sớm.
    Mồ côi cha, nhà nghèo, cả nhà nhạc sĩ phải dắt díu nhau nương náu trong một túp lều xiêu vẹo ở ngơ chợ Khâm Thiên.
    Chính v́ thế, ông rất thương mẹ và các em, ông phải đi dạy đàn để nuôi gia đ́nh.

    Năm 1952 ông vào Nam, tiếp tục sáng tác, chơi nhạc, ḥa âm và dạy nhạc, ngoài ra c̣n viết sách dạy nhạc và đàn guitar.
    Ngoài ra ông c̣n là người đi tiên phong cho ḍng nhạc nhẹ với những bài hát có giai điệu chachacha, disco, twist như:
    "Sài G̣n", "Ảo ảnh", "Sáu mươi năm cuộc đời", "Thôi".

    Thời gian sau năm 1975, ông tham gia Đoàn ca nhạc Hương Miền Nam, rồi nhận viết nhạc cho nhiều nguồn: viết nhạc phim, nhạc nền cho sân khấu...
    Ông làm việc cật lực bất kể ngày đêm để tạo cuộc sống tương đối cho gia đ́nh.
    Ông tham gia viết nhạc phim mà nổi tiếng nhất là tác phẩm "Như bầy sơn ca" trong bộ phim thiếu nhi "Sơn ca trong thành phố".
    Nhạc sĩ Y Vân có 2 đời vợ và 8 người con.
    Con trai đầu là Tuấn Vũ, con gái thứ hai tên Thy Vân, con thứ ba tên Ngọc Tuyền, con thứ tư tên Thanh Hằng, con thứ năm tên Tấn Phong, con thứ sáu tên Kim Sa,
    con thứ bảy tên Ngân Hà và con thứ tám là Ngọc Tú.
    Ông mất vào ngày 28 / 11 /1992 (tức ngày 05 tháng 11 năm Nhâm Thân - âm lịch). Hưởng thọ 60 tuổi (đúng như dự đoán của ông trong bài 60 năm cuộc đời).
    Y Vân có nghĩa là "Yêu Vân", tên tiểu thư Tường Vân - người yêu đầu tiên của ông.
    Ông chọn tên này từ khi chuyện t́nh giữa ông và cô này tan vỡ. Một số ca khúc của ông đă được viết lên để nói lên tâm sự này: Đ̣ nghèo, Ảo ảnh, Nhạt nắng....


  2. #12
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Nhạc sỹ Ngô Thụy Miên viết về Trường Sa: "Những năm cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, giới yêu nhạc tại Sàig̣n đă được nghe 3 ca khúc bất hủ của nhạc sĩ Trường Sa:
    - Xin C̣n Gọi Tên Nhau, Rồi Mai Tôi Đưa Em, và Mùa Thu Trong Mưa qua tiếng hát của nữ ca sĩ Lệ Thu.

    Chỉ với 3 bản t́nh ca này, vườn hoa âm nhạc Việt Nam đă có thêm một bông Hồng tuyệt đẹp.
    Cá nhân tôi, khi nghe 3 ca khúc này đă yêu ngay cái nét nhạc dịu dàng, b́nh lặng như ḍng suối nhỏ lượn quanh khu vườn yên tĩnh,
    rồi bất chợt trỗi lên như cơn băo nổi, như con sóng thần ngập tràn dấu đau thương. Tôi cũng yêu nữa những lời ca sâu lắng, man mác buồn, chau chuốt nhưng không kiểu cách, không làm dáng.
    Cả 3 bài đều mang chung một nhịp điệu Slow buồn.
    Hồn nhạc lăng đăng, mênh mang diễn tả những cuộc t́nh lỡ làng, có lẽ xuất phát từ chuyện t́nh cảm mất mát của người nhạc sĩ tài hoa này.
    Hăy lắng nghe tiếng hát Lệ Thu vút cao khi diễn tả những ḍng âm thanh trầm bổng kỳ diệu để thấy kỹ thuật viết nhạc và lời ca của anh ,
    đă có thể lôi cuốn, đưa đẩy, dẫn dắt người nghe vào những cơn mưa êm đềm, hay vào những cơn hồng thủy, chấn động, nát tan con tim"

  3. #13
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Nhạc sĩ Anh Việt Thu (1939-1975) là một nhạc sĩ người Việt Nam nổi tiếng từ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.
    Anh Việt Thu tên thật là Huỳnh Hữu Kim Sang, sinh năm 1939 tại Campuchia.
    Đến năm 1940 th́ mới làm giấy khai sinh tại An Hữu, Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang).
    Bút danh Anh Việt Thu có nghĩa là "Anh của Việt Thu" v́ em trai của ông có tên là Việt Thu.

    Anh Việt Thu sáng tác rất sớm. Từ năm 1956, ông đă có một số tác phẩm đầu tay như Gịng An Giang, Đẹp Bạc Liêu...
    Từ đó cho đến lúc qua đời, ông đă sáng tác khoảng hơn hai trăm bài hát.

    Bạn bè nhận xét rằng Anh Việt Thu là một người ít nói, hiền lành, sống nhiệt t́nh và có tính nghệ sĩ.
    Lúc ông dạy nhạc ở Tây Ninh, tuy lương bổng rất khá nhưng do tính t́nh nghệ sĩ nên Anh Việt Thu vẫn cứ túng thiếu chuyện tiền bạc, có lúc đă phải bán radio để trả tiền thuê nhà.

    Anh Việt Thu qua đời ngày 15 / 3/ 1975 (nhằm ngày 3 tháng 2 năm Ất Măo) tại Y viện Quảng Đông, Sài G̣n
    (nay là bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Saigon) do căn bệnh hoại thận.
    Ông được đưa về quê an táng tại làng An Hữu (nay là xă An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang).


  4. #14
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Nhạc sĩ Mạnh Phát (1929 - 1973) là một ca sĩ, nhạc sĩ nhạc vàng với nhiều sáng tác được yêu thích.
    Ông c̣n có hai bút hiệu khác là Tiến Đạt và Thúc Đăng.
    Theo lời nhạc sĩ Văn Giảng, Mạnh Phát là người miền Trung. Ông có khuôn mặt khôi ngô, tóc dợn sóng trước trán, sắc mặt điềm đạm.
    Năm 1940, ông cùng gia đ́nh vào Sài G̣n sinh sống. Sau khi học xong bậc trung học, ông được mời hát cho hai hăng đĩa BK và Asia.
    Thời gian đỉnh cao của sự nghiệp ca sĩ, ông thường hát trên Đài Phát thanh Pháp Á chung với nữ ca sĩ Minh Diệu (vợ ông sau này).

    Từ cuối năm 1949 đến 1955, ông bắt đầu viết nhạc với bút hiệu Tiến Đạt.
    Một số sáng tác của ông giai đoạn này là Ai về quê tôi, Anh đă về, Hồn trai Việt, Mong người trở lại, Trăng sáng trong làng...
    -Đầu thập niên 1960, Mạnh Phát cùng các nhạc sĩ cùng thời khác như Châu Kỳ, Hoài Linh chuyển sang sáng tác (nhạc vàng) theo giai điệu Bolero.
    Phần lớn các ca khúc phổ thông của ông ở giai đoạn này như Chuyến đi về sáng, Hoa nở về đêm,
    Ngày xưa anh nói, Nỗi buồn gác trọ, Sương lạnh chiều đông, Phố vắng em rồi, Vọng gác đêm sương... vẫn c̣n được yêu thích cho đến tận nay.
    Ngoài ra, ông c̣n phụ trách chương tŕnh "Tiếng ca gửi người tiền tuyến" trên Đài Tiếng nói Quân đội của VTVN.

    NS Mạnh Phát mất ngày 2 / 1 / 1973 tại Sài G̣n.

  5. #15
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Nhạc sĩ Khánh Băng (1935 - 2005) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của hai bài hát nổi tiếng Sầu đông và Vọng ngày xanh.
    -Nhạc sĩ Khánh Băng tên thật là Phạm Văn Minh, sinh năm 1935 tại Thắng Tam, Vũng Tàu.
    Nghệ danh Khánh Băng được ông ghép từ tên của hai cô bạn học từ thời tiểu học, một người là Khanh c̣n người kia tên Băng, ông thêm dấu "sắc" thành Khánh Băng.
    Năm 1949, Khánh Băng lên Sài G̣n học trung học ở trường Huỳnh Khương Ninh, Đa Kao.
    Cùng một vài người bạn như Vân Hùng, Tùng Lâm... ông lập một ban nhạc cùng nhau thường xuyên tập dượt và chơi miễn phí cho các đám cưới.

    Khánh Băng thực sự khởi đầu sự nghiệp ca nhạc vào năm 1954, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của nhạc sĩ Vơ Đức Thu, với cây đàn mandoline
    Khánh Băng thi đậu vào làm nhạc công ở Đài Phát thanh Sài G̣n.
    Sau đó, được Tùng Lâm tiến cử với nghệ sĩ Trần Văn Trạch, ông chơi đàn ở đoàn Sầm Giang và rồi ở Đài phát thanh Pháp Á.
    Khánh Băng được coi là người Việt Nam đầu tiên sử dụng đàn guitar điện trên sân khấu thập niên thập niên 1960.
    -Khánh Băng viết nhạc rất sớm, từ những năm học tiểu học, bản thân ông cũng không nhớ bản nhạc đầu tay của ḿnh.

    Bài hát đầu tiên của ông được phát thanh là Nụ cười thơ ngây, do Minh Trang và Anh Ngọc song ca trên Đài Phát thanh Sài G̣n ngày 15 tháng 3, 1955.
    Ông thật sự thành danh với bài Vọng ngày xanh viết năm 1956.
    Bài hát này được nhà văn nữ nổi tiếng Françoise Sagan viết lời Pháp và nhờ vậy, ông được Hội Tác quyền Thế giới mời gia nhập.
    Vọng ngày xanh được nhiều ca sĩ như Minh Trang, Lệ Thu, Hùng Cường... tŕnh bày, trong đó thành công hơn cả phải kể đến danh ca Thái Thanh.
    -Khánh Băng viết rất nhiều ca khúc có tiết tấu nhanh, sôi động, thường được gọi là thể loại nhạc kích động. Những bài hát như Sầu đông, Có nhớ đêm nào,
    Tiếng mưa rơi... do ông sáng tác vào khoảng năm 1962 được coi là những bài nhạc trẻ đầu tiên ở Việt Nam.
    Bài Sầu đông c̣n được ông viết thêm lời tiếng Pháp và có thêm lời tiếng Anh do một người khác viết.

    Khánh Băng cũng viết nhiều ca khúc trữ t́nh với các bút danh Anh Minh, Nhật Hà...
    Trong khoảng thời gian từ 1991]] đến 1996, trước khi bị mù do ảnh hưởng của bệnh tiểu đường,
    ông vẫn c̣n sáng tác được hơn 100 bài, trong đó có những bài hát phổ biến như Trên nhịp cầu tre, Chờ người, Chiều đồng quê... mang phong cách Nam Bộ.
    Về số lượng ca khúc đă viết, theo lời Khánh Băng: "500 th́ quá ít mà 1.000 lại hơi nhiều".

    Ông mất ngày 9 / 2, 2005 (mùng một Tết Ất Dậu) tại nhà riêng, đường Chu Văn An, Sài G̣n.
    Thi hài ông được an táng ở quê nhà Vũng Tàu.


  6. #16
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28
    Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ sinh 16 / 7 /1929 - mất 23 /9 /200, ông sáng tác trên 500 ca khúc từ t́nh ca đến nhạc quê hương, dân ca
    đến nhạc thời trang, đoản khúc đến trường ca, nhạc cảnh đến nhạc kịch.
    Khoảng năm 1972-1973, ông sử dụng thêm bút danh mới là Tôn Nữ Trà Mi và sáng tác một loạt ca khúc mà báo chí thời đó gọi là "đem lại cho làng tân nhạc Việt Nam
    luồng sinh khí mới và cảm hứng tân kỳ" như "Rước t́nh về với quê hương", "Việt Nam ơi ngày vui đă tới", "Ô ḱa đời bỗng dưng vui", "Xây nhà bên suối", "Ngày vui lư tưởng"...

    Những ca khúc này đă quen thuộc với người Việt Nam cho đến tận nay.Trong thời gian cộng tác với nhà hàng Maxim's (Sài G̣n),
    ông đă thực hiện những tiết mục ca nhạc kịch dă sử và sáng tác những ca khúc hào hùng như "Quang Trung đại phá quân Thanh" hoặc "Trưng Vương đại phá quân Đông Hán".
    Năm 1955, Hoàng Thi Thơ sáng tác hai bài trường ca đầu tiên mang tên "Triều Vui Thế Hệ" & "Máu Hồng Sử Xanh".
    Năm sau, ông cho ra đời trường ca “Ngày Trọng Đại” và đến năm 1963 là "Tiếng Trống Diên Hồng".
    Hoàng Thi Thơ c̣n là tác giả quyển “Để Sáng Tác Một Bài Nhạc Phổ Thông” xuất bản vào năm 1955.
    Ông cũng là người đă nâng đỡ Sơn Ca và Họa Mi, đào tạo hai người này trở thành những nữ ca sĩ nổi tiếng.
    Ngoài ra, ông có thực hiện ba băng nhạc mang tên ông với những giọng ca thượng thặng thời đó.
    Hoàng Thi Thơ cũng nổi tiếng trong việc nghiên cứu các điệu múa. Ông được cho là người tiên phong xây dựng những điệu vũ vừa hiện đại vừa đậm chất dân tộc.
    Ông cùng với vũ sư Trinh Toàn và vũ sư Lưu Hồng đă có nhiều công tŕnh hợp tác nghiên cứu và sáng tạo các điệu múa dân tộc:
    Vũ múa trống, Vũ lên đồng, Vũ múa nón, Múa x̣e, Múa Koho...

    NS Hoàng Thi Thơ đạo diễn sáng tác vở nhạc kịch đầu tiên năm 1963, mang tên "Từ Thức lạc lối bích đào". Năm 1964, vở nhạc kịch thứ nh́ "Dương Quư Phi".
    Năm 1966 vở "Cô gái điên". Năm 1968 vở "Ả Đào say".
    Năm 1965, Hoàng Thi Thơ trở thành đạo diễn điện ảnh với cuốn phim đầu tiên là "Cô Gái Điên" quay thành phim từ nhạc kịch cùng tên của ông,
    do Trung tâm Điện ảnh Quốc gia sản xuất.Năm 1969, ông đạo diễn cho phim "Người cô đơn" do chính ông sản xuất.
    Sau khi ra đến hải ngoại, Hoàng Thi Thơ vẫn tiếp tục làm đạo diễn cho một số phim video như "Chuyện T́nh Buồn", "Tiếng Hát Trong Trăng",
    "Người Đẹp Bạch Hoa Thôn" và "Chiêu Quân Cống Hồ".


  7. #17
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    album gồm những t́nh khúc Boston nhẹ nhàng, lăng mạn, sâu lắng qua tiếng đàn điêu luyện của Guitarist Vô Thường.

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Nhạc Ḥa Tấu Vũ Thành An Guitar và Piano

  9. #19
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    Album Saxo Tuyệt Vời -nghệ sĩ saxo Thanh Lâm

  10. #20
    Member
    Join Date
    30-08-2016
    Posts
    28


    NS Giao Tiên là một trong những nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng tại miền Nam Việt Nam với khoảng 750 ca khúc trữ t́nh, quê hương.
    Ông sinh ngày 16 / 11 / 1941 tại xă Tam Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh B́nh Định.
    Hiện nay, Giao Tiên đang sinh sống cùng gia đ́nh tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Việt Nam.
    Từ năm 1960 đến năm 1962, ông học tại trường Trung học Huỳnh Khương Ninh và trường Trung học Trường Sơn ở Sài G̣n.
    Giai đoạn 1962 ông được một số thầy dạy nhạc.
    Sau này, vào năm 1972, Giao Tiên học hàm thụ và dự thính khoa sáng tác tại Đại học Vạn Hạnh.
    Ông thành công nhờ có năng khiếu âm nhạc bẩm sinh và tự trau dồi kiến thức sáng tác.

    Từ 1965 đến 1975, Giao Tiên phải đi quân dịch.
    Sự nghiệp sáng tác nhạc của ông khởi sự vào năm 1965 với ca khúc nổi tiếng đầu tiên (và cũng là ca khúc đầu tay)
    Phận Gái Thuyền Quyên (1970) được kí tên Giao Tiên & Nguyên Thảo.
    Hàng trăm ca khúc của ông được ra đời từ 1970–1975 và đă được phổ biến rộng răi thông qua việc in ấn nhạc tờ rời, băng đĩa ,phát thanh và truyền h́nh.
    Ngoài bút danh Giao Tiên, ông c̣n kí tên hàng loạt bút danh khác khi sáng tác như Dương Trung, Hoàng Hoa, Thảo Trang, Diễm Đào,
    Rạng Đông, Ngân Trang, Thu Anh, Kim Khánh, Xuân Hoà, Xuân Hậu, Hương Xuân,...

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Giao Tiên tạm ngừng sáng tác trong một khoảng thời gian rất dài.
    Năm 1985 Giao Tiên cùng gia đ́nh về sống tại Đà Lạt cho đến năm 1990 th́ chuyển về Cam Ranh, Khánh Hoà và định cư tại địa phương này cho đến nay.

    Từ năm 1994, Giao Tiên bắt đầu viết nhạc trở lại. Từ đây ông dùng thêm bút danh là Dương Tiếng Thu.
    Giai đoạn 1994-1998, nhiều ca khúc đặc sắc lần lượt ra đời như Ai Có Qua Cầu, Mống Chuồn Chuồn và đặc biệt là chuỗi ca khúc về Cô Thắm
    (Cô Thắm Gặp T́nh Nhân, Cô Thắm Theo Chồng,...).
    Các tác phẩm của Giao Tiên được thu âm bởi hàng loạt hăng sản xuất băng, đĩa trong và ngoài nước Việt Nam như Vafaco, Saigon Video…, Thuư Nga, Asia, Vân Sơn,…
    Giao Tiên cũng được biết tới như là một nhạc sĩ với nhiều ca khúc phổ thơ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 29-09-2012, 12:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •