Page 8 of 27 FirstFirst ... 45678910111218 ... LastLast
Results 71 to 80 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #71
    tran truong
    Khách
    Các anh chị và bạn trẻ đã nghe , đã đọc nhiều về Tết Mậu Thân 68 . Nhưng sao lại dẫn đến cái Tết oan nghiệt này ? Mời các anh chị , các bạn trẻ cùng đọc . Để hiểu .... nó bắt nguồn từ cái đêm hôm ấy đêm gì ??? Xin mời :

    NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM!

    Năm ấy, tôi mười bảy tuổi. Ở đất B́nh Định, tuổi đó đă có người đi lấy chồng. Như mẹ tôi, như cô tôi. Tệ lắm cũng đă có người đi dạm. Nhưng tôi th́ chưa. Tôi đang học lớp bảy nên có nhiều mộng ước hơn mẹ và cô. Tôi chưa nghĩ ra người chồng tương lai của ḿnh sẽ như thế nào, nhưng ít ra cũng hơn cha tôi và dượng tôi.

    Đó là những người đen đúa, tuy không đến nỗi xấu xí, nhưng ai cũng già trước tuổi. Quanh năm gần như chỉ mặc quần đùi để lộ đôi chân khẳng khiu mốc thếch. Đó là chưa nói tới cái bệnh sốt rét họ mang về từ rừng núi xa xôi sau khi đi làm nghĩa vụ dân công, tức là đem gạo muối tiếp tế cho bộ đội, hay đi tải đạn. Người nào mặt cũng tái mét, da dẻ vàng vọt như không c̣n một hột máu.

    Thực ra, mẹ và cô tôi cũng chẳng hơn ǵ. Ai cũng một bộ đồ đen bạc phếch, cũng một búi tóc thiếu chải gỡ, trông xơ xác như một mớ râu bắp. Lũ con gái chúng tôi có khá hơn v́ đang là tuổi dậy th́, tự nhiên da thịt hồng hào dù phải ăn uống kham khổ.

    Năm lớp bảy là năm cuối cấp hai, bọn tôi được chọn đi dự trại liên hoan mừng chiến thắng ở Bồng Sơn. Cùng đi với chúng tôi c̣n có các cô gái chưa chồng trong hội phụ nữ. V́ đă ḥa b́nh, chúng tôi được phép ăn mặc đẹp. Nghĩa là được đội nón trắng không phải quét bùn, được khoe chiếc kẹp mạ bạc óng ánh trên mái tóc. Ai khá hơn được mặc áo in hoa cổ tai bèo hay áo trắng khoét cổ trái tim.

    Chúng tôi ngắm lẫn nhau, khen lẫn nhau. Biết ḿnh đẹp hơn khi nh́n vào mắt người khác, chứ cái gương tṛn nhỏ như chiếc bánh bèo chỉ đủ để soi mặt thôi, làm sao thấy được toàn thân như khi đứng trước gương. Nhưng thế cũng đủ vui quá rồi, nhất là lần đầu tiên được đi xe cam nhông ray, chạy trên đường sắt êm như lướt đi trong gió.

    Chúng tôi được bố trí ở những trại đă được dựng sẵn dưới bóng dừa. Cơm nước cũng đă có người lo. Trước mặt trại là một đống củi gộc xây h́nh tháp, hứa hẹn một đêm lửa trại cháy đến tận sáng. Phía bên kia, cũng là một dăy trại đă được dựng sẵn dành cho bộ đội. Họ cũng là những người chưa vợ được chọn từ các tiểu đoàn.

    Thế là chúng tôi cứ việc vui chơi, nhảy múa, hát ca. Chúng tôi làm quen nhau thoải mái, cứ ưng ư là bắt cặp nhau mà không sợ bị phê b́nh này nọ. Ai, chứ với bộ đội trẻ trung mà được thân quen với họ, là ước mơ thầm kín của lũ con gái thời ấy.

    Chúng tôi ở đó ba ngày vừa đủ cho trai gái bén hơi nhau. Rồi sau những màn nhảy xôn đố ḿ chân nọ đá chân kia, nhảy sạp cắc cắc bụp bên đống lửa hồng, tất cả lặng lẽ kéo nhau vào rừng dừa, nơi ánh sáng không c̣n rơ mặt, cứ mỗi gốc dừa là một cặp ngồi tỉ tê tâm sự. Rồi chúng tôi làm cái việc gọi là yêu nhau tại chỗ. Nếu ai đó không muốn th́ cũng đành chịu, chứ biết thưa kiện ai.

    Khi Mỹ đến, sau những trận đánh khốc liệt, bọn họ tràn vào các quán bar cũng là để mừng chiến thắng hay trút nỗi buồn thua trận trên thân xác của các gái bán bar mà thôi. Có điều họ phải trả tiền, mà tiền đô, c̣n bộ đội th́ không ngay cả tiền tín phiếu như giấy vàng mă !

  2. #72
    tran truong
    Khách

    NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM! ( Tiếp theo )

    Rồi họ xuống tàu đi tập kết, mang theo những chiếc khăn do chúng tôi thêu làm kỷ niệm. C̣n họ để lại cho chúng tôi một thứ nhiều hơn chiếc lược nhôm hay lược gỗ được cắt gọt công phu, một thứ có thể họ không ngờ là cái bào thai trong bụng mỗi đứa.

    Rất nhiều đám cưới được tổ chức chớp nhoáng. Không hai họ, không đón đưa, chỉ có thủ trưởng đứng ra tuyên bố hai người là vợ chồng. Thế là xong, như cha đạo thay mặt Chúa Trời. Dẫu không mang thai họ cũng đă là những thiếu phụ ṃn mỏi đợi chồng dù chỉ một đêm, nhưng có nghĩa vụ lo cho cách mạng ṛng ră suốt hai mươi năm sau đó.

    Tôi được mẹ cha hiểu ra cái tṛ mừng chiến thắng bằng cách cướp đi cái phần trinh trắng nhất của đời con gái họ, sau khi đă cướp lúa gạo ṿng vàng bảo là để cho cuộc kháng chiến thành công, nên đă nén cái đau cái nhục xuống đáy ḷng, cho tôi vào trốn ở Sài G̣n.

    Từ một xứ nhà quê, lại là vùng Việt Minh, đến một thành phố giàu có đông đúc, tôi hết sức ngỡ ngàng. Nhưng rồi tôi cũng quen dần, người Sài G̣n xởi lởi, tốt bụng, có đủ chỗ cho tôi kiếm sống. Chỉ khổ là cái bụng mỗi ngày một to, lắm khi cũng phải lao đao v́ nó. Tuy vậy, đến ngày sinh, cũng có người sốt sắng đưa tôi vào sinh ở nhà thương thí.

    Bao nhiêu cực nhục rồi cũng qua đi. Ơn Trời, tôi sinh được một cháu gái. Đó là kết quả của mối t́nh một đêm bên gốc dừa!

    Ngồi ngắm con ngủ, tôi cố nhớ chút ǵ gợi lại h́nh bóng của người đă cùng tôi tạo ra nó, nhưng không tài nào nhớ nổi. Tôi chỉ nhớ cái mùi mồ hôi anh ta, nhớ tiếng thở hào hễn và nhiêu đó cũng đủ làm cho tôi cảm thấy xấu hổ, tủi thân. Chiếc lược mà anh ta tặng tôi trở thành một kỷ vật đắng cay. Tôi không trách anh, cả tôi cũng không tự trách ḿnh, tôi chỉ trách ai đó đă lợi dụng t́nh yêu cho dù là xác thịt để đạt tới những mục đích sâu xa của họ.

    Cùng một lứa với tôi, những cô gái tươi non khi ấy, sau này đă là những người nuôi giấu cán bộ, đào hầm vót chông, mua thuốc trụ sinh, chuyển vũ khí bằng cách khoét rỗng ruột bí bầu nhét đạn hay lựu đạn vào, khi bị bắt dù bị đánh đập tra khảo đến thừa sống thiếu chết vẫn không chịu khai …

    Để đến khi ḥa b́nh, nhiều người cũ hoặc làm ngơ coi như không biết, hoặc có biết cũng chỉ lén lút mà gặp nhau một lần rồi thôi, v́ sau lưng họ c̣n có những người đàn bà xứ Bắc không dễ ǵ trả lại chồng. Th́ thôi đành vậy, vui chỉ một đêm mà buồn khổ suốt cả một đời !

    Sau ngày 30 tháng tư, như bao người miền Nam, hai mẹ con tôi cố sống lây lất qua ngày, chạy chợ trên bán chợ dưới, bị quản lư thị trường rượt đuổi như chó săn chuột.

    Một lần tôi bị bắt, bị tịch thu mấy bao gạo mua từ ga Biên Ḥa. Nếu tôi bỏ hết hàng họ mà “xéo đi” theo lệnh họ, th́ tôi đă không phải bị giam ở trụ sở phường. Đằng này tôi gào khóc, chửi rủa, cào xé mũ áo nên họ tống tôi vào như một mụ điên. Sau cùng, họ bảo tôi phải viết kiểm điểm thành khẩn nhận lỗi đă xúc phạm cán bộ, họ mới chịu thả ra.

    Th́ viết! ( Còn tiếp )

    ------------------------

    Người con gái Việt Nam , người phụ nữ VN , người mẹ VN .... sống thế đấy !!! Để rồi hôm nay , con của mẹ Việt Nam phải thốt , phải làm những gì ... có thể làm , vực lại đất nước . Mời anh chị cùng các bạn trẻ cùng nghe , xem với tôi :


  3. #73
    tran truong
    Khách

    NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM! ( Tiếp theo )

    Nhưng cái nỗi đau mất của, cái đói đang chực chờ khiến cho tôi cứ ngồi măi mà chẳng viết được ḍng nào, ngoài mấy chữ: Tôi tên là…

    Lúc ấy có một người mặc đồ bộ đội không biết cấp bậc ǵ đi ngang qua, thấy tôi ngồi bên bàn với tờ giấy ở trước mặt liền chồm tới xem thử. Bỗng người ấy hỏi, chị tên thật đó à? Tôi nói, chứ chẳng lẽ tôi viết tên giả. Lại hỏi, chị quê ở B́nh Định phải không?

    Tôi nói, ông định tống tôi về ngoài đó chứ ǵ? Ừ, tôi là gái B́nh Định, theo chồng vào đây không được sao? Người ấy nói, đó không phải là việc của tôi. Giờ đă tối rồi chị về đi. Nhưng ngày mai chị nhớ đến đây gặp tôi. Có thể chúng tôi xét mà trả lại hàng cho chị. Nhớ nhé, chị phải tới không th́ hỏng cả đấy.

    Thế là sáng hôm sau tôi lại tới dù hy vọng rất mong manh. Lại thấy ông ta đứng đợi lù lù ở trên thềm. Ông ta ra hiệu cho tôi vào pḥng. Dẫu sao nói chuyện với những người đứng tuổi như ông cũng dễ chịu hơn là với bọn lau nhau mới hùa theo cách mạng.

    Ông ta chỉ ghế mời ngồi, nh́n tôi, rồi kéo từ hộc bàn ra một quyển sổ. Ông đặt lên bàn, lại nh́n tôi kèm theo một nụ cười khá tử tế. Ông lấy từ trong sổ ra một tấm h́nh ố vàng đẩy về phía tôi. Đó là tấm h́nh chụp một anh bộ đội và một cô gái đứng bên gốc dừa.

    Trông thấy tấm h́nh, tôi xây xẩm mặt mày, toàn thân lạnh cóng. Tôi nhớ lại những đêm ở Bồng Sơn, nhớ cái phút giây điên cuồng dại dột. Và sau đó là thấp thỏm lo cha mắng mẹ chửi. Rồi kinh hoàng khi nghĩ tới lúc Tây tiếp thu, chúng sẽ thọc lưỡi lê vào bụng những người vợ Việt Minh mà lôi đứa nhỏ ra ngoài!

    Tôi nghe ông ấy hỏi: chị có biết hai người trong tấm h́nh này không? Tôi bặm môi một lúc rồi nói: không biết. Chị không nhớ cái đêm liên hoan trong rừng dừa hồi đó sao? ông lại xoáy thêm vào nỗi đau của tôi.

    Thế là bao nhiêu uất ức, bao nhiêu đắng cay, cô độc trong hơn hai mươi năm như một con sóng lớn sắp đập vào bờ, tôi muốn đứng dậy chồm qua bàn, nh́n sát vào mặt ông mà gào lên:

    nhớ chứ, nhớ ông đă làm ǵ tôi, đă hứa hẹn thề thốt rồi bỏ tôi mà đi đến hơn hai mươi năm, giờ về đây cướp mấy bao gạo của mẹ con tôi. Ông có biết tôi đă khổ như thế nào mới có được nó không? Ông biết tôi là ai sao không bảo lũ lâu la kia đem trả gạo lại cho tôi. Ít ra con ông cũng c̣n có được hột gạo mà ăn. Các ông vào đây cướp th́ có chứ quản lư thị trường cái nỗi ǵ. ( Còn tiếp )

    ---------------

    Mời anh chị cùng các bạn trẻ cùng nghe chuyện nóng hổi .... chưa nguội :


  4. #74
    tran truong
    Khách

    NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM! ( Tiếp theo và hết )

    Tôi tức nghẹn, nhưng vẫn cố giữ b́nh tĩnh nói với`giọng rắn rỏi chính tôi cũng không ngờ: nếu tôi đến đây chỉ để ông tra hỏi như thế này th́ tôi thấy không cần phải ở lại nữa!
    _ Khoan đă. Ông cũng đứng lên nói: Giờ, chị có thể đem mấy bao gạo về!

    Nhưng tôi trở nên cay nghiệt: Đó không phải là gạo của tôi, mà là của cướp giựt. Các ông cứ nhập kho rồi chia nhau!

    Tôi ra khỏi trụ sở phường, người lảo đảo cứ như say. Tôi đi tới đi lui, đi hoài cho đến khi mệt lả mới nằm dài trên một ghế đá ở công viên. Tôi nghĩ đến ngày mai, đến con tôi. Đă có lúc tôi muốn chạy đến trụ sở phường gặp ông ta, bảo rằng tôi biết hai người trong tấm h́nh đó.

    Tôi h́nh dung ra cảnh ông ôm choàng lấy tôi và cả hai cùng khóc. Ông sẽ bảo với mọi người trong cơ quan, đây là người vợ ông đă t́m lại được. C̣n tôi sẽ bảo với con, đây là cha của con. Và cuộc đời của chúng tôi sẽ khác.

    Nhưng chút tự trọng của một người đàn bà níu chân tôi lại. Ông hẳn đă biết tôi là ai vậy mà cứ ṿng vo hỏi tới hỏi lui. Ngày ấy tôi đă mê muội đem dâng hết cả đời con gái cho ông. Giờ đây ông c̣n muốn tôi quỳ xuống nữa sao? Ông kiêu ngạo hay sợ đảng đến nỗi không dám nhận một con buôn làm vợ ?!

    Tôi đứng lên, lủi thủi một ḿnh đi về nhà. Con gái tôi hỏi, không xin lại được sao mẹ? Tôi lắc đầu. Tôi nghe nó thở dài giống như tôi cách đây hơn hai mươi năm.

    Từ đó tôi thôi chạy chợ, kiếm nghề khác để khỏi phải gặp ông. Lúc đó tôi 39 tuổi, con gái tôi 21. Cũng đă đến tuổi lấy chồng. Cầu trời cho nó không lấy phải người chồng một đêm!

    Khuất Đẩu
    11.11.2014

    -----------------

    Hôm nay lại được mời các anh các chị và bạn trẻ cùng nghe :


  5. #75
    Tran Truong
    Khách

    Những bi thương ,những ai oán .... của miền Trung !!!

    Những h́nh ảnh cuối cùng của Cổ Thành Quảng Trị




    “Ái Tử”, “Mỹ Chánh”, “Thạch hăn”, giờ này dấu tích chỉ là cỏ dại....."Cổng Hậu" dấu vết cuối cùng của trận đánh đẫm máu, liên tục 81 ngày đêm !

    "Cổ thành" vẫn c̣n đó, nhưng đă đổi tên gọi, có lẽ những hăi sợ, những dị đoan đă buộc chúng làm thế, v́ sau 43 năm, đến giờ chúng vẫn c̣n run sợ.....

    Không thể không run sợ ! Chỉ trong 81 ngày đêm, đảng csVN đă xô đẩy trên 10 ngàn dân Việt vào chỗ chết . Sông Thạch Hăn có lúc đă ngẹt ḍng v́ đầy xác con dân Việt , được ngụy gọi là " giải phóng quân " ...



    Lần đầu tiên sau gần 40 năm, danh sách của hơn 4.000 liệt sĩ trong trận chiến 81 ngày đêm năm 1972 đă được công bố trong độc bản Huyền thoại thành cổ Quảng Trị.
    C̣n 6000 liệt sĩ nữa .. th́ ... mất xác,mất cả tuổi cả tên !!! nhưng cũng c̣n an ủi hơn là 40 ngàn " liệt sĩ " trên Cao bằng_Lạng sơn và 65 " liệt sĩ " Trường Sa !!! ...không ai nhắc nhở...khói hương !!!



    Nỗi ám ảnh,đắng hận .... khiến chúng phải làm mới lại hoàn toàn Cổ Thành, mong xóa đi dấu tích của hằng ngàn xác thân , chúng xúi đi "sinh Bắc tử Nam" đă bị vùi dập ,mất tích… tại chốn này ...1972 !!!



    Ngày nay Cổ thành Quảng Trị hoàn toàn khác xưa, đă trở thành một nơi gọi là “đài kỷ niệm”, những đoạn đường ngập máu đă được nới rộng . Tráng ciment, làm bờ chặn, những cây to, những hàng phượng vĩ được trồng tự bao giờ, cho bóng mát, cố tạo một vẻ êm ả, thanh b́nh của một công viên ….

    Nhưng dù nhẹ nhàng thế nào, dù cố gắng để những bước bước chân ,trong trưa vắng không xúc phạm đến những người quá cố, tôi vẫn cảm thấy rờn rợn như hàng ngàn oan hồn tử sĩ đâu đây đang kêu gào than khóc …

    Một vài bó nhang mua vội, không thể nào đủ để chia đều .
    Tôi ghi vội vào máy, “khung cữa hậu”, dấu tích duy nhất c̣n lại của trận chiến mùa hè đỏ lửa, 1972 nơi Cổ Thành Quảng Trị .

    Khi bạn đọc những ḍng chữ này, có lẽ "Cổng Hậu Cổ Thành Quảng Trị" đă không c̣n nữa, có nghĩa là tất cả dấu tích thất bại đẫm máu của chúng không c̣n nữa, mặc t́nh chúng khoác lác ngợi ca !!

  6. #76
    tran truong
    Khách



    H́nh ảnh của một em bé ngồi khóc bên xác mẹ giữa một chiến trường thảm khốc đầy xác thường dân như ở Đại Lộ Kinh Hoàng vẫn là một h́nh ảnh đau thương nhất mà chúng ta không thể nào quên được.



    Trong tác phẩm “Mùa hè cháy”, xuất bản năm 2005, đại tá Nguyễn Việt Hải, chỉ huy trung đoàn pháo Bông Lau của Quân đội Nhân dân của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă viết thật rơ ràng là đơn vị của ông khai hỏa tập trung , pháo 122, pháo 130 và pháo 155 mà ông gọi là trận địa pháo cường tập trên Quốc lộ 1 vào đám "ngụy quân" trên đường bỏ chạy.



    Ông đại tá pháo binh tác giả của tác phẩm “Mùa hè cháy” đă đích thân quan sát trong vai tṛ tiền sát viên để trực tiếp chỉ huy bắn vào người chạy nạn !

    Vài ḍng ngắn ngủi và khiêm nhường hôm nay hy vọng sẽ đến tay các pháo thủ miền Bắc ngày xưa để họ nhớ lại thành quả vào ngày 1 tháng 5 trong chiến dịch Nguyễn Huệ 1972.

    Bây giờ, những mộ phần tập thể của dân oan chết v́ trận mưa pháo Bông Lau năm 72 đă chẳng c̣n dấu vết. Những đứa bé đói sữa nằm bên xác mẹ rồi cũng đă chết hết trên đại lộ kinh hoàng 44 năm về trước.

    Một người lính TQLC, nước mắt chan ḥa, đứng lặng giữa hàng trăm, hàng ngàn xác chết bên cạnh những chiếc xe đạp, xe gắn máy, nằm ngổn ngang, chỏng gọng, những gồng gánh, bao bọc bị đạn pháo đổ ra tung tóe . Những chiếc xe jeep, xe thùng hồng thập tự, vết đạn xuyên lỗ chỗ. Ngọn gió Lào nóng rát mặt đẩy đưa cánh cửa xe cho thấy những xác người nằm trên băng ca, những cọng băng phất phơ chỉ c̣n bám vào bộ xương khô bởi mấy rẻ xương sườn.

    Có bộ xương em bé nằm trên bộ xương người mẹ dưới một bụi gai. Có xác khô đét như người tiền sử nằm giữa đám cỏ may bên lề đại lộ ... Có xác nằm sấp, có xác nằm co như c̣n mong bờ đất dưới ruộng che chở cho ḿnh thoát tầm đạn giặc ...

    Tất cả im lặng Không có tiếng người, không có tiếng chim. Chỉ có những tiếng phành phạch của những tấm bạt xe, những manh quần, vạt áo cứng c̣ng v́ bê bết máu khô đang bị gió lùa bay lên như những cái vẫy tay kêu cứu. Thỉnh thoảng, có một mảnh vải, một mảnh băng tuột ra, bay bổng theo gió rồi mắc trên những bụi cây gai trên đồng trống khô cằn...

    Trên mặt lộ, mỗi xác chết như đă in h́nh dáng của ḿnh trên nhựa đường bằng một quầng đen đậm.

  7. #77
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222


    Sau Tết 1968, khi trở về thăm lại Huế, nh́n quê hương xơ xát v́ biến cố Mậu Thân,
    nhạc sĩ Nhị Hà đă cảm tác nhạc phẩm
    Trở Về Thôn Cũ thương xót cho quê hương điêu tàn v́ Cộng Sản.

    Lời nhạc buồn nhưng tác giả vẫn thể hiện niềm tin vươn lên của người dân và quân nhân cán chính Việt Nam Cộng Hoà
    đổ công sức gầy dựng lại trên hoang tàn đổ nát.


    Last edited by QuanTran; 24-12-2016 at 09:59 AM.

  8. #78
    tran truong
    Khách
    KÍNH CHÚC TOÀN THỂ QUÍ VỊ MỘT MÙA GIÁNG SINH VUI VẺ !!!

  9. #79
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by tran truong View Post
    KÍNH CHÚC TOÀN THỂ QUÍ VỊ MỘT MÙA GIÁNG SINH VUI VẺ !!!
    VÀ MỘT NĂM MỚI HẠNH PHÚC -MAY MẮN

  10. #80
    Tran Truong
    Khách

    Những bi thương ,những ai oán .... của miền Trung !!!

    Đó đây, giữa đám xác người, người ta c̣n nh́n thấy rải rác những đuôi đạn súng cối 61 ly và B40 là những vũ khí có tầm xa không quá 1 cây số nằm ngổn ngang. Th́ ra cộng quân đă đứng rất gần để tác xạ vào người dân Quảng Trị chạy loạn. Họ đă bắn như bắn bia . Bắn cho chết đến người cuối cùng. Bất kể đàn ông, đàn bà. Bất kể người già hay trẻ thơ Thật là rùng rợn,kinh khiếp !! .

    H́nh ảnh này trong trận tấn công "Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972" ghi sâu măi măi trong kư ức của những người đă chứng kiến thảm-cảnh người dân Quảng Trị phải gánh chịu và tội ác chiến tranh của những người Cộng Sản.

    Đoàn quân tiến ra Quảng Trị, trả lại sự lặng yên, hiu quạnh cho đoạn đường chết chóc. Thoáng nh́n trong đội h́nh, có người làm dấu thánh giá, có người chắp tay niệm Phật. Chỉ tiếc không có nén hương, ngọn nến thắp lên để sưởi ấm những oan hồn mà thân xác c̣n phơi giữa đồng khô, cỏ cháỵ

    Nhưng mà sao tiếng khóc vẫn c̣n nghe văng vẳng đâu đây … Chiến tranh là tṛ chơi thô bỉ. Không ai thích chơi tṛ chơi của chiến tranh cả. Con người sinh ra không phải để săn đuổi giết nhau. Trừ bọn CS khát máu !!!!



    Chúng ta VNCH ,miền Nam tự do không chơi chiến tranh, chúng ta chiến đấu bảo vệ tổ quốc. V́ thế, nước mắt c̣n ứa ra tội nghiệp cho tuổi trẻ miền Bắc bị cộng sản tước đoạt linh hồn đích thật Việt Nam , để nhồi nhét vào đầu óc họ cái lư tưởng phi nhân bản, phi dân tộc, cái lư tưởng giải phóng bịp bợm của chủ nghĩa mù, của chế độ điếc, của lănh tụ ngu.



    Hăy nh́n những người bộ đội "sinh Bắc, tử Nam"!! Hăy nh́n họ, hăy suy nghĩ về cái chết của họ, sẽ có một lời kết án nghiêm khắc chủ nghĩa cộng sản. Cộng sản cứ đẩy họ vào một chiến thắng xa vời Bộ đội miền Bắc cứ chết thảm, cứ thua nhục... Bằng súng đạn, hỏa tiễn của Liên xô, Trung quốc . Cộng sản Việt Nam đă cầy nát quê hương miền Nam của người Việt Nam, đă sát hại người Việt Nam.



    Rơ ràng, cộng sản Việt Nam v́ cái chủ nghĩa quốc tế vô sản mà phản bội quốc gia,phản bội dân tộc ! Chính nghĩa quốc gia thuộc về chúng ta, miền Nam tự do ,VN của chúng ta. Chính nghĩa ấy đă được người lính Việt Nam Cộng Hòa thắp sáng ở khắp chiến trường. Nơi nào người lính Cộng Ḥa đến, nơi ấy cộng sản thảm bại. Nơi nào cờ vàng chiến thắng tung bay, nơi ấy tự do, thanh b́nh, no ấm. "Việt Nam không đ̣i xương máu".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •