Page 7 of 27 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #61
    tran truong
    Khách
    Sau những chết chóc , đổ vỡ .... tang thương . Để lãng quên giây lát , mời các anh chị nghe giọng hát Tây phương , trình bày bài Đây thôn Vĩ Dạ :


    Ngoại quốc còn yêu quê hương xứ sở VN ,nhưng csVN thì tàn sát ,đặt mìn , đào đường .... tàn phá trên chính quê mình !!!


    13 Feb 1968, Hue, South Vietnam --- U.S Marines eat a bowl of rice which was served to them by a South Vietnamese woman. --- Image by © Bettmann/CORBIS

  2. #62
    Tran Truong
    Khách
    Mời các anh các chị và các bạn trẻ trở về nỗi buồn muôn thưở của miền Trung , qua tác phẩm Mưa trên phố Huế :


  3. #63
    Tran Truong
    Khách

    Những thành quả vĩ đại của CẮT MẠNG csVN năm Mậu Thân 68 tại Huế buồn !







    Trong cuốn Công và tội ông Nguyễn Trân cho biết: “Về phía dân chúng, có 5.800 người chết, trong đó có 2.800 người bị Việt Cộng giết và chôn tập thể: 790 hội viên các Hôi đồng tỉnh, thị xă và xă bị gán tội “cường hào ác bá”, 1892 nhân viên hành chánh, 38 cảnh sát, hàng trăm thanh niêntuổi quân dịch, một linh mục Việt (Bửu Đồng), hai linh mục Pháp, một bác sĩ Đức và vợ, và một số người Phi Luật Tân.”47

    Trong Encyclopedia of the Vietnam War, David Zabecki cho biết số nạn nhân t́m được trong các hố chôn tập thể là 2.810 người và hàng ngàn người bị mất tích.

    Trong cuốn The Vietcong Massacre at Hue (Vintage, New York, 1976), một nhân chứng có mặt tại Huế trong biến cố Tết Mậu Thân, Bác sĩ Elje Vannema cho biết tài liệu kiểm kê được qua 22 mồ chôn tập thể, số nạn nhân bị Cộng quân giết là 2.326 người, chia ra như sau:

    - Trường Gia Hội : 203 người;
    - Chùa Theravada [Gia Hội]: 43;
    - Băi Dâu [Gia Hội] 26;
    - Cồn Hến (Gia Hội): 101;
    - Tiểu Chủng Viện: 6;
    - Quận Tả Ngạn: 21;
    - Phía đông Huế: 25;
    - Lăng Tự Đức và Đồng Khánh: 203;
    - Cầu An Ninh: 20;
    - Lăng Gia Long: 200;
    - Chùa Từ Quang: 4;
    - Đồng Di: 110;
    - Vinh Thái: 135;
    - Phù Lương: 22;
    - Phú Xuân: 587;
    - Thượng Ḥa: 11;
    - Thủy Thanh – Vinh Hưng: 70;
    - Khe Đá Mài: 428.

  4. #64
    Tran Truong
    Khách
    H́nh ảnh hàng loạt người dân Huế đói khát, bơ phờ bị trói giật hai cánh tay đàng sau, xâu lại từng xâu bằng dây kẽm gai, rướn ḿnh đi dưới mưa bụi và tiếng ḥ hét của cán binh cộng sản về một b́a rừng, con suối ở Khe Đá Mài hay trên động cát ở Vinh Thái, trước những chiếc hố dài do họ tự đào lấy được phĩnh là để làm chỗ núp bom đạn và dẫn nước cho dân cày cấy để rồi nhận lấy những cán cuốc bổ vào đầu, bị đâm chém bằng dao búa, hoặc bị chôn sống âm thầm mà tức tưởi khôn nguôi ?



    Khi kiểm soát được Huế, Cộng quân đă áp dụng nhiều h́nh thức để giết người, trước hết đó là trả thù cá nhân v́ những chuyện ân oán ngày trước và muốn giết là giết liền không cần chứng cớ hoặc ṭa án. Đa số các nạn nhân bị đánh bằng cán cuốc, bị đâm bằng lưỡi lê, nhất là bị chôn sống, rất ít người hưởng ân huệ được bắn v́ theo lời tên Hồ Ty tức Sơn Lâm bị ta bắt đă nói rằng:

    “Các anh phải biết rằng, chúng tôi không có đạn, đạn phải để dành để đánh nhau với các anh chứ đạn đâu mà bắn tù, lệnh trên bảo dùng phương tiện cuốc sẻng, dao búa để thanh toán.”



    Có trường hợp nạn nhân bị tùng xẻo như Thiếu Tá Từ Tôn Kháng, Tỉnh Đoàn Trưởng Tỉnh Đoàn Xây Dựng Nông Thôn Thừa Thiên, đảng viên Đại Việt Cách Mạng trốn trên mái nhà nên vợ con ông bị đe dọa nếu ông không ra tŕnh diện th́ vợ con sẽ bị bắn ngay. Thiếu Tá Kháng bèn ra hàng. Ông bị cột vào một chiếc cọc đóng giữa sân nhà và bị Cộng Sản dùng dao cắt tai, xẽo mũi cho đến khi nạn nhân chết.

  5. #65
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện buồn .... dài .... Mậu Thân 68

    Trường hợp khác là ông Trần Ngọc Lộ, Bí thư Đại Việt Cách Mạng quận bộ Phú Thứ, vơ sư Thất Sơn Thần Quyền bị bắt và bị giết cùng toàn gia đ́nh vợ con tại một xă ở quận này. Có khoảng 300 đảng viên Đại Việt Cách Mạng bị bắt giết tại Huế cùng với vài chục đảng viên của VNQDĐ.

    Cũng có trường hợp một vài cá nhân được ra trước cái gọi là ṭa án nhân dân nhưng cũng chỉ là h́nh thức trước khi nhận bản án tử h́nh cũng là một cách gọi là có ra trước ṭa án. Tất cả các nạn nhân trước khi bị giết đă bị CS lừa một lần nữa bằng cách tự lột tất cả tư trang của họ như vàng bạc, đồng hồ, nhẫn cưới, dây chuyền “gởi cho Cách Mạng giữ dùm” theo tư liệu của hai linh mục Nguyễn Hữu Giải và Phan Văn Lợi ghi lại theo lời kể của một nhân chứng đă thoát chết.





    Những tên nằm vùng CS như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, v.v… vốn là những cán bộ CS núp trong hàng ngũ Phật Giáo trong cuộc biến động miền Trung năm 1964 và 1966. Sau khi bị chính quyền VNCH lùng bắt năm 1966, bọn chúng bỏ trốn lên núi theo VC và nay chúng bám chân bọn cán binh BV trở lại thành phố Huế nên đă có trong tay một số danh sách những người chúng biết là nhân vật trong chính quyền, đảng phái quốc gia hay cán bộ XDNT.

    Bên cạnh đó c̣n có những tên CS nằm vùng làm đủ mọi thứ nghề nghiệp nhưng đa số là nghề lao động tay chân đă có th́ giờ mai phục, len lỏi khắp các phường khóm trong thành phố như trường hợp tên Bé vô học có nghề thợ nề được đưa lên làm chủ tịch khu phố Gia Hội, hay tên Linh, người Quảng Ngăi làm nghề thầy bói.





    Thực hiện chính sách thà giết lầm hơn bỏ sót mà tên VC Hồ Ty đă nói thẳng với Phó Ty Cảnh Sát Liên Thành ở Huế, Cộng quân bắt giết ba linh mục VN là cha Nguyễn Phúc Bửu Đồng, cha Hoàng Ngọc Bang, cha Lê Văn Hộ, ba linh mục người Pháp là Guy, Cressonnier, Valour, giết sư huynh Ḍng Thánh Tâm Huế, Mai Thịnh (Martin, thầy dạy của tác giả bài này khi c̣n ở Đồng Hới, Quảng B́nh năm 1953 đến khi vào Huế năm 1954), tu sĩ Héc-man, và Bá Long thuộc Ḍng Thánh Tâm (Sacré Coeur) tu viện Phường Đức, và một số thầy đại chủng sinh như Nguyễn Văn Thứ (bạn tu cùng lớp Tiểu Chủng Viện Huế năm 1955 với người viết bài này), Phạm Văn Vụ và Nguyễn Lương, hai sư huynh ḍng Lasan là Agribert và Sylvestre.



    Refugees fled from communist-controlled areas of the city... - Douglas Pike Photograph Collection


    Ngoài ra VC c̣n giết một số các giáo sư đại học người Đức mà chúng nghi là CIA như Bác sĩ và bà Hort Gunther Krainick, Bác sĩ Raimund Discher, và Bác sĩ Alois Alterkoster.

  6. #66
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện buồn .... dài .... Mậu Thân 68



    Trong tác phẩm "Tet, the turning point in the Vietnam War", Don Oberdorfer đă ghi lại câu trả lời của Tướng Vơ Nguyên Giáp lúc c̣n là bộ trưởng quốc pḥng năm 1969, khi được hỏi về biến cố Tết Mậu Thân: “Chúng tôi không dính ǵ tới chuyện đó. Chuyện đó do Mặt Trận [Dân Tộc Giải Phóng] thực hiện.”(We had nothing to do with it. The [National Liberation] put it on).


    1968 Refugees crossing the Perfume River at Truong Tien Bridge outside of Hue - Douglas Pike Photograph Collection


    Trong cuốn hồi kư Cuộc Chiến Dang Dở, trang 260, 26, Tướng Trần Văn Nhật cho biết: “Tướng Westmoreland vào cuối năm 1995, trong buổi tiếp tân và phỏng vấn tại nhà tôi ông nói “ông đă biết trước các âm mưu của CSBV sẽ tấn công VNCH vào dịp Tết Mậu Thân 1968, nhưng ông không thể “bật mí” v́ có ư định nhử Cộng quân tập trung vào các thành phố để tiêu diệt dễ hơn là t́m đánh chúng trong rừng núi”. Theo ông nhờ chiến thuật này nên sau Tết Mậu Thân, toàn bộ các đơn vị của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đều bị loại khỏi ṿng chiến”.

    Trong Tết Mậu Thân, cán bộ VNQDĐ bị CS giết có Giáo sư Phạm Đức Phác, ông Lê Ngọc Kỳ, và tài liệu VC có ghi bắt được 50 đảng viên VQ, nhưng riêng Đại Việt Cách Mạng Đảng đă chịu nhiều thiệt hại về nhân sự (khoảng 300 đảng viên) như việc ông Từ Tôn Kháng, Tỉnh Đoàn Trưởng XDNT Thừa Thiên bị VC sát hại chung với nhiều đồng bào trong các hố chôn tập thể.

    Các ông Trần Ngọc Lộ, cũng là một cán bộ của ĐVCM cùng vợ con bị VC thẳng tay giết chết tại xă Phú Lưu, hoặc Nguyễn Thiết bị đánh bằng bọng cuốc, hoặc như sinh viên Trần Mậu Tư (ĐVCM) bị nhóm Nguyễn Đắc Xuân trả thù hành hạ cho đến chết. Ngoài ra c̣n có các ông Hồ Đắc Cam, nhân viên nhà đèn, Kim Phát, anh Liên, sĩ quan cảnh sát, Vơ Văn Tửu, Phó thẩm sát viên cảnh sát, cụ Trần Điền, cựu tỉnh trưởng Quảng Trị, Thượng nghị sĩ VNCH, thân hữu của nhiều cán bộ cao cấp Đại Việt… cũng bị VC giết.



  7. #67
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện buồn .... dài .... Mậu Thân 68

    Ngày 9 tháng 4 năm 1968, quân đội và cán bộ Xây dựng Nông thôn Thừa Thiên đă khám phá ra nhiều mồ chôn tập thể tại Lang Xá Cồn, cách An Cựu chừng 5 cây số thuộc quận Hương Thủy. Một người con nuôi trong gia đ́nh nghị sĩ Trần Điền đă đi theo đoàn người đi t́m thân nhân, đến tại Lang Xá Cồn và nhận ra xác của nghị sĩ trong một mồ chôn tập thể. Ông bị chôn chung với một số người khác, áo quần c̣n nguyên vẹn, mặt ông nằm úp xuống, dính với lớp đất sét ướt, V́ là mùa đông, mưa lạnh, nên xác của nạn nhân vẫn c̣n nguyên vẹn, chưa bị thối rữa.



    Vào khoảng tháng 3 năm 1969, ông Phan Xuân Hiếu, Trung đội trưởng Nghĩa quân TTH/100 (sau làm Xă Trưởng xă Phú Xuân cho đến ngày mất nước) trong một cuộc hành quân phối hợp với quân đội Hoa Kỳ, khi qua vùng Núi Cát đă phát hiện một chiếc nạng gỗ ḷi ra trên mặt đất nên toàn trung đội đă dừng lại và cùng với lực lượng Đồng Minh đào bới chỗ đó vốn thuộc phạm vi làng Đông Sơn, xă Phú Xuân, quận Phú Thứ.

    Phát hiện được bảy hầm, mỗi hầm có khoảng 7, 8 xác người bị chôn sống, đầu bị đập vỡ sọ, tay chân bị trói, và hai giao thông hào gồm khoảng 50 xác chết cũng với t́nh trạng như trên. Đến đây tưởng cũng nên nhắc lại là trong vụ Tết Mậu Thân, VC chiếm xă Phú Xuân, tập trung dân chúng trong xă lại tại nhà ông Phan Xuân Hiếu v́ đây là một căn nhà ngói ở vùng quê có vườn rộng răi.




    Trong số dân xă bị bắt có ông Lê Chinh (làng An Hạ, xă Phú Xuân) là Ấp trưởng, ông Phan Duy (làng An Hạ) và Lê Khâm (làng Xuân Hổ) là hai ấp phó an ninh, một người nữa là Phan Huề, thường dân. Cũng may là ông Hiếu lúc bấy giờ đang dẫn trung đội hành quân tại một địa điểm khác nên không bị VC bắt.

    Sau mấy ngày giam giữ dân làng trong khu nhà đó, VC nói là đưa lên “xanh” (tức là vào trong núi) để đi học tập vài ngày rồi sẽ cho về lại yên tâm làm ăn. Trước khi dẫn đi, VC cho trói tất cả dân làng lại với nhau cứ chục người một toán bằng dây kẽm gai hoặc dây điện thoại, và cho tịch thu tất cả mọi giấy tờ tùy thân của những người bị bắt nói là chuẩn bị để lội qua sông sợ giấy tờ của đồng bào bị ướt.



    Ai cũng nghĩ rằng VC đang tính quỷ kế ǵ đây v́ dân làng ở đây đă lâu năm đều biết rơ xung quanh đây làm ǵ có sông! Chỉ toàn là băi cát, đồi đất mà thôi! Khi bị giải đi, các ông Lê Chinh, Phan Duy, Lê Khâm, Phan Huề đă t́m cách cởi trói và thoát được v́ biết đường đi tại địa phương. Số c̣n lại không dám mạo hiểm nên phải chịu những cái chết rất thương tâm.

  8. #68
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Trong thơ văn tôi c̣n thích thơ của cô ǵ quên tên mất rồi , có ra tập thơ là "gái Trời bắt xấu " ...H́nh như tên Lệ Khánh th́ phải ??
    .
    Cô thi sĩ " Gái Trời bắt xấu ", thực ra chả xấu tí nào :





    Em Là Gái Trời Bắt Xấu

    Chiều chúa nhật đợi chờ anh măi măi
    Sao trễ giờ cho chua xót anh ơi
    Hẹn ḥ chi ? Chừ lỡ dở cả rồi
    T́nh mới chớm đă vội vàng lịm tắt
    Tôi yêu anh nhưng hoài hoài thắc mắc
    Liệu người ta đáp trả lại hay không
    Đến bao giờ dẫm được xác pháo hồng
    Áo cưới đỏ cười vui cô dâu mới
    Anh hẹn đúng hai giờ anh sẽ tới
    Nhưng sao chừ trời đă tối... anh đâu
    Mưa hôm nay êm như tiếng mưa ngâu
    Anh lỗi hẹn nên chiều buồn rứa đó
    Tôi gục mặt khóc thầm bên cửa sổ
    Mà cô đơn trời hỡi vẫn cô đơn
    Nơi xa xôi, anh có biết tôi buồn
    Anh có biết tôi cười mắt ngấn lệ
    Anh lỗi hẹn hay là anh đến trễ
    Cho chiều nay đường phố lạnh mưa thu
    Và đêm nay thành-thị ướt sương mù
    Người con gái gục đầu thương mệnh bạc
    Chuyện thủy-chung biết lấy ǵ đổi chác
    Khi tôi nghèo, bằng cấp trắng bàn tay
    Sao yêu anh cho đau khổ thế này
    Thà câm nín như ngày xưa anh nhỉ ?
    V́ Thượng-Đế đày tôi làm Thi-Sĩ
    Nên tâm t́nh trào ngọn bút thành thơ
    Dâng riêng anh anh nhận lấy, hững hờ
    Tôi hổ thẹn bực ḿnh đem đăng báo
    Thiên hạ đọc bảo nhau rằng tôi láo
    Đẹp như tiên vờ nói xấu vô duyên
    Buồn không anh ? Một số kiếp truân chuyên
    Làm con gái không bạc vàng nhan sắc
    Tôi yêu anh nhưng hoài hoài thắc mắc
    Người ta sao ? Không nói chuyện ân t́nh
    Hẹn ḥ rồi c̣n nỡ để một ḿnh
    Tôi đứng đợi suốt chiều mưa chúa nhật
    Lần sau nhé bận ǵ anh cứ khất
    Xin sẵn sàng đứng đợi vạn mùa đông
    Bạn bè đi qua trao vội thiếp hồng
    Tôi vẫn mặc để chờ anh trọn kiếp

    Lệ Khánh

  9. #69
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Ừ há, tui cũng thấy như bà Tigon nói , nh́n h́nh Lệ Khánh đâu có tệ .
    Vậy mà hồi đó có ông bạn ở tù chung ,ổng nói quảng tiều về nhà thơ nầy v́ ổng cũng ở Đà LẠT
    Bà Tigon ṃ ở đâu ra hay vậy ??Cám ơn cho biết .

  10. #70
    Tran Truong
    Khách

    Chuyện buồn .... dài .... Mậu Thân 68

    Sau khi Trung đội trưởng Phan Xuân Hiếu báo tin t́m được hầm chôn người, các ông Chinh, Duy, Khâm, Huề đă là những người chỉ đường để lực lượng XDNT, Nhân Dân Tự Vệ trong xă Phú Xuân tiếp tục t́m được thêm các hầm khác cách xa xă Phú Xuân hơn một cây số. Ông Phân Xuân Hiếu liền báo cáo cho Chi khu Phú Thứ và Chi khu báo về Tiểu Khu.

    Ông Nguyễn Ngọc Cứ lập tức điều động anh em về Phú Thứ lo đào bới các vùng nghi ngờ có dấu chôn người, các toán khác lo nhận dạng hoặc liên lạc với thân nhân để thông báo tin tức. Ông Mai Đức Th., Trưởng Pḥng 5 Tỉnh Đoàn tiếp nhận tin tức, viết bài tường thuật đưa lên Đài phát thanh, Truyền h́nh Huế đề dân chúng theo dơi biết tin tức thân nhân bị bắt và thảm sát trong vụ Tết Mậu Thân.

    Cả một thành phố đau thương, tức tưởi với hàng chục ngàn người chạy đôn chạy đáo từ chỗ nọ sang chỗ kia ḍ hỏi tin tức. Sau đó các thi hài nạn nhân được đưa về tập trung tại trường trung học La San Phú Thứ, số được thân nhân nhận diện sẽ theo họ về cải táng tại quê nhà, những ai được ghi nhận là Phật giáo hay Công giáo được để riêng ra hai bên.



    Sau đó anh em cán bộ XDNT đă đặt riêng từng thi hài cuộn lại trong vải nylon màu đen để trên từng chiếc vơng và cứ hai người khiêng một vơng đi bộ hàng chục cây số cùng với thân nhân và chính quyền, đoàn thể, đảng phái, tôn giáo tỉnh Thừa Thiên lên chôn ở núi Ba Tầng, Ba Đồn phía sau núi Ngự B́nh. Tang tóc thực sự một lần nữa phủ lên thành phố Huế trước những h́nh ảnh đau thương đó.

    Các địa điểm khai quật khác như Khe Đá Mài thuộc quận Nam Ḥa, Vinh thái, Phú Lương, Đông Di, Băi Dâu, Gia Hội, Chợ Thông, chùa Tường Vân v.v… cũng là những chỗ ghi dấu h́nh ảnh người cán bộ XDNT tận tụy trong công tác t́m kiếm lại di hài các nạn nhận xấu số bị VC sát hại dă man trong biến cố Tết Mậu Thân.
    Sau ngày chiếm Huế, VC đă san bằng hai địa điểm Ba Tầng và Ba Đồn này để cố tẩy xóa dấu vết tội lỗi của chúng.



    Xin tâm thành ghi ơn các anh em cán bộ XDNT, Nhân Dân Tự Vệ, bà con trong khắp thôn ấp, khóm phường Thừa Thiên – Huế đă hy sinh, chịu đựng hôi hám, không chỉ một vài giờ mà hàng tuần, hàng tháng, vất vả trong công tác từ thiện cải táng hàng ngàn đồng bào bị thảm sát dưới tay bọn VC đă mất hết nhân tính.

    Một đảng viên ĐVCM tên Trọng, khi ở trại tù B́nh Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên, bất ngờ đă gặp một tên cán bộ Cộng Sản gốc người Nghệ An bị giam v́ tội tham nhũng. Khi đă quen thân với ông Trọng, tên VC này thú nhận rằng chính hắn là kẻ đă từng nhúng tay vào máu nạn nhân vụ Tết Mậu Thân tại Huế.

    Ông Trọng hỏi tên này: “Thật sự anh đă giết bao nhiêu người?”

    Tên kia đáp: “Trên một trăm người, toàn dùng cuốc và báng súng thôi.”

    Ông Trọng hỏi: “Sao anh ác dữ vậy?”

    Hắn thản nhiên nói: “Đó là lệnh trên, v́ để an toàn bí mật quân sự và cũng để tiết kiệm đạn.”

    Trong bài Huế hôm nay viết sau Tết Mậu Thân 1968, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă có nhận xét về người xứ Huế lúc bấy giờ:

    “Nh́n vào Huế tháng Hai, tôi thấy một bộ mặt sụp đổ của thành phố cổ kính. Tôi nghe giọng buồn nhất ở khắp nơi trong địa ngục kéo dài suốt tháng này. Họ là những người c̣n sống sót trong những cuộc chém giết, dường như họ chỉ c̣n xác mà không hồn. Nỗi buồn trốn mất khi nỗi đau khổ quá lớn. Tất cả dân Huế cùng với nhau suốt khoảng thời gian nguy hiểm nhất, đều đă thở bầu không khí bẩn thỉu nhất của trại tị nạn. Tất cả đều đă biết được sự tận cùng của đau khổ… Máu đă chảy và thấm xuống đất thành phố… Những ngôi mộ ở chùa Áo Vàng, tại Băi Dâu, tại Kim Long, tại Long Thọ là những dấu vết của một bạo lực hung ác không thể quên được trong tâm hồn những người c̣n sống.”

    Xin để lịch sử phán xét người nhạc sĩ tài hoa nhưng khá ngây thơ này của xứ Huế, đă một đời “nối giáo cho giặc” tuy nhiên cũng xin dùng những lời trên đây làm kết từ cho bài viết này. Chính sách của Cộng Sản Việt Nam là gian trá kết hợp nhuần nhuyễn với bạo lực. Buồn thay, người nhạc sĩ tuy thấy được bộ mặt của bạo lực nhưng vẫn nhắm mắt đi theo gian trá để lại bao tiếc rẻ cho nhiều người.


    Rạp Hưng Đạo Ngày 10 tháng 2 năm 1968, Huế

    Nguyễn Đức Cung

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •