Page 16 of 27 FirstFirst ... 612131415161718192026 ... LastLast
Results 151 to 160 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #151
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Nhưng dù có giàu sang và yêu chó như nước Mỹ th́ cũng chẳng ai chịu bỏ công, bỏ của ra để huấn luyện những con chó khơi khơi như thế, nếu nó không có một cái mũi biết đánh hơi cộng sản. Trong những trận càn, khi lực lượng của địch bị quét sạch trên mặt đất, người ta đem chó tới để theo cái mũi của chúng mà ḍ t́m những địa đạo, những hầm bí mật.

    Chẳng có ai biết được dưới những luống khoai bụi chuối hay ao hồ sông suối có những kẻ đang dấu mặt như con sâu rúc ḿnh trong cái kén để chờ cơ hội phản công. Cũng chẳng ai ngờ được rằng dưới chân ḿnh đang đứng, dưới chỗ ḿnh đang ngồi hay dưới cái ang nước cũ kỹ với cái gáo dừa úp hờ kia là cả một căn hầm nuôi dấu cán bộ cốt cán.

    Chỉ có chó với cái mũi trời cho tinh nhạy hơn cả rađa là biết được ngay chỗ nào có kẻ địch đang lẩn trốn. Dù ngụy trang khéo léo đến đâu chó cũng t́m ra được. Ngụy trang chỉ có thể qua được mắt người chứ không thể qua được mũi chó, nhất là cái mũi ấy được đào tạo qua trường lớp và được thử thách qua nhiều trận chiến. V́ vậy, Việt cộng rất ghét bọn quân khuyển chúng tôi.

    Từ xa, chúng tôi đă bị bắn nhéo ... cù. Đến gần chúng tôi bị ném lựu đạn, bị nổ tung v́ bom cảm tử. Chó th́ có hàm răng vô địch, bộ binh có carbin, c̣n chúng tôi chẳng có ǵ để tự vệ ngoài một sợi dây da buộc vào cổ chó !

    Sau bao nhiêu cuộc chỉnh lư và đảo chánh, Nguyễn văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ kết hợp thành một liên danh đắc cử Tổng thống và phó Tổng thống. Báo chí gọi đây là một cuộc hôn nhân chính trị. V́ “cưỡng hôn” nên cơm không lành canh không ngọt là chuyện đương nhiên. Dù vậy, dưới sức ép của viện trợ Mỹ, hai người cũng mạnh tay hơn với cộng sản. Khắp bốn vùng chiến thuật nổ ra những cuộc hành quân liên miên để tái chiếm những vùng đă bị mất.

    Những toán biệt kích được thả dù xuống miền Bắc để đánh thẳng vào hậu phương địch. Bọn họ được huấn luyện đặc biệt. Trước tiên phải là người gốc Bắc. Bọn họ phải học làm việc, học đi đứng nói năng y như người miền Bắc. Ngoài ra họ c̣n phải học cách sống một ḿnh trong rừng sâu khi bị lạc. Sau khi thuần thục họ được thả phía sau lưng địch để phá cầu đường, kho đạn, tàu thuyền. Mỗi lần đi gọi là nhảy sô , coi như không có ngày về nên họ được lănh tiên tử rất lớn.

    V́ vậy, nếu anh nào bỏ xác ngoài đó th́ thôi, anh nào trở về coi như được sống lại. Rủng rẻng trong túi nhiều tiền, họ ăn chơi cho bơ những ngày phải đối mặt với cái chết. Gái ghiếc là chuyện thường t́nh. Họ c̣n chơi cả thuốc phiện trắng. Tôi có quen một tay người Nùng. Anh ta lấy bớt thuốc ra rồi đổ cái thứ bột chết người ấy vào xe đầu lại. Anh ta cho tôi một điếu hút thử.
    Tôi chẳng thấy Tiên Phật nào cả, chỉ thấy ngây ngây dại dại, cả đêm cứ tưởng đă ngủ rồi mà thật ra là thức trắng. Sau đó ít lâu, anh ta chết v́ bị mục xương chứ không phải v́ nhảy sô.

    Những cuộc b́nh định tái chiếm nông thôn đă kéo theo bước chân của bọn tôi. Những thôn làng không người ở xác xơ, những ngôi nhà bị đốt cháy, những cánh đồng cỏ dại cao lút đầu. Cứ tưởng là những vùng đất chết. Nhưng dưói cái cây kia là một họng súng đang hướng cái đầu ruồi về phía bọn tôi. Con đường đất buồn bă đầy rác rơm cũng đang dấu kín những hầm chông. Và ở đâu đó trong lùm tre, những đôi mắt chỉ huy của cán bộ vẫn không ngừng quan sát.

    Nhưng cái mùi hơi người mà chúng tôi chẳng nhận được ǵ th́ lũ chó đă đánh hơi như khi bụng đói mà ta nghe mùi chiên xào! Thế là hộc hộc, vừa sủa chúng vừa lao tới, chúng tôi cũng phải lao theo. Cái mũi chúng như một máy ḍ ḿn, rà rà hết bờ cây này, bụi cỏ nọ, sau cùng là rít lên báo hiệu cái nơi cần phải t́m.

    Miệng hầm chẳng khó khăn ǵ đă được t́m ra. Những con người xanh xao lốp ngốp ḅ lên. Nếu không chịu lên th́ lựu đạn cay thả xuống, và nếu chống trả th́ hàng chục trái lựu đạn ném xuống không thương tiếc !

    Có một lần chúng tôi bị đánh liều mạng. Bắt được hơi người, con Giêm quá hăng lao tới. Bất ngờ mảng cỏ được nâng lên và một trái lưụ đạn ném thẳng vào trước mũi nó. Tôi vội đá trái lựu đạn văng ra xa và nằm đè lên ḿnh nó. Cả hai thoát chết trong gang tấc. Tôi bị thương nhẹ ở vai, nhưng con chó không hề hấn ǵ. Lần đó tôi được bọn Mỹ thưởng cho một món tiền. Không ngờ câu chuyện đó đến tai thằng Mậu, con ông tổng Bá. Nó đến trại t́m thăm tôi.

    Nó cứ tưởng tôi không biết hai anh em nó đă trùm mền đánh tôi một trân tơi bời. Nó nói: “Tao tưởng con mụ Thảnh và lăo Khứ nhồi nhét mày thành một thằng cộng sản như thằng thủ ngữ Đực rồi chớ. Không ngờ mầy cũng ngon lắm. Thế nào Việt cộng nó cũng treo giải cho ai lấy đầu mầy. Nó đă treo giải đầu tao rồi đó. Đầu tao nó treo là phải. Nè, mầy coi đây! “. Rồi nó lấy trong bọc ra khoe với tôi mười mấy cái tai cắt được của cộng sản.

    Những cái tai khô quéo quắt như nấm tai mèo với những sợi lông trắng trông rất dễ sợ. Nó đưa cho tôi cầm nhưng tôi rụt tay lại. Nó cười: ” Mầy sợ à ? Tao thề trước mộ ông tao là phải cắt đủ 100 cái, tức là phải giết đủ 100 thằng. Chừng đó tao sẽ đem đốt trước mộ ông tao như ngày xưa người ta cắt đầu kẻ thù để tế cho người chết. Mầy tin tao làm được chớ ? Chiến tranh c̣n dài quá mà !”


    Còn tiếp ...

  2. #152
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Sau đó ít lâu tôi nghe nó bị Việt cộng bắt được trong một lần phục kích. Nó bị mổ bụng moi gan và cái gan ấy bị cắt nhỏ đúng 100 miếng. Không biết để ăn cho hả giận hay để tế cho những người đă bị nó cắt tai. Cứ cái kiểu trả thù như thế, rồi con nó lớn lên sẽ trả thù cho cha nó như thế nào ? Nghĩ tới mà rùng ḿnh !

    Cứ tưởng những cuộc b́nh định đă đẩy dần cộng sản về tận núi rừng. Không ngờ họ lặng lẽ xâm nhập thành phố. Tết Mậu Thân, như thường lệ hai bên ngưng chiến để đồng bào ăn Tết. Phố xá chật kín người. Người ta tạm quên chiến tranh để chúc mừng nhau đă sống thêm được một tuổi. Đêm giao thừa pháo nổ không ngừng. Càng chết chóc, càng lo sợ người ta càng đốt pháo. Lẫn trong tiếng pháo là tiếng súng của những người lính xa nhà. Đạn bắn chỉ thiên vẽ những đường lửa đỏ trên nền trời đêm. Ai cũng muốn xua đi cái năm cũ đầy máu lửa để đón một năm mới may ra có được ḥa b́nh.

    Quá nửa đêm tiếng pháo thưa dần nhưng tiếng súng lại vang lên ḍn dă. Những người lính có chút hơi men cộng với nỗi buồn càng bắn dữ hơn. Nhưng lẫn trong tiếng tạch tạch có cả tiếng nổ của B.40 và tiếng A.K đanh gọn. Nhiều người đang ngơ ngác hỏi nhau th́ có tiếng máy bay u u trên cao và những trái hoả châu sáng rực cả thành phố.

    Đến lúc này ai cũng biết là bị Việt cộng tấn công. Họ đánh vào tiểu khu, vào toà tỉnh trưởng và đài phát thanh. Té ra họ cạo trọc đầu giả nhà sư, mặc quần áo đẹp giả trai gái đi hái lộc. Họ dấu súng trong áo cà sa, dấu cờ và truyền đơn trong áo dài. Họ đă làm được cái điều rất khó làm trong binh pháp là gây bất ngờ.

    Lúc đầu quân cộng hoà bị choáng. Nhưng sáng ra các đơn vị liên lạc được và yểm trợ lẫn nhau, bắt đầu phản công. Chỉ trong một ngày là cộng sản bị đánh bật ra ngoài. Họ cố rút đi trong đêm, nhưng một số bị kẹt lại do không rành đường. Họ đành chui rúc trong các ống cống, các mương nước thải chờ đêm tối thoát ra. Phần nhiều họ đă chết v́ bị thương mất nhiều máu. Lúc này lũ chó của cả trại được tung ra và chúng cắn áo kéo họ ra như những con mèo tha chuột. Người nào cũng cởi trần chỉ mặc một cái quần đùi, ngang hông lủng lẳng một cục cơm vắt.

    Kinh ngạc làm sao, trong số ấy có xác của ông Khứ. Ông ta bị thương nằm kẹt giữa hai bức vách của hai căn nhà nằm sát một con mương. Ông cố trườn ra mép nước, gục đầu xuống uống một hơi rồi chết. Tôi làm sao quên được ông với cái mũi khoằm và cái miệng dẩu. Mái tóc lúc nào cũng cắt xiên qua bên phải như vừa bị ai lấy dao đè ra chặt. Ông ta trắng hơn, mập hơn, nằm đó với cục cơm vắt bị thiu và cái bụng chương lên v́ uống quá nhiều nước. Vậy là sau bao nhiêu năm thét gào, hết ra Bắc lại vào Nam giờ bị kéo ra công viên để cho mọi người nói cười chỉ trỏ. Thật chẳng ra làm sao!

    Việt cộng không chỉ tấn công thành phố Quy Nhơn mà khắp cả nước. Báo đăng họ đánh vào cả toà đại sứ Mỹ. Tại Huế họ cố thủ đến những cả tháng mới chịu rút ra. Bên nào cũng hô chiến thắng, nhưng nếu tính cả hai bên tṛng cái Tết Mậu Thân điên cuồng ấy chắc cũng đến vài vạn người. Thật không ai hiểu được v́ sao cái dân tộc này lại hận thù và giết nhau đến thế. Có người bảo do dân Hời trù yểm. Những ngọn tháp c̣n đứng măi kia như những lời nguyền.

    Sau tết Mậu Thân dường như người ta nh́n vào đâu cũng thấy Cộng sản. Đây là thời cơ cho cái mũ thân cộng chụp lên đầu bất cứ ai nếu người ta muốn. Và thằng Hậu đă bị chụp cho một cái mũ khổng lồ là làm kinh tài cho Việt cộng !

    Một buổi chiều trong ngày lễ Phục sinh, cả chục cảnh sát ụp vào bar lôi nó đi trước sự ngơ ngác của các ả cave và bọn lính Mỹ. Bar Lucky bị lục lọi, bị niêm phong. Mụ nhân ngăi già của nó vơ vội ít quần áo tư trang nhét vào vali bay tuốt vào Sài G̣n chẳng bao giờ dám trở lại. Các ả cave nháo nhác cố bám vào những thằng lính Mỹ. Lúc này chỉ mong được nó nhận làm vợ hờ để khỏi bị vạ lây. Bọn Mỹ khi hiểu ra có đứa khoái chí hét lên: Ai lấp V.C Hâu !

    Như thế là cơ nghiệp của nó cũng đă tan tành ! Nó đă khôn hơn các ông tổng Bá, ông hương kiểm khi nó bỏ làng mà đi. Nhưng nó không đủ khôn lanh để bỏ cái miền đất mà một đưá bé mới sinh ra cũng bị kết tội là cộng sản như cái ở cái vùng Nam, Ngăi, B́nh, Phú này. Nếu nó ở Nha Trang hay Sài G̣n, chưa dễ ai chụp được lên đầu nó cái ǵ.

    Đă vậy nó lại c̣n mua cả mấy xe gạo, vải vóc thuốc men lên phát cho dân nên dễ bị nghi ngờ là tiếp tế cho cộng sản. Nó cũng tưởng quen biết nhiều, gái trong bar toàn là gái tuyển, chẳng mấy chốc nó sẽ đánh bạt hết những cái bar lép nhép kia để trở thành ông trùm của cả một con phố ăn chơi. Nó đâu biết rằng từ lâu nó đă ở trong tầm ngắm của những thế lực trùm hết cả miền Trung.


    Còn tiếp ...

  3. #153
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Sau đó ít lâu tôi nghe nó bị Việt cộng bắt được trong một lần phục kích. Nó bị mổ bụng moi gan và cái gan ấy bị cắt nhỏ đúng 100 miếng. Không biết để ăn cho hả giận hay để tế cho những người đă bị nó cắt tai. Cứ cái kiểu trả thù như thế, rồi con nó lớn lên sẽ trả thù cho cha nó như thế nào ? Nghĩ tới mà rùng ḿnh !

    Cứ tưởng những cuộc b́nh định đă đẩy dần cộng sản về tận núi rừng. Không ngờ họ lặng lẽ xâm nhập thành phố. Tết Mậu Thân, như thường lệ hai bên ngưng chiến để đồng bào ăn Tết. Phố xá chật kín người. Người ta tạm quên chiến tranh để chúc mừng nhau đă sống thêm được một tuổi. Đêm giao thừa pháo nổ không ngừng. Càng chết chóc, càng lo sợ người ta càng đốt pháo. Lẫn trong tiếng pháo là tiếng súng của những người lính xa nhà. Đạn bắn chỉ thiên vẽ những đường lửa đỏ trên nền trời đêm. Ai cũng muốn xua đi cái năm cũ đầy máu lửa để đón một năm mới may ra có được ḥa b́nh.

    Quá nửa đêm tiếng pháo thưa dần nhưng tiếng súng lại vang lên ḍn dă. Những người lính có chút hơi men cộng với nỗi buồn càng bắn dữ hơn. Nhưng lẫn trong tiếng tạch tạch có cả tiếng nổ của B.40 và tiếng A.K đanh gọn. Nhiều người đang ngơ ngác hỏi nhau th́ có tiếng máy bay u u trên cao và những trái hoả châu sáng rực cả thành phố.

    Đến lúc này ai cũng biết là bị Việt cộng tấn công. Họ đánh vào tiểu khu, vào toà tỉnh trưởng và đài phát thanh. Té ra họ cạo trọc đầu giả nhà sư, mặc quần áo đẹp giả trai gái đi hái lộc. Họ dấu súng trong áo cà sa, dấu cờ và truyền đơn trong áo dài. Họ đă làm được cái điều rất khó làm trong binh pháp là gây bất ngờ.

    Lúc đầu quân cộng hoà bị choáng. Nhưng sáng ra các đơn vị liên lạc được và yểm trợ lẫn nhau, bắt đầu phản công. Chỉ trong một ngày là cộng sản bị đánh bật ra ngoài. Họ cố rút đi trong đêm, nhưng một số bị kẹt lại do không rành đường. Họ đành chui rúc trong các ống cống, các mương nước thải chờ đêm tối thoát ra. Phần nhiều họ đă chết v́ bị thương mất nhiều máu. Lúc này lũ chó của cả trại được tung ra và chúng cắn áo kéo họ ra như những con mèo tha chuột. Người nào cũng cởi trần chỉ mặc một cái quần đùi, ngang hông lủng lẳng một cục cơm vắt.

    Kinh ngạc làm sao, trong số ấy có xác của ông Khứ. Ông ta bị thương nằm kẹt giữa hai bức vách của hai căn nhà nằm sát một con mương. Ông cố trườn ra mép nước, gục đầu xuống uống một hơi rồi chết. Tôi làm sao quên được ông với cái mũi khoằm và cái miệng dẩu. Mái tóc lúc nào cũng cắt xiên qua bên phải như vừa bị ai lấy dao đè ra chặt. Ông ta trắng hơn, mập hơn, nằm đó với cục cơm vắt bị thiu và cái bụng chương lên v́ uống quá nhiều nước. Vậy là sau bao nhiêu năm thét gào, hết ra Bắc lại vào Nam giờ bị kéo ra công viên để cho mọi người nói cười chỉ trỏ. Thật chẳng ra làm sao!

    Việt cộng không chỉ tấn công thành phố Quy Nhơn mà khắp cả nước. Báo đăng họ đánh vào cả toà đại sứ Mỹ. Tại Huế họ cố thủ đến những cả tháng mới chịu rút ra. Bên nào cũng hô chiến thắng, nhưng nếu tính cả hai bên tṛng cái Tết Mậu Thân điên cuồng ấy chắc cũng đến vài vạn người. Thật không ai hiểu được v́ sao cái dân tộc này lại hận thù và giết nhau đến thế. Có người bảo do dân Hời trù yểm. Những ngọn tháp c̣n đứng măi kia như những lời nguyền.

    Sau tết Mậu Thân dường như người ta nh́n vào đâu cũng thấy Cộng sản. Đây là thời cơ cho cái mũ thân cộng chụp lên đầu bất cứ ai nếu người ta muốn. Và thằng Hậu đă bị chụp cho một cái mũ khổng lồ là làm kinh tài cho Việt cộng !

    Một buổi chiều trong ngày lễ Phục sinh, cả chục cảnh sát ụp vào bar lôi nó đi trước sự ngơ ngác của các ả cave và bọn lính Mỹ. Bar Lucky bị lục lọi, bị niêm phong. Mụ nhân ngăi già của nó vơ vội ít quần áo tư trang nhét vào vali bay tuốt vào Sài G̣n chẳng bao giờ dám trở lại. Các ả cave nháo nhác cố bám vào những thằng lính Mỹ. Lúc này chỉ mong được nó nhận làm vợ hờ để khỏi bị vạ lây. Bọn Mỹ khi hiểu ra có đứa khoái chí hét lên: Ai lấp V.C Hâu !

    Như thế là cơ nghiệp của nó cũng đă tan tành ! Nó đă khôn hơn các ông tổng Bá, ông hương kiểm khi nó bỏ làng mà đi. Nhưng nó không đủ khôn lanh để bỏ cái miền đất mà một đưá bé mới sinh ra cũng bị kết tội là cộng sản như cái ở cái vùng Nam, Ngăi, B́nh, Phú này. Nếu nó ở Nha Trang hay Sài G̣n, chưa dễ ai chụp được lên đầu nó cái ǵ.

    Đă vậy nó lại c̣n mua cả mấy xe gạo, vải vóc thuốc men lên phát cho dân nên dễ bị nghi ngờ là tiếp tế cho cộng sản. Nó cũng tưởng quen biết nhiều, gái trong bar toàn là gái tuyển, chẳng mấy chốc nó sẽ đánh bạt hết những cái bar lép nhép kia để trở thành ông trùm của cả một con phố ăn chơi. Nó đâu biết rằng từ lâu nó đă ở trong tầm ngắm của những thế lực trùm hết cả miền Trung.


    Còn tiếp ...
    Đọc truyện này ...tói chổ bôi vàng bên trên ...tự nhiên tôi muốn góp ư thế này :

    - Với cá tánh cá nhân tôi, nếu tôi ở vào shoe "thằng Mậu" tôi khg bao giờ khoe ra thành tích thẻo lỗ tai tụi VC làm chi vậy cho dù khoe ra với 1 đứa bạn Thân ..

    Lúc thẻo lỗ tai tụi VC nếu có đồng đội nh́n thấy th́ OK , tôi chấp nhận khoe với các đồng đội đó mà thôi .. V́ tụi nó chính mắt tụi nó nh́n thấy.

    Chớ cở như thứ bạn bè mà chưa bao giờ chính mắt nh́n thấy cảnh tôi thẻo lỗ tai tụi VC th́ khoe "chiến tích" ḿnh làm chi vậy .


    Nếu khg có info leaking ra từ chổ "chuyện thẻo lỗ tai" th́ làm sao có chuyện tụi VC trả thù cắt gan tôi ra 100 mảnh chứ .. No way ..and No way ..

    Tồi tệ lắm là chúng (VC) chỉ bắt tôi cho án tử h́nh "cắc bùm" (như cố tướng Loan làm cho 7 lốp đó mà) như tục lệ & lệ làng của quân Bộ đội 1-SVPK mà thôi (khi bị tóm cổ trong 1 trận phục kích) ...làm ǵ dám nghĩ đến chuyện cắt lá Gan của tôi ra trăm mảnh (sau khi chết queo) để trả thù chứ ..


    Cho nên tôi chủ trương đối với tụi VC đừng nên khoe khoang ba cái vụ này làm chi vậy (cắt lỗ tai hay thiến dương vật ..vv) ...chỉ việc phập ..phập và phập mà theo thuyết :

    "Sống để vậy chết đem theo." giữ đó cho lương tâm ḿnh biết mà thôi.

    ===> th́ tụi VC măi măi sẽ "nhợn đ̣n" trong tâm trí chúng ngay .


    Nói tOẠt móng heo nhân vật "thằng Mậu" trong câu chuyện này c̣n quá thật thà đi, chưa đủ tŕnh độ "dân trí" của chú Sam . ..Gọi nôm na là dân trí "Caucasian race" đó !

  4. #154
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by dân say View Post
    Đọc truyện này ...tói chổ bôi vàng bên trên ...tự nhiên tôi muốn góp ư thế này :

    - Với cá tánh cá nhân tôi, nếu tôi ở vào shoe "thằng Mậu" tôi khg bao giờ khoe ra thành tích thẻo lỗ tai tụi VC làm chi vậy cho dù khoe ra với 1 đứa bạn Thân ..

    Lúc thẻo lỗ tai tụi VC nếu có đồng đội nh́n thấy th́ OK , tôi chấp nhận khoe với các đồng đội đó mà thôi .. V́ tụi nó chính mắt tụi nó nh́n thấy.

    Chớ cở như thứ bạn bè mà chưa bao giờ chính mắt nh́n thấy cảnh tôi thẻo lỗ tai tụi VC th́ khoe "chiến tích" ḿnh làm chi vậy .


    Nếu khg có info leaking ra từ chổ "chuyện thẻo lỗ tai" th́ làm sao có chuyện tụi VC trả thù cắt gan tôi ra 100 mảnh chứ .. No way ..and No way ..

    Tồi tệ lắm là chúng (VC) chỉ bắt tôi cho án tử h́nh "cắc bùm" (như cố tướng Loan làm cho 7 lốp đó mà) như tục lệ & lệ làng của quân Bộ đội 1-SVPK mà thôi (khi bị tóm cổ trong 1 trận phục kích) ...làm ǵ dám nghĩ đến chuyện cắt lá Gan của tôi ra trăm mảnh (sau khi chết queo) để trả thù chứ ..


    Cho nên tôi chủ trương đối với tụi VC đừng nên khoe khoang ba cái vụ này làm chi vậy (cắt lỗ tai hay thiến dương vật ..vv) ...chỉ việc phập ..phập và phập mà theo thuyết :

    "Sống để vậy chết đem theo." giữ đó cho lương tâm ḿnh biết mà thôi.

    ===> th́ tụi VC măi măi sẽ "nhợn đ̣n" trong tâm trí chúng ngay .


    Nói tOẠt móng heo nhân vật "thằng Mậu" trong câu chuyện này c̣n quá thật thà đi, chưa đủ tŕnh độ "dân trí" của chú Sam . ..Gọi nôm na là dân trí "Caucasian race" đó !

    Tôi nghĩ tác giả cố ý nhấn mạnh sự thù hằn của dân Việt . Gần như là bản chất , nay lại được cộng sản dạy thêm căm thù , thì khác gì chữa cháy bằng dầu xăng , đổ dầu vào lửa !!!

    Hận thù mù quáng , cấm hát Năm ca khúc : Cánh thiệp đầu xuân (tác giả Lê Dinh – Minh Kỳ), Rừng xưa, Chuyện buồn ngày xuân (Lam Phương), Đừng gọi anh bằng chú (Diên An), Con đường xưa em đi (Châu Kỳ – Hồ Đ́nh Phương). Năm ca khúc có từ nửa thế kỷ trước bị cấm lưu hành, nhiều người dân đă tỏ ư bất b́nh. Nhưng với giới văn nghệ đă tận mặt sống và quay quắt trong các sợi xích kiểm duyệt từ suốt nhiều năm th́ lại khác. Phản ứng thường là một nụ cười mỉa, và gật gù như của một anh bạn “đến giờ này mà vẫn c̣n bệnh hoạn như vậy à?”

    Nhưng mở miệng thì nào là khúc ruột ngàn dặm , hãy quên quá khứ , xoá bỏ hận thù .... Trong khi đánh dân Việt Nam trong nước còn hơn đánh chó !



    H́nh ảnh công an tấn công phụ nữ được lan truyền trên mạng xă hội.

  5. #155
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Toàn bộ tài sản của nó bị tịch biên. Nó bị quẳng ra ngoài Côn đảo như một tay cộng sản thứ thiệt.

    Các ông già ở làng An Định thở dài bảo giàu sớm quá là không bền, xưa nay vẫn vậy ! Nghĩ đến cách ăn ở có trước có sau của nó các ông đều cảm thấy ngậm ngùi. Lúc này có muốn gửi cho nó một hộp sữa hay một gói thuốc cũng không cách ǵ gửi được. Cái tin nó bị bắt làm cho tôi bàng hoàng không ngủ được đến mấy đêm. Cứ y như hồi tôi thấy ông cử Vân nằm chết trần truồng trên đất lạnh.

    Một đằng th́ tán gia bại sản v́ tư thù ganh ghét. Một đằng th́ gục ngă v́ hận thù giai cấp. Cả hai đối nghịch nhau, nhưng lại giống nhau v́ cái mục đích triệt hạ con người.

    Lúc này tôi thấy nhớ làm sao cái ngă ba Trung Lương. Cô cháu tôi đă sống những ngày thật êm đẹp. Chúng tôi đói nghèo, có bị khinh khi đôi chút, nhưng trời mây sông nước là của chúng tôi. Nhớ những tối đầy sao, những đêm trăng mát lạnh. Nhớ những lúc cô cháu xuôi thuyền trên sông. Nhớ bữa cơm cuối cùng ngồi ăn với cậu Khánh điên ở trên cầu. Tôi cũng không làm sao quên được cái chết oan ức của cô. Giờ này không biết cái mô đất bên cầu có c̣n không hay là đă bị nước lụt cuốn trôi.

    Tôi cũng thấy nhớ chị Thảo, nhớ cái đêm mưa chị thiếp ngủ trong ḷng tôi, nhớ mùi thịt da thơm ấm của chị. Tôi thường đi rảo khắp thành phố để mong được gặp chị. Biết bao người con gái hao hao giống chị đă từng làm tôi nôn nao muốn khóc. Nhưng đến gần lại không phải là chị. Bây giờ chắc là chị đă đi lấy chồng và theo chồng ở một nơi nào đó rất xa.

    Chiến tranh vẫn cứ tiếp diễn và leo thang ra tận ngoài Bắc. Cuộc hoà đàm Paris suốt một năm trời mà chỉ có thỏa thuận được một cái bàn h́nh bầu dục. Cộng sản lại pháo kích vào thành phố và cộng hoà vẫn nối tiếp những trận càn. Đám quân khuyển đi theo sục sạo đến thở không ra hơi.

    Một ngày đầu tháng sáu, cuộc càn quét đi qua các làng An Định, Trung Lương. Mới có năm năm mà cái làng cũ đă không c̣n nh́n ra. Bao nhiêu nhà nếu không bị đốt th́ cũng ngă nghiêng xiêu vẹo. Cỏ cây lau lách mọc đầy như rừng. Cây cầu gỗ do ông tổng Bá bỏ tiền ra bắc đă bị sập. Căn lều của cô tôi dĩ nhiên là cũng không c̣n. Cánh đồng cây Sanh qua bao mùa lụt cát trải rộng đến tận bờ tường chùa Thiên An.

    Người ta tin chẳng có hầm hố ǵ dưới những lớp cát ấy nên không dẫn chó qua sông. Tôi cũng không thể giao chó cho ai, nên đành đứng bên này nh́n qua. Cái mô đất chỗ cô tôi nằm hăy c̣n lại bên đầu cầu. Trong đám cỏ cây rậm rạp dường như có một cây khế đang ra bông. Chắc xương thịt của cô đă theo cây khế đó mà ngoi lên nh́n tôi.

    Lục soát hết An Định, xuống An Dân rồi qua Trung Lương. Một ngày dài, chó và người đều mệt lả . Lúc này mà V.C tấn công chắc là bọn tôi tiêu đời. Đúng lúc ấy cái mũi của đại uư Giêm phát hiện trong bụi tre gai có hơi người. Nó giằng dây xích lao tới. Nhờ nó người ta lần ra được một ống thông hơi làm bằng gốc tre dấu rất khéo và t́m được miệng hầm nằm dưới một lớp lá tre khô. Người ta bảo lên khỏi hầm. Nhưng chẳng ai chịu lên và người ta thả xuống một trái lựu đạn cay. Thế là trong lớp khói cay xè đến ngộp thở, cả chục V.C lớp ngớp ḅ ra.

    Thật không ngờ, cô Thảnh trắng bệch như con mụ nhân ngăi của thằng Hậu, mặt đầy nước mắt nước mũi vẫn cố hét lên: Đả đảo đế quốc Mỹ ! Và khi thấy tôi đang cố giữ không cho con chó Giêm muốn bứt dây để lao tới, cô phun vào mặt tôi một băi nước bọt, rít qua hai hàm răng : đồ chó đẻ !

    Thật khác xa với lúc cô cầm tay tôi dắt đến trước mặt ông tổng Bá để chỉ cho ông ta thấy cái tội ác bằng xương bằng thịt do ông gây ra. Và cũng chính v́ cô đem tôi ra để làm nhục ông mà tụi thằng Mậu, thằng Tài đă đánh tôi một trận để trả thù. Nếu c̣n sống và nếu gặp cô ở đây chắc là nó không tha cái tai của cô !

    Cùng với các đồng chí, cô bị đưa về tiểu khu, bị đưa qua an ninh quân đội để khai thác và sau cùng chắc chắn cô bị đưa ra Côn đảo. Ở đó cô sẽ gặp thằng Hậu đang đội cái mũ thân cộng. Chẳng lẽ hai người là đồng chí ?!

    Dưới sức ép của nhiều phía, cuối cùng cái hiệp định Paris cũng được bốn bên kư kết. Mỹ và Đồng minh sẽ rút nửa triệu quân ra khỏi miền Nam. Mỹ rút. Bao nhiêu súng ống đạn dược, tàu bay tàu ḅ, Mỹ giao hết cho Miền Nam. Nhưng với những con chó th́ Mỹ đem về. Bọn lính quân khuyển chúng tôi, mười mấy đứa được đưa sang bộ binh.

    Thôi nhé, vĩnh biệt đại uư Giêm ! Bái bai !

    Tôi được đưa lên Pleiku. Thành phố nhỏ như một tổ chim. Không đường ngang phố dọc. Không nhà cửa nhiều tầng. Con phố chính không quá 100 mét. Chỉ có một vài hiệu buôn, một vài quán ăn và quán càphê. Nhưng ngoại ô là cả một vùng đất đỏ mênh mông với những con đường vàng rực hoa quỳ. Những buổi sớm sương trắng bềnh bồng và những cô gái Thượng xinh xẻo mang gùi trên lưng đi từng hàng dài.

    Không bị pháo kích, không bị đặt ḿn. Chỉ có cái lạnh hiu hiu và bầu trời như xuống thấp hơn ở đồng bằng. Mặc dù chiến sự đang đến hồi ác liệt nhưng nơi đây thật thanh thoát và b́nh yên.

    Đơn vị của tôi đóng cách thành phố hơn 5 cây số. Nếu không có những bao cát, những hàng rào dây kẽm gai và nhất là không phải leo lên cái tháp canh mỗi tuần vài bận th́ tôi đă tưởng ḿnh được đi chơi sau những ngày ngột ngạt ở trong bar thằng Hậu.


    Còn tiếp ...

  6. #156
    dân say
    Khách
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Tôi nghĩ tác giả cố ý nhấn mạnh sự thù hằn của dân Việt . Gần như là bản chất , nay lại được cộng sản dạy thêm căm thù , thì khác gì chữa cháy bằng dầu xăng , đổ dầu vào lửa !!!

    Hận thù mù quáng , cấm hát Năm ca khúc : Cánh thiệp đầu xuân (tác giả Lê Dinh – Minh Kỳ), Rừng xưa, Chuyện buồn ngày xuân (Lam Phương), Đừng gọi anh bằng chú (Diên An), Con đường xưa em đi (Châu Kỳ – Hồ Đ́nh Phương). Năm ca khúc có từ nửa thế kỷ trước bị cấm lưu hành, nhiều người dân đă tỏ ư bất b́nh. Nhưng với giới văn nghệ đă tận mặt sống và quay quắt trong các sợi xích kiểm duyệt từ suốt nhiều năm th́ lại khác. Phản ứng thường là một nụ cười mỉa, và gật gù như của một anh bạn “đến giờ này mà vẫn c̣n bệnh hoạn như vậy à?”

    Nhưng mở miệng thì nào là khúc ruột ngàn dặm , hãy quên quá khứ , xoá bỏ hận thù .... Trong khi đánh dân Việt Nam trong nước còn hơn đánh chó !



    H́nh ảnh công an tấn công phụ nữ được lan truyền trên mạng xă hội.
    Chính v́ thế câu lừng danh của Ng V Thiệu c̣n đó .

    Chính v́ thế chiêu HHHG , xoá bỏ hận thù của CSHN bị thất bại ..

  7. #157
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Trung đội tôi có một lao công đào binh. Anh ta tên Hiển, lớn hơn tôi vài tuổi. Anh sống lặng lẽ, ít nói, nên chẳng ai biết nhiều về anh. Chỉ biết anh đă đào ngũ đến lần thứ ba ! Tha măi không xong người ta đưa anh vào quân lao rồi đưa lên đây. Không cấp bậc, không súng, không lương. Anh phải làm những công việc nặng nhọc như tù khổ sai.
    Rất may, trung uư trung đội trưởng không v́ thế mà hành hạ anh. Ông bảo chết nhiều quá, ai không sợ. Thỉnh thoảng ông có cho anh chút tiền tiêu vặt và chúng tôi thường san sẻ thuốc lá cho anh. Anh bị phạt một năm, chịu đựng được hơn năm tháng.

    Bỗng một hôm điểm danh không có anh. Mọi người ai cũng nghĩ là anh lại trốn. Không ngờ anh treo cổ trong nhà tắm !

    Cái chết của anh làm cho tôi ngẩn ngơ. Thà bị bắn gục ở ngoài mặt trận, chứ đút đầu vào tḥng lọng sao nó cay đắng quá. Đâu phải anh không muốn sống. Nhưng cái cuộc chiến tranh này nó kéo dài quá lâu. Nó cày nát biết bao phận người. Những người vô tội như cô Sáu tôi, cả những người không ai ưa như ông Khứ, thằng Mậu hay ngơ ngáo như thằng thủ ngữ Đực ….Tất cả ngă xuống và rồi sẽ ngă xuống cho đến bao giờ ?

    Cái hiệp định Paris ồn ào kia chỉ làm lợi duy nhất cho những nhà buôn sơn. Khắp nơi người ta đua nhau vẽ cờ trên mái nhà, trên các bức tường mặt phố. Người ta chuẩn bị một cuộc giành dân lấn đất. Chỉ có vậy thôi. Đă ai nhường nhịn ai đâu. Cái bào thai hoà b́nh chắc cũng phải đẻ non thôi, làm sao mà sống được !

    Ngoài cổng lúc ấy lao nhao có người đàn bà hỏi thăm ai đó. Ai cũng tưởng là vợ anh ta đến t́m. Sao mà anh ta linh thiêng đến thế ! Biết ăn nói làm sao với người đàn bà tội nghiệp này ! Tôi định đi ra gặp chị, nếu cần san sẻ một ít tiền dành dụm để giúp chị. Nhưng không phải là vợ anh ta. Tôi quay vào, bỗng nghe kêu giật ngược :

    – Được ơi, phải em Được đó không ?

    Tôi sững sờ quay lại. Th́ ra chị Thảo. Tôi cũng kêu lên :

    – Dạ, chính em là Được đây.

    Nếu không có nhiều người chắc là tôi đă chạy ra ôm chầm lấy chị.

    – Thực không ngờ là em ở đây !

    – Em cũng không ngờ là được gặp chị. Em trai của chị ở đơn vị nào ?

    – Pháo binh, ở đâu dưới Pleiku.

    Tôi xin phép trung úy đưa chị đi. Chúng tôi t́m đến đơn vị cậu ta th́ được biết pháo đội đă được điều đi nơi khác. Ngày mai chị mới đến chỗ của cậu em. Chị đành phải nghỉ lại ở Pleiku.

    Tôi đưa chị loanh quanh đi dạo phố. Chị nói, con phố ǵ mà nhỏ quá. Cứ như đi dạo ở làng An Định. Chị hỏi thăm tôi cái làng quê bé xíu mà chị đă từng sống ở đó đến hơn chín năm. Cái cầu tre mỏng mảnh gần trường học mà chúng tôi thường run rẩy ḅ qua, cái lớp học đầy cóc nhái và rắn rít giữa những hàng tre. Và những con người đă từng cay nghiệt hành hạ nhau ở làng An Định. Những ông tổng Bá, ông Khứ, cô Thảnh … Khi biết những người một thời rất đáng sợ với trẻ con ấy, kẻ đă chết, người bị bắt … chị thở dài nói:

    – Thật tội nghiệp ! Chẳng biết sao họ thù nhau đến thế ? Rồi họ được ǵ ? Cho đến giờ chị vẫn c̣n run khi nhớ lại tiếng nói the thé của cô Thảnh !

    Con phố không đủ dài cho những hồi ức của chúng tôi. Đi măi cũng chán, chúng tôi ghé vào quán ăn uống qua loa, rồi đi t́m nhà nghỉ. Đó là một khách sạn nhỏ ở một con phố cũng nhỏ chỉ vừa đúng năm căn nhà. Chủ là một người đàn bà kiêm luôn bồi pḥng. Bà không hỏi nói ǵ chỉ lặng lẽ đưa cho tôi một ch́a khoá, chỉ tay lên gác. Tôi đưa hai ngón tay. Bà hơi nghi ngờ nhưng cũng đưa thêm một chiếc nữa.

    Nhận pḥng xong chị đi tắm. Tôi ngồi hút thuốc ở ban công. Mới hơn 8 giơ tối mà phố xá đă im ĺm. Môt vài chiếc xe jeep chạy vụt qua. Đâu đây tiếng máy điện nổ ŕ rầm. Mới ngày nào mà đă hai mươi năm. Quả thực, nếu chị không kêu đúng tên th́ dù có gặp ở ngoài đường tôi cũng không thể nhận ra. Tôi không nói chị đẹp hơn hay già hơn, nhưng so với người con gái đă có lần ngủ quên trong ḷng tôi thật khác xa.
    Ngày ấy chị như chị ruột tôi, c̣n bây giờ qua cái vẻ hồ đồ của người chủ khách sạn, tôi lúng túng hiểu ra rằng chúng tôi chỉ là hai người đàn ông và đàn bà.

  8. #158
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Tôi định đi xuống phố một lát. Nhưng cửa pḥng chị sịch mở và chị tươi tắn đến bên cạnh tôi. Rất tự nhiên, chị đặt tay lên vai tôi, hơi ngửa mặt ra một chút để nh́n cho rơ. Chị nói :

    – Em không khác trước là mấy. Em có biết tại sao chị nhận ra em không ?

    – Dạ không.

    – Tại v́ em quá bé và có một cặp mắt rất sáng.

    – Như mắt chó !

    – Đừng nói bậy. Để chị nghĩ coi. Mắt bồ câu th́ là mắt con gái. À, phải rồi, như mắt con chồn đèn ấy. Rất tinh khôn mà cũng rất buồn. Không thể nào quên được !

    Hai chị em cùng cười. Thấy tôi cứ măi đốt thuốc, chị nói :

    – Em hút thuốc hơi nhiều đấy !

    – Dạ em cũng định bỏ mà chưa bỏ được. Đời lính buồn quá chị à.

    – Ơ, chị quên chưa hỏi em. Vợ con ra sao rồi ?

    – Em chưa có ǵ hết.

    – Thật à ?

    – Dạ thật.

    – Thế cũng có một cô em nào nhớ tới em chứ ?

    – Cũng không.

    – Em dấu chị.

    – Không, thật mà. Chỉ có một người em nhớ tới, luôn luôn nhớ tới nhưng ở rất xa.

    – Ở đâu mà xa ?

    – Ở trong chuyện ngày xưa.

    – Thôi đừng đùa nữa !

    Lẽ ra tôi cũng hỏi chuyện chồng con của chị nhưng không hỏi. Thực ra là không dám hỏi. Không hiểu tại sao tôi lại sợ. Có lẽ tại tôi không muốn cái h́nh ảnh năm xưa bỗng chốc nḥa đi khi biết về chồng con của chị. Nhưng nếu cứ đứng măi ở ban công, cứ hỏi nói vẩn vơ thế nào cũng có lúc chị tự nói ra, nên tôi khuyên chị đi ngủ sớm để sáng mai đủ sức đi xe. Chị nghe lời vào pḥng. Tôi chúc chị ngủ ngon, nhưng chị nói :

    – Chắc chưa ngủ được đâu. Lạ pḥng chị hơi sợ. Vào nói chuyện chút nữa đă. Em c̣n phải kể cho chị nghe trong bao nhiêu năm qua em đă sống ra sao, phải vậy không ?

    – Dạ.

    Tôi vào pḥng chị. Cũng một căn pḥng nhỏ như pḥng tôi. Một chiếc giường nhỏ, một cái bàn, một cái ghế. Chúng tôi phải ngồi trên sàn, tựa lưng vào vách. Y như hồi nào chúng tôi ngồi co ro trong lớp v́ đi học quá sớm. Chỉ khác lúc này trời không mưa, đèn sáng và hai người đă trải qua những năm tháng giông băo của cuộc chiến tranh.

    Chúng tôi lại nói tiếp về những ngày c̣n bé, về cái lớp học chập chờn ma quái trong đêm, những con đường trơn như thoa mỡ, những con đom đóm lập loè, những cọng cam thảo tẩm mật ong …. Đêm cao nguyên mát lạnh. Về khuya sương giăng trắng. Tiếng máy điện ŕ rầm nghe rơ hơn và xa xa vọng lại tiếng pháo 155 ly.

    Có một lúc gần như hết chuyện để nói cho nhau nghe. Chúng tôi ngồi lặng ngắm những con thạch sùng đuổi nhau trên trần nhà. Chúng ḅ ngược mà vẫn nhanh nhẹn như những đứa trẻ chạy chơi trên đất. Thế rồi tôi mơ hồ nghe có tiếng gọi:

    – Được à .

    – Dạ.

    Một bàn tay, đúng là bàn tay của chị chứ đâu phải ai khác nhưng rất lạ bất chợt nắm lấy tay tôi. Nếu bảo một cái cây bị gió thổi rạp cũng chưa chắc đă nhanh bằng. Phải nói là một trái chín đang rụng. Tôi ngă vào ḷng chị.

    Phải như tôi ngủ thiếp đi như ngày trước chị ngủ thiếp trong ḷng tôi. Phải như một trái hoả châu rơi ngoài cửa sổ. Ừ, phải như vậy th́ mọi sự đă không xảy ra. Đằng này chúng tôi như hai thỏi nước đá trong một cái cốc. Chúng tôi đă tan ra và hoà trộn vào nhau.

    … Cho đến khi bừng tỉnh và nhận ra đă làm cái điều không nên làm th́ trời đă sáng. Chị giục tôi nhanh chóng trả pḥng.

    Chúng tôi ngồi uống càphê ở một quán cóc. Chị tránh không nh́n tôi. Tôi cũng không dám nh́n chị. Nhưng tôi vẫn thấy đôi mắt long lanh ấy, đôi môi nóng bỏng ấy, làn da tươi mát ấy …. Chị đă hào sảng ban cho , không một chút dè sẻn. Từ dưới đáy cuộc đời, tôi bỗng dưng được chị nâng lên và cả hai trong một phút giây đă cùng bay lượn trên đỉnh trời cao nguyên lồng lộng.

    Uống càphê xong chị đón một chiếc xe ôm ra bến xe. Tôi rất muốn đưa chị đi nhưng chị bảo đừng. Chị nói thế nào về trại em cũng bị phạt. Chị bảo anh xe ôm siết ga lao nhanh. Tôi đứng trông theo, bâng khuâng măi không biết là mộng hay thực.


    Còn tiếp ...

  9. #159
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Về đến đơn vị, chúng tôi được lệnh hành quân ngay. Có tin quân miền Bắc tập trung một lực lượng lớn ở Ngă ba biên giới. B.52 không c̣n ném bom rải thảm nữa nên chẳng việc ǵ họ phải sợ. Tổng thống Mỹ Nixon phải rời Nhà Trắng v́ nghe lén. Tổng thống Ford đang nằn ń xin quốc hội chi thêm 700 triệu đô. Trong khi đó, tổng thống Thiệu thề không cho cộng sản về Sài G̣n ăn phở !

    Dường như lịch sử đang lao vào một khúc quanh nghiệt ngă. Không biết bọn chúng tôi có phải rơi ṭm xuống vực ? !

    Sau bao nhiêu đồn đoán, rốt cuộc quân miền Bắc tấn công Banmêthuột. Dưới con mắt của các nhà chiến lược th́ đây là một cuộc tấn công có phần mạo hiểm nếu không muốn nói là tự sát. Bởi v́ quân đoàn II từ Pleiku đánh thốc xuống, sư đoàn dù và thuỷ quân lục chiến từ Nha Trang đánh lên. Có là con voi chín ngà cũng không thoát khỏi ṿng vây.

    Nhưng không hiểu sao người ta vẫn bảo cộng sản chỉ dương đông kích tây để đánh Pleiku ! Đến khi cái buôn làng giàu có nhất Tây nguyên bị đánh chiếm hoàn toàn th́ mọi quyết định đưa ra đều đă quá muộn !

    Banmêthuột bây giờ giống như thiên linh cái đă bị điểm trúng huyệt. Chẳng những các quyết định đưa ra đă quá muộn mà c̣n quá sai , tưởng chừng như u mê lú lẫn. Thay v́ phải quyết giành lại cho bằng được dù phải ném vào đó cả sư đoàn như ở cổ thành Quảng Trị trong mùa hè đỏ lửa, th́ người ta lại quyết định di tản chiến thuật !

    Nghĩa là tạm thời bỏ cao nguyên để lui về giữ vùng duyên hải. Năm sau bầu cử tổng thống Mỹ đánh chiếm lại cũng chưa muộn ! Thế là một cuộc di tản quân sự ồ ạt chưa từng có đă diễn ra !

    Để tránh bị truy kích và phục kích, người ta không đi đường quốc lộ 19 xuống Quy Nhơn mà đi đường tỉnh lộ 7 xuống Tuy Ḥa. Người ta cho rằng như thế là đă đánh lừa được cộng sản.

    Cả một quân đoàn với bao nhiêu xe pháo lính tráng vợ con, cùng cả vạn dân tứ xứ lên lập nghiệp ở cao nguyên, đùn đẩy chen chúc nhau trên tỉnh lộ có từ hồi Pháp thuộc, đă từ lâu không dùng đến đầy ổ gà ổ voi nhiều chỗ đứt đoạn.

    Lúc đầu có công binh đi mở đường, thiết giáp đi đoạn hậu, trên cao trực thăng quần đảo. Nhưng khi ra khỏi thành phố chừng vài mươi cây số, bắt đầu xuyên qua rừng th́ bị đánh thọc sườn. B-40 lao thẳng vào xe. Rồi lựu đạn ném như văi cát. AK nổ cồng cộc từng tràng. Lửa và khói mù trời. Tiếng súng nổ. Tiêng thét gào. Tiếng rên xiết kêu la tuyệt vọng.

    Một cảnh hoảng loạn chưa từng thấy. Dân hốt hoảng giẫm đạp lên nhau. Lính vứt súng đi t́m vợ con. Cả một quân đoàn thiện chiến giờ như một con rồng bị thương đang cố trườn ḿnh ra biển !

    Trước đó, cuộc hành quân của chúng tôi chưa được mấy ngày đă được lệnh khẩn cấp phải quay về. Chúng tôi không kịp về trại mà phải xuống Pleiku để di tản ngay. Lúc đầu c̣n đi theo từng trung đội, sau mạnh ai nấy đi. Chẳng mấy chốc chúng tôi lọt giữa một rừng người hốt hoảng.

    Người ta tranh nhau leo lên xe, chẳng cần biết là lính hay dân. Rồi người ta cướp xe, cán cả lên người bị thương mà đi. Phía trước có cầu bị sập. Phía sau không cần biết cứ đùn đẩy tới trước. Cả một đám người lúc nhúc loi nhoi, tới không được, lui cũng không. Pháo địch lại rót tới không thương tiếc ! Máu và thịt tung lên đỏ thắm như xác pháo.

    Ḿnh đầy máu me, tôi bị hất tung lên cao rồi rơi xuống b́a rừng. Bị choáng một lúc. Khi tỉnh lại tôi nhận ra rằng, nếu cứ nhập vào cái đoàn người vừa đói khát vừa điên dại đó, trước sau ǵ tôi cũng bị xéo nát. Tôi t́m tới một gốc cây nghỉ mệt, mặc cho đoàn người xe pháo tuyệt vọng vẫn cứ ḅ qua.

    Tôi chập chờn trong cái đêm kinh hoàng nhất của đời ḿnh. Hơn cả lúc cô Sáu tôi chết. Cái khủng khiếp không hẳn do đạn bom chết chóc mà là một nỗi tuyệt vọng to lớn làm cho cả đầu óc và chân tay tưởng chừng rũ liệt.

    Sáng ra, đoàn người đă đi suốt đêm bỏ lại con đường đầy những súng ống giày mũ và những xác chết không c̣n nhận ra mặt người. Đau xót làm sao là hăy c̣n những đứa bé xao xác đi t́m cha mẹ. Tôi định gom chúng lại dẫn đi. Nhưng lúc ấy có nhiều toán du kích xuất hiện. Bọn họ đi thu nhặt súng. Tôi lại phải nằm xuống giả vờ chết.
    Mặc cho những đứa bé giăy dụa khóc la, họ vẫn buộc chúng đi theo họ vào tận rừng sâu. Tôi cố nghĩ là họ không nỡ đem chúng đi bắn để khỏi phải gào lên !

    Thật may là tôi không bị thương tích ǵ. Tôi nhặt một biđông t́m chút nước. Tôi uống một ngụm rồi cứ phía trước mà đi đại chẳng cần biết đây là nơi nào. Vượt qua những vũng máu, những xác xe tăng đang c̣n cháy dở, tôi đến gần một con suối.

    Lúc ấy tôi nghe một tiếng rên. Tôi t́m tới, chắc là có người đang bị thương. Nhưng thật bất ngờ, đó là một người đàn bà với cái bụng to kềnh đang quằn quại v́ sắp sinh. Dĩ nhiên là tôi ngồi xuống bên cạnh, dù tôi không biết sẽ phải giúp đỡ chị ta bằng cách nào.

    Tôi chưa dám hỏi nói ǵ với chị. Trông chị mệt lả. Mồ hôi chảy ướt cả tóc. Bên cạnh chị, một xác chết nằm sấp, chiếc mũ sắt che kín mặt anh ta. Tôi thấy đau nhói ngang ngực. Chắc chắn cái xác ấy là cha của đứa trẻ chưa biết sẽ được sinh ra bằng cách nào !


    Còn tiếp ...

  10. #160
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _ Khuất Đẩu

    Dường như cảm nhận có người ngồi bên cạnh, mắt chị vẫn nhắm, nhưng miệng chị run rẩy thều thào: “Xin đừng bỏ đi! Hăy làm phước giúp tôi!”. Tôi vội lên tiếng để chị yên ḷng: Ờ, có tôi ở lại đây, chị đừng sợ. Chị mở choàng mắt, ngạc nhiên khi thấy tôi là một người đàn ông. Chị nói như khóc: Xin anh giúp giùm mẹ con tôi. Tôi gật đầu.

    Liền sau đó, chị cong người lên v́ đau. Tôi vội ra sau đỡ lấy người chị. Chị cắn môi đến bật máu để nén tiếng kêu. Tôi chưa thấy một người đàn bà nào trở dạ trong cảnh đau thương tuyệt vọng như chị. Tôi rùng ḿnh nghĩ tới mẹ tôi. Cái đêm mà mẹ sinh tôi ra ở bờ sông chắc cũng trơ trọi, đớn đau và tuyệt vọng như thế này. Tôi thấy thương mẹ tôi quá. Bao nhiêu giận hờn, ấm ức, giận mẹ giận đời, như cục đá to suốt bao nhiêu năm chẹn ngang ngực, bỗng chốc tan ra như nước.

    Bỗng chị qườ quạng nắm chặt tay tôi. Chặt đến nỗi tôi tưởng chừng chị sắp bóp nát nó ra. Hai gót chân chị cày trên đất để t́m chỗ tựa. Người chị như một cánh cung. Chị nín thở rồi bật ra một tiếng “ối”.

    Chị ngă vật ra. Tôi cũng ngă theo.

    Ơn trời, chị sinh được một cháu bé. Khi tôi đỡ đứa bé trên tay, một thằng cu, nó khóc thật lảnh lói. Tôi mừng đến chảy nước mắt. Cũng là tiếng khóc, nhưng không phải là tiếng khóc của những con người khốn khổ vừa đi qua, mà tiếng khóc mới, ấm và vui quá chừng. Không hiểu tiếng khóc đầu tiên của tôi có được như vậy không ?

    Mẹ của cháu tuy mệt, nhưng nụ cười đă làm cho khuôn mặt chị trở lại b́nh thường, không c̣n méo mó nhăn nhúm nữa. Chị đỡ lấy con, nhờ tôi đi xuống suối lấy nước. Sau đó, chị chỉ cho tôi một số việc mà các bà mụ phải làm. Tuy lúng túng vụng về nhưng tôi đă làm những công việc kỳ lạ đó không một chút ngượng ngập xấu hổ.

    Sau đó, để yên cho chị rủ rỉ nựng con, tôi lặng lẽ đem cái xác của người chồng đến một gốc cây gần đó. Tôi bẻ lá cây rừng phủ lên người anh, như tôi đă từng lót lá để chôn cô Sáu. Tôi khiêng đá chặn lên để thú rừng không moi xác anh. Tôi cũng dùng đá khắc tên họ anh lên cây để may ra sau này chị biết chỗ mà t́m.

    Khi mọi việc xong xuôi, ngày cũng sắp tàn. Tôi đến gần chị và nhận ra khuôn mặt chị đầm đ́a nước mắt. Chị nh́n tôi, nói gân như nấc lên từng tiếng:

    – Anh ǵ ơi! Mẹ con tôi biết lấy ǵ đền ơn anh !

    – Trông chị hăy c̣n mệt lắm. Chị ngủ đi !

    – Anh ấy là chồng tôi.

    – Tôi cũng đoán vậy.

    – Anh ấy bị trúng đạn.

    – Anh chị về đâu ?

    – Về Nha Trang. Chắc c̣n xa lắm phải không ?

    – Tôi cũng không biết nữa, nhưng sẽ cố đưa chị về ít ra là tới Tuy Ḥa.

    – Anh khổ với chúng tôi quá. Chắc là Trời Phật đưa anh tới giúp chúng tôi.

    – Chị đừng nghĩ ngợi lung tung. Tôi với anh ấy cùng là lính mà.

    Rất may là anh chị đă chuẩn bị cho đứa con đầu ḷng rất chu đáo. Những tă lót và quần áo của cháu bé vẫn c̣n sạch sẽ thơm tho. Anh là trung uư và chị là giáo viên tiểu học. Thật tiếc là anh không c̣n sống để được thấy đứa con xinh đẹp của ḿnh chào đời.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •