Page 10 of 27 FirstFirst ... 6789101112131420 ... LastLast
Results 91 to 100 of 264

Thread: MIỀN TRUNG THƯƠNG NHỚ

  1. #91
    Tran Truong
    Khách

    Người con gái Duy Xuyên -- Hương Thủy ( Tiếp theo )

    Chúng tôi đă có những ngày thật thú vị. Hạnh đưa tôi đi Hội An thăm lại ngôi trường Trần Quư Cáp thời nàng học trung học. Hai đứa lên Chùa Cầu nh́n tượng con chó và con khỉ, lang thang trên con đường nhỏ dọc sông Hoài ngắm những ngôi nhà lợp ngói âm dương. Tôi biết thêm món ăn độc đáo xứ Hội như cao lầu, bánh tráng đập Cẩm Nam, chén chè “ chí mà phù” của ông Tàu già trên phố Nguyễn Thái Học.

    Có một điều làm tôi cảm động, dù hơi ngượng, là thỉnh thoảng khi trả tiền, cô chủ quán bảo “cô bạn anh trả trước rồi”.
    Mỗi lần như thế, Hạnh bảo - Để mặc em, cho nó vui.
    Nhưng có lẽ Hạnh thích nhất là khi tôi tặng nàng tập thơ “Thuở làm thơ yêu em” của Trần Dạ Từ . Đến bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ rơ cái màu cà phê sữa của cuốn sách. Những câu thơ tài hoa như dành riêng cho chúng tôi trong bài thơ Nụ hôn đầu :

    “ Lần đầu ta ghé môi hôn.

    Những con ve nhỏ hết hồn kêu vang.

    Vườn xanh, cỏ biếc, trưa vàng.

    Ngh́n cây phượng vĩ huy hoàng trổ bông …”


    Tôi ghi ḍng chữ trên đầu trang : “Để em đọc khi nhớ anh”. Hạnh bảo :

    - Đây sẽ là cuốn sách gối đầu giường của em. Măi măi.

    Khi yêu Hạnh, thật sự tôi đă nghĩ đến một mái ấm gia đ́nh. Lăng nhăng không phải là bản chất của thằng tôi cù lần. Chúng tôi c̣n hơn hai năm để nuôi dưỡng t́nh yêu. Nhưng thật khó khăn khi tiếp cận với má nàng để bà hiểu tôi là người tử tế. Suy nghĩ lâu lắm, Hạnh cắn môi bảo tôi :

    - Thứ Bảy này ḿnh lên nhờ bà Ngoại. Ngoại thương em lắm. Mà anh mặc đồ civil nhen.

    Bà ngoại Hạnh ở G̣ Nổi thuộc quận Điện Bàn. Bà trên 70 nhưng c̣n khỏe mạnh, giọng nói sang sảng. Trên bàn thờ có h́nh một ông mặc phẩm phục triều đ́nh trông rất quắc thước. Hạnh bảo tôi đó là ông Cố, một trong Ngũ phụng tề phi của xứ Quảng Nam, niềm hănh diện của ḍng họ ngoại. Bà đón tiếp cô cháu gái thật vồ vập : - Cha mày. Mấy lâu đi mô mất mặt không thấy thăm bà ?

    Niềm vui của bà lan qua cả bạn của cháu. Bà sai đứa cháu nhỏ múc nước lấy khăn cho tôi rửa mặt, leo dừa hái trái “hai đứa”uống, ra vườn thử xem có trái mít nào trở tiếng th́ chặt xuống cho “tụi nó” ăn … Đúng là một bà ngoại xứ Quảng nồng hậu mà chơn chất.

    Bửa cơm trưa thật ngon miệng với thịt luộc chấm mắm cái, rau cải nấu canh cá rô thêm chút gừng.Tôi nằm trên bộ ngựa bằng gơ thiu thiu ngủ, hai bà cháu ŕ rầm to nhỏ ở pḥng trong.
    Chúng tôi ra về khi chiều đà nhạt nắng. Cái nh́n của bà cụ đối với tôi chăm chú hơn nhưng không c̣n vẻ ồn ào như ban sáng. Hạnh phụng phịu hờn dỗi và không chịu mang trái mít về làm quà như dự định.Trên đường nàng im lặng nép sát người vào lưng tôi. Một linh cảm bất an trong ḷng. Gia đ́nh nàng chê tôi điểm nào ???

    *** *
    *

    Mười ngày liền tôi không gặp được Hạnh. Nhờ vả cô Dung hai lần nhưng không ăn thua, má nàng giữ rịt trong nhà. Lại nghe bạn bè xôn xao đợt công tác có thể sắp kết thúc nhường cho K 29, ḷng tôi như lửa đốt. Có đêm tôi liều mạng mượn chiếc Honda phóng về Xuyên Châu. Ngang nhà nàng cửa đóng kín mít, ánh đèn nhỏ hắt ra leo lét. Kim Long ngăn tôi : “Coi chừng có bữa anh Hai ăn súng của bọn du kích. Xứ này coi thế nhưng không hiền đâu !”



    Chiều thứ ba, đang ngồi đánh domino với đồng đội th́ anh chàng Thu đi về bảo tôi : - Tao thấy má vợ của mày ngồi xe ôm đi đâu về hướng Điện Bàn.

    Cơ hội trời cho, tôi vất mấy con bài cho Kim Long rồi vẫy xe đi Xuyên Châu … Nhà vắng ngắt nhưng cửa vẫn mở. Tiếng nước xối trong pḥng tắm dưới nhà ngang. Để cho Hạnh khỏi ngượng ngùng, tôi không lên tiếng.Tôi nh́n kỹ mấy bức h́nh trên vách. H́nh bà má hồi c̣n trẻ bế Hạnh trong ḷng; h́nh Hạnh ôm con búp bê thời nhỏ; h́nh nàng trong chiếc áo blue trắng đang thực tập ở bệnh viện, cái nốt ruồi có món tóc mai che ngang …

    Phía bên kia là chiếc giường nhỏ có cái áo gối màu hồng thêu những bông hoa li ti, trên gối c̣n vương vài sợi tóc dài. Chắc Hạnh vừa nằm ngủ trưa xong .Tôi ngồi xuống cạnh giường, tự dưng có cái ư nghĩ thật lăng mạn là nhặt một vài sợi tóc của nàng làm của riêng . Dưới gối cồm cộm một cuốn sách.Tôi lật lên. Đúng là tập thơ của Trần Dạ Từ. Tôi nhớ câu nói của Hạnh hôm nào “Đây sẽ là cuốn sách gối đầu giường của em”, ḷng xao xuyến một thứ t́nh cảm ngọt dịu.

    Tôi lật vài trang sách, một tờ giấy nhỏ gấp tư kẹp ngay bài thơ “Mối t́nh đầu”. Quả thực là tôi không nghi ngờ ǵ về t́nh cảm của Hạnh nhưng tôi vẫn ṭ ṃ giở ra. Nét chữ cứng cáp, chân phương có mấy ḍng : “Hạnh, Ba đă nghe bà ngoại nói chuyện. Con hăy chấm dứt ngay mối quan hệ không lành mạnh đó. Có cơ hội chúng ta sẽ trao đổi thêm.Trước mắt, chuẩn bị cho Ba ít thuốc kháng sinh. Sẽ có giao liên về lấy trong tuần tới.”

    Tôi choáng người . Ba Hạnh chưa chết như nàng đă nói với tôi ? Thứ ngôn ngữ này rơ ràng là loại ngôn ngữ của phía “bên kia”. Có lẽ nào ba nàng là cán bộ Cộng Sản hoạt động nằm vùng ? Có tiếng động dưới nhà ngang .Tôi đặt cuốn sách dưới gối trở lại ngồi ở bàn giữa, cố gắng giữ nét mặt thật b́nh tĩnh.

  2. #92
    Tran Truong
    Khách

    Người con gái Duy Xuyên -- Hương Thủy ( Tiếp theo )

    Hạnh xuất hiện trong bộ đồ hoa màu tím nhạt. Em mừng rỡ “a” lên một tiếng rồi sà xuống bên cạnh tôi, th́ thào “Em nhớ anh quá!”.Mùi hương chanh và mùi tươi mát của da thịt con gái nồng nàn bốc lên nhưng quả thật tôi không c̣n ḷng dạ nào để rung động. Tôi đẩy nhẹ người Hạnh ra. Nàng hơi khựng lại rồi hỏi tôi : “Anh đến lâu chưa ? Sao anh biết má vắng nhà ?”. Tôi trả lời “Do t́nh cờ vậy thôi”.

    Những cảm xúc trong tôi đă bị dội một thùng nước lạnh. Đầu tôi rộn lên nhiều câu hỏi khó trả lời. Hạnh không giấu sự vồ vập và hé môi chờ đợi một nụ hôn say đắm nhưng tôi chỉ chạm phớt vào môi. Nụ hôn lần này sao nghe vị đắng chát. Tôi có cảm tưởng bị lừa dối, thậm chí hơi sợ hăi. Có lư nào cô ấy đang giăng bẫy tôi, một chàng Sinh viên Vơ Bị, một Sĩ Quan quân lực VNCH tương lai ?

    Người hàng xóm qua chơi kéo tôi thoát khỏi sự khó xử. Lấy cớ phải về họp gấp, tôi từ giă Hạnh trong nét mặt phụng phịu của nàng.Tôi đang cần thời gian để suy nghĩ.
    Đêm hôm ấy tôi trằn trọc măi. Gói Capstan gần hết dù tôi không phải là thằng nghiện thuốc lá.Tôi đă hiểu ra thái độ lạnh nhạt của má và bà ngoại nàng. Tôi tự vấn xem có khi nào Hạnh hỏi ḿnh về lĩnh vực quân sự chưa? Có khi nào ḿnh sơ suất tiết lộ điều ǵ chăng. Rơ ràng tôi yêu Hạnh nhưng phương châm của trường Mẹ đă khắc sâu “Tổ Quốc - Danh Dự -Trách Nhiệm”. Tôi thiếp đi với điều tâm niệm thứ tám trong Mười Điều Tâm Niệm của SVSQ/TVBQGVN : “Không có ǵ là không thể làm được đối với SVSQ”.



    Tuần sau đó tôi nằm mẹp trong Chi khu. Hai lần có lời nhắn của cô Dung ra quán sách nhưng một lần tôi cáo ốm và một lần kêu bận công tác. Tôi không đủ can đảm để gặp Hạnh. Tôi sợ ḿnh sẽ bị lung lay bởi đôi mắt ướt và cái nốt ruồi như hạt đậu đỏ cuối chân mày.

    Rồi cũng đến ngày từ giă Duy Xuyên. Hạnh gởi qua Kim Long cho tôi một túi nhỏ gồm những mứt bánh thổ sản, sáu chiếc mouchoir có hai chữ H lồng nhau và lá thư chỉ có một ḍng “Em yêu anh măi măi”.Tôi nhếch môi cười cay đắng, đem mớ quà cho bạn bè liên hoan, sáu cái khăn tay tôi để lại trên cái ghế bố ngủ đêm ở Chi khu và xé bức thư thành những mảnh nhỏ.

    Ngày leo lên chiếc GMC ra phi trường quân sự Đà Nẵng, đưa mắt nh́n quanh, tôi nhận ra Hạnh đứng nép sau một cây phượng lớn. Em nh́n tôi, môi mấp máy điều ǵ không rơ. Thôi đành. Vĩnh biệt mối t́nh đầu oái oăm !



    Về lại trường, chúng tôi chúi mũi vào học Văn hóa bù lại cho chuỗi ngày công tác. Sự bân rộn làm tôi không nghĩ ngợi nhưng khi đêm về tôi luôn nhớ đến Hạnh và những cái hôn mềm môi ướt rượt. Tôi nhận gác thay cho đồng đội ở Tiền đồn hoặc Đài tử sĩ mà không chút phân vân. Quên, quên và phải quên.

    Nhưng bất ngờ thay, tôi trở thành người nổi tiếng của Đại đội v́ những lá thư dồn dập bay về. Nét chữ màu tím mảnh mai của Hạnh ! Một tuần tôi nhận đúng bảy lá ! Một tháng đủ ba mươi chiếc phong b́ ! Tay đàn em K30 mỗi lần nhét thư vào pḥng dù cố gắng nghiêm trang nhưng không giấu nổi nụ cười tủm tỉm.

  3. #93
    Tran Truong
    Khách
    Tôi không mở bất kỳ lá thư nào. Tôi kiếm một cái túi nilon và gom nó lại. Rồi cô ấy cũng sẽ hết kiên nhẫn . Tháng sau, tôi có một lá thư với nét chữ lạ. Tôi mở phong b́. Ḍng chữ ngắn của cô Dung : “Sao anh Hiệp không viết thư cho Hạnh ?”. Tôi bỏ chung vào gói thư, không trả lời. Thời gian qua …

    Đă gần cuối năm thứ ba.Tôi vẫn là một anh trai tân. Thật đáng thương hại khi trong đêm trao nhẫn truyền thống, tôi cầm lấy chiếc nhẫn tự lồng vào ngón tay ḿnh. Tôi tiếp tục làm nhóm trưởng nhóm “Lờ quờ”, không quan tâm đến sự mối mai của bạn bè với các em gái Bùi Thị Xuân hoặc với những cô sinh viên Đại Học Chính Trị Kinh Doanh Đà Lạt danh giá.

    [img]Bà luật sư Nguyễn Thị Hậu – Thị trưởng Đà Lạt (1965 – 1966), nữ thị trưởng duy nhất của VN, gặp gỡ các đồng nghiệp Mỹ by manhhai, on Flickr[/img]

    Một chiều thứ Bảy, có tiếng của Sinh viên trực nhật trên loa phóng thanh gọi tôi ra hội quán Huỳnh Kim Quang gặp người thân. Không thể là mẹ tôi, người suốt đời chưa bao giờ nghĩ ḿnh được ngồi máy bay, dù chỉ một lần. Không thể là em tôi đang chúi đầu trên giảng đường Đại học ở xứ Huế xa xôi. Chỉ có thể là Hạnh ? Lúc này tôi đă chuyển đại đội.

    [img]DALAT 1965-66 - Chợ Đà Lạt by manhhai, on Flickr[/img]

    Tôi chạy t́m Kim Long hiền lành cộng thêm anh chàng Thu hào hoa nhiều chiêu trốn gái ra hội quán t́m hiểu và cứu giúp. Ḷng tôi như đánh lô tô. Ba mươi phút sau, Thu trở lại cười rộng miệng “Xong rồi.Tao bảo mày đă hỏi vợ ở quê !”. Kim Long đi sau mặt buồn xo bảo tôi : “Anh Hai ác quá. Em khóc nhiều lắm. Tội quá trời luôn !”.

    Đêm hôm ấy, tôi đốt hết tập thư của Hạnh.Trong mắt bạn bè cùng đi công tác Duy Xuyên, nhất là Thành Sang, Sinh viên Sĩ Quan phụ trách câu lạc bộ Huỳnh Kim Quang, tôi là thằng Don Juan. Sang bảo “Thấy con nhỏ thất thểu ra về, tao muốn đấm vào mặt mày một cái ”. Cũng đành !

    [img]DALAT 1965-66 - Chợ Đà Lạt by manhhai, on Flickr[/img]

    Tôi sẽ không nói nhiều về thời gian hơn hai năm đi tù, thân phận không bằng một con vật. Mạ tôi đă hồi cư cất túp lều trên nền đất cũ Long Hưng, em trai tôi bỏ học cầm cái bay đi làm thợ hồ. Tôi thành “con bà Phước” sống nhờ vào các niên trưởng và các chiến hữu có thân nhân thăm nuôi. Ngày cầm giấy ra trại, niên trưởng Huỳnh công Kỉnh, K25 c̣n phải cho tôi tiền mua vé tàu.

    Về làng xưa vào ngày cuối năm lúc trời đă chạng vạng, mạ ôm chầm lấy tôi rồi nghẹn ngào bảo “Vào Nam đi con. Không sống nổi ở đất ni mô. Thay đổi hết rồi. Sâu bọ lên làm người rồi !”.Tôi ở được với mạ một đêm, cầm trong tay cái địa chỉ của người làng tận Sài G̣n, ăn hai bữa cơm trộn bắp rồi lại ra đi …

    Trên chuyến xe Bắc Nam ọp ẹp, tôi đi qua vùng đất Quảng Nam đầy ắp kỷ niệm xưa … Ḥa Khánh, Ḥa Cầm, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện, Duy Xuyên … Chắc bây giờ Hạnh đang ở trên đà danh vọng, có khi làm bà Cán Bộ cũng nên. Tôi cũng chẳng ân hận ǵ. Tôi với nàng rơ ràng là hai đường thẳng song song.

    Tôi cũng chẳng muốn nhắc lại tháng ngày ngược xuôi kiếm sống trên đất Sài G̣n. Người làng cũ đă bán nhà đi kinh tế mới. Tôi nằm vơ vất ở bến xe Miền Đông ba đêm rồi may mắn gặp lại Ngọc, thằng bạn cùng đại đội. Hắn giúp tôi gặp nhóm bạn cũ đang thay nhau đạp xích lô từng ngày; có khi lại mang vác hàng cho mấy bà bán phụ tùng xe đạp ở chợ Trời; có khi lang thang không biết đêm nay ḿnh sẽ ăn đâu, ngủ đâu.

    Đúng như câu thơ của Lư Bạch “Xử thế nhược đại mộng!”. Cuộc đời quả là một giấc mộng lớn. Mới ngày nào chúng tôi c̣n là những chàng trai hào hoa ấp ủ nhiều hoài băo.Tôi nghe tin anh Hoàng Tấn đă bị bắn chết v́ phản kháng ở Đơn Dương - Đà Lạt. Bạn bè cũ có thằng vượt biên thoát, thằng mất tích, thằng c̣n ở trong các trại giam, thằng vào rừng t́m lực lượng kháng chiến …

  4. #94
    Tran Truong
    Khách

    Người con gái Duy Xuyên -- Hương Thủy ( Tiếp theo hết )

    Rồi cuộc đời đưa đẩy tôi lưu lạc qua đất Campuchia bằng xe đ̣ ở Tân Châu - Hồng Ngự. Tôi làm nghề cắt tóc dạo ở Phnompenh, bỏ mối thuốc cho một ông Trùm buôn lậu thuốc Tây của Xí nghiệp Quốc doanh Việt Nam kiếm cơm hàng ngày, thậm chí có khi c̣n làm y tá chích thuốc dạo cho bệnh nhân. Ơn trời, chưa nghe ai chết !

    Tôi giao tiếp với người Cam ở các chợ Schabarbauu, chợ Chắc Nghệ … Đôi khi thất chí, muốn lấy đại một cô Miên quấn xà rông, có mấy cái răng vàng 24 Karat sáng chóe chuyên ăn mắm ḅ hóc cho xong đời !

    T́nh cờ tôi quen anh Tài, một Việt Kiều Miên về nước năm 1972 lúc người Việt bị cáp duồn. Anh lên lại Nam Vang làm ăn và có ư định vượt biên qua Thái Lan. Anh cần một tay sử dụng súng sẵn sàng bắn vào Công an hoặc hải tặc. “Một liều ba bảy cũng liều”, tôi nhận công việc này.

    Chúng tôi lên Kompongsom mua một chiếc ghe cũ bề ngang 2m dài 7m được tân trang, sửa lại lốc máy và khởi hành vào một đêm tháng Tám từ Vịnh Tân Hao. Trên ghe có sáu người lớn và hai con nít. Ghe không dám đi gần bờ v́ sợ lính biên pḥng của Miên. May mắn thay, gần tới KoKong th́ trời đổ mưa lớn che khuất tầm nh́n của các trạm gác. Lênh đênh trên biển 4 ngày chúng tôi gặp những chiếc tàu treo cờ Thái và ghe đi đúng hướng cập vào tận một hải cảng. Tôi chưa phải sử dụng cây M16 !

    Lúc quyết định theo anh Tài tôi có ư nghĩ nếu chuyến đi không thành công th́ biển sẽ là mồ chôn cuộc đời đă tận đáy xă hội của ḿnh.Tôi chẳng c̣n sợ ǵ cái chết. Tôi cũng dự định nếu đến được Thái Lan th́ sẽ ngữa mặt lên trời cười ba tiếng bù lại hơn 10 năm tủi nhục sau ngày Miền Nam sụp đổ. Nhưng tôi không làm được điều này , v́ chỉ kịp xách cái bao đi theo người lính Thái về trại tạm trú Leam Ngộp.

    Sau ba tuần ăn, ngủ, nghỉ, chúng tôi chuyển lên trại chính là Panat Nikhom. Nghe nói chỉ hai tháng sau, trại tạm cư đóng cửa không c̣n chấp nhận người tị nạn Việt Nam.Và ở đây, tôi đă quen Minh Hạnh, vợ của tôi bây giờ. Qua bao nhiêu gian khổ, tôi không c̣n giữ được bất cứ một thứ giấy tờ nào.Tôi chỉ c̣n nhớ số quân của ḿnh.

    Nhưng may mắn thay, khi được Cao ủy Liên Hiệp Quốc phỏng vấn, tôi gặp Thiếu tá Niên trưởng Tôn Thất Diên K10, Trưởng khoa Anh Văn của Trường Vơ Bị, đang làm phiên dịch cho phái đoàn.Thầy đă tận t́nh giúp đỡ tôi. Chao ôi là ân t́nh của trường Mẹ ! Tôi được nhập cư vào đất Mỹ. Trong tháng ngày chờ đợi và học nghề ở Phi Luật Tân, bạn bè K28 cũng đă yểm trợ cho tôi một ít tài chánh trong t́nh nghĩa đồng môn, bạn bè cùng khóa…

    Như bao người đến Mỹ muộn màng, nên vợ chồng phải hùng hục kiếm sống. Một người ôm 2,3 jobs và thay đổi công việc liên tục từ hầu bàn, rửa bát, làm vườn, dọn tuyết, sơn nhà, giữ trẻ … đêm về c̣n phải đi học ESL . Bên nhà báo tin mạ mất, tôi cũng chẳng thể trở về. Thôi th́ buổi chiều ly biệt cuối năm đó, tôi cũng đă nhủ thầm “Lạy mẹ, con đi”…

    Tôi cũng không hiểu sao vợ tôi lại có cái tên trùng với Hạnh , Duy Xuyên ? Lại sinh cùng năm kư hiệp định Geneve 1954. Minh Hạnh người Vĩnh Long và hiền lành như cây trái miệt vườn sông Hậu. Cô ấy chưa bao giờ hỏi tôi về quá khứ và cũng không biết ǵ về Trường VBQGVN với những chàng trai quân phục dạo phố worsted, Jaspe, cầu vai Alfa đỏ … Chúng tôi từng bước ổn định cuộc sống với hai con gái chăm ngoan.

    Sau những nhọc nhằn, giờ đây tôi đă có những phút giây thư giăn. Tôi bắt đầu liên lạc, thư qua tin lại với bạn bè xưa. K 28 có đâu khoảng 50 người trên đất Mỹ. Bạn bè hầu hết đă quá 60, lâu lâu lại nghe tin buồn một thằng về “Vùng V”. Ôi ! Đời người như bóng câu qua cửa sổ.

    Năm ngoái, tôi về Houston, Texas tham dự Đại hội Vơ Bị lần thứ 19. Thật cảm động khi gặp lại những gương mặt “gian ác” thuở nào. Chúng tôi ḥ hét, cười đùa y như những chàng trai mới lớn. Nhắc lại kỷ niệm xưa có thằng rươm rướm nước mắt dù tóc trên đầu đă ngă màu bạc trắng.
    Hôm đến nhà hàng Kim Sơn dự dạ tiệc, ngang qua một số chị em Hội Phụ nữ Lâm Viên, tôi chợt nghe tiếng gọi :

    - Anh Hiệp…Có phải anh Hiệp không ???

    Tôi dừng chân. Trước mặt tôi là một người đàn bà c̣n vẻ duyên dáng trong chiếc áo dài xanh truyền thống…Nhưng tôi không thế nào nhớ nổi đó là ai.
    Người đàn bà mỉm cười : -Trông anh không thay đổi mấy. Em nhận ra ngay. Dung Duy Xuyên đây ! Anh c̣n nhớ không?
    - Ồ, cô Dung Duy Xuyên, người góp phần mai mối cho mối t́nh đầu của tôi ở Quảng Nam. Chúng tôi mừng rỡ. “Tha hương ngộ cố tri ”, hạnh phúc nào bằng ! Chúng tôi bồi hồi nhắc lại chuyện hơn 40 năm về trước, thời tôi là một anh SVSQ cù lần và Dung với cái quán cho thuê sách ở góc chợ … Dung đă lấy vị Niên trưởng K27 khi anh đi “tù cải tạo” về và hai vợ chồng qua Mỹ theo diện HO năm 1992.
    Dung chợt nghiêm mặt hỏi tôi :

    - Anh có nhớ ǵ về Hạnh không ? Tôi cười cười :

    - Sao ? Cô ấy làm bà Bí thư Tỉnh ủy chưa ? Có bao nhiêu biệt thự rồi ?

    - Anh không biết thật sao ? Đàn ông các anh thật vô tâm … Nó tội lắm.

    Dung kể cho tôi nghe. Quả thực như tôi nghĩ, ba Hạnh không chết như trong lư lịch đă khai. Ông tập kết ra Bắc khi Hạnh c̣n nằm trong bụng mẹ và trở về Nam từ những năm 70. Ông móc nối với gia đ́nh để được tiếp tế và hoạt động trên đất Quảng Nam. Đó cũng chính là lư do mà cả bà ngoại và má Hạnh ngăn cản không cho Hạnh giao tiếp với tôi, một người lính VNCH.

    Sau ngày tôi trở về trường không lời từ giă, Hạnh đau khổ lắm. Không nhận được thư hồi âm, cô trốn nhà lặn lội vào Đà Lạt. Trước thái độ cự tuyệt lạnh lùng và dứt khoát của tôi, cô về sống lầm lủi ở Xuyên Phước, phụ trách pḥng Hộ sinh Xă.

    Ngày miền Nam mất, ba Hạnh công khai xuất hiện với cương vị một “Cán bộ Cách Mạng” cao cấp trong sự mừng rỡ của người mẹ chờ đợi đằng đẵng 20 năm ṛng. Nhưng ngày vui ngắn ngủi chẳng được bao lâu. Sự thủy chung của bà đă bị trả giá khá phũ phàng. Chỉ bốn tháng sau, một người đàn bà miền Bắc xuất hiện với những đứa con sau lưng. Ba Hạnh lúng túng giải thích, nhưng mọi chuyện đă quá rơ ràng.

    Má Hạnh không có con trai. Căn nhà từ đường có cây ngọc lan, có cái giếng đá ong đành để lại cho gia đ́nh mới. Hai mẹ con trở về Điện Bàn sống với bà Ngoại trong ngôi nhà tôi đă một lần đến thăm.

    Hạnh từ chối đặc quyền đặc lợi dành cho “con em chính sách” đi học Bác sĩ ở Hà Nội. Mẹ Hạnh suy sụp hẳn đi và mất sau một cơn đột quỵ. Trước khi mất, bà cầm tay Hạnh ứa nước mắt như một lời xin lỗi muộn màng. Măn tang mẹ, Hạnh quyết định đi tu Thiên Chúa giáo ḍng Phước Môn. Và hiện giờ nàng đang là một nữ tu phụ trách trường trẻ em mồ côi gần Nhà thờ Núi Trà Kiệu !

    Tôi ngồi lặng. Trong đầu tôi dần hiện ra h́nh ảnh cô gái có khuôn mặt trắng mát, cái nốt ruồi như hạt đậu đỏ cuối chân mày, một buổi chiều tháng Ba, ngôi nhà thờ cổ, ngụm nước giếng mát lạnh và … nụ hôn đầu. “Lần đầu ta ghé môi hôn. Những con ve nhỏ hết hồn kêu vang …”
    Tôi biết ḿnh sẽ có nhiều đêm mất ngủ. Hạnh ơi !…
    Hương Thủy

  5. #95
    Tran Truong
    Khách
    Thư Gửi Bọn Chó Đẻ (*) Ở Hà Nội - Bùi Bảo Trúc


    Tao không thể dùng bất cứ một từ ngữ nào khác hơn để gọi chúng mày. Bởi v́ chúng mày chính là một bọn chó đẻ . Càng ngày những việc chúng mày làm và những việc chúng mày không dám làm đều cho thấy chúng mày là một bọn chó đẻ không hơn không kém.

    Vừa có tin nói là chúng mày đang áp lực chính phủ Indonesia dẹp bỏ những di tích ở Galang, những chứng tích ghi lại thảm cảnh của mấy trăm ngàn người Việt, những người phải bỏ đất nước ra biển liều chết đi t́m sự sống. Những người tị nạn khốn khổ ấy trong khi bị chúng mày đối xử tàn tệ đến nỗi phải bỏ trốn đi th́ lại được những người dân Indonesia giúp đỡ, bảo bọc trên đường lánh nạn.

    Thực là đau đớn và chua xót cho người dân Việt cùng da vàng máu đỏ, cùng tổ quốc, giống ṇi với chúng mày th́ bị chúng mày ngược đăi đối xử như quân thù quân hằn ; trong khi ở Indonesia, những người xa lạ không cùng gịng máu Việt lại dành cho họ những đối xử tử tế, nhân đạo vào những lúc khốn cùng nhất.

    Mấy tấm bia ghi lại những đối xử tốt đẹp ấy đă bị chúng mày t́m mọi cách để đục phá cho bằng được, để xóa hết những dấu tích xấu xa của chúng mày, nhưng lại là những ghi dấu ḷng tử tế nhân đạo của người dân Indonesia không cùng huyết thống.

    Chúng mày tuy phá được những tấm bia trên mấy ḥn đảo năm 2005 nhưng những điều xấu xa của chúng mày th́ vẫn c̣n nguyên. Chúng mày tưởng làm như thế là những chuyện xấu xa của chúng mày tan biến đi hết hay sao? Người dân ở các đảo nơi có những tấm bia bị phá đó sẽ c̣n nhớ măi v́ sao lại có những tấm bia đó, họ sẽ luôn luôn nhớ những con thuyền mỏng manh cập vào những đảo ấy, chở theo những thân tàn ma dại v́ chúng mày mà phải bỏ nước ra đi.





    Chúng mày phá được những tấm bia đó th́ vẫn c̣n cả triệu người Việt ở hải ngoại ghi nhớ v́ sao họ phải bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ quê hương, bỏ mồ mả tổ tiên đi tha hương t́m sống. Người Việt ở trong nước cũng sẽ c̣n nhớ măi những điều đó. Chúng mày sẽ không thể xóa được những điều xấu xa đó. Không bao giờ.

    Chúng mày làm đủ mọi cách để dẹp những tấm bia trên những ḥn đảo xa lạ cách xa đất nước ngàn dặm, trong khi có rất nhiều điều chúng mày phải làm, nhưng lại không làm, và chắc là không dám làm ở ngay trong nước cũng như ở những nơi nằm sát cạnh Việt Nam.

    Như khi những người dân Việt sinh sống bằng nghề đánh cá ở miền Trung mới đây bị một bọn vô lại khốn nạn ngang ngược cấm đánh cá ở ngay vùng biển của nước Việt Nam th́ chúng mày tránh, né không dám lên tiếng. Chúng mày khiếp nhược, run sợ không dám nói tới quốc tịch của những chiếc tầu gây phiền nhiễu, tạo thiệt hại vật chất, sinh mạng cho người đánh cá Việt Nam trong khi ai cũng biết đó là những chiếc tầu của hải quân Trung Cộng, treo cờ Trung Cộng, thủy binh mặc đồng phục hải quân Trung Cộng, và chuyện đó chính báo chí Trung Cộng cũng công nhận, không thèm che giấu.

    Nhưng chúng mày th́ không dám hé miệng can thiệp, bênh vực cho nhũng người đánh cá Việt Nam khốn khổ đó.

    Bọn tứ ngược, như chữ của Nguyễn Trăi dùng trong B́nh Ngô Đại Cáo, ngang nhiên đem quân chiếm lấy những đảo của Việt Nam th́ chúng mày không dám hé môi nói được lấy một nửa tiếng để phản đối. Những hy sinh của các chiến sĩ hải quân Việt Nam Cộng Ḥa can đảm đánh lại bọn bá quyền Trung quốc trong vụ quần đảo Hoàng Sa th́ bị chúng mày lờ đi không dám nhắc đến.

    Hạm trưởng Ngụy Văn Thà, người sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đă làm cho chữ "Ngụy" trở thành đẹp đẽ biết là bao. Ngụy như thế th́ chúng tao là Ngụy hết. Chúng tao là Ngụy, là những người cùng lư tưởng, cùng ḍng máu anh hùng của hạm trưởng hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ 10.

    Chúng mày lờ sự hy sinh cao quí của thiếu tá Ngụy Văn Thà đi để che dấu cái thái độ hèn nhát bán nước của chúng mày và cái công hàm mà tên thủ tướng mặt chó Phạm Văn Đồng gửi Chu Ân Lai để tặng không Trường Sa và Hoàng Sa cho Tầu đỏ. Gọi đó là bán nước th́ cũng không đúng, v́ đổi lại, chúng mày cũng không được bọn Tầu khốn nạn trả cho một cắc.

    Ngày nay, ở Sài G̣n, chỉ cần mặc cái áo có h́nh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng bị bắt v́ phạm húy. Những ai lên tiếng về đất nước, về sự vẹn toàn của tổ quốc là bị đàn áp thẳng tay như đă thấy.

    Sự im lặng của chúng mày, cách hành động của chúng mày trong vụ Bản Giốc, trong những tranh chấp ở biển Đông chỉ là để che giấu những việc làm đê hèn của chúng mày.

    Nay chúng mày đ̣i Indonesia dẹp chứng tích cuối cùng về giai đoạn bi thảm của Việt Nam trên đảo Galang cũng là v́ chúng mày sợ sự thật, chúng mày sợ những dấu tích đó sẽ tiếp tục làm cho h́nh ảnh của chúng mày xấu đi . Nhưng chúng mày có bao giờ tử tế và tốt đẹp đâu.





    Chúng mày nhắm mắt để cho bọn chó má đem phụ nữ trẻ em Việt Nam bán cho các ổ điếm ở Campuchia, đưa đi làm tôi tớ ở các nước ngoài, tổ chức những vụ bán nô lệ như thời mọi rợ cho những thằng đàn ông Cao Ly, Đài Loan, Malaysia … đến xem và mua về làm nô lệ t́nh dục, để mặc cho phụ nữ Việt bị nhốt trong những lồng kính ở Singapore cho khách mua dâm tới xem mà lựa chọn... Chúng mày táng tận lương tâm để cho bọn cai phu ngoại quốc đánh đập công nhân Việt Nam ngay ở trong nước, rồi c̣n để cho những thằng công nhân Tầu khốn nạn ngang nhiên kéo đến đánh đập những người dân Việt sống ở gần công trường xây cất ngay trên quê hương của ḿnh.

    Chúng mày im thin thít.

    Nhưng chúng mày lại rất hăng hái, dùng đủ mọi thủ đoạn đê hèn nhất để t́m cách che giấu những việc làm chó má của chúng mày, nói là những di tích ấy bầy ra những h́nh ảnh không đẹp của chúng mày.

    Để tao chỉ cho chúng mày một chỗ thực sự lăng mạ chúng mày coi chúng mày có dám làm ǵ không. Mới đây, tại cuộc lễ dâng đất cho bọn Tầu Cộng mà chúng mày gọi là cắm cột mốc biên giới, bọn Tầu khốn nạn dựng ngay gần nơi diễn ra cuộc lễ một bức tường với những h́nh ảnh của cuộc nổ súng ở biên giới miền bắc giữa hai bọn chó dại.

    Đứng từ xa nh́n cũng thấy đó là những h́nh chụp bọn lính Tầu tiến đánh một số vị trí trong lănh thổ Việt Nam. Trong trận này, bọn Tầu c̣n gây thiệt hại nặng cho cái hang chồn Păc Bó, cái mả tổ Cộng Sản của chúng mày. Đó, có giỏi th́ đ̣i Trung Cộng dẹp những bức h́nh đó coi có dám làm không.

    Tao mong sao chúng mày chết đi sớm chừng nào may chừng ấy cho dân tộc Việt Nam. Chừng đó, tao bảo đảm mồ mả chúng mày sẽ không bao giờ được để cho nguyên vẹn, kể cả cái xác thối của thằng đại lưu manh chó đẻ ở Ba Đ́nh đang làm bẩn cái tên lịch sử Cần Vương quá đẹp của Đinh Công Tráng và Phan Đ́nh Phùng này.

    Lịch sử chắc chắn sẽ không nhẹ tay với bọn chó đẻ là chúng mày.


    Ngày 09/05/2015
    Kư tên:
    Một người Việt Nam không Cộng Sản

    ----------------
    (*) Với những đứa từng gọi "thằng Diệm" và "thằng Thiệu" th́ cách gọi này dành cho chúng mày vẫn c̣n là nhẹ. Nếu có phải nói thêm điều ǵ về cách xưng hô này th́ chắc phải là đôi ba lời xin lỗi mấy con chó v́ cách gọi đó đă cho chúng mày được làm con những con chó ấy.

    Bùi Bảo Trúc

  6. #96
    Tran Truong
    Khách
    Bài lượm lặt từ trên mạng :


    Có một xứ Huế trong thơ

    Một không gian sông núi hài hoà, một quần thể kiến trúc độc đáo với những cung điện, lâu đài, thành quách, lăng tẩm, chùa chiền đă có hàng trăm năm tồn lại lưu giữ cho hôm nay và muôn sau dấu ấn huy hoàng của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, một vùng đất tao loạn hay thanh b́nh, tranh chấp hoặc hoà hợp, giao thoa và riêng biệt đều mang những dấu ấn đặc biệt khó quên. Đó là một vùng văn hoá đặc sắc không phải chỉ có những công tŕnh kiến trúc, âm nhạc tiêu biểu đă được công nhận là di sản văn hoá của nhân loại mà c̣n có cả nền thi ca “rất Huế” nữa

    Huế. Dù ở thời nào cũng có nhiều khoảng lặng trầm sâu khơi dậy những cảm hứng và ư tưởng sáng tạo cho các thi nhân. Chỉ mới núi Ngự, sông Hương đă là một niềm thơ vô tận.

    Dạ thưa xứ Huế bây giờ
    Vẫn c̣n núi Ngự bên bờ sông Hương
    (Bùi Giáng)


    Câu thơ nhẹ và êm như lời thưa của con gái Huế. Đơn sơ như chẳng có ǵ cả , thế mà sao đọc lên nghe xao xuyến thế. Thi sĩ họ Bùi nói cái điều rất hiển nhiên, cái điều đă tồn tại muôn thuở là 'núi Ngự bên bờ sông Hương' mà ta thấy vẫn hay. Cái hay nhờ hai chữ 'Vẫn c̣n'; vẫn c̣n núi Ngự sông Hương là vẫn c̣n Huế mộng mơ gợi cảm. Hay diễn đạt một cách khác nếu không có núi Ngự sông Hương th́ liệu Huế có c̣n là Huế nữa hay không?

    Sông Hương gần gụi và hiện rơ hơn trong thơ Hàn Mặc Tử:

    Gió theo lối gió, mây đường mây
    Ḍng nước buồn thiu, hoa bắp lay
    Thuyền ai đậu bến sông trăng đó?
    Có chở trăng về kịp tối nay
    (Đây thôn Vỹ Dạ)




    Ḷng thi sĩ ngổn ngang thương nhớ giai nhân nên cảnh trong thơ cũng hiu hiu buồn. Trên sông Hương gió mây cũng chia rẽ đôi đường, cảnh vật như cứ bị rời ra, sự hội tụ h́nh như đang c̣n ở phía trước, đang c̣n là ước vọng của thi nhân. Cả con thuyền đậu bến sông trăng cũng không cầm chắc có chở được trăng về cho người đợi hay không.

    Sông Hương chừ có chờ mong
    Răng con thuyền nhỏ ngóng trông bên bờ..?
    Rêu phong thành cổ xa mờ
    Thinh không bỗng thoảng ơ hờ tiếng chuông

    (Xa Huế)



    Buồn quá!Tôi đọc thơ về sông Hương, xưa hay nay đều gặp giọng buồn. Hương giang, phận sông là phận gái, đẹp đẽ, mềm mại, dịu dàng mà vẫn đa đoan mỏng manh đầy bất trắc. Cứ như trời đất bắt phải thế, không làm sao thoát được kiếp hồng nhan bạc mệnh.


    Áo sánh sóng thương ai
    Tà triều Hương tím băi
    Ḷng nguồn cơn mưa măi
    T́nh động mái buồn đ̣ đẩy sông suông

    (L.Đ)



    Trăng suông. Sông suông. Đều nhạt, lạnh, và buồn cả. Ơ hờ đời sông kiếp nữ. Do vậy chả trách chi Nguyễn Bính khi đến xứ sở núi Ngự sông Hương vào mùa mưa đă phải nao ḷng kêu lên:

    Giời mưa ở Huế sao buồn thế
    Cứ kéo dài ra đến mấy ngày
    Xa xôi ai nhớ mà thương nhớ?
    Mà nhớ mà thương đến thế này!
    (Giời mưa ở Huế)




    Huế - mưa – buồn, tiếng giọt mưa hay những tiếng tơ ḷng thi nhân:

    Huế ơi rơi rớt giọt sầu
    Chiều ni xa Huế mưa ngâu ngập ḷng

    (Xa Huế)




    Nét buồn của sông Hương, của Huế là nét buồn đẹp. Buồn của tri âm, của nhớ thương, của thế thái nhân t́nh, của những khát khao và hy vọng. Đó là nỗi ḷng sâu thẳm của một vùng đất nhiều biến động thăng trầm, nhiều trầm tích văn hoá mà ta chưa đi đến tận cùng. Buồn. Nỗi buồn bao giờ cũng gần với thơ hơn cả. Nó như là biểu hiện của tâm hồn, của cách sống không nông cạn, nhạt nhẽo và hời hợt.

    Gắn với sông Hương phẳng lặng là một Huế cổ kính, trầm tư, nhiều u hoài. Phải chăng Huế hay trầm tư, u hoài v́ ḍng đời luôn chảy trong bóng những luỹ thành của những triều vua đă quá văng nhưng dấu vết của thời vàng son đó c̣n hiện hiển giữa bạch nhật thanh thiên. Bây giờ vẫn có cảm giác thế huống hồ là xưa như Vũ Đ́nh Liên đă viết:

    Gió không thổi, nước sông trôi giá lạnh
    Thuyền đi trong bóng tối luỹ thành xưa
    Trên cḥi cao, tự ngàn năm sực tỉnh
    Trong trăng khuya bỗng vẳng tiếng loa mơ

    (Ḷng ta là những hàng thành quách cũ).




    Nói như thế không có nghĩa là cuộc sống của con - người - Huế bị thụ động, bị khuất ch́m trong cái bóng của dĩ văng, trái lại Huế đẹp sinh động và quyến rũ hơn nhiều nhờ vào những cô gái Huế.

    Đây phong vị Thần kinh
    Cầu Tràng Tiền mấy nhịp?
    Cô gái Huế đa t́nh
    Vành nón nghiêng khép nép
    (Thơ Đinh Hùng)


    http://www.donghuongtth.com/mydata/n...s/aodaitim.jpg


    Nón bài thơ, suối tóc thề
    Dáng con gái Huế đi về tuổi thơ.

    (Áo lụa)


    Sau này, khi ở xa quê nhà thơ Thanh Tịnh vẫn mang Huế đi theo bằng những h́nh ảnh kỷ niệm thân thuộc không bao giờ quên được:

    Mười một năm trời mang Huế theo
    Đèo cao nắng tắt bóng cheo leo
    Giọng ḥ mái đẩy vờn mây núi
    Man mác sông Hương lướt đỉnh đèo
    (Nhớ Huế quê tôi)



    Chính cái buồn, cái phẳng lặng, cái sâu lắng đă tạo nên nét riêng cho con người và cảnh vật Huế. Thơ bắt nhịp vào những cái đó của Huế đă tạo ra được nhiều tác phẩm hay khi viết về vùng đất này. Thơ viết về Huế xưa và nay hầu như không có bài nào lên giọng ồn ào mà được người đọc ghi nhớ. Huế là miền thơ. Bởi thế, những ǵ tôi viết trên đây mới chỉ là chấm phá. C̣n nhiều, nhiều bài thơ rất hay cho Huế, của Huế vẫn chưa được nêu ra. Biết làm sao đây, ơi Huế ?

  7. #97
    Tran Truong
    Khách
    Xuân này con không về !!!

    Hàng năm cứ vào cuối Đông , vé tàu xe lại lên giá và những người tha hương cầu thực như tui không có cơ hội để quê ăn tết cho dù nhà nước đă tăng cường bán vé …chợ đen. Tui dốt, học hành chẳng tới đâu nên chữ nghĩa đựng không đầy cái lá mít. Sinh sống ké tại vùng đất được mệnh danh là “địa linh nhân kiệt” có “ngũ phụng tề phi” nhưng trong khi tụi bạn bay mất th́ tui ngày hai bữa chỉ biết giữ trâu lội ruộng.

    Nghĩ cũng hận ḿnh “sinh bất phùng thời”, phải chi tui ra đời cách đây mấy mươi năm th́ tui cũng “nhảy núi” như mấy ảnh, để rồi giờ ai cũng giàu sang, vênh váo thấy đă ! Nhưng phải chi mấy thằng chả ở nhà, dốt học không ra chữ th́ cũng được học làm người, đất nước bây giờ khỏi khốn nạn!

    Túng quá, tui đành vét hết tiền dành dụm “nhảy tàu” vô Nam kiếm sống. Hôm ra đi mẹ tui dặn ḍ, “đói quá th́ về mẹ nuôi chứ đừng có quẩn mà … ‘nhảy cầu’ B́nh Triệu”. Trời ! Đúng là bà mẹ Việt Nam, lúc nào cũng lo lắng bảo vệ con cái.

    Tui chỉ đi kiếm ăn đơn thuần cho bản thân chứ không thèm làm theo kiểu, dốt học không ra chữ, xin đi học trường thuộc địa của Pháp không được bèn nhảy núi, nhảy sông, nhảy tàu … thủy theo đám du côn đi lừa thiên hạ, để rồi “thúc gió đấu tranh độc lập, trả thù người!” (Khái Hưng), trả thù luôn cả tổ tiên, dân tộc.

    Những ngư dân Quảng Ngăi chỉ làm công việc cơ bản nhất của con người đó là kiếm sống trên vùng biển quê hương nhưng vẫn bị đám hải tặc Trung Quốc đuổi bắt. Trong khi đó đám quan chức chính quyền, cho ḿnh là cha mẹ dân, lại không bảo vệ an ninh cho ngư dân lại quay ra hùa theo đám hải tặc Trung Quốc, tước đi những quyền lợi sinh sống tối thiểu của những ngư dân sức cùng lực kiệt.

    Nay chính quyền cộng sản đă bắt nhân dân tỉnh Lào Cai phải treo đèn chào đón quốc khánh Trung Quốc, gắn thêm một sao lên cờ Trung Quốc để chào mừng Tập Cận B́nh, cũng để răn đe và báo cho dân Việt chuẩn bị đón chủ mới. Để sự chuyển giao êm thấm, chính quyền cộng sản đă giàn xếp cho lũ sâu dân mọt nước với tâm lư của cái gọi là “cái tâm thế nhược tiểu khốn nạn”, cúi gục đầu dâng tổ quốc cho ngọai bang bằng những lập luận rắc rối, ngu xuẩn để lừa nhân dân .

    Bọn chúng quên hoặc là mất dạy để hiểu điều sơ đẳng vỡ ḷng của sử Việt, “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư. Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” (Lư Thường Kiệt, “Nam quốc sơn hà”) của ông cha từ ngàn năm về trước. Chính quyền cộng sản đă không c̣n biết xấu hổ, không thèm lén lút bán nước như xưa, thậm tḥ cắt xén vài miếng đất của cha ông, một động thái “nhảy dù” rồi quay về giả danh trinh trắng, lương thiện v́ trong tâm thức c̣n đè nén bởi sự liêm sỉ.

    Bây giờ chính quyền cộng sản đă tuột hẳn bộ mặt giả dối liêm sỉ dùng che mặt lâu nay, không c̣n ngại ngùng khi chường bộ mặt trâng tráo trơ trẽn, “nhảy cỡn” ra trước ngă ba Đông Dương mà rao bán tổ quốc Việt Nam. . .. Và hèn hạ trả thù những người dân yêu nuớc dám chống lại mưu đồ bán nước như sư tổ của chúng đă làm từ mấy mươi năm về trước.

    Chính quyền cộng sản đă tạo ra sự hỗn loạn, bất an trong xă hội để mọi người dân sợ hăi, chỉ c̣n biết lo cho bản thân sống c̣n, quên đi hiện t́nh của tổ quốc. Trộm cướp triền miên, người dân bước ra đường là lo âu thủ thế, bị hại nhưng không bao giờ thấy bóng dáng của nhân viên công lực.

    Thế th́ công an đâu? Bận đi ăn cướp ! Công an chỉ biết trấn lột, trấn áp và trấn ... nước những người dân lương thiện. Ừ, th́ Chí Phèo cũng đă nói, ‘giang hồ như tao chỉ đấu tay đôi, c̣n chúng nó năm thằng chọi một” (Quảng Trung Thiên, “Xin lỗi Chí Phèo”). Anh Chí Phèo ơi, đó là tụi nó …chơi anh Chí Đức mà thôi, chứ thực tế cả ngàn thằng chọi một.

    Trung Quốc đă đàn áp Ngăi Vị Vị như thế nào th́ tại Việt Nam “tân thuộc địa”, chính quyền thuộc hạ cũng bắt chước y hệt, như gia đ́nh của ông Huỳnh Ngọc Tuấn tại Tam Kỳ, Quảng Nam đă bị hơn 100 công an xông vào đánh đập, cướp của và phạt tiền, để tạo tiền đề cho những cuộc khủng bố tiếp theo.

    Chính v́ mất đi tính năng con người nên chính quyền cộng sản đă thẳng tay giết hại những người dám cản đường ăn cướp và bán nước của họ. Ngay từ khi mới thành lập, cộng sản đă giết những người đối lập như Huỳnh Phú Sổ, Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu, Khái Hưng …, th́ nay họ đă bắt giữ không cần xét xử những người yêu nước như Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Sơn, Bùi minh Hằng .... và nhiều blogger khác nữa.

    V́ những người này dám lên tiếng đối lập, lột trần bộ mặt man trá và bỉ ổi của chính quyền hiện tại. Càng không may cho cộng sản Việt nam, v́ sống trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin nên mọi thông tin bắt nóng, bắt nguội đều được cập nhật hằng ngày trên Internet, nên chính quyền cộng sản không áp dụng được chiêu thức thủ tiêu người yêu nước bằng cách bỏ vào bao đá ṃ tôm đáy sông, đáy biển.

    Họ chỉ c̣n cách cho đám công an, mệnh danh là chó điên, chó săn và ... chó đẻ, đi phá các trang mạng yêu nước, và giả dạng côn đồ đánh đập, tông xe những người biểu t́nh ḥng dập tắt cơn lũ căm hờn của dân Việt. Khi những hành động đê hèn không ngăn cản được những tấm ḷng thiết tha với cơ đồ dân tộc, th́ chính quyền cộng sản phải dùng lao tù để tiếp tay cho tâm địa dă thú của ḿnh, giam hăm những người con kiên cường của mẹ Việt Nam.

    Cho dù trăm phương ngàn kế để d́m đắm đất nước Việt Nam trong đêm dài lạnh cóng của mùa Đông mà cộng sản đă sang đến nước Nga mang về, những người con kiêu hănh của nước Việt đă bừng thức tỉnh. Cho dù chính quyền cố công chặn mọi nẻo đường để ngăn mọi người con mang về đất mẹ Việt Nam một mùa Xuân an b́nh, họ đă lầm, v́ bảo tồn đất mẹ Việt Nam luôn nằm trong tâm trí của mọi người Việt.

    Lao tù, đàn áp, khủng bố vẫn không dập tắt ngọn lửa yêu nước được nung ấp trong tim của tinh thần bất khuất, Xuân này chúng con không về với mẹ, hẹn với mẹ vào mùa Xuân sau. Những đóm lửa, sẽ thổi bùng lên ngọn lửa, xua tan đi những đêm Đông lạnh lẽo trên đất Mẹ Việt Nam. Băng giá phải tan , trước nhiệt huyết con người, tội đồ dân tộc phải “nhảy vọt” vào ... ống cống như Gaddafi nhường chổ cho ánh dương của dân tộc. Mẹ Việt Nam ơi, xin đợi ngày mai ... Xuân này con không về !!!

    TNT

  8. #98
    Tran Truong
    Khách
    Những tháng năm cuồng nộ
    Khuất Đẩu


    Người đă sinh ra tôi nhưng không dám nhận tôi là con chắc vẫn muốn cho tôi được sống. Bởi v́, mặc dù thả tôi xuống sông, nhưng bà vẫn cẩn thận đặt tôi vào ḷng một chiếc nắp bầu có trét dầu rái và đắp lên ngực tôi một chiếc yếm mà măi sau này tôi vẫn c̣n nghe phảng phất mùi mồ hôi.

    Ḍng sông đưa tôi đi vô t́nh như bao lần đưa những xác súc vật mà người ta vẫn thường ném xuống. Nếu hôm đó không có một người đang đăi cát t́m hến và không có một cơn gió nhẹ bất chợt thổi qua , đưa cái nắp bầu tấp vào chân bà th́ không biết số phận của tôi trôi nổi đến bờ băi nào và liệu tôi c̣n có đủ cơ may để mà sống sót ở đời hay không ?!

    Cô Sáu nói, lúc đầu tao hoảng hồn tưởng là ma da định bỏ chạy lên bờ, nhưng nh́n kỹ thấy cái mặt mày tím ngắt, tao vội vàng mang cái nắp bầu chạy thẳng vào lều. Tao giựt đại một tấm tranh đốt lửa để sưởi ấm cho mày. May quá, nhà có con chó mới đẻ, tao nhét thử cái vú nó vào miệng mày, trời ơi, mày bú ngon lành !

    Như vậy, cô Sáu nói tiếp, con chó đó cũng như mẹ của mày. Ừ th́ là mẹ của tôi, hay đúng hơn nó coi tôi như một trong bầy con của nó. Ngoài việc phải nằm phơi bụng ra cho tôi bú, nó c̣n dọn sạch cả cứt đái do tôi thải ra. Nó thường đưa cái lưỡi dài liếm láp khắp mặt mũi ḿnh mẩy tôi. Nhờ vậy tôi trùi trũi lớn lên, không bị ghẻ chóc đầy ḿnh như những đứa con nhà nghèo khác.

    Cái ngă ba sông vắng lặng và buồn hiu bỗng trở nên ồn ào khi tôi được đồn thổi là chó đẻ ra người hay tệ hơn là người lấy chó đẻ ra tôi ! Không ngày nào là không có người đến xem và mặc dù chẳng ai dám tới gần v́ con chó cái canh giữ tôi quá cẩn thận, nhưng khi ra về ai cũng bảo đích thị chính con chó ấy đă đẻ ra tôi.

    Khi cô Sáu đem tôi xuống chùa Thiên An xin “bán” cho Phật để lũ ma da ở ngă ba sông không d́m chết tôi, người khắp nơi kéo đến xem c̣n đông hơn cả đi lễ rằm tháng bảy. Mặc cho con chó nhe hàm răng trắng nhỡn ra gầm gừ hăm doạ, người ta vẫn cứ vạch đít tôi ra xem có cái đuôi như đuôi chó hay không. Người ta c̣n kéo cả chim vừa cười vừa bảo là giống hệt c… chó !

    Cho dù tôi có do người hay chó đẻ ra, ngài hoà thượng vẫn xem tôi là một sinh linh bé bỏng cần được Đức Phật chở che, nên ngài đă nhẹ nhàng bọc quanh tôi một tấm vải màu vàng, vừa niệm Phật vừa luồn tôi vào giữa bụng một cái đại hồng chung, bảo đệ tử nện đúng mười hai chày đến nỗi lúc nào tôi cũng nghe như có tiếng chuông ngân nga ở trong đầu !

    V́ đă vắt hết sữa cho tôi bú nên con chó teo tóp không c̣n đủ sức đẻ đái ǵ nữa. Nó thành bạn suốt ngày chơi đùa với tôi. Nó thường rít lên những tiếng ư ử, sủa hắc hắc rồi vụt chạy cho tôi đuổi theo. Khi đuổi kịp, nó liền nằm lăn ra đất để cho tôi nằm đè lên. Nó rối rít đưa cái lưỡi liếm khắp mặt tôi như thể tôi vừa đi đâu xa mới về. Chơi chán, tôi và nó cùng nằm lăn ra ngủ. Khi cô Sáu đem tôi xuống sông tắm rửa, nó vẫn chưa thôi cái cơn đùa giỡn. Nó bơi tít sang bờ bên kia đứng chóc mỏ lên mà sủa. Rồi nó lại lộn qua đuổi theo cô Sáu, chạy quắn quít khắp nhà. Cô Sáu phải nện một cán chổi vào lưng, nó mới chịu nằm yên.

    Một hôm, tôi và nó cùng chơi và cùng ngủ cạnh nhau như thế, thằng thủ ngữ Đực chuyên ăn trộm chó, đă lén quẳng dây tḥng lọng vào cổ nó, lôi đi. Khi cô Sáu tôi t́m được thằng khốn nạn th́ “người mẹ” tội nghiệp của tôi chỉ c̣n lại cái đầu đang bị nó gặm nham nhở !

    Còn tiếp

  9. #99
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _Khuất Đẩu

    Cô Sáu, người đă cứu vớt tôi khỏi cái chết của một đứa bé vừa mới sinh đă bị đem thả trôi sông, người đă nuôi nấng dạy bảo nhiều khi đánh mắng tôi, người mà tôi thiết tha muốn gọi mẹ nhưng cô vẫn không cho. Cô nói, tao chưa có chồng sao lại có con được. Mày cứ gọi tao bằng cô, khi nào t́m được người đă đẻ ra mày th́ hăy gọi mẹ. Đâu phải bạ ai cũng gọi là mẹ được.

    Nhưng biết đến bao giờ ! Cứ như lời cô phỏng đoán th́ mẹ tôi phải là người ở thôn An Đông chứ không ở đâu xa lạ. Nếu ở xa th́ khi vớt được cái nắp bầu lên, là tôi đă chết cóng từ lâu rồi. Và cũng bởi v́ chỉ có ở An Đông chuyên nghề làm cốm mới có những chiếc nắp bầu trét dầu rái để tránh nước mưa và giữ cốm cho ḍn. Tôi đă đi khắp An Đông, chui vào các ḷ cốm, để mặc cho người ta đùa cợt sờ nắn, nhưng vẫn không biết ai là người đă đẻ ra ḿnh. Mà dẫu cho có ai đó th́ cũng không chắc đă đủ can đảm để nói với tôi rằng, ta chính là mẹ của con để cho tôi đựơc sung sướng gục đầu vào ḷng mà khóc gọi Mẹ !

    Tuy cô Sáu không cho tôi gọi mẹ, nhưng ḷng tôi lúc nào cũng thầm gọi cô là Mẹ. Mẹ Sáu, Mẹ Sáu ơi ! Tôi gọi thế khi tôi ốm đau, khi tôi tuyệt vọng. Người cô thấp nhỏ, đen, một con mắt gần như bị chột v́ một cành tre đâm phải. Tôi không biết cô bao nhiêu tuổi, nhưng trông cái dáng người khô đét như trái mướp khô, miệng lúc nào cũng nhai trầu bỏm bẻm, cô đúng là bà ngoại và tôi là đứa cháu nhỏ.

    Nhà cô, thực ra là cái cḥi rách của cô, nằm ở địa đầu thôn Trung Lương. Đó là một doi đất mà những cơn lụt mỗi năm tràn qua đă cuốn hết đất màu, chỉ c̣n trơ lại cát gọi là đồng cây Sanh. Gọi là đồng nhưng chẳng có một cọng lúa hay cây bắp nào, chỉ lơ thơ một vài cây sậy lúc nào cũng nghiêng ngả trong gió như những người say rượu. Vào mùa nắng, những cơn gió nam đuổi bắt nhau trên băi, tung cát lên cao, uốn lượn một hồi rồi trút cả xuống thôn Trung Lương. Cát trên mái nhà, trong buồng ngủ, trong mâm cơm, cát nhiều đến nỗi cả một xóm đầu thôn phải bỏ đi nơi khác, chỉ c̣n lại mỗi một chùa Thiên An phơi ḿnh ra chịu trận.

    Đồng cây Sanh mỗi năm một ph́nh to ra và cái ngă ba sông càng ngày càng hoang vắng hơn. Khi mùa mưa tới, chỉ trong một vài ngày là cả cánh đồng mênh mông như biển. Cô cháu tôi phải đem nhau vào trú trong mả Thập Miên. Đây là những ngôi mộ cổ nằm san sát bên nhau như những con trâu được ai đó lùa lên g̣ để tránh lụt. Cô cháu tôi mỗi người chui vào một nhà mồ thấp lè tè, che gió bằng một tấm tranh rồi nằm cuộn tṛn trong đó suốt đêm như một con cuốn chiếu. Bên ngoài, gió rít lên the thé, sục sạo từng ngôi mộ như đang lùng kiếm lũ quỷ không đầu cũng đang lẫn trốn đâu đó.

    Cô Sáu nói, mấy mươi năm trước dân các làng nổi lên làm giặc. Họ là những người đàn ông trong tay chỉ có mỗi một cây rựa nên gọi là giặc Rựa. Họ cắt phăng búi tó, rùng rùng kéo nhau lên phủ xin giảm xâu giảm thuế. Quan phủ hoảng sợ phải đóng cửa thành. Họ liền tràn vào các vùng phụ cận, gặp ai để búi tó là đè ra cắt phập. Họ tung hoành đến cả tháng. Măi đến khi quan công sứ cho lính Pháp hợp cùng với lính tập vây bắt suốt mấy ngày mới dẹp được yên.

    Bọn họ bị triều đ́nh khép tội làm giặc và những ai ở ba làng An Định, An Đông và Trung Lương đều bị đem chém ở đồng cây Sanh. Đầu của họ bị đem bêu trên những cái cọc cắm ven đường, c̣n xác th́ đem chôn ở băi cát. Chỉ một mùa lụt là bao nhiêu cái xác không đầu đều bị nước cuốn trôi, xương trắng lăn lóc khắp cả cánh đồng, vung văi tận các khu vườn ở thôn Trung Lương. Hoà thượng chùa Thiên An cho các sư săi đi thu nhặt, gom thành một đống lớn hoả thiêu rồi lập đàn giải oan.

    Mặc dù nhà chùa đă tụng kinh siêu độ đến bảy ngày, nhưng nỗi oan to lớn quá nên những con ma không đầu không thể nào siêu thoát được. Chúng biến thành quỷ cứ rền rĩ khóc than măi. Trời nắng chúng quay cuồng thành cơn gió trốt, trời mưa chúng biến thành những đám ma trơi lập loè. Một đôi khi chúng biến thành người cùng đi với khách bộ hành, cũng hỏi han chuyện tṛ, đến khi nh́n mặt mới biết là không có đầu!

    Nhưng, vẫn theo lời cô Sáu, những con ma đă biến thành quỷ ấy tuy đáng sợ thật, nhưng những con quỷ sống mới đáng sợ hơn. Đó là những bọn ăn mày chúa. Chúng tụ tập thành bầy đến vài mươi đứa tôn một thằng lên làm chúa. Ngoài việc ăn mặc lôi thôi rách rưới đă đành, chúng c̣n bó vào chân nào đầu tôm ruột cá để ruồi nhặng bám theo vo ve như đàn sáo. Thằng chúa nằm nghễu nghệnh trên một cái vơng rách để cho hai thằng mù khiêng đi xiên xẹo, hai bên lại có hai cái lọng bằng nón cời do hai thằng thọt cầm.

    Việc đầu tiên khi vào được nhà ai là chúng t́m cách chọc cho chó cắn. Chỉ cần một con chó hung hăng ngu dại nào đó đớp một phát vào một đứa trong bọn là y như rằng bọn chúng trúng lớn. Cả lũ tức th́ nằm lăn ra đất, vật vă kêu gào như đang bị ai thiến. Chúng nằm đó suốt ngày, hết khạc nhổ đến ỉa đái cho đến khi chủ nhà chịu hết xiết, phải đem gạo thịt tiền bạc ra van xin hết lời chúng mới chịu đi cho !

  10. #100
    Tran Truong
    Khách

    Những tháng năm cuồng nộ _Khuất Đẩu

    V́ vậy, khi nghe tụi ăn mày chúa kéo tới đầu làng, nhà nào cũng vội vàng nhốt chó, đóng chặt cửa như trốn giặc. Những nhà giàu phải đem gạo tiền ra tống tiễn để chúng đi qua làng khác. Cả đám hương lư cũng phải xén bớt quỹ làng, ngọt ngào năn nỉ nếu không chúng tới nằm vạ trước đ́nh làm ô uế đến cả thánh thần. Ngă ba sông là nơi chúng ưa thích dừng chân. Từ đây, chúng đi tới các làng ven sông mà không bỏ sót một làng nào.

    Chiều tối chúng kéo nhau về băi cát tháo bỏ những thứ dơ dáy hôi hám, tắm táp kỳ cọ rồi tươi tỉnh ăn uống no say. Chẳng đứa nào câm. Cũng chẳng thằng nào chột, con nào què. Đứa nào cũng mạnh khoẻ béo tốt. Thằng ăn mày chúa lại có cả vợ hầu, cơm rượu xong lại rửng mỡ rúc rích suốt đêm. Có lần chúng đem gạo thịt tới cho cô Sáu nhưng cô không thèm nhận. Cô bảo thà chết đói chứ không bao giờ đụng vào của bất nhân.

    Cô Sáu kể cho tôi nghe rất nhiều chuyện như thế, nhưng không hề nói cho tôi biết một chút ǵ về gốc gác của cô. Cô bảo, tao cũng là đồ trôi sông lạc chợ như mày, có hơn ǵ đâu mà nói. Ngay cả tên cô nghe cũng rất lạ đời, đàn bà ai lại đặt tên Chơi. Nhưng cô cười bảo tao ham chơi quá, người ta chửi măi lâu ngày thành tên.

    Nói vậy chứ cô là người rất chăm làm. Sống bằng nghề đi mót, đánh tranh , giũ rạ th́ chơi thế nào được. Có điều cô làm những việc tẳn mẳn buồn bă ấy một cách rất nhẹ nhàng vui vẻ, làm mà cứ như chơi vậy.

    Thường th́ bọn đi mót vừa đông vừa gian không thua ǵ bọn ăn mày chúa. Họ lấy cớ đi mót để rút trộm lúa, bẻ trộm bắp, nên chủ ruộng nào cũng đem theo một cây roi dài để thả sức mà quất lên lưng lên nón. Cô Sáu tôi không muốn bị đánh như đánh chó. Đợi cho lúa được bó xong gánh hết về nhà và cả bọn cướp cạn kia bỏ đi, cô cháu tôi mới xuống ruộng gom hết những hạt thóc rơi trước khi lũ vịt chạy đồng kéo tới.

    Chúng tôi cũng quét cả lúa rụng trên đường đi mặc dù có lẫn cả đất và phân trâu ḅ. Nhưng có hề ǵ, sau đó cô tôi đem hết ra sông đăi, chỉ trong chốc lát là có cả một mớ lúa vàng. Mót như thế th́ chẳng ai thèm tranh với cô cháu tôi ngoài một vài con chim sẻ chim cu thỉnh thoảng sà xuống đớp vài hạt. Mùa mưa nước ngập đồng th́ chúng tôi lại kiếm khá hơn v́ bọn đi mót giả bộ kia không chịu được ướt át lạnh lẽo. Chúng tôi nhiều khi được thợ gặt chừa lại cho cả một vạt lúa ngập trong bùn.

    Những lúc không có ǵ để mót, cô tôi đi giũ rạ đánh tranh để người ta lợp nhà. Cô tỉ mẩn dùng liềm gạt những hạt thóc c̣n sót lại trong rạ trước khi giũ cho rơm bung ra, chỉ để lại những cọng rạ thẳng và cứng. Sau đó cô dùng những chiếc hom tre và với cách thức trong nghề, cô đan thành những tấm tranh rất đẹp. Tiền công cho mỗi một tấm tranh chẳng được bao nhiêu nhưng cô được rất nhiều lúa, tuy gạo có mùi dầu hơi nhưng vẫn đủ ăn quanh năm.

    Sau mỗi mùa lụt, cái băi cát ở ngă ba sông rất nhiều hến. Cô đem một cái rổ thưa cứ việc xúc đầy cát rồi để nước cuốn đi chỉ chừa lại những con hến vừa ngọt vừa béo mà ai cũng thích. Chính trong một lần như thế cô đă cứu sống tôi.

    Cô Sáu tôi như thế đó, rất nghèo hèn cơ cực, nhưng ngoài con chó cái một thời vừa là mẹ vừa là bạn của tôi, th́ chính cô là người đàn bà từ tâm mà phước đức lắm tôi mới gặp được trong đời.


    Chúng tôi cứ sống nghèo khó nhưng yên lành như thế cho đến một hôm chết khiếp v́ sợ.

    Hôm ấy là một buổi xế trưa, trời không có gió nên rất nóng. Cô tôi vừa tắm từ dưới sông lên đang phơi áo trên mấy cây sậy. Bỗng nghe đất cát kêu rào rào, chỉ trong chớp mắt đă thấy hai sĩ quan Nhật, kiếm dài sát đất đang đứng lù lù trước mặt. Một người nữa mặc áo Tàu, hai tay bị trói quặt ra sau lưng. Cô tôi vội núp sau mấy cây sậy, c̣n tôi th́ túm lấy ống quần của cô che mặt.

    Một sĩ quan liền rút kiếm nghe đánh soạt chỉ thẳng vào cô tôi, ậm oẹ một tràng tiếng ǵ đó như quát tháo. Cô tôi chắp hai tay sụp xuống đất: “Lạy các quan tha cho chúng con!”. Tôi cũng bị cô kéo ngă chưa kịp khóc theo, đă nghe lơ lớ: “nó piểu nị lôi thỉ cho nó coi lớ!”. Cô tôi liền giật phăng tôi ra khỏi quần, lội ào xuống sông mặc cho tôi khóc thét lên v́ sợ.

    Hai sĩ quan Nhật liền đẩy người Tàu ngă chúi về phía trước. Qua tới bờ bên kia họ tra gươm vào vỏ, nghe cũng ớn lạnh như lúc họ rút ra. Ơn trời, cô tôi không bị chém lại c̣n được cho một đồng bạc. Đó là lần duy nhất chúng tôi thấy quân Nhật và cũng là lần đầu chúng tôi có một đồng bạc gánh dưa.

    Sau khi hoàn hồn, cô tôi lấy chiếc yếm của người mẹ đă từng đắp lên ngực tôi, cẩn thận gói đồng bạc rồi đem lót dưới cái gối rơm của tôi. Cô dứ dứ ngón tay vào trán để đe tôi không được lấy cắp. Cô cười bảo, để mai mốt cưới vợ cho mày!

    Liền sau đó cái tin ông Bang Tèng bị Nhật bắt được bàn tán ồn ào ở cái xóm Miễu bên kia sông. Người ta bảo Nhật nó sẽ tẩm dầu lên người ông ta rồi đốt để ông ta chạy coi chơi v́ cái tội quyên tiền giúp Tàu đánh Nhật. Nó đă từng mổ bụng con ngựa bị chết ra, nhét người đàn bà dám lấy mạt cưa trộn cám bán cho ngựa nó ăn. Th́ bây giờ cái chuyện thiêu sống hay mổ bụng đâu có khó khăn ǵ.

    Người ta nói tới Nhật như nói tới một hung thần dữ dội chưa hề tha chết cho ai bao giờ. Vậy mà cô tôi đă khỏi chết lại c̣n được cho tiền. Quả thật là may! Cô tôi đâu biết được rằng chỉ ít năm sau, cái việc “lội thỉ cho nó coi” lại là một cái tội đáng bị đem ra xử bắn. Đó là tội làm tay sai cho Nhật!

    Ít lâu sau cái ngày ông Bang Tèng bị bắt th́ nghe tin Nhật đầu hàng Đồng Minh. Mà nghe đâu ḿnh cũng là Đồng Minh nên coi như ḿnh cũng thắng. Có điều thắng nhưng chẳng vui chút nào v́ có cả triệu người chết đói!

    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •