Trần Tú được chọn đọc diễn văn-Niềm hănh diện của người Việt hải ngoại
Kể từ ngày thành lập UC Berkeley cách đây 141 năm, mỗi dịp ra trường đều được chọn 1 sinh viên giỏi, xuất sắc nhất để đọc diễn văn trong buổi lễ ra trường, năm nay, người đọc diễn văn là một sinh viên Việt Nam tên là Trần Tú (ở Sacramento), đă được chọn để đọc bài diễn văn gần 10 phút trong buổi lễ ra trường được tổ chức vào lúc 9 giờ sáng hôm Chủ Nhật ngày 16 tháng 5 năm 2010.
Buổi lễ ra trường này được tham dự của khoảng 30 ngàn người gồm thân nhân và bạn bè của những sinh viên ra trường đến tham dự, và những người tham dự phải có vé mới được vào cửa. Đây là lần đầu tiên trong 141 năm qua mới có một sinh viên Việt Nam được chọn đọc diễn văn trong buổi lễ ra trường của đại học UC Berkeley.
Theo danh sách do trường phát hành phân phát cho người tham dự trong đó số sinh viên ra trường hơn 2,000 người gồm nhiều nghành nghề khác nhau trong đó có khoảng 1,500 cử nhân (BA, BS), khoảng 450 Phó Tiến Sĩ (MS, MA) và khoảng 300 Tiến Sĩ (Ph.D.), nói chung hầu hết là các nhân tài, con cưng của nước Mỹ,
Vậy mà em Trần Tú được chọn đọc diễn văn ra trường th́ quả là một sự hănh diện chung cho cộng đồng người Việt ở hải ngoại nói chung và cộng đồng người Việt tại Sacramento nói riêng.
Muốn được nhận vào trường UC Berkeley th́ phải có điểm từ 3.7 trở lên, đại học UC Berkeley (University of California, Berkeley) có hơn 30 ,000 sinh viên trong đó có rất nhiều sinh viên Việt Nam theo học các ngành nghề khác nhau.
: “Theo báo Le Figaro -France th́ trong bảng xếp hạng năm 2009 về bảng đứng đầu của 100 trường đại học uy tín nhất thế giới, thứ nhất là đại học Harvard, thứ nh́ là đại học Berkeley, thứ ba là đại học Cambridge của Anh, thứ tư là đại học M.I.T…”
Trong thời gian theo học tại trường, Trần Tú đă được các sinh viên trong trường bầu vào chức Phó Chủ tịch của Hội Sinh Viên đại học Berkeley, chủ tịch là người Mỹ trắng.
Tú ra trường với 2 bằng một là cử nhân Luật và một Bioengineering, Bioengineering là Kỷ Sư sáng chế về các loại máy móc Y Khoa, nghành này rất là khó.
2006 Tú ra trường Thủ khoa tại Sheldon High School, Sacramento và cũng đă đọc diễn văn trong buổi ra truờng được tổ chức tại Arco Arena Sacramento.
Em Tú cũng được nhà tỷ phú Bill Gates của công ty Microsoft tiếp xúc khi đến thăm trường Berkeley mới đây.
Hiện em Tú đă được 2 trường đại học nổi tiếng là Harvard và đại học Yale nhận để tiếp tục theo học về 2 nghành Bác sĩ và Tiến sĩ Luật và em c̣n đang phân vân chưa biết sẽ theo học trường nào.
Trong thời gian theo học tại trường, Trần Tú đă được các sinh viên trong trường bầu vào chức Phó Chủ tịch của Hội Sinh Viên đại học Berkeley, chủ tịch là người Mỹ trắng.
Tú ra trường với 2 bằng một là cử nhân Luật và một Bioengineering, Bioengineering là Kỷ Sư sáng chế về các loại máy móc Y Khoa, nghành này rất là khó.
Năm 2006 Tú ra trường Thủ khoa tại Sheldon High School, Sacramento và cũng đă đọc diễn văn trong buổi ra truờng được tổ chức tại Arco Arena Sacramento.
Em Tú cũng được nhà tỷ phú Bill Gates của công ty Microsoft tiếp xúc khi đến thăm trường Berkeley mới đây.
Hiện em Tú đă được 2 trường đại học nổi tiếng là Harvard và đại học Yale nhận để tiếp tục theo học về 2 nghành Bác sĩ và Tiến sĩ Luật và em c̣n đang phân vân chưa biết sẽ theo học trường nào.
Tôi t/g đi cùng với thân phụ của em Tú là Kỹ sư Trần Văn Thông và thân mẫu của em là Bác sĩ Cao Thị Phương Dung vào lúc sáng sớm Chủ Nhật ngày 16 tháng 5 để đến đại học Berkeley tham dự buổi lễ ra trường được tổ chức vào lúc 9 giờ sáng,.
Ba người chúng tôi đến nơi khoảng 7 giờ 30, bầu trời Berkeley có chút sương mù và hơi lành lạnh, đậu xe xong th́ đi vào ṭa chung cư của Tú cư ngụ nằm trước trường.
Khi vô căn studio mà Tú đang ở mới thấy thương em vô cùng. Căn pḥng rộng chừng bằng 1 cái pḥng ngủ thường, không có chỗ nấu ăn, đi tắm th́ phải dùng pḥng tắm, cầu tiêu chung với nhiều sinh viên khác.
Trong pḥng th́ áo quần, sách vỡ, giày dép vất lung tung làm cho tôi có cảm tưởng em là 1 người homeless hơn là con của 1 vị bác sĩ, có lẽ em Tú bù đầu, bù cổ để lấy 2 mănh bằng cùng 1 lúc nên không có thời giờ chăm sóc cho bản thân của ḿnh.
V́ Tú đă vô tập họp trong trường sớm nên khi ba chúng tôi lên pḥng th́ thấy pḥng trống không có ai, 2 phút sau th́ anh của Tú là Bác sĩ Trần Tuấn ở pḥng tắm trở về, Bác sĩ Trần Tuấn là Bác sĩ giải phẫu đang làm việc ở bệnh viện Loma Linda ở Nam Cali, đă tới đây đêm hôm qua để tham dự buỗi lễ ra trường của em ḿnh và Bác sĩ Trần Tuấn cũng đă từng học tại UC Berkeley này.
Tú đang theo học nghành bác sĩ nhưng khả năng của Tú là một nhà lănh đạo chứ không phải là 1 vị bác sĩ để khám, mổ xẻ, chữa trị bệnh nhân như mẹ và anh của ḿnh, v́ vậy nên em đă được bầu vào chức vụ Phó chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên UC Berkeley, Chủ tịch là sinh viên người Mỹ và em Tú đă được Hội Đồng các Khoa Trưởng chọn để đọc diễn văn là do sự xuất sắc về học vấn cũng như khả năng lănh đạo của em. Tú dến Mỹ lúc 4 tuổi vẫn nói tiếng Việt trong gia đ́nh.

Châu Ngọc Thủy,
May 28, 2010