Results 1 to 6 of 6

Thread: Bài học từ Thảm sát Huế

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758

    Bài học từ Thảm sát Huế

    Bài học từ Thảm sát Huế



    Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

    Là một phần trong Chiến dịch Tết Mậu Thân (Tet offensive), Trận Huế bắt đầu bằng đợt tấn công của lực lượng cộng sản rạng sáng 30/01/1968. Cố đô khi ấy được bảo vệ bởi Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (QLVNCH), các đơn vị dân quân địa phương, cùng với Thủy quân Lục chiến và Không quân Hoa Kỳ. Trong khi đó, lực lượng ṇng cốt của cộng sản ở Huế là quân đội Bắc Việt (Quân đội Nhân dân Việt Nam, QĐNDVN) với sự hỗ trợ của các đơn vị cộng sản miền Nam

    – Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, c̣n được gọi là Việt Cộng, cũng như những người cảm t́nh với cộng sản, nhiều người trong số họ là cựu thành viên của Phong trào Đấu tranh (Struggle Movement) do các nhà sư và sinh viên Phật giáo tổ chức tại Huế vào năm 1965, sau trở thành phong trào Phật giáo Nổi dậy (Buddhist Uprising) mà QLVNCH đàn áp vào năm 1966. Nhiều thành viên của phong trào này đă chạy trốn đến vùng núi và gia nhập phe cộng sản; đến Chiến dịch Tết Mậu Thân, họ trở về Huế trong hàng ngũ những người cộng sản.

    Kéo dài đến ngày 24/02, Trận Mậu Thân tại Huế được xem là cuộc giao tranh lớn nhất ở đô thị trong suốt chiến tranh Việt Nam. Phe cộng sản đă mất khoảng 5.000 lính, trong khi thiệt hại của QLVNCH là khoảng 400 người và của Mỹ là 216 người. Khoảng 80% cố đô bị phá hủy. Không những thế, trận đánh c̣n gây ra thương vong cho rất nhiều dân thường.

    Suốt đợt giao tranh, lực lượng Việt Cộng và QĐNDVN đă tổ chức các khu giải phóng (liberated zones), tiến hành nhiều buổi tuyên truyền, ra lệnh phân phối khẩu phần ăn, buộc thanh thiếu niên tham gia lao động và chiến đấu, cũng như chỉ điểm kẻ thù, và đôi khi chỉ điểm cả thành viên trong gia đ́nh họ nhằm tố cáo và sát hại. Các cựu thành viên của Phong trào Đấu tranh, những người đă rời Huế vào năm 1966 rồi trở về cùng phe cộng sản vào năm 1968, vốn đă rất quen thuộc với thành phố và giờ đây có vai tṛ quan trọng trong việc xác định những kẻ cần thủ tiêu.

    Không chỉ có các viên chức trong chính phủ và quân đội bị tàn sát, mà cả thường dân vô tội, trong đó có phụ nữ và trẻ em, cũng bị tra tấn, hành quyết hoặc chôn sống. Sau trận Huế, hàng ngàn người đă mất tích. Chẳng ai biết được thân nhân của ḿnh đang ở đâu; họ lang thang khắp các nẻo đường, t́m kiếm và đào bới giữa đống thi thể. Người dân thậm chí c̣n t́m thấy xác chết ở khu vực Kinh thành Huế và xung quanh lăng mộ của các vua bên ngoài thành phố.

    Chỉ trong ṿng vài tháng, người ta bắt đầu t́m thấy những ngôi mộ tập thể. Số lượng xác chết tiếp tục tăng lên cùng với việc phát hiện thêm nhiều ngôi mộ vào mùa thu năm 1969. Tổng số thi thể được khai quật quanh thành phố đă tăng tới khoảng 2.800. Vụ thảm sát thường dân không được vũ trang với quy mô lớn như vậy đă để lại một vết sẹo rất sâu trong kư ức của những người sống sót.

    Nhiều thập niên trôi qua, Thảm sát Huế đă trở thành “điểm bùng phát” trong các cuộc tranh luận về chiến tranh, cả ở Việt Nam và Hoa Kỳ. Mọi chuyện bắt đầu một vài tháng sau trận chiến, khi Nhă Ca, một nhà văn nổi tiếng của miền Nam Việt Nam, viết hồi kư Giải khăn sô cho Huế (tựa tiếng Anh: Mourning Headband for Hue.) Tác phẩm được xuất bản lần đầu trên một tờ báo và sau đó được in thành sách vào năm 1969. Thời điểm trước Tết Mậu Thân, Nhă Ca từ Sài G̣n trở về Huế để dự lễ tang cha ḿnh, và bà đă lưu lại ở đó suốt trận chiến.

    Trong cuốn sách, nữ nhà văn mô tả tội ác của những người cộng sản, nhưng cũng đưa ra những ví dụ về tính nhân văn của họ. Bà cũng cho thấy hai mặt, tối và sáng, của lính Mỹ và QLVNCH. Tất cả tạo nên một bức tranh sống động về định mệnh khủng khiếp của phận thường dân. Mô tả sự tàn bạo của những người cộng sản, bà than khóc cho hoàn cảnh của đất nước ḿnh, cho số phận của tất cả những người Việt Nam nhỏ bé bị mắc kẹt trong tṛ chơi quyền lực giữa hai phe, cộng sản và chống cộng. Cuốn sách này đă được dịch và xuất bản bằng tiếng Anh vào năm 2014 (và tôi là dịch giả).

    Đối với nhiều người Việt Nam, Giải khăn sô cho Huế vẫn là một trong những hồi kư quan trọng về vụ thảm sát và về những người thân yêu của họ. Nhưng không phải ai cũng nh́n nhận cuốn sách theo cách này. Khi viết cuốn sách vào năm 1969, Nhă Ca kêu gọi độc giả chia sẻ trách nhiệm trước cảnh điêu tàn của đất nước. Nhưng nhiều người dân miền Nam Việt Nam không đồng t́nh với lời kêu gọi đồng bào cùng gánh vác trách nhiệm chung trong cuộc chiến, mà với họ, đấy là kết quả từ hành động xâm lược của cộng sản miền Bắc.

    Trong khi những ngôi mộ tập thể tiếp tục được t́m thấy ở Huế, sự chú ư của người Mỹ lại chuyển sang những sự kiện ồn ào trong nước vào năm 1968: Ngày 31/03, Tổng thống Johnson tuyên bố rằng ông sẽ không tái tranh cử; ngày 04/04, Mục sư Martin Luther King Jr. bị ám sát, khởi đầu của chuỗi bạo động khắp các thành phố của Mỹ; ngày 06/06, Robert F. Kennedy bị ám sát; sang tháng 08, xung đột bạo lực giữa cảnh sát và những người biểu t́nh đă diễn ra ngay tại Đại hội Toàn quốc của Đảng Dân chủ ở Chicago; cuối cùng, chiến dịch tranh cử Tổng thống kết thúc với chiến thắng của Richard Nixon. Số phận các nạn nhân ở Huế đă chẳng thể đánh bật các tin tức này.

    Sau đó, mặc dù người dân Huế vẫn tiếp tục khai quật được nhiều ngôi mộ của những người mất tích và số lượng thi thể chưa được phát hiện tăng lên con số hàng ngàn, tin tức về một thảm kịch khác tiếp tục khiến Huế bị lu mờ. Ngày 16/03/1968, chưa đầy một tháng sau sự kiện ở Huế, lính Mỹ tiến vào làng Mỹ Lai và giết chết khoảng 300 tới 400 dân thường, kể cả trẻ em, người già và phụ nữ. Khi vụ việc bị phanh phui vào năm 1969, người dân Mỹ vô cùng kinh hoàng trước những hành động mà binh lính của họ đă làm ở Việt Nam. Các nạn nhân Mỹ Lai và các thủ phạm người Mỹ đă đẩy các nạn nhân Huế và các thủ phạm cộng sản ra khỏi phương tiện truyền thông Mỹ, và xa hơn, ra khỏi sự chú ư của công chúng Mỹ và thế giới.

    Nếu họ có quan tâm đến Thảm sát Huế, người Mỹ cũng nh́n nhận sự việc qua con mắt đảng phái, chính trị hóa. Douglas Pike, một nhà báo gia nhập Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ ở Việt Nam (U.S. Information Agency in Vietnam), sau đó trở thành một viên chức Bộ Ngoại giao, là một trong những người Mỹ đầu tiên kêu gọi chú ư đến Thảm sát Huế, và trích dẫn sự kiện này là bằng chứng cho sự nguy hiểm nếu cộng sản tiếp quản miền Nam Việt Nam. Quan điểm của Pike đă được Tổng thống Nixon và các thành viên chủ chiến trong Quốc Hội Mỹ chấp nhận để biện minh cho việc sẽ không rút lui đột ngột khỏi chiến tranh Việt Nam.

    Ngược lại, các chính trị gia chống chiến tranh lại sử dụng công tŕnh của Gareth Porter, một nhà khoa học chính trị kiêm nhà báo, người cho rằng Thảm sát Huế diễn ra trên quy mô nhỏ hơn so với báo cáo, và đơn giản chỉ là hành động trả thù của một toán quân trên đường rút lui. Dựa trên nghiên cứu của Porter, Thượng nghị sĩ George McGovern cáo buộc chính quyền Nixon sử dụng sự kiện ở Huế như một lư do để người Mỹ tiếp tục hiện diện nơi đây. Ông thậm chí c̣n coi nhẹ khi gọi những vụ giết người ở Huế là “thứ gọi là Thảm sát Huế” (the so-called Hue massacre).

    Việc sự kiện Huế ít được quan tâm vẫn tiếp tục ở thời hậu chiến. Khác với Thảm sát Mỹ Lai – được đề cập trong hầu hết các sách về chiến tranh Việt Nam và được phân tích trong hàng tá sách chuyên ngành xuất bản từ những năm 1970 đến nay – Thảm sát Huế chưa hề được nghiên cứu một cách nghiêm túc, và gần như, nếu không muốn nói là hoàn toàn, phai nhạt khỏi kư ức của người dân và giới học giả Mỹ.

    Chính trị hóa Thảm sát Huế đă vượt ra ngoài biên giới Việt Nam và Hoa Kỳ. Vụ việc hoàn toàn không hề được đề cập trên báo chí hoặc trong bất kỳ diễn đàn công cộng nào khác ở Liên Xô, vào năm 1968 hoặc trong những năm sau đó. Tiếng nói bày tỏ quan ngại duy nhất từ Liên Xô là Aleksandr Solzhenitsyn, một người bất đồng chính kiến Liên Xô. Và t́nh h́nh cũng chẳng thay đổi ở nước Nga thừa kế Liên Xô.

    Năm 2012, trong khi tŕnh bày về Thảm sát Huế và câu chuyện của Nhă Ca tại một hội nghị khoa học ở Moskva, tôi được nhắc nhở phải tập trung vào những hành vi tàn bạo của người Mỹ và “con rối” của họ – quân đội Việt Nam Cộng ḥa. Tôi đồng ư rằng chúng ta phải và sẽ thảo luận về tội ác của Mỹ, nhưng cũng không nên bỏ qua những ǵ mà bên c̣n lại đă làm.

    Nhưng “Không,” người ta bảo tôi rằng những người cộng sản đă chiến đấu v́ lư do chính đáng và chúng ta phải tập trung vào các tội ác của người Mỹ. Phần trao đổi thảo luận đă được ghi lại trong kỷ yếu hội nghị. Trong số 50 người ở khán pḥng hôm ấy, không một ai lên tiếng ủng hộ quan điểm của tôi; măi sau đó, tôi mới nhận ra rằng họ không cần “tính khách quan kiểu phương Tây” của tôi.

    Là một nhà sử học, tôi nhận ra một điểm chung kỳ lạ giữa quan điểm của giới học thuật Mỹ và Liên Xô/Nga về vụ thảm sát, và một “liên minh” Liên Xô/Nga -Mỹ, nếu không muốn nói là có chủ ư, trong việc chấp nhận phiên bản lịch sử chiến tranh của Hà Nội. Các học giả Mỹ đă tập trung chủ yếu hoặc vào khía cạnh chiến tranh của người Mỹ, hoặc vào quan điểm của Bắc Việt; và dù là cách nào th́ cựu đồng minh của Mỹ cũng hầu như bị bỏ qua. Việt Nam Cộng ḥa, nơi có nhiều công dân phải rời quê hương và định cư ở Mỹ, đă bị đẩy sang bên lề, nếu không muốn nói là hoàn toàn biến mất khỏi các trang giấy, khỏi những câu chuyện thời hậu chiến, trong khi đối thủ cũ của họ lại được lăng mạn hóa.

    Việc xem Mỹ là thủ phạm duy nhất của chiến tranh đă phủ nhận vai tṛ của phía miền Nam Việt Nam, những người không muốn sống dưới chế độ cộng sản và đă chiến đấu v́ lư do này; đồng thời, nó cũng che giấu thực tế rằng việc đánh đuổi người Mỹ chỉ là bước đầu tiên để đưa miền Nam vào quỹ đạo ảnh hưởng của miền Bắc. Hà Nội luôn nhấn mạnh rằng nước Việt Nam thống nhất sẽ là một quốc gia xă hội chủ nghĩa. V́ vậy, ngay cả trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, đó vẫn có thể được coi là một cuộc nội chiến giữa hai miền để định đoạt tương lai của họ.

    Việc Mỹ tham chiến tại Việt Nam đă được diễn giải thành các phân tích và tŕnh bày về những tội ác và nhiều hành vi sai trái khác. Nhưng nếu ta không thảo luận về những sai lầm của tất cả các bên tham chiến th́ sự ḥa giải chân thành hoặc nghiên cứu sự thật lịch sử sẽ không thể tồn tại. Công bằng mà nói, t́nh h́nh tại Mỹ đă bắt đầu thay đổi, dù c̣n rất chậm, khi một thế hệ học giả mới được đào tạo tiếng Việt và thực sự quan tâm đến tất cả các bên của cuộc xung đột đang giúp phát triển các nghiên cứu ra ngoài trọng tâm nước Mỹ.

    Đây cũng là một thay đổi rất cần thiết cho phía Việt Nam. Khi hai nước theo đuổi mục tiêu ḥa giải của ḿnh, các học giả Mỹ cần phải hiểu sâu hơn những trải nghiệm của miền Nam Việt Nam trong chiến tranh. Nhưng ḥa giải cũng không thể đến từ hội chứng kẻ chiến thắng (victor’s syndrome) như cách mà nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đang thực hiện – nói một cách đơn giản là, chúng ta đă thắng, vậy nên hăy ăn mừng chiến thắng và quên đi những kẻ thua cuộc. Ḥa giải chỉ có thể đạt được thông qua một cuộc đối thoại và thảo luận về tội ác của cả hai bên.

    Nhiều người Việt Nam ở Việt Nam và khắp nơi trên thế giới vẫn mong muốn và thực sự cần phải khóc thương cho những người thân yêu đă mất trong Thảm sát Huế. Họ không thể làm điều đó ở Việt Nam. Trong chiến tranh, Bắc Việt và lực lượng cộng sản ở miền Nam đă không công nhận vụ thảm sát và không trừng phạt bất kỳ thủ phạm nào. Nước Việt Nam hậu chiến cũng không công nhận vụ thảm sát, họ muốn bỏ qua nó, hoặc xem nó là một sự kiện ngụy tạo. Trong các sự kiện kỷ niệm chiến dịch Tết Mậu Thân ở Việt Nam, Thảm sát Huế chẳng bao giờ xuất hiện.

    Việc biến người Mỹ thành “kẻ ác duy nhất” cũng đă góp phần xóa bỏ những hành vi sai trái của những người cộng sản. Nhận thức về lịch sử là một yếu tố quan trọng trong việc định h́nh một quốc gia và duy tŕ bản sắc của một con người, nhưng nhiều học sinh sinh viên ở Việt Nam lại không thích t́m hiểu về lịch sử của họ, một phần v́ họ hiểu ḿnh bị giới hạn trong việc tiếp cận tài liệu và các nguồn lực khác, cũng như việc họ bị hạn chế ra sao trong việc giải thích lịch sử.

    Điều này khuyến khích sự ngờ vực chính phủ, một điều vốn sẽ dần gia tăng khi ngày càng có nhiều tài liệu thách thức phiên bản lịch sử của đảng xuất hiện. Lớn lên ở Liên Xô, tôi đă từng trải nghiệm và hiểu được sẽ tai hại đến mức nào nếu cứ duy tŕ một “bức màn chân lư” mà chính bản thân chúng tôi không thể tin tưởng. Với những tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với một nhiệm vụ khó khăn hơn Liên Xô rất nhiều trong việc định h́nh nhận thức của người dân.

    Sự ḥa giải và các câu chuyện lịch sử đa diện cũng cần thiết cho người Mỹ. Nhiều người Việt Nam mất người thân ở Huế, và sau đó mất luôn đất nước của họ, giờ đây đang là một phần không thể tách rời của xă hội Mỹ.

    Khóc thương những ǵ đă xảy ra ở Huế nhắc nhở người Mỹ chúng ta về thái độ quá tập trung vào chính ḿnh trong cách chúng ta nghĩ về vai tṛ chiến tranh của ḿnh, cũng như sự không sẵn ḷng t́m hiểu thêm về “những người khác,” vốn là điều đang ám ảnh chính sách hiện tại của Mỹ đối với các nước khác.

    Olga Dror là Phó Giáo sư tại Đại học Texas A&M. Bà đă xuất bản các nghiên cứu và bản dịch cuốn “Giải khăn sô cho Huế” của Nhă Ca; đồng thời là tác giả của chuyên khảo sắp xuất bản “Making Two Vietnams: War and Youth Identity, 1965-1975.”

    * NGHE AUDIO: https://nghiencuuquocte.org/2018/10/...-tham-sat-hue/

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758

    Các thiếu sinh quân và cái kết trận chiến cuối cùng ở Vũng Tàu năm đó, 4/1975

    Các thiếu sinh quân và cái kết trận chiến cuối cùng ở Vũng Tàu năm đó, 4/1975



    ----

    Lê Thành Nhân: Kissinger đă đấm ngực thú tội

    Trong ṿng chỉ 3 tháng nay một loạt biến động lớn lao về chánh-trị, ngoại-giao và quân-sự đă dồn dập diễn ra trong khu vực Á châu và Thái B́nh Dương.

    - Ngày 23-7-2010 Nữ Ngoại-trưởng Hilary Clinton nhân danh đại cường quốc Hoa Kỳ long trọng khẳng định tại Hội-nghị ASEAN ở Hà Nội: ”Hoa Kỳ xem Đông Nam A là khu vục thuộc lợí ích quốc gia của Hoa Kỳ về các phương diện anh ninh, kinh-tế, thương mại.”

    - Ngày 24-9-2010, Tổng thống Obama đích thân triệu tập và chủ tọa Hội-nghị thượng-đỉnh tại New York (Second ASEAN Leaders Meeting) với các người đứng đầu các nước ASEAN để chủ động kết hợp các nước ấy trong một thế chiến lược mới. Một bản Tuyên bố chung (Joint Statement) quan trọng đă được công bố, và Tổng thống đă bỗ nhiệm ngay một Đặc sứ thường trực bên cạnh ASEAN tại Trụ sở của ASEAN tại Djakarta .

    - Chỉ 5 ngày sau: ngày 29-9-2010: Bộ Ngoại-giao Hoa Kỳ tổ chức một cuộc hội-thảo ngay tại Bộ Ngoại giao tại DC dưới sự điều hợp của Đại-sứ Brynn với đề tài “Kinh nghiệm Hoa Kỳ tại Đông Nam Á” (The American Experience in Southeast Asia : Historical Conference) trong đó diễn giả chính là Henry Kissinger.

    - Trong khi chúng tôi đang viết bài nầy th́ các đại diện ngoại giao, quân-sự cao cấp của các nước thuộc ASEAN và Hoa Kỳ, Nhựt, Úc, Ấn-độ, v.v...đă bắt đầu Hội nghị các Tổng-trưởng Quốc-pḥng (ADMM plus) tại Hà Nội từ ngày 12-10-2010 rồi tiếp tục với những phiên họp riêng giữa các thành viên ASEAN và các cường quốc trong vùng: Hoa Kỳ, Nhựt bản, Ấn độ, Úc, v.v...Phiên họp ngày 28-10-2010 là một phiên họp cao cấp quan trọng với sự tham dự của NT Clinton.

    Giữa lúc đó th́ chiến hạm Hoa Kỳ tiến sát và tập trận dọc thềm lục địa Á Châu từ Biển Nhựt Bản xuống Ấn-độ dương…có lúc vào tận cảng Tiên Sa (Đà Nẳng) của Việt Nam .

    Tất cả những diễn biến đó không phải là những điều ngẫu nhiên.

    Trong bài nầy chúng tôi chỉ chú trọng đến cuộc hội-thảo tại Bộ Ngoại-giao ngày 29-9-2010 để t́m hiểu ư nghĩa và tầm quan trọng của các lời phát biểu của Henry Kissinger tại cuộc hội-thảo này (Đọc giả có thể tham khảo bài tường tŕnh ngày 6-10-10 của Người Việt Online)

    Các ư-kiến của Kissinger phát biểu trong cuộc hội-thảo nói trên được tóm gọn như sau: “Sự thảm bại tại Việt Nam năm 1975 là do Hoa Kỳ chớ không phải do VNCH.”

    Nhân dân Việt Nam và thế giới công chính đă chờ đợi câu nói đó từ 35 năm rồi,nay mới được thốt ra từ chính cửa miệng của Henry Kissinger, vào một thời điểm và tại một địa điểm có tính toán. Bởi vậy, nó có một giá trị vô cùng quan trọng.

    Nó trả lại danh dự cho hàng triệu chiến sĩ tự do của VNCH, từ nguời dân đen đến cấp lănh-đạo cao nhứt. Nó giải oan cho hàng triệu linh hồn người Việt đă hi sinh cho Tự do. Nó trả lại DANH DỰ VÀ CHÍNH NGHĨA cho toàn thể Quân Dân VNCH từng bị bọn phản chiến và truyền thông bất lương bôi lọ.

    Xin nhắc lại: Henry Kissinger là người chịu trách nhiệm về chánh sách ngoại giao của Hoa Kỳ từng đưa đến việc bán đứng VNCH cho Bắc Việt qua Hiệp-định Paris 1972, sự rút lui của Hoa Kỳ khỏi Đông dương 1975, và giao cho Trung Cộng làm “cai thầu khu vực” với bản Tuyên ngôn Thượng Hải (1972.)

    Nixon và Kissinger bị mù mắt v́ cái thị-trường khổng lồ béo bỡ của Hoa Lục, không ngần ngại phản bội lại đồng minh của ḿnh. Cảnh tượng xót xa, bẽ bàng nhứt là Đệ 7 Hạm đội Hoa Kỳ nhẫn tâm án binh bất động, đứng nh́n hải quân TC cưỡng chiếm Hoàng Sa của đồng minh VNCH hồi tháng Giêng 1974.

    Ngày nay, khi Trung cộng trở mặt, sử dụng Hoàng Sa làm pháo đài khống chế Đông Nam Á và Thái B́nh dương th́ nước Mỹ mới mở mắt và nhận thấy hối hận về sự phản bội đồng minh VNCH của ḿnh 35 năm trước.

    Thực vậy, dân tộc Việt Nam là nạn nhân gánh chịu hậu quả thảm khóc nhứt của chánh sách Nixon-Kissinger với “Ngày 30 tháng 4 năm 1975.” Chính chánh-sách đó đă đưa gần 30 triệu nhân dân Miền Nam tự do vào cảnh điêu linh, thống khổ, nhà tan cửa nát, con mất cha, vợ mất chồng, kẻ th́ bỏ xác trong ngục tù CS, người th́ làm mồi cho hải tặc hoặc vùi thây dưới đáy biển. Không bút mực nào tả hết những tội ác của cộng đảng VN đối với gần 30 triệu dân Miền Nam từ 1975 đến nay.

    Lời tuyên bố của Kissinger hôm nay, tuy rất ngắn, nhưng có một ư nghĩa vô cùng quan trọng: “Sự thảm bại tại Việt Nam năm 1975 là do Hoa Kỳ chớ không phải do VNCH.”

    Bằng những lời phát biểu ngày 29-9-2010 tại ngay thủ đô nước Mỹ, lănh đạo nước Mỹ hiện nay dường như muốn nhờ Kissinger thay mặt nước Mỹ (Bộ Ngoại giao tổ chức) nói lên lời tạ tội và sám hối của nước Mỹ đối với gần một triệu sinh linh của chế-độ VNCH đă chết oan uổng, trong đó hơn nửa triệu đồng bào vượt biên ch́m dưới đáy biển, hàng trăm ngàn Dân Quân-Cán-Chính VNCH chết trong các trại tập trung lao-động khổ sai, cộng với hàng trăm ngàn vợ con họ chết trong các “vùng kinh-tế mới” v́ đói rét, bệnh tật và rắn rết.

    Tại hội-nghị các Bộ-trưởng Quốc-pḥng ASEAN (ADMM Plus) họp sau đó tại Hà Nội ngày 12-10-2010, Bộ-trưởng Quốc-pḥng Hoa Kỳ Robert Gates đại ư tuyên bố ngay trước mủi của tên BTQP Trung cộng:

    ”Hoa Kỳ sẽ nhận trách nhiệm bảo đảm an ninh và tự do cho tất cả các quốc-gia ĐNA, nhứt là hải lộ xuyên Biển Đông, v́ khu vực nầy thuộc quyền lợi quốc-gia của Hoa Kỳ về các phương diện an ninh, kinh-tế và thương mại.” Trong khi đó th́ tàu chiến Hoa Kỳ trang bị vũ khí nguyên-tử đang tập trận với hải quân Nam Hàn ngoài khơi vùng biển của Trung cộng.

    Gần hai tỷ dân trong khu-vực Á châu –Thái-B́nh-dương thở phào, nhẹ nhỏm! V́, từ nay, cái “lưỡi ḅ” hung hăng của tên bá quyền Hán tộc bổng teo lại thành……cái lưỡi gà bé tí tẹo! Không ai c̣n nghe các tướng lănh TC khoác lác vung vít về sức mạnh quân sự của CHNDTQ và tham vọng độc chiếm Biển Đông của chúng. Không ai c̣n nghe cái loa khoác lác của Bộ Ngoại giao TC hàng ngày bô bô lên tiếng đe dọa các quốc gia tiếp giáp với “cái lưỡi ḅ đói khát”, nhứt là Việt Nam, Nam Dương, Phi-luật-tân, Brunei.

    Ngay sau khi Bộ-truởng QP Hoa Kỳ tuyên bố như trên, phát ngôn nhân của con cọp giấy Trung cộng bèn rêu rếu thông báo trả tự do vô điều kiện cho 9 ngư dân của đảo Lư sơn/Quảng Ngải bị chúng bắt giữ gần đảo Hoàng Sa cả tháng trước đó.

    Các sự kiện trên đây chứng minh là v́ cả tin nơi những tính toán sai lầm của tên con buôn chính-trị Kissinger, nước Mỹ phải để gần 40 năm (1972-2010) mới học được cái chân-lư đơn giản: Người CS marxist dù Nga hay Tàu hay Việt, chúng đều phản phúc như nhau. Nhờ sự giúp đỡ trong 40 năm qua của Hoa Kỳ nước Tàu mới thoát khỏi t́nh-trạng đói khát, lạc hậu và bắt đàu hơi khấm khá. Nhưng chưa chi th́ chúng đă quay lại định ăn tươi, nuốt sống người thi ân cho ḿnh. Đó là bản chất của người Cộng-sản Marxist. Hai dân tộc Đức và Nhật cũng được Hoa Kỳ giúp đỡ tái thiết sau chiến tranh, nhưng họ không mang tính phản phúc đó.

    Vấn đề mà chúng ta muốn bàn hôm nay là: v́ cần mua bán, đổi chác với Trung cộng để trục lợi, bọn chánh khách vô liêm sĩ ở Hoa Thạnh Đốn, đă ra sức gán cho VNCH đủ thứ tội: nào là quân đội không chịu chiến đấu, nào là công chức tham nhũng, v.v…Bọn chánh khách bất lương Âu châu th́ kết tội VNCH là tay sai Mỹ chỉ v́ ganh ghét với Hoa Kỳ. Nếu quân dân VNCH không chịu chiến đấu th́ làm sao giữ vửng người Việt Quốc-gia càng sáng tỏ hơn bao giờ hết. Bây giờ th́ không một ai c̣n nghi ngờ nữa:

    VNCH c̣n là c̣n tất cả! VNCH mất là mất tất cả! Chúng ta đ̣i hỏi lịch sử và nhân dân thế giới phải trả lại sự công bằng và danh dự cho Quân Dân VNCH, từ người thứ dân cho đến các cấp lănh đạo Quốc-gia. Trong nội bộ người Việt, yêu cầu những kẻ vô ư thức hay bị CS tuyên truyền tẩy năo trong 35 năm qua hăy chấm dứt những luận điệu tự phỉ nhổ ḿnh bắng cách gọi các vị lănh đạo Quốc-gia, các tướng lănh của VNCH bằng thằng nọ, thằng kia.

    Cái cuộc “đổi đời” năm 1975 đă biến “THẰNG thành ÔNG” và đem “ÔNG xuống làm THẰNG” nay đă chấm dứt rồi, v́ đó là cái thang giá trị Marxist trong đó “trí thức không bằng cục phân” (lời Mao Trạch Đông.) Thang giá trị (échelle des valeurs) của một xă hội Việt Nam văn minh đạo đức truyền thống phải được tái lập để làm nền tảng cho một nước Việt Nam hậu Cộng-sản. Chúng tôi sẽ bàn đến “hệ thống giá trị chân chính” của người Việt trong một bài khác.dHải ngoại, ngày 28-10-2010 Lê Thành Nhân

    - Ngày 23-7-2010 Nữ Ngoại-trưởng Hilary Clinton nhân danh đại cường quốc Hoa Kỳ long trọng khẳng định tại Hội-nghị ASEAN ở Hà Nội: ”Hoa Kỳ xem Đông Nam A là khu vục thuộc lợí ích quốc gia của Hoa Kỳ về các phương diện anh ninh, kinh-tế, thương mại.”

    - Ngày 24-9-2010, Tổng thống Obama đích thân triệu tập và chủ tọa Hội-nghị thượng-đỉnh tại New York (Second ASEAN Leaders Meeting) với các người đứng đầu các nước ASEAN để chủ động kết hợp các nước ấy trong một th�=E1��ng được Miền Nam đến 1975, khi mà Mỹ và Trung cộng ngă giá xong vụ buôn bán bẩn thỉu trên đầu nhân dân Việt Nam?

    Ngoài ra, sau tháng 4, 1975, nhiều tướng lănh liêm sĩ Hoa Kỳ đă viết lại hồi kư công nhận tinh thần dũng cảm và khă năng chiến đấu xuất sắc của QL/VNCH. Chúng ta không cần lặp lại ở đây. C̣n nếu nói:

    v́ tham nhũng mà chánh quyền VNCH sụp đỗ th́ cứ hỏi chả lẽ nhà nước CHXHCN hiện nay ở VN ít tham nhũng hơn VNCH ngày trước? Thế tại sao nó c̣n nguyên đó hơn 35 năm nay? Cũng trong cùng thời gian với VNCH ai cũng biết ở các lân bang như Thái Lan, Phi Luât Tân, Nam Dương t́nh trạng tham nhũng trầm trọng hơn cả chục lần, nhưng có nước nào sụp đổ đâu!

    Tóm lại, các chánh khách thiển cận, mù quáng của nước Mỹ lúc bấy giờ đă “hi sinh” quyền lợi của đồng minh VNCH với ảo tưởng đổi lấy một thị-trường béo bỡ của nước Tàu. Nhưng sự thật phủ phàng hôm nay là chính cái nước Tàu mà nước Mỹ vỗ béo đó đă đang quay lại ăn thịt nước Mỹ để giành ngôi vị đệ nhứt cường quốc trên thế giới. Và nước Mỹ ngày nay đă tỉnh ngộ, đang trở lại làm y chang cái công việc mà Quân Dân VNCH đă làm trước 1975, tức là chiến đấu chống đế quốc CS Trung quốc.

    Thế th́ VNCH đă bị bức tử một cách oan uổng. Nhờ giương cao ngọn cờ chống lại bá quyền Trung cộng, bảo đảm an-ninh và tự do cho khu vực nên hiện nay Hoa Kỳ đang được nghênh đón trở lại Việt Nam như là môt “hiệp-sĩ.” Như vậy bọn CSVN không c̣n coi Hoa Kỳ là “đế-quốc xâm lược” nữa. Trái lại chúng coi Hoa Kỳ là vị cứu-tinh, và trả lại danh dự cho nước Mỹ.

    Thế c̣n công lao hi sinh chiến đấu của Quân Dân Miền Nam để ngăn chận làn sóng đỏ của Nga, Tàu trong hơn 50 năm th́ sao?

    V́ thế, Quân Dân VNCH đ̣i hỏi nước Mỹ và thế giới phải trả lại danh dự cho họ v́ họ đă hi sinh chiến đấu cho Tự do và An ninh của cả thế giới mà đă bị đối xử bất công bằng sự phản bội và bức tử oan uổng năm 1975.

    Trên thực tế th́ nhân dân Việt Nam trong nước đă làm việc nầy từ khi bọn “cách mạng” đặt chân vào Miền Nam v́, đối với mọi người dân trong nước th́ cái ǵ của “ngụy” cũng tốt hơn “cách mạng”: bác sĩ “ngụy” cũng giỏi hơn, nhạc “ngụy” cũng hay hơn, nhân bản hơn, nếp sống “ngụy” cũng văn minh hơn, người dân “ngụy” cũng ấm no, hạnh-phúc hơn, v v...

    Cuối cùng, sau khi chiếc mặt nạ của đảng CSVN kể công đánh ngoại xâm Pháp, Mỹ để giành độc lập bị rơi xuống đất, để lộ cái mặt thật của những kẻ bán nước đem tổ quốc dâng cho Tàu th́ cái chính nghĩa bảo quốc của Quân Dân VHCN, của Người Việt Quốc-gia càng sáng tỏ hơn bao giờ hết. Bây giờ th́ không một ai c̣n nghi ngờ nữa:

    VNCH c̣n là c̣n tất cả!
    VNCH mất là mất tất cả!

    Chúng ta đ̣i hỏi lịch sử và nhân dân thế giới phải trả lại sự công bằng và danh dự cho Quân Dân VNCH, từ người thứ dân cho đến các cấp lănh đạo Quốc-gia. Trong nội bộ người Việt, yêu cầu những kẻ vô ư thức hay bị CS tuyên truyền tẩy năo trong 35 năm qua hăy chấm dứt những luận điệu tự phỉ nhổ ḿnh bắng cách gọi các vị lănh đạo Quốc-gia, các tướng lănh của VNCH bằng thằng nọ, thằng kia.

    Cái cuộc “đổi đời” năm 1975 đă biến “THẰNG thành ÔNG” và đem “ÔNG xuống làm THẰNG” nay đă chấm dứt rồi, v́ đó là cái thang giá trị Marxist trong đó “trí thức không bằng cục phân” (lời Mao Trạch Đông.) Thang giá trị (échelle des valeurs) của một xă hội Việt Nam văn minh đạo đức truyền thống phải được tái lập để làm nền tảng cho một nước Việt Nam hậu Cộng-sản.

    * SOURCE: http://huyenthoaisaigon.blogspot.com...c-thu-toi.html

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758

    Bà Trần Lệ Xuân sau ngày 1/11/1963 không phản bác, biện minh cho chế độ, sống lặng lẽ

    Bà Trần Lệ Xuân sau ngày 1/11/1963 không phản bác, biện minh cho chế độ, sống lặng lẽ



    'Bà Nhu như tôi từng biết' (phần 1)
    https://www.bbc.com/vietnamese/vietn...ranlexuan_book

    BBC tiếp tục câu chuyện với luật sư Trương Phú Thứ, một trong số ít người có tiếp xúc, trò chuyện với bà Ngô Đình Nhu trong những năm gần đây.'Bà Nhu như tôi từng biết' (phần 2)
    https://www.bbc.com/vietnamese/vietn...anlexuan_book2

  4. #4
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758

    Giới thiệu bộ phim sắp phát hành "My South Vietnam"

    Giới thiệu bộ phim sắp phát hành "My South Vietnam"



    * SOURCE: https://www.youtube.com/@chulynh/videos

  5. #5
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758

    Trần Gia Phụng: 30 tháng 4 thử nh́n lại

    Trần Gia Phụng: 30 tháng 4 thử nh́n lại



    * SOURCE: https://www.youtube.com/@chutamtv

    30 tháng 4: THỬ NH̀N LẠI (Trần Gia Phụng)

    Thông thường, ngày 30-4-1975 được giải thích là ngày sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa, và là ngày “đại thắng mùa xuân” của cộng sản Bắc Việt. Ngoài hai cách nh́n nầy, c̣n có một cách nh́n thứ ba mà ít người chú ư đến.

    Trong thập niên 60, khi viếng thăm Việt Nam Cộng Ḥa, được hỏi làm thế nào để chiến thắng cộng sản, Moshe Dayan, danh tướng độc nhăn Do Thái, đă trả lời như sau: “Bắc Việt sẽ thất trận khi họ chiếm được Sài G̣n.”(1) Lúc đó, giới báo chí và chính trị Sài G̣n đă bàn tán về câu nói của Moshe Dayan(1915-1981), nhưng không ai dại ǵ giao trứng cho ác (quạ), mà nghĩ đến một giải pháp quá rủi ro là để cho cộng sản chiếm được Sài G̣n. Cuối cùng, khi cộng sản thật sự chiếm được Sài G̣n năm 1975, một bên buồn quá, cũng như một bên vui quá, nên cả hai phía đều quên luôn ư kiến của Moshe Dayan.

    1.- AI THẮNG AI?

    Trong cuộc chiến tranh vừa qua, người cộng sản thường tự hào rằng chính họ đă “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Theo biểu kiến bên ngoài, “Mỹ cút, ngụy nhào” thật đó, nhưng thực sự Mỹ không cút, mà phải nói cho thật đúng ư nghĩa bối cảnh lịch sử là Mỹ ngưng không tiếp tục hiện diện ở Việt Nam v́ lư do thay đổi chiến lược toàn cầu của họ, và lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa không thất trận, chỉ ở thế bắt buộc phải ngưng súng, ngưng chiến đấu. Việt Nam Cộng Ḥa dư biết rằng trong thế tranh chấp giữa các cường quốc, với sự thay đổi chiến lược của Hoa Kỳ, nếu lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục chiến đấu, chỉ làm tổn hại thêm xương máu của binh sĩ và dân chúng, mà không tránh được sự áp đặt từ bên ngoài, trong khi Liên Xô và Trung Cộng tung hết vũ khí cho Bắc Việt và Hoa Kỳ ngưng tiếp liệu quân nhu và vũ khí cho Việt Nam Cộng Ḥa.

    Sau khi thế chiến thứ nh́ (1939-1945) kết thúc, thế giới bước vào chiến tranh lạnh giữa hai khối tự do (tư bản) và cộng sản. Khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 5-11-1952 thay ông H. Truman, đại tướng D. Eisenhower tuyên bố rằng chiến tranh Đông Dương không c̣n là chiến tranh thuộc địa mà là “cuộc chiến giữa Cộng sản và thế giới Tự do.”(2) Từ đó, Hoa Kỳ viện trợ Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng càng ngày càng nhiều để chống lại Việt Minh cộng sản.

    Lúc đó, Hoa Kỳ và các nước Tây phương nghĩ rằng các nước trong thế giới cộng sản như Liên Xô, Trung Quốc là một khối chính trị chặt chẻ, nên t́m tất cả các cách để ngăn chận sự bành trướng của cộng sản. V́ vậy, sau hiệp định Genève ngày 20-7-1954, Hoa Kỳ quyết định giúp miền nam Việt Nam để chận đứng làn sóng cộng sản mà cụ thể hơn là sự bành trướng của Trung Quốc.

    Những diễn tiến chính trị trong khối cộng sản sau khi Stalin từ trần ngày 5-3-1953, và nhất là khi Khrushchew lên cầm quyền, rồi đưa ra chủ trương sống chung ḥa b́nh giữa các nước không cùng một thể chế chính trị, ḥa dịu với các nước Tây phương năm 1956, th́ bắt đầu sự rạn nứt giữa Liên Xô và Trung Quốc. Lúc đầu mới chỉ lời qua tiếng lại giữa hai đảng Cộng Sản anh em, sau đó giữa hai nhà nước cộng sản, và cuối cùng thực sự đánh nhau dọc biên giới đông bắc Trung Quốc, trên sông Ussuri (Ô Tô Lư giang) năm 1969.

    Dựa trên những dữ kiện thực tế đó, các chính trị gia Hoa Kỳ nhận thấy rằng các nước cộng sản không phải là một khối chặt chẽ, mà họ là những thực thể riêng biệt, với những quyền lợi mâu thuẫn nhau khá trầm trọng. Hoa Kỳ không bỏ lỡ cơ hội kiếm cách khai thác mâu thuẫn giữa các nước cộng sản, đúng ra là giữa Liên Xô và Trung Quốc để làm thế nào ly gián họ, và tránh cho họ xích lại gần nhau như trước. V́ vậy, người Hoa Kỳ bắt đầu xét duyệt lại chính sách toàn cầu của Hoa Kỳ

    Trong khi đó, nếu Hoa Kỳ càng giúp Việt Nam Cộng Ḥa chống lại Bắc Việt cộng sản, th́ Liên Xô và Trung Quốc ở thế cùng liên kết để giúp Bắc Việt chống lại Hoa Kỳ, tức Hoa Kỳ tạo nên một hoàn cảnh thuận lợi cho Liên Xô và Trung Quốc tạm gác những mâu thuẫn song phương, để cùng nhau cứu giúp một nước cộng sản khác nhắm tạo uy tín và hấp lực với các nước khác, nhất là các nước trong khối không liên kết. Nói cách khác, làm như thế, chẳng khác ǵ Hoa Kỳ tạo cơ hội cho hai nước Liên Xô và Trung Quốc xích lại với nhau. Trên quan niệm địa lư chính trị học (geopolitics), vào cuối thập niên 60 và đầu thập niên 70, người Hoa Kỳ c̣n ngộ ra rằng “Bắc Việt không thể tàn phá Hoa Kỳ trong ṿng nửa giờ, hoặc tiêu hủy các thành phố, giết một nửa dân số, nhưng với hỏa tiển nguyên tử, Liên Xô có thể làm được việc đó. Trung Quốc tuy chưa ngang tầm của Liên Xô v́ ít vũ khí nguyên tử, nhưng lại đe dọa phần c̣n lại của Á châu v́ ư hệ chính trị cứng rắn và v́ dân số đông đảo của họ.”(3)

    Chẳng những thế, các chính trị gia Hoa Kỳ lúc đó c̣n đi xa hơn, cho rằng “hy sinh Việt Nam mới thật là đáng giá. C̣n hơn là hao phí thêm nhiều sinh mạng người Mỹ và hàng tỷ mỹ kim để chống đỡ Việt Nam với chẳng có hy vọng thắng lợi, tại sao không thỏa thuận thua cuộc để đổi lấy sự mở cửa của Trung Hoa nhắm làm yếu đi kẻ thù thực sự là Liên Xô.”(4)

    Chúng ta hăy nghe một nhà ngoại giao kỳ cựu Hoa Kỳ, ông Bill Sullivan, nguyên là đại sứ Hoa Kỳ tại Lào, lúc đó là thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ đặc trách Đông Á và Thái B́nh Dương, sau đó phụ tá và sát cánh với Henri Kissinger trong các cuộc thương thuyết tại hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam, trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng: “Như thế, tôi đi đến kết luận, và điều nầy ông nghe có vẻ tráo trở, rằng không thắng cuộc chiến nầy th́ chúng ta sẽ khá hơn. Đặc biệt nữa là người Trung Hoa đă khai thông với chúng ta, và làm cho người Trung Hoa tách rời khỏi Liên Xô và nghiêng về phía chúng ta, đối với chúng ta c̣n quan trọng hơn nhiều việc chiến thắng ở Việt Nam.”(5)

    Ngày 14-4-1971, tại Đại sảnh đường Nhân dân Bắc Kinh, thủ tướng Trung Quốc là Chu Ân Lai tiếp đăi và nói chuyện thân mật với đoàn bóng bàn Hoa Kỳ sang đấu giao hữu với đoàn bóng bàn Trung Quốc theo lời mời của Tổng cục Bóng bàn nước nầy. Ngày 9-7-1971, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ là Henri Kissinger có mặt ở Bắc Kinh và được Chu Ân Lai tiếp kiến.

    Ngày 25-10-1971, Đại hội đồng thứ 26 của Liên Hiệp Quốc biểu quyết chấp nhận Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa được giữ ghế đại biểu Trung Quốc thay cho Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) mà không bị Hoa Kỳ phủ quyết, nghĩa là Hoa Kỳ cũng bỏ rơi Đài Loan, đồng minh lâu năm của Hoa Kỳ, để bắt tay với Trung Quốc. Sau đó, tổng thống Hoa kỳ Richard Nixon viếng thăm Trung Quốc một tuần bắt đầu từ ngày 21-2-1972 mà ông Nixon cho rằng đây là “một tuần lẽ sẽ làm thay đổi thế giới.”(6) Cuộc viếng thăm nầy đưa đến “Thông cáo chung Thượng Hải” ngày 28-2 theo đó hai bên đưa ra những quan điểm hoàn toàn khác nhau, chỉ trừ một điều là cùng nhau tôn trọng sự khác biệt giữa hai bên và hứa sẽ kiếm cách cải thiện bang giao song phương.

    Đúng như ông Nixon loan báo, cuộc viếng thăm đă đưa đến việc thay đổi thế giới, bắt đầu từ việc Hoa Kỳ sắp đặt lại chiến lược toàn cầu và Á Châu, từ đó rút quân dần dần ra khỏi Việt Nam. Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam theo đúng chiến lược của họ, bởi v́ người Mỹ tin rằng “thua trận ở Việt Nam lành mạnh hơn cho Hoa Kỳ hơn là thắng trận. Rằng thua trận nằm trong quyền lợi quốc gia. Rằng đó là lợi thế… Đó là quan niệm cấp tiến triệt để vào thời đó, rằng thua trận và phó mặc các đồng minh Đông nam Á của chúng ta cho số phận của họ, như thế mới đúng là cách làm của chúng ta.“(7)

    Như thế, xét cho cùng, Hoa Kỳ chẳng thua trận, mà Hoa Kỳ chỉ bỏ cuộc ở Việt Nam để thực hiện việc thay đổi chiến lược toàn cầu quan trọng hơn đối với họ trong cuộc tranh chấp với Liên Xô. Trong khi tự cho rằng “ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc”,(😎 th́ chính Bắc Việt đă tiếp tay với người Mỹ để thực hiện kế sách của Hoa Kỳ. Từ đó, Hoa Kỳ đă thành công trong việc làm sụp đổ khối Liên Xô và Đông Âu. Như thế, có thể nói người Hoa Kỳ đă chịu thua mặt trận (battle) Việt Nam, để đại thắng cuộc chiến tranh (war) toàn cầu, và hiện nay trở thành cường quốc số 1 trên thế giới.(9)

    Đi vào thế chiến lược mới của Hoa Kỳ, về phía Việt Nam Cộng Ḥa, dầu bị Hoa Kỳ bỏ rơi, ngưng viện trợ, và trước sức mạnh của Bắc Việt được Liên Xô và Trung Cộng giúp đỡ tận “cây kim sợi chỉ”, các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn tiếp tục chiến đấu anh dũng trong 2 năm sau hiệp định Paris, chứ không để cho đất nước sụp đổ ngay. Các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa không thua bộ đội cộng sản Bắc Việt, mà chỉ buông vũ khí, ngưng chiến đấu v́ nhận thấy rằng trong thế chiến lược mới, các cường quốc trên thế giới quyết tâm áp đặt một giải pháp chính trị, mà ḿnh cô thế khó cưỡng chống lại được, tiếp tục chiến đấu chỉ làm tổn hại thêm nhiếu nhân mạng vô tội, nên cuối cùng lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa chấp nhận ngưng chiến đấu chứ không phải họ thua cuộc.

    Trước khi kư hiệp định Paris năm 1973, các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă hứa hẹn, mà không ghi thành văn bản, là sẽ viện trợ Việt Nam 4 tỹ Mỹ kim để Việt Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh. Tuy nhiên, Bắc Việt cưỡng chiếm Nam Việt bằng vơ lực, đi ngược lại với tinh thần hiệp định Paris kư kết giữa các bên lâm chiến, và đă được nhiều nước công nhận. Dựa vào việc Bắc Việt không tôn trọng hiệp định Paris, Hoa Kỳ bác khước lời hứa trước kia. Hơn nữa, khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa sau hiệp định Paris, Bắc Việt cưỡng chiếm luôn số tài sản khổng lồ ước tính khoảng 6 tỷ Mỹ kim mà Hoa Kỳ đă để lại Việt Nam. Số tài sản nầy c̣n cao hơn lời hứa hẹn của Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho Việt Nam 4 tỷ Mỹ kim trước đây. V́ cả hai lư do nầy, cho đến nay, cộng sản Việt Nam không thể mở miệng nhắc lại chuyện Hoa Kỳ hứa hẹn viện trợ để tái thiết Việt Nam sau 30 chiến tranh mà Hoa Kỳ đă can dự vào. Thua cuộc cờ toàn cầu, Bắc Việt lại thất bại luôn trong cuộc đấu trí để đ̣i viện trợ của Hoa Kỳ sau chiến tranh.

    2.- THỰC TẾ SAU 30-4

    Quan sát kỹ sinh hoạt xă hội Việt Nam sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam năm 1975, mọi người đều nhận thấy rơ ràng ngay từ đầu, đại đa số những người Bắc, từ cán bộ, bộ đội đến thường dân, khi vào Nam đều học theo cách sống của người Nam, chứ hầu như người Nam không học theo người Bắc, trừ một thiểu số xu phụ theo chế độ mới, kè kè chiếc nón cối để tỏ ra là người “cách mạng”. Người Bắc thích ăn bận theo người Nam, đua đ̣i thời trang miền Nam, nghe nhạc Nam mà cộng sản gọi là “nhạc vàng”, đọc sách Nam, từ tiểu thuyết trữ t́nh, tiểu thuyết kiếm hiệp đến văn chương, triết học, và làm tất cả các cách để thành người Nam.

    Ngay cả những cán bộ cao cấp trong Bộ chính trị đảng Lao Động (năm 1976 cải danh thành đảng Cộng Sản) cũng từ bỏ bộ áo quần đại cán cao cổ để ăn bận Âu phục theo kiểu người Nam. Chẳng những thế, hầu như miền Bắc cũng được Nam hóa bằng sản phẩm của miền Nam. Lúc đó, đại đa số người nào ở miền Bắc vào cũng “tranh thủ” cho được tối thiểu ba thứ “đạp đồng đài”(10) để đem về Bắc sử dụng hoặc trang bị cho gia đ́nh. (Rất ít người như bà Dương Thu Hương chỉ lo đi mua sách miền Nam. Theo lời Dương Thu Hương, khi bà vào Sài G̣n th́ bà t́m đến các chợ sách để mua sách cũ và bà ta bị choáng ngợp v́ sách vở văn chương triết học ở miền Nam quá phong phú chứ không nghèo nàn và bị kềm kẹp như cộng sản tuyên truyền.)

    Trong lịch sử thế giới, ai cũng biết người Mông Cổ nổi tiếng thiện chiến và chiếm được một đế quốc rộng lớn từ thời Thành Cát Tư Hăn (Genghis Khan, trị v́ 1206-1227). Cháu nội của Thành Cát Tư Hăn là Hốt Tất Liệt (Qubilai) tức Nguyên Thế Tổ (trị v́ 1260-1294) đem quân Mông Cổ vào chiếm Bắc Kinh năm 1264, rồi từ đó chiếm luôn toàn bộ nước Trung Hoa. Khi người Mông Cổ tiếp xúc và tiêm nhiễm nền văn minh và văn hóa Trung Hoa, th́ dường như họ không c̣n làø người Mông Cổ nữa. Có thể nói vó ngựa chiến chinh Mông Cổ oai hùng khắp Âu Á một thời đă hoàn toàn bặt tăm khi họ đặt chân vào đất trung nguyên Trung Hoa.

    Cộng sản Bắc Việt, dầu chẳng oai hùng như người Mông Cổ, tiến quân vào miền Nam, chiếm đóng bằng bạo lực, nhưng cuối cùng bị choáng ngợp v́ sự phồn thịnh của miền Nam (mà họ gọi là phồn vinh giả tạo) và nền văn hóa đa dạng của miền Nam, một nền văn hóa vừa giữ bản sắc dân tộc, vừa ḥa hợp với tinh hoa của văn hóa Tây phương. Từ đó, người cộng sản Bắc Việt không c̣n là họ nữa, chỉ trừ có vỏ bọc là đảng Cộng Sản để nắm độc quyền lănh đạo đất nước.

    Chẳng những chỉ có Bắc Việt được Nam hóa mà cả khối Quốc tế Cộng sản cũng biến chuyển theo. Ngay sau khi cộng sản chiếm Đà Nẵng, trước khi Sài G̣n sụp đổ, tại bán đảo Sơn Trà diễn ra một cuộc gặp gỡ vào đầu tháng 4-1975 giữa đại biểu của một số nước cộng sản, để quan sát đài truyền tin phát sóng của quân đội Hoa Kỳ đặt tại núi nầy. Sau khi nghe thuyết tŕnh viên cộng sản Việt Nam tŕnh bày về công suất lớn lao của đài phát sóng Hoa Kỳ đặt tại đây, đại diện Liên Xô làm thinh, đại diện Trung Cộng cười mỉa và chúc mừng Việt Nam, đại diện của Ba Lan rất thích thú.

    Trở về lại Đà Nẵng, đại diện Ba Lan xin Uỷ ban Quân quản, do Hồ Nghinh làm chủ tịch, được dùng điện đài Đà Nẵng để liên lạc với Ṭa Đại sứ Ba Lan ở Hà Nội. Đại khái nội dung liên lạc là yêu cầu Ṭa Đại sứ Ba Lan điện về nước xin chính phủ Ba Lan tạm ngưng các chương tŕnh đặt mua máy truyền tin của Liên Xô, đợi phái đoàn quan sát về nước. Lư do chính của thái độ các đại diện các nước cộng sản, kể cả việc đại diện Trung Cộng cười mỉa, là v́ trước đó không lâu, vào cuối 1974, đầu 1975, tại Hà Nội, vừa mới khánh thành một trạm thông tin liên lạc do Liên Xô viện trợ cho Hà Nội mà Liên Xô khoe rằng đó là máy tối tân nhất thế giới lúc bấy giờ, với công suất chỉ bằng một phần hai mươi (1/ 20) công suất của trạm truyền tin của quân đội Hoa Kỳ đặt tại Sơn Trà, Đà Nẵng.(11)

    Câu chuyện trên giải thích thắc mắc của nhiều người lư do v́ sao khi rút lui khỏi miền Nam Việt Nam ngày 30-4-1975, nhân viên Hoa Kỳ được lệnh để lại toàn bộ kho lẫm, máy móc, dụng cụ, vật liệu, trang thiết bị của tất cả các cơ sở Hoa Kỳ tại Việt Nam mà không phá hủy ǵ cả, từ đài phát thanh địa phương, đến ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n, và cả Trung tâm Nguyên tử lực tại Đà Lạt. Lúc đó, người ta cho rằng người Hoa Kỳ lo bỏ chạy nên không kịp phá hủy, nhưng ngay lúc đó cũng có dư luận cho biết rằng một nhân viên Hoa Kỳ tại Huế, trước khi rút lui, đă tháo một chốt chính làm tê liệt đài phát thanh Huế đặt tại Phú Bài (Thừa Thiên) khi chạy vào Đà Nẵng, liền bị ṭa lănh sự Hoa Kỳ tại đây khiển trách.

    Cũng có dư luận cho rằng Hoa Kỳ cố t́nh để lại vật liệu và trang thiết bị cho cộng sản Việt Nam sử dụng, tạo thành nhu cầu mới cho cộng sản, đến khi hư hao hay cạn hết, th́ phải t́m mua lại nơi các nước tư bản. (Ví dụ người ta nói rằng ở miền Tây có một kho phân bón khổng lồ. Bắc Việt lấy được, chở ra Bắc sử dụng. Đến khi phân bón hết, ruộng đă lỡ dùng phân bón, nay không dùng không được, đành phải đi kiếm mua ở các nước tự do khác.)

    Sau năm 1975, nhiều phái đoàn của các nước Liên Xô và Đông Âu đến thăm Việt Nam đều được xem cuộc “triển lăm nguội” của hàng hóa Hoa Kỳ và các nước phương Tây, cũng như tham khảo báo chí, sách vở khoa học kỹ thuật Âu Mỹ tại miền Nam.(12)

    Như thế có thể người Hoa Kỳ đă nghĩ đến kế hoạch Moshe Dayan, và không phải chỉ nhắm vào cộng sản Bắc Việt, mà c̣n nh́n xa hơn, muốn “bày hàng triển lăm” kỹ thuật tối tân với các nước trong khối Quốc tế Cộng sản, mà từ lâu nay bị Liên Xô bưng bít che đậy. Phải chăng cuộc “triển lăm nguội” nầy của Hoa Kỳ đă lôi cuốn được các nước cộng sản, góp phần làm cho t́nh h́nh ở đây biến động mau lẹ, đưa đến sự sụp đổ của các nước cộng sản Đông Âu và Liên Xô vào các năm từ 1989 đến 1991?

    * TIẾP TRANG KẾ

  6. #6
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,758
    3.- CỘNG SẢN BẮT ĐẦU THUA CUỘC

    Trong cuộc chiến năm 1975, phải b́nh tâm mà nhận xét rằng một trong những lư do cộng sản Bắc Việt thành công là bộ máy tuyên truyền của cộng sản hoạt động có kế hoạch và mạnh mẽ hữu hiệu hơn phía Việt Nam Cộng Ḥa. Bộ máy tuyên truyền nầy đă làm việc có tính toán liên tục từ năm 1945, khá thành công ở trong nước cũng như trên thế giới. Năm 1956, ở ngoài Bắc xảy ra vụ Nhân Văn – Giai Phẩm. Cuộc đàn áp trí thức và văn nghệ sĩ của nhà cầm quyền Hà Nội diễn ra rơ ràng như thế, mà cộng sản bưng bít và tuyên truyền ngược lại, khiến ở trong Nam, nhiều người không tin là những chuyện đó có thật. “Chế độ miền Nam, tất nhiên là làm rầm rộ lên nhân vụ án nầy để tuyên truyền mặt trái của chế độ miền Bắc.

    Nhưng sau nầy, khi hỏi chuyện anh em miền Nam th́ được biết là họ không tin, họ tưởng là sự việc bị bịa đặt ra, chứ làm ǵ đảng có thể đối xử với trí thức miền Bắc tàn tệ đến mức như thế.” (13)

    So với tŕnh độ văn hóa của toàn dân, học giả Nguyễn Hiến Lê, tác giả của khoảng trên 20 bộ sách nghiên cứu lớn nhỏ, phải được kể là một nhà thông thái. Ông Nguyễn Hiến Lê đă can đảm thú nhận những suy nghĩ và t́nh cảm của ông trước năm 1975: “Tôi vốn có cảm t́nh với Việt minh, với cộng sản; ghét thực dân Pháp, My, nhất là từ 1965 khi Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam; tôi khinh những chính phủ bù nh́n của Pháp, Mỹ, nhất là từ 1965 khi Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam; tôi khinh những chính phủ bù nh́n của Pháp, Mỹ.

    Tôi phục tinh thần hi sinh, có kỉ luật của anh em kháng chiến và mỗi lần có thể giúp họ được ǵ th́ tôi sẵn ḷng giúp.”(14) Một người thông thái như ông Nguyễn Hiến Lê mà c̣n bị lầm lẫn về cộng sản, huống ǵ là đại đa số dân chúng Việt Nam. Sau năm 1975, chạm mặt với đời sống thực tế dưới chế độ cộng sản, ông Nguyễn Hiến Lê mới thấy rơ ḿnh đă lầm lẫn bấy lâu nay. Ông viết tiếp: “… muốn thấy chế độ đó ra sao th́ phải sống dưới chế độ dăm năm. Đó là bài học đầu tiên và vô cùng quan trọng mà tôi [Nguyễn Hiến Lê] và có lẽ 90% người miền Nam rút được từ 1975 tới nay [1981]“.(14)

    Bên cạnh đó, phải kể thêm một hiện tượng tâm lư khá lạ lùng: trước năm 1975, không kể dân chúng ở ngoài chính quyền, ngay cả nhiều công chức hoặc sĩ quan binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, tuy làm việc và lănh lương chính phủ quốc gia, đôi khi cũng chao đảo và không mấy tin tưởng ở chính nghĩa Quốc gia của chế độ ḿnh đang phục vụ. Tuy nhiên, sau khi cộng sản vào chiếm miền Nam, th́ tất cả mọi người miền Nam đều tiếc nhớ một thời đă qua, hướng trở về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và từ đó ư thức Quốc gia dân tộc trong họ trổi dậy mạnh mẽ hơn cả thời trước nữa.

    Như vậy, chính từ sau đỉnh cao chiến thắng quân sự ngày 30-4-1975, thiết lập được chế độ độc tài dựa vào bạo lực công an trị, cộng sản Hà Nội lại bắt đầu thua cuộc, mất hết nhân tâm, mất hết quần chúngï. Chẳng những cộng sản Hà Nội đă thua cuộc ở trong nước, càng ngày cộng sản Hà Nội càng thua cuộc trên thế giới. Các nước trên thế giới trước đây vốn có cảm t́nh với cộng sản Việt Nam, nay hoảng hốt trước cảnh vượt biên ồ ạt của dân chúng Việt Nam. Điều nầy khiến cho cả thế giới sực tỉnh. Không cần ai tuyên truyền, cả thế giới đều thấy rơ nhà cầm quyền Hà Nội đă mất ḷng dân đến độ nào, dân chúng mới bất chấp gian nguy, dùng tính mạng đánh cuộc với số phận, để t́m đường sống.

    Những tác giả Tây phương trước đây viết bài ủng hộ cộng sản, nay lại quay qua đả kích cộng sản. Tiêu biểu cho những người nầy là sử gia Jean Louis Margolin, giáo sư tại Université de Provence (Pháp), một trong các tác giả viết bài trong sách Le livre noir du communisme [Sách đen về chủ nghĩa cộng sản], đă nói trong một cuộc phỏng vấn vào cuối năm 1999: “Thành thật mà nói, vào những năm 60, tôi đă từng xuống đường biểu t́nh ủng hộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, tôi đă từng reo mừng với những cuộc chiến thắng tại Cam-bốt cũng như tại Việt Nam. Tôi từng nghe nói đến những vụ tàn sát Tết Mậu Thân 68, nhưng tôi tin và nghĩ rằng đó chỉ là sự tuyên truyền của Mỹ. Không phải chỉ một ḿnh tôi, mà tôi tin rằng rất nhiều người cùng thời với tôi đă bị sai lầm v́ những tuyên truyền sai lạc của cộng sản.”(15)

    Có lẽ cũng nên thêm ở đây lời sám hối của nữ tài tử Jane Fonda. Năm 1972, bà Jane Fonda đến Bắc Việt chụp những tấm h́nh đăng khắp các báo trên thế giới quảng cáo cho cộng sản Bắc Việt. Về Hoa Kỳ, bà tham gia phong trào phản chiến để yêu cầu Hoa Kỳ rút quân. Năm 1988, chính Jane Fonda đă hối hận khi trả lời phỏng vấn của kư giả Barbara Walters: “Tôi sẽ c̣n hối tiếc đến lúc xuống mồ về những bức h́nh chụp tôi đứng cạnh mấy khẩu súng bắn máy bay, trông như tôi đang nhắm bắn các máy bay Mỹ… Hành động đó làm hại bao nhiêu chiến sĩ… Đó là hành động kinh khủng nhất mà tôi có thể phạm. Đúng là không biết suy nghĩ.”(16)

    Dù luôn luôn tự hào là kẻ chiến thắng, nhưng cuối cùng cộng sản lại chạy theo học hỏi tất cả những ǵ do “Mỹ ngụy” để lại, kể cả việc bắt buộc phải tự từ bỏ chính sách kinh tế chỉ huy, chấp nhận nền kinh tế tự do vốn thịnh hành ở miền Nam và tại các nước tự do trên thế giới, mà họ gọi là kinh tế thị trường. Nay nền kinh tế thị trường không phải chỉ được áp dụng ở miền Nam như trước năm 1975, mà cả trên miền Bắc, nơi cộng sản đă bỏ công sức hơn 20 năm (1954-1975) để xây dựng và củng cố xă hội chủ nghĩa. Cộng sản mà không c̣n chính sách kinh tế chỉ huy th́ chắc chắn không c̣n là cộng sản nữa. Trong khi đó, nước Mỹ không bị hư hao một tấc đất; lại càng ngày càng mạnh; và cộng sản Việt Nam phải trải thảm đỏ để đón lănh tụ của Hoa Kỳ vào tháng 11-2000.

    Trong cuộc đón tiếp nầy, dầu nhà cầm quyền Hà Nội không thông báo, dân chúng đă đứng ngoài trời nhiều giờ trong thời tiết lạnh lẽo của mùa đông để chào mừng người khách quư Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam sau 1975. C̣n về phía “ngụy”, người dân Việt Nam ngày nay, kể cả những người ở ngoài Bắc đều hănh diện nếu được gọi là “ngụy”. “Ngụy” không nhào mà “ngụy” đi vào ḷng người, người Nam cũng như người Bắc, và đang càng ngày càng hiển hiện khắp nơi trong đời sống hằng ngày, to lớn và mạnh mẽ đến nổi nhà cầm quyền Hà Nội nay lại sợ “diễn biến ḥa b́nh”, c̣n hơn là thời chiến tranh súng đạn.

    4.- NH̀N VỀ TƯƠNG LAI

    Lúc mới cưỡng chiếm được miền Nam, cộng sản Hà Nội rất lo sợ phản ứng của dân chúng, nên việc đầu tiên là bắt ngay sĩ quan, công chức, cán bộ của chế độ Cộng Ḥa c̣n lại trong nước đi “học tập cải tạo”, thực chất là tập trung, cô lập, bắt giam dài hạn không tuyên án trên các vùng rừng thiêng nước độc, v́ cộng sản lo sợ họ là những người có khả năng tập họp, tổ chức, và lănh đạo dân chúng chống cộng sản. Số lượng sĩ quan và công chức bị bỏ tù tối thiểu là 1.000.000 người. Những người nầy bị tù tối thiểu là một năm (rất ít), có người hai năm (nhiều), ba năm, có người lên đến 15 năm hoặc 20 năm. Nếu tính trung b́nh một người bị tù 2 năm, và tối thiểu 1.000.000 người bị tù, th́ số thời gian mà người Việt nói chung bị cộng sản giam tù là 2 .000.000 năm.(17)Những người nầy lại ở trong độ tuổi trung niên sung măn để hoạt động, sản xuất, và có tŕnh độ văn hóa khá cao nếu so chung với tŕnh độ của toàn thể dân chúng Việt Nam.

    Việc bắt giam sĩ quan, công chức, cán bộ Việt Nam Cộng Ḥa của cộng sản c̣n có mục đích đe dọa gia đ́nh những người có thân nhân bị tù, v́ nếu họ vọng động th́ thân nhân của họ khó có cơ hội trở về đoàn tụ gia đ́nh. Dầu chính sách nầy rất thâm độc, nhưng lúc đầu, ngay sau năm 1975, vẫn xảy ra những tổ chức bạo động chống nhà cầm quyền cộng sản, ví dụ vụ các ông Nguyễn Nhuận, Đặng Ngọc Quờn, nguyên là giáo sư Viện Đại Học Huế, vụ Ông Nguyễn Văn Bảy, nguyên giáo sư trường Kỹ Thuật Đà Nẵng, vụ nhà thờ Thánh Vinh Sơn ở Sài G̣n…

    Dĩ nhiên những cuộc bạo động nầy không thể thành công, nhưng đă nhen nhóm ngọn lửa đấu tranh trong ḷng dân chúng. Dần dần, người ta ư thức rằng phương thức bạo động khó thành công, nên quay qua phản ứng bất bạo động nhưng không kém phần cương quyết. Từ đây, bắt đầu sự lên tiếng của những nhà trí thức như Đoàn Viết Hoạt, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Đ́nh Huy, Hoàng Minh Chính, Phan Đ́nh Diệu, Hà Sĩ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự, Mai Thái Lĩnh. Sự lên tiếng nầy liền được đáp ứng ở trong cũng như ngoài nước. Tiếp đó, là những cuộc biểu t́nh bất bạo động của dân chúng ở Thái B́nh, Xuân Lộc (Đồng Nai), Huế…

    Một sự thật lư thú là hiện nay ở trong nước, dân chúng không c̣n phân chia Quốc gia hay cộng sản, mà tất cả đoàn kết thành một khối tranh đấu đ̣i hỏi tự do dân chủ, đối kháng với nhà cầm quyền độc tài cộng sản. Khi được nhà cầm quyền Hà Nội gởi đi lưu diễn ở Hoa Kỳ vào đầu tháng 3-2001, nữ ca sĩ Phương Thanh đă tuyên bố: “Nói rằng Phương Thanh hát dở, hay không thích tiếng hát của Phương Thanh th́ Phương Thanh xin tạ lỗi, nhưng nói rằng Phương Thanh là Việt Cộng th́ tội nghiệp cho Phương Thanh lắm! “(18)

    Ngay cả những thành phần trước đây đă từng trung kiên với đảng Cộng Sản, nay cũng đứng về phía dân chúng, đ̣i hỏi dẹp bỏ đảng Cộng Sản. Tiêu biểu nhất là ư kiến của ông Vũ Đ́nh Huỳnh, một thời làm bí thư cho Hồ Chí Minh, gần cuối đời đă tỉnh ngộ và đề nghị: “”Muốn cho dân tộc ta không thua kém các dân tộc khác, muốn cho đất nước được thịnh vượng, dân ta không nghèo khổ măi th́ không thể thiếu một điều kiện tiên quyết: ấy là phải gạt bỏ sự lănh đạo của đảng Cộng Sản.”(19) Sau đó, ông Nguyễn Văn Trấn (1914-1998), gia nhập đảng Cộng Sản miền Nam ngay từ những ngày đầu mới thành lập, đă từng làm Phó bí thư Xứ uỷ Nam Kỳ năm 30 tuổi (1944), tập kết ra Bắc năm 1954, dân biểu Quốc hội Hà Nội trước năm 1975, cũng viết:” Tội ác của chế độ này [chế độ cộng sản Việt Nam], từ 40 năm nay, thật nói không hết.” (20)

    Trong khi đó, ở ngoài nước, nhờ sống rải rác khắp nơi trên thế giới, cộng đồng người Việt hải ngoại tạo nên một địa bàn ngoại cứ rộng răi bất khả xâm phạm. Từ đó, cộng đồng người Việt hải ngoại là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho những thành phần yêu nước và ly khai với đảng Cộng Sản ở trong nước; đồng thời là một ngoại lực hỗ trở người Việt ở trong nước về mọi mặt, tạo niềm tin để họ tiếp tục cùng với cộng đồng ở hải ngoại tranh đấu, đưa đất nước ra khỏi chế độ cộng sản phi nhân vong bản hiện nay.

    Trước t́nh h́nh đó, để lấy ḷng dân chúng lần nữa, ở trong nước, cộng sản Việt Nam mở phong trào đổi mới từ năm 1985. Nói là đổi mới nhưng vẫn duy tŕ độc quyền chính trị, lo sợ “diễn biến ḥa b́nh”, định hướng kinh tế xă hội chủ nghĩa, không cho tự do báo chí, bóp nghẹt tự do ngôn luận. Cho đến nay, ở trong nước chưa có một tờ báo tư nhân, chưa có một tổ chức hay đoàn thể chính trị nào đứng ngoài quốc doanh. Cộng sản kiếm cách đổi mới để tự cứu ḿnh chứ không phải để cứu dân tộc Việt Nam.

    Ra bên ngoài, nhà cầm quyền cộng sản kiếm cách ve vuốt Việt kiều. Chính sách của cộng sản đối với Việt kiều có một điểm cần chú ư: khi dân chúng không chịu nổi cuộc sống dưới chế độ cộng sản, phải bỏ nước ra đi, th́ nhà cầm quyền Hà Nội gọi họ là phản động, phản quốc. Sau một thời gian ổn cư tại nước ngoài, người Việt hải ngoại chắt chiu tiết kiệm, gởi tiền về nuôi thân nhân càng ngày càng nhiều. Vào đầu thập niên 90, cộng sản liền đổi cách xưng hô, gọi những người vượt biên là “núm ruột ngàn dặm” của tổ quốc.
    Những người Việt Nam ra đi định cư tản mác khắp thế giới, đông nhất là tại Hoa Kỳ. Dần dần, cộng đồng Việt Nam lớn mạnh và thành công trên đất khách, nay là quê hương thứ hai của ḿnh. Nhờ có điều kiện học hành, nhiều tinh hoa Việt Nam đă đóng góp vào sự phát triển và thịnh vượng chung của quê hương mới. Chế độ cộng sản liền kiếm cách lợi dụng, kêu gọi “núm ruột ở xa” hăy bỏ qua quá khứ, nh́n về tương lai, đóng góp xây dựng đất nước. Chính sách của cộng sản đối với người Việt ở hải ngoại có thể tóm tắt trong các điểm sau đây:

    · Ḅn rút tiền bạc càng nhiều càng tốt.
    · Chỉ sử dụng tay sai để kinh doanh, hoặc tuyên truyền đường lối chính sách nhà nước cộng sản.
    · Lợi dụng trí thức thuộc ngành khoa học kỹ thuật, mời về nước để giảng dạy hoặc làm việc trong các ngành hoàn toàn chuyên môn về khoa học kỹ thuật, như bác sĩ, kỹ sư…
    · Hoàn toàn không chấp nhận các phê b́nh hay góp ư thẳng thắn về chính trị để xây dựng quê hướng, những đ̣i hỏi về nhân quyền, dân quyền, và không chấp nhận những thành phần trí thức về khoa học nhân văn như triết học, tư tưởng, văn chương, sử học, xă hội học, trừ những thành phần t́nh nguyện làm tay sai tuyên truyền cho cộng sản để đổi lấy một số quyền lợi và hư danh nhất thời.

    Dầu rất yêu nước, và rất khắc khoải về tiền đồ dân tộc, đại đa số người Việt ở nước ngoài, nhất là những thành phần tinh hoa trong các ngành thương măi, khoa học kỹ thuật, văn chương giáo dục, chẳng ai chấp nhận hợp tác với chế độ cộng sản Hà Nội. Hợp tác với nhà cầm quyền Hà Nội chỉ giúp kéo dài một chế độ vong bản, phi nhân, từ đó gián tiếp kéo dài thêm niềm thống khổ triền miền của dân tộc Việt.

    Kinh nghiệm Đông Âu cho thấy khi dân chúng nh́n ra chân tướng phản dân hại nước của chế độ cộng sản, đồng thời ư thức được tự do dân chủ, dân quyền và nhân quyền, tự họ đứng lên lật đổ chế độ cộng sản để cứu nguy dân tộc. Tuy đảng Cộng Sản Việt Nam hiện đang lợi thế nhờ cầm quyền bằng bạo lực công an trị, nhưng thời điểm giải trừ chế độ nầy đang khởi động, và chắc chắn sẽ lớn mạnh, nhất là một khi cộng đồng người Việt ở hải ngoại càng ngày càng đông đảo, và khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển, nhà cầm quyền cộng sản không thể che đậy độc tài, nói láo một chiều để đánh lừa như trước đây.

    Tiến tŕnh dân chủ và dân quyền trên thế giới hiện nay là không thể đảo ngược được; những nhà nước độc tài càng ngày càng bị lên án và cô lập. Bằng chứng là khi Lê Khả Phiêu, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam viếng thăm nước Pháp từ 21 đến 25-5-2000, chẳng có đài truyền h́nh nào ở Paris đưa tin. Rải rác vài báo viết ít ḍng ngắn ở trang trong và nhân đó chỉ trích chế độ cộng sản Việt Nam, kể cả các báo trước đây ủng hộ cộng sản Việt Nam như tờ Libération [Giải Phóng]. Đặc biệt báo Nouvel Observateur [Người Quan Sát Mới] số ngày 31-5 chạy bài của nhà báo nổi tiếng Delfeil de Ton, với tựa đề “Một Pinochet này nữa”. Trong bài báo nầy có đoạn viết: “Pinochet vừa thăm nước Pháp; không có ai đ̣i bắt giữ hắn. Hắn mang tên Lê Khả Phiêu, cái tên rất khó đọc. Khác với Pinochet ở Chili, tội ác thuộc về quá khứ, đă về hưu, Lê Khả Phiêu đang tại chức, đang gây tội ác, tổ chức của ông ta từng gây nhiều vụ ám sát, giết người, nhiều người chết trong biển cả khi trốn chạy chế độ độc ác của ông ta. Ông ta không cho phép một chút quyền tự do tư tưởng và tự do báo chí nào…”(21)

    Do tất cả những lẽ trên, câu nói của Moshe Dayan đúng là một lời tiên tri về tương lai cuộc chiến vừa qua: “Bắc Việt sẽ thất trận khi họ chiếm được Sài G̣n.” Chính v́ chiếm được Sài G̣n năm 1975, nên ngay sau đó chẳng những cộng sản Việt Nam, mà cả cộng sản thế giới cũng bắt đầu thất trận. Cho nên có thể xem ngày 30-4 chỉ là ngày sụp đổ tạm thời của Việt Nam Cộng Ḥa, nhưng lại chính là khởi điểm đánh dấu sự sụp đổ vĩnh viễn của huyền thoại cộng sản Việt Nam trong ḷng dân tộc Việt Nam.

    Sự sụp đổ của huyền thoại cộng sản càng làm cho chính nghĩa Quốc gia dân tộc xuyên suốt từ thời tổ tiên chúng ta lập quốc, bị chao đảo một thời gian v́ hỏa mù của lư thuyết Mác xít ngoại lai, nay lại sáng tỏ hơn bao giờ cả. Tinh thần Quốc gia Dân tộc bất di dịch là chân lư ngàn đời của dân chúng Việt không thể nào bị đánh bại. Chắc chắn trước t́nh h́nh quốc nội cũng như quốc tế thuận lợi như trên,một ngày không xa, chính thể Quốc gia sẽ phục sinh, nhân dân Việt Nam sẽ được tự do, hạnh phúc và phú cường.

    TRẦN GIA PHỤNG (Toronto)

    * SOURCE: https://baovecovang2012.wordpress.co...ran-gia-phung/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thiếu tướng Lê Minh Đảo từ trần, thọ 87 tuổi
    By BlackHole in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2020, 06:52 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 13-08-2013, 06:42 PM
  3. Đừng tin trái phiếu của Cọng Sản
    By nguyenthiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-06-2013, 02:55 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 17-07-2012, 01:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •