Page 18 of 471 FirstFirst ... 81415161718192021222868118 ... LastLast
Results 171 to 180 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #171
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TRƯỜNG NỮ TRUNG HỌC GIA LONG


    Thành Lập Trường
    Trước thế kỷ thứ 20, nền giáo dục khoa bảng tại Việt Nam ít quan tâm đến việc giáo dục nữ sinh. Vào năm 1908, một số nhà giáo dục và trí thức Việt Nam khởi ư đề nghị và gửi thư yêu cầu chính quyền địa phương thành lập một ngôi trường đa cấp (mẫu giáo, tiểu học và trung học) dành riêng cho nữ sinh.


    Đơn thỉnh nghị được chấp thuận vào năm 1909 nhưng v́ không đủ ngân khoảng nên việc xây cất chỉ được khởi xướng vào năm 1913. Ngôi trường tọa lạc trên một khoảng đất rộng trên đường Legrand de la Liraye, thuộc thành phố Sài G̣n.

    Khai Giảng Trường
    Công tŕnh xây cất kéo dài khoảng hai năm. Thống đốc Roume đă cắt băng khánh thành và tuyên bố khai giảng niên học đầu tiên vào năm 1915. Hội Đồng Quản Trị của trường đă chọn tà áo dài màu tím - tượng trưng cho sự tinh khiết của phụ nữ Việt Nam - làm đồng phục cho nữ sinh của trường. Kể từ ngày đó, trường được gọi là “Trường Nữ Sinh Áo Tím”.

    Niên Học Đầu Tiên
    Trường có 42 nữ sinh trong niên khóa đầu. Các nữ sinh này đều cư ngụ tại thành phố Sài G̣n hoặc các vùng lân cận. Sau này trường mới mở thêm cư xá nội trú cho các nữ sinh đến từ các thành phố khác. Trường có nhiều cấp, từ lớp mẫu giáo đến những lớp cao cấp hơn. Học sinh phải thi lấy Chứng Chỉ Căn Bản Giáo Dục sau khi tốt nghiệp các lớp cao cấp.

    Mở Mang Trường
    Năm 1918, để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của học sinh, một ṭa nhà thứ hai được xây song song với ṭa nhà thứ nhất. Tầng dưới của ṭa nhà mới này được dùng làm nơi nội trú cho các nữ sinh ở xa nhà. Phía sau là một ngôi nhà trệt trong đó có bệnh xá, pḥng giặt và nhà bếp. Các lớp nữ công gia chánh và thêu thùa cũng được giảng dạy ở nơi này.

    Khai Giảng Bậc Trung Học Đệ Nhất Cấp
    Vào tháng 9 năm 1922, Thống Đốc Albert Sarraut chính thức khai giảng lớp đầu tiên của bậc Trung Học Đệ Nhất Cấp. Một bảng đá bằng cẩm thạch với danh hiệu “Trường Của Những Thiếu Nữ Bản Xứ” được khắc trước cổng trường. Tuy nhiên tên này không được thông dụng bằng tên Trường Nữ Sinh Áo Tím. Vị hiệu trưởng đầu tiên của trường nữ trung học này là cô Lagrange, người Pháp. Những nữ sinh muốn theo học bậc trung học đệ nhất cấp phải qua khóa thi căn bản giáo dục và kỳ thi tuyển vào trường.


    Học sinh bắt đầu học Pháp Văn từ cấp lớp căn bản. Pháp ngữ là sinh ngữ chính thức được dùng trong việc giảng dạy các lớp bậc trung học đệ nhất cấp. Nữ sinh chỉ được dùng Pháp ngữ để đàm thoại trong trường. Tiếng Việt chỉ được dạy mỗi tuần hai giờ trong giờ Việt Văn.

    Tham Gia Hoạt Động Chính Trị
    Năm 1926, liệt sĩ Phan Chu Trinh, thuộc phong trào Duy Tân, qua đời. Học sinh toàn quốc, từ Bắc chí Nam, kể cả nữ sinh trường Áo Tím, đă nghỉ học để tỏ ḷng ủng hộ Cụ. Đáng tiếc thay, nguyên nhân này đă đưa đến việc một số nữ sinh bị cầm tù và bị đuổi học vĩnh viễn.

    Thời Kỳ Đệ Nhị Thế Chiến
    Mùa hè năm 1940, quân đội Nhật chiếm đóng trường. V́ vậy trường phải tạm dời về trường tiểu học Đồ Chiểu tại vùng Tân Định. Ngay sau khi quân đội Nhật trao trả lại ngôi trường th́ quân đội Anh Quốc lại tiếp thu trường dùng làm trại lính cho đến năm 1947. Lúc ấy trường bị hư hại nhiều và vị hiệu trưởng lâm thời đă phải kêu gọi mạnh thường quân đóng góp tài chính để tu sửa trường.

    Mở Mang Trường
    Vào năm 1949, trường lại được nới rộng hơn. Một ṭa nhà hai tầng được xây trên đường Bà Huyện Thanh Quan và sát nhập vào trường để đáp ứng sỉ số nữ sinh theo học ngày một gia tăng.

    Hiệu Trưởng Người Việt
    Niên khóa 1950-1951 là một niên khóa đáng ghi nhớ trong lịch sử của trường v́ Cô Nguyễn thị Châu, cựu học sinh Áo Tím, được bổ nhiệm làm vị hiệu trưởng người Việt Nam đầu tiên của trường. Kể từ năm 1952, hệ thống giáo dục bắt đầu thay đổi. Chương tŕnh Pháp được đổi dần qua chương tŕnh Việt. Trong hệ thống giáo dục mới, Pháp và Anh ngữ là những ngoại ngữ được giảng dạy và là môn học bắt buộc cho các nữ sinh Trường Áo Tím.

    Thay Đổi Đồng Phục và Tên Trường
    Năm 1953, đồng phục áo dài tím được thay thế bằng chiếc áo trắng với phù hiệu của trường - đóa mai vàng - khâu lên trên áo. Sau khi giành được độc lập từ Pháp, chính quyền Việt Nam đă chọn tiếng Việt làm tiếng quốc ngữ trong việc giáo dục. Sau đó trường được đổi tên là Trường Nữ Trung Học Gia Long (Tên của vị vua đầu tiên triều Nguyễn).

    Sự Bành Trướng Của Trường
    Qua những chương tŕnh khuếch trương, trong trường được xây thêm thư viện (1965), pḥng thí nghiệm vật lư và hóa học (1966), và hồ bơi (1968).





    Danh Sách Các Vị Cựu Hiệu Trưởng
    Sau đây là danh sách các vị cựu hiệu trưởng từ lúc sáng lập trường đến năm 1975:

    Cô Lagrange, Cô Lorenzi, Cô Pascalini, Cô Saint Marty, Cô Fourgeront, Cô Malleret, Cô Dubois, Cô Nguyễn Thị Châu, Cô Hùynh Hữu Hội, Cô Nguyễn Thu Ba, Cô Trần Thị Khuê, Cô Phạm Văn Tất, Cô Trần Thị Tỵ.


    Hội Ái Hữu Gia Long

  2. #172
    Gia Long
    Khách

    Thu hát cho người

    Đây chỉ là lời bài hát:
    Gịng sông nào đưa người t́nh đi biền biệt.
    Mùa thu nào đưa người về thăm bến xưa.
    Hoàng hạc bay, bay măi bỏ trời mơ.
    Về đồi sim, ta nhớ người vô bờ.

    Ta vẫn chờ em dưới gốc sim già đó,
    Để hái dâng người một đóa đẫm tương tư.
    Đêm nguyệt cầm ta gọi em trong gió.
    Sáng linh lan hồn ta khóc bao giờ.

    Ta vẫn chờ em trên bao la đồi nương,
    Trong mênh mông chiều sương
    Giữa thu vàng, bên đồi sim trái chín
    Một ḿnh ta ngồi khóc tuổi thơ rơi.

    Thời gian nào trôi bềnh bồng trên phận người.
    Biệt ly nào không muộn phiền trên dấu môi.
    Màu vàng lên, biêng biếc ánh chiều rơi.
    Nhạc hoài mong, ta hát v́ xa người
    Thu hát cho người, Thu hát cho người,
    người yêu...ơi

    (Sáng tác của Vũ Đức Sao Biển)

    CHi Tigon ơi, chị tìm post lên cái show -PPS- post lên thì hay quá.
    Thanks you

  3. #173
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Theo Lời Yêu Cầu Của Gia long



    Thu Hát Cho Người qua tiếng hát trầm ấm của Lệ Thu

    ( Có cả lời cho Gia Long hát theo )

    tigon

  4. #174
    Gia Long
    Khách

    Cám ơn chị Tigon thật nhiều

    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    Thu Hát Cho Người qua tiếng hát trầm ấm của Lệ Thu

    ( Có cả lời cho Gia Long hát theo )

    tigon
    Cám ơn chị Tigon nhiều, thật nhiều nha. Chị đúng là vô địch về tài search các hình ảnh và bài hát đấy. Nhất là rất sốt sắng với những lời bạn đọc yêu cầu.
    Vạn vạn tuế chị Tigon.
    Gia Long

  5. #175
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trường Trung Học ( Nam ) Petrus Kư





    Sân trường trong giờ chơi





  6. #176
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TIỂU SỬ NHÀ BÁC HỌC PETRUS TRƯƠNG VĨNH KƯ


  7. #177
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhiệm kỳ HIỆU TRƯỞNG


  8. #178
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trường Xưa , Bạn Cũ...










  9. #179
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trường Cũ , Bạn Xưa










  10. #180
    Thim7CM
    Khách

    Thư chàng ở tuổi 90

    Em ạ. Anh ngồi bấu tay vào thành giường nh́n ra ngoài trời. H́nh như mưa. Mắt anh mấy ngày nay thấy nắng loà nhoà lại tưởng mưa, thấy mưa th́ nh́n như đang nắng xuống. Thằng chắt nội nói, mắt cụ nh́n không rơ nữa, cụ đi đâu để cháu dắt. Nó nói thật em nhỉ, nhưng ḿnh cần ǵ nó dắt, ví thử có em đến ngoài ngơ kia, anh cũn chỉ nh́n thấy lờ mờ. Anh vẫn khoẻ. Mỗi ngày các cháu nó cho ăn năm bữa, mỗi bữa một bát cháo đă nát nhừ. Anh chỉ dám viết thư cho em mà không dám gọi điện v́ tiếng của anh nói em chỉ có thể nghe như tiếng rừng phi lao xào xạc. Sáng nào anh cũng tập đi, đi từ mép giường ra tới bậc cửa sổ, vị chi là bốn bước. Bốn bước mà đi mất hai giờ, mồ hôi đổ vă ra, sảng khoái ghê. Nay con cháu đông rồi, anh không phải đánh máy như ngày xửa ngày xưa nữa, các cháu giúp ông. Nhưng khi viết thư cho em, anh phải tự đánh máy lấy. Thư này anh viết từ mùa hè, giữa hè, đến đúng mùa đông th́ xong, mỗi ngày anh viết quần quật được hai ḍng. Ngày nào viết đến ba ḍng th́ phải truyền một chai nước biển. Nhớ cách đây chừng 50 năm em nhỉ, chúng ḿnh chạy ào ào trên băi biển. Em th́ lúc nào cũng hét lên: Thích quá cơ. C̣n anh th́ chạy theo sau nh́n em, thấy đôi chân em trắng muốt, loang loáng trong ánh chiều hoàng hôn ở băi biển mà nhớ măi. Giờ vẫn nhớ đấy. Hôm rồi, nhớ em quá bảo đứa cháu nó đưa ra biển. Đinh nhấc chân bước, định hổn hển nhắc lại lời em nói, “thích quá cơ”, nhưng suưt nữa người anh đổ chúi xuống v́ gió biển thổi. Nhận được tin em đă hết ốm, đă ăn được mỗi bữa năm th́a cháo bột mà mừng quá. Ăn năm th́a là tốt rồi, ăn nhiều quá không nên em ạ. Anh khoẻ thế này mà chỉ ăn bốn th́a thôi là đã thấy no căng. Nhớ ngày xửa ngày xưa vẫn thích ăn cơm nguội với nước cá kho. Vừa rồi, tự dưng thèm cơm nguội cá kho, ăn một chút thôi mà miệng anh như ăn phải đá hộc, đau tê tái. Anh nhắc nhé, nếu ngoài trời có gió là em không được ra ngoài. Hôm qua, mấy đứa cháu bảo ông ơi, ra sân hóng mát, gió nồm mát lắm ông ạ. Theo chân nó vừa ra tới sân, ngọn gió nồm suưt thổi anh bay lên nóc nhà, may có hai thằng cháu giữ chặt. Sắp tới ngày sinh nhật em nhỉ. Thế là em đă tṛn tuổi 80. Hôm đó anh sẽ cố gắng điện thoại. Nhưng anh nói trước, nếu em nghe tiếng xào xào tức là anh nói rằng em đấy hả. Khi nghe tiếng thùm thùm tức là anh đang chúc em sinh nhật vui vẻ. Đến khi nghe tiếng phù phù nhiều lần là anh đang hôn em. Nhớ hồi ấy, anh đưa hai tay lên nhấc bổng em quay mấy ṿng giữa trời, em cười rất to. Giờ anh nh́n lại đôi tay ḿnh, h́nh như tay ai, nh́n rất tội. Hôm qua anh cố nhấc con búp bê bé tư lên cao mà nghe tiếng xương cốt kêu răng rắc, sợ quá nên thôi. Em ngủ ngon không. ? Anh chợp mắt từ chập tối. đến khoảng 9 giờ là dậy, ngồi, nh́n ra trời đêm. Mấy đứa cháu nói ông ngủ ít quá. Anh bảo, th́ đến khi ông ra đi, xuống đất, ông ngủ cả ngày lo ǵ. Thỉnh thoảng, anh vẫn mở máy tính, xem lại mấy bài viết trên Blog hồi ấy,. thấy rất vui. Chắc giờ mấy ông, mấy bà Blogger cũng không c̣n mấy ai nữa, lâu chẳng thấy ai vào blog nữa. Lũ cháu hỏi, ông ơi, Blog là ǵ, Chúng nó bây giờ chẳng có Blog. Ngồi bô đi ị mà vẫn có màn h́nh máy tính ở miệng bô, thích thật. Thời buổi bây giờ hiện đại quá, ḿnh chẳng biết ǵ. Nhà anh, có cái máy giặt, con cháu nó đi làm, điều khiển từ xa, điều khiển cả robôt. Anh ngồi, rôbốt nó đến, nó cởi áo anh ra, nó gội đầu cho anh, tắm táp, rồi c̣n mang áo quần đi giặt. Lũ trẻ bây giờ yêu nhau cũng nhờ rôbôt làm hộ. Máy chữ không cần đánh, muốn viết ǵ, chỉ cần đọc là máy tính tự gơ chữ. Nhưng tiếng anh ph́ phèo quá nên máy chữ nó đánh sai hết cả. Ai đời anh viết, em ơi, anh nhớ em lắm nhưng v́ miệng anh móm mém ph́ pḥ nên máy nó nghe không rơ, nó đánh thành: Phem phơi, phanh phớ phem phắm. Thế mới bực. Anh không muốn gọi em là bà. Cứ gọi nhau bằng anh, bằng em thế nghe ngọt ngào. Hai ngày nữa anh tṛn 90 tuổi. Anh đợi thư em. Mà nếu không gửi được thư th́ bảo Rôbôt nó mang thư đến cho anh em nhé. Anh dừng bút. Thắng chắt nội đang mang chén cháo bột đến để cho anh ăn. Chúc em ngủ ngon nhé. Nhớ đừng ra gió..

    Nguồn : Internet, tác giả HongPhuc12c,

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •