Page 183 of 471 FirstFirst ... 83133173179180181182183184185186187193233283 ... LastLast
Results 1,821 to 1,830 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #1821
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161

    Hoạ Từ Trên Trời Giáng Xuống ?

    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Cám ơn anh Philong51 đă tường thuật lại sự việc .Tôi tin hoàn toàn những ǵ anh viết .Vậy mà dựa theo post trước ; tôi cứ tưởng ông Tướng Toàn lộ ra cái bản lănh hoặc tài ba trong trận nào đó có liên hệ đến căn cứ Kq ở đó chứ !Ai dè ....
    Cũng khen cho hai anh T/t Bạch d S và N hoàng M (?) nếu không có nhận xét từng trải th́ vào quân lao rồi ; và ân hận v́ giết lầm mủ đen phe ta .!
    C̣n ông Đ th́ tài hoa và khí phách thật đáng nể .Có nghe nhiều giai thoại về người Hùng nầy ..như vụ dám đạp tên Cố vấn quyền uy và hét ra lửa mà sếp Quân Đoàn cũng phải khép nép ,kính cẩn ..... Cám ơn bạn . Vậy th́ tôi vẫn chưa nghe thấy cái tài quân sự của Tướng Công !!
    Thưa NT Ba Búa,
    Cái bản lănh hoặc tài ba của tướng Vùng đàn em PL51 nầy không biết nhiều, rất tiếc PL51 không thể t́m được các nàng trong TĐ 20 CTCT để hỏi lại cho rơ ràng.
    Hai Ông B và Đ, một người là Ông Chủ Buôn (chúng tôi thường gọi ông là ông chủ) một người là sư phụ, PL51 không dám kể nhiều, không khéo thiên hạ cười cho là tṛ khen thầy?
    Về chuyện "Đạp" tên Cố Vấn, PL51 chỉ mới "nghe" mấy năm nay mà thôi. PL51 chỉ biết ngay từ lúc đặt chân tới Pleiku với bản tính độc tài kiêu căng cố hữu, tên Cố Vấn nầy đă đánh phủ đầu:"Tụi VN bây đánh giặc như gà chết".

    Hoạ từ trên trời giáng xuống.
    Vài tháng sau, khoảng tháng 7 năm 71 vào 1 buổi sáng Tướng Ngô Dzu thông báo cho Đ/Tá B:"Thằng Cố Vấn ép tôi phải đưa anh LBĐ (PĐT lúc bấy giờ) anh N Hoàng M và anh NNH ra toà án QS Vùng II v́ tội thả bom lầm, đánh tan nguyên 1 TĐ BĐQ Biên Pḥng, hơn 300 xác bỏ lại trận địa ở phía Dakpeck- Bắc Kontum.
    Tin dữ nầy làm rúng động cả PĐ. Hai anh M và H gặp vận xui v́ hôm đó liên lạc với FAC (Phi Cơ Quan Sát) trên tần số FM, không có record th́ làm sao phản biện đây? Chúng tôi chỉ là thiên lôi ai bảo đánh đâu th́ búa ở đó.
    Không khí trong PĐ rất là ngộp thở. Đúng là hoạ từ trên trời rơi xuống !!!
    Anh Đ tức tối:"Nếu thấy nó bay lang thang ở đâu đó các bạn bắn hạ chiếc trực thăng của nó cho chết mẹ nó luôn".
    Bầu không khí của PĐ "Lương Sơn Bạc" nầy bắt đầu thay đổi, vô cùng ảm đạm không c̣n vui vẻ, nhộn nhịp như xưa, anh Đ th́ không thấy phản ứng ǵ, anh NHM rầu rĩ không nói không rằng đôi khi nói " đứa nào rảnh rổi nhớ ghé Quân Lao Nha Trang thăm tuị tao nha bây", anh H th́ b́nh chân như vại "Trời sinh voi trời sinh cỏ. Trời không sinh cỏ th́ chết con trời trời rán chịu".
    Cho đến hơn 1 tháng sau, vào 1 buổi trưa anh Đ mặc bộ đồ 4 túi không lon không lá, mặt mày hớn hở bước vào PĐ:"Bửa nay vui quá! Moi vừa "đại náo" QĐ II. Mấy thằng "Mũi Lơ"(c/v MỸ) vễnh tai trâu nghe moi chửi, không thằng nào dám hó hé...Tiếc 1 điều thằng Cố Vấn JPV trốn mẹ nó mất tiêu".
    Rồi anh ngồi xuống vui vẻ giải thích: Sáng nay Tướng Ngô Dzu triệu tập 1 cuộc họp khẩn cấp tại Bộ Tham Mưu QĐ để nghe ông TĐT BĐQ tường tŕnh về việc "đánh tan" 1 TĐ BĐQ.
    Số là trưa ngày hôm đó (ngày oanh tạc lầm?) có 2 chiếc FAC. Một chiếc O-2 của Mỹ bao vùng cho TĐ BĐQ từ sáng tới trưa rồi bàn giao cho chiếc L-19 của KQVN. Trước khi bàn giao cho KQVN th́ TĐ nầy đă bị vẹm tấn công mà TĐ không liên lạc với FAC Mỹ. Trước khi đơn vị nầy bị tràn ngập, tất cả lính Thượng của TĐ (95% lính là người Thượng) "coi ṃi không khá" nên cởi hết quần áo giày dép rồi mặc khố chạy vô rừng. TĐT và BCH may mắn thoát được và trốn trong 1 khe núi. Sau đó vị TĐT nầy liên lạc được FAC VN và yêu cầu ném bom xuống căn cứ. Vị Đ/uư TĐT cùng với 11 người lẫn trốn trong rừng núi, nhịn đói, nhịn khát và mất hơn 1 tháng sau mới về tới Ben Het.
    Theo lời tường tŕnh của vị TĐT nầy con số hơn 300 xác bỏ lại tại trận địa đều là lính vẹm. Họ mặc vào quân phục của BĐQ mà các lính Thượng đă bỏ lại.
    Với bản lănh, tài năng, học thức (Bằng Cữ Nhân Công Pháp Quốc Tế từ nhiều năm trước) và thiên khiếu nói tiếng "Tây" như gió của anh Đ không làm "Câm Mồm" mấy thằng Mũi Lơ" mới là lạ ???
    Anh Đ quy trách nhiệm FAC Mỹ làm việc tắc trách, TĐ BĐQ bị tấn công rồi bị overrun cũng không hề theo dơi không hề hay biết mà lại đổ lỗi cho PĐ 530 ? Giả dụ hơn 300 lính Vẹm mặc quân phục BĐQ nầy đi đánh lừa những đơn vị khác của VNCH th́ hậu hoạ sẻ khó lường.
    Không biết anh Đ "quạt" như thế nào mà sau cuộc họp vị Đ/Tá Phụ Tá cho ông Cố Vấn lấm lét "Ông ta là ai vậy ? Từ BTLKQ mới ra hả? Ông ta chửi quá ! Cấp bậc ǵ ? (Làm sao thấy được ! Anh Đ lật ngược chiếc nón ca lô vào trong lưng quần bố ai thấy cái lon Tr/Tá của anh ?)
    Đây là dịp may ngh́n thuở phải không NT Ba Búa ?
    Sau đó ông chủ B bước vào PĐ: "Sáng nay ông Tướng có phone cho tôi biết chuyện nầy, tôi biết chỉ có chú Đ mới trị được mấy Cố Vấn Mỹ nên tôi kêu chú đi thay tôi qua QĐ. Nhưng tiếc quá tên JPV nó hay tin trước nên trốn mất".
    Và cũng từ đó ông Cố Vấn nầy thay đổi thái độ thân thiện hơn không hống hách như xưa.

    Theo nhận xét của PL51 ông Cố Vấn nầy rất độc tài, làm việc không biết mệt, rất sốt sắng, gan lỳ thường bay đi thăm các tiền đồn hẻo lánh bất kể ngày đêm. Ông đă từng cứu anh Tr/uư Nguyễn Tài Cơ PĐ 530 trưa ngày 12/4/72 tại căn cứ Charlie (cùng ngày Cố Đ/Tá Nguyễn Đ́nh Bảo hy sinh). Ông từng dùng chiếc trực thăng OH-6 bay len lỏi giữa những cây to trong rừng để săn Vẹm. Nếu không có ông chắc chắn Kontum đă lọt vào tay Vẹmnăm72. Nhưng PL51 không đồng ư cách hành xử của ông, ông ưa xen vào nội bộ của VN. Chỉ v́ Tướng Dzu không bổ nhiệm người mà ông thích nên ông bỏ mặc sự sống chết cả SĐ 22 BB. Thật quá tàn nhẫn !!!
    Sau khi mất liên lạc với Đ/Tá Lê Đức Đạt, ba ông B, Đ và Tr/Tá B, PĐT PĐ 229 vội vă bay lên Tân Cảnh hy vọng bốc được Đ/Tá Đạt nhưng khi tới Vơ Định trời mưa như trút nước. Họ đành phải quay về với cặp mắt đỏ ao. Định mệnh ?

    TB: NT Ba Búa có nhắn ǵ đến anh S và M ?
    Last edited by philong51; 06-04-2013 at 11:00 PM.

  2. #1822
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon. con tim ngưng đập..Cần thơ.. thủ phủ miền Tây...

    tiếp theo..... mien Tây, QD4.. trước 30-04 t́nh h́nh mien Tây khá yên ổn, chỉ đến khi có lời tuyên bố của T/thg DV Minh được đài Cần thơ tiếp vận do nội tuyến.. th́ bắt đầu ngơ ngác.. Từ trước cho đến lúc này, Vùng 4 không tin tưởng vô Tg Toàn và D/tg Cao văn Viên.. ngay cả các giáo phái cũng đồng ư và muốn góp phần bảo vệ vùng Tây đă thỉnh cầu Tg Nguyễn khoa Nam cho vo trang giáo phái.. Đồng thời nghiên cứu đến việc cần, một khi Saigon rút về miền Tây.. hay như rút lui vô bưng, bảo toàn lực lượng..

    21-04.. Khi nghe tongtong Thiệu tuyên bố từ chức rồi hứa là người chiến binh... ở lại cùng anh em chiênd đấu... th́ người ta đă biết ngay rang... nói vậy chứ tongtong sẽ bỏ chạy và đúng như lời đoán tướng Thiệu đă bỏ chạy..
    Miền Tây vẫn lắng dịu....
    cho đến ngày 29-04... sau khi Dương văn Minh và Vũ văn Mẫu lên đài phát thanh ra lệnh đuổi Mỹ.... tướng Ng k Nam và tướng Hưng lên kế hoạch cho miền Tây.
    Tại Saigon tướng Nguyễn hữu Hạnh lên thay tướng Vĩnh Lộc đă bỏ chạy, tướng Hạnh gọi điện xuống Cần thơ cho tướng Nk Nam.. yêu cầu Tướng Nam và vùng 4 hợp tác với tổng thống mới DVMinh, có nghĩa là đầu hàng, tướng Nam dứt khoát không chịu..
    mien Tây chưa mất một trọng điểm nào .

    .30-04. sau khi nghe tin tongtong DVMinh đầu hàng địch, kêu gọi quân đội buông súng... quân dân vùng 4 oà lên khóc, một số quân xin BCH/QDcho phép tản hàng về nhà lo cho gia đ́nh, tuy nhiên số đông nhất định cầm súng dưới quyền chỉ huy của tướng lănh miền Tây, khoảng 75 o/o quân số.
    Các cố vấn Mỹ ngỏ ư muốn đưa các tướng đi di tản nhưng được trả lời; thề không bỏ quê hương, không bỏ anh em đồng đội. Nhưng thành đă mất..tướng chết theo thành...

    Quí Ban hăy vô ; www.bcdlldb.com/Tướng_Lê_văn_Hưng.htm
    .........đọc bài viết, của người có mặt bên cạnh các Tướng vinh danh nghĩa khí..

    nmq đă gơ xong. Kính cẩn nghiêng ḿnh mặc niệm ;

    Quân, Dân các cấp ; đă ngă xuống, hy sinh bảo vệ miền đất tự do, dân chủ ./. nmq

  3. #1823
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    SAIGON ngày cuối


    Hôm 19/04 dân Sài g̣n đă biết tin Thượng viện Hoa Kỳ từ chối khoản viện trợ khẩn cấp trị giá 722 triệu Mỹ kim, mà chính phủ Gerald Ford đề nghị - Bên ly cà fé sáng, chuyện từ chối khoản tiền viên trợ này vẫn c̣n là đề tài mọi người tiếp tục trao đổi.

    Như vậy là đă đúng một tuần tôi đă trở lại công việc cũ - Trận chiến đổ bộ Normandie bên Pháp thuở nào trong thế chiến thứ hai, được người ta gọi là “ngày dài nhất”, c̣n đối với tôi th́ tuần qua quả là một tuần dài nhất, trong một tâm trạng tôi không biết phải dùng từ nào, để mà diễn đạt ngoài hai chữ xót sa và tuyệt vọng.

    Có thể nói sự suy sụp tinh thần nó đến từ khi nh́n cuộc chiến đấu của những anh em miền nam chúng tôi đuối dần đi, trước một đối phương quyết tâm xả láng trong canh bài chót, không tiếc xương máu chúng tung lực lượng ồ ạt, vào các mặt trận ngoài ṿng đai với cả chiến thuật biển người.

    Rồi sự dứt khoát của Mỹ, với thái độ quay lưng của họ trong trách nhiệm đồng minh, mà sau mười năm họ trực tiếp tham chiến – Có nhiều anh em trong chúng tôi không quan tâm, đến chuyện người “bạn” đồng minh này đi hay ở, đó là chuyện của họ, c̣n chúng ta chiến đấu là cho chúng ta.

    Nhưng cũng có người ưu tư, cho cuộc chiến đấu vừa đơn thân độc mă, vừa bị chính ngay đồng minh cô lập ḿnh như hiện nay, bởi những mưu đồ chính trị giữa họ cùng Tầu cộng, và liệu sẽ kéo dài được bao lâu. V́ vậy cũng có người suy nghĩ, rằng viện trợ Mỹ với số tiền chỉ c̣n 1/3 so với trước, mà có thể xoay chuyển t́nh thế, nhưng ít ra nó duy tŕ t́nh trạng chiến đấu của miền nam, và hy vọng rằng ngân khoản đó có thể giúp Việt Nam Cộng Ḥa lấy lại được vị thế về quân sự của ḿnh.

    T́nh h́nh mặt trận Long Khánh tuần qua luôn sôi động, có thể nói trận chiến thật ác liệt, trong khi đó hai tỉnh Phan Rang và Phan Thiết đă liên tiếp rơi vào tay cộng quân trong hai ngày 17 và 19/04. Tại mặt trận ngă ba Dầu Giây, từ chiều 14/4/1975 đến sáng ngày 15/4/1975, Cộng quân đồng loạt tấn công biển người có tăng và pháo yểm trợ, vào vị trí pḥng thủ của Chiến đoàn 52 Bộ binh – Bộ Tư lệnh chiến trường Xuân Lộc đă điều động lực lượng tăng viện lên cho mặt trận, và trận chiến đă xảy ra quyết liệt giữa quân ta cùng cộng quân ngay trong chiều 15/04.

    Thế trận và tương quan lực lượng tại Dầu Giây quá chênh lệch, bên ta lực lượng trú pḥng gồm một tiểu đoàn Địa phương quân TK Long Khánh, cùng binh sĩ c̣n sót lại của Trung đoàn 52 - Cộng quân th́ đông gấp 10 lần, gồm QĐ 4 CSBV có cả SĐ 341 vừa xâm nhập, do Trần Văn Trà vừa thay thế Hoàng Cầm chỉ huy đă dùng biển người - Kết quả với tương quan lực lượng 1/10 như thế, pḥng tuyến ngă ba Dầu Giây đă tan vỡ sau sáu ngày đêm chiến đấu.

    Mặt trận Xuân Lộc bị gia tăng áp lực sau khi ngă ba Dầu Giây bị rơi vào tay giặc – Trong ngày 17 tháng 4/1975, các đơn vị thuộc QĐ 4 Cộng quân tiếp tục mở các đợt tấn kích vào pḥng tuyến phía Nam thị xă Xuân Lộc do 2 tiểu đoàn thuộc Lữ Đoàn 1 Dù án ngữ. Trong khi đó tại mặt trận Long Khánh, sau khi chiếm được Dầu Giây cộng quân cũng chuyển mục tiêu tấn công sang khu vực Định quán do một Tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 43 Bộ binh trấn giữ. Đồng thời chúng gia tăng áp lực vào pḥng tuyến của lực lượng ta tại núi Chứa Chan, Gia Rai - Quân trú pḥng đă tử chiến đánh trả nhiều đợt xung phong của địch quân, nhưng cũng do chênh lệch tương quan lực lượng đôi bên, mà Định Quán cũng đă thất thủ trong ngày 19/4/1975.


    Chiến sự đang ngay sát vành đai Sàig̣n, đó là những ǵ người dân được biết, qua báo chí trong nước loan theo thông tấn nước ngoài – Những tin tức như thế này đă góp phần làm dư luận dân chúng bắt đầu xáo trộn - Lại thêm trận pháo phi trường Biên Ḥa hôm 15/04 nhằm khống chế không yểm của SĐ3 KQVN cho các mặt trận lại càng làm người dân cảm thấy Sàig̣n đang tiếp cận cuộc chiến. Hôm 14/04 nội các Nguyễn Bá Cẩn tŕnh diện, th́ hôm sau kho bom Biên Ḥa bị nổ - Mặt khác tin từ những người làm việc cho Hoa Kỳ, lộ về kế hoạch di tản, đă làm vỡ ̣a cái lo lắng của người dân, không c̣n che được vẻ hốt hoảng trên nét mặt họ, đi đâu cũng thấy cái không khí ngột ngạt đang đè nặng mọi người.



    Tôi và ông xếp trưởng khối cả hai đứa vừa đi thuyết tŕnh về, phần tôi buổi họp bên Tư Lịnh không có ǵ khác hơn, ngoài những tin tức chiến sự tôi mang đến cho buổi họp, riêng ông có buổi họp bên pḥng Phối trí viên HK, có lẽ nhiều tin tức đă làm ông suy tư.

    Trở về pḥng sau tan họp mới 03 giờ chiều, găp lại nhau ông hỏi

    –Đói không mạy, đi kiếm cái ǵ ăn đi

    –Được thôi, Huynh lên trước đi

    –Không… tao muốn đi ra phố

    -Sao không lên CLB cao ốc.

    Ông lập lại là ông muốn ra ngoài phố, ông muốn có chổ riêng tư để hai anh em dễ chuyện tṛ, ông vẫn thường thế, c̣n thường nếu không có ǵ th́ hai đứa, vẫn ngồi cùng nhau trên CLB cao ốc BTL.

    Chúng tôi vào một quán ăn trong thương xá Eden

    -Có ǵ căng lắm không, mà huynh có vẻ lo lắng?

    –Ăn đi mày, sợ rồi anh em không c̣n được những giây phút bên nhau thế này nữa dâu, tao chỉ buồn cho dân ḿnh sau bao năm chiến đấu, để rồi kết thúc như vầy

    –Vậy huynh thấy t́nh h́nh ra sao

    –Theo tao th́ trận Xuân Lộc Long Khánh mà mày đang viết tổng hợp, là trận đánh cuối của cuộc chiến VN, và bản tổng hợp lần này cũng là bản cuối cùng mày viết.

    Tôi hỏi ông xem họp bên đó có tin ǵ lạ…Ông thở dài nói --Gần như không có một ai chú ư đến buổi họp, trước buổi họp th́ c̣n thầm th́ thắc mắc sao phía HK không cung cấp thêm ng̣i nổ cho số quả bom CBU c̣n lại, nhưng tan buổi họp th́ lại xoay qua bàn tán, về các chuyến bay C-130 và C-140 đă bắt đầu di tản các cộng tác viên người Việt rời Việt Nam do CIA tổ chức, và Sứ quán Mỹ đă bắt đầu đốt tài liệu mật.

    Tôi không nén được tiếng thở dài, và nh́n người qua lại trong hành lang Eden, tôi bổng nhận ra trong bước đi của mọi người có cái ǵ vội vă – Liệu tôi sẽ gặp lại cảnh đă thấy những người dân kéo nhau chạy trốn cộng sản như ngoài miền trung – Hay lại nh́n lửa bốc cao từ nhà dân, và người ta táo tác chạy như vụ Mậu Thân năm nào.


    Việt Nhân (HNPĐ)

    http://www.haingoaiphiemdam.com/News...t.aspx?Id=8131

  4. #1824
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ;.. câu truyện hào hùng của quá khứ....

    Một lời đề nghị, một câu hỏi...
    Quí Bạn, và riêng nmq góp ư, đọc bài trên thư mục này cũng cảm thấy ngưng đọng. Muốn chấm dứt...
    Nhưng nmq lại nghĩ rằng, chúng ta đă để lại cho con, cháu.. những ǵ mà chúng ta đă trải qua.. đầy những đau thương tang tóc.
    Chúng ta khơi dậy ḷng yêu nước, đánh thức sự ṭ ṃ của con cháu trước những gịng chữ hiện h́nh trước mắt về một quê hương bỏ lại.
    ....các con cháu c̣n ở trong nước cũng thắc mắc là tai sao chúng phải sống như những ǵ chúng phải chịu đựng, phải chấp nhận như hiện nay....
    ... nhưng c̣n một lư do khác ; cội nguồn của một sự làm mất nước... và con đường phải đi để t́m lại, dựng lại một quê hương rách nát...
    nmq đang có ư, định soạn, gơ tiếp..
    ...... dưới tiêu đề ;......qua cơn mê,.. t́m giấc mơ xưa.....

    TB : đề nghi BBT Vietland tháo bỏ Auto-saved... trở ngại chính cho việc gơ bài .Cảm ơn . nmq

  5. #1825
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    30 – 4 NHỚ VỀ THẾ HỆ TRẺ NĂM XƯA

    NGUYỄN NHƠN.

    Tôi sanh ra từ làng quê Bưng Cầu, xứ Thủ Một cây Dầu. Ba làm thầy kư dưới chợ Thủ. Má làm nội trợ ở nhà. Khi chưa tới tuổi đi học, ở nhà nghe lời mẹ dạy hai điều: Một là không được dối trá. Hai là sống cho có nghĩa, có nhân. Nhân là ḷng thương người. Thương người như thể thương thân. Nghĩa là lẽ phải ở đời. Giữa người với ngưới đối đăi nhau với t́nh thương và lẽ phải, xóm làng ấm êm.

    Năm 6 tuổi bắt đầu đi học trường làng. Cậu sắm cho cặp đệm mới tinh, c̣n thơm mùi lá cói. Lại dạy cháu: Quốc là nước. Gia là nhà. Ơn tấc đất, ngọn rau. Phải ráng lo học, mai sau báo đền. Học vừa xong lớp Đồng ấu, chiến tranh 1945 kéo tới. Chạy tản cư mất một năm học.

    1946 học lớp nh́ trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, biết chút ít tiếng Tây. Thầy dạy: Ḿnh là người Việt Nam. Tây khinh thị kêu là anamite. Như vậy là không được. Phải xưng là vietnamien.

    Một bửa tây đi bố. Dừng quân ở vườn me trước trường. Thằng Đực thấy cây súng Mas 36 ngồ ngộ, mới men lại ḍm ngó. Thằng lính ma rốc ngoắt lại kẹp cổ hỏi: Es-tu vietminh? Thằng nhỏ sợ lắm mà nhớ lời thầy dạy, dơng dạc đáp: Non, je suis vietnamien. Thằng lính ma rốc thất học, biết cóc ǵ là vietnamien. Nó chỉ biết tiếng anamite theo tây nói. Nó trợn mắt trắng dă, rút dao găm kề cổ thằng nhỏ, lặp lại câu hỏi. Thằng Đực biết rơ ràng: Chỉ nói, je suis anamite là yên. Nhưng nhứt định hổng chịu nói như dzậy. Nó vừa khóc vừa la: Je suis vietnamien! Thằng ma rốc đành hô: Va t'en!

    1947 ra tỉnh học lớp ba. Năm năm, mỗi lần nghe hè tới. Khi tiếng ve sầu ră rít bên song cửa lớp, trên tàng cây dái ngựa (huỳnh đàn?). Cội điệp già trỗ bông đỏ ối, rụng đầy sân. Ḷng trẻ thơ bôn chôn. Mong sớm tới ngày băi trường. Xem các chị diễn kịch hai bà Trưng, cởi voi, rượt giặc Tô Định chạy về Tàu. Xem các anh diễn Hội nghị Diên Hồng: “Toàn dân nghe chăng? Sơn hà nguy biến!... Trước nhục nước nên ḥa hay nên chiến? Quyết chiến. Thế nước yếu lấy ǵ lo chiến chinh? Hy sinh!

    Thời gian nước chảy qua cầu. Đực làng Bưng Cầu nay đă là thiếu niên. Tuổi thanh xuân mơ mộng. Có những buổi chiều tà. Bên bờ sông Thủ, bâng khuâng ngắm trời mây. Có những chiều học bài không thuộc. V́ nhớ con nhỏ ngỗ ngáo, ngồ ngộ. Học đệ lục buổi chiều. Mới mon men qua lớp. Lấp ló nơi cửa sổ, lén nh́n. Chỉ mong ai đó, đang cặm cuội chép bài, ngẩng mặt lên cho nh́n chút xíu. Măi măi mà không được. Thơ thẩn, quay bước về, buồn hiu!

    1956 chàng trai tuổi mười tám, trên chiếc xe kiệu hoa, mừng ngày thành lập Đệ nhất Cộng ḥa, vung mạnh tay chém rắn ba đầu Phong – Thực – Cọng.

    Từ đó mà đi, chàng trai trẻ hăm hở học hành. Quyết xây dựng tương lai.

    1959 thi đậu vào Học viện Quốc gia Hành chánh Saigon. Câu đầu tiên thầy dạy: Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu. Làm sao giúp cho người dân được “an cư, lạc nghiệp”. Đó là nghĩa vụ của người công bộc Quốc gia.

    Học hành tuy vất vă, nhưng vẫn là trai trẻ tuổi yêu đương. Làm sao không lăng mạn. Đâu phải là lính đi phép về thăm, mới “ Bóng nhỏ, đường chiều “. Anh sinh viên QGHC đi thực tập xa nhà, vẫn nhớ người yêu quay quắt chớ sao không?! Xứ Ô Môn xa tắp chiều mưa. Ḷng nhớ ai thắp thơm, lẩm nhẩm câu ca: “ Chiều mưa biên giới, anh đi về đâu? … Cờ về chiều tung bay phất phới. Gợi ḷng nầy ... thương thương... nhớ nhớ... Đường về xa lơ...”

    Nhớ thuở mới quen nhau. Thẹn thuồng ḥ hẹn ven sông vắng. Nàng ngắt hoa dại kết ṿng nguyệt quế. Đội cho chàng làm chú rễ ngày tân hôn. Kết nghĩa phu thê trong mơ ước. Cũng có lần, dưới trăng mờ Đà Lạt, tay cầm tay nhẹ bước. Chiều Hậu Giang gió lộng. Nàng áo trắng vượt đường xa. Em đến thăm anh, chiều tắt nắng. Và...quên đường về.

    Khi đất nước lâm nguy, hầu hết bạn bè trang lứa đều vào lính. Nơi chiến trường máu đổ, thương vong. Những ngày về phép hiếm hoi, gặp lại người yêu. “ Bóng nhỏ đường chiều”. “ Ta nhẹ d́u nhau như tiếng thở. Thương nầy, thương cho bỏ lúc đợi chờ!”

    Tuổi trẻ Miền Nam, một thời oanh liệt, một thuở yêu đương!

    Ngày 30 tháng tư, 1975, đất bằng dậy sóng. Bọn giặc cọng ào vào cướp phá. Saigon từ đây lạc mất tên. Người Saigon tan tác! Lớp tù đày, lớp đi Kinh Tế Mới.

    Nơi trại tù khổ sai Nhà Đỏ, quê nhà B́nh Dương. Tay không gỡ ḿn bẩy. Đốn cây, lăn súc trong rừng. Anh Lê Văn Xê, Phó Ty Thuế B́nh Dương, bị cây đè vong mạng!

    Ra Bắc thượng Hoàng Liên Sơn. Mùa đông lạnh buốt óc, nhức tim. Đỉnh Fansipan tuyết phủ một màu. Mùa xuân đến. Hoa bang nở trắng núi đồi.

    Mùa hè dưới chân rặng Trường Sơn. Nắng như đổ lửa. Đêm về gió lào thổi hun hút như hơ. Bác tù già hen suyển. Đứng tựa song sắt thở ph́ pḥ. Gă tuổi trẻ trăn trở mơ màng.

    Mội Thầy Thơ trong vắt. Cội trăm già rợp bóng.

    Tù trong vừa mới măn. Tù ng̣ai Kinh tế mới liền theo. Ngày ngày, gạo công nhân, mít luộc chấm muối. Thân xác trơ gầy. Bịnh lao phổi hoành hành. Máu đào, ḥa nước mắt. Câu kinh Phật vỗ về. Ḷng b́nh yên, quên đói lạnh, quên thân. Vong ngă là đây!

    Rốt rồi cũng “qui mă”.

    Hai mươi mấy năm sống trên đất Mỹ. Buâng khuâng nhớ quê nhà. Em cháu sống lăn lóc ra sao? Mội Thầy Thơ nay có c̣n không? Cội trăm già nay c̣n hay mất? Con suối bưng hiền ḥa nước đục hay trong? Tin nhà đưa sang, ḷng buồn rười rượi. Làng Bưng Cầu nay có c̣n đâu! Bây giờ là Đông đô Đại phố chệt Tàu. Hảng xưởng Hàn, Đài mọc lên thay chỗ. Mội Thầy Thơ chỉ c̣n trơ một lỗ. Suối Bưng Cầu chỉ c̣n là con lạch bùn lầy hôi thối!

    Ngày nay, tôi có một ước mơ. Trước khi rời bỏ trần thế nầy, được thấy. Ngày tàn của cọng sản hung tàn. Giải đất h́nh chữ S, quê tôi bên kia bờ Đại Dương. Chấm dứt đêm trường cọng sản. Nước Việt Nam trở lại huy hoàng, rạng rở bên bờ Biển Đông!

    Nguyễn Nhơn
    ( HNPĐ )
    http://www.haingoaiphiemdam.com/News...t.aspx?Id=8170

  6. #1826
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Những Người Lính VNCH
    Giữa Chiến Trận vẩn không mất Ḷng Bác Ái

    Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ t́m vú để bú nhưng mẹ đă chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.

    Thiếu úy Trần Khắc Báo và nữ Trung Tá Kimberly Mitchell hội ngộ sau 41 năm bặt vô âm tín. (ảnh TP chụp lại từ gia đ́nh).
    Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ c̣n người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này đă kể cho phóng viên Viễn Đông câu chuyện cảm động và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông đang tạm cư ngụ.Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo.

    Vào thời điểm 1972 ông c̣n độc thân và phục vụ tại Đại Đội Vận Tải Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, được biệt phái sang Pḥng 4 của Sư Đoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo được lệnh cấp trên, cùng một số đồng đội mở cuộc hành quân để giúp di chuyển Tiểu Đoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị v́ một số đông quân nhân bị thất lạc không t́m thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân, Cán, Chính khác đang t́m đường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân đội VNCH c̣n đang trấn giữ; ông được cấp trên chấp thuận.Khi đơn vị ông đến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị) th́ nơi đây là pḥng tuyến cuối cùng của VNCH để ngăn chặn quân Cộng Sản Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông đă chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. Đến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nh́n thấy thấp thoáng bên kia cầu c̣n một người đang ôm chiếc nón lá thất thểu đi qua với dáng điệu hết sức mỏi mệt. Ông định chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 TQLC đang trách nhiệm trấn giữ tại đó la lớn: “Cây cầu tao đă gài ḿn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, đừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên đó không về lại được đâu nghe!”

    Ông cố nài nỉ: “Đại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.”

    Và ông chạy đến đưa người này qua cầu. Thấy người này đi không nổi, thất tha thất thểu mà tay c̣n cố ôm ṿng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói đùa: “Đi không nổi mà c̣n mang theo vàng bạc châu báu ǵ nữa đây cha nội?”

    Người ôm ṿng chiếc nón lá nói với Thiếu úy Trần Khắc Báo: “Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên đường chạy về đây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó đă chết từ bao giờ không biết và nó đang trườn ḿnh trên bụng mẹ nó t́m vú để bú, em cầm ḷng không được nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang đến đây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó v́ em kiệt sức rồi, không thể đi xa được nữa và cũng không có cách ǵ giúp em bé này.”

    Nói xong anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho Thiếu úy Báo.Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi: “Ḿnh là người lính VNCH, ḿnh đă được huấn luyện và thuộc nằm ḷng tinh thần 'Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm' nên lúc đó tôi nghĩ trách nhiệm của ḿnh là lo cho dân nên tôi nhận đứa bé và nói với người lính Quân Cụ: 'Thôi được rồi, để tôi lo cho nó, c̣n anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC đi để chúng tôi đưa anh về vùng an toàn.'”

    Sau đó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong Điền, cách đó khoảng 20 cây số.

    Trên đường đi, ông Báo cảm thấy rất bối rối v́ em bé khóc không thành tiếng v́ đói, khát mà ông th́ c̣n là một thanh niên trẻ (lúc đó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm ǵ nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao?

    Người tài xế tên Tài trả lời: “Ông thầy cho nó bú đi! Ông thầy không có sữa th́ lấy bi đông nước chấm đầu ngón tay vào nước để vào miệng nó cho nó bú.”

    Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho đến khi ông đưa em vào Pḥng Xă Hội của Lữ Đoàn TQLC.

    Tại đây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Pḥng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói:“Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.”

    Ông này nh́n ông Báo cười và nói:“Mày đi đánh giặc mà c̣n con rơi con rớt tùm lum!”

    Ông Báo thanh minh:“Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó đang nằm trên xác mẹ nó.”

    Thiếu tá Nhiều bảo:“Thôi, đem em bé giao cho Pḥng Xă Hội để họ làm thủ tục lo cho nó.”

    Sau đó, ông Báo đưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xă hội. Cô này nói với ông:“Thiếu úy giao th́ Thiếu úy phải có trách nhiệm, v́ em bé này ở ngoài mặt trận th́ Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa để sau này nó biết cội nguồn của nó mà t́m.”

    Lúc đó, ông c̣n độc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ đặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ đặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói, ông Báo đặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích. Sau đó ông trở về đơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, đơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ Đoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị Việt cộng bắt làm tù binh.

    Măi đến năm 1981 ông được chúng thả về gia đ́nh và bị quản chế. Tháng 9/1994 ông được sang định cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico...

    Em bé Mồ Côi Gặp May Mắn
    Em bé Trần Thị Ngọc Bích được Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC đem đến Cô Nhi Viện Thánh Tâm Đà Nẵng giao cho các D́ Phước chăm sóc.

    Số hồ sơ của em là 899. Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường Đà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại đây làm con nuôi. Bé Trần Thị Ngọc Bích may mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia đ́nh này từ đó đến nay.

    Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào năm 1972. Ông quyết định mang theo đứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc đó em mới được 6 tháng. Hai ông bà Mitchell đặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia đ́nh tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại đây và được bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em được đi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa đi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi ḅ và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích đă bị quên lăng từ đó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói ǵ về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là đâu nhỉ?

    Khi đă có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy ḿnh không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết ḿnh là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc đó măi mà không ai có thể trả lời cho cô.

    Một hôm, Kimberly Mitchell đánh bạo hỏi bố: "Con muốn biết con người ǵ, nguồn gốc con ở đâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?”

    Bố nuôi James giải thích cho cô: "Con là người Việt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở Đà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn t́m nguồn cội của con, con có thể về Đà Nẵng, may ra t́m được tông tích của gia đ́nh con.”

    Ngay từ khi Kimberly c̣n học lớp ba, bố nuôi em đă muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô được chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lănh đạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi định mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân.

    Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm v́ bố nuôi qua đời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia đ́nh. Sau đó cô trở lại trường và tiếp tục học.

    Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám Đốc Văn Pḥng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác Đài.

    Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương trong vai một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân.

    Đến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở Đà Nẵng, cô may mắn gặp đượcSơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC.

    Giây phút thật cảm động, nhưng Kimberly chỉ được Sơ Mary cho biết: “Lúc người ta mang con tới đây, con mới có 4 tháng và họ đặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con đă chết trên Đại Lộ Kinh Hoàng, con được một người lính VNCH cứu đem đến đây giao cho Cô Nhi Viện rồi đi mất, v́ lúc đó chiến tranh tàn khốc lắm.”

    Kimberly không biết ǵ hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi đă biết ḿnh là người Việt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của ḿnh.

    Cuộc hội ngộ sau 41 năm với chiếc nón lá mà 41 năm trước, Trần Thị Ngọc Bích đă được cứu sống bởi các chiến sĩ VNCH. Trong h́nh, gia đ́nh ông Trần Ngọc Báo và nữ Trung tá Kimberly Mitchell (quàng khăn h́nh Quốc kỳ VNCH )- ảnh TP/VĐ chụp lại.

    Gặp Lại Cố Nhân
    Ông Trần Khắc Báo đưa cho chúng tôi xem một số h́nh ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh đăng h́nh cuộc gặp gỡ giữa gia đ́nh ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói: “Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố t́m hiểu xem em bé Trần Thị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả đều bặt vô âm tín.

    Một hôm t́nh cờ tôi đọc được một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện đi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện Đà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích.

    Đọc xong tôi rất xúc động pha lẫn vui mừng, v́ có thể 80, 90% cô Ngọc Bích đó là do ḿnh cứu và đặt tên cho cô.”

    Sau đó, ông nhờ người bạn tên là Đào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc t́m kiếm Mitchell.

    Và chính cô Đào Thị Lệ là người đầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích đang làm việc tại Ngũ Giác Đài.

    Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có đúng không hay là chuyện “thấy sang bắt quàng làm họ” như ông cha ḿnh thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết định tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông.

    Cô xin phép đơn vị và mời được 7 đài truyền h́nh cùng một số phóng viên báo chí từ Washington, D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.

    Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết định, địa điểm là trụ sở Hội Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8. 2012.

    Cô đến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia đ́nh ông Báo ngỏ ư ra phi trường đón nhưng cô cho cô Đào thị Lệ biết là cô không muốn gia đ́nh đón ở phi trường cũng như đưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm động và ư nghĩa này trước mặt mọi người, đặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô đưa đến Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC cách nay 41 năm.

    Giây phút đầy xúc động
    Gia đ́nh ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt.

    Khi ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell: "Cô đến đây t́m ai?”

    Cô trả lời: "Tôi muốn t́m ông Trần Khắc Báo.”

    Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo đang mặc quân phục và giới thiệu: "Đây là ông Trần Khắc Báo.” Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.

    Giây phút xúc động qua đi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo:"Ông là người đă cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn ǵ ở tôi?”

    Ông Trần Khắc Báo nói: “Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hăy kêu tôi là “Tía”. V́ tất cả các con tôi đều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong điều đó.”

    Và ông măn nguyện ngay, khi Kimberly Mitchell gọi “Tía”.

    Ông nói với chúng tôi: “Bấy giờ tôi thực sự măn nguyện.”

    Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia đ́nh và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia đ́nh ông. Ông có nhắc cô Kimberly điều này, rằng cô không phải là đứa trẻ bị bỏ rơi. Cô đă được những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô đă chết, và chính ông đă đặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích. Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể t́m ra tung tích cha cô hoặc người thân của ḿnh.

    Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận đứa bé đến nay.

    Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết:" cô có hai cái may:

    -Cái may thứ nhất là cô được t́m thấy và mang tới trại mồ côi .

    -Cái may thứ hai là được ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.”

    Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt đẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích đúng là viên ngọc quư trên Đại Lộ Kinh Hoàng như ư nguyện của người đă cứu mạng em, v́ chính cô đă làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành để trở nên người lănh đạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới. Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo đă thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH , luôn đặt Tổ Quốc - Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết.

  7. #1827
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Tr Tá Kimberly hội ngộ với các di`phước ở Đà Nẵng



    Nguồn ảnh Toà Đại Sứ Mỹ-VN


    U.S. Naval Officer Kim Mitchell to Speak and Mitchell’s Veterans Day Program


  8. #1828
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Tâm t́nh và ư kiến của tôi !

    Xin chào các thành viên VL ,nhất là các anh chị ,các bạn đóng góp vào " Sàig̣n thưở ấy..." nầy .

    - Ít nhiều ǵ,mỗi người mỗi tay,mỗi ư kiến ,mỗi cái nh́n...đến hôm nay, " Sàig̣n thưở ấy...",thật sinh động ,đa dạng của những nngày tháng cũ ,nhất là thời gian 20 năm của miền Nam Việt Nam.

    - Cách đây vài tuần ,bạn nào đấy ...đề nghị sẽ thu thập gom lại thành một tập ,để làm kỷ niệm của một thời nửa đất nước Tự do,xây dựng mô h́nh dân chủ ,bị găy đổ bởi ngày 30 - 4- 75 !
    Đây là ư kiến hay mà chính tôi cũng đă có lần ư tưởng thoáng qua và tôi chắc nhiều anh em từng nghĩ đến ! - Và nếu chúng ta thực hiện được ,th́ ...công đầu thuộc về phần chị Tigon và anh NMQ. ( và nếu có thể chị Tigon ,c̣n...khỏe đứng ra đảm đương luôn .)

    - Tôi tin là chị Tigon và nhiều người vui vẻ hài ḷng khi thấy bạn NH Kiệt nói lên ư nghĩ của ḿnh : dựa vào " Ság̣n thưở ấy " ,để t́m lại với chính ḿnh... Mong bạn NHK cất công post lên những tấm h́nh cũ trước 75 ,mà nhiều người chưa thấy.

    - Bạn Philong 51 ,kể lại vài mẩu chuyện ( trung thực),đă qua mà nhiều anh trong " đời phi công" chưa nghe chưa biết v́ chưa chứng kiến. ( ai cũng biết bạn dè dặt...khi thuật lại,không nói rơ tường tận lắm v́ cùng là người lính ,và chuyện đă qua rồi,nhưng ai cũng hiểu. )
    Với cá nhân tôi,tôi nghĩ đă là con người ,ai cũng có cá tính .( chưa nói vấn đề đạo đức nơi đây ).Chuyện nầy cũng thường thôi trong mỗi ( con ) người lính chúng ta. Thà chỉ trích cái sai,cái xấu của tướng Toàn ,hơn là để kẻ thù nặn óc,đặt điều bêu xấu tướng Toàn ,và cho đó tất cả Tướng của VNCH đều như vậy.
    Tôi tin bạn thuật lại đúng với cá tính của tướng Toàn - v́ mâu thuẩn ,và ghét bên Không quân ,nên ông " chơi " cho biết !. ( từ đó tôi liên tưởng đến cái chết của Tướng tài ba đức độ : Thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu - mà đến nay vẫn chưa được sáng tỏ ! ).
    Bù vào đó,tướng Toàn là một dũng tướng ,và là tướng tài của VNCH.

    - Anh Pleiku à ! giờ th́ chưa đủ để...khen anh đâu !.Chừng nào anh post đủ 100 tấm h́nh bông hoa đủ màu sắc...của " Sàig̣n thưở ấy.." (chứ không phải sau 75 ) th́ tôi mới ...phục tài anh ! Nhớ đấy ! " Thầy Thuốc Cố gắng ! " lên nhé !

  9. #1829
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Video của Tiếng Xưa uploaded

    Đại Hội Hoa Đào - Trưng Vương Hội Ngộ Washington DC 2013


  10. #1830
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hợp ca Trưng Nữ Vương trong Đại Hội Anh Đào 2013:


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •