Page 185 of 471 FirstFirst ... 85135175181182183184185186187188189195235285 ... LastLast
Results 1,841 to 1,850 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #1841
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sài G̣n ḥn ngoc viễn đông 1975




    Published on Mar 16, 2013

    Những h́nh ảnh bằng ngàn lời nói đă chứng minh
    Sài G̣n ḥn ngoc viễn đông là một thủ đô giàu
    mạnh, nhân bản, độc lập khác hẳn với luận điệu xăo
    trá tuyên truyền của Hồ Chí Minh & CS miền Bắc là
    miền Nam nô lệ bị kèm kẹp bóc lột sống khổ cực
    đói rách cho nên họ phải vào mà " GIẢI PHÓNG "

  2. #1842
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sài G̣n, những ngày cuối tháng tư 1975

    Nguyễn Mạnh Trinh



    Tháng tư năm 1975 có lẽ là một thời điểm không thể nào quên của dân tộc chúng ta. Ở ngày tàn của cuộc chiến , là của chia ly và mất mát. Bao nhiêu người đă nằm xuống sau một cuộc chiến kéo dài hơn 20 năm.Tưởng đă ḥa b́nh, đă hết những bi thảm nào ngờ bắt đầu từ lúc ấy lại kế tiếp hết những bi thương này qua những bi thảm khác…



    Với ngày lịch sử ấy , từ nhạc đến thơ , từ tiểu thuyết đến hồi kư, đă có biết bao nhiêu tác phẩm ghi nhận lại những bi thảm nhưng hào hùng, những mất mát đau xót không thể nào quên được trong tâm khảm những người Việt Nam. Hôm nay, trong cái hồi tưởng để nhớ về những ngày đă qua ấy, chúng tôi nhắc lại những tác phẩm đánh dấu một thời điểm quan trọng của lịch sử Việt Nam , phản ánh tâm tư thời đại và những nỗi niềm của những người bị quay cuồng trong con lốc thời thế..



    Là một người lớn lên và trưởng thành trong xă hôi miền Nam th́ thế hệ chúng tôi có nhiều cái chung lắm. Cùng đi học, cùng đi lính, cùng vào tù, cùng vượt biển hay đi định cư theo diện HO, cùng lưu lạc ở hải ngoại và cùng chung những nỗi niềm, những tâm sự về ngày đổi đời bi đát của đất nước này. Với những cái chung của nhiều người ấy đă thành một phận đời dù có những nét tư riêng nhưng cũng phản ánh phần nào được xă hôi mà chúng tôi đă sống, đă buồn, đă vui, đă hy vọng và thất vọng theo mệnh nước nổi trôi…



    Nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ đă sáng tác rất nhiều về đề tài này. Đă là nghệ sĩ, th́ làm sao tránh được cái nhạy cảm với thời thế, huống chi biến cố ấy đă ảnh hưởng trực tiếp vào đời sống. Viết văn, làm thơ, đặt nhạc về những ngày tháng ấy là một xu hướng biểu lộ chân thực nhất mà cảm xúc cũng như kỷ niệm riêng của mỗi người đă ảnh hưởng làm cho văn chương sinh động hơn và có hơi thở của cuộc sống thực hơn. Tôi thấy ḿnh cũng có những xu hướng ấy và hơn nữa nó là một động lực để tôi đến với nghiệp cầm bút.



    Trước 1975, tôi chỉ là một người lính yêu sách vở và đam mê văn chương. Sau năm 1975, khi trải qua nhiều cảnh huống và tâm t́nh không thể nào quên của cuộc đời ḿnh, tôi chập chững đi vào công việc cầm bút cho đến ngày hôm nay. Có thể đó là một sự t́nh cờ , nhưng có khi trong thâm tâm tôi đó là một sự trả nợ cho những người mà ḿnh phải mang ơn họ trong cuộc sống. Có thể họ là bạn cùng trang lứa cùng đồng ngũ với tôi , hay những người đă mất trong một cuộc chiến. V́ thế , nếu nói một cách bóng bẩy văn hoa th́ viết là một cách thế sống để ṣng phẳng với ḿnh và với cuộc đời..



    Thật ra có rất nhiều tác phẩm văn chương và âm nhạc viết về ngày cuối tháng tư đau đớn của lịch sử Việt Nam. Đáng kể như tập hồi kư “Tháng Ba Gẫy Súng” của Cao Xuân Huy viết về những ngày tan hàng ở Quảng Trị và Huế , như tác phẩm “ Ngày N+” của Hoàng Khởi Phong viết về cuộc di tản từ Pleiku đến Tuy Ḥa , hay như những kư sự của kư giả Nguyễn Tú, của nhà văn Nguyên Vũ hay những đoản thiên của nhà văn Hải Quân Phan Lạc Tiếp, của nhà văn Không Quân Đào Vũ Anh Hùng, viết về những cuộc di tản bằng chiến hạm hoặc phi cơ ra biển Đông…



    Về thi ca, th́ cũng có rất nhiều thi sĩ và nhiều bài thơ viết về những ngày tháng tư buồn thảm như thơ Cao Tần, Thanh Nam, Tô Thùy Yên... Những bài thơ rất ngậm ngùi đầy tiếc nuối của những người đă trắng tay trong một cuộc đổi dời của lịch sử.



    Nhưng với tôi, th́ gây cảm xúc nhất lại là những bản nhạc .Những bản nhạc nhắc lại Sài G̣n, nói đến những cuộc chia ly, tả về những tiếc thương cho một thành phố bị xóa tên và nằm trong tay quân thù



    Như bản nhạc “ Sài G̣n niềm nhớ không tên” của nhạc sĩ Nguyễn Đ́nh Toàn.




    Tiếng hát Hạt Sương Khuya


    C̣n tiếp...

  3. #1843
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bản nhạc ấy đă gây thật nhiều cảm xúc cho tôi v́ tôi nghe bản nhạc ấy lần đầu tiên ở trại tù Long Khánh do một người bạn đồng tù hát. Nhạc đệm chỉ là một cây đàn guitare tự chế bằng tôn nhôm và gỗ săn nhặt được và giây đàn được làm bằng những sơi dây điện thoại tước ra từng sợi nhỏ tạo thành. Cũng như ca sĩ là người chung cảnh ngộ hát bằng cả tấm ḷng và giọng hát thầm th́ như của một người đang làm một công việc mạo hiểm, hát để cho vơi tâm sự mặc kệ mọi sự cấm đoán đe dọa của hệ thống quản giáo cai tù đầy dẫy ăng ten báo cáo.

    Tôi cũng chẳng hiểu làm sao mà những bản nhạc như thế lại được hát và phổ biến ở trong tù như vậy. Chúng tôi xung quanh ngồi nghe như uống từng nốt nhạc, như chắt từng câu ca. Sài G̣n xa rồi, bây giờ ở ngoài ṿng rào kẽm gai mịt mùng. Sài G̣n, vẫn c̣n gần gũi những ngày mà thành phố thảng thốt lọt vào tay giặc thù, những anh hồn liệt sĩ c̣n phảng phất đâu đây từ những ngày bi thảm mà chúng tôi bị buông súng một cách tức tưởi…

    Lời nhạc lôi kéo chúng tôi; ngôn ngữ hiền từ tha thiết không kêu gọi máu lửa nhưng sao lại lôi cuốn chúng tôi dường ấy:

    “Sài G̣n ơi, ta mất người như người đă mất tên- như ḍng sông nước quẩn quanh buồn-như người đi cách mặt xa ḷng- ta hỏi thầm em có nhớ không… Sài G̣n ơi, đến những ngày ôi thành phố xôn xao-trong niềm vui tiếng hỏi câu chào- sáng đời tươi thắm vạn sắc màu- c̣n ǵ đâu..”

    Lúc ấy, chúng tôi chưa biết bản nhạc ấy là của nhạc sĩ Nguyễn Đ́nh Toàn. Tên nhạc sĩ tác giả là cả một huyền thoại đối với chúng tôi lúc đó. Có người bảo đó là của nhạc sĩ P. hát bản nhạc ấy ở hải ngoại rồi cảm xúc đến nỗi bị ngất xỉu ngay trên sân khấu. Có người bảo đó là một bản nhạc của một nhạc sĩ đang bị giam ở khám Chí Ḥa truyền ra ngoaiø và phổ biến. Đến măi về sau , khi đă qua Mỹ định cư tôi mới biết tác gỉa là người chủ trương Chương tŕnh Nhạc Chủ Đề trên đài phát thanh Sài G̣n và là thi sĩ, văn sĩ nổi tiếng của hai mươi năm văn học miền Nam…

    Chương tŕnh Nhạc Chủ Đề do nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn thực hiện trên đài phát thanh Sài G̣n vào buổi tối ngày thứ năm hàng tuần với mục đích giới thiệu với thính giả những bản nhạc được lựa chọn và được viết với lời giới thiệu và giọng đọc rất đặc biệt của người chủ trương. Theo như ư kiến của nhiều người, những lời giới thiệu nhạc hay nhất trong lịch sử âm nhạc có lẽ là bài viết và giọng đọc của nhà văn Mai Thảo và Nguyễn Đ́nh Toàn. Những bài viết ấy đă mở ra những khung trời lăng mạn mà người nghe có cảm giác như đă quên đi hiện tại để bồng bềnh trong mênh mang của chữ nghĩa và âm nhạc…

    Chương tŕnh Nhạc chủ đề ấy có những lời mở đầu như những cánh ta mở khung cửa mơ mộng , để ở đó t́nh yêu trở nên mơ màng hơn , có chuốt lọc nhưng lạ có những cảm giác nhẹ nhàng như tơ làm mềm ḷng những tuổi thanh xuân đang hăm hở vào đời với sự tinh khôi trong sáng của những b́nh minh hứa hẹn những giọt nắng thủy tinh ngời tin yêu nồng biếc.


    Ai đă nghe qua những lời mở thế này mà không rung động ?Nhất là những chàng tuổi trẻ ngày xưa nay đă thành những ông già lăo nh́n lại quá khứ ngày nào đă rất xa , thật xa mà sao lại c̣n rưng rưng nỗi niềm chia sẻ:

    “T́nh ca- những tiếng nói thiết tha và tuyệt vời nhất của một đời người- bao giờ cũng bắt đầu từ một nơi chốn nào đó, một quê hương , một thành phố, nơi người ta đă yêu nhau.. Tất cả mùa màng , thời tiết, hoa lá , cỏ cây, của cái vùng đất thần tiên đó , kết hợp lại, làm nên hạnh phúc,làm nên nỗi tiếc thương của chúng ta…”

    C̣n tiếp...

  4. #1844
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hay như một lời ngỏ khác, thầm th́, kêu gọi những bước trở về, đi ngược lại ṿng quay vô t́nh của thời gian:


    “Em đâu ngờ anh c̣n nghe vang tiếng em trong tất cả những tiếng động ngù ngờ nhất của cái ngày sung sướng đó: tiếng gió may thổi trên những cành liễu nhỏ,tiếng những giọt sương rơi trên mặt hồ, tiếng guốc khua trên hè phố…Ngần ấy thứ tiếng động ngân nga trong trí tưởng anh một thuở thanh b́nh nào, bây giờ đă gần im hơi, nhưng một đôi khi vẫn c̣n đủ sức làm ran lên trong kư ức một mùa hè háo hức, một đêm mưa bỗng trở về, gió cuốn từng cơn nhớ…Anh bỗng nhận ra anh vẫn c̣n yêu em, dù chúng ta đă xa nhau như xa thành phố…”


    Tôi thời c̣n là sinh viên đă rất mê chương tŕnh này. Có thể nói , đó là một phần khá đẹp của cuộc sống tôi. Bây giờ , nghe lại CD của Nhạc Chủ Đề cũ, tôi lại bồi hồi và một phần đời đă qua như hồi sinh lại.



    Sau này, ở xứ Mỹ này, tôi có hỏi ông về trường hợp sáng tác bản nhạc này như thế nào th́ ông chỉ nói qua với sự rất hờ hững coi như đó chỉ là một trong những gần trăm bản nhạc ông đă sáng tác. Và ngay cả khi tôi hỏi về cách ông thực hiện hàng trăm chương tŕnh nhạc làm say mê cả một thế hệ trẻ trong thời kỳ ấy hoặc hỏi về mấy trăm bài thơ và mấy chục tác phẩm vừa tiểu thuyết vừa tùy bút nổi danh một thời th́ cũng với vẻ hờ hững ấy , ông cũng trả lời với vẻ thản nhiên của một người đă trải qua nhiều thay đổi và hiểu được rằng có những điều không cần biện giải của cái tự nhiên đă có.

    Cũng như, khi tôi hỏi về những khó khăn của cuộc sống hiện nay, ông cũng trả lời chẳng có ǵ cưc nhọc dù rằng tôi hiểu được đó là một sự thản nhiên chấp nhận của một người đă trải qua nhiều mệt mỏi của cuộc đời.


    Đó là những ca khúc mà ông gọi là viết trong những thời gian tăm tối nhất của lịch sử và của chính cuộc sống ông .Nhưng đó lại là những lời kêu gọi yêu thương mong con người trở về với t́nh tự dân tộc. Có những bài hát trong tuyển tập nhạc “Hiên cúc vàng”, “ Tôi muốn nói với em “ và Mưa trên cây hoàng lan” đă chứng tỏ điều ấy. Chất nhân bản đă làm thành những ca từ đẹp và có sức thuyết phục mạnh với thính giả và cũng chuyên chở một cách thâm trầm những thông điệp gửi cho người cho đời những ước vọng và tâm sự.


    Những ḷi nhạc như “Tôi đă bám lấy đất nước tôi.bằng sức người vô hạn. Bằng sức người đầu đội trăm tấn bom.Tim mang ngh́n dấu đạn.Tôi đă đổ mồ hôi, đổ máu tươi.Để mong ở lại đây.Nhưng đất đă đỏ v́ bị nung bằng những lời dối trá. Người bám vào lửa đă đốt cháy tay. Lửa hờn căm, lửa hiểm thâm, lửa khốn cùng cay đắng. Người lừa nhau trời đất c̣n bưng mặt thảm thương. Ba mươi năm cuộc tương tàn chưa đủ?người giết người không kịp mở mắt trông.Ba mươi năm mạng người như rác cỏ.giây ḥa b́nh c̣n thắt cổ người tin…” trong bản nhạc ”Tôi cố bám lấy đất nước tôi” có phải là những lời chân thành dù trong cơn tuyệt vọng nhưng vẫn c̣n cố gắng bám víu vào cuộc sống một ư nghĩ nào tích cực nhất.?



    Những lời ca viết cho thành phố Sài G̣n trong thời thế ấy bỗng dưng trở thành những lời kêu gọi của một dân tộc đă chịu quá nhiều đau khổ. Hết rồi những cơn mưa chiều cũ, mất rồi những buổi sáng rực rỡ xưa. Lời ca, ư nhạc lôi kéo chúng ta trở về con hẻm nào của những hẹn ḥ , của nụ hôn môi tuyệt vời , của hương tóc thề e ấp phả trong tà áo lụa xôn xao. Cái cảm giác ngày nào như sống lại, làm gai gai trong da thịt nỗi ngây ngất thuở nào. Nghe đâu đây như bước chân nào trở về đồng vọng….

    Bản nhạc ấy là “ Sài G̣n ơi vĩnh biệt” của nhạc sĩ Nam Lộc. Lại cũng là tiếng gọi bi thiết nhưng tràn đầy thương yêu về thành phố mà có người nói rằng đó là chỗ để người ta yêu nhau. Nhạc Nam Lộc gợi cho tôi những nỗi niềm của một người mong nhớ với tâm trạng dằn vặt. Những lời ca thất thanh của một người mất quê hương:


    “Sài G̣n ơi tôi đă mất người trong cuộc đời. Sài G̣n ơi thôi đă hết thời gian tuyệt vời. Giờ c̣n đây những kỷ niệm sống trong tôi. Những nụ cười ngắt trên môi. Những giọt lệ ôi sầu đắng.Sài G̣n ơi nắng có c̣n vương trên đường.đường ngày xưa mưa có ướt ngập lối đường về. Rồi mùa thu lá c̣n đổ xuống công viên. Bóng gầy c̣n bước nghiêng nghiêng. Hay đă khóc thương cho người yêu…”

    H́nh như, tôi thấy tôi đă kêu thất thanh như thế trong cuộc đời tôi..

    Không phải tôi nói văn hoa đâu mà tôi đă nhiều lần kêu “ thất thanh “như thế! Như một lần trong ngày 30 tháng tư năm 1975 khi tôi từ Cần Thơ trở về lại nhà ở Sài G̣n!

    C̣n tiếp...

  5. #1845
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trước ngày 30 tháng tư năm 1975, tôi chỉ đi học và đi lính, nhưng sau ngày ấy th́ tôi đi tù v́ không di tản được. Mặc dù tôi ở trong Không quân và ngày ấy đang làm việc ở phi trường Tân Sơn Nhứt.

    Đơn vị của tôi là Đoàn phi đạo F5 thuộc Sư Đoàn 3 Không quân ở phi trường Biên Ḥa sau ngày 20 tháng tư năm 1975 th́ một phần lớn phi cơ di chuyển về phi trường Tân Sơn Nhứt.

    Ngày 30 tháng 3 đáng lẽ tôi phải biệt phái ra Đà nẵng để làm biệt đội trưởng kỹ thuật để bàn giao phi đạo cho Sư Đoàn I Không Quân nhưng Đà Nẵng đă thất thủ. Trước ngày đó chúng tôi đă chở từ Biên ḥa ra Đà nẵng rất nhiều quân dụng và cơ phận thay thế của phi cơ trị giá cả chục triêu đô la và lúc đó kể như thiệt hại hết. Một số nhân viên biệt phái thoát về kể lại cảnh tượng ở Đà nẵng khiến người nghe phải rùng ḿnh.

    Chiếc Boeing 727 thuê bao của Trung Hoa Quốc Gia cất cánh mà cửa chân đáp không đóng được v́ một số hành khách đă ôm vào chân đáp nên phi cơ phải bay từ từ về Sài G̣n trong khi những người bám vào chân đáp bị rụng rớt v́ không chịu nổi áp lực của không khí chỉ c̣n vài người buộc ḿnh vào phi cơ mới không rớt dù khi máy bay đáp xuống đă bất tỉnh.

    Ở trên phi đạo Đà Nẵng là cả một rừng người và t́nh trạng lụn xộn khiến tất cả các phi cơ vận tải không thể đáp xuống để bốc người không vận về Sài G̣n. Chính ở Sư Đoàn 3 KQ cũng dự trù dùng phi cơ AD5 để bốc các chuyên viên kỹ thuật biệt phái về nhưng không thực hiện được…



    Rồi sau đó các căn cứ Pleiku, Phù Cát, Nha Trang, di tản rồi căn cứ Phan Rang thất thủ.

    Ỏ Tân Sơn Nhứt những ngày cuối tháng tư t́nh trạng khá hỗn loạn v́ các sư đoàn KQ di tản về. Từ băi đậu phi cơ văng lai vào đến phi đạo bên trong phi cơ đậu thành hàng đông nghẹt. Trực thăng, A37, phi cơ quan sát xếp ken vào nhau thành ra vấn đề an toàn khá phức tạp. Ở khu huấn luyện sư đoàn đầy nghẹt những quân nhân về tŕnh diện từ các đơn vị đă bị tan hàng.mọi người đều linh cảm rằng một cơn địa chấn dữ dằn sẽ tới



    Gia đ́nh tôi th́ đă ra đi nên tôi làm việc và ở luôn trong phi trường. Hàng đêm, chúng tôi lái xe ra băi đậu phi cơ xem những chuyến bay chở người di tản.Nếu quyết định ra đi lúc đó th́ khá dễ dàng, chỉ cần thay quân phục và mặc đồ dân sự là có thể leo lên phi cơ một cách dễ dàng. Nhưng tôi vẫn nghĩ không thể nào thua trận mau chóng như vậy được và nghĩ rằng đi lúc đó là quá sớm. Đến đêm 27 tháng tư, căn cứ Biên Ḥa di tản về Tân Sơn Nhứt. Và lúc đó quả thực tôi bị chấn động và hiểu rằng ngày cuối đă tới. Suốt đêm phi cơ bay đầy trời và chúng tôi đă phụ giúp để trang bị rocket và đạn cho phi cơ trực thăng gunship bay yểm trợ trên các mặt trận ven thành phố.



    Chiều ngày 28 , lúc Tổng Thống trần Văn Hương bàn giao cho tướng Dương Văn Minh ở Dinh Độc Lập th́ năm phi cơ A37 oanh tạc phi trường Tân Sơn Nhứt do tên phản tặc Nguyễn Thành Trung dẫn về khi các phi tuần nghênh cản pḥng không F5E chấm dứt túc trực. Lúc ấy, tôi đang tập họp biệt đội trong hangar th́ xảy ra biến cố ấy. Và sau đó đến bốn giờ sáng th́ các đợt pháo kích ác liệt của Cộng quân vào phi trường.

    Trong phi trường khói lửa tùm lum, một hỏa tiễn 122 ly rớt trúng phân đội nữ quân nhân. Lúc sáng sớm, tôi lái xe qua khu vực ấy c̣n thấy những mảnh quần áo và cả da thịt vương văi trên những tàng cây. Buổi sáng , tôi leo lên F5 rồi không đi. Kết quả là chiếc phi cơ ấy bị rớt ở phi trường Utapao ở Thái lan hy sinh tất cả những người trên phi cơ.

    Rồi tôi lên trực thăng xuống Cần Thơ và bị kẹt lại đến chiều 30 th́ xuống Rạch Giá kiếm đường vượt biển nhưng cũng không xong và ngày 1 tháng 5 th́ phải trở lại Sài G̣n…


    Trên đường từ Cần Thơ trở về tôi đă nh́n thấy ở dọc đường quốc lộ số 4 những cảnh tượng mà tôi không thể nào quên. Hai bên đường những chiếc xe tăng và những chiếc trực thăng nằm chỏng chơ và quần áo trận, nón sắt, dây ba chạc, giày lính ,.. vứt lộn xộn tạo ra một khung cảnh điêu tàn của một trận chiến về chiều.

    Đi từng đoạn rồi cũng về tới Sài G̣n về nhà để thấy căn nhà ḿnh ở bị niêm phong. Tôi vô nhà đại và mang vài vật dụng đi ra và đau ḷng biết bao nhiêu khi nh́n thấy vật dụng hàng ngày của mẹ tôi và các anh em tôi trong một căn nhà mà tôi bị đuổi ra v́ cả gia đ́nh đă di tản. Tôi muốn khóc khi nh́n thấy ô trầu của mẹ, khi nh́n thấy đôi dép mẹ đi, cái áo ấm mẹ mặc. Vật th́ c̣n nhưng người đă đi xa, biết đến bao giờ mới gặp lại…Và không biết ở phương xa, có c̣n trầu cau để cho mẹ ăn không? Buồn thật phải không?. Quốc phá th́ gia vong. Người xưa đă nói th́ chẳng sai chạy được…



    http://www.canh-en.de/vn-hc-ngh-thut...ng-t-1975.html

  6. #1846
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ( Mới nhận qua email của anh Nguyễn Đ́nh Hoài Việt )




    UẤT HẬN NGÀN ĐỜI

    Gởi các bạn trẻ trong nước.


    Các bạn trẻ, c̣n nhớ chăng quốc nhục ? (1)
    Hận ngàn đời (2) như sét đánh ngang tai,
    Dương văn Minh, một hèn tướng bất tài
    Làm tổng thống chỉ ba ngày bán nước.

    Dinh Độc Lập, giặc tràn vào cổng trước
    Hạ cờ vàng rước cờ máu lên thay.
    Nhục vô cùng dân tộc Việt đổi đời
    Mất tất cả, mất đất trời lẽ sống ,

    Trong tuyệt vọng, dân chạy t́m hy vọng
    Giữa đại dương lọt vào họng tử thần.
    Hàng triệu người liều bỏ xác chết oan
    Chất thành đống , xây mồ chôn đáy biển.

    Người kẹt lại, sau Bảy Lăm (2) ôm hận
    Đếm từng ngày sống tủi nhục ngàn đời,
    Là con người nhưng không được làm người
    Làm trâu ngựa thua cả loài chó má.

    Nửa thế kỷ, một thời gian đắt giá ,
    Chưa tởm sao ? hởi những kẻ ngu đần,
    Chuyên bưng bô, theo Việt Cộng giết dân,
    V́ danh hảo bán linh hồn cho giặc .

    Các bạn trẻ, thanh sinh viên yêu nước
    Thấy hay không ? muôn tội ác tày trời
    Của công an, lũ giặc Cộng đười ươi
    Đang tra tấn trả thù người “ lính nguỵ “

    Cha các bạn là quân nhân Mủ Đỏ
    Bị trói tay bỏ đói giữa sân chùa
    Nắng như thiêu, đốt cháy nám làn da
    Cho đến chết chúng vẫn chưa hả dạ.

    Chế độ cũ bị tru di , đày đọa
    Cả ba đời tróc truy nả cháu con,
    Là thành phần thuộc thứ yếu công dân
    Bị kỳ thị, cướp mất quyền dân chủ.

    Các bạn trẻ là tương lai thế hệ,
    Là anh hùng Nguyễn Huệ giữ non sông ,
    Đi tiền phong thay chổ đứng cha ông
    Cùng nối kết hăy xuống đường cứu nước.

    Tổ Quốc gọi, không thể ngồi khiếp nhược,
    Quyết tiến lên, đ̣i cho được Tự Do,
    Diệt Cộng thù ta dựng lại cơ đồ,
    Chiếm lại nước toàn bản đồ trọn vẹn.

    NGUYỄN Đ̀NH HOÀI VIỆT


    * (1) Quốc nhục 1/11/63

    *(2) Quốc hận 30/4/75


    ( Nguyễn Đ́nh Hoài Việt là một nhà thơ , một điều hành viên của Vietland cũ , đă bị một Đ H V khác " ban" một cách " vô tội vạ " )

  7. #1847
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hăy Trả Lại Tôi Sài G̣n



    Published on Apr 11, 2013


    Hăy Trả Lại Tôi Sài G̣n

    Thơ Song Thuận - Nhạc Xuân Điềm
    Ca Sĩ Việt Dzũng



    Hăy trả lại tôi tên gọi Sài G̣n
    Tên Phố, tên Phường tôi đă nghe quen.
    Ḥn Ngọc Viễn Đông vang vọng một thời...
    Sài G̣n dấu yêu c̣n đầy kỷ niệm,
    Măi măi muôn đời không thể thay tên.

    Hăy trả lại tôi tên gọi ngọt ngào.
    Tên những con đường tôi đă đi qua.
    Tên những Công Viên ŕ rào lá đổ,
    Nhớ Thành Phố xưa một thời náo nhiệt,
    Du khách xuôi ngược, ngắm hoa ngày xuân.

    Hăy trả lại tôi tên gọi Sài G̣n,
    Nhà thờ Đức Bà vang tiếng chuông ngân...
    Chu Văn An, Gia Long, Trường Luật.
    Tên những ngôi trường bạn bè thân thương,
    Những buổi tan trường ta đến t́m nhau...
    Hăy trả lại tôi Công Lư, Tự Do,
    Chùa Vĩnh Nghiêm hương khói uy nghi!
    Đây Trưng Vương, Văn Khoa ngày ấy
    Hăy trả lại tôi! Hăy trả lại tôi Sài G̣n dấu yêu...

    Hăy trả lại tôi bến cảng Bạch Đằng,
    Nơi những con tàu rẽ sóng ra khơi
    Một ngày tháng Tư khói lửa ngập trời
    Tượng buồn đứng im hẹn ngày trở lại,
    Ta sẽ quay về trong ánh vinh quang

  8. #1848
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Hồi đáp bạn philong 51.

    Về tướng Toàn,rất nhiều người đă nói về ông ,xấu có,hay có,nhưng chuyện của PL51 kể ,bây giờ tôi và các ACE mới nghe là một .
    Tôi đă nói : tất cả tin là bạn thuật lại trung thực,dù dè dặt...không nói rơ tường tận ,nhưng mọi người đều hiểu ,có nghĩa là đồng ư với bạn dù " ghi tâm khắc cốt " ,về việc làm của ông ,nhưng ĐĂ KHÔNG nhục mạ ,bêu xấu ,như kẻ thù đă đặt điều để bêu xấu ông và cho là những vị Tướng của VNCH đều như vậy .

    Tôi nghe,nhưng không biết t́nh tiết ,NGUYÊN ỦY bên trong,nên cho đó từ sự phát sinh do CÁTÍNH ,thường nhật của tướng Toàn. ( chứ không phải chuyện " CHƠI " cho người ta suưt chết là chuyện b́nh thường.) - Và tôi cũng đă nói : từ câu chuyện bạn kể, tôi liên tưởng đến cái chết của vị Tướng tài ba đức độ của QLVNCH : Thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu,mà đến nay chưa được sáng tỏ !

    Nói ǵ th́ nói ,với cá tính hẹp ḥi...tướng Toàn đă gây nhiều " ân oán giang hồ " với rất nhiều người .

    Trong chiến trận hè năm 72,ngoài Không quân,Thiết giáp ,c̣n có một LĐ Biệt động Quân....Tôi có đọc trên tờ Tuần báo Nắng Mai (?) ,bài viết ngắn của anh ǵ ...tên Khuê th́ phải : " Tháng ba...Cao nguyên " ,đă nói tướng Toàn ,phạt Chuẩn Tướng Trần văn Hai 30 ngày trọng cấm ,và xin gia tăng tối đa v́ tội :
    " Đào ngũ lùi bước trước địch quân ".
    Rồi anh kết luận : " Bây giờ " cháy nhà ra mặt chuột " ,sau ngày 30/4 mới rơ ai là kẻ đào ngũ ! ".

    Ngoài ra ,tướng Toàn với biệt danh là Quế tướng Công ,mê đánh bạc ,và gái ! ( khi c̣n Chuẩn tướng,ông bị mất chức v́ vụ quế và...một tội khác !).


    Nhưng thay v́ dùng chữ "bạo tướng" ,tôi dùng chữ dũng tướng và cho là tướng tài của QLVNCH.
    Tôi là cấp nhỏ,chỉ biết mặt ông chứ chưa hề tiếp xúc với ông. Trong trận chiếm lại đồi cao nơi dăy Trường Sơn qua Lào, ông đă đổ quân Trinh sát tới trước ,và tướng Toàn có tới ngủ qua đêm ,khi đó ông là Chuẩn tướng tư lệnh SĐ2/BB . ( Tôi không có dịp gặp Giỏi,nhưng Giỏi là bạn thưở nhỏ của tôi và cả 2 t́nh cờ gặp nhau ở BL trong 15 phút ,lúc đó Gỉoi chỉ mới Thiếu úy, nhưng đă làm DĐT /TS 6.Nếu có đọc những ḍng nầy,chúc gia đ́nh sức khỏe - ( một người bạn yếu đuối ).

    Theo lời của Đại tá Trịnh Tiếu, khi trực thăng hạ cánh xuống ,đại tá Lư ṭng Bá (tư lệnh SĐ23 lúc đó) và ban tham mưu túa ra khỏi hầm định di dời đến nơi khác, v́ trinh sát ta và Đại đội Đặc công của địch đang giao tranh chỉ cách đó 300m, ông cầm lấy máy xưng là tư lệnh Quân đoàn, " đang đứng phía sau các em..." và sau đó 1 tiếng,viên sĩ quan chỉ huy báo cáo với ông " đă thanh toán mục tiêu".

    Đây chỉ là 2 chuyện tiêu biểu trong nhiều hồi kư ghi lại về sự dũng cảm của tướng Toàn .Ngoài ra,ông c̣n là người quyết đoán và đảm lược.Sau khi Tân Cảnh bị cộng quân tràn ngập ,tướng Ngô Dzu tái phát bệnh tim ,báo cho TT Thiệu t́m người thay thế, lúc đó viễn ảnh Kontum , Cao Nguyên sắp mất đến nơi , không tướng nào chịu lên thay thế ,và cuối cùng TT Thiệu chỉ định tướng Toàn.

    Sau vài ngày ,nhận chức,ông đă gặp và ra lệnh cho Trung tá Dung Lữ Đoàn 2 ,ṿng sau lưng Chu Pao ( rút ngắn thời gian giao tranh với địch ,đang trụ tại các chốt kiên cố ),đem thiết giáp vào Kontum ,và oai vệ đứng trên xe ,một bên có Đại tá Dung (gắn lon liền,ngay khi Tr/tá Dung đem doàn xe Thiết giáp qua cầuDak Bla vào Kontum),một bên có Sĩ quan BĐQ ,diễn hành qua đường phố làm nức ḷng quân và dân Kontum.
    ( Phạm Huấn cũng có nhiều bài viết ca ngợi về sự dũng cảm và mưu lược của tướng Toàn ).

    V́ nhờ thuận hảo với J.P.Vann ,nên B52 bẻ găy kế hoạch của CQ tiến chiếm Cao Nguyên ,sau khi địch quân tràn ngập Tân Cảnh và Tư lệnh Sư Đ̣an Đại Tá Lê đức Đạt ôm hận " dây kẽm gai bọc thây anh hùng ", từ chối không theo cố vấn Mỹ của SĐ ,khi J.P.V lái trực thăng trong đêm khuya xuống cứu ông nầy, v́ sự kiêu căng ,hợm hĩnh khi không cho B52 cứu nguy Đại tá Đạt theo lời yêu cầu của tướng Ngô Dzu, tướng Toàn đă giữ vững được Cao Nguyên cho đến ngày...30/4 !

    Ở đây chúng ta phải cay đắng nh́n nhận rằng yếu tố xương máu ,nhiều khi không phải là yếu tố quyết định !

    Bạn PL51 ! C̣n 20 ngày nữa chúng ta lại tưởng niệm 39 năm ngày Quốc Hận ! Hầu hết chúng ta ai cũng bùi ngùi nhớ lại cuộc bể dâu của một thời trai trẻ ,mà riêng tôi nhận lấy nhiều đau thương của đời lính và cho măi đến ngày hôm nay. 39 năm qua,thời gian vèo trôi như một giấc mơ !...Giờ chúng ta có muốn trở lại đời lính gian khổ đầy máu và nước mắt cũng không được nào ! .Chúng ta c̣n sống đây! Hăy cảm tạ ơn trên ,và đưa mọi chuyện không vui về làm kỷ niệm của đời người !
    Chúc gia đ́nh của bạn và các niên trưởng (không quân ) sức khỏe và an lạc !

  9. #1849
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Saigon thuo ay.

    Kiếp nạn.

    11 tháng tư 2013
    1:54 SA

    "chúng ta còn sống đây, hãy cảm tạ ơn trên, ".
    Đúng chúng ta còn sống đây, xin cảm tạ ơn trên và những ân nhân của mình. Nhưng còn những kẻ đã gây ra bao điêu linh thống khổ cho những nạn nhân của ngày Ba mươi tháng tư thì sao ? Phải nhớ lấy mà căm thù , phải bắt chúng đền tội.
    Coi những đoạn vidio trên, lòng tôi như lửa cháy, nước mắt ròng ròng, đau thương chi mấy hỡi những người vượt biên. Nếu như anh chị em hay con cái mình phải lâm vào tình trang bi thảm ấy thì có đứt ruột nhàu gan ?.
    Nguyên nhân cũng chỉ vì ngày Ba mươi tháng tư mà bao kiếp nạn đã bày ra, đã giáng xuống trên toàn nhân dân Miền Nam. Tại ai, vì ai ? Hãy nhớ lấy, đừng coi nó như một kỷ niệm buồn rồi nhắm mắt cho qua đi. Sẽ là có lỗi với biết bao nhiêu vong hồn còn đang lẩn quất dưới biển trên rừng, nghe như đang kêu gào oan khuất đâu đây. Hãy giải oan cho họ, giùm họ hỡi những người còn hiện hữu và chứng kiến biết bao cảnh bi thương thảm não này.

  10. #1850
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post

    Bạn PL51 ! C̣n 20 ngày nữa chúng ta lại tưởng niệm 39 năm ngày Quốc Hận ! Hầu hết chúng ta ai cũng bùi ngùi nhớ lại cuộc bể dâu của một thời trai trẻ ,mà riêng tôi nhận lấy nhiều đau thương của đời lính và cho măi đến ngày hôm nay. 39 năm qua,thời gian vèo trôi như một giấc mơ !...

    Giờ chúng ta có muốn trở lại đời lính gian khổ đầy máu và nước mắt cũng không được nào ! .Chúng ta c̣n sống đây! Hăy cảm tạ ơn trên ,và đưa mọi chuyện không vui về làm kỷ niệm của đời người

    Chúc gia đ́nh của bạn và các niên trưởng (không quân ) sức khỏe và an lạc !
    Th́ ra hungquang25 cũng trong gia đ́nh KQ .

    Những cánh chim sắt , đă tụ họp nơi phần đất VL này , để nhớ lại những ngày xưa hào hùng nhưng thân ái .Gửi đến các anh ḷng ngưỡng mộ của những người hậu phương !

    Các anh lính bộ , như Dù , Biệt Động Quân ...đă anh dũng chiến đấu đến giờ phút cuối , để người dân có th́ giờ di tản . Các phi công hào hùng của KQ /VNCH đă phá tan những ổ pháo kích quanh Saigon , trong khi những chiến hạm HQ/VNCH cũng đă được các vị chỉ huy tài ba đem đoàn tàu trên 60 chiếc lớn nhỏ cứu thoát hơn 30 ngàn đồng bào kịp di tản trước khi Cộng Quân tràn vào .

    Chúng tôi cũng không quên mang ơn của các chiến sĩ thuộc đủ Quân Binh Chủng đă ở lại chịu tù đày , chịu đ̣n thù , mà giờ đây , một số thân xác đă bị vùi dập nơi rừng hoang , một số được thả với không thiếu bệnh hoạn mang trên ḿnh .

    C̣n nữa ...c̣n những Thương Phế Binh VNCH đang sống vất vưởng nơi quê nhà , chúng ta đang thiếu họ một món nợ không thể trả hết .Mong rằng khi quư bà con có dịp trở lại VN , v́ bât cứ lư do ǵ , hăy bỏ chút th́ giờ , t́m và giúp đỡ (trong khả năng )những chiến sĩ đáng thương ấy .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •