Page 29 of 471 FirstFirst ... 192526272829303132333979129 ... LastLast
Results 281 to 290 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #281
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Break time : Chuyện dzui

    Thiên Đường
    Hai ông chồng ngồi kể khổ với nhau về chuyện vợ con. Một ông rầu rĩ nói:
    - Nhiều lúc tôi muốn chết quách cho rồi. Không biết trên thiên đường
    có đàn bà không nhỉ?
    Ông kia trợn mắt:
    - Vớ vẩn! Có đàn bà sao c̣n gọi là thiên đường được!



    Sự Kiện Lớn

    Giáo sư hỏi cả lớp:
    - Ai có thể nêu hai sự kiện lớn trong cuộc đời của nhà thơ Anh John Milton?
    Một nam sinh viên nhanh nhẩu phát biểu:
    - Sau khi kết hôn, nhà thơ viết tác phẩm "Thiên đường đă mất".

    Đến khi vợ ông mất, ông viết tác phẩm "Thiên đường trở lại".

    Nói có sách, mách có chứng :
    (Pardise Lost & Paradise Regained)


    http://en.wikipedia.org/wiki/John_Milton

    He he he.

  2. #282
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Tượng đài Tiếc Thương



    "Những người hùng năm cũ
    Hồn ở đâu bây giờ?"

  3. #283
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Tình sông nghĩa biển

    T́nh Sông Nghiă Biển

    Trần Quang Thiệu
    ____________________ ____________________

    (Chúc thư viết dùm một người bạn.)

    Trần Quang Thiệu

    Tôi viết những ḍng này cho bạn bè để chia sẻ một nỗi niềm, cho con tôi và cho H. như một lời trần t́nh, và cho chính tôi như một lời trăn trối.

    Cũng như tôi, đa số các bạn đă từng trải qua những ngày tù đày đói khổ trên cao-nguyên hay núi rừng Bắc Việt. Nhưng những đau đớn thể xác đó không thể so-sánh được với niềm thống khổ mà tôi đă trải qua. Một năm sau ngày tôi bị cưỡng bách học tập cải tạo, nhà tôi mang đứa con chưa đầy năm tuổi vượt biên. Vợ con tôi được một tầu Hoà Lan cứu vớt và định cư tại xứ tự do này. Mười bốn năm tù đầy là mười bốn năm hy-vọng, v́ qua em gái tôi, tôi được biết rằng vợ con tôi đă có một đời sống yên lành.

    Ngày tôi trở về thành phố cũng là ngày xót xa nhất cuộc đời, c̣n hơn cả lúc tôi lên xe đi cải tạo. Em gái tôi ngập ngừng cho tôi biết là vợ tôi đă sống chung với một người khác. Những lá thư cuối cùng H. viết về em tôi đă giấu kín v́ sợ rằng tôi không chịu được thêm niềm đau tinh thần trong lúc tù đày.

    "Trăm ngh́n lạy anh, xin anh tha thứ và quên đi người đàn bà không xứng đáng … ".

    Tôi ṿ nát lá thư, đau và tủi, nhưng không có nước mắt để khóc cho ḿnh, cho đời!

    Nhưng niềm đau nào rồi cũng nguôi ngoai. Tôi vẫn c̣n đứa con mà 15 năm tôi chưa gập mặt. Tôi viết thư cho người vợ cũ, chúc H. hạnh phúc và cám ơn H. đă thay tôi nuôi nấng con nên người.

    Năm 1991, sau khi đă định cư ở Hoa-Kỳ, tôi lại nhận được thư H.. H. nhắc tới t́nh yêu đầu đời, êm như ḍng sông nhỏ nơi quê nàng, và xin gập tôi một lần: "Một lần với anh, rồi để tuỳ anh, em bao giờ cũng như ḍng sông cũ".

    Ḷng tôi chùng xuống và tôi háo hức mong ngày tái ngộ như thủa mới yêu nhau. Mùa hè năm ấy, H. gọi tôi từ một góc phố, hỏi đường đến căn pḥng trọ tôi chia sẻ với người bạn cùng cảnh ngộ. Tôi run-rẫy chải lại mái tóc đă điểm sương để đón H. và thấy ḿnh lúng túng như thủa hai mươi, khi mới biết yêu lần đầu.

    Đêm đó H. kể với tôi nổi cô đơn và thống khổ vô-tận của người đàn bà với đứa con nhỏ trên xứ lạ. Từ con sông hiền-hoà, ḍng đời đă đưa H. ra biển, và X., một sinh viên du-học, thông dịch viên trong phái đoàn cứu trợ, là cái phao cho H. bám víu, chịu ơn nghĩa, nuôi con và nuôi chồng trong tù.

    "Chúng ḿnh sống với nhau được mấy năm, anh thường đi xa, và cuối cùng đi biền biệt, không biết ngày về. Em lúc nào cũng thương nhớ anh, Nhưng X. cho em và con đời sống. Hơn 10 năm nay X. quanh quẩn bên em, tha-thiết và dịu dàng, đưa con đến trường ngày bé dại, đón em những chiều mưa, và hôm qua cặm cụi xếp quần áo cho em sang thăm anh. Đưa em ra phi-trường, X. không nói, chỉ cầm tay, nhưng ánh mắt co trăm điều gửi gấm. Trăm ngh́n lạy anh, anh quyết-định sao em cũng chịu. Em không thể nào trọn cả nghĩa lẫn t́nh."

    Tôi ứa nước mắt v́ bồi hồi. Trong tù, tôi đau khổ, nhưng tôi không bao giờ cô đơn. Tôi có bạn bè xung quanh, có cái điếu cầy và những cơn say choáng váng đủ để lăng quên đời. Tôi đă may mắn hơn vợ tôi nhiều mà tôi không biết. Lúc đó tôi mới thấy thương nàng, và thương cả X.. T́nh yêu của chúng tôi như ḍng sông, nhưng X. tới với H. bằng tấm ḷng của biển.

    "Em nên về bên đó. Con đă trưởng thành và anh cũng đă yên phận. X. cần có em hơn là anh. Cho anh gửi lời cám-ơn."

    H. khóc, nhưng trong niềm đau như có cái ǵ rất an-ủi.

    Mùa đông năm ấy con gái tôi cũng qua thăm. Cháu hầu như không nói được tiếng Việt mà tiếng Anh của tôi lúc đó c̣n rất kém. Người bạn giúp đỡ mỗi lần cha con tôi lúng túng. Tôi tuy nói rất ít nhưng cháu Âu Cơ h́nh như hiểu rất nhiều. Cháu gọi 'Bố' rất rơ ràng, và trước khi trở về Hoà Lan, cháu mua một chậu hoa hồng, trồng ở đầu hè:

    "So you know that I'm around, and that I love you".

    Tâm hồn tôi bây giờ rất b́nh yên. Lâu lâu tôi lên chùa Từ Sơn nói chuyện 'thiền' với thầy Đức. Một mai tôi ra đi, xin các bạn hoả táng tôi và rắc tro ngoài biển. Gió sẽ đưa tôi về bên kia đại-dương:

    Tro tàn theo dấu cố hương
    Hồn theo ngọn sóng về đường biển xưa.

    Như các bạn đă biết, quê tôi ở ven sông Hồng. Lúc đó tôi thật sự vẹn cả 'T́nh Sông Nghĩa Biển'.

    Trần Quang Thiệu
    April 2001

    Phụ chú: Nhân vật chính trong câu chuyện này, anh Đ.V.M., đă qua đời v́ ung thư phổi, năm 2006 tại California. Anh yêu cầu được hoả táng và mang tro tàn về quê hương, an táng cạnh mộ phần cha mẹ, thay v́ trải ngoài biển như anh từng ước mong trước đây. Bạn bè đă làm tất cả những ǵ anh trăn trối, và người vợ củ cũng từ Âu Châu sang để tang anh.

  4. #284
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Xin phép xen vào chuyện Saigon bây giờ

    HTML Code:
    Tại sân bay, mọi người vừa xuống máy bay phải lật túi đổi ra VND, có bao nhiêu ngoại tệ đều phải đổi ra hết, BẮT BUỘC chứ không phải khuyến khích.
    
    Không biết họ vô hồ sơ làm sao, hay đưa cho tờ biên nhận, khi trở ra ngoại quốc th́ được mua lại với số ít hơn hoặc bằng số bán ra cho họ.
    
    Ai làm mất tờ biên nhận này th́ mang họa, ôm 1 đống VND vô giá trị ra ngoại quốc nếu c̣n dư lại lúc xuất cảnh. Ngoài ra c̣n giá ngoại tệ, không biết họ tính sao, và bán ra, mua vô, giá chênh lệch ra sao.
    
    Họ có thể vô computer để khỏi có biên nhận, dùng số passport làm "account number". Nhưng cũng khó v́ nhiều loại passport khác nhau, và nếu computer bị down th́ kẹt to, hoặc bị crash mất data.
    
    Nhiều người như từ Anh quốc vừa có EUR, vừa có Bảng Anh, có khi có cả USD, th́ rắc rối to.

    Xem đấy , đọc bài chủ này xong , bực cái ḿnh .

    Tân Sơn Nhất bây giờ trở thành tổng hành dinh của bọn cướp .

    Một bọn cướp cạn , cướp giữa ban ngày .

    Cướp vậy chưa đủ hay sao mà tên Bộ Trưởng Tài Chánh , Nang văn Nỉnh c̣n lén , âm thầm sang Mỹ ăn xin .

    Quư anh chị biết tại sao hắn lại phải "âm thầm" không ?

    Tigon

  5. #285
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    khổ nhục kế hay "đóng của đi ăn mày" hở

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    HTML Code:
    Tại sân bay, mọi người vừa xuống máy bay phải lật túi đổi ra VND, có bao nhiêu ngoại tệ đều phải đổi ra hết, BẮT BUỘC chứ không phải khuyến khích.
    
    Không biết họ vô hồ sơ làm sao, hay đưa cho tờ biên nhận, khi trở ra ngoại quốc th́ được mua lại với số ít hơn hoặc bằng số bán ra cho họ.
    
    Ai làm mất tờ biên nhận này th́ mang họa, ôm 1 đống VND vô giá trị ra ngoại quốc nếu c̣n dư lại lúc xuất cảnh. Ngoài ra c̣n giá ngoại tệ, không biết họ tính sao, và bán ra, mua vô, giá chênh lệch ra sao.
    
    Họ có thể vô computer để khỏi có biên nhận, dùng số passport làm "account number". Nhưng cũng khó v́ nhiều loại passport khác nhau, và nếu computer bị down th́ kẹt to, hoặc bị crash mất data.
    
    Nhiều người như từ Anh quốc vừa có EUR, vừa có Bảng Anh, có khi có cả USD, th́ rắc rối to.

    Xem đấy , đọc bài chủ này xong , bực cái ḿnh .

    Tân Sơn Nhất bây giờ trở thành tổng hành dinh của bọn cướp .

    Một bọn cướp cạn , cướp giữa ban ngày .

    Cướp vậy chưa đủ hay sao mà tên Bộ Trưởng Tài Chánh , Nang văn Nỉnh c̣n lén , âm thầm sang Mỹ ăn xin .

    Quư anh chị biết tại sao hắn lại phải "âm thầm" không ?

    Tigon
    KHổ nhục kế hay "đóng cửa đi ăn mày" là nghề của VC ???

  6. #286
    Member
    Join Date
    10-04-2011
    Posts
    12

    Tên những con đường ở Saigon từ thời Pháp thuộc đến thời VNCH.

    Mời xem tên và h́nh ảnh đường phố Sàigon thời kỳ Pháp thuộc và thời Việt Nam Cộng Ḥa.


    http://ucchau.ndclnh.com/images/stories/cbv_s1.jpg


    Boulevard Bonard - Lê Lợi ( Trụ sở Quốc Hội-Nhà Hát Lớn, bệnh viện Đô Thành, nhà sách Khai Trí,nước mía ḅ bía Viễn Đông, rạp Vĩnh Lợi, quán cơm Thanh Bạch, quán giải khát Pôle Nord, Hà Nội ice cream,quán kem Mai Hương,Thư Viện Abraham Lincoln, Nhà hàng Kim Sơn, Bồng Lai)

    Boulevard Chanson - Lê văn Duyệt Ngă Bảy trở xuống(Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công,, Chợ Đủi, trụ sở Ṭa Đại Sứ Miên, nơi hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu góc Phan Đ́nh Phùng, rạp Nam Quang-ngă tư Trần Quư Cáp, rạp Kinh Đô sau là văn pḥng Usaid, trường trung học tư thục Trường Sơn, Câu Lạc Bộ Kỵ Mă Sài G̣n)

    Boulevard Charner - Nguyễn Huệ ( rạp Rex, rạp Eden, passage Eden, Thương xá Tax, bánh ḿ pâté Đô Chính, pḥng trà Queen Bee, Tổng Nha Ngân Khố, Kỹ Thương Ngân Hàng, Hôtel Palace,Hăng Charner)



    Boulevard Galliéni - Trần Hưng Đạo (Bộ Lao Động, Nha Cảnh Sát Đô Thành, Sở Cứu Hỏa Đô Thành rạp Nguyễn văn Hảo-Hưng Đạo, rạp Đại Nam, vũ trường Tour d’Ivoire,Bộ Tổng Tư Lệnh quân lực Đại Hàn-Bộ Tổng Tham Mưu cũ, sân bóng rổ Tinh Vơ,Khiêu vũ trường Vân Cảnh, Arc en Ciel, Đêm Màu Hồng, trường tiểu học Tôn Thọ Tường, Nhà thờ Tin Lành)

    Boulevard Kitchener - Nguyễn Thái Học ( trường tiểu học Trương minh Kư, trường tư thục Huỳnh Thúc Kháng, rạp Nam Tiến, rạp cải lương Thành Xương, Chợ Cầu Ông Lănh)

    Boulevard Norodom - Thống Nhất (Toà Đại Sứ Mỹ, Phủ Thủ Tướng, Rạp Norodom-Thống Nhất-xổ số quốc gia giúp đồng bào ta mua lấy xe nhà giàu sang mấy hồi-Trần văn Trạch , hăng nhập cảng xe Peugeot Jean Compte, Bộ Tư Pháp, hăng Esso)

    Boulevard Paul Bert - Trần Quang Khải (Đ́nh Nam Chơn, rạp Văn Hoa)

    Boulevard de la Somme - Hàm Nghi (Đài Pháp Á, Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín,BanqueFranco-Indochinoise, Tổng Nha Thuế Vụ, chợ Chó,chợ Chim,trung tâm Cờ Tướng, tiệm incils quân đội Phước Hùng)

    Rue - 11e RIC (Régiment d’Infanrerie Colonniale)- Nguyễn Hoàng (bến xe lục tỉnh, cư xá hỏa xa)
    - Abattoir - Hưng Phú (Ḷ Heo Chánh Hưng)
    - d’Adran - Vơ Di Nguy Phú Nhuận(Chợ Phú Nhuận, rạp Văn Cầm, rạp Cẩm Vân, cư xá Phú Nhuận)
    - Albert 1er - Đinh Tiên Hoàng ( Sân vận động Hào Thành-Hoa Lư-Citadelle, Tổng Nha Thanh Niên, Asam Đakao, ḿ Cây Nhăn,Chè Hiển Khánh)

    - Alexandre de Rhodes - Lục Tỉnh ( trung tâm quân báo Cây Mai, ḅ 7 món Ngân Đ́nh) , đường Alexandre de Rhodes tới thời Cộng Ḥa thay thế đường Paracels trước dinh Độc Lập
    - Alexandre Frostin - Bà Lê Chân(hông chợ Tân Định, rạp Moderne sau đổi là Kinh Thành)
    - Alsace Loraine - Phó Đức Chính(biệt thự chú Hỏa-Hui Bon Hoa)
    - Amiral Dupré - Thái LậpThành
    - Amiral Roze - Trương Công Định (Chùa Chà,chạy xuyên qua vườn Tao Đàn- Vườn Pelouse)
    - d’Arfeuille - Nguyễn Đ́nh Chiểu
    - Armand Rousseau - Hùng Vương( Trường Trung Học Chu văn An,cư xá sinh viên Sài G̣n)
    - d’Arras - Cống Quỳnh (Bệnh viện Từ Dũ, rạp Khải Hoàn, trường trung học tư thục Hưng Đạo-Giáo Sư Nguyễn văn Phú)


    - Arroyo de l’Avalanche - Rạch Thị Nghè
    - Audouit - Cao Thắng ( rạp Việt Long, rạp Đại Đồng Sài G̣n, Chùa Tam Tông Miếu, bánh ḿ pâté Pḥ Mă, tư gia nhạc sĩ Dương Thiệu Tước, Lâm Tuyền)
    - d’Ayot - Nguyễn văn Sâm(rạp Kim Châu)
    - Ballande- Nguyễn Khắc Nhu
    - Barbier - Lư Trần Quán(chả cá Thăng Long)
    - Barbé - Lê Quư Đôn (Trung Học Lê Quư Đôn-Chasseloup Laubat)
    - Blan Subé - Duy Tân (Viện Đại Học Sài G̣n,Đại Học Luật Khoa, công trường Chiến Sĩ Con Rùa,Vương Cung Thánh Đường)
    - Bourdais - Calmette
    - Catinat - Tự Do ( Bộ Nội Vụ, bánh ḿ pâté Hương Lan, Nhà Hàng Caravelle, Nhà Hàng Continental Palace, La Pagode, Brodard, Vũ trường Maxim’s, Hotel Restaurant Majestic, rạp Majestic,Tiệm quư kim Đức Âm, nhà may Cát Phương, Adam,Tân Tân, Pḥng Thông Tin cho các cuộc triễn lăm)



    - Chaigneau- Tôn Thất Đạm( khu Chợ Cũ, rạp Nam Việt)
    - Champagne - Yên Đổ (Cư xá Đắc Lộ, trường Anh Ngữ Khải Minh)
    - Charles de Coppe - Hoàng Diệu ( hiệu giày Gia, quán nhậuTư Sanh Khánh Hộ-cari dê)
    - Charles Thomson - Hồng Bàng (bệnh biện Hồng Bàng, đại học Nha Khoa)


    - Chasseloup Laubat - Hồng Thập Tự ( Trường Nữ Hộ Sinh Quốc Gia, Hội Hồng Thập Tự Việt Nam, RạpOlympic, bàn ghế Phan văn Nhị, khu quán cháo vịt, Bộ Y Tế, Bộ Tài Chánh, Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện, Cơ quan Tiếp Vận Trung Ương, Hông vườn Tao Đàn-vườn Ông Thượng- vườn Bờ Rô-Pelouse, Hông Dinh Độc Lập, Hông Thảo Cầm Viên, trường trung học kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ)
    - Colonel Budonnet- Lê Lai (Rạp Aristo, tiệm bánh trung thu Tân Tân, cơm chay Vạn Lộc)
    - Colonel Grimaud - Phạm ngũ Lăo (Chợ Thái B́nh, ṭa soạn nhật báo SàiG̣n Mới- bà Bút Trà, rạp Thái B́nh, ga xe lửa, quày bán vé Hàng Không Việt Nam)
    - Cornulier - Thi Sách
    - Danel - Phạm đ́nh Hổ
    - Denis Frères- Ngô Đức Kế (Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam)
    - Dixmude- Đề Thám
    - Docteur Angier - Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thảo Cầm Viên hồ tắm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tổng Nha Trung Tiểu Học&B́nh Dân GiáoDục, trường Trung Học Trưng Vương, Vơ Trường Toản, Nha An Ninh QuânĐội)
    - Docteur Yersin - Kư Con
    - Đỗ Hữu Vị - Huỳnh Thúc Kháng (Trường trung học kỹ thuật Cao Thắng,khu chợ Trời)
    - Douaumont- Cô Giang (chợ, rạp hát Cầu Muối)
    - Dumortier - Cô Bắc ( hăng cao su Labbé)
    - Duranton - Bùi thị Xuân( trường trung học Nguyễn Bá Ṭng, trường Les Lauriers)
    - Eyriaud des Verges - Trương Minh Giảng (Chợ Trương Minh Giảng, rạp Văn Lang, cổng xe lửa số 6, Viện Đại học Vạn Hạnh)
    - l’Église - Trần B́nh Trọng( Hôtel Massage Hồng Tá)
    - d’Espagne - Lê Thánh Tôn (Ṭa Đô Chánh, Cửa Bắc Chợ Bến Thành,tiệm vàng Nguyễn Thế Tài-Thế Năng tiệm incils quân đội An Thành, Rạp Lê Lợi, nhà may Văn Quân)


    Thư viện Abraham Lincoln(Góc Lê Lợi-Tự Do)
    và cũng là ṭa soạn tạp chí thế giới tự do( Free World)

    - Eyriaud des Verges - Trương Minh Giảng (Chợ Trương Minh Giảng, rạp Văn Lang, cổng xe lửa số 6, Viện Đại học Vạn Hạnh)
    - Faucault - Trần Khắc Chân
    - Frère Louis - Nguyễn Trăi từ Ngă Tư Cộng Hoà đổ vô Chợ Lớn (trung tâm đào tạo huấn luyện viên thanh niên thể thao,Nhà thờ Chợ quán)
    - Frère Louis - Vơ Tánh (Sài G̣n) từ Ngă Tư Cộng Ḥa đổ xuống Ngă Sáu (cổngchính Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia, rạp hát Quốc Thanh, phở 79, nhà mồ Á Thánh Matthew Gẫm, trường nữ trung học tư thục Đức Trí)
    - Frère Guilleraut - Bùi Chu (Nhà thờ Huyện Sĩ)
    - Filippiny - Nguyễn Trung Trực (Nhà hàng Thanh Thế với tuyệt chiêu suôn, nhà hàng Quốc Tế, Bồng Lai, Kim Sơn, rạp Les Tropiques, Văn Khoa cũ, Pháp Đ́nh Sài G̣n)


    Đường Hồng Thập Tự

    - Fonck - Đoàn Nhữ Hài
    - Gallimard - Nguyễn Huy Tự
    - Gaudot - Khổng Tử (Chợ B́nh Tây)
    - Georges Guynomer - Vơ Di Nguy Sài G̣n(Khu Chợ Cũ)
    - Guillaume Martin - Đỗ Thành Nhân
    - Hamelin - Hồ văn Ngà
    - Heurteaux - Nguyễn Trường Tộ
    - Hui Bon Hoa - Lư Thái Tổ (Phở Tàu Bay, quán Hạ Cờ Tây)
    - Jaccaréo - Tản Đà (khu tiệm thuốc Bắc)
    - Jauréguiberry - Hồ Xuân Hương ( Bệnh viện da liễu-Bạc Hà)
    - Jean Eudel - Tŕnh Minh Thế (thương cảng Sài G̣n, kho 5, kho 10)
    - Lacaze - Nguyễn Tri Phương ( Ḿ vịt tiềm Lacaze, hủ tiếu Mỹ Tiên, hủ tiếu Cả Cần, bánh bao bà Năm Sa Đéc, quán ṣ huyết lề đường)
    - Lacotte - Phạm Hồng Thái (toà soạn nhật báo Dân Ta-ông Nguyễn Vỹ)
    - Lacaut - Trương Minh Kư(Lăng Cha Cả-Linh mục Bá Đa Lộc-Pigneau de Béhaines)
    - De Lagrandière- Gia Long ( Dinh Gia Long, Bộ Quốc Pḥng, Thư viện Quốc Gia, rạp Long Phụng- phim Ấn Độ, tiệm bánh Bảo Hiên Rồng Vàng, tiệm Đồ da Cự Phú, tiệm quần áo trẻ em Au Printemps, ṭa soạn nhật báo Tiếng Chuông-ông Đinh văn Khai, nhật báo Việt Nam của ông Nguyễn Phan Long 1936, nhật báo Tiếng Dội, Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền của ông Trần Tấn Quốc và nhiều nhật báo khác)


    - Larclause - Trần Cao Vân (bộ Thông Tin)
    - Lefèbvre - Nguyễn công Trứ
    - Legrand de la Liraye - Phan Thanh Giản (Bệnh viện B́nh Dân, Chợ 20, Trường Nữ Trung Học Gia Long,bệnh viện St Paul,Trường tư thục Phan Sào Nam, Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi- Đất Hộ, cư xá Đô Thành, rạp Long Vân, bánh xèo Đinh Công Tráng)
    - Le Man - Cao Bá Nhạ
    - Léon Combes - Sương Nguyệt Ánh (văn pḥng bác sĩ quang tuyến Lư Hồng Chương, vơ trường Hàn Bái Đường ở góc Sương Nguyệt Ánh-Lê văn Duyệt 1954)
    - Lesèble - Lư văn Phức
    - Loucien Lecouture - Lương Hữu Khánh (đường rầy xe lửa Mỹ Tho, miền Trung)
    - Luro - Cường Để (thành Cộng Ḥa,Trường Đại Học Y,Dược Khoa,Văn Khoa,
    Nông Lâm Súc)
    - Mac Mahon - Công Lư (Dinh Độc Lập, Dinh Hoa Lan, Phủ Phó Tổng Thống, Chùa Vĩnh Nghiêm, trường tư thục Quốc Anh,Thương xá Crystal Palace-Tam Đa, rạp Hồng Bàng)
    - Marchaise - Kư Con
    - Maréchal Fox - Nguyễn văn Thoại ( trường đua ngựa Phú Thọ, bệnh viện V́ Dân)
    - Maréchal Pétain - Thành Thái (trường trung học Bác Ái)
    - de Marins - Đồng Khánh ( tửu lầu Á Đông, Đồng Khánh, Bát Đạt, Arc En Ciel-ĐạiThế Giới)
    - Martin des Pallières - Nguyễn văn Giai
    - Massiges - Mạc Đĩnh Chi (Hội Việt Mỹ, Ty Cảnh Quốc Gia Quận Nhứt, nhà hàng thịt rừng Trường Can,phở Cao Vân, trường trung học Les Lauriers, bộ Canh Nông)
    - Mayer - Hiền Vương (Nguyễn Chí Nhiều dược cuộc, trung tâm phở gà, gị chả Phú Hương, rạp Casino Đa Kao)
    - Miche Phùng - Khắc Khoan (tư dinh đại sứ Mỹ trước đó là tư dinh của tướng Năm Lửa Trần văn Soái)
    - Miss Cawell - Huyền Trân Công Chúa
    - Nancy - Cộng Hoà ( Trung Học Pétrus Kư, Đại Học Khoa Học, Đại Học Sư Phạm, cửa hôngTổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia)

    Dinh Độc Lập 1955

    - Nguyễn tấn Nghiệm - Phát Diệm
    - Noel - Trương Hán Siêu
    - Ohier - Tôn Thất Thiệp (hủ tiếu Thanh Xuân, Tài Nam Restaurant với món đuôn chà là chiên bơ rất mắc, Chùa Chà Và)
    - d’Ormay - Nguyễn văn Thinh (ṭa soạn nhật báo Thần Chung-ông Nguyễn Kỳ Nam, Restaurant Admiral)
    - Paracels - Alexandre de Rhodes (Học ViệnQuốc Gia Hành Chánh cũ, Bộ Ngoại Giao)
    - Paris- Phùng Hưng ( chợ thịt quay vịt quay)
    - Pavie- Trần Quốc Toản (Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Viện Hóa Đạo - Việt Nam QuốcTự, trường tư thục Hồng Lạc, cục Quân Cụ, chợ cá Trần Quốc Toản)


    - Paul Blanchy - Hai Bà Trưng (Chợ Tân Định, Tổng Cuộc Điện Lực, BGI -Brasseries et Glacières de l’Indochine, Phở An Lợi, cà phê Quán Trúc, vũ trường Mỹ Phụng, công trường Mê Linh,nhà thờ Tân Định)
    - Paulin Vial - Phan Liêm
    - Pellerin - Pasteur ( Viện Pasteur, Khu Phở Gà, Phở Minh, Nhà sách Khai Trí, rạp Casino Sài G̣n sau đổi thành rạp Rạng Đông, nước mía ḅ bía Viễn Đông)


    Toà Đại Sứ Mỹ {Đại lộ Thống Nhất ]


    - Pierre Flandin- Đoàn thị Điểm (hông trường Nữ Trung Học Gia Long, hông Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện)
    - Laregnère - Bà Huyện Thanh Quan ( Cư xá nữ sinh viên Thanh Quan, Chùa Xá Lợi)
    - Renault - Hậu Giang
    - René Vigerie - Phan Kế Bính
    - Résistance - Nguyễn Biểu (Cầu chữ Y)
    - Richaud - Phan Đ́nh Phùng ( Tổng Nha Kiến Thiết và Thiết Kế Đô Thị, Đài Phát Thanh Sài G̣n, Bảo sanh viện Hồng Đức, Kỳ Viên Tự,Trường Rạng Đông, chợ Vườn Chuối, Restaurant Sing Sing, nhà hàng La Cigale, sân vận động PĐP)




    - Roland Garros - Thủ Khoa Huân
    - Sabourain - Tạ Thu Thâu (cửa Đông chợ SàiG̣n, Nhà thuốc tây Nguyễn văn Cao, nhà sách & xuất bản Phạm văn Tươi)
    - Sohier - Tự Đức
    - Taberd - Nguyễn Du (Sở xuất nhập di trú, Nhà thương Đồn Đất- bệnh viện Grall, trung tâm văn hóa Pháp-Centre Cul turel Francais )
    - Testard - Trần Quư Cáp (Vũ trường AuBaccara, Đại Học Y khoa cũ, Trường Âu Lạc)
    - Tong-Kéou - Thuận Kiều (bệnh viện Chợ Rẫy)
    - Turc - Vơ Tánh(Phú Nhuận) (Văn Pḥng Quận Tân B́nh, Phở Quyền, Lăng Cha Cả, bệnh viện Cơ Đốc)
    - Verdun - Lê văn Duyệt Ngă Bảy trở lên (Ngă Ba Chợ Ông Tạ,rạp Thanh Vân)
    - Vassoigne - Trần văn Thạch
    - Yunnam - Vạn Tượng


    Hội Trường Diên Hồng (trụ sở Thượng Nghị Viện-Bến Chương Dương)

    - Quai de Belgique - Bến Chương Dương ( Thượng Nghị Viện- Hội Trường Diên Hồng,Tổng Nha Kế Hoạch)
    - Quai Le Marne - Bến Hàm Tử
    - Quai Le Myre de Vilers - Bến Bạch Đằng (Hotel Restaurant Majestic, Phủ Đặc Ủy Trung ƯơngT́nh Báo, Bộ Tư Lệnh Hải Quân, bến đ̣ Thủ Thiêm, Cột Cờ Thủ Ngữ-Point des BlagueurS,tư dinh Thủ Tướng, Sở Ba Son-Arsénal-Hải Quân Công Xưởng)
    - Quai de Fou-Kien - Bến Trang Tử
    Last edited by hoanghon; 10-04-2011 at 11:38 AM.

  7. #287
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Jo Marcel : Giọng Ca Dĩ văng Của Saigon Năm Nào



    Có ai c̣n nhớ tới Jo Marcel không ?

    Tigon

  8. #288
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trong Nỗi Uất Hận 30 Tháng4 , Thử Nh́n lại Những H́nh Ảnh Cũ



    Cổng chào tại Bùng Binh Chợ Bến Thành




    Diễn hành






    Thiết giáp binh




    Con em Quốc Gia Nghĩa Tử : Thiếu Sinh Quân














    Nữ quân nhân







    Trường Vơ Bị quốc Gia Đà Lạt
    Last edited by Tigon; 10-04-2011 at 09:40 PM.

  9. #289
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chuyện Xe La Dalat , Made In VNCH





    Xe La Dalat

    Sau Đệ Nhị Thế Chiến, để đáp ứng nhu cầu về phương tiện di chuyễn của dân Pháp đương thời, hảng chế tạo xe Citroën đă tung ra thị trường chiếc xe 2CV, từ dạng chiếc xe nầy, Citroën đă thành công trong việc sản xuất một chiếc xe rẻ tiền, bền bỉ, bảo tŕ và sửa chửa dễ dàng, thực dụng cho dân chúng thời hậu chiến. Tiếp đến là loại xe Citroën Dyane 6 và Méhari sản xuất cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60. Xe Citroën La Dalat sản xuất ở Việt Nam là loại xe dựa trên kiểu Citroën Méhari.

    Nằm trong kế hoạch hợp tác kỹ thuật của Citroën về cơ khí ô-tô và những quốc gia có ư định sản xuất phương tiện giao thông nội địa, c̣n được Citroën gọi là kế hoạch hợp tác FAF (Facile À Fabriquer, Facile À Financer = Dễ sản xuất, Dễ trả tiền).

    Sơ lược nguồn gốc

    Hảng xe Citroën đă thiết lập một cơ xưởng ở Đông Dương vào năm 1936, trụ sở lúc đầu đặt tại góc đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ hiện nay đă trở thành Caféteria Rex ở Sài G̣n. Dưới thời VNCH được dời đi và đổi tên thành Công Ty Xe Hơi Citroën, sau là Công Ty Xe Hơi Saigon.



    Trụ sở Công Ty Xe Hơi Saigon

    Dân cư ở miền Nam đă quen dùng các sản phẩm của Pháp từ thời đô-hộ nên các loại xe ô-tô thường là các loại xe xuất xứ từ Âu châu, măi đến giữa thập niên 60 với việc nhập cảng ồ ạt các loại xe gắn máy 2 bánh: Honda, Suzuki, Yamaha, Kawasaki, Bridgestone… Loại xe ô-tô Nhật Bản cũng chen chân vào thị trường Việt Nam: Toyota, Mazda, Mitsubishi, Nissan, Daihatsu… Xe do Pháp chế tạo đă không c̣n sức thu hút người tiêu thụ ngoại trừ chiếc Citroën 2CV - Hảng Citroën quyết định tung ra thị trường một loại xe thực dụng và rẻ tiền, loại xe mà các công ty sản xuất xe Nhật Bản không thể cạnh tranh được.

    ( c̣n tiếp )

  10. #290
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Một quảng cáo của công ty Xe Hơi Citroën tại Sài G̣n.


    Dựa trên mẩu mă của chiếc Méhari và chiếc Babybrousse rất thành công ở các thuộc địa cũ, Citroën nhập cảng vào Việt Nam những cơ-phận chính như bộ phận máy, tay lái, bộ nhún, bộ thắng,v.v. c̣n lại như đèn, kén báo hiệu, ghế nệm, dàn đồng đóng bằng tôn, mui xe bằng lá thép uốn hoặc vải, v.v. được chế tạo tại Việt Nam. Lúc tung ra thị trường vào năm 1970, tỷ lệ cơ phận nhập cảng so với cơ phận nội địa là 75/25 cho đến năm cuối cùng khi hảng Citroën đóng cửa vào năm 1975 là 60/40. Có tất cả là 4 kiểu La Dalat : loại 4 chổ ngồi hoặc 2 chổ ngồi với thùng chở hàng


    .

    Một xe La Dalat trên đường phố Sài G̣n trước 1975.

    Vài chi tiết kỹ thuật

    Động cơ 4 th́, 602 phân khối, 2 xi-lanh đối ở 2 đầu nằm dẹp (flat twin), hộp số gồm 4 số tay, chuyền động ở trục bánh trước. Dài 3,5 mét, rộng 1,53 mét, cao 1,54 mét. Nặng khoảng từ 480 đến 590 kí-lô tùy theo kiểu.



    Một xe La Dalat được tân trang tại Sài G̣n hiện nay.

    Nguon : http://nam64.multiply.com/journal/item/2980

    ( C̣n tiếp ...)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 16 users browsing this thread. (0 members and 16 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •