Page 334 of 471 FirstFirst ... 234284324330331332333334335336337338344384434 ... LastLast
Results 3,331 to 3,340 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #3331
    Nguyen-Manh-Quoc
    Khách

    niên tuế và thân cư giáp vị...

    .. thân phúc đáp Bạn Xoài..
    ... thế là ông Xoài cũng thích ḷ ḍ Dong phương bí kíp chăng ?
    Luận về tuổi tác th́ bên Dịch Đông Phương có nhiều huyền bí hơn.. ngày xưa khi về làm việc cho Grall.. mấy thầy chú đều la lên rằng có tới hai con dê.. nó sẽ phá sạch dám cỏ cúi nay mai thôi ..
    Hai con dê.. xin mạn phép nói ra là thời đó 1966 th́ bacs sĩ DQHoa sanh ngày 06- tháng ba 1930, c̣n nmq th́ sanh ra ngày 01-tháng 3-1930 Thân nhau nhưng đối đầu.. thân là v́ làm việc có qua lại cùng ngành.. c̣n nghịch nhau là v́ DQH theo nhóm Mỹ Tho.. c̣n nmq th́ là gia đ́nh bị CS chu di.. may sống sót là nhờ quân Nhật.. rồi trốn tránh.. như đă gơ trong truyện trên trang web này..
    Nhưng có một điều mà nmq không t́m nổi ra là.. số mạng.. cái ẩn số này sao khó tim dến t́m dến thế. Cái khác biệt giữa Tủ vi can cứ trân 118 vị sao.. phối hợp luân chuyêny hiệp đồng hay đố kỵ nghịch với nhau qua 12 cung.. rồi giờ. rồi vùng miền Nam/Bắc sinh nhân.. c̣n Độn số của Khổng Minh ẩn hiện báo ứng theo Chu Dịch (64 que-hào) cũng vô cùng phức tạp.. không thể luận theo khoa học Tây phương..

    Tuy có một điều theo đạo Phật là thấy hợp nhất và tương quan chặt chẽ đến đời sống đó là " nhân quả/ báo ứng".. v́ thiện hay ác đều ở trong ḷng ta mà suy ra..
    ... nmq đă hết sức tuân theo lời Mẹ.. làm tốt mọi công việc dù cho có thế nào chăng nữa.. cho nên ngày hôm nay.. có lẽ là đúng cho nmq, và nmq tự cảm thấy an ḷng.. thanh thản, không vướng mắc hay bận bịu bất cứ việc ǵ.. cái ǵ.. . Kính chào ./. nmq

  2. #3332
    Member Xoài's Avatar
    Join Date
    18-12-2015
    Posts
    19
    Cháu chỉ biết tính tuổi thôi. Má và d́ cháu hay nói "Canh cô mồ quả, tuổi Canh Ngọ khổ lắm".

  3. #3333
    Member Xoài's Avatar
    Join Date
    18-12-2015
    Posts
    19
    C̣n đạo Phật, đó không chỉ là một triết lư sống, nó là con đường đem đến sự tự chủ, an lạc, tinh thông, sáng suốt. Người thấy được, ngộ được cái lẽ huyền diệu của nó và thực hành theo, là người hạnh phúc và may mắn nhất thế gian.

  4. #3334
    Member Xoài's Avatar
    Join Date
    18-12-2015
    Posts
    19
    Quote Originally Posted by Nguyen-Manh-Quoc View Post

    Tuy có một điều theo đạo Phật là thấy hợp nhất và tương quan chặt chẽ đến đời sống đó là " nhân quả/ báo ứng".. v́ thiện hay ác đều ở trong ḷng ta mà suy ra..
    ... nmq đă hết sức tuân theo lời Mẹ.. làm tốt mọi công việc dù cho có thế nào chăng nữa.. cho nên ngày hôm nay.. có lẽ là đúng cho nmq, và nmq tự cảm thấy an ḷng.. thanh thản, không vướng mắc hay bận bịu bất cứ việc ǵ.. cái ǵ.. . Kính chào ./. nmq

    Vâng, thiện hay ác là từ tâm mà ra. Tâm nghĩ việc xấu th́ hành động sẽ theo đó mà "xấu", tâm nghĩ việc lành th́ hành động cũng theo đó mà đem lại b́nh an, lợi ích cho mọi người, mọi loài.

    Và không chỉ với "thiện, ác", sở dĩ tất cả mọi chuyện trên đời có nhiều mặt để thể hiện là do cái nh́n của chúng ta. Cái nh́n phân biệt sẽ "thấy" (cảm nhận) sự vật, hiện tượng là phân biệt. Biết hết tất cả mà không vướng mắc vào hiện tượng, không phân biệt chấp nhất "đúng, sai" là cái biết đúng, cái nh́n đúng. Phân biệt và dính mắc gây khổ đau, luân hồi. Không phân biệt, không dính mắc th́ không c̣n chỗ để vướng víu, không c̣n cái chướng ngại, cản trở, đó là giải thoát. Tâm không vướng víu, giới hạn th́ sẽ b́nh an, không c̣n sợ hăi, không c̣n mộng tưởng điên đảo. Tâm an b́nh th́ mọi việc an b́nh; ngồi trong nhà lửa mà không thấy nóng. Tâm không phân biệt th́ tâm sẽ không c̣n biên giới, thương người dưng như thương thân; thương từng sinh linh trong cơi đời như nhau, từ con giun con dế đến chú chó con xinh xắn, người hàng xóm dễ thương hay dễ ghét. Tâm bồ tát như thế sẽ có sức lan toả, cuốn hút, người chung quanh sẽ được lợi lộc, đó là cái sức mạnh của tâm.

    Vài ḍng viết vội, cháu chẵng có ư định múa ŕu qua mắt thợ, chỉ muốn chia sẻ vài cảm nghĩ.

  5. #3335
    Le-Thi
    Khách
    Ông bạn Xoài nói đúng như một sư ông và tôi thường suy nghĩ làm thế nào để thực hiện những ư tưởng này vào cuộc sống hàng ngày của bản thân .

    Phải chăng , con ngưới từ khi sinh ra cho đến chết luôn luôn có trách nhiệm đối với bản thân , đối với gia đ́nh , đối với xă hội , đối với tổ quốc , đối với nhân loại .

    Phương cách thực hiện những trách nhiệm này là quyết tâm xây dựng và trong cố gắng không gây tổn thương cho người khác .

    Thí dụ trách nhiệm đ/v bản thân là xây dựng tâm , trí , tài sản , uy tín ... tức là tạo khả năng để thực hiện tốt những trách nhiệm khác trong cuộc đời của ḿnh .

    Hạnh phúc là thành quả của sự thực hiện trách nhiệm .

    Không có ǵ vui sướng hơn người mẹ khi con ḿnh thành nhân .

  6. #3336
    Nguyen-Manh-Quoc
    Khách

    năm hết Tết đến,, ngày đó bây giờ...

    chào quí Bạn,,..
    Rảnh rối lần mở lại truyện xưa th́ hai cậu ấm, cháu nội.. sán lại gần bên...
    .. ông Nội..ông lại gơ bài mói hay đọc lại truyện xưa đấy ông ??
    .. ngoảnh lại nh́n hai khuôn mặt thơ ngây.. ;.... ông nội t́m về chốn cũ....
    ông ơi.. cháu có đọc cái thread này của mấy ông bà gơ ra.. rồi đến bài # 3319... th́ câu chuyện lại chuyển qua kể chuyện cổ tích.. thế th́ cổ tích là như thế nào ??
    -.. cháu đă đọc thread này..!.. thế cháu nghĩ sao ?? 2 cháu này qua năm 2016 th́ sửa soan lên Đại học... thấy các cháu muốn tim hiểu.. bụng thấy vui vui.. .... để ông giải thích cho các cháu hiểu đôi chút..
    Bây giờ ông cháu chúng ta cùng bước vào khu vườn Văn hoá của dân Việt.. nhưng ông chỉ nơi sơ thôi.. về một vài nguồn gốc...
    cacs cháu đă đọc bài về Từ Thức.. Thien Thai... lên Tiên.. này nọ.. thế vậy sau khi đọc cháu thấy làm sao ?? nó hay.. mê hoặc.. huyền hoặc hay đưa con người cháu vô một giấc mộng.. tương tự như cô bé Alice lạc vào miền đất lạ kỳ ??
    -.. cháu cũng thấy hay hay.. nó đậm màu tưởng tượng mà h́nh như nó muốn bay cao.. v́ nếu nó không hay th́ đă không có c̣n tồn tại hay như những sản phẩm văn hoa khác mượn h́nh anh trong truyện để sáng tác như những bài hát của phạm Duy.. hay những vần thơ .. mà nó c̣n có thêm một thứ Triết lư.. Triết lư về tâm nguyện.. về cuộc sống...hoaif băo của con người

    Một câu truyện treo ấn từ quan.. đi t́m du ngoạn mong t́m cầu an thái th́ chợt đến một truyện t́nh.. cái duyên hạnh ngộ. rồi bỗng như tỉnh giấc một tiếc nnư câu truyện treo ấn từ quan.. đi t́m.. du ngoạn mong t́m cầu an thái th́ chợt đến một truyện t́nh.. cái duyên hạnh ngộ. rồi bỗng như tỉnh giấc một tiếc nuối... cái đẹp của cảnh thanh b́nh và cái duyen dă cấu tạo nên câu truyện..
    Rồi sau đó các văn thi sĩ nối gót t́m về tâm thức; cảnh tượng huyền hoặc trong giấc mơ... nào người đẹp trong tranh (Vũ khắc Khoan).. hay như Bích câu kỳ ngộ( truyện b́nh dân).. được truyền khảu trong dân gian song song bên cạnh những câu truyện của b́nh dân phong hoá như truyện "trê cóc.. ".Tấm Cám.. ẩn dụ mà thực tiễn.. đó là cái khó cũng như fairy tales/ Grimms.. ngay như cả một vài nhân vật anh hùng trong Lịch sử...
    ...................t a về rũ áo mây trôi
    .................. gối trăng đánh giấc bên đồi dạ lan
    .................Rằn g xưa có gă từ quan...
    Lên non t́m động hoa vàng.. ngủ say

  7. #3337
    Ti Gôn
    Khách
    Quote Originally Posted by Le Thi
    Hạnh phúc là thành quả của sự thực hiện trách nhiệm .

    Không có ǵ vui sướng hơn người mẹ khi con ḿnh thành nhân .
    Trở vô thăm VL , thấy chị Lê Thi phán câu này , chịu quá đi

    Đứa con gái Út mà em lo lắng nhất , giờ đă sắp đám cưới và sau đó ra trường ( Tiểu đăng khoa rồi mới Đại đăng khoa ) . Em sắp tṛn trách nhiệm làm Mẹ , phải không chị ?

  8. #3338
    Nguyen-Manh-Quoc
    Khách

    cái thú văn chương cùng con chữ...

    .. tối hôm qua.. chúng tôi ngồi góp chuyện vui.. rồi có bạn từ xa gọi đến...
    -.. mấy bô lăo cuối năm lại lôi thơ ra đọc cho đám con cháu nghe ?? chứ vậy chúng có hiểu mô tê ǵ không ta..?

    Vâng.. nếu đọc thơ văn th́ cũng phải có biết qua từ dă sử đến điển tích.. đến bối cảnh xă hội thời xưa.. có vậy mới hiểu được ư của tác giả.. chứ c̣n không th́ khác ǵ... đàn gẩy tai trâu..!! Nhân tiện đă chót gơ lên bài thơ... th́ chúng tôi.. c̣n nhớ chút ǵ th́ xin trả lời cái biết.. c̣n không th́... kính nhơf các Bạn Doc..( trên Vietland cũng có nhiều nhà giáo Văn học đỉnh cao.. kính mong nhận được góp ư..nmq) chỉnh sửa nếu sai hay như góp thêm ư vô cho các cháu chắt được hưởng chút duyên văn nghệ phi thời gian, nhờ đó các cháu chắt sẽ có con mắt nh́n lên các bậc tiền bối một cách cung kính hơn... nay xin giải nghĩa sơ sơ thôi..;

    Bài thơ tựa đề của nhà thi sĩ Phạm Thiên Thư, một Thiền sư (?).. ; Rằng xưa có gă từ quan...!
    Bao gồm bốn đoản khúc tả về một vị quan rũ áo đi t́m cái dẹp thiên nhien của tạo hoá.. nhưng mang nhiều điển tích làm cho đượm màu sắc và ư nghĩa sâu sắc hơn.. mang tâm trạng nhièu hơn.. và chũng ta hăy đi vô t́m cái đẹp của thơ văn trong từng câu..
    bốn câu đầu ; mở bài..;

    Ta về rũ áo mây trôi...
    Gối trăng đánh giấc trên đồi Dạ lan :
    .. nghĩa đen là rũ bỏ phàm trần tà áo quan trên ḿnh khi cởi bỏ th́ cũng chỉ là thứ dân .. không bận bịu không vướng mắc.. ăn quán ngủ đồi thảnh thơi.. và đồi Dạ Lan huyền sử dân gian kể lại rằng xưa kia chơ đ̣i này thường có Tiên xuống đồi bầy cờ ra vui chơi dưới bóng trăng suông....

    Rằng xưa có gă từ quan...
    lên non t́m động hoa vàng ngủ say... :
    Vị quan huyện này có tên, phỏng đoán là Từ Thức.. chàng thi nhân mơ mộng.. chán ngán quan trường rũ áo ra đi.. đến đồi Dạ lan .. ngủ và hoa vàng/ lại là mặt trời khi hoàng hôn xuống khuất sau rặng núi ( ngủ say sưa cho đến sáng mai.. th́ giấc ngủ đợi chờ gặp tiên sẽ sảy ra khi mắt trời khuất sau rặng núi...
    bốn câu thứ hai...(thực)..;

    Ngựa xe qua ải sương này,.. đâu là cảnh cửa ải.. nằm nơi khe núi của biên giới hai nước.. quanh năm có sương mù che khuất..
    c̣n nghe nhạn lạc kêu hoài băi sông... nh́n xuống phía xa là băi cát bến sông và tiếng hạc kêu sương man mác vọng về..
    sông suôi gờn gợn mây hồng... ánh nắng hoàng hôn hăy c̣n leo lét soi sắc đỏ hồng phản ánh trên sóng nước Trường giang..
    Tiếng ca lạnh thấu.. hoàng hôn giục đ̣.. tiếng hát nức nở của người ca nhi sao mà thương sót lạnh lẽo reo vào ḷng người nghe.. c̣n xa xa vẫn có tíếng gọi con đ̣ giục giă qua sông....
    bốn câu thứ ba.( luận.)..;

    Hoa đào tưởng bóng đào xưa.. điển tích.. một nho sinh trên dduowng vô Kinh đi thi.. khi đi ngang qua một căn nhà chợt nh́n thấy một cô gái.. bẽn lẽn bên cây đào đầu xuân đầy hoa đang nở.. hoa đẹp và ngưỡi cũng đẹp.. trong ḷng văn nhân chơt nẩy ư luyến thương.. mong rằng nàng sẽ đợi cho đến khi đăng khoa trở về...
    Thuyền sang bến nọ gịng mờ khói vơi... có biết đâu con Tạo trớ trêu.. chàng vô kinh thi đậu khi ra về.. những mong nằng vẫn c̣n đó để được ngỏ lời cầu duyên kết nghĩa.. thế nhưng.. nàng đă xuống thuyền sang sông cùng ai đó mất rồi.. ddaay là chỗ chuyển từ tar cảnh sang tả sang t́nh..
    Hoa dương vàng nhạt sầu người... ánh nắng mặt trời nay cũng nhạt nhoà làm cho lỡ làng câu truyện thầm mong của thi nhân đă làm cho ḷng yêu đương ch́m lắng xuống..
    Ta về uống nước sông khuây khoả ḷng.. câu này mang điển tích chàng ngự Tương giang đầu.. thiếp tại Tương giang vĩ.. hai người cùng uống nước của một ḍng sông nhưng mà xa cách..v́ nàng đă đi lấy chồng xa..
    bốn câu thứ tư, (.kết.).;

    Đưa nhau đổ chén rượu hồng...đáng lẽ chén rượu hồng là chén rượu giao bôi, hợp cẩn mà nay tiễn nhau bằng cách đổ chén rượu xuống sống tiễn đưa nhau... khi từ biệt...
    Mai sau em có theo chồng đất xa... mai này em đi theo chồng th́.............
    Qua đ̣ gơ nhịp chèo ca... hăy gơ ván thuyền mà cất lên tiếng hát...
    Nước xuôi làm rượu.. quan hà chuốc say..!.... nh́n xuống gịng nước chảy xuôi mà tưởng tượng rằng đây là chén rượu ly bôi đang cuộn theo gịng nước chảy qua chốn quan ải .. cùng chuốc cho nhau say đi ....!!

    Trong thi văn của VN thường mang nhiều điển tích của Trung Hoa.. thật sự vậy; v́ khi xưa, Hán văn được dùng trong văn hoá Việt từ thuở ban đầu cho đến đời văn quan Hàn Thuyên mới t́m cách thoát Hán.. nhưng cách viết tượng h́nh vẫn duy tŕ c̣n;.. cách hành văn, cú pháp vẫn c̣n dầy đặc trong Thi văn ngay cho đến cả bây giờ..nào nghĩa bóng, nghĩa đen.. ẩn dụ.. điển tích....
    V́ vậy.. muốn đạt hiểu được phong hoá Việt.. cũng cần phải có căn bản Hán văn, không phải đẻ làm nô lệ mà để thuỏng thức cái tinh hoa Hàn lâm của Văn hoá Đông phương...
    Mong được quư Bạn góp ư để ǵn giữ văn hoá Việt..
    Kính mong .. Cô Tú Thanh Vân/ Giáng Ngọc

  9. #3339
    Nguyen-Manh-Quoc
    Khách

    chút duyên thi tứ của người bên kia biển mặn....

    ngày 06 tháng Giêng 2016 tiếp theo...
    chiều hôm qua.. bà Tôn nữ Minh Lư gọi phôn qua.. các bà lại ôn lại chuyện xưa.. rồi lại lan man qua Văn học xa xưa của VN Bích câu kỳ ngộ là một sự tích ở nước ta.. mà nhớ lại cái thời c̣n mài đũng quần ở Marie Curie... Văn học Pháp có cái hay của Âu châu, c̣n Văn học Việt có cái hay của Phương Dong.. và một phương Đông có màu sắc giao hoà của ba tôn giáo Phật Khổng Lăo.. các bà hăng say bàn luận..
    Ngồi im để nghe, rồi một thoáng hương xưa đưa về với Vn học Việt thuần tuư.. nhưng đượm phong cách hàn lâm.. Nhuw trên đă kể về Thiên thai và Tiên đồng Ngọc nữ.. Với những h́nh ảnh trừu tượng mang sắc thái Trung hoa, nào Động đ́nh hồ.. hay Dương tử giang.. ngay như cả những ngôi chùa cua các môn phái vơ đang Thiếu Lâm, Nga my.. Linh sơn.. hùng vĩ... th́ VN ta cũng có nhứng câu truyện, huyền thoại tuy dân gian thế nhưng có di tích để lại cho hậu thế..đó là câu truyện thần tiên ; Bích câu kỳ ngộ....
    ... là một câu truyện, sự tích ở nước tamootj người hoc tṛ có tên là Trần tú Uyên gặp một nàng Tiên ở đất Bích Câu, bởi thế mới đặt tên truyện là ; Bích câu kỳ ngộ.. sự gặp gỡ lạ lùng ở Bích câu....
    Bích Câu trước thuộc làng Yên Trạch, tổng Yên Hoà, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội, nay sáp nhập vào thành phố Hà nội là phố Cát Linh, ở đâyconf có đền thờ Tú Uyên là cái di tích của câu truyện hoang đường này. Truyện được viét bằng thể thơ Lục-Bát 6x8... thể loại thơ đặc trưng của van chương b́nh dân Việt...
    Tú Uyên nho sinh nghèo..thường hay dong chơi ngắm canh.. một hôm đi đến đất Bích Câu.. thấy phong cảnh ddepj..bèn dựng nhà ở đó.. Một hôm ông đi xem chùa Ngọc Hồ, tức chùa Bà Ngô ở phố Sinh Từ.. chiều đến sắp trở về nhà..chợt thấy bay đến trước mặt một tờ giấy chép một bài thơ bay đến.. có ư trêu ghẹo ḿnh.. Trông ra cửa Tam quan, thấy bóng dáng của một người con gái sinh đẹp, ông bèn đi theo... đến Quảng Văn đ́nh, nay là chợ Cửa Nam... th́ biến mất... trở về chàng thư sinh... ốm tương tư ( lovesick )...

    Sau đó lang thang.. đi đến đền Bạch Mă, nay là phố hàng Buồm, vào lễ cầu báo mộng.. Đêm về Thần báo cho ông hay rằng... sáng hôm sau ra đợi ở phố Cầu Đông, nay là phố hàng Duongf... th́ sẽ gặp người con gái ấy...
    Hôm sau Tú Uyên ra đợi.. măi đến chiều .. mà chỉ gặp có mỗi một ông lăo cầm trên tay gọi bán bức tranh... vẽ h́nh một người thiếu nữ.. giống hệt như người thiếu nữ mà ông đă gặp.. Ông xin mua về.. treo ở nhà. Cứ đến bữa ăn th́ ông lại dọn ra.. hai cái bát.. hai đôi dũa.. và mời người trong tranh cùng ăn cơm... mấy ngày sau.. đi học về th́ lại thấy mâm cơm swnx sàng.. sinh nghi.. Một hôm ông ŕnh trộm xem sao.. th́ thấy người trong tranh bước ra.. ông vội chạy đến chân hỏi. Người tố nữ xưng tên là Giáng Kiều.. ở trên cung Tiên xuống.. xin kết duyên cùng ông..
    Cuộc sống vợ chồng có đầm ấm có bất b́nh gây gỗ nhưng Giáng Kiều thương hại bỏ qua v́ sau những cơn giận dữ.. ông lại năn nỉ xin lỗi.. có lần Giáng Tiên bỏ đi ôg hết ḷng đi t́m... rồi lại toan tự vẫn... làm Giáng Tiên cảm động.. trở lại đoàn tụ như xưa..
    Hai người ăn ở với nhau có được một mụn con đặt tên là Châu Nhi.. Giáng Kiều khuyên ông nên tu tập , lại c̣n đưa cả bùa chú.. linh đan cho ông.. Rồi một ngày đắc quả tu.. hai vợ chồng dặn ḍ Châu nhi ở lại cơi trần.. cùng cưỡi hạc về trời... xin dẫn giải một đoạn trong Bích Câu..
    .... Tú Uyên. mắc bệnh tương tư..
    Nỗi nàng canh cánh nào quên
    Vẫn c̣n quanh quất giấc Tiên khéo là.
    Bướm kia vương lấy sầu hoa,
    Đoạn tương tư ấy nghĩ mà buồn tênh !
    Có khi gảy khúc đàn tranh
    nước non ngao ngán ra t́nh hoài nhân (1).......ẩn dụ= nhớ người hay khúc đàn Phượng cầu hoàng
    Cầu hoàng tay lựa nên vần,
    Tương Như ḷng ấy, Van Quân ḷng nào... = sự tích Trác Văn Quân
    cos khi mượn chén rượu đào ...
    Tieecj mồi chưa cạn, ngoc dao đă đầy

    Dẫn giải trên để chúng ta thấy ảnh hưởng của điển tích Trung hoa đầy rẫy trong nền Thi văn của Việt Nam.. Nhưng câu truyện huyền hoặc mà lại có chứng tích tồn tại để chứng minh.. Như vậy thúc có hay là hư cấu... ??

    Nhưng có một điều rằng hầu hết các bài Văn Thơ đều có trạng thái ẩn dấu cái ước vọng.. đam mê.. hoài băo của cá nhân trong hoàn cảnh xă hội hiện hữu..Phản ánh len cái tầm quan trọng của tôn giáo Phật/ Khổng/ Lăo đă ảnh hưởng mạnh mẽ lên lớp hàn lâm nho sĩ..
    Phật giáo gieo vào ḷng người cái giải thoát và luân hồi..

    Khổng giáo th́ đưa cho con người vào nhập thế hành động và xuất thế lưu danh..
    Lăo giáo.. quan niệm thảnh thơi an nhàn cho cả thể sác và tâm hồn.. không bận đén truyện thế gian..
    Ngày hôm nay.. h́nh như đa số trong chúng ta.. đă bỏ quên đi cái Văn hoá.. phong cách Việt hay Á đông mà chạy theo thời.. phải chăng v́ Văn học của ta nó trừu tượng nó thụ động ?? chứ theo như ngu ư.. chính nó lại là căn nguyên tạo dựng nề nếp cho một gia đ́nh..
    hay thử đi tham quan hay nh́n đến h́nh ảnh của những nhà Dưỡng lăo.. Hăy bước chân vào đó.. để được nh́n thấy sự thật.. khi mà những con người cao tuổi cũng vẫn c̣n chut t́nh thương yêu dành cho cháu chắt.. những ánh mắt già nua nh́n chăm chăm qua khe cửa sổ.. nh́n xuống đường.. nh́n gịng xe người đi qua lại.. mà trước đó đâu có xa. chính những bô lăo này hăy c̣n hăng say vật lộn với gịng đời ..

    Năm 2010.. khi lăo hủ khởi tập gơ trên diễn đàn DCV online.. tập chuyện Hà nộ trong kư ức.. th́ được một số bạn đọc và người quen gọi sang... khen chê.. tuy nhiên cũng có những cảm khái thương cho số phận.. trong đó có một bài thơ của một cô gái ở Hà nội nhờ ai đó gởi sang cho lăo hủ.. hôm nay xin phép tác giả để đưa ra một cảm nhận của người đọc ...

    Bụi cuộc đời..
    màn nắng chiều nhẹ vương bên cửa sổ
    bụi hoàng hôn, vương vấn cả bầu trời
    chú chim nào, vừa cất cánh chơi vơi..
    chập chững vướng bui đời quay về tổ !
    bụi hoàng hôn, mà ḷng ta cứ ngỡ..
    ..... bụi cuộc đời ma quái, đượm không gian
    .. quê hương ơi !! sao ngươi quá điêu tàn !
    .... thiên đang.. vũ trụ rộng thênh thang..!
    màn nắng chiều như; hai hàng luỵ nhỏ !
    ngẫm thương đời đầy sương gió.. gian nan..
    Ơi chú chim đang mải hót trên ngàn...
    có nghe thấy đời muôn vàn cay đắng !
    Đời người; với hai bàn tay trắng!
    Vất vả với đời; tay trắng.. gian lao..
    Hoà b́nh ơi ! . ngươi ở phương nào ..??
    mùi chân lư; sao t́m hoài không thấy !
    Để tôi; như con thuyên trôi.. không bến !
    để ḷng tôi ; vương măi.. bụi cuộc đời tác giả: (LTHA)

    Một chút vấn vương Văn học cuối năm Mùi ... Kính.. Cô Tú Thanh Vân- Giáng Ngọc

  10. #3340
    Pleiku.
    Khách
    Vùng Đất Ngập Đồng Tháp Mười

    Đồng Tháp Mười là một địa danh quen thuộc đối với những người sanh trưởng ở miền Nam. Tuy nhiên, số người thật sự có cơ hội đặt chân lên vùng xa xôi này hay được sinh sống trên phần đất này có thể nói là rất ít. V́ vị trí đặc biệt, thiếu phương tiện đường sá lưu thông nên Đồng Tháp Mười vẫn được coi là một vùng đất hẻo lánh, nhiều bí ẩn.

    Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng lớn, hằng năm bị ngập lụt lối bốn, năm tháng khi nước sông Cửu Long dâng cao. Biển Hồ Tonlé Sap ở Campuchia và Đồng Tháp Mười ở Việt Nam là hai nơi lưu trữ nước thiên nhiên, nên đến mùa nước nổi, sông Cửu Long từ từ dâng cao, sau đó nước sẽ lần lần rút ra biển. V́ thế nên ở miền Nam, không có nhu cầu phải đắp đê để ngăn nước như sông Hồng ở miền Bắc. Mực nước mỗi năm tuy dâng cao nhưng từ từ nên ở miền Nam, không có cảnh thiệt hại to lớn của các trận lụt th́nh ĺnh và chớp nhoáng gây chết chóc như thường thấy ở miền Trung. Diện tích Đồng Tháp chiếm khoảng 8 ngàn cây số vuông, độ 800.000 mẫu tây. Chiều Nam-Bắc, từ Cao Lănh tới Svay Riêng dài khoảng 70 cây số; chiều ngang từ Hồng Ngự đến Tân An tính ra khoảng 120 cây số.

    Trên các bản đồ thời Pháp thuộc, vùng này có cái tên là Plaine des Joncs (Đồng Cỏ Lác). Sau 30 tháng Tư năm 1975, tỉnh Sa Đéc được đổi tên thành tỉnh Đồng Tháp, diện tích bao trùm gần trọn Đồng Tháp Mười. Tỉnh Đồng Tháp nay giáp Campuchia ở phía Bắc, đường biên giới dài khoảng 52 cây số. Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Đông giáp tỉnh Long An và Tiền Giang, phía Tây giáp Cần Thơ và An Giang. Toàn diện tích tỉnh Đồng Tháp tính ra vào khoảng 3 ngàn 300 cây số vuông.

    Nhắc đến địa danh Đồng Tháp, không thể nào không nhắc đến anh hùng kháng Pháp: Thiên hộ Vơ Duy Dương. Vơ Duy Dương đă lập nhiều đồn lũy và đă đóng tổng hành dinh tại vùng Tháp Mười. Truyền thuyết của người Miên cho rằng vùng này có tên là Tháp Mười v́ nơi đây là nơi đặt ngọn tháp Chùa Miên thứ mười kể từ trên Campuchia xuống. Một số người am hiểu lịch sử miền Nam lại giải thích: tên Tháp Mười thật sự chỉ có từ thời kháng Pháp của Thiên hộ Dương. Ông Vơ Duy Dương đă đặt nhiều đồn và tháp để canh chừng tàu của Pháp, kể từ sông lớn Vàm Ba Sao vào đến Tổng hành dinh và cái tháp nơi hành dinh là tháp thứ mười? Tổng hành dinh Tháp Mười được bao vây che chở từ xa bởi ba đồn: Đồn Tả, Đồn Hữu và Đồn Tiền. Mỗi đồn có thể chứa 200 đến 300 nghĩa binh, trang bị với súng, thớt súng bắn đá, đại bác... Ngày 14 tháng Tư năm 1866, Đô đốc De Lagrandière đă chia 500 quân làm ba mặt tiến vào Đồng Tháp, xuất phát từ G̣ Bắc Chiên đi xuống để đánh Đồn Tả, từ Cần Lố đi lên tấn công Đồn Hữu và cánh thứ Ba từ Cái Nứa để đánh Đồn Tiền. Nghĩa quân đă chống trả từ ngày 15 cho đến ngày 18 th́ các đồn Tả, Hữu thất thủ và Thiên hộ Dương phải bỏ Tháp Mười. Quân Pháp đă đốt phá, b́nh địa đồn, sau khi đă phải chịu thiệt hại trên 100 lính. Thiên hộ Dương tiếp tục chống Pháp nhưng sau chết v́ bịnh. Về sau, trên một g̣ cao của di tích đồn Tháp Mười này, một ngôi chùa Phật đă được dựng lên, trang hoàng theo lối chùa Miên.

    Một người Pháp tên Sylvestre, chức vụ Thanh tra, làm việc ở Cai Lậy và Sa Đéc từ 1869 đến 1878 đă nhiều lần đến viếng Chùa Tháp Mười. Chùa được xây cất trên một g̣ đất cao độ bốn thước, rộng khoảng ba mươi thước đường bán kính. Nền chùa cất trên đá ong, tháp h́nh ngũ giác năm mặt, được người Miên gọi là Prasah Préam Loveng (Tháp Năm Căn). Người Việt th́ lại gọi là Tháp Mười, có thể v́ xưa tháp có 10 tầng nhưng đă đổ nát? Ông Sylvestre có lấy từ Tháp Mười (Ruines de la tour à cinq faces), một phiến đá có chạm h́nh bánh xe Pháp Luân c̣n nguyên vẹn với 12 căm bánh xe, gởi về tặng một viện bảo tàng nhỏ “Musée municipal de Rochefort sur Mer” ở Pháp. Các nhà khảo cổ danh tiếng như Etienne Aymonier và Henri Parmentier thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ đều đă viếng thăm Tháp Mười nhiều lần. Từ chợ Sa Đéc, dùng ghe máy theo kinh Cái Bèo, Tháp Mười và kinh 4 bis (Cát Bích), đi khoảng bốn giờ sẽ đến Tháp. Một giáo sư Pháp văn trường Petrus Kư, sau làm quản thủ viện Bảo tàng Sài G̣n và được thăng Viện trưởng trường Viễn Đông Bác Cổ, tên L. Malleret là người có công nghiên cứu nhiều nhất về Tháp Mười. Louis Malleret là tác giả bộ Le Delta du Mékong (Lưu vực sông Cửu Long), trong đó quyển thứ IV (Le Cisbassac) là quyển chuyên khảo về Đồng Tháp. Các viên gạch di tích Tháp Mười c̣n được lưu giữ ở Bảo tàng viện Sài G̣n là do công của L. Malleret.

    Trước thời Kháng chiến Nam Bộ, dân cư sống trong vùng Đồng Tháp, gồm người Việt, người Miên và Trung Hoa chỉ vào độ 150.000. Hiện nay, theo các thống kê mới nhất của riêng tỉnh Đồng Tháp, số dân được trên 1,6 triệu người. Cách xa thành phố Sài G̣n độ 162 cây số, ngoài một số đường nhỏ, Đồng Tháp chỉ có 136 cây số Quốc lộ IA.

    Thời Việt Nam Cộng Ḥa, người có công phát triển Tràm Chim, từ một vùng cỏ lác hoang vu bên bờ kinh Đồng Tiến, biến thành một trung tâm sung túc hiện nay, phải kể đến linh mục Bạch. Linh mục Bạch đă xin Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm để hướng dẫn một số giáo dân vào khai khẩn lập nghiệp ở nơi đây. Trước thời Cha Bạch, vùng trung tâm Đồng Tháp này vào mùa nước nổi bao la như một miền biển rộng. Cha Bạch đă xây dựng được nhiều công tŕnh như: nhà thờ, trường học, chợ, phố xá bằng vật liệu nặng, xi măng, bê tông cốt sắt, vôi gạch... nên đến mùa nước nổi, giữa biển nước mênh mông, nhờ có các công tŕnh kiến trúc mới, Tràm Chim đă trở thành một ốc đảo vững chắc cho ghe thuyền dân chúng neo, tụ họp sinh hoạt trong mùa nước lụt. Người viết bài đă có một thời phục vụ ở bộ Xă Hội nên đă có được cơ hội giúp linh mục Bạch trong các chương tŕnh xây cất định cư các gia đ́nh cơ cực trong vùng.

    Tràm Chim Tam Nông nay là một địa điểm du lịch đặc biệt v́ là nơi để du khách có thể quan sát loại sếu đầu đỏ, một giống chim hiếm có, ḿnh cao trên một thước. Tháng Giêng đến tháng Năm là mùa mà các hồng hạc này bay trở lại vùng để du khách có được dịp quan sát, chụp ảnh.

    Ngoài tên Tràm Chim, nhắc đến Đồng Tháp, không thể không kể thêm một vài địa danh khác đă đi vào lịch sử như Cù lao Ông Chưởng, nơi danh thần Nguyễn Hữu Cảnh đă chết v́ bịnh khi kéo binh trở về, sau chiến thắng vua Chân Lạp vào năm 1699. Gần nhất, phải kể đến rạch Đốc Vàng Thượng, nơi Việt Minh đă bày mưu đặt kế để ám hại Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cũng như những vùng xa xôi, sát biên giới Miên là Tân Thành, Cái Cái, nơi Việt Minh đă thủ tiêu, chôn sống tập thể hàng ngàn tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo.

    Phật giáo, một tôn giáo lớn, dạy người đời nên làm lành, lánh dữ, giữ tâm trong sạch, đă được phổ biến ở Việt Nam trên hai ngàn năm. Khi được truyền bá vào Nam nhân cuộc Nam Tiến, Phật giáo đă uyển chuyển ḥa hợp vào điều kiện sinh sống mới của dân chúng, vào vùng đất trù phú “làm chơi, ăn thiệt.” Phật giáo Ḥa Hảo được Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ phát triển ở đồng bằng sông Cửu theo phương pháp hành đạo của Phật Thầy Tây An, đă được nông dân Nam Bộ hưởng ứng chấp hành. Một nền Phật giáo Thời đại, không chủ trương dựng chùa to, đúc tượng lớn, không hệ thống Tăng ni, Sư săi, không chuông mơ, đă được hằng triệu tín đồ miền Nam chấp nhận. Thay v́ xây các chùa lớn, giáo dân theo chủ trương của Phật Thầy Tây An đă h́nh thành những trại ruộng là nơi để vừa cấy cày sinh sống, vừa tu học, hành đạo; tự túc không nhờ đến sự cúng dường của dân chúng. Các Trại ruộng lớn như Láng Linh, Cần Lố... cũng là các nơi nuôi dưỡng tinh thần chống thực dân Pháp.

    Thời Gia Long phải bôn tẩu ở miền Nam, Sa Đéc ven biên Đồng Tháp là nơi Gia Long đă có một thời ẩn trú lâu dài. V́ thế nên ở làng Long Hưng tức Nước Xoáy, có sự tích Cây da bến Ngự là nơi chúa Nguyễn thường ngồi câu cá và suy tính t́m mưu chống Tây Sơn. Năm 1787, Gia Long cho xây một đồn nơi đây, nay c̣n di tích. Chúa Nguyễn và binh lính cũng đă được một gia chủ tên Nguyễn Văn Hậu ở Long Hưng nuôi cơm. Chúa Nguyễn nhận Ông là cha đỡ đầu, v́ thế ở Long Hưng năm 1807 có xây Lăng Ông Bơ (cha đỡ đầu của vua). Bảo Đại lên ngôi vua năm 1932 nhưng măi đến năm 1942, lần đầu tiên, chánh quyền thực dân mới đồng ư cho Bảo Đại vào thăm Nam Kỳ, nhân dịp Bảo Đại được vua Shihanouk mời viếng Campuchia. Trong thời gian cư ngụ ở Sài G̣n, Bảo Đại đă ngỏ ư muốn đến viếng Lăng Ông Bơ ở Long Hưng. Chánh quyền Sa Đéc viện cớ là từ Sa Đéc đến làng Tân Dương có đường bộ nhưng từ đây vô Nước Xoáy, tức Tân Hưng phải đi tàu máy, rất bất tiện để đưa vua Bảo Đại đi thăm Lăng. Thật sự th́ Pháp không muốn cho Bảo Đại được có cơ hội gây cảm t́nh và uy tín đối với dân chúng miền Nam. Bằng cớ là trong việc vua Bảo Đại muốn đến thăm Bến Tre là sinh quán của Đức bà Từ Dũ, mẫu thân của vua Tự Đức, Thống Đốc Đông Dương là Đô đốc Decoux chấp nhận, nhưng chánh quyền Pháp ở Nam Kỳ lại ra chỉ thị cấm dân chúng dọc đường không được tụ tập hoan hô!

    Cao Lănh cũng là một địa danh thường được nhắc đến. Dân mê thích đá gà ngày trước đă kháo nhau:

    Gà nào hay bằng gà Cao Lănh,
    Gái nào đẹp bằng gái Nha Mân?

    Nha Mân, vùng Cái Tàu Hạ, có con rạch Nha Mân êm đẹp, hiền ḥa. Theo sử sách Miên, nơi đây vốn là nơi có các thiếu nữ đẹp khiến các vua Miên thường chọn làm hoàng hậu.

    Cao Lănh nằm vào ven biên Đồng Tháp, một vùng ruộng vườn xanh tốt nhưng v́ ngày xưa không có đường lộ giao thông như con đường nối liền An Hữu đến Hồng Ngự hiện nay, nên là nơi đất lành chim đậu, nơi nương náu của nhiều nhà cách mạng chống Pháp. Nơi đây đă từng là nơi có những cuộc biểu t́nh của dân chúng chống thực dân. Người viết bài c̣n nhớ chỉ hôm sau ngày 9 tháng Ba năm 1945, ngày quân Nhật đảo chánh thực dân Pháp ở Sài G̣n, th́ ngay sáng hôm đó đă có truyền đơn rải ở vùng Cao Lănh để thông báo cho dân chúng t́nh h́nh chánh trị mới!

    Đồng Tháp là vùng đất thấp nên từ trước đến nay chưa có các công tŕnh xây cất đường sá hẳn hoi. Tuy nhiên, nhờ được có nhiều kinh lạch được đào nên giao thông bằng đường thủy đă được sử dụng cho việc chuyên chở. Việc đào kinh đă được thực hiện từ xa xưa do người Chân Lạp như hố Cái Bác từ ngọn Cái Cái đến ngọn Vàm Cỏ Tây, hoặc những con kinh đứt khúc vùng Đông-Bắc. Đặc biệt dưới thời các chúa Nguyễn trong cuộc Nam tiến, nhiều kinh chiến lược quan trọng đă được thực hiện như Thoại Ngọc Hầu đă đào kinh Vĩnh Tế... Thời Pháp chiếm đóng, nhiều kinh lớn khác đă được thiết lập trong ư đồ thâm nhập và phát triển vùng đất hoang vu, nơi trú ẩn của các người ái quốc chống Pháp. Con kinh Lagrange, được người Việt một thời kêu là kinh Lạc Giăng (tên của viên Chánh Tham biện tỉnh Tân An đă chủ trương) là một kinh quan trọng trong trung tâm Đồng Tháp, rộng trên 20 thước, tàu bè có thể chạy thông thương lên phía Gẫy để đến rạch Cái Cái. Đặc biệt có con kinh Cát Bích, nghe tưởng là tên chữ Hán-Việt nhưng thật ra là lối phát âm b́nh dân để đọc tên Pháp là kinh số “4 bis”! Thời Việt Nam Cộng Ḥa, việc hoàn tất con kinh Đồng Tiến, bề ngang rộng đến 100 thước, là một thành tích đáng ghi nhớ. Bác sĩ Phan Quang Đán và tác giả bài này, trong chương tŕnh Khẩn hoang Lập ấp, đă vô cùng kinh ngạc khi có được dịp trở lại thăm vùng kinh được đào sau một năm. Trên hai bờ kinh, suốt dăy đất được xáng múc đổ lên, các nông dân đă năng động biến thành các vườn dưa hấu bạt ngàn!

    Nếu sát nhập vào khu Đồng Tháp vùng kế tiếp là khu phía Đông sông Vàm Cỏ Tây tới tận sông Vàm Cỏ Đông th́ mới hiểu v́ sao Đồng Tháp là một chiến khu quan trọng trong suốt cuộc chiến. Chiến khu Đồng Tháp như vậy là một vùng rộng lớn giữa sông Tiền và sông Vàm Cỏ Đông. Đây là một trũng nước lơm, thâu nhận nước sông Tiền từ mặt Ba Nam chảy xuống. Mé Đông là các g̣ chạy dài từ Mỹ Tho qua Bến Lức, Tân An. Mé Nam cũng có nhiều giồng để chận nước lại. Vùng bùn lầy bất tận này có lơm ở giữa là G̣ Bắc Chiên và Tháp Mười. Đây là một vùng dân cư thưa thớt. Đồng Tháp năm nào cũng lụt lội, thảo mộc thường là cỏ năng, lác, bàng. Khu giữa hai con sông Vàm Cỏ mỗi năm cũng lụt vào mùa mưa và là một vùng đầy loại thảo mộc khác hẳn Đồng Tháp là lau sậy. Thời Pháp, quân đội chưa có phương tiện trực thăng chuyển quân nên hành quân vào vùng rất khó khăn, chỉ có thể dùng các toán nhảy dù. Để ngăn chặn các chuyển quân hoặc tuần tiễu bằng đường thủy, kháng chiến quân đă đóng nhiều cản chặn trên các ngơ vào các kinh lạch. (tt)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •