Page 71 of 471 FirstFirst ... 216167686970717273747581121171 ... LastLast
Results 701 to 710 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #701
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Khi con trai tôi mười ngày tuổi, tôi đưa nó vào Givral, nằm trong một cái giỏ.
    Thằng bé con tác giả mới "MƯỜI NGAỲ TUỔI" mà ông naỳ đã "ẵm" ra Givral ngồi?

    "Chời ơi", vậy mà đã quá...5 bó, TX này chưa từng đươc đặt ..., à không, chưa từng đươc bươc chân vào quán này, tức tràn hông!
    Bây giờ nó có còn ra cai thể thống gì đâu mà ham?

    Phim Người Mỹ Trầm Lặng là một ví dụ. Khách đến Givral đông hẳn từ khi biết “Phượng đă ngồi đây”. Mà đâu chỉ Phượng! Trịnh Công Sơn, francophone điển h́nh, đă ngồi đây suốt những năm cuối đời - nơi mà như anh nói, “qua ô kính thấy phố đẹp và hiền từ”.
    Lại thêm ba cái giọng chua ...loen loét cuả những Celine Dion với ca sĩ Bắc việt nào đó thì chán mớ đời!

    Cậu tôi nói, Givral nguyên là một hiệu thuốc tây. Tôi không quan tâm lắm đến điều ấy, măi hai năm gần đây mới để ư đến chi tiết lịch sử cậu đă kể khi tôi thấy bức vẽ trên tường quán lúc được sửa lại.
    Nhưng nếu đươc về - biết đến bao giờ? - SàiGòn một lần thì chắc TX phải nhất định khám phá thêm cái chi tiết về "bức vẽ trên tường" cuả tiệm Givral là hình ảnh gì chứng tỏ nó từng là một tiệm "thuốc tây" thời xưa?
    Thú vị đấy!
    Có quý vị nào nhớ cái gì hay hay ở tiệm Givral không ạ?

  2. #702
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Có quý vị nào nhớ cái gì hay hay ở tiệm Givral không ạ?
    Ḿnh chỉ được " dắt vào " thôi , chứ không tự vào :o

    Cửa tiệm toàn là kiếng , trong nh́n ngoài , ngoài ngắm trong .



    Ḿnh thích ngồi ngay cửa kính, nh́n ra đường , ngắm ông đi qua , bà đi lại , ăn kem + bánh bông lan của Pháp ( cắt miếng giống như pound cake Sara Lee của Mỹ )

    Ôi thời " oanh liệt "nay c̣n đâu ! Bây giờ làm bạn với cái nồi , cái chảo , để trả nợ " ăn kem ":(

    Tigon
    Last edited by Tigon; 19-04-2012 at 08:36 AM.

  3. #703
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Ôi miếng bánh gateau của Givral

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Ḿnh chỉ được " dắt vào " thôi , chứ không tự vào :o

    Cửa tiệm toàn là kiếng , trong nh́n ngoài , ngoài ngắm trong .






    Ḿnh thích ngồi ngay cửa kính, nh́n ra đường , ngắm ông đi qua , bà đi lại , ăn kem + bánh bông lan của Pháp ( cắt miếng giống như pound cake Sara Lee của Mỹ )

    Ôi thời " oanh liệt "nay c̣n đâu ! Bây giờ làm bạn với cái nồi , cái chảo , để trả nợ " ăn kem ":(

    Tigon
    Gateau của Givral, thơm mùi beure, ngậy mùi sữa tươi, và ngọt nhẹ như chè Hiển Khánh . Ôi một thời thơ mộng . Không cần ngồi trong quán, chỉ cần ghé vội lấy miếng bánh sandwich với jambon, hoặc pate' chaud rồi chạy về trường ghi cours vừa lén nhăm nhi miếng bánh . Ôi hạnh phúc làm sao, nhất là khi tờ giấy hoăn dịch của nha động viên vừa gủi về cho ḿnh . Ôi tuyệt diệu .

    Bây giờ th́ cái mầu sơn của Givral cũng đă khác rồi ...

  4. #704
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Có một ..."gã" cũng yêu SàiGòn...

    Nhân lúc chị Tigon bận rộn - bên cạnh mối "bận rộn bất khả ly thân" là mấy "cái nồi cái chảo" vì những ly kem ở Givral đã trở thành "ly kem...uất hận" hôm nay??? - TX xin đươc "rinh" về đất Sàigòn "hồi ức" cuả một "gã" cũng có vẻ yêu SàiGòn ngaỳ đó ra riết lắm thì phải, khác cái la ngừơi naỳ hình như vẫn còn ở Saìgòn!
    Mời đọc thêm.

    NHỮNG BÓNG RỢP GỢN SÓNG



    Trên đoạn đường chưa đầy hai cây số từ nhà tôi ra khu trung tâm Saigon, phải vượt qua ba chiếc “lô cốt” do những người đào đường dựng lên. Từ lúc mới có, các lô cốt như vậy đă là nỗi ám ảnh khủng khiếp cho người lưu thông. Hăy cứ tưởng tượng, giờ cao điểm, hàng ngh́n người nhích từng tấc đường, va quẹt, đụng chạm, càu nhàu, mắng chửi, mồ hôi nhễ nhại khi nắng ráo và ướt lem nhem khi mưa dầm. Nh́n từ xa, từ trên cao, lượng người nhúc nhích ở các lô cốt hệt như ngh́n hạt đậu chuyển động siêu chậm men theo một làn ranh bằng tôn - ngh́n hạt đậu là ngh́n chiếc mũ bảo hiểm lắc lư siêu chậm.
    Chẳng có ǵ thi vị toát ra từ cảnh tượng ấy.

    Nhưng bỗng dưng sáng nay, tôi t́m thấy một niềm vui khác thường khi “ḅ” men theo một trong những lô cốt.
    Sáng nay, đường Saigon nắng vàng trải như một tấm lụa khổng lồ quấn quít từng ṿng bánh xe, từng bàn chân bộ hành. Khi dừng xe chờ các xe tải nặng vượt lên, tôi bị ép sát vào thành lô cốt. Và bỗng dưng, tôi nh́n thấy nó.
    Nó, là những vạt nắng xiên xiên chiếu xuống thành lô cốt lợp tôn, in xuống ḷng đường thành những bóng rợp uốn lượn như sóng.

    Kư ức niên thiếu ùa về như thác.

    Bạn hăy tưởng tượng cùng tôi nhé: những bóng rợp lượn sóng ấy, chia mặt đường thành hai mảng rơ rệt; một bên là nắng hanh hao, bên kia râm mát. Nắng xuyên qua tán lá cao vẽ xuống phố các vệt lung linh. Bạn h́nh dung ra cái ǵ nào?
    Với tôi, đấy là biểu tượng sinh động của những ngôi nhà Saigon thời thành phố chưa đông dân như bây giờ. Saigon của những năm bảy mươi thế kỷ trước. Quang cảnh tưởng như không bao giờ thấy lại, giờ hiện ra ở một h́nh thái bất ngờ. Hệt như ảo cảnh sa mạc.

    Nếu bạn có dịp đi thật chậm trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo chiều từ Sở Thú xuôi về ṿng xoay gần Hàng Xanh, hăy để ư một vài căn nhà phía tay phải, những căn nhà cũ không tu sửa, không nâng cấp, bao nhiêu năm rồi cũng vậy. Bạn hăy để ư những vệt nắng loang trên vỉa hè các ngôi nhà đó, xem chúng có lượn sóng hay không.
    Và hăy so sánh với đường lượn sóng lúc bạn đi cạnh một lô cốt.

    Saigon mà tôi lưu giữ trong tâm khảm, có những căn nhà như vậy, những vệt nắng như vậy, những đường lượn sóng mái tôn như vậy.

    Nhà Saigon, thời xưa, mái lợp tôn. Nó làm Saigon khác Hà Nội, khác Huế. Mái tôn, tường vôi vàng, bóng rợp cây xoài cây ổi, khoảng sân nhỏ, tiếng cải lương từ radio.

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, mấy mươi năm trước, tôi đă ngồi yên lặng cả buổi chiều. Ngồi yên để ngắm những bóng rợp tàn cây, mái tôn. Để nh́n những gót nhỏ đi dạo trên hè. Để nghe tiếng đàn piano lấp lánh như gương bạc của người thiếu nữ ấy. Một người nữ gầy mảnh, không trang điểm, một chiếc áo đầm vải bông in hoa giản dị. Những nhạc khúc Chopin, Beethoven, Debussy. Những ngón tay măng. Những ánh nh́n vô tư lự. Saigon của tôi, đẹp như vẽ, Saigon của tôi ơi!

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, tôi đă ăn những quả đầu mùa non nớt hái từ cây rợp lá trong sân. Bao lơn đúc xi măng nhô ra trên đầu tôi - đầu chúng tôi - đă cũ lắm, đă đóng đầy rêu và chỉ chực sụp xuống. Có hề ǵ, nó sụp th́ chúng ta cùng chết, tôi đă bảo nàng như vậy.
    Ở một trong những ngôi nhà, có người tôi yêu, một thuở. Nhưng thật ra tôi có yêu nàng không, hay chỉ thông qua h́nh bóng nàng, để yêu thành phố này, yêu những ngơ phố mù bụi, yêu những buổi sáng nắng lụa và buổi chiều mưa sa? Hay chỉ thông qua nàng, để yêu chính tôi, chính thời niên thiếu của tôi?

    Dẫu sao, đấy vẫn là T́nh Yêu.

    T́nh Yêu làm nên tâm hồn tôi, một mảnh hồn nhạy cảm đáng thương hại, một mảnh hồn rung lên không dứt như sợi dây đàn dương cầm ở chỗ những phím trầm.
    Saigon làm nên niên thiếu tôi. Từ đó, tôi dấn thân vào một cuộc hành tŕnh vô định. Của nghệ thuật, của âm nhạc, hay một cái ǵ không phải thế, th́ có khác ǵ?

    V́ Saigon đă làm nên niên thiếu và bảo bọc kư ức tôi, tôi biết ơn thành phố này.
    Để sẵn sàng “tha thứ” cho nó mỗi khi nó đẩy tôi và hàng ngh́n “hạt đậu” vào vùng kẹt xe vĩ đại tạo ra bởi các lô cốt.

    Bạn nghĩ mà xem, chỉ nhân một lúc kẹt xe, mà t́m thấy cả một vùng kư ức thất lạc. Có diễm phúc nào hơn thế?

    Trích từ : http://huyvespa.multiply.com

  5. #705
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vùng kư ức " thất lạc " ...

    Bạn nghĩ mà xem, chỉ nhân một lúc kẹt xe, mà t́m thấy cả một vùng kư ức thất lạc. Có diễm phúc nào hơn thế?
    Không hiểu sao tác giả lại dùng chữ " thất lạc" ở đây ?

    Trong tôi , vùng kư ức ấy vẫn c̣n hiện diện đầy ắp

    Tôi không cần biết đến , không muốn nh́n vào cái vẻ " hoành tráng " giả tạo của Saig̣n bây giờ .

    " Giang san " của chúng tôi thuở ấy là khu vườn Bách Thảo ( nói theo cách b́nh dân là Sở Thú ) và con đường rợp bóng mát với những hàng cây cao Nguyễn Bỉnh Khiêm .

    Lại c̣n Đại Lộ Thống Nhất với đàn bướm trắng túa ra sau giờ tan học , nghịch ngợm dàn xe hàng ngang đại lộ , chẳng biệt sợ ma sợ quỷ ǵ cả .

    Cũng may là hồi đó Bộ Giáo Dục có " sáng kiến " cho Trưng Vương tan học trước Vơ Trường Toản 15 phút , nên khi các chàng ra khỏi cổng trường là các nàng đă " khuất bóng " , chứ nếu tan học cùng lúc , hay VTT ra sớm hơn , th́ nạn " kẹt " xe sẽ không thể tưởng tượng nổi .

    Khi đă làm người nhớn rồi ( sinh viên ) , th́ Đại Lộ Cộng Hoà lại chính là Con Đường Mang Tên Em .

    Kỷ niệm lúc ấy không c̣n là những trái me,trái cóc chia nhau chấm muối ớt nữa , mà là hai đứa che chung dù , hay khoác chung áo mưa ..

    Khi Cộng Sản bắt đầu đem quân vào Nam gây chiến , th́ dù muốn dù không , chúng tôi hầu hết trở thành Người Yêu Của Lính . Kư ức của thời đó bị thu hẹp lại bằng những chiều dạo phố Saigon khi chàng về phép . Đẹp làm sao những tà áo học tṛ quyện bên những bộ đồ SVSQ hay lính trận oai hùng đủ quân binh chủng !

    Những kỷ niệm đó không c̣n nữa khi đôi dép râu , nón tai bèo , nón cối dẫm nát đường phố Saigon ...

    Tigon

  6. #706
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Không hiểu sao tác giả lại dùng chữ " thất lạc" ở đây ?

    Trong tôi , vùng kư ức ấy vẫn c̣n hiện diện đầy ắp
    .........
    Tôi không cần biết đến , không muốn nh́n vào cái vẻ " hoành tráng " giả tạo của Saig̣n bây giờ .
    ............
    Những kỷ niệm đó không c̣n nữa khi đôi dép râu , nón tai bèo , nón cối dẫm nát đường phố Saigon ...

    Tigon
    Theo em nghĩ, chúng ta, những ngừơi may mắn thoát khỏi VN có lẽ vào những thời điểm mà SàiGòn còn mang đầy đủ bản sắc thanh bình cuả một thành phố, hoặc trễ như em thi Sàigòn ngaỳ em ra đi cũng còn ít nhiều "nhân dáng" cũ ở những góc phố, góc đường nào đó, hay trong ánh mắt, nụ cười cuả những "ngừơi con Sàigòn".

    Những cái ấy có tên là "kỷ niệm" và nó đi theo chúng ta, vẫn sống... hằng đêm trong những giấc ngủ dù yên bình hay khắc khoải, mệt mỏi, va càng sinh động trở lại vạn lần hơn trong tiếng nói tiếng cười vang vang cuả những lần hội ngộ bạn bè!

    Đó chính la niềm hạnh phúc cuả chúng ta, những ngừơi ra đi.
    Còn những kẻ "bị" ở lại, họ làm sao có đươc cái hạnh phúc đó, khi mà ngaỳ ngaỳ phải đối đầu - hay dập vùi -dưới bao lớp sóng hung hãn, bạo tàn của một xã hội đang đổi thay?

    Trên đoạn đường chưa đầy hai cây số từ nhà tôi ra khu trung tâm Saigon, phải vượt qua ba chiếc “lô cốt” do những người đào đường dựng lên. Từ lúc mới có, các lô cốt như vậy đă là nỗi ám ảnh khủng khiếp cho người lưu thông. Hăy cứ tưởng tượng, giờ cao điểm, hàng ngh́n người nhích từng tấc đường, va quẹt, đụng chạm, càu nhàu, mắng chửi, mồ hôi nhễ nhại khi nắng ráo và ướt lem nhem khi mưa dầm. Nh́n từ xa, từ trên cao, lượng người nhúc nhích ở các lô cốt hệt như ngh́n hạt đậu chuyển động siêu chậm men theo một làn ranh bằng tôn - ngh́n hạt đậu là ngh́n chiếc mũ bảo hiểm lắc lư siêu chậm.
    Chẳng có ǵ thi vị toát ra từ cảnh tượng ấy.
    Nghĩ vậy mà thấy thương họ quá sức! Những "gã Sàigòn" ấy, trong đó có anh tôi!

  7. #707
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Ky' ức của người mới nhập cư - có phải của Sài g̣n không?

    [/QUOTE]
    NHỮNG BÓNG RỢP GỢN SÓNG







    Trên đoạn đường chưa đầy hai cây số từ nhà tôi ra khu trung tâm Saigon, phải vượt qua ba chiếc “lô cốt” do những người đào đường dựng lên. Từ lúc mới có, các lô cốt như vậy đă là nỗi ám ảnh khủng khiếp cho người lưu thông. Hăy cứ tưởng tượng, giờ cao điểm, hàng ngh́n người nhích từng tấc đường, va quẹt, đụng chạm, càu nhàu, mắng chửi, mồ hôi nhễ nhại khi nắng ráo và ướt lem nhem khi mưa dầm. Nh́n từ xa, từ trên cao, lượng người nhúc nhích ở các lô cốt hệt như ngh́n hạt đậu chuyển động siêu chậm men theo một làn ranh bằng tôn - ngh́n hạt đậu là ngh́n chiếc mũ bảo hiểm lắc lư siêu chậm.
    Chẳng có ǵ thi vị toát ra từ cảnh tượng ấy.

    Nhưng bỗng dưng sáng nay, tôi t́m thấy một niềm vui khác thường khi “ḅ” men theo một trong những lô cốt.
    Sáng nay, đường Saigon nắng vàng trải như một tấm lụa khổng lồ quấn quít từng ṿng bánh xe, từng bàn chân bộ hành. Khi dừng xe chờ các xe tải nặng vượt lên, tôi bị ép sát vào thành lô cốt. Và bỗng dưng, tôi nh́n thấy nó.
    Nó, là những vạt nắng xiên xiên chiếu xuống thành lô cốt lợp tôn, in xuống ḷng đường thành những bóng rợp uốn lượn như sóng.

    Kư ức niên thiếu ùa về như thác.

    Bạn hăy tưởng tượng cùng tôi nhé: những bóng rợp lượn sóng ấy, chia mặt đường thành hai mảng rơ rệt; một bên là nắng hanh hao, bên kia râm mát. Nắng xuyên qua tán lá cao vẽ xuống phố các vệt lung linh. Bạn h́nh dung ra cái ǵ nào?
    Với tôi, đấy là biểu tượng sinh động của những ngôi nhà Saigon thời thành phố chưa đông dân như bây giờ. Saigon của những năm bảy mươi thế kỷ trước. Quang cảnh tưởng như không bao giờ thấy lại, giờ hiện ra ở một h́nh thái bất ngờ. Hệt như ảo cảnh sa mạc.

    Nếu bạn có dịp đi thật chậm trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo chiều từ Sở Thú xuôi về ṿng xoay gần Hàng Xanh, hăy để ư một vài căn nhà phía tay phải, những căn nhà cũ không tu sửa, không nâng cấp, bao nhiêu năm rồi cũng vậy. Bạn hăy để ư những vệt nắng loang trên vỉa hè các ngôi nhà đó, xem chúng có lượn sóng hay không.
    Và hăy so sánh với đường lượn sóng lúc bạn đi cạnh một lô cốt.

    Saigon mà tôi lưu giữ trong tâm khảm, có những căn nhà như vậy, những vệt nắng như vậy, những đường lượn sóng mái tôn như vậy.

    Nhà Saigon, thời xưa, mái lợp tôn. Nó làm Saigon khác Hà Nội, khác Huế. Mái tôn, tường vôi vàng, bóng rợp cây xoài cây ổi, khoảng sân nhỏ, tiếng cải lương từ radio.

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, mấy mươi năm trước, tôi đă ngồi yên lặng cả buổi chiều. Ngồi yên để ngắm những bóng rợp tàn cây, mái tôn. Để nh́n những gót nhỏ đi dạo trên hè. Để nghe tiếng đàn piano lấp lánh như gương bạc của người thiếu nữ ấy. Một người nữ gầy mảnh, không trang điểm, một chiếc áo đầm vải bông in hoa giản dị. Những nhạc khúc Chopin, Beethoven, Debussy. Những ngón tay măng. Những ánh nh́n vô tư lự. Saigon của tôi, đẹp như vẽ, Saigon của tôi ơi!

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, tôi đă ăn những quả đầu mùa non nớt hái từ cây rợp lá trong sân. Bao lơn đúc xi măng nhô ra trên đầu tôi - đầu chúng tôi - đă cũ lắm, đă đóng đầy rêu và chỉ chực sụp xuống. Có hề ǵ, nó sụp th́ chúng ta cùng chết, tôi đă bảo nàng như vậy.
    Ở một trong những ngôi nhà, có người tôi yêu, một thuở. Nhưng thật ra tôi có yêu nàng không, hay chỉ thông qua h́nh bóng nàng, để yêu thành phố này, yêu những ngơ phố mù bụi, yêu những buổi sáng nắng lụa và buổi chiều mưa sa? Hay chỉ thông qua nàng, để yêu chính tôi, chính thời niên thiếu của tôi?

    Dẫu sao, đấy vẫn là T́nh Yêu.

    T́nh Yêu làm nên tâm hồn tôi, một mảnh hồn nhạy cảm đáng thương hại, một mảnh hồn rung lên không dứt như sợi dây đàn dương cầm ở chỗ những phím trầm.
    Saigon làm nên niên thiếu tôi. Từ đó, tôi dấn thân vào một cuộc hành tŕnh vô định. Của nghệ thuật, của âm nhạc, hay một cái ǵ không phải thế, th́ có khác ǵ?

    V́ Saigon đă làm nên niên thiếu và bảo bọc kư ức tôi, tôi biết ơn thành phố này.
    Để sẵn sàng “tha thứ” cho nó mỗi khi nó đẩy tôi và hàng ngh́n “hạt đậu” vào vùng kẹt xe vĩ đại tạo ra bởi các lô cốt.

    Bạn nghĩ mà xem, chỉ nhân một lúc kẹt xe, mà t́m thấy cả một vùng kư ức thất lạc. Có diễm phúc nào hơn thế?

    Trích từ : http://huyvespa.multiply.com[/QUOTE]

    Theo tôi th́:
    Kẻ trước người sau, người mới nhập cư thời hậu 75 cũng có cái luyến tiếc của một thời Sài g̣n c̣n "tạm chiếm" . Tạm chiếm đây là VC tạm "tiếp thu", trước khi chiếm cố vĩnh viễn . Cái ǵ tôi có thể chia xẻ được với người viết trong bài "Nhũng Bóng Rợp Gợn Sóng" ?

    Cái thuần Bắc và cái "đương đại" của người đến sau khi mà Sàig̣n vừa đổi đời .

    Kư ức của tác giả không thể là kư ức của người Saig̣n trước 75 . Cái từ ngữ lô cốt làm tôi tưởng nhớ tới thời chiến, với chú lính Mỹ MP đứng gác cạnh anh Cảnh Sát VN bên các công sự pḥng thủ của MACV...Người Sàigon sau này đă khéo léo châm biếm những hố đào trên mặt lộ là lô cốt . Nhưng với tôi, cái ǵ đă đập vào "năo trạng" của tôi ? cái h́nh ảnh của mấy tên VC phơi thây bên lô cốt gần Tổng Nha Cảnh Sát trên dường Trần Hung Đạo , chứ c̣n ǵ nưa..

    Khi VC tấn công đợt 2 sau Mậu Thân th́ bọn SV chúng tôi được đoàn ngũ hoá lỏng lẽo, bi, gọi là lính bêbi-lắc, được phát súng carbin và quân phục kaki vàng, cho đi gác mấy cao ốc . Một buổi sáng tháng 4 từ sân thượng nh́n về đường Hồng Thập Tự khu đài phát thanh quân đội và sân vận động Hoa Lư, tôi đă thấy nhiều cụm khói cát nở lụp bụp như bông dù . Tiêng' nổ đi sau ngay khi đó, và tôi nhận ra ngay đó là pháo của Cộng quân, và kư ức này măi măi không phai mờ . Nếu VC pháo vào lúc chúng tôi tập trung tập quân sự ở sân Hoa Lư, th́ những thằng lính sữa này đă tiêu đời rồi .

    Saigon không chỉ có những ngày thơ mộng mà c̣n những ngày kinh hoàng . Nếu nhắc đến những mái tôn, vâng tôi cũng nhớ những mái tôn cong queo do đạn pháo, hoặc cháy sám một bên cây cột nhà c̣n lại . Một mái tôn lỗ chỗ vết nổ của đạn B-40 mà một thằng du kích nă vào khu gia binh của lính Cộng Hoà . Không biết mảng tôn kia có che được mạng người, để một ngày nào đó sau này cũng mọc lên được một cây xanh, một dàn mướp ?

    Ngày đó chúng tôi chưa có từ ngữ "sao siêu", chỉ biết đến các tài tử VN, và mih tinh màn bạc Hollywood. Chúng tôi đứng trên balcon, tựa "lan can" nh́n trộm qua nhà hàng xóm mà nghe nàng ca vọng cổ ...dù là bắc kỳ di cư tôi vẫn không quen thuộc với từ ngữ "bao lơn" dù nó vẫn nhô ra trên tường vôi vàng . Người viết đă có cái lăng mạn vô tư, cái vô tư đáng yêu của người vị nghệ thuật , yêu Chopin, yêu Beethoven . Nhưng tôi thấy cái vô tư đó đáng ghét, v́ vô tư mà không biết rằng trong kư ức của chúng tôi, những người mất SaiGon th́ khác hẳn, chúng tôi nhớ đến anh lính kiểng Nhật Trường qua ḍng nhạc " Dấu đạn thù c̣n sâu trên vách hao gầy.". Mặc dù biết đến cả Mozart, nhưng loại nhạc "giao hưởng" này nó không bám rễ trong ḷng người , những người muốn sống và chết cho mảnh đất thân yêu . Không cần đến Chopin, v́ "Người từ trăm năm về qua trường Luật " để " "Trả lại em yêu" mới là những gịng nhạc tiêu biểu cho một Sài G̣n, một thời để sống, một thời để yêu, và một thời để nhớ , và càng không có cái lăng mạng thời thượng của loại nhạc " thính pḥng" -"giao hưởng" mang đến từ Mát cơ vạ

    Đó mới là Sài G̣n , kư ức một thời .
    Last edited by Mau_Than_68; 20-04-2012 at 10:56 PM.

  8. #708
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Không cần Bethooven


    Saigon mà tôi lưu giữ trong tâm khảm, có những căn nhà như vậy, những vệt nắng như vậy, những đường lượn sóng mái tôn như vậy.

    Nhà Saigon, thời xưa, mái lợp tôn. Nó làm Saigon khác Hà Nội, khác Huế. Mái tôn, tường vôi vàng, bóng rợp cây xoài cây ổi, khoảng sân nhỏ, tiếng cải lương từ radio.

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, mấy mươi năm trước, tôi đă ngồi yên lặng cả buổi chiều. Ngồi yên để ngắm những bóng rợp tàn cây, mái tôn. Để nh́n những gót nhỏ đi dạo trên hè. Để nghe tiếng đàn piano lấp lánh như gương bạc của người thiếu nữ ấy. Một người nữ gầy mảnh, không trang điểm, một chiếc áo đầm vải bông in hoa giản dị. Những nhạc khúc Chopin, Beethoven, Debussy. Những ngón tay măng. Những ánh nh́n vô tư lự. Saigon của tôi, đẹp như vẽ, Saigon của tôi ơi!

    Ở một trong những ngôi nhà như vậy, tôi đă ăn những quả đầu mùa non nớt hái từ cây rợp lá trong sân. Bao lơn đúc xi măng nhô ra trên đầu tôi - đầu chúng tôi - đă cũ lắm, đă đóng đầy rêu và chỉ chực sụp xuống. Có hề ǵ, nó sụp th́ chúng ta cùng chết, tôi đă bảo nàng như vậy.
    Ở một trong những ngôi nhà, có người tôi yêu, một thuở. Nhưng thật ra tôi có yêu nàng không, hay chỉ thông qua h́nh bóng nàng, để yêu thành phố này, yêu những ngơ phố mù bụi, yêu những buổi sáng nắng lụa và buổi chiều mưa sa? Hay chỉ thông qua nàng, để yêu chính tôi, chính thời niên thiếu của tôi?

    Dẫu sao, đấy vẫn là T́nh Yêu.

    T́nh Yêu làm nên tâm hồn tôi, một mảnh hồn nhạy cảm đáng thương hại, một mảnh hồn rung lên không dứt như sợi dây đàn dương cầm ở chỗ những phím trầm.
    Saigon làm nên niên thiếu tôi. Từ đó, tôi dấn thân vào một cuộc hành tŕnh vô định. Của nghệ thuật, của âm nhạc, hay một cái ǵ không phải thế, th́ có khác ǵ?

    V́ Saigon đă làm nên niên thiếu và bảo bọc kư ức tôi, tôi biết ơn thành phố này.
    Để sẵn sàng “tha thứ” cho nó mỗi khi nó đẩy tôi và hàng ngh́n “hạt đậu” vào vùng kẹt xe vĩ đại tạo ra bởi các lô cốt.

    Bạn nghĩ mà xem, chỉ nhân một lúc kẹt xe, mà t́m thấy cả một vùng kư ức thất lạc. Có diễm phúc nào hơn thế?

    Trích từ : http://huyvespa.multiply.com[/QUOTE]

    Theo tôi th́:
    Kẻ trước người sau, người mới nhập cư thời hậu 75 cũng có cái luyến tiếc của một thời Sài g̣n c̣n "tạm chiếm" . Tạm chiếm đây là VC tạm "tiếp thu", trước khi chiếm cố vĩnh viễn . Cái ǵ tôi có thể chia xẻ được với người viết trong bài "Nhũng Bóng Rợp Gợn Sóng" ?

    Cái thuần Bắc và cái "đương đại" của người đến sau khi mà Sàig̣n vừa đổi đời .


    [/QUOTE]

    Dấu đạn thù c̣n sâu trên vách hoa gầy

  9. #709
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post

    Nghĩ vậy mà thấy thương họ quá sức! Những "gã Sàigòn" ấy, trong đó có anh tôi!

    Người từ trăm năm về ngang trường Luật


    http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=NyVqEvL61D

    Thà như giọt mưa_


  10. #710
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Ký ức cuả một "thế hệ"

    Poated by Mâu_Than68:
    ...........
    Đó mới là Sài G̣n , kư ức một thời .
    Cám ơn bác Mậu_Than68 đã ghi lại những giòng "ký ức" với tiếng bom nổ, đạn bay, khói, lửa...
    Vâng, SàiGòn đã có những ngaỳ chiến tranh lan tràn đến tận... cưả nhà mình , một mùa xuân tang thương mà một đứa trẻ chưa đầy 10 tuổi đầu, vẫn còn nhớ như in nỗi lo sợ, chết chóc đe doạ, và ...bực tức vì mất... Tết!

    Cho đến tận hôm nay, có lẽ cho dù tới khi ..nhắm mắt, mỗi khi nghe bản nhạc "Exodus" thì tôi chỉ thấy "Tết Mậu Thân", không thể là gì khác hơn!

    Ký ức cuả mỗi ngừơi trên cùng một mảnh đất cũng có khi khác biệt, nói chi là ký ức cuả mỗi thế hệ, phải không bác ?

    Giá ta có thể hỏi ông nhạc sĩ họ Trịnh kia nhớ gì về Sàigòn, nhất là vào Tết Mậu Thân? Dám cá là có cho ...kẹo ông ta cũng chẳng -muốn- nhớ gì về Mậu Thân, dù để chứng minh rằng ông ta không có mặt ngoài Huế vào lúc ấy.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •