Page 73 of 471 FirstFirst ... 236369707172737475767783123173 ... LastLast
Results 721 to 730 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #721
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Xe ngựa và súng ngựa trời ...

    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Tôi nhớ lúc ấy , tôi đi chợ từ nhà , ở đường Trần Hưng Đạo , ra chợ Bến Thành hay Chợ Củ đều bằng xe thổ mộ , tôi thích nhất là ngồi phía sau xe , ...
    Cai' xe ngựa này ngồi sợ muốn chết, ngồi trên manh chiếu, mà nó cứ tuột ra ngoài, thiếu điều muốn bám lấy mấy cái quang gánh đeo tọn ten phía đằng sau . Ngặt cái là, mấy cái gánh đó dơ lắm, v́ mùi cá mú, tui lại lết lên ngồi kế ông "tài". Được ngồi kế ông tài th́ đỡ sợ té hơn, trong lúc chờ thêm khách, con ngựa nó cứ dậm chân xuống đường kêu lóc cóc . Tuy thoải mái là được tḥng chưn theo thế ngồi bệt trên sàn xe, nhưng con ngựa có cái mùi ḱ cục lắm . Nó lại c̣n quơ cái đuôi qua lại đuổi ruồi hay sao đó, những sợi lông đuôi quật cả vô mặt thằng nhỏ là tui, thiệt bực ḿnh .

    Ông tài nhịp nhịp cái roi trên lưng nó, hậm hoẹ cái ǵ, không biết nó hiểu không, nhưng hồi nhỏ tôi cứ thán phục sao ông ấy "nói được cả tiếng ngựa" . Con ngựa th́ h́nh như muốn kéo tới, mà ông tài th́ cứ nhịp roi chờ bạn hàng, có lẽ bực ḿnh, con ngựa làm tồ tồ một băi, tui phải ngồi thụt lui lại để tránh nó pháo kích . Ngay lúc đó ong tài "tặc" "tặc" trong miệng ra lệnh cho nó "đề pa" . Con ngựa gầy c̣m này cũng chỉ rạm bước vài bước, rồi ngưng lại, v́ ông tài lại buông lỏng cái dây cương chờ khach . Trước mặt tôi cái roi ngựa coi thật lạ lùng và đáng nể, v́ nếu thày giáo tôi mà có cái roi này th́ tụi tôi đâu dám trốn học đi coi triển lăm chống cộng ở toà đô chánh .

    Toà đô chánh đắp sa-bàn trận B́nh Giả, tui theo bạn vô coi, thấy triển lăm mấy cây súng "ngựa trời" tịch thu được của VC. Nó coi y chang cây điếu cầy của ba tui, chỉ khác là nó bằng sắt hay nhôm ǵ đó, khác với cái ống điếu cầy th́ bằng ống tre . Coi nó thiệt là thô sơ, cái xe ngựa và cây súng ngựa trời này cứ ám ảnh tui . V́ đầu óc con nít, tui sợ bị bịnh phong đ̣n gánh v́ phân ngựa, c̣n súng ngựa trời th́ VC có thể bắn sảng vô khu bắc ḱ dư cư mà tôi đang ở . Không biết sao xe ngựa bị biến mất dần, tui khoái vô cùng . Súng ngựa trời cũng không thấy triển lăm nữa, mà thay vào đó là các khẩu súng coi gồ ghề hơn, to lớn và máy móc hơn mà quân đội Cộng Hoà tịch thu được của VC, th́ tôi cũng vừa đặt chân vào trường trung học . Xe thổ mộ, xe ngựa đó chẳng c̣n với thời gian .

  2. #722
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289
    Chiều nay ngồi ngắm mưa bay
    Chạnh ḷng tôi nhớ đến Sàig̣n xưa
    Niềm đau nói mấy cho vừa
    Mưa giăng giăng lối lưa thưa giọt buồn

    Đâu c̣n những buổi hoàng hôn
    Cà phê t́nh tự góc Pôle Nord sầu
    Tự Do rực rỡ muôn màu
    Maxim d́u bước em vào thiên thai
    Duy Tân bóng mát trải dài
    Queen Bee vang tiếng hát ai dặt d́u
    Đường Trần quốc Toản thân yêu
    Trường Hành Chánh trong nắng chiều nghiêng nghiêng
    Bạch Đằng xóa nỗi ưu phiền
    Chợ hoa Nguyễn Huệ ghe thuyền Chương Dương
    Đường về Gia Định muôn phương
    Dừng chân Phú Nhuận nghe thương nhớ nhiều
    Đa Kao xe cộ dập d́u
    Phố khuya Tân Định hắt hiu dáng gầy
    Lăng Ông Bà Chiểu giờ đây
    C̣n đâu hương khói những ngày đầu Xuân
    Từ Cây Thị đă bao lần
    Loanh quanh đưa lối măi gần Cây Mai
    Qua Cầu Khánh Hội chia hai
    Lối đi Thương Cảng dấu hài c̣n in
    Quán ăn Chợ Lớn linh đ́nh
    Phú Lâm ngả rẽ tâm t́nh từ lâu


    Sài G̣n, tác giả (bài thơ) trên đường Lê Lợi 1955

  3. #723
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289


    Dinh Độc Lập 1955




  4. #724
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Cô Tigon ơi ,
    Chính v́ Gia Long bị ghép với Petrus Kư mà chúng tôi bị mắng một trận .
    Nguyên vào thời kỳ chống Pháp , chúng tôi có viết trên truyền đơn " nguyện cùng Petrus Ky chung lưng đấu cật ... "
    Thế là bị cô LTM gọi lại mắng : "... con trai con gái ǵ mà chung lưng đấu cật th́ c̣n ra thể thống ǵ ... "

  5. #725
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Cô Tigon ơi ,
    Chính v́ Gia Long bị ghép với Petrus Kư mà chúng tôi bị mắng một trận .
    Nguyên vào thời kỳ chống Pháp , chúng tôi có viết trên truyền đơn " nguyện cùng Petrus Ky chung lưng đấu cật ... "
    Thế là bị cô LTM gọi lại mắng : "... con trai con gái ǵ mà chung lưng đấu cật th́ c̣n ra thể thống ǵ ... "

    hahahah ! Bây giờ th́ em biết rơ là tại sao Gia Long lại bị ghép đôi với Petrus Kư .

    Tưởng đâu chỉ v́ vấn đề cùng là trường của học sinh miền Nam ( hồi đó người ta nghĩ vậy ) , và như Trung Vương chúng em bị ghép với Chu Văn An . Người ta chọc Chu Văn An là " C hết V ́ Ă n Trứng Vịt "

    Nhắc lại thuở Trung Học , vui quá chị héng ?

    Tigon

    Chúc chị Lê Thi và các thân hữu :


  6. #726
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CHUYẾN TAXI CUỐI CÙNG CUẢ ĐỜI NGƯỜI

    Hai mươi năm trước đây, tôi lái xe tắc xi để kiếm sống.

    Một đêm có người gọi xe ở khu chung cư vào lúc 2 giờ 30 sáng.

    Tôi đến nơi, các dẫy nhà đều ch́m lẫn trong bóng đêm ngoại trừ ánh sáng mù mờ từ khung của sổ kéo màn kín.

    Trong trường hợp này, các người lái xe thường nhấn c̣i một hay hai lần và chờ khoảng một phút, nếu không thấy động tĩnh ǵ là họ lái xe đi....

    Nhưng tôi cũng biết rất nhiều người nghèo không có xe cộ ǵ cả và tắc xi là phương tiện di chuyển duy nhất mà họ trông cậy trong những hoàn cảnh đặc biệt hay trong những giờ giấc bất thường.... Trừ khi linh cảm có ǵ nguy hiểm ngăn cản, tôi thường ra khỏi xe và đi đến tận cửa, tự nhủ biết đâu có người đang cần tôi giúp...

    Nghĩ như thế tôi bước tới gơ cửa.

    “Xin chờ một chút “ giọng nói rơ ràng là của một người già nhưng vẫn có phần trong trẻo và tôi có thể nghe tiếng của các vật dụng dường như đang bị kéo đi trên sàn nhà...

    Vài phút sau, cửa mở, một bà cụ khoảng 80 tuổi đứng ngay trước mặt tôi.

    Cụ mặc chiếc áo đầm dài in hoa, đội cái mũ trắng xinh xắn với giải lụa gài chung quanh, trông giống y như một người nào đó từ cuốn phim của những năm 1940 chợt bước ra, với chiếc va ly vải bên cạnh.

    Sau lưng cụ, căn pḥng chung cư trống trải như quanh năm không có ai cư ngụ, tất cả bàn ghế đều được phủ kín bằng những tấm trải giường. Liếc nh́n qua vai cụ, không có bất kỳ vật dụng nào trên quầy trong bếp hay trên tường cả và sát chân tường trong góc pḥng tôi có thể thấy mấy cái thùng giấy đầy những ly tách và khung ảnh sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.

    - Phiền ông mang giúp tôi cái va ly này ra xe..

    Tôi đem chiếc va ly cất ở thùng xe phía sau và quay trở lại giúp bà cụ. Cụ nắm cánh tay tôi và từng bước một, tôi d́u cụ xuống đường hướng về chiếc xe...

    Cụ luôn miệng nói cám ơn....

    “Không có chi, thưa cụ“ tôi nói,

    “cháu coi những người lớn tuổi như là mẹ của cháu vậy... ”

    Cụ trả lời: “Ông tử tế lắm.... ”

    Sau khi giúp cụ yên ấm trên băng ghế sau, tội ngồi vào ghế lái và nổ máy xe. Cụ đưa cho tôi tờ giấy ghi địa chỉ nơi cụ muốn đến và hỏi tôi, rất nhỏ nhẹ:

    - Ông có thể chạy ngang qua dưới phố cho tôi một chút không...

    Liếc mắt vào tờ giấy gh́ địa chỉ, tôi buột miệng:

    - Nếu lái xuống phố th́ đường xa hơn và lâu hơn nhiều....

    - Cứ thong thả, ông à, không có ǵ vội vă cả, Tôi trên đường tới hospice (nhà dành cho những người sắp từ giă cuôc sống) thôi...

    Tôi ngước mắt nh́n, qua tấm gương chiếu hậu, đôi mắt cụ long lanh trong bóng tối.

    - Tôi không c̣n ai thân thích trên cơi đời này, và bác sĩ đă nói tôi cũng chẳng c̣n bao lâu nữa, hai hay ba tuần là nhiều....

    Với tay tắt cái máy ghi khoảng cách và tính tiền, tôi hỏi một cách lặng lẽ:

    - Thưa cụ muốn đi qua đường nào trước......

    Trong hơn hai giờ kế tiếp, chúng tôi hầu như đi lanh quanh qua từng con đường trong các khu phố.

    Cụ chỉ cho tôi toà nhà nhiều tầng mà một thời cụ đă làm người điều khiển thang máy.

    Tôi lái xe qua một khu phố với những căn nhà nhỏ đă cũ nhưng xinh xắn, cụ nói với tôi ngày trước khi mới lập gia đ́nh cụ đă ở trong khu này, và chỉ cho tôi căn nhà loang loáng dưới ánh đèn đêm....

    Nh́n ánh mắt lưu luyến của cụ, tôi như thấy một trời quá khứ thương yêu đằm thắm của đôi vợ chồng trẻ.

    Cụ ra hiệu cho tôi ngừng xe trước nhà kho của cửa tiệm bán giường tủ, bàn ghế, nhẹ nhàng bảo tôi trước đây chỗ này là một vũ trường sang trọng và nổi tiếng, cụ đă từng hănh diện đến đây khiêu vũ lần đầu khi là một thiếu nữ mười sáu tuổi...

    Trong giọng nói cụ tôi thấy thấp thoáng h́nh ảnh một thiếu nữ trẻ trung sáng ngời với bộ dạ phục xinh đẹp và nụ cười tươi tắn hân hoan.....

    Đôi khi, cụ bảo tôi đậu xe trước một toà nhà nào đó hay ở một góc phố khuất nẻo không tên.... và cụ im lặng thẫn thờ trong bóng tối như đắm ch́m với cả một dĩ văng xa xăm bao la và sâu thẳm....


    Khi trời chập choạng trong ánh sáng đầu tiên của ban ngày, cụ nói với tôi khẽ khàng như một hơi thở nhẹ:

    - Thôi, ḿnh đi...

    Tôi lái xe trong im lặng đến khu nhà hospice. Đó là một dẫy nhà thấp, kín đáo, ngăn nắp và gọn gàng.

    Tôi vừa ngừng xe là đă có hai người xuất hiện với chiếc xe lăn như là họ đă chờ đợi từ lâu rồi.

    Tôi bước xuống mở thùng xe phía sau để lấy chiếc va ly nhỏ của cụ mang tới để ngay cửa chính, xong quay trở ra đă thấy cụ đă được đỡ ngồi ngay ngắn trên chiếc xe lăn.

    - Bao nhiêu tiền vậy cháu?

    Cụ vừa hỏi vừa mở cái bóp nhỏ...

    “Cháu không lấy tiền bác đâu.. ” tôi trả lời.

    - Nhưng cháu phải kiếm sống chứ...

    - Đă có những khách hàng khác, thưa bác...

    Gần như không tính toán so đo, tôi cúi xuống ôm lấy bờ vai cụ. Đáp lại, cụ ôm tôi thật chặt:

    - Cám ơn cháu đă cho cụ già này khoảng thời gian thật quư giá và đầy ư nghĩa.

    Tôi xiết chặt tay cụ và quay bước đi trong ánh sáng mờ nhạt của một ngày mới đến.

    Sau lưng tôi có tiếng cửa đóng. Tôi cảm thấy như cả một cuộc đời vừa được khép lại phiá sau.

    Tôi không có thêm người khách nào khác trong buổi sáng đó.

    Tôi chạy xe lanh quanh không có mục đích và dường như tôi cũng chẳng biết ḿnh đi đâu nữa... Suốt cả ngày hầu như tôi không thể nói được với ai lời nào cả....

    Chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu cụ già gặp phải một người tài xế đang ở cuối buổi làm, nóng nẩy chỉ muốn chóng xong việc để c̣n về nhà...

    Chuyện ǵ sẽ xẩy ra nếu tôi từ chối không nhận đón người khách là cụ hay tôi không bước xuống gơ cửa mà chỉ ngồi trên xe nhận kèn một lần rồi lái xe đi....

    Tự nhiên nghiệm trong quăng đời trẻ trung ngắn ngủi của ḿnh, dường như là tôi chưa làm được chuyện ǵ có ư nghĩa hơn là chuyện tôi đă làm trong buổi sáng hôm ấy.

    Chúng ta luôn luôn nghĩ rằng cuộc đời sẽ có những khúc quanh quan trọng, đánh dấu bằng những sự việc to lớn, dễ dàng ghi nhớ... Nhưng thật ra, đẹp nhất vẫn là những phút giây nhỏ bé bất ngờ nhưng có xúc cảm mănh liệt khiến ta phải bàng hoàng đến tê dại cả tâm hồn...

    Xin chia xẻ câu chuyện nhỏ này với các bạn, hy vọng v́ thế cuộc đời chung quanh chúng ta sẽ ấm cúng và có ư nghĩa hơn


    Vô danh

    http://tneu.blogspot.com/2012/04/chu...-oi-nguoi.html

  7. #727
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quán Hương Lan ở trước cửa Bưu Điện



    Hồi sáng vội đi nên post h́nh vào mà không ghi chú ǵ cả

    Đây là lần đầu tiên , từ sau 1975 , Tigon thấy lại toàn ảnh quán Hương Lan , một nơi chứa nhiều kỷ niệm của Sinh Vien , học sinh Saigon, nhất là các anh em Tabert .

    Không biết bây giờ Hương Lan c̣n không , hả các ACE quốc nội ? Hay cũng bị xoá tên rồi ?

    Tigon

  8. #728
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Khỏi tốn tiền gửi xe mà lại bảo đảm 100%




    Chó canh xe




    Last edited by Tigon; 03-05-2012 at 12:18 PM.

  9. #729
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hăy nhớ đến : Những Nhạc Sĩ Vô Cùng Bất Hạnh

    Tháng Tư Đen đă qua . Tiếp nối ," : SAIGON THUỞ ẤY ..." mời ACE xem loạt bài về "Những Nhạc Sĩ Vô Cùng Bất Hạnh " , mà cuộc đời họ gắn liền với vận mệnh của đất nước .

    Những Nhạc Sĩ Vô Cùng Bất Hạnh Trong DVD Asia 55
    “ 75 Năm Âm Nhạc Việt Nam, kỳ 2”.

    Duy Khiêm ( viết cho Asia Forum)

    Sau khi xem xong cuồn DVD Asia 55 này, những cảm xúc và ấn tượng để lại trong đầu (khiến cho nhiều người băn khoăn, suy gẫm) lại là những ǵ?

    Có thể nói đó chính là những h́nh ảnh khó quên của vài nhạc sĩ xuất hiện trong Asia 55 qua những đoạn video clips phỏng vấn ngắn ngủi nhưng vô cùng quư hiếm.

    Tiêu biểu nhất vẫn là những nhạc sĩ Văn Cao, Trúc Phương, Thăng Long, Đỗ Lễ, Châu Kỳ, Nguyễn Văn Tư …

    Cho dù họ đă ĺa trần hay c̣n sinh sống ở quê nhà, nhưng họ có một điểm chung là đă làm “kiếp tằm nhả tơ” để đem đến cho đời biết bao ca khúc tuyệt vời suốt mấy chục năm qua.

    Nhưng đàng sau những tác phẩm “để đời” ấy là những quăng đời u tối, nhọc nhằn và phần số vô cùng nghiệt ngă mà ít có ai ngờ tới.


  10. #730
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Qua cuồn DVD Asia 55 này, lần đầu tiên chúng ta được nghe và biết chút ít về những nhạc sĩ khá bất hạnh nêu trên, nhưng c̣n biết bao nhiêu câu chuyện khác về họ mà chúng ta chưa biết và cũng không hề thấy đề cập đến trong những đoạn phim phỏng vấn. T́m hiểu thêm về cuộc đời của họ, chúng ta lại càng đau xót nhiều hơn cho những kiếp đời mà tạo hóa đă “bắt phong trần, phải phong trần” cho đến mức tang thương cùng tận. Vậy mà số phận của họ vẫn đúng là cái số “con tằm đến thác vẫn c̣n vương tơ” ?

    Xin cùng nhau t́m hiểu thêm nơi đây vài quăng đời bi thương và tiêu biểu của những nhạc sĩ đă xuất hiện trong DVD Asia 55 chủ đề “75 Năm Âm Nhạc Việt Nam, kỳ 2”:

    Nhạc sĩ Trúc Phương (1939-1995):



    Một trong những nhạc sĩ nổi bật ở chương tŕnh này qua đoạn video clip ngắn ngủi chỉ vỏn vẹn có 2 phút mà thôi là nhạc sĩ Trúc Phương. Có lẽ đây là lần đầu tiên nhiều người trong chúng ta được thấy h́nh ảnh sống động và nghe chính giọng nói của nhạc sĩ rất nổi tiếng này tỏ bày tâm sự của ông.

    Phải nh́n nhận một điều là, hầu như các bài hát của ông có một sức thu hút mănh liệt trong suốt hơn bốn chục năm qua và măi cho đến ngày hôm nay ở bất cứ nơi nào có người Việt Nam đang sinh sống. Tài năng của ông không thua kém ǵ các nhạc sĩ Lam Phương, Lê Dinh, Thanh Sơn … với gịng nhạc đặc biệt mang âm hưởng miền Nam. Nhưng đời sống của ông th́ lại trải qua quá nhiều bất hạnh và đau thương, khốn khổ cho đến tận những giờ phút cuối cùng. Tiếc là Asia 55 chỉ cho chiếu phần phỏng vấn nhạc sĩ Trúc Phương, mà không tường thuật thêm chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp của ông, nên vẫn c̣n có nhiều người thắc mắc về đời sống của người nhạc sĩ tài danh này.

    Nhạc sĩ Trúc Phương tên thật là Nguyễn Thiện Lộc. Ông sanh năm 1939 tại xă Mỹ Hoà, quận Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh (Vĩnh B́nh) ở vùng hạ lưu sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam. Cha ông là một nhà giáo sống thầm lặng và nghiêm khắc. Nhưng tâm hồn của chàng trai Thiện Lộc th́ rất lăng mạn, yêu thích văn nghệ nên đă tự học nhạc, và bắt đầu sáng tác những bài hát đầu tiên lúc vừa 15 tuổi. Xung quanh nhà ông có trồng rất nhiều tre trúc, nên từ nhỏ ông đă yêu mến những âm thanh kẽo kẹt của tiếng tre va chạm với nhau và sau này đă chọn tên là Trúc Phương để nhớ về thời thơ ấu của ông với những cây tre trúc. Cuối thập niên 1950, ông sinh hoạt văn nghệ với các nghệ sĩ ở ty Thông Tin tỉnh Vĩnh B́nh một thời gian ngắn, rồi lên Sài G̣n dạy nhạc và bắt đầu viết nhạc nhiều hơn. Bài hát “Chiều Làng Quê” được ông sáng tác vào thời gian này để nhớ về khung cảnh thanh b́nh ở làng xóm của ông (do Phương Hoài Tâm, Phương Hồng Quế, Phương Hồng Ngọc tŕnh bày trong Asia 55). Một bài khác cũng rất nổi tiếng với giai điệu trong sáng, vui tươi là “T́nh Thắm Duyên Quê”.




    Không tiền bạc và không một ai thân quen ở đô thành Sài G̣n, ban đầu Trúc Phương ở trọ trong nhà một gia đ́nh giàu có bên Gia Định và dạy nhạc cho cô con gái của chủ nhà. Không bao lâu sau th́ cô gái này đă yêu chàng nhạc sĩ nghèo tạm trú trong nhà, v́ con tim cô ta đă dần dần rung động trước tài năng của Trúc Phương.

    Biết được chuyện này, ba mẹ của cô gái bèn đuổi Trúc Phương đi nơi khác. Sau chuyện t́nh ngang trái này, Trúc Phương càng tự học thêm về âm nhạc và càng sáng tác hăng hơn. Nhưng những bài hát sau này lại nghiêng về chủ đề t́nh yêu đôi lứa với những nghịch cảnh chia lià.

    Theo lời khuyên của những người bạn mới quen trong giới văn nghệ, Trúc Phương đă cộng tác với vài nhạc sĩ khác để thành lập một ban nhạc nhỏ đi lưu diễn khắp nơi như Biên Ḥa, Long Khánh, Vũng Tàu …(trong đó có nhạc sĩ Trần Trịnh, tác giả bài Lệ Đá sau này).


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 04-05-2012 at 03:27 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •