Page 4 of 8 FirstFirst 12345678 LastLast
Results 31 to 40 of 80

Thread: Con kền kền (của Hội Doanh Nhân Việt Kiều) và “Boat People”

  1. #31
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Thêm ...chút thắc mắc

    Quote Originally Posted by CỰU HỌC SINH NGÔ QUYỀN View Post
    Trong phần tiểu sử có ghi bà Carina Hoàng học tiểu học ở Trịnh Hoài Đức và Ngô Quyền là sai. V́ trường Ngô Quyền là trường trung học. Ở San José có nhiều vị học ở trường trung học Ngô Quyền. Xin bà Carina Hoàng, con của "Phượng Hoàng" Hoàng Tích Hữu Ái, nói theo cách nói ông đại tá Giao Chỉ giải thích về chi tiết này. Cám ơn.
    Có người "thắc mắc" tôi mới dám "thắc mắc" tiếp, kẻo bị nói "bới lông tìm... tang vật".
    Trong website cuả cô này thì kể là trong khi lên đảo, cô có người anh họ, con người dì hay cô, rõ ràng là như vậy, bị chết vì không có thuốc chưã bịnh. Và chết ở một trại Nam Dương, không phải Mã Lai, lẽ nào ông cụ nhớ lầm? Nhưng trong bài cuả ông Giao Chỉ thì bố cô Oanh lại nói là "người anh cuả nó, con trai cuả tôi" bị chết trên đường vượt biển, là sao?
    thứ nữa, khi bác "Phương Hoàng" - xin kính cẩn nghiêng mình trước sự chịu đựng đòn thù cuả bác - trở về sau 14 năm, tức là năm 1989, lúc ấy đã có lịnh đóng cửa trại tỵ nạn, thì đâu còn mấy ai liều mình vượt biển? Nhưng bác "P.Hòang" có nói :
    Đến khi ra tù sau 13 hay 14 năm ǵ đó, tôi cũng t́m đường ra đi. Lại bị bắt thêm vài năm tù trong Nam.
    nhất là những người có người thân ở ngoại quốc đã rất nhanh chân có cơ hội trở về VN như cô Oanh từ rất sớm thì phải? vậy ba cô này đi diện gì? Năm nào?
    Một chi tiết tôi thấy hơi lạ nên lại thắc mắc. Khi ba cô đi tù thì cô 10 tuổi, những năm đầu tù tội,ông còn ở trong Nam thì lớn hơn chút xúi là 12,13 tuổi, cô đã làm gì mà có sự việc sau đây:
    Một lần cán bộ gọi lên nói chuyện. Địa phương báo cáo con gái Hoàng Oanh của mày cực kỳ phản động ngoan cố. Trả lời rằng nó c̣n bé làm ǵ mà phản động. Được nói rằng con gái bị cô giáo báo cáo phản động. Xin cán bộ cho nó vào tù để tôi dạy dỗ nó. Cán bộ lắc đầu bảo rằng nó vượt biển rồi.
    Thiệt vậy sao? Ba cô bị tù ra Bắc năm nào, chắc là phải sau năm 79, tại vì khó có chuyện "cán bộ" báo cho người tù biết con họ đi vượt biên rồi! Nhất là nếu lúc đó ông đã bị đi đầy tới tận ngaòi Bắc.

  2. #32
    Member
    Join Date
    14-02-2011
    Posts
    77

    Mr Giao Chỉ đă lỡ “phóng lao nên phải theo lao”

    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Giao Chỉ, San Jose

    .................... ......
    BIOGRAPHY Hoàng thị Oanh Oanh (Carina Hoang)
    DOB Jan.20-1963 POD Saigon VN

    EDUCATION
    - Tiểu học: Trịnh Hoài Đức và Ngô Quyền, Biên Ḥa
    - Trung học: Regina Pacis và Lê Quư Đôn, Saigon
    - 1979: Vượt biển, qua Mă lai.
    -1980: Đến Pennsylvania, US.
    -1982: High school graduation with honor and special award, Upper Merion
    -1985: HENRY CAPELL scholarship recipient / Rotary Club
    -1986: College graduation, majored Chemistry, with national chemists award, Rosemont college

    PROFESSIONAL EXPERIENCE
    -1987: Chemist, SmithKline, Irvine, California
    -1988: Technical sales rep, Alltech Associates, San Jose, CA
    -1989: Senior sales rep, Liquid Carbonic, San Carlos, CA
    Note: Trong thời gian này, cháu có mở một tiệm nhỏ bán ...ts và Antiques tên là
    Treasured Twice tại Sacramento, CA cho em gái có việc làm.
    -1994: Operations manager, ACM corporation, Fremont, CA
    -1996: Market development manager, American company, Copeland air Compressor, (Regional office based in Hong Kong) covered Vietnam, Laos and Cambodia. Rep office, Saigon
    -1998: Admin/HR manager, Beechrow Ltd, (Australian based company, export furniture to Europe) Rep office, Saigon
    -1998: Got married in VietNam, husband is Italian-Australian, my husband is director of the above company
    -2000, Gave birth, Dec 2000 moved back to CA
    -2001: Case worker, Refugee Resettlement Section, US Consulate, Saigon
    -2003: Business development/corporate sales manager, F-V International hospital Saigon VN
    -2005: Founder/director Royal Blue training and consulting company, specialize in first-aid training and first-aid products, Saigon VN

    EDUCATION
    - 2005: MBA, Cal States Pomona, Beta Sigma (top 20%)

    PROFESSIONAL EXPERIENCE
    -2006, Sold company and moved to Perth, Australia with husband and daughter
    -2008-2009: Working with Van kho Thuyen Nhan, Australia
    -2009: Consular assistant, part-time, US Consulate, Perth, Australia
    -2009-2010: Stayed home, went to school and researched for the book: Boat People

    EDUCATION
    -2010: full-time student, Australia
    -2011: Honour Degree, Cultural Studies, Murdoch University, Australia, high distinction
    -2011: PhD candidate, Murdoch University, Australia

    Nguồn:
    http://www.baocalitoday.com/index.php?option=com _content&view=articl e&id=909:chuyn-thuyn-nhan-t-ken-ken-n-phng-hoang&catid=1:cng-ng&Itemid=49
    Đă lỡ viết bài ca ngợi Carina rồi nên bây giờ Mr Giao Chỉ bắt cô ta phải viết lại resume sao cho “đẹp” một tí . Có điều Mr Giao Chỉ không biết rằng Carina đă đăng resume (Carina’s professional profile) trên chính website của Carina rồi (xin xem link dưới đây).
    www.datviet.com/attachment.php?attac hmentid=2696&d=12974 42315
    Bây giờ “ép” Carina viết lại resume như vậy hóa ra bắt Carina tự nhận rằng cả cái website của cô chỉ là láo khoét hay sao ? :D
    Thế Mr Giao Chỉ đă bỏ công ra check resume của Carina như tác giả Nguyễn thị Út Châu đă check chưa ? Hay chỉ bắt Carina viết lại resume để có thể …. tiếp tục bán sách ? :confused:

  3. #33
    Chuyện dể hiểu
    Khách

    Càng ăn nói càng có lợi cho Vc là hiểu rồi .

    Chuyện dể hiểu cứ nhắc ghế xem tuồng M Oanh diễn trong tương lai :

    1) Càng ăn nói càng có lợi cho Vc là hiểu rồi .

    2) Nếu thực tâm là dân phản động th́ mùi PD sẽ măi mải trường tồn tỏng máu qua hành động lẩn lời nói .

    3) Nếu thực tâm là dân xám xịt ba phải th́ dể hiểu trong bất cứ một chiến tuyến nào ,hể bên A thấy xám xịt th́ cứ liệt vào hạng B ,c̣n bên B hể thấy xám xịt là liệt vào bên A .

    Nói toẹt ra là hể vào vị trí xám XỊT LÀ BỊ HAI BÊN A&B NẢ ĐẠN TẨN DÀI DÀI với nguyên tắc

    In the name of " preemptive strike "

  4. #34
    Sư Bắt Bí
    Khách

    Càng ăn nói càng có lợi cho Vc là hiểu rồi .

    Quote Originally Posted by thuyennhan View Post
    Đă lỡ viết bài ca ngợi Carina rồi nên bây giờ Mr Giao Chỉ bắt cô ta phải viết lại resume sao cho “đẹp” một tí . Có điều Mr Giao Chỉ không biết rằng Carina đă đăng resume (Carina’s professional profile) trên chính website của Carina rồi (xin xem link dưới đây).
    www.datviet.com/attachment.php?attac hmentid=2696&d=12974 42315
    Bây giờ “ép” Carina viết lại resume như vậy hóa ra bắt Carina tự nhận rằng cả cái website của cô chỉ là láo khoét hay sao ? :D
    Thế Mr Giao Chỉ đă bỏ công ra check resume của Carina như tác giả Nguyễn thị Út Châu đă check chưa ? Hay chỉ bắt Carina viết lại resume để có thể …. tiếp tục bán sách ? :confused:
    Bắt bí kiểu nầy chỉ c̣n cách chịu thua ..

  5. #35
    Sự thật
    Khách

    Dể hiểu , một là rêsume của C Oanh xạo ke hai là bài của GC xe cạo thôi

    Quote Originally Posted by thuyennhan View Post
    Đă lỡ viết bài ca ngợi Carina rồi nên bây giờ Mr Giao Chỉ bắt cô ta phải viết lại resume sao cho “đẹp” một tí . Có điều Mr Giao Chỉ không biết rằng Carina đă đăng resume (Carina’s professional profile) trên chính website của Carina rồi (xin xem link dưới đây).
    www.datviet.com/attachment.php?attac hmentid=2696&d=12974 42315
    Bây giờ “ép” Carina viết lại resume như vậy hóa ra bắt Carina tự nhận rằng cả cái website của cô chỉ là láo khoét hay sao ? :D
    Thế Mr Giao Chỉ đă bỏ công ra check resume của Carina như tác giả Nguyễn thị Út Châu đă check chưa ? Hay chỉ bắt Carina viết lại resume để có thể …. tiếp tục bán sách ? :confused:
    Dể hiểu , một là rêsume của C Oanh xạo ke hai là bài của GC xe cạo thôi ...

  6. #36
    CỰU HỌC SINH NGÔ QUYỀN
    Khách

    ÔNG GIAO CHỈ CHỈ MUỐN KIẾM DANH THÔI

    Đọc hết bài của ông Giao Chỉ mới thấy là ông cựu Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái có nói: chuyện của chaú nên để cho nó lo, mới thấy là ông Tạ Đái Vũ Văn Lộc chỉ muốn chơi nổi. May ma 2ông ta chưa viết bài ca tụng mà chỉ "ăn theo" bà Việt Kiều yêu nước Đỗ Anh Thư của VNHelp. Bà này cũng khoe là có bố là cựu Đại Tá QLVCCH. Nagy cả mấy ông lớn Nguyễn Cao Kỳ, Trần Thiện Khiêm c̣n kiss ass Vc th́ con của ông cựu Trung Tá Hữu Ái dù cho có bợ cộng th́ cũng đâu nhằm nḥ ǵ mà rùm beng cho mất th́ giờ.

  7. #37
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Thiện Ngôn viết nhận xét về ông Vũ Văn Lộc trong vụ Kên Kên Hoàng

    +De tra loi ve vu Carina Hoang va Vu Van Loc

    ĐIỂM SÁCH NHƯNG CHƯA BIẾT TÁC GIẢ ! * THIỆN NGÔN * (Chuyện Nhà Báo Giao Chỉ điểm Sách của Carina Hoàng)
    1-THE BOAT PEOPLE (Thuyền Nhân)
    Một sự kiện đáng lưu ư vừa mới xuất hiện trên báo Người Việt và đài truyền h́nh Little Saigon Tivi ; đó là mục “Điểm sách” của nhà báo Giao-Chỉ, tức ông cựu Đại Tá Vũ-văn-Lộc, cư ngụ tại San José (?), Bắc Cali.
    Sách được nhà báo giới thiệu, có tựa đề là The Boat People (Thuyền Nhân) của nữ tác-giả tên Carina Oanh Hoàng, một cái tên ‘lạ’ hoắc lần đầu tiên được biết đến trong giới đọc giả ‘quen’ tại hải ngoại. Thiết nghĩ nội cái đề tựa cũng đă nói lên được phần nào nội dung của cuốn sách. Qua phần nhận định, nhà báo Giao-chỉ cho biết tác-gỉa đă ghi nhận và kể lại những cuộc đời bất hạnh qua các chuyến vượt biên hăi hùng của Thuyền nhân VN. Những người dân dưới Vĩ tuyến 17, sau ngày CS Bắc việt cưỡng chiếm được miền nam, đành cam phận bỏ nước ra đi t́m tự-do, v́ không chấp nhận sống dưới chế độc đôc tài cộng sản.
    Nội dung cuốn truyện, theo tác giả Carina Hoàng tường thuật, được ghi nhận rât nhiều những cảnh đời bất hạnh của ‘thuyền nhân’ xẩy ra trong khoảng thời gian từ năm 75 đến 96.
    Ấn phẩm The Boat People (Thuyền Nhân) được ra mắt trước công chúng tại Hoa-kỳ, theo nhà báo Giao-chỉ, đây là lần đầu tiên được viết bằng Anh ngữ, do sự bảo trợ của một tờ báo việt ngữ và một đài truyền h́nh VN ở Tiểu bang Cali.

    Bài viết cho phần điểm sách của nhà Báo Giao-chỉ đă được tŕnh bầy dưới tựa đề như sau:
    “ Thuyền nhân, Boat People.
    (Tác phẩm của 35 năm nh́n lại)
    Giao chỉ, San Jose .
    Điểm sách của Carina Hoàng”.

    2- ĐÁP ỨNG TỪ PHÍA ĐỌC-GIẢ:
    Mục “điểm sách” của nhà báo Giao-chỉ, (nghe nói) tức là cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc, đă được phổ biến rộng răi trong cộng đồng, v́ thế ai ai cũng đă biêt, nên chúng tôi xin được phép không trích dẫn lại nguyên bản.

    Như mọi người đều rơ ngay từ khởi đầu, trước đây 36 năm, những người Việt tỵ nạn CS Bắc việt trên khắp thế-giới (sau năm 75) hầu hết được coi là những Thuyền Nhân; Cho nên cái danh từ này đă được in xâu trong tâm khảm trong mỗi người Việt chúng ta. Do đó chỉ cần nghe nhắc đến hai chữ “Thuyền nhân”, là đă được mọi người trong cộng đồng tỵ-nạn CS tại hải ngoại trân quư đón nhận, bất kể dưới h́nh thức nào. Đó cũng là lư do, khiến nhiều nhà xuất bản và phát hành nhân đó đă tận dụng danh-từ “Thuyền nhân” như một điểm tựa, hy vọng sách của họ bán chạy, hầu dễ đạt được thành công vè phương diện tái chánh.

    Sau phàn tin tức được phổ biến trên báo Người Việt và đài Truyền h́nh Little Saigon Tivi, đọc giả ṭ ṃ muốn t́m hiểu thêm cho tường tận vấn đề; Nên đă cùng ḍ t́m qua tên tác-gỉa “Carina Hoàng” hoặc đề tựa cuốn sách “The Boat People” vào trong các trang Mạng .
    Tiếp theo đây là ư kiến, được trao đổi bằng điện thư, chứng tỏ đọc gỉa rất sốt sắng muốn ủng hộ cuốn ‘Thuyền Nhân’ ngay từ lúc đọc được mục Điểm sách của ông Giao-chỉ trên báo Người Việt và nghe loan tin trên đài truyền h́nh Little Saigon Tivi
    [Xin được phép trích đăng một số điện thư- nhưng không nêu tên]:
    --“ Xin chuyển để giới thiệu quư vị một tác phẩm ghi lại lịch sử thuyền nhân. Quư vị nên có trong gia đ́nh để thế hệ 2, 3... đọc mà hiểu thêm lịch sử tỵ nạn. Và chính ḿnh cũng cần biết v́ là nhân chứng một giai đoạn có thật.”…Chúc b́nh an – XY ”
    --“ Làm thế nào để có được một cuốn sách này???. Cứ mỗi gia đ́nh Việt Nam tỵ nạn cọng sản chân chính tặng 1 cuốn cho 1 người bản xứ th́ những câu chuyện đau ḷng như thế này sẽ được loan truyền ra ngoài, để thế giới biết được ḷng lang dạ sói của bọn cọng sản, và những bọn cảm t́nh viên nằm vùng của chúng đang t́m mọi cách phá hoại cộng đồng tỵ nạn cọng sản Việt Nam hải ngoại v́ miếng mồi bọn cọng sản bỏ ra để mua chúng quá lớn, nên chúng đă quên hết liêm sĩ, cam tâm làm tôi mọi cho bọn cọng sản vô luân.”….
    --“ Thật là những ai đă may mắn đi vào ngày 30 tháng tư 75 khi CS mới vào... Sau đó th́ theo như trong sách cô này kể thật là bi đát!. Khi ra đi là đă chấp nhận cái chết rồi! Những ai c̣n sống sót, sống trên đất tự do. Đó là một điều may mắn không thể nghĩ bằng!.. “ Xin chuyển đến quư vị đọc.- Em cám ơn chị, YZ ” [Xin được “bỏ thêm dấu” dùm tác giả của bức điện thư]
    -- “Tự nhiên tui (người forward tin nhận từ CA gửi), có vài thắc mắc về cuốn Boat People này, và lùng t́m chi tiết. Xin chuyển cái link này tui mới t́nh cờ thấy khi t́m hiểu thêm về cuốn sách này, tính ... mua. Đắt lắm, cả $45-$50 chứ khg phải cỡ $20 như ḿnh tưởng” “Cuốn Ngàn Giọt lệ Rơi của Bà Đặng Mỹ Dzung cũng chỉ bán đâu khoảng $25 mà bao nhiêu là chi tiết ... vạch trần bộ mặt Cộngsản, kể rơ thảm trạng của một gia đ́nh trong bối cảnh từ thời toàn dân kháng chiến chống Pháp cho đến lúc CS lên ngôi...“ Vậy xin xét lại để rộng đường suy luận... Ôi, cái Nghị quyết 36 không phải đơn giản !!!!!! Và chúng ta, hay đúng hơn, riêng tui, không phải dễ dầu ǵ thấu đáo được mánh khóe của Cộng sản !!!!! Xin lỗi tưởng là tin hay !!!!!!!!!!!!!!!!!!!! ! - XYZ ” [V́ thế nên tác-gỉa địện thư đă gửi đi hàng trăm e-mail để kêu gọi dùm mua ủng hộ sách]
    --“Cô Bé ơi !!!!!!!! Xin coi link này: http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php/3973-Con-k%E1%BB%81n-k%E1%BB%81n-(c%E1%BB%A7a-H%E1%BB%99i-Doanh-Nh%C3%A2n-Vi%E1%BB%87t-Ki%E1%BB%81u)-v%C3%A0-%C2%93Boat-People%C2%94
    [Ngưng trích].


    Sự đáp ứng của dư luận qua thư tín như vừa kể trên, chứng tỏ The Boat People, tuy là ấn bản Anh ngữ, thoạt tiên đă nhận được sự sốt sắng ủng hộ từ khắp mọi giới đọc giả, đặc biệt riêng trong cộng đồng người Việt tỵ-nạn tại hải ngoại. Nhưng ngay sau đó, trong số lượng người tự nhận là đă ‘’may mắn’’, tức thời khám phá được nhiều điều ‘lạ‘, mang ‘sự cố’ ‘lạ‘ liên quan đến việc ra mắt cuốn sách viết về Thuyền Nhân, đó là :
    (1) Phát hiện tác-giả Carina Oanh Hoàng là một ‘Vịệt Gian VC’ (Được dẫn chứng trong đoạn Link đính kèm).
    (2) The Boat People, chứa chất đầy đủ nội dung và h́nh ảnh “tuyên truyền” cho VC. Do chủ đích của tác gỉa và một nhóm chuyên viên (VC) giúp sức (?); Cuốn sách này đă phản bội lại Lập trường của hơn 2 triệu người Việtnam “hy sinh rời bỏ quê-huơng, không chấp nhận chế độ CS Bắc việt” vào thời điểm sau Tháng Tư Đen năm 1975 !!!
    ………..
    Chi tiết của cả hai nhận xét nêu lên, lần lượt được tŕnh bầy như sau:
    (1) LƯ LỊCH: CARINA OANH HOÀNG LÀ VỊỆT-GIAN VC.
    Đọc trong Link mạng liên kết, người ta kiếm ra được đầy đủ tin tức về tác giả và tác phẩm ; Riêng đây ngựi viết chỉ xin trích đăng một đoạn để dẫn chứng (cho khỏi bị mang tiếng là chụp mũ bừa băi):
    [Trích đăng]:

    “Doanh Nhân Việt Kiều”, Carina Oanh Hoàng đă tham dự một buổi họp riêng với Trần Quang Hoan, Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban về Người VN ở nước ngoài” (viết tắt là UB VNVNONN) vào ngày 15/6/2005.”
    “Để hưởng ứng lời kêu gọi của Trần Quang Hoan, Việt Kiều Carina Oanh Hoàng đă “phát biểu” trong hội nghị năm 2005 này như sau:“Tôi tên là Carina Oanh Hoàng, Việt kiều Mỹ. Thành viên mới gia nhập Hiệp hội ngày hôm nay. Tôi về VN sống và làm việc hơn 8 năm. Tôi có thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) chuyên về đào tạo và tư vấn quản trị kinh doanh, an toàn lao động… Công việc của chúng tôi tiến triển tốt. Nguyện vọng của tôi trong tương lai là muốn thành lập một công ty 100% vốn nước ngoài họat động trên lĩnh vực đào tạo. Hiện nay trên lĩnh vực đào tạo th́ Nhà nước đề nghị liên doanh. Tôi nghĩ, nếu Nhà nước mở ra cho công ty 100% vốn nước ngoài được họat động trên lĩnh vực đào tạo th́ sẽ có rất nhiều người về VN quan tâm đến lĩnh vực này.”

    “Chắc chắn là Carina Oanh Hoàng không thể quên được lời “nhắn nhủ” rất thân t́nh của “đồng chấy” Trần Quang Hoan khi hắn ta kết thúc buổi hội nghị Doanh Nhân Việt Kiều bằng những lời lẽ rất chí thiết như sau:
    “Trong việc triển khai NQ 36, các anh chị giữ vai tṛ quan trọng, là cầu nối hữu hiệu với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Chúng tôi luôn lắng nghe các ư kiến của các anh chị, những ǵ trong phạm vi quyền hạn của UB VNVNONN chúng tôi sẽ xem xét giải quyết và hồi âm cho các anh chị rơ. C̣n những vấn đề khác, chúng tôi sẽ phối hợp với các cơ quan hữu quan cùng xem xét và có hướng giải quyết cho các anh chị. Rất mong các anh chị thường xuyên quan tâm, đóng góp ư kiến cho công việc của UB VNVNONN ngày một tốt hơn.”………
    [Ngưng trích]

    (2) TÁC-GIẢ “THE BOAT PEOPLE” TUYÊN TRUYỀN CHO VC.

    Sau đây là bài tường thuật, phần ghi nhận của một nữ đọc gỉa (Xin được dấu tên) đă có mặt trong buổi ra mắt cuốn The Boat People của Carina Hoàng, dược tổ chức tại hội quán Báo Người Việt, Cali.

    [Trích đăng]:

    ”V́ méo mó nghề nghiệp nên hôm thứ Sáu tuần rồi em ghé qua toà soạn báo Người Việt để làm cho đúng với nhiệm vụ nhà “báo đời”. Đi với em có một người bạn phe ta để cùng nhau nghe cho công bằng.
    “ Nh́n vào th́ thấy chị Oanh nầy được toà soạn ủng hộ mạnh lắm, rất nhiều người trong ṭa soạn ra tiếp khách, có ông Đinh Quang Anh Thái, ông Nguyễn Xuân Nghĩa và nhiều nhà báo, phóng viên ,nhà nhiếp ảnh có mặt. Người đến phần đông là những ông bà cụ ǵa, có một bà cụ ở khỏang 85 nói “Tôi không đọc được sách v́ là tiếng Mỹ, nhưng tôi hy vọng t́m được h́nh của ba đứa con mất tích của tôi trong những trang sách nầy”.
    “ V́ là bạn cùng trường với Mai Phước Lộc, Lộc là một nhiếp ảnh tài ba ở Úc, có cho chị Oanh này h́nh để chỉ cho vào sách Boat Peopple của chỉ, nên Lộc có nhờ ḿnh đứng cạnh cô cashier để tặng sách của Lộc cho người ta. Nhờ vậy mà biết là sách do báo Người Việt bán (theo chị Oanh nói là chị ấy giao hết cho báo Người Việt bán và phân phối).
    A- “Phần phát biểu và giới thiệu tác phẩm, tác gỉa (Carina Oanh Hoàng) cho xem power point: (i) h́nh ảnh của Kim Phúc- h́nh do Nick Út của chụp đứa con gái trần truồng chạy v́ bị napalm, (ii) h́nh ông tướng Loan bắn thằng VC, chị ấy nhắc đến (iii) MIỹ Lai / Lt. Kelly giết dân làng vô tội…Chị nói chị dẫn người đi t́m mộ của thân nhân ở đảo.
    B- “Phần câu hỏi và trả lời th́ mới giựt ḿnh, luôn cả thằng bạn cho h́nh chị ấy cũng giựt ḿnh luôn. Đó là có một người đàn bà trong tay có những tài liệu chị lấy ra ở internet nói về những sinh hoạt của chị Oanh này . Bà ấy hỏi : Cô Kim Phúc, Chuyện xảy ra ở Mỹ Lai, chuyện ông Loan bắn thằng Việt cộng có ăn nhập ǵ tới thuyền nhân mà cô cho vào chương tŕnh này? Chú ư là những h́nh ảnh này CS đă dùng đi dùng lại để chống “Mỹ -Nguỵ” từ xưa tới giờ. Điều tui thấy mà người đọc không thấy được đó là trong pḥng không khí làm xúc động nhiều người, khi một người đàn bà khác đứng lên nói :
    “ Chị vui trên sự đau khổ và nước mắt của gia đ́nh tôi, của những người có thân nhân mất tích khi vưỡt biên, bà ta khóc, chị đă mua cuốn sách rồi, chỉ nói sẽ cầm cuốn sách đem cho mọi người biết đây là tài sản của cánh tay Việt cộng nối dài để khơi lại khổ đau cho dân tỵ nạn cộng sản, bà cụ mếu nói : tôi hy vọng đến đây t́m thấy được h́nh ảnh của 3 đứa con của tôi.”
    “ Người điều khiển chương tŕnh (báo Người Việt Cali) rất khéo léo, mời tác gỉa đến gặp các phóng viên để được phỏng vấn để khỏi bị “phó thường dân” hạch hỏi.
    Rất nhiều người bỏ về trước đó./-“
    [Người viết xin được tự phân đoạn cho rơ ràng]
    [Hết- Ngưng trích]
    * * *
    Ở mục “Điểm sách” của nhà báo Giao-chỉ, tức cựu Đại-Tá Vũ-văn-Lộc, không hề thấy ông đề cập ǵ đến những sự kiện A-(i), (ii) và (iii) nêu trên; Mà đọc giả đă được chứng kiến bắng những h́nh ảnh do chính tác-gỉa Carina Hoàng đưa cho mọi người cùng xem, qua máy pc power point của cô ta, trong buổi ra mắt sách tại hội quán báo Người Việt.
    Ngược lại ông Giao-chỉ đă dẫn giải sự kiện, do cá nhân ông và những ai đó (?) đă sắp xếp; để giới thiệu cuốn The Boat People theo một chiều hướng khác (?).
    Theo ông nhà báo, tác gỉa Carina Oanh Hoàng thuật lại cảnh các thuyền nhân Việt nam bị hải tặc chận bắt khủng bố như: cướp bóc, trấn lột nữ trang, vàng bạc; Kèm thêm những màn giết chóc cùng hăm hiếp dă man của bọn cướp biển; Xẩy ra cho thân phận không may của hầu hết các nạn nhân đàn bà, con gái lúc đó đang có mặt trên các con thuyền. Những kẻ gây nên tội ác ở đây xin được xác nhận rơ ràng (chứ không như hệ thống Báo Chi bi “bắt buộc viết theo Lề phải” của VC Hà-nội); Đó không phải là những tên cướp ‘lạ’, trên các con tầu ‘lạ’ mà cấn được nêu ra đích danh là đám hải tặc Thái-lan!!
    Theo dơi cuốn The Boat People, tác giả đă có mặt (hoặc được nghe kể lại) trên một trong những con thuyền định mệnh này (?). Lúc vượt biên, do lời tường thuật, cô Oanh Hoàng được 16 tuổi. Ở vào cái tuổi “đôi tám”, “trăng tṛn, trăng khuyết !”; nói vắn tắt là tuổi giậy th́; Tất nhiên nếu phần số chẳng may xui xẻo, tác-giả đă bị bọn hải tặc bắt gặp, chắc cũng sẽ không tránh khỏi bị cưỡng hiếp dă man dưới cánh tay bọn cướp biển!
    Hiện nay nhờ có được một cuộc sống ổn định ở hải ngoại, khiến tác-gỉa Carina Hoàng mới có dịp nhắm mắt đem tiền bạc về nước làm ăn, cam chịu thân phận “bưng bô” cho VC. Kết quả sau buổi họp riêng với (VC) Trần Quang Hoan, Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban Về Người VN Ở Nước Ngoài (UBVNVNONN) năm 2005, Carina Oanh Hoàng (sau những chuyến đầu tư làm ăn), nghiễm nhiên được đảng VC ‘ngả nón cối’ đón nhận là một thành viên, tức “Việt Kiều Doanh Gia”. Nên chi tác giả The Boat People rất ư là ‘hồ hởi’ khi được thấy tên ḿnh sắp trong danh sách cùng bọn Việt Gian Việt Cộng !!.
    [Xin coi trong Link và đọc mauthan68/ Label: VietcongNamVung-CarinaOanhhoang hay GiaoChi]

    3- NHÀ BÁO GIAO-CHỈ TỨC CỰU ĐẠI-TÁ VŨ-VĂN-LỘC TRẢ LỜI ĐỌC GIẢ.

    Sau đây là bức điện thư của một đọc giả (Xin được dấu tên) gửi đến ông Giao-chỉ, tức cựu Đại Tá Vũ-văn-Lộc, nêu thắc mắc qua mục điểm sách được đăng trên báo Người Việt:
    [Trích đăng]
    “Kính gửi ông Lộc:
    Lúc ban đầu, tui rất vui khi thấy tin về cuốn The Boat People nên t́m hiều và vào website của cô Carina Hoàng đó để coi. Thấy giới thiệu rất mạnh và biết cô bên Úc. Tui đă tính gửi mua sách, nhưng có một trực giác thế nào ấy, lại t́m nữa, và thấy cái tài liệu trong cái link đó. Và thiệt sự ngại ngùng ... V́ tui đọc trong các webs của cô Carina, không hề thấy nói lư do vượt biển v́ cộng sản. Đó là một dấu hỏi rất lớn đối với tui.
    Tui chưa thấy cuốn sách nhưng có ṭ ṃ coi video do (Báo) NgườiViệt phỏng vấn, th́ thấy sách cô XZ cầm tay (The Boat People), không phải là đồ sộ chi lắm (webs để là 295 trang mà bán cả $45-$50 th́ cũng thắc mắc .... Tui chỉ mới gửi đi khoảng 100 mails th́ đă có vô số bạn hỏi muốn t́m mua .. mà chính tui cũng muốn mua nhưng ... dội lại với giá đó.
    Ngàn Giọt Lệ Rơi của Bà Đặng Mỹ Dzung trên 500 trang, sách b́a dày và hoàn toàn chống cộng, vạch trần những mánh khóe xảo quyệt của cộng sản, có giá trị gấp bội ... không bán với giá đó. Các webs của Carina về cuốn Boat People không hề thấy nói lư do vượt biên, đọc kỹ chỉ thấy có mấy từ ngữ exodus và diaspora .... có ư tránh né chống cộng sao ???????? Hay là bị/được kiểm duyệt ?????????
    Tui có quyền đặt câu hỏi và có quyền xin lỗi quư bà con bạn hữu về cái tin tui forward ban đầu. Quư bạn kia có quyền xét đoán của họ .
    Vậy xin giải thích để ông rơ quan điểm của tui.
    Thăm và chúc ông luôn b́nh an.
    XYZ “
    [Phần chữ gạch dưới và trong ngoặc đơn (..) do người viết tự ư thêm, để giải thích ].........
    HỒI ÂM CỦA CỰU ĐẠI-TÁ VŨ-VĂN-LỘC - (Tức Nhà Báo Giao-Chỉ).
    [Tôi xin mạn phép được bỏ dấu dùm cho bức điện thư của Đại-Tá]
    “Kính gửi Ms. XYZ.
    Xin cám ơn đă gửi cho tôi tài liệu viết về tác giả Boat People mà tôi viết bài giới thiệu. Tôi cần biết thêm tin tức để suy nghĩ cho đúng. Xin nói thêm để có thể biết rơ về cá nhân tôi. Có lẽ trong số các anh em sĩ quan trong quân đội VNCH tôi là người bị biểu t́nh chống đối dữ dội nhất v́ bị cho là có tinh thần ḥa giải. Làm sui gia với (cựu TBT) Đỗ Mười (có mớ tài-sản ghi nhận cuối năm 2005- là 2 Tỷ $ US Dollars) và rất nhiều chuyện lẩm cẩm khác. V́ vậy tôi hết sức dè dặt khi lên án người khác.
    Chưa hề biết tác giả, tôi chỉ biết bố cô ta là trung tá trưởng ty cảnh sát Tây Ninh, tù cộng sản 14 năm. Tuy nhiên khi cầm được tác phẩm trong tay th́ tôi thấy đây là bản cáo trạng (?) dành cho chế độ cộng sản viết cho thế giới Anh ngữ. Tôi hết sức xúc động nên đă viết bài giới thiệu với chân t́nh. Tôi nghĩ rằng rất cần mắt thấy tai nghe mới biết được sự thật. Nên có dịp đọc qua tác phẩm và nên có dịp t́m hiểu thêm mới có thể kết luận được. Không thể nào chỉ đọc lời phê phán hết sức một chiều và bất công mà có thể kết luận ngay được.
    Xin lỗi nếu ư kiến của tôi không thuận với Ô/ Bà XYZ. Đối với riêng tôi là người sáng lập Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân tại San Jose th́ Boat People quả thực là một món quà vô giá.
    Trân trọng
    Vũ văn Lộc “
    [Hết- Ngưng trích]
    [Phần chữ gạch dưới và trong ngoặc đơn (..) do người viết tự ư thêm, để giải thích ]

    4. NHẬN XÉT CỦA ĐỌC-GIẢ:

    Mục ‘Điểm sách’ nêu trên, do nguời viết thu thập qua các điện thư và tin tức ḍ t́m được trong các trang Mạng để tŕnh bầy cùng với đọc giả. Thiết nghĩ nếu mục “giới thiệu và nhận định” chỉ vỏn vẹn có như vậy, th́ thật sự đă làm tốn phí rất là nhiều thời giờ của Nhà báo Giao-chỉ, tức cựu Đại tá Vũ-văn-Lộc.

    Ngượi viết ít có dịp được sinh hoạt trong cái nôi văn-hóa của cộng đồng người Việt Tỵ nạn Cộng sản VN sau năm 75, tức Tiểu bang California, Hoa-kỳ; Tuy nhiên cũng có được nghe, được biết khá nhiều đến nhà báo Giao-chỉ qua các hoạt động của ông tại Cali.

    Ông vốn xuất thân là một sĩ-quan trong Quân lực VNCH. trước khi CS Bắc việt cưỡng chiếm được miền Nam năm 75, cũng có được nghe nói cấp bậc cao nhất của ông là Đại-Tá.
    Sau Tháng 4 Đen năm 75, cũng như bao nguời khác thuôc thành phần quân, cán chính dưới chính thể VNCH, ông bị ngụy quyền VC Hà-nội buộc cho tội ‘làm lính Ngụy’. Đại Tá Vũ văn Lộc trở thành một trong số hàng mấy trăm ngàn tù nhân, bị bọn cầm quyền VC của chế độ mới bắt giam, hành hạ về cả thể xác, tinh thần lẫn nhân phẩm. Đó là các trại tù dành riêng cho “bọn ngụy quân, ngụy quyền”, được che đậy dưới chữ nghiă VC là ‘Học tập cải tạo’, với thời gian vô hạn định. Dư luận đă biết rơ, đấy chỉ là một lối hành xác, một h́nh thức “trả thù hèn hạ” của tập đoàn Đảng CS Hà-nội đối với những người theo chính nghiă Quốc-gia tại miền nam VN, sau khi nền ḥa b́nh (?) được thiết lập năm 73.

    (1) “SUI (SUÔI) GIA” VỚI CỰU TBT VC ĐỖ-MƯỜI…

    Thưa Đại-tá Lộc, xem ông viết trong điện thư, đọc giả mới được biết ông là sui (hay suôi) gia của ông cựu Tổng Bí Thư VC tên Đỗ Mười.

    Thật là muôn ngàn vạn hạnh, vạn phước cho cá nhân Đại-tá và cả gia-đ́nh ông!

    Tiện đây chúng tôi cũng tin để ông suôi gia vời VC rơ, tên Đỗ-Mười thụ hưởng một tài sản là 2 tỷ tiền US Dollar (cùng được xếp đồng hạng chức Tỷ phú với cựu TBT Lê-khả-Phiêu và đương kim Thủ tướng Nguyễn-tấn-Dũng..v..v.). Chắc ông Đại Tá Lộc cũng thừa biết các tài sản này đều là tiền bạc, của cải do bọn cầm quyền VC ăn cắp từ ‘nhân dân’ trong bao lâu nay.
    Tất nhiên, chuyện “đi ngang về dọc” của ông, theo lời tiết lộ “..tôi là người bị biểu t́nh chống đối dữ dội nhất v́ bị cho là có tinh thần ḥa giải..” làm sao Đại-tá tránh khỏi tai tiếng?. Điều này chắc Không cần đến sĩ-quan cao cấp trong quân đội mới biết, mà chỉ cần một quân nhân cấp thấp cũng am tường; khi mà lập trường chống Cộng của ông bị trao đảo, xoay chiều theo một quỹ đạo mới, theo một góc 180 độ!

    (2) “CHƯA HỀ BIẾT TÁC-GỈA, CHỈ BIẾT BỐ CÔ TA..”:

    Trong hồi âm của cựu Đại-tá Lộc gửi cho một đọc giả, ông tiết lộ:
    “Chưa hề biết tác giả, tôi chỉ biết bố cô ta là trung tá Trưởng ty Cảnh sát Tây Ninh, tù cộng sản 14 năm….”
    Đọc giả chắc không bị ông thuyết phục ở điểm này!
    Bố tên Việt gian VC Oanh Hoàng là cựu Trung-tá Cảnh sát, bị trải qua với ngần đó những năm tù đầy của VC, không có nghiă là con ông ta sẽ không theo VC ?
    Chỉ có ḿnh cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc tin được điều này, chứ không có ai tin!
    Thử đặt câu hỏi ngược lại cho bản thân ông Lộc tức nhà báo Giao-Chỉ, miền nam VNCH đă bị mất sau hơn 36 năm, cho đến nay th́ tinh thần chống Cộng của ông cựu Đại.Tá như thế nào (?), c̣ c̣n “trước sau như một” không? Hay “ngọn cỏ” đă đang đổi chiều theo luồng gió.
    Lư do ǵ đă khiến Ông Lộc giám đoán chắc rằng tác-giả Oanh Hoàng vẫn c̣n giữ được nguyên tấm “Thẻ căn cước tỵ nạn” của ba mươi mấy năm trước đây?
    Có phải ông cựu Đại-tá muốn nêu lư do “ tôi chỉ biết bố cô ta..” (chưa hề biết tác giả), để dùng như một “cái phao” giúp ông bám vào đó, ngộ nhỡ có những ǵ bất lợi xẩy ra; Có thể ông đă dự trù cho mục Điểm sách trên báo Người Việt?

    * * *
    Biến cố Tháng 4 Đen năm 75, đưa đến nhiều thảm trạng mà b́nh thường không thấy có. Chẳng hạn trước kia chỉ nghe nói đến “Lính đào ngũ”, thế mà trong những ngày cuối cùng của Tháng 4, kẻ bỏ hàng quân chạy trước để thoát lấy thân được kể tới hàng Tướng lănh! Danh sách liệt kê đếm không xuể. Do đó không ai lấy làm lạ, mới đây có một ông Đại Tướng nổi tiếng trước kia, bỗng dưng đột ngột xuất hiện (sau hơn 3 thập kỳ ông “bị câm”, nhưng chắc là không điếc), đă dùng những luận điệu VC, hô hào mọi người “dĩ hoà, vi quư” để cùng xây dựng đất nước!!!

    Bản thân ông cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc, sau mười mấy năm trong lao tù cải tạo của VC, cộng thêm bấy nhiêu thời gian được hạnh phúc đoàn tụ với gia-đ́nh ở hải ngoai, hăy tự nh́n lại con người ḿnh cho kỹ! Ông khuyên đọc giả “..nên có dịp t́m hiểu thêm mới có thể kết luận được.”. Xin lỗi ông cựu Đại-tá, trước khi viết mục “Điểm sách” cho báo Người Việt, ông đă tận dụng bao nhiêu thành công lực, mà t́m vẫn không ra lư-lịch của tác-giả cuốn The Boat People? Ông đă không phát hiện được ra Carina Oanh Hoàng là “Việt gian VC” từ 6 năm trước đó, làm sao ông giám giạy dỗ người khác về cách hành xử, thế nào là “phải t́m hiểu thêm”, thế nào là “phê phán hết sức một chiều”, thế nào là “bất công” để tránh khỏi kết luận vội vă (!).

    Sự kiện “Thuyền Nhân” bắt đầu xuất hiện từ cuối tháng 4 năm 75 được liệt kê là một trong những biến cố trọng đại của thế-giới; với một tổng số gồm hơn hai triệu rưởi người Việt nam bỏ nước ra đi để chạy giặc cộng sản. Họ đă liều thân nhắm mắt xử dụng những chiếc thuyền gỗ mong manh, vượt đại dương để mong t́m tới được một bến bờ tự-do. Những người này cùng chấp nhận rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của ḿnh, cốt sao chạy thoát thân bằng đủ mọi cách, mọi phương tiện. Thảm cảnh “vượt biên” chỉ xẩy ra sau khi tập đoàn CS Bắc việt cưỡng chiếm được miền nam VN tự-do: Một miền đất nước trù phú, dưới thể chế tự-do, dân chủ thuộc chính phủ VNCH.

    Trong mục điểm sách The Boat People, nhà báo Giao-Chỉ tức cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc có ghi nhận khoảng thời gian xẩy ra sự kiện Thuyền Nhân “Đây là các câu chuyện về Vietnamese Exodus 1975-1996.”
    Tưởng cũng nên nhắc thêm một lần nữa, cái thảm cảnh người người bỏ nước ra đi t́m ánh sáng tự-do xẩy ra khi Hiệp ước Ḥa đàm Balê được kư kết. Nga sau đó, lại cũng là do đảng CS Bắc việt vi phạm lời cam kết, xua toàn lực bộ đội vào xâm lăng miền nam. Cho nên các con thuyền mong manh đă can đảm cùng ra khơi kể từ ngày 30-4-75, khởi sự cho cuộc hành tŕnh vượt biên lịch sử. Thời gian bắt đầu của biến cố này tất nhiên được coi như cố định. Sự kiện vượt biên cũng c̣n được dư luận coi như một cuộc “Bỏ phiếu” bằng chân của, trước sau gồm hơn hai triệu rưởi người VN, những người đă t́m được phương tiện để ra đi. Họ muốn bầy tỏ thái độ không chấp nhận cái chế độ CS độc tài, khát máu và phi nhân của tập đoàn ngụy quyền VC miền Bắc

    Trái lại, qua sự giới thiệu của tác-gia Carina Hoàng trong buổi ra mắt sách, cô đă cho đọc giả coi rất nhiều h́nh ảnh dẫn chứng trong cuốn The Boat People; Mà những người có mặt nhận thấy nhiều ảnh tài liệu dă được chụp rất xưa, không ăn nhập ǵ đến chủ đề về Thuyền Nhân. Các bức ảnh này, trước đây khoảng 40 năm, đă được bọn CS Bắc việt lợi dụng tuyên truyền trong suốt thời gian có cuộc hội nghị tố chức tại Balê (69-73); Th́ nay lại được VGVC Carina Oanh Hoàng và một nhóm chuyên viên (?) giúp sức nhét vào cuốn The Boat People. Điều này mọi người đă được tác-giả cho nh́n tận mắt trong buổi ra mắt sách do báo Người Việt và truyền h́nh Little Saigon Tivi bảo trợ.
    Những bức h́nh cũ đă do VC xử dụng để tuyên truyền, nay lại được giới thiệu trong The Boat people; Điều hiển nhiên là tác-giả và nhóm chuyên viên (?) muốn giúp bọn VC được nhẹ bớt trong muôn vàn tội ác chúng gây ra từ ngày Hồ chí Minh thành lập đảng CSVN, rồi đổi thành VM và hiện tại là VC. Những tội được kể ra là: tham nhũng, giết dân, cướp của cướp đất của đồng bào, cắt đất dâng biển đảo cho Tàu cộng.
    Sau đây là một vài dẫn chứng qua hai bức ảnh điển h́nh đă được VC và bọn phản chiến tận dụng khoảng 40 năm trước đây:
    (1)- H́nh chụp năm 1968- Tết Mậu than, cuộc thảm sát đồng bào vô tội của CS Bắc việt và VC. Phóng viên Eddie Adams, hăng AP chụp được cảnh Tướng Nguyễn ngọc Loan, cảnh sát, xử bắn tên đặc công VC nằm vùng tên Nguyễn văn Lém (?). Hắn bị bắt và bị xư bắn sau khi đă giết khoảng 10 người dân trong thành phố.
    (2)- H́nh chụp năm 1972, Mùa hè đỏ lửa. Phóng viên tên Nick Út chụp được h́nh vài trẻ em chạy nạn trên quốc lộ 22, Trảng bàng – Tây ninh. Đặc biệt trong h́nh có một em gái khoảng 9 tuổi tên Ng.- thị Kim Phúc bị phỏng vài chỗ v́ bom Napalm; trong khi hoả lực của KQ oanh kích vào một đơn vị CS Bắc việt và VC, đang trên đường tháo chạy.

    Những phóng viên chiến trường như Eddie Adams, Nick Út nêu trên, thực t́nh là những người can đảm v́ nghề nghiệp; muốn được ghi nhận các sự kiện ‘sống thực’ xẩy ra ngay tại mặt trận. Sự táo bạo đă giúp họ được trả gá rất cao cho bất cứ một bức ảnh nào có nhiều đặc điểm, khiến gây sự chú ư đặc biệt trước dư luận! Đó là hai tấm ảnh đă được chụp trong cuộc Thảm sát Tết Mậu Thân của VC năm 68 và cuộc oanh kích, truy lùng một đơn vị VC vào mùa Hè năm 72.
    Ảnh hưởng của hai trong những bức h́nh chụp này, vào thời kỳ cuộc chiến đang xẩy ra được coi là khốc liệt nhất tại miền nam; Không may đă bị nhóm phản chiến Hoa-kỳ và CS Bắc việt lợi dung để “phản tuyên truyền”; Gây nhiều bất lợi cho cuộc chiến đấu tự vệ, chống CS Bắc việt xâm lược vào lănh thổ miền nam của VNCH.

    Nhà báo Giao-chỉ, tức cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc biện luận ra sao cho sự việc này?
    Hai trong nhiều bức h́nh tương tự nêu trên, được chụp từ khoảng mười năm trước khi sự kiện Thuyền Nhân xẩy ra, tại sao trong dịp này lại được in vào cuốn The Boat People của Tác-giả Oanh Hoang? Các bức ảnh này nếu không phải do ư đồ tuyên truyền cho VC Hà-nội của tác-giả Carina Hoàng, th́ tuyệt nhiên đă làm giảm giá trị cho cuốn chuyện mà c̣n gây bất lợi cho tác-giả cùng ngay chính cả nguời giới thiệu. Hơn thế nữa, kết quả cuốn The Boat People sẽ không bán được chạy như kế hoạch của toà báo Người Việt và truyền h́nh Little Saigon Tivi mong đợi. May mắn lắm chắc sẽ được ông Giao-chỉ tức cựu Đại-tá Vũ-văn-Lộc mua một số ấn bản để thờ trong Bảo Tàng viện Thuyền Nhân ở San Jose, như ông đă phát ngôn.

    “Thuyền Nhân Việt Nam” thật sự là một trường thiên tiểu thuyết; Cầu có cả ngàn năm sau cũng không nói hết được lời với các thế hệ kế tiếp! Đó là tổng họp hàng trăm câu chuyện, những cảnh đời thương tâm của từng mỗi cá nhân đuợc gom lại. Không những thế, cả thế-giới đều có chung một ấn tượng thương xót cho số phận thuyền nhân; kể từ năm 75 người dân Việt chạy nạn cộng sản đă kiếm đường ra đi, vượt đai dương nguy hiểm bằng những chiếc thuyền gỗ mong manh !!!
    Trước khi tạm kết thúc cho bài viết kỳ này, xin được hỏi nhà báo Giao-chỉ:
    Trong thư viết cho một đọc giả th́ ông chưa hề “t́m hiểu kỹ” Tác-gỉa Carina Hoàng để “có một nhận định không một chiều” đối với Tác phẩm The Boat People ? Cũng nhân tiện người viết xin kính nhắc, v́ ông đă quá xa cái tuổi “Thất Thập Cổ Lai Hy”, lại đích thân được làm suôi gia với cụu Tổng Bí Thư VC Đỗ-Mười, nên có lẽ đă quên đi mất nhiều chi tiết có liên hệ tới Thuyền Nhân. Trong thời gian ông lo lắng cái project Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân tại San Jose, ông có biết bọn cấm quyền VC Hà-nội đă lợi dụng Ngoại Giao để cho đập phá những tuợng đài “


    kỷ niệm Thuyền Nhân Việt nam” trên các hải đảo của Mă-lai và Nam-dương không ? Nếu ông nhà báo, tức cựu Đại-tá Lộc không nhớ ra được, th́ người viết bài này thấy không c̣n ǵ cần phải nói nữa !!

    Thiện ngôn

  8. #38
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399

    Đáng Buồn thay, nhận xét của một ông nhà báo cựu Đại Tá

    Ông Giao Chỉ Vũ Văn Lộc lư luận rằng hể cha là Phương Hoàng th́ con không thể là Kên Kên!!!
    Biết nói thế nào về nhận xét một cách .... của ngài Giao Chỉ?
    Chỉ xin ông nhớ lại, Nguyễn Cao Kỳ từng là con Đại Bàng, rồi cũng tự hạ ḿnh thành con chim quạ.
    Brian Đoàn là con một Thiếu Tá An Ninh Quân Đội, mà cũng quay mặt tôn thờ Hồ Chí Minh. Lisa Lê là con một công chức VNCH mà cũng theo bè bọn Việt gian, luật sư Vinh Trần có cha là Sĩ quan Cảnh Sát mà cũng viết thư mạ lị QLVNCH, tung hê bọn cựu cán binh VC.
    Ngay chính ông Vũ Văn Lộc cũng nghe nhiều dư luận nói ông có vấn đề đấy!!!

  9. #39
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Video buổi ra mắt sách Boat People


  10. #40
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Cuốn “The Boat People: Personal stories from The Vietnamese Exodus 1975-1996” và tác giả Carina Oanh Hoàng

    “Facts do not cease to exist because they are ignored” (Những dữ kiện không thể ngưng tồn tại chỉ v́ chúng bị bỏ quên)
    (Aldous Huxley)

    Vũ Ánh/Việt Herald (02/17/2011)

    Tôi trích lại câu nói trên của Aldous Huxley (1894-1963) được ghi trên trang đầu trong cuốn sách mới được ấn hành nhan đề “The Boat People-Personal Stories from The Vietnamsese Exodus 1975-1996”. Huxley là nhà văn Anh và là một trong những thành viên nổi tiếng nhất trong một ḍng họ rất nổi tiếng ở Anh, đó là gia đ́nh Huxley. Ông đă trải qua phần c̣n lại của đời ḿnh tại Hoa Kỳ, sinh sống tại Los Angeles từ năm 1937 cho đến lúc chết vào năm 1963.
    Tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông là cuốn “Brave New World” (Thế Giới Mới đầy Quả Cảm) và một số lượng khổng lồ những bài lai cảo được phổ biến rất rộng răi trên báo chí Tây phương. Huxley c̣n sửa chữa bài vở cho tờ tuần báo thơ văn Oxford Poetry và là một cây bút có ảnh hưởng mạnh nhất ở Anh quốc nhờ vào việc vinh danh những con người can đảm “bỏ những vùng đất nào ḿnh không sống được hay bị kỳ thị để t́m ra những vùng đất mới bất chấp những thách thức”. Trong suốt cuộc đời hoạt động, Huxley do di chuyển nhiều nên ông rất chú ư đến những người nhập cư và do chủ trương nhân bản nên ông cho rằng những chuyển đổi của con người từ một vùng bất ổn sang một vùng đất mới, thông thường con người phải trả cái giá có khi bằng máu, có khi bằng cả nhân phẩm của ḿnh. Và ông tin rằng dù thời gian có lâu bao nhiêu chăng nữa th́ những thảm kịch trong những biến động là điều không ai có thể quên được. Nó chính là lịch sử. Câu nói trên của Aldous Huxley có nghĩa là: “Những dữ kiện không thể ngưng tồn tại chỉ v́ chúng bị bỏ quên” là một câu nói rất thích hợp khi trích dẫn vào trang đầu của cuốn “The Boat People”, một cuốn sách gồm những câu chuyện cá nhân của các thuyền nhân và nhiều h́nh ảnh minh họa cho thảm kịch nổi tiếng nhất trong lịch sử của thế kỷ 20 tại Việt Nam và Đông Nam Á.
    Đây là một tập truyện của nhiều tác giả, viết bằng Anh ngữ, nội dung kể lại những ǵ đă xảy ra khi phải t́m cái sống trong nỗi chết của những cuộc vượt biển kinh hoàng của hàng trăm ngàn người đến các đảo tị nạn ở Đông Nam Á và Hong Kong, có nhiều trường hợp lênh đênh tới cả Nhật Bản, Nam Hàn và Đài Loan. Thật ra đề tài thuyền nhân là một đề tài bất tận và luôn luôn trong những câu chuyện kể của mỗi nhân chứng từng trải qua thảm kịch này, người đọc vẫn nghe rơ những thổn thức của trái tim, cho dù ngày nay, những thuyền nhân này đă tạm gác - chứ không phải bỏ lại đằng sau - những đau thương nhục nhă để giữ tinh thần chịu đựng hầu mưu sinh trên xứ người. Và cứ thế tháng này qua năm kia, mỗi lần có dịp tưởng nhớ lại quá khứ vết thương lại tấy lên. Trên mỗi thuyền nhân, vết thương ấy là thực tế, là trải nghiệm và là dữ kiện c̣n hiện diện măi trong lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng.
    Người chịu trách nhiệm cho dự án này và biên tập bài vở của các tác giả viết cho “The Boat People” là cô Carina Oanh Hoàng, một thuyền nhân vào thời gian mà nhà cầm quyền Hà Nội đang tống xuất tất cả người Việt gốc Hoa về Trung Quốc. Nhưng dường như giữa tác giả Carina Oanh Hoàng và những độc giả vốn cũng là thuyền nhân đang có vấn đề, chỉ bởi hiện nay cô đă thay đổi quan điểm đối với Việt Nam.
    Trên hệ thống Internet, tôi nhận được khá nhiều e-mail chỉ trích cô Carina Oanh Hoàng với những lời lẽ nặng nề. Tôi cho rằng đây là một điều không nên, bởi v́ "The Boat People" là một tập truyện của những thuyền nhân kể chuyện lại con người và hành động của họ giữa thảm kịch. Về phần nội dung, chúng ta phải tôn trọng những tác giả vốn là những người đă phải trả cái giá rất nặng nề để đánh đổi bằng cái chết của ḿnh để lấy một đời sống tự do. Cô Carina Oanh Hoàng chỉ là người biên tập. Cô không in tác phẩm tại Việt Nam, cũng không ở Mỹ mà là in ở Trung Quốc, tôi nghĩ có thể do giá cả thấp hơn. Nếu in ở Việt Nam, dù cô có thế lực được nhà nước cho phép, th́ cái lưỡi kéo kiểm duyệt sẽ làm cho tác phẩm trở thành dị dạng.
    Tuy nhiên, in với giá thấp nhưng khi bán ra ở Nam California lại với giá cao, khoảng $46 một cuốn chưa kể thuế. Cuốn hồi kư “Argument Without End” của cựu Bộ Trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Robert McNamara với trên 600 trang, nhiều tài liệu hiếm về chiến tranh Việt Nam in tại New York mà chỉ đề giá lúc đầu $25 sau nhà sách hạ xuống c̣n $15, cuốn “Perfect Spy” của Larry Berman dầy trên 400 trang viết rất công phu về một nhân vật t́nh báo của Cộng Sản Việt Nam, in tại Mỹ cũng chỉ đề giá $25. Cuốn “Việt Nam’s Forgotten Army” của Andrew Wiest trên 350 trang viết công phu và có nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam cũng chỉ bán với giá $25 nay nhà sách cũng đă giảm xuống.
    Dĩ nhiên, ở Mỹ hay ở Úc, ai cũng có thể nói câu này: “Tôi đề giá như thế, ai thỏa thuận giá đó th́ mua”. Bởi v́ khi đă in sách ra là phải tính đến chuyện thương mại, phải kiếm được tiền đủ để trang trải cho chi phí in ấn, c̣n cần chút lời để bù lại công sức bỏ ra và tái đầu tư. Tuy nhiên, một mức lời gây ra sự than phiền có thể khiến người ta có đánh dấu hỏi về việc kinh doanh những tác phẩm h́nh thành do sự đóng góp bài vở của nhiều người. Tôi không rơ nhuận bút mà Carina Oanh Hoàng trả cho những tác giả trong tác phẩm bao nhiêu, hoặc mức chênh lệch giữa giá thành và giá bán ra một cuốn. Nhưng tôi tin rằng mức lời của một của một cuốn "The Boat People" không phải là cái giá hợp lư thường dành cho một tác phẩm vinh danh một điều ǵ đó cao quí.
    Sẽ không có ai đặt vấn đề giá cả nếu như trong lời giới thiệu, tác giả Carina Oanh Hoàng không viết những gịng chữ này:
    “So I felt there was a need to preserve memories and stories of Vietnamsese boat people to pay tribute not only to the hundred of thousands who perished but also to those who survived and have struggled to put their pain and sorrows behind them. I had in mind also their children who someday may wish to know while they were not living in their parent’s land”. (Chúng tôi xin tạm dịch như sau: Cho nên tôi cảm thấy có một nhu cầu phải bảo tồn những kư ức và những câu chuyện của thuyền nhân Việt Nam để tỏ ḷng kính trọng đối với những người đă bỏ ḿnh mà c̣n đối với ai đă thoát hiểm và đang phấn đấu để bỏ lại đằng sau nỗi đau, buồn của họ. Tôi cũng nghĩ rằng những người con của họ một ngày nào đó có thể muốn biết tại sao họ lại không sống ở trên đất nước của cha mẹ ḿnh).
    Tôi không nghĩ rằng tác giả Carina Oanh Hoàng là người duy nhất cảm thấy cái nhu cầu nói trên. Trước cô đă có nhiều người khác cũng làm công việc của mà nếu tôi nói tên tuổi ra có thể gây ra những ngộ nhận, điều mà tôi biết họ không muốn. Nhưng có một tổ chức bất vụ lợi đă làm công việc này từ trước nhiều tác tác giả và họ làm với một tấm ḷng tự nguyện. Nhiều tài liệu, nhiều ảnh được để trong một hồ sơ được gọi là Văn Khố Thuyền Nhân mà người quản trị là ông Trần Đông. Công việc của ông Trần Đông và nhóm của ông hoàn toàn khác với công việc kinh doanh văn hóa của Carina Oanh Hoàng.
    Có một điều khá oái oăm trong hoàn cảnh của cả hai người đều muốn bảo tồn những h́nh ảnh và những câu chuyện về thuyền nhân dù với những mục tiêu khác nhau để lưu giữ cho ngàn sau cái bản cáo trạng đầy máu, nước mắt và nỗi nhục về nguyên nhân khiến cho hàng trăm ngàn người phải kéo nhau ra biển Đông để t́m một phương trời tự do mà cho đến lúc bước lên được chiếc thuyền lớn, cũng không thể biết rằng ḿnh có thể đến được bến bờ hay làm mồi cho ḱnh ngư hoặc cướp biển. Nguyên động lực ghê gớm nhất khiến gần 3 triệu người Việt Nam liều chết trốn khỏi nước để hy vọng nhận một nước khác làm tổ quốc thứ hai của ḿnh chỉ v́ chế độ hà khắc, tàn bạo, chà đạp con người và kỳ thị của chính quyền cũng như đảng Cộng Sản Việt Nam chứ không phải họ bỏ nước v́ không chịu đựng được sự tàn phá v́ chiến tranh (war-torn). Chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề này sau.
    Trần Đông khởi sự thành lập Văn Khố Thuyền Nhân trong sự khốn khó và với một tấm ḷng c̣n giữ được của người tị nạn Cộng Sản. C̣n Carina Oanh Hoàng khởi sự cái dự án này nhân một chuyến bay từ Mỹ trở lại Việt Nam để làm ăn buôn bán kinh doanh vào năm 1996, một thời gian rất ngắn ngay sau khi Tổng Thống Bill Clinton nới lỏng cấm vận và thiết lập bang giao với Việt Nam Cộng Sản. Carina Oanh Hoàng không phải là người di tản, mà là thuyền nhân. Lúc đó, Carina Oanh Hoàng mới mười mấy tuổi nên vượt biển theo gia đ́nh vào năm 1979 trên một chiếc tầu chứa được tới 373 người (theo lời Carina), dài 25 mét, rộng 5 mét.
    Năm 1979, chuyện vượt biển “bán chính thức” là chuyện mà ai cũng biết. Nguyên nhân của những vụ ra đi hàng loạt và ra đi an toàn nhất trên biển là việc ra lệnh trục xuất những người Việt gốc Hoa về Trung Quốc. Phải về Trung Quốc đă là chuyện đáng sợ rồi mà ra đi phải bỏ lại tài sản khiến cho những người Việt gốc Hoa ở Chợ Lớn đâm ra tuyệt vọng. Nhưng v́ bị đe dọa tính mạng nên họ cũng đành phải kéo nhau ra ga Hàng Cỏ ở Hà Nội để chuyển tầu về Trung Quốc. Phía trong Nam, chính quyền Cộng Sản ở Saigon biết cách tống tiền người Việt gốc Hoa tinh quái hơn bằng cách chỉ định những chủ tầu có máu mặt ở Chợ Lớn mua sắm những tầu thật chắc chắn rồi cho phép “đăng kư” vượt biển. Thành ủy Saigon dùng những đầu nậu để bán vé, trẻ em mỗi người 8 cây vàng và người lớn 12 cây (lượng). Những đại gia người Việt gốc Hoa phải “mua vé” đắt hơn và giá vé thay đổi mỗi ngày. Thời điểm đó là cơn sóng đầu của làn sóng tị nạn và ḷng trắc ẩn của thế giới chưa bị mệt mỏi nên, những người vượt biển vào năm 1979-1980 cũng dễ nhập cư một nước thứ ba hơn. Có nhiều câu chuyện ly kỳ về vượt biển "bán chính thức" này mà 12 năm sau 30 tháng 4, 1975 khi tôi bị đưa lại về trại Phan Đăng Lưu để chuẩn bị ra ṭa đă được nghe những "tay tổ" trong những tổ chức "vượt biển bán chính thức" kể lại.
    Triệu Bỉnh Thiệt là một người Việt gốc Hoa, một "đại gia" chuyên đứng đầu nậu ngành bốc vác ở kho 5 Khánh Hội trước 30 tháng 4, 1975. Sau biến cố này, chính quyền mới vẫn sử dụng Triệu Bỉnh Thiệt để cùng làm ăn tại kho 5 và ông ta trở thành đại gia đỏ, cánh tay mặt cánh tay trái của Sáu Ngọc, phụ tá cho Cao Đăng Chiếm. Đó là tôi nghe chính ông ta tiết lộ. Năm 1987, tôi bị nhốt chung cùng một pḥng biệt giam với Triệu Bỉnh Thiệt ở trại Phan Đăng Lưu và sau thời gian thẩm cung tôi được sang một pḥng tập thể, cũng tại đây tôi gặp một số những chủ tầu chuyên tổ chức vượt biển từ những năm 1979 cho đến 1986 lúc đó mới bị bắt, trong đó có Hải "trố" hay c̣n gọi là Hải "hà mă" là đáng kể nhất.
    Năm 1987 là năm tôi đă trải qua 12 năm tù cải tạo rồi, nhưng do khám phá việc tôi chủ trương tờ Hợp Đoàn, một tờ báo chui ở trong trại A-20 nên anh em chúng tôi bị đem trở lại trại giam Phan Đăng Lưu thẩm cung chờ ngày ra ṭa. Thời gian nằm chờ ngày ra ṭa có lẽ là thời gian hạnh phúc nhất trong suốt những năm dài bị lưu đầy v́ lẽ căn pḥng biệt giam của tôi chỉ cách nhà ḿnh khoảng hơn 300 thước đường chim bay dù gia đ́nh tôi không hề hay biết.
    Cùng thời gian này, tôi có cơ hội gặp lại một người bạn đồng nghiệp là nhà báo Dương Hùng Cường, c̣n có bút hiệu là Dê Húc Càn một cựu sĩ quan kiểm soát không lưu, và biết được anh cho biết khá nhiều tin tức liên quan đến chuyện "mở cửa" Việt Nam của Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh và những "đại gia" trong đường giây rất lớn chuyên bán băi cho những chủ tầu chở người vượt biển. Triệu Bỉnh Thiệt cũng là một trong những đầu nậu, nghĩa là đại gia trong vụ vượt biển bằng tầu sắt trong 3 năm 1979-1980 và 1981.
    Ở dẫy biệt giam C1, về nguyên tắc chỉ giam 1 người. Nhưng cũng có khi tù vào đông quá th́ họ giam 2 người trong 1 xà lim. Một buổi chiều gần cuối năm 1987, do có một đợt bắt giữ linh mục Trần Đ́nh Thủ và một số tu sĩ, tín đồ công giáo tại ḍng Don Bosco, nên không c̣n pḥng riêng biệt giam nên ban quản trại dồn tù cũ cứ 2 người vào 1 xà lim. Tôi bị dồn vào pḥng Triệu Bỉnh Thiệt. Trong hơn 1 tuần sống chung trong biệt giam, Triệu Bỉnh Thiệt nói nhiều về chuyện ông ta cũng như một số đại gia khác người Việt gốc Hoa bị bắt. Câu chuyện của ông ta khá dài, nhưng đại loại là năm 1986, chính quyền thành phố Hồ Chí Minh mở chiến dịch tảo thanh tất cả những đại gia thuộc vào loại "máy kiếm tiền và kiếm đô la" cho những ông chủ "đỏ", tịch thu một số vàng và đô la khổng lồ.
    Triệu Bỉnh Thiệt c̣n nói tiếng Việt giọng lơ lớ ngữ âm Trung Hoa: "ĐM... nị biết tụi tôi trở thành những con heo đất chớ". Điều này có nghĩa là chính quyền thành phố cho phép đăng kư vượt biển bán chính thức, các chủ tầu tổ chức các cuộc vượt biển mua băi cũng qua các tay em của những "đại gia". Sau nhiều chuyến đi, nhiều năm "kinh doanh" kiểu này, khi thấy tài sản của những đại gia, chủ tầu hoặc những đầu nậu đă "bự", công an thành phố mở chiến dịch tảo thanh lấy lại hết số tiền đô la hay vàng c̣n giữ trong nhà sau khi đưa các đại gia như Triệu Bỉnh Thiệt, Hải "hà mă", Bính "cà chua"... vào nằm đầy nhóc trong trại Phan Đăng Lưu. Hải "hà mă" nói vài ngày trước khi tôi bị chuyển về trại cũ lại: "Năm 1986 là một năm mà bọn chúng chém nhau sát ván để lấy đô la và vàng của tụi em". Tôi nghĩ bụng: "Bọn bay chỉ biết có tiền, tham th́ thâm, ráng mà chịu đi em".
    Thực t́nh, trong môi trường tù đầy, tôi không lấy ǵ làm tin tưởng lắm về những lời tiết lộ của Triệu Bỉnh Thiệt, Hải "hà mă" nhưng ít ra th́ những lời lẽ này cũng giúp tôi phán đoán được phần nào t́nh h́nh vượt biển từ 1979 đến 1987. Tuy nhiên, cứ theo các câu chuyện kể mà tôi nghe được, th́ những chuyến vượt biển bán chính thức vào năm 1979 nếu so với những chuyến vượt biển "mười phần chết chỉ có một phần sống sau này" th́ vượt biển bán chính thức là "vua" theo cách nói thông tục của người đời. Những chuyến vượt biển trên những chiếc tầu sắt có đăng kư đều được tầu đánh cá của công ty "Chiến Thắng" bảo vệ và tài sản của những người Việt gốc Hoa vượt biển bằng con đường bán chính thức được chia lục-tứ mang theo (chứ không phải tứ lục) nghĩa là công an 6 phần, chủ nhân tài sản chỉ được mang đi 4 phần.
    Tuy bị "ăn cướp" như vậy, nhưng những người Việt gốc Hoa giầu có cũng đành ngậm bồ ḥn làm ngọt, bỏ của chạy lấy người và tự an ủi ḿnh là có c̣n hơn không. Thành thử trong cái thế giới u minh của Việt Nam vào kỷ nguyên thuyền nhân có nhiều cách nh́n khác nhau về những sự kiện diễn ra trong cuộc vượt biển trốn chạy Cộng Sản. Giai đoạn vượt biển bằng tầu bán chính thức th́ người ta cho rằng an toàn, vượt biển bằng tầu do nhiều đường giây tổ chức sau khi mua băi tức là trả vàng hay đô la cho công an biên pḥng trong giai đoạn từ 1982 đến 1986 có rất nhiều người bị lừa, bị hải tặc và ngay chính công an biên pḥng ăn chia không đều tiền mua băi nên đă “đạp đổ” mà cuối cùng nạn nhân chính là những thuyền nhân.
    Vụ công an Kiến Ḥa nổ súng vào một “cá lớn” (ghe lớn chạy biển) khiến 98 thuyền nhân phần lớn là phụ nữ, thiếu niên và trẻ em chết vào cuối năm 1984 ở Cửa Đại là kết quả của vụ ăn chia không đồng đều. Trong khi đó, một chủ đường giây có biệt danh là Út “nhỏ” vẫn c̣n nằm biệt giam ở trại giam Phan Đăng Lưu cho đến năm 1987 mới bị đưa ra ṭa xử. Khi về Phan Đang Lưu, căn biệt giam Út nhỏ sát ngay căn biệt giam của tôi phía tay trái, nên buổi tối chúng tôi có thể liên lạc với nhau bằng cách chơ miệng vào cửa ṭ ṿ để nói.
    Cứ nghe dân chủ chốt kể lại chuyện làm ăn của họ về việc tổ chức vượt biển mới thấy sự cẩu thả của một số chủ tầu và sự tàn bạo, phi nhân của đám công an vào thời điểm ấy. Thời điểm 1987, khi c̣n ngồi chờ ra ṭa tại trại giam Phan Đang Lưu, ít có đêm nào họ không đem vào trại giam này hàng trăm thuyền nhân trên một chuyến tầu và trong nhiều trường hợp những thuyền nhân này bị bắt ngay ở điểm tập trung trước khi xuống ghe lớn. Nhưng phần lớn thuyền nhân bị thẩm vấn qua loa rồi được thả về. Chỉ chủ tầu, người lái tầu và đôi khi chủ đường giây đi chuyến cuối cùng là bị giữ lại và tống vào những căn xà lim chúng tôi đang nằm. Bởi thế, trong suốt 12 năm, tôi chỉ hiểu lờ mờ về những chuyến vượt biển. Nhưng chỉ một năm ở trại giam ngay trước chợ Bà Chiểu là đă có thể hiểu rơ một phần nào mặt trái, mặt phải của của tấn bi kịch vượt biển. Khi được thả ra từ trại tù Cộng Sản vào cuối năm 1988 và trong 3 tháng trước khi LHQ đóng cửa các trại tị nạn ở Đông Nam Á có một đợt chạy trốn khỏi Việt Nam rất đông, bất kể thời tiết và được tổ chức rất lộ liễu.
    Trong thâm tâm, tôi vẫn nghĩ rằng giai đoạn này, thuyền nhân chết trên Biển Đông khá nhiều. Trong cái xóm lao động nhỏ của bà mẹ tôi, chỉ trong tháng 2 năm 1989 không thôi, đă có trên 10 đám ma được cử hành âm thầm. Cùng tháng này, thằng em họ con bà d́ thứ hai của tôi không di cư vào Nam năm 1954, cùng tuổi, chơi với nhau rất thân trước thời gian đất nước chia đôi từ Hải Pḥng nhắn cho tôi: “Nếu anh vượt biển th́ phải chờ em vào thu xếp. Chúng nó rất khốn nạn, nhất là nếu có thằng nào bảo anh là tầu vượt biển có tầu công ty đánh cá Chiến Thắng hộ tống th́ chớ có đi”. Tháng 3 năm 1989, em tôi nghỉ việc vào Saigon t́m cho tôi một chỗ đi nào hắn có thể gởi theo, v́ hắn biết tôi đi tù về không đồng xu teng dính túi nói chi đến chuyện vàng. Nhưng cuối cùng khi ông em họ tôi t́m được một chỗ gởi th́ tôi đă nghe được bản thông báo đóng cửa trại của LHQ trên đài BBC.
    Đó là sự hiểu biết đại khái của tôi về chuyện vượt biển. Khi sang định cư tại Hoa Kỳ, tôi mới có dịp nói chuyện nhiều với những nhân chứng của một trang sử trong cuộc trốn chạy bi thảm nhất trong lịch sử thế giới. Khi quay trở lại nghề báo, tôi có nhiều điều kiện hơn để t́m hiểu những tài liệu của LHQ, những bài lai cảo của thuyền nhân kể lại trên các trang mạng, theo dơi vụ các thuyền nhân tranh đấu chống hồi hương, những hồ sơ công bố của tổ chức LAVAS, vụ tranh đấu cho những thuyền nhân c̣n kẹt lại Phi Luật Tân, và cách đây vài năm được dịp đọc tới gần 400 bài do thuyền nhân kể lại những ǵ đă xảy ra trên đường vượt biển của họ trong cuộc thi “Chuyện kể về Hành Tŕnh Biển Đông” trong khuôn khổ cuộc thi viết do Ngụy Vũ tổ chức. Sau khi Văn Khố Thuyền Nhân ở Úc ra đời, nó cũng cung cấp được cho chúng tôi một số tài liệu, nhân chứng và h́nh ảnh đáng chú ư về thuyền nhân. Chính người làm chủ văn khố này, ông Trần Đông đă tổ chức hai chuyến trở lại bến cũ vào năm 1998 và 2009, những chuyến đi có mặt tác giả Carina Oanh Hoàng.
    Nhưng chúng ta hăy tạm quên một chút biên niên thời sự ở trên để đọc một đoạn của Carina Oanh Hoàng trong cuốn “The Boat People”:
    “The world might also never know about the young mothers who were raped at a sea by pirates day and night in front of their own children. Or horrow of a parent walking up in the morning to discover his 8 years old had fallen overboard in the night. Or a parent imprisoned in Việt Nam because of her children had left the country that happened to my own mother”.
    Tôi không nghĩ rằng tác giả hơi cường điệu khi cho rằng thế giới có thể không hề biết về những người mẹ trẻ bị bọn hải tặc hăm hiếp ngày đêm trên biển trước mặt các đứa con của họ. Bởi v́ Cao Ủy Tị Nạn LHQ có rất nhiều phúc tŕnh về những vụ này cho nên đă có một thời chính cao ủy đă tổ chức một cuộc điều tra để yêu cầu chính phủ Thái Lan t́m bắt những tên hải tặc cướp của, giết người, hăm hiếp phụ nữ. Cho nên, tôi không tin rằng những nước quan tâm đến chuyện này không biết những thảm kịch trên biển xảy ra cho thuyền nhân Việt Nam. Và tôi muốn nhấn mạnh rằng trên thế giới này chỉ có một quốc gia giả bộ không biết chuyện này và họ im lặng đă trên 3 thập niên qua. Đó là Việt Nam Cộng Sản. Tại sao?
    Bởi v́ câu chuyện về thuyền nhân Việt Nam chính là một bản cáo trạng rất nặng nề đối với chế độ Cộng Sản ở Việt Nam. Họ chính là nguyên nhân dẫn đến thảm kịch thuyền nhân. Đă cai trị bằng chế độ độc tài, độc đảng lại c̣n áp dụng một chính sách hà khắc, kỳ thị, chủ trương bịt miệng người dân, bắt bớ tù đầy không cần lư do, cứ khoác vào cổ người nào chữ phản động là người ấy đă có thể ngồi tù mọt gông, đó là chưa kể nạn cướp ngày bằng chiến dịch đổi tiền, đánh tư sản, cắt đứt mạch sống của những người bị cho là gia đ́nh “ngụy”, áp dụng một chính sách kỳ thị đối với người dân của ḿnh bằng cách đuổi đi vùng kinh tế mới những gia đ́nh không phải gia đ́nh “cách mạng” ở thành phố, và trong một thời gian khá lâu dường như không có luật lệ hay có được luật lệ thô sơ th́ cũng chỉ làm v́, sự bấp bênh trong sinh mạng chính trị và xă hội thể hiện rơ rệt nhất ở ṭa án nhân dân, một loại ṭa án đầu tố với bản án đă được định sẵn...
    Đấy là nguyên nhân khiến cho hàng triệu người đă phải bỏ nước ra đi bằng đường biển và đường bộ là như vậy chứ không phải họ bỏ đi v́ muốn trốn một đất nước tan nát v́ chiến tranh (war-torn) như suy nghĩ của tác giả Carina Oanh Hoàng. Trong thời kỳ c̣n bao cấp và ngay cả trong những năm đổi mới rồi, Hà Nội "hoan nghênh" tiền đô la do người tị nạn Cộng Sản gởi về trong nước, nhưng vẫn chỉ trích những người vượt biển là "trốn chạy tổ quốc", là "phản bội quê hương", ngay cả vào thời điểm 1996 khi Carina Oanh Hoàng ngồi trên chuyến bay từ Mỹ về để hợp tác làm ăn kinh tế với chính quyền Cộng Sản.
    Rồi việc tác giả so sánh cuộc chạy trốn trốn khỏi Việt Nam trong kỷ nguyên thuyền nhân như một Vietnam Exodus cũng không thích hợp với bản chất của những cuộc vượt biển kinh hoàng và bi thảm. Cuộc trốn khỏi nước Nga, nước Đức cũng như từ các nước khác ở Âu Châu của người Do Thái được nhiều nước trợ giúp trong hành tŕnh đi trốn. C̣n thuyền nhân Việt Nam th́ không hề được trợ giúp, và có những tầu buôn c̣n sợ trách nhiệm bỏ mặc thuyền nhân kêu cứu trong tuyệt vọng. Tác giả Carina Oanh Hoàng lẫn lộn chuyện cô cùng với người khác đi trước cô cố gắng ǵn giữ những tài liệu, những h́nh ảnh và những câu chuyện bi thảm trong những trang sử thuyền nhân Việt Nam với chuyện cô tự cho là người tiên phong nghĩ ra chuyện phải lưu lại những kư ức và h́nh ảnh thuyền nhân khi thế giới đă thay đổi và người ta bắt đầu bỏ lại sau lưng thảm kịch để tiếp tục tiến tới. (The world has changed and the people were moving on). (V.A)
    Thực ra khi đọc “The Boat People: Personal stories from The Vietnanmese Exodus 1975-1976”, người đọc có thể thấy một chút oái oăm trong câu chuyện thuyền nhân. Rơ ràng tác giả dùng những h́nh ảnh, những câu chuyện của cá nhân các thuyền nhân khác để lên án chế độ Cộng sản, nhưng không hề có một chữ nào đả động đến cái thủ phạm chính gây nên một thảm trạng kéo dài hàng chục năm trời. Cái lư do dễ hiểu là chính tác giả Carina Oanh Hoàng không muốn đụng tới cái chế độ đó bởi v́ cô c̣n đang làm ăn kinh tế với nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam. Cô đang là chủ nhân của một công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty Vương Thanh.
    Ngày nay chuyện về hợp tác làm ăn buôn bán với Việt Nam là điều đă trở thành thường t́nh. Những người về đầu tư làm ăn có lời chuyển tiền về Mỹ để nuôi sống gia đ́nh và làm những điều ích lợi cho đất nước đă cưu mang ḿnh trong lúc hoạn nạn là một điều đáng khuyến khích. Người ta sẽ thấy dễ chịu khi nghe một nhà kinh doanh thẳng thắn tŕnh bày mục tiêu của họ, không úp úp, mở mở: “Tôi là nhà kinh doanh về Việt Nam làm ăn để kiếm lời và về Việt Nam làm ăn không có nghĩa là làm cho chế độ đó mạnh hơn”.
    Có lẽ chúng ta, những nạn nhân của Cộng Sản, cũng chỉ nên nh́n công việc Carina Oanh Hoàng về Việt Nam ăn sinh sống ở vùng đất mà trước đó cô bị đẩy ra ngoài biển khơi cũng thường t́nh như những người khác nếu như cô không viết những lời lẽ này:
    “Eventually, I understood that my sadness had sprung from overwhelming sense that intime in Việt Nam. The Vietnam Exodus wolud be forgotten. The world had changed and the people were moving on. Meanwhile, we, refugees had not really talk about what happened and to this day, the suffering and the pain remain...”
    Thế giới đổi thay và người ta tiếp tục tiến bước. Như thế th́ quá khứ sẽ bị bỏ lại đằng sau là lẽ đương nhiên. Nhưng riêng trong vấn đề thuyền nhân, điều ǵ làm cho thế giới đổi thay cách nh́n? Trước hết, quốc gia nào cũng đă mệt mỏi v́ người tị nạn. Không thế sao có chuyện cưỡng bách hồi hương hàng trăm ngàn người tại các trại tị nạn Đông Nam Á vốn là những thuyền nhân ra đi như Carina Oanh Hoàng. Thứ hai, một câu hỏi được đặt ra: liệu thế giới (những nước quan tâm) sẽ quan tâm làm ǵ nữa khi hàng năm cũng có hàng trăm ngàn người Việt tị nạn Cộng Sản trở về Việt Nam thăm quê hương, du lịch, làm ăn, buôn bán, đầu tư.
    Tôi xin trích một đoạn phỏng vấn cô Carina Oanh Hoàng, tác giả của “The Boat People” đang là giám đốc công ty Vương Thanh ở Việt Nam trên Blog “Người Viễn Xứ”, một blog của chính phủ Việt Nam thiết lập để vận động cho chính sách của Hà Nội đối với Người Việt Ở Nước Ngoài mà dư luận tin rằng được đặt dưới quyền kiểm soát của Ủy Ban Về Người Việt ở nước ngoài (UBVNVNONN):
    Người Viễn Xứ: Đâu là thế mạnh của Vương Thanh
    Bà Carina Oanh Hoàng: Vương Thanh làm công tác đào tạo và tư vấn. Mục đích của công ty là tạo ra và bổ xung chiến lược cho sự phát triển của các công ty, tổ chức và cá nhân: đó là việc đào tạo kỹ năng như: phát triển khả năng lănh đạo, quản lư, kiểm soát và giảm stress, phương pháp quản lư thời gian, cách phỏng vấn có hiệu quả, phép xă giao, kỹ năng phục vụ khách hàng, nghệ thuật thương lượng, đào tạo tiếng Anh chuyên ngành gồm: nói tiếng Anh theo giọng Mỹ, thuật ngữ tiếng Anh về công nghệ thông tin, điện chuyên ngành y khoa, các dịch vụ tư vấn về phát triển nhân sự, thiết lập bản mô tả công việc, chính sách nhân sự và điều lệ công ty. Ngoài ra vương thanh c̣n đào tạo an toàn về sơ cấp cứu cơ bản, sơ cấp cứu trẻ em, phương pháp sơ cấp cứu trong công nghiệp và ngoài công trường.
    Người Viễn Xứ: Kinh doanh đa lĩnh vưc và nhiều ngành nghề như thế, một công ty Việt kiều như công ty Vương Thanh gặp những thuận lợi và khó khăn ǵ?
    Bà Carina Oanh Hoàng: Thuận lợi lớn nhất là môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam hiện nay rất tốt. Ḿnh gặp được nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cấp chính quyền. Ở Việt Nam ḿnh thấy có rất nhiều cơ hội đầu tư, làm ăn và thú vị nhất là công việc luôn luôn hấp dẫn ḿnh, ḿnh không bao giờ thấy chán. Các đồng sự người Việt Nam rất chân t́nh và hết ḷng tận tụy với công việc. Đó là ưu điểm lớn nhất của ḿnh để mạnh dạn đầu tư.
    Người Viễn Xứ: Nhưng chắc chắn cũng không ít khó khăn?
    Bà Carina Oanh Hoàng: Việc kinh doanh ở bất kỳ nơi đâu cũng thế. Aùp lực (?), yêu cầu khách hàng, chữ tín... buộc ḿnh phải trong tư thế đáp ứng một cách tốt nhất. Kinh doanh ở Việt Nam cũng vậy, tuy nhiên ḿnh không thấy bế tắc mỗi khi gặp khó khăn mà luôn luôn có hướng để tháo gỡ. Có điều một số thủ tục hành chánh vẫn c̣n rườm rà, đi ḷng ṿng làm mất nhiều thời gian. Cải thiện được điều này, ḿnh nghĩ Việt Nam sẽ thu hút được rất nhiều nhà đầu tư, nhất là Việt kiều.
    Người Viễn Xứ: Xin hỏi thật, lần đầu tiên trở về nước chị có thấy ngại?
    Bà Carina Oanh Hoàng: Lúc ở Mỹ tôi cũng nghe nhiều thông tin nên lần đầu tiên về năm 1987 cảm thấy hồi hộp. Tuy nhiên, mọi việc đều tốt đẹp, nên mỗi năm ḿnh đều về Việt Nam để thăm gia đ́nh. Năm 1996, ḿnh về làm việc cho một công ty Mỹ cho đến năm 2004 ḿnh quyết định thành lập công ty Vương Thanh. C̣n bây giờ th́ ḿnh hài ḷng và thấy thoải mái với công việc, gia đ́nh, điều kiện và môi trường sống ở Việt nam.
    Người Viễn Xứ: Có thời gian dài làm việc tại Việt Nam, chị nhận xét như thế nào về sự thay đổi của đất nước?
    Bà Carina Oanh Hoàng: Việt Nam thay đổi nhanh quá. Mọi việc đều theo chiều hướng tốt lên. Chỉ tính từ năm 1996 đến nay, ḿnh đă thấy sự thay đổi rất nhiều về mọi mặt. Bây giờ sống và làm việc ở Việt Nam là tốt nhất bởi có nhiều dịch vụ hàng hóa không thiếu của quốc gia nào. Thú vị nhất là ḿnh có thể chủ động thời gian, công việc để có những lúc tán gẫu, nhâm nhi cà phê để t́m sự thanh thản. Cuối tuần, nếu muốn có thể bay sang Thái Lan hoặc Singapore mua sắm hoặc du lịch đều rất dễ dàng. Ở Mỹ khi đă kinh doanh trong một lĩnh vực, nếu muốn mở thêm dịch vụ khác sẽ rất khó khăn trong khi Việt Nam nhu cầu công việc cứ phát sinh mỗi ngày. Đă quen công việc ở Việt Nam nếu quay về Mỹ ḿnh sẽ gặp nhiều khó khăn.
    Đây là bài phỏng vấn tác giả Carina Oanh Hoàng được đăng tải vào lúc 16 giờ 23 phút ngày 7 tháng 7 năm 2005 do phóng Minh Diệu của Blog Người Viễn xứ thực hiện. Bài này đă bị kéo xuống trước thời gian ấn hành “The Boat People” của Carina Oanh Hoàng. Bài phỏng vấn c̣n nhiều chi tiết khác nhưng chỉ cần nội dung mà tôi trích dẫn cũng đủ cho thấy cái lư do tại sao mà thảm kịch thuyền nhân Việt Nam dễ bị bỏ lại đằng sau khi thế hệ thứ hai của người tị nạn Cộng Sản tiếp tục đi tới. Cô Carina Oanh Hoàng là ái nữ của cựu Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái mà mà nhà báo Giao Chỉ ở San Jose cho biết là ông là cựu Trưởng Ty Cảnh Sát Tây Ninh đi tù tới 14 năm. Hiện nay, một nguồn tin cho biết ông đang định cư ở San Francisco. Những ai ở lính đều biết cựu trung tá Hoàng Tích Hữu Ái thuộc vào một gia đ́nh rất nổi tiếng trong Quân Lực VNCH về trận mạc.
    Nhưng nếu tất cả những chi tiết về người giám đốc công ty Vương Thanh và gia đ́nh cô được dịch ra tiếng Anh gởi kèm theo cuốn “The Boat People” th́ một người ngoại quốc hay giới trẻ sẽ có thể nói ngay: "Như thế này rơ ràng Việt Nam cởi mở quá rồi c̣n đ̣i hỏi ǵ nữa". Thật ra, lúc đầu khi cầm cuốn "The Boat People" lên tôi cũng tự nhủ đây là một trong những công tŕnh đáng kể về thuyền nhân. Nhưng khi t́m ra được những tài liệu trên blog "Người Viễn Xứ", một blog không độc lập th́ tất phải có sự ngờ vực trong tôi: người đă viết một bản cáo trạng rất hùng hồn đối với một chế độ từng là thủ phạm lùa những thuyền nhân vào một thảm kịch lại có thể trả lời phỏng vấn một cách thoải mái như thế trước đó, nhất là cuộc sống của cô vẫn an toàn cho đến nay? Và liệu Carina Oanh Hoàng có phải là một trong những người đă làm cho người ta chẳng c̣n cần thiết phải nhắc lại những quá khứ buồn thảm của kỷ nguyên thuyền nhân giữa một cuộc sống hạnh phúc như cô tại Việt Nam? (V.A)
    Tôi thông cảm cái thế khó khăn của những người về Việt Nam làm ăn kinh tế dù là với tư cách một nhà kinh doanh độc lập, một liên doanh với nhà nước, ngay cả một nghệ sĩ từ hải ngoại về tŕnh diễn văn nghệ đi nữa. Bỏ vốn ra kinh doanh, có lời, cầm tiền về Mỹ êm ru th́ cũng chẳng ai biết và không a làm phiền được ḿnh. Nhưng về trong nước kinh doanh làm ăn mà lại c̣n tuyên bố này nọ trên báo là thế nào cũng lănh búa ŕu dư luận tại hải ngoại. Cho nên, một số người về nước làm việc cho một công ty nước ngoài hay đầu thường hay có thói quen là tránh tiếp xúc với báo chí trong nước. Tôi thường hỏi họ là tại sao? Phần đông những doanh nhân Mỹ gốc Việt thường nói với tôi rằng cái lư do rất dễ hiểu là báo chí trong nước không có tự do và bị nhà nước kiểm soát.
    Một doanh nhân Việt kiều rất có máu mặt yêu cầu tôi giấu tên cho ông ta giải thích trong buổi nói chuyện trước khi ông trở lại Việt Nam với dự án nông nghiệp ở vùng đồng bằng Cửu Long: “Khi họ t́m đến ḿnh để phỏng vấn, có những câu hỏi ḿnh lẽ ra phải trả lời thành thật. Nhưng ḿnh đă phải lót tay đủ thứ mới kiếm được cái giấy phép mà bây giờ ḿnh trả lời là nhà nước hết ḷng giúp đỡ, tạo điều kiện th́ kỳ quá. Mà nói thật th́ khó khăn sẽ đến ngay tức khắc. Trả lời nước đôi th́ họ cắt xén câu nói của ḿnh th́ khi trở lại Mỹ cũng sẽ lănh cán búa. Mà ca tụng chế độ để cho qua câu chuyện, xuông sẻ cho công việc của ḿnh th́ về Mỹ là một tai họa, không đỡ được. Cho nên tốt nhất là ‘moa’ lỉnh và dùng bùa. Ông biết bùa là ǵ rồi”.
    Thực tế, chính quyền Cộng Sản một mặt muốn Việt kiều về nước đầu tư, mặt khác vẫn muốn kiểm soát về mặt chính trị những nhà đầu tư này. Bằng chứng là họ đă đặt ra một ủy ban có tên là Ủy Ban Về Người Việt Nam ở Nước Ngoài và Hiệp Hội Doanh Nghiệp Người Việt Nam ở Nước Ngoài. Vào năm 2005, Trần Quang Hoan, một nhân vật sừng sỏ trong ngành ngoại giao, một người mà giới ngoại giao của Việt Nam coi là một người “bảo hoàng hơn vua”, từng là phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao trong một thời gian rất dài và sau đó là trợ lư Bộ Trưởng Ngoại Giao, được cử vào chức vụ Phó Chủ Nhiệm Ủy Ban.
    Cũng trong trang Blog “Người Viễn Xứ”, một bài tường thuật cuộc gặp gỡ giữa Ủy Ban nói trên và các hội viên Hiệp Hội Doanh Nghiệp Người Việt Nam ở Nước Ngoài tại thành phố HCM. Cuộc gặp gở diễn ra ở khu du lịch sinh thái Làng Tôi thuộc quận II và trong số những hội viên đến dự có cô Carina Oanh Hoàng, sau này là tác giả cuốn “The Boat People”. Thực ra cuộc gặp gỡ vừa kể là để đánh giá t́nh h́nh thi hành Nghị Quyết 36 với một bài phát biểu của Trần Quang Hoàn rất dài ḍng, nhưng có một đoạn đáng chú ư mà phóng viên của “Người Viễn Xứ” ghi nhận, xin trích
    “Vai tṛ của các anh chị Việt kiều đă và đang về nước làm ăn sinh sống rất quan trọng trong công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Nhà nước đang tạo điều kiện để các anh chị về nước làm ăn thuận lợi hiệu quả. Các anh chị vừa là những người biết bên ngoài, vừa am hiểu bên trong nên các anh chị sẽ là ‘cầu nối’ giữa nhà nước Việt Nam đối với đồng bào đang sinh sống ở nước ngoài và ít có dịp về nước. Lời nói của chính các anh sẽ có sức thuyết phục hơn. Chúng tôi mong muốn các anh chị thực sự đoàn kết thống nhất (sic) khi về nước làm ăn và làm ăn có hiệu quả. Điều đó sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong công tác. Bản thân tôi về công tác ở Ủy Ban Về Người Việt Nam ở Nước Ngoài, tôi nhận thấy đây là một công việc hấp dẫn, nhưng để làm tốt công tác với gần 3 triệu kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài cũng có nhiều thách thức. Tôi mong được sự hỗ trợ giúp đỡ của các anh chị...”
    Trong buổi “gặp gỡ” ngày hôm đó có khá nhiều thắc mắc được đưa ra, nhưng dĩ nhiên các câu trả lời của Trần Quang Hoan cũng lấp liếm như trước đây khi Hoan c̣n làm phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Sản. Riêng Carina Oanh Hoang đưa ư kiến, xin trích:
    “Tôi tên là Carina Oanh Hoàng, Việt kiều Mỹ. Thành viên mới gia nhập Hiệp Hội ngày hôm nay. Tôi về Việt Nam sống và làm việc đă hơn 8 năm. Tôi có thành lập công ty TNHH chuyên về đào tạo tư và tư vấn quản trị, kinh doanh, an toàn lao động. Công việc của chúng tôi tiến triển tốt. Nguyên vọng của tôi trong tương lại là muốn thành lập một công ty 100% vốn nước ngoài, hoạt động trên lănh vực đào tạo. Hiện nay trên lănh vực đào tạo th́ nhà nước đề nghị liên doanh. Tôi nghĩ, nếu nhà nước mở ra cho công ty 100% vốn nước ngoài được hoạt động trên lănh vực đào tạo th́ có rất nhiều người về Việt Nam quan tâm đến lănh vực này”.
    Trần Quang Hoan trả lời:
    “Tôi nghĩ luật các nước khác ắt hẳn cũng thế chứ không riêng về Việt Nam. Có những lănh vực mở rộng, nhưng cũng có những lănh vực cần có những qui định và cần có thời gian”.
    Tuy nhiên cũng trong buổi gặp gỡ, ngoài những phát biểu chỉ để làm vui ḷng nhà cầm quyền Việt Nam, cũng có những câu hỏi nghiêm trọng cho thấy mặt trái của những lời khuyến khích về Việt Nam làm ăn, xin trích:
    “Tôi là Việt kiều Pháp. Tôi về Việt Nam 13 năm rồi. Tôi có hai công việc, một là đại diên cho một công ty sản xuất máy bay trực thăng hai là một công ty giao nhận. Tôi có một điều bức xúc mà tôi không biết phải làm sao và kêu với ai. Công ty giao nhận của tôi có nhập một thiết bị về cho nhà máy điện Phú Mỹ để sửa chữa máy bơm để bơm khí đốt hóa lỏng từ mỏ vào bờ. Lúc nhập thiết bị đó, tôi đang ở Hà Nội, tôi không thấy có bộ chứng từ ǵ hết, tôi chỉ yêu cầu nhân viên phải làm cho thật nhanh tại v́ chuyên gia từ bên Mỹ bay qua sửa máy, nên phải sửa cho kịp thời gian.”
    “Ở Hà Nội, tôi có hỏi và được hướng dẫn khai phí mậu dịch, chi phí khoảng 2,100 đô la. Tôi hỏi và được phí nước ngoài chấp nhận. Sau đó ít lâu tôi cho một nhân viên nghỉ việc. Nhân viên đó đă tố cáo tôi trốn thuế. Và từ đó, tôi không thể đi ra nước ngoài mặc dù lư do sức khỏe tôi cần phải đi mổ tim và chỉnh lại dây thanh quản mà vẫn không thể đi được, coi như bị giam hơn 2 năm nay. Người này nói phải thế này, người kia bảo tôi phải làm thế kia. Công an tới nhà điều tra như tôi là tôi phạm h́nh sự. Tại sao tôi lại bị khó khăn như vậy? Tôi hỏi th́ thuế xuất đối với máy móc cho ngành điện lực là 0%. Chả lẽ nhân viên làm sai mà cứ hành giám đốc hay chỉ v́ tôi là Việt kiều?”(Người Viễn Xứ)
    Chuyện doanh nhân về Việt Nam làm ăn, chuyện họ “ôm đầu máu” chỉ v́ cả tin, hiểu lầm hay thậm chí ngây thơ, cuối cùng vẫn chỉ là chuyện riêng của họ. Tuy đều là nạn nhân trốn chạy chủ nghĩa Cộng Sản nhưng họ có một con đường khác, một cộng đồng khác với cộng đồng người Việt tị nạn. Như vậy th́ việc ǵ chúng ta cứ phải vơ họ vào trong cộng đồng “phe ta” của ḿnh? Không những đă vô ích mà nhiều khi c̣n bực bội.
    Nhà báo Giao Chỉ, một cựu đại tá trong QL/VNCH có vẻ rất xúc động trong câu chuyện một cô gái 15 tuổi tên là Nhan Thị Mộng Hà sinh ngày 16 tháng 3 năm 1964 đi thuyền VT-075 đă chết tại đảo Kuku v́ đói khát bệnh tật và không có thuốc để cứu chữa. Giao Chỉ nhấn mạnh: “Carina Hoàng đă nói với bác Giao Chỉ rằng, nếu Mộng Hà c̣n sống, có thể ngày nay tương lai cô tươi sáng hơn cô rất nhiều. Đó là lư do Carina đă bỏ ra 2 năm để hoàn tất The Boat People. Cô muốn Nhan Thị Mộng Hà được sống lại trong thế giới, cả người Việt lẫn tất cả mọi người. V́ vậy Boat People bằng Anh ngữ phải ra đời”.
    Phải nói rằng câu chuyện của Mộng Hà là một trong hàng chục câu chuyện mà tôi đă được đọc về những người không đến được bến bờ tự do. Đó là những câu chuyện đẫm nước mắt, sự khốn khổ, ḷng căm hận những người cầm quyền đă đẩy những thiếu nữ như Mộng Hà ra biển để cô bé phải chết ở một hoang đảo như vậy. Nhưng thâm tâm, tôi hoài nghi về dự đoán về tương lai tươi sáng hơn Carina Oanh Hoàng.
    Tôi không biết Carina có nói đúng như lời bác Giao Chỉ nói không, nhưng tôi ngạc nhiên về cái cách mà Carina Oanh Hoàng nh́n về tương lai tươi sáng của một thuyền nhân. Phải chăng, tương lai tươi sáng có nghĩa là có may mắn hơn người khác thoát khỏi một địa ngục trần gian, được nước Mỹ cưu mang, nuôi ăn học, đỗ đạt quay trở lại nơi ḿnh đă bỏ đi dù trước khi lên “cá lớn” có thể đă thề không quay lại cái nhà tù vĩ đại ấy nữa, để ngồi nghe đảng viên Cộng Sản Trần Quang Hoan nói dóc với các nạn nhân, rồi lại phải phát biểu những lời trái với sự thật chỉ để cho những anh “đỏ đít” không quấy rầy, làm khó trong công việc kinh doanh và được sống b́nh yên nhâm nhi cà phê với bạn bè t́m giây phút thanh thản hoặc bay sang Thái Lan Singapore mua sắm.
    Carina Oanh Hoàng mong Mộng Hà c̣n số để có một tương lai tươi cô nghĩa là phải bằng hay gần bằng những “đại gia”? Ở Việt Nam ngày nay, chỉ có những đại gia hay những viên chức Cộng Sản quyền lực th́ mới có tương lại tươi sáng, nhưng lạ một cái là họ đều t́m cách này hay cách khác chuồn tiền sang Mỹ để chuẩn bị cho một cuộc sống khác sau này. Vậy th́ cả dân tộc Việt Nam khốn khổ kia làm ǵ có tương lai nữa!
    Thế giới sẽ không quên những người như Mộng Hà, bởi trang sử thuyền nhân Việt Nam ngày nay đă rất dầy. Nhưng thế giới sẽ quên những người như Carina Oanh Hoàng dù rằng cô là người biên tập cuốn “The Boat People: Personal stories from The Vietnamese Exodus 1975-1996”. Bởi v́ nhớ làm ǵ nữa khi họ đă có thể quay về để sống, làm việc, vui chơi thoải mái trong ṿng tay của một chế độ vẫn độc tài, áp chế, bịt miệng, cửa quyền, tham nhũng, tống tiền. Chỉ có khác những hành động này nham hiểm, tinh vi hơn và không lộ liễu như xưa mà thôi.
    Thế mới biết cho tới nay, những tác phẩm thuộc vào loại như “The Boat People” những tác phẩm chính văn, những bản cáo trạng lớn lao có tầm vóc đối với cường quyền nếu muốn tạo được ảnh hưởng lớn cũng cần một tác giả biên tập chính trực và giữ được nhân cách.
    Trần Quang Hoan đă yêu cầu những người Việt Nam ở nước ngoài về làm ăn kinh doanh ở Việt Nam giúp chính quyền làm cầu nối với người Việt ở hải ngoại trong khuôn khổ NQ-36. Liệu Carina Oanh Hoàng có dùng tác phẩm “The Boat People” tạo uy tín với cộng đồng để dễ làm cầu nối với người Việt hải ngoại hay không th́ cho tới nay mới chỉ là một ngờ vực.
    (VA)

    Nguồn:
    http://www.vietherald.com/D_1-2_2-162_4-9625/Cuon-The-Boat-People-Personal-stories-from-The-Vietnamese-Exodus-1975-1996-va-tac-gia-Carina-Oanh-Hoang-Ky-1.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 12-06-2012, 01:13 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-02-2012, 11:33 AM
  3. QUỐC HẬN 30 THÁNG 4 - Phần 7 : ( BOAT PEOPLE ) Thuyền Nhân Việt Nam
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 26-04-2011, 09:33 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 08-10-2010, 10:23 PM
  5. Lời kêu gọi về việc chống Hiệp Hội Doanh Nhân VC
    By Sydney in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 11-09-2010, 07:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •