Page 4 of 30 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 299

Thread: TIN LIBYA: Những diễn biến đang xảy ra

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phe nổi dậy Libya 'đang rút lui

    Phe nổi dậy ở Libya rút khỏi cảng dầu Ras Lanuf trước sự phản công kéo dài của các lực lượng trung thành với Đại tá Muammar Gaddafi.

    Tin cho hay các tay súng kéo về hướng đông sau khi bị pháo kích và máy bay oanh tạc.

    Truyền hình thân Gaddafi các lực lượng của ông cũng đánh bật phe nổi dậy ra khỏi cảng dầu Sidra, mạn tây của Ras Lanuf.

    Trong mấy ngày qua các lực lượng trung thành với ông Gaddafi đã tìm cách chiếm lại các khu vực phe nổi dậy kiểm soát ở miền đông, kể cả thị trấn Zawiya, mạn tây của Tripoli.

    Hôm nay thứ Năm quân chính phủ lại mở tấn công vào Ras Lanuf. Các lực lượng trung thành với ông Gaddafi cũng oanh tạc Brega, một cảng dầu khác ở miền đông, tiến sâu hơn vào khu vực của phe nổi dậy, theo Reuters.

    Hôm thứ Tư truyền hình nhà nước nói quân chính phủ đã lấy lại Zawiya, nơi diễn ra giao tranh ác liệt trong những ngày qua.

    Một tay súng nổi dậy ở Ras Lanuf nói với hãng tin AFP: "Chúng tôi đã bị đánh bại. Họ pháo kích và chúng tôi phải chạy dài. Điều đó có nghĩa là họ đang lấy lại Ras Lanuf."

    Giải pháp quốc tế

    Nato đang nhóm họp để thảo luận các giải pháp quân sự quốc tế có thể áp dụng cho vấn đề Libya, kể cả khả năng áp đặt khu vực cấm bay.

    Trong khi đó Pháp là nước đầu tiên công nhận ban lãnh đạo nổi dậy ở Libya, Hội đồng quốc gia Libya (NLC), là chính phủ hợp pháp của nước này.

    Mustafa Gheriani, một phát ngôn nhân của phe nổi dậy ở Benghazi, nói hành động của Pháp ''làm tan băng", và trông đợi các nước EU khác cũng làm theo.

    Tuy nhiên Italy và Tây Ban Nha nói họ không làm như vậy cho đến khi EU đạt được đồng thuận trong vấn đề này.

    Các ngoại trưởng EU cũng sẽ nhóm họp ở Brussels, trước hội nghị thượng đỉnh của Hội đồng Âu châu thứ Sáu này.

    Chủ tịch Hồng Thập Tự Quốc Tế nói có sự gia tăng rõ số thương vong của thường dân trong cái ông gọi là ''nội chiến''.


    Tin BBC

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chiến sự Libya nhìn từ phía quân nổi dậy



    Trong lúc phiến quân giao tranh với quân của Đại tá Muammar Gaddafi, ngày càng có thêm lời kêu gọi quốc tế can thiệp. Hoa Kỳ nói quyết định đó phải do cộng đồng quốc tế cùng đưa ra



    Dù rất quyết tâm, quân nổi dậy không có được trang bị mạnh bằng quân của ông Gaddafi.



    Trong thành phố thuộc quyền kiểm soát của quân nổi dậy ở Benghazi, phóng viên BBC nói phe phiến quân sợ rằng trừ khi chiều hướng thay đổi, dân chúng sẽ tin vào bộ máy tuyên truyền của Gaddafi và ủng hộ ông ta.



    Hôm thứ Ba, quân đội ủng hộ Gaddafi tăng các cuộc tấn công vào các thị trấn trong tay phe nổi dậy trong nước, dùng xe tăng và pháo kích, cũng như máy bay ném bom.

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    200
    Theo tin Mỹ , có vẽ bi quan cho phe Dân Quân . Nếu NATO và Mỹ chậm ủng hộ th́ sao ?

  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mỹ sẽ nhanh chóng có biện pháp

    Quote Originally Posted by HienNguyen View Post
    Theo tin Mỹ , có vẽ bi quan cho phe Dân Quân . Nếu NATO và Mỹ chậm ủng hộ th́ sao ?
    Bản tin SBTN chiều tối nay , xướng ngôn viên Vũ kiểm cho biết , Mỹ và Nato sẽ có biện pháp nhanh chóng để đối phó với t́nh h́nh Libya , kể cả việc lập vùng " cấm bay " . Anh quốc nói sẽ phong tỏa các chương mục của Libya . Nga tuyên bố không cung cấp vũ khí cho Libya nữa .

    Hăy chờ xem Mỹ " ra tay " như thế nào ?

    Chỉ tội nghiệp cho dân chúng Libya !

    Cái tỉnh nơi đang khai thác dầu ở Libya , có ngày đổi chủ tới 2 lần .

    T́nh h́nh thay đổi từng ngày . Tigon đang theo dơi sát để lấy tin vào VL.

    Các bạn ở Hải Ngoại th́ dễ rồi , nhưng người quốc nội rất mong xem tin quốc tế trên VL , v́ các tin tức luôn bị bưng bít trong nước .

    Tigon

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quân Gaddafi lấy lại hai thành phố



    Phiến quân bị đẩy bật ra khỏi Zawiya bởi lực lượng trung thành với Đại tá Muammar Gaddafi.

    Lực lượng trung thành với Đại tá Muammar Gaddafi vừa thu được hai thành quả đáng kể trong việc ngăn cản bước tiến của phiến quân.

    Họ đă chiếm lại hai thành phố có vị trí quan trọng.

    Các phóng viên Tây phương tại Zawiya, phía tây Tripoli, xác nhận thành phố nay rơi vào tay của lực lượng thân Gadddafi, sau một số ngày không kích.

    Tại thành phố cảng dầu Ras Lanuf ở phía Đông, người ta thấy phiến quân bỏ chạy.

    Con trai của Đại tá Gaddafi, Saif al-Islam cảnh báo phiến quân rằng, quân chính phủ đang trên đường tới Benghazi. Banghazi được cho là là cứ điểm của phiến quân.

    Tuy nhiên ông Mustafa Abdul Jalil, người được coi là lănh tụ đối lập mới xuất hiện, nói các phiến quân sẽ không quy phục.

    Trong cuộc phỏng vấn với đài BBC ông Jalil kêu gọi cộng đồng quốc tế theo chân Pháp công nhận vùng hành chính Benghazi là chính phủ hợp pháp của Libya.

    Ông kêu gọi chính phủ Tây phương giúp đỡ cuộc chiến của phe đối lập. Ông nói: "Sự chênh lệch lực lượng giữa đối lập và quân của Muammar Gaddafi là quá lớn. Ai cũng biết điều này. Hiện giờ ông Gaddafi đang bao vây các thành phố và cấm người dân di tản."

    Xe tăng



    Phiến quân bỏ chạy khỏi cảng dầu Ras Lanuf ở phía Đông.


    Trước đó trong ngày, quân chính phủ dùng xe tăng và đạn pháo tấn công cảng dầu Ras Lanuf.

    Hàng trăm phiến quân dùng xe tải nhẹ chạy thoát thân trên xa lộ ven biển hướng về phía Đông.

    Quân thân với Gaddafi nói rằng họ đă chiếm Zawiya, cách Tripoli 50km về phía Tây. Tin này đă được phóng viên Bill Neely từ đài truyền h́nh ITV của Anh xác nhận. Phóng viên Deborah Haynes từ báo Times cũng nói đến điều tương tự.

    Trong bài viết đăng trên blog cá nhân, Neely nói Zawiya trở nên hoang tàn sau nhiều ngày ném bom. "Chỉ thấy các toán quân của Gaddafi xuất hiện trên phố. Họ tỏ ra vui với thắng lợi, hiện đi t́m mục tiêu để trả thù. Họ đi t́m phiến quân ở các ngóc ngách, khu nhà trong thành phố."

    Trong lúc quân chính phủ đẩy mạnh phản công, Saif al-Islam loan báo sẽ đè bẹp toàn bộ phe đối lập.

    Và nhiều lần ông bác bỏ sự can thiệp của quốc tế. Người con trai của Gaddafi nói: "Chúng tôi không bao giờ muốn người Mỹ có mặt tại Libya. Chúng tôi không phải là mục tiêu dễ chiếm, cũng chẳng phải là phía dễ sai bảo."

    Trong khi đó Hội chữ thập đỏ Quốc tế nói Libya hiện đang rơi vào nội chiến.

    Liên hiệp Âu châu nói họ sẽ tổ chức cuộc họp vào ngày thứ Sáu (11/3) để bàn về t́nh h́nh tại Libya. Anh và Pháp dẫn đầu nhóm nước đ̣i đưa ra hành động mạnh.

    Tuy vậy Liên hiệp châu Phi (AU) nhắc lại, họ bác bỏ bất cứ ư tưởng nào muốn điều quân quốc tế đến can thiệp tại Libya.

    Tin BBC

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    “Cách Mạng Hoa Lài” và Trận Chiến Libya về Đâu?



    Sự thành công bất ngờ của cuộc “cách mạng hoa lài” tại Tunisia (Bắc Phi) và Ai Cập (Trung Đông) đă tạo thành một biển lửa đấu tranh chống độc tài xảy ra dữ dội khắp các nứơc Trung Đông, Bắc Phi và đang lan tới (cháy ngầm) ở các quốc gia độc tài tại Á Châu như Trung Cộng, Việt Nam...

    Khi hương thơm của cuộc Cách Mạng Hoa Lài bay qua quốc gia Libya, khởi đầu từ ngày 15 tháng 2, hàng vạn người dân đă xuống đường rầm rộ khắp các thành phố lớn, nhất là tại Thủ đô Tripoli, đ̣i nhà độc tài Gaddafi phải từ chức sau gần 42 năm trị v́ quốc gia này như một bạo chúa.

    Thế nhưng, khác với hai vị TT Ben Ali của Tunisia và Mubarack của Ai Cập đă lặng lẽ ra đi, nhà độc tài Gaddafi nhất quyết chống lại cuộc “cách mạng hoa lài” tới cùng. Ông đă đưa lực lượng đặc biệt trung thành với chế độ đàn áp khốc liệt những người biểu t́nh không một tấc sắt trong tay tại các thành phố lớn. Máu đă đổ, ngàn người thiệt mạng, vạn người bị thương tích.

    Đứng trước cuộc diện khó khăn, đổ máu, tổn thất nhân mạng nặng nề, thành phần ṇng cốt của cách mạng tại Libya đă quyết định phải dùng bạo lực mới chống nổi bạo lực. Ngay tức th́, người dân cách mạng đă tràn tới các cơ quan chính quyền địa phương, kêu gọi quân đội, cảnh sát quay súng. Một số lớn quân đội và công chức đă nhập cuộc, họ lập thành quân dân cách mạng, trang bị vũ khí thô sơ để chống lại đạo quân hùng hậu của bạo chúa Gaddafi.

    V́ thế, hai tuần sau ngày ṭan dân Libya đứng dậy, quân cách mạng đă chiếm hầu hết các tỉnh thành tại Libya, ngoại trừ thủ đô Libya. Nhưng gần đây, lực lượng trung thành của Gaddafi đă phản công dữ dội, tái chiếm vài thành phố do quân cách mạng trấn giữ, khiến cho cuộc chiến tại Libya ngày càng đẫm máu.

    Thế giới đang lo sợ cuộc chiến tại Libya sẽ biến thái, nếu không giải quyết ổn thoả, các lực lượng khủng bố Hồi giáo sẽ nhảy vào th́ đại loạn. Điều rơ nhất là tạo khủng hoảng đói khổ, thiếu thực phẩm, thuốc men; bất ổn kinh tế, ảnh hưởng dây chuyền về năng lượng dầu hỏa thế giới v́ Libya là nứơc sản xuất dầu thô với hơn 1.3 triệu thùng mỗi ngày.

    CUỘC CHIẾN KHỐC LIỆT

    Sau hơn một tuần vắng bóng trên hệ thống truyền thông, nhà độc tài Gaddafi đă xuất hiện tại khách sạn Rixos ở thủ đô Tripoli để tiếp xúc với báo chí quốc tế. Ông cho biết quân chính phủ Libya sẽ lần lượt tái chiếm các mục tiêu tại miền Đông từng bị phe cánh mạng chiếm đóng từ hồi tháng trước.

    Tin tức cho thấy, quân chính phủ Libya, có trọng pháo và phi cơ yểm trợ tối đa, đă tấn công dữ dội một số vùng lănh thổ đang bị quân cách mạng chiếm đóng. Những cuộc giao tranh đă xảy ra dữ dội trong những ngày qua, số thương vong lên cao và viễn tượng dân chúng sẽ bị nạn đói xảy ra, khiến cho t́nh h́nh tại Libya rất khó lường.

    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama và Thủ tướng Anh David Cameron, qua những cuộc điện đàm, đă đồng ư về một mục tiêu chung là chấm dứt t́nh trạng bạo động cùng với sự từ bỏ chức vụ của Tổng thống Gaddafi tại Libya, trong đó có lệnh cấm vận vũ khí, một khu vực cấm bay, cứu trợ nhân đạo, và theo dơi t́nh báo.

    Ngay tức khắc, Moammar Gadhafi nói rằng nhân dân Libya sẽ sử dụng vũ khí để chống lại các nước phương Tây nếu họ áp đặt lệnh cấm bay trên không phận của nước ông. Và rằng hành động như vậy sẽ khiến người dân Libya nh́n thấy mưu đồ thực sự của các nước phương Tây là muốn nắm lấy dầu hỏa của Libya.

    Trong khi đó, mới đây, ông Gaddafi đă đọc một bài diễn văn trên đài truyền h́nh quốc gia khi nói chuyện với những người thuộc bộ tộc Zentan – cho rằng đă có nhiều nhóm ngoại quốc xâm nhập vào các thành phố tại Libya, nhắm vào giới trẻ và tẩy năo họ, rồi sau đó cung cấp vũ khí, ma túy và ngay cả tiền bạc cho họ để làm loạn. Ông nói rằng, lực lượng này hoàn toàn không có hy vọng làm cho chế độ Libya lung lay, v́ họ là những nhóm nhỏ từ Afghanistan, Palestine... đă tiến vào các thành phố như ở Zentan, Zawiyah và Benghazi, rồi tại đây chúng tuyển mộ những thanh niên dưới 20 tuổi, một cách bất hợp pháp, tẩy năo những thanh niên này để lợi dụng.

    Ông Qaddafi nhấn mạnh số thanh niên này chỉ là những nạn nhân v́ họ thiếu giáo dục, thiếu sự dạy dỗ từ gia đ́nh, họ đă bị lợi dụng và bị khai thác để chống lại chính quyền. Gaddafi nói “chỉ có khoảng từ 100 đến 200 thanh niên ở Zentan đă dại dột nghe theo lời bọn chúng, những lực lượng này không hề có sức mạnh thật sự, và sẽ bị dẹp tan.”
    Bài nói chuyện của Gaddafi bị ngắt ngang nhiều lần bởi những tiếng reo ḥ từ phía những người ủng hộ ông ta. Một người đàn ông cắt ngang và nói “ông Gaddafi một phần của lịch sử Libya, họ sẽ không để cho ông ra đi.”

    Hiện nay nhà độc tài Gaddafi đang bị áp lực phải từ chức, cho dù ông ta tuyên bố nhất quyết sẽ không bao giờ làm việc này. Ông c̣n nói sẽ đưa lực lượng quân đội đến giải phóng thành phố Benghazi, và rằng “người dân thành phố này đang phải chịu cảnh trả thù nên phải đưa quân đánh đuổi những tay súng ngoại quốc đến từ Afghanistan hay Pakistan”. Xe tăng và phi cơ được quân đội trung thành với ông Gaddafi sử dụng để tấn công vào lực lượng cách mạng, trong lúc các nước Tây phương hiện đang thảo luận về việc thực hiện một vùng cấm bay tại quốc gia này nhằm chế ngự quân Gaddafi xử dụng không quân oanh kích các thành phố do quân cách mạng trấn thủ hơn 3 tuần qua, kể từ ngày 15-2-2011 khi người dân rầm rộ xuống đường đ̣i lật đổ nhà độc tài Gaddafi tại Libya.

    H́nh ảnh trên đài truyền h́nh quốc gia của Libya cho thấy quân đội trung thành với lănh tụ độc tài Muammar Gaddafi đă chiếm lại được thành phố Bin Jawad ở phía đông, cho thấy những ṭa nhà lỗ chỗ vết đạn, xe cộ nằm ngổn ngang trên đường phố. Một tay súng của chính phủ nói kẻ thù là Al-Qaeda và được sự hỗ trợ của Do Thái, khi nói về lực lượng cách mạng tại thành phố này (?).



    Phe cách mạng đă chống trả mănh liệt khi quân đội Gaddafi tiến vào với xe tăng, trọng pháo và phi cơ. Trong khi lực lượng cách mạng chỉ được trang bị đại liên, súng phóng lựu và súng pḥng không (loại nhỏ) đặt trên các xe truck, nhưng vẫn hiên ngang chống giữ dù phải hy sinh. Trận chiến đă diễn ra khốc liệt giữa vùng sa mạc ở cả hai miền đông và tây của Libya. Phe cách mạng nói họ sẽ tiến về thành phố Sirte ở phía tây Libya là quê nhà của ông Gaddafi, nơi này là khu vực xuất cảng dầu hỏa, trên một xa lộ chạy dọc theo bờ biển Địa Trung Hải, dẫn tới thủ đô Tripoli.

    Một nguồn tin khác cho biết, hầu hết miền Đông nay đă thoát khỏi sự kiểm soát của lực lượng Gaddafi. Sáng nay (9-4) phi cơ của ông Gaddafi đă thả bom nhiều nơi ở thành phố hải cảng Ras Lanuf, là nơi đang trở thành tuyến đầu của dân quân cách mạng. Những chiếc xe truck 4x4 mui trần chở quân và vũ khí đi từ nơi này tới nơi khác để ngăn chận quân đội Gaddafi, hoặc phản công. Dân quân cũng dùng pḥng không nhắm bắn phi cơ đang bay. Khu vực từ thành phố Ras Lanuf tới thị trấn Bin Jawal ở phía tây, cách nhau 60 cây số đang trở thành vùng không người.

    LỜI KẾT:

    T́nh h́nh chiến sự rối ren tại Libya đă làm lu mờ những cuộc nổi dậy của người dân tại các nước ở Trung Đông như: Bahrain, Yemen, Saudi Arabia, Iran, Jordan... Biến động dữ dội và kéo dài tại Libya đă tạo ra những điểm bất lợi, làm ảnh hưởng tới cuộc “Cách Mạng Hoa Lài” như sau:

    1) Tạo khủng hoảng về xăng dầu. V́ Libya ngưng việc sản xuất đầu, nên đă làm cho giá dầu thô thế giới tăng vọt, mặc dù khối OPEC đă bơm thêm dầu để thay thế. Giá dầu thô tại Hoa Kỳ, khi báo lên khuôn, là $105./ thùng. Trong 3 tuần qua giá xăng lẻ đă vọt lên ít nhất khoảng 40 cents/gal. khắp Hoa Kỳ. Ngướ dân đang lo lắng v́ kinh tế vốn đang khó khăn sẽ khó khăn hơn.

    2) Các chế độ của những nứơc độc tài trên thế giới sẽ nghiên cứu thêm chiến thuật, chiến lược pḥng thủ gắt gao khi “cách mạng hoa lài” tràn tới. Thế nhưng, mặt khác của vấn đề là ḷng dân, thế nứơc. Nếu bạo quyền xử dụng bạo lực để trấn áp người dân th́ trứơc sau bạo quyền đó sẽ phải sụp đổ. Do đó, bạo chúa Gaddafi sẽ phải ra đi, nếu không muốn nói là phải đền tội.

    3) Tính đến giờ này, Hoa Kỳ và NATO đang sửa soạn thế cờ tương đối ổn thỏa, tức giải pháp ngoại giao đi đêm, để tạo thành quả tốt và ít máu xương cho người dân Libya. Nhưng nếu không được, buộc ḷng họ phải giải quyết vấn đề bằng quân sự, dù phải trả giá đắt hơn. Thật sự, thời gian không cho phép Libya tiếp tục động loạn, v́ quốc gia này ảnh hưởng tới nguồn năng lượng thế giới.

    Nam Giao, TL

    Thegioimoi online

  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hoa Kỳ và EU muốn Gaddafi ra đi



    Lănh đạo EU sẽ "xem xét toàn bộ giải pháp" để bảo vệ thường dân Libya.


    Một lần nữa Hoa Kỳ và khối EU kêu gọi Đại tá Muammar Gaddafi, lănh tụ Libya thôi chức.

    Tổng thống Barack Obama cho hay Mỹ sẽ tiến hành một số biện pháp nhằm buộc Đại tá Gaddafi từ bỏ quyền lực.

    Trong cuộc họp tại Brussels, lănh đạo EU đồng ư "xem xét toàn bộ các giải pháp" để bảo vệ thường dân tại Libya.

    Tuy vậy trong tuyên cáo chung, họ không nhắc ǵ đến việc thiết lập vùng cấm bay tại Libya.

    Lănh đạo Anh và Pháp muốn nguyên thủ của 27 nước thành viên khối EU soạn thảo kế hoạch giúp đỡ phiến quân tại Libya, trong đó có cả khả năng về thiết lập vùng cấm bay.

    Điều này sẽ ngăn cản quân thân với Gaddafi mở các cuộc không tập. Trong cuộc chiến hiện nay, đây là lợi thế đáng kể của Tripoli, không quân Libya đă giúp quân thân chính phủ lấy lại một số thành phố do phiến quân nắm giữ.

    Trong cuộc nổi dậy kéo dài bốn tuần qua, lấy cảm hứng từ Cách mạng Hoa nhài ở Tunisia và Ai Cập, phiến quân đă chiếm được một số thành phố phía Đông Libya.

    Không mặn mà

    Tuy vậy nhiều lănh đạo khối EU không mặn mà với ư tưởng vùng cấm bay.


    Để bảo vệ thường dân, quốc gia thành viên sẽ xem xét các giải pháp cần thiết, tuy nhiên, chúng chỉ được thực hiện khi có nhu cầu rơ ràng, cơ sở luật pháp vững vàng và hậu thuẫn của vùng
    Thông cáo của EU



    Thủ tướng Đức Angela Merkel nói bà "nghi ngờ một cách cơ bản" về khả năng can thiệp quân sự tại Libya, và việc thiết lập vùng cấm bay.

    Thông cáo chung sau cuộc họp của lănh đạo EU không nhắc đến vùng cấm bay. Dù tổ chức này không loại bỏ khả năng này một cách hoàn toàn.

    Thông cáo viết: "Để bảo vệ thường dân, các quốc gia thành viên sẽ xem xét tất cả các giải pháp cần thiết, tuy nhiên, chúng chỉ được thực hiện khi có nhu cầu rơ ràng, cơ sở luật pháp vững vàng và sự hậu thuẫn của vùng."

    Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cho hay không ai muốn can thiệp quân sự, tuy lănh đạo Âu châu đă "đánh đi thông điệp rơ ràng EU không loại bỏ giải pháp này".

    Điều này chỉ xảy ra, nhà lănh đạo Pháp nói thêm, với sự hậu thuẫn Hội đồng Bảo an, Liên đoàn Ả Rập và Chính quyền Phiến quân Libya.

    Washington, trong khi đó, đưa ra ngôn từ mạnh mẽ hơn.

    Tổng thống Obama nói thế giới phải hành động để ngăn chặn bất cứ cuộc thảm sát nào xảy ra tại Libya, tương tự như những ǵ từng xảy ra tại Rwanda và Bosnia hồi thập niên 1990.

    Tin BBC

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hỏi đáp về cuộc cách mạng Libya


    Chỉ một giai đoạn ngắn ngủi sau Ngày Thịnh Nộ do phe đối lập tuyên bố vào giữa tháng Hai, dường như thời gian của nhà lănh đạo Libya, Đại tá Muammar Gaddafi đang đi vào hồi chót, và người dân Libya sẽ sớm theo gương Tunisia và Ai Cập, lật đổ nhà lănh đạo đă nắm quyền lâu năm tại nước ḿnh.

    Nhưng vào lúc này, mọi chuyện lại có vẻ như sẽ không sớm kết thúc.

    Cuộc nổi dậy đă diễn tiến ra sao?

    Các cuộc biểu t́nh chống lại chế độ đă kéo dài 42 năm của Đại tá Gaddafi bắt đầu một cách ḥa b́nh, nhưng nhanh chóng leo thang thành xung đột bạo lực, khiến cuộc nổi dậy ở Libya trở nên đẫm máu hơn so với Tunisia và Ai Cập.

    Chỉ trong ṿng vài ngày, lần lượt các thị trấn tuột khỏi ṿng kiểm soát của nhà lănh đạo Libya, từ Tobruk, Darna, al-Bayda, Benghazi và Ajdabiya ở phía đông, cho tới Zintan và Zawiya ở phía tây.

    Sau một thời gian ngắn tạm gián đoạn, các thị trấn dầu lửa quan trọng như Ras Lanuf rơi vào tay phiến quân tiến từ Benghazi tới, với quyết tâm sẽ đến tận thị trấn Sirte, quê nhà của Đại tá Gaddafi, và cuối cùng là tới thủ đô Tripoli.

    Nhưng khi chế độ Libya huy động lực lượng của ḿnh và bắt đầu tấn công trở lại với hỏa lực vượt trội, việc tiến quân trên bộ về phía tây của quân nổi dậy đă chựng lại ở một số nơi. Chẳng hạn như tại Zawiya và Ras Lanuf, phe nổi dậy đă buộc phải rút lui.

    Đă hơn ba tuần kể từ khi các cuộc biểu t́nh nổ ra, cả phe nổi dậy lẫn phe chính phủ đều tỏ ra chưa đủ khả năng để nhanh chóng áp đảo đối phương. Do vậy, hai bên đang trong t́nh thế giằng co bế tắc, chưa bên nào có khả năng đem lại kết cục ǵ một sớm một chiều.

    Tại sao lại giằng co bế tắc?

    Chủ yếu là do cách xử lư của Đại tá Gaddafi.

    Để giảm thiểu nguy cơ quân đội có động thái trở cờ chống lại ḿnh, ông Gaddafi đă hạn chế một cách có hệ thống khả năng chiến đấu của lực lượng này, trong lúc tăng cường sức mạnh cho các đơn vị tinh hoa, trung thành nhất với ông.

    Do đó, khả năng chiến đấu ở phạm vi rộng của quân đội Libya là vô cùng hạn chế, trong lúc các lực lượng không quân đă lỗi thời và được đào tạo không tốt.

    Lực lượng này phải đối diện với các nhóm phiến quân vũ trang chưa qua đào tạo, không được tổ chức và trang bị vũ khí tồi tàn, nhưng đổi lại, đông hơn nhiều và có tinh thần mạnh mẽ hơn.

    Có phải việc phân chia đông-tây cũng ảnh hưởng tới động cơ chiến đấu?

    Người biểu t́nh ở cả hai miền đông và tây đều tỏ sự ủng hộ lẫn nhau và sự ngưỡng mộ dành cho nhau. Họ đă khiến cho lời tuyên bố của chính phủ, theo đó nói các phiến quân muốn phá hoại đoàn kết dân tộc, trở nên vô hiệu.

    Hơn nữa, các cuộc nổi dậy ở Zawiya, Misrata và ở một số nơi tại Tripoli, đều thuộc miền tây, cho thấy rằng tâm trạng thù ghét ông Gaddafi dâng cao trong cả nước.

    Sự tức giận truyền thống của người dân miền đông, đặc biệt là ở thành phố Benghazi, xuất phát từ sự hạn chế đầu tư của nhà nước vào khu vực.

    Là thành phố lớn thứ hai của Libya, chỉ sau có Tripoli, nhưng Benghazi nhận được ít sự quan tâm và nguồn lực từ nhà nước.

    Miền đông Libya cũng có một lịch sử thù địch đối với chính quyền.

    Vị anh hùng dân tộc của Libya, Umar al-Mukhtar, đă chiến đấu chống lại Ư từ phía đông và đă nhận được rất nhiều ủng hộ từ Benghazi.

    Miền đông cũng là nơi đóng đô của chế độ quân chủ Sanusi, vốn bị Đại tá Gaddafi lật đổ trong một cuộc đảo chính không đổ máu vào năm 1969.

    Tuy nhiên, sự khác biệt không tạo nên sự thù nghịch giữa người dân miền đông và miền tây Libya.

    Nhiều bộ tộc tại Libya có gia đ́nh sinh sống ở cả hai miền và giữa hai miền không có mấy khác biệt về văn hóa lịch sử.

    Các phe ủng hộ và chống Gaddafi được tập hợp và có mức độ thống nhất ra sao?

    Phong trào nổi dậy là một tập hợp được ráp với nhau một cách vội vă.

    Tại Libya, lâu nay các tổ chức chính trị xă hội không được phép tồn tại, nếu không phải là các cơ quan thuộc chính phủ.

    Các cuộc hội họp không được phép với sự tham dự của vài người là điều bị cấm, và thậm chí cả từ thời chế độ quân chủ, các đảng phái chính trị cũng đă chẳng có tiếng nói, vai tṛ ǵ, và chẳng hề được coi trọng.

    Điều này ngăn cản việc h́nh thành bất kỳ phong trào đối lập có tổ chức nào, ít nhất là trong nước.

    Mong muốn lật đổ chế độ là một yếu tố thống nhất đă làm lu mờ đi bất kỳ sự khác biệt nào khác giữa mọi người.

    Sự thành công ban đầu của phiến quân trong việc đẩy lui lực lượng chính phủ và sau đó là "giải phóng" các khu vực là điều ít nhiều có thể coi là bất thường, và có tác dụng khích lệ đối với nhiều người.

    Người Libya sống lưu vong ở châu Âu và Mỹ đă có thể h́nh thành các nhóm đối lập và vận động hành lang ở nước ngoài, tuy họ không gây được nhiều ảnh hưởng trong nước.

    Nhiều thành viên cao cấp đào thoát khỏi chế độ của Đại tá Gaddafi, nhưng nhà lănh đạo này vẫn c̣n lực lượng ṇng cốt những người trung thành.

    Các con trai ông, trong đó có cả nhân vật tỏ ra có đầu óc cải tổ là Saif-al-Islam, đă tập hợp xung quanh cha ḿnh, và nay ông ta dường như vẫn đang nhận được sự ủng hộ của thành phố quê nhà Sirte và cứ điểm Sabha nằm trong vùng sa mạc.

    Phe phiến quân coi tuyên bố về "quan điểm phương Tây" ra sao trong cuộc xung đột này?

    Các phiến quân muốn quốc tế lên án mạnh mẽ hơn nữa ông Muammar Gaddafi.

    Câu hỏi về phạm vi và tính chất của việc can thiệp quân sự nay đă trở thành cấp bách.

    Các phiến quân đang bị giằng xé giữa việc chấp nhận sự giúp đỡ quân sự từ bên ngoài, vốn có thể giúp đem lại kết cục mang tính quyết định đối với cuộc xung đột, với nguyện vọng tự ḿnh lật đổ Đại tá Gaddafi để tránh mắc nợ với các thế lực bên ngoài.

    Các biểu ngữ chăng tại Benghazi và các lời trao đổi trên các phương tiện truyền thông xă hội cho thấy có một sự ác cảm to lớn đối với việc để các lực lượng nước ngoài hiện diện trên đất Libya.

    Ngoài ra, người ta c̣n lo ngại rằng sự can thiệp của nước ngoài sẽ trở thành yếu tố có lợi cho Đại tá Gaddafi, bởi ông rất quen thuộc với việc vào tự chứng tỏ ḿnh là người bảo vệ Libya khỏi tay các cường quốc tham lam.

    Tuy nhiên, có vẻ như phe đối lập chấp nhận một số h́nh thức can thiệp từ bên ngoài.

    Ư thức được thực tế là nhà lănh đạo Libya đang nắm lợi thế về khả năng sử dụng không lực, cho nên người biểu t́nh, các lănh tụ phiến quân và các nhà hoạt động đă kêu gọi Liên Hiệp Quốc ngay lập tức áp đặt một vùng cấm bay trên toàn bộ đất nước.

    Đơn thỉnh cầu đăng trên địa chỉ Avaaz.org cho đến nay đă thu hút hơn 830.000 chữ kư.

    Nếu phe phiến quân thắng th́ sao?

    C̣n tùy thuộc vào hoàn cảnh chiến thắng, nhưng khả năng dễ xảy ra nhất là sẽ có một số h́nh thức hiến pháp lâm thời và một khung hoạt động được đưa ra để tổ chức bầu cử, tương tự như những ǵ đă diễn ra ở Ai Cập và Tunisia.

    Do chế độ bị chán ghét quá mức, nhiều khả năng các cựu bộ trưởng trong chính quyền của ông Gaddafi sẽ không tham gia vào chính phủ mới.

    Điều này có thể làm phát sinh vấn đề là khó ḷng t́m đủ các gương mặt dày dạn kinh nghiệm nhưng không liên quan ǵ tới Đại tá Gaddafi để đảm nhận các vị trí.

    Các cộng đồng người Libya có thể giữ một phần quan trọng trong giai đoạn lâm thời, bởi rất nheiefu người được trông đợi là sẽ trở về tái thiết đất nước một khi Đại tá Gaddafi thất bại.

    Nếu Đại tá Gaddafi thắng?

    Đại tá Gaddafi đă nói rằng đây là cuộc đấu tranh một mất một c̣n, cho nên người ta cho rằng ông chỉ có thể tiếp tục duy tŕ quyền lực bằng bạo lực thay v́ thông qua quá tŕnh đàm phán.

    Trong trường hợp Đại tá Gaddafi thắng thế, người ta lo ngại rằng có thể có một cuộc thanh trừng tất cả các cá nhân tham gia - hoặc bị nghi là có tham gia - vào cuộc nổi dậy, đặc biệt là các đối tượng đào ngũ từ chế độ.

    Trong quá khứ, Đại tá Gaddafi đă công khai xử tử đối thủ và phát sóng các cảnh quay trên truyền h́nh quốc gia.

    Về mặt quốc tế, Đại tá Gaddafi sẽ nhận thấy ông ta bị cô lập nhiều hơn so với thời những năm 1990. Cộng đồng quốc tế đă bỏ rơi ông ta và nhiều khả năng sẽ áp lệnh trừng phạt nặng nề lên Libya, đồng thời tịch thu tài sản của Libya ở nước ngoài.

    Một yếu tố khác cần xem đến, đó là t́nh thế cách mạng ở hai nước láng giềng của Libya là Tunisia và Ai Cập.

    Đại tá Gaddafi đă ủng hộ cả ông Zine El Abidine Ben Ali lẫn ông Hosni Mubarak, và do đó, rơ ràng ông sẽ không được chính thể mới ở hai nước này quư mến.

    Trên đây là các thông tin do BBC Monitoring chọn lọc và dịch thuật tin tức thu thập được từ các đài phát thanh, truyền h́nh, báo chí, các cơ quan thông tấn và internet từ 150 quốc gia, phát hành trên hơn 70 ngôn ngữ khác nhau. BBC Monitoring đặt trụ sở chính tại Caversham, Anh quốc, và có nhiều văn pḥng đặt tại nước ngoài.

    BBC

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quân Gaddafi chiếm thêm một thị trấn



    Giao tranh ở Libya vẫn đang tiếp tục



    Quân nổi dậy đă bị lực lượng của Đại tá Gaddafi đẩy lùi ra khỏi thị trấn miền bắc Ras Lanuf.

    Các lănh đạo nổi dậy nói với các phóng viên là quân của họ đă phải ở cách ngoại vi Ras Lanuf 20 cây số.

    Quân chính phủ nay kiểm soát thị trấn và nhà máy lọc dầu ở đây.

    Trước đó, một lần nữa Hoa Kỳ và khối EU kêu gọi Đại tá Muammar Gaddafi, lănh tụ Libya thôi chức.

    Tổng thống Barack Obama cho hay Mỹ sẽ tiến hành một số biện pháp nhằm buộc Đại tá Gaddafi từ bỏ quyền lực.

    Trong cuộc họp tại Brussels, lănh đạo EU đồng ư "xem xét toàn bộ các giải pháp" để bảo vệ thường dân tại Libya.

    Tuy vậy trong tuyên cáo chung, họ không nhắc ǵ đến việc thiết lập vùng cấm bay tại Libya.

    Lănh đạo Anh và Pháp muốn nguyên thủ của 27 nước thành viên khối EU soạn thảo kế hoạch giúp đỡ phiến quân tại Libya, trong đó có cả khả năng về thiết lập vùng cấm bay.

    Điều này sẽ ngăn cản quân thân với Gaddafi mở các cuộc không tập. Trong cuộc chiến hiện nay, đây là lợi thế đáng kể của Tripoli, không quân Libya đă giúp quân thân chính phủ lấy lại một số thành phố do phiến quân nắm giữ.

    Trong cuộc nổi dậy kéo dài bốn tuần qua, lấy cảm hứng từ Cách mạng Hoa nhài ở Tunisia và Ai Cập, phiến quân đă chiếm được một số thành phố phía Đông Libya.

    Không mặn mà

    Tuy vậy nhiều lănh đạo khối EU không mặn mà với ư tưởng vùng cấm bay.

    Để bảo vệ thường dân, quốc gia thành viên sẽ xem xét các giải pháp cần thiết, tuy nhiên, chúng chỉ được thực hiện khi có nhu cầu rơ ràng, cơ sở luật pháp vững vàng và hậu thuẫn của vùng
    Thông cáo của EU
    Thủ tướng Đức Angela Merkel nói bà "nghi ngờ một cách cơ bản" về khả năng can thiệp quân sự tại Libya, và việc thiết lập vùng cấm bay.

    Thông cáo chung sau cuộc họp của lănh đạo EU không nhắc đến vùng cấm bay. Dù tổ chức này không loại bỏ khả năng này một cách hoàn toàn.

    Thông cáo viết: "Để bảo vệ thường dân, các quốc gia thành viên sẽ xem xét tất cả các giải pháp cần thiết, tuy nhiên, chúng chỉ được thực hiện khi có nhu cầu rơ ràng, cơ sở luật pháp vững vàng và sự hậu thuẫn của vùng."

    Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cho hay không ai muốn can thiệp quân sự, tuy lănh đạo Âu châu đă "đánh đi thông điệp rơ ràng EU không loại bỏ giải pháp này".

    Điều này chỉ xảy ra, nhà lănh đạo Pháp nói thêm, với sự hậu thuẫn Hội đồng Bảo an, Liên đoàn Ả Rập và Chính quyền Phiến quân Libya.

    Washington, trong khi đó, đưa ra ngôn từ mạnh mẽ hơn.

    Tổng thống Obama nói thế giới phải hành động để ngăn chặn bất cứ cuộc thảm sát nào xảy ra tại Libya, tương tự như những ǵ từng xảy ra tại Rwanda và Bosnia hồi thập niên 1990.

    Tin BBC

  10. #40
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phe Gaddafi đẩy lui phiến quân khỏi Brega



    Tin tức cho hay Brega đă rơi lại vào tay quân chính phủ.


    Các lực lượng trung thành với Đại tá Gaddafi tại Libya đă tái chiếm được thêm một thị trấn nữa ở miền đông nước này từ tay phiến quân.

    Tin cho hay phe phiến quân đă từ bỏ Brega, nơi họ đă tái nhóm trong lúc rút lui khỏi thị trấn dầu lửa Ras Lanuf dưới các trận hỏa lực lớn đổ xuống từ trên không, trên bộ và từ biển.

    Các tường thuật từ căn cứ lớn cuối cùng của các phiến quân tại miền tây Libya, là Mistara, nói rằng quân của Đại tá Gaddafi đang có mặt ở vùng ngoại vi thành phố và người ta nay có thể nghe thấy tiếng súng xe tăng.

    Tuy nhiên, phe phiến quân phản bác tin này và nói họ vẫn đang hoàn toàn kiểm soát Mistara.

    Tại các nơi khác trong vùng, tin cho hay các lực lượng an ninh tại Yemen đă nă súng vào những người biểu t́nh ở thủ đô Saana, trong lúc các cuộc biểu t́nh phản đối sự cầm quyền của tổng thống Ali Abdullah Saleh vẫn đang tiếp diễn. Các nhân chứng nói rằng một số người đă bị bắn trúng.

    Tại Bahrain cũng đă xảy ra các cuộc đụng độ mới, giữa cảnh sát với những người biểu t́nh chống chính phủ.

    Những người biểu t́nh, chủ yếu là người Shi'ite, đă được truyền cảm hứng từ các cuộc nổi dậy tại Tusinia và Ai cập, nay đang de dọa sẽ tuần hành tới hoàng cung của triều đại thuộc ḍng người Sunni đang nắm quyền.

    Tin BBC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 16-12-2011, 11:53 AM
  2. Những diễn biến đang xảy ra ở Libya
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 203
    Last Post: 23-11-2011, 02:46 AM
  3. Replies: 17
    Last Post: 23-10-2011, 03:54 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-02-2011, 05:10 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •