Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 38

Thread: Vẹm Gộc Gặp Nhóm Việt Gian : Lê Công Phụng Nói Tới Cách Mạng Hoa Nhài

  1. #11
    Ghét độc tài
    Khách

    Lắc đầu luôn !

    Không tưởng tượng được ông Đại sứ bào chữa cho việc bán nước của Đảng CS bằng một phát biểu như một đứa trẻ mới lên 3 tuổi : “Trung Quốc họ đắp đất cao lên bên phía kia khiến cho ḍng nước tràn qua bờ phía ḿnh, lâu ngày rồi, phần trũng lại lấn về phía ḿnh” “Ải Nam Quan, Ải Bắc Quan”. Thật nhục nhă cho đại diện của một tập thể đầy cá nhân “Trí tuệ” như Đảng Cộng Sản VN. – LƯ SỰ CÙN. Phải công nhận bọn này rất ranh mănh, đất, đảo chúng dâng cho Tàu Cộng, khi dân trong nước biểu t́nh đ̣i đất, đảo, chúng tống giam hết trơn c̣n giả bộ “Cực lực phản đối Trung Quốc …..” (em Phương Nga). Theo tôi cái tay phóng viên kia không cần phải phóng vấn nhiều chi cho hao calo.

    Mấy ngày nay, có thông tin cho rằng dân Hà Nội đang t́m địa chỉ nhà ông Phụng và rất háo hức đợi ngày ông này về (hết nhiệm kỳ) sẽ đến “Phúng Điếu” v́ dám công nhận Ải Nam Quan, Thác Bản Dốc là của Trung Cộng – tương tự Phạm Văn Đồng trước đây công nhận Hoàng Sa là của Trung Cộng - . Có thể ông ấy biết tin và sẽ t́m mọi cách ở lại hoặc sang nước khác làm “cố vấn, hậu cần” chứ không dám về nước đâu, giả sử có về thăm nhà cũng đem theo cả đội mật vụ để bào vệ.

    Cầu chúc Ông và cái Đảng của ông mau mau xuống 81 tầng địa ngục để đừng bao giờ đầu thai, cho đất nước VN, con người VN, xă hội VN tiến lên thịnh vượng ngang bằng các cường quốc thế giới.

    (Ghét độc tài)

    Xem lănh đạo “Đảng trí tuệ” của VN đă làm ǵ về 2 quần đảo nè !

    Đảng ta phản đối bằng mồm,
    Nhưng dân phản đối lại gom vô tù
    Càng phản đối, nó càng thu
    Thu hai quần đảo, bởi ngu Bác Hồ.

    58 kư giấy mời vô
    74 thấy mất hồ đồ vỗ tay
    Ngu lâu ra cớ sự này!
    Nếu không dẹp chúng có ngày (nước) mất luôn!

    "Khôn nhà dại chợ" bọn cuồng
    Chỉ giỏi ăn hiếp dân thường mà thôi
    Tối ngày chỉ biết cái ngôi
    Khư khư nắm lấy, tṛ tồi giở ra
    Cứt đái phun tận tới nhà
    Những ai phản đối đảng ta cầm quyền.

    Việt Nam đúng phận truân chuyên
    Một đám ăn hại chuyên quyền ngồi trên
    Trị dân bằng cả xích xiềng
    Trị nước bằng kiểu của riêng bọn này.

    Đến khi hoạn nạn mới hay
    Một lũ chuột nhắt loay hoay dọa mèo!
    Hủ nếp ăn riết cũng nghèo
    Lại thêm biếng nhác làm sao chống Tàu?

    Dân Việt phải hợp sức nhau,
    Kéo ngay cái lũ tào lao xuống liền
    Trên nhờ ân đức tổ tiên
    Dưới cậy trăm họ khắp miền đứng lên.

    Nguyên-Mông xưa chẳng phải hiền
    Tàu-Ô nay cũng một riềng thế thôi.
    Dám đâu xâm lấn nước tôi
    Gương xưa c̣n đó nay hồi tái sinh

    (http://mebien.blogspot.com/ )

  2. #12
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Cái lư cùn lừng danh của le công phung

    Cái lư sự cùn của các em bé choàng khăn máu
    "Ải Nam Quan, Ải Bắc Quan” ǵ đó , Chẳng khác nào Obama lén (tức là kiểu lén lúc kư hiệp uớc ranh giới,không cho dân chúng biết nội dung cái ǵ bên trong tờ giấy kư kết ) bán San Jose , San Francisco cho Mễ rồi ra truớc công chúng lư sự bao che sự làm ăn bán nuớc của ḿnh bẳng phương trinh cán cuốc :

    Nếu San Jose , San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English.

    Th́ cam đoan sẽ ăn một chục chiếc giầy bay vào mặt .

    ANQ nằm sâu hẳn trong ḷng đất Tầu th́ c̣n đâu là sữ cha của Nguyễn Trăi khóc lóc tại biên cuơng cầu xin con ḿnh nhớ nổi uất hận nầy th́ mới có chuyện NG Trải giúp Vua Lê Lợi đánh cho quân chệt một trận tơi bời hoa lá
    sáng lập ra nhà Lê .

    Rồi ngày nay với giáo dục nhồi sọ bợ đít Chệt dạy con cháu đia lư nuớc Việt từ Cao Bằng tới mũi Cà Mau th́ làm sao chúng nhớ đến ANQ mà đ̣i nợ do cha ông côn đồn bán nuớc của chúng cấn nợ đây ?

  3. #13
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng trao đổi với 3 cơ quan báo chí hải ngoại

    Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng trao đổi với 3 cơ quan báo chí hải ngoại về những quan tâm chung giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng Việt tại hải ngoại
    LTS: Ông Lê Quốc Hùng, nguyên Giám đốc Sở Ngoại vụ TPHCM, tháng 2 năm 2008, nhận nhiệm vụ Tổng lănh sự của Việt Nam tại San Francisco, bang California, Hoa Kỳ và nhiệm kỳ đến nay 2011 của ông đă măn hạn, ông sẽ trở về Việt Nam. Trong tuần qua, ông Lê Quốc Hùng cùng phái đoàn của Đại sứ quán Việt Nam đă xuống Nam California tổ chức một số buổi tiệc tại thành phố Cerritos, gọi là chia tay với các doanh gia, các thân hữu có liên hệ công việc, đối tác . Trong dịp này, Việt Weekly đă đề nghị một cuộc phỏng vấn trực tiếp với Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng để t́m hiểu thêm những việc làm của ông trong thời gian tại chức. Điều đặc biệt trong cuộc phỏng vấn này, bên cạnh đại diện của Việt Weekly, c̣n có thêm một số cơ quan truyền thông độc lập khác cũng tham gia. Vào lúc 3:45PM, chiều ngày thứ Bảy, 12 tháng 3, 2011, tại một khách sạn thuộc thành phố Huntington Beach, Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng và một số viên chức thuộc Lănh sự quán đă có cuộc tiếp xúc, trao đổi trên tinh thần báo chí với ba nhà báo thuộc ba cơ quan báo chí độc lập là: Nhà báo Nguyễn Phương Hùng, chủ trang mạng KBC Hải Ngoại/ Tổng thư kư (Ban vận động lâm thời) của Hội kư giả Việt Press Club Orange County; Nhà báo Vũ Hoàng Lân, chủ trang truyền h́nh mạng Phố Bolsa TV và nhà báo Etcetera, Tổng thư kư tuần báo Việt Weekly. Theo TTK Etcetera cho biết, ngoài 3 cơ quan tham dự, anh c̣n mời thêm 2 cơ sở truyền thông khác là nhật báo Người Việt và đài truyền h́nh VHN-TV, nhưng v́ một số lư do riêng, hai cơ quan truyền thông sau này đă không tham dự. Ngoài ra, tại điểm phỏng vấn, c̣n có thêm nhà báo Đinh Viết Tứ cũng bất ngờ có mặt, và cùng ngồi vào bàn tṛn theo tinh thần dự khán. Hai nhà báo Nguyễn Phương Hùng và Etcetera đă thay phiên nhau nêu câu hỏi, nhà báo Vũ Hoàng Lân đảm trách công việc chụp ảnh và thu h́nh. Trong ṿng hơn một giờ ngồi nói chuyện, phía báo chí đă nêu ra gần 20 câu hỏi, thuộc nhiều lănh vực liên quan đến ngoại giao, quan hệ giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng, ông Lê Quốc Hùng đă trả lời thẳng thắn tất cả những câu hỏi được đặt ra. Cuộc tṛ chuyện được những nhà báo tham dự đánh giá là nghiêm túc, tôn trọng và đạt được nhiều giá trị thông tin cần thiết cho độc giả. Dưới đây là nội dung tóm lược của buổi nói chuyện dài hơn 1 giờ. Độc giả có thể tham khảo đầy đủ hơn trên phần thu h́nh của mạng Phố Bolsa TV theo địa chỉ http://www.phobolsatv.com.
    °Việt Weekly lược ghi
    Etcetera (ETC): Trước hết xin cảm ơn Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng đă dành cho một số nhà báo độc lập ở Nam Cali có dịp được ngồi trao đổi với ông trên phương diện báo chí. Xin Tổng lănh sự cho biết mục đích của chuyến đi xuống miền Nam California, khu vực Little Saigon lần này của ông và phái đoàn Lănh sự quán là ǵ?
    Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng (LQH): Mục đích của chuyến đi của chúng tôi là thăm hỏi bà con và được cơ hội gặp gỡ các anh nhà báo là điều rất quư. Ư kiến ngồi với nhau để trao đổi, đối thoại để hiểu biết nhau hơn. Điều tôi mong muốn là tránh đi sự hiểu lầm, tạo ra những thông tin không chính xác khiến ngộ nhận đôi bên, do đó, chuyện được trao đổi với báo chí là điều tôi rất mừng.
    Nguyễn Phương Hùng (NPH): Với tư cách là một người làm truyền thông, chúng tôi hy vọng cuộc nói chuyện của chúng ta sẽ diễn ra trong tinh thần cởi mở giữa các nhà báo và những người đại diện cho chính quyền Việt Nam. Về phía cộng đồng người Việt hải ngoại, chúng tôi muốn t́m hiểu, quan tâm về Việt Nam. Chúng tôi xem đây là một cuộc trao đổi, hy vọng mang lại sự cảm thông giữa những người bên trong và ngoài nước. Hy vọng cái cầu này sẽ tiếp tục để chúng ta biết về nhau nhiều hơn trong tương lai.
    ETC: Thưa ông Tổng lănh sự, trong nhiệm kỳ vừa qua của ḿnh, xin ông cho biết những việc ǵ ông đă đạt được?
    LQH: Có thể nói rằng trong nhiệm kỳ 3 năm vừa qua (2008-2011) của ḿnh, chúng tôi cũng đă cố gắng làm được rất nhiều việc. Trước hết là thực hiện chức năng của một Lănh sự quán, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho bà con trong các thủ tục hành chánh như làm visa, hộ chiếu, thủ tục lănh sự bảo hộ công dân v.v. Điểm thứ hai, là đă tạo ra được những quan hệ chung rất tích cực so với những năm trước đây. Đó là những mối quan hệ chính giới với địa bàn ở địa phương và các vùng phụ cận quanh tiểu banh California thuộc vùng Vịnh, ở nhiều thành phố khác nhau. Đến đâu, chúng tôi cũng cảm nhận thấy chính giới của Hoa Kỳ rất có quan tâm, thiện chí với Việt Nam. Người Hoa Kỳ rất quan tâm đến khu vực Đông Nam Á. Những kết quả này khiến chúng tôi rất phấn khởi. Nếu như cách đây 10, 15 năm mà dự đoán, th́ những ǵ đă xảy ra là không thực tế, nhưng bây giờ đă là hiện thực. Tôi rất có thiện chí trong việc thúc đẩy những mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Đây là một thành công của chúng tôi trong nhiệm kỳ vừa qua. Xu hướng thúc đẩy quan hệ của nước sở tại với Việt Nam , th́ không lư ǵ cộng đồng ḿnh ở hải ngoại, nằm trong đất nước này lại tách rời ra. Xu thế chung này tác động lẫn nhau, tức là nếu quan hệ với nước sở tại tốt, th́ tác động lên mối quan hệ với cộng đồng Việt hải ngoại. Nói cách khác, nếu quan hệ tốt với cộng đồng Việt hải ngoại, tức là thúc đẩy tốt đối với nước sở tại. Trên cơ sở các dân cử ở đây được người dân bầu lên bằng lá phiếu, trong số phiếu đó có cộng đồng người Việt, điều tôi rất mừng là trong nhiệm kỳ vừa qua, tôi được chứng kiến vai tṛ của người dân cử gốc Việt trong chính giới được đánh giá cao. Là một người Việt Nam, tôi hănh diện và phấn khởi với những thành công chung như vậy. Đối với cộng đồng Việt, tôi cũng làm được nhiều việc. Đó là việc tôi được đi nhiều, tiếp xúc nhiều và nhận được t́nh cảm của bà con, mặc dù có thể cũng có những điểm chưa thỏa đáng, chưa hài ḷng, nhưng phần lớn rất t́nh nghĩa, rất thiện chí. Chúng tôi tạo được một mối quan hệ tốt với nhiều hội đoàn, từng cá nhân một và vai tṛ Tổng lănh sự của tôi như một cầu nối thông cảm giữa Việt Nam và cộng đồng Việt hải ngoại. Những ǵ bà con chưa hiểu về chính sách của Việt Nam, nếu có dịp, tôi sẽ giải thích. Những ǵ chúng tôi không hiểu, đều chân thành hỏi han, để mong muốn được giải thích. Một trong những sự kiện lớn là Lănh sự quán đă thực hiện thành công trong năm 2009, đó là “Meet Việt Nam” (Gặp gỡ Việt Nam) mà báo chí hải ngoại đưa tin rất nhiều, kể cả tuần báo Việt Weekly cũng tường tŕnh đầy đủ. Cũng có những dư luận không đúng được đưa ra trên mặt báo chí, nhưng chúng tôi không phiền ḷng, v́ nỗ lực chính là muốn đưa thông tin chính xác, trung thực của Việt Nam đến với bà con, nhất là đối với những người v́ hoàn cảnh thế này thế khác, chưa từng có dịp trở lại Việt Nam, th́ những dịp như vậy để bà con biết và hiểu hơn về Việt Nam. “Meet Vietnam” có tầm vóc lớn, chưa từng xảy ra trên đất Hoa Kỳ, đó là việc tổ chức một cuộc hội thảo về giáo dục, đầu tư, thương mại, du lịch v.v. để giới thiệu Việt Nam với nước sở tại và cộng đồng Việt. Chúng tôi quan tâm đến sự nhạy cảm của bà con, nên không muốn đưa những vấn đề nặng về chính trị ra, cũng là muốn ch́u theo bà con, chỉ nói về văn hóa, quê hương đất nước. Muốn nhiều, tham vọng muốn làm nhiều hơn nữa, nhưng thời gian có hạn, nhưng cũng tạo được một cái đà, để sắp tới đây, vị kế nhiệm của chúng tôi sẽ tiếp tục làm được nhiều việc tốt hơn để phục vụ, gắn kết không chỉ giữa Việt Nam với bà con ở tiểu bang California này, khu vực miền Tây này, mà mở rộng hơn với các cộng đồng Việt trên toàn nước Hoa Kỳ. Cộng đồng Việt ở tiểu bang California lớn nhất trên thế giới, nếu tôi không lầm vào khoảng 700-800 ngàn người. Chúng tôi muốn mang tấm ḷng ra để giăi bày với bà con, để qua đó, chúng ta cùng đóng góp chung với nhau ǵ đó cho quê hương, đất nước.
    NPH: Thưa ông Tổng lănh sự, Năm 2010, Ṭa lănh sự Việt Nam ở Houston đă được thiết lập, như vậy, về mặt ngoại giao, đây là một bước tiến mới trong chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc tiếp cận với khối người Mỹ gốc Việt nói chung, trong thời gian tới, liệu có một Ṭa lănh sự Việt Nam được thiết lập ở Los Angeles hay ở Orange County không? Tuần qua, sự kiện Đại sứ Lê Công Phụng được ông thị trưởng Jerry Senders trao ch́a khóa vàng ở thành phố San Diego khiến một số người tin rằng đây có lẽ là một bước dọn đường (cười)?
    LQH: Theo kế hoạch, trên đất Hoa Kỳ này, trong thời gian tới, có thể chúng tôi sẽ mở thêm một vài nơi khác để đặt văn pḥng Tổng lănh sự. Tuy nhiên, cũng cần nói kế hoạch này c̣n phụ thuộc vào nhiều vấn đề, như nguồn tài chính có cho phép hay không. Trước mắt, trong vài năm tới, có thể sẽ có Ṭa Tổng lănh sự Việt Nam ở Los Angeles. Chúng tôi muốn có những nơi như vậy, để giúp cho bà con cầu nối với quê hương, tạo điều kiện cho bà con không phải đi xa khi cần đến thủ tục giấy tờ, visa, hộ chiếu.
    ETC: Liên quan tới vấn đề hành chánh, một thông tin mới báo chí đưa tin Sở Di Trú Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ đóng cửa vào cuối tháng 3, 2011, đây là một sự kiện được nhiều người Mỹ gốc Việt quan tâm, ông có thể cho biết thêm lư do ǵ xảy ra sự kiện này?
    LQH: Tôi nghe nguồn tin này cũng có nhiều điểm thất thiệt lắm. Có người hỏi tôi là, ủa, nghe nói Lănh sự quán Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ đóng cửa hay sao? Tôi nghe cũng giật ḿnh, và bây giờ câu hỏi về Sở Di Trú Hoa Kỳ ở Việt Nam, tôi xin giải thích thế này. Sau chiến tranh, có 3 chương tŕnh của người Hoa Kỳ dành cho người Việt ra đi. Thứ nhất là chương tŕnh “ra đi có trật tự” ODP (Orderly Departure Program), thứ hai là chương tŕnh H.O. (Humanitarian Operation) dành cho các vị cựu sĩ quan VNCH, và chương tŕnh thứ ba dành cho các con lai. Sau khi kết thúc ba chương tŕnh này, vẫn c̣n lai rai một số trường hợp c̣n tiếp tục nộp đơn. Phía Hoa Kỳ vẫn tổ chức hành chánh để giải quyết các trường hợp do Bộ An Ninh Nội Địa (Homeland Sercurity) giải quyết gọi là US Citizenship and Immigration Service nói nôm na là Sở Di Trú và Di Dân. Cơ quan này tồn tại cho tới năm 2009 th́ kết thúc, hoàn toàn quyết định về phía người Hoa Kỳ, chứ Việt Nam không can thiệp. Sự vận hành của một cơ quan hành chánh một năm chỉ giải quyết vài trường hợp, tiếp tục hoạt động th́ không thực tế, nếu nói về mặt hiệu quả. Theo tôi được biết, suốt năm 2010, chỉ có 10 trường hợp được giải quyết theo dạng này. Phía Hoa Kỳ quyết định đóng cửa Sở Di Trú là v́ vậy. Tuy nhiên, đóng cửa Sở Di Trú, không có nghĩa là ngưng giải quyết các hồ sơ, mà họ xác nhập chung vào thành một bộ phận hành chánh của Ṭa Đại Sứ Quán Hoa Kỳ, và xem như đây là một trường hợp di dân b́nh thường. Sau khi nghe thông tin này, tôi có gọi điện trực tiếp cho ông Tổng lănh sự Hoa Kỳ ở thành phố HCM, và được ông cho biết, nhờ nhắn với bà con đừng băn khoăn, lo lắng ǵ, nếu những trường hợp này trước đây do USCIS giải quyết, từ nay trở đi, vẫn do bộ phận của Tổng lănh sự Hoa Kỳ sẽ tiếp tục giải quyết. Những hồ sơ trước đây do Bộ An Ninh Nội Địa giải quyết, nay sẽ chuyển cho Bộ Ngoại Giao.
    NPH: Trong nhiệm kỳ làm Tổng lănh sự Việt Nam ở San Francisco, kinh nghiệm của ông cho biết những đối tác giao dịch về kinh doanh, kinh tế, chính trị v.v. cộng đồng nước nào hoạt động mạnh nhất, khối người Mỹ gốc Việt có tham gia nhiều không, đứng hàng thứ mấy, tỉ lệ % là bao nhiêu?
    LQH: Tôi có thể nói rằng cộng đồng sắc tộc ở Hoa Kỳ, có thể nói là khối người Hoa là lớn nhất. Sau đó là người Hàn Quốc, người Mễ. C̣n nói về vấn đề đầu tư của các sắc tộc vào Việt Nam, tôi có thể nói cộng đồng người Mỹ gốc Việt là nhiều nhất. Tôi không có con số cụ thể, v́ các dự án nằm lẫn trong các sắc tộc khác nhau, nên không có thống kê cụ thể nào hết. Trong số 8 tỉ đóng góp vào trong nước, gọi là “kiều hối” th́ cộng đồng Việt ở Mỹ đóng góp nhiều nhất. Tôi không muốn nói rằng người Mỹ gốc Việt đóng góp v́ họ thành công hơn ở các quốc gia khác, nhưng số người Mỹ gốc Việt là một nửa tổng số người dân Việt ở các quốc gia khác bên ngoài Việt Nam. Con số gần 4 triệu người ở hải ngoại, th́ người Mỹ gốc Việt hơn một triệu rưỡi, xem như là phân nửa rồi. Thứ hai nữa, Hoa Kỳ là nước tiên tiến của thế giới, nên sự đóng góp của người Mỹ gốc Việt ở đây cũng rất rơ nét. Nói cụ thể số người Mỹ gốc Việt về nước thăm thân nhân, là một đóng góp. Trong năm qua, toàn thế giới đă có khoảng 600,000 người về thăm quê hương. Trong số này, có gần một nửa về từ Hoa Kỳ. Thứ hai là đóng góp vốn đầu tư về trong nước rất cao. Thứ ba là chất xám. Các bà con, anh em làm việc trong các cơ sở khoa học, kỹ thuật tiên tiến của Hoa Kỳ, viện nghiên cứu, chắc chắn tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Khi về nước làm việc, kinh doanh, chắc chắn họ cũng mang chất xám về.
    ETC: Giới trí thức, truyền thông ở hải ngoại quan tâm và cho rằng, tại sao chính quyền CSVN không chủ trương mở rộng b́nh thường 2 chiều tất cả mọi sinh hoạt về mọi mặt. Thí dụ văn hoá phẩm và báo chí hải ngoại?
    LQH: Tôi xin nói rộng hơn một chút, cứ gọi là vấn đề trao đổi văn hóa, nghệ thuật, chứ không riêng ǵ văn hóa phẩm. Tôi lấy ví dụ chuyện văn nghệ, các ca sĩ từ bên ngoài vào trong nước, đó là một h́nh thức trao đổi văn hóa. Chuyện ǵ cũng phải được đánh giá, trao đổi hai chiều. Hiện nay, chính sách văn hóa của nhà nước Việt Nam hoan nghênh các ca sĩ hải ngoại về tŕnh diễn trong nước. Trừ một số trường hợp cá biệt, c̣n nói chung là được hoan nghênh. Có nhiều trường hợp ca sĩ bên ngoài khó khăn, nhưng lại thành công và được đón nhận trong nước. Họ tổ chức nhiều liveshow rất hoành tráng. Như các trường hợp Quang Lê, Nguyễn Cao Kỳ Duyên v.v. nhà nước rất hoan nghênh. Ngược lại, ca sĩ trong nước ra đây tŕnh diễn, lại gặp muôn vàn khó khăn. Không phải do chính quyền Hoa Kỳ, mà do cộng đồng tạo ra, điều này không công bằng. Khi quư vị về trong nước, chúng tôi tạo điều kiện tốt, c̣n khi nghệ sĩ trong nước ra ngoài tŕnh diễn, th́ gặp nhiều khó khăn, rắc rối. Như vậy là cũng chưa công bằng, nếu nói ṣng phẳng với nhau như vậy. C̣n về mặt văn hóa phẩm, tôi nghĩ rằng phía Việt Nam sẽ ngày càng cởi mở hơn, đến một lúc nào đó, tất cả những văn hóa phẩm sẽ được trao đổi vào trong nước. Ví dụ sản phẩm của TT Thúy Nga Paris by nights, rất muốn đưa sản phẩm về trong nước, nhưng cũng chưa được. Cần có thêm thời gian, vấn đề đôi bên phải chứng minh thiện chí. Nếu dùng văn hóa phẩm đưa vào, nhằm mục đích để lật đổ nhà nước, gây rối an ninh, th́ ngay ở Hoa Kỳ cũng cấm, chứ đừng nói Việt Nam. Nếu đưa văn hóa phẩm vào để lật đổ chính thể đó, không ai chịu hết.
    NPH: Sau 3 năm hoạt động trong vai tṛ Tổng lănh sự, ông đánh giá sao về những cuộc biểu t́nh, chống đối sự hiện diện của các viên chức chính quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ? Ông muốn nói ǵ với những người có quan điểm khác biệt này?
    LQH: Tôi cảm ơn nhà báo Nguyễn Phương Hùng đă nêu lên một câu hỏi “nhạy cảm” này. Những cuộc biểu t́nh, mà ở đây người ta hay gọi là “dàn chào” không phải chỉ nhắm tới các quan chức từ Việt Nam sang. Mà nhiều dịp khác, tôi vẫn thấy bà con đứng cầm cờ, phản đối. Điều tôi nhận thấy là xu thế chung, số người biểu t́nh ngày càng bớt đi. So với những năm trước, rất rơ nét. Mỗi năm một vài lần. Như dịp 30 tháng 4, một vài dịp khác, và số người tham dự ngày càng ít. Như hôm rồi, trước của Lănh sự quán cũng có biểu t́nh, chỉ có khoảng 10 người thôi. Sự việc này nói lên điều ǵ? Theo tôi là, chuyện ḥa hợp với nhau, nói th́ dễ, nhưng thực thi không đơn giản. Quốc gia nào cũng có vấn đề. Nhanh th́ sẽ giải quyết 5 năm, 10 năm, nhưng cũng có những chuyện tồn tại cả thế kỷ chưa nguôi ngoai. Cuộc nội chiến Nam Bắc của Hoa Kỳ 1861 kéo dài 4 năm, 1865 sau khi miền Bắc thống nhất miền Nam, giang sơn về một mối, nhưng sự ly tán của ḷng dân, sự khác biệt ngăn cách giữa Bắc và Nam vào thời đó, rất sâu nặng. Theo tài liệu cho biết, mất khoảng gần 100 năm sau, vết thương nội chiến mới hoàn toàn đi khỏi tâm thức của người hai miền. Chỉ với 4 năm của cuộc chiến, mà mất gần 100 mới hàn gắn hết nổi. Việt Nam ḿnh mất đến sau khi kết thúc cuộc chiến với Mỹ thôi, tính đến nay đă hơn 30 năm, cũng là dài rồi đấy, nhưng vẫn chưa bằng người ta. Nên ḿnh rất thông cảm những chuyện đă xảy ra. Vượt qua nỗi đau chính ḿnh rất khó. Vẫn c̣n nhiều hận thù. Vẫn c̣n nhiều trăn trở. Qua Hoa Kỳ, hoàn cảnh mỗi người mỗi khác. Nên phản ứng về quá khứ của mỗi người mỗi khác. Tuy nhiên, điều tôi muốn nói, với hoàn cảnh mới, sự phát triển của đất nước, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đă hàn gắn, xích lại gần nhau, chính sách phía Việt Nam ngày càng cởi mở. Tôi tin rằng nỗi đau trong từng người mỗi ngày một giảm bớt đi. Trong nhiều cuộc biểu t́nh, trời San Francisco rất lạnh, các bác cao niên cầm cờ đứng ngoài trời phản đối, biểu t́nh…tôi thực sự rất thương, xin nói thật ḷng. Mỗi người mỗi hoàn cảnh. Phải đặt ḿnh vào hoàn cảnh của các bác, ḿnh mới hiểu được họ. Có câu nói: Một dân tộc muốn mạnh, phải biết khép lại quá khứ để vươn đến tương lai. Các bác sống lâu lắm, chắc cũng chỉ là 10, 20 năm, cũng không c̣n. Trước đây, VNCH c̣n tồn tại, Hoa Kỳ đổ 500,000 quân vào, c̣n không làm được ǵ. C̣n bây giờ biểu t́nh là một biểu hiện của tự do ngôn luận, thôi cũng được đi. Nhưng đâu có giải quyết được ǵ? Tại sao chúng ta không khép lại nỗi đau quá khứ, rồi lịch sử sẽ phán xét lại tất cả. Không nên đem lịch sử đau buồn ra để gậm nhấm hoài, không giải quyết được tương lai.
    ETC: Xin ông cho biết thêm về “nghị quyết 36” là ǵ, có đúng như quan niệm của một số tổ chức chống cộng ở hải ngoại cho rằng, đây là một h́nh thức “gây chia rẽ, lũng đoạn khối người Việt Quốc gia” không?
    LQH: (Cười) Tôi nghe nói đến chuyện này, tôi có suy nghĩ như sau. Nếu những ai nói rằng đây là một nghị quyết nhằm để gây chia rẽ cộng đồng, tôi tin rằng có nhiều người cũng chẳng biết, cũng không cần hiểu nghị quyết 36 nói ǵ. Họ cứ nghe người này nói, người kia nói rồi nghĩ như vậy. Trước đây, đầu những năm 80, 90, chính quyền trong nước chưa quan tâm đến cộng đồng Việt hải ngoại. Bà con nói rằng tại sao nhà nước không quan tâm. Đến bây giờ, nhà nước thay đổi suy nghĩ, bắt đầu có chính sách quan tâm, v́ cho rằng khối người Việt hải ngoại là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, th́ lại loan lên đây là chính sách nhằm để chia rẽ. Nếu vậy th́…nói kiểu nào cũng được. Khi nói “khối người Việt hải ngoại là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam” không phải là khẩu hiệu. Mà đây là sự thay đổi tư duy, đánh giá đúng về vai tṛ của cộng đồng Việt hải ngoại, nên mới có các nghị quyết về công tác cộng đồng ở nước ngoài. Nghị quyết 36 được nêu lên, nhằm huy động tất cả sức mạnh của cộng đồng người Việt hải ngoại, gắn bó với người trong nước để xây dựng đất nước chung. Nghị quyết 36 có hai mặt: Một là để tạo điều kiện giúp cho bà con có cơ hội tham gia đóng góp cho đất nước. Thứ hai, ngược lại nhà nước Việt Nam phải có trách nhiệm với bà con hải ngoại. Nhà nước Việt Nam có chỉ thị rơ ràng để các bộ, các ngành phải có trách nhiệm cụ thể với khối người Việt hải ngoại. Tôi nói ví dụ: Phải tạo sự thông thoáng cho bà con nếu họ muốn xin visa về Việt Nam. Trước đây rất khó khăn, giới hạn. Bây giờ có visa, miễn thị thực có hiệu lực 5 năm. Xưa nay không có. Đây là một bước tiến. Đây là một thiện chí của nhà nước, thấy được vai tṛ quan trọng của bà con, nên muốn nâng cao, tạo điều kiện tốt hơn. Rồi tạo điều kiện chuyện mua nhà, trước đây không có. Bây giờ mở rộng diện mua nhà ở Việt Nam. Tất cả tiêu chí phải được cân nhắc từng li từng tí một. Hay chuyện đầu tư trong nước, trước đây rất khó, bây giờ thông thoáng rồi. Trước đây phải đầu tư chui, thông qua bà con họ hàng, nên có nhiều sự phàn nàn là làm ăn ở Việt Nam bị lừa, khó thành công quá. Tôi xin trả lời v́ bà con không làm theo đường chính ngạch, mà cứ đưa tiền cho ông em, người trong gia đ́nh. Khi bị lừa mất tiền, lại đổ cho nhà nước lừa. Hay chuyện trước đây về Việt nam đều có hai giá biểu. Một cho người trong nước, hai là giá “Việt kiều” bây giờ cũng băi bỏ.
    NPH: Như vậy vẫn chưa có sự đồng thuận với nhau giữa bên trong và bên ngoài, Chính sách nào để giải quyết khoảng cách bất đồng giữa chính quyền Việt Nam và khối chống cộng ở hải ngoại mà ông cho rằng đạt được thành quả tốt nhất?
    LQH: Tôi nghĩ rằng, trước hết phải dựa vào thông tin, truyền thông. Phải rất khách quan, trung thực. Ở đây, các anh là nhà báo, tôi xin nói, và các anh đừng tự ái, khi lật báo chí hải ngoại để xem về t́nh h́nh Việt Nam, đại đa số, không phải là tất cả, tôi thấy báo chí chỉ chọn và đăng toàn là những tin mặt trái, tiêu cực. Không có mặt nào tốt hết. Riết rồi độc giả thấy toàn mặt trái, chán không muốn xem nữa. Nếu thực tế đúng như báo chí nói, chỉ toàn là chuyện con giết cha, thầy hiếp tṛ, không lẽ Việt Nam chỉ có như thế, vậy th́ tan ră từ lâu rồi (cười). Nhưng nếu về Việt Nam một lần, sẽ thấy Việt Nam vẫn phát triển. Cá nhân tôi ở Hoa Kỳ 3 năm, thỉnh thoảng có về lại nước, lần nào cũng thấy một điều ǵ đó mới. Đi c̣n bị lạc, vậy nếu Việt Nam xấu xa, th́ làm sao phát triển nổi? Chuyện ǵ cũng phải khách quan, trung thực mới được. Bà con chỉ đọc qua báo chí, internet chỉ toàn tin xấu, làm sao đánh giá khách quan được. Phía nhà nước Việt Nam, trong các chính sách giải quyết khoảng cách bất đồng, cũng chưa có nỗ lực thông tin nhiều hơn, hầu như hoàn toàn để cho báo tư nhân cộng đồng muốn nói ǵ th́ nói. Nhà nước chưa có một tờ báo, một đài radio, TV để mang thông tin đa dạng đến với bà con. Tất nhiên làm được chuyện này, cũng không đơn giản đâu (cười). Nói vậy, như vẫn phải cố gắng để mang thông tin trung thực đến với bà con. Chỉ cần biết sự thật khách quan thôi, không cần phải ca ngợi những ǵ không có, cũng là tốt rồi. Chúng tôi hay nói đùa với nhau, là nếu đến thăm nhà ai, cũng phải đến pḥng khách, rồi ra vườn, rồi có thể vào nơi kín đáo hơn là pḥng ngủ. Chứ vào nhà, cứ xộc vào restroom, chê bai là không công bằng. Tôi nghĩ rằng nước ḿnh có nhiều điều cần làm tốt hơn, c̣n nhiều vấn đề lắm, nhiều phức tạp, nhiều tiêu cực, và chúng tôi cũng bức xúc, muốn mau mau tiến bộ hơn. Nhưng xă hội nào cũng vậy, cũng cần có thời gian. Không thể nói ngày trước, ngày sau có được. Đem xă hội Hoa Kỳ áp dụng lên Việt Nam cũng không được. Nước Ḥa Kỳ có 300 năm nền cộng ḥa, c̣n ḿnh th́ từ phong kiến đi lên, chiến tranh liên miên. Muốn nhanh quá cũng không được. Ngoài truyền thông trung thực, c̣n cần có đối thoại. Phải nói chuyện với nhau, để hiểu và thông cảm nhau hơn. Để đối thoại tốt, cần có thiện chí. C̣n kiểu “đàn gảy tai trâu” không ai nghe hết th́ như không. Một điểm nữa, nhà nước cũng đang làm đây, là phải cởi mở, dân chủ hóa hơn. Xu thế sẽ phải như vậy. Quan trọng nhất đối với Việt Nam bây giờ là ổn định để xây dựng đất nước. ETC: Giả sử, cộng đồng người Việt hải ngoại đề nghị ngồi lại để bàn về tương lai đất nước quư vị có chấp nhận hay không? Có phân biệt đảng phái hay tổ chức không?
    LQH: Phía nhà nước Việt Nam cũng muốn chủ động làm việc này. V́ vậy, cuối năm 2009 đă có tổ chức một đại hội dành cho người Việt Nam ở nước ngoài lần đầu tiên. Qua đại hội này, tất nhiên chưa phải là mong muốn của tất cả bà con. Bước tiếp theo là ǵ? Tôi nghĩ sẽ có mở rộng hơn thành phần tham dự. Vẫn nói đến vấn đề đối thoại. Ngay cả hai vợ chồng giận nhau, cũng có lúc phải ngồi lại nói chuyện. Anh sai điểm nào, tôi đúng điểm nào, ngồi xuống nói chuyện. Vợ chồng giận mà không nói, quay mặt đi, chỉ c̣n ly dị thôi (cười). Nhưng tiêu chí đối thoại là phải biết lắng nghe nhau. Không nghe, nói 100 lần cũng vậy thôi. Điểm thứ hai cũng quan trọng là tư cách của người đối thoại. Có những người có thể nói là không đủ tư cách đối thoại. Phải có tư cách đại diện mới đối thoại được. Thủ tướng Việt Nam không thể đối thoại với người không đủ tầm cỡ được. Nếu đủ tư cách đại diện, đối thoại mới có thể xảy ra. Đây là tôi nói tổng thể. Chúng ta gặp nhau thế này cũng là đối thoại rồi c̣n ǵ nữa.
    ETC: Đây là câu hỏi của nhà báo Đoàn Trọng, người từng phỏng vấn Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng qua phone cách đây 1 năm, hôm nay anh bận việc không tham dự buổi nói chuyện, câu hỏi nêu ra, có lẽ đến từ những người biểu t́nh anh từng tiếp xúc trong lúc làm công việc báo chí, câu hỏi như sau: Những người Mỹ gốc Việt, thực thi quyền tự do ngôn luận. Như việc tham dự biểu t́nh tại Mỹ để chống đối nhà cầm quyền cộng sản Viet Nam liên quan đến tham ô, độc đảng, vi phạm nhân quyền, dân chủ và kêu gọi tôn trọng tự do tín ngưỡng tại Việt Nam. Liệu khi họ về thăm thân nhân tại Việt Nam có bị nhà cầm quyền trả thù, bắt bớ không? Nếu có, tại sao?
    LQH: Tôi xin nói thế này. Nhà nước Việt Nam luôn hoan nghênh tất cả bà con về thăm quê hương. Nhưng nếu với những ai, lợi dụng chuyện thăm nhà, để hoạt động những chuyện vi phạm pháp luật, xâm phạm an ninh của tổ quốc. Những người này, nếu vào Hoa Kỳ với mục đích như vậy, cũng không được vào đâu. Chắc chắn là vậy. Nếu chỉ về thăm thân, du lịch, thăm bạn bè, đi chơi…Tôi có thể bảo đảm được, không có vấn đề ǵ hết. C̣n ở đây, nếu các anh thấy các nhân vật nào có khó khăn trong chuyện cấp visa, xin cứ gặp tôi, Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng, tôi sẽ lấy trách nhiệm của tôi ra bảo đảm cho người đó về. An toàn, không có chuyện ǵ hết. Chỉ với điều kiện là về đừng gây tổn hại an ninh trong nước.
    NPH: Nếu có một lời khuyên từ góc độ chính quyền đối với các doanh gia gốc Việt từ nước ngoài về đầu tư làm ăn tại Việt Nam, làm thế nào để có thể xây dựng được một doanh nghiệp thành công tại Việt Nam?
    LQH: Để thành công trong doanh nghiệp khi đầu tư vào Việt Nam, theo tôi, thứ nhất phải hiểu biết luật pháp Việt Nam. Phải đầu tư các bước thế nào? Cơ quan nào cấp phép? Phải hiểu luật đầu tư ở Việt Nam. Phải hiểu điều ǵ được quyền, điều ǵ không được phép. Thứ hai là phải hiểu rơ môi trường, thị trường muốn đầu tư. Lănh vực đầu tư có phù hợp không? Đầu tư vào ngành nào? Thứ ba, phải có sự hiểu biết, sẵn sàng đối phó với những khó khăn. Không ngành nào dễ dàng hết. Đầu tư vào nước nào cũng vậy, không phải chuyện ǵ cũng dễ. Việt Nam khó khăn nhất là hạ tầng cơ sở, chưa đáp ứng được, tuy so với một số nước khác cũng là khá. C̣n kẹt xe, đường xá c̣n lôm nhôm v.v. phải tính được những ǵ ḿnh đối mặt. Thứ tư là kinh nghiệm quản lư. Con người Việt Nam rất khéo léo, chịu khó. Nhưng quản trị doanh nghiệp cần phải có chuyên môn, phải học mới được. Nếu dùng nhân sự trong nước, phải đào tạo thế nào? Nhân công Việt Nam tuy rẻ, nhưng cũng cần phải có đào tạo mới dùng được. Tất nhiên c̣n nhiều mặt khác nữa. Và nhà nước cũng đang t́m hết cách để giải quyết nạn tham nhũng, hối hộ. Cũng có đấy.
    ETC: Câu hỏi này rất được các đảng phái chính trị và những người thuộc khối chống cộng muốn quan tâm. Trong cộng đồng người Việt hải ngoại, nhiều người không đồng ư với chính quyền Việt Nam về vấn đề đảng CSVN là đảng duy nhất lănh đạo và điều hành đất nước. Ông có thể phân tích những điều lợi và hại của việc chỉ có một đảng duy nhất lănh đạo đất nước trong t́nh h́nh Việt Nam hiện nay?
    LQH: Đây là câu hỏi đặt ra về thể chế chính trị. Trên thế giới, có khoảng gần 180 quốc gia không nước nào giống nước nào. Dân tộc khác nhau, nhà nước khác nhau. Mỗi nước có mô h́nh và thể chế chính trị khác nhau. Tại sao lại có chế độ Quân chủ? Chế độ có vua. Rồi Quân chủ lập hiến. Rồi chế độ Cộng ḥa. Chế độ nghị trường v.v. Những chế độ này chẳng có ǵ là áp đặt hết. Tại sao Pháp không giống Hoa Kỳ? Hay vua Nhật khác Hoa Kỳ? Hoàn cảnh của mỗi nước lúc này khác lúc kia. Nên không thể nói tại sao bây giờ không như thế này hay thế khác. Nói độc đảng là tốt, hay đa đảng là tốt, không ai có câu trả lời chính xác cả. Singapore có chế độ độc đảng, tại sao nước họ vẫn phát triển? Cũng có những nước đa đảng, tối ngày xào sáo lẫn nhau. Nói ǵ th́ nói, nếu lănh đạo một nước được xem là tốt th́: 1) Phải đặt quyền lợi của người dân, dân tộc lên trên. 2) Phải gắn bó với dân như máu thịt. 3) Phải có năng lực lănh đạo. Ở Việt Nam, trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đảng Cộng sản là đảng đứng đầu chịu mọi hy sinh, tổn thất để lănh đạo dân tộc Việt Nam. Trong công cuộc tái thiết đất nước, đảng vẫn tiếp tục lănh đạo công cuộc đổi mới. Chúng ta cần sự ổn định để phát triển, và đảng Cộng sản bảo đảm được an ninh để đưa đất nước phát triển, đây là điều phù hợp nhất trong thể chế chính trị tại Việt Nam. Có thể đến một giai đoạn nào khác, t́nh h́nh cần có những thay đổi, sẽ thay đổi. Ngoài ra, c̣n phụ thuộc nhiều ở tŕnh độ dân trí nữa. Nếu dân trí thấp, rất dễ bị kích động của thế lực bên ngoài, gây mất an ninh cho đất nước.
    NPH: Nhiều người sử dụng mạng internet cho rằng nhà nước Việt Nam kiểm duyệt Internet. Trên thực tế nhà nước Việt Nam có chính sách kiểm duyệt internet hay không? Ông đánh giá thế nào về ảnh hưởng của internet đối với xă hội Việt Nam?
    LQH: Nói về việc sử dụng mạng internet, Việt Nam tuy là nước đang phát triển, nhưng theo thống kê đến tháng 12, 2010, toàn Việt Nam có 26, 800.000 người sử dụng internet. Tính ra trên 31% người dân Việt Nam có sử dụng internet. Đây là một con số khá cao để nói về số người tiếp cận với internet, trong đó, có 1,500.000 trang facebook. Những con số này cho thấy, nếu Việt Nam cấm, th́ đă không có con số cao như vậy. Tuy nhiên, phải nói thêm điều này, dù trên internet, cũng phải có trách nhiệm, khách quan và trung thực. Không thể để cho những thông tin gây nguy hại đến thuần phong mỹ tục của người Việt. Có thể có những chuyện hợp với người Việt ở Hoa Kỳ, nhưng không hợp với người Việt ở Việt Nam. Một số những mạng thông tin gây nguy hại cho an ninh quốc gia, Việt Nam công khai cấm. Không phải chỉ Việt Nam, nước nào cũng vậy, nếu bị gây nguy hại cho an ninh nước họ, cũng bị cấm. Chuyện ǵ cũng có hai mặt, nhà nước khuyến khích dân mở mang dân trí, sử dụng internet, nhưng không được lợi dụng chuyện này để tuyên truyền đồi trụy, gây nguy hại cho an ninh quốc gia.
    ETC: Qua một giờ đồng hồ trao đổi với Tổng lănh sự Lê Quốc Hùng, xin cảm ơn ông đă dành cho giới truyền thông hải ngoại một cuộc tṛ chuyện cởi mở, thẳng thắng, trước khi nhà báo Nguyễn Phương Hùng nêu câu hỏi cuối với ông, chúng tôi xin cho biết thêm, ngoài ba cơ quan truyền thông là Việt Weekly, Phố Bolsa TV, KBC Hải Ngoại có mặt hôm nay, chúng tôi c̣n mời thêm 2 cơ quan truyền thông khác là đại diện nhật báo Người Việt, đài VHN-TV, nhưng v́ những lư do riêng, họ không tham gia, xin hẹn một dịp khác. Xin mời nhà báo Nguyễn Phương Hùng đặt câu hỏi.
    NPH: Chúng ta qua câu chuyện đă nói nhiều về đối thoại để cảm thông. Theo ông, trong tương lai, chính quyền Việt Nam có ư định mời đoàn báo chí Việt Nam ở hải ngoại về trong nước để họ nh́n thấy những ǵ đang diễn ra trên đất nước hay không?
    LQH: Điều anh hỏi chính là nguyện vọng tôi nung nấu từ một, hai năm nay. Trong đầu tôi đă có dự tính, và tôi cũng đă nêu vấn đề. Chúng tôi rất muốn mời một đoàn báo chí, truyền thông ở khu vực miền Tây của tiểu bang Cali này về Việt Nam một chuyến. Để các hăng truyền thông, đài, báo cùng đi Việt Nam một lần để tận mắt chứng kiến, không loại trừ một lănh vực nào, kể cả các nhà báo có khuynh hướng chống cộng, nếu quư vị đó muốn đi. Tôi cũng xin nói rơ ràng là, chúng tôi hoan nghênh các anh tham gia chuyến đi đó, nhưng phải có điều kiện là phải trung thực và khách quan. Cứ viết ra những ǵ quư vị thấy được, nghe được, để chuyển tải thông tin xác thực về đất nước cho bà con ở hải ngoại, kể cả những người bạn Hoa Kỳ biết, hiểu về đất nước ḿnh. Nhiệm kỳ của tôi đă hết, không c̣n thời gian thực hiện nguyện vọng này, tôi sẽ bàn giao lại cho vị Tổng lănh sự kế nhiệm để tiếp tục làm việc với giới báo chí.
    ETC: Cảm ơn Tổng lănh sự đă nêu ra nguyện vọng của ḿnh. Xin mời ông cho một ư kiến cuối để kết thúc buổi trao đổi hôm nay.
    LQH: Tôi rất cám ơn truyền thông, các anh đă chủ động đặt vấn đề để tôi có cơ hội phát biểu với bà con ở đây. Phải nói là sau 3 năm công tác tại địa bàn này, với tư cách là Tổng lănh sự, tôi đă có nhiều dịp đi nhiều, tiếp xúc nhiều với bà con. Tôi tiếp xúc từ người làm ăn thành công, các đại gia, các tiểu thương, các người c̣n đang khó khăn, c̣n thất nghiệp, kể cả một số bà con vô gia cư, tôi cũng đă đến thăm, nói chuyện với họ. Qua đó, tôi hiểu được một điều, mỗi người mỗi cảnh, có người có số phận cay đắng. Tôi rất hiểu, rất thông cảm. Điều chung nhất tôi cảm nhận, là t́nh cảm của họ dành cho quê hương, đất nước. Có một người vô gia cư tôi gặp, hỏi sao về nước. Anh ta đáp, muốn về lắm nhưng nếu về thế này, không c̣n mặt mũi với bà con, cḥm xóm. Người ở nhà nói, ḿnh qua đây bao nhiêu năm, tưởng làm ăn khá, ai ngờ lại ra thế này, trên răng dưới…dép. Nghe vậy, tôi rất thấm thía, kính trọng lời nói có tự trọng này. Tôi nghĩ đây là điều tôi đánh giá cao bà con ḿnh, dù là người vô gia cư, nhưng rất tự trọng. Tôi mong bà con ḿnh tự trọng là người Việt Nam. Làm ǵ cũng được, phải có tinh thần tự tôn dân tộc. Giữ được bản sắc, cốt cách người Việt Nam. Chúng ta phải có một vị trí đối với Hoa Kỳ, phải gắn bó với nhau. Chứ cứ chia rẽ với nhau suốt thế này, sẽ không bao giờ được chính quyền sở tại nể trọng.


    Nguồn: http://kbchaingoai.wordpres s.com/2011/03/17/946/

  4. #14
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Góp ư với bác Song Quân KUTAI

    Trong góp ư #12 bác Song Quân KUTAI viết:
    Cái lư sự cùn của các em bé choàng khăn máu
    "Ải Nam Quan, Ải Bắc Quan” ǵ đó , Chẳng khác nào Obama lén (tức là kiểu lén lúc kư hiệp uớc ranh giới,không cho dân chúng biết nội dung cái ǵ bên trong tờ giấy kư kết ) bán San Jose , San Francisco cho Mễ rồi ra truớc công chúng lư sự bao che sự làm ăn bán nuớc của ḿnh bẳng phương trinh cán cuốc :
    Nếu San Jose , San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English.
    Th́ cam đoan sẽ ăn một chục chiếc giầy bay vào mặt .
    Sử sách có ghi, (xin xem các tài liệu tham khảo) trước đây San Jose và San Francisco nói riêng, hay California nói chung, là thuộc địa của Mexico. Trong chiến tranh Mỹ- Mễ (1846-1848) Mễ đă thua và phải kư kết Hiệp Ước Guadalupe Hidalgo với Mỹ. Theo hiệp ước này, Mễ phải nhường lại cho Mỹ 1 số lănh thổ thuộc các bang Texas, New Mexico, Utah, Nevada và California và Mỹ phải trả cho Mễ 15 triệu dollar (tương đương với 380 triệu dollar theo thời giá)!
    Theo ư tôi nếu Tổng Thống Obama có nói: “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” th́ điều Tổng Thống nói cũng đúng với một phần của sự thật thôi!

    Tài liệu tham khảo:
    1. Hiệp Ước Guadalupe Hidalgo:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Treaty_of_Guadalupe_ Hidalgo
    2. Chiến tranh Mỹ- Mễ (1846 - 1848)
    http://en.wikipedia.org/wiki/Mexican-American_War
    3. Lịch sữ California:
    http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Californi a

  5. #15
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Phàm xét về tên một địa danh nào đó , phải dựa vào sự biến chuyển của lịch sữ theo thời đại

    Sử sách có ghi, (xin xem các tài liệu tham khảo) trước đây San Jose và San Francisco nói riêng, hay California nói chung, là thuộc địa của Mexico. Trong chiến tranh Mỹ- Mễ (1846-1848) Mễ đă thua và phải kư kết Hiệp Ước Guadalupe Hidalgo với Mỹ. Theo hiệp ước này, Mễ phải nhường lại cho Mỹ 1 số lănh thổ thuộc các bang Texas, New Mexico, Utah, Nevada và California và Mỹ phải trả cho Mễ 15 triệu dollar (tương đương với 380 triệu dollar theo thời giá)!
    Truớc tiên cho tôi cám ơn TV đă cho tôi thấy những links Wiki tài liệu tham khảo ,đă đại khai nhản giới cho tôi biết rằng nuớc Mỹ có đuợc diện tích rộng lớn ngày hôm nay cũng nhờ công lao vũ lực chiến tranh mà có theo nguyên tắc "thuận bán chịu mua" .(thay v́ thắng trận có quyền nuốt chững gọn gàn với giá free nhưng lại chơi điệu qua "Thuận mua chịu bán " ) đồng thời cũng cho thấy bộ mặt khoái bán đất đai của dân gốc Spanish ,dân Nga (vụ bán Alaska ).

    Theo ư tôi nếu Tổng Thống Obama có nói: “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” th́ điều Tổng Thống nói cũng đúng với một phần của sự thật thôi!
    Có phải ư thâm sâu muốn nói rằng lê công Phụng mói vụ ANQ "cũng đúng với một phần của sự thật" chứ ǵ ?

    Phàm xét về tên một địa danh nào đó , phải dựa vào sự biến chuyển của lịch sữ theo thời đại ,mà phán mà xét chớ không phải xét trên cái tên đơn thuần của nó .

    Trên lảnh thổ Mỹ có làng có thị xă tên Paris và Berlin , không phải v́ xét cái tên đơn thuần mà cho làng thị xă đó là thuộc về Pháp hay Đức .

    Khi Mỹ mua Alaska từ Nga , đă đổi hết đa số những tên Nga sang tên Anh . Dù có tên Anh bây giờ đi nữa nếu xét về lich sữ cũng đă từng thuộc về Nga một thời ,phải hong ? .

    Thôi trở về đề tài chánh , cái lư luận của LCP về "ANQ của VN tại sao khg có tên ABQ" đó là loại lư luận sai hoàn toàn về facts lịch sữ ...Ngay cả "đúng một phần sự thật" cũng khg có nữa .

    Những bản đồ xưa Bắc Việt trong văn khố Pháp c̣n đó ,in rất rỏ ràng chử Nam Quan nằm trên đuờng ranh giới giữa hai nuớc Việt và Tàu . Chớ hỏng phải nằm gọn gàn sạch sẽ gọn bâng hoàn toàn trong lảnh thổ Trung Cộng (như bây giờ ) .




    http://belleindochine.free. fr/images/Plan/CarteTouristiqueIndo VieIndustrielle.jpg [Thời điểm in carte khoảng đâu đó 1922]

    Dù cho bât cứ địa danh nào có tên chệt đi nữa mà nằm trong lảnh thổ Việt cũng phải coi lại quá tŕnh lịch sữ của nó chớ không thể nào luận tên địa danh mà quy chụp vào sở hữu chủ của ai đó ...

    Tại vùng ranh giới Lào &Việt có nhiều tên làng có âm huởng Lào ,rồi giả sữ một ngày nào đó CSHN túng tiền đem đi bán cho Lào th́ lại dở một luận điệu "cũng đúng với một phần của sự thật" mà nói rằng :

    -Nếu của VN tại sao có tên Lào ?

    Th́ đó chính là luận điệu chính quy của Le công phụng .

  6. #16
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    LQH nào đó thiệt biết cách nói chơi so sánh cà nanh với Singapore?

    LQH: Đây là câu hỏi đặt ra về thể chế chính trị. Trên thế giới, có khoảng gần 180 quốc gia không nước nào giống nước nào. Dân tộc khác nhau, nhà nước khác nhau. Mỗi nước có mô h́nh và thể chế chính trị khác nhau. Tại sao lại có chế độ Quân chủ? Chế độ có vua. Rồi Quân chủ lập hiến. Rồi chế độ Cộng ḥa. Chế độ nghị trường v.v. Những chế độ này chẳng có ǵ là áp đặt hết. Tại sao Pháp không giống Hoa Kỳ? Hay vua Nhật khác Hoa Kỳ? Hoàn cảnh của mỗi nước lúc này khác lúc kia. Nên không thể nói tại sao bây giờ không như thế này hay thế khác. Nói độc đảng là tốt, hay đa đảng là tốt, không ai có câu trả lời chính xác cả. Singapore có chế độ độc đảng, tại sao nước họ vẫn phát triển? Cũng có những nước đa đảng, tối ngày xào sáo lẫn nhau

    He he he he he

    LQH nào đó thiệt biết cách nói chơi so sánh cà nanh với Singapore?

    Nghệ thuật nầy cũng hay đó, nên đem vào bài bản tuyên vận mà nhồi sọ th́ tuyệt cú mèo .

    Trên thế giới có bao nhiêu nuớc có thể chế chính trị độc đảng ?

    Trong số nuớc có độc đảng đó ,có bao nhiêu nuớc có thể cực thịnh như Singapore ?

    Hăy mở mắt to ra mà xét % cực thịnh (đuợc đinh ngghĩa theo tiêu chuẩn UN nhé ) của những nuớc có thể chế độc đảng với % cực thịnh của những nuớc có thể chế đa đảng, coi bên nào cao hơn ?


    Nói ǵ th́ nói, nếu lănh đạo một nước được xem là tốt th́: 1) Phải đặt quyền lợi của người dân, dân tộc lên trên. .
    Xạo ke, Thiên hạ thấy truớc mắt quyền lợi đảng viên đảng Cộng sụ hanoi đuợc đặt lên trên quyền lợi dân tộc , họ có nhiều đặc quyền ngay cả phạm tội cũng có cách gở tội án nhẹ đi hoặc không có ...C̣n những ai khg nằm trong đảng xem như có quyền lợi của cá nằm trên thớt.



    2) Phải gắn bó với dân như máu thịt.
    Vây th́ phải biễu hiện bằng hành động lo cho dân nghèo một cách "như máu thịt" .Chớ đùng nói úp mở xè tay xin thêm nguồn tài trợ khác .

    3) Phải có năng lực lănh đạo.
    Năng lực lảnh đạo kiểu công an trị Gestapo th́ ai làm chả đuợc .Ngay cả công an đi ŕnh du khách có gia đ́nh cha mẹ con cái đùm đề




    cũng chứng minh lên năng lực lảnh đạo chặt chẻ kỷ càng hết chổ chê rồi .

    Đó là dân Tây mũi lỏ c̣n hay như vậy huốn chi dân cùng ḍng máu Âu Cơ th́ chơi luôn năng lực của thuyết "Tổ Tam ḍm" tức là xúi A+B ḍm hành C rồi report lại cho ḿnh hành động của C , kế đó xúi B+C ḍm hành lại A , sau cùng xúi A+C ḍm hành lại B ...th́ có phải trong tay ḿnh có ba report về hành vi của A-B-C ngon lành ..hông?



    cở dân vệ cũng ngồi đầu luôn huốn chi dân cắc ké b́nh thuờng

    ..
    Điều nầy chứng tỏ năng lực ngồi đầu ,ư quên năng lực lảnh đạo A-B-C đến mức thuợng thừa hong ?
    Last edited by Song Quân KUTAI; 19-03-2011 at 01:12 PM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Quán triệt, nhất trí với "đảng ta"?

    Originally posted by TrucVo: Theo ư tôi nếu Tổng Thống Obama có nói: “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” th́ điều Tổng Thống nói cũng đúng với một phần của sự thật thôi!
    Chỉ có những "ngợm" cộng sản mới có kiểu "đệ nhất ngông" bán đất không mời ...nhân dân thôi ông Truc Vo ơi.

    Lời tên đại ngu Lê công Phụng:
    . Ngược lại, họ cũng đưa ra những lư luận của họ, ví dụ như Ải Nam Quan. Nếu biên giới Việt Nam giáp với Trung Quốc, là phía bắc của lănh thổ, phải nên gọi là Ải Bắc Quan chứ sao gọi là Nam Quan, đại khái như vậy.
    Ông đem câu "tự biên" của ông mà gán vào mồm TTObama thì tội nghiệt cuả ông lớn lắm đó, ông biết không?
    TTObama có thể bị dân Mỹ chửi "ngu" cái gì đi nữa chứ không ngu như cái câu "tự biên" dựa theo lý luận cuả bọn Tầu khựa côn đồ đâu ông à, mà lại phát ra từ miệng một TTMỹ ư? Chắc chắn là Obama sẽ ăn ...giầy cuả chính dân Mỹ, giầy Mỹ nó liệng là bay luôn cái ghế Tổng thống chứ không dính chặt vào ...mông như ghế mấy tay chóp bu cộng sản đâu.

    Ông TRuc Vo "quán triệt" ý tưởng cuả các "đỉnh cao" coi bộ còn xa hơn sự mong đợi cuả "đảng ta" đấy. "Tốt ...đấy! Cứ thế mà phát huy nhé!" Đó là lời "boác" vẫn bảo đám con cháu boác lúc chưa... chuyển sang từ trần.

  8. #18
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Góp ư với bác TiếngXưa

    Trong góp ư #17 bác TiếngXưa viết:
    Ông đem câu "tự biên" của ông mà gán vào mồm TTObama thì tội nghiệt cuả ông lớn lắm đó, ông biết không?
    Bác viết như thế th́ không có logic 1 tí tẹo nào cả! Bác hăy đọc lại góp ư #14, Góp ư với bác Song Quân KUTAI, đọc thật nhiều lần, để xem cái câu “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” do đâu mà có!
    Bác cứ nhắm mắt mà viết đại th́ chỉ làm mất th́ giờ của bạn đọc, th́ giờ của bác và cả th́ giờ của tôi nữa!

  9. #19
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Kẻ "quán triệt" là ai vào đây?

    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Trong góp ư #17 bác TiếngXưa viết:
    Bác viết như thế th́ không có logic 1 tí tẹo nào cả! Bác hăy đọc lại góp ư #14, Góp ư với bác Song Quân KUTAI, đọc thật nhiều lần, để xem cái câu “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” do đâu mà có!
    Bác cứ nhắm mắt mà viết đại th́ chỉ làm mất th́ giờ của bạn đọc, th́ giờ của bác và cả th́ giờ của tôi nữa!
    Chả việc gì mà phải đọc "rất nhiều lần" lời ông Song Quân đâu ông Truc Vo à, có phải cán ngố đâu mà không thủng ý?

    Cái "giả thuyết" nghe không thủng cho dù là ông Song Quân cho vế một, nhưng ông Truc Vo "triển khai" vế hai mới là cái "đại nghiệt"!

    Originally posted by TrucVo:Theo ư tôi nếu Tổng Thống Obama có nói: “Nếu San Jose, San Francisco là của chúng ta tại sao chúng không có tên English” th́ điều Tổng Thống nói cũng đúng với một phần của sự thật thôi!


    Một ông nông dân Mỹ théc méc như vế I thì còn chấp nhận, vì là nông dân, - chứ Obama mà mở mồm như thế là giầy vào mặt thì phải rồi - nhưng "OK" cái vế II cuả ông thì một là đại ...dại, hai là lý sự cùn cuả một anh Mễ mà thôi, chả anh Mỹ nào "ný nuận" cải 2 vế - câu cuả ông Song Quân và câu cuả ông TrucVo -

    Ông TrucVo ra vào diễn đàn ì xèo mà ngại gì chuyện tốn thì giờ gõ vài chữ ...phản pháo chứ - không phải phản bác, phản béc gì cả -? Nói gì nói cho ...thật nó mới oai!
    "Nhắm mắt" mà ..gõ keyboard không lỗi chính tả thì kể ra tôi cũng ...tài ghê nhỉ? Cám ơn ông TrucVo đã "phát hiện" ít tài mọn cuả tôi.

  10. #20
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Ải Nam Quan là của ai?

    Ngày 30 tháng 12 năm 1999, tại Hà nội, hai ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm của Việt Nam và Đường Gia Triền của Trung Quốc chính thức kư ‘Hiệp ước biên giới trên đất liền’, (Xin xem tài liệu tham khảo 1), theo đó Ải Nam Quan thuộc về Trung quốc. Từ đó, nhất là từ 2002, vấn đề chủ quyền của Ải Nam Quan đă được tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn trong và ng̣ai nước. Đa số chúng ta là độc giả tài tử, chắc cũng hiếm có ai trong chúng ta đă từng bỏ ra vài tháng, hay vài năm, để nghiên cứu vấn đề chủ quyền của Ải Nam Quan! Nếu chỉ đọc được vài ba bài viết về chủ đề này rồi mạnh miệng bênh hay chống Ải Nam Quan thuộc về Việt Nam th́ e rằng hơi bạo miệng chăng? Thôi th́ chúng ta hăy cùng …“dựa cột mà nghe” vậy!
    Trong góp ư này tôi xin ghi ra một số tài liệu nổi trội của hai phe bênh và chống Ải Nam Quan thuộc về Việt Nam để nếu có bạn đọc nào ṭ ṃ muốn t́m hiểu thêm về vấn đề này th́ cũng có chút ít tài liệu đọc cho biết! Và đọc cho vui!
    A. Duới đây là một số bài viết cho rằng Việt nam là chủ quyền của Ải Nam Quan:
    1) “Biên Giới Việt-Trung: Đi T́m Sự Thật Sau Những Che Giấu”. Bài này do ông Nguyễn Đ́nh Sài, kỹ sư công chánh và Cao Học Quản Trị về ngành Công Kỹ Nghệ (MBA in Engineering Technology) tại Mỹ, đăng trên website của Hội Chuyên Gia Việt Nam từ ngày 6 tháng 12/2002. Một phần của bài này sẽ được post trong 1 góp ư sau góp ư này. Xin xem tài liệu tham khảo 2.
    2) “Chuyện Một Chiếc Ải Đă Mất”. Bài này do ông Trần Gia Phụng đăng trên website Hưng Việt ngày 1 tháng 2/2002. Xin xem tài liệu tham khảo 3.
    3) “Ải Nam Quan C̣n Thuộc Việt Nam hay không?” Bài này do ông Nguyễn Ngọc Danh đăng trên website của Hội Chuyên Gia Việt Nam từ ngày 14 tháng 3/2002. Xin xem tài liệu tham khảo 4.
    4) “Ải Nam Quan Trong Lịch Sử”. Bài này do ông Mai Thái Lĩnh viết tại Đà Lạt ngày 4-8-2009 đăng trên website Trúc Lâm Yên Tử. Xin xem tài liệu tham khảo 5.
    B. Duới đây là một số bài viết cho rằng Trung Quốc là chủ quyền của Ải Nam Quan:
    1) Trên báo Sài G̣n Nhỏ, ra ngày 8/2/2002, kư giả Tú Gàn, tức cựu thẩm phán Nguyễn Cần thời Việt Nam Cọng Ḥa, có đưa ra 1 tài liệu và ông viết: "Tài liệu ngày nay xác định rằng cửa ải Nam Quan do Tàu xây vào năm Gia Tĩnh thứ nhất, tức năm 1522, dưới đời vua Minh Thế Tông. Ở Việt Nam, lúc đó là đời vua Lê Cung Hoàng." Xin xem ghi chú (8) trong tài liệu tham khảo 8.
    2) “Nam Quan” - Bài đăng trên bách khoa toàn thư mở Wikipedia - Tiếng Việt. Xin xem tài liệu tham khảo 6.
    3) “Việt Nam có bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan cho Trung Quốc?” Bài của ông Nguyễn An, phóng viên đài Á Châu Tự Do (RFA), phỏng vấn ông Trương Nhân Tuấn. Bài phỏng vấn này sẽ được post trong 1 góp ư sau góp ư này. Xin xem tài liệu tham khảo 7.
    4) “Bàn về biên giới Việt Nam – Trung Quốc: Vấn đề dữ kiện”. Bài này do ông Bàn Tân Định đăng trên website Giao Điểm ở Garden Grove, CA., USA. Xin xem tài liệu tham khảo 8.
    Ng̣ai ra 1 ít tài liệu có liên quan đến Ải Nam Quan cũng được ghi trong tài liệu tham khảo.
    Ở đây xin nói thêm một chút về ông Trương Nhân Tuấn và lập luận ông nêu ra để cho rằng Ải Nam Quan thuộc Trung Quốc.
    “Nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn là tác giả cuốn sách "Biên giới Việt - Trung, 1885-2000, Lịch sử thành h́nh và những tranh chấp" do Nhà Xuât Bản Diễm Châu ấn hành tại Pháp năm 2005”. (Theo tài liệu tham khảo 7).
    “Trương Nhân Tuấn tên thật Ngô Quốc Dũng, sinh năm 1956 tại Bạc-Liêu, là người thứ hai trong một gia đ́nh có 11 anh em. Năm 1960 theo cha mẹ lên Pleiku sinh sống. Năm 1970 về Sài-g̣n học các năm trung-học. Đậu tú-tài I năm 1972, tú-tài II năm 1973, đậu chứng-chỉ dự-bị MPC Đại-học Khoa-học Saigon năm 1974. Sau 30 tháng 4 năm 1975 nghỉ học. Sang Pháp năm 1980, học lại, tốt-nghiệp ngành tóan và vật-lư. Hiện đang sinh sống tại Marseille, một tỉnh miền Nam nước Pháp.” (Theo Tạp Chí Da Màu: http://damau.org/archives/author/truongnhantuan)
    Theo ông Trương Nhân Tuấn, dựa theo bài phỏng vấn của ông Nguyễn An và một số bài viết khác (Xin xem các tài liệu tham khảo 7, 9, 12 & 13) th́ khi đàm phán, phía Việt Nam và Trung Quốc đă dựa trên tiêu chuẩn và điều luật của Quốc Tế Công Pháp (Public International Law) để giải quyết những tranh chấp (Xin xem thêm tài liệu tham khảo 1, Điều I). Mặt khác Việt Nam và Trung Quốc đă phải dựa theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895 mà theo Công ước này th́ chủ quyền của Ải Nam Quan thuộc Trung Quốc. Do đó, theo ông Trương Nhân Tuấn, về mặt pháp lư (Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895) và theo Quốc Tế Công Pháp th́ Ải Nam Quan thuộc Trung Quốc, dù trên thực tế có nhiều bằng chứng cho thấy Ải Nam Quan là của Việt Nam!
    Nếu đúng theo như ông Trương Nhân Tuấn lập luận th́ thật là một điều đáng buồn v́ đă là người Việt Nam th́ ai ai cũng đều mong muốn Ải Nam Quan là của Việt Nam!

    Tài liệu tham khảo:
    1. Hiệp Ước Biên Giới Trên Đất Liền Giữa Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=1148
    2. Biên Giới Việt-Trung: Đi T́m Sự Thật Sau Những Che Giấu - Nguyễn Đ́nh Sài
    http://www.vps.org/rubrique.php3?id_rub rique=279
    3. Chuyện Một Chiếc Ải Đă Mất - Trần Gia Phụng
    http://hung-viet.org/blog1/2002/02/01/chuy%E1%BB%87n-m%E1%BB%99t-chi%E1%BA%BFc-%E1%BA%A3i-%C3%B0a-m%E1%BA%A5t/
    4. Ải Nam Quan C̣n Thuộc Việt Nam hay không? - Nguyễn Ngọc Danh
    http://www.vps.org/article.php3?id_arti cle=617&artsuite=0
    5. Ải Nam Quan Trong Lịch Sử - Mai Thái Lĩnh
    http://www.truclamyentu.inf o/tlls_lichsuvietnamca ndai/ainamquantronglichsu .htm
    6. Nam Quan - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Quan
    7. Việt Nam có bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan cho Trung Quốc? - Nguyễn An
    http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/ChinaVietnamBorder/DidVnLoseAnyOfItsTer ritoryAtTheNamQuanGa teArea_NAn-20080113.html
    8. Bàn về biên giới Việt Nam – Trung Quốc: Vấn đề dữ kiện - Bàn Tân Định
    http://giaodiem.com/doithoai/biengioi_one.htm
    9. Công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895 - Trương Nhân Tuấn
    http://kekhopk.com/forums/index.php?showtopic= 25968
    10. Ải Nam Quan trong hiện tại - Mai Thái Lĩnh
    http://www.boxitvn.net/wp-content/uploads/2010/03/Ai-Nam-Quan-Trong-Hien-Tai.pdf
    11. Trao đổi thêm với anh Mai Thái Lĩnh về Ải Nam Quan - Trương Nhân Tuấn
    http://www.talawas.org/?p=20116
    12. T́m hiểu về Ải Nam Quan qua một vài tài liệu nước ngoài- Trương Nhân Tuấn
    http://www.shcd.de/biengioi%20VT/html/bgvt%20tim%20hieu%20 ai%20nam%20quan.html
    13. Trương Nhân Tuấn Blog
    http://vn.360plus.yahoo.com/truongnhantuan

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 20-07-2011, 04:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 06:54 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 14-12-2010, 06:47 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2010, 07:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •