Page 6 of 6 FirstFirst ... 23456
Results 51 to 57 of 57

Thread: Đôi Ḍng Nh́n Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm

  1. #51
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    12/ Điện văn ngày 6/10, TT Kennedy gửi đại sứ Lodgẹ Điện văn này có hai đoạn quan trọng.

    Đoạn một có câu sau đây: "Đành rằng chúng ta không muốn xúi dục một cuộc đảo chánh, nhưng chúng ta cũng không nên để lại cảm tưởng rằng HK sẽ ngăn chặn một cuộc thay đổi chính quyền và sẽ từ chối viện trợ kinh tế và quân sự cho chế độ mới".

    Đoạn hai của điện văn có đoạn sau đây: "về vấn đề đặc biệt của Dương văn Minh, ông đại sứ phải nghiêm chỉnh nghĩ đến việc cho nhân viên (tức Conein) đến nói với Minh rằng: trong t́nh trạng hiểu biết hiện tại của nhân viên, nhân viên không thể nghiêm chỉnh đệ tŕnh vấn đề lên cấp trên cứu xét. Muốn tŕnh lên cấp trên và được cấp trên cứu xét, nhân viên cần phải có những chi tiết chứng tỏ một cách rơ rệt rằng kế hoạch của Minh có nhiều triển vọng thành công. Với tin tức được cung cấp cho tới nay, nhân viên không thấy có triển vọng đó. (Telegram 74228, White House to Lodge, Oct 6, 63, The Pentagon Papers, p. 216)

    Chúng ta nhận thấy rơ sự bất lương và đạo đức giả của những kẻ mà phó tổng thống Johnson đă gọi là "vừa đánh trống vừa ăn cướp". TT Kennedy và những cố vấn ṭa Bạch Ốc tưởng rằng với luận điệu "không khuyến khích cuộc đảo chánh và cũng không ngăn cản cuộc đảo chánh", họ có thể rửa sạch hai bàn tay nhơ bẩn của họ trước lịch sử. Quyển "Kennedy in Vietnam" mỉa mai như sau: "sự phân biệt giữa khuyến khích một cuộc đảo chánh" với "không làm hỏng một cuộc đảo chánh" là một lối chơi chữ lắt léo không đếm xỉa ǵ đến ảnh hưởng của Mỹ tại miền Nam, Việc Mỹ hứa ủng hộ kinh tế quân sự cho nhóm đảo chánh sẽ có hậu quả khuyến khích các tướng lănh làm đảo chánh, cũng như việc Mỹ đe dọa từ chối viện trợ đă từng có hậu quả làm nản ḷng nhiều vụ âm mưu đảo chánh trước đó" (sách đă dẫn, trang 148).

    William Colby, cựu giám đốc CIA tại VN, sau này cũng nói: "trong các công điện, người ta cứ nhắc đi nhắc lại rằng chính các tướng lănh VN mới là kẻ sẽ quyết định về việc lật dổ ông Diệm, chứ không phải chúng ta. Luận điệu này dễ nghe lắm, nhưng thật ra nó phản lại thực tế, nếu bạn nghĩ đến cái tư thế cực kỳ quan trọng của người Mỹ tại VN" (sách đă dẫn, trang 148).

    Chúng ta cũng thấy rơ TT Kennedy quyết tâm và mong muốn lật đổ TT Diệm. Khi được biết rơ ư định của tướng Dương văn Minh muốn đảo chánh, ông vội vàng ra chỉ thị cho ṭa dại sứ phải lập tức phối kiểm xem kế hoạch đảo chánh có nhiều triển vọng thành công hay không. Tại sao TT Kennedy lại muốn biết điều đó ? Câu trả lời nằm ngay trong câu hỏi. TT Kennedy muốn biết rơ, để c̣n bật đèn xanh cho các tướng lănh khởi sự.

    13/ Công điện ngày 25/10, đại sứ Lodge gởi Bundy.

    Ngày 6/10, chính quyền Kennedy cắt viện trợ. Tín hiệu đă được đưa vào băng tần và được gởi đến các tướng lănh VN. Saigon lên cơn sốt đảo chánh. Nhóm tướng lănh phản loạn coi dó như là một bằng cớ cụ thể chứng minh ṭa Bạch Ốc đă thực sự dấn thân và thực sự ủng hộ việc lật ông Diệm. Tin đồn sẽ có đảo chánh và cuộc đảo chánh được Mỹ ủng hộ lan tràn trong dân chúng như khói thuốc pháo. Riêng ṭa đại sứ Mỹ tại Saigon, họ dồn mọi nỗ lực để chạy đua với kim đồng hồ trong việc tiếp súc với các tướng lănh.

    Ngày 25/10, đại sứ Lodge gửi công điện số 1964 cho George Bundy, cố vấn anh ninh quốc gia HK. Bức công điện gồm 8 điểm. Dưới đây là những điểm chính:

    a/ Nhân viên của tôi (Lucien Conein) vẫn thi hành nghiêm chỉnh những chỉ thị của tôi. Chính tôi đích thân chấp thuận mọi cuộc gặp gỡ gữa Conein và Đôn (điểm 2 của bức công điện).

    b/ Đôn và các tướng lănh của ông ta đang thực sự t́m cách thực hiện một sự thay đổi trong chính quyền. Tôi không tin rằng đây là một cuộc đảo chánh giả của Ngô Đ́nh Nhu. Trong trường hợp cuộc đảo chánh thật bị thất bại, cũng như trong trường hợp cuộc đảo chánh CIA của Nhu thành công, tôi tin rằng sự liên hệ của chúng ta cho tới ngày hôn nay qua Lucien Conein vẫn c̣n là điều có thế dễ dàng chối căi. Cơ quan CIA hoàn toàn sẵn sàng để cho tôi có thể phủ nhận Conein bất cứ lúc nào (điểm 4).

    c/ Chúng ta không muốn làm hỏng một cuộc đảo chánh cũng như chúng ta không có ngay cả tứ thế để làm hỏng một cuộc đảo chánh, khi mà chúng ta không biết rơ những ǵ đang xảy ra (điểm 5).

    d/ Chúng ta không nên làm hỏng một cuộc đảo chánh, v́ hai lư do. Thứ nhất, chắc chắn chính quyền kế tiếp sẽ không vụng về và không hành động sai lầm như chính quyền hiện hữu. Thứ hai, nếu chúng ta dội nước lạnh trên những cuộc âm mưu đảo chánh, nhất là trong khi những cuộc âm mưu ấy đang ở trong thời kỳ bắt đầu, th́ đó là một điều cực kỳ thất sách cho chúng ta về lâu về dài. Chúng ta nên nhớ rằng đảo chánh là phương thức độc nhất để nhân dân VN có thể thực hiện một cuộc thay đổi chính quyền (điểm 6).

    e/ Tướng Đôn cho biết sẽ không có kỳ thị tôn giáo trong chính phủ tương lai. Ư định đó đáng khen. Và tôi hoan nghênh ư của ông ta không muốn làm một thứ "chư hầu" của Mỹ. Tôi muốn thêm hai đ̣i hỏi. Thứ nhất, không nên thanh trừng toàn thể nhân viện trong chính quyền. Những cá nhân nào đặc biệt đáng bị trách cứ có thể bị mang ra trước pháp luật sau này để xét xữ. Thứ hai, tôi đang nghĩ đến một chính quyền trong đó có Trí Quang và những nhân vật tầm vóc như Trần Quốc Bửu, chủ tịch nghiệp đoàn lao động (điểm 7).

    Đọc bức điện tín trên đây, chúng ta thấy những móng vuốt nhọn hoắt và lông lá của Mỹ đă cắm sau lút vào vận mệnh miền Nam. Họ sắp đặt cuộc đảo chánh cho miền Nam và sắp đặt luôn cả thành phần chính phủ tương lai miền Nam.
    Một điều mà chúng ta không thể không nh́n thấy là sự thiếu thành thật của đại sứ Lodge, nếu không nói là bất lương. Ông vẫn lập di lập lại rằng: Mỹ không nên làm hỏng cuộc đảo chánh, chẳng những vậy ông c̣n khẳng định rằng Mỹ không có ngay cả khả năng để làm điều đó. Viết như vậy, ông đă quên bức công điện số 375 trong đó ông đ̣i ṭa Bạch Ốc phải triệt để ủng hộ các tuớng lănh trong việc lật đổ ông Diệm. Trong bức công điện đó, ông đă viết: "cơ may thành công của cuộc đảo chánh tùy thuộc vào các tướng lănh VN mt mức độ nào đó, nhưng cũng tùy thuộc vào chúng ta, ít nhất cũng có một mức độ đó" (Telegram 375, Lodge to Stat, Aug 29, 1963).

    14/ Công điện ngày 30/10, Bundy gửi đại sứ Lodge

    Bức công điện ngày 25/10 của đại sứ Lodge vẫn không trấn an được TT Kennedy. Thâm tâm TT Kenedy rất muốn lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm, nhưng ông lại sợ thất bại và bị chê cười như ông đă thất bại và bị chê cười trong âm mưu lật đổ Fidel Castro hồi tháng 4/1961. Ông sợ mất uy tín trước dư luận trong nước và ngoài nước. Lần này, lật đổ Ngô Đ́nh Diệm ông chủ trương "đă ra tay là phải thắng". Nhưng, những tin tức của đại sứ Lodge gửi về đă không đủ để cho ông tin một cách chắc chắn rằng cuộc đảo chánh sẽ thành công. V́ vậy, ngay sau khi nhận được công điện ngày 25/10 của đại sứ Lodge, George Bundy, vị cố vấn được tín nhiệm nhất tại ṭa Bạch Ốc đă được lệnh phải cấp tốc gửi ngay tối hôm đó bức công điện số 63590 nói rơ cho đại sứ Lodge biết rằng TT vẫn lo ngại không thành công. (Telegram 63590, Bundy to Lodge, Oct 25, 1963, Box 201, national security files, JFK library).

    Bốn ngày sau, ngày 29/10, đại sứ Lodge báo cho ṭa Bạc Ốc biết: một cuộc đảo chánh sắp xảy ra. Ông quan niệm rằng: Hoa Kỳ không nên cũng như không thể ngăn chặn được cuộc đảo chánh, trừ phi đi báo cho Diệm và Nhu biết, một hành động sẽ đem lại ô nhục cho HK (The Overthrow of Ngo Dinh Diem, United States - Vietnam Relation III, pg 46).

    TT Kennedy vẫn không an tâm. Ông sợ các tướng lănh VN sẽ thất bại, và sự thất bại ấy sẽ kéo theo tất cả uy tín c̣n lại của ông đối với các nước trong vùng Đông Nam Á. V́ vậy, ngày 30/10, Bundy được lệnh phải cấp tốc gửi một công điện cho đại sứ Lodge để nói rơ những ưu tư của TT Kennedy về cuộc đảo chánh sẽ xảy ra. Bức công điện gồm 10 điểm. Dưới dây là những điểm chính:

    a/ Ṭa Bạc hốc tin rằng thái độ của chúng ta đối với nhóm đảo chánh vẫn c̣n có hậu qủa quyết định đối với họ. Ṭa Bạch Ốc tin rằng lời nói của chúng ta đối với nhóm đảo chánh có thể khiến họ hoăn lại cuộc đảo chánh... Cuộc sắp hàng các lực lượng tại Saigon cho thấy hai bên (quân chánh phủ và quân đảo chánh) gần như đang cân đồng la.n. Như vậy, cuộc nổ súng sẽ kéo dài và quân đảo chánh có thể sẽ bị đánh bại. Trong cả hai trường hợp, hậu qủa sẽ cực kỳ nghiêm trọng và tai hại cho quyền lợi của nước Mỹ. V́ vậy, chúng ta phải có được sự bảo đảm rằng tương quan lực lượng quân sự thực sự nghiêng về phía quân đảo chánh (điểm 2 của công điện)

    b/ Trong trường hợp ông rời khỏi Saigon một ngày nào đó truớc ngày đảo chánh, th́ trước khi đi, ông cần phải tham khảo ư kiến đầy đủ với tướng Harkins và pḥng trung ương t́nh báo để có những sắp xếp rơ rệt về (a) việc điều hành những hoạt động thông thường, ( việc tiếp xúc với nhóm đảo chánh, © việc phải làm khi cuộc đảo chánh khởi sự (điểm 7)

    c/ Nếu cuộc đảo chánh phải xảy ra, vấn đề bảo vệ các kiều dân Mỹ sẽ tức khắc được đặt ra. Ṭa Bạc Ốc có thể cho không vận tiểu đoàn thủy quân lục chiến từ Okinawa tới Saigon trong 24 tiếng đồng hồ. Ṭa Bạch Ốc đă ra lệnh cho CINCPAC sắp xếp cuộc di chuyển của tiểu đoàn thủy quân lục chiến bằng đường thủy đến hải phận gần Nam VN (điểm 8)

    d/ Ṭa Bạch Ốc hiện đang cứu xét nhưng trường hợp bất ngờ có thể xảy ra sau khi cuộc đảo chánh bùng nỗ. Yêu cầu ông đại sứ cho biết ngay những khuyến cáo của ông về thái độ mà ṭa Bạch Ốc phải có sau khi cuộc đảo chánh khởi sự, đặc biệt đối với những lời yêu cầu để hành động trong trường hợp cuộc đảo chánh (a) thành công, ( thất bại, © không ngă ngũ (điểm 9).

    e/ Ṭa Bạch Ốc nhắc lại rằng nhóm đảo chánh có trách nhiệm phảo đưa bằng cớ chứng minh rằng họ thực sự có triển vọng sẽ thành công mau lẹ. Nếu không, chúng ta sẽ phải can ngăn họ đừng đảo chánh, bởi lẽ: một sự tính toán sai lầm sẽ đưa tới hậu qủa làm tổn thương đến tư thế của nước Mỹ tại vùng ĐNA. Đây là điểm 10 và cũng là điểm chót của bức công điện (Telegram 79079, Bundy to Lodge, Oct 30, 1963, Box 317 national security files, JFK library)

    Chúng ta nhận thấy rơ tâm trạng của TT Kennedy. Ông rất muốn lật đổ ông Diệm, nhưng sợ thất bại. Ông đă ẩn náu ḿnh trong cái tṛ chơi ngôn ngữ "đừng khuyến khích cuộc đảo chánh cũng như đừng làm hỏng cuộc đảo chánh" để có thể chối tội sau này. Nhưng ông dấu đầu hở đuôi. Thật vậy, tại điểm 10 của bức điện tín nói trên, ṭa Bạch Ốc (tức TT Kennedy) đă ra lệnh cho đại sứ Lodge phải ngăn chặn cuộc đảo chánh, nếu thấy cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công. Th́ ra, chánh sách "không được ngăn chặn cuộc đảo chánh" mà TT Kennedy đă đề ra cho siêu cường Mỹ trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963, không áp dụng cho một cuộc đảo chánh có triển vọng thành công. Nó chỉ áp dụng cho một cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công. Đó là đạo đức quốc gia của nước Mỹ, và đó cũng là cái thông minh của TT Kennedy trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963.

    Người xưa đă dạy: "muốn nói dối, th́ phải có một trí thông minh trên mức b́nh thường, nếu không, sẽ có ngày chính ḿnh lại chửi lại ḿnh". Phải chăng, trong vụ lật đổ ông Diệm năm 1963, TT Kennedy của siêu cường HK và các cố vấn của ông đă không có được cái trí thông minh trên mức b́nh thường ?

    15/ Công điện ngày 30/10, đại sứ Lodge trả lời.

    Ngay sau khi nhận được công điện ngày 30/10 của cố vấn an ninh ṭa Bạch Ốc, đại sứ Lodge không nén được sự kinh ngạc trước ư định của ṭa Bạch Ốc muốn tŕ hoăn cuộc đảo chánh của các tướng lănh VN. Ông bèn cấp tốc gửi một công điện gồm 13 điểm cho bộ ngoại giao. Dưới đây là những điểm chánh:

    a/ Tôi không tin rằng chúng ta có đủ quyền lực để tŕ hoăn hoặc ngăn chặn một cuộc đảo chánh... Tôi có thể nói rằng: chúng ta có rất ít ảnh huởng đối với vụ này, một vụ hoàn toàn thuộc nội bộ VN (điểm 1 của công điện).

    b/ Trừ phi cuộc đảo chánh thành công chớp nhoáng, tôi dự kiến rằng khi cuộc đảo chánh bắt đầu bùng nổ, chính quyền Diệm sẽ yêu cầu tôi hoặc tướng Harkins dùng ảnh hưởng để kêu gọi các tướng lănh băi bỏ cuộc đảo chánh. Tôi tin rằng ảnh hưởng của chúng tôi (tức là đại sứ Lodge và tướng Harkins) chắn chắn không lớn hơn ảnh hưởng của tổng thống kiêm tổng tư lệnh tối cao quyền lực Hoa Kỳ. Nếu tổng thống đă không thể dùng ảnh hưởng để băi bỏ được cuộc đảo chánh, th́ chúng tôi cũng không thể dùng ảnh hưởng để kêu gọi các tướng lănh băi bỏ cuộc đảo chánh. Làm như vậy, chúng ta sẽ chỉ gây nguy hiểm cho sinh mạng người Hoa Kỳ. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có thể sẽ yêu cầu chúng ta gửi máy bay hoặc trực thăng đến để di tản những nhân vật trọng yếu trong chính quyền... Nhưng chắc chắn chúng ta sẽ không để cho phi cơ và phi công của chúng ta dấn thân vào nơi ḥn tên mũi đạn, khi hai phe đang dàn trận chống đối nhau (điểm 10).

    c/ Các tướng lănh có thể cần một số tiền vào phút chót để mua chuộc phe chống đối. Nếu số tiền này có thể đưa cho họ một cách kín đáo, tôi nghĩ rằng chúng ta nên cho họ, miễn là chúng ta xác tín rằng cuộc đảo chánh mà họ dự tính, đă được tổ chức chu đáo và có triển vọng tốt để thành công. Nếu nhận thấy rằng cuộc đảo chánh không phân thắng bại, và cuộc nổ súng sẽ kéo dài, chắc chắn chúng ta sẽ phải đứng ra giúp đỡ cả hai bên giải quyết vấn đề, v́ lợi ích của cuc chiến tranh chống cộng taị miền Nam (điểm 11).

    d/ Tôi hoàn toàn đồng ư rằng một sự tính toán sai lầm sẽ gây ra tai hại cho tư thế của HK tại vùng Đông Nam A’. Nếu chúng ta xác tín rằng cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại, dĩ nhiên chúng ta sẽ làm tất cả những điều mà chúng ta có thể làm được, để ngăn chặn cuộc đảo chánh. Nguyên văn câu chót: "If we are convinced that the coup is going to fail, we would, of course do everything we could to stop it" (điểm 12).

    e/ Tướng Harkins đă đọc công điện này và không đồng ư. Nguyên văn: Gen Harkins has read this and does not concur". Đây là điểm 13 và cũng là điểm chót. (Telegram 2063 , Lodge to State, Oct 30, 63. The Pentagon Papers, pg 227-229)

    Bức công điện 2063 nói trên của đại sứ Lodge là một kiệt tác của sơ hở, mâu thuẫn ngu xuẩn và bất lương. Đoạn trên nói rằng chính quyền Mỹ không đủ quyền lực để ngăn chặn cuộc đảo chánh, đoạn dưới lại nói rằng nếu thấy cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại th́ chúng ta (Hoa Kỳ) sẽ làm tất cả những điều có thể làm được để ngăn chặn cuộc đảo chánh. Đoạn trên nói rằng đây là một vấn đề hoàn toàn thuộc nội bộ VN, đoạn dưới lại nói rằng chúng ta nên cho nhóm đảo chánh một số tiền để họ mua chuộc phe chống đối.

    Tuân Tử của nước Tàu, Talleyrand của nước Pháp và Metternich của nước Áo, hiện đang ngủ dưới đáy mồ, nếu họ được đọc bức công điện của nhà ngoại giao Lodge, chắc chắn họ sẽ đội mồ mà chỗi dậy, và kêu trời cho cái chất xám của chính giới Mỹ. Bất lương ngu xuẩn và mâu thuẫn. Có lẽ tướng Harkins cũng đă nh́n thấy cái bất lương và mâu thuẫn của đại sứ Lodge, v́ vậy ông đă không đồng ư và đ̣i đại sứ Lodge phải ghi vào công điện rằng ông không đồng ư.

    Dù sao, những sơ hở, mâu thuẫn ngu xuẩn và bất lương của bức công điện cũng giúp cho lịch sử ghi lại một sự thật ngàn đời, cuộc đảo chánh 1963 đă do chính quyền Kennedy chủ trương, chủ mưu, sắp xếp và thúc đảy. Nhóm tướng lănh VN là những tay sai bản xứ ..!

    16/ Công điện ngày 30/10, George Bundy gửi đại sứ Lodge

    Bức công điện ngày 30/10 (số 2063) của đại sứ Lodge không được sự chấp thuận của tướng Harkins, tư lệnh MAGV tại Saigon. Ṭa Bạch Ốc đă nh́n thấy sự xích mích và bất đồng quan điểm giữa đại sứ Lodge và tướng Harkins trong vụ lật đổ ông Diệm. Và ṭa Bạch Ốc lo ngại.

    Chiều 30/10, George Bundy lại cấp tốc gửi một công điện 6 điểm cho đại sứ Lodgẹ Dưới đây là những điểm chính:

    a/ Ṭa Bạch Ốc không chấp nhận luận điệu của ông đại sứ cho rằng "chúng ta không đủ quyền lực để tŕ hoăn hoặc ngăn chặn một cuộc đảo chánh tại VN" như là căn bản chủ đạo cho chánh sách đối ngoại của HK. Trong công điện của ông đại sứ, điểm 12, ông đại sứ cũng nói rằng nếu ông xác tín rằng cuộc đảo chánh sẽ đi đến thất bại, th́ ông sẽ làm tất cả những điều có thể làm được để ngăn chặn nó. Cũng trên căn bản đó, ṭa Bạch Ốc tin rằng ông đại sứ sẽ hành động để thuyết phục các tướng lănh ngưng lại hoặc hoăn lại bất cứ một cuộc động binh nào mà ông đại sứ nghĩ rằng không có triển vọng thành công (điểm 2 của công điện).

    b/ V́ vậy, nếu ông đại sứ phải kết luận rằng cuộc đảo chánh không thực sự có triển vọng thành công, th́ ông phải cho các tướng lănh biết mối hoài nghi của ông. Nói làm sao để ít nhất tŕ hoăn cuộc đảo chánh lại cho tới khi có được cơ hội tốt hơn. Khi nói điều đó với các tướng lănh, ông đại sứ nên xử dụng sức nặng của lời khuyên nhủ tốt nhất của HK (nguyên văn: The weight of US best advice) và minh thị bác bỏ mọi ám chỉ rằng chúng ta chống lại những nỗ lực của các tướng lănh v́ chúng ta ưa thích chế độ hiện tại hơn là ưa thích họ (điểm 3).

    c/ Sau đây là chỉ thị của ṭa Bạch Ốc liên quan đến thái độ của Hoa Kỳ (HK) trong trường hợp cuộc đảo chánh xảy ra:

    1/ Các viên chức HK sẽ không đáp ứng những lời kêu gọi giúp đỡ của cả hai bên. Phi cơ HK và những khả năng khác của HK sẽ không được đưa đến dấn thân vào nơi ḥn tên mũi đạn, để ủng hộ bất cứ bên nào nếu không được phép của Hoa Thịnh Đốn.

    2/ Trong trường hợp cuộc đảo chánh bất phân thắng bại, các viên chức HK có thể tùy nghi làm những hành vi thích hợp với nguyện vọng của cả hai bên, tỷ như di tản các nhân vật trọng yếu hoặc chuyển vận tin tức. Và khi hành động như vậy, các viên chức HK phải cố tránh để khỏi bị hiểu lầm là làm áp lực đối với bất cứ bên nào.

    3/ Trong trường hợp cuộc đảo chánh lâm vào t́nh trạng sẽ thât bại, hoặc thực sự thất bại, các viên chức HK có thể tùy nghi mở cửa nương náu cho những kẻ minh thị hoặc mặc nhiên cần sự nương náu.

    4/ Nhưng một khi cuộc đảo chánh đă bắt đầu, th́ v́ quyền lợi của HK, cuộc đảo chánh ấy phải thành công (The Pentagon Papers, pg 231)

    Chúng ta thấy rơ: trong công điện nói trên, ṭa Bạch Ốc đă minh thị bác bỏ quan điểm của đại sứ Lodge cho rằng HK không đủ quyền lực để ngăn chặn một cuộc dảo chánh tại VN. Chẳng những vậy, ṭa Bạch Ốc c̣n khẳng định rằng chính quyền HK có thừa quyền lực và có bổn phận phải ngăn chặn cuộc đảo chánh, nếu thấy cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công. Ṭa Bạc Ốc minh thị nhắc lại mệnh lệh của TT Kennedy: "một khi cuộc đảo chánh đă bắt đầu, cuộc đảo chánh ấy phải thành công, v́ đó là quyền lợi của Hoa Kỳ."

    Chúng ta cũng thấy rơ: ṭa Bạch Ốc chỉ dự liệu can thiệp trong trường hợp cuộc đảo chánh bất phân thắng bại, và trường hợp quân đảo chánh bị đánh bại. Can thiệp để giúp cho các tướng đảo chánh có chỗ nương náu và thoát hiểm. Ṭa Bạch Ốc không dự liệu can thiệp trong trường hợp ông Diệm bị đánh bại. Số phận ông Diệm không được ṭa Bạch Ốc quan tâm đến.

    Tất cả những tài liệu trên đây đă trở thành chính sử của Hoa Kỳ, và được lưu trữ trong "Hồ Sơ An Ninh Quốc Gia" tại thư viện JFK. Đó là những bằng cớ trên giấy trắng mực đen chứng minh một sự thật lịch sử. Sự thật lịch sử đó, là: cuộc lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm năm 1963 đă do chính quyền Kennedy chủ trương, chủ mưu, chủ xướng, chủ động, chủ lực, khuyến khích và thúc đẩy, các tướng lănh VN chỉ là những tay sai bản xứ !!

    Lịch sử đă viết: nhờ sự mẫn cán và thông minh của các tướng lănh VN, cuộc đảo chánh năm 1963 đă hoàn thành mỹ măn !!!

    Những tài liệu nói trên cũng là những bằng cớ trên giấy trắng mực đen chứng minh sự bất lương, ngu xuẩn và luộm thuộm của chính quyền Hoa Kỳ trong vụ lật đổ ông Diệm. Từ tổng thống Kennedy, đến các cố vấn ṭa Bạch Ốc, đến đại sứ Cabot Lodge.

    Một công điện (ngày 24/8/63) của ṭa Bạch Ốc gửi cho vị đại sứ của ḿnh tại nước ngoài, liên quan đến một vấn đề trọng đại của quốc gia HK, thế mà các viên chức cao cấp có trách nhiệm trong chính quyền không được thông báo, tham khảo. Chẳng những vậy, c̣n bị lừa bịp. Kể cả TT Kennedy cũng bị lừa bịp. (Điều này chứng tỏ bọn Do Thái trong chính quyền Mỹ đă có một sức mạnh không tưởng, không coi Tổng Thống Kennedy ra ǵ, chính sau này anh em Kennedy cũng bị bọn chúng giết chết, v́ không tuân theo kế hoạch toàn cầu hoá của bọn chúng).

    Trong các công điện của ṭa Bạch Ốc, của chính TT Kennedy và của bộ ngoại giao gởi đi, cũng như trong các công điện của đại sứ Cabot Lodge gửi về, th́ công điện trước chửi công điện sau, hoặc công điện sau chửi công điện trước.
    Trong cùng một công điện, th́ đoạn trước chửi đoạn sau, đoạn sau chửi đoạn trước. Giáo sư André Tunc trong quyển Les Etats Unis, có nói đến "quyền lực nằm trong tay những kẻ thiếu lương tâm".

    Trong vụ chính quyền Kennedy lật đổ ông Diệm, chúng ta phải thêm hai chữ ngu xuẩn vào cuối câu và nói: "quyền lực nằm trong tay những kẻ thiếu lương tâm và ngu xuẩn". [Nguyễn Văn Chức, VIỆT NAM CHÍNH SỬ, trang 61-85).

    .......Chế độ Ngô Đ́nh Diệm là một chế độ độc đoán (autoritaire) như hầu hết các quốc gia phải đương đầu với hiểm họa cộng sản. Điều đó không ai chối căi. Nên nhớ: Đài Loan đă áp dụng chế độ thiết quân luật gần 35 năm, và chỉ băi bỏ chế độ ấy mới đây, năm 1986.

    Cũng không ai chối căi rằng: Đệ nhất cộng ḥa đă có những lạm dụng quyền hành, nhớp nhúa. Và cả tội ác nữa.

    Nhưng, những lạm dụng, lộng hành nhớp nhúa, tội ác ấy không bắt nguồn từ những quy định hoặc thiếu sót của hiến pháp mà bắt nguồn từ sự không tôn trọng hiến pháp và luật pháp quốc gia bởi chính những kẻ cầm quyền.

    V́ vậy, chúng ta không nên dựa vào hiến pháp một nước để chỉ trích hoặc nguyền rủa một chế độ. Nhưng ông Đỗ Mậu và những kẻ đến sau (tức là những kẻ xuyên tạc, những kẻ "hiếp dâm" lịch sử hoặc những kẻ bôi bẩn vô căn cớ với ḷng đầy hận thù, ác tâm, vô luân và thành kiến đối với TT Ngô Đ́nh Diệm, đối với nền đệ nhất cộng ḥa của TT Diệm (lời góp ư thêm của Aladin)) làm việc đó.

    Và: khi làm công việc đó họ đă tỏ ra thiếu khả năng.

    (Việt Nam Chính Sử, NVC, trang 48-49).

    C̣n tiếp ...

  2. #52
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Phần đọc thêm 12 - "Cựu đệ nhất phu nhân Trần Lệ Xuân" bây giờ ra sao?

    Vài ḍng giới thiệu:

    Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc ĐÔI D̉NG NH̀N LẠI bài viết của tác giả Quang Hưng.về bà Ngô đ́nh Nhu để bạn đọc có thể biết cuộc sống đạm bạc, ẩn dật của một goá phụ đă một thời nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam trong nền Đệ nhất Cộng Hoà.

    Tôi không biết đĩa chỉ tác giả để xin phép, mong được lượng thừ



    Bà Ngô Đ́nh Nhu - Trần Lệ Xuân

    Mỗi khi nhắc đến gia đ́nh họ Ngô, mọi người đều biết cặp Ngô Đ́nh Nhu – Trần Lệ Xuân. Dù đứng trong bóng tối của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhưng quyền uy lại khuynh đảo cả miền Nam trước năm 1975. Mấy anh chị em ruột nhà Ngô, nay đă về “nước Chúa”, chỉ c̣n lại bà quả phụ Ngô Đ́nh Nhu, tức Trần Lệ Xuân. Đệ nhất phu nhân, một thời lừng lẫy, ngày nay sống ra sao?

    Sau năm 1963, Trần Lệ Xuân cùng các con chuyển về sinh sống tại La Mă, nơi giám mục Ngô Đ́nh Thục đang cư trú. Ngày 13/12/1984, mấy mẹ con bà nhận được tin giám mục Thục từ trần tại Mỹ sau mấy năm bị khủng hoảng tinh thần. Lúc c̣n ở Việt Nam hay khi sống lưu vong ở nước ngoài, giám mục Ngô Đ́nh Thục lúc nào cũng yêu thương mẹ con bà. Do vậy, ông không chỉ là người thân ruột thịt, mà c̣n là ân nhân nơi đất khách quê người của Trần Lệ Xuân. Người ta nói, nhà cửa của mẹ con bà ở La Mă đều do ông mua sắm và c̣n cung cấp cả tiền bạc cho con cái bà ăn học nữa.

    Khi được tin giám mục Ngô Đ́nh Thục qua đời, mẹ con bà Nhu định sang Mỹ chịu tang. Nhưng chẳng biết v́ sao, có lẽ do xích mích trong gia đ́nh, ông Ngô Đ́nh Luyện, em út trong gia đ́nh họ Ngô đă cấm không cho mẹ con bà sang dự tang lễ.

    Gần hai năm sau, ngày 28/7/1986, bà Xuân nhận được điện thoại của em ruột là Trần Văn Khiêm, báo tin cha mẹ ruột là ông bà Trần Văn Chương qua đời, nhưng không rơ nguyên nhân. Sau đó, Khiêm bị cảnh sát FBI bắt, do có liên can đến cái chết của hai người này. Cha mẹ ruột qua đời, bà Nhu cũng không thể qua Mỹ chịu tang.

    Đến năm 1990, người em út của Ngô Đ́nh Diệm là Ngô Đ́nh Luyện qua đời tại Paris v́ bệnh. Mẹ con bà Nhu cũng không thể đến dự tang, do trước đó có xích mích với nhau. Cuộc đời bà Trần Lệ Xuân, từng chứng kiến 10 đám tang, đều bất đắc kỳ tử của người thân, từng khóc hết nước mắt, nhưng không lần nào được tham dự tang lễ.

    Cho đến nay, người ta vẫn đồn đoán: bà Nhu đă lấy chồng, hoặc qua đời từ lâu rồi, v́ không ai nghe tin tức. Tất cả đều vô căn cứ. Vào tháng 3/2002, luật sư Trương Phú Thứ có sang Paris chơi, và đă đến thăm bà quả phụ Ngô Đ́nh Nhu, chụp được tấm ảnh của bà. Khi về đến Hoa Kỳ, ông Thứ có viết một bài khá dài về bà.

    Luật sư Trương Phú Thứ cho biết: bà Nhu sống một ḿnh trong căn hộ của một ṭa nhà mới xây gần tháp Eiffel. Bà có hai căn ở tầng thứ 11, tại một khu vực đẹp và đắt tiền nhất Paris. Bà ở một căn, căn c̣n lại cho thuê để sinh sống. Đó là nguồn thu nhập duy nhất, đủ để sống, không cần nhờ vả đến các con. Bà sống ẩn dật, âm thầm lẻ loi, đến mức cựu trung tướng quân đội Sài G̣n Trần Văn Trung, rất quen thuộc với cộng đồng người Việt tại Paris, cũng tưởng bà Nhu đang sống ở Italia.

    Bà Nhu tuy đă ngoài 80, nhưng vẫn khỏe mạnh. Bà đi đứng nhanh nhẹn, lưng thẳng, đôi mắt to và sáng. Căn nhà bà Nhu khá tầm thường, với hai pḥng ngủ và một pḥng khách. Trên tường pḥng khách c̣n treo vài bức ảnh lớn của Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Nhu và con gái lớn Ngô Đ́nh Lệ Thủy. Bà Nhu bác bỏ tin đồn chuyện một người Pháp giàu có biếu giám mục Thục số tiền lớn, sau đó ông cho bà để mua căn hộ này. Rồi bà dành dụm thêm để mua căn nữa. Sự thật không phải thế. Bà Nhu trực tiếp nhận được tiền từ một ân nhân ẩn danh. Sau đó bà nhờ một cựu bộ trưởng thời De Gaulle giúp mua cho hai căn hộ này.

    Trần Lệ Xuân nói: “Mấy thanh niên Việt Nam mới đến Pháp, bơ vơ, tôi cho tạm trú ở căn hộ này, không lấy tiền nhà và điện nước. Một thời gian sau, họ có thân nhân đón đi hay mua nhà riêng, tôi mới cho một nhà ngoại giao Nhật thuê. Bà c̣n tiết lộ vị ân nhân đó chính là bà Capici, một phụ nữ Italia từng nằm trong danh sách những người giàu nhất thế giới. Bà Nhu chưa từng gặp mặt vị ân nhân này, và măi 4 năm sau khi bà này tạ thế, Trần Lệ Xuân mới biết rơ thân thế và sự nghiệp!

    Trên bức tường ngăn pḥng khách và nhà bếp, có treo bức ảnh đen trắng “Biệt điện Trần Lệ Xuân” ở Đà Lạt. Bà không hề có ư định trở về thăm Việt Nam. Khi nói về con cái, bà Nhu có vẻ hănh diện. Con trai lớn là Ngô Đ́nh Trác, tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp, năm nay 57 tuổi, lấy vợ Italia, có 3 con trai, 1 gái. Bà Nhu khoe những đứa cháu nội, con trai ông Trác: Ai cũng cao 1,8 mét, to lớn và rất đẹp trai. Vợ ông Trác thuộc ḍng dơi quư tộc, rất giàu có. Ông Trác chế tạo được nhiều nông cụ thích hợp cho canh tác những mảnh đất nhỏ. Gia đ́nh ông có một biệt thự to và đẹp ở nội thành La Mă, có dáng dấp như một tu viện cổ. Bà Nhu từng ở đây nhiều năm, khiến có tin đồn đoán bà sống trong một tu viện Công giáo!

    Người con thứ nh́ là Ngô Đ́nh Quỳnh cũng đă ngoài 50 tuổi, tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế và Thương mại - ESEC. Đây là trường tư thục cao cấp, mức học phí rất lớn. Sinh viên phải thi tuyển gắt gao, nhưng khi tốt nghiệp lại được nhiều cơ quan tài chính quốc tế trọng dụng. Khi Quỳnh học, bà Nhu không đủ tiền học phí để đóng, phải kư giấy xin khất nợ. Hiện ông Quỳnh làm đại diện thương mại cho một công ty Hoa Kỳ ở Bruxelles, thủ đô nước Bỉ. Ông ta không có vợ con, bà Nhu nói: “Nó giống ông bác ruột (Ngô Đ́nh Diệm)”.

    Cô gái út, Ngô Đ́nh Lệ Quyên có bằng tiến sĩ luật, Trường đại học Rome. Lệ Quyên là luật sư ngành công pháp quốc tế rất nổi tiếng, nhưng chỉ được mời thỉnh giảng tại Đại học Rome. Lư do: Cô không gia nhập quốc tịch Italia! Luật pháp xứ này không cho phép người không có quốc tịch làm giáo sư chính thức. Lệ Quyên được mời tham dự nhiều hội nghị quốc tế và đă công bố nhiều tham luận xuất sắc. Cô lấy chồng người Italia, nhưng đứa con trai lại lấy họ mẹ: Ngô Đ́nh Sơn, khiến cho bà Nhu rất hănh diện.

    Mỗi sáng sớm, bất kể thời tiết nóng lạnh, bà Nhu đều đi bộ chừng 10 phút đến nhà thờ Saint-Paul dự lễ. Sau thánh lễ, bà ở lại giúp dọn dẹp nhà thờ và xếp đặt trưng bày hoa, nến. Ngày Chủ nhật, bà c̣n dạy giáo lư cho trẻ con.

    Bà Nhu rất ít đi mua sắm. Nói đến áo quần, bà có vẻ đăm chiêu: “Ở Sài G̣n nóng quá, nên tôi mặc áo dài hở cổ, khiến Tổng thống không bằng ḷng”. Chiếc áo dài hở cổ được đặt tên “kiểu áo bà Nhu” một thời là mốt thời thượng ở Sài G̣n. Bà nói: “Nhiều khi tôi phải đại diện chính phủ tiếp phu nhân các nước mà chẳng có đồ trang sức nào cả. Có một bà bộ trưởng muốn bán số đá rubi trang sức, tôi xin Tổng thống Diệm số tiền 6 ngàn đồng, để mua lại. Ông bằng ḷng, nhưng buộc phải viết giấy biên nhận, ghi đầy đủ lai lịch từng món. Đó là lần duy nhất ông Diệm cho tôi tiền, và bây giờ cũng không c̣n nhớ chúng thất lạc ở mô!”.

    Bà Nhu kể lại: Dịp mùa xuân 1975, hệ thống Đài truyền thanh Mỹ, NBC có xin phỏng vấn 30 phút. Bà chấp nhận và đ̣i thù lao 10.000 USD và 2 vé máy bay khứ hồi hạng nhất Paris - Washington, để dẫn Lệ Quyên đi thăm ông bà ngoại, Trần Văn Chương. Đó là lần duy nhất bà đi Mỹ và cũng là lần duy nhất bà xuất hiện trên truyền thông quốc tế sau năm 1963. Ngoài ra bà chưa từng gặp gỡ hoặc tiếp xúc với bất kỳ báo chí Việt ngữ dưới bất kỳ h́nh thức nào.

    Bà quả phụ Ngô Đ́nh Nhu đang viết dở một quyển hồi kư bằng tiếng Pháp do chính bà dịch sang tiếng Italia, Anh và Việt Nam. Bà cho biết, chỉ sau khi qua đời sách mới được phát hành

    Quang Hưng

    23/09/2009

    Oakland, CA Fri Apr 16, 2010DHN

    C̣n tiếp ...

  3. #53
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Phần đọc thêm 13

    Vài dòng giới thiệu :

    Tôi vừa nhận được bài viết mới của GS Tôn thất Thiện Trong cùng một mục đích vạch sai lầm của Hoa Kỳ và một số tướng lãnh Việt Nam Cộng Hoà làm đảo chánh,... giết chết một cách hết sức dã man TT Ngô đình Diệm và ông cố vấn Ngô đình Nhu, mà đầu sỏ là tên Big Minh xin phép GS Tôn thất Thiên cho tôi được đưa vào phần đọc thềm trong Đôi dòng nhìn lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô đình Diệm.

    Trân trọng

    Cộng Sản Nghĩ Sao Về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm?

    Tác Giả : Tôn Thất Thiện
    Thứ Năm, 29 Tháng 4 Năm 2010

    Trong những năm qua, tôi đă có nói cho anh em biết một số nhận định của các lănh tụ cộng sản khi được tin về vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và sát hại.

    Các lănh tụ Việt Cộng Miền Nam, như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Vơ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố này.

    Hôm nay, tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đă được nghe, đặc biệt là nhận định của Ông Hồ Chí Minh, từ miệng một người đă được nghe chính Ông Hồ nói.

    Có biết những chuyện này mới có chất liệu để trả lời cho những người lập luận rằng "giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận".

    Nhưng nay th́ rơ ràng rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự và dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đă phải bỏ quê hương đi t́m nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đă áp đặt lên họ.

    Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đă có dịp nhắc đến trong bài điểm sách "The Year of the Hare" của Giáo Sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ "World Affairs": " Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đ́nh Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân" (Bài này đă được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho người dư. Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:

    "Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế ".

    "Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá.

    Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên"

    "Và đài phát thanh Hà Nội nói: "Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng"

    "Về phía các lănh tu. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam th́ họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi."

    Và Phó Chủ Tịch Trần Nam Trung nói: "Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm."

    C̣n tiếp ...

  4. #54
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là "Diemiste" (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là "espèce de Diemiste", khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rằng tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy...)

    1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào hùa với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Sài G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bộ Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.

    Ông nói: "You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penh. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: "It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us". ("Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi"). Burchett không nói rơ "chúng nó và "chúng tôi" là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là "chúng nó" là phe chống cộng, và "chúng tôi" là phe cộng sản.

    2/ Lúc trẻ, trước năm 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà này là con Cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hàng xóm, ở cách nhà tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử với tôi như em ḿnh.

    Sau 1945, bà Chi đem con đi Pháp, ở Paris cho chúng đi học. Lúc đó tôi du học ở London. Mùa hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ v́ Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phía đó, cũng có thể v́ Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân Y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi th́ cộng tác với Tổng Thống Diệm. V́ vậy mà tôi không đi lại với gia đ́nh Bà Chi nữa.

    Sau 1960, và nhất là sau 1968, th́ "chiến tuyến" lại càng rơ ràng hơn nữa, v́ Bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị B́nh. Hai người con bà ấy cũng "anti-Saigon" rất hăng, và khi "phe ta" thắng trận năm 1975 th́ mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.

    Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đă mất), một người bạn thân của gia đ́nh bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ "kính nhi viễn chi". Nhưng một hôm, vào khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: " Sao toa không đến thăm Chị Chi". Tôi trả lời: "Sức mấy! Chắc chi Chị ấy tiếp tui mà đến!"

    Anh Kỉnh lại nói: "Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!" Tôi ngạc nhiên. Anh Kỉnh lại nói thêm: "Nay, thay đổi rồi!". Tôi nghĩ: "À, như rứa!". Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẻ, xem như chẳng có ǵ xảy ra giữa chị ấy và tôi từ 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là Chị sẽ làm "purée de pomme de terre" cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.

    Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hồ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn là nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sốt. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà Chi nói "tụi nó tệ lắm", và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cọng tiếp đón niềm nở, v́ nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà th́ lại tưởng rằng v́ bà là người có công, nhất là đă giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thị B́nh, ở ngay Paris, trong một cuộc đàm phán hệ trọng).

    Người con th́ có thổ lộ là "tụi nó dốt quá" (nó nói rằng Mă Lai không phải là quốc gia độc lập, c̣n Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỹ nghệ Pháp lúc viếng thăm Paris th́ cho rằng "chẳng có ǵ đáng để ư")!! Nhưng điều đáng ghi nhất là giây phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố , lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập ǵ đến ông Diệm trong cuộc gặp gỡ, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: "Nghĩ kỹ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!".

    3/ Chuyện thứ ba là một chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là ĺ lợm. Từ năm 1963 tôi hằng nghĩ rằng Ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong Đảng một nhận định ǵ về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu, hết năm này qua năm khác, không thấy có một nhận định nào của Ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi Ông Hồ. Nhưng họ là người "phía bên kia", và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc này hầu như là vô hy vọng. Nhưng, may thay, tôi đă làm được.

    Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen khá thân trước năm 1954. Và cũng rất may, người này là một người hiếm có đă được chính tai ḿnh nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963.

    Người này tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi y c̣n sống, v́ đây là một "bí mật thâm cung", nên tôi chỉ gọi y là "Cán bộ X". Cán bộ X đă kể cho tôi nghe câu chuyện như sau: Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đảo chánh ở Sài G̣n. Y thuộc một nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/1963.

    Khi vào Phủ Chủ Tịch th́ Ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn ǵ đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi th́ thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nh́n vào, thấy Ông mở thơ ra đọc, xong, không nói ǵ, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách. Một lúc sau, khách đi rồi, Ông cho gọi nhóm của Cán bộ X vào, và nói: "Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị loại rồi, th́ chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi."

    Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhận là thuộc về Đệ Nhứt Cộng Hoà nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đă nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nên suy niệm về câu nói đó và trách nhiệm của ḿnh về những ǵ đă xảy ra từ 1963 đến nay.

    C̣n tiếp ...

  5. #55
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Phần đọc thêm 14 - Yêu cầu Tướng Khánh trả lời trước lịch sử


    Vài ḍng giới thiệu: Tôi vừa được đọc bài viết của tác giả Lữ Giang :”Yêu cầu Tướng Khánh trả lời trước lịch sử”.

    Tôi xin phép tác giả Lữ Giang được cho vào Phần đọc thêm trong “ Đôi ḍng nh́n lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô Đ́nh Diệm”.

    Trân trọng.

    Quỳnh Hương (nvn)

    Yêu cầu Tướng Khánh trả lời trước lịch sử

    Hiện nay Đại Tướng Nguyễn Khánh, một nhân chứng lịch sử c̣n lại, vẫn đang khoẻ mạnh và tinh thần minh mẫn, nên chúng tôi viết bài này với ước mong Đại Tướng trả lời trước công luận về một quyết định lịch sử rất quan trọng và chính quyết định này đă đưa Miền Nam vào những cơn khủng hoảng liên tục, và sau đó chấm dứt sự nghiệp của Tướng Khánh, đó là:

    Ai đă ra lệnh cho Bộ Tư Pháp soạn soạn thảo và ban hành một đạo luật man rợ, bất chấp các nguyên tắc căn bản của luật pháp, để giết ông Ngô Đ́nh Cẩn và một số người liên hệ đến chế độ Ngô Đ́nh Diệm?

    Trước đây, chúng tôi đă có lần hỏi Đại Tướng ai đă ra lệnh nói trên, Đại Tướng trả lời rằng chuyện đó do bên Bộ Tư Pháp làm, ông không hay biết ǵ hết! Tôi làm trong chính quyền lâu năm, tôi biết rơ không bao giờ một cơ quan cấp bộ tự ư làm một chuyện quan trọng như vậy mà không có lệnh của cấp lănh đạo quốc gia.

    DIỄN BIẾN LỊCH SỬ

    Sau cuộc “chỉnh lư” ngày 30.1.1964, ngày 31.1.1964, Tướng Nguyễn Khánh lên làm Chủ Tịch Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng kiêm Tổng Tư Lệnh Quân Đội và theo chỉ thị của CIA, loại tất cả các tướng lănh thân Pháp đă được Mỹ dùng làm công cụ đảo chánh lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Cuộc “chỉnh lư” nói trên, thường được gọi là “Pentagon Coup”, do Tướng Khiêm, một nhân viên CIA (agent) thứ thiệt, chủ động dưới sự chỉ đạo của CIA, c̣n Tướng Khánh chỉ “ăn có”. Do đó, tài liệu để lại cho thấy, theo sự chỉ đạo của Toà Đại Sứ Mỹ, Tướng Khánh sẽ làm Quốc Trưởng bù nh́n, c̣n Tướng Trần Khiêm làm Thủ Tướng nắm thực quyền. Nhưng Tướng Khánh không muốn làm Quốc Trưởng bù nh́n, nên ông quyết định đẩy Tướng Khiêm ra ngoại quốc rồi ông vừa nắm chức Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, vừa nắm chức Thủ Tướng.

    Ngày 7.2.1964, Tướng Khánh ban hành Hiến Ước Lâm Thời số 2, cử Tướng Dương Văn Minh lên làm Quốc Trưởng bù nh́n và Tướng Khánh làm Thủ Tướng. Ngày 8.2.1964 Tướng Khánh công bố thành phần chính phủ.

    Theo quy chế lúc đó, tất cả tổ chức chính phủ, kể cả quốc trưởng, đều nằm dưới quyền của Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng do Tướng Khánh làm Chủ Tịch. Do đó, người lănh đạo tối cao của Miền Nam lúc đó, sau Đại Sứ Mỹ là Tướng Nguyễn Khánh. Vậy phải có lệnh của Tướng Khánh, Bộ Tư Pháp mới soạn ra đạo luật nói trên.

    TIẾN TR̀NH CỦA LUẬT MAN RỢ

    Trước khi nói chuyện tiếp với Tướng Nguyễn Khánh, chúng tôi xin tŕnh bày qua tiến tŕnh h́nh thành Sắc Luật số Sắc Luật số 4/64 ngày 28.2.1964 thiết lập Ṭa Án Cách Mạng và nội dung của sắc luật này.

    Sau khi đảo chánh thành công, Tướng Dương Văn Minh không quan tâm ǵ đến việc giải quyết những vấn đề của quốc gia mà chỉ lo vơ vét. Sau khi “chỉnh lư”, không biết tự ḿnh hay theo lệnh của ai, Tướng Nguyễn Khánh đă cho xúc tiến một cách khẩn cấp thủ tục thanh toán ông Ngô Đ́nh Cẩn và một số nhân vật liên hệ đến chế độ cũ chưa thể giết được trong cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963. Nhưng việc giết ông Cẩn và những người liên hệ gặp khó khăn, v́ các luật pháp hiện hành lúc đó không cho phép làm như vậy. Do đó, công việc trước tiên là phải h́nh thành một đạo luật mới, quy định một cách nào đó để có thể đưa ông Cẩn và những người liên hệ ra xét xử và tuyên án tử h́nh. Đây là một công việc rất phức tạp.

    1.- Đưa Giám Đốc Nha Quân Pháp về làm Bộ Trưởng Tư Pháp

    Công việc trước tiên là đưa Đại Tá Nguyễn Văn Mầu, Giám Đốc Nha Quân Pháp, lên làm Bộ Trưởng Tư Pháp.

    Tại Việt Nam, Bộ Trưởng Tư Pháp thường được chọn trong các thẩm phán cao cấp hay các luật sư lăo thành v́ hai lư do: Lư do thứ nhất là người ở chức vụ này phải được mọi người kính nể, nhất là giới luật gia. Lư do thứ hai là người đó phải rất am tường về luật pháp và ngành tư pháp. Trường hợp của Đại Tá Nguyễn Văn Mầu là một biệt lệ. Ông ta chỉ chuyên về quân pháp nên không thể nắm vững t́nh trạng luật pháp rất phức tạp của Việt Nam thời đó được. Cấp bậc của ông ta lại thấp nên bị coi thường. Nhưng Tướng Khánh đă quyết định chọn ông ta v́ chỉ có ông ta mới chịu thi hành lệnh của Tướng Khánh, dù trái với các nguyên tắc căn bản của luật pháp. Một thẩm phán cao cấp hay một luật sư lăo thành không bao giờ chịu làm như vậy.

    2.- Vượt lên trên nguyên tắc căn bản của luật pháp

    Theo bộ Hoàng Việt H́nh Luật áp dụng tại Trung Phần hay H́nh Luật Canh Cải áp dụng tại Nam Phần, nếu truy tố “dư đảng Cần Lao” về các tội như bắt người trái phép, đả thương, tống tiền, kinh tài bất hợp pháp... th́ không thể tuyên án tử h́nh được. V́ vậy, Bộ Tư Pháp được lệnh phải soạn thảo và cho ban hành một văn kiện như thế nào để có thể xử tử h́nh ông Cẩn và những người liên hệ. Một nhóm luật gia đă được bí mật giao cho phụ trách công tác này.

    Dự thảo luật đă đưa ra một số tội phạm mà họ cho rằng ông Ngô Đ́nh Cẩn và “dư đảng Cần Lao” đă vi phạm và ấn định những tội này có thể bị tử h́nh. Một sự quy định như thế dĩ nhiên là hoàn toàn trái với nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật (principle of non-retroactive of criminal law), tức h́nh luật không áp dụng cho những trường hợp xẩy ra trước ngày luật ban hành. Đây là một một nguyên tắc căn bản của h́nh luật được hầu hết các quốc gia trên thế giới công nhận và áp dụng, kể cả Hoàng Việt H́nh Luật và H́nh Luật Canh Cải của Việt Nam thời bấy giờ. Nguyên tắc này cũng đă được ghi vào bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị.

    Điều 11, đoạn 2, của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền quy định như sau:

    “Không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm hay không làm, nếu những điều ấy không cấu thành tội h́nh sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hiện hành, mà cũng không bị tuyên phạt một h́nh phạt nặng hơn h́nh phạt được áp dụng trong thời gian phạm pháp.”

    Điều 15 của Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị quy định:

    “Không ai có thể bị kết án về một tội h́nh sự do những điều ḿnh đă làm hay không làm nếu những điều ấy không cấu thành tội h́nh sự chiếu theo luật pháp quốc gia hay quốc tế áp dụng trong thời gian khi tội phạm xẩy ra. Cũng sẽ không bị tuyên một h́nh phạt nặng hơn h́nh phạt được áp dụng trong thời gian sự phạm pháp xẩy ra. Tuy nhiên, người vi phạm được hưởng sự khoan hồng hơn nếu luật mới ban hành sau ngày phạm pháp ấn định h́nh phạt nhẹ hơn.”

    Mặc dầu có nhiều tranh luận, dự thảo Sắc Luật số 4/64 thiết lập Ṭa Án Cách Mạng cũng đă được Tướng Nguyễn Khánh kư và ban hành ngày 28.2.1964. Sắc Luật này đă đưa ra những quy định hoàn toàn trái với nguyên tắc căn bản của h́nh luật như đă nói trên.

    Điều 1 của Sắc Luật quy định:

    “Nay thiết lập một toà án Cách mạng có thẩm quyền xét xử trên toàn quốc những tội ác gây ra trong khoảng thời gian từ 26 tháng mười năm 1955 đến 1 tháng mười một năm 1963 bởi những bọn mật vụ, đại kinh tài, viên chức chính quyền cao cấp cùng nhân vật quan trọng dưới thời Ngô Đ́nh Diệm.”

    Điều 2 quy định Toà Án Cách Mạng sẽ mở phiên xử đầu tiên trong tháng ba năm 1964, và hoạt động trong thời gian 3 tháng.

    Điều 3 quy định 12 tội sẽ bị truy tố trước Toà Án Cách Mạng: gian nhân hiệp đảng; cố sát với trường hợp gia trọng; giết người bằng thuốc độc; tra tấn và phạm trọng tội; cố ư đả thương với mọi trường hợp gia trọng; hiếp dâm với mọi trường hợp gia trọng; bắt giam trái phép; cướp với trường hợp gia trọng; sách thủ tiền tài; đốt hủy sổ bộ, chứng thư, chứng khoán, thương phiếu; hối lộ và hối mại quyền thế, và lũng đoạn kinh tế quốc gia.

    C̣n tiếp ...

  6. #56
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Phần cuối (tiếp theo và hết)


    Điều 4 định nghĩa lại các yếu tố tội phạm, phần lớn khác với định nghĩa của các điều luật đă áp dụng trước đó:

    (1) Gian dâm hiệp đảng: những tổ chức khủng bố bí mật hay công khai;

    (2) Đầu độc giết người: tội bắt giam người trong hầm có hơi độc, hay có chất độc hay thiếu không khí, để gây thiệt mạng;

    (3) Mưu sát: Tội giết người đối lập về chính trị, việc tra tấn cho đến chết;

    (4) Bắt giam trái phép: việc lưu đày một người mà không có án toà và ngoại trừ trường hợp dự liệu bởi Dụ số 6 ngày 11 tháng giêng năm 1956;

    (5) Cướp: các việc tịch thu bất hợp pháp;

    (6) Lũng đoạn kinh tế quốc gia: việc mang đi hay cho mang ra khỏi xứ, bất cứ bằng cách nào, các giá khoán động sản, giấy bạc Việt Nam, vàng, bạc, ngoại tệ, trái khoán, và bằng khoán; tổ chức kinh tài bất hợp pháp; sang đoạt công nho.

    Điều 5 cấm toà án cách mạng không được quyền giảm khinh, cũng như không được phạt án treo.

    Điều 15 quy định rằng Toà Án Cách Mạng tuyên án liền sau phiên họp nghị án, không đ́nh hoản. Những án khuyết tịch coi như đương tịch.

    Điều 16 cấm các bị cáo không được kháng cáo hoặc thượng tố.

    Hầu hết những quy định trên là những quy định mới, không được dự liệu trong các luật lệ đă có từ trước và đă được đem áp dụng để truy tố và xét xử ông Ngô Đ́nh Cẩn và “dư đảng Cần Lao” nên hoàn toàn trái với nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật. Điều này cho thấy những người đứng đàng sau vụ án đă có quyết tâm giết ông Ngô Đ́nh Cẩn và một số người liên hệ đến chế độ cũ bằng mọi giá.

    Sau vụ này, trong các sách giáo khoa ở trường luật, các giáo sư thường nêu lên Sắc Luật số 4/64 ngày 28.2.1964 như một văn kiện điển h́nh vi phạm nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật đă được đưa ra thi hành và các luật gia đă coi đó là một thứ luật man rợ, một vết dơ trong nền tư pháp Việt Nam Cộng Hoà. Ngay trong vụ án Saddam Hussein được Toà Án Đặc Biệt Iraq (Iraqi Special Tribunal) xét xử, trong bản án phúc thẩm ngày 26.12.2006, Toà Phúc Thẩm Iraq xác nhận nguyên tắc bất hồi tố của h́nh luật vẫn được tôn trọng. Nói cách khác, luật pháp của Iraq áp dụng cho tập đoàn Saddam Hussein c̣n văn minh và công bằng hơn luật pháp do Tướng Nguyễn Khánh đưa ra lúc đó.

    Chúng tôi đă phỏng vấn nhiều thẩm phán và luật sư lăo thành thời đó xem nhóm luật gia nào đă được giao cho soạn thảo Sắc Luật số 4/64 ngày 28.2.1964 và ai đă chỉ thị cho họ làm như vậy, nhưng không một tin tức nào được tiết lộ.

    Tiếp theo, ngày 28.2.1964, Tướng Khánh kư Sắc Lệnh số 120-TP cử các tay chân bộ hạ của ông, sẵn sàng thi hành lệnh ông, vào thành phần xử án để thi hành quyết định của ḿnh, đó là Đại Tá Trần Văn Chương, Đại Tá Nguyễn Văn Chuân, Đại Tá Đặng Văn Quang, Trung Tá Dương Hiếu Nghĩa (ghi lầm là Nguyễn Văn Nghĩa), v.v.

    LỆNH GIẾT PHÁT XUẤT TỪ ĐÂU?

    Trong cuốn “Việt Nam nhân chứng”, Tướng Trần Văn Đôn cho biết như sau:

    “Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng đă quyết định đưa ông Cẩn đi ra ngoại quốc rồi. Ông Cẩn lại không có tội ǵ rơ rệt đến nổi sinh mạng ông bị đe doạ. Hai anh của ông ta chết, máu đổ thêm nữa có ích lợi ǵ?...” (tr. 248).

    Thế th́ tại sao có lệnh phải làm một đạo luật man rợ để giết ông Cẩn?

    Một số người cho rằng áp lực đ̣i nợ máu của nhóm Phật Giáo đấu tranh, nhất là hai Thượng Tọa Thiện Minh và Trí Quang, là động lực chính khiến Tướng Khánh phải ra tay, v́ Tướng Khánh vốn bị nhóm này tố cáo là “Cần Lao tái xuất giang hồ” , nên phải có hành động như thế để chứng minh ông ta không phải là Cần Lao.

    Tuy nhiên, nhiều người tin rằng sự thúc đẩy hay khuyến cáo của một số viên chức Hoa Kỳ, nhất là Đại Sứ Cabot Lodge, là lư do chính khiến Tướng Khánh phải ra tay: Nếu ông Cẩn c̣n sống, các nhóm ủng hộ chế độ Ngô Đ́nh Diệm có thể làm đảo chánh và đưa ông Cẩn lên.

    Trong công điện khẩn mang số 930 gởi cho Bộ Ngoại Giao ngày 5.11.1963 (sau khi ông Diệm vừa mới bị giết), ông Lodge nói ông Cẩn sẽ “được xét xử theo luật pháp” và “chính phủ Hoa Kỳ có thể trở thành người biện hộ cho tội ác, nếu toan tính làm việc xét xử ở đây bị trở ngại v́ ông Cẩn là khuôn mặt đáng phải chịu sự oán ghét mà ông ta đang phải nhận” . Điều này cho thấy ông Lodge đă quyết định giết ông Cẩn. Nhiều người tin rằng ông Lodge đă mượn tay Tướng Khánh để thực hiện âm mưu của ḿnh.

    Thời đó, không có lệnh của Toà Đại Sứ Mỹ, Tướng Khánh không bao giờ dám đưa ra một quyết định quan trọng như vậy, dù bị áp lực của nhóm Phật Giáo đấu tranh đ̣i nợ máu. Trong công điện gởi về Washington ngày 30.4.1964, Đại Sứ Lodge kể lại rằng Tướng Khánh đă nói với ông:

    “Chúng tôi người Việt Nam muốn người Mỹ chịu trách nhiệm với chúng tôi chứ không phải chỉ là những cố vấn”. (We Vietnamese want the Americans to be responsible with us and not merely be advisers).

    GIẤU ĐẦU L̉I ĐUÔI

    Năm 2005, khi bị chất vấn về vụ giết ông Cẩn, Tướng Nguyễn Khánh nói rằng quyền tha hay giết ông Cẩn là quyền của Tướng Dương Văn Minh, v́ lúc đó Tướng Minh là Quốc Trưởng. Riêng ông đă giúp ông Cẩn bằng cách đưa Đại Tá Đặng Văn Quang, con đỡ đầu của ông Cẩn, vào làm phụ thẩm Quân Nhân tại Ṭa Án Cách Mạng xét xử ông Cẩn. Nhưng Tướng Khánh đă nói láo.

    Đại Tá Đặng Văn Quang sinh tại Ba Xuyên là người công giáo đạo gốc, đi lính Pháp với cấp cập hạ sĩ từ 1947 – 1949, sau đó đi học khoá 1 sĩ quan Đập Đá ở Huế cùng với Nguyễn Văn Thiệu.

    Trong thời gian ở Huế, Đặng Văn Quang c̣n là Trung Tá, có người t́nh là cô Đỗ Thị Năm, người Nam, không có đạo. Cô Năm đă xin theo đạo để hợp thức hoá t́nh trạng hôn nhân theo luật đạo Công Giáo. Trung Tá Quang đă nhờ bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp, em ông Diệm, vợ ông Tạ Văn Ấm và mẹ Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, đỡ đầu cho cô Năm khi chịu phép rửa tội và lấy tên thánh là Elisabeth, có lẽ để được ông Cẩn tin cậy và giúp đỡ! Như vậy không hề có chuyện ông Cẩn đỡ đầu cho Đại Tá Đặng Văn Quang như Đại Tướng Khánh đă nói. Ông Cẩn cũng không bao giờ đỡ đầu rửa tội cho bất cứ ai.

    Về chuyện đổ tội cho Tướng Dương Văn Minh, chúng tôi đă nói với Tướng Khánh rằng lúc đó Tướng Minh chỉ là quốc trưởng bù nh́n, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng do Tướng Khánh làm Chủ Tịch mới có quyền đưa ra quyết định tối hậu. Nhưng ông vẫn đổ tội cho Tướng Minh.

    Đại Tướng Khánh có biết ông Cẩn đă nh́n các sĩ quan được Đại Tướng cử làm phụ thẩm quân nhân tại Toà Án Cách Mạnh như thế nào không? Luật Sư Vơ Văn Quan người biện hộ cho ông Cẩn, cho biết, khi nh́n mấy tên phụ thẩm quân nhân ngồi xét xử, ông Cẩn đă nói với Luật sư Quan:

    “Luật sư biết không, lúc mấy tên đó tới lui tại nhà tôi, khúm núm xưng “con”, xin xỏ, cầu cạnh. Bây giờ bọn nó tiếp tay để ngồi phiên xử này xử tôi, mặc dầu họ có thể từ chối. Đúng là một lũ phản phúc...”

    Luật sư Quan cho biết thêm, lúc ở phiên toà, ông Cẩn ngồi dựa vào ghế, nh́n thẳng vào các phụ thẩm quân nhân. Một vài phụ thẩm quân nhân, khi nh́n xuống, chạm phải mắt ông Cẩn, liền quay về hướng khác.

    C̣n Tướng Nguyễn Khánh th́ sao? Đại Úy Nguyễn Văn Minh, người phụ trách về an ninh của ông Cẩn lúc đó có kể lại năm 1956, sau khi nhận chức Tư Lệnh Sư Đoàn I Bộ Binh ở Huế, Tướng Khánh đến xin được vào chào ông Cẩn, nhưng không hiểu tại sao ông Cẩn không tiếp. Đại Tá Khánh liền áp dụng chiến thuật “lỳ”. Từ hôm sau, mỗi buổi sáng, đầu giờ làm việc, Tướng Khánh đều mặc quân phục chỉnh tề, tự ḿnh lái xe đến đậu ngay trước nhà ông Cẩn. Sau khi yêu cầu nhân viên gác cổng vào tŕnh xin cho ông được gặp, ông trở ra ngồi trên xe đợi hàng tiếng đồng hồ. Không được gặp, hôm sau Tướng Khánh lại lái xe đến và làm như thế, liên tiếp trong ba bốn sáng. Cuối cùng, ông đă được ông Cẩn tiếp.

    Luật Sư Vơ Văn Quan Luật sư Quan đă kết luận bài biện hộ cho ông Cẩn như sau:

    “Trong cuộc cách mạng năm 1789 của Pháp, quốc hội gọi là Convention National, bầu trong thời kỳ La Terreur (Khủng Bố) gồm đa số là những người do tên độc tài khát máu Robespierre dùng áp lực để đưa vào. Trước khi đem vua Louis XVI ra xét xử tại Quốc Hội, Robespierre đă tuyên bố là phải cho án tử h́nh. Trong phiên ṭa đặc biệt đó, nhiều người của Convention National đă cật vấn hằn học, mạt sát thậm tệ vua Louis XVI, cho biết trước rằng họ sẽ bỏ phiếu tuyên án tử h́nh. Khi đứng lên biện hộ cho vua Louis XVI, Luật sư Sège đă can trường nói thẳng với họ: “Je viens ici chercher des juges, mais je ne trouve que des bourreaux.” (Tôi đến đây t́m những vị thẩm phán quan, nhưng tôi chỉ gặp những tên đao phủ thủ).

    Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có luật sư nào dám xúc phạm các quan ṭa như vậy. Nhưng v́ những điều Luật Sư Quan nói là sự thật nên các “phán quan” chỉ ngồi chịu trận chứ không có phản ứng nào.

    Trong vụ án Đặng Sỹ, Đại Tướng Khánh cũng đă quyết định tuyên án tử h́nh. Nhưng khi bị áp lực của Khối Công Dân Công Giáo, Đại Tướng đă phải thay đổi quyết định của ḿnh.

    Sáng 7.6.1964 một cuộc biểu t́nh lớn với khoảng 100.000 người tham dự đă được tổ chức tại công trường Lam Sơn, trước trụ sở Quốc Hội ở Saigon. Đoàn biểu t́nh đứng kéo dài trên đường Lê Lợi đến chợ Bến Thành. Trong cuộc biểu t́nh này người ta thấy có các biểu ngữ: “Lột mặt nạ bọn lợi dụng Cách Mạng để đàn áp Công Giáo”, “Mỵ dân là phải bội Dân Chủ”, “Ủng hộ cuộc đấu tranh của Công Giáo miền Trung” ,... Thỉnh thoảng có một vài biểu ngữ “Cabot Lodge cút đi” được đưa lên rồi hạ xuống.

    Trước áp lực của khối Công Giáo, chiều 7.6.1964, Tướng Nguyễn Kháng đă cho Chuẩn Tướng Albert Nguyễn Cao, đại diện cho Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, đến thông báo cho Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn B́nh, Linh mục Trần Tử Nhăn ở Ḍng Cứu Thế và gia đ́nh Đặng Sĩ biết Đặng Sỹ sẽ không bị tuyên án tử h́nh và đừng quan tâm đến bản án ṭa sẽ tuyên trong ngày mai. Ṭa chỉ tuyên án để thỏa măn những đ̣i hỏi của Phật Giáo mà thôi. Trong một thời gian ngắn, khi t́nh h́nh lắng dịu, Đặng Sỹ sẽ được trả tự do.

    Điều này một lần nữa xác định Tướng Khánh là người nắm quyền quyết định về kết quả của các vụ án do Toà Án Cách Mạng xét xử.

    Thiếu Tá Đặng Sỹ cho biết, sau khi tuyên án, ông Chánh Thẩm Lê Văn Thụ đă đi ngang qua chỗ ông đang đứng và nói: “Anh Sỹ, anh đừng buồn chúng tôi. Chắc anh đă hiểu!” Nói cách khác, ông Chánh Thẩm Lê Văn Thụ muốn nói với Thiếu Tá Đặng Sỹ rằng không phải ông muốn tuyên án như vậy, nhưng đó là lệnh. Một chánh thẩm của vụ án mà thanh minh như vậy, đâu c̣n là công lư nữa?

    XIN TRẢ LỜI DỨT KHOÁT

    Bây giờ chúng tôi đă thu thập đầy đủ những văn kiện liên quan đến ba vụ án quan trọng của thời đó là vụ án Phan Quan Đông, vụ án Ngô Đ́nh Cẩn và vụ án Đặng Sỹ, trong đó có bản cáo trạng, lời khai của các nhân chứng, các chứng tích được xuất tŕnh, bài căi của các luật sư và bản án. Chúng tôi cũng đă t́m được các báo cáo của Đại Sứ Cabot Lodge cho Washington trong thời gian vụ án Ngô Đ́nh Cẩn xẩy ra. Chúng tôi mong rằng Đại Tướng sẽ làm sáng tỏ lịch sử.

    Đại Tướng Dương Văn Minh đă không thể chối căi việc ông đă ra lệnh giết Đại Tá Hồ Tấn Quyền, Đại Tá Lê Quang Tung, Thiếu Tá Lê Quang Triệu, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu.

    Các tài sử liệu chúng tôi đă đưa ra nói trên cũng cho thấy Đại Tướng Nguyễn Khánh là người đă quyết định số phận của Phan Quang Đông, Ngô Đ́nh Cẩn và Thiếu Tá Đặng Sỹ. Tướng Khánh cũng không thể chối căi được. Khi chúng tôi tŕnh bày hồ sơ của từng vụ án, Tướng Khánh sẽ thấy rơ hơn.

    Dư luận thắc mắc là trong các vụ án nói trên, Tướng Khánh đă tự ư hành động hay đă làm theo lệnh của Đại Sứ Cabot Lodge hoặc áp lực của nhóm Phật Giáo đ̣i nợ máu? Nếu Tướng Khánh tự ư làm, xin cho biết lư do.

    Chúng tôi muốn tạo cơ hội cho Đại Tướng trả lời một cách thẳng thắn trước lịch sử thay v́ chối quanh hay đánh bùn sang ao. Chúng tôi cũng xin nói rơ, với các tài liệu c̣n lưu lại, Đại Tướng không thể chối quanh hay đánh bùn sang ao được.

    Nếu Đại Tướng không thể giải thích được, những sự kiện được chúng tôi dẫn chứng nói trên sẽ đi vào lịch sử và Đại Tướng sẽ phải lănh nhận sự lên án của các thế hệ tiếp theo như Tướng Dương Văn Minh.

    (Cali ngày 12.4.2009)

    Lữ Giang

    - Hết -

  7. #57
    Member
    Join Date
    18-02-2011
    Posts
    10

    biết nói ǵ hơn

    những điều mà cố tt Ngô Đ́nh Diệm đă là cho đất nước để rồi ngă xuống với cái nh́n nhạo bán của đại bộ phận dân tộc, tại sao lại như vậy? chỉ v́ chúng ta là những kẻ thua cuộc, chúng ta thua nhưng thua trong danh dự, trong t́nh yêu với đất nước c̣n CS thắng nhưng trong nỗi nhục của một lũ bán nước cho tàu
    trở lại vẫn đề, bây h những người ở nước ngoài về Việt Nam bắt gặp một cậu bé lớp 1 rồi hỏi: " cháu biết tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không?". câu trả lời sẽ là "không". " thế cháu biết bác Hồ ko?, tất nhiên là có
    cũng câu hỏi như vậy với một học sinh lớp 6 hay lớp 12 th́ gần như 80% sẽ "tổng thống chính quyền Mỹ Diệm, tay sai của Mỹ", " kẻ bán nước", " tên ác ôn côn đồ",19.5% sẽ là " thằng cha nào vậy"
    80%đó là do chính sách ngu dân của CS và những điều đc viết trong sách lịch sử từ lớp 4 đến lớp 12, 19.5% là do CS đă huỷ hoại cả 1/4 thế hệ học sinh
    0.5% c̣n lại rất hiếm hoi may ra c̣n hiểu được công lao của tt hay chí ít cũng biết ông ko phải là kẻ bán nước
    Ngoại đê`: từ nước ngoài trở về chắc chẳng ai ngờ rằng thế hệ thanh niên VN bây giờ trở nên hư hỏng ăn chơi và sa đoạ như vậy, cái này phần lớn là do chính sách ngu dốt của CS, nhiều người khi nghe thanh niên VN bây giờ nói chuyện phải sởn da gà v́ kiểu ăn nói tục tỉu của họ. Sex, mại dâm, ma tuư...tràn lan, nhiều người c̣n không biết mục tiêu sống của ḿnh là ǵ chỉ biết ăn chơi và rất rất rất nhiều không hề biết cũng không cần quan tâm đến quá khứ đất nước, chẳng biết viết lên đc hai từ Tổ quốc
    Trở lại với cố TT Ngô Đ́nh Diệm
    Có thể nói CS có một chính sách ngu dân cực ḱ hoàn hảo, sau hơn 30 năm, bây h ai ai cũng có chung một tư tưởng đó là tư tưởng HCM. HCM chính là một bậc thánh nhân vĩ đại ko ai b́ kịp.
    C̣n Ngô Đ́nh Diệm chỉ là một tên tay sai của Mỹ không hơn không kém
    Vấn đề tôi muốn nói ở đây chính là bao nhiêu năm sau khi CS sụp đổ th́ HCM mới bị lật mặt và bao nhiêu năm sau đó nữa người ta mới hiểu được sự hi sinh của cố tổng thống cho đất nước này. VN đă mất đi ko phải một mà là nhiều thế hệ bị CS che mắt
    Liệu đến lúc CS sụp đổ người ta có chịu phanh phui chuyện HCM không hay là v́ mất danh dự quốc gia mà người ta ém chặt.
    Trong lớp học nghe những lời phỉ bán của học sinh đối với cố tt Ngô, tôi cảm thấy đau ḷng, đau ḷng không chỉ v́ nỗi nhục mà Ngô tổng thống phải gánh chịu mà c̣n v́ nghĩ rằng dân trí nước ta như thế th́ đến lúc nào mới đánh tan nạn CS
    ko phải chỉ có học sinh mà ngay cả giáo viên gần 60 tuổi rồi mà vẫn c̣n nói với giọng đầy kính trọng: " được đứng vào hàng ngũ của Đảng là một vinh dự to lớn, và cũng là trách nhiệm với dân"
    nam mô a di đà Phật, tôi chỉ c̣n biết thở dài và cầu nguyện cho các thế hệ Việt sớm thoát khỏi nạn cs
    P/s: sở dĩ VN chúng ta phải chịu hậu quả như ngày hôm nay cũng chỉ v́ tội nghiệp dân tộc ta quá nặng khi tàn sát người Chăm quá dă man

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 45
    Last Post: 22-08-2012, 04:59 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2012, 04:08 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-08-2011, 12:59 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •