Page 512 of 1466 FirstFirst ... 124124625025085095105115125135145155165225626121012 ... LastLast
Results 5,111 to 5,120 of 14654

Thread: Dự trữ ngoại hối Việt Nam đang cạn kiệt

  1. #5111
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Few people understand the importance, the widespread implication of the about-face turnaround of VN monetary policies.

    These will cause a giant devaluation of VND. Super hyperinflation will happen in 3 months, coupling with higher USD price by then.

    These effects would kill ANY economies.

    CSVN had no other alternative. History shall record May 26, 2011 as the day a private person caused VN economy to collapse.

    If CSVN had not pumped out 70 trillion VND, many banks would have had to sell stocks at fire sale price since that day, causing VN stock market to collapse, probably VNI 250 today. Many banks would have closed their door.

    But now that CSVN uses expansionary monetary policies, the ENTIRE economy will collapse, not just 20 weakest banks.

    VN economy will certainly die either ways. I have already calculated all that, with the assistance with some people on my boat today. They are experts of experts. In fact they mostly just validate my calculations and strategies.

    In days ahead, Inflation will blow the roof off any price ceilings in VN.

    And by the way, I will still be actively crushing VNI.
    Last edited by Dr_Tran; 11-06-2011 at 06:49 PM.

  2. #5112
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Như vậy th́ dù kinh tế VN có tệ hại cách mấy đi chăng nữa, người ta cũng có thể rút ra kết luận rằng chế độ CS hiện tại không lo có nguyên nhân nào làm cho nó sụp đổ và mồi lửa chứng khoán hay lạm phát mà nhiều người kỳ vọng không đủ mạnh để thổi bùng cơn băo lửa chính trị làm tiêu tan chế độ.
    Bác BaEd nhấn mạnh những yếu tố như chính thể độc tài thối nát, chia rẽ nội bộ trong đám lănh đạo, bất công xă hội, Tất cả những điều kiện đó đều cần nhưng không đủ để người dân hi sinh tính mạng đứng lên đ̣i hỏi những thay đổi. Những cuộc nổi dậy lật đổ chế độ cai trị trên thế giới đều được châm ng̣i bởi những khó khăn kinh tế. Tất nhiên là ta phải loại trừ những trường hợp có một nước ngoài nhẩy vào áp đặt.

    T́nh h́nh hiện nay ở nước ta đang hội đủ những điều kiện để có một cuộc thay đổi lớn. Nếu người dân trong nước bỏ lỡ dịp này th́ đó là một sự bất hạnh cho đất nước chúng ta.

  3. #5113
    Member
    Join Date
    29-04-2011
    Posts
    41
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Tôi t́m ra tại đây:

    Tôi biết CHẮC, trong 2 tháng, giá USD sẽ tăng kinh hoàng và khi đó không ǵ cản nổi, do dân chúng ĐĂ kiệt quệ USD, không thể bán ra làm buffer zone cứu giá trị VND khi đó.
    Theo những thông tin dưới đây th́ : Cuối năm 2010 dự trữ ngoại hối VN c̣n 10 tỷ $, trong 5 tháng đầu năm nhập siêu 6,6 tỷ nghĩa là dự trữ ngoại hối c̣n: 3,4 tỷ.
    Tháng 6 dự trữ ngoại hối lên 13,5 tỷ nghĩa là đă vét đâu đó : 10,1 tỷ $

    Cái này càng khẳng định dự đoán của Dr_Tran là đúng
    1 / http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._reserve.shtml
    Bộ trưởng Kế hoạch-Đầu tư Võ Hồng Phúc được trích lời nói dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ còn khoảng 10 tỷ đôla cuối năm 2010 từ con số 16 tỷ một năm trước đó.
    2/ http://vef.vn/2011-05-26-thang-5-vn-...hon-6-6-ti-usd
    Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 34,7 tỉ USD
    Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng của cả nước trong tháng 5 lên tới 9,2 tỉ USD, đưa kim ngạch nhập khẩu năm tháng đầu năm nay ước khoảng 41,34 tỉ USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
    Trong khi đó, xuất khẩu tháng 5 ước khoảng 7,5 tỉ USD, tăng thêm khoảng 200 triệu USD so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm tháng đầu năm nay đạt 34,74 tỉ USD, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, nhập siêu năm tháng đầu năm nay đă lên hơn 6,6 tỉ USD.


    3/ http://gafin.vn/20110609092813536p0c...135-ty-usd.htm

    IMF cho biết, Ngân hàng Nhà nước đă bắt đầu bổ sung thêm dự trữ ngoại hối, tăng 0,9 tỷ USD lên đến 13,5 tỷ USD.

    Tại Hội nghị giữa kỳ Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) năm 2011, đại diện Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, "Trong biên độ tỷ giá chính thức, tỷ giá USD/VND đang thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bắt đầu bổ sung thêm dự trữ ngoại hối, tăng 0,9 tỷ USD lên đến 13,5 tỷ USD trong tháng 5".
    NHNN cho biết, từ đầu năm 2011 đến nay đă mua ṛng khoảng 877 triệu USD. Tại cuộc họp báo CG giữa kỳ trước đó, World Bank khuyến nghị Việt Nam cần nỗ lực để đảm bảo được mức ngoại hối tương ứng 2,5 tháng nhập khẩu ( trong khi đối với những quốc gia khác là 3 tháng).

    Phó Thống đốc Nguyễn Văn B́nh cho hay, đến nay, NHNN đă yêu cầu các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối báo cáo số dư tiền gửi ngoại tệ của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, đồng thời hoàn thiện dự thảo quy định về mua bán ngoại tệ của các đơn vị này thay thế quy định hiện hành theo hướng mở rộng đối tượng thực hiện.

    Sự ổn định trong thị trường ngoại hối giúp giảm lợi suất yêu cầu đối nợ ngoài nước với chênh lệch lăi suất quốc gia của Việt Nam và chỉ số hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDs) thu hẹp khoảng 1 điểm phần trăm từ mức đỉnh hơn 4 điểm phần trăm tháng 2 năm nay.
    Tuy nhiên, do mối lo ngại lạm phát vẫn cao, tiền đồng có khả năng một lần nữa sẽ phải chịu áp lực mất giá. T́nh h́nh tài chính của khu vực ngân hàng và khu vực doanh nghiệp vẫn khiến nhà đầu tư đ̣i hỏi lợi suất sinh lời cao bù đắp cho rủi ro khi đầu tư vào tài sản của Việt Nam.

    Theo khuyến nghị của IMF, ưu tiên ngắn hạn quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam là củng cố ḷng tin vào chiến lược của Chính phủ để khôi phục lại ổn định kinh tế vĩ mô.

    Thách thức trước mắt là kiềm chế lạm phát và ngăn chặn phải điều chỉnh "lạm phát kỳ vọng” cao hơn, gây áp lực lên tiền đồng.

    Về cắt giảm thâm hụt tài khóa, theo ước tính của IMF, nếu tiết kiệm phần lớn các khoản vượt thu dự kiến th́ thâm hụt ngân sách có thể được giảm xuống c̣n khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2011 - ít hơn một nửa mức thâm hụt trong năm 2009.

  4. #5114
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    67
    @tekong: "Tháng 6 dự trữ ngoại hối lên 13,5 tỷ nghĩa là đă vét đâu đó : 10,1 tỷ $"

    Vậy bác nghĩ VC bán cái ǵ đó để được thêm 10 tỉ trong năm rồi?

  5. #5115
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    63

    Vét trong nước

    Quote Originally Posted by Anh Núp View Post
    @tekong: "Tháng 6 dự trữ ngoại hối lên 13,5 tỷ nghĩa là đă vét đâu đó : 10,1 tỷ $"

    Vậy bác nghĩ VC bán cái ǵ đó để được thêm 10 tỉ trong năm rồi?
    In tiền ra dụ dân bán đô trong túi, bắt các công ty tập đoàn trong nước bán đô, một số từ kiều hối,...

  6. #5116
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    263
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    http://vneconomy.vn/2011061101253187...an-mo-rong.htm

    Hey folks, I made CSVN change monetary policy, now expansionary, no longer contractionary. My new post on hienphapvietnam. org said this 24 h before vneconomy.

    CSVN pumped 70 trillion VND out to rescue banks since "3 terrible days" in May.

    I am on my boat now, when getting back on shore I will start writing on FB and Twitter and Yahoo Plus and Multiply.

    I am doing MORE, not less, for VN democratic revolution. Just NOT here, on this board.

    Let us hope for the final victory of our people, one over tyrany, illiteracy, trashy Eastern philosophy.

    Step by step, We are winning big. Reuters said VN economy was destabilizing and rate hike was inevitable in coming weeks. Should buy USD. My calculation is USD will shoot up around end of July.

    I am planning to interfere and crush VND value down to hell in 2 months.

    On my boat today, there are people who will assist me with that. Stay tuned.
    Great news, Dr_Tran!

    People will lose faith in CSVN, due to them changing 180d, from contractionary to expansionary monetary policy, in such a short time.
    And people will hate CSVN even more, when inflation rate goes through the roof in the months to come.

    TS Ngân, Nghĩa will lose faith in themselves, which they should. How can they have face to make any other policy in the future?

  7. #5117
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    6
    - Theo tôi, admin QD lịch sự, nhân hoà và mang đậm tính nhân văn trong điều hành thế giới ảo. Tôi nghĩ rằng, chủ nhà đă hạ cờ vàng, trong khi đó Dr_Tran lại treo cờ dân chủ lên th́ cũng hơi quá đáng.
    - Trong lợi thế cạnh tranh, kiến thức kinh tế vĩ mô của Dr_Tran thuộc loại đẳng cấp cao, nhưng năng lực điều hành và bảo vệ diễn đàn th́ admin VL cũng thuộc hàng cao thủ. Tôi thách Dr_Tran thi gặt lúa bằng liềm với nông dân!?
    - Tôi nghĩ rằng, Dr_Tran nên ở lại đây, không đâu có admin tốt và sân chơi thoai mái như ở đây. Mong Dr_Tran suy nghĩ lại và thảo luận bằng tiếng Việt cho dễ hiểu (tiếng Anh của tôi kém quá).

  8. #5118
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Ngân hàng Nhà nước đă bơm ra khoảng 70.000 tỷ đồng qua cửa tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại.

    "...Đáng chú ư hơn khi tuần rồi một tổ chức đầu tư lớn cho hay, những thông tin "không chính thức" cho biết Ngân hàng Nhà nước đă bơm ra khoảng 70.000 tỷ đồng qua cửa tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại. Một sự trùng hợp là một tuần trước đó, một tổ chức đầu tư khác cũng nói rằng "chúng tôi nhận thấy Ngân hàng Nhà nước đang đẩy mạnh tái cấp vốn cho một số ngân hàng"..."

    http://vef.vn/2011-06-11-chinh-sach-...g-dan-mo-rong-

  9. #5119
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    LẠM PHÁT LẠM PHÁT LẠM PHÁT

    “Giá thịt lợn quá đắt, lên tới 140 ngh́n đồng/kg thịt nạc thăn, đến thịt ba chỉ giá cũng 120 ngh́n đồng. Nếu là dịp lễ tết th́ không nói làm ǵ, đằng này trời nóng “chảy mỡ”, vậy mà giá cứ lên vù vù…”

    http://cafef.vn/201106120830080CA39/...i-tang-gia.chn

    Do CSVN tung tiền ra cứu ngân hàng, nay lạm phát đang tăng vọt mạnh mẽ.

    Đừng nghe các con số CPI bị bóp nhỏ lại. Đó là con số láo khoét.

    Giá hàng hoá đang tăng trên 10%/ tháng.

  10. #5120
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    11

    Chính bản thân Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng nên được mang ra xét xử.

    Thấy bài này hay, nên lược dịch các bạn đọc chơi

    Nguồn: http://www.independent.co.uk/opinion...l-2292270.html

    Phần 1:

    Không chỉ Dominique Strauss-Kahn, chính bản thân Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng nên được mang ra xét xử.


    Đôi khi, cái khía cạnh tiết lộ nhiều chuyện nhất của nhữg lời lảm nhảm điếc tai từ các chương tŕnh tin tức 24 /7 lại là sự im lặng. Những sự kiện quan trọng nhất thường hay ẩn nấp bên dưới những tiếng ồn, không được nhắc tới, và không được thảo luận.

    V́ vậy, chuyện ông Dominique Strauss-Kahn, người đứng đầu trước đây của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đang phải ra ṭa v́ bị cáo buộc đă cưỡng hiếp một người hầu gái trong một căn pḥng khách sạn ở New York - đúng là tin tức lớn. Nhưng bạn hăy thử tưởng tượng một nhân vật nổi tiếng bị buộc tội, không phải v́ cưỡng hiếp một người hầu gái, mà là v́ đă để cô ấy chết đói, cùng với con cái, cha mẹ cô, và hàng ngàn người khác. Đó là những ǵ mà IMF đă làm cho những người vô tội trong quá khứ gần đây. Đó là những ǵ nó sẽ làm một lần nữa, trừ khi chúng ta thay đổi tổ chức đó đến nổi không ai c̣n nhận ra nó nữa. cả. Nhưng chuyện đó lại được giữ im lặng.

    Để hiểu rơ câu chuyện này, bạn phải quay trở lại thời gian khi IMF mới ra đời. Năm 1944, các quốc gia sắp giành được chiến thắng trong Thế chiến thứ hai đă tập trung tại một khách sạn ở vùng nông thôn New Hampshire để phân chia chiến lợi phẩm. Ngoại trừ một vài trường hợp đáng kính, ví dụ như kinh tế gia vĩ đại người Anh John Maynard Keynes, các nhà đàm phán hồi đó đă quyết tâm làm một việc mà thôi. Họ muốn xây dựng một hệ thống tài chính toàn cầu mà theo đó, đảm bảo họ sẽ được chia chác phần lớn tiền bạc và tài nguyên của cả hành tinh. Họ thiết lập một loạt các tổ chức được thiết kế cho mục đích đó - và v́ vậy IMF ra đời.

    Công việc chính thức của IMF nghe có vẻ đơn giản và hấp dẫn. Đúng ra nó có mặt là để đảm bảo các nước nghèo không rơi vào nợ nần, và nếu các nước đó có (rơi vào cảnh nợ nần), th́ IMF sẽ nâng đỡ chúng với các khoản vay và kỹ năng kinh tế. IMF được tŕnh hàng như là người bạn và người giám hộ tốt nhất của thế giới (các nước) nghèo. Tuy nhiên, ngoài những lời hùng biện, IMF được thiết kế để được thống trị bởi một số ít các nước giàu - và, cụ thể hơn, bởi các tài phiệt ngân hàng, và các nhà đầu cơ tài chính. Mọi đường đi nước bước của IMF đều v́ lợi ích của nhóm đó cả.

    Hăy nh́n vào chuyện diễn ra trong thực tế. Vào những năm 1990, nước Malawi nhỏ bé ở đông nam Châu Phi đă phải đối mặt với các vấn đề kinh tế nghiêm trọng sau khi chịu phải một trong những đợt dịch bệnh HIV / AIDS tệ nhất trên thế giới và mới thoát khoải một chế độ độc tài khủng khiếp. Họ đă yêu cầu IMF giúp đỡ. Nếu IMF hành động theo đúng vai tṛ chính thức của nó, th́ lẽ ra nó đă cho vay mượn và hướng dẫn quốc gia này phát triển theo cùng một cách mà Anh và Mỹ và tất cả các nước đă thành công khác phát triển - bằng cách bảo vệ các kỹ nghệ non trẻ của ḿnh, trợ cấp cho nông dân, và đầu tư vào lănh vực giáo dục và sức khỏe của người dân.

    Đó là những ǵ mà một tổ chức quan tâm đến những người b́nh thường - và có trách nhiệm với họ - sẽ làm. Tuy nhiên, IMF đă làm một chuyện thực sự khác biệt. Họ nói họ sẽ chỉ trợ giúp nếu Malawi đồng ư tái cơ cấu theo yêu cầu của IMF. Họ ra lệnh Malawi bán ra gần như tất cả những ǵ nhà nước sở hữu cho các công ty tư nhân và các nhà đầu cơ, và cắt giảm chi tiêu cho dân chúng. IMF yêu cầu chính phủ Malawi ngừng trợ giá phân bón, mặc dù phân bón là thứ duy nhất giúp cho nông dân - chiếm phần lớn dân số - có thể trồng bất cứ cái ǵ trên đất đai bạc màu của nước này. IMF đă nói với chính phủ Malawi ưu tiên đưa tiền cho các ngân hàng quốc tế hơn là đưa tiền cho người dân Malawi.

    V́ vậy, vào năm 2001 khi IMF phát hiện ra chính phủ Malawi dự trữ một số lượng lớn ngũ cốc đề pḥng trường hợp mất mùa, IMF ra lệnh cho họ phải bán nó đi cho các công ty tư nhân ngay lập tức. Họ nói với Malawi phải sắp xếp các ưu tiên của cho đúng bằng cách sử dụng số tiền thu được để trả cho một khoản nợ từ một ngân hàng lớn, một món nợ mà trước đó, chính IMF đă nói với chính phủ Malawi nên mượn, với một lăi suất 56 phần trăm hàng năm. Tổng thống Malawi phản đối và cho rằng đây là nguy hiểm. Nhưng ông đă không có sự lựa chọn nào khác. Ngũ cốc đă được bán ra. Các ngân hàng đă được trả tiền.

    Năm sau, mùa màng thất bát. Chính phủ Malawi hầu như không có ǵ trong tay để phân phát cho dân chúng. Dân chúng đang chết đói đă phải ăn đến vỏ cây, và bất kỳ con chuột nào bắt được. Đài BBC mô tả sự kiện đó như là một nạn đói tệ nhất từ trước đến giờ của Malawi. Những năm 1991-1192, đă có một vụ mất mùa tệ hơn nhưng không có nạn đói bởi v́ hồi đó chính phủ có dự trữ lương thực để phân phối. V́ vậy, lần này, ít nhất một ngàn người dân vô tội bị chết đói.

    Vào thời gian cao điểm của nạn đói, IMF đă đ́nh chỉ một món viện trợ trị giá 47 triệu đô, v́ chính phủ đă "chậm" trong việc thực hiện những "cải cách thị trường" mà bản thân chúng đă dẫn đến cái tai họa đó. Nhóm ActionAid, một nhóm trợ giúp hàng đầu trên đất Malawi, đă tiến hành khám nghiệm hậu chẩn về nạn đói. Họ kết luận rằng IMF phải chịu trách nhiệm về cái tai họa đó.

    Sau đó, trong đống đổ nát bị bỏ đói, Malawi đă làm một chuyện mà các nước nghèo theo lẽ chưa nên làm. Họ tống cổ IMF ra khỏi nước. Đột nhiên, được tự do trả lời cho người dân của họ chứ không phải là các tài phiệt ngân hàng nước ngoài, chính phủ Malawi bỏ ra ngoài tai tất cả các "tư vấn" của IMF. Họ tái lập trợ cấp cho phân bón, cùng với một loạt các dịch vụ khác cho thường dân. Chỉ trong thời hạn hai năm, đất nước này đă biến đổi, từ vị trí ăn mày, trở thành có nhiều dư thừa đến nỗi họ đă cung cấp nhiều viện trợ lương thực cho Uganda và Zimbabwe.

    Nạn đói tại Malawi lẽ ra phải là một tiếng kêu cảnh báo từ xa cho bạn và tôi. Đặt lợi ích của người dân b́nh thường dưới lợi ích của các tài phiệt ngân hàng và các nhà đầu cơ gây ra nạn đói ở đó. Chỉ trong ṿng một vài năm, cách cư xử như vậy đă làm sụp đổ nền kinh tế toàn cầu của tất cả chúng ta.

    Trong lịch sử của IMF, câu chuyện này không phải là một ngoại lệ: nó là quy luật. Tổ chức này thống trị các nước nghèo, hứa hẹn là nó có thuốc chữa lành - và sau đó đổ thuốc độc xuống cổ họng họ. Bất cứ khi nào tôi đi qua các vùng nghèo khó của thế giới, tôi đều thấy những vết sẹo từ "điều chỉnh cơ cấu " của IMF ở khắp mọi nơi, từ Peru tới Ethiopia. Có nhiều nơi đă bị sụp đổ cả nước sau khi được "giúp" bởi IMF - nổi tiếng nhất là Argentina và Thái Lan trong những năm 1990.

    (c̣n tiếp)
    Last edited by totite; 12-06-2011 at 01:35 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 04:03 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2011, 07:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 14-07-2011, 08:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •