Page 40 of 51 FirstFirst ... 3036373839404142434450 ... LastLast
Results 391 to 400 of 502

Thread: Thoát Á luận

  1. #391
    Member
    Join Date
    07-04-2011
    Posts
    99
    Nhà các lăo đông y, lăo nào cũng có cuốn tự điển "Cây thuốc và vị thuốc VN" của lăo Đỗ Tất Lợi. Em tớ khi mới vô ngành y cũng sắm một cuốn. Nó đoc xong vất liền vô thùng rác. Sách y khoa mà đíu có một chứng minh khoa học nào. Tên hoá học của các hoạt chất viết đuoc, nhung bond positions của organic compounds thi sai bét.
    Đong triết cũng như đông y, rặt một lũ lừa đảo.
    Mịa, coi quảng cáo thuớc Max-sk mụ Trang Thanh Lan, Dr. Hoa Đà Cảnh Thiên,, etc tớ chỉ muốn đập mịa nó cái TV. Phét lác như "chó ăn vă mắm".
    Long live Đông Triết...long live Đông Y

  2. #392
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Chính v́ CSVN nâng giá thuốc Tây mà thôi!

    Tôi từng đăng bài dịch công dụng của hàng trăm loại thuốc Tây đang bán tại Walmart giá $4/ tháng/ toa thuốc, hoặc $10/ 3 tháng/ toa thuốc.

    Xem thêm vài websites tại đây:
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...0261#post40261

    Chiều về tôi sẽ đăng lại, nay đang trong sở, mạng này không cho vào multiply.
    http://images.vietnamthirdrepublic.m...nmid=280885017

    http://i.walmartimages.com/i/if/hmp/...tomer_list.pdf

  3. #393
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Các bác mỗi người lại tŕnh bày quan điểm của ḿnh trên một khía cạnh khác nhau nên cứ bất hoà hoài , người này không chịu nh́n từ góc độ của người đối thoại nên không thông cảm cho nhau được .

    Dr Tran đă nói nhiều lần rằng ông ta không nói về triết lư vị triết lư , ( triết hàn lâm ) mà chỉ nói đến việc áp dụng ( một số điều hay ) của triết Tây vào thực tế như một phương thức để nâng cao dân trí và tŕnh độ phát triển khoa học kỹ thuật cho VN , là con đường để đưa VN trở thành một nước văn minh , như các nước tự do tân tiến ở phương Tây hiện nay . Điều này không sai .

    Bác Sơn Hạ th́ nói về những tinh hoa của triết Đông được dùng làm nền tảng cho đạo đức và các giao tế trong xă hội xưa và nay , là những chân giá trị về tư cách của một con người . Điều này cũng đúng .

    Tiếc rằng Dr Tran thường dùng phương thức " nói gây sóc " để tŕnh bày quan điểm của ḿnh nên dễ gây phản cảm và phản ứng . Đọc post của ông phải chịu khó bỏ qua những từ dao to búa lớn để nắm lấy cái ư chính th́ mới thông cảm được .


    Trở lại vấn đê` triết Đông vs triết Tây , thật ra triết Đông được thành h́nh sớm hơn triết Tây và được hoàn thiện sớm hơn triết Tây nhưng v́ không có sự phát triển của xă hội theo chiều hướng khoa học kỹ thuật nên trở thành " dậm chân tại chỗ " , trong khi triết Tây tiếp tục được phát triển . Có thể nói là thời cực thịnh của triết Đông đă qua đi và hiện nay là thời cực thịnh của Tây triết .

    Triết học là ǵ ? Triết học là tư tưởng của con người qua các thời đại , nó phát triển và thay đổi liên tục với từng xă hội và đất nước . Tư duy con người càng phát triển th́ triết học càng trở nên sâu sắc và đa dạng . Vài ngàn năm trước kia, nền văn minh cổ của châu Á phát triển cực thịnh , Đông triết cũng được coi là những đại tư tưởng của thế giới ngày đó . Trong khi đa số các nước phương Tây c̣n sống trong cảnh tăm tối của thời medieval , c̣n đem thiêu sống Galileo và các " phù thuỷ " .. th́ những nền văn minh Đông Á như Trung Quốc , Ai Cập , Ấn Độ ... đă đi trước hàng thế kỷ .

    Nhưng khi các nước phương Tây sản sinh ra được những bộ óc khoa học kỳ diệu như De Vinci , Thomas Edison, Newton , Einstein ... th́ xă hội , văn hoá , đất nước Tây phương bắt đầu phát triển thật mau lẹ và vượt qua mặt các nước Á Đông . Triết Tây cũng theo đó mà phát triển .

    Có thể nói phát minh quan trọng nhất đưa thế giới phương Tây lên làm bá chủ hoàn cầu là phát minh ra chất nổ của ông Nobel . Bằng súng đạn và thuốc nổ các nước phương Tây xâm chiếm và đô hộ các nước phương Đông , điều này chúng ta đều biết .


    Thử hỏi : là một nước bị đô hộ , th́ nền văn minh bản xứ làm sao được cho phép phát triển ? Triết học bản xứ làm sao được cho phép phát triển .

    Sau thời kỳ bị thực dân Tây phương đô hộ, th́ nay cái nôi của triết Đông là Trung Quốc lại bị chủ nghĩa vô thần , lạc hậu CS ( một đứa con hoang của triết Tây ) đô hô tiếp khiến cho triết Á lại càng không thể phát triển .

    Có thể nói , trên một phương diện nào đó , nền văn minh " xâm lược " của phương Tây đă bóp nghẹt sự phát triển của nền văn minh phương Đông . Triết Tây không hơn triết Đông về giá trị đạo đức hay sự sâu sắc , tính quảng đại , mà hơn về vũ lực và tính xâm lược . V́ thế , nếu ta đem cái cực thịnh của triết Tây để so sánh với cái bị bóp nghẹt của triết Đông th́ cũng có phần không công bằng lắm .

    Có một điều , cả triết Tây lẫn triết Đông đều không thể tránh khỏi , đó là tuần hoàn tự nhiên của trời đất , sự luân hồi của âm dương , cái ǵ đến cực thịnh đều từ từ đi xuống và trở ngược lại . Muốn không bị ảnh hưởng bởi sự tuần hoàn này th́ phải có kiến thức hàn lâm . Dr Tran đánh vàng và chơi stock chắc cũng hiểu nguyên lư này .

  4. #394
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    . Muốn không bị ảnh hưởng bởi sự tuần hoàn này th́ phải có kiến thức hàn lâm . Dr Tran đánh vàng và chơi stock chắc cũng hiểu nguyên lư này .
    Đúng vậy, ở đây chỉ nói về "đơm hoa kết trái" của Triết học, chứ không bàn đến v́ sao như vậy.

    Ví dụ, các câu như "men are created equal", "men are condemned to be free" là kết quả của hàng ngàn trang giấy lư luận, nếu phải moi ra đến cùng th́ không biết đời nào mới xong.

    Và đó là lănh vực của các Triết gia, hàng như Đức Giáo Hoàng hiện nay bên Công giáo. Hết sức cao siêu. Ông có bằng Doctorate và cao hơn là Habilitation.

    Ngày nào đó, khi đại cuộc ổn định, có thời gian tôi mới có thể viết ra thêm các lư luận v́ sao phải thế này, thế kia, chứ bây giờ không đủ thời gian ghi ra hết.

    Tuy nhiên, mọi điều tôi viết ra đều có căn bản rất chắc, tuy không phải lúc nào cũng ghi ra.
    Last edited by Dr_Tran; 11-05-2011 at 09:25 AM.

  5. #395
    JNguyencali
    Khách

    Bắt chước

    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Các bác mỗi người lại tŕnh bày quan điểm của ḿnh trên một khía cạnh khác nhau nên cứ bất hoà hoài , người này không chịu nh́n từ góc độ của người đối thoại nên không thông cảm cho nhau được .

    Dr Tran đă nói nhiều lần rằng ông ta không nói về triết lư vị triết lư , ( triết hàn lâm ) mà chỉ nói đến việc áp dụng ( một số điều hay ) của triết Tây vào thực tế như một phương thức để nâng cao dân trí và tŕnh độ phát triển khoa học kỹ thuật cho VN , là con đường để đưa VN trở thành một nước văn minh , như các nước tự do tân tiến ở phương Tây hiện nay . Điều này không sai .

    Bác Sơn Hạ th́ nói về những tinh hoa của triết Đông được dùng làm nền tảng cho đạo đức và các giao tế trong xă hội xưa và nay , là những chân giá trị về tư cách của một con người . Điều này cũng đúng .

    Tiếc rằng Dr Tran thường dùng phương thức " nói gây sóc " để tŕnh bày quan điểm của ḿnh nên dễ gây phản cảm và phản ứng . Đọc post của ông phải chịu khó bỏ qua những từ dao to búa lớn để nắm lấy cái ư chính th́ mới thông cảm được .
    Thưa Bác Gánh- Chưa kịp trả lời cho Bác ( #362 ) th́ thấy Bác viết post này rồi ,và Bác có ghi vài ḍng về Doc Tran nên Tôi xin Quote lại những hàng trên.

    Doc Tran viết theo lối ( văn hoá ) của Tây Phương có thể nói là 99.9% !

    Theo Đông: Phải thật khiêm tốn. Không nên nói về ḿnh mà phải để người khác nói,ca ngợi ḿnh. Ca ngợi ḿnh là hành vi lố bịch nhất theo câu ngạn ngữ “Cái tôi đáng ghét”.

    Theo Tây : Doc Trần ( căm thấy ) cần phải nói về ḿnh, về thành tích của ḿnh càng nhiều càng tốt để người ta tin tưởng-Đọc lại những ǵ Doc Trần "khoe" (về bản thân Doc) là thấy rỏ.
    Chủ nghĩa cá nhân là tối thắng. Cái “Tôi” là nhất. Sở thích của "Tôi" là tuyệt đối, gia đ́nh, cha mẹ, làng nước, luật pháp không thể can thiệp. Trong các trường học Mỹ câu biểu ngữ “ I am unique” (Tôi là độc nhất) trang trọng treo khắp nơi để khuyến khích học sinh phát triển mọi khả năng của “Cái Tôi”.

    Và bên Đông : Không hủy diệt, ngăn cấm “Cái Tôi” nhưng “Cái Tôi” đôi khi phải nhường bước cho giá trị chung của gia đ́nh, cộng đồng, làng nước, không ng̣ai mục đích tạo sự “ḥa thuận” trong xă hội.

    Các nhà tư tưởng Đông Phương cho rằng “lọan” phát xuất từ “một người” rồi lan ra ng̣ai xă hội, chứ không bao giờ có chuyện “thiên hạ đại loạn” trước. Chính v́ thế mà Đông Phương lấy Tu Thân làm gốc chứ chưa hẳn lấy Pháp Trị làm gốc.
    --------------------------------------------------------------------------
    Xin cho Tôi (tự) hiểu 2 chử Thoát Á ,Theo Âu là bắt chước - và không cần phải Bài Á ! hay khinh bỉ Triết Á là 1 đống giẻ rách ( sic).

    Bắt chước cái xấu th́ rất dễ và rất nhanh, nhưng bắt chước cái tốt th́ rất khó. Thí dụ: một cô gái cư ngụ ở một thành phố tại Việt Nam có thể bắt chước một kiểu áo cưới, kiểu tóc xanh xanh đỏ đỏ, kiểu áo hở ngực ở Cali rất nhanh. Nhưng cô gái này không hiểu được và không biết rằng, thanh niên thiếu nữ sống ở Cali muốn vuơn lên phải học hành vất vả, vừa đi học vừa đi làm. Bù đầu với thi cử. Ra trường đi kiếm job (công việc) bở hơi tai. Có khi phải làm việc tại một tiểu bang xa xôi.

    Khi có lợi tức rồi th́ phải trả nợ tiền vay lúc đi học (student loan), rồi phải trả hằng trăm thứ tiền nào… tiền nhà, tiền xe, bảo hiểm xe cộ, tiền ăn, điện thọai, quần áo, bảo hiểm sức khỏe, thuế lợi tức rất cao, rồi phải giúp đỡ cha mẹ, gửi tiền về giúp ông bà nội/ngọai c̣n ở Việt Nam.

    Rồi mỗi năm phải học thêm để kiến thức không lạc hậu và cố gắng hội nhập với xă hội (mainstream) mà không mất bản sắc. Liệu cô gái ở Việt Nam này có bắt chước được những đức tính tốt đó để phấn đấu vươn lên ngay trong xă hội của ḿnh không?

    Bắt chước không phải là chuyện xấu. Trước đây Nhật Bản vẫn c̣n lạc hậu như Trung Hoa, Đại Hàn và Việt Nam, nhờ có tinh thần học hỏi rồi bắt chước mà vươn lên địa vị cường quốc. Nhưng trước khi bắt chước hăy suy nghĩ câu tục ngữ ông bà để lại:“Thấy người ta ăn khoai, vác mai đi đào. Thấy người ta ăn mía, vác sào mà nhai.”

    Điều này có nghĩa là phải chọn lọc trước khi bắt chước. Thế nhưng không phải ai cũng có sự chọn lọc. Mà chọn lọc như thế nào? Nói đến đây th́ câu chuyện lan rộng ra lănh vực giáo dục.

    Và về vấn đề giáo dục gia đ́nh, giáo dục học đường, giáo dục bản thân th́ cá nhân Tôi không dám lạm bàn ở đây .

    Kính,
    JN

    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    À quên, xin cho edit post này để viết thêm vài hàng ( không muốn thêm post mới).Nhân đọc thấy mấy posts "đối thoại " giữa Bác và Bác Kiến Hưng về Phụ Nữ Á có ư thích lấy chồng Ngoại , Tôi có đọc thấy 1 thống kê ( không chính thức ) vào năm 2007 ,tại Mỹ về: Interracial Marriage:

    62% (62 out of 100 Interracial Marriages)- Đàn Ông Á Châu ( VN, Hàn, Tàu, Nhật ) có Vợ là Da Trắng ( Mỹ,Pháp,Anh )
    58% Đàn bà Á Đông có Phu Quân là Da Màu
    Last edited by JNguyencali; 11-05-2011 at 01:32 PM. Reason: Thêm text

  6. #396
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Chính Bọn Việt Cộng Là Thủ Phạm Làm Cho Đất Nước Suy Đồi

    Chính Bọn Việt Cộng Là Thủ Phạm Làm Cho Đất Nước Suy Đồi

    Theo Đông Triết th́ nền tảng giáo dục lấy chữ lễ làm đầu. Những người thấm nhuần triết lư cộng sản th́ tôi không nói tới nhưng thông thường th́ cha mẹ và các cô thầy vẫn nhắc nhở con em là "Tiên học lễ, hậu học văn". Về điểm này th́ nước Nhật bỏ xa những nước Á Đông khác. Hồi c̣n nhỏ khi học về nước Nhật th́ một trong những nét đặc thù của người Nhật là họ rất lễ lhép, không hỗn xược như những đảng viên cộng sản Việt Nam.

    Thí dụ điển h́nh nhất là Hồ Chí Minh năm 1945, khi đến đền đức Thánh Trần, ông đă đọc một bài thơ đă nói lên cái tư cách hổn xược, tính ngông cuồng của một tên đầu xỏ đảng Cộng Sản Đông Dương, bài thơ này nghe nói là do người khác làm:


    Cũng cờ cũng kiếm cũng anh hùng

    Tôi bác chung nhau nợ núi sông.

    Bác phá quân Nguyên thanh kiếm bạc,

    Tôi trừ giặc Pháp ngọn cờ hồng.

    Bác mang một nước qua nô lệ

    Tôi dẫn năm châu đến đại đồng

    Bác có anh linh cười một tiếng,

    Mừng tôi cách mạng đă thành công !



    Ngoài ra, người Nhật c̣n được biết với tinh thần ái quốc cao vời của họ. Không giống như bọn bán nước cầu vinh Việt Cộng. Sẵn sàng cúi đầu làm tay sai bán nước mà tổ tiên đă mất bao xương máu để gầy dựng. Đây là một trong những công hàm bán nước của chúng.



    Người Nhật họ cũng rất tôn trọng danh dự theo tinh thần của Triết Lư Á Đông: "Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục". Họ sẵn sàng tự mổ bụng chết để bảo tồn danh dự. Các danh tướng của Miền Nam cũng sẵn sàng thà '"chết vinh hơn sống nhục" hoặc tử chiến đến viên đạn cuối cùng khi miền nam lọt vào tay cộng sản. Quan niệm người Tây Phương không giống như Á Đông phải tự tử để giữ danh dự nhưng họ có cách riêng của họ. Thí dụ một khi họ bị cấp trên chỉ cần tỏ ư không hài ḷng với việc làm của họ hoặc lấy trách nhiệm của họ trao cho người khác là họ hiểy ư và tự xin từ chức ngay. Trong khi Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp của Việt Cộng được biết tới trong chiến trận Điện Biên Phủ bị giáng xuống làm Bộ Trưởng Bộ Sinh Đẻ khiến dân gian có những câu ví von:

    Ngày xưa Đại Tướng cầm quân,
    Ngày nay Đại Tướng cầm quần chị em.


    Rơ đẹp mặt cho ông Đại Tướng, nhưng ông Giáp vẫn tỉnh bơ như người Hà Nội - không dám phản đối hay cáo lăo từ quan đễ giữ một chút tôn nghiêm.

    Chúng ta thấy dù Á Triết hay Tây Triết cũng không chấp nhận những hành động bất kính với tiền nhân, phản quốc, hèn hạ của các đảng viện cộng sản Việt Nam. Phải chăng đó là do triết lư do họ Hồ tha về.

    Tôi không cho rằng người Nhật có chủ trương thoát Á nhưng do họ có nền văn hóa vững chắc dựa theo triết lư của Á Đông nên hấp thụ được nền văn minh Tây Phương dễ dàng. Khi chúng ta muốn xây một căn nhà cao th́ việc đầu tiên là phải có cái nền móng vững chắc. Nền móng có vững th́ căn nhà khi xây cao mới không bị lún hay xiêu vẹo. Con người ở những xứ văn minh họ luôn tỏ ra rất lịch sự trong cách ứng xử với mọi người. Có như vậy họ mới có thể dung ḥa được những ư kiến bất đồng trong khi tranh luận hoặc hội thảo. Thử hỏi trong cuộc hội nghị giữa các vị nghị sĩ hay dân biểu có cả hành trăm người trong khi "chín người mười ư" mà có những lời qua lại như thể này th́ không biến thành chợ cá hay sao:

    "Đă nói ông kém thông minh, kém hiểu biết, mà đă như vậy th́ đừng xun xoe làm chính trị, nói chuyện chính trị. V́ càng nói càng lộ cái ngu"

    Hay là:

    "Tôi mà kém thông mính như ông, th́ tôi đâm cổ chết cho khỏi sống một cuộc đời vô tích sự".


    Một người có tŕnh độ học thức tới tiến sĩ như Dr_Tran mà c̣n ăn nói như vậy th́ huống hồ những người có nền học thức kém hơn. Việt Nam có bao nhiêu người có tŕnh độ cỡ như Dr_Tran?

    Ngoài vấn đề lễ phép yêu nước, can đảm, trọng danh dự, người Nhật c̣n có tính thật thà không trộm cắp như cán bộ cộng sản Việt Nam. Điển h́nh như "Đại Sứ Ṃ Ṣ" Lê Văn Bằng, Buôn lậu sừng Tê Giác th́ có Nguyễn Khánh Toàn, tuỳ viên thương mại Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi , các vụ buôn lậu của phi công Việt Nam, vv... Hay Cựu Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu ăn cắp và oa trữ Trống Đồng, di sản của Quốc Gia. Hồ Chí Minh th́ ăn trộm tập thư Nhật Kư Trung Tù của một người Tàu ở chung tù rồii cho là của ḿnh làm.



    V́ lẽ đó tôi không nghĩ rằng thoát Á hay bài Á là giải pháp tốt cho Việt Nam trong hoàn cảnh hiện nay. Mà chúng ta nên duy tŕ và phát huy nền tảng căn bản của Á Triết mà trong đó có những điều căn bản là dạy con người ta cư xử lễ phép, yêu nước, trọng danh dự, thật thà. Đó mới là những điều mà chúng ta cần cải thiện trong hoàn cảnh hiện nay. Một khi có nền tảng văn hóa căn bản rồi chúng ta mới có thể ḥa nhập với nền văn hóa Tây Phương mà không sợ bị kệch cỡm.


    Á Triết? Tây Triết? Hay là vô giáo dục?
    Thứ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đang sờ đùi vuốt gối Giáo Sư Lê Bảo Châu

    Bọn Cộng Sản Việt Nam mới chính là thủ phạm làm cho đất nước đi đến suy đồi chứ không phải v́ ảnh hưởng của Đông Á Triết nên cuộc cách mạng chúng ta cần làm trong lúc này vẫn là lật đổ chế độ CSVN.

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 13-05-2011 at 01:44 PM.

  7. #397
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    "Có Thực mới vực được Đạo."

    Trong mục này ở post #137 tôi đă viết :

    "Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe"

    Câu tục ngữ VN này đă được nói từ ngàn xưa và xuất xứ từ triết lư Á đông; cho măi đến nay không một ai có thể bảo nó sai ! Nếu ai bảo là sai th́ hăy chứng minh cho mọi người thấy.

    Đó là một câu nói b́nh dân tầm thường nhưng lại mang đầy tính chất triết lư giáo dục, v́ nó là triết lư nhân sinh.

    "Triết lư nhân sinh"
    là ư Nghĩa của Con Người qua đời sống thực tế của kiếp người ở trần gian này, qua ba yếu tố lẫn nhu cầu căn bản để làm người, đó là 1/ẩm thực, 2/ ái ân, và 3/ thể diện.

    Do đó, những ai nói chỉ có triết Tây mới "xài được" c̣n triết Đông chỉ làm cho con người bị g̣ bó ḱm hăm trong luân lư trật tự đạo đức của Nho giáo, dẫn đến nghèo khổ, chậm tiến, th́ rơ đúng là "dốt hay nói chữ" !

    V́ không có ǵ căn bản thực tế hơn bằng ăn uống để con người mới có thể sống và tăng trưởng về mọi mặt, sinh lư lẫn tâm lư. Điều này Dr Tran với phe khinh Á hay bài Á cũng không thể phủ nhận được !

    Cho nên từ xa xưa mới có câu tục ngữ: "có Thực mới vực được Đạo", mà măi cho đến nay ư nghĩa triết lư của nó nếu không hơn triết Tây th́ cũng chẳng thua tư nào.

    "Có Thực"
    trong câu tục ngữ này không chỉ có nghĩa là có ăn, mà c̣n phải hiểu với nghĩa là "có tất cả" những ǵ "có thực" cho con người thể hiện (hiện hữu) bằng ba đức tính Nhân (Bi), Trí, Dũng qua ba thể tính T́nh, Ư, Chí theo ba đối tượng Chân, Thiện, Mỹ.


    Do đó, "Có Thực" là phải có đủ ăn, đủ ở, đủ mặc, đủ học, đủ làm th́ mới có thể vực được Đạo, tức là mới có thể Thành Nhân đúng với nghĩa "Quân Tử" là "Thiên Tử" tức là Con (của) Người, có nghĩa là con của Trời, con của Phật (Phật tử), con của Chúa.

    Cho nên từ xa xưa ca dao mới có câu định nghĩa con người là :

    Ở đâu mà chẳng biết ta
    Ta con ông Sấm, cháu bà Thiên Lôi
    Xưa kia ta ở trên trời
    Đứt dây rơi xuống làm người thế gian


    Nên hai chữ "quân tử" hay "đại nhân" không có nghĩa như đa số người hiểu trật lất là giai cấp v́ là con vua chúa hay con của ḍng tộc quan quyền quư phái, mà có nghĩa là người đă hiểu biết nguồn gốc của ḿnh từ đâu đến đây, sống để làm ǵ, rồi chết sẽ đi đâu ? Hay chết là chấm hết?!

    Do đó khi nói "quân tử" là người BIẾT "cội nguồn" để phân biệt với "tiểu nhân" là người KHÔNG BIẾT "cội nguồn" của ḿnh, cho nên tiền nhân mới nói là "tri Nhân tắc triết" !


    Quân xử thần tử thần bất trung câu này không phải của Khổng Tử nói mà là của bọn thanh giáo đă bịa ra tam cương với "Quân-Sư-Phụ" là theo bá đạo, (chứ không phải là vương đạo của Nho giáo) để củng cố quyền lực chuyên chế và trật tự xă hội phong kiến mà thôi. Cho nên người hiểu biết về Khổng Tử và Nho giáo gọi cái này là "ngụy trung và ngu hiếu" !


    Nội nhiêu đó đủ để nói cho những ai KHÔNG BIẾT TH̀ DỰA CỘT MÀ NGHE, và hăy lo mà học hỏi nghiên cứu thêm để BIẾT chứ đừng có suy diễn theo duy lư với biện lư chứng của triết Tây th́ chỉ có dẫn đến bế tắc. Hay đi nói tào lao kiểu nghịch thiên nghịch lư như "vật chất có trước tinh thần" th́ càng chứng tỏ là ḿnh KHÔNG BIẾT ĐẠO là ǵ !

    Lần tới có giờ tôi sẽ đề cập đến 2 yếu tố c̣n lại để làm người là "ái ân" và "thể diện", cho những ai cứ ngoan cố không chịu học hỏi tư tưởng của thánh hiền tiền nhân mà cứ đi KHINH RẺ Á, để BÀI Á, rồi THÓAT Á mà chẳng BIẾT M̀NH là ai th́ biết được cái ǵ ??!!!
    Nên để tiếp tục bài này, tôi xin nhắc lại là triết Đông lấy Con Người như đă định nghĩa ở trên, làm đối tượng và vừa làm cứu cánh, và cứu cánh của Con Người là Hạnh Phúc.

    Hạnh Phúc ở đây không chỉ có nghĩa vật chất bề ngoài là giàu sang phú quư với quyền chức danh vọng và kiến thức đầy đầu, nhưng Hạnh Phúc với nghĩa triết lư đó là sự Tṛn Đầy Viên Măn cả bên ng̣ai lẫn bên trong với chiều kích vô biên. Hay nói cách khác đó là sự đạt tới Đại Ngă Tâm Linh tức là sự sống trọn vẹn cái Nhân Tính của con người hay c̣n nói là Thành Nhân.

    Cho nên Thành Nhân tức là QUY TÂM hay QUY TÔNG có nghĩa là QUY VỀ với CHÂN LƯ, là THƯỢNG ĐẾ, là TẠO HÓA hay c̣n gọi là ĐẠO vậy !

    Do đó, muốn vực hay muốn vượt tới Đạo, th́ con người phải hiện hữu tức phải có THỰC như tôi đă nói ở trên. V́ vậy nếu ai nói triết Đông là viễn vông không thực tế, th́ chứng tỏ người đó không hiểu ǵ về triết Đông nên cũng không biết nguồn gốc chữ "thực tế" từ đâu ra và nguyên nghĩa là ǵ ?!

    Chữ THỰC th́ như tôi đă cắt nghĩa ở trên, nhưng chữ TẾ từ đâu ra, nghĩa là ǵ và tại sao lại đi với chữ THỰC ?

    Thưa chữ TẾ ở đây viết với bộ " thị" (chữ Nôm có nghĩa là chấp tay quỳ lạy) hay bộ "kỳ"(chữ Hán có nghĩa là thần đất) cả hai đều có nghĩa "cúng tế". Nhưng tại sao nghĩa cúng tế lại đi với chữ THỰC và nói là THỰC TẾ ?

    Thưa v́ con người là "Giao Chỉ" của hai Đức (linh lực) Trời và Đức Đất, như định nghĩa qua câu ca dao trên, hay nói theo Việt Nho là không có một định nghĩa nào về con người một cách xác thực theo kiểu khoa học, mà chỉ có đưa ra một số câu mông lung giống những nét chấm phá lơ mơ như biến vào vô biên. Như câu : "Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí". (Lễ vận VII, I p.518) : có nghĩa người là cái Đức (cái hoạt lực) của thiên địa, là Giao điểm của âm dương, nơi quỷ thần tụ hội, là cái Khí tinh tế của ngũ hành.

    Do đó, con người là một Thực Thể của Thần Khí, là sự Giao hội của Đức Trời và Đất, nên mang Tính chất Linh thiêng v́ vô biên, vô tận như Càn Khôn Trời Đất. Chính v́ cái Tính Linh đó nơi con người mà mới cung kỷ, để tự trọng, tự kính ḿnh, v́ là "thiên lư tại nhân tâm", tức ḿnh là Thiên, là Tính, là Mệnh, và v́ đó ḿnh mới đủ lư do để sống, để tồn tại, để xứng đáng là quân tử, là đại trượng phu. Cho nên việc tế tự chính là để tỏ ḷng thành kính, như câu : "Tế tư kính" (LN. XIX.1).

    V́ "Kính" là đức đầu tiên để tha nhân tỏ ḷng kính trọng Thiên Tính qua Nhân Tính nơi ḿnh, và là đầu mối ḥa lạc an vui, nên đó là nền móng gây an b́nh trong xă hội. V́ bất cứ ai được tôn kính cũng thấy thỏa măn được nguyện vọng sâu thẳm nơi ḷng ḿnh. V́ vậy Việt Nho mới nói "Tu kỷ dĩ kính. Tu kỷ dĩ an nhơn. Tu kỷ dĩ an bá tánh" (LN. XIV.45), nghĩa là: "Nên lấy ḷng kính trọng mà sửa ḿnh. Người quân tử tự sửa ḿnh, nhờ đó mà người ta được yên trị. Người quân tử tự sửa ḿnh nhờ đó mà trăm họ được yên trị."

    Do đó người quân tử phải "hành đốc kính" (LN. XV.5), nghĩa là phải hết ḷng mở mang đức Kính trong ḿnh nên c̣n gọi là Tự Trọng.

    Tại vậy, mà chỉ có ở Á châu mới có "đạo thờ Người" c̣n gọi là đạo "thờ kính tổ tiên", hay như ở Việt Nam người ta mới gọi người ăn mày bằng "ông", như ca dao có câu:

    Chó đâu chó sủa lỗ không
    Không thằng ăn trộm cũng ông ăn mày


    V́ vậy, không có triết lư nào THỰC TẾ bằng triết Đông, nên mới gọi là triết lư Nhân Sinh, (chứ không hề là triết lư hàn lâm (duy lư) như triết Tây, nhưng lại có nhiều người không học hỏi để hiểu biết rồi đi cho là triết lư ứng dụng). V́ đối tượng là con người có THỰC qua ẩm thực, qua ái ân và thể diện, có nghĩa là "TẾ tư kính", để "Tế giao" Thông hiệp, QUY về với Trời Đất là Chân Lư, là Thượng Đế th́ mới là Đại Ngă Tâm Linh tṛn đầy viên măn, mới là Hạnh Phúc thật, tức là Thành Nhân vậy. Và đó chính là cứu cánh của Con Người.

    Chứ không như những kẻ vong bản với cái học ngoại lai duy lư một chiều, chỉ biết có văn minh vật chất của Âu Tây với khoa học kỹ thuật, rồi cho là "thực tế" bằng ứng dụng, nên đâm ra vong thân, vong quốc, mới đi khinh chê và phủ nhận Văn Hóa Truyền Thống của tổ tiên. Th́ đó chỉ là thái độ của kẻ ngu dốt nên vô minh không hiểu biết được cái Tinh Hoa Văn Hóa Dân Tộc, nên mới đi cho là phong kiến, hủ lậu, chậm tiến, không văn minh bằng Âu Tây, rồi đi chủ trương Bài Á, Thóat Á mà không thấy được cái văn minh vật chất, duy lư đă đánh mất Nhân Tính con người, nên con người đang bị cuốn trôi bởi ḍng đời đầy sắc tướng giả tạo để sống xa Chính Nghĩa, xa Sự Thật, xa Chân Lư, xa Thượng Đế, nên thời nay gọi là thời mạt kiếp.

    Cho nên cái câu "có Thực mới vực được Đạo" là câu đầy triết lư nhân sinh của triết Đông mà triết Tây không hề có. V́ ngay từ trong ngôn ngữ Việt đă nói lên sự Thực Tế đó qua những tiếng như : ăn uống, ăn ngủ, ăn ở, ăn mặc, ăn làm, ăn học, ăn chơi, ăn xài,… ăn nằm mà nói cách văn chương là ái ân hay yêu đương ṭan là những điều không có ǵ Thực Tế hơn cho con người.

    Nên ái ân chính là yếu tố thứ hai để làm người, sau ẩm thực là ăn uống.

    V́ vậy, Việt Nho mới nói : "Quân tử chi Đạo tạo đoan hồ phu phụ, cập kỳ chí giả sát hồ thiên địa" (T.D.12) có nghĩa "chỗ phát khởi đạo quân tử th́ tầm thường lắm, như bắt đầu ở đời sống vợ chồng, mà chỗ chí cực của nó lại cao siêu bao quát, v́ làm cho hiểu biết được cả trời đất."

    V́ sao? Thưa v́ Đạo là nguyên lư "âm dương" tương giao, tương sinh, tương khắc, tương liên, tương quan, tương đối, tương ứng, tương tác, tương trợ, tương hỗ, tương đồng, tương ḥa, tương hợp,… như câu "nhất âm nhất dương chi vị Đạo" (Hệ Từ).

    Nên vợ chồng chính là biểu tượng thực tế của âm dương, và đời sống vợ chồng chính là sự tương xứng nhứt cho việc học hỏi bằng cảm nghiệm với thể nghiệm qua ứng nghiệm của nguyên lư âm dương, là nền tảng của vạn vật trong vũ trụ, trong đời sống thực tế th́ mới hiểu biết được Trời Đất.

    Nên không c̣n ǵ thực tế bằng và thực tế hơn đời sống vợ chồng với việc ái ân do con người, với con người và cho con người, để hiện hữu, để tham dự và cộng tác vào công tŕnh sinh hóa vô biên và bất tận của Tạo Hóa, tức của Thượng Đế vậy.


    Ngày nay với khoa học kỹ thuật của Âu Tây cũng chỉ có chứng nghiệm và ứng dụng nguyên lư này vào đời sống hiện đại trong mọi lănh vực vật chất bề ngoài, nên gọi là văn minh tân tiến của phương Tây, mà không biết rằng tổ tiên Việt tộc đă khám phá ra điều này từ ngàn xưa và đă lấy làm nền tảng cho triết Đông, mà triết Tây chắc chắn không hề có điều tương tự.

    Nên nếu ai đi nói Á Đông không có triết, hay triết Đông không thực tế, không căn bản, không ra ǵ… th́ quả là vong bản nên ngu dốt, thành thử mới mê chấp, ngoan cố đi suy diễn kiểu quy nạp a dua theo dư luận như con nít thành ra là tuyên truyền xuyên tạc. Nên nhiều lần ở đây tôi đă không ngần ngại dùng câu tục ngữ rất thực tế của người xưa, v́ vừa gợi h́nh và gợi ư để nhắc lại cho những kẻ vong bản này là "thùng rỗng kêu to" để lo mà học hỏi thêm !


    Điều thiết yếu thứ ba và là cuối cùng phải có để làm người đó là yếu tố Thể Diện, hay c̣n gọi là Danh Dự mà gần đây tôi đă trả lời vắn tắt cho câu hỏi của bạn daiviet_nguyen, qua câu thơ của nhà Nho Nguyễn Công Trứ "Phải có danh ǵ với núi sông" và đó chính là danh quân tử.

    Trước tiên cần ghi nhận rằng ở Trung Hoa cổ đại th́ chữ Quân tử chỉ những bậc dự hàng cai trị, những vương, công, hầu, bá, tử, nam… Về sau nhờ ảnh hưởng của những người như Khổng Tử cố làm cách mạng đánh đổ chế độ kế tự và cổ động cho chế độ kế hiền, th́ chữ quân tử cũng dần dần trút nghĩa thế tập để mặc lấy nghĩa luân lư với nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

    Bất kỳ ai dù thường dân cũng thế hễ có những đức tính cao thượng đều được gọi là quân tử, và từ đấy quân tử trở thành mẫu người lư tưởng của Viễn Đông, bỏ hẳn nội dung ban đầu là con của vua.

    Sở dĩ Khổng Tử không đổi danh từ, v́ tự nó chữ quân tử đă mang theo một ư nghĩa rất sát với Đạo nhân chủ rồi. Bởi quân tử có nghĩa là con vua, thế mà theo nguyên lư Tam tài th́ người là một trong Tam tài cũng gọi là Tam hoàng: tức là Nhân hoàng. Mà Hoàng với Vương với Quân cũng là một, nên nói con Vua cũng là nói con người. Hay nói cách khác quân tử chính là người đạt Đạo Nhân.

    Nên ng̣ai bậc Quần Thánh là bao vị hiền nhân đă theo cái mẫu người quân tử của Nho giáo. Người ta hay nhắc tới "tứ phối" tức bốn vị được tôn kính cùng với Khổng là Nhan, Tăng, Tử, Mạnh.


    "Bấy nhiêu chỉ là những người đại diện, c̣n biết bao người mai danh ẩn tích không được chú ư đến; nhưng đời sống của họ rất đáng là “người”, v́ họ chuyên cần học tập với cái lư tưởng “vụ dân chi nghĩa”, thanh liêm, thành tín, khi không có chính nghĩa dù chức cao lộc lớn không lay chuyển được họ. Họ mang tên Bá Di, Thúc Tề, Nguyễn Công Trứ, Đồ Chiểu, Chu Văn An, Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, kể sao cho hết.

    Đời ô trọc thiếu chi tiểu nhân xu thời, nhưng bao giờ trong nước cũng có những người đủ tiết tháo, trung chính. Họ là những người rất quân b́nh, tuy không chí thành nhưng cũng xứng danh quân tử. Trong lúc Nho giáo tàn, ta c̣n gặp thấy con người kiểu mẫu đó giữ được khá nhiều đức tính “ôn, lương, cung, kiệm” biết trọng chính ḿnh, biết trọng người khác.

    Một Phan Đ́nh Phùng chẳng hạn xứng danh là ”sát nhân dĩ thành nhân”. Ông đắn đo suy nghĩ để chọn cái chết: “Đem sức đọ nhau ḿnh kém người xa lắm. Tôi nay đă 71 tuổi rồi nếu đem thân ra chiến trường cầu lấy cái chết rạng danh th́ c̣n ǵ hay bằng, song các quan thử nghĩ : tôi có cái nghĩa vụ giữ đất chăn dân mà nay trên đối với vua nếu không giữ được đất th́ chết là đành phận. Dưới đối với dân c̣n nỡ nào bắt chúng chịu lầm than để nhẹ tội ḿnh”.

    Cái chết của ông khiến đối phương cũng phải ân hận và kính phục. Tờ Courrier de Saigon ngày 5-2-1866 đă viết về ông như sau: “Bậc lăo thành ấy hiền từ thông thái và đại độ không c̣n làm ǵ được cho ông kinh ngạc, có tuổi mà c̣n ham học, quả đă vô t́nh mà thực hiện tấm gương của nhà hiền triết La Mă ngoài tôn giáo, thực là kiểu mẫu chính nhân quân tử thuộc mọi nước, nhờ nghị lực và cần cù biết vượt lên trên đồng loại và thời đại của ḿnh. Đây là một kiểu mẫu kết tinh thuần túy nhân bản của Nho trên đất Việt Nam này vậy”.

    Những đức tính của người quân tử xưa kia đă gặp được trong mọi tầng lớp nữ cũng như nam. Thiệu Khang Tiết trong quyển “Ngư tiều vấn đáp” có ước lượng: “khi trong nước có đạo th́ số đó lên tới 60%. Khi nước vô đạo tuy có nhưng vẫn c̣n người biết giữ danh tiết” (T.T Kim II 114). Đấy cũng chỉ là một cách nói ước chừng, nhất là trong phạm vi phẩm không thể diễn bằng lượng số được.

    Dẫu sao nó cũng là một kiểu văn nói lên rằng cái mẫu người quân tử đă được thực hiện nơi trăm ngàn con người Viễn Đông, và ngày nay dẫu chúng ta đă khá bật rễ thế mà hai chữ quân tử vẫn c̣n gây âm vang trong tâm thức chúng ta. Chúng ta thấy c̣n nhiều lưu luyến với mẫu người đó và chỉ cần gây lại được bầu khí thuận tiện là hai chữ quân tử lại trở nên động lực có thể hướng dẫn người trong nước tiến theo.

    Huân tước Keyserling đến nước Tàu vào lúc cách mạng bùng nổ nên ông có dịp gặp các quan chế độ cũ chạy tản cư; ông bỡ ngỡ hết sức trước thái độ b́nh thản của họ: giữa cơn phong ba họ vẫn giữ được nhân cách. Ông mới tự suy nghĩ tại sao một học thuyết lâu đời như Nho giáo mà c̣n được thực hiện đến mức độ cao vượt hẳn lối suy tư: tư tưởng th́ khô khan nhưng đời sống thật là mănh liệt; “gặp họ tôi bị cảm kích rất nhiều v́ tư cách cao thượng của họ”. (Types extrêmement élevés, leur supériorité m’impressionne).

    Gặp người thật tôi phải đổi ư nghĩ về triết lư của họ. Trước kia tôi không cho Nho triết là cao, nay tôi hiểu khác: Nho giáo chỉ là lược đồ của một thực thể sống động, khác xa một trời một vực với triết học thế kỷ 18 bên Tây Âu” (Journal II p.62)

    “Luân lư tính là cái sâu sắc nhất, cái mẫu này không có bên Tây Âu, có lẽ công chức của ta xử sự từ một trăm năm nay tốt hơn quan lại bên Tàu (bởi v́ sự liêm chính của công chức xét là công chức không có lâu lắm, cũng mới có dẫu cả bên Đức). Nhưng tinh thần hướng dẫn họ không cao bằng tinh thần của các quan lại bên Trung Hoa.”

    “Văn minh chính trị của chúng ta vụ ngoại, nó là kết quả của một hệ thống bó buộc cá nhân phải làm việc tốt, nó được đặt ra độc lập ngoài cá nhân, nó coi ta như những mọi rừng về phương diện luân lư. Chúng ta thấp kém hơn hệ thống của chúng ta. Người Trung Hoa cao vượt hệ thống của họ.” (Journal II p.64)

    “Thấy những nguyên lư rất đơn sơ như đạo Nho mà khi thực hiện một cách sống động lại đào tạo nên được những người cao thượng đến thế là điều làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều” (Journal II p.65)

    Chỉ cần xem trong dân gian nhất là nơi thôn dă người ta c̣n giữ được nhiều đức tính hơn nơi thành thị chịu ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai, th́ đủ rơ sự thực hiện mẫu người quân tử không phải là họa hiếm. Đọc lại sử của những người như Chu Văn An, Phan Thanh Giản, Phan Bội Châu, ta thấy rất nhiều nét cao thượng, hào hùng."
    (trích tác phẩm "Nhân Chủ" của triết gia Kim-Định)


    Do đó người quân tử theo thuyết Chính Danh th́ điều lo lắng lớn hơn hết là đến lúc từ giă cơi đời, mà chưa làm được cho xứng hợp với danh hiệu của ḿnh, nên sách có câu : "quân tử tật một thế, nhi danh bất xứng yên" (LN. XV.19). V́ vậy mà tiền nhân Nguyễn Công Trứ mới nói :

    Đă mang tiếng ở trong trời đất
    Phải có danh ǵ với núi sông


    hay

    Chí những toan xẻ núi lấp sông.
    Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ


    Hay như câu của cụ Phan Bội Châu:

    Sống tủi làm chi đứng chật trời

    Hoặc những câu khác trong văn chương hay ca dao Việt Nam như:

    Thà chết vinh hơn sống nhục

    Vạch trời mà tuốt gươm ra.

    Con nay cũng một người trong nước,
    Phải nhắc câu gia ngữ quốc đôi đường.

    Làm trai hồ thỉ bốn phương
    Sao cho khỏi thẹn với gương Lạc Hồng.

    Làm giống người phải xét nông sâu,
    Tuồng chi gục mặt cúi đầu,
    Can tâm làm kiếp trâu ngựa cho đành!…



    Tóm lại triết lư nhân sinh của Việt tộc (và có thể nói là tượng trưng cho cả Viễn Đông), được kết tinh trong một câu không thể THỰC TẾ hơn được, nên là độc nhất vô nhị và triết Tây không thể có được, như những dẫn chứng ở trên.

    Cho nên câu "CÓ THỰC MỚI VỰC ĐƯỢC ĐẠO" là một trong những cái Tinh Hoa của Triết Đông từ ngàn xưa và là một điều không ai có thể phủ nhận được măi đến nay.

    Ng̣ai ra nếu "Có được một quan niệm hùng như vậy, tại sao Á châu lại thua kém Âu Mỹ quá xa?" th́ là một vấn đề khác, mà có dịp tôi sẽ trả lời sau.

    Sơn Hà

  8. #398
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Lại căi cố

    Tôi không thấy ǵ ở đây sự liên quan giữa triết ứng dụng với y học hiện đại ông đề cập. Triết Đông có bài trừ, phủ nhận Tây y à, sự phát triển của y học là sự kéo theo của sự phát triển khoa học - kỹ thuật nói chung.
    Nếu lư lẽ là Đông y kém hơn Tây y nên là 1 phần để chứng minh là Triết Tây cao hơn triết Đông th́ không hiểu dc tŕnh độ nhận thức của Dr.Tran.
    Giống tôi ví dụ tôi chơi games hay hơn Dr.Tran nghĩa là tôi giỏi hơn Dr.Tran vậy, điều này không thể so sánh đơn giản nó chẳng liên quan mật thiết ǵ với nhau (người chơi games giỏi cũng cần trí thông minh đó).
    Và đọc hết các post của Dr mà không thể nh́n thấy dc sự tổng hợp của cái chủ đề thoát Á này. Thoát Á là 1 chủ đề lớn, nói về nó 1 cuốn sách c̣n không đủ, nói gọn đến đâu th́ chục trang A4 với các mệnh đề, luận điểm rơ ràng là không thể thiếu. Thế mà tài như Dr chỉ cần post bài mở đầu chưa đầy trang A4 th́ quả quá tài, đến nỗi ng` đọc không hiểu dc thoát Á là làm cái ǵ đâu?

  9. #399
    chuot_congus
    Khách
    Ở Vn có ai được cái tittle Quân Tử chưa vậy .

  10. #400
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    60

    Sự giống nhau giữa chủ nghĩa Cộng Sản và Nho Giáo .

    Ông Warshington ổng không bắt dân Mỹ phải tu thân hay phải học tập theo tấm gương đạo đức Washington mà bắt dân Mỹ phải thượng tôn luật pháp , làm việc đều phải theo luật pháp và hiến pháp nên nước Mỹ ngày nay mới phát triển cả về đạo đức lẫn kinh tế .
    Ông Hồ Chí Minh và Khổng Tử luôn nhắc đến nhân nghĩa đạo đức , nhưng dân Việt và dân Tàu ngày nay th́ sao ? Hối lộ, đút lót , tham nhũng , bạo lực , lừa đảo , biển thủ công quĩ ,sản xuất , bảo quản lương thực phẩm th́ toàn chất hoá học đầu độc đồng bào , nạn rải đinh , cướp giật làm người khác nguy hiểm đến tính mạng người khác xảy ra đầy rẫy .
    Quả thực , người CS giống với người học theo Khổng Tử là luôn miệng nhắc đến nhân nghĩa đạo đức nhưng thực tế hành động của họ th́ khác xa .
    Ví dụ khi bước vào một mái trường XHCN nào , ḍng chữ đập vào mắt chúng ta là " Tiên học lễ , hậu học văn " . Rồi bài học đầu tiên là : 5 điều Bác Hồ dạy , rồi nào là các môn học Đạo Đức từ lớp 1 đến lớp 5, lên lớp 6 đến lớp 12 th́ học Giáo dục công dân nhưng tại sao khi ra đời xă hội vẫn đầy rẫy hỗn loạn và bạo lực ? V́ thực ra họ được dạy rằng chính nghĩa cách mạng CS , Đảng là trên hết, đạo đức Hồ Chí Minh là trên hết , pháp luật chỉ là thứ yếu và mờ nhạt , xă hội xem pháp luật là mờ nhạt th́ sự vi phạm luật, hỗn loạn, dùng luật rừng xảy ra là điều tất yếu .
    Cái thiếu của Nho giáo là ḷng tự trọng bản thân , v́ họ muốn được trọng , muốn cảm thấy sống có ư nghĩa trong cuộc đời họ được dạy rằng phải cho đời biết danh họ ,phải có danh, phải được so sánh với người khác để họ thấy họ có giá trị trong cuộc đời này , ai cũng muốn được làm quân tử để vênh mặt với đời cả . Một xă hội mà mỗi con người không có ḷng tự trọng th́ sẽ không tránh khỏi t́nh trạng lừa đảo, lừa đối , tranh đoạt ... khi hoàn cảnh đưa đẩy họ buộc phải làm như vậy . Quả thực , con người ta khi sinh ra chưa cần phải được dạy b́nh thiên hạ, hay hợp nhất với vũ trụ ǵ đó mà cần phải được dạy về ḷng tự trọng đă . Có ḷng tự trọng th́ dù cho lâm vào hoàn cảnh như những người dân Mỹ trong ṭa tháp đôi sắp sụp , người ta vẫn xếp hàng ngay ngắn trật tự đi thoát hiểm , người ta trên chiếc máy bay sắp rơi vẫn b́nh tĩnh biểu quyết dân chủ để quyết định hợp lực chống lại bọn không tặc . Xă hội như thế th́ không thể loạn được .
    Ông Jnguyencali ở trên nói người ta chỉ nghĩ đến bản thân , sở thích cái tôi là nhất, luật pháp không thể can thiệp th́ tôi không hiểu ông đang ở cái xứ nào , ông có dám hành động mà bỏ qua luật pháp, không màng luật pháp không?
    Chị Gánh Hàng Hoa nghĩ rằng xă hội Tây Phương phát triển hơn v́ có Nobel , có Einstein, có Leonardo Da Vinci ... nhưng chị thử nghĩ xem nếu những vị đó sinh ra tại một nước theo Nho Giáo như Trung Quốc, Việt Nam th́ những vị đó có làm được cái ǵ không?
    Ôm chân Khổng Tử bên Tàu th́ không vong bản c̣n theo Tây phương th́ vong bản ?
    Có thực mới vực được đạo nhưng nh́n vào cái xă hội Nho Giáo xem thực tế nó như thế nào ?
    Danh dự khác với danh vọng , danh dự th́ chỉ cần bản thân ḿnh biết ḿnh có danh dự là được , cần ǵ phải núi sông biết, thiên hạ biết th́ ta mới có danh dự , ông Sơn Hà toàn giảng giải sai ư nghĩa của người khác thôi . Ông trộn lẫn tùm lum thứ làm đạo Nho của ông , ví dụ Bi , Trí , Dũng trong đạo Phật th́ ông kéo vào đạo Nho làm vinh danh đạo Nho, rồi vu cho Khổng Tử là muốn cách mạng xă hội kế tự nữa chứ.Câu nào? chữ nào của Khổng Tử thể hiện điều đó ? Ông bảo đạo Nho dạy ḷng tự trọng là phải tôn kính ḿnh , thông qua thiên tính và nhân tính , nhưng thiên tính là ǵ , nhân tính là ǵ ông có giải thích được không hay chỉ nói suông cho ra vẻ giống như bọn CS hứa hẹn XHCN ?
    Nếu ông cho rằng biết ái ân mới làm người được vậy những vị tu hành không thể làm người ?
    Gọi ăn mày bằng ông th́ sao ? Nếu người ta gọi con cọp là ông ba mươi, con sấu là ông sấu th́ ông giải thích thế nào?
    Cuối cùng tôi hỏi ông là ông có phải quân tử không ? Ông có hiểu những câu những chữ mà ông nói ra có ư nghĩa ǵ không mà nói tràng giang đại hải thiên thu bất tận xào nấu vay mượn tùm lum vậy ? Nếu ông hiểu th́ ông hăy trả lời tôi là hiểu.
    Last edited by thanhhung; 11-05-2011 at 08:52 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  3. Trần Văn Huy TV khối 8406 đào thoát!
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 10-10-2011, 09:04 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 06-07-2011, 07:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-01-2011, 10:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •