Page 63 of 88 FirstFirst ... 135359606162636465666773 ... LastLast
Results 621 to 630 of 876

Thread: Dr. Tran và tinh thần của NỀN ĐỆ TAM CỘNG H̉A

  1. #621
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Tôi không phải và không cần phải nói khoe, theo tôi công b́nh nhận thấy, các nhân vật chống tôi tại đây không tài nào viết nổi 1 bài súc tích, có ư nghĩa,, khả dĩ có thể sánh bằng bất cứ bài nào trong số các Thư Quốc gia tôi đưa ra.

    Một bạn cũ tôi, hiện làm Luật sự vùng DC, nói nửa đùa nửa thật "You viết kiểu này th́ ai dám viết các Thư Quốc gia c̣n lại, v́ sợ kém xa quá".

    Một bạn khác th́ nói "Chưa chắc có đến 10 người VN trên thế giới viết nổi cho bằng các bài này".

    Tôi hy vọng họ sai, nhưng đến nay, rất tiếc, là họ đúng.

    Là 1 người làm việc khoa học, tôi không vui ǵ bằng có người chứng minh tôi sai. Nhưng đó phải bằng lư luận, lư lẽ, chứ không phải loại văn rác thấy tại đây, do nhóm cờ Vàng cực đoan, HVB trà trộn vào, và vài người ghét tôi đánh thắng tài chánh trong khi họ thua sạch túi, thua hết tiền hưu bỗng.

    Họ mà biết hôm nay tôi thắng Vàng, dầu oanh liệt thế nào th́ c̣n ghen tức đến thế nào nữa đây?

  2. #622
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Thư Quốc gia số 41: Sự tương quan của Tam quyền đối với phương cách hành xử của người dân Việt Nam

    Đăng bài mẫu này, xem các người chống tôi có thể viết nổi 1 bài nào có ư tưởng, văn phong, cho bằng 1/10 hay không.

    Họ nên tự cảm thấy xấu hổ mà rút lui, đây mới là TR̀NH ĐỘ lập quốc, và theo tôi ĐVDQ xứng đáng có 100 bài THƯ QUỐC GIA ít nhất phải vào ĐẲNG CẤP này.

    ------------------------------

    Thư quốc gia
    Viết bởi Ban biên tập
    Thứ hai, 07 Tháng 9 2009 14:13

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại và đưa ra đề nghị về việc tổ chức chính trị, xă hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.

    Việt Nam là một nước nhỏ, hiện nay diện tích chỉ bằng 1/30 Trung quốc, với số dân chỉ bằng 1/15. Trong khoảng 3847 năm đầu tiên từ khi vua Hùng vương thứ Nhất lập Triều đại Hồng bàng, từ năm 2879 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên, dân tộc ta bị lệ thuộc hoàn toàn vào văn hóa, văn minh Trung quốc, do phần lớn thời gian này nước ta bị người Trung hoa đô hộ, thời kỳ gần nhất kéo dài 1117 năm, từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên.

    Măi cho đến khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938, dân ta mới được độc lập về chính trị khỏi Trung quốc, tuy về văn hóa, văn minh vẫn c̣n lệ thuộc nhiều.

    Do đó, cách hành xử, tổ chức chính quyền, xă hội ta kể từ khi dựng nước đến nay gần như luôn luôn theo khuôn mẫu Trung quốc.

    Măi cho đến ngày nay, khi gần ba triệu dân Việt Nam ra nước ngoài định cư, học tập chuyên sâu, và làm việc trong các ngành tổ chức chính phủ tại nhiều quốc gia hiện đại nhất thế giới, một số người trong nhóm này mới có dịp khảo sát, nh́n lại quá tŕnh dựng và giữ nước của dân tộc ta, đồng thời có tính độc lập suy xét, suy nghĩ và so sánh các phương cách tổ chức chính quyền, xă hội, cùng văn hóa và văn minh giữa ba nền văn minh hiện đại: Trung quốc, Âu châu, và Bắc Mỹ.

    Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại này và đưa ra đề nghị về việc tổ chức chính trị, xă hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.

    VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC


    Nói về văn hóa, văn minh, và chính trị Trung quốc th́ không thể không nói đến Bảy Triết gia Trung quốc, các người đă dựng nền tảng lư luận cho phong kiến Trung quốc trong suốt hơn 2500 năm qua. Đó là Khổng tử, Lăo tử, Mạnh tử, Mạc tử, Tuân tử, Hàn phi tử, và Trang tử. Trong đó, nổi bật nhất là Khổng tử.

    Khổng tử, cũng như Đức Phật Thích ca Mâu ni, cảm nhận nổi đau khổ của nhân dân và xă hội xung quanh, nhưng thay v́ sáng tạo ra bất cứ h́nh thức giải thoát siêu việt nào về triết học, ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo.

    Triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài ḥa, ḥa thuận, ḥa b́nh. Khổng từ thường dùng chữ "hài ḥa" trong âm nhạc để so sánh với một loại h́nh hạnh phúc cho cá nhân và xă hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội. Nhưng sự ḥa hợp trong xă hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.

    Nhưng các loại "định nghĩa đạo đức" do Khổng tử khởi xướng và quảng bá chỉ dùng để vĩnh viễn hóa một trật tự xă hội nhiều giai cấp, và các thành phần trong từng giai cấp bị buộc phải vĩnh viễn hóa trật tự đó cùng các điều luật lệ dùng vào việc này. Ai làm khác đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xă hội theo Khổng tử là một xă hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích v́ sao các xă hội, chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi.

    Theo Khổng tử, khả năng lănh đạo là đức hạnh quan trọng nhất trong mọi xă hội. Khả năng lănh đạo đ̣i hỏi một sự phát triển cá nhân của người đứng đầu, từ đó sẽ đem lại khuôn mẫu tuân theo cho các người kế thừa sau này.

    Khổng tử không ĐỀ NGHỊ các lề lối hành xử, mà chỉ ĐỀ LUẬT, các cá nhân và ngay cả phong trào, hội đoàn, đều không thể ra ngoài các quy luật cứng nhắc này. Không có chỗ cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng.

    Về vấn đề hành xử của các "lănh đạo" do Khổng tử đặt ra, th́ đó không phải là một h́nh thức nâng cao giá trị cá nhân qua việc học hỏi, rèn luyện, để đi đến chỗ hoàn thiện cá nhân. Mà đó là, các "lănh đạo" phải tuân theo nề nếp xă hội, phục vụ cho xă hội, và luôn bị nhấn mạnh, thúc ép, vào việc tạo ra các quan hệ xă hội theo khuôn mẫu định sẵn trong gia đ́nh, liên hệ với chính quyền, và giữa các cấp chính quyền.

    Xă hội và Quốc gia, theo Khổng tử, chẳng qua chỉ là một gia đ́nh rộng lớn trong đó mọi thành phần đều có chỗ đứng, địa vị được xếp đặt, ai ra ngoài địa vị này đều vi phạm rất nhiều khế ước xă hội, quốc gia và do đó phải bị trừng phạt nặng.

    Các "lănh đạo", theo Khổng tử, có rất nhiều. Họ là lănh đạo gia đ́nh thuộc lối gia trưởng, là lănh đạo khu xóm, thôn, làng, quận, huyện, hội đoàn, chùa chiền, nhóm các chùa chiền, trường học và nhóm các trường học, quan huyện, tri phủ, v.v... Hầu như mọi người ai ai cũng là "lănh đạo" theo một lối nào đó, ai thấp bé nhất vẫn là lănh đạo gia đ́nh họ - với điều kiện tất cả lănh đạo đều là Nam giới.

    V́ vậy, "đạo đức" và "hoàn thiện cá nhân" theo lối Khổng tử phải luôn luôn được hiểu trên phương diện giá trị của một xă hội hài ḥa, chứ không trên căn bản giá trị thành tựu cá nhân. Nói khác đi, theo Khổng tử, trong một xă hội hài ḥa, một quốc gia yên vui tốt đẹp, các cá nhân không được quyền có cá tánh, có thành tựu cá nhân, mà tất cả mọi thành viên, mọi công dân, đều phải làm việc cho một tập thể nào đó mà người đó được sắp đặt vào ngay từ khi sinh ra. Các thành viên được thưởng hay bị phạt đa số v́ hành động của tập thể mà người đó làm "lănh đạo" hoặc phụ thuộc vào, chứ không v́ hành động cá nhân của chính họ.

    Để so sánh, theo Do thái giáo, Thiên Chúa giáo, và Hồi giáo, trong khi rất quan tâm đến việc thi hành lề luật Thượng đế, thường hay nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân và sự thành đạt của từng linh hồn cá nhân (mọi người chỉ chịu trách nhiệm cho hành động cá nhân ḿnh trước Thượng đế).

    Nói tóm lại, theo Khổng tử, các công dân trong một quốc gia đều không có tâm hồn, nguyện vọng cá nhân như bên Tây phương, bởi v́ các cá nhân đều không thể được tách rời ra khỏi vai tṛ và quan hệ xă hội của họ.

    VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ ÂU CHÂU VÀ HOA KỲ


    Văn hóa, văn minh, và chính trị tại châu Âu và Bắc Mỹ đa dạng hơn tại Đông Á (bài này không xét về văn minh Trung Đông) rất nhiều, và do nhiều ngàn triết gia, xă hội gia, chính trị gia, kinh tế gia, khoa học gia, v.v... qua nhiều thời đại đóng góp chứ không đơn điệu như tại Đông Á chỉ do một số nhỏ người đứng đầu, sau đó tất cả nhóm c̣n lại chỉ làm việc phục vụ cho các tư tưởng đứng đầu, đa số do Bảy Triết gia Trung quốc lập nên từ hơn 2000 năm trước.

    Về chính trị, phát xuất từ Plato đă có tinh thần Cộng ḥa, một h́nh thức Dân chủ sơ khai được viết ra vào khoảng năm 380 trước Công nguyên. Trong quyển " Nền Cộng ḥa" (the Republic), tựa đề ban đầu là "Politeia" tức "sự quản trị của Thành phố và Tiểu bang" ("city-state governance"), Plato viết về các lời đối thoại tranh luận về ư nghĩa của Công lư và đào sâu suy nghĩ về việc một người chính trực có hạnh phúc hơn một người bất chính hay không, trong một xă hội được quản trị bởi một nhà vua và cũng là nhà triết học.

    Trải qua một ngàn năm, và nhiều nền chính trị tại Hy lạp và La mă, kết thúc bằng việc Đế chế La mă bị diệt vong năm 476, hệ thống chính trị do một số đại diện nhân dân quyết định chính sách dần dần được h́nh thành. Từ "Senate" (Thượng viện) là do chữ "senex" mà ra, có nghĩa "old man" (người đàn ông lớn tuổi). Trong thể chế này, một số người đàn ông có uy tín trong xă hội được cho vào tham gia việc hoạch định chính sách, tuy quyết định cuối cùng vẫn do vị vua quyết định.

    Tuy nhiên, sau khi Đế chế La mă bị diệt vong, Âu châu không c̣n h́nh thức Thượng viện, măi cho đến năm 1748, Montesquieu mới xuất bản quyển Tinh thần Luật pháp (L'esprit des lois) trong đó ông đưa ra h́nh thức Tam quyền Phân lập, thể chế Thượng viện mới lại được làm cho sống lại.

    Bước tiến vĩ đại mà Charles de Secondat, Baron de Montesquieu đem lại cho chính trị Tây phương - từ đó đem lại văn hóa, văn minh Tây phương - trong hơn 250 năm qua đó là việc loại bỏ thành phần cai trị độc quyền, độc tôn, và thay vào đó là một lối quản trị đầy Tinh thần Luật pháp.

    Để viết quyển sách này, Montesquieu bỏ ra gần 20 năm nghiên cứu chính trị học, luật pháp học, xă hội học, nhân chủng học, với trên 3000 đoạn trích dẫn. Montesquieu đề cao một xă hội trong tương lai nơi Hiến pháp làm điều luật cao nhất, có Tam quyền Phân lập, băi bỏ chế độ nô lệ, phát triển và ǵn giữ tự do dân sự và luật pháp, cùng ư tưởng rằng các định chế chính trị và luật pháp đều phải phản ảnh đặc tính xă hội và địa lư của từng vùng nơi dân chúng tại đó bị ảnh hưởng bởi các điều trên đây.

    Tam quyền Phân lập chỉ là một phần của công tŕnh Tinh thần Luật pháp. Theo thể chế này, chính phủ phải được chia ra làm ba ngành Hành pháp, Lập pháp, và Tư pháp. Cả ba ngành phải riêng biệt và phụ thuộc vào nhau như một cổ máy có ba bộ phận riêng biệt nhưng cả ba phải cùng hoạt động th́ bộ máy mới hoạt động được. Không một bộ phận nào quan trọng hơn bộ phận nào, hoặc có thể mạnh hơn một hoặc cả hai bộ phận kia cộng lại, ngược lại bất cứ hai bộ phận nào cộng lại cũng không thể mạnh hơn và từ đó triệt tiêu bộ phận thứ ba.

    Đây là một tư tưởng rất mới vào thời đó, có tính trừu tượng rất cao. Tuy được rất nhiều người và quốc gia đón nhận với ḷng nhiệt thành, nhưng cũng phải mất đến 41 năm sau, năm 1789, lần đầu tiên trên thế giới một chính phủ Tam quyền Phân lập mới ra đời tại Hiệp chủng Quốc Hoa kỳ, với việc phê chuẩn Hiến pháp đầu tiên và duy nhất của quốc gia này vào năm 1788, và cuộc bầu Tổng thống đầu tiên kéo dài từ ngày 15 tháng 12 năm 1788 đến ngày 10 tháng 1 năm 1789.

    Tinh thần Luật pháp đă vượt Đại Tây dương, qua Lục địa mới, Tổng thống George Washington là người cầm ngọn cờ Hành pháp đầu tiên trong lịch sử nhân loại trong tinh thần Tam quyền Phân lập.

    Theo Tinh thần Luật pháp, trong một nền Cộng ḥa Dân chủ, nhân dân nắm quyền cao nhất. Nhân dân quản trị quốc gia bằng việc bầu ra các Bộ trưởng và Thượng nghị sĩ. Nguyên tắc cốt yếu của nền Cộng ḥa Dân chủ là đạo đức chính trị, điều này có nghĩa mọi người phải "yêu luật pháp và yêu quốc gia họ", bao gồm Hiến pháp do chính họ lập ra. H́nh thái chính phủ trong nền Cộng ḥa Dân chủ, do đó, phải bao gồm việc ứng cử và bầu cử tự do, và phải lấy đó làm căn bản để tạo lập và ǵn giữ Dân chủ. Dân chủ và Bầu cử đi song song, hổ trợ cho nhau.

    Điều cần phải làm để bảo vệ nguyên tắc cốt yếu trên đây vượt quá nhiều hạn định thông thường, và đ̣i hỏi các điều rất cao xa, cao cả. Theo quan điểm của Montesquieu, đạo đức chính trị bị đ̣i hỏi bởi một nền Cộng ḥa Dân chủ đích thực không đến một cách tự nhiên, mà cần phải có một sự ưu tiên cho lợi ích quần chúng trên lợi ích cá nhân. Đạo đức này hạn chế sự tham vọng thành đạt cá nhân, hạnh phúc cá nhân, để phục vụ cách tốt nhất cho quốc gia và quần chúng nhân dân.

    Để thực hiện điều hạn chế - chứ không hoàn toàn chối bỏ - các tham vọng cá nhân, việc giáo dục nhân văn cho toàn dân là điều cần thiết. Nền Cộng ḥa Dân chủ phải giáo dục công dân rằng họ phải đặt lợi ích họ cùng chung với lợi ích quốc gia, chỉ khi đó người dân mới hoạt động trước hết v́ lợi ích quốc gia, qua đó cùng đem lại lợi ích cho riêng cá nhân họ.

    Nền Giáo dục này cũng cần dạy dỗ cho công dân phải nên ngăn chận việc tăng cường lợi ích cá nhân họ khi các lợi ích này làm thiệt hại lợi ích công cộng.

    Một tinh thần thượng tôn luật pháp bao trùm các quốc gia có nền Cộng ḥa Dân chủ được thiết lập theo h́nh thái Tam quyền Phân lập. Một khi điều ǵ đă thành LUẬT, nhân dân phải triệt để tuân theo, v́ lẽ nhân dân đă góp phần tích cực, trực tiếp và gián tiếp, vào quá tŕnh làm luật qua việc bầu ra Lập pháp.

    Hành pháp chẳng qua chỉ thực thi pháp luật, cho dù theo h́nh thức của Montesquieu nơi nhân dân bầu chọn các vị Bộ trưởng, hay theo h́nh thức bên Nhật bản nơi nhân dân bầu Thủ tướng và Thủ tướng chọn Bộ trưởng, hoặc theo cách bên Hoa kỳ nơi nhân dân chọn Tổng thống và Tổng thống chọn Bộ trưởng.

    Tư pháp, đứng đầu bởi Tối cao Pháp viện, độc lập nhưng cùng hợp tác và giám sát Lập pháp và Hành pháp, để cả Tam Quyền cùng hoạt động nhịp nhàng trong bộ máy chính phủ.

    TAM QUYỀN PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM DÂN QUỐC


    Do hoàn cảnh lịch sử và địa lư nằm kế cạnh Trung quốc, nhân dân ta trong suốt 4888 năm qua chưa có dịp ngồi lại để suy nghĩ về một h́nh thức chính phủ quốc gia ngoài tầm nh́n hạn chế chỉ trong nội địa Trung quốc. Lá cờ quốc gia Việt Nam hiện nay là một phần nhỏ cờ Trung quốc. Ba Tôn chỉ "độc lập, tự do, hạnh phúc" là hoàn toàn từ câu "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc" thuộc chính sách Tam Dân của Bác sĩ Tôn Dật Tiên bên Trung quốc. Chế độ Cộng sản tại Việt Nam hiện nay rập khuôn theo chế độ Cộng sản Trung quốc.

    Dân tộc Lạc Hồng chúng ta c̣n bám đuôi người Trung hoa cho đến bao giờ?

    Thực tế đă cho thấy, quốc gia nào theo tư tưởng Khổng tử và sáu Đại Triết gia khác của Trung quốc đều là các quốc gia kém văn minh, kém nhân quyền, thu nhập b́nh quân đầu người thuộc hàng chót nhất thế giới. Lư do chính là v́ như trên đă liệt kê, tư tưởng Khổng tử hạn chế tự do cá nhân một cách triệt để, không cho phép nhân dân quyền vượt quá giai cấp họ sinh ra, từ đó hạn chế sáng kiến cá nhân, hạn chế các đột phá kinh tế, văn hóa, xă hội, khoa học.

    Nếu không có văn minh Tây phương, ngày nay người dân Trung quốc và Việt Nam c̣n đi xe ngựa, thắp đèn dầu, mang giày rơm, uống nước giếng. Tuổi thọ trung b́nh chỉ 40 tuổi như hồi đầu thế kỷ 20, khi chưa có vắc xin chống dịch bệnh, và mọi loại bệnh đều được chữa bằng thuốc Nam, thuốc Bắc hoàn toàn không có căn cứ và chứng minh khoa học.

    Trong khi đó, nền văn minh châu Âu và Bắc Mỹ, đặt nền tảng triệt để trên tự do cá nhân trong khung cảnh thượng tôn luật pháp, nơi nhân dân tham gia vào việc làm luật, hành xử luật, và kiểm tra các việc hành xử này, người ta sống trước hết là hạnh phúc hơn, có nhân quyền cao hơn, và thu nhập cao hơn hẳn các quốc gia c̣n nặng tư tưởng Khổng tử.

    Hiến pháp 7, sau khi đă xem xét và nghiên cứu kỷ lưỡng nhiều nền văn hóa, văn minh, chính trị thế giới, nay đề nghị nhân dân Việt Nam suy nghĩ và bầu chọn một đường lối chính trị và quản trị quốc gia mới cho Tổ quốc ta trong tân thiên niên kỷ.

    Trong khi chúng ta chưa thể tự lập một h́nh thái chính trị cho riêng ḿnh, nay bước đầu chúng ta phải học hỏi từ nước ngoài, với sự suy xét và thảo luận chứ không mù quáng và rập khuôn, rồi từ từ trong vài chục, vài trăm năm sắp tới sẽ "Việt Nam hóa" hệ thống chính trị cho phù hợp hơn với tâm linh và hoàn cảnh kinh tế, xă hội nước ta.

    Hiến pháp 7 học hỏi và áp dụng các tư tưởng triết học chính trị, triết học xă hội siêu việt nhất trong gần 2500 năm nay kể từ khi Socrates bên Hy lạp bắt đầu suy nghĩ về đạo đức (ethics), đức tính (virtue), hạnh phúc, và nói chung là về ư nghĩa cuộc sống con người trong xă hội. Sau đó học về Nền Cộng ḥa theo Plato, tư tưởng "lợi ích quần chúng là điều luật cao nhất của quốc gia" (Salus populi suprema lex esto) của Cicero, các tư tưởng thuộc Thời đại Khai sáng của Descartes, Mostesquieu, Franklin, Goethe, Haydn, Hobbes, Hooke, Hume, Jefferson, Kant, Madison, Rousseau, Smith (Adam), Voltaire, và sau này là John Stuart Mill.

    Thư Quốc gia số 41 này đặc biệt nhấn mạnh các khái niệm về Tam Quyền Phân lập của Montesquieu, trong đó nhiều vấn đề cần bàn thảo liên quan đến thiết lập một chính phủ theo thể chế này sẽ là đề tài cho các Thư Quốc gia số 33-48.

    Chúng ta sẽ "đốt giai đoạn" rất nhiều, một bước từ Phong kiến Đảng chủ lên Cộng ḥa Dân chủ, trong khi các quốc gia tiên phong đă phải tốn rất nhiều thời gian, ngay tại Hoa kỳ chỉ một câu "mỗi người một lá phiếu" là đă bao gồm biết bao công khó, tranh đấu, hơn 175 năm kể từ cuộc bầu cử đầu tiên năm 1788 đến Martin Luther King Jr. hậu bán thế kỷ 20 mới xong.

    Trong bước đường học hỏi, HP7 cũng có một vài sáng kiến nho nhỏ, sẽ được giải thích sau, trong các bài Thư Quốc gia kế tiếp.

    Một trong các sáng kiến đó là các vị Thượng Thẩm phán trong Tối cao Pháp viện cũng do dân bầu ra tại Việt Nam Dân quốc. Điều này Dân chủ hơn tại Hoa kỳ và nhiều quốc gia khác nơi các Thượng Thẩm phán do một hội đồng nào đó chỉ định, hoặc Tổng thống đề cử và Quốc hội bỏ phiếu.

    Do đó, Việt Nam Dân quốc dưới Hiến pháp 7 sẽ hoàn toàn có Tam Quyền Phân lập, nơi Ba Ngành trong chính phủ hoàn toàn độc lập lẫn nhau, trong khi cùng giữ chung các nguyên tắc khác trong việc hợp tác và giám sát lẫn nhau để cùng hoạt động nhịp nhàng trong bộ máy chính phủ quốc gia và địa phương sau này.

    - Nhân dân Việt Nam -

  3. #623
    Công Dân V
    Khách

    Nhưng CSHN có thật tâm nhuờng cái ghế đang ngồi khg ?

    Quote Originally Posted by Quốc Thái Dân An View Post
    Tôi ngờ rằng CSVN đang cười hô hố mà rằng "cần ǵ tốn kém, tụi nó tự xử nhau rả đám mà thôi!"
    Đây là cách nh́n của bạn thôi ,chính "tụi nó diện tự xữ với nhau " cho tụi VC xem tuồng dương Đông c̣n tuồng "kích Tây" chả có ai ngu mà diễn cho xem cả , vấn đề t́nh báo CSHN vẩn biết đó chứ ! họ có phương pháp đề pḥng cái huớng kích Tây nầy đó .

    Cho nên ở đây chúng ta diễn "tự xữ với nhau " cho VC xem để quên tuồng cách mạnh hoa nhài đang âm ĩ cháy ..ngầm .

    Hiện thời tôi chỉ biết có HP7 và cái process tiễn CS của Dr. Tran ghi. Nên tôi tạm chọn HP7 ở một vài lư do nào đó mà thôi.
    Như đă nói khi Dr vào đây là có nguyên một team đi theo kẻ hô nguời hứng rồi , bạn chỉ là hứng thêm và cũng chỉ có giá trị 1/89000.000 (tôi đang nói cũng cùng giá trị như bạn )

    Với tôi, khg bao giờ có chuyện điều đ́nh được với CS, dù cho phe dân chủ có rất "muốn" với nhiều miếng ngon (thực chất họ khg xứng đáng) cho họ đi nữa. Với sự hung hăng và hết sức ḱ cục của CS, khi được tiễn khỏi sự cai trị đất nước th́ chắc chắn có đổ máu xảy ra, khg nhiều th́ ít.
    Bạn có cái nh́n chính xác điểm nầy

    V́ vậy, HP7 của Dr. Tran đưa ra sẽ khg thực hiện ở phần "rượu mời" (trường hợp lư tưởng cho phe dân chủ "tiếp thu" mà khg tốn viên đạn, máu me xương xẩu của phe ḿnh) được. Phần "rượu phạt" của Dr. Tran ghi ra có sự "lấn cấn" ǵ tôi cũng rất mong được các vị có uy tín thảo luận để hoàn chỉnh tốt nhất như Dr. Tran có viết rằng:

    Các nhân vật đă ra mặt chống CP CSVN như bà Dương Ngọc Ánh, Dương Thu Hương, LS Đinh Việt, v.v... có thể họp ĐẠI HỘI LẬP HIẾN viết mới, hoặc tu sửa HP7.
    Phần "ruợu phạt" khg thể bàn nơi công cộng chỉ có thể bàn mật trong các hội đ̣an mà thôi . Nếu muốn nghe chỉ c̣n cách gài nguời (nếu CSHN có thể ngắt ngân sách lập trường học để cho vào làm chuyện nầy ) vào tất cả các hội đoàn chuyên môn về "ruợu phạt " hoạ may nghe đuợc phong phanh chút nào .

    "Ruợu mời" th́ bắt buộc đem ra công cộng là lẽ đương nhiên .

    Riêng phần này của Dr. Tran:

    Bạn nào giỏi graphics xin làm giùm, Đỏ bên trái, rồi đến h́nh quốc gia chữ S, rồi đến Vàng bên phải.

    Th́ tôi lạy Dr.! tôi có thể đồng ư chọn quốc kỳ mới để mong mọi người có tâm lư thoải mái khi trưng cầu dân ư chứ tôi xuất mồ hôi hột khi chào cờ có phần hồn CS ở đó! Ôi, tôi vote cho màu đỏ của họ có thể treo ở đâu nhà họ, xóm họ, ... mà họ muốn nhưng đừng có ở trong chánh quyền mới!

    Tôi cầu nguyện hàng ngày rằng các vị thông thái hăy ngồi lại với nhau bàn bạc để sáng tác HP mới hay tu chỉnh cái của Dr. Tran làm sao mà có thể giảm bớt được chết chóc và tiễn CS đi luôn (khỏi chánh quyền).

    Mong lắm thay!
    Ḿnh muốn "làm sao mà có thể giảm bớt được chết chóc và tiễn CS đi luôn " là phần ḿnh .
    Nhưng CSHN có thật tâm nhuờng cái ghế đang ngồi khg ? câu hỏi nầy nhờ vào kiến thức của bạn nhé .

    Khi họ cố t́nh bảo vệ cái ghế đang ngồi với bất cứ giá nào th́ phải hiêu chữ "bất cứ giá nào" bao gồm máu và xương th́ thử hỏi tờ giấy HP7 của Dr có đủ uy lực làm chúng tự nguyện dời gót sao vàng tràn trề mùi chệt mà đi ra khg ?

    Cho nên tuồng HP7 của Dr cũng thuộc loại tuồng mộng mơ thôi , mà quyền mộng mơ ai cũng có phải khg bạn ?

  4. #624
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Dr Tran cho tôi hỏi :

    1- Lập hiến khác với sửa đổi hiến pháp như thế nào ?

    2- Trong trường hợp nào nên lập ra một hiến pháp hoàn toàn mới và trong trường hợp nào nên sửa đổi hiến pháp cũ ?

    3- Những điều kiện tiên quyết cần phải có để lập hiến là ǵ ?

    4- Những điều kiện tiên quyết cần phải có để sửa đổi hiến pháp là ǵ ?

    5- Ai hoặc tổ chức nào có quyền lập hiến hoặc sửa đổi hiến pháp ?

    6- Quá tŕnh lập hiến phải trải qua những giai đoạn nào ?

    7- Quá tŕnh sửa đổi hiến pháp phải trải ra những giai đoạn nào ?

    8- Thế nào là trưng cầu dân ư ? Làm thế nào để bảo đảm cho cuộc trưng cầu dân ư được mang tính chất công bằng và ư nghĩa ?

    9- Dr Tran có thể nêu ra những điểm sai sót trong những bản hiến pháp đă có sẵn của VN ta trước kia , của cả VNCH lẫn CS ?

    10- Liên Hiệp Quốc có những đ̣i hỏi điều kiên ǵ đối với một hiến pháp mới vừa được thành lập ?

    Cám ơn .

  5. #625
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    27
    Có ai thử thăm ḍ trong từng gia đ́nh những cán binh gộc VNCH, giữa những người cha và con, ai chọn cờ nào? C̣n tôi th́ đă hỏi thử chỉ khoảng 10 gia đ́nh thôi (vùng Đông Bắc HK) mà tôi có dịp găp, hầu hết những người cha th́ chọn cờ vàng, c̣n những người con th́ "say no" với cờ vàng. Mà trong gia đ́nh th́ con nhiều hơn cha. Riêng một số em nhỏ th́ chọn cờ Mỹ thôi.
    Cái này là hỏi chơi cho vui thôi.:):):)

  6. #626
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    41
    Quote Originally Posted by Phú Quốc View Post
    Thôi đi bạn Dr_Tran, ông Admin nói vậy nhưng bạn đừng thấy được mà làm tới, coi trời bằng vung - coi kỳ. Nếu bạn là một người đàn ông thực sự th́ nên nói năng vừa đủ, chừng mực, cái nào nói xong rồi th́ thôi, đừng lập đi lập lại. Tính cách cơ bản của vĩ nhân là khiêm tốn, càng học cao tài giỏi càng thấy ḿnh thấp kém không hơn ai, biết kềm chế lời nói khi hứng khởi, nói năng từ tốn không rao bán học hàm, học vị.

    Những đức tính cơ bản trên thể hiện ngược lại ở Dr_Tran, tôi thường thấy những câu cường điệu, lúc người lớn, lúc rất trẻ con bất nhất. Lúc mập mờ: "1 bản HP không thể gắn liền với 1 người, hoặc 1 nhóm nhỏ người" lúc đánh bóng bản thân: "Khi tuyệt đối không ai viết nổi, hay c̣n khuyết vài bài, thi tôi đưa ra sau."
    Lại c̣n đem ḷng yêu nước để cạnh vĩ nhân: "Đây là tấm ḷng của 1 người yêu nước VN không thua Thomas Jefferson". Bạn rón rén đánh bóng cho HP7 bằng h́nh ảnh Jefferson, Hamilton; tựa như Hồ Chí Minh lấp ló so sánh bản thân ḿnh với vua Hùng. Bạn làm tôi nhớ "bác hồ" quá, "vừa đi đường vừa kể chuyện" đánh bóng bản thân, đạo văn, đạo thơ, đạo luôn cả ḷng yêu nước. Hỗn hào gọi vua Hùng bằng bác:

    "Bác cứu non sông thanh kiếm bạc,
    Tôi dẫn Năm Châu tới Đai Đồng.”


    Không chừng sau ngày Đại cồ Việt ra đời có có đại công thần Dr_Tran đứng trước lăng Hồ làm thơ:

    Bác dẫn năm châu tới đại đồng,
    Tôi cứu gian thần ra Phú-đảo


    Thôi đi Dr_Tran, đừng v́ tự ái cá nhân mà cứ viết những điều kinh dị ở đây!.... tôi muốn bị bịnh tâm thần v́ cái HP7 của ông rồi đấy!
    Tôi ngỡ ông Phú Quốc từng khoe có ông già đi tù cải tạo sẽ "cảm" được cái nỗi đau sâu sắc của phận làm con mà t́m mọi cách cùng với mọi người rửa nhục cho nước rửa hận cho cho cha.

    Nay, ông quyết liệt lên án HP7, hoặc cùng mọi người cách này hay cách khác góp ư, hợp lực cùng đánh đổ CSVN: Ông mang tôi bất trung với dân tộc!

    Ông không màn chuyện mọi người đang trăn trở với vận mệnh dân tộc, không mang trong ḷng tinh thần chống lại cái ác, cái độc, rửa hận dân tộc: Ông bất hiếu với cha!

    Ông tấn công mạ lụy cá nhân ông Trần, người có tinh thần yêu nước, dù chuyện ông Trần và các thành phần ủng hộ ông có mang lại kết quả hay không, th́ với tôi: Ông là bất nghĩa!

    Nếu Ông không cho ḿnh là loại như trên: Ông là HVB trá h́nh CCCĐ.
    Tôi ọe vào những tay HVB làm cái nghề bán đất ông cha, bán buôn dân tộc để t́m miếng ăn...

  7. #627
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Thư Quốc gia số 15: Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức

    Thêm một bài Luận văn Lập quốc. Bạn đọc có thể so sánh lối hành văn mạch lạc, súc tích sau đây, với các lời trá ngôn giả biện của các thành viên cay độc chỉ trích tôi, rồi các bạn tự rút ra kết luận.

    -----------------------------------

    Thư Quốc gia số 15

    Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Tổ quốc Việt Nam chúng ta phải tiến hóa lên một tầm cao mới, phải có Dân chủ, v́ Dân chủ LÀ Đạo đức, là hợp ḷng người, là tiến hóa xă hội và phản ảnh văn minh nhân loại hiện đại.

    Việt Nam không thể măi sống trong thời Phong kiến nơi vơ lực quyết định quyền hành chính trị, quản trị quốc gia. Phong kiến Đảng chủ hiện nay tại Việt Nam đi ngược lại lịch sử, văn minh nhân loại, ngược lại Triết học (Philosophy), Luận lư (Logic), Đạo đức (Ethics), và Nhận thức (Epistemology).

    Đôi gịng lịch sử, nước Pháp cùng với Anh, Đức có ảnh hưởng lớn nhất trong việc thành lập trật tự thế giới hiện nay, và Bộ Ba này có thể được gọi là Đệ Tam Đế Chế đă có ảnh hưởng lớn trong việc thành lập Hoa kỳ, để cùng với Hoa kỳ lập thành khối Thế giới Tự do ngày nay, và trong 20 năm qua đă có sự gia nhập của 15 quốc gia trước kia thuộc ư thức hệ Cộng sản vào khối này.

    Nói về thời kỳ tách rời khỏi Phong kiến, th́ phải nhắc đến Thời đại Khai sáng (Age of Enlightenment) với các bậc trí giả lập nên nền Dân Chủ Cộng Ḥa toàn thế giới, tuy lúc đầu họ không dự định như vậy, trong đó khởi đầu là do công lao của René Descartes khi ông xuất bản quyển Discours de la Méthode năm 1637, và kết thúc bằng sự qua đời của Voltaire năm 1778.

    Lịch sử thế giới chẳng qua xoay quanh hai chữ “QUYỀN, LỰC”. Sau đây là vài phân tích ngắn về Ba thời kỳ mà quyền lực được chia sẻ trong lịch sử nhân loại. Thư Quốc gia này sau đó sẽ nêu ra v́ sao Dân chủ và Đạo đức luôn đi đôi với nhau, và v́ sao Hiến pháp 7 được đặt trên cả hai nền tảng vững chắc này.

    -------------------

    1. Thời Phong kiến, Quyền Lực nằm trong tay vua, lănh địa, hoàng đế, sứ quân, v.v… hoàn toàn chỉ do vơ lực làm nên chứ không hề do Lư Lẽ, Lư Luận. Nh́n một cách trừu tượng hơn th́ bất cứ chế độ nào mà Quyền Lực chỉ do Vơ Lực tạo nên đều phải gọi là Chế độ Phong kiến.

    Do đó, trên thế giới hiện nay c̣n vài Chế độ Phong kiến, trong đó có Trung quốc, Bắc hàn, Việt Nam, Cuba.

    2. Kế đến là Thời đại Khai sáng mà Triết gia Immanuel Kant gọi tắt chỉ trong một câu, đó là thời người ta bắt đầu "được tự do sử dụng trí thông minh của riêng họ” (freedom to use one’s own intelligence).

    Thời kỳ này, Quyền Lực được chuyển sang các thành phần tư sản, quư tộc, nói chung là các thành phần khoa bảng, có học thức, hoặc các v́ vua có học dưới sự cố vấn và giám sát của các nhà triết học như René Descartes.

    Thời kỳ này kéo dài khoảng 150 năm tại châu Âu, bắt đầu khoảng năm 1637 và kết thúc năm 1778. Khắp thế giới nổi lên phong trào chống chế độ Phong kiến. Tại Hoa kỳ có cách mạng chống vua Anh quốc, bắt đầu từ Boston Tea Party và thành công với Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776.

    Khởi đầu, tại Hoa kỳ, quyền lực chuyển qua từ vua Anh quốc sang các nhà tư sản, quư tộc Hoa kỳ, chứ chưa đến tay nhân dân, phụ nữ, người da màu. Măi đến gần 200 sau, thời Martin Luther King Jr., th́ Hoa kỳ mới có Dân chủ hiện đại như ngày nay.

    Tại Pháp cũng có cuộc Cách mạng thành lập Đệ Nhất Cộng ḥa năm 1792, tuy nhiên Nền Cộng ḥa này sa vào nhiều vấn đề nghiêm trọng về triết học trị quốc, về chia sẻ quyền hành giữa các phe nhóm tư sản, quư tộc nên thoái hóa mau chóng và tạo điều kiện cho Napoléon lật đổ năm 1804, kết thúc 12 năm nền Đệ Nhất Cộng ḥa.

    Nhân dân Pháp khi đó đă chán ghét nền Cộng ḥa nên ủng hộ Napoléon rất mạnh. Sau đó c̣n giằng co qua thêm 150 năm tiền Dân chủ, măi cho đến 1958, tức hơn 300 năm sau Descartes, nước Pháp mới có nền Dân chủ thật sự:

    Đệ Nhất Cộng Ḥa: 1792-1804
    Đệ Nhị Cộng Ḥa: 1848-1852
    Đệ Tam Cộng Ḥa: 1870-1940
    Đệ Tứ Cộng Ḥa: 1946-1958
    Đệ Ngũ Cộng Ḥa: 1958- hiện nay

    3. Hiện nay, khắp thế giới đa số các quốc gia đều có Dân chủ, nơi Lư Trí, Lư Lẽ, Lư Luận, từ NHÂN DÂN mà ra làm nền tảng, nguồn gốc, và tính chính đáng của mọi Quyền Lực kể cả quyền lănh đạo quốc gia.

    Điều này khác với Thời đại Khai sáng tuy cũng đề cao Lư Trí, Lư Lẽ, Lư Luận, nhưng chỉ từ các bậc khoa bảng, giàu có, giai cấp tư sản, quư tộc mà ra, v́ khi đó Nhân dân c̣n quá thất học, đến mức chính Voltaire c̣n chống lại việc quyền lực vào tay Nhân dân v́ theo ông như vậy sẽ “spreading the idiocy of the masses” (trải rộng ra sự đần độn của dân chúng).

    Nói tóm, (a) thời Phong kiến, quyền lực trong tay ai có vơ lực cao nhất, mạnh nắm đấm nhất; (b) Thời đại Khai sáng, quyền lực trong tay ai có lư, có học nhất, có ngôn từ cao siêu nhất; (c) thời Dân chủ, quyền lực nằm trong tay Nhân dân bất kể họ có học hay không.

    -------------------

    Các quốc gia Đông Nam Á tuy chậm trễ sau Anh, Pháp, Đức, Hoa kỳ vài mươi năm nhưng cũng có được Dân chủ, tuy nhiều khi c̣n bị Phong kiến cản trở như tại Thái lan nơi nhà Vua c̣n can dự rất sâu vào, và đôi khi quyết định, việc lật đổ các chế độ Dân chủ cho dân bầu ra.

    Tại Việt Nam th́ c̣n dậm chân tại chỗ ở thời Phong kiến, do đó thua các quốc gia Dân chủ khoảng 370 năm về phát triển tư duy lănh đạo, các mối liên hệ chính quyền - nhân dân.

    Quyền Lực tại Việt Nam là do bạo lực, vơ lực mà ra, chứ không do Lư Lẽ, Lư Luận như Thời đại Khai sáng 1637-1778 tại Pháp, và lại càng không từ Nhân dân mà ra như hiện nay tại đa số các quốc gia có Dân chủ.

    Tại Việt Nam hiện nay, trong chính trị, người ta chưa được như Immanuel Kant miêu tả, c̣n chưa "được tự do sử dụng trí thông minh của riêng họ”. Điều 4 Hiến pháp Việt Nam hiện nay ghi rơ:

    "Đảng Cộng sản Việt Nam... là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội".

    Trong khi đó, Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam 1992 tất cả đều chưa từng có được MỘT phiếu bầu tự do từ Nhân dân.

    Thua xa nhân dân Anh, Đức, Pháp từ 372 năm trước, cho đến ngày nay mọi người Việt Nam đều không được phép "sử dụng trí thông minh của riêng họ" để nói lên rằng "Đảng Cộng sản Việt Nam KHÔNG thể là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội Việt Nam", v́ nếu làm như vậy họ chắc chắc bị ở tù, mọi thân nhân, người trong gia đ́nh đều sẽ bị toàn bộ hệ thống chính trị, truyền thông đại chúng triệt hại, chế giễu, cho đến chết mới thôi.

    Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam 1992, do đó, là các thực thể de facto, hiện thực, chứ không chính thực, không bona fide - nghĩa là Hiện hữu chứ không Chính đáng.

    "Luật pháp" không do Nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra là "Luật pháp" vô giá trị, hoặc chỉ có giá trị đối với người viết ra mà thôi.

    Chính quyền Việt Nam hiện nay có mức độ Chính đáng cùng lắm chỉ như các chính quyền thời Phong kiến tại Việt Nam trong 4500 năm trước và kết thúc thời vua Bảo đại, nếu đem so sánh với Pháp th́ chỉ như chính quyền Napoléon tuy có khác rất xa là cả ba đời vua Napoléon Đệ Nhất, Nhị, Tam đều mở mang bờ cơi nước Pháp, trong khi chính quyền Việt Nam thu nhỏ bờ cơi Việt Nam, nhượng vùng biển, tài nguyên đất đai, bầu trời, lănh thổ (SEAL, sea, earth, air, land) cho Trung quốc là một chính quyền Phong kiến khác hiện bảo hộ cho Chính quyền Việt Nam.

    -------------------

    Tuy nhiên, cho dù Dân chủ là văn minh, là khuynh hướng phát triển tất yếu của mọi chính phủ, quốc gia giàu mạnh khắp năm châu, nhưng Dân chủ có phải là một ước vọng có tính Đạo đức xă hội hay không? Dưới đây, xin được chứng minh điều này.

    Dân chủ tự bản thể bao gồm nhiều ngành học và cần đến kết quả từ chính trị học, xă hội học, kinh tế học, để đưa ra được các sự chỉ dẫn thực thể này.

    Dân chủ liên quan đại thể đến một phương pháp trong đó một nhóm người nào đó cùng quyết định, với đặc điểm là có sự b́nh đẳng trong các người tham gia vào giai đoạn ban đầu trong quyết định tập thể cuối cùng.

    Phương pháp "Dân chủ Lập pháp" tốt hơn các phương pháp bất Dân chủ trong ba cách: chiến lược, trí thức, và qua tăng tiến phẩm giá của các công dân Dân chủ.

    Về CHIẾN LƯỢC, Dân chủ có lợi thế v́ thúc đẩy các người lập quyết định phải tính đến lợi ích, quyền lực, và ư kiến của đa số quần chúng trong xă hội. V́ Dân chủ cung cấp quyền lực chính trị cho mọi người, nhiều người được kể đến và có ảnh hưởng hơn là dưới các chế độ quư tộc, quân chủ, và Đảng chủ.

    Về TRÍ TUỆ, Dân chủ là phương pháp lập quyết định tối ưu nhất, trên căn bản rằng đó là một điều nói chung rất đáng tin cậy nếu các thành viên được giúp tận t́nh để họ khám phá ra các quyết định đúng.

    Bởi v́ Dân chủ đem tuyệt đại đa số quần chúng vào tiến tŕnh lập quyết định, Dân chủ có thể sử dụng nhiều nguồn thông tin và thẩm định có tính chỉ trích về luật pháp và chính sách.

    Việc lập quyết định một cách Dân chủ thường được đặt trên nhiều tin tức có được về lợi ích và sự thiệt hại cho quần chúng, do đó nhiều thể chế và cơ cấu chính trị, xă hội sẽ được phát triển để tăng tiến các lợi ích đó và giảm thiểu thiệt hại, ví dụ như xây cất một nhà máy phải đi cùng lúc với việc xây băi chứa chất thải và lập quy tŕnh phân hủy các chất thải đó. Cùng lúc phải phát triển cơ quan quản lư chất thải, do nhân dân giám sát.

    Hơn nữa, việc thảo luận rộng khắp, tiêu biểu cho Dân chủ, sẽ nâng cao các thẩm định có tính chỉ trích có nguồn gốc từ nhiều tư tưởng Đạo đức khác nhau gộp lại để hướng dẫn các người lập quyết định phải dung ḥa và quan tâm đến các ư kiến khác biệt.

    Về NHÂN CÁCH, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng đứng lên đấu tranh cho chính họ hơn là các phương cách quản trị khác bởi v́ Dân chủ làm cho các quyết định tập thể tùy thuộc vào quần chúng hơn là các chính phủ thuộc giới quư tộc, quân sự, hay Đảng chủ.

    V́ vậy, trong các xă hội Dân chủ, các cá nhân được khuyến khích nên tự chủ nhiều hơn. Thêm vào đó, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng suy nghĩ cẩn thận và có lư trí hơn v́ nếu họ làm như vậy th́ có thể đem lại các sự thay đổi trong các sự việc họ quan tâm đến.

    -------------------

    Do đó, Dân chủ có khuynh hướng tăng trưởng phẩm giá Đạo đức của công dân. Khi các công dân tham gia vào tiến tŕnh lập quyết định, họ phải lắng nghe người khác, họ phải giải thích các ư tưởng của họ cho người khác và họ bị buộc phải suy nghĩ phần nào trong địa vị và với quyền lợi của người khác.

    Khi các công dân ở vào hoàn cảnh đó, họ thật t́nh suy nghĩ cho lợi ích và công lư cho mọi người. Từ đó, các tiến tŕnh Dân chủ có khuynh hướng tăng cường tự chủ, lư trí, và Đạo đức của các tham dự viên.

    Bởi v́ các hiệu quả tốt đẹp này được cho là đáng tôn trọng và ao ước, Dân chủ cũng được cho là đáng tôn trọng và ao ước hơn là các phương cách quản trị khác.

    Từ các điều trên, rơ ràng là Dân chủ đem lại Đạo đức cho nhân dân, và cùng lúc nhân dân nào có Đạo đức mới có thể tham gia vào tiến tŕnh Dân chủ một cách tốt đẹp, dứt khoát.

    Một chế độ chính trị vô Dân chủ là một chế độ vô Đạo đức. Cùng lư luận này, một chế độ chính trị vô Đạo đức chỉ có thể tạo nên một chế độ vô Dân chủ.

    Dân chủ và Đạo đức luôn đi cùng lúc, luôn tăng tiến cho nhau, tạo ra một ṿng xoáy cộng hưởng để cả hai cùng phát triển vô cùng tận.

    -------------------

    Hiến pháp 7 được đặt trên nền tảng cộng hưởng của cả Dân chủ lẫn Đạo đức, với 12 Điều trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt nam. Đa số các quyền này hiện nay người dân Việt Nam không hề được hưởng, hoặc thậm chí nghe thấy.

    Hiến pháp 7 không thể bảo đảm mọi điều Đạo đức, Dân chủ đều sẽ được phát triển theo sự mong đợi của mọi người. Sẽ có người thất vọng v́ Đạo đức và Dân chủ không đủ cao, cũng sẽ có người thất vọng v́ quyền lợi vô Đạo đức, vô Dân chủ của họ bị hạn chế hoặc tiêu trừ bởi Hiến pháp 7.

    Điều Hiến pháp 7 có thể bảo đảm là, người dân Việt Nam sẽ có cơ hội tăng tiến nhân phẩm của họ, có thêm nhân quyền, Dân chủ, và Đạo đức theo cách, mức độ mà đại đa số nhân dân Việt Nam sẽ bầu chọn.

    V́ lẽ, Hiến pháp 7 là một Hiến pháp có, được đặt nền tảng trên, và bao gồm, Đạo đức và Dân chủ. Quá tŕnh xây dựng, quảng bá, ǵn giữ Hiến pháp 7 là quá tŕnh Đạo đức Lập Hiến, Dân chủ Lập Hiến. Hy vọng toàn thể quốc dân, đồng bào sẽ tham gia vào tiến tŕnh này.

    - Nhân dân Việt Nam -

  8. #628
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Tôi thấy chúng ta , đang cùng mục tiêu chung là chống CS độc tài đ̣i dân chủ cho VN, lại sa đà vào việc tranh căi cờ vàng cờ đỏ và đang từ những suy luận duy lư bước vào lănh vực cảm tính của yêu ghét rồi từ đó quay qua tấn công, mạt sát , hạ bệ người đối thoại .

    Đây là điều chúng ta nên tránh .

    Từ đầu thớt , ngoài Dr Tran là người tuyên bố đang học luật , tôi chưa thấy có thành viên nào lên tiếng tự nhận là luật sư hay là người nghiên cứu luật pháp, hiến pháp để bàn luận vấn đề trên phương diện pháp lư cả .

    Tôi thành thật hỏi các bạn đă tham gia tranh luận trong thớt này , các bạn thật sự có hiểu biết bao nhiêu về luật pháp ? các bạn đă có những nghiên cứu ǵ về hiến pháp ?

    Thay v́ chửi bới lẫn nhau, tại sao chúng ta không sử dụng cơ hội này để học hỏi thêm về luật pháp ? về thế nào là hiến pháp ? và đưa cuộc tranh luận vào lănh vực pháp lư và duy lư ?

    Như vậy sẽ có ích hơn nhiều .

    Mong các bạn ngưng chỉ trích lẫn nhau, tạm thời để vấn đề cờ vàng, cờ đỏ qua một bên v́ đó là chuyện mai hậu , hăy bàn về vấn đề lập hiến trước . Sẵn có Dr Tran ở đây , hăy hỏi ông ta tất cả những ǵ các bạn c̣n chưa rành về vấn đề nay`. Ai sao không biết chứ tôi th́ có cả trăm câu hỏi đó .

    Cám ơn tất cả .

  9. #629
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Quote Originally Posted by nguyen_79 View Post
    Thật sự mà nói th́ cho đến nay tôi chỉ thấy anh hùng hào kiệt trong VietLand chỉ có Hoài An và Quốc Dân, c̣n các bác khác trong VietLand viết chữ Việt sai chính tả, viết không nổi 3 hàng chữ, viết văn không gẫy gọn, viết bài không ai hiểu nổi là muốn viết cái ǵ , th́ làm sao mà tâm phục khẩu phục nổi VC .

    Các bác tự hào là VNCH 60,70 tuổi mà viết văn Việt không bằng 1/100 hậu sanh thua ḿnh 30 tuổi, đừng nói chi là viết bằng ngoại ngữ Anh hay Pháp.

    Thôi th́ các bác đă có quá khứ hào hùng cầm súng bảo vệ quê hương yêu dấu VNCH. VNCH thua VC là v́ NIXƠN bắt tay với MAO năm 1972, kết quả là VNCH đă bị bán cho CS.

    Thời thế nay đă thay đổi , xin các bác hăy rút lui để các người trẻ tuổi tài cao làm việc.

    Bạn không nên nói thế .

    Tuổi trẻ hậu sanh có thể khả uư về tài năng, nhưng nếu không biết " kính lăo đắc thọ " th́ cũng là thiếu sót.

    Tài năng không được hàm dưỡng bởi đạo đức th́ càng nguy hiểm cho nhân loại .

    Không có những người đi trước th́ không có chúng ta . Có những kinh nghiệm trong đời bắt buộc phải trải nghiệm thực tế và bề dày thời gian mới có được .

    Mong bạn cẩn ngôn , cám ơn bạn .

  10. #630
    Member
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    10
    Tôi cũng có vài điều hỏi Dr_Tran

    - Cần bao nhiêu người để tổ chức 1 Đại Hội Lập Hiến?
    - Làm thế nào để bản Hiến Pháp được công nhận bởi quốc tế (trước khi bầu cử tại VN)?
    - Cần những điều kiện ǵ để tổ chức một Hiệp Định tại quốc gia khác, để có những thương lượng công khai trước quốc tế với chính quyền Cộng Sản?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •