Page 76 of 88 FirstFirst ... 266672737475767778798086 ... LastLast
Results 751 to 760 of 876

Thread: Dr. Tran và tinh thần của NỀN ĐỆ TAM CỘNG H̉A

  1. #751
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Chẳng ai có cái ǵ trong tay cả, tôi chỉ đưa ra ư kiến, ai làm theo th́ làm, không th́ thôi.

    Chỉ đơn giản có vậy cũng că! nhau mấy chục trang, trong khi chẳng ai khác có thể viết ra LỘ TR̀NH hay bài nào khả dĩ có thể gọi là văn hay ư đẹp.

    Như vậy làm sao trả lời phỏng vấn báo, đài ngoại quốc nổi mà đ̣i làm chính trị chính em.

    Tôi ra đề tài, ai muốn so tài th́ hăy viết 1 bài luận 4 trang xem sao, bằng 1 hoặc vài thứ tiếng Anh, Pháp, Việt, Đức:

    "Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức".

    Bài mẫu ở đây:
    http://hienphapvietnam.org/index.php...ia/1168-drtran

    Tôi có 100 đề tài tại đây, đừng nói quá ít đề tài nên hạn hẹp ư tưởng:
    http://images.vietnamthirdrepublic.m...nmid=280885017

    Ai không viết nổi lấy 1 bài cho hay, th́ người đó không đủ khả năng tối thiểu để chỉ trích, phê b́nh HP7.

    Lần chót tôi đăng lên tại đó là cách đây 2 năm, từ đó đến nay tôi đă viết hết tất cả 100 bài, khoảng 450 trang.

  2. #752
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Tôi ra đề tài, ai muốn so tài th́ hăy viết 1 bài luận 4 trang xem sao, bằng 1 hoặc vài thứ tiếng Anh, Pháp, Việt, Đức:

    "Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo đức".

    Bài mẫu ở đây:
    http://hienphapvietnam.org/index.php...ia/1168-drtran
    Excerpt:

    ...Các quốc gia Đông Nam Á tuy chậm trễ sau Anh, Pháp, Đức, Hoa kỳ vài mươi năm nhưng cũng có được Dân chủ, tuy nhiều khi c̣n bị Phong kiến cản trở như tại Thái lan nơi nhà Vua c̣n can dự rất sâu vào, và đôi khi quyết định, việc lật đổ các chế độ Dân chủ cho dân bầu ra.

    Tại Việt Nam th́ c̣n dậm chân tại chỗ ở thời Phong kiến, do đó thua các quốc gia Dân chủ khoảng 370 năm về phát triển tư duy lănh đạo, các mối liên hệ chính quyền - nhân dân.

    Quyền Lực tại Việt Nam là do bạo lực, vơ lực mà ra, chứ không do Lư Lẽ, Lư Luận như Thời đại Khai sáng 1637-1778 tại Pháp, và lại càng không từ Nhân dân mà ra như hiện nay tại đa số các quốc gia có Dân chủ.

    Tại Việt Nam hiện nay, trong chính trị, người ta chưa được như Immanuel Kant miêu tả, c̣n chưa "được tự do sử dụng trí thông minh của riêng họ”. Điều 4 Hiến pháp Việt Nam hiện nay ghi rơ: "Đảng Cộng sản Việt Nam... là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội".

    Trong khi đó, Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam 1992 tất cả đều chưa từng có được MỘT phiếu bầu tự do từ Nhân dân.

    Thua xa nhân dân Anh, Đức, Pháp từ 372 năm trước, cho đến ngày nay mọi người Việt Nam đều không được phép "sử dụng trí thông minh của riêng họ" để nói lên rằng "Đảng Cộng sản Việt Nam KHÔNG thể là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội Việt Nam", v́ nếu làm như vậy họ chắc chắc bị ở tù, mọi thân nhân, người trong gia đ́nh đều sẽ bị toàn bộ hệ thống chính trị, truyền thông đại chúng triệt hại, chế giễu, cho đến chết mới thôi.

    Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam 1992, do đó, là các thực thể de facto, hiện thực, chứ không chính thực, không bona fide - nghĩa là Hiện hữu chứ không Chính đáng.

    "Luật pháp" không do Nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra là "Luật pháp" vô giá trị, hoặc chỉ có giá trị đối với người viết ra mà thôi.

    Chính quyền Việt Nam hiện nay có mức độ Chính đáng cùng lắm chỉ như các chính quyền thời Phong kiến tại Việt Nam trong 4500 năm trước và kết thúc thời vua Bảo đại, nếu đem so sánh với Pháp th́ chỉ như chính quyền Napoléon tuy có khác rất xa là cả ba đời vua Napoléon Đệ Nhất, Nhị, Tam đều mở mang bờ cơi nước Pháp, trong khi chính quyền Việt Nam thu nhỏ bờ cơi Việt Nam, nhượng SEAL (sea, earth, air, land) cho Trung quốc là một chính quyền Phong kiến khác hiện bảo hộ cho Chính quyền Việt Nam.

    -----------------------------------

    Tuy nhiên, cho dù Dân chủ là văn minh, là khuynh hướng phát triển tất yếu của mọi chính phủ, quốc gia giàu mạnh khắp năm châu, nhưng Dân chủ có phải là một ước vọng có tính Đạo đức xă hội hay không? Dưới đây, xin được chứng minh điều này.

    Dân chủ tự bản thể bao gồm nhiều ngành học và cần đến kết quả từ chính trị học, xă hội học, kinh tế học, để đưa ra được các sự chỉ dẫn thực thể này.

    Dân chủ liên quan đại thể đến một phương pháp trong đó một nhóm người nào đó cùng quyết định, với đặc điểm là có sự b́nh đẳng trong các người tham gia vào giai đoạn ban đầu trong quyết định tập thể cuối cùng.

    Phương pháp "Dân chủ Lập pháp" tốt hơn các phương pháp bất Dân chủ trong ba cách: chiến lược, trí thức, và qua tăng tiến phẩm giá của các công dân Dân chủ.

    Về CHIẾN LƯỢC, Dân chủ có lợi thế v́ thúc đẩy các người lập quyết định phải tính đến lợi ích, quyền lực, và ư kiến của đa số quần chúng trong xă hội. V́ Dân chủ cung cấp quyền lực chính trị cho mọi người, nhiều người được kể đến và có ảnh hưởng hơn là dưới các chế độ quư tộc, quân chủ, và Đảng chủ.

    Về TRÍ TUỆ, Dân chủ là phương pháp lập quyết định tối ưu nhất, trên căn bản rằng đó là một điều nói chung rất đáng tin cậy nếu các thành viên được giúp tận t́nh để họ khám phá ra các quyết định đúng.

    Bởi v́ Dân chủ đem tuyệt đại đa số quần chúng vào tiến tŕnh lập quyết định, Dân chủ có thể sử dụng nhiều nguồn thông tin và thẩm định có tính chỉ trích về luật pháp và chính sách.

    Việc lập quyết định một cách Dân chủ thường được đặt trên nhiều tin tức có được về lợi ích và sự thiệt hại cho quần chúng, do đó nhiều thể chế và cơ cấu chính trị, xă hội sẽ được phát triển để tăng tiến các lợi ích đó và giảm thiểu thiệt hại, ví dụ như xây cất một nhà máy phải đi cùng lúc với việc xây băi chứa chất thải và lập quy tŕnh phân hủy các chất thải đó. Cùng lúc phải phát triển cơ quan quản lư chất thải, do nhân dân giám sát.

    Hơn nữa, việc thảo luận rộng khắp, tiêu biểu cho Dân chủ, sẽ nâng cao các thẩm định có tính chỉ trích có nguồn gốc từ nhiều tư tưởng Đạo đức khác nhau gộp lại để hướng dẫn các người lập quyết định phải dung ḥa và quan tâm đến các ư kiến khác biệt.

    Về NHÂN CÁCH, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng đứng lên đấu tranh cho chính họ hơn là các phương cách quản trị khác bởi v́ Dân chủ làm cho các quyết định tập thể tùy thuộc vào quần chúng hơn là các chính phủ thuộc giới quư tộc, quân sự, hay Đảng chủ.

    V́ vậy, trong các xă hội Dân chủ, các cá nhân được khuyến khích nên tự chủ nhiều hơn. Thêm vào đó, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng suy nghĩ cẩn thận và có lư trí hơn v́ nếu họ làm như vậy th́ có thể đem lại các sự thay đổi trong các sự việc họ quan tâm đến.

    -----------------------------------

    Do đó, Dân chủ có khuynh hướng tăng trưởng phẩm giá Đạo đức của công dân. Khi các công dân tham gia vào tiến tŕnh lập quyết định, họ phải lắng nghe người khác, họ phải giải thích các ư tưởng của họ cho người khác và họ bị buộc phải suy nghĩ phần nào trong địa vị và với quyền lợi của người khác.

    Khi các công dân ở vào hoàn cảnh đó, họ thật t́nh suy nghĩ cho lợi ích và công lư cho mọi người. Từ đó, các tiến tŕnh Dân chủ có khuynh hướng tăng cường tự chủ, lư trí, và Đạo đức của các tham dự viên.

    Bởi v́ các hiệu quả tốt đẹp này được cho là đáng tôn trọng và ao ước, Dân chủ cũng được cho là đáng tôn trọng và ao ước hơn là các phương cách quản trị khác.

    Từ các điều trên, rơ ràng là Dân chủ đem lại Đạo đức cho nhân dân, và cùng lúc nhân dân nào có Đạo đức mới có thể tham gia vào tiến tŕnh Dân chủ một cách tốt đẹp, dứt khoát.

    Một chế độ chính trị vô Dân chủ là một chế độ vô Đạo đức. Cùng lư luận này, một chế độ chính trị vô Đạo đức chỉ có thể tạo nên một chế độ vô Dân chủ.

    Dân chủ và Đạo đức luôn đi cùng lúc, luôn tăng tiến cho nhau, tạo ra một ṿng xoáy cộng hưởng để cả hai cùng phát triển vô cùng tận.

    -----------------------------------

    Hiến pháp 7 được đặt trên nền tảng cộng hưởng của cả Dân chủ lẫn Đạo đức, với 12 Điều trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt nam. Đa số các quyền này hiện nay người dân Việt Nam không hề được hưởng, hoặc thậm chí nghe thấy.

    Hiến pháp 7 không thể bảo đảm mọi điều Đạo đức, Dân chủ đều sẽ được phát triển theo sự mong đợi của mọi người. Sẽ có ngườI thất vọng v́ Đạo đức và Dân chủ không đủ cao, cũng sẽ có người thất vọng v́ quyền lợi vô Đạo đức, vô Dân chủ của họ bị hạn chế hoặc tiêu trừ bởi Hiến pháp 7.

    Điều Hiến pháp 7 có thể bảo đảm là, người dân Việt Nam sẽ có cơ hội tăng tiến nhân phẩm của họ, có thêm nhân quyền, Dân chủ, và Đạo đức theo cách, mức độ mà đại đa số nhân dân Việt Nam sẽ bầu chọn.

    V́ lẽ, Hiến pháp 7 là một Hiến pháp có, được đặt nền tảng trên, và bao gồm, Đạo đức và Dân chủ.

    Quá tŕnh xây dựng, quảng bá, ǵn giữ Hiến pháp 7 là quá tŕnh Đạo đức Lập Hiến, Dân chủ Lập Hiến. Hy vọng toàn thể quốc dân, đồng bào sẽ tham gia vào tiến tŕnh này.

    Nhân dân Việt Nam

  3. #753
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Nhiều người trong đây không có phê b́nh xây dựng (constructive criticism) nhưng chỉ thích đâm bị thóc chọc bị gạo. Chúng ta phải công nhận chưa có chính phủ nào gây thiệt hại cho VN như chính phủ CSVN bây giờ. Ưu tiên số 1 là phải truất bỏ quyền lĩnh đạo của nó bằng mọi cách và HP7 đề nghị ra phương cách đó bằng 2 điều 19, 20. Ví dụ như thế này. Với chính phủ hiện giờ VN thu nhập 10 đồng, nhưng chính phủ ăn 9 đồng chia cho thằng dân 1 đồng. Với 1 chính phủ mới dân chủ được điều hành bởi những người có tŕnh độ, VN thu nhập được 20 đồng, trả cho nhóm CSVN 9 đồng, chính phủ mới 3 đồng, th́ cũng c̣n 8 đồng cho người dân. Mức sống của người dân dưới chính phủ mới sẽ gấp 8 lần. Như vậy mọi người cùng có lợi. Thử hỏi mọi người ủng hộ HP7 th́ có hại cái ǵ? Tôi không nghĩ có cái ǵ có thể hại hơn những ǵ đang xảy ra tại VN ngay bây giờ. Nhiều người chê bai và nói lấy tư cách ǵ để nói chuyện với CSVN. Dĩ nhiên 1 Dr Tran với HP7 th́ không có tư cách - nhưng nếu tất cả mọi người VN trong và ngoài nước đều đồng ḷng ủng hộ th́ sẽ có tư cách ngay. Cũng như 1 người dân đứng dậy th́ CSVN đâu có sợ, nhưng 100000, 1 triệu người cùng đứng dậy th́ chúng tan ngay.

  4. #754
    Công Dân V1
    Khách

    chỉ có "màu tam sắc lo cho nhân dân Việt Nam" ????

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    THÀNH PHẦN THỨ BA nhằm ḥa giải dân tộc bị cả hai phe Vàng Đỏ tấn công th́ c̣n lạ ǵ, v́ thật ra VÀNG ĐỎ là đồng minh của nhau.
    Tôi để ư hôm nay Dr ăn nói hơi đổi cuờng điệu khg c̣n "dear dear" nữa, mà c̣n chửi Mod ngu xuẩn ,chuởi chung chung bè phái ngu ..vv Xin lổi thấy sao nói dậy , v́ thấy sao nói dậy mà bị ban cũng chấp nhận vui vẽ ra đi .

    Theo ư tôi Vàng đỏ măi măi không bao giờ "là đồng minh của nhau" chỉ có thể giả dạng làm đồng minh để nội gián bên nhau ,như Pham xuân ẩn từng làm mà thôi .

    Dr muốn thuyết phục mọi nguời ở đây ,nên ăn nói chính xác bằng Facts chẳng hạn thế nầy :

    "thật ra VÀNG ĐỎ là giả dạng đồng minh của nhau"

    Đỏ hiện nay luôn thổi phồng việc bị Vàng phá, để đe dọa đảng viên, rằng "coi chừng Vàng, chúng ta phải đoàn kết".
    Phần nầy hoàn toàn đúng


    C̣n Vàng th́ luôn lấy Đỏ làm cớ để thu tiền, lập CP cuội, mặt trận dỏm, v.v...
    Phần nầy th́ sai v́ Dr chưa biết chuyện Đỏ giả dạng Vàng làm ba cái tṛ làm tiền móc túi thiên hạ , chỉ có bản thể Đỏ mới làm ra những chuyện Phi đạo đức thôi .

    Chiêu Muợn danh nghĩa phe khác để làm chuyện xấu mà Dr khg biết sao ?


    chứ chẳng viết nổi 1 lộ tŕnh, 1 bản văn rationalize their raison d'être, phương hướng hành động,
    Duới ánh mắt Dr th́ phe Vàng chưa có nhân tài chỉ có phe Nâu chính giữa phải khg ? th́ cứ giữ vửng niềm tin đó mà đi .

    khi thắng sẽ làm ǵ,
    có thể nói ra .

    làm sao thắng, v.v...
    Khg thể nào nói ra v́ phạm luật cho phe đối phương biết để xài "biết nguời biết ta " sao ? ne ver cho biết .Đó là nguyên tắc căn bản của chiến thuật . Dr khg biết sao ?

    Đỏ, Vàng cần có nhau cho sự tồn tại chung của họ.
    Như đă nói bên trên ,Đỏ Vàng chỉ có thể giả dạng "cần có nhau cho sự tồn tại" chớ thật ra Đỏ vàng chả cần bên nhau ǵ cả .

    Lấy thí dụ một ca sĩ Đỏ chui ra Hài ngọai chỉ giả dạng "cần tiền bên nhau" với Vàng thôi ! Và ngược lại một ca sĩ Vàng về XHCN cũng chỉ giả dạng "cần tiền bên nhau" với Đỏ thôi .

    Vàng bị dẹp, th́ Đỏ hết lư do biện minh cho KT sụp đổ.
    Sai , Đỏ lúc nào cũng có mọi lư do đổ thừa Vàng v́ có câu :

    Đuợc mùa là tài Đảng ta
    Mất mùa là tại Thiên tai ư Trời .

    Đỏ bị dẹp, th́ Vàng cũng hết lư do tồn tại, v́ suốt ngày họ chỉ nói "diệt VC", chứ có nói, và hiểu biết, ǵ về KT mà nói đến tái thiết quốc gia, xây dựng quốc gia.
    Đỏ bị dẹp hay khg là chuyện tương lai ? nhưng chắc chắn một điều dù thế nào trong tương lai Vàng có trong tư tưởng một số nguời môt cách vĩnh viển truờng tồn , C̣n Đỏ muốn bắt chuớc tư tuởng truờng tồn nầy cũng chả ai cấm ..Cứ tự nhiên .

    -------------------------------------

    Lâu lâu Vàng lên Asia, Paris by Night tự sướng, tự khen.

    Dr nói sai bét rồi , Paris by Night khg phải Vàng mà là Nâu, loại chàng hảng chính giữa như Dr đó .

    Mấy cô phi công gốc Việt chỉ có tài lái máy bay, chứ họ biết ǵ về chính trị VN, chưa nói về kinh tế, xă hội.
    Việc vinh danh nhân tài Việt tại HN dựa trên nguyên tắc bất cứ lảnh vực nào , Dĩ nhiên nghề phi công làm sao rành về chính trị rồi , thế nghề nghị viên như Madison Ng có rành về chính trị khg ?

    Làm chính trị mà không rành KT th́ hỏng bét. Mà tôi chưa thấy ai thuộc phe Vàng có bài phân tích KT CSVN được mạch lạc.
    Đúng, chính trị và KT có sợi dây liên hoàn , Dr khg thấy ai có tầm "Nhân tài" thuộc phe Vàng th́ cứ giữ vững lập truờng đó, có ai kiu Dr thay đổi đâu .

    Không hiểu địch, làm sao thắng địch?
    Dr cũng chỉ lập lại câu "biết nguời biết ta trăm trận trăm thắng " qua câu khác thôi . Chớ ư nghĩa như nhau .

    Cũng như Dr đ̣i giải thế CDCSHN duới trưóng cờ tam sắc c̣n phe khác duới truớng màu cờ khác ,cách nói câu khác nhau nhưng cũng cùng 1 ư nghĩa như nhau (là khao khát cho CDCSHN vao sọt rác )

    Do không hiểu KT, phe Vàng không nhận định ra nổi, rằng CSVN bị siết kiều hối, viện trợ ngoại quốc, th́ sẽ LOẠN ngay.
    H́nh như Dr chưa nh́n ra facts lịch sử .
    Duới thời bao cấp (1976-1985) kinh tế "hợp tác xả"
    thế nào ?
    (VC bị cấm vận tràn trề, ngày nay VC khg c̣n bị cấm vận nữa ) thế rồi chế độ CSHN có nhường ngôi Vua khg ? có loạn lạc khg ?

    Câu trả lời là Big No ,hỏng có loạn .

    Bây giờ KT CSVN dù cho bị siết kiều hối thế nào , dù cho xuống dốc cở nào cũng c̣n "suớng" hơn thời Bao cấp (thời ăn cơm trộn khoai sắn ngô bắp bo bo ..vv ) như loại "buồn ngủ vớ chiếu manh ".

    Dân nổi loạn v́ KT xuống dốc sao? nếu trong đầu đa số dân trong nuớc c̣n có tư tưỏng tôn thờ "Cha già DT", chọn sao vàng là biểu tuợng quốc gia.

    Do không hiểu chính trị, họ cho rằng "khi đó TQ sẽ giúp".
    Dr tự cho ḿnh giỏi KT th́ có quyền nói vậy nhưng nguời khác th́ nh́n cách khác họ chỉ thấy t́nh đồng chí giữa các khối CS với nhau rất khắn khít mặn nồng như t́nh vợ chồng son, họ chỉ cần nh́n CS ng minh triết tuyên bố "Cuba ngủ cho Vn thức canh chừng HB thế giới " để Cuba có mấy trăm tấn gạo trong tay th́ họ có quyền nói "khi đó TQ sẽ giúp KT".

    Điều NHÂN DÂN VIỆT NAM cần là LỘ TR̀NH DÂN CHỦ, và sau này làm ǵ, làm sao thắng?

    Vàng, Đỏ chỉ lo cho họ, chứ chẳng v́ nhân dân Việt Nam.
    Th́ cứ nói huỵch toẹt ra chỉ có "màu tam sắc lo cho nhân dân Việt Nam" , chần chờ ngại ngùng ǵ nữa mà khg dám nói ,lại đi nói ṿng vo kiểu "t́nh trong (tam sắc ) như đă mặt ngoài c̣n e " làm chi vậy ?

  5. #755
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Nhiều người trong đây không có phê b́nh xây dựng (constructive criticism) nhưng chỉ thích đâm bị thóc chọc bị gạo.

    Dĩ nhiên 1 Dr Tran với HP7 th́ không có tư cách - nhưng nếu tất cả mọi người VN trong và ngoài nước đều đồng ḷng ủng hộ th́ sẽ có tư cách ngay. Cũng như 1 người dân đứng dậy th́ CSVN đâu có sợ, nhưng 100000, 1 triệu người cùng đứng dậy th́ chúng tan ngay.
    Dear GaToVN:

    Tŕnh độ đa số người "hoạt động cho dân chủ" đều quá thấp, thậm chí phải nói là dốt nát.

    Họ có thể theo sau ủng hộ chứ không thể ở vào đẳng cấp LẬP QUỐC.

    Mà nay, vào giai đoạn này, cần nhất là những người có đẳng cấp LẬP QUỐC, trong đó có Luật sư Định, LS Cù Huy Hà Vũ.

    LS Nhân, Đài rất can đảm, nhưng theo tôi họ cũng chưa đủ tài để LẬP QUỐC.

    HP7 có nhiều điều RẤT cao minh trong đó, người có IQ dưới 130 khó thể hiểu.

    Ví dụ, tôi khéo léo đưa vào việc Ủng hộ Ṭa H́nh sự quốc tế, các Hiệp định về Tôn giáo, Nhân quyên của LHQ.

    Các CP sau này sẽ khó thể đàn áp tôn giáo, do sẽ VI HIẾN.

    Các Tôn giáo cũng bị trấn áp 1 phần, ví dụ không được biểu t́nh nơi công cộng.

    Họ có thể biểu t́nh nơi riêng biệt của họ, để tránh cảnh Vô Thượng sư nào đó kéo cả đám đệ tử ngồi lỳ ngoài đại lộ đ̣i hỏi ǵ đó.

    Và tôi viết trong Thư quốc gia rằng Quốc hội có thể bỏ phiếu cấm các tà giáo hoạt động, mỗi lần như vậy có thời hạn 5 năm.

    Không có điều này th́ tà giáo vào VN mua chuộc dân nghèo, hơi đâu mà dẹp từng vụ.

    Các người chống HP7 thật ra đa số, có thể nói 100%, đều chưa đọc, mà cho dù họ có đọc th́ cũng khó đủ óc để hiểu.

    Tôi chưa thấy lời phản biện chính thức nào đủ tối thiểu "văn hay, ư đẹp", đáng gọi là 1 bài phản biện.

    Loại văn như báo Công an Nhân dân th́ nhiều lắm.

  6. #756
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear GaToVN:
    Tŕnh độ đa số người "hoạt động cho dân chủ" đều quá thấp, thậm chí phải nói là dốt nát.
    Họ có thể theo sau ủng hộ chứ không thể ở vào đẳng cấp LẬP QUỐC.
    Họ kém tài, nếu biết ḿnh kém tài, chỉ ngồi ghế audience, th́ rất tốt.

    Nhưng họ dốt chính trị, KT, LUẬT PHÁP, văn hóa, xă hội, triết, văn chương, khoa học kỹ thuật, v.v...

    Cái ǵ cũng đ̣i thưa thốt, xía miệng vào, đang khi hành văn thua con nít lớp 9, viết đầy lỗi chính tả, đưa ra ư kiến toàn sai bét về logic, lư luận, lại rất hay hỗn hào vô lễ.

    Một bản văn người ta viết ra, họ chưa đọc, mà đă chê bai từ A đến Z, th́ không gọi họ hỗn hào, vô lễ, th́ gọi là ǵ.

    Bất đồng ư là TỐT, nhưng ít nhất phải đọc xong văn bản ḿnh muốn chỉ trích cái đă, và khi viết phê b́nh th́ ít ra phải viết theo cùng tŕnh độ văn chương với văn bản đó.

    Phải có mở bài, thân bài, kết luận; phải ghi rơ điểm nào, phần nào, lư do tại sao sai, và cách nào mới đúng.

    Trong HP7, tôi lập lại, ai không viết nổi MỘT bài Thư Quốc gia theo tŕnh độ tôi trích ra trên đây, th́ không đủ khả năng tối thiểu để hiểu, do đó quá xa khả năng phê b́nh.

    Cũng như muốn phê b́nh 1 concerto, 1 nhạc sĩ, th́ ít nhất phải cùng tŕnh độ nhạc sĩ đó, bản concerto đó.

    Đó mới là cách của người có học.

  7. #757
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    41
    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    Ông Phạm hà Châu an tâm ! tôi nghĩ là tên thật ngoài đời của ông chắc chắn sẽ không nằm trên bản HP7 của ông đâu.Dể hiểu thôi,bởi v́ cái HP này nó chỉ có " đất dụng vơ" trên cái "thế giới ảo" Net thôi.Cùng lắm,nó sẽ mang những nickname ảo như là " Ư Thiêng_trăng Thanh_Vi Thoại_Phạm Hà Châu".
    DVC
    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    Thưa ông 1-+ !

    Ông nhầm rồi ! Những cái tôi đưa ra nó chỉ là nick ảo như Ư Thiêng_Trăng Thanh_ViThoai_Phạm hà Châu.
    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    Xin thưa với ông! tŕnh độ computer của tôi chỉ đủ để Chit Chat thôi,chứ tài cán ǵ mà thành hacker để đi lục hồ sơ của ông Trần.Vậy ông cho biết tôi đă lục hồ sơ ở đâu? diễn đàn nào,ngày tháng năm nào ...lưu trữ database ...nếu ông không chứng minh nỗi th́ ông là loại ăn rồi thích chụp mũ .

    chào ông
    DVC
    Ông thật phường gian ngôn, tôi thừa biết ông không "có cửa" ǵ mà biết ông Trần là ai, nên ông ṃ hú họa cái nick nào đó mong t́m ra manh mối, cái "hư chiêu" đó thường lắm ông ạ v́ bọn "HVB hôi sữa" nào không dùng. Non thế?! chắc phải về Hà Nội thọ giáo thêm...

    Ông ngụy biện như vầy th́ vẫn không dấu được cái đuôi chuột HVB c̣n ngho nghoe đâu, nhiều tay bên Xcà thuộc hàng sư phụ của ông, ấy vậy mà c̣n bị lôi ra như "chuột lột".

  8. #758
    Công Dân V1
    Khách

    Sự nói tŕnh độ nguời hỏi thấp kém hơn ḿnh khg có nghĩa là chứng minh ḿnh có tŕnh độ cao hơn nguời đó

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Họ kém tài, nếu biết ḿnh kém tài, chỉ ngồi ghế audience, th́ rất tốt.

    Nhưng họ dốt chính trị, KT, LUẬT PHÁP, văn hóa, xă hội, triết, văn chương, khoa học kỹ thuật, v.v...

    Cái ǵ cũng đ̣i thưa thốt, xía miệng vào, đang khi hành văn thua con nít lớp 9, viết đầy lỗi chính tả, đưa ra ư kiến toàn sai bét về logic, lư luận, lại rất hay hỗn hào vô lễ.

    Một bản văn người ta viết ra, họ chưa đọc, mà đă chê bai từ A đến Z, th́ không gọi họ hỗn hào, vô lễ, th́ gọi là ǵ.

    Bất đồng ư là TỐT, nhưng ít nhất phải đọc xong văn bản ḿnh muốn chỉ trích cái đă, và khi viết phê b́nh th́ ít ra phải viết theo cùng tŕnh độ văn chương với văn bản đó.

    Phải có mở bài, thân bài, kết luận; phải ghi rơ điểm nào, phần nào, lư do tại sao sai, và cách nào mới đúng.

    Trong HP7, tôi lập lại, ai không viết nổi MỘT bài Thư Quốc gia theo tŕnh độ tôi trích ra trên đây, th́ không đủ khả năng tối thiểu để hiểu, do đó quá xa khả năng phê b́nh.

    Cũng như muốn phê b́nh 1 concerto, 1 nhạc sĩ, th́ ít nhất phải cùng tŕnh độ nhạc sĩ đó, bản concerto đó.

    Đó mới là cách của người có học.
    Tại sao phải qua luận điệu đă kích chung chung thế nầy vậy ?

    Khi biết rằng ,muốn tŕnh làng cái ǵ trong buổi hợp báo đều phải chịu búa ŕu của những kư giả hỏi ,khi họ hỏi phải biết cách trả lời . Trả lời kiểu ǵ là quyền của ḿnh , nhưng khg thể nào qua luận điệu cọc lóc như kiểu bên trên cho nguời đặt câu hoỉ là thế nầy ...thế nọ ..vv

    Sự nói tŕnh độ nguời hỏi thấp kém hơn ḿnh khg có nghĩa là chứng minh ḿnh có tŕnh độ cao hơn nguời đó chỉ là kỹ thuật đơn thuần chạy làng câu hỏi nguời ta

  9. #759
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Thư Quốc gia số 53: Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng

    Thư quốc gia
    Viết bởi Ban biên tập
    Thứ năm, 19 Tháng 11 2009 15:19
    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Tự do tôn giáo là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do cá nhân và cộng đoàn, trong chốn tư nhân và nơi công cộng, để hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng trong việc giảng dạy, thực hành nghi lễ, thờ phụng, và tôn kính. Khái niệm này cũng được mở rộng đến việc chấp nhận việc tự do thay đổi tôn giáo và không phải theo bất cứ tôn giáo nào.

    Tuy là một quốc gia không có quốc giáo, Việt Nam Dân quốc cho phép tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo. Hiến pháp 7 cho phép mọi tôn giáo được quyền tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, và các điều luật định sẽ được Quốc hội thông qua và Tổng thống phê duyệt sẽ có hiệu lực cho đồng đều mọi tôn giáo, không có bất cứ một hạn chế riêng biệt cho bất cứ một tôn giáo nào.


    1. Định nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng


    Chữ “religion” từ gốc tiếng La tin “religare” nghĩa là “dính chặt” Năm 1993, Uỷ ban Nhân quyền Liên hiệp quốc mô tả tôn giáo và tin ngưỡng là “Những sự tin tưởng về Thượng đế, phi Thượng đế, và kháng Thượng đế, cũng như quyền không tin tưởng vào bất cứ tôn giáo hoặc tín ngưỡng nào”. Hiến pháp 7 chọn sử dụng định nghĩa này của Liên Hiệp Quốc.

    Các sự tin tưởng mô tả trên đây đem lại hy vọng và sự an ủi cho hàng tỉ người trên trái đất, và giữ vai tṛ tiềm ẩn trong việc ǵn giữ ḥa b́nh và ḥa giải. Nhưng các sự tin tưởng đó cũng là nguồn cội nhiều sự căng thẳng và xung đột. Các điều phức tạp này, cùng sự khó khăn của việc định nghĩa “tôn giáo”, “tín ngưỡng”, “tà giáo”, hiện vẫn là mối khúc mắc của nhiều vấn đề có tính quốc tế và quốc gia tại nhiều vùng trên thế giới trong đó có quốc gia Việt Nam chúng ta.



    2. Một vấn đề phức tạp và hay gây tranh căi


    Các cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo đă được thực hiện qua nhiều thế kỷ, và đă dẫn đến rất nhiều cuộc xung đột bi thảm tại nhiều quốc gia và châu lục. Từ sau Thế chiến 2 đến nay, thế giới dường như đă và đang t́m ra một sự đồng thuận có tính quốc tế về việc tôn trọng các khác biệt về tôn giáo, tuy nhiên nhiều cuộc xung đột tôn giáo vẫn ngấm ngầm xảy ra.

    Cá biệt tại vùng Trung Cận đông, tôn giáo nhiều khi không và không thể tách rời khỏi chính trị và quân sự, do đó nhiều cuộc xung đột chính trị, quân sự, và tôn giáo bị cuốn vào làm một, từ đó rất khó giải quyết v́ không có sự minh bạch và tách rời cần thiết cho ba vấn đề này. Nhiều cố gắng có tính quốc tế đang được thực hiện để giải quyết, nhưng hiện nay vẫn chưa thành công.



    3. Các Quyền về Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam Dân Quốc


    Trong khi chờ đợi Quốc hội Việt Nam Dân Quốc thông qua các điều luật thật chi tiết về việc tôn trọng và thực thi các quyền luật về tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng, tạm thời Hiến pháp 7 đề nghị Việt Nam Dân Quốc tuân thủ mọi điều khoản về vấn đề này như đă được Liên Hiệp Quốc thông qua trong các bản Tuyên ngôn và Hiệp ước có liên hệ.

    Ngay từ khi Hiến chương thành lập được thông qua, Liên Hiệp Quốc đă mau chóng công nhận tầm quan trọng của tự do tôn giáo và tín ngưỡng qua việc thông qua Tuyên ngôn Toàn cầu về Nhân quyền năm 1948, trong đó Điều 18 ghi rơ "Mọi người đều có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do chọn lựa tôn giáo và các tín ngưỡng theo ư riêng của mọi người".

    Sau đó, năm 1966, Liên Hiệp Quốc thông qua Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, phát triển thêm phần nói về tôn giáo và tín ngưỡng trong Tuyên ngôn năm 1948 kể trên. Điều 18 trong Hiệp ước này bao gồm bốn đoạn văn về vấn đề này như sau:

    1. Mọi người có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do có hoặc chọn tôn giáo và tín ngưỡng theo ư riêng mọi người, được tự do bày tỏ tôn giáo, tín ngưỡng, qua việc thờ phụng, tôn kính, thực hành và giảng dạy theo cá nhân hoặc trong cộng đoàn với người khác trong chốn riêng tư hoặc nơi công cộng.

    2. Không ai có thể bị làm đối tượng cho một sự ép buộc phải gây tổn hại hoặc suy giảm niềm tin tôn giáo người đó đă chọn.

    3. Quyền tự do hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng có thể là đối tượng của một số hạn định như trên chỉ có thể được thực hiện bởi các điều luật và khi cần thiết phải bảo vệ an toàn công cộng, trật tự, sức khỏe, đạo đức, hoặc quyền và tự do căn bản của người khác.

    4. Các quốc gia thành viên hiện tại của Hiệp ước này phải dùng mọi biện pháp để tôn trọng quyền tự do của phụ huynh và, khi cần, người giám hộ hợp pháp, để họ được bảo đảm rằng việc giáo dục tôn giáo và đạo đức của con em họ là phù hợp với điều họ tin tưởng.

    Năm 1981, Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Loại bỏ Mọi H́nh thức Bất Khoan nhượng và Kỳ thị về Tôn giáo và Tín ngưỡng. Trong đó thêm vào nhiều điều khoản, một số quan trọng được ghi ra dưới đây. Quốc hội Việt Nam Dân quốc sẽ nghiên cứu các điều khoản, vấn đề sau đây và soạn ra các bộ luật thích hợp:



    Điều 2: Các nhóm Kỳ thị.

    Điều khoản này nhận dạng các nhóm có thể gây ra sự kỳ thị, cùng lúc điều khoản cũng xác quyết quyền không ai có thể bị là đối tượng của các sự kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng bởi:
    - Chính phủ và chính quyền (quốc gia, thành phố, quận huyện);
    - Cơ quan (công quyền hoặc tư nhân, tôn giáo hoặc phi tôn giáo);
    - Nhóm người;
    - Cá nhân nào đó.



    Điều 3: Liên hệ đến các quyền khác.

    Điều khoản này liên kết Tuyên ngôn 1981 của Liên Hiệp Quốc với các hồ sơ quốc tế khác. Điều 3 tuyên bố rằng kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng là một sự khinh bạc đến phẩm giá nhân loại và là một sự bất tuân các nguyên tắc căn bản nhất của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và phải bị kết án như là một sự vi phạm nhân quyền và các quyền tự do căn bản đă được công bố trong Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và được liệt kê chi tiết trong:
    - Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị;
    - Hiệp ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xă hội, và Văn hóa.



    Điều 4: Các cách giải quyết.

    Điều 4 tuyên bố rằng mọi Chính phủ và Chính quyền (bao gồm mọi thành phần công quyền trong một xă hội văn minh) đều nên có các cách giải quyết hiệu quả để ngăn chận và giải tỏa các sự kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng:
    - Các hành động trong mọi lănh vực đời sống dân sự, kinh tế, chính trị, xă hội, và văn hóa;
    - Thông qua hoặc băi bỏ nếu cần thiết các điều luật để nghiêm cấm các hành vi kỳ thị như vậy;
    - Làm mọi cách để đấu tranh chống bất khoan nhượng trong tôn giáo và tín ngưỡng.



    Điều 5: Phụ huynh, người giám hộ, và trẻ em.

    Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực thi:
    - Quyền của phụ huynh hoặc người giám hộ hợp pháp trong việc dạy dỗ tôn giáo và tín ngưỡng của họ cho trẻ em;
    - Quyền của trẻ em được giáo dục tôn giáo và tín ngưỡng theo ư phụ huynh và người giám hộ hợp pháp, và quyền được không tuân theo nếu trẻ em không muốn chấp nhận sự giáo dục đó;
    - Quyền trẻ em được bảo vệ khỏi bị kỳ thị và được giáo dục sự khoan nhượng và chấp nhận các ư kiến khác biệt trong tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền ước muốn của trẻ em trong vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng khi không dưới dự chăm sóc của phụ huynh hoặc người giám hộ;
    - Quyền của Chính phủ và Chính quyền các cấp trong việc hạn chế các hành vi tôn giáo nào có thể gây nguy hại đến việc phát triển hoặc sức khỏe của trẻ em.



    Điều 6: Việc hành sự tôn giáo và tin ngưỡng.

    Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực thi:
    - Quyền được thờ phụng và quy tụ, xây dựng và giữ ǵn nơi thờ phụng;
    - Quyền thành lập và phát triển các cơ quan từ thiện và nhân đạo;
    - Quyền sản xuất, thu nhận và sử dụng các nguyên vật liệu cho việc lễ nghi và thờ phụng;
    - Quyền sáng tác, in ấn, và phát hành các tác phẩm tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền giảng dạy tôn giáo và tín ngưỡng tại các nơi thích hợp cho các việc này;
    - Quyền khuyến khích và thu nhận các sự đóng góp tài chánh tự nguyện;
    - Quyền huấn luyện, bổ nhiệm, bầu chọn, hoặc chỉ định lănh đạo tôn giáo;
    - Quyền chọn ngày nghỉ và tổ chức ăn mừng các ngày lễ và nghi lễ tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền thành lập và giữ ǵn sự thông tin liên lạc giữa các cá nhân, đoàn thể tôn giáo và tín ngưỡng trong quốc gia cũng như ở mức độ quốc tế.



    Điều 7: Các điều luật quốc gia.

    Điều khoản này tuyên bố rằng mọi quyền luật được nêu ra trong Tuyên ngôn năm 1981 của Liên Hiệp Quốc cần thiết phải được lập thành các điều luật quốc gia trong tinh thần mọi người dân đều được hưởng các quyền luật và tự do này trong thực tế.



    Điều 8: Các sự bảo vệ đang được thực thi.

    Điều khoản này chứng thực rằng Tuyên ngôn năm 1981 của Liên Hiệp Quốc không có ư nghĩa bắt buộc tại mọi quốc gia, nhằm không cần phải xóa bỏ các sự bảo vệ về luật pháp hiện đă có tại các quốc gia thành viên trong tự do tôn giáo và tín ngưỡng. Điều 8 ghi rằng không có điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này nên được giải thích rằng đă đi ngược lại Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và Hiệp ước Quốc tế về Nhân quyền.





    4. Các cơ quan bảo vệ và phát triển tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng


    Hiến pháp 7 buộc Cơ quan Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng phải được thành lập, trực thuộc Văn pḥng Tổng thống (xin xem Sơ đồ Cấu trúc ngành Hành pháp). Cơ quan này chuyên việc nghiên cứu các chính sách dài hạn.

    Một Ủy ban Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng cũng sẽ được thành lập, trực thuộc Văn pḥng Tổng thống, chuyên việc giải quyết các vấn đề thường nhật có liên quan. Giám đốc Ủy ban này có trách nhiệm báo cáo lên Tổng thống.

    Thủ tướng có nhiệm vụ lắng nghe các ư kiến của Tổng thống đưa ra về các vấn đề này, và theo đó thực hiện.

    Trực thuộc Văn pḥng Thủ tướng là 64 Thống đốc các Thành phố, tất cả đều thuộc Hành pháp, đều phải tuân thủ sự chỉ huy của Thủ tướng trong vấn đề rất quan trọng và nhạy cảm này.

    Chính quyền các Thành phố cũng có các Ủy ban tương tự để thực thi các điều luật trong vấn đề này, trước đó đă được Hội đồng Thành phố và Quốc hội thông qua.

    Như vậy, việc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam Dân Quốc sẽ hết sức quy mô và chặt chẽ. Không một cá nhân hoặc ngay cả cơ quan, chính phủ, chính quyền nào có thể lạm dụng quyền hành, hoặc dùng ảnh hưởng cá nhân, cục bộ áp đặt lên Quyền Tự do này.





    5. Tôn giáo và Tin ngưỡng là các Công cụ để giữ vững lương tâm, quốc tính, từ đó ḥa b́nh và ḥa giải giữa các dân tộc Việt Nam, giữa Việt Nam Dân Quốc và các quốc gia khác trên thế giới


    5.1. Vài hàng tóm lược các tranh chấp tôn giáo trong lịch sử Việt Nam.

    Do hoàn cảnh lịch sử phức tạp, rất đáng tiếc là Việt Nam bị trải qua nhiều cuộc tranh chấp đất đai, ảnh hưởng, chính trị, có tính chất tôn giáo trong vài ngàn năm qua.

    Do ảnh hưởng Phật giáo từ Trung quốc và Ấn độ do các nhà sư sang vùng đất nay thuộc Bắc và Trung Việt Nam truyền giáo từ vài ngàn năm trước, Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo rất sâu đậm, và điều này đi vào lịch sử, văn học, tinh thần dân tộc. Thời nhà Lư cách đây một ngàn năm, Phật giáo từng là quốc giáo, và như vậy Phật giáo gắn liền với triều đ́nh nhà Lư.

    Sang qua đời Trần, sau khi lật đổ nhà Lư, rất đáng tiếc là một cuộc tảo thanh toàn quốc ḍng tộc nhà Lư trở thành một cuộc thanh trừng Phật giáo, gây nhiều cảnh tang thương đổ máu, có sách sử cho rằng từng có việc róc mía trên đầu các nhà sư trong thời kỳ này.

    Cách đây vài trăm năm, theo các thương thuyền từ Âu châu là các nhà truyền giáo thuộc Công giáo. Lần nữa, tôn giáo lại bị gắn liền với chính trị, và khi chống việc xâm lăng từ các quốc gia Âu châu, triều đ́nh nhiều nhà vua Việt Nam lại chống luôn cả các nhà truyền giáo, và Công giáo. Việc bắt đạo xảy ra rất khủng khiếp trong vài trăm năm, nhiều trăm ngàn giáo hữu Công giáo bị thảm sát, dẫn đến việc truy tặng và phong thánh cho 117 vị Thánh Công giáo tử v́ đạo ngày 19 tháng 6 năm 1988 tại Rome, do Đức Giáo Hoàng John Paul Đệ Nhị chủ tọa.

    Sang đến lịch sử Việt Nam thời hiện đại cũng có nhiều việc đáng tiếc xảy ra, và hiện nay đại đa số nhân dân Việt Nam cho rằng Việt Nam vẫn không có tự do tôn giáo một cách có thể chấp nhận được, và một cách toàn diện như trong các Tuyên ngôn, Hiệp ước, được Liên Hiệp Quốc công bố.

    5.2. Việt Nam Dân Quốc nên tránh khỏi các sai lầm trong lịch sử trong vấn đề tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng.

    Vấn đề tôn giáo trong ḷng dân tộc là một vấn đề hết sức nhạy cảm. Do hiện nay đang có rất nhiều tôn giáo trên thế giới, một số có liên quan mật thiết với chính trị và quân sự, mọi người dân trong Việt Nam Dân Quốc phải hết sức quan tâm đến vấn đề ổn định tôn giáo để có được ổn định quốc gia.

    Các điều luật được viết ra sau này, và lối hành xử của Hành pháp, sẽ phải hết sức cẩn thận để cùng lúc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng, đồng lúc phải tránh một số người hoặc đoàn thể lợi dụng tôn giáo cho các mục đích ích kỷ cho riêng họ, nhóm họ, trong khi làm thiệt hại đến quyền lợi của số đông nhân dân và toàn quốc gia.

    Trước hết, tôn giáo phải hoàn toàn tách rời khỏi chính trị và luật pháp. Điều này có nghĩa, không được viện dẫn tôn giáo hoặc các tư tưởng tôn giáo trong các cuộc tranh luận chính trị và luật pháp, ngoại trừ các cuộc tranh luận về đề tài tôn giáo trong chính trị và luật pháp, hoặc trong các vụ thưa kiện có tinh chất tôn giáo.

    Các chức sắc tôn giáo cao cấp không được tham gia vào chính trị và luật pháp, không được tham gia ứng cử vào các chức vụ dân cử, không được làm thẩm phán.

    Các trường do tôn giáo thiết lập không được kỳ thị học sinh không thuộc tôn giáo của trường, cũng không được thiên vị học sinh có cùng tôn giáo. Không được ép buộc học tôn giáo của trường, mà chỉ có thể buộc phải học về tôn giáo nói chung. Các khóa học về tôn giáo của trường phải đều là tự chọn, không được tính vào điểm số chung, điểm ra trường, và không được dùng tiền chính phủ trợ cấp cho trường để dạy các lớp này.

    Các cuộc hành lễ tôn giáo và tín ngưỡng phải được thực hiện trong các nơi riêng tư hoặc định trước, chứ không được tổ chức nơi công cộng trừ khi có xin phép và được chính quyền cấp thích hợp đồng ư.

    Các cuộc biểu t́nh có tính chất tôn giáo đều không được thực hiện. Nếu có bất đồng ư kiến giữa tôn giáo và chính phủ, chính quyền, th́ có thể giải quyết qua các cuộc tranh luận chính thức trong ôn ḥa, hoặc nếu vẫn không thể giải quyết th́ có thể đem ra ṭa án.

    Mọi h́nh thức thiên vị hoặc kỳ thị đều bị nghiêm cấm. Mọi người dân đều b́nh đẳng trước pháp luật, bất kể họ thuộc tôn giáo nào, hoặc phi tôn giáo, hoặc kháng tôn giáo trong thâm tâm (miễn là không bày tỏ ra nơi công cộng).

    Để bảo vệ quyền lợi cho số đông dân chúng, Hội đồng Quốc gia với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có thể đặt một tôn giáo nào đó ra ngoài ṿng pháp luật trong ṿng 5 năm, với lư do đó là một tà đạo hoặc tôn giáo đó có nhiều nghi lễ không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, hoặc gây hại về tâm linh hay thể xác cho các giáo hữu tuân theo tôn giáo đó.

    Tôn giáo nào bị ít nhất 2/3 Nghị viên trong Hội đồng Quốc gia Việt Nam nghiêm cấm hành đạo tại Việt Nam trong 5 năm sẽ có cơ hội kêu gọi Trưng cầu Dân ư. Kết quả cuộc Trưng cầu Dân ư với ít nhất 2/3 số phiếu sẽ là kết quả cuối cùng.

    Các tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện, dạy giáo lư, giáo dục các cấp, đều được khuyến khích thành lập. Các tổ chức tôn giáo quốc tể cũng được mời gọi mở văn pḥng đại diện tại Việt Nam, để có thêm hiểu biết, cảm thông giữa dân tộc Việt Nam và các dân tộc, quốc gia khác trên thế giới.

    Cho dù sẽ có nhiều luật chi tiết nhằm bảo vệ và phát triển các tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam, một vài sự bất đồng có tính chất tôn giáo sẽ khó tránh khỏi. Hiến pháp 7 thiết tha kêu gọi đồng bào Việt Nam trong các thế hệ sau này nên nhường nhịn và đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu trong các cuộc thương thuyết giải quyết các bất đồng tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng.

    Lợi ích của một tôn giáo nào đó không nên bị xem là sự thiệt hại của một tôn giáo khác hoặc cho những người phi tôn giáo hoặc kháng tôn giáo. Có như vậy th́ Việt Nam Dân Quốc mới có thể phát triển đều ḥa và mau chóng, nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho số đông nhất trong dân chúng - đúng như tinh thần căn bản trên đó Bản Hiến pháp này được thành lập.


    - Nhân dân Việt Nam -

  10. #760
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Thư Quốc gia số 53: Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng
    Viết bởi Ban biên tập
    Thứ năm, 19 Tháng 11 2009 15:19
    http://www.hienphapvietnam.org/index...m-va-ton-giao-
    Ai muốn phản biện đề tài trên đây, xin mời, NHƯNG phải viết 1 bài ít ra theo cùng tŕnh độ, văn phong, như bài trên đây.

    Cám ơn.

    Dân chủ không dành cho người dốt theo hoạt động, v́ chỉ "spreading the idiocy of the masses" - phân tán sự ngu dốt của các thành phần dân thất học - ra khắp xă hội mà thôi.

    Câu này là của Voltaire, v́ thời đó "the masses" là để chỉ hạng b́nh dân, công nhân, khi đó đa số thất học.

    Ngôn từ để qua 1 bên, các thành phần thất học ti toe làm việc dân chủ th́ sẽ không ra cái ǵ cả, sẽ phá sập chính cái gọi là dân chủ mà họ muốn phục vụ.

    Cũng như 1 đội banh, muốn ủng hộ th́ ngồi yên vỗ tay, đừng chạy xuống đá giúp, cho dù có ḷng nhưng sẽ làm hư việc lớn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •