Page 4 of 24 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 237

Thread: THÁNG TƯ ĐEN UẤT HẬN

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    THÁNG TƯ…NGỒI NHỚ MỘT NGÀY

    Ta có một ngày…một ngày ngồi khóc

    Ta có một ngày găy đổ ước mơ

    Mười năm lính tưỏng đâu đà sỏi đá

    Ai có ngờ lại ngồi khóc như mưa



    Thằng thượng sĩ mười mấy năm gian khổ

    Kê súng vào đầu chỉ chưi một câu

    Đời nhà binh sao t́nh như nhà thổ

    Thẩm Quyền ơi, giờ Người đang ở đâu ?!!



    Thân lính trận, nhận lịnh ǵ không nhận

    Nhận lịnh đầu hàng…rời ră tai ương

    Hồn chính chiến chỉ c̣n trơ thân xác

    Thân xác không hồn…điếng ngắt cô đơn



    Con phố quận quen từng ô da tthịt

    Nơi tựa lưng, cười, mỗi lúc quay về

    Giờ lạnh căm…bỏ đi như người lạ

    Không một lời…dù uất hận tái tê



    Móc túi từng thằng, chia đều từng đứa

    Thôi tan hàng…lại cố gắng mới đau

    Cố gắng nh́n nhau mắt mờ nước mắt

    Sừng sững đất trời…có cảnh nầy sao



    Thôi chia tay, mà về đâu đă chứ

    Mất hết cả rồi…mất dễ như chơi

    Lịch sử sang trang…sang trang lịch sử

    Mất cả vinh quang; mất cả ngậm ngùi



    Trạch Gầm

    (Ráng Chịu, xuất bản 2009)

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NHỮNG CON ĐƯỜNG SÀI G̉N

    (Thành kính tưởng niệm những vị anh hùng của QL/VNCH đă tuẫn tiết trong ngày 30 tháng 4. Và những người lính đă chiến đấu đến hơi thở cuối cùng khi Việt cộng tràn vào Sài G̣n…)



    Tôi đi trên đường Phạm Văn Phú * thênh thang

    Rực rỡ trên cao lá cờ vàng bay trong gió

    Tôi nghiêng ḿnh trước tượng đài Nguyễn Văn Long * tưởng nhớ

    C̣n bao nhiêu người anh hùng đă vị quốc vong thân



    Tháng tư buồn đi qua đă bao lần

    Cả miền Nam quấn khăn tang tưởng niệm

    Ngày giặc cộng tràn vào Sài G̣n lấn chiếm

    Các anh đă tuẫn tiết để bảo vệ danh dự cho một quân đội anh hùng .



    Sự hy sinh ấy tôi xem là nỗi đau chung

    Hơn ba mươi năm chúng ta thành người mất nước

    Sẽ đến một ngày chúng ta phải giành lại được

    Những ǵ xưa kia là của chúng ta



    Tôi đi trên những con đường rực nắng chan ḥa

    Hăy đặt tên của những vị anh hùng ở những con đường đẹp nhất

    Đường Nguyễn Khoa Nam *, đường Đặng Sĩ Vinh* bất khuất

    Đường Trần Văn Hai *, đường Lê Nguyên Vỹ * anh hùng



    Đường Lê Văn Hưng *, đường Hồ Ngọc Cẩn * kiên cường

    Và c̣n nữa tên những chiến sĩ đă quên thân ḿnh v́ đất nước

    Những con đường đưa ta tiến về phía trước

    Ở đó là tự do dân chủ, b́nh đẳng người với người



    Tôi thấy cuộc đời rạng rỡ niềm vui

    Tổ quốc đẹp hơn những ǵ mơ ước

    Chúng ta sẽ biết trân trọng hơn những ǵ t́m lại được

    Khi mẹ Việt Nam hân hoan chào đón các con về.



    Vĩnh Phúc



    * tên những vị anh hùng chỉ huy trong quân đội VNCH đă tuẫn tiết trong ngày 30.4 và bị cs xử tử để trả thù năm 1975.

  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tội Ác Của Cộng Sản VN


  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Kư Ức Một Thanh Niên Hà Nội Về Ngày 30-4-1975

    Phạm Thắng Vũ

    Bài dưới đây là tâm t́nh của anh H, một người bà con trong họ đă kể cho nghe, PTV chép lại.


    Trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 tôi đang ngồi trong căng tin của nhà máy Hoá Chất Việt Tŕ th́ tai nghe những tiếng la hét ầm ĩ vui nhộn từ pḥng thông tin của Công Đoàn nhà máy. “Thắng rồi… Ta thắng rồi… Dương Văn Minh đầu hàng rồi.”

    Tôi bỏ dở cốc nước chè và cùng vài người chạy vội ra xem chuyện ǵ. Một nhóm công nhân đang vây chung quanh anh Minh, thư kư Công Đoàn cho biết tin vừa nhận được qua đài Tiếng Nói Việt Nam là quân ta đă chiếm được Dinh Độc Lập, bắt Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng. Nghe vậy, những tiếng hét lớn vui mừng một lần nữa lại vang lên.

    Những ngày trước đây, kể từ sau trận đánh vào Buôn Mê Thuột, Đoàn Thanh Niên Lao Động Hồ Chí Minh của nhà máy đă làm một áp phích lớn vẽ bản đồ của 44 Tỉnh miền Nam Việt Nam Cộng Ḥa và dựng nó gần cổng ra vào. Trên tấm áp phích đó, cứ mỗi khi được tin quân ta giải phóng thêm tỉnh nào th́ lập tức tỉnh đó được vẽ một lá cờ Đỏ sao Vàng ngay.

    Tôi đă thấy càng lúc càng nhiều lá cờ Đỏ sao Vàng xuất hiện trên tấm áp phích chỉ trong một thời gian ngắn đến nỗi phải hoài nghi, dù không nói ra mặt. Bây giờ, điều nghi ngờ đó đă thật rồi, mừng quá đi. Thôi từ nay là hết chiến tranh và những thanh niên miền Bắc sẽ không c̣n phải xuôi Nam chiến đấu trong chiến trường B nữa. Và điều quan trọng tôi sẽ gặp lại người cha ruột đă xa cách gia đ́nh tới 21 năm rồi.

    Hôm đó, như để cùng chào mừng với niềm vui lớn của đất nước, trừ những khâu cần phải vận hành máy chạy liên tục c̣n tất cả các khâu lao động trong các phân xưởng và các pḥng ban khác được ban lănh đạo nhà máy cho nghỉ việc sớm để mang tin vui về cho gia đ́nh biết. Tôi phóng nhanh xe đạp về nhà báo tin cho mẹ tôi biết ngay tin vui này.

    Về đến nhà, dắt xe vào trong, chưa kịp khoe tin th́ mẹ tôi đă nói: “Sao nay con về sớm vậy? Bộ đội vào tới Sài g̣n rồi con biết chưa?”. Tôi trả lời mẹ là đă biết, được nhà máy cho về sớm định kể mẹ nghe đây. Mẹ tôi ngồi ở bàn sát cửa sổ như đang suy nghĩ điều ǵ. Tôi cởi áo đi ra giếng nước sau nhà múc nước tắm sau đó quay trở vào mà vẫn thấy mẹ tôi ngồi yên tại chỗ. Tôi bước lại bên bà, hỏi: “U sao vậy?” và đặt tay tôi lên trán bà, tiếp: “U cảm hay sao nói cho con biết với”. Nhưng bà nh́n tôi, miệng cười mỉm, trả lời:

    - Không con. Mẹ khoẻ mà… có điều mẹ đang nghĩ về thầy con thôi. Không biết thầy con bây giờ trong đó đang như thể nào?

    Nghe thế, tôi đi mở cái tủ gỗ gụ cũ, lục lọi rồi lấy ra tấm ảnh đen trắng chụp chân dung cha tôi đă cũ, ố vàng. Trong ảnh, một người đàn ông mặc bộ đồ trận rằn ri, ánh mắt nghiêm nghị, đứng cạnh lề đường một khu nào đó trong thành phố Sài G̣n của miền Nam. Tấm ảnh này là tấm duy nhất, gia đ́nh nhận được từ cha tôi, khi hai miền Nam-Bắc c̣n liên lạc được bằng thư từ.

    Cha tôi, một chiến binh trong lực lượng Dù thuộc quân đội Liên Hiệp Pháp. Những ngày cuối cuộc chiến năm 1954, đơn vị ông được máy bay thả xuống tiếp sức cho căn cứ Điện Biên Phủ đang bị vây hăm để không lâu sau đó, căn cứ nầy lọt vào tay bộ đội Việt Minh. May mắn thoát chết, bị bắt làm tù binh rồi ông được trả tự do và theo đơn vị quay về Hà Nội. Những ngày cuối của Hiệp Định Geneva, ông đă cho người về quê Sơn Tây đón mẹ con tôi lên để cùng ông vào miền Nam nhưng chuyện không thành, ông phải theo đơn vị vô Sai G̣n trước.

    Thực ra chuyến đi ra Hà Nội khi đó, đoàn người làng có hai mẹ con tôi đă bị cán bộ Việt Minh lừa đưa vào tạm trú trong khu rừng vắng. Khi đoàn người được phép ra khỏi rừng th́ thời hạn di cư đă qua, gia đ́nh bị chia cắt từ đó lúc tôi mới được gần một tuổi.

    Hai mẹ con quay trở về Hà Nội sống trong gian nhà của ông ngoại tôi.
    Là dân thành thị, mẹ tôi biết cắt may quần áo rất khéo và nhờ cái khéo tay này mà bà đă nuôi tôi ăn học.
    Tôi được nghe kể là các cán bộ đă t́m bà để đặt may quần áo cho họ rồi khi các Hợp Tác Xă May Mặc giải thể, bà đă t́m mua sở hữu thực thụ được một máy may cũ và nhờ vậy mà cuộc sống đỡ vất vả so với nhiều người khác.
    Tuổi ấu thơ của tôi gắn liền với thành phố Hà Nội từ những làn sương mờ buổi ban mai trên mặt Hồ Tây, mùi không khí đường phố quyện với lá cây sau các cơn mưa rào. Những buổi trưa mùa Hè, trốn mẹ đi chơi, tôi cùng chúng bạn đi lang thang vào vườn bách thú, quanh bờ hồ hoặc trèo lên những cây bên vệ đường để t́m bắt các chim non trong tổ. Có khi ŕnh ném đá vào nhà hàng xóm buổi nghỉ trưa để rồi cả bọn ù té chạy khi chủ gia mở cửa ra nh́n.
    Khi tuổi lớn hơn, tôi mới nhận ra những khác biệt giữa ḿnh và các bạn đồng trang lứa mỗi lần nghe chuyện chiến tranh về miền Nam. Có những buổi sinh hoạt chung mà người phụ trách không cho tôi tham dự. Lúc đó, tôi cũng không hiểu tại sao? Có khi về hỏi mẹ th́ bà chỉ nói: “Thôi con, họ không cho th́ về nhà với mẹ”.
    Rồi những năm chiến tranh lan ra miền Bắc. Máy bay Mỹ ném bom nhiều nơi và ngay ở cả Hà Nội nữa. Những đợt bom chùm tuốt từ trên mây rải xuống đă phá huỷ nhiều khu phố lớn. Cảnh người chết mất xác trong các đống gạch vụn cùng lửa khói cháy nghi ngút khiến ai cũng sợ. Đành phải kéo nhau đi sơ tán về các miền quê cho an toàn. Hai mẹ con tôi về quê nội trong một làng ở tỉnh Sơn Tây cũ. Đây là vùng bán sơn địa có ruộng có vườn cùng các núi đồi rất đẹp. Trong làng có nhiều đứa thiếu niên trạc tuổi tôi và tôi rất muốn làm bạn cùng chơi với chúng nhưng họ không thích tôi ra mặt. Trẻ em đă vậy mà người lớn cũng nói xấu, dèm sau lưng mẹ tôi mỗi khi họ gặp mặt nhau trên đường hoặc trong phiên chợ. Tôi đành kết bạn với mẹ thôi, không ai khác.
    Đến tuổi trưởng thành, thấy nhiều thanh niên xung phong vào bộ đội, tôi cũng giơ tay xung phong nhưng bị cán bộ trong Ban Tuyển Quân từ chối. Tuổi thanh niên, h́nh ảnh người lính với cây súng cuốn hút tôi lắm nhưng họ không nhận th́ đành chịu. Về kể lại cho mẹ tôi biết, bà chép miệng nói làm sao họ cho con vào bộ đội được rồi trách khẽ: “Có mỗi một ḿnh mẹ mà con định bỏ đi sao!”. Tôi rất chật vật khi xin một việc làm. Đơn gửi tận tay nhiều nơi mà không hề có chút hồi báo làm tôi buồn. Không lẽ thân đă lớn lại cứ để mẹ phải nuôi ḿnh măi nhưng đi xin việc không ra. Tôi có lúc nhủ thầm chắc số ḿnh đến phải làm ruộng nhưng ruộng, nhà cũng không có. May mắn làm sao, mẹ tôi t́nh cờ gặp lại một người bạn học cũ với bà năm xưa khi c̣n trẻ. Người này nay là một cán bộ cao cấp và nhờ sự giúp đỡ của ông ta, tôi đă vào làm việc trong nhà máy Hoá Chất Việt Tŕ. Rồi cũng nhờ ông ta giúp mà tôi mới được công đoàn nhà máy phân cho một pḥng nhỏ trong khu tập thể. Tôi đưa mẹ lên đó cùng sống chung.

    Hai tháng sau cái ngày chiến thắng, mẹ tôi về lại Hà Nội để ḍ hỏi tung tích cha tôi. Trong họ hàng bên nội, có người vào miền Nam công tác và qua đó đă t́m được các thân nhân theo các địa chỉ cũ năm xưa. Khi quay trở lại miền Bắc, người bà con này gặp bà và cho biết các tin tức về cha tôi. Theo đó, ông là một sĩ quan quân đội cao cấp của chính quyền miền Nam và đă phải bị học tập cải tạo. Thêm một tin nữa, ông đă lập gia đ́nh khác và có được hai người con gái. Quay về nhà mẹ tôi cho biết tin và khi kể chuyện, không hiểu v́ nghĩ đến việc học tập cải tạo rồi liên tưởng những cảnh tù tội của cha tôi năm xưa lúc bị bắt làm tù binh hay v́ cám cảnh thân phận mà mẹ tôi khóc rất nhiều.
    Tôi dỗ mẹ đừng khóc nhưng rồi tôi cũng khóc theo mẹ.

    Mẹ tôi rất muốn đi vào miền Nam ngay để biết thêm các tin tức về thầy tôi nhưng khi đó giao thông hai miền c̣n khó khăn lắm, vẫn c̣n hạn chế chỉ ưu tiên cho những cán bộ đi công tác. Đường xuyên Việt nhiều nơi phải sửa chữa và đường sắt nhiều vùng đă mất hẳn từ lâu. Chiến tranh bao năm trời đâu phải một sớm một chiều thông đường ngay được. Cơn háo hức vào miền Nam để t́m gặp cha tôi cùng gia đ́nh riêng của ông cũng dần nguôi ngoai trong ḷng mẹ tôi. Tôi vẫn tiếp tục đi làm, cũng không hề nghĩ là có ngày ḿnh đặt chân vào miền Nam và thành phố Sài g̣n. Nhà máy Hoá Chất Việt Tŕ tổ chức một cuộc họp lớn có sự tham dự của cán bộ Tổng Cục Hóa Chất từ trung ương về chủ tŕ. Theo đó, nhà nước cần khá đông cán bộ và công nhân viên trong ngành xung phong vào tiếp quản các nhà máy hóa chất trong miền Nam. Tin về một xă hội miền Nam đói nghèo, lạc hậu do chính miệng những bộ đội miền Bắc từ chiến trường miền Nam trở về kể lại trong các tháng trước đă làm con số người xung phong chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng sợ khổ, sợ phải xa gia đ́nh để đến công tác trong vùng đất đói nghèo đến nỗi cả bát ăn cơm cũng không có. Kết quả, công đoàn nhà máy phải họp và xét hoàn cảnh từng người một để chỉ định bắt buộc. Tên tôi đă được họ chọn, đành phải chuẩn bị hành lư để theo đoàn vào Nam dù tôi không muốn.


    Đường sắt vẫn chưa sửa xong, chúng tôi 18 người ngồi nằm chung với hành lư trong chiếc xe tải Molotova cũ kỹ của đoàn xe vào miền Nam. Trên xe tuy mệt nhưng có cái thú ngồi ngắm cảnh hai bên dọc đường. Chúng tôi qua nhiều vùng, địa danh trước giờ chỉ nghe tên trên báo. Hố bom, cầu sập, đường bị bóc từng tảng nhựa, các khu dân cư, chợ… xuất hiện đây đó dọc theo các đoạn đường xe qua. Ở các vùng xa thủ đô, người dân lam lũ, nghèo khổ, thiếu thốn lộ rơ trên ánh mắt, quần áo và khung cảnh sống. Miền Bắc quê hương xă hội chủ nghĩa c̣n như vậy th́ miền Nam chắc chắn phải nghèo, thiếu thốn ghê gớm. Tất cả cũng do chiến tranh, do đế quốc Mỹ reo rắc mà ra…, người đi chung trên xe kết luận.

    Xe vừa vào địa giới miền Nam, chúng tôi đă bấm tay nhau nh́n khung cảnh mới. Nhà cửa người dân cùng các công tŕnh đô thị như cầu, đường gần các trục lộ giao thông trông đẹp và văn minh hơn hẳn miền Bắc. Đi rồi nghỉ ngơi rồi đi tiếp cho đến khi đoàn xe đến được khu công nghiệp Biên Hoà. Có quá nhiều nhà máy tại đây. Đoàn 18 người chúng tôi nh́n ngang nh́n dọc từng dăy nhà máy trong khu vực này và tuy không ai nói với ai nhưng đều trầm trồ trước công nghiệp miền Nam. Rồi chúng tôi được phân công vào công tác trong một nhà máy có cái tên VICACO. Một nhà máy sản xuất chất Sút (NaOH) từ muối biển và cả Acid Chlohidric (HCL) nữa. Một nhà máy bề ng̣ai trông rất nhỏ mà không ngờ bên trong lại lắp đặt các máy móc tối tân, sản xuất được các hóa chất với sản lượng, hàm lượng rất cao gấp nhiều lần so với công nghệ tại miền Bắc. Chúng tôi ngạc nhiên và ngầm thán phục trong bụng.

    Nh́n những công nhân miền Nam đang làm việc tại đây rồi sau đó làm việc chung với họ, tôi mới thấy người dân miền Nam khác xa người dân miền Bắc. Kiến thức chuyên môn và xă hội của họ hơn hẳn chúng tôi. Kỹ sư hơn hẳn kỹ sư ở miền Bắc và công nhân cũng vậy. Một sự rụt rè, cẩn thận tự nhiên nẩy sinh trong đoàn tiếp quản chúng tôi. Ai cũng sợ người trong nhà máy tại miền Nam này biết tŕnh độ thực sự của cả đám chúng tôi. Sợ họ cười, nỗi lo chính trong ḷng v́ dầu ǵ ḿnh cũng thuộc phía chiến thắng.

    Về nằm nghỉ trong căn pḥng mà được biết trước đây là các pḥng dành cho công nhân ngủ qua đêm nếu phải ở lại tăng ca, tôi suy nghĩ xă hội miền Nam không hề lạc hậu về công nghệ về con người… như lời nói trước giờ vẫn được nghe. Ngay cả trong buổi họp khi chọn người xung phong vào tiếp quản, cán bộ ngành từ trung ương cũng đă nói như vậy khi động viên cán bộ công nhân viên.

    Những dăy nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi từ các trang bị như bàn ghế, giường ngủ, quạt trần, pḥng vệ sinh, đèn chiếu… Ở đây, trong khu vực khép kín của khu công nghệ c̣n được như vậy th́ trong thành phố Sài g̣n chắc chắn phải rất đẹp. Tôi cũng chưa nghĩ sẽ ra sao khi t́m gặp được hai cô em gái tôi.

    Rồi một ngày tôi theo đoàn vào làm các thủ tục công tác trong một toà nhà Tổng Cục Hoá Chất vừa tiếp quản nay trở thành trụ sở của Công Ty Hóa Chất Cơ Bản miền Nam nằm gần chợ Bến Thành. Lần đầu tiên trong đời tôi biết đến thang máy khi lên một pḥng tuốt trên tầng thượng.

    Sau khi làm xong các giấy tờ và thụ tục, chúng tôi được thoải mái đi thăm phố xá. Ngay từ lúc c̣n ngồi trên xe buưt nh́n cảnh vật dọc theo đường và khu phố dẫn vào Sài g̣n tôi đă thấy vượt trội nhiều lần so với thủ đô Hà Nội. Một vẻ bề ngoài sáng sủa, văn minh lộ ra từ cách phục sức, sinh hoạt của người dân miền Nam. Giờ đây đi bộ trên các con đường trong khu trung tâm thành phố mới thấy bản thân tôi, một người dân miền Bắc quá sức lạc hậu, nghèo nàn… từ bộ cánh (quần áo) trên người. Tôi rơ ràng xa lạ với các tiện nghi đang được người dân trong thành phố này sử dụng.

    Bên vệ đường và trong các cửa hiệu sang trọng đầy ắp hàng hoá thật đẹp và mới lạ lần đầu chúng tôi được thấy. Có tiền cứ việc vào mua thoải mái khác hẳn với cảnh chen chúc để chờ được tới lượt mua số hàng ít ỏi như cảnh thường thấy ở các khu phố ngoài miền Bắc. Phố xá th́ thôi, những ṭa nhà to đẹp thấp thoáng sau ḍng xe gắn máy chạy hối hả trên đường. Khung cảnh y như ở nước ngoài, một người trong đoàn chúng tôi nói nhỏ cho nhau cùng nghe.

    Tôi bối rối ngắm nh́n các cô gái miền Nam nói chính xác là cô gái Sài g̣n đang dạo bước trên đường. Họ đẹp quá sức, như tiên… từ dáng điệu, mái tóc, y phục mặc trên người và nhất là khuôn mặt của họ lộ rơ vẻ sung túc đài các so với những nữ cán bộ trẻ trong đoàn chúng tôi. Tôi mỉm cười, nghĩ thầm hai cô em gái tôi trong này cũng vậy.

    Tôi âm thầm tách ra khỏi đoàn để tự ḿnh đi theo ư muốn. Tôi đi rảo qua nhiều con phố Sài G̣n rồi thấy mỏi chân, tôi lấy can đảm bước vào một hàng nước thật đẹp gần một giao lộ lớn, có tên là Cafe Minirex. Chọn một bàn sát khung cửa kính trong suốt có thể nh́n rơ người đi bên ngoài, tôi quan sát chung quanh. Bàn ghế, các b́nh hoa, quầy thu ngân, khách cùng vách tường trang trí cảnh một rừng cây thật đẹp… thật không khác một tiệm ở nước ngoài trong phim ảnh. Chợt một người hầu bàn bước đến, gật đầu chào tôi rồi hỏi:

    - Thưa ông, ông dùng chi?


    Trời ơi! Người hầu bàn này quá lịch sự khi tiếp xúc với khách hàng thật khác hẳn với cung cách của mậu dịch viên trong các tiệm ăn ngoài miền Bắc. Tôi lại nghĩ, hay ông ta biết tôi là cán bộ chế độ mới qua quần áo mặc trên người nên xưng hô như vậy? Tôi gọi nước uống và ngầm để ư xem sao. Nhưng không, bất cứ có khách nào vào quán, người hầu bàn này cũng một cách tiếp đón như vậy. Rất tự nhiên, lịch sự mà không khúm núm hoặc hách dịch.


    Một thay đổi đă đến trong ḷng tôi mà tôi biết điều này cũng sẽ đến với bất kỳ người nào từ miền Bắc xă hội chủ nghĩa khi đặt chân vào miền Nam ở thời kỳ đó. Sài G̣n hay nói rộng ra cả miền Nam không phải là một xă hội lạc hậu, nghèo nàn, đói khổ, đầy rẫy cảnh người bóc lột người như bao lâu nay người dân miền Bắc được (hay bị) báo chí, đài phát thanh Hà Nội… mô tả về con người và xă hội của chế độ Ngụy quyền tay sai đế quốc Mỹ. Đây là mô h́nh của một xă hội văn minh và người nào được sống trong xă hội này quả thật may mắn hơn sống ở xă hội xă hội chủ nghĩa tại miền Bắc.


    Tiếc thay! Một xă hội như vậy lại vừa bị cướp mất đi.

    Phạm Thắng Vũ

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NỬA PHẦN THẾ KỶ

    (Viết để khóc ngày Quốc Hận 30/4/1975)



    Việt Nam hỡi, ôi, nửa phần thế kỷ
    Đă mệt nhoài trong hận tủi đau thương
    Và tháng Tư nào trên khắp quê hương
    Màu cờ đỏ gieo lầm than khốn khổ


    Ơi Mậu Thân, máu hồng loang quốc sử ?
    Xác trẻ thơ nằm chết ở sau hè
    Hoả tiễn Nga, Tàu ai pháo giữa khuya
    Vào thành phố giết dân lành vô tội ?!


    Người con gái hôm kia vừa đám hỏi
    Chết vội vàng v́ đạn pháo đêm qua
    Ơi Khe Sanh! Ơi Quảng Trị! Đông Hà!
    Ơi An Lộc! Ai gây trời lửa khói ???


    Ơi Đông Ba một chiều xuân băo gọi
    Máu ai vương mà đỏ nhánh mai vàng
    Cố đô ơi, đâu thành quách hiên ngang
    Đâu huyền tích của một thời cổ sử


    Ơi đâu tiếng chuông ngân chiều Thiên Mụ
    Ơi mái chèo xao động sóng sông Hương
    C̣n ǵ đâu. Tất cả đă tang thương
    Theo vận nước, tháng Tư nào bức tử


    Ơi Saigon ch́m trong cơn mộng dữ
    Nét kinh hoàng muôn kiếp vẫn không phai
    Tháng Tư nào loài qủy đỏ lên ngai
    Từ lập quốc, đây thời man rợ nhất !


    Bến Bạch Đằng người nh́n người khóc ngất
    Trong mê cuồng trong tan tác chia ly
    Bỏ lại quê hương, cha mẹ mà đi
    Dù không biết nơi đâu là bến hẹn


    Và bao người đă ch́m sâu đáy biển
    Đi. Vẫn đi. Đi để tránh hung tàn
    Bao nhiêu năm buồn, dân tộc Việt Nam
    Vẫn chờ đợị Một ngày vui phải đến


    Một ngày vui bắt đầu từ ánh nến
    Từ bàn tay nắm chặt những bàn tay!
    Xin b́nh minh chiếu sáng cơi đêm dày!



    Ngô Minh Hằng

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đáp Lời Sông Núi


  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hăy Chụp Dùm Tôi

    [
    Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
    Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
    Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
    Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.

    Đừng khoe tôi h́nh ảnh một quê nhà,
    Mà bạn nghĩ đang trên đà "đổi mới",
    Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
    Nay bỗng dưng ră rượi nét giang hồ.

    Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
    Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
    Đất nước đă từ lâu không khói lửa,
    Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.

    Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đ́nh,
    Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
    Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
    Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.

    Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
    Của những kẻ đă một thời chui nhủi,
    Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
    Ngược xuôi t́m đường xăm xúi vượt biên.

    Đừng khoe tôi những con phố "bưng biền",
    Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
    Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
    Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.

    Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
    Những dinh thự xa hoa nằm choán ngơ,
    Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
    Đang uốn ḿnh theo gió đón hương bay.

    Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
    Thành phố đă chết từ ngày tháng đó,
    Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
    Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.

    Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
    Đă được bạn tóm càn vô ống kính,
    Những h́nh ảnh mà kẻ thù toan tính,
    Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
    x
    x x
    Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
    Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
    Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
    Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan.

    Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
    Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
    Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
    Bị bán làm nô lệ ở phương xa.

    Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
    Mà suối lệ chỉ c̣n là máu đỏ,
    Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
    Biển dập vùi, đà tách ngơ u minh.

    Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
    Đă v́ nước quên ḿnh trên chiến trận,
    Mà giờ đây ôm hận,
    Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.

    Chụp giùm tôi h́nh ảnh những cụ già,
    Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
    Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
    Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.

    Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
    Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
    Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
    Chở cha, anh lao động Mă Lai về.

    Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
    Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
    Hay cảnh những anh hùng không uốn gối,
    Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.

    Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
    Lấn vào đất của ông cha để lại,
    Hay lănh thổ cao nguyên c̣n hoang dại,
    Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.

    Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
    Chúng tàn phá, chẳng c̣n đâu bia mộ.
    Kẻ sống sót đă đành cam chịu khổ,
    Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
    x
    x x
    Hăy chụp giùm tôi hết những tang thương,
    H́nh ảnh thật một quê hương bất hạnh,
    Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
    Đă căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.

    Chiếc thuyền con, ca nước lă cầm hơi,
    Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
    Rồi tha phương lữ thứ,
    Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.

    Ḷng người chóng nguôi ngoai,
    Tháng Tư đến, có mấy ai c̣n nhớ!


    Trần Văn Lương
    Cali, đầu mùa Quốc Hận,

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chân Dung Người Lính VNCH ( Tập I )

    Last edited by Tigon; 13-04-2011 at 05:34 PM.

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Paris 3 ngày trước khi Saigon thất thủ 1975‏


    Trên đây là một tấm ảnh rất cảm động ghi lại cuộc biểu t́nh của SV Việt Nam tại Paris ngày 27/4/75, ba ngày trước khi Saigon sụp đổ. Lúc đó trong nước chúng ta vẫn chưa biết Đất nước sẽ đi về đâu. Nhưng tại Âu châu, nhất là tại Pháp, mọi người đă biết số phận của VNCH. Các bạn SV Việt Nam đều đă để tang cho một Dân Tộc, một Đất nước. Lá Đại kỳ VNCH đă được rước đi khắp quận 13, thành phố Paris.

    Bức ảnh được một anh bạn tốt nghiệp KTS tại Pháp trước 75 scan lại từ một tờ báo Pháp mà anh đă cất giữ từ ngày đó. Măi đến hôm nay tôi mới t́m thấy. Xin chia sẻ cùng các bạn.

    Hồng / Paris

  10. #40
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chân Dung Người Lính VNCH ( Tập 2 )


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 18-04-2012, 09:17 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 12-05-2011, 03:56 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-05-2011, 08:06 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 06:25 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •