Page 18 of 20 FirstFirst ... 814151617181920 LastLast
Results 171 to 180 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #171
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tri Nhân tắc Triết !

    Tôi xin nhắc lại cho các bạn trẻ vào trao đổi ở mục này. Ở đây là mục "triết lư" chứ không phải là cái chợ cá có tên là "tự do ngôn luận" (thành ngữ này cũng là cổ ngữ), để dựa trên wikipédia là tự điển tả pín lù, rồi muốn nói sao nói và cho là ai cũng có lư, th́ chỉ là ngụy biện. V́ chỉ có "nhứt dĩ quán chi" tức là "nhất lư thông, vạn lư minh" mới là có lư vậy ! (Nói về Triết, tôi không thể không dùng cổ ngữ (tiếng Việt xưa) v́ chỉ có tiếng Việt xưa mới có nguyên nghĩa th́ mới đúng nghĩa triết.)

    Do đó những ai đă học triết và hiểu nghĩa chữ "triết" tức là "triệt thượng, triệt hạ" có nghĩa là hiểu thấu trên Trời và biết tận dưới Đất (triệt để), nên "thấu triệt" vấn đề th́ mới có thể minh biện.

    V́ Triết viết hoa được xây dựng trên nền tảng chân lư TỰ NHIÊN vững chắc và bất di bất dịch là quy luật tiến hóa tất yếu siêu việt của Càn Khôn vũ trụ, c̣n nói là "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản", chứ không dựa trên bất cứ ư hệ nào đều là duy niệm hay duy lư do suy diễn với biện lư chứng của đầu óc nhục ảnh của con người, c̣n gọi là triết lư duy niệm như triết Tây (đọc lại huyền thoại cuộc đàm luận giữa Khổng Tử và tiến sĩ John Dewey).

    Cho nên hai chữ Triết Lư viết hoa c̣n có nghĩa là Đạo (nhất âm nhất dương chi vị Đạo) hay c̣n gọi là Minh Triết, tức là lư giải minh nhiên thấu triệt mọi vấn đề mà không hề bị ứ đọng, bế tắc.

    Hay nói cách khác Minh Triết lấy minh Tâm làm đường đi (tại chính kỳ tâm) và thành Tính làm điểm đến (cùng lư tận Tính dĩ chí ư mệnh), do đó mới nói là "tri nhân tắc triết", tức biết ḿnh biết người là Triết vậy.

    V́ vậy, muốn trao đổi về Triết, nhất là triết Đông tôi thiết nghĩ trước hết các bạn trẻ cần phải bỏ giờ học hỏi thêm (trên mạng anviettoancau.net) cho cùng lư tận tính để có cái nh́n nhất quán đă, rồi hăy góp ư trao đổi sau cũng chưa muộn. Chẳng hạn như khi các bạn chưa phân biệt được sự khác biệt giữa triết lư với triết học, hay triết lư với tôn giáo, hay đạo học với luân lư học, hoặc Nguyên Nho với Hán Nho mà lại đi bàn căi ở đây, th́ tôi phải nói các bạn đúng là mấy ông thầy bói mù đi xem voi !!!

  2. #172
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Chế độ chính trị

    Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh
    Đó là thứ tự ưu tiên 5 giai cấp mà Khổng Nho đă đưa ra và vẫn được chính quyền sử dụng từ đó đến nay. Các Nhà nước hiện đại vẫn dùng mô h́nh này.

    - Sĩ: tức là tầng lớp trí thức, mà theo KN th́ trí thức phải ra làm quan, nghĩa là tham gia vào Nhà nước. Một chính quyền mạnh phải là 1 chính quyền tập hợp được tầng lớp trí thức tinh hoa. Vấn đề nhân sự, yếu tố con người luôn là cốt lơi, trung tâm của mọi bộ máy Nhà nước. Mọi chính sách tôt phải từ họ mà ra, và người thực hiện phải là họ.

    - Nông, công: ngày nay được gọi chung là tầng lớp lao động. Ngày xưa khoa - kĩ kém phát triển, nên nông dân chiếm đại đa số nên nông đặt trước. Giờ th́ ngoài công - nông th́ c̣n có người lao động ở các ngành dịch vụ. Nhắc đến tầng lớp này, th́ chính là nhắc đến tuyệt đại đa số dân. Nghĩa là chính sách ưu tiên về phúc lợi xă hội, việc làm, chỗ ăn, ở. Đến ngày nay, sự phát triển của tầng lớp này chính là thước đo và là biểu hiện của 1 quốc gia, xă hội phát triển.

    - Thương: thương nghiệp, ngày nay thường dùng để chỉ giới chủ: giám đốc, hội đồng quản trị, người hoạt động bên TTCK,... Họ là những người nắm trong tay và thao tác với nên kinh tế. Chính phủ cần có những biện pháp, chính sách tích cực để phát huy khả năng cạnh tranh lành mạnh và tạo liên minh quốc nội cạnh tranh quốc tế. Chính phủ cũng cần có chính sách điều hành kinh tế thích hợp để nền kinh tế đi theo đúng hướng hoạch định của các giới sĩ vạch ra mà không cản trở sự phát triển của giới thương.

    - Binh: ngay từ xưa, thời mà chiến tranh giành đất, tài nguyên, dân là 1 điều thường xuyên và tất yếu th́ KN đă nhận ra rằng 1 quốc gia muốn vững mạnh và phát triển th́ phải đặt nền móng ở 1 Chính phủ tốt và nền kinh tế phát triển. Quân sự, lực lượng binh sĩ chỉ là thứ yếu, nền kinh tế mạnh và chính quyền mạnh sẽ dễ dàng làm đ̣n bẩy thúc đẩy nó phát triển khi cần thiết. Ngày xưa, các đế quốc thực dân, phát xít hay Liên Xô đặc quân sự lên hàng đầu đă dẫn tới thất bại. Nay, bất kỳ ai, quốc gia nào cũng phải công nhận rằng 1 quốc gia siêu cựng kinh tế với chính quyền mạnh tạo xă hội thống nhất và đoàn kết mới là quốc gia hùng cường nhất.

    Tây lại sau Đông hơn 2000 năm, các nhà chính trị Tây đến giờ mới nhận ra điều này.
    Last edited by Knight; 12-06-2011 at 09:04 AM.

  3. #173
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Chế độ quân chủ

    Đă là 1 quốc gia th́ nhất thiết phải có lănh tụ mà ngày nay gọi là nguyên thủ quốc gia (Tổng thống/Thủ tướng/Tổng bí thư).
    Thời phong kiến họ được gọi là vua. Cái khác biệt của nguyên thủ phong kiến thời đó và bây giờ chính là sự kiểm soát quyền lực.
    Nhắc đến hoàng đế ở các quốc gia Á Đông, tiêu biểu là các triều đại TQ th́ vua của họ dc gọi là hoàng đế và tự xưng là trẫm. Hoàng đế tuy theo luật pháp của chính họ th́ không có quyền đứng trên pháp luật nhưng lại không có thể chế kiểm soát quyền lực của hoàng đế.

    Khổng Nho ra đời đánh dấu sự tiến bộ trong tư tưởng chính trị, KN khẳng định quyền lực từ dân, v́ dân và dân có quyền kiểm soát quyền lực này. Tư tưởng này được Pháp gia biến đổi thành của họ với sự sửa đổi thành quyền lực chính trị là mối quan hệ giữa quân và thần, và họ đưa ra các thể chế, nguyên tắc để vua luôn khống chế đưọc quyền lực của ḿnh bằng cách tăng sức cạnh tranh giữa các thần tử trong 1 giới hạn và loại nhân dân ra khỏi vũ đài chính trị này. Pháp gia với chiêu bài pháp luật nghiêm minh đă ngăn cách dân với chính quyền, từ đây pháp luật tiếp nối truyền thống du mục phương Bắc trở thành công cụ cai trị dân.

    Ngày nay, sự khác biệt lớn nhất của thể chế chính trị là sự ra đời thể chế cho sự kiểm soát quyền lực giữa dân với chính quyền. Đó là khế ước xă hội cao nhất: Hiến pháp. Nó ra đời cung cấp 1 công cụ hữu hiệu để dân kiểm soát quyền lực Chính phủ với các thể chế đi kèm như tam quyền phân lập với sự song hành của các nền tảng Nhân quyền, Dân quyền và Pháp quyền.

    Như vậy, sự thật th́ chế độ quân chủ vẫn phát triển tới ngày nay với sự kiểm soát quyền lực từ nhân dân.

    -------------------
    Bài viết này nhắm để giải thích tại sao Khổng Tử vẫn duy tŕ chế độ quân chủ.

  4. #174
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Kiểm soát quyền lực: Dân vs Nhà nước

    Hiện nay, kèm theo thể chế tam quyền phân lập, các nhà nước tự nhận pháp quyền đều có lối kiểm soát quyền lực gián tiếp từ nhân dân. Đó chính là Quốc hội. Mọi thể chế Quốc hội đều có các chức năng chính là: lập pháp và quyêt định các vấn đề quan trọng và giám sát, kiểm soát quyền lực Chính phủ. Nó làm việc thông qua các nghị sĩ Quốc hội - những người đại diện được dân bầu. Tưởng chừng như đấy là hoàn thiện, nhưng sự thật th́ các hoạt động Chính phủ hầu hết đều từ viên chức Nhà nước, Quốc hội thụ động trong việc giám sát và chỉ kiểm soát chứ không tác động trực tiếp được.

    Những khuyết thiếu này th́ các chính quyền phong kiến Đông Á xưa kia đă giải quyết thành công được. Mô h́nh Khổng Nho đưa ra là kẻ sĩ bằng tài đức của ḿnh, họ xuất thân từ dân và v́ thế luôn v́ dân, họ chính là dân nên trực tiếp tham gia các hoat động Chính phủ. Mỗi buổi thiết triều là thường xuyên, nó tương đương với các kỳ họp Quốc hội, có sự tham gia của nhiều đơn vị, cấp bậc chính quyền khác nhau ( thất phẩm đến nhất phẩm?), nghĩa là từ vi mô tới vĩ mô mà công khai các hoạt động, chính sách giải quyết của Nhà nước với quyết định cuối cùng của nguyên thủ quốc gia. Nếu ngày xưa có truyền thông phát triển, ti vi, internet th́ dân hoàn toàn nắm chắc được rơ ràng các chính sách và hoạt động của chính quyền v́ mọi hoạt động của chính quyền đều xảy ra ở các buổi thiết triều này.

    Trong khi đó, Quốc hội với các đại biểu với vị trí, quyền lực ngang nhau, giải quyết theo phổ thông đầu phiếu th́ lại dễ phát sinh phe cánh và dân chẳng bao giờ hiểu được cách thức hoạt động của Nhà nước. Vai tṛ quyết sách ở đây biến thành sự ủng hộ của số đông và đấu tranh phe phái. Quả là 1 bước lùi đáng kể của nhân loại.

    Các chính quyền phong kiến đă tập trung quyền lực, đá dân khỏi mối quan hệ này bằng cách hợp pháp hoá các lễ nghi không cần thiết, và quyền lực tối thượng từ "Thánh chỉ". Từ đó nó đánh đổ mọi mối liên hệ giữa dân và Nhà nước và đặt ḿnh trên pháp luật.

  5. #175
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Ngũ thường


    ------------Nghĩa
    Nhân -- -- - -- -- -- -- -- -- Trí
    -------Lễ
    [---------- Tín --------------]

    Mô h́nh trên chính là mô h́nh đúng của Ngũ thường. Con người phải lấy Nhân làm gốc, mà Nhân là Đạo làm Người, là cái sẵn có thông qua Nghĩa, Lễ mà biểu hiện ra.
    Nghĩa là hành động thích hợp Nhân, Lễ là sự thích nghi với môi trường, hoàn cảnh, xă hội. Hai điều đó phải đan xen, hoà hợp , tương hỗ lẫn nhau để làm sao biểu hiện ra được Nhân tốt nhất.
    Trí là tác nhân để Nghĩa và Lễ có thể kết hợp tốt với nhau. Nó là điều kiện và yếu tố mấu chốt để có thể hành động Nghĩa Lễ phối hợp mà không mâu thuẫn nhau.
    Tín chính là thước đo, là độ tin cậy của cá nhân với xă hội qua 1 quăng thời gian hành động Nghĩa Lễ. Nó là sự phản ánh ḷng Nhân mà ta đă biểu hiện được ra ngoài.

  6. #176
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Quân tử và trượng phu

    Nếu coi quân tử là tinh tuư của nho th́ trượng phu là biểu hiện của sĩ.
    Nó hợp lại thành Nho sĩ, là mục tiêu cao nhất mà Nho gia muốn đạt được.
    Trước khi trở thành kẻ sĩ th́ phải là Nho. Nghĩa là hoàn thành Tu thân " Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí" và thấu hiểu xă hội, nắm rơ thời cuộc Tề gia. Từ đó mới trở thành kẻ sĩ, tức tham gia chính trị, chính quyền được.
    Nho sĩ th́ trong đời thường nhu hoà, luôn hành động theo lễ, nghĩa. C̣n trong chính trị, trong công việc Quốc gia - Dân tộc th́ phải độc " Vô độc bất trượng phu". Độc ở đây không phải là độc ác, mà là "độc trong tà", là sự khác biệt, linh hoạt, bất chấp tiểu tiết trong hành động.

    Nhiều người coi phim cổ trang hay bắt gặp câu "Nam nhi đại trượng phu không chấp nhặt tiểu tiết" mà quên rằng phía sau c̣n có " giúp đời giúp nước". Nghĩa là Nho sĩ trở thành trượng phu trong việc cứu đời giúp nước, trong vũ đài chính trị, trong vấn đề quốc gia; c̣n trong đời sống hằng ngày th́ phải thể hiện ra chữ Nho, nghĩa là sống trong Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí.

  7. #177
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Khuôn khổ của chủ đề này, th́ gia được định nghĩa như thế nào?

  8. #178
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Chữ Gia

    Nếu như Việt Nho có nền tảng Dịch học đi sâu vào con người Nhân chủ, nghĩa là từ cá nhân tác động tới cộng đồng th́ Khổng Nho ngược lại, đi từ xă hội đến cá nhân, lấy sự thay đổi xă hội làm chuẩn cho sự tác động trở lại vào cá nhân.

    Chữ Gia theo nghĩa đen là gia đ́nh, nghĩa là tế bào xă hội nhỏ nhất. Hiểu nôm na nó là 1 mô h́nh xă hội thu nhỏ, phải có đủ sức "Tề gia" th́ mới đủ kinh nghiệm, sức lực, quyết tâm mà tác động vào xă hội lớn "Trị quốc" rồi xă hội lớn nhất - toàn thế giới "B́nh thiên hạ".

    Hiểu rộng ra, là phải biết tự lượng sức ḿnh, tích luỹ tri thức và kinh nghiệm, tác động từ từ vào xă hội. Trong 6 bậc của MẪU NGƯỜI QUÂN TỬ: Thiện nhân, Tín nhân, Mỹ nhân, Đại nhân, Thánh nhân, Thần nhân th́ Tu thân đại thành công là trở thành Tín nhân, Tề gia đại thành là Mỹ nhân, Trị quốc là Đại nhân ( v́ điều này mà xưa hay gọi quan viên là đại nhân), B́nh thiên hạ tức là Thánh nhân, c̣n Thần nhân th́ là cảnh giới cao nhất của con người mà xưa nay chưa ai đạt được.

  9. #179
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by Knight
    Chữ Gia theo nghĩa đen là gia đ́nh, nghĩa là tế bào xă hội nhỏ nhất. Hiểu nôm na nó là 1 mô h́nh xă hội thu nhỏ,
    Vậy gia gồm có những ai trong khuôn khổ của bài này?

  10. #180
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Không cần phải chi tiết như thế! Gồm những ai th́ c̣n tuỳ vào từng gia đ́nh, 1 gia đ́nh cơ bản hiện nay thường gồm cha mẹ và con cái. Và người trụ cột, đầu lĩnh thường là người cha, có đôi khi là người mẹ. Nếu là 1 gia đ́nh 3 thế hệ th́ có thể là cha mẹ hoặc ông bà, tuỳ vào uy tín ( rất khó cho lớp con cái - cái này thường do tâm lư trẻ thiếu kinh nghiệm và chưa đủ uy tín).
    Rộng ra th́ là cả gia tộc ( thường dùng cho thế gia), hay từ ngữ ở Vn là ḍng họ. Trưởng họ là người uy tín nhất, ảnh hưởng đến sự phát triển của gia tộc. Một h́nh thức tương đương là trưởng làng, đầu năo của làng, dân làng luôn tin tưởng vào vị trưỏng làng nếu họ đủ uy tín. Ta có câu "phép vua thua lệ làng" chính là để ám chỉ uy tín và quyền uy của trưởng làng này ( nhiều người hay hiểu sai khi đánh đồng nó với câu vua ở xa, không bằng thổ hoàng).

    Như vậy, tề gia được hiểu là quản lư tốt được mô h́nh xă hội thu nhỏ, có uy tín cao trong cộng đồng nhỏ này. Việc nhỏ làm không xong, sao làm nổi việc lớn. V́ thế, trước trị quốc phải có tề gia.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •