Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: Lá cờ vàng chính nghĩa của người Việt quốc gia

  1. #11
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Cờ vàng là lá cờ chính nghĩa quốc gia cho nên một khi treo lên mà gở xuống sẽ làm đau ḷng và phẩn uất người quốc gia giống như nổi đau của xưa kia khi mất Huế , Quảng Trị ...
    Xin VL nghĩ lại .

  2. #12
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Cờ vàng là lá cờ chính nghĩa quốc gia cho nên một khi treo lên mà gở xuống sẽ làm đau ḷng và phẩn uất người quốc gia giống như nổi đau của xưa kia khi mất Huế , Quảng Trị ...
    Xin VL nghĩ lại .

    Bạn Lethi nên b́nh tâm suy nghĩ kỹ những lời bạn vừa nói .

    Gỡ lá cờ xuống làm đau ḷng và phẫn uất người quốc gia giống như nỗi đau xưa kia mất Huế , Quảng Trị ? Bạn so sánh như vậy có đúng chăng ? Huế , Quảng Tri. .. mất vào tay CS th́ cờ vàng BỊ THAY THẾ bằng cờ đỏ , người dân phải chịu sự cai trị tàn bạo độc tài của CS . C̣n ở VL chỉ có banner có h́nh cờ vàng tạm thời gỡ xuống để được thay thế bằng quy chế tự chọn , trong khi đó nội dung bài vở vẫn vinh danh cờ vàng , CS vào đây vẫn bị bắn bỏ không thương tiếc th́ sao lại có thể dùng để so sánh với việc mất Huế , Quảng Trị được ?

    Le Thi cho Hoài An hỏi 1 câu : người lính VNCH khi nhảy toán ra Bắc để đột nhập vào trong ḷng địch th́ có mặc quân phục của quân đội VNCH không ? có trương cờ vàng không ? Tại sao ?

    Nay người Việt quốc gia chúng ta muốn đem tiếng nói đấu tranh vào sâu trong ḷng người dân quốc nội , vào sâu trong ḷng những người c̣n chưa hiểu sự thật về lịch sử của VN và về hiện t́nh đất nước th́ chúng ta phải làm ǵ ?

    Nếu Hoài An muốn hướng dẫn cho Le Thi rằng ăn cà rốt là tốt trong khi Le Thi chưa từng nếm qua cà rốt bao giờ và từ nhỏ được dạy rằng cà rốt là chất độc th́ Hoài An phải làm sao ? Đem nguyên củ cà rốt nhét vào miệng Le Thi ? hay là Hoài An nên nấu cà rốt chung với những thứ khác mà Le Thi thích ăn để cho Le Thi làm quen từ từ ?

  3. #13
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Lá cờ Vàng là lá cờ chống cộng .

    Đối với tôi, Lá cờ Vàng ba sọc đỏ có một ý nghĩa rất thực tế : Đó là lá cờ của những người Việt Nam không chấp nhận cộng sà̉n.
    Ai không chấp nhận cộng sản vì bất kỳ lý do gì, hãy cũng nhau đứng dưới cờ Vàng .

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Hoài An View Post
    Bạn Lethi nên b́nh tâm suy nghĩ kỹ những lời bạn vừa nói .
    Gỡ lá cờ xuống làm đau ḷng và phẫn uất người quốc gia giống như nỗi đau xưa kia mất Huế , Quảng Trị ? Bạn so sánh như vậy có đúng chăng ? Huế , Quảng Tri. .. mất vào tay CS th́ cờ vàng BỊ THAY THẾ bằng cờ đỏ , người dân phải chịu sự cai trị tàn bạo độc tài của CS . C̣n ở VL chỉ có banner có h́nh cờ vàng tạm thời gỡ xuống để được thay thế bằng quy chế tự chọn , trong khi đó nội dung bài vở vẫn vinh danh cờ vàng , CS vào đây vẫn bị bắn bỏ không thương tiếc th́ sao lại có thể dùng để so sánh với việc mất Huế , Quảng Trị được ?
    Le Thi cho Hoài An hỏi 1 câu : người lính VNCH khi nhảy toán ra Bắc để đột nhập vào trong ḷng địch th́ có mặc quân phục của quân đội VNCH không ? có trương cờ vàng không ? Tại sao ?
    Nay người Việt quốc gia chúng ta muốn đem tiếng nói đấu tranh vào sâu trong ḷng người dân quốc nội , vào sâu trong ḷng những người c̣n chưa hiểu sự thật về lịch sử của VN và về hiện t́nh đất nước th́ chúng ta phải làm ǵ ?
    Nếu Hoài An muốn hướng dẫn cho Le Thi rằng ăn cà rốt là tốt trong khi Le Thi chưa từng nếm qua cà rốt bao giờ và từ nhỏ được dạy rằng cà rốt là chất độc th́ Hoài An phải làm sao ? Đem nguyên củ cà rốt nhét vào miệng Le Thi ? hay là Hoài An nên nấu cà rốt chung với những thứ khác mà Le Thi thích ăn để cho Le Thi làm quen từ từ
    ?
    Có lần tôi tham gia biểu tình chống cộng sản, có một anh phó nhòm đứng ngoài đám đông chụp hình. Bị đám đông cầm cờ Vàng la ó : "Mày là cái thằng hay về VN chơi, chụp hình đây đó, cái mặt mày mà chống cộng cái gì "
    Anh ta phân trần:" Xin mọi người đừng hiểu lầm ,tôi chỉ về VN chụp hình nghệ thuật về phong cảnh quê hương . Tôi không có giây dưa gì với cộng sản hết"

  5. #15
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hãy tương xung ,đừng tương khắc .

    ..tiếp tục ..(tự nhiên chọt lộn vô nút submit reply)

    ..Tôi đến an ủi anh ta :" Thời chiến tranh trước năm 75, có những thằng VC cực đoan, nằm trong hầm ban ngày, ban đêm ra cắt cổ trưởng ấp, rải truyền đơn. Nó mà thấy bất kỳ một quân nhân VNCH nào mặc quân phục đi ngang là bắn, bất kỳ xe nào chạy ngang có lá cờ Vàng ba sọc đỏ là nện một trái B.40 vô ngay..
    ....Trong khi đó ,có những thằng VC nằm vùng, mỗi ngày đều chào kính lá cờ Vàng ba sọc đỏ, mặc quân phục VNCH hẳn hòi ,HAI THẰNG NÀY KHÔNG NHỮNG KHÔNG CHỐNG LẪN NHAU NHƯNG HỖ TRỢ CHO NHAU RẤT TỐT "
    Sau khi nghe tôi nói xong, anh phóng viên (làm cho một tờ báo liên quan đến phụ nữ tại San Jose-xài Canon 8.megapixels-) thích lắm , anh ta nhận xét: "Cái thằng VC nằm vùng lợi hại hơn nhiều" .

    Có một linh mục là quản nhiệm giáo xứ của tôi, kiêm thêm linh hướng một cơ quan từ thiện quyên góp tiền về VN giúp người nghèo. Vì là giáo dân cho nên tôi biết rõ lập trường ghét cộng sản của vị cha xứ này. Chủ trương của vị Linh Mục này là tranh thủ nhân tâm nhân dân trong nước, dân trong nước bị VC bóc lột nghèo khổ , hải ngoại tới giúp đỡ ,chắc chắn họ sẽ cảm tình với các cộng đồng tại Hải ngoại. Và điều đó được chứng minh qua các lời cảm tạ , tri ân và tâm sự của các người trong nước được các cơ quan từ thiện hải ngoại giúp đỡ .Và số tiền gởi về VN của hội này không qua bất kỳ một cơ quan cộng sản trong nước nào. Các cộng đồng VN chống cộng dũa hội từ thiện của ông Cha này thảm thiết. Trên diễn đàn Người Việt Boston. chỉ có một mình tôi bênh vực ông LM Này. vì ông ta là cha Xứ của tôi nên tôi biết rất rõ lập trường và chủ trương chính trị của ông ta. Tôi bảo công việc của hội này tại VN cũng như là MỘT CÔNG TÁC XÂM NHẬP DÂN VẬN VẬY
    kết qủa là tôi bị Người Việt Boston hack hư máy, phải nhờ một anh kỹ sư computer hàng xóm qua back up lại..chán qúa .

    Tôi nói với ông cha xứ kiêm hội trưởng hội từ thiện: "VC nó lợi dụng phong trào vượt biên và xuất cảnh đề xâm nhập người ra hải ngoại ,nay nó mở cửa, tại sao mình không đóng vai Vịt Kiều yêu nước để " xâm nhập" về quốc nội ?"

    Khi trước ,bọn Liên Xô chỉ cho dân Mỹ phản chiến qua thăm Liên Xô, trong khi đó cái bọn Mỹ phản chiến đốt thẻ trưng binh, chửi chính phủ Mỹ là sen đầm quốc tế, hay xía mũi vô chuyện thiên hạ....được Liên Xô trân trọng mời sang Liên Xô chơi toàn là CIA không đấy

    Tôi cũng kể lại chuyện thằng VC cực đoan bắn bỏ những ai có treo cừ Vàng và thằng VC nằm vùng ngày ngày chào cờ Vàng ,Vị LM này nhận xét giống như anh phó nhòm nghệ thuật:" Cái anh VC nằm vùng hoạt động hiệu qủa hơn"

    Chúng ta có nhiều cách chống cộng ,hãy sắp xếp làm sao để tương xung chớ đừng tương khắc .

    Nếu chúng ta có một vị lãnh đạo tối cao,tài ba; thì ông ta sẽ là loại " anh hùng làm nên thời thế ", ông ta sẽ chỉ đạo mọi việc ,kẻ chống công cực đoan, kẻ xâm nhập nội địa làm công tác dân vận .

    Nay, dù muốn dù không, có qúa nhiều cộng đoàn, đoàn thể kình chống CS đủ kiểu khác nhau, chỉ có cách cho một chính trị gia nào đó muốn " gom" tất cả khuynh hướng vô một. Đó là :"thời thế tạo anh hùng "
    Tức là phải biết cách ráp nối tất cả các mãnh vụn lại cho thành một tuyệt tác nghệ thuật, không có mãnh vụn nào giống mãnh nào, ông ta phải sắp xếp sao cho những mãnh vụn khác nhau đó bổ xung cho nhau thành một bức tranh mang tính hợp nhất .

    Vài lời tâm sự, không nhằm chỉ giáo cho ai hết. Thanks

  6. #16
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    GÓP Ý TRUNG DUNG : Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá

    Và Nhà thờ có cây Thánh Giá trên nóc, Chùa có tượng phật, Đình có Thành Hoàng, Miếu đền có thần, âm phần có bia mộ chi, dương cơ có chủ nhà v..v và cơ sở chính trị của từng nhóm su hương khác nhau cũng phải có bảng, cờ hiệu nói lên cái su hướng của nhóm đó.
    Chi tiết này cũng nên được cân nhắc kỹ lưỡng làm sao cho ổn.
    Kính

    CT

  7. #17
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ BẤT KHUẤT !

    Càn Khôn Ba Sọc Cờ Vàng
    Tự Do Chính Nghĩa thành h́nh bay cao
    Ư Trời đă định Lạc Hồng
    Nước Nam dân Việt con Rồng cháu Tiên.









    Ông Philipp Rosler người Đức gốc Việt, phó Thủ Tướng nước Đức với Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ


    Theo Kinh Dịch, "ba gạch ngang" đó là quẻ Càn biểu tượng cho Trời hay có nghĩa là Trời, c̣n gọi là quy luật tiến hóa tất yếu, siêu việt và bất di bất dịch của Càn Khôn vũ trụ, đó là "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản". Quy luật tất yếu siêu việt này bao gồm 3 quy luật nhỏ là :

    1/ Biến động : Muôn vật trên đời biến động không một vật nào ngơi nghỉ. Luật biến động là luật phổ biến, v́ nó làm nên cơ cấu sự vật. Sự vật hiện hữu là do có sự động. Không có động th́ không có vật, mỗi vật đều là sự động, hay là một cuộc chạy ṿng tṛn để lại trở điểm phát xuất, nên do đó gọi là tuần hoàn. Động theo ṿng tṛn là thế cách của luật biến động nên nó có tầm phổ biến cho tất cả mọi sự vật.

    2/ Loại tụ : nói rộng là "các tùng ḱ loại". Mỗi loại đi theo với loại của nó. Luật này cũng tŕnh bày bằng câu: "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" hay "thủy lưu thấp, hoả tựu táo" : nước chảy về chỗ thấp, lửa đi đến chỗ nóng, hoặc là "vân ṭng long, phong ṭng hổ" : mây theo rồng, gió theo hổ. Tức các giống loại như nhau th́ t́m nhau, hội tụ với nhau. Có muôn vàn loại, nhưng chia ra được hai loại lớn và chỉ thị bằng hai chữ Thiên, Địa với câu nói "thiên cao địa ti" : trời cao đất thấp.

    3/ Giá sắc :
    Đây là luật tối quan trọng nên Lạc Thư đặt nó ở trung cung hành Thổ với câu "Thổ viên giá sắc" là cốt ư để người ta chú ư đặc biệt. Nhưng trong thực tế người ta vẫn quên luôn, mặc dầu tuân theo những chỉ thị của luật đó trên b́nh diện "h́nh nhi hạ" mà quên "h́nh nhi thượng", mà thực tế ra th́ hai đợt y như nhau theo luật nhất thể"thiên nhân tương dữ ".

    Do đó muốn diễn tả hai chữ giá sắc ra tiếng thông thường th́ là gieo gặt. Đây là một luật rất phong phú mà ta có thể gồm vào những câu sau:
    Thứ nhất là gieo gặt

    Thứ hai là ai gieo nấy gặt

    Thứ ba là gieo ǵ gặt nấy

    Thứ bốn là gieo một gặt trăm v.v...

    Đó toàn là những sự thực hiển nhiên trước mắt, đến nỗi không ai thèm chú ư đến nữa. V́ thế cũng quên luôn rằng nó hiệu nghiệm trong khắp vũ trụ và trên mọi phương diện, nên bất kỳ ở đâu cũng phải chú ư tới để chọn giống, v́ nó quan trọng cả trăm lần, như câu ngạn ngữ : "gieo gió th́ gặt băo".

    Câu nói này thật hay v́ nó diễn tả được hai ư niệm then chốt của luật giá sắc, một là gieo ǵ gặt nấy như gieo gió gặt gió, hai là gặt được gấp bội gấp trăm tức gieo gió gặp băo. V́ băo chính là gió đă được tăng cường gấp trăm ngàn lần.

    Do đó mọi sự vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo 3 quy luật bất di bất dịch đó của Trời nên mới gọi là "tam ṭng", chứ không phải luật tam ṭng bày bịa bởi bọn thanh giáo của Hán Nho là Bá Nho, để xuyên tạc, bẻ quặt, chà đạp tinh hoa văn hóa Việt tộc (CSVN ngày nay c̣n tệ hơn) thành ra "Tại gia ṭng phụ, Xuất giá ṭng phu, Phụ tử ṭng tử" để áp đặt lên đàn bà con gái Việt hầu phá đổ chế độ mẫu hệ.

    Tương tự, sự vận hành uyên nguyên của Thời tính, sinh sinh bất tức, làm nền móng vũ trụ gọi là "tứ đức" nguyên thủy của Trời với "nguyên, hanh, lợi, trinh". Và khi sự vận hành đó thể hiện nơi con người thành tứ đức gọi là Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí ; chứ không phải tứ đức là "công, dung, ngôn, hạnh" do bọn thanh giáo bày bịa ra cho phụ nữ mà hầu hết người Việt ḿnh ai cũng tưởng.

    Hay nói cách khác :

    Nguyên giả thiện chi trưởng dă : Nguyên có nghĩa là cái Uyên Nguyên (không có Thủy) là cái Thiện dẫn đầu tất cả.

    Hanh giả gia chi hội dă : Hanh là sự phát triển hanh thông của cái Thiện hội tụ nơi con người. Do đó mới nói : "Nhân chi sơ tính bản Thiện"

    Lợi giả nghĩa chi ḥa dă
    : Lợi là cái nghĩa của sự hài ḥa của con người theo cái Thiện với vạn vật.

    Trinh giả sự chi cán dă: Trinh là sự vững bền của Chân Thiện Mỹ khi con người chuyên cần (chăm chỉ, cần mẫn) tức là làm việc giỏi không ngừng nghỉ như Trời (thiên hành kiện).


    Cho nên với ư nghĩa cao đẹp như vậy, đúng là độc nhất vô nhị và không c̣n ǵ đẹp hơn biểu tượng CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ.


    Chính v́ là BIỂU TƯỢNG của TRỜI nên tự nhiên là CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ đă được vinh danh khắp năm Châu cho đến nay, với Tinh Thần Tự Do Chính Nghĩa nên dĩ nhiên là thuận thiên th́ sẽ trường tồn và măi măi BẤT KHUẤT như TRỜI.

    V́ vậy, là con Rồng cháu Tiên chúng ta cần phải ư thức ư nghĩa siêu việt của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, không chỉ là biểu tượng của Quốc Gia Dân Tộc với Hồn Thiêng Sông Núi, mà nhất là biểu tượng của Đạo Trời mà cũng là Đạo Nhân. Nên chúng ta nhất quyết phải Giữ Vững Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ để vinh danh Trời mọi nơi mọi lúc, cũng như để ghi ơn tổ tiên và mọi anh linh đă hy sinh v́ Tổ Quốc, đồng thời để nhắc nhở cho chúng ta những người con của quốc gia chính nghĩa, có bổn phận phất Cờ Vàng khởi nghĩa để phục quốc và kiến quốc.





  8. #18
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Và Nhà thờ có cây Thánh Giá trên nóc, Chùa có tượng phật, Đình có Thành Hoàng, Miếu đền có thần, âm phần có bia mộ chi, dương cơ có chủ nhà v..v và cơ sở chính trị của từng nhóm su hương khác nhau cũng phải có bảng, cờ hiệu nói lên cái su hướng của nhóm đó.
    Chi tiết này cũng nên được cân nhắc kỹ lưỡng làm sao cho ổn.
    Kính

    CT

    Hoàn toàn đồng ư với bạn Cả Thộn . Tuy vậy điều này c̣n tuỳ thuộc vào việc chúng ta xem VL là cái ǵ ?

    VL là mái nhà riêng của người Việt tôn vinh cờ vàng , nơi chúng ta chọn lựa cho ai được vào và ai không được vào tuỳ theo chính kiến ? Hay đây là một chiến tuyến của mặt trận truyền thông dùng để đánh vào đầu CS ?

    Nếu đây là nhà riêng th́ chúng ta nên treo cờ vàng ngay trước cửa để những người không cùng chính kiến biết mà tránh đi đừng vào .

    C̣n nếu đây là chiến tuyến nơi chúng ta dùng ng̣i bút để đánh thẳng vào đảng CSVN th́ chúng ta cần phải có chiến lược và chiến thuật , gồm cả nhu lẫn cương , cả xáp lá cà lẫn biệt kích xâm nhập .

  9. #19
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546

    Chiến Dịch Cờ Vàng

    Trận Chiến Dựng Lại Cờ Vàng


    Phạm Bá Hoa tổng hợp


    “Trận Chiến Dựng Lại Cờ Vàng” là một trong hai trận chiến quan trọng (trận chiến kia là Trận Chiến Nhân Quyền), góp phần phát huy sức mạnh của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn cộng sản, đồng thời góp phần hỗ trợ công cuộc dân chủ hóa chính trị trên quê hương Việt Nam, đang trên đà thuận lợi.


    I. Quốc Kỳ Việt Nam

    1. Quốc Kỳ Việt Nam trên đỉnh Everest.

    Ngày 17 tháng 5 năm 2004, quốc kỳ Việt Nam chúng ta đă được cắm trên đỉnh Everest dăy Hy Mă Lạp Sơn. Đây là đỉnh núi cao nhất thế giới (8.848 thước), cũng là nơi mà nhiều người trên thế giới mong muốn thực hiện cuộc hành tŕnh gian khổ để được chinh phục đỉnh núi nổi tiếng này.

    Qua địa chỉ <luannguyen> San Jose, bắc California, xin tóm lược bài viết trong tờ Thời Báo số 117 ngày 25/6/2004 phát hành ở Portland, Oregon, như sau: Kỹ sư Huỳnh Lương Vinh quen biết với ông Craig Van Hoy, 46 tuổi. Ông có vợ người Lào tên Malysone. Có thể do mối liên hệ với quê hương bên vợ mà ông Craig dễ thông cảm với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương, cùng trong hoàn cảnh bị chế độ cộng sản độc tài cai trị. Nhận ra t́nh cảm đó, ông Huỳnh Lương Vinh tâm sự với ông Craig về những thành công ngoạn mục của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn tại Hoa Kỳ, về cuộc vận động các địa phương chánh thức công nhận quốc kỳ Việt Nam chúng ta. Kỹ sư Vinh mong muốn ông Craig, với tư cách Trưởng Đoàn chinh phục đỉnh núi Everest, mang theo quốc kỳ Việt Nam cắm trên đỉnh núi.

    Ông Craig vui vẻ chấp nhận và ông nói thêm rằng: Ông cắm quốc kỳ này trên đỉnh Everest, không chỉ dành riêng cho ông Huỳnh Lương Vinh và Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn trên thế giới, mà là ông dành danh dự này cho hơn 80 triệu dân trên đất nước Việt Nam nữa. Xin nói thêm là trong đoàn leo núi này, ngoài ông Craig Van Hoy, c̣n có 1 người Đài Loan và 4 người Hoa Kỳ. Và ông Craig Van Hoy đă thực hiện đúng lời ông đă hứa với kỹ sư Huỳnh Lương Vinh.


    2. Quốc kỳ Việt Nam tại Iraq.Cờ Việt Nam Tại Iraq





    Từ địa chỉ e-mail của bạn Tuyến Nguyễn ngày 1 tháng 10 năm 2004, cho biết là đơn của Trung sĩ Quân Cảnh Bùi Thanh Thảo, công dân Mỹ gốc Việt, trong quân chủng Lục Quân Hoa Kỳ đang chiến đấu tại Iraq, xin được cắm quốc kỳ Việt Nam tại đơn vị của Anh, đă được cấp trên của Anh chấp thuận. Anh Bùi Thanh Thảo đă cắm quốc kỳ Việt Nam chúng ta cùng với quốc kỳ Hoa Kỳ vào ngày 6 tháng 9/2004 ngay trước đơn vị mà anh đang phục vụ tại thủ đô Iraq.

    Trong ảnh kèm theo e-mail cho thấy, anh Thảo đứng giữa 2 quốc kỳ Việt Nam-Hoa Kỳ. Trong thư anh Thảo gởi cho ṭa soạn báo Người Việt ở California, có đoạn anh viết: Dù là một quân nhân đă phục vụ hơn 7 năm trong quân đội Hoa Kỳ, nhưng tôi vẫn không quên ḿnh là người Việt Nam. Một đoạn khác: Nhân danh cá nhân tôi và các người lính Mỹ gốc Việt đang tham dự vào công cuộc chiến đấu chống khủng bố trên thế giới, tôi sẽ không bao giờ quên truyền thống Việt Nam của tôi, và tôi sẽ theo bước của các thế hệ ông cha, tôi tiếp tục chiến đấu cho lư tưởng tự do và dân chủ. Anh Thảo cho biết là đoạn này anh viết trong đơn gởi cấp trên của anh để xin phép treo quốc kỳ Việt Nam.


    3. Quốc kỳ Việt Nam tại tiểu bang S. Australia.


    Chiều ngày 12 tháng 8 năm 2005, một buổi tiếp tân trọng thể do ông Michael Atkinson, Bộ Trưởng Nội Vụ, Bộ Trưởng Đa Văn Hoá và Sắc Tộc tiểu bang Nam Úc, tổ chức tại pḥng khánh tiết trong ṭa nhà Quốc Hội tiểu bang, để “Vinh Danh Cộng Đồng Việt Nam 30 Năm Tị Nạn tại tiểu bang Nam Úc”. Buổi lễ do ông Mike Rann, Thủ Hiến tiểu bang Nam Úc chủ tọa. Hằng trăm quan khách Việt Nam và Úc Đại Lợi, trong số đó có nhiều viên chức của cơ quan lập pháp lẫn hành pháp tiểu bang, tham dự. Trong pḥng khánh tiết, hai đại kỳ Australia và Việt Nam, được đặt vào vị trí trang trọng nhất. Quan khách Việt Nam có mặt rất xúc động khi đứng trước quốc kỳ mà ḿnh đă từng chiến đấu bảo vệ. Giờ đây, trong hoàn cảnh chế độ tự do đă sụp đổ 30 năm trước, nhưng quốc kỳ vẫn tồn tại một cách vinh dự trong những hoàn cảnh thích hợp trên những quê hương thứ hai. Phần chánh của buổi tiếp tân, Thủ Hiến Mike Rann đă đọc một bài diễn văn thật ư nghĩa, và xin trích dẫn một số đoạn:

    … Chúng ta không bao giờ được quên những người đă bỏ ḿnh trong cuộc vượt thoát chế độ cộng sản Việt Nam trong thập niên 70. Chúng ta phải vinh danh Họ, và chúng tôi phải vinh danh quí vị, là những người đă sống sót để thuật lại câu chuyện như một chiến thắng vinh quang của ḿnh, một câu chuyện về vô số người Việt Nam đă trốn chạy chế độ cộng sản ác ôn áp bức từ năm 1975. Cuộc trốn chạy can trường của người Việt Nam, đă làm cho cả thế giới nói chung, và nước Úc nói riêng, phải kinh ngạc!

    … Quí vị phải đương đầu với băo tố và hải tặc, với niềm hy vọng trông thấy một dăi đất nhân hậu bên kia chân trời để bắt đầu cho cuộc sống mới. … Sự đóng góp của quí vị đă tạo ra của cải cho tiểu bang Nam Úc, không chỉ về phương diện kinh tế, mà c̣n cả về phương diện xă hội và văn hoá nữa.

    Tên của những người Úc gốc Việt trẻ tuổi học hành tận tụy, đă chiếm nhiều hàng tít lớn trên báo chí vào tháng Giêng hằng năm, khi mà kết quả các kỳ thi được công bố với số điểm tối ưu hoặc rất cao. Các em đó cũng học hành xuất sắc như thế ở bậc đại học. Thật ra, tuổi trẻ Việt Nam đă được đứng vững trên đôi vai phi thường của các bậc phụ huynh vĩ đại …”

    … Cộng Đồng người Việt cũng đă tiến hành những cuộc tranh đấu đ̣i hỏi những quyền căn bản cho mọi người dân đang sống tại Việt Nam. Đó là những quyền mà mỗi con người đương nhiên được hưởng, như quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do đi lại, quyền không bị ngược đăi bằng bất cứ h́nh thức nào, ..v..v..

    … Chánh phủ do tôi lănh đạo, và cá nhân tôi, đứng về phía quí vị trong cuộc đấu tranh không ngưng nghỉ, nhằm mang lại tự do và những quyền căn bản cho mỗi con người Việt Nam trên quê hương của quí vị. V́ vậy, trong khi chúng ta tán dương những thành tựu của Cộng Đồng người Việt hôm nay, chúng ta cũng công nhận sự nghiệp đấu tranh liên tục cho người dân tại Việt Nam.”

    Sự kiện buổi tiếp tân này xem như một hành động của ông Thủ Hiến tiểu bang Nam Úc, mặc nhiên công nhận và vinh danh quốc kỳ Việt Nam của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn cộng sản tại tiểu bang Nam Úc.

    4. Quốc kỳ Việt Nam tại Cộng Ḥa Liên Bang Đức.

    Ngày 21 tháng 8 năm 2005, một thánh lễ bế mạc Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 20, được tổ chức trên sân cỏ Marienfield thành phố Koln, Cộng Ḥa Liên Bang Đức do Đức Giáo Hoàng chủ lễ. Trong buổi lễ này, ước lượng có khoảng 800.000 người tham dự, và cũng do ước lượng có đến hằng tỷ người trên thế giới theo dơi qua các phương tiện truyền thông. Điều nhấn mạnh ở đây là khán giả theo dơi buổi lễ trên màn ảnh TV đều trông thất rất rơ quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ, cùng với mấy lá cờ nữa được giương cao và tung bay phất phới ngay sau chiếc ghế mà Đức Giáo Hoàng đang ngồi chủ tọa. Vậy là không phải chỉ có Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn cộng sản trên thế giới đều biết được quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ chúng ta, đă xuất hiện chánh thức với những văn bản hoặc trong một số lễ hội của chánh quyền bản xứ nơi có tổ chức Cộng Đồng Việt Nam, ít nhất là từ đầu năm 2003 và vẫn tiếp tục, c̣n có hằng tỷ người trên thế giới trông thấy nữa. Sự nhức nhối của lănh đạo cộng sản Việt Nam, nhất là nhân viên các cơ quan ngoại giao của họ tại ngoại quốc nhức nhối như con bệnh ung thư ngày thêm trầm trọng. Cái đau của họ là họ thấu hiểu sự nhức nhối đó nhưng không có bất cứ phương cách nào ngăn chận được .


    II. Những kỳ đài tưởng niệm.


    Cờ Việt Nam Cộng Hoà tại Kỳ Đài Arizona. Tiểu Bang Đầu Tiên công nhận Cờ VNCH vào ngaỳ 29-4-2001

    1. Kỳ đài tại San Jose, Bắc California, Hoa Kỳ.

    Ghi nhớ đến kỳ đài, tuy có muộn màng nhưng rất cần tuyên dương Liên Hội Người Việt tại thành phố San Jose, tiểu bang California. Giữa những năm 80, một công viên văn hoá Việt Nam được xây dựng tại thành phố này, và trong dự án kỳ đài có quốc kỳ Việt Nam sẽ phất phới trên đó. Hội Đồng Quản Trị Công Viên thành phố San Jose hỏi ư kiến Bộ Ngoại Giao về việc Cộng Đồng Việt Nam treo quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa trước kia trên kỳ đài trong công viên. Trong một văn thư đề ngày 22 tháng 9 năm 1986 của Bộ Ngoại Giao, theo đó th́ ‘Bộ Ngoại Giao không thấy trở ngại nào, về việc quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa (cũ) treo trên kỳ đài của đài tưởng niệm những chiến sĩ Việt Nam và Hoa Kỳ, đă dũng cảm hi sinh cho dân chủ tự do trong cuộc chiến tại Việt Nam’.

    2. Những kỳ đài tại Houston, Texas, Hoa Kỳ.


    Lần lượt các Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Houston, từ năm 1994 đến năm 2005, với sự hổ trợ tích cực của đồng hương trong Cộng Đồng, đă thực hiện được 12 kỳ đài tại các khu phố thương mại sầm uất của Houston và ven ngoại ô. Tại mỗi kỳ đài có 3 lá cờ ngang nhau: quốc kỳ Hoa Kỳ, quốc kỳ Việt Nam, và cờ tiểu bang Texas. Tất cả tuy chưa phải là qui mô như tên gọi, nhưng điều quan trọng là quốc kỳ Việt Nam chúng ta, cùng với quốc kỳ liên bang Hoa Kỳ và cờ tiểu bang Texas, tung bay trên các vùng Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, và Tây Nam của thành phố.

    3. Kỳ đài tại Seattle, Washington (State) Hoa Kỳ.

    - Ngày 25 tháng 4 năm 2004, một kỳ đài với 2 cột cờ cao 36 feet được khánh thành trong buổi lễ trang trọng tại khuôn viên đài phát thanh Sài G̣n SRBC ở thành phố Seattle, tiểu bang Washington. Rất đông đồng hương tham dự.

    4. Kỳ đài tại Greer, South Carolina.

    Từ địa chỉ <hpham42@yahoo.com > cung cấp bản tin được tóm tắt như sau: “Ngày 4 tháng 3 năm 2006, kỳ đài trong công viên Victor Memorial Veterans, trung tâm thành phố Greer, tiểu bang South Carolina vừa hoàn thành. Lễ khánh thành trọng thể được tổ chức lúc 11 giờ sáng ngày 29 tháng 4 năm 2006, do Hội Cựu Quân-Cán-Chánh và Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia thành phố Greenvill, phối hợp với Hội Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ tổ chức. Công tŕnh này do Clayton Monuments thực hiện. Cũng tại công viên này, quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ được sử dụng tạm kỳ đài dành cho quân kỳ Hoa Kỳ từ ngày 23 tháng 8 năm 2005, và kỳ đài mới hoàn thành cùng trong nhóm kỳ đài (4 cột cờ) có sẳn từ trước.

    Bằng văn thư chánh thức ngày 12 tháng 12 năm 2005, Disabled American Veterans Greer Chapter 39, đồng ư cho Việt Nam thực hiện các bia đá đen ghi tên các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hi sinh v́ Dân chủ Tự Do. Các bia đá đen này đặt cạnh các bia đá đen ghi tên các tử sĩ Hoa Kỳ có sẳn nơi đây. Mỗi bia đá đen ghi danh được 57 tử sĩ với chi phí chung là 5.630 mỹ kim (hay là chi phí riêng cho mỗi tử sĩ là 98.78 mỹ kim). Hội Cựu Quân-Cán-Chánh tại South Carolina, đang vận động gây quỹ để thực hiện những tấm bia đá đen này, khắc tên từng tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, để các thế hệ mai sau nhớ măi gương hi sinh cao quí của những bậc cha ông.


    ̀II. Bia tưởng niệm chiến sĩ.


    1. Bia đá tưởng niệm chiến sĩ tại Hawaii.

    Theo tài liệu cung cấp từ Giáo Sư Nguyễn Văn Canh, “Ủy Ban Dựng Bia Đá & Vinh Danh” gọi tắt là “Ủy Ban Vinh Danh” của Việt Nam Cộng Ḥa được thành lập, do Luật Sư Đỗ Doăn Quế trách nhiệm Chủ Tịch, cô Nina Nguyễn Ngọc Nhung Phó Chủ Tịch Điều Hành, cựu Đại Tá Gene Castagnetti Phó Chủ Tịch Đối Ngoại, và một số vị trách nhiệm những bộ phận khác nhau. Giáo Sư Nguyễn Văn Canh là Cố Vấn. Bia đá ghi danh tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa được phép đặt cạnh bia đá của Không Quân Hoa Kỳ, cùng hàng với khoảng 50 bia đá của Hoa Kỳ và các quốc gia khác, trong khuôn viên “Nghĩa Trang Quốc Gia Thái B́nh Dương” (National Memorial Cemetery of the Pacific = NMCP) tại Honolulu, tiểu bang Hawaii. Nghĩa trang nằm trên miệng núi lửa Puowaina, rộng 112 mẫu. Puowaina có nghĩa là “Hi Sinh”. Ngoài bia đá nặng khoảng 2.000 lbs. trên đỉnh núi Kapa’a, và Giám Đốc công ty sở hữu núi Kapa’a tặng, chi phí hai lần chuyên chở, đục đẽo gọt dũa theo đúng kích thước mà Giám Đốc NMCP qui định cùng với những công tŕnh đầy đủ của tấm bia, và tổ chức lễ khánh thành, ước tính khoảng 15.000 mỹ kim. Ủy Ban đă tổ chức gây quỹ vào ngày 26 tháng 2 năm 2006 tại San Jose, California.

    Ngày 30 tháng 4 năm 2006, Bia Đá Vinh Danh Tử Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă được khánh thành trong buổi lễ rất trang nghiêm, trọng thể, và cảm động. Phần trên của bia đá: Chính giữa là bản đồ Việt Nam. Bên trái là quốc kỳ Hoa Kỳ với ḍng chữ “Duty - Honor - Country”. Bên phải là quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ với ḍng chữ “Tổ Quốc Ghi Ân - Vị Quốc Vong Thân”. Phần dưới là một khung lớn với những ḍng chữ bằng Anh ngữ “Vinh Danh Quân Lực Hoa Kỳ, Quân Lực & Nhân Dân Việt Nam Cộng Ḥa, và các quốc gia Đồng Minh Australia, New Zealand, South Korea, Phillippines, Taiwan, và Thailand, đă chiến đấu chống cộng sản để bảo vệ dân chủ tự do và nhân quyền cho thế giới”.

    Trong e-mail lochuong65@yahoo.com .au viết về lễ khánh thành Bia Đá này, có bài thơ Vị Quốc Vong Thân, như sau: Vị Quốc Vong Thân Ất Măo niên. Quốc suy Tướng sĩ chết theo thành. Vong linh tuế nguyệt trầm hương tỏa. Thân thế thiên thu khắc hăn thanh”.

    2. Bia đá tưởng niệm tại North Carolina.

    Tóm tắt bài viết của tác giả Nguyễn Văn Lập. “Hội Ngộ Mũ Đỏ” (Red Hat Reunion) được tổ chức tại thành phố Fayetteville, tiểu bang North Carolina, từ ngày 11 đến 14 tháng 5 năm 2006. Những ngày hội ngộ đă thu hút được khoảng 300 Mũ Đỏ Hoa Kỳ và Mũ Đỏ Việt Nam tham dự. Nhiều cơ quan truyền thông Hoa Kỳ và Việt Nam cũng có mặt. Trong số Mũ Đỏ Hoa Kỳ, có nhiều vị trước kia là cố vấn Sư Đoàn Nhẩy Dù Việt Nam mà nay là Tướng Lănh. Một đoạn trong lời phát biểu, Trung Tướng James B. Vaught -Cố Vấn Sư Đoàn Nhẩy Dù Việt Nam năm 1971- nhấn mạnh: “… Tưởng rằng làm cố vấn giúp các bạn chiến đấu, nhưng thật sự th́ chúng tôi học tinh thần chiến đấu anh dũng tuyệt vời của các bạn. Và buổi lễ tưởng niệm này để tưởng nhớ sự hy sinh của trên 20.000 Người Lính Nhẩy Dù Việt Nam Cộng Ḥa trong suốt cuộc chiến, trong đó có nhiều Cố Vấn thuộc Team 162 đă nằm xuống v́ tự do cho Việt Nam…”

    Lễ đặt Bia Đá Tưởng Niệm và khánh thành Khu Bảo Tàng dành cho Mũ Đỏ Việt Nam được thực hiện ngày 12/5/2006, rất trang trọng với đầy đủ lễ nghi quân cách của quân lực Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa. Trên Bia Đá có ḍng chữ “Dedicated to the 20,000 + Vietnamese Airborne who died fighting for freedom and democracy in South Vietnam 1960-1975. Military Assistance Command Vietnam Advisory Team 162 The Red Hats”. Tấm bia này được khắc xuống nền sân trước của Bảo Tàng Viện. Trích lời phát biểu của Đại Tá Paul Devries, Trưởng Ban Tổ Chức, khi khánh thành Khu Bảo Tàng bên trong Bảo Tàng Viện: “… Phải gọi là lịch sử, v́ đây là lần đầu tiên và duy nhất, một Binh Chủng thiện chiến của quân đội Đồng Minh (Việt Nam Cộng Ḥa) được đặt Bia Tưởng Niệm và có một Khu Bảo Tàng vĩnh viễn trong Bảo Tàng Viện nổi tiếng của Lục Quân Hoa Kỳ …”

    Chủ Tịch Gia Đ́nh Mũ Đỏ Việt Nam, ông Nguyễn Thành Phúc, đă cảm tạ Toán Cố Vấn Nhẩy Dù 162 thuộc MACV, về nghĩa cử và hành động ghi nhớ sự hy sinh của chiến sĩ Nhẩy Dù Việt Nam Cộng Ḥa. Cuộc Hội Ngộ Mũ Đỏ đă kết thúc sau dạ tiệc với không khí thân t́nh của hai gia đ́nh Mũ Đỏ Hoa Kỳ và Mũ Đỏ Việt Nam.


    IV. Những tượng đài tưởng niệm chiến sĩ

    1. Tượng đài tại Fairfield, Australia.

    Ngày 31 tháng 8 năm 1991, lễ khánh thành Đài Tượng Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa & Úc Đại Lợi rất trọng thể, do Đề Đốc Peter Sinclair, Thủ Hiến tiểu bang New South Wales, Australia chủ tọa. Tượng đài đặt trong công viên Cabra-Vale, thành phố Fairfield, ngoại ô của Sydney, với quốc kỳ Việt - Úc cùng phất phới trên kỳ đài.

    2. Tượng đài tại Perth, Australia.

    Ngày 7 tháng 12 năm 2002, Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn chúng ta tại Australia nói chung và miền Tây Australia nói riêng, đă thực hiện và khánh thành Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt - Úc đă hi sinh v́ dân chủ tự do tại thành phố Perth, miền Tây Australia. Tại đó, quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa chúng ta đă chánh thức phất phới trên kỳ đài, dù rằng đại sứ cộng sản Việt Nam tại Australia đă phản đối mạnh mẽ, nhưng họ đă thất bại như đă thất bại với tượng đài năm 1991.

    3. Tượng đài tại Westminster, Hoa Kỳ.

    Ngày 27 tháng 4 năm 2003, một Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt Nam-Hoa Kỳ, đă được long trọng khánh thành tại công viên ṭa thị sảnh thành phố Westminster, tiểu bang California, nơi được xem là “thủ đô” của Cộng Đồng tị nạn chúng ta. Trong buổi lễ này, rất đông nhân vật chánh quyền địa phương, chánh quyền tiểu bang và liên bang Hoa Kỳ, nhiều quan khách mà trước kia có quân đội tham chiến bên cạnh quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, và hằng chục ngàn đồng hương Việt Nam tại địa phương, từ nhiều tiểu bang khác, cùng với đồng hương từ nhiều quốc gia xa xôi đến tham dự.

    4. Tưởng đài tại Dandenong, Australia.

    Ngày 30 tháng 4 năm 2005, Tượng Tiếc Thương đă được khánh thành trong buổi lễ thật trang trọng tại Dandenong, tiểu bang Victoria, Australia, với sự tham dự rất đông bà con Việt Nam từ các tiểu bang qui tụ về đây. Trên bệ tượng đài là Người Lính Australia với Người Lính Việt gần như đâu lưng nhau trong tư thế sẳn sàng chiến đấu trên đường hành quân.

    5. Tượng đài tại Houston, Texas, Hoa Kỳ.


    Ngày 11 tháng 6 năm 2005, rất đông bà con trong Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại thành phố Houston và vùng phụ cận, và một số nhân vật Hoa Kỳ địa phương -kể cả cựu chiến binh Hoa Kỳ- đă cùng nhau khánh thành Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt Nam & Hoa Kỳ & Đồng Minh trong buổi lễ rất trang trọng. Tượng chiến sĩ Việt Nam và Hoa Kỳ, súng trong tay, cùng nh́n về phía trước trong tư thế sẳn sàng tác chiến. Đài tưởng niệm xây dựng ở số 11360 đại lộ Bellaire, khu tây nam thành phố Houston, nơi qui tụ đông đảo đồng hương trong Cộng Đồng Việt Nam, cư trú lẫn kinh doanh thương măi.

    6. Tượng đài tại Brisbane, Queensland, Australia.


    Ngày 16 tháng 9 năm 2005, tại Australia nói chung và miền Đông Australia nói riêng, Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt Nam & Australia được khánh thành rất trang trọng trong Công Viên Roma Street tại trung tâm thành phố Brisbane, tiểu bang Queensland, cách Sydney khoảng 1.000 cây số về phía bắc. Lễ khánh thành do bà Anna Bligh, Phó Thủ Hiến Queensland chủ tọa, với sự tham dự khoảng 700 người Việt và Úc. Theo tài liệu của anh Nguyễn Văn Sanh từ Brisbane cung cấp, th́ Ủy Ban Xây Dựng thành lập từ tháng 4 năm 2001. Trách nhiệm thực hiện do Ban Điều Hành với hai vị đồng Trưởng Ban là cựu Đại Úy Huỳnh Bá Phụng và cựu Thiếu Tá Alan Cunningham. Tượng Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa và tượng Người Lính Australia, do điêu khắc gia Dean Rusling, nhà tạc tượng Frederick Whitehouse, và kiến trúc sư Lê Cương thực hiện.


    http://www.bietdongquan.com/baochi/t...dichcovang.htm
    Last edited by Hoài An; 30-05-2011 at 02:04 PM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Chiến dịch cờ vàng ( tiếp theo )


    7. Khởi công xây tượng đài tại Adelaide, Australia.

    Tin nhận được từ địa chỉ e-mail airq136817@yahoo.com , ngày 18 tháng 2 năm 2006, lễ động thổ khởi công xây tượng đài chiến sĩ Việt - Úc đă được tổ chức trong công viên Torrens Parade Ground, dưới quyền chủ tọa của ông Michael Habison, Thị Trưởng thành phố Adelaide, tiểu bang Nam Australia. Sự có mặt của ông Mike Rann, Thủ Hiến tiểu bang Nam Australia và phu nhân, đă thể hiện tính cách trang trọng của buổi lễ. Quan khách tham dự rất đông gồm nhiều vị trong cơ quan Lập Pháp, cơ quan Hành Pháp, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Nam Australia, và rất đông cựu chiến binh Việt Nam lẫn cựu chiến binh Australia, càng làm tăng thêm tính cách trang trọng trong bầu không khí thật cảm động qua tiếng kèn truy điệu tử sĩ. Ông Bill Denny, Chủ Tịch Hội Cựu Chiến Binh Úc, là đồng Chủ Tịch Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài (không thấy tài liệu nói đến vị đồng Chủ Tịch c̣n lại), cũng là Trưởng Ban Tổ Chức lễ khởi công công tŕnh này. Về tài chánh cho công tŕnh, tiểu bang trợ cấp 58.000 Úc kim, và Cộng Đồng Việt Nam đóng góp phần ḿnh bằng cách đă và đang vận động gây quỹ cho công tŕnh.


    V. Những địa phương đă công nhận quốc kỳ Việt Nam

    Với những chiến thắng trong 40 tháng qua, những phái đoàn cộng sản Việt Nam -đặc biệt là phái đoàn Thủ Tướng cộng sản Phan Văn khải- đến thành phố nào trên đất Mỹ mà có Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn, th́ họ thấy cả rừng cờ nền vàng ba sọc đỏ của chúng ta, chớ chẳng có bóng dáng lá cờ máu nào của họ. Cho nên họ sợ, thậm chí là rất sợ. Thêm nữa, Cộng Đồng chúng ta khắp nơi liên tục vận động với các cơ quan chánh quyền địa phương, chúng ta tin tưởng đến ngày nào đó không xa, quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ của chúng ta ngang hàng với quốc kỳ Hoa Kỳ, sẽ rực rỡ tung bay trên bầu trời của các tiểu bang trong những lễ hội của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn.

    Khởi đi ngày 19 tháng 2 năm 2003 từ thành phố Westminster, tiểu bang California, ṿng qua các tiểu bang theo thứ tự mẫu tự sau đây: Colorado, Connecticut, Florida, Georgia, Hawaii, Indiana, Kansas, Louisiana, Massachussetts, Michigan, Minnesota, Mississippi, Missouri, Nebraska, New Mexico, New York, New Jersey, North Carolina, Oklahoma, Ohio, Oregon, Pennsylvania, South Carolina, Texas, Utah, Virginia, và tiểu bang Washington (28 tiểu bang).

    Đến ngày 5 tháng 8 năm 2006, quốc kỳ Việt Nam chúng ta đă được các đơn vị hành chánh địa phương chánh thức công nhận theo thứ tự thời gian, như sau:

    1- Ngày 19/2/2003, thành phố Westminster, tiểu bang California. Nghị Quyết 3750.
    2- Ngày 11/3/03, thành phố Garden Grove, tiểu bang California. Nghị Quyết 8486-03.
    3- Ngày 14/4/03, thành phố Falls Church, tiểu bang Virginia. Nghị Quyết TR-03-07.
    4- Ngày 5/5/03, thành phố Milpitas, tiểu bang California. Nghị Quyết 7300.
    5- Ngày 3/6/03, quận hạt Santa Clara, tiểu bang California. Quận Hạt này bao gồm 15 thành phố, kể cả thành phố San Jose, với dân số toàn Quận là 1.700.000 người.
    6- Ngày 4/6/03, thành phố Hooland, tiểu bang Michigan.
    7- Ngày 18/6/03, thành phố Houston, tiểu bang Texas. Nghị Quyết 17-2003.
    8- Ngày 24/6/03, thành phố Saint Paul, tiểu bang Minesota. Nghị Quyết 03-502.
    9- Ngày 7/7/03, thành phố Pomona, tiểu bang California. Nghị Quyết 2003-140.
    10- Cùng ngày 7/7/03, quận hạt Fairfax, tiểu bang Virginia.
    11- Ngày 15/7/03, tiểu bang Louisiana. Luật số 839. Đây là tiểu bang đầu tiên.
    12- Ngày 30/7/03, thành phố Sacramento, thủ phủ tiểu bang California.
    13- Ngày 30/7/03, thành phố Boston, tiểu bang Massachussetts. Nghị Quyết 03-1104.
    14- Ngày 8/9/03, thành phố Springfield, tiểu bang Massachussetts.
    15- Ngày 12/9/03, thành phố Oklahoma, thủ phủ tiểu bang Oklahoma.
    16- Ngày 16/9/03, thành phố El Monte, tiểu bang California. Nghị Quyết 8384.
    17- Ngày 16/9/03, thành phố Garland, ngoại ô thành phố Dallas, tiểu bang Texas.
    18- Ngày 16/9/03, thành phố Tumwater, tiểu bang Washington. Nghị Quyết R2003-013.
    19- Cũng cùng ngày 16/9/03, thành phố Malden, tiểu bang Massachussetts.
    20- Ngày 17/9/03, thành phố Rowley, tiểu bang Massachussetts.
    21- Ngày 30/9/03, thành phố Grand Rapids tiểu bang Michigan.
    22- Ngày 9/10/03, thành phố Lacey, tiểu bang Washington
    23- Ngày 8/10/03, thành phố Quincy, tiểu bang Massachussetts.
    24- Ngày 20/10/03, thành phố Doraville, tiểu bang Georgia.
    25- Ngày 21/10/03, thành phố Olympia, tiểu bang Washington.
    26- Cùng ngày 28/10/03, thành phố Lowell, tiểu bang Massachussetts.
    27- Ngày 3/11/03, thành phố Norcross, tiểu bang Georgia.
    28- Cùng ngày 3/11/03, thành phố Clarkston, cũng tiểu bang Georgia.
    29- Cùng ngày 3/11/03, thành phố Dekalb, tiểu bang Georgia.
    30- Cũng ngày 3/11/03, thành phố Gwinnett, tiểu bang Georgia.
    31- Ngày 4/11/03, thành phố Lawrence, tiểu bang Massachussetts.
    32- Ngày 11/11/03, thành phố Arlington, tiểu bang Texas. Nghị Quyết 03-E-555.
    33- Cùng ngày 11/11/03, thành phố Port Arthur, tiểu bang Texas.
    34- Ngày 12/11/03, thành phố Rainer, tiểu bang Washington. Nghị Quyết 461.
    35- Ngày 18/11/03, thành phố Marina, tiểu bang California. Nghị Quyết 2003.
    36- Ngày 1/12/03, thành phố Puyallup, tiểu bang Washington. Nghị Quyết 1834.
    37- Ngày 6/12/03, thành phố Worcester, tiểu bang Massachussetts.
    38- Ngày 8/12/03, thành phố Lakewood, tiểu bang Washington. Nghị Quyết 2003-29.
    39- Ngày 16/12/03, thành phố Fort Worth, tiểu bang Texas. Nghị Quyết 3017.
    40- Ngày 13/1/2004, thành phố Lincoln, tiểu bang Nebraska.
    41- Cùng ngày 13/1/04, thành phố Dupont, tiểu bang Washington. Nghị Quyết 04-279.
    42- Cùng ngày 13/1/04, thành phố Wichita, tiểu bang Kansas.
    43- Ngày 14/1/04, thành phố San Diego, tiểu bang California. Nghị Quyết R-2004-670.
    44- Ngày 27/1/04, quận hạt Pierce, tiểu bang Washington.
    45- Ngày 29/1/04, thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania.
    46- Ngày 3/2/04, thành phố Grand Prairie, tiểu bang Texas. Nghị Quyết 3975.
    47- Ngày 10/2/04, thành phố South El Monte, tiểu bang California.
    48- Ngày 17/2/04, thành phố Stockton, tiểu bang California.
    49- Trong cùng ngày 21/2/04, ba văn kiện Resolution của Hạ Viện, Resolution của Thượng Viện, và Proclamation của Thống Đốc tiểu bang New Jersey, công nhận và vinh danh quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ chúng ta. Đây là tiểu bang thứ hai.
    50- Ngày 20/2/04, thành phố Hartfort, tiểu bang Connecticut. Nghị Quyết ngày 20/2/04.
    51- Ngày 24/2/04, thành phố Centralia, tiểu bang Washington.
    52- Cùng ngày 24/2/04, thành phố University Place, tiểu bang Washington.
    53- Ngày 28/2/04, thành phố Jersey City, tiểu bang New Jersey.
    54- Ngày 15/3/04, thành phố West Hartfort, tiểu bang Connecticut. NQ ngày 15/3/04.
    55- Cùng ngày 15/3/04, thành phố Salina, tiểu bang Kansas.
    56- Ngày 16/3/04, thành phố Biloxi, tiểu bang Mississippi.
    57- Cùng ngày 16/3/04, thành phố Orlando, tiểu bang Florida.
    58- Cũng cùng ngày 16/3/04, thành phố Fort Wayne, tiểu bang Indiana
    59- Ngày 24/3/04, thành phố Honolulu, thủ phủ tiểu bang Hawaii. Nghị Quyết 04-72.
    60- Ngày 1/4/04, thành phố Tampa, tiểu bang Florida.
    61- Ngày 12/4/04, thành phố Syracure, tiểu bang New York.
    62- Ngày 15/4/04, tiểu bang Virginia. Đây là tiểu bang thứ ba. Luật 1457 ER.
    63- Ngày 16/4/04, thành phố Minneapolis, tiểu bang Minnesota. Nghị Quyết 2004R-155.
    64- Ngày 20/4/04, thành phố Kent, tiểu bang Washingon. Nghị Quyết 1667.
    65- Cùng ngày 20/4/04, thành phố Tacoma, tiểu bang Washington. Nghị Quyết 36154.
    66- Ngày 24/4/04, quận hạt Thurston, tiểu bang Washington.
    67- Ngày 30/4/04, thành phố Saint Louis, tiểu bang Missouri. Nghị Quyết 16.
    68- Cùng ngày 30/4/04, quận hạt Camden, tiểu bang New Jersey.
    69- Ngày 4/5/04, thành phố West Valley, tiểu bang Utah. Nghị Quyết 04.
    70- Ngày 11/5/04, thành phố Bonney Lake, tiểu bang Washington.
    71- Ngày 3/6/04, thành phố Seaside, tiểu bang California.
    72- Ngày 7/6/04, thành phố Vancouver, tiểu bang Washington.
    73- Ngày 12/6/04, tiểu bang Colorado. Đây là tiểu bang thứ tư.
    74- Ngày 15/6/04, thành phố Coral Springs, tiểu bang Florida.
    75- Cùng ngày 15/6/04, thành phố Carrollton, tiểu bang Texas.
    76- Ngày 19/6/04, tiểu bang Georgia. Đây là tiểu bang thứ năm. Nghị Quyết 1866.
    77- Ngày 28/6/04, thành phố Beaverton, tiểu bang Oregon.
    78- Ngày 19/7/04, thành phố St. Cloud, tiểu bang Minnesota. Nghị Quyết 2004-7-180.
    79- Ngày 20/7/04, thành phố Portland, thủ phủ tiểu bang Oregon.
    80- Cùng ngày 20/7/04, thành phố Eagle Mountain, tiểu bang Utah.
    81- Ngày 10/8/04, quận hạt Marin, tiểu bang California. Quận Marin có 10 thành phố.
    82- Ngày 24/8/04, thành phố Sugar Land, tiểu bang Texas.
    83- Ngày 7/9/04, thành phố Missouri, tiểu bang Texas.
    84- Ngày 4/10/04, thành phố Indianapolis, tiểu bang Indiana. Nghị Quyết 70.
    85- Ngày 29/10/04, tiểu bang Florida. Đây là tiểu bang thứ sáu.
    86- Ngày 11/11/04, thành phố Austin, thủ phủ tiểu bang Texas.
    87- Cùng ngày 11/11/2004, tiểu bang Texas. Đây là tiểu bang thứ bảy.
    88- Ngày 22/11/04, thành phố Charlotte, tiểu bang North Carolina.
    89- Ngày 13/12/04, thành phố Albuquerque, tiểu bang New Mexico. NQ R-04-156.
    90- Ngày 6/2/2005, thành phố Reading, tiểu bang Pennsylvania.
    91- Ngày 1/3/05, tiểu bang Oklahoma. Đây là tiểu bang thứ tám.
    92- Ngày 3/3/05, thành phố Kansas, tiểu bang Kansas. Nghị Quyết 050233.
    93- Ngày 11/5/05, tiểu bang Minnesota. Đây là tiểu bang thứ chín. Nghị Quyết SR0097 Thượng Viện kư ngày 10/5/05, và Nghị Quyết HR0017 Hạ Viện kư ngày 11/5/05.
    94- Ngày 17/5/05, thành phố San Jose, tiểu bang California.
    95- Ngày 18/5/05, thành phố San Antonio, tiểu bang Texas.
    96- Ngày 10/6/05, thành phố Greenville, tiểu bang South Carolina.
    97- Ngày 14/6/05, thành phố Columbus, tiểu bang Ohio.
    98- Ngày 30/7/05, tiểu bang Ohio. Đây là tiểu bang thứ mười. (Nguồn tin từ e-mail của ông Đặng Văn Phương, và người tổng hợp đă nhận được hai bản Nghị Quyết).
    99- Ngày 5/10/05, thành phố Greer, tiểu bang South Carolina. Trước đó, tuy chưa chánh thức, nhưng quốc kỳ Việt Nam chúng ta đă phép treo vĩnh viễn trên kỳ đài trong công viên Victor Memorial Veterans Park của thành phố Greer từ ngày 23/8/05.
    100- Ngày 28/01/2006, thành phố Allentown, tiểu bang Pennsylvania.
    101- Ngày 26/4/06, thành phố Pennsauken, tiểu bang New Jersey. Nghị Quyết 126-06.
    102- Ngày 3/6/06, quận hạt San Diego, tiểu bang California.
    103- Và hôm nay, 5/8/2006, tiểu bang California. Đây là tiểu bang thứ 11. Thống Đốc Arnolt Schwarzenegger đă kư Executive Order (Sắc Lệnh) S-14-06 tại khu Little Saigon, Nam California lúc 10 giờ 30 sáng.



    Sơ kết 103 địa phương đă công nhận quốc kỳ Việt Nam chúng ta, gồm: 11 tiểu bang, 7 quận hạt, 85 thành phố. Và 103 địa phương này thuộc 28 tiểu bang theo thứ tự mẫu tự sau đây: Tiểu bang California và 3 quận hạt (QH) với 12 thành phố (TP). Tiểu bang Colorado. Connecticut có TP. Tiểu bang Florida và 3 TP. Tiểu bang Georgia và 5 TP. Hawai I co 1 TP. Indiana có 2 TP. Kansas có 3 TP. Tiểu bang Louisiana. Massachussetts có 8 TP. Michigan có 2 TP. Tiểu bang Minnesota và 3 TP. Mississippi có 1 TP. Missouri có 1 TP. Nebraska có 1 TP. New Mexico có 1 TP. New York có 1 TP. Tiểu bang New Jersey với 1 QH và 2 TP. North Carolina có 1 TP. Tiểu bang Oklahoma và 1 TP. Tiểu bang Ohio và 1 TP. Oregon có 2 TP. Pennsylvania có 3 TP. South Carolina có 2 TP. Tiểu bang Texas và 11 TP. Utah có 2 TP. Tiểu bang Virginia với 1 QH và 1 TP. Sau cùng là Washington State với 2 quận hạt và 13 thành phố.


    http://www.bietdongquan.com/baochi/t...dichcovang.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 20-04-2012, 08:15 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 06-03-2012, 01:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 25-12-2011, 12:11 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 10-11-2010, 07:03 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •