Page 10 of 12 FirstFirst ... 6789101112 LastLast
Results 91 to 100 of 117

Thread: Thảo luận # 1

  1. #91
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Tôi chửi kinh tế tư bản, tôi có hô lên kinh tế tập trung CS đâu. Nếu gọi kinh tế tư bản làm khổ 10, th́ kinh tế tập trung làm khổ 100. Tôi chửi là chửi cả 2. Như bài trên, khi toàn cầu, mọi khu vực xích gần lại, các quốc gia phát triển không c̣n những nơi tạo giá trị sản phẩm ( nơi sản xuất thô sản phẩm) riêng biệt - tức các quốc gia nghèo, đang phát triển - để họ đào mỏ th́ khủng hoảng toàn hệ thống kinh tế sẽ diễn ra. Đến lúc đó th́ buộc mọi quốc gia phải nh́n lại thể chế thị trường hiện nay. Và học thuyết của tôi sẽ là gợi ư cho 1 thể chế thị trường mới.

    ---------------------------------------

    Đọc lại truyện cổ tích Thạch Sùng đi, xem nguyên nhân lạm phát. Đó là thiên tai nên mất mùa, nguồn cung gạo thiếu hụt nên giá gạo tăng cao, nghĩa là do giá trị sản phẩm thay đổi bởi sự thiếu hụt số lượng.
    C̣n hăy xem thể chế thị trựng hiện nay, lương thực ( gạo, hoa quả, thịt,cá,...) vẫn sản xuất b́nh thường, thế mà như Dr_Tran nói, thị trường chứng khoán sụp đổ sẽ gây lạm phát lớn ( chắc chắn nếu TTCK sụp đổ mà không có cứu trợ kinh tế), và giá lương thực sẽ tăng cao dẫn theo các mặt hàng khác.

    Rơ ràng, nguyên nhân khác nhau. Xưa là do thay đổi về giá trị, nay là do thay đổi về các tác nhân giá cả từ các thị trường liên đới. Xưa nay chúng ta luôn giải thích rằng đó là trong thị trựng vĩ mô, mọi thị trường liên kết thống nhất với nhau nên sẽ gây ra hiệu ứng domino này.

    Thế nhưng, sự thật, đó chính là lỗi hệ thống cơ bản. Sự chênh lệch giá trị - giá cả mới chính là nguyên do của lạm phát do tác nhân thị trựng bên ngoài. Điều này, biện giải ra rơ ràng có phần phức tạp, rất khó hiểu, rất trái tai với những kiến thức lâu nay của mọi người, nhưng thời gian sẽ chứng minh.
    Last edited by Knight; 18-06-2011 at 03:25 PM.

  2. #92
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Góp ư để trao đổi với N.V.L. và Knight

    Cảm ơn hai bạn NVL và Knight đă tranh luận sôi nổi về vấn đề Nho giáo (Khổng giáo) ở đây, để cho mọi người được hiểu rơ vấn đề. Nhưng tôi thấy cả hai đều cắm dùi tại chỗ, nghĩa là ai cũng cho ḿnh có lư theo quan điểm với lập trường và biện lư chứng của ḿnh, mà quên mất cái lư của ḿnh nếu có đúng đi nữa cũng mới chỉ là "vạn lư minh", mà chưa đạt tới "nhất lư thông" tức là Lư Thái Cực, là "Thiên Lư tại Nhân Tâm", chính là Chân lư, là nền tảng của mọi sự vạn vật kể cả con người, nên cần phải được đặt ra trước khi tranh luận, để tránh cái cảnh "ông nói gà, bà nói vịt" !

    V́ vậy mà tôi cảm thấy cần phải nhắc lại cho mọi người Việt Nho hay Đạo Nho c̣n gọi là Nho Giáo (chữ Giáo ở đây không phải là nghĩa tôn giáo, đạo giáo như đạo Khổng, đạo Phật, đạo Chúa, mà có nghĩa là tu sửa ḿnh thuận theo Đạo Trời, do từ câu : "Tu Đạo chi vị Giáo" trong sách Trung Dung; cũng không phải là 1 học thuyết để học hỏi và bàn căi để đi t́m chân lư, mà Nho Giáo hay Đạo Nho ở đây là một triết lư nhân sinh áp dụng vào đời sống, nên c̣n gọi là Đạo Làm Người), được xây dựng trên nền tảng TỰ NHIÊN bất di bất dịch của Càn Khôn, là quy luật tiến hóa, tất yếu và siêu việt. Đó là quy luật "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản" hay nói cách khác là "nhất âm nhất dương chi vị Đạo" chính là nguyên lư nền tảng tạo thành vũ trụ hay c̣n gọi là nguyên lư Mẹ, v́ có khí âm dương nên mới có sinh sinh hóa hóa bất tận thành vũ trụ vạn vật, nên Việt Nho mới nói là "vạn vật chi mẫu".

    Nguyên lư này đă được khám phá và thấu hiểu bởi Việt tộc bằng tâm linh từ ngàn xưa với tỉ lệ quân b́nh động 3/2 "tham thiên lưỡng địa", mà măi đến ngày nay nghĩa là vào giữa thế kỷ 20 "qua lư thuyết trường lượng tử là tính đối xứng của các hàm sóng và các trường. Năm 1956, Lư Chính Đạo (Tsung-Dao Lee) và Dương Chấn NinhChen Ning Yang) đă chỉ ra rằng các tương tác vật lư có thể không tuân theo đối xứng gương. Điều này có nghĩa là tính chất chẵn lẻ của hàm sóng, kí hiệu là P, không được bảo toàn khi hệ bị đặt dưới một tương tác như vậy và tính chất đối xứng gương có thể bị thay đổi. Lư và Dương cùng nhận giải Nobel năm 1957". (http://www.mangkhoahoc.com/khoahoc/1...el_Phan_2.aspx.)

    Nên nguyên lư này không c̣n là điều phải tin như các tín điều trong tôn giáo xây dựng trên những ư thức hệ duy niệm, nên bế tắc v́ vô minh thành thử đâm ra mê tín, mà là điều đă trở thành đương nhiên với khoa học kỹ thuật tân tiến hiện đại, v́ đă được chứng minh và đă được đem áp dụng vào mọi lănh vực của đời sống con người ngày nay, từ điện thoại di động tới máy bay tàng h́nh lái bằng vô tuyến...

    Nói cách khác là không có ǵ có thể sinh hay thành nếu không theo nguyên lư "lưỡng nhất tính" với âm dương hai chiều này. V́ vậy từ xa xưa tiền nhân đă nói là "độc âm bất sinh, độc dương bất thành", có nghĩa là con người toàn bị phải có cả phần phổ biến lẫn phần tư riêng, nói theo xă hội th́ người không những là Dân mà c̣n là Nhân.

    Cho nên v́ quan niệm sai lầm từ nền tảng, như con "người là con vật biết suy lư" (Aristote) đă ảnh hưởng và biến con người Tây phương thành con vật duy lư, với triết lư duy niệm và đời sống nếu không duy thần, th́ lại duy vật.

    Do đó Tây phương đă sinh ra ba cái quái thai coi như là ba cái nạn lớn nhất cho nhân loại từ xưa và đến nay vẫn c̣n tuy tên gọi có khác, đó chính là nạn nô lệ, nạn thực dân, và nạn cộng sản.

    V́ vậy mà các nhà tư tưởng Tây phương hiện đại phát giác ra rằng câu định nghĩa trên vừa là một bản tóm trác tuyệt về sự vong thân vừa cũng là một trong những căn nguyên làm nảy ra tất cả những điều sai lầm mà người ta đă nói về con người với hậu quả nói trên. Do đó mà những triết gia nổi tiếng của Tây phương từ gần một thế kỷ nay đều hợp sức xóa bỏ những ác quả do câu định nghĩa trên, như :

    Max Scheller bàn về quan niệm con người đó có viết:

    "Cái lầm lớn của thế kỷ 18, cái lầm chí tử cho số kiếp của tư tưởng nhân bản thế kỷ 19 là đă đưa ra làm mẫu cho văn hóa một con người được hiểu hoàn toàn theo h́nh thức của một hữu thể biết suy lư, hiện diện nơi mọi người y như nhau". (L’homme et histoire p.143 )

    Hay Schopenhauer đă viết:

    "Quan niệm người như con vật suy lư là một sai lầm phổ quát đă có lâu đời, cần phải được gảy bỏ đi như một sự giả tạo lớn lao căn để". (W.Durant, Vies et Doctrines p.345 )

    Hoặc Heidegger đă b́nh luận như sau:

    "Nền móng câu định nghĩa đó là thú vật (zoologique), chính trong khung cảnh của câu định nghĩa trên mà quan niệm về con người của Tây Âu cũng như tất cả những ǵ là tâm lư, luân lư, tri thức luận, nhân bản đă được kiến tạo. Đă từ lâu chúng ta bị xiêu bạt trong mớ lộn xộn của những ư tưởng và khái niệm mượn từ trong các môn đó. Cứ sự nọ đặt nền trên một câu định nghĩa sa đọa.
    Đấy là một cái ụ chặn đường tiến. C̣n cái ụ thứ hai chính là sự cấm đoán không cho bàn về con người. Hai ụ đó làm tê liệt ḷng ham muốn học hỏi về con người. T́nh trạng này kéo theo một sự xáo trộn và hỗn loạn trong các tiêu chuẩn cũng như thái độ của chúng ta, và hầu như không c̣n ai biết được phải căn cứ trên cái ǵ trong những khi cần đến những quyết định quan trọng, để có sự thấu triệt và trung thực đi đôi với sự hiểu biết sứ mệnh"
    . (W.Durant, Vies et Doctrines p.155-156)


    "Nhưng oái oăm thay triết lư Á Đông lại đang học mót theo kiểu triết tây cũng chỉ có nghiên cứu rồi đưa ra những bài thuyết lư suông th́ sự đóng góp chỉ ở mức thông báo (information) chứ không thể cải hóa (formation) được ǵ. Muốn cải hóa th́ phải đi hết cả 5 bước Học nói đến trong sách Trung Dung (câu 20) là: 1/ Bác học, 2/ Quảng vấn, 3/ Thận tư, 4/ Minh biện, 5/ Đốc hành. Nếu chỉ nghiên cứu và lư thuyết suông th́ mới đi có 2 bước đầu là bác học và quảng vấn (quảng vấn là hội nghị). Thiếu ba bước sau là thận tư, minh biện, đốc hành. Muốn đi được cả ba bước nọ th́ nay phải là kiến tạo một nền triết lư mới. V́ các giá trị cũ đều hết thời, triết lư Đông Phương cũng thế, không thể đưa Chu Hi ra được nữa. Nó thuộc phần sử triết. C̣n chính triết lư sống th́ cần phải kiến tạo mới. Việc đó đ̣i thận tư và minh biện. Cuối cùng phải có đốc hành.

    Ngày nay muốn có đốc hành cho được việc th́ phải có tổ chức bởi trong thế giới hiện tại việc ǵ cũng phải to lớn vững vàng mới đứng nổi. Mà muốn vững vàng th́ phải có tổ chức chứ mấy cá nhân lẻ tẻ có giỏi tới đâu cũng không làm nên việc. Đó là lư do cần một Đạo Trường.

    Đạo trường là tổ chức lo giúp cho nền triết lư mới của Á Đông được h́nh thành và đi hết cả 5 bước học theo Trung Dung: tức gieo rắc yêu thương t́nh người.

    Điều này th́ Đông Á hơn triết tây ở chỗ có nhiều khả năng hơn v́ nguyên lư của các nền đạo lư Đông Á vẫn c̣n giá trị y nguyên, như 3 nguyên Tiến hóa, Nhân chủ và Tâm linh vẫn c̣n giá trị và tỏ ra cần hơn bao giờ hết. Nếu được tŕnh bày lại trong một tổng hợp mới, một triết lư mới th́ sẽ gây ảnh hưởng tốt lành cho nhân loại.

    Điểm hai là cuộc truy tầm về nguồn gốc văn minh Đông Á lại cho biết ba nguyên lư trên xa xưa chính là cội gốc chung của các dân tộc Đông Á. Nay lập ra Đạo trường y cứ trên những nguyên lư đó th́ chính là làm cho người trong toàn khối ư thức về nguồn gốc chung kia và làm cho các nước trong vùng cảm thấy ḿnh như sống lại trong đại gia đ́nh văn hóa. Điều đó sẽ dẫn đến sự bơm tinh thần vào các xă hội Đông Á để biến thành các xă hội t́nh : lấy tương thân tương trợ làm tôn chỉ thay cho các xă hội hiện nay quá nặng óc đấu tranh, tiếm đoạt và bạo hành.

    Nếu làm được như thế là triết Đông sẽ đáp ứng được mong cầu của thế giới là góp công đắc lực vào việc xây dựng nền thống nhất ḥa hợp (orchestrated unit) cho nhân loại cả Đông lẫn Tây như đă được nói lên ở hội nghị triết tại Honolulu năm 1949. Đó mới là sứ mạng của Đông Á, chứ c̣n chỉ biết theo đuổi về mặt kinh tế và khoa học kỹ thuật th́ cũng chỉ là học lại mà không đóng góp được ǵ vào nền thống nhất nhân loại hết, c̣n gây cho Âu Mỹ sợ người da vàng là khác.

    Cho nên cố đạt kỹ thuật cao phải là thứ yếu, chỉ nên cho chiếm 2/3 chú ư, c̣n 3/2 phải dành cho tinh thần theo tỷ lệ "tham thiên lưỡng địa nhi ỷ số" trong Kinh Dịch."
    (Kim-Định)

    V́ vậy, muốn phê b́nh về Việt Nho hay Nho giáo, tôi nghĩ trước hết cần phải có cái Đạo của Khổng Tử cái đă, đó là "Ngô Đạo nhứt dĩ quán chi" (L.N.IV,15) nghĩa là "Đạo ta do một nơi, một lẽ mà thông suốt hết mọi sự", th́ đó mới chính là Đạo Nho, Đạo Nhân tức Đạo làm Người là Đạo (siêu) Việt v́ là Đạo Trời vậy.

    Cho nên, nếu một khi ai CÓ Đạo làm Người th́ TỰ NHIÊN là người đó sẽ có mọi giải pháp cho ḿnh đối với những vấn đề của con người, như kinh tế, xă hội, chính trị, v.v... Và giải pháp đó đă đạt được tức là đă đúng cho con người ngày xưa, th́ cũng không thể sai đối với con người ngày nay, v́ đó vẫn là nguyên lư bất biến với "thời thố chi nghi""tùy thời chi nghĩa", tức cũng là "tùy cơ ứng biến" ở mọi thời, mọi nơi và mọi lúc.

    Do đó ai đi nói Đạo Nho hủ lậu phong kiến và đă lỗi thời không c̣n thích hợp với thế giới khoa học ngày nay, nên phải chôn Nho đi, th́ chứng tỏ là người đó chưa hiểu Đạo Nhân, cũng như chưa hiểu Chân Lư là ǵ !


    ----------------------------------
    V́ thế NVL mới nói :

    Quote Originally Posted by N.V.L.
    ở đây tôi mạn đàm với bạn trên tinh thần DUY LƯ
    chính cái DUY LƯ này là sai lầm nền tảng của rất nhiều người như bạn, v́ Duy tức là một chiều, độc âm hay độc dương th́ không có tiến hóa, không có ǵ "walk" được, như tôi đă cắt nghĩa và dẫn chứng ở phần trên.


    Quote Originally Posted by N.V.L.
    Khổng Tử, người đặc biệt nệ cổ, thường coi xưa hơn nay,
    khi viết câu này có lẽ N.V.L đă quên hay không biết câu : "Tử tuyệt tứ: Vô ư, vô tất, vô cố, vô ngă" (L.N. IX, 4), có nghĩa là Khổng Tử chẳng hề có 4 điều lỗi này :

    - vô ư : không có ư riêng cho ḿnh, tức không có ḷng tư dục

    - vô tất : không kỳ tất, có nghĩa không bám vào sự tất nhiên nhưng là để tùy hoàn cảnh mà thích ứng, sửa đổi

    - vô cố : không cố chấp vào bất cứ ǵ để có lượng dung thứ

    - vô ngă : không ích kỷ, v́ ḿnh mà bỏ người.

    Như vậy, nếu nói Khổng Tử người đặc biệt nệ cổ, có đúng không ?

    Quote Originally Posted by N.V.L.
    Đó là tôi chưa nêu những cái rất vô lư và vô duyên của Khổng Sư Phụ, kêu mọi người phải biết SỢ MA QUỶ ! (Quỷ thần kính nhi viễn chi)….
    Sự thường, trong quá tŕnh tiến hóa người ta không ư thức nổi tầm cao trọng của con người nên chưa coi Đạo Nhân cao xa đủ, nên giai đoạn này gọi là bái vật. V́ con người c̣n vô minh thành thử u mê, bởi vậy mà người ta hay quay ra t́m hiểu về trời đất quỷ thần vốn thường chiếm chỗ cao hơn trong đầu óc của họ, nên vẫn được suy tôn là thần diệu hơn người nhiều, cho nên đó là mê tín. V́ vậy mà trong giai đoạn này và nhất là ở thời đại cổ, số phục vụ cho con người trọn vẹn từ đầu đến cuối trở nên hiếm hoi so với số người phục vụ cho những thế lực khác.

    Khổng Tử ư thức được tâm trạng của quần chúng vẫn c̣n đứng núi nọ trông núi kia cao, nên phải nhân nhượng mà thêm vào một vế nữa, sau vế "vụ dân chi nghĩa" ông tiếp : với quỷ thần th́ kính mà nên xa, th́ mới tỏ ra là người có trí tuệ, "kính quỷ thần nhi viễn chi khả vị trí hỹ ". Chứ không phải là Khổng Sư Phụ kêu mọi người phải biết SỢ MA QUỶ !

    V́ vậy, nếu không học hỏi cho cùng lư tận tính để thấu hiểu vấn đề, mà lại đi phê b́nh chỉ trích tiền nhân như trên, th́ có phải là "cha làm thầy, con bán sách" (đó mới đúng nghĩa "mất dạy" nghĩa là không c̣n dạy được nữa!) để đừng nói là "ăn cháo đá bát" ??!!! Hay như tiền nhân đă nói : "Đạo mất trước, Nước mất sau".

    Đó chính là nguyên do của mọi sự bất nhơn dẫn đến độc ác, tương tàn, nghèo đói, khốn khổ,... nên gây ra ù ĺ, bê trễ, chậm tiến, nhược tiểu cho cả một dân tộc từ xưa đến nay, không phải v́ Nho giáo hay Khổng giáo, mà chỉ v́ ḿnh không chịu sống ĐẠO LÀM NGƯỜI tức không chịu TU THÂN, không chịu HỌC HỎI th́ làm sao BIẾT M̀NH ???

    Nên đừng có đổ lỗi cho Khổng Sư Phụ là vô lư với vô duyên !!!

    -------------------------------------
    Tương tự như khi Knight nói :

    Quote Originally Posted by Knight
    Nói chuyện vui thế này, Kinh Thánh có viết chúng ta phải yêu thương tất cả mọi ngựi, kể cả kẻ xấu. Chúa dạy nếu 1 người tát vào má trái anh, th́ hăy đưa mà phải ra cho người đó tát tiếp. Thử hỏi, ngoài Chúa, con người mấy ai làm được? Chẳng lẽ lời Chúa là nói nhảm, vô nghĩa ư? Không, v́ đó là cái Đạo Chúa, là cái mà con người cần hướng tới.
    Nếu hiểu với nghĩa đen cái câu này và đem áp dụng y chang như Chúa nói th́ đúng là ngu xuẩn và hoàn toàn trái với tinh thần của Tin Mừng là "Lời Chúa, là Thần Khí và là Sự Sống" (Jn.6, 63). V́ nếu bị tát má này rồi c̣n đưa má kia ra cho thiên hạ tát tiếp, tát hoài th́ làm sao mà sống, hay sống là để cho người ta đè đầu ăn hiếp hoài sao ???

    Nhưng qua câu nói đó phải thấu hiểu được ư của Chúa muốn nói là khi ḿnh bị kích động bởi ngoại vật hay ngoại cảnh, th́ ḿnh phải biết phản ứng tức là phải biết thích ứng theo thời cơ, hay tùy cơ ứng biến. Tức có nghĩa nếu người tát ḿnh có ư để dạy dỗ ḿnh như cấm ḿnh làm điều sái quấy, th́ ḿnh nên cảm cái ơn giáo huấn bằng cách đưa cái má kia ra để lănh thêm cái tát nữa để cho ḿnh thức tỉnh, cho ḿnh giác ngộ.
    C̣n ngoài ra chỉ có kẻ ngu hay mất trí mới để cho người khác tát ḿnh hay đánh ḿnh mà không có lư do.

    Do đó nếu nói "là cái Đạo Chúa, là cái mà con người cần hướng tới," mà không áp dụng được để sống th́ đâu c̣n là Đạo Chúa Trời, phải không Knight ?

    V́ vậy Khổng Tử mới nói : "Đạo thính nhi đồ thuyết, đức chi khí dă" (L.N. XVII,14) có nghĩa là "những kẻ mới nghe giảng Đạo đó rồi đi thuật lại liền sau đó, th́ coi như bỏ mất đi cái đức, cái linh lực nơi ḿnh, tức là người học Đạo cần phải chờ có thời gian để thấm nhuần bằng thể nghiệm, th́ mới thật là hiểu biết".
    Last edited by Son Ha; 18-06-2011 at 07:18 PM.

  3. #93
    Năng
    Khách

    Đôi ḍng góp ư

    Lâu lắm mới thấy anh Sơn Hà vào diễn đàn thôi th́ tôi cũng có chút ít kiến hèn mang ra góp thêm với mọi người

    Với các bậc học giả th́ chỉ dám gọi là mua vui thôi ạ. Nếu có ǵ không phải mong các bác và mọi người chỉ giáo cho.

    Đó là chữ Duy ạ.

    Chữ Duy trong Duy T́nh, Duy Lư, Duy Thức, Duy Tâm, Duy Vật ạ

    Chữ Duy nếu diễn nôm trong từ điển Hán Việt tức là chỉ có một, những cá nhân tôi th́ định nghĩa viên dung rằng chữ Duy này có nghĩa là "theo sự thắng"

    Nếu chỉ có hay nói một người duy thức hay một người duy lư hay một người duy vật hay một người duy t́nh hay một người duy t́nh th́ tôi nghĩ rằng Từ Điển viết đúng nhưng khi nói chủ nghĩa duy lư,duy vật, duy tâm, duy t́nh th́ cá nhân tôi nghĩ rằng chữ Duy này là "theo sự thắng".

    V́ khi nói đến chủ nghĩa là nói đến một hệ thống.

    Ví như chủ nghĩa duy lư là cả một hệ thống duy lư nếu chữ Duy là "chỉ có một" th́ trong hệ thống duy lư sẽ nảy sinh khó khăn trong việc tự giải hay viên dung giữa các cụm từ Duy(chỉ có một) Lư sau "đúng và sai" "có và không" "sanh và diệt"

    Cũng như vậy nếu gọi là Duy T́nh th́ có t́nh gia đ́nh, t́nh vùng miền, t́nh dân tộc, t́nh đồng loại cùng màu da văn hoá, t́nh đồng loại cùng sinh hoá nếu nói chữ Duy là chỉ có một th́ các mối quan hệ trên có thể nói là rất bảo thủ nhưng thực tế nếu chiến tranh xảy ra hoặc khi hoà b́nh cực thịnh th́ các mối quan hệ kể trên sẽ viên dung rất đơn giản.

    Ở đây tôi xin bỏ qua chữ Duy trong Duy Tâm, Duy Thức v́ nó thuộc về xuất thế gian ít người hiểu đúng và bỏ qua luôn chữ Duy trong Duy Vật v́ bản thân Duy Vật là một học thuyết sai lầm kích động vô minh.

    Sự thắng này ở đây là sự thắng của Pháp ạ không phải là "Thắng" do đấm thắng nhau trong lồng sắt hay v́ bát tiết canh lợn ở quán vỉa hè đâu ạ,

    Duy t́nh Theo sự thắng ở cái t́nh, ví dụ như trong theard này đều là người Nam có ḷng với quốc gia dân tộc cả cũng v́ sự tiến bộ của ḿnh và mọi người mà góp ư để giúp nhau chứ chẳng phải là triệt hạ nhau cái t́nh mà cần Duy là ở chỗ ấy ạ

    Duy Lư Theo sự thắng ở cái lư, ví dụ như tất cả những điều trên là nói bằng mồm và nghĩ bằng đầu ạ chứ chưa thấy ai thực hành đem lại công quả(không có công quả "Lư" chẳng hiện) ǵ ạ, v́ vậy duy lư ở đây là đưa ra các bằng chứng cũ để lư luận, e như vậy có phần thiển cận ạ.

    Duy Thức theo sự thắng ở chân thức của biệt thể trước hiện thức và chuyển thức của tự tâm hiện không phải chân thức tổng thể v́ là chân thức tổng thể không gọi là Duy Thức mà gọi là Viên Giác

    Duy Tâm là theo sự Thắng ở cái Tâm ạ, Tâm ở đây muốn có tánh thắng của Pháp th́ không phải là Tâm đen màu nước cống đâu ạ mà là Chánh Tâm ạ đây thuộc về xuất thế gian ạ

    Duy Vật là theo sự thắng ở Vật ạ, Vật ở đây có nghĩa là bát cơm may áo ạ, không phải là vật chất có trước ư thức có sau đâu ạ,

    Và không ai nói là Duy Pháp đâu ạ v́ Pháp tự có tánh thắng rồi ạ, Duy Pháp là theo sự Thắng của cái Thắng kết th́ chả Thằng Tây nào hiểu được ạ

    Đôi lời thô thiển mua vui.

    Năng
    Last edited by Năng; 19-06-2011 at 12:54 PM. Reason: Bổ xung ư kiến

  4. #94
    N.V.L
    Khách
    (laptop tôi đang có “kẻ” theo dơi, nên tôi đánh máy cho xong, mong quư bạn thông cảm)
    -------------------
    “Tôi sn 91, mới 20 tuổi, đang làm sinh viên, bao nhiêu nỗ lực tuyên truyền của tôi đều thất bại. Họ coi tôi như phản động, hay nhẹ lắm là thằng rỗi hơi lo chuyện thiên hạ.
    Đến bây giờ, mà trí thức VN c̣n chưa có tiếng nói ở chế độ độc tài CS, th́ kẻ sĩ xưa sống lép ḿnh cũng có thể hiểu được. Kẻ sĩ không tự tha hoá chính họ, mà chính xă hội đă tha hoá họ dần dần. Con người sinh ra, ai cũng thuần khiết thiện lương. Chính xă hội đă làm nảy sinh tội ác.”
    Bạn Knight,
    Tôi hy vọng những bài tranh luận tại nơi đây giúp ích cho bạn, không nhiều th́ ít, để bạn có thể bảo vệ Luận Án Tốt Nghiệp của bạn khi ra trường, không nên vỗ ngực xưng tên “Tôi đang đứng cao hơn tất cả” c̣n lại chỉ là “các bé”, bạn hiểu chứ?
    Bạn đang học Đại Học trong nước, tôi không tin rằng có người Thầy nào dám dạy bạn những điều bạn từng nói ra (chửi CS, CS độc tài, chống CNXH v.v..) do đó, nếu bạn tự nhận ḿnh là “Knight phản động” th́ tôi đang suy nghĩ : bạn tuyên truyền cho ai?
    Bạn cũng không phải là người duy nhất, cũng chưa chắc là người cuối cùng “thất bại”. Đó mới là DUY LƯ.
    C̣n lại, nếu bạn từng học môn "economics" và có sự hiểu th́ tôi sẽ giải thích thêm cho bạn rơ về các trường phái, các quy luật kinh tế khách quan, các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường và các hệ thống kinh tế v.v…chứ đừng nói lung tung, tại Tư bản này tư bản nọ, CNTB có tội v.v…người ta cười cho.
    -------------------------------

    Chào ông Sơn Hà
    “Cho nên v́ quan niệm sai lầm từ nền tảng, như con "người là con vật biết suy lư" (Aristote) đă ảnh hưởng và biến con người Tây phương thành con vật duy lư, với triết lư duy niệm và đời sống nếu không duy thần, th́ lại duy vật.

    Do đó Tây phương đă sinh ra ba cái quái thai coi như là ba cái nạn lớn nhất cho nhân loại từ xưa và đến nay vẫn c̣n tuy tên gọi có khác, đó chính là nạn nô lệ, nạn thực dân, và nạn cộng sản.”
    Ông hiểu Duy Lư là như thế?
    “chính cái DUY LƯ này là sai lầm nền tảng của rất nhiều người như bạn, v́ Duy tức là một chiều, độc âm hay độc dương th́ không có tiến hóa, không có ǵ "walk" được, như tôi đă cắt nghĩa và dẫn chứng ở phần trên.”
    Và, định nghĩa DUY như trên?
    Xém chút tôi té ghế….may là c̣n nh́n thấy ông viết như sau :
    “những triết gia nổi tiếng của Tây phương từ gần một thế kỷ nay đều hợp sức xóa bỏ những ác quả do câu định nghĩa trên, như Max Scheller, Schopenhauer, Heidegger”
    (Ư tứ bài ông viết, tôi đọc nghe quen quen… tạm để sau vậy !)
    Tôi tóm tắt :
    "Chủ nghĩa duy lư" nhấn mạnh vai tṛ của lư trí con người, c̣n “Chủ nghĩa duy lư cực đoan” là t́m mọi cách để gán tất cả kiến thức con người lên nền tảng độc nhất là lư trí. Chủ nghĩa duy lư hiện đại bắt đầu với Triết Gia Réne Descartes (1596-1690). Nghiền ngẫm về bản chất của trải nghiệm tri giác, cũng như những khám phá khoa học trong sinh lư học và quang học, Descartes (và cả John Locke) đă đi đến quan điểm rằng chúng ta trực tiếp ư thức được ư nghĩ, chứ không phải sự vật.
    Réne Descartes có câu nói nổi tiếng : “Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại” đă giúp cho nền triết học của phương Tây nói riêng mà c̣n cho cả thế giới nói chung phát triển một cách mạnh mẽ. Chính v́ sự nghi ngờ mà con người không an phận với những hiện tượng trong tự nhiên, chấp nhận những ǵ thiên nhiên đă tạo. Con người không chấp nhận ḿnh phụ thuộc vào thiên nhiên và những thế lực siêu nhiên chi phối. Con người không chỉ tin vào khả năng của ḿnh mà bắt thiên nhiên phải phục vụ cho ḿnh qua tư duy sáng tạo.

    Qua câu nói này cũng hàm một ư nghĩa là con người ta sẽ không dễ dàng đầu hàng với bất cứ thứ ǵ v́ con người có sự tư duy. Chính sự tư duy này mà con người c̣n hiện hữu trên thế gian này và cũng chính tư duy mà con người c̣n tạo ra nhiều sản phẩm để tồn tại. Chính v́ sự tư duy không hài ḷng với những ǵ đă có mà con người ngày càng tạo ra nhiều phương tiện phục vụ cho đời sống của ḿnh.

    Hiện nay, trong tất cả lĩnh vực nào cũng đ̣i hỏi sự tư duy, v́ tư duy để sáng tạo và sáng tạo để giúp cho con người tồn tại trong xu thế “toàn cầu hoá”. Với nền kinh tế hội nhập trên thế giới th́ sự tư duy để t́m ra những phát minh mới rất cần thiết. Và mỗi người ai cũng cần tư duy để không phải lạc hậu giữa thế giới công nghệ thông tin phát triển như hiện nay nếu không sẽ tự đào thải ḿnh.

    Ông cho tôi là Duy Lư hay Duy Lư Cực Đoan cũng được, không sao cả, đơn giản, “tôi biết, tôi tồn tại”

  5. #95
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    N.V.L đến cuối Tk 17, th́ mới có 1 triết gia Tây phương mới nói được "Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại". Trong khi cách đây rất lâu, từ cái thời bái vật, đa thần, từ vài ngh́n năm trước CN, th́ mọi dân tộc Á Đông đă khẳng định điều đó chắc như chân lư "Mặt trời mọc phía Đông rồi". Đây cũng là lư do tôi nói Tây lạc hậu.

    Tôi không tự nhận, là họ, những người xung quanh, là sinh viên, là ông xe ôm, người buôn bán,... họ gọi. Thử add vài chục nick yahoo người Việt trong nước, gửi họ vài link ở VL này, coi họ phản hồi ra sao. Không kiếm nổi 1 reply ủng hộ, hoặc họ sợ hăi không phản hồi, hoặc quay ra chửi thằng phản động. Chẳng qua, N.V.L chỉ tiếp xúc tới người đủ tri thức, biết đấu tranh, nên không thấy điều này. Ai trong nước sẽ thấy sự bất lực trong việc tuyên truyền thế nào. Bất măn Chính phủ, chửi cha CS, thế mà kêu gọi biểu t́nh, đấu tranh, ai cũng lắc đầu, thậm chí ngăn cản, dè bĩu. Nh́n sự việc 30 tên cướp ngày gần đây xem, có thấy đau không?

    Tôi đưa ra 1 vấn đề rất mới, có thể nói độc nhất, đầu tiên trên TG. Mọi người sẽ cho rằng tôi tự đại, hoang tưởng, 1 thằng sinh viên cùi, đến thân ḿnh c̣n chưa tự lo được, mà đi giảng dạy, chống ngược lại những ǵ mà cả TG khẳng định đúng. Tôi biết rất khó lọt tai được người đọc, nhưng vẫn phải nói. Kinh tế thị trường ở VN, gọi là thị trường sơ khai, hoang dă, tàn bạo, thị trường ở các nước phát triển hoàn thiện hơn. Nhưng cách họ hoàn thiện th́ y như việc bơm bong bóng, họ ở trong đó, chẳng thấy nổi nó sắp vỡ. Tôi chỉ ra rằng đây là lỗi hệ thống, khi mà căng quá mức, tầm 50 năm sau, sẽ vỡ. Hy vọng lư thuyết tôi đưa ra sẽ giúp họ nh́n ra vấn đề và giải quyết nó.

  6. #96
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    60
    Ông Sơn Hà cho tôi hỏi
    Tôi hỏi ông từ xưa ở Châu Á có chế độ nô lệ không?
    Ở Châu Á có chế độ thực dân không?
    Ông nói người Châu Âu không duy thần th́ cũng duy vật tại sao những nhà khoa học như Luis Paster, Menden... vừa làm khoa học vừa đọc kinh lần hạt Mân Côi vậy .
    Quan điểm của ông cho rằng phương Tây sản sinh ra chế độ nô lệ, thực dân và Phương Tây chỉ có Duy Lư là sai lầm.
    Ông căn cứ vào vài phát biểu của ông Tây nào đó rồi cho rằng đó là Phương Tây là sai lầm.
    H́nh như 1/ Bác học, 2/ Quảng vấn, 3/ Thận tư, 4/ Minh biện, 5/ Đốc hành. Nhất Lư Thông , Vạn Lư Minh ,"nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản" không giúp ǵ cho ông được nhiều về vấn đề tư duy cho đúng đắng th́ phải.
    C̣n cậu Knight , bạn vẫn chưa giải thích tại sao bạn nói kinh tế Tư Bản gây lạm phát mà Mỹ, Nhật không lạm phát hoặc rất ít, không đáng kể vậy? Mỹ , Nhật cũng tư bản đó.
    Nguyên nhân lạm phát hiện nay hoàn toàn giống với nguyên nhân thời xưa , bạn có muốn nghe không ? Ḿnh sẽ giải thích cho bạn ?
    Sự lạm phát trầm trọng và bất khả kháng luôn do vấn đề khan hiếm hàng hóa gây nên .
    C̣n thuyết giá trị- giá cả ǵ của bạn nghe hay quá, giải thích cho ḿnh nghe được không ?:D
    Last edited by thanhhung; 18-06-2011 at 10:49 PM.

  7. #97
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    CS vô giáo dục, vô pháp luật mà đổ thừa Tư bản. Tức cười quá.

    You ơi, you nói you nghe. Để tui nhắc giáo dục VN trươc 75 nhe.
    Nhiểu điều phủ lấy giá gương . Người trong một nước phải thương nhau cùng.
    Tui hỏi you bạn, đồng chí của HCM là ai, đám CS ma cô, thất học, cướp của giết người nó tạo ra con cháu bác hồ, hvb ( Hồng Vệ Binh con cháu bác mao bên tàu tàn phá VH Tàu , đấu tố giùm cho Mao).

  8. #98
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Lỗi hệ thống

    Bàn thêm về sự ra đời và phát triển của CNCS Mác.

    Mác, lúc 30 tuổi, chỉ ra Giá trị thặng dư là cái phần dôi ra do công lao động của công nhân bị tư bản cướp trắng. Từ đó đến nay, không ai phủ nhận điều này, các nhà tư bản đă lợi dụng điều này mà giải quyết mâu thuẫn bằng cách lấy cái gọi là giá trị thặng dư đó, chia bớt 1 phần cho Công nhân, khiến họ thoả măn là xong. Chính Mác đă giúp họ giải quyết sự bế tắc trong kinh tế tư bản của họ, v́ thế, Cn MÁc được truyền bá mà không bị ngăn cấm mạnh mẽ, không có bất cứ phản biện nào từ phía tư bản.
    Nay, tư bản họ kêu đă giải quyết mâu thuẫn, thế nhưng, chênh lệch giàu - nghèo vẫn c̣n đó, không hề suy giảm. Cái khác là do phát triển khoa - kĩ, nhất là công cụ sản xuất, đă giúp tăng giá trị sản phẩm, dẫn đến tăng giá cả, và cả công nhân lẫn tư bản đều lợi. Công nhân không cần đấu tranh, tư bản không cần bóc lột sức lao động dă man nữa.

    Nhưng như tôi đă nói, cách giải quyết này chẳng khác nào bơm bong bóng, lúc đầu th́ thấy rất tốt, không thấy khiếm khuyết ǵ, đến lúc bóng nổ th́ mới thấy, v́ chúng ta đứng trong quả bóng này mà tự bơm. Tôi chỉ ra thẳng, kinh tế tư bản tạo ra chênh lệch giàu - nghèo, là từ chênh lệch giá cả với giá trị. Giá trị tăng, giá cả tăng theo; giá cả tăng, giá trị vẫn dặm chân tại chỗ. Đằng nào, người hưởng lợi từ giá cả, các nhà tư bản vẫn hưởng lợi. Nhưng giá trị này từ đâu ra, chính là từ bộ phận lao động. Xét về vĩ mô quốc tế, quốc gia phát triển như Mỹ là nhà Tư bản hưởng lợi từ giá cả, th́ quốc gia nghèo đói, đang phát triển như Phi châu, VN là người lao động tạo ra giá trị. Khi mà các quốc gia mới nổi, đặc biệt TQ, hùng mạnh, cạnh tranh thị trường giá trị, tức nơi tạo ra giá trị, với các quốc gia đă phát triển, đến mức, nguồn cung giá trị không đáp ứng nổi yêu cầu của nguồn cầu giá cả th́ HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN SỤP ĐỔ.

    -------------------------------------------
    Trước Tư bản:
    - Lực lượng sản xuất, công cụ lao động kém phát triển, phụ thuộc tự nhiên cao, lao động bằng sức nguồn không đủ tạo lượng dư thừa hàng hoá cần thiết.
    => Gặp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh dẫn đến sản xuất ngưng trệ, dữ trự nhu yếu phẩm không đủ dân dùng nên lạm phát, dân nghèo chết đói.

    Giải quyết bằng cách cải tiến công cụ sản xuất ( tức khoa kĩ phát triển), lực lượng sản xuất phát triển ( gia tăng năng suất, tay nghề người lao động).

    Giải quyết tương đối thành công, Tư bản xuất hiện:
    - Giá trị bao gồm chất lượng và số lượng sản phẩm tăng cao, giải quyết được vấn đề trên, lượng dữ trự đủ dùng khi xảy ra biến cố.
    - Nhưng do hệ luỵ tư tưởng văn hoá với tư tưởng đế quốc bành trướng quốc gia và làm giàu cá nhân dẫn đến:
    + Quy luật giá trị - giá cả bị bóp méo, nó vốn là là giá trị gắn liền giá cả, giá trị tăng gấp đôi th́ giá cả tăng gấp đôi. Thế nhưng, do lợi ích cá nhân, muốn giá trị gấp đôi mà giá cả gấp 3.
    + Từ đó, quy luật cung - cầu không c̣n dựa trên giá trị sản phẩm mà trở thành dựa trên giá cả. Giá cả rẻ khi cầu thấp, cao khi cầu tăng. Lợi nhuận quyết định bởi sự gia tăng giá cả .
    + Tác động mạnh vào quy luật cạnh tranh, khi giá trị các nơi tương đương nhau và lượng dư thừa sản phẩm lớn, th́ giá cả giảm đột ngột tạo nên khủng hoảng thừa - 1 khái niệm mới trong lịch sử thế giới. Tác động của khủng hoảng này, làm các nhà tư bản biến đổi phương thức sản xuất, sinh ra các thủ thuật về làm giá. V́ thế, ngay cả khi sản phẩm không thiếu hụt, mà giá cả do thủ thuật cạnh tranh từ tư bản mà giá cả vẫn tăng cao so với giá trị ( thủ thuật làm giá ). Người lao động, thu nhập từ giá trị không đủ sức chi trả cho mặt hàng bán ra bằng giá cả gấp 2, 3 lần giá trị nên nghèo đói. Sự cạnh tranh bây giờ, không c̣n đơn giản là ganh đua về giá trị mà trở thành sự ganh đua về giá cả với tiêu chí - giá cả cùng nhau tăng cao so với giá trị ( để dù ai thắng ai thua th́ giới tư bản luôn hưởng lợi).

    Từ đây, tiền tệ, 1 thước đo vốn phản ánh giá trị, trở thành phản ánh giá cả. Người lao động không c̣n đơn giản là gia tăng giá trị của ḿnh, mà buộc phải cuốn theo ḍng xoáy, t́m mọi cách gia tăng giá cả. Sự hỗn loạn này dẫn đến rối loạn hệ thống. Thay v́ hệ thống kinh tế là 1 khối thống nhất phân biệt rạch ṛi giữa nơi tạo ra giá trị và nơi chuyển thành giá cả, th́ là sự chồng chéo, đan xen rất phức tạp. Giải quyết vấn đề này, các dịch vụ để xử lư nguồn tiền tạo ra từ chênh lệch giá cả - giá trị ngày càng gia tăng và trở thành chủ đạo của nền kinh tế. V́ thế, các quốc gia phát triển không c̣n là nơi tạo ra nhiều giá trị nhất, ,mà trở thành nơi có tỷ trọng ngành dịch vụ cao ( Mỹ gần 70%), nghĩa là nơi lưu chuyển, xử lư sự dư thừa tiền tệ từ giá cả.

    Quá tŕnh này về lâu dài, dẫn đến 1 tác động toàn cầu, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Giá trị không c̣n được chú trọng. Như đă nói, các quốc gia mới nổi như TQ, và sẽ c̣n nhiều quốc gia khác nữa, cũng sẽ theo xu hưởng trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Việc này dẫn đến, gánh nặng kinh tế ở các quốc gia kém phát triển hơn - tức nơi tạo ra giá trị - ngày càng cao. Đến 1 mức nào đó ( dự đoán tầm 50 năm sau) , các quốc gia giá trị ngày càng yếu kém, không cung nổi cho các quốc gia giá cả, th́ toàn hệ thống kinh tế toàn cầu đổ vỡ. Từ đó, sẽ có 2 hướng giải quyết:
    + Chiến tranh TG 3, thay đổi trật tự các quốc gia. Quốc gia thắng trận sẽ trở thành bá chủ, quốc gia giá cả duy nhất. Các quốc gia thua trận và lệ thuộc, buộc phải chuyển thành quốc gia giá trị để giải quyết nguồn cung này.
    + Học thuyết của tôi được áp dụng ( mới là cơ bản, gợi ư, cần cả 1 hội kinh tế toàn cầu nghiên cứu để đề ra chính sách vĩ mô - vi mô hợp lư), các quốc gia cùng nhau thay đổi hệ thống kinh tế tư bản. V́ thế, các quốc gia phải cùng nhau nghiên cứu học thuyết này sớm nhất có thể, để nó đủ sức giải quyết vấn đề khi bong bóng kinh tế nổ.

    -----------------------------------------------------------------------

    Có người hỏi, tại sao các quốc gia phát triển hiện nay như Nhật - Mỹ, th́ lạm phát thấp. Chính là do, sự phát triên rất nhanh của khoa kĩ làm giá trị cũng tăng rất nhanh theo. Từ đó, che lấp được lỗ hổng này. Thế nhưng, như trên tŕnh bày, khoa kĩ nhằm nâng cao giá trị không thể nào mà tăng cao măi như vậy được, cộng với xu hướng quốc gia giá trị chuyển thành quốc gia giá cả đến 1 mức độ nào đó, các quốc gia giá trị không c̣n đủ sức gánh cho các quốc gia giá cả vốn đă trở nên bành trường, chiếm tỷ trọng cao hơn quốc gia giá trị th́ SỤP ĐỔ. Giống như hiện tại, ví von về dân số, thí 3 người tạo giá trị gánh cho 1 người giá cả. 50 năm sau, 1 người tạo giá trị sẽ phải gánh cho 3 người giá cả.


    Có lẽ hành văn, giải thích c̣n rườm rà, thiếu mạch lạc, đôi chỗ khó hiểu, lặp ư. Mong thông cảm.

  9. #99
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    60
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Bàn thêm về sự ra đời và phát triển của CNCS Mác.

    Mác, lúc 30 tuổi, chỉ ra Giá trị thặng dư là cái phần dôi ra do công lao động của công nhân bị tư bản cướp trắng. Từ đó đến nay, không ai phủ nhận điều này, các nhà tư bản đă lợi dụng điều này mà giải quyết mâu thuẫn bằng cách lấy cái gọi là giá trị thặng dư đó, chia bớt 1 phần cho Công nhân, khiến họ thoả măn là xong. Chính Mác đă giúp họ giải quyết sự bế tắc trong kinh tế tư bản của họ, v́ thế, Cn MÁc được truyền bá mà không bị ngăn cấm mạnh mẽ, không có bất cứ phản biện nào từ phía tư bản.
    Nay, tư bản họ kêu đă giải quyết mâu thuẫn, thế nhưng, chênh lệch giàu - nghèo vẫn c̣n đó, không hề suy giảm. Cái khác là do phát triển khoa - kĩ, nhất là công cụ sản xuất, đă giúp tăng giá trị sản phẩm, dẫn đến tăng giá cả, và cả công nhân lẫn tư bản đều lợi. Công nhân không cần đấu tranh, tư bản không cần bóc lột sức lao động dă man nữa.

    Nhưng như tôi đă nói, cách giải quyết này chẳng khác nào bơm bong bóng, lúc đầu th́ thấy rất tốt, không thấy khiếm khuyết ǵ, đến lúc bóng nổ th́ mới thấy, v́ chúng ta đứng trong quả bóng này mà tự bơm. Tôi chỉ ra thẳng, kinh tế tư bản tạo ra chênh lệch giàu - nghèo, là từ chênh lệch giá cả với giá trị. Giá trị tăng, giá cả tăng theo; giá cả tăng, giá trị vẫn dặm chân tại chỗ. Đằng nào, người hưởng lợi từ giá cả, các nhà tư bản vẫn hưởng lợi. Nhưng giá trị này từ đâu ra, chính là từ bộ phận lao động. Xét về vĩ mô quốc tế, quốc gia phát triển như Mỹ là nhà Tư bản hưởng lợi từ giá cả, th́ quốc gia nghèo đói, đang phát triển như Phi châu, VN là người lao động tạo ra giá trị. Khi mà các quốc gia mới nổi, đặc biệt TQ, hùng mạnh, cạnh tranh thị trường giá trị, tức nơi tạo ra giá trị, với các quốc gia đă phát triển, đến mức, nguồn cung giá trị không đáp ứng nổi yêu cầu của nguồn cầu giá cả th́ HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN SỤP ĐỔ.

    -------------------------------------------
    Trước Tư bản:
    - Lực lượng sản xuất, công cụ lao động kém phát triển, phụ thuộc tự nhiên cao, lao động bằng sức nguồn không đủ tạo lượng dư thừa hàng hoá cần thiết.
    => Gặp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh dẫn đến sản xuất ngưng trệ, dữ trự nhu yếu phẩm không đủ dân dùng nên lạm phát, dân nghèo chết đói.

    Giải quyết bằng cách cải tiến công cụ sản xuất ( tức khoa kĩ phát triển), lực lượng sản xuất phát triển ( gia tăng năng suất, tay nghề người lao động).

    Giải quyết tương đối thành công, Tư bản xuất hiện:
    - Giá trị bao gồm chất lượng và số lượng sản phẩm tăng cao, giải quyết được vấn đề trên, lượng dữ trự đủ dùng khi xảy ra biến cố.
    - Nhưng do hệ luỵ tư tưởng văn hoá với tư tưởng đế quốc bành trướng quốc gia và làm giàu cá nhân dẫn đến:
    + Quy luật giá trị - giá cả bị bóp méo, nó vốn là là giá trị gắn liền giá cả, giá trị tăng gấp đôi th́ giá cả tăng gấp đôi. Thế nhưng, do lợi ích cá nhân, muốn giá trị gấp đôi mà giá cả gấp 3.
    + Từ đó, quy luật cung - cầu không c̣n dựa trên giá trị sản phẩm mà trở thành dựa trên giá cả. Giá cả rẻ khi cầu thấp, cao khi cầu tăng. Lợi nhuận quyết định bởi sự gia tăng giá cả .
    + Tác động mạnh vào quy luật cạnh tranh, khi giá trị các nơi tương đương nhau và lượng dư thừa sản phẩm lớn, th́ giá cả giảm đột ngột tạo nên khủng hoảng thừa - 1 khái niệm mới trong lịch sử thế giới. Tác động của khủng hoảng này, làm các nhà tư bản biến đổi phương thức sản xuất, sinh ra các thủ thuật về làm giá. V́ thế, ngay cả khi sản phẩm không thiếu hụt, mà giá cả do thủ thuật cạnh tranh từ tư bản mà giá cả vẫn tăng cao so với giá trị ( thủ thuật làm giá ). Người lao động, thu nhập từ giá trị không đủ sức chi trả cho mặt hàng bán ra bằng giá cả gấp 2, 3 lần giá trị nên nghèo đói. Sự cạnh tranh bây giờ, không c̣n đơn giản là ganh đua về giá trị mà trở thành sự ganh đua về giá cả với tiêu chí - giá cả cùng nhau tăng cao so với giá trị ( để dù ai thắng ai thua th́ giới tư bản luôn hưởng lợi).

    Từ đây, tiền tệ, 1 thước đo vốn phản ánh giá trị, trở thành phản ánh giá cả. Người lao động không c̣n đơn giản là gia tăng giá trị của ḿnh, mà buộc phải cuốn theo ḍng xoáy, t́m mọi cách gia tăng giá cả. Sự hỗn loạn này dẫn đến rối loạn hệ thống. Thay v́ hệ thống kinh tế là 1 khối thống nhất phân biệt rạch ṛi giữa nơi tạo ra giá trị và nơi chuyển thành giá cả, th́ là sự chồng chéo, đan xen rất phức tạp. Giải quyết vấn đề này, các dịch vụ để xử lư nguồn tiền tạo ra từ chênh lệch giá cả - giá trị ngày càng gia tăng và trở thành chủ đạo của nền kinh tế. V́ thế, các quốc gia phát triển không c̣n là nơi tạo ra nhiều giá trị nhất, ,mà trở thành nơi có tỷ trọng ngành dịch vụ cao ( Mỹ gần 70%), nghĩa là nơi lưu chuyển, xử lư sự dư thừa tiền tệ từ giá cả.

    Quá tŕnh này về lâu dài, dẫn đến 1 tác động toàn cầu, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Giá trị không c̣n được chú trọng. Như đă nói, các quốc gia mới nổi như TQ, và sẽ c̣n nhiều quốc gia khác nữa, cũng sẽ theo xu hưởng trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Việc này dẫn đến, gánh nặng kinh tế ở các quốc gia kém phát triển hơn - tức nơi tạo ra giá trị - ngày càng cao. Đến 1 mức nào đó ( dự đoán tầm 50 năm sau) , các quốc gia giá trị ngày càng yếu kém, không cung nổi cho các quốc gia giá cả, th́ toàn hệ thống kinh tế toàn cầu đổ vỡ. Từ đó, sẽ có 2 hướng giải quyết:
    + Chiến tranh TG 3, thay đổi trật tự các quốc gia. Quốc gia thắng trận sẽ trở thành bá chủ, quốc gia giá cả duy nhất. Các quốc gia thua trận và lệ thuộc, buộc phải chuyển thành quốc gia giá trị để giải quyết nguồn cung này.
    + Học thuyết của tôi được áp dụng ( mới là cơ bản, gợi ư, cần cả 1 hội kinh tế toàn cầu nghiên cứu để đề ra chính sách vĩ mô - vi mô hợp lư), các quốc gia cùng nhau thay đổi hệ thống kinh tế tư bản. V́ thế, các quốc gia phải cùng nhau nghiên cứu học thuyết này sớm nhất có thể, để nó đủ sức giải quyết vấn đề khi bong bóng kinh tế nổ.

    -----------------------------------------------------------------------

    Có người hỏi, tại sao các quốc gia phát triển hiện nay như Nhật - Mỹ, th́ lạm phát thấp. Chính là do, sự phát triên rất nhanh của khoa kĩ làm giá trị cũng tăng rất nhanh theo. Từ đó, che lấp được lỗ hổng này. Thế nhưng, như trên tŕnh bày, khoa kĩ nhằm nâng cao giá trị không thể nào mà tăng cao măi như vậy được, cộng với xu hướng quốc gia giá trị chuyển thành quốc gia giá cả đến 1 mức độ nào đó, các quốc gia giá trị không c̣n đủ sức gánh cho các quốc gia giá cả vốn đă trở nên bành trường, chiếm tỷ trọng cao hơn quốc gia giá trị th́ SỤP ĐỔ. Giống như hiện tại, ví von về dân số, thí 3 người tạo giá trị gánh cho 1 người giá cả. 50 năm sau, 1 người tạo giá trị sẽ phải gánh cho 3 người giá cả.


    Có lẽ hành văn, giải thích c̣n rườm rà, thiếu mạch lạc, đôi chỗ khó hiểu, lặp ư. Mong thông cảm.
    Xin lỗi bạn, vừa đọc câu đầu tiên trong bài viết của bạn ḿnh đă thấy sai lầm rồi . Giá trị thặng dư hoàn toàn do công lao động của công nhân ư? Thế c̣n tiền mua máy móc , thiết bị, nhà xưởng để sản sinh ra cái sản phẩm đó th́ ở đâu ra. Mác chỉ là 1 kẻ ăn bám, từ nhỏ đến lớn ăn bám cha, lớn ăn bám ông bạn Tư Bản là Engel , chưa hề sản xuất ra 1 sản phẩm ǵ nên không hiểu để làm ra 1 sản phẩm phải cần những ǵ .

  10. #100
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Quote Originally Posted by thanhhung View Post
    Xin lỗi bạn, vừa đọc câu đầu tiên trong bài viết của bạn ḿnh đă thấy sai lầm rồi . Giá trị thặng dư hoàn toàn do công lao động của công nhân ư? Thế c̣n tiền mua máy móc , thiết bị, nhà xưởng để sản sinh ra cái sản phẩm đó th́ ở đâu ra. Mác chỉ là 1 kẻ ăn bám, từ nhỏ đến lớn ăn bám cha, lớn ăn bám ông bạn Tư Bản là Engel , chưa hề sản xuất ra 1 sản phẩm ǵ nên không hiểu để làm ra 1 sản phẩm phải cần những ǵ .
    Th́ tôi có nói Mác đúng lúc nào đâu? Tôi lặp lại lời Mác nói mà. Dưới tôi cũng đă tŕnh bày, bây giờ, giá trị thặng dư này được chia sẽ giữa nhà tư bản và người lao động rồi. Điều này tôi viết vắn tắt, không nói Mác nhận định sai, v́ nghĩ ai trong chúng ta chống lư thuyết CS, đều nắm rơ điều này rồi chứ.
    Học thuyết tôi đưa ra, là kêu việc phân chia lại giá trị thặng dư không giải quyết vấn đề triệt để. Nó giống như cắt lá tỉa cành, có lợi cho người lao động nhưng chưa đủ, vấn đề này như khối ung thư, nó tiềm ẩn đợi thời cơ bộc phát như trên đă phân tích.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 75
    Last Post: 12-07-2012, 10:48 AM
  2. Nhật theo dơi sát Tập trận Hải quân của Trung Quốc
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 26-11-2011, 08:53 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 14-06-2011, 02:54 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 31-05-2011, 12:45 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 03:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •