Page 9 of 12 FirstFirst ... 56789101112 LastLast
Results 81 to 90 of 117

Thread: Thảo luận # 1

  1. #81
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Kinh tế: Giá trị - giá cả và phân hoá giàu nghèo

    Đó là 1 trong 3 quy luật của kinh tế thị trường. Chính bởi quy luật này được vận hành theo chiều hướng xấu làm nên nguyên nhân sâu xa, căn bản cho phân hoá giàu nghèo, tạo nên mọi bất công xă hội.

    Vậy xấu là thế nào? Đó chính là khoảng cách ngày càng lớn giữa giá trị sản phẩm và giá cả. Các nước phát triển hiện tại đều có sự chênh lệch này lớn hơn hẳn đang phát triển, nên các nước đang phát triển lại phải cố đuổi theo giá cả này. Tăng trưởng kinh tế là ch́a khoá phát triển quốc gia và phát triển con người. Thế nhưng thay v́ chỉ tập trung gia tăng số lượng, chất lượng để tạo giá trị cho sản phẩm th́ nay họ lại muốn tạo giá cả vượt xa giá trị qua các khái niệm: thương hiệu, PR, cung - cầu, ... Điều đó la lối đi sai lầm của kinh tế Tư bản tạo ra, mà các nhà CNXH tiêu biểu như Mác nhận thấy bề ngoài mà t́m không ra nguyên nhân chính của vấn đề ( Mác chỉ giá trị thặng dư ). Giá cả chênh lệch tạo nên chênh lệch giữa nơi sản xuất trực tiếp ( người lao động, công - nông dân) và nơi trao đổi, buôn bán ( nhà tư bản) từ đó phân hoá giàu - nghèo.

    Xưa các Nho gia tài năng đă nh́n ra được vấn đề, nên mới xếp: Sĩ - Nông - Công - Thương với Sĩ là giới hoạch định chính sách, nông - công là người lao động ( thời này nông dân là chủ yếu) và thương sau cùng. Họ đề xuất các biện pháp hạn chế thương, tức hạn chế chênh lệch giá trị - giá cả nhằm tạo công bằng xă hội.

    Thế nhưng nó chỉ hữu hiệu trong khu vực mà chính sách này áp dụng triệt để và không bị tác động từ bên ngoài. Khoa - kĩ phát triển, tạo nên toàn cầu hoá giao thương, các quốc gia, khu vực không có chính sách này tác động vào kinh tế của khu vực chính sách khiến nó không thể trụ vững và sụp đổ. V́ thế, chính sách này muốn áp dụng thành công phải được áp dụng rộng khắp TG. Để đạt điều này cần 1 trong 2 điều kiện:
    - Nhận thức kinh tế của các quốc gia lên tầm cao mới ( ít nhất phải 50 năm nữa).
    - Quốc gia chính sách trở thành bá chủ toàn cầu.

  2. #82
    N.V.L
    Khách
    Thời nay, rất khó kiếm Nho sĩ, như ở VN, tôi chẳng biết nơi nào dạy đạo Nho cả, chẳng có Nho Sĩ để mà háo danh. Như tôi nói, Nho Sĩ phải đạt mức Tề gia mới là Nho Sĩ thực thụ, c̣n những người học đồ th́ bàn làm ǵ.
    Nên tự ḿnh suy nghĩ về điều đó, ngồi than thở được ích ǵ, vẫn chưa hiểu? thời nay lắm kẻ sĩ háo danh, nhưng không ai muốn làm nho sĩ, trừ một người…muốn làm người đó th́ trước hết hăy làm đúng điều đă tự nói (xem lại người thân trong GIA đ́nh, như tôi từng nói)
    Tôi mà làm Nho Sĩ, lập tức gia đ́nh chở vô nhà thương điên Biên Ḥa.

    Scandal Công giáo th́ phải là sự bê bối của linh mục, hồng y,... mới tính, chứ đem vài ngh́n giáo dân ra rồi bảo Kitô giáo không ra ǵ, dạy người ta làm điều xấu sao được.
    Có thấy sự khác biệt giữa Đông và Tây chưa? Đă hiểu v́ sao Tây họ luôn tiến bộ, đi trước Đông chưa? Tây cho phép anh đả kích, phê phán họ thoải mái để giúp họ hoàn thiện hơn, thế thôi…

    Chuyện cụ thể về Lư Tư, rất khó bàn v́ lịch sử c̣n nhiều tranh căi, chỉ biết rằng lối thực thi Pháp trị của ông ta khá tàn bạo.
    Căi ǵ nữa mà căi, sự thật rành rành : Lư Tư đă thành công việc lớn: TRỊ QUỐC, B̀NH THIÊN HẠ, ông ghét Lư Tư v́ cái văn hóa Duy T́nh mà tôi từng nói, ông không chịu nhận! ông có tư tưởng tàn bạo không? trách ǵ Lư Tư? Thậm chí, tôi thấy ông c̣n hơn cả Lư Tư nữa đấy…(xem lại những ǵ ông đă nói)

    Lư lẽ cùn là tôi nói về nhận định Lư Tư này nọ, rồi đổ do Khổng Tử chứ đề cập ǵ tới việc đọc sách? Một học thuyết không phải đưa ra để người ta tin, mà để người học hiểu về nó, thấy hay, đúng th́ áp dụng.
    Nho gia nh́n nhận Lư Tư cũng không xong, không chịu nhận Lư Tư cũng không được. Học tṛ Lư Tư từng Học Nho, đă Hiểu và Áp Dụng thành công.

    Nếu bảo tôi giết 1000 tên khủng bố để bảo vệ Nguyên thủ quốc gia ( Tân Chính phủ chẳng hạn, khủng bố là VC,TC) th́ tôi sẽ giết ngay lập tức, dứt khoát bằng mọi cách cho dù dă man, đê hèn nhất.
    Nói ít, hiểu nhiều nhé: Vậy th́ đừng trách Lư Tư và Tần Thủy Hoàng chôn sống Nho Sĩ.
    Cũng đừng trách v́ sao hôm nay Nho Sĩ bị dập : v́ văn minh tiến bộ của thế giới, thế thôi.
    chuyện ǵ không biết th́ phải học, bỏ thói cố chấp th́ mới khá được.

    Nói vui chút, CSVN là ai? Cũng là người Việt, con Rồng cháu Tiên cả thôi? Họ thành ma quỷ, tôi đổ lỗi cho Tổ tiên họ là Hùng Vương, là Mẹ Âu Cơ, là Cha Lạc Long Quân được không? Giống như cha mẹ thấy con cái học ngu th́ không lo dạy lại con mà lại đổ lỗi cho Bộ trượng Bộ GD cả, nếu thế th́ không ai dám ngồi vị trí này rồi?
    Tôi nói ông đang làm tṛ cười cho thiên hạ mà ông không hiểu ǵ hết là vậy….ai cũng hiểu CSVN là đệ tử của Marx, ông đi nói chuyện trên trời, làm ơn xuống đất giùm cái…CSVN sai là do học từ Marx, chưa ǵ ông đă vội bay lên mây, chỉ tay xuống : con Rồng cháu Tiên cả đấy ! nó ngu là tại Cha Mẹ không lo dạy dỗ con cái…
    Bộ Trưởng nào cũng vậy, nếu không làm tṛn trách nhiệm th́ TỪ CHỨC, thế thôi…

  3. #83
    N.V.L
    Khách

    BỘ MẶT THẬT CỦA KẺ SĨ

    Nho Giáo không tạo ra kẻ sĩ để làm một con người tự do, dễ chịu trách nhiệm trước xă hội và để lănh đạo xă hội mà chỉ tạo ra kẻ sĩ để làm dụng cụ cho một guồng máy và làm thủ hạ cho các vua chúa. Trong suốt ḍng lịch sử, kẻ sĩ Trung Hoa và Việt Nam đều chỉ biết sống với số phận tôi tớ. Sĩ là một nghề, nghề đi học và nghề làm quan. Trước sau là nghề qú. Qú trước mặt thày để học với ước vọng thành đạt và để được qú trước các vua chúa. Nếu qú là thái độ của kẻ sĩ th́ chờ đợi là triết lư của kẻ sĩ. Thời gian trưởng thành của kẻ sĩ được gọi là thời chưa gặp (lúc vị ngộ hối tàng nơi bồng tất), gặp một chủ để thờ.
    Kẻ sĩ không khởi xướng ra một sự nghiệp nào mà chỉ chờ đợi để được làm bầy tôi cho một minh chủ nên hậu quả tất nhiên là kẻ sĩ phải chấp nhận luật chơi sẵn có của kẻ đă làm nên sự nghiệp, đem trí tuệ của ḿnh minh họa cho ư của chủ. Và luật chơi của chủ rất khắc nghiệt. Các vua chúa muốn dùng họ th́ dùng, muốn cách chức đuổi đi, muốn căng nọc ra đánh, muốn thiến họ như thiến heo thiến gà, muốn giết họ th́ giết, muốn giết cả nhà họ cũng được, kẻ sĩ cam chịu hết.
    Thân phận kẻ sĩ chẳng có ǵ vinh, đó chỉ là thân phận của một tôi tớ, một dụng cụ thuộc quyền sử dụng và vứt bỏ tuỳ tiện của các vua chúa. Cái bản chất dụng cụ và tôi tớ ấy ngay cả những kẻ sĩ lỗi lạc nhất cũng không trút bỏ được. Điều kinh ngạc là trong hàng chục thế kỷ kẻ sĩ đă có thể chấp nhận một khuôn mẫu đầy đọa và hạ nhục ḿnh như thế, để rồi cuối cùng sự phục tùng vô điều kiện trở thành một bản năng và một giá trị. Khổng Minh tài ba như thế mà gặp thời nhiễu nhương cũng chỉ biết ngồi trong lều cỏ để chờ một minh chúa.
    Nguyễn Trăi là một kẻ sĩ siêu việt cả về văn lẫn vơ, lại có cả chí khí hơn người, Lê Lợi là một phú nông cục mịch. Tại sao lại Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trăi vi thần? Tấn thảm kịch c̣n lớn hơn ở chỗ Lê Lợi không có đủ trí tuệ để viết ra câu đó, chính Nguyễn Trăi đă sáng tác ra câu đó.
    Cao Bá Quát là một kẻ sĩ ưu việt và ngang ngược, dám nổi loạn chống lại nhà Nguyễn. Nhưng Cao Bá Quát không lănh đạo cuộc nổi dậy mà chỉ pḥ Lê Duy Cự. Giả thử cuộc nổi dậy thành công th́ cũng chỉ để đưa đến kết quả Lê Duy Cự vi quân, Cao Bá Quát vi thần. Ngay cả khi kẻ sĩ chống lại một ông chủ th́ cũng chỉ để hy vọng được pḥ một ông chủ khác, họ không sinh ra để làm chủ. Cao Bá Quát thất bại, bị chặt đầu và tru di tam tộc. Nguyễn Trăi thành công, nhưng cũng phải qú gối trước Lê Lợi, rồi cũng bị chặt đầu và tru di tam tộc.
    Trong lịch sử Trung Hoa, những kẻ làm nên nghiệp đế vương, dù là Lưu Bang, Hạng Vũ, Lư Thế Dân, Triệu Khuông Dẫn, Thành Cát Tư Hăn, Chu Nguyên Chương đều không phải là kẻ sĩ. Họ là hào phú, là các tay anh chị, hay vốn thuộc ḍng dơi bá vương. (Tào Tháo là một ngoại lệ, nhưng Tào Tháo bị kẻ sĩ chối bỏ và lên án là gian thần).
    Trong lịch sử Việt nam, những kẻ giành được ngôi vua, dù là Lư Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Lê Lợi, Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn ánh đều là quí tộc, vơ tướng hay các tay anh chị chứ không phải là kẻ sĩ.
    Một thực tế thê thảm như vậy đó, khuôn mẫu Khổng Nho đă tha hóa kẻ sĩ tới mức nào. Hơn hai ngàn năm ngự trị của khuôn mẫu Khổng Giáo đă làm tê liệt hẳn óc sáng tạo. Các hậu quả vẫn c̣n thấy được: nhiều nước châu Á, nhờ không chịu ảnh hưởng Khổng Giáo một cách quá nặng nề, ngày nay đă rất phát triển, nhưng người châu Á vẫn hầu như vắng mặt trong các giải Nobel, họ vẫn thua xa người phương Tây về óc sáng tạo trong mọi địa hạt.
    Trong xă hội Khổng Nho, kẻ sĩ không hội nhập vào xă hội. Lúc hàn vi kẻ sĩ sống qua ngày, đợi cơ hội làm quan. Lúc được làm quan kẻ sĩ trở thành những tay sai không điều kiện cho các vua chúa để thống trị quần chúng. Kẻ sĩ được vua chúa xếp hàng đầu trên nông, công, thương, nhưng thực ra kẻ sĩ bị loại khỏi xă hội. Một điều rất đáng chú ư là trong xă hội ta ngày xưa kẻ sĩ hoàn toàn vắng mặt trong các chức quyền địa phương xuất phát từ dân gian như chánh tổng và lư trưởng, những chức vụ đă có thể là những bàn đạp để tiến lên quyền lực quốc gia, không những thế kẻ sĩ c̣n được giáo dục và nhồi nặn để khinh thường và thù ghét hoạt động kinh doanh, buôn bán. Phi thương bất phú, kẻ sĩ không có độc lập về kinh tế cho nên cũng không có thể có tự chủ về chính trị.
    Tại sao lại Nguyễn Trăi vi thần? Bởi v́ không muốn vi thần cũng không được. Nguyễn Trăi không có thủ túc và cũng không có tài sản để phất cờ khởi nghĩa. Kẻ sĩ trong khuôn mẫu Khổng Nho là mẫu người lệ thuộc vào vua chúa và cuối cùng chịu ơn vua chúa. Quyền lực quốc gia chỉ truyền tay giữa một bên là các vua chúa và một bên là đám anh hùng áo vải, những người không muốn chịu ơn vua chúa và do đó dám thách thức vua chúa.
    (hết phần một)

  4. #84
    N.V.L
    Khách

    BỘ MẶT THẬT CỦA KẺ SĨ (tt)

    T́nh trạng vong thân kéo dài từ đời này sang đời khác đă khiến kẻ sĩ mất hẳn ḷng tự tin. Tuy bề ngoài có khi kẻ sĩ huênh hoang: Có giang sơn th́ sĩ đă có tên, từ Chu Hán vốn sĩ này là quí (Nguyễn Công Trứ), nhưng trong thâm tâm kẻ sĩ không tin ở ḿnh và cũng không tin ở cả giai cấp sĩ của ḿnh; do đó kẻ sĩ không những không dám có ư định dựng nghiệp mà c̣n không sẵn sàng giúp một kẻ sĩ khác dựng nghiệp. Kẻ sĩ phải làm bầy tôi, nếu từ chối số phận tôi tớ và dám mơ ước làm vua, kẻ sĩ đă vi phạm đạo lư của giai cấp ḿnh và bị lên án là gian thần, thoán nghịch, phản tặc.
    Nguyễn Hữu Chỉnh coi thường vua Lê chúa Trịnh bất lực và muốn nắm quyền th́ đă sao, mà người ta lên án ông là gian hùng và hả hê khi ông bị bốn ngựa xé xác? Có sử gia nào đủ khách quan để nhận định rằng chính hành động vào Nam liên kết với Tây Sơn của Chỉnh đă mở đầu cho tiến tŕnh thống nhất đất nước?
    Luân lư Nho Giáo bắt người có học không được làm chủ mà chỉ được làm tôi cho một ông chủ nào đó, và tệ hơn nữa phải làm tôi suốt đời cho một chủ bởi v́ tôi trung không thờ hai chúa. Kẻ sĩ trong quan niệm Nho Giáo là một kẻ nô lệ chứ không phải là một con người tự do. Do bản năng và địa vị xă hội, kẻ sĩ không dám và không thể, và do đó khiếp phục những kẻ dám và có thể.
    Bài B́nh Ngô Đại Cáo hùng tráng, Nguyễn Trăi viết cho Lê Lợi chứ không viết cho ḿnh, v́ lúc viết Nguyễn Trải đă tự đặt ḿnh vào địa vị của Lê Lợi, tưởng tượng ḿnh là vua (Trẫm đây, núi Lam Sơn dấy nghĩa…, một mảnh nhung y dựng nên nghiệp lớn…).
    Sở dĩ phải nói nhiều về kẻ sĩ như vậy bởi v́ cái tâm lư kẻ sĩ vẫn c̣n hiện diện rất mạnh trong tiềm thức của chúng ta. Di sản nặng nề nhất là triết lư ở ẩn, tránh hiểm nguy và chờ thời. Tâm lư này ngự trị trong đầu óc hầu hết mọi trí thức Việt nam. Nó cũng ngự trị ngay cả trong đầu óc những người có ư chí nhất dám hoạt động chính trị. ở các vị này nó thể hiện qua lối làm chính trị nhân sĩ. Nhưng người trí thức tự cho là ḿnh có một giá trị nào đó – có khi chỉ là do một sự tự đánh giá ḿnh rất chủ quan – thường không chịu tham gia tạo dựng ra một lực lượng chính trị nào và cũng không lên tiếng bênh vực một lập trường nào, ngay cả khi họ thấy là đúng. Họ chỉ muốn là những nhân sĩ đứng ngoài các tổ chức và các cuộc tranh căi gay go để vừa khỏi tốn công sức vừa khỏi bị cháy. Họ tin rằng một khi họ đă là nhân sĩ th́ dù ai nắm được chính quyền cũng vẫn cần họ. Đó là một tính toán mà họ cho là sáng suốt và quả thực là một chọn lựa sáng suốt khi người ta chỉ có tham vọng làm công cụ. Chính cái thái độ nhân sĩ này, hậu thân của tâm lư kẻ sĩ ngày xưa đă khiến các tổ chức đối lập dân chủ hiện nay không được hưởng ứng và không mạnh lên được trong một giai đoạn đầy thử thách như giai đoạn chúng ta đang sống.
    Một di sản khác là sự thiếu quyết tâm. Trí thức Việt nam có nhiều người không thiếu ư kiến nhưng cái quán tính không dám và không thể thừa hưởng từ tâm lư kẻ sĩ do hàng ngàn năm uốn nắn này vẫn c̣n quá manh khiến họ do dự bất quyết, sẵn sàng thỏa hiệp và nhượng bộ trước những giải pháp thô bạo trái ngược với nguyện ước của ḿnh, rồi sau cùng đánh mất chính ḿnh. Nhiều trí thức c̣n thực sự ngưỡng mộ những tay anh chị bởi v́ họ ngưỡng mộ cái liều, cái bạo mà họ không có được. Họ bị hớp hồn trước những người có bản năng mạnh và dám làm, bởi v́ đó là một phần của chính họ mà họ đă mất đi và vẫn tiếc.
    Hăy coi chừng lịch sử lập lại. Tại sao CNCS bị phủ nhận tại Tây Âu, nơi đă khai sinh ra nó, mà lại thành công tại Trung Hoa, Việt nam và Triều Tiên? Tại sao, ngoại trừ ḥn đảo Cuba nhỏ bé, chế độ CS chỉ tồn tại được trên ba nước này? Lư do chính là v́ CNCS đă xuất hiện hồi đầu thế kỷ này như là một thứ Khổng Giáo Mới.
    Có ǵ khác giữa Khổng Giáo và chủ nghĩa Mác Lênin? Cũng đặt nền tảng trên bạo lực, cũng độc tài toàn trị, cũng giáo điều, cũng độc tôn, cũng nhân trị nghĩa là cai trị một cách tùy tiện bất chấp luật pháp, cũng bưng bít, cũng cấm đoán tư tưởng, cũng bài xích các tôn giáo, cũng triệt hạ kinh doanh, cùng đề cao sự nghèo khó để cai trị bằng sự nghèo khổ. Cả hai đều là những hệ thống nửa tôn giáo, nửa chính trị. Cả hai đều đưa đến bế tắc và cả hai đều có cùng một biện hộ sau khi đă thất bại: không phải lư thuyết sai mà là áp dụng sai.
    ----
    bài viết trên không phải của tôi, do một người bạn gởi, nhờ cậy đăng

  5. #85
    Năng
    Khách

    Đôi ḍng góp ư

    “Bộ mặt thật của kẻ sĩ” mà ông NVL này viết tạm gọi là sự thật của ông đi.

    Đó gọi là cái hiện thức và chuyển thức của ông vậy

    Rồi đưa thêm cái lư luận của ông vô chưa thấy pháp nào trong đó hết.

    Nếu gọi sự thực là pháp th́ sự thực trong ấy chỉ có một ít tạm gọi là cái chân thức , nhưng bị cái hiện thức và chuyển thức của ông bóp méo gần hết, lại bị hành thêm bởi lư tánh và luận tánh của sự thực vô pháp của ông nữa.

    Đôi ḍng thô thiển

    Năng

  6. #86
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Đúng là ..!

    Đúng là đề mục Thảo Luận .Nhưng đề tài nhiều thứ quá làm cho đầu óc kẻ hèn nầy rối bung lên. Bây giờ đang luận về Triết . Rồi sẽ đi đến mục ǵ nữa đây quư vị ??Có nên đặt tên cho một topic mới được không ??

  7. #87
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Cách biện giải

    Trước hết, luận kẻ sĩ mà không đưa ra 1 khái niệm tổng quát về kẻ sĩ. Tôi đă khẳng định nhiều lần, tôi phủ nhận mọi giá trị từ Hán Nho trở về sau. Cái mà tác giả muốn đề cập tới là kẻ sĩ của Khổng giáo, tức của Hán Nho, Đường Nho, Tống Nho, Nguyên Nho, Minh Nho chứ đâu phải Khổng Nho. V́ thế, Nho Sĩ của tôi với kẻ sĩ bài trên là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Sĩ phải gắn liền Nho, chứ không có kẻ sĩ riêng biệt.

    -----------------------------------------

    Nếu muốn bàn các nhân vật lịch sử, tôi xin bàn với bác.
    Nguyễn Huệ, Nguyễn ánh đều là quí tộc, vơ tướng hay các tay anh chị chứ không phải là kẻ sĩ.
    Thứ nhất là kẻ sĩ ( kẻ sĩ theo luận điểm của tác giả) sẽ không phân biệt giai cấp nên quư tộc, vơ tướng, các tay giang hồ vẫn có thể là kẻ sĩ.
    Thứ hai, theo luận điểm của tác giả
    Kẻ sĩ phải làm bầy tôi, nếu từ chối số phận tôi tớ và dám mơ ước làm vua, kẻ sĩ đă vi phạm đạo lư của giai cấp ḿnh và bị lên án là gian thần, thoán nghịch, phản tặc.
    Vấn đề là sự lên án từ đâu, không phải chính là từ xă hội mà ra đó sao. Đâu phải họ tự lên án họ, mà kẻ dân đen lên án họ. Dân đen không hiểu chuyện, mà xưa Khổng Tử gọi họ là tiểu nhân, đă biến họ trở nên như vậy chứ tự họ nào muốn vậy. Nói ngay bây giờ, trong mắt dân đen ( chiếm đại đa số dân chúng VN) th́ những nhà đấu tranh cho dân chủ như tôi và các bạn trên đây là lũ phản động, bán nước. Không tin à, cứ thử hỏi trực tiếp số đông xem. Tôi sn 91, mới 20 tuổi, đang làm sinh viên, bao nhiêu nỗ lực tuyên truyền của tôi đều thất bại. Họ coi tôi như phản động, hay nhẹ lắm là thằng rỗi hơi lo chuyện thiên hạ.
    Đến bây giờ, mà trí thức VN c̣n chưa có tiếng nói ở chế độ độc tài CS, th́ kẻ sĩ xưa sống lép ḿnh cũng có thể hiểu được. Kẻ sĩ không tự tha hoá chính họ, mà chính xă hội đă tha hoá họ dần dần. Con người sinh ra, ai cũng thuần khiết thiện lương. Chính xă hội đă làm nảy sinh tội ác.

    Đến bây giờ, các vị không Nho, cũng chẳng Sĩ, đều là học Tây cả đấy. Thế nhưng đọc Tam quốc chí vẫn cho rằng Tào Tháo là gian hùng cả thôi. Đến người hiện đại tri thức uyên bác mà c̣n nhận xét về bậc kẻ sĩ ( sĩ trong Nho Sĩ) Tào Thào như thế, th́ kẻ sĩ tầm thường của tác giả lấy đất đâu sống mà không chịu lép ḿnh.

  8. #88
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Đói nghèo và lạm phát

    Như bài trên Giá trị - Giá cả đă phân tích, cái chênh lệch này do kinh tế tư bản đă đẩy phân hoá giàu nghèo ngày một leo thang, nhất là đối với các nền kinh tế mới nổi, đang phát triển.
    Như Dr_Tran cảnh báo, sắp tới sẽ lạm phát tăng cao, dẫn đến đói nghèo, dân chết đói la liệt. Vậy nguyên nhân của lạm phát hiện tại là do đâu?

    Chính là điều trên, chênh lệch cao giữa giá cả với giá trị. Rơ ràng, lạm phát không phải do mất mùa hay thiên tai, dịch bệnh mà do sự tác động từ những người giàu như sụp đổ, thua lỗ thị trường chứng khoán hay thị trường năng lượng ( xăng dầu). Trưóc đây, dân nghèo đói do mất mùa, thiên tai, dịch bệnh th́ giờ đây, họ nghèo không phải do trời hay các yếu tố tự nhiên mà do sự tác động của kinh tế thị trường tư bản. Chính nó là nguyên nhân căn bản cho các vấn đề kinh tế - xă hội, nên hiện tại các quốc gia luôn phải đối mặt, giải quyết các vấn đề phát sinh từ nó, không bao giờ chấm dứt mà ngày càng trầm trọng hơn. Tư bản đă đẩy con người cùng nhau xuống hố, tụt hậu so với trước kia ( chính v́ vậy tôi để câu Người hiện đại thua trung đại, cổ đại), con người lại đi ngược lại quy luật tự nhiên và chính quy luật xă hội của họ.

    Bây giờ trong nước, đâu đâu cũng cảnh báo về suy thoái đạo đức, xuống cấp văn hoá. Họ đổ cho kinh tế thị trường, v́ ở thời bao cấp nghèo đói cũng đâu có những hiện tượng trên. Họ nói rất đúng, chính việc vận dụng kinh tế thị trựng kiểu tư bản dân đến chạy đua về giá cả dẫn đến cạnh tranh và chênh lệch cung - cầu. Nói thẳng ra, xă hội suy thoái CS tội 1 th́ kinh tế tư bản tội 10. Không thể chối căi!

  9. #89
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Lư tưởng sống

    Các học thuyết ra đời như Nhân trị của Khổng Tử, hay đạo của Lăo Tử, có thể chính họ cũng biết khó thực thi trong hiện tại nhưng họ vẫn viết ra và truyền bá. Để làm ǵ? Không phải v́ để tạo mục tiêu để mà hướng tới, để con người, xă hội dần thay đổi theo chiều hướng tốt hơn sao. Họ làm v́ công danh sự nghiệp à, không phải, họ làm v́ tín niệm, nay gọi là lư tưởng sống rằng cá nhân cần phục vụ lại xă hội, cải thiện xă hội bằng mọi khả năng của ḿnh, Đông hay Tây, toàn thế giới đều vậy.

    Chính chúng ta, rất nhiều người giàu có, chẳng có vướng bận ǵ bên VN, chẳng ngại tác động của độc tài CS, lạm phát nhưng vẫn nỗ lực đấu tranh cho dân tộc đó sao? V́ sao? Có ích ǵ cho chính bản thân ta không? Không! Ta làm v́ tín niệm của bản thân ta. Đây chính là thành công của giáo dục hiện đại và văn hoá truyền thống vậy.

    ---------------------------------------------------------

    Viết bài này để cho thấy, các học thuyết như Khổng Nho đều đưa mục tiêu và yêu cầu rất cao nhưng quá tŕnh thực hiện phải biết đi từ thấp lên cao, không thế cố cưỡng cầu. Kẻ không hiểu cứ cho rằng Pháp đối chọi Nho, phải hiểu đúng là Pháp là cách thức để tiến đến Nho. Thiên đường mặt đất của CNXH không sai, rất tốt đẹp, nhưng quá tŕnh thực hiện nó = kinh tế tập trung, chuyên chính vô sản đều là sai lầm đă dẫn đến đau khổ và thất bại. Phải xác định rơ quá tŕnh, mới đạt đến mục tiêu. Quá tŕnh xác định sai nhưng chưa chắc mục tiêu không tồn tại.

  10. #90
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    60
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Như bài trên Giá trị - Giá cả đă phân tích, cái chênh lệch này do kinh tế tư bản đă đẩy phân hoá giàu nghèo ngày một leo thang, nhất là đối với các nền kinh tế mới nổi, đang phát triển.
    Như Dr_Tran cảnh báo, sắp tới sẽ lạm phát tăng cao, dẫn đến đói nghèo, dân chết đói la liệt. Vậy nguyên nhân của lạm phát hiện tại là do đâu?

    Chính là điều trên, chênh lệch cao giữa giá cả với giá trị. Rơ ràng, lạm phát không phải do mất mùa hay thiên tai, dịch bệnh mà do sự tác động từ những người giàu như sụp đổ, thua lỗ thị trường chứng khoán hay thị trường năng lượng ( xăng dầu). Trưóc đây, dân nghèo đói do mất mùa, thiên tai, dịch bệnh th́ giờ đây, họ nghèo không phải do trời hay các yếu tố tự nhiên mà do sự tác động của kinh tế thị trường tư bản. Chính nó là nguyên nhân căn bản cho các vấn đề kinh tế - xă hội, nên hiện tại các quốc gia luôn phải đối mặt, giải quyết các vấn đề phát sinh từ nó, không bao giờ chấm dứt mà ngày càng trầm trọng hơn. Tư bản đă đẩy con người cùng nhau xuống hố, tụt hậu so với trước kia ( chính v́ vậy tôi để câu Người hiện đại thua trung đại, cổ đại), con người lại đi ngược lại quy luật tự nhiên và chính quy luật xă hội của họ.

    Bây giờ trong nước, đâu đâu cũng cảnh báo về suy thoái đạo đức, xuống cấp văn hoá. Họ đổ cho kinh tế thị trường, v́ ở thời bao cấp nghèo đói cũng đâu có những hiện tượng trên. Họ nói rất đúng, chính việc vận dụng kinh tế thị trựng kiểu tư bản dân đến chạy đua về giá cả dẫn đến cạnh tranh và chênh lệch cung - cầu. Nói thẳng ra, xă hội suy thoái CS tội 1 th́ kinh tế tư bản tội 10. Không thể chối căi!
    Kiến thức của bạn quá kém, thậm chí c̣n thua tŕnh độ cao đẳng bên Việt Nam nữa . Có lẽ bạn đang trông tiệm nét ở cái làng nào ở miền quê đúng không?
    Kinh tế tư bản gây lạm phát tại sao những năm 80 kinh tế CSVN, Liên Xô lạm phát ? Tại sao mức độ lạm phát bên Mỹ, Nhật luôn ở vào khoảng 1%?
    1 người bị cướp hay té xe giữa đường th́ người Mỹ , Nhật họ xông vào giúp hay xông vào cướp phụ ?
    Vụ 11/9 nếu xảy ra tại Việt Nam th́ dân chúng sẽ xếp hàng trật tự rời khỏi 2 toà nhà đó hay dẫm đạp lên nhau mà chạy . Có 300 lính cứu hoả chết v́ cứu người không?
    Đọc chuyện Thạch Sùng chưa? Biết chuyện đó không? Văn hoá dân tộc đấy, đọc chưa ? Biết thế nào là lạm phát không? Biết lạm phát nó có từ thời nào không?
    Đi học lấy cái nghề ǵ đó đi, c̣n hơn lên mạng chém gió bạn à . Ra đời rồi mới biết cái Nho Gia của bạn nó áp dụng được tới đâu . Đừng nghe theo mấy lăo "tu thân" của Tư Bản rănh rỗi không ǵ làm bạn à .
    Last edited by thanhhung; 18-06-2011 at 01:57 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 75
    Last Post: 12-07-2012, 10:48 AM
  2. Nhật theo dơi sát Tập trận Hải quân của Trung Quốc
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 26-11-2011, 08:53 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 14-06-2011, 02:54 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 31-05-2011, 12:45 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 03:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •