Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 12 of 12

Thread: Luật sư Trần Vũ Hải lên tiếng chất vấn Quốc hội CSVN

  1. #11
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    87
    Theo Vnexpress hôm nay 08/08/2011, bài "Mời chuyên gia luật, kinh tế tham gia sửa đổi Hiến pháp" có nói về dự thảo thay đổi HP1992 của Nguyễn Sinh Hùng :

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh, việc biên soạn dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 phải đáp ứng yêu cầu về khoa học pháp lư, bám sát cương lĩnh của Đảng và t́nh h́nh thực tiễn, xu thế thời đại.

    Sáng 8/8, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 họp phiên thứ nhất. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng - Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp nhấn mạnh, việc biên soạn dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phải đáp ứng các yêu cầu về khoa học pháp lư, đồng thời bám sát cương lĩnh, đường lối chủ trương của Đảng kết hợp với t́nh h́nh thực tiễn, xu thế thời đại để có dự thảo sửa đổi có chất lượng cao.

    Chủ tịch Quốc hội cho rằng, hoạt động của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mang tính tổng hợp, nghiên cứu khoa học cao; quá tŕnh hoạt động của ủy ban phải đảm bảo nguyên tắc sự lănh đạo của Đảng, đồng thời cũng giữ vững nguyên tắc tập trung, dân chủ, lấy ư kiến rộng răi của các tầng lớp nhân dân.

    Đối với những ư kiến góp ư tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần làm rơ hơn trách nhiệm, vai tṛ của các ủy viên; tổ chức bộ máy chuyên trách trong thành phần Ban biên tập để tổng hợp các báo cáo, ư kiến đóng góp, biên soạn một cách khoa học, đáp ứng những tiêu chí đề ra. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lư được phân công là Trưởng Ban biên tập, người phát ngôn của ủy ban.
    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa 13.

    Phiên họp thứ nhất của Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nhằm thống nhất quy chế, kế hoạch hoạt động của ủy ban và dự thảo kế hoạch tổng kết thi hành Hiến pháp 1992. Dự phiên họp c̣n có Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Phó chủ tịch ủy ban; đại diện lănh đạo các ủy ban của Quốc hội, các thành viên Chính phủ và các ban, ngành, đoàn thể Trung ương là thành viên của ủy ban.

    Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có nhiệm vụ thảo luận các vấn đề thuộc nội dung dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; tổ chức tổng kết thi hành Hiến pháp 1992; tập hợp ư kiến nhân dân, các ngành, các cấp; nghiên cứu thông tin, tư liệu liên quan và xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Đồng thời, cơ quan này cũng có nhiệm vụ khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xă hội và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung sửa đổi Hiến pháp và biên soạn, chỉnh lư các văn bản này.

    Trong kế hoạch dự kiến, việc tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 phải đảm bảo tính toàn diện, đánh giá khách quan và đúng đắn những giá trị tư tưởng chính trị - pháp lư được thể hiện trong Hiến pháp; những thành tựu đạt được, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.

    Việc tổng kết cũng tính đến những yêu cầu, nội dung đặt ra phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, từ đó kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Hiến pháp nhằm thể chế hóa kịp thời đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.

    Các ư kiến góp ư tại phiên họp tập trung vào thành phần dự kiến của Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 - đơn vị có chức năng giúp việc cho ủy ban. Các thành viên ủy ban đề nghị để đảm bảo chất lượng của dự thảo, cần chọn lựa vào bộ phận này những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, chuyên sâu trong lĩnh vực nghiên cứu Hiến pháp, trong đó cũng cần bổ sung các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực kinh tế.

    Quan tâm đến sự chính xác, tính phổ quát của đạo luật gốc Hiến pháp, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho rằng, Ban biên tập cần lưu ư, thận trọng trong từng câu chữ, từ ngữ dự kiến đưa vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Ông Cường đề nghị bổ sung chuyên gia giảng dạy pháp luật tại các trường đại học luật lớn trên cả nước tham gia vào Ban biên tập. Cũng liên quan đến nội dung này, Bộ trưởng Nội vụ Nguyễn Thái B́nh đề xuất trong thành phần Ban biên tập phải có những chuyên gia thuộc thành phần dân tộc thiểu số để đảm bảo tính hài ḥa.

    Nhấn mạnh đến yêu cầu công khai, minh bạch và công tác tuyên truyền trong tiến tŕnh xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Trần Hanh đề nghị đăng tải trên các cơ quan báo chí về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung; đồng thời tổ chức để người dân tham gia trực tiếp vào việc góp ư sửa đổi Hiến pháp; coi đây là đợt sinh hoạt chính trị rộng răi trong nhân dân để tạo đồng thuận cao trong toàn xă hội.

    (Theo TTXVN/Vietnam Plus)


    Lời bàn :

    Đành rằng ĐCS thời nay khác với ĐCS khi xưa v́ giàu có hơn, trắng trợn hơn, tư bản hơn, ..., nhưng bản chất thủ đoạn, tham quyền cố vị, coi Dân như rác vẫn không đổi. Là một HP th́ phải dựa vào ư Dân chứ không phải dựa vào cương lĩnh của ĐCS. Dân muôn năm, chứ ĐCS có muôn năm không ? Bên không cần hô th́ tồn tại măi măi, bên sợ bị ngỏm th́ mới phải bắt người khác hô to.

    Bỏ qua những bla bla mà ai cũng biết Chuyên không bằng Hồng và những lời lẽ mị rác, xin lỗi, mị Dân, Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh :

    - HP phải bám sát cương lĩnh, đường lối chủ trương của Đảng.

    - Quá tŕnh hoạt động của ủy ban phải đảm bảo nguyên tắc sự lănh đạo của Đảng.

    - Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Hiến pháp nhằm thể chế hóa kịp thời đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.

    Tóm lại : lănh đạo Uỷ ban dự thảo HP bảo đảm là Đảng. Nội dung HP là bám sát cương lĩnh, đường lối chủ trương của Đảng để thể hiện chính sách lớn của Đảng (nguyên văn nhé, không hiểu Đảng có chính sách vừa và nhỏ bao giờ chưa) và các văn kiện khác của ĐH ĐCS XI.

    Như vậy, HP của Dân hay HP của Đảng ? HP của Đảng th́ sao cần phải hỏi ư Dân ? Ư Dân là không muốn Đảng nữa th́ Đảng có nghe Dân hay không ? Vậy là HP thoát sao ra khỏi tay Đảng ? Tam thập lục kế, th́ ngay cả tẩu vi thượng sách, HP cũng không có cơ hội.

    Ngày nào mà Đảng c̣n lănh đạo viết HP theo cương lĩnh của Đảng, th́ HP cũng chỉ là công cụ của Đảng và nó đáng được vất vào sọt rác.

    Ngoài lề chưa từng thấy :

    - tổng kết thi hành Hiến pháp 1992. Đă là HP th́ phải thực hiện 100%. Chứ đâu có lẽ, năm nay đạt 5%, sang năm thêm 3%, v..v.. Rồi sau từng đó năm, khi đạt 100% ta sẽ làm HP mới :D. HP như của Mỹ tồn tại đă trên 200 năm. Họ chắc không dám làm tổng kết thi hành đâu, thẹn quá đi mất nhỡ mà chưa đạt chỉ tiêu th́ sao :)

    - chuyên gia thuộc thành phần dân tộc thiểu số để đảm bảo tính hài ḥa. Hài hoà là sao ? có nếp có tẻ ? có nam có nữ ? tóc dài tóc ngắn ... ? Nếu họ có mặt ở đó là để cho biết suy nghĩ và hoàn cảnh sống của họ đặng có được sự quan tâm của HP chứ không phải để hài hoà. Mà họ có thực phải là người thiểu số chứ không phải loại vỏ là thiểu số mà ruột là Nông Quốc Tuấn.

    - công khai, minh bạch và công tác tuyên truyền trong tiến tŕnh xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Nói hay lắm. Nhưng công khai, minh bạch cái ǵ ? Có đúng cái cần công khai hay minh bạch không ? Nếu làm thực sự công khai minh bạch Việt Minh, Đảng Lao Động VN, MTGPMN, MTTQVN, ..., th́ ĐCS có chỗ như ngày nay ? Lại nói dóc nữa rồi, cha tổ.

  2. #12
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    87
    Những cái ṿi của con Bạch tuộc ĐCSVN trong và qua Hiến Pháp 1992


    Hiến Pháp của một nước Dân chủ phân chia quyền lực làm ba : Hành pháp tức Chính phủ, Lập pháp tức Quốc hội và Tư pháp tức Toà án. Trong ba quyền lực này, nh́n qua thấy Hành pháp là lớn nhất về nhân lực cũng như ngân sách, nhưng theo Hiến Pháp th́ nó có vị trí khiêm tốn nhất. Nó thực hiện chính sách được quyết định bởi Quốc hội.

    Chẳng những nó bị Quốc hội kiểm tra mà nó cũng bị Toà án giám sát. Toà án độc lập với Quốc hội và Hành pháp.

    Để đảm bảo tính độc lập của mỗi quyền, Hiến Pháp của nước Dân chủ cũng qui định không ai có có quyền thuộc vào hơn một quyền lực, ví dụ : nhân viên Chính phủ không được làm trong Toà án cũng như không được là Nghị viên.

    Hiến Pháp VN qui định Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm : Chủ Tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Toà án tối cao ... (điều 84-7). Như vậy Lập pháp đẻ ra Hành pháp và Tư pháp hay Hành pháp và Tư pháp phụ thuộc vào Lập pháp.

    Mà cái gọi là Quốc hội - Lập pháp này là cái ǵ ? Nó được tạo ra từ những ứng cử viên trong danh sách của MTTQVN, một chi nhánh - đại lư của ĐCSVN. Chủ tịch MTTQVN từ khởi đầu với Hoàng Quốc Việt luôn có một ghế trong BCHTW để nghe chỉ thị của ĐCSVN.

    Chỉ cần những lủng củng trên, không cần đến điều 4, chúng ta cũng thấy khả năng ngay cả một trong ba quyền lực cũng không thoát được ṿi con Bạch tuộc.

    Để đảm bảo Dân là chủ nhân thực sự của đất nước và các lực lượng vũ trang không có quyền bắt Dân làm con tin, Hiến Pháp của một nước Dân chủ cấm những người đang phục vụ trong các lực lượng này ứng cử vào Quốc hội cũng như tham gia bất cứ cấp chính quyền nào.

    Đi xa hơn, Hiến pháp cấm những người này tham gia đảng phái hay những tổ chức Chính trị.

    Hiến pháp VN hiện dung túng cho quân nhân hay cảnh sát có mặt trong Quốc hội cũng như Bộ trưởng quốc pḥng và Công an đang là những tướng lĩnh. Nó cũng làm ngơ cho sự thao túng của ĐCS với Quân đội và Công an khi tất cả sĩ quan bắt buộc phải là Đảng viên.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-07-2011, 10:45 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-02-2011, 11:44 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2011, 12:21 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 02:08 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 01-09-2010, 10:54 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •