Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 29

Thread: NHÂN SĨ TRÍ THỨC VIỆT NAM KIẾN NGHỊ YÊU CẦU BỘ NGOẠI GIAO CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NHÂN SĨ TRÍ THỨC VIỆT NAM KIẾN NGHỊ YÊU CẦU BỘ NGOẠI GIAO CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

    Văn pḥng Luật sư Trần Vũ Hải đă thay mặt giới nhân sĩ trí thức đem trực tiếp BẢN KIẾN NGHỊ đến Bộ Ngoại giao Việt Nam số 1 Tôn Thất Đàm, Hà Nội, có giấy kư nhận .

    TOÀN VĂN VĂN BẢN KIẾN NGHỊ


    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    Hà Nội, ngày 2 tháng 7 năm 2011

    KIẾN NGHỊ

    YÊU CẦU BỘ NGOẠI GIAO CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

    Kính gửi: Bộ Ngoại giao Việt Nam

    1.Theo các thông tin báo chí, chúng tôi được biết ngày 25/6/2011, ông Hồ Xuân Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, đă có buổi gặp gỡ và làm việc với Ông Trương Chí Quân, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Ông Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc.

    2. Ngày 28/6/2011, trên bản tin tiếng Anh của Tân Hoa Xă, đă có bài “China urges consensus with Vietnam on South China Sea issue” về cuộc gặp gỡ này trong đó có những thông tin:

    (i) “Both countries are opposed to external forces getting involved in the dispute between China and Vietnam and vow to actively guide public opinion and guard against remarks or actions that undermine the friendship and trust between the people of the two countries, Hong said.”, tạm dịch như sau:

    “Cả hai nước đều phản đối những thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam và nguyện sẽ tích cực hướng dẫn công luận và ngăn ngừa những lời b́nh luận hoặc hành động làm tổn hại tới t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước, theo ông Hồng Lỗi” ( Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc)

    (ii) “Chinese historical records show that in 1958, the Chinese government claimed the islands in the South China Sea as part of China's sovereign territory, and then Vietnamese Premier Pham Van Dong expressed agreement in his diplomatic note to then Premier Zhou Enlai.”, tạm dịch như sau:

    “Những hồ sơ lịch sử của Trung Quốc đă cho thấy rằng năm 1958, chính phủ Trung Quốc đă khẳng định các ḥn đảo trên Biển Hoa Nam như là bộ phận thuộc lănh thổ quốc gia của Trung Quốc, và kế đó Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đă bày tỏ sự tán đồng trong bức thư ngoại giao ngắn của ḿnh gửi tới Thủ tướng khi đó là ông Chu Ân Lai.”

    Những thông tin trên chúng tôi không thấy đăng trên báo chí của Việt Nam.

    3. Chúng tôi, những công dân Việt Nam kư tên dưới đây, căn cứ vào Điều 53- Hiến pháp của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 (HP 1992) “Công dân có quyền … tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước,…”, và Điều 69 - HP 1992 “Công dân …có quyền được thông tin;…”, kiến nghị Bộ Ngoại giao Việt Nam như sau:

    a.) Yêu cầu ông Hồ Xuân Sơn cho biết thông tin do Tân Hoa Xă đưa như đă trích mục 2 (i) nêu trên có đúng sự thật không ?

    Trong trường hợp những thông tin trên của Trung Quốc không chính xác, yêu cầu phía Trung Quốc phải cải chính và xin lỗi.

    b.) Cho biết quan điểm của Việt Nam về bức thư ngoại giao của Ông Phạm Văn Đồng năm 1958 nêu trong mục 2 (ii) trên đây ?

    c.) Thông tin chi tiết (toàn văn) thỏa thuận đă đạt được (nếu có) giữa Ông Hồ Xuân Sơn và đại diện Trung Quốc trong buổi gặp đó.

    Chúng tôi rất mong Bộ Ngoại giao sớm trả lời kiến nghị của công dân, thể hiện tôn trọng các quyền của công dân đă được ghi trong Hiến pháp.

    Trân trọng,

    Những người kư tên vào Bản kiến nghị này:

    - Nguyễn Trọng Vĩnh
    - Nguyễn Huệ Chi
    - Hoàng Tụy
    - Chu Hảo
    - Phạm Duy Hiển
    - Lê Hiếu Đằng
    - Nguyên Ngọc
    - Nguyễn Quang A
    - Ngô Đức Thọ
    - Trần Nhương
    - Nguyễn Xuân Diện
    - Phạm Xuân Nguyên
    - Nguyễn Quang Thạch
    - Cao Thị Vũ Hương
    - Trần Vũ Hải
    - Trần Kim Anh
    - Hoàng Hồng Cẩm
    - Nguyễn Văn Phương



    Biên nhận của Luật sư đă chuyển kiến nghị

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Đây là những việc làm cụ thể thể hiện bổn phận của công dân, đáng được khen ngợi.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đă có hồi báo

    Theo bản tin của Đài SBTN lúc 8:30 PM ( Giờ TX) do xướng ngôn viên Bảo Châu đọc , th́ một số trong 18 nhân sĩ kư tên trong bản kiến nghị đă nhận được thư mời lên Bộ Ngoại Giao để có buổi họp với các giới chức cao cấp của Bộ .

    Chưa biết sự việc này như thế nào , hay chỉ là một hành động xoa dịu ḷng căm phẫn của người dân .

    Chúng tôi sẽ theo dơi và tường tŕnh khi có thêm tin

    tigon

  4. #4
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    XIN HỎI LẠI

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Văn pḥng Luật sư Trần Vũ Hải đă thay mặt giới nhân sĩ trí thức đem trực tiếp BẢN KIẾN NGHỊ đến Bộ Ngoại giao Việt Nam số 1 Tôn Thất Đàm, Hà Nội, có giấy kư nhận .

    TOÀN VĂN VĂN BẢN KIẾN NGHỊ


    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    Hà Nội, ngày 2 tháng 7 năm 2011

    KIẾN NGHỊ

    YÊU CẦU BỘ NGOẠI GIAO CUNG CẤP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

    Kính gửi: Bộ Ngoại giao Việt Nam

    1.Theo các thông tin báo chí, chúng tôi được biết ngày 25/6/2011, ông Hồ Xuân Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, đă có buổi gặp gỡ và làm việc với Ông Trương Chí Quân, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Ông Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc.

    2. Ngày 28/6/2011, trên bản tin tiếng Anh của Tân Hoa Xă, đă có bài “China urges consensus with Vietnam on South China Sea issue” về cuộc gặp gỡ này trong đó có những thông tin:

    (i) “Both countries are opposed to external forces getting involved in the dispute between China and Vietnam and vow to actively guide public opinion and guard against remarks or actions that undermine the friendship and trust between the people of the two countries, Hong said.”, tạm dịch như sau:

    “Cả hai nước đều phản đối những thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam và nguyện sẽ tích cực hướng dẫn công luận và ngăn ngừa những lời b́nh luận hoặc hành động làm tổn hại tới t́nh hữu nghị và sự tin cậy giữa nhân dân hai nước, theo ông Hồng Lỗi” ( Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc)

    (ii) “Chinese historical records show that in 1958, the Chinese government claimed the islands in the South China Sea as part of China's sovereign territory, and then Vietnamese Premier Pham Van Dong expressed agreement in his diplomatic note to then Premier Zhou Enlai.”, tạm dịch như sau:

    “Những hồ sơ lịch sử của Trung Quốc đă cho thấy rằng năm 1958, chính phủ Trung Quốc đă khẳng định các ḥn đảo trên Biển Hoa Nam như là bộ phận thuộc lănh thổ quốc gia của Trung Quốc, và kế đó Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đă bày tỏ sự tán đồng trong bức thư ngoại giao ngắn của ḿnh gửi tới Thủ tướng khi đó là ông Chu Ân Lai.”

    Những thông tin trên chúng tôi không thấy đăng trên báo chí của Việt Nam.

    3. Chúng tôi, những công dân Việt Nam kư tên dưới đây, căn cứ vào Điều 53- Hiến pháp của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 (HP 1992) “Công dân có quyền … tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước,…”, và Điều 69 - HP 1992 “Công dân …có quyền được thông tin;…”, kiến nghị Bộ Ngoại giao Việt Nam như sau:

    a.) Yêu cầu ông Hồ Xuân Sơn cho biết thông tin do Tân Hoa Xă đưa như đă trích mục 2 (i) nêu trên có đúng sự thật không ?

    Trong trường hợp những thông tin trên của Trung Quốc không chính xác, yêu cầu phía Trung Quốc phải cải chính và xin lỗi.

    b.) Cho biết quan điểm của Việt Nam về bức thư ngoại giao của Ông Phạm Văn Đồng năm 1958 nêu trong mục 2 (ii) trên đây ?

    c.) Thông tin chi tiết (toàn văn) thỏa thuận đă đạt được (nếu có) giữa Ông Hồ Xuân Sơn và đại diện Trung Quốc trong buổi gặp đó.

    Chúng tôi rất mong Bộ Ngoại giao sớm trả lời kiến nghị của công dân, thể hiện tôn trọng các quyền của công dân đă được ghi trong Hiến pháp.

    Trân trọng,

    Những người kư tên vào Bản kiến nghị này:

    - Nguyễn Trọng Vĩnh
    - Nguyễn Huệ Chi
    - Hoàng Tụy
    - Chu Hảo
    - Phạm Duy Hiển
    - Lê Hiếu Đằng
    - Nguyên Ngọc
    - Nguyễn Quang A
    - Ngô Đức Thọ
    - Trần Nhương
    - Nguyễn Xuân Diện
    - Phạm Xuân Nguyên
    - Nguyễn Quang Thạch
    - Cao Thị Vũ Hương
    - Trần Vũ Hải
    - Trần Kim Anh
    - Hoàng Hồng Cẩm
    - Nguyễn Văn Phương



    Biên nhận của Luật sư đă chuyển kiến nghị
    NHững tay đã ký vào bản kiến nghị là các vị đã lão thành, kỳ cựu không ở lãnh vực này thì ở lãnh vực khác. Hẳn phải biết là trong việc ngoại giao giữa hai nước, ngay cả khi đã có bản công bố thoả ước chung, nhưng có khi nào lại tuyên bố toàn diện đâu, mà có những điều khoản thoả thuận ngầm với nhau, ngoại thủy đố ai biết được. Chắc có cái gì lấn cấn trong vụ này.
    Kiến nghị này coi bộ TT Dũng khó trả lời.

  5. #5
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Theo bản tin của Đài SBTN lúc 8:30 PM ( Giờ TX) do xướng ngôn viên Bảo Châu đọc , th́ một số trong 18 nhân sĩ kư tên trong bản kiến nghị đă nhận được thư mời lên Bộ Ngoại Giao để có buổi họp với các giới chức cao cấp của Bộ .

    Chưa biết sự việc này như thế nào , hay chỉ là một hành động xoa dịu ḷng căm phẫn của người dân .

    Chúng tôi sẽ theo dơi và tường tŕnh khi có thêm tin

    tigon
    Cái này hay à nhe !!!, chế độ cộng sản là vậy , người mới cầm quyền chưa có ăn , nên luôn luôn làm chuyện ǵ đó sao cho có ăn và trở nên giàu sang như bậc đàn anh đi trước .

    Những người đi trước nay đă về hưu , bây giờ cũng rét , không biết tụi nhỏ lại bắt chước ḿnh trước đây , bán mất cái ǵ cho Tầu .

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tranh chấp Biển Đông: Phỏng vấn Thạc sĩ Hoàng Việt về 'Công hàm Phạm Văn Đồng'

    Trong vài ngày qua, dư luận Việt Nam lại xôn xao bàn tán về bức công hàm ngoại giao mà Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gởi vị tương nhiệm Chu Ân Lai của Trung Quốc năm 1958, sau khi bản tin hôm 28 tháng 6 của Tân Hoa Xă nhắc đến văn thư này như một bằng chứng cho thấy Việt Nam thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Ban Việt ngữ VOA đă tiếp xúc với Thạc sĩ Hoàng Việt, một thành viên của Quỹ Nghiên Cứu Biển Đông, để t́m hiểu thêm về vấn đề được một số người Việt Nam cho là "làm sôi sục cả tim gan" này.



    VOA: Xin cảm ơn giáo sư đă có nhă ư cho chúng tôi thực hiện cuộc phỏng vấn này. Trước hết, xin ông tŕnh bày sơ qua về nội dung của lá thư thường được gọi là "công hàm Phạm Văn Đồng" và cho biết văn kiện ngoại giao này được đưa ra trong bối cảnh như thế nào?

    Hoàng Việt: Thưa anh, trước hết là về bối cảnh đưa ra công hàm mà năm 1958 ông Phạm Văn Đồng đă kư. Thứ nhất là lúc đó quan hệ Việt Nam-Trung Quốc vẫn c̣n như là anh em, vừa là đồng chí vừa là anh em. Năm 1949, Quân Giải phóng Việt Nam c̣n tấn công và chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lănh thổ của Trung Quốc, sau đó trao trả lại cho Trung Quốc. Thế rồi sang năm 1957 Trung Quốc chiếm lại từ tay một số lực lượng khác đảo Bạch Long Vĩ và sau đó đă trao trả lại cho Việt Nam.

    Muốn nói tới câu chuyện đó để làm ǵ? Đấy là lúc đó hai nước t́nh cảm rất là chặt chẽ với nhau. Và năm 1958 nó có bối cảnh là ǵ? Sau sự thất bại của hội nghị La Haye về luật biển năm 1930 để pháp điển hóa luật biển, đến năm 1958 – từ khoảng tháng 2 đến tháng tư, đă có hội nghị đầu tiên về Công ước Luật biển. Và sau đợt họp này đă ra được 4 công ước khác nhau, trong đó có Công ước về lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải. Tuy nhiên, hội nghị này thất bại v́ đưa ra được giới hạn là lănh hải tối đa 12 hải lư nhưng không thống nhất được là 12 hải lư. Và mỗi quốc gia lại đưa ra một yêu sách khác nhau: Mỹ yêu cầu lănh hải là 3 hải lư, có một số nước là cho 4,5 hải lư, c̣n Trung Quốc đưa ra quan điểm là 12 hải lư, và một số nước Nam Mỹ c̣n đưa ra quan điểm là 200 hải lư.

    Trong bối cảnh đó Trung Quốc đưa ra tuyên bố của ông Chu Ân Lai về lănh hải và tuyên bố lănh hải là 12 hải lư, và vận động quốc tế, trong đó có Việt Nam, là nước có mối t́nh thân thiết với Trung Quốc, để yêu cầu ủng hộ cho tuyên bố 12 hải lư đó. C̣n nội dung công hàm th́ có một số điều cơ bản như thế này. Thứ nhất, ông nói rằng dựa vào tuyên bố của ông Chu Ân Lai cho rằng lănh hải Trung Quốc kéo dài 12 hải lư ông Đồng nói rằng chúng tôi tán thành và chấp nhận “hải phận” 12 hải lư. Đấy là bối cảnh và nội dung của công hàm Phạm Văn Đồng. Tuy nhiên sau này người ta diễn giải, đặc biệt là Trung Quốc. Chắc có lẽ ông Đồng cũng không ngờ là sau này công hàm của ông lại được Trung Quốc diễn giải một cách khác nhau rất nhiều như vậy.

    VOA: Thưa giáo sư, theo chỗ chúng tôi được biết th́ phải mất mấy mươi năm sau Trung Quốc mới lấy lá thư năm 1958 của ông Phạm Văn Đồng làm một luận cứ để hỗ trợ cho đ̣i hỏi của họ về chủ quyền biển đảo ở Biển Đông. Ông nghĩ sao về việc Trung Quốc giờ đây lại đề cập tới "công hàm Phạm Văn Đồng" vào thời điểm như thế này?

    Hoàng Việt: Chính sách của Trung Quốc là tuyên truyền bằng mọi cách để làm sao bảo vệ được luận cứ của họ ở Biển Đông. Có lẽ là bắt đầu từ cuộc căng thẳng mà hai bên tranh chấp với nhau ở quần đảo Trường Sa năm 1988. Tôi cũng chưa có thời gian để coi lại xem trong các tuyên bố chính thức của Trung Quốc họ đưa ra cái luận điểm, cái công hàm này, từ khi nào. Nhưng trong tất cả các sách sử của Trung Quốc, ngay từ các cuốn sách như cuốn “Ngă quốc Nam hải chư đảo sử liệu hối biên”, vân vân.. một loạt các sách khác của Trung Quốc, khi nào nói về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa họ cũng đưa cái công hàm này vào trong đó. Và tôi có kiểm tra lại th́ ngay cả trong năm 2000 trên website của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng đưa lên những thông tin như vậy. Có lẽ là trong bối cảnh vừa rồi, trong vụ cắt cáp tàu B́nh Minh và tàu Viking, cũng như sự xung đột va chạm căng thẳng lên, Trung Quốc đưa ra những lập luận để bảo vệ yêu sách biển của họ, trong đó có yêu sách đường lưỡi ḅ.

    VOA: Thưa giáo sư, giới nghiên cứu Biển Đông ở Việt Nam nhận định như thế nào về giá trị của "công hàm Phạm Văn Đồng" trong vụ tranh chấp pháp lư với Trung Quốc về chủ quyền ở Biển Đông? Và giới học thuật quốc tế, không kể tới Trung Quốc và Đài Loan, nghĩ sao về văn kiện này?




    Hoàng Việt: Đương nhiên, các học giả quốc tế cũng có hai trường phái. Một trường phái, ví dụ như ông Daniel J. Dzurek cố vấn pháp lư của công ty Crestone Oil, là công ty được Trung Quốc cấp phép để thăm ḍ khai thác dầu trên băi Tư Chính năm 1992. Ông ấy cho rằng như vậy có nghĩa là đă được công nhận rồi. C̣n một số các học giả khác, như Monique Chemillier- Gendreau th́ cho rằng nó chưa thành một cái công nhận.


    C̣n quan điểm của bên Việt Nam, như tôi là một học giả b́nh thường, tôi cho như thế này:

    Thứ nhất, ông Đồng hay bất cứ ông nào ở miền Bắc lúc đó cũng chẳng có quyền ǵ mà có thể nói chuyện công nhận hay cho ai cái ǵ được cả. Bởi v́ theo hiệp định Geneve 1954 th́ [Việt Nam] đă chia đôi, từ vùng vĩ tuyến 17 trở về bên ngoài là chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa quản lư lănh thổ đó, từ vĩ tuyến 17 vào trong là chính quyền Việt Nam Cộng ḥa quản lư. Và như vậy là rơ ràng là các ông ở miền Bắc, dù có là ông nào đi chăng nữa, tôi nghĩ rằng cũng chẳng có quyền ǵ mà lại tuyên bố được với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang thuộc một chính quyền khác quản lư. Thế Việt Nam Cộng ḥa có phải là một quốc gia không? Là một quốc gia chứ! Là một quốc gia b́nh thường và thậm chí năm 1957 Liên hiệp quốc c̣n định đưa trở thành một thành viên chính thức của Liên hiệp quốc, nhưng mà sau đó có một phiếu phủ quyết của Liên Sô. Nếu không th́ [đă được gia nhập Liên hiệp quốc rồi]. Thật ra Việt Nam Cộng ḥa vẫn là một quốc gia b́nh thường. Và rơ ràng là anh không thể tuyên bố hay cho nhận cái ǵ của cái không phải là của ḿnh, không do ḿnh quản lư. Đó là điều thứ nhất.

    Điều thứ hai là công hàm này cũng chỉ nói chung chung là công nhận hải phận 12 hải lư. Cho nên sự diễn giải đấy có lẽ nếu đưa ra ṭa án quốc tế th́ người ta phải xem trong bối cảnh nào, có đúng là ư chí tự nguyện không, và xem xét như thế th́ sẽ thấy rằng có nhiều vấn đề mà như tôi đă tŕnh bày với anh – trong bối cảnh như thế và với những tuyên bố như thế và với hiệp định Geneve chia như thế, th́ có khả năng là tuyên bố này chẳng có giá trị pháp lư ǵ nhiều cả.

    VOA: Thưa ông, trong vài ngày qua chúng tôi đọc được trên internet lời kêu gọi của một số người Trung Quốc đ̣i thực hiện những cuộc biểu t́nh ở các thành phố lớn ở Trung Quốc, như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu... vào ngày chủ nhật tới đây để phản đối điều mà họ cho là Việt Nam xâm phạm chủ quyền biển đảo của họ ở Biển Đông. Những người này cũng nói tới chuyện gọi là "lấy lại" đảo Bạch Long Vĩ, nơi mà năm ngoái Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đă đến thăm và đưa ra một tuyên bố cứng rắn để bày tỏ quyết tâm bảo vệ lănh thổ. Ông nghĩ sao về diễn tiến này?

    Hoàng Việt: Trước nhất, tôi không hiểu v́ sao những người đó họ nói như vậy. Bời v́ như vậy th́ có hai khả năng xảy ra: thứ nhất là họ không hiểu ǵ vấn đề liên quan tới luật pháp quốc tế cả, và thứ hai là họ có thể bẻ cong nó đi. Bởi v́ đảo Bạch Long Vĩ cho đến bây giờ chưa bao giờ có tranh căi pháp lư chính thức về chủ quyền đảo Bạch Long Vĩ cả. Bạch Long Vĩ là hoàn toàn của Việt Nam. Năm 1957 lúc đó Trung Quốc chiếm nhưng rồi trao lại cho chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Và mới đây nhất là năm 2000 Việt Nam và Trung Quốc đă kư hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này trong luật pháp quốc tế được coi là h́nh thức pháp lư cao nhất, ràng buộc cả hai bên. Và trong hiệp định này qui định rơ có 21 điểm nối ở đường phân định biên giới trên Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định đó c̣n kèm theo hai hải đồ. Hải đồ thứ nhất nói tới đường kéo dài phân chia vịnh bắt đầu từ cửa sông Bắc Luân. Và bản đồ thứ hai vẽ đường phân chia Vịnh Bắc Bộ gồm có 21 điểm, trong đó điểm thứ nhất kéo dài từ cửa sông Bắc Luân và kết thúc ở cửa Vịnh, xuống ngang tới đảo Cồn Cỏ. Và trong đường vẽ đó, đảo Bạch Long Vĩ hoàn toàn nằm ở phía Việt Nam. Và với một cái hiệp định đă được đại diện của hai quốc gia, hai nhà nước cùng kư kết th́ tính chất pháp lư của nó là tuyệt đối rồi. Tức là không có ǵ để tranh căi nữa.

    Chưa bao giờ có tranh căi pháp lư nào về chủ quyền trên đảo Bạch Long Vĩ cả, và Bạch Long Vĩ hoàn toàn là của Việt Nam rồi. Cho nên người mà họ nói ở đây tôi không hiểu là họ nói với duyên cớ ǵ, nhưng khẳng định với anh một điều là không có chuyện tranh chấp trên đảo Bạch Long Vĩ.

    VOA

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Công hàm của Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Cộng Trung Hoa Chu Ân Lai




    Công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai năm 1958

  8. #8
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Xin hỏi Thạc sĩ Hoàng Việt 2 câu hỏi.

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    [B]
    ông Đồng hay bất cứ ông nào ở miền Bắc lúc đó cũng chẳng có quyền ǵ mà có thể nói chuyện công nhận hay cho ai cái ǵ được cả. Bởi v́ theo hiệp định Geneve 1954 th́ [Việt Nam] đă chia đôi, từ vùng vĩ tuyến 17 trở về bên ngoài là chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa quản lư lănh thổ đó, từ vĩ tuyến 17 vào trong là chính quyền Việt Nam Cộng ḥa quản lư. Và như vậy là rơ ràng là các ông ở miền Bắc, dù có là ông nào đi chăng nữa, tôi nghĩ rằng cũng chẳng có quyền ǵ mà lại tuyên bố được với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang thuộc một chính quyền khác quản lư. Thế Việt Nam Cộng ḥa có phải là một quốc gia không? Là một quốc gia chứ! Là một quốc gia b́nh thường và thậm chí năm 1957 Liên hiệp quốc c̣n định đưa trở thành một thành viên chính thức của Liên hiệp quốc, nhưng mà sau đó có một phiếu phủ quyết của Liên Sô. Nếu không th́ [đă được gia nhập Liên hiệp quốc rồi]. Thật ra Việt Nam Cộng ḥa vẫn là một quốc gia b́nh thường. Và rơ ràng là anh không thể tuyên bố hay cho nhận cái ǵ của cái không phải là của ḿnh, không do ḿnh quản lư.
    VOA
    Tiên sư bố nhà mấy anh Việt Cộng .

    Lúc trước năm 1975 th́ nhất định không chấp nhận VNCH là một quốc gia chính thống, cứ gán cho chính phủ VNCH chỉ là một chính phủ bù nh́n do Mỹ dựng nên, Bọn VC nhất định cứ cho rằng chính quyền Bắc Việt của HCM mới chỉ là chính quyền duy nhất có tư cách đại diện cho cả VN, dù rằng phải miễn cưỡng chấp nhận Hiệp Định Geneve 1954 chia đôi đất nước, chia ra hai miền với 2 chế độ và 2 chính phủ, VC chúng nó dù phải miễn cưỡng phải chấp nhận VNCH nhưng vẫn tự cho có cái quyền định đoạt số phận toàn thể lănh thổ VN., tự cho có quyền phản đối Mỹ " xâm lược VN ", tự cho có cái quyền lên tiếng ủng hộ Mặt trận Giải Phóng Miền Nam VN. Trong Hiệp Định Paris 1973, mỗi khi phái đoàn VNCH vặn hỏi có công nhận có quân Bắc Việt tại Miền nam VN hay không , phái đoàn Bắc Việt chỉ trả lời:" Chủ tịch HCM tuyên bố: Đất nước VN là 1, Dân tộc VN là 1, sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi "

    Như vậy th́:

    Trân trọng kính mời Ông Thạc Sĩ Hoàng Việt- Giảng Viên Đại Học Luật Sài G̣n- trả lời chúng tôi 2 câu hỏi :

    1/ Để biện minh cho sự việc quân đội Bắc Việt có mặt tham chiến tại miền Nam VN trong chiến tranh VN trước 1975, Cộng Sản các ông dẫn chứng câu phát biểu của HCM:" Đất nước VN là 1 ,dân tộc VN là 1...."
    Bây giờ để chạy tội bán nứơc cũa Phạm văn Đồng, CS các ông bảo rằng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trứơc 1975 thuộc quyền cai quản của VNCH, Mà VNCH là một Quốc Gia hẳn ḥi, cho nên cái công hàm đó nó vô giá trị...

    Vậy xin hỏi ông Thạc Sĩ Hoàng Việt câu thứ nhất : Trước 30/04/1975, Việt Nam là 2 hay là 1

    2/ Lúc trước 30/04/1975, CS các ông nói 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không thuộc quyền quản lư của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà mà thuộc quyền quản lư của VNCH nên công hàm của Phạm Văn Đồng vô giá trị

    Nhưng sau 30/04/1975, Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà thôn tính VNCH, Đất nứơc VN tự bấy giờ thống nhất là 1, không c̣n là 2 nữa. Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà bây giờ đă thành Cộng Hoà XHCN VN, Phạm văn Đồng là người kư công hàm chấp thuận tuyên bố vùng lănh hăi 12 hải lư của Thủ Tướng Trung Cộng chu Ân Lai- là thủ tướng của VN Dân Chủ Cộng Hoà và là cũng đồng thời từng là Thủ Tướng của Cộng Hoà XHXHCN VN.

    Do đó xin ông Thạc Sĩ Hoàng Việt trả lời câu hỏi thứ 2 :
    Đất nước VN trước kia là 2, bây giờ là mấy ?
    Hoàng Sa , Trường Sa trước kia thuộc quyền quản lư cũa VNCH, do đó công hàm của Phạm văn Đồng là vô giá trị .
    Bây giờ Hoàng Sa và Trường Sa do ai quản lư ? VNCH không c̣n nữa, có phải trách nhiệm quản lư HS và TS sau 30/04/75 thuộc trách nhiệm của CHXHCN VN hay không ? do đó, Công hàm cũa Phạm văn Đồng -thủ tuớng nước CHXHCN VN c̣n có vô giá trị nửa hay không ?

    Nói cách khác : Công Hàm của PVĐ 1958 có phải là 1 Công hàm bán nước hay không ?

    Nếu Thạc Sĩ Hoàng Việt không có vô Vietland đọc, th́ xin bất kỳ ai bênh vực cho Phạm văn Đồng trả lời dùm .

  9. #9
    VNUSA
    Khách
    1. Công hàm PVĐ là một Công Hàm thường công nhận 12 hăi lư từ đất liền và nhửng đăo lớn như Đăo Hăi Nam. Bọn cường hào ỹ mạnh nên muốn định nghĩa theo ư ḿnh, nó muốn nói sao củng đuợc....nhưng có một số nguời Việt chống CSVN th́ theo đuôi Tàu, không biết tại sao họ lại bị bịnh nịnh Tàu như thế ?. Có thể họ là nguời Tàu trá h́nh người Việt. Thứ 2 họ nghĩ kẽ thù của kẽ thù ḿnh là bạn ḿnh !!!!.
    2. Họ lên đây đ̣i lại những ǵ họ đă bỏ đi, nếu CSVN không lấy th́ giờ đây đả vào tay Tàu từ lâu. Họ c̣n bày chuyện CSVN giết dân Việt nhưng đỗ tội cho Pol Pot để có lư do đánh Miên ???. Họ quên rằng CSVN đă anh hùng chống Ngoại Xâm từ 75 cho đến 90's. Không có CSVN, th́ VN ngày nay không có diện tích lớn hơn so với truớc 45. Nói thế họ sẻ chụp mũ là CAM, HVB.... nhưng đây là sự thật. Việt Nam là Bán Đăo Đông Duơng, nên VN là cái gai truớc mắt bọn Tàu. Nhửng ai c̣n là con dân nuớc Việt hăy bỏ thù riêng lấy t́nh Dân Tộc làm gương và ǵn giữ VN.

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Trải lời VNUSA

    Quote Originally Posted by VNUSA View Post
    1. Công hàm PVĐ là một Công Hàm thường công nhận 12 hăi lư từ đất liền và nhửng đăo lớn như Đăo Hăi Nam. Bọn cường hào ỹ mạnh nên muốn định nghĩa theo ư ḿnh, nó muốn nói sao củng đuợc....nhưng có một số nguời Việt chống CSVN th́ theo đuôi Tàu, không biết tại sao họ lại bị bịnh nịnh Tàu như thế ?. Có thể họ là nguời Tàu trá h́nh người Việt. Thứ 2 họ nghĩ kẽ thù của kẽ thù ḿnh là bạn ḿnh !!!!.
    2. Họ lên đây đ̣i lại những ǵ họ đă bỏ đi, nếu CSVN không lấy th́ giờ đây đả vào tay Tàu từ lâu. Họ c̣n bày chuyện CSVN giết dân Việt nhưng đỗ tội cho Pol Pot để có lư do đánh Miên ???. Họ quên rằng CSVN đă anh hùng chống Ngoại Xâm từ 75 cho đến 90's. Không có CSVN, th́ VN ngày nay không có diện tích lớn hơn so với truớc 45. Nói thế họ sẻ chụp mũ là CAM, HVB.... nhưng đây là sự thật. Việt Nam là Bán Đăo Đông Duơng, nên VN là cái gai truớc mắt bọn Tàu. Nhửng ai c̣n là con dân nuớc Việt hăy bỏ thù riêng lấy t́nh Dân Tộc làm gương và ǵn giữ VN.

    Công hàm PVĐ là một Công Hàm thường công nhận 12 hăi lư từ đất liền và nhửng đăo lớn như Đăo Hăi Nam


    Công hàm PVĐ công nhận vùng lănh hải 12 hải lư những vùng được tuyên bố là lănh thổ của Trung cộng trong đó được liệt kê có cả Hoàng sa và Trường Sa.
    Có nghĩa là: Việt cộng vi phạm vào khu vực lănh hải 12 hải lư của 2 quần đảo đó là vi phạm vào lănh hải của Trung Cộng .

    nhưng có một số nguời Việt chống CSVN th́ theo đuôi Tàu, không biết tại sao họ lại bị bịnh nịnh Tàu như thế ?
    .

    Theo đuôi Tàu , nịnh Tàu là đảng CS VN
    Người Việt chống cộng Sản dùng công hàm bán nước của PVĐ là chỉ để vạch mặt , chỉ đích danh bọn bán nước là bọn CS VN.

    Không có CSVN, th́ VN ngày nay không có diện tích lớn hơn so với truớc 45.


    SAI

    Trước 1945 th́ Nam kỳ thuộc Pháp, Trung Kỳ tự trị, Bắc kỳ bảo hộ. Việt Nam bị ràng buộc bởi các hiệp ước bất b́nh đẳng với Pháp, chấp nhận để Pháp đô hộ .Hiệp định Elysee 1948 giữa Tổng Thống Pháp và Quốc Trưởng Bảo Đại của Quốc Gia VN chấp thuận trao trảo độc lập cho VN, xoá bơ tất cả hiệp ước bất b́nh đẳng do Pháp ép buộc VN kư và thoả thuận cho Nam kỳ tái sát nhập vào Quốc Gia VN.

    Lần đầu tiên từ khi bị Pháp cai trị, VN được trao trả độc lập, được thống nhất cả 3 miền là nhờ công của phe Quốc Gia.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •