Page 3 of 14 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cuối cùng họ đă lên tiếng

    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2011-07-21

    Những căng thẳng trên biển Đông đă tạo nên một làn sóng phản đối Trung Quốc của người Việt Nam nhằm cất tiếng nói phản kháng và bảo vệ tổ quốc.

    Nét đẹp của ḷng yêu nước

    Điều đặc biệt là trong số những tiếng nói được cất lên ấy, nhiều tiếng đến từ trái tim của những người không hoạt động chính trị thậm chí chưa bao giờ quan tâm đến xă hội.


    Sau một loạt hành động gây hấn trên biển Đông của Trung Quốc đối với Việt Nam bắt đầu từ cuối tháng 5, tại Việt Nam đă xảy ra nhiều cuộc biểu t́nh phản ứng lại hành động của nước láng giềng. Đặc biệt trong 7 tuần liên tiếp, tại Hà Nội đều xảy ra các cuộc biểu t́nh gần đại sứ quán Trung Quốc.


    Bảy tuần, là bảy lần người ta thấy hàng trăm người Việt Nam đội nắng gào thét để góp chút tiếng nói bảo vệ lănh hải. H́nh ảnh những cụ già, những em bé lẫn trong đoàn tuần hành đă trở nên đẹp đẽ một cách lạ kỳ. Đặc biệt hơn, trong đoàn tuần hành đó, người ta nghe được những tiếng nói yêu nước của những người chưa bao giờ quan tâm đến t́nh h́nh đất nước. Từ khi cuộc biểu t́nh lần thứ 2 xảy ra tại Hà Nội, người ta thấy có thêm cô sinh viên vừa tṛn 22 tuổi Trịnh Kim Tiến, con gái ông Trịnh Xuân Tùng, người bị một công an đánh chết chỉ v́ không đội mũ bảo hiểm.


    “Thật ra từ trước đến giờ em chưa bao giờ tham gia các các vấn đề chính trị, xă hội. Sau sự việc của bố th́ em bắt đầu đọc tin tức thời sự và để ư đến các vấn đề xă hội.


    Thật sự trước đây th́ em cũng có biết vấn đề về Hoàng Sa, Trường Sa. Tuy nhiên lúc đó em nghĩ rằng hai nơi này lại quá xa chỗ ở của em và cho dù có xảy ra việc ǵ th́ cũng sẽ không ảnh hưởng đến chỗ ở của em. Chính v́ thế em chỉ tập trung học tập và làm những việc riêng của ḿnh. Tuy nhiên, sau sự việc của bố th́ khi thấy ngư dân bị ức hiếp, bị giết hại, em cảm thấy đau xót như chính người thân ḿnh gặp nạn và cảm thấy là ḿnh cần bảo vệ họ v́ họ là đồng bào của ḿnh”.


    Một cô gái 22 tuổi, chỉ vừa ḥan thành chương tŕnh 3 năm cao đẳng với chút ít vốn kiến thức về chính trị, xă hội, đă ḥa ḿnh vào đám đông tuần hành một cách lặng lẽ đă làm nhiều người cảm phục. Thế nhưng ngạc nhiên hơn là được nghe giọng ca sĩ Khánh Linh cất cao không phải để hát mà để hô to khẩu hiệu “Nói một đằng làm một nẻo” để phản đối Trung Quốc không thống nhất giữa hành động và lời nói.


    "Trước một t́nh h́nh căng thẳng đang diễn ra th́ mỗi một người dân với ḷng yêu nước th́ không ai có thể ngồi yên được cả. Có nhiều cách khác nhau để thể hiện ḷng yêu nước và đó chỉ là một trong những cách. Yêu nước bằng cách dùng hàng Việt, hát những bài hát Việt hoặc yêu nước bằng cách sống một cách tử tế nhất trên đất nước của ḿnh. Việc tham gia vào đoàn tuần hành cũng không phải là một việc ǵ đó quá kinh khủng”.

    “Trước một t́nh h́nh căng thẳng đang diễn ra th́ mỗi một người dân với ḷng yêu nước th́ không ai có thể ngồi yên được cả.


    Chị Trịnh Kim TiếnNgày 12 tháng 6, người ta thấy ca sĩ Khánh Linh đơn giản trong áo đen, quần Jeans bước theo ḍng người không phân biệt danh phận. Đối với nhiều người, trong lúc này điều duy nhất làm người này khác biệt với người kia không phải ở nghề nghiệp mà chính là ở trái tim biết yêu nước. Có lẽ chính v́ thế mà mặc dù có thể không gây sức ảnh hưởng như Victo Jara ở Chile đầu thập niên 70 hay Makarevich, Shevchuk ở Nga những năm cuối thập niên 80 khi cổ vũ cho phong trào dân chủ, nhưng rất nhiều người đồng t́nh rằng h́nh ảnh Khánh Linh với chiếc áo thun đen giản dị ngày 12 tháng 6 là đẹp nhất bởi nét đẹp ấy xuất phát từ tâm hồn.


    Người Việt yêu nước Việt

    Tuy nhiên, không phải lúc nào nét đẹp ấy cũng được nh́n thấy. Sau khi cuộc biểu ôn ḥa liên tiếp diễn ra, nhiều ư kiến xuất hiện cho rằng nhiều người tham gia biểu t́nh v́ bị kích động. Thậm chí nhiều người không muốn tin rằng trên thế gian này c̣n có cái gọi là “ḷng yêu nước, thương dân” trong ḷng những ai đội nắng góp tiếng bảo vệ tổ quốc. Là một trong những người bị nghi ngờ động cơ biểu t́nh, bạn Nhật Quang, một sinh viên vừa tốt nghiệp một trường đại học tại Sài G̣n được hơn một năm cho biết:



    Biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội sáng 17/7/2011. AFP photo “Đây là lần đầu tiên ḿnh tham gia biểu t́nh. Ḿnh nói thật, nếu bị đảng phái hay tổ chức nào kích động th́ khi biểu t́nh, chẳng ai mang h́nh bác Hồ, mang h́nh cụ Vơ Nguyên Giáp hay mang cờ đỏ sao vàng ra làm ǵ. Và nếu mà bị kích động mà tham gia biểu t́nh th́ khi ḥa vào ḍng người tuần hành, họ cũng sẽ làm việc khác chứ cũng chẳng nói đến vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa đâu. Cho nên ḿnh nghĩ chuyện mọi người bị kích động th́ không có, hoặc có cũng rất ít”.


    Có lẽ hơn ai hết, chính những người đổ những giọt mồ hôi yêu nước trong mùa hè rực lửa này hiểu được ư của Nhật Quang. Bởi đối với họ, cái khẩu hiệu mang theo trong cuộc biểu t́nh không phải để che nắng, mà chính là thể hiện ư chí và niềm tin của họ. Chia sẻ với đài RFA, Kim Tiến cho biết:


    “Việc em đi tuần hành phản đối TQ là do ḷng nhiệt huyết của tuổi trẻ, hoàn toàn không liên quan đến việc của ba em. Em biết là tiếng nói của ḿnh rất nhỏ nhưng ḿnh chỉ muốn góp một tiếng nói, dù là nhỏ, để bảo vệ ngư dân Việt Nam.


    Em nghĩ nếu ba em ở dưới Suối vàng biết em đi tuần hành ôn ḥa th́ ông cũng sẽ ủng hộ em v́ khi ba em cần tiếng nói công lư th́ mọi người đă ủng hộ. Nhiều người nói em là phản động nhưng em không biết phản động là ǵ. Em chỉ biết rằng em sinh ra trên đất nước này, em muốn sống trên đất nước này và đất nước này rất quan trọng”.


    Kim Tiến cho biết, từng mất đi người thân, cô thấu hiểu được nỗi buồn của những gia đ́nh ngư dân khi bị tàu nước ngoài chặn bắt. Chính v́ thế, 4 lần tham gia biểu t́nh, là 4 lần cô giơ cao khẩu hiệu “Bảo vệ lănh thổ, bảo vệ nhân dân”, “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam”.


    “Yêu nước” – đối với nhiều người, chỉ đơn giản là yêu từng con người, từng cành cây ngọn cỏ trên đất nước và họ ư thức được phải bảo vệ những điều đó mà không ngại khó khăn. Nhật Quang cho biết, nếu không phải xuất phát từ niềm tin và trái tim của ḿnh, chắc có lẽ anh cũng đứng lại bên đường nh́n đoàn tuần hành đi qua. Nhưng anh đă chọn cách bước đi cùng đoàn biểu t́nh và ư thức được việc ḿnh làm. Anh nói:


    “Ḿnh chả ngại rắc rối ǵ cả v́ đây là một biểu hiện hết sức b́nh thường của một công dân yêu nước, ḿnh không làm ǵ sai trái cả nên chẳng có ǵ phải ngại”.

    “Nhiều người nói em là phản động nhưng em không biết phản động là ǵ. Em chỉ biết rằng em sinh ra trên đất nước này, em muốn sống trên đất nước này và đất nước này rất quan trọng.


    Chị Trịnh Kim TiếnChọn cách bước đi cùng đoàn tuần hành là đă chọn con đường cất tiếng cho đất nước, hẳn khó khăn không là vấn đề bởi họ đă được ư chí của họ được nuôi dưỡng bởi thứ t́nh cảm chân thành dành cho đất nước. Cái mà họ cần chính là sự đồng hành. Kim Tiến nói:


    “Em đă hỏi các chú công an là tại sao các chú lại làm như thế ? Các chú có biết đồng bào ta đang bị bắt bớ ở ngoài kia không. Khi em nói như thế th́ các chú cúi mặt và im lặng. Lúc đó em hiểu là trừ một số không có trái tim, tất cả đều có ḷng yêu nước và những chú công an ấy đều hiểu những việc chúng em làm. Điều em không hiểu là tại sao họ lại không đứng về phía chúng em?”


    Họ - những người không hoạt động chính trị, thậm chí không quan tâm đến chính trị - xă hội. Họ cất tiếng nói chỉ đơn giản là để bảo vệ cái thuộc về ḿnh. Tiếng nói của họ c̣n là tiếng nói của trái tim biết yêu thương dân tộc luôn mong được sự đồng cảm. Chắc chắn đó là mong muốn của không hẳn riêng Kim Tiến mà là của rất nhiều người

    RFI



  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Blog này ra đời sau khi tôi bị bắt một ngày ...

    Tôi là một người yêu nước chân thật ... v́ đi biểu t́nh chống TQ mà tôi bị bắt và đă chứng kiến những sự thật rất là dă man và tàn bạo ...

    Tôi tạo blog này sau một ngày bị bắt nhằm yêu nước theo một cách khác ... như mọi người vẫn thường nói "có rất nhiều cách để yêu nước". Vâng và đây là một cách khác để yêu nước của tôi ...

    Thứ ba, ngày 19 tháng bảy năm 2011




    Tôi không ghét công an, sự thật là như vậy ...
    Ngay cả khi đi biểu t́nh tôi đă rất vui và tự nguyện chụp ảnh chung với một anh công an (trong ảnh). Anh công an này rất hiền lành và đă có những lời lẽ khuyên nhủ bảo bọn tôi giải tán biểu t́nh (bằng những lời lẽ rất ân cần lo lắng). Ḿnh nhạy cảm lắm, nh́n ánh mắt của anh ấy là hiểu!
    Qua bài viết này ḿnh cũng xin đính chính là: Anh công an này không phải là người ra lệnh bắt hết bọn ḿnh ... như một số trang báo đă viết như thế. Người ra lệnh đó là một người khác.


    Lúc ở trong đồn công an, ḿnh đă được một anh công an trẻ tuổi bỏ tiền túi ra mua bánh ḿ và nước uống cho ḿnh ... Nếu bạn công an ấy có vào trang này, cho ḿnh gửi lời cảm ơn đến bạn thêm một lần nữa!

    Một chị công an mặc thường phục lớn tuổi ... lúc đầu rất nghiêm khắc, tra khảo ḿnh đủ đường, nhưng cuối cùng, khi gần được thả ra, chị ấy đă nói một câu làm ḿnh hết sức xúc động: "Chị tin là ḷng yêu nước của em là thật ..." ------> Phù! Mừng muốn rơi nước mắt! Ít ra chị cũng có chút ḷng tin vào những người có t́nh yêu ấy như em ... Cảm ơn chị!
    À, Chị ấy c̣n khen ḿnh chọn mặc áo dài để đi biểu t́nh là rất hay ^^ ... thật ra em đă nói rồi, em mặc áo dài là muốn đưa h́nh ảnh người phụ nữ Việt Nam kiên quyết chống TQ đến với công luận một cách ấn tượng hơn, để mọi người chung tay giúp VN ḿnh bảo vệ đất nước. Nhưng không ngờ chiếc áo này của em ... gây bao nhiêu là rắc rối, gây chú ư và ... rất là vướng víu, lúc bị lôi lên xe, áo dài đứt nút tùm lum, đỡ không kịp luôn :(


    Ḿnh không ghét công an ... xưa giờ là thế. Công an phường của ḿnh rất là dễ thương, ai mà chửi công an phường ḿnh là ḿnh phản đối đấy!


    Nhưng ... có một sự thật đă diễn ra ngay sau khi bọn ḿnh đă giải tán biểu t́nh ngày 17/7/2011, là một số anh công an nhào lại chụp giật điện thoại tư trang cá nhân của những người biểu t́nh; một số anh công an ch́m đă đánh đập, dùng roi điện quất kêu xèng xẹt, lôi kéo phụ nữ như bắt heo, có anh chửi đm (chửi tục ấy!)
    v... v... Những sự việc này đă đập vào mắt một phụ nữ quê mùa như tôi, và làm tôi sốc!!!! Sốc đến tận bây giờ!!! Tôi không thể chấp nhận và chịu đựng được những sự thật như vậy cho đến hết cuộc đời này ...
    Tôi thấy thất vọng lắm! Tôi yêu ai, ghét ai ... đều rất là rơ ràng. Chưa bao giờ tôi nói: Tôi ghét công an, v́ tôi vốn cẩn thận trong lời ăn tiếng nói, không bao giờ chọn cách nói quơ đũa cả nắm ...

    Nhưng mà, ngày 17/7/2011 sẽ là một ngày mà tôi phải nhớ măi suốt đời ... và những anh công an đấy, những anh đă làm những việc tệ hại đấy (tiếc là tôi không nhớ rơ mặt hết từng anh), sẽ bị tôi ghét suốt đời! Ráng mà chịu tôi ghét nhé, đáng đời! Các anh đă đánh dân, đánh đồng bào, đánh những đứa em của tôi - những thanh niên yêu nước vô tư và c̣n nhỏ tuổi. Các anh chẳng anh hùng một tí nào, có ǵ đấy rất đáng khinh!


    Muốn người ta không nói ... th́ đừng làm.


    Muốn mọi người yêu và đứng về phía các anh th́ hăy làm cho họ tin!

    Tôi rất muốn tin tưởng các anh và nhà nước này đang ra sức chống Tàu đây! Nhưng chưa ai thuyết phục nổi tôi ... hic.

    http://yeunuoclatrachnhiem.blogspot....ghet-cong.html

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hôm nay ḿnh vui v́...

    Vui v́ hết thảy bạn bè đồng t́nh ủng hộ ḿnh.


    Khi ḿnh nói tuần này ḿnh đi biểu t́nh với bạn bè từ thân sơ đến chí cốt, từ lớn đến nhỏ, từ tây đến ta, từ quân ta đến quân ḿnh, chưa thấy một ai ngăn cản ḿnh và ái ngại thương cho ḿnh như trước kia đă từng có một thời kỳ như vậy, vui quá ta.

    Rồi khi ḿnh bị bắt, ḿnh call cho bạn ḿnh và mọi người đưa tin cho nhau cùng cầu nguyện cho ḿnh b́nh an trở về, cảm động và vui quá, xin cám ơn tất cả.


    Khi vô đồn Công An ḿnh tôn trọng sự an nghiêm của Chánh quyền ḿnh đă tắt máy, đến khi ra khỏi ḿnh mới mở máy ra, chao ôi biết bao nhiêu là cuộc gọi nhỡ, biết bao nhiêu là tin nhắn, mà khi đó v́ vừa đói vừa mệt hoa mắt không tài nào đọc nổi hết, huhuhu, sorry cả nhà, về đến nhà ḿnh mới đeo kiếng, mở ra đọc mặc dù chưa ăn uống ǵ, mừng rơi nước mắt, xin cám ơn cả nhà ta nhiều nhiều.


    Về đến nhà nhào vô làng Mul, lời đầu tiên là thông báo về sự b́nh an của ḿnh, có bạn nói ḿnh dũng cảm trong khi họ th́ không dám đi biểu t́nh (?). Xin cám ơn sự chia sẻ và lời chúc chân thành của các bạn ta.


    Nhưng lại Buồn v́....


    Đầu tiên là được nghe loa của ban tổ chức dẹp biểu t́nh: đồng bào chú ư...Hiện nay Nhà Nước đă đàm phán cùng với bên Trung Quốc mọi việc đă rất ổn thỏa, biển đảo đă và đang b́nh yên, quan hệ đang tốt đep, đề nghị mọi người hăy ra về, không nên xuống đường gây mất trật tự....BUỒN QUÁ.


    Mọi người bắt đầu phản đối và hô vang khẩu hiệu yêu nước, những hàng rào công an cảnh sát cơ động....được huy động dàn hàng ngang tiến tới đẩy đoàn biểu t́nh, yêu cầu giải tán, c̣i loa ing ỏi nghe chói tai, rồi bắt bớ, rồi đàn áp trong một bầu không khí tràn ngập nhiệt huyết, mọi việc qua đi chóng vánh quá.

    Hết 1 đợt đàn áp gần 20 người bị lên xe chở đi mặc dù đoàn người biểu t́nh đă cố gắng gỡ cho họ, nhưng cuối cùng vẫn không thoát. Ḿnh nghĩ đúng là có đi biểu t́nh mới thấy hết các cảnh diễn ra đến khó hiểu.

    Vẫn tiếp tục theo đoàn biểu t́nh vang vang tiếng hô HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM....có lẽ v́ hô to quá rầm rộ quá nên lại bắt bớ đàn áp đợt 2.

    Đoàn người qua ngả tư ĐIện biên - Trần Phú. Cảnh sát và anh ninh ch́m nổi, trật tự, cơ động đủ cả khoảng 8 thành phần đông ơi là đông, chỉ thiểu đội Rằn ri nữa thôi.

    Sau một hồi bị chia ra nhiều ngả, đoàn biểu t́nh lại chờ nhau tập hợp và đi tiếp chỉ được 50m tời đoàn có đường tàu đi qua không rào chắn phái trên 1 xe cảnh sát có mào rẻ ngược chiều với loa yêu cầu đoàn người ko được đi tiếp, phái sau 1 xe cam nhông yêu cầu ko được dừng lại, trong lúc bối rối chả hiểu già đoàn BT đành dừng lại và hô vang khẩu hiểu ĐẢ ĐẢO TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC, H̉ANG SA_ VIỆT NAM, TRƯỜNG SA _ VIỆT NAM....

    Ḿnh nh́ thấy ông an ninh ch́m, mặc sơ mi, mà từ đầu đến nay luôn chỉ đạo lính đàn áp biểu t́nh, mặt ổng tức giận, ổng khua tay và ra lệnh bắt hết, tóm hết vậy là hàng trăm người lính của ổng lao vào đoàn người lôi, kéo giằng, khiêng, đấm đá túi bụi toán loạn, ḿnh chỉ đi một ḿnh nhưng cũng ḥa vào đoàn người để hưởng không khí trùng trùng điệp điệp, ḿnh thấy bất b́nh quá lao vào xin tha cho các bạn mà cũng không được, ḿnh hô to, to lắm KHÔNG ĐƯỢC BẮT NGƯỜI, ḿnh hỏi 1 cảnh sát sao các anh lại bắt người dân yêu nước đi biểu t́nh?

    H́nh như họ không được quyền trả lời, im lặng mắt không dám nh́n vào ḿnh và lầm lũi quay đi, ḿnh BUỒN QUÁ ai ơi.


    (C̣n tiếp...)

    Chào Buổi Sáng Blog
    Last edited by Tigon; 23-07-2011 at 02:16 AM.

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Một xe bus được điều đến từ lúc nào, tất cả người bị bắt đều bị quăng lên xe như 1 bao hàng quốc cấm - ḿnh nghĩ vậy, v́ cảnh sát quăng lên mà.

    Đang mải ngó nghiêng th́ ḿnh thấy ổng chỉ huy vừa năy chỉ vào phía ḿnh, và lừ mắt cho lính của ổng, theo phản xạ tự nhiên ḿnh lùi lại quay đi nhưng cũng ko thoát, 2 "EM" kéo tay ḿnh lôi đi lên xe, ḿnh hỏi sao lại bắt tôi? chúng nói chị cứ theo tôi.

    Ḿnh biết thân ḿnh có chống lại cũng vô ích mà chẳng may gẫy tay, gẫy chân hay bị chúng cào cấu, lên gối như mấy bạn kia th́ uổng, và ḿnh cũng muốn đi xem họ làm ǵ ḿnh mà chẳng thấy sợ ǵ cả. Khi xe chuyển bánh kết thúc đợt 3.


    Trên xe bus, ḿnh nh́n quanh thấy tất cả đều là những gương mặt quen thuộc mà các lần trước ḿnh coi trên mạng, mà không biết tên ai, giờ th́ ḿnh được ngồi cùng xe, được nói chuyện với họ vui và bất b́nh.

    Có mấy anh cảnh sát ch́m và mổi ngồi cùng, đặc biệt có một thanh niên khoảng chừng gần 30, tham gia hộ tống chúng tôi, thoạt đầu tưởng là cảnh sát h́nh sự, khi chúng tôi hỏi TẠI SAO CÁC ANH BĂT CHÚNG TÔI, th́ người này không trả lời. Tôi nghĩ có thể họ được chỉ thị không được phép giải thích bất cử điều ǵ, một vài anh chị trên xe tỏ vẻ nghi ngờ "HẮN LÀ NGƯỜI TÀU" ???

    Một chị trong hội bị bắt đă từng qua học bên Trung Quốc bèn hỏi y bằng tiếng Trung, hắn cũng vẫn im de, lạ quá chừng???

    Xe đóng kín không có aircondition trời th́ nóng hư đổ lửa, khát và nóng. Trên xe mọi người bàn tán và hỏi thăm nhau. những người bị bắt các lần trước phổ biến kinh nghiệp cho nhau kho làm việc với cơ quan an ninh - ḿnh được một bài học mới.

    ( C̣n tiếp...)

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mọi người bắt đầu hát NỐI V̉NG TAY LỚN chờ đón giờ phút vô đồn bốt, trời ơi. tôi chưa bao giờ có được cảm giác như vậy. ĐI ṿng vo măi bus phải quay lùi, tiến rồi quay không biết bao nhiêu đỏ mới đỗ lại để chúng tôi xuống, một công an mặc sắc phục bàn bạc ǵ với 2 tay chân ko sắc phục_ ḿnh không biết gọi là giề (?), rồi nói với mọi người xuống xe đi từ từ không được chạy, hehehe, chúng tối trả lời: các anh cứ yên tâm, tôi là người đoàng hoàng, yêu nước đi biểu t́nh có tội ǵ đâu mà sợ đến nỗi phải bỏ chạy, BUỒN TIẾP và thấy khó hiểu???


    Ḿnh nh́n thấy bên dưới 1 hàng rào cảnh sát mặc sắc phục đứng thành 2 hàng từ trong ra tận xe bus để "ĐÓN CHÀO" chúng tôi như những nguyên thủ QUỐC GIA LẠ, sự thực th́ họ sợ chúng tôi CHẠY, há há sao lại sợ vậy nhỉ.


    Vào trong sân, gặp tất cả những người bị bắt 2 đợt trước, tất cả đều vẫn c̣n nguyên chí khí mạnh mẽ và quyết liêt lắm.

    Chúng tôi bắt đầu hỏi cảnh sát: Tại sao các anh bắt chúng tôi?
    Trả lời: Tôi đâu có bắt, chỉ mời các anh chị về đây làm việc.
    Hỏi tiếp: Không bắt sao lại đàn áp, cưỡng chế và đánh người yêu nước vậy?
    Trả lời: Tôi đâu biết, trên chỉ thị xuống là phải tiếp các anh chị, chỉ cần hỏi tên tuổi thôi chứ không có vấn đề ǵ, haizzz, BUỒN với kiểu bắt người vô cớ và liên lẹo này quá???


    Tôi cứ bị ám ảnh bởi kiểu mời về làm việc của họ đàu óc vẫn c̣n choáng váng khi chứng kiến cảnh em Nguyễn Trí Đức sinh năm 1976 bị họ bắt và hành hung rất dă man

    Các anh công an vẫn nghĩ đó là hành động mời chúng tôi về đồn làm việc???
    Không hiểu điều luật định nào cho phép họ làm như vậy, khi chúng tôi thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh là điều hoàn toàn đúng, tại sao họ được phép bắt người trái phép? tôi cứ tự hỏi mà măi không có câu trả lời.

    Nhờ đi biểu t́nh và bị bắt tôi biết thêm được nhiều người mà tôi đă biết tiếng như blogger Vũ Quốc Ngữ, Ngô Duy Quyền - chồng Luật sư Lê Thị Công Nhân hai chị em lưu số điện thoại để tiện liên lạc, em Phương - người đọc Tuyên cáo tại Nhà hát lớn lần trước, Phương Bích, bác Hùng cán bộ đă nghỉ hưu, anh Vinh Anh blogger, cháu Vinh là học sinh đang du học ở Malaysia, người hô khẩu hiệu khỏe nhất, Chị Minh Hằng xinh đẹp và đầy nhiệt huyết...


    Sau khi thẩm vấn xong, họ đă có danh sách chúng tôi, họ bỏ đi và dồn chúng tôi ra ngoài sân. Chúng tôi chờ măi xe đến đón như lời họ hứa hen trước lúc mời về đây, tôi hỏi muốn gặp lănh đạo của họ, loanh quanh măi không có ai ra giải quyết, tôi hiểu vậy là chúng tôi đă bị bỏ rơi nơi huyện Từ Liêm cách trung tâm HN hơn chục cây số, trong khi vừa đói vừa khát khi được thả tự do. Chúng tôi đành quốc bộ t́m đường ra bến xe, vừa đi vừa biểu t́nh tiếp cho quên đi cái đói, cái khát cùng với sự mệt mỏi.....

    Aquapham.

    Chào Buổi Sáng Blog

  6. #26
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ls. Trần Đ́nh Triển: Đàn áp biểu t́nh phản đối Trung Quốc là vi phạm pháp luật



    Luật sư Trần Đ́nh Triển


    Trong thời gian vừa qua, dư luận Việt Nam đă rất bất b́nh trước việc những người biểu t́nh chống các hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông bị bắt bớ, hăm dọa, thậm chí có trường hợp bị đánh đập.

    Trả lời RFI Việt ngữ, luật sư Trần Đ́nh Triển đă đưa ra những nhận xét trên khía cạnh pháp luật.

    RFI: Kính chào luật sư Trần Đ́nh Triển. Thưa ông, về mặt luật pháp th́ ông nhận xét như thế nào về việc người dân xuống đường chống các hành động gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông vừa qua ?

    Việc Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông đang tạo nên một làn sóng dư luận rất bất b́nh của nhân dân Việt Nam. Sự bất b́nh đó có thể được thể hiện qua nhiều ư kiến khác nhau, bằng hành động khác nhau, với mong muốn bảo vệ độc lập chủ quyền và sự thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của đất nước Việt Nam. Người th́ viết báo, một số đồng chí lăo thành cách mạng th́ làm văn bản kiến nghị đến các cấp. Có những người gửi tiền, quyên góp tiền để ủng hộ những anh em chiến sĩ ở Trường Sa, Hoàng Sa hay làm công tác trên biển. Và có những người thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh bằng cách tụ tập để phản đối lại những hành động gây hấn của Trung Quốc.

    Việc tụ tập đó tôi cho rằng cũng chưa hẳn đă là biểu t́nh, và cũng chưa hẳn đấy là hội họp. Mà đấy là việc thể hiện tấm ḷng, một cách hoàn toàn tự phát. Nếu gọi là biểu t́nh hay hội họp th́ phải có một cái tổ chức. Nhưng ở đây, với tấm ḷng yêu nước của họ, họ tập trung ở Đại sứ quán hay Tổng lănh sự Trung Quốc một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Đây coi như là thể hiện một hành động mang tính cá nhân, nhưng v́ nhiều người có tấm ḷng giống nhau, cho nên gặp nhau tại một điểm. Và việc họ đi như vậy để họ thể hiện tấm ḷng của ḿnh, không một tổ chức nào, hay một ai đứng ra tổ chức cả. Cái quyền tự do đi lại, và quyền đưa ra chính kiến của công dân không có luật pháp nào cấm cả !

    Và tất cả những điều đó, nếu cho rằng đó là hội họp hay biểu t́nh, th́ cũng không có một điều ǵ là vi phạm pháp luật. Điều 69 của Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nói rất rơ. Đó là công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, và từ đó đến nay, từ năm 1992 đến bây giờ chưa có một cái luật cụ thể hóa vể biểu t́nh. V́ vậy người ta căn cứ vào Hiến pháp. Giả sử họ có biểu t́nh th́ cái quyền đó của công dân đă được Hiến pháp, là đạo luật cơ bản, ghi nhận. Vậy th́ họ đang làm một việc theo đúng pháp luật.

    Động cơ, mục đích của họ ở đây là chống lại sự gây hấn của Trung Quốc, để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của đất nước Việt Nam. Điều đó được ghi nhận rất mạnh mẽ ở điều 77 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, trong đó nói rất rơ : Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quư của công dân.

    RFI: Thưa luật sư, đă có những trường hợp người biểu t́nh bị đối xử thô bạo, và theo chúng tôi được biết đă có trường hợp sinh viên bị đuổi học, th́ như vậy có hợp pháp không ?

    Đây là một việc mà chúng tôi cho rằng cần phải tôn vinh công lao của họ, cái ư thức bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của những người trong thời gian qua vừa qua phản đối cái việc gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông, để bảo vệ vùng biển của Việt Nam. Cái việc họ đang làm được Hiến pháp cho rằng đấy là một nghĩa vụ thiêng liêng.

    Vậy th́ tại sao, trong những vụ vừa qua – tôi cũng rất đau ḷng – một số người ở Thành phố Hồ Chí Minh hay ở Hà Nội, tập trung ở trước cổng của sứ quán, hay khu vực lân cận của Đại sứ quán Trung Quốc, hay Tổng lănh sự tại Thành phố Hồ Chí Minh. Th́ sau đó họ bị một số nhà chức trách gọi lên trụ sở A trụ sở B, tôi không muốn nói cụ thể là cơ quan nào, bắt họ kê khai, rồi thậm chí kê khai cả vấn đề lư lịch. Có một số người th́ bị đe dọa, thậm chí như một số thông tin đă đưa, họ c̣n bị đánh đập, bị bê, vác hoặc đẩy lên xe, đưa đi nơi khác. Và thậm chí có những sinh viên người ta thể hiện tấm ḷng yêu nước của ḿnh th́ cũng đang bị đe dọa đuổi học.

    Tôi cho rằng tất cả những việc làm đó là đang chống lại Hiến pháp ! Tổ quốc này rất cần, nhân dân rất cần những tấm ḷng của họ. Tại sao lại hành xử với họ như vậy ?

    Nếu Tổ quốc bị xâm lược th́ ai sẽ tham gia vào lực lượng để mà chống lại kẻ thù ? Tôi nghĩ rằng kiểu hành xử đó, không những không đúng pháp luật, mà c̣n hết sức ấu trĩ ! Nó gây nên một phản ứng trong người dân, hoàn toàn bất lợi cho ư thức bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

    RFI: Ngoài cảnh sát mặc sắc phục c̣n có nhiều người mặc thường phục, mà theo dư luận th́ chính những người này thường có thái độ thô bạo với người biểu t́nh. Thưa luật sư, theo quy định th́ những người mặc thường phục có quyền bắt bớ, đánh đập người biểu t́nh không ?

    Trước hết, theo quy định của pháp luật, những người thi hành công vụ phải có được cái quyết định, và cần phải được công bố trước mọi người là họ đang thi hành công vụ. Ví dụ những anh cảnh sát mặc quân phục của nhà nước trang bị cho họ, cái sắc phục đó chính là sự thể hiện rất rơ là họ đang làm nhiệm vụ.

    ( C̣n tiếp...)

  7. #27
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    C̣n những người khác mặc thường phục mà không công bố với dân, mà đánh đập dân hay có những hành vi khác, th́ về mặt pháp luật cần phải xử lư họ về cái tội gây rối trật tự công cộng. Hoặc nếu gây thương tích cho người khác th́ phải xử lư bằng tội cố ư gây thương tích.


    C̣n nếu anh đă làm công vụ th́ phải được công khai hóa là anh đang thực hiện công vụ, chứ không thể mạo danh. Mai đây những phần tử tội phạm khác cũng có thể lợi dụng như vậy. Nó cũng mặc áo quần thường phục, bảo rằng cũng đang làm nhiệm vụ, để gây nên tai họa cho dân, th́ tính sao ?

    Cái việc những người mặc thường phục để thực hiện nhiệm vụ không công bố với dân ḿnh là ai, mà gây trở ngại, gây rối trật tự, hoặc gây thương tích cho những người khác, th́ những người đó cần phải bị truy tố !

    RFI: Chủ nhật 17/7 vừa rồi có trường hợp một người mặc thường phục đă đạp vào miệng một người biểu t́nh đang bị nắm tay chân khiêng lên xe, không tự vệ được. Theo luật sư th́ những trường hợp như thế là phạm pháp ?

    Cái điều đó tôi đă nói rất rơ. Tức là nếu họ làm công vụ, th́ họ phải công bố họ là ai, cơ quan nào, và thi hành nhiệm vụ ǵ. C̣n bây giờ họ mặc áo quần thường phục, để họ đánh một người đang làm những việc được Hiến pháp bảo vệ, th́ những người đó cần phải được xử lư theo quy định của pháp luật.

    Do đó người nào bị – tôi th́ không biết cụ thể – nhưng người nào bị đánh đập như vậy, bị đạp vào miệng như vậy, họ có quyền làm đơn lên các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan nhà nước, để yêu cầu xử lư những kẻ đang mạo danh, hoặc là thực hiện không đúng nhiệm vụ của ḿnh, gây tổn hại cho dân và gây nên những bất b́nh cho dân, th́ cần phải xử lư nghiêm minh.

    Nếu ở trong trường hợp đó, người nào bị hại đến với văn pḥng tôi, tôi sẵn sàng làm miễn phí trong những sự việc như vậy.

    RFI: C̣n trường hợp sinh viên tham gia biểu t́nh bị đuổi học, được biết có một số trường đại học, cao đẳng đă gởi thông báo đến từng lớp yêu cầu không được đi biểu t́nh. Như vậy theo luật sư việc làm của các ban giám hiệu đó là không hợp pháp ?

    Đó là điều đương nhiên. Đối với việc biểu t́nh th́ tôi nhắc lại là, đă được quy định trong Hiến pháp ở điều 69. Cái thứ hai ở đây là động cơ, mục đích của họ. Họ đang thực hiện cái nghĩa vụ mà Hiến pháp cho là một nghĩa vụ thiêng liêng, cao quư của công dân, đó là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

    Họ phản đối việc Trung Quốc đang cắt cáp biển của tàu Việt Nam, đang đánh đập công dân Việt Nam, đang xâm phạm từng tấc đất, thềm lục địa, rồi vùng lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải vân vân… ở vùng Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam. Những việc họ đang làm đó là đất nước này rất cần họ, cần những tấm ḷng như vậy.

    Cớ ǵ những nhà trường, nơi phải giáo dục t́nh yêu Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc cho thế hệ tương lai, lại làm những văn bản để cấm việc đó ? Vậy th́ họ đang cấm ḷng yêu nước !

    Những học sinh nếu bị như vậy, họ có thể đến chỗ chúng tôi. Tôi sẵn sàng làm miễn phí cho những học sinh đó. Và tôi sẽ làm văn bản hỏi những cấp cao nhất của Đảng và Nhà nước : Họ đang làm nghĩa vụ công dân, tại sao lại hành xử thế này ?

    Và tôi đề nghị xử lư ngược lại. Đó là những người nào làm ra những văn bản đó để đuổi học sinh đang v́ đất nước này, tôi đề nghị phải giải thích. Và nếu trái với Hiến pháp, th́ cần phải xử lư những người ra những thông báo đó, và những người đang áp đảo những học sinh đó.

    RFI: Khi làm công việc này luật sư có ngại gặp những khó khăn cho bản thân ḿnh không ?

    Tôi hoàn toàn không ngại bất cứ một việc ǵ. Trước hết, trong tấm ḷng tôi và việc làm của tôi, v́ thống nhất, độc lập và toàn vẹn lănh thổ của đất nước Việt Nam, v́ nhân dân Việt Nam, v́ nhà nước Việt Nam mà tôi đang làm theo những lư tưởng, những đường lối của Đảng, th́ tôi không có sợ bất cứ một thế lực nào cả !

    RFI: RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn luật sư Trần Đ́nh Triển ở Hà Nội đă vui ḷng dành th́ giờ trả lời phỏng vấn của chúng tôi hôm nay.

    Thụy My

    RFI

  8. #28
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hai cuộc điện thoại trước ngày 24 tháng 7



    Chiều hôm qua đang nấu cơm th́ điện thoai di động đổ chuông, một giọng phụ nữ trẻ lạ vang lên rất to:


    Xin lỗi cho em hỏi chị có phải là chị Bích không ạ?


    - Phải rồi


    Những ngày này nghe cái biệt danh đấy là tôi biết ngay ai gọi tôi. “Người ḿnh”- những người cùng đi biểu t́nh gọi nhau một cách thân thương thế để nhận biết những người đă cùng với ḿnh dăi nắng suốt gần 2 tháng qua để phản đối chính quyền Tung Quốc… Nhưng giọng nói này lạ lắm, tôi không đoán được ngay đó là ai:


    - Có chuyện ǵ thế?


    - Bác ơi, em là mẹ 2 cháu hôm vừa rồi cùng bị bắt về đồn với các bác đấy ạ…


    - À phải rồi, tôi có biết, hôm đó nghe nói cả ba bố con cùng đi cơ, thế có chuyện ǵ vậy?


    - Là thế này bác ạ, mọi khi bố cháu đưa các cháu đi, nhưng hôm chủ nhật tới này, thằng bé nhà em nó phải đi học, c̣n em và nhà em cùng có việc bận cả nên bố cháu không đi được, chỉ có một ḿnh con bé con là đi được thôi, em nhờ các bác có ǵ trông nom….


    Thoạt đầu tôi cứ tưởng là cô ấy trách móc v́ đi biểu t́nh theo các bác mà các con cô ấy bị bắt nên giờ sẽ không cho đi nữa, nhưng cô ấy mới nói đến đấy là tôi đă hiểu ngay. Khóe mắt tôi hơi cay cay, không để cho cô ấy nói hết, tôi vội cướp lời :


    - Tôi hiểu rồi, cứ yên tâm, tôi sẽ để mắt trông coi cháu, không chỉ tôi mà cả các bác lớn tuổi cũng sẽ để ư bảo vệ các cháu nhỏ. Ừ, cả nhà bạn thật quư hóa quá…


    Giọng người phụ nữ trẻ vẫn oang oang:


    - Bác ạ, ở trường họ đều gọi cả hai cháu lên gặp đấy, họ dọa đuổi các cháu, cấm không cho đi biểu t́nh…


    - Láo toét!


    Tôi không ḱm được kêu lên.


    - Vâng, em mới bảo các chị muốn đuổi con tôi cũng được, cứ đưa cho tôi văn bản nói rơ đuổi học v́ đi biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược, tôi chấp nhận ngay, cho con tôi hạnh kiểm kém v́ đi biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược, tôi cũng chấp nhận ngay, thằng bé nhà em nó cứ đ̣i đi nhưng nó phải đi học bác ạ


    - Bạn giỏi quá…không sao đâu, nhiệm vụ chính của cháu là học mà…


    Tôi không biết nói thế nào để tỏ ḷng mến phục những con người này. Họ thật hạnh phúc v́ cả gia đ́nh cùng đồng ḷng như thế. Nghe trên mạng nói h́nh như nhà họ ở tận Yên Bái, sao lại có thể tham gia biểu t́nh dài hơi thế nhỉ, nghĩ vậy tôi hỏi:


    - Thế nhà bạn ở đâu?


    - Dạ nhà em ở phố Huế bác ạ, ở ngơ Yên Bái ấy.


    Ôi chao, ở ngơ Yên Bái phố Huế mà thành ra là ở tỉnh Yên Bái !!!…hic… hic..


    Tôi rối rít động viên cô ấy cứ yên tâm và hứa sẽ để ư đến cô con gái nhỏ của cô ấy. Mặc dù cô bé đă 21 tuổi và rất cứng cỏi nhưng thể chất của cháu là rất bé nhỏ, nom c̣n bé hơn cả cậu em 15 tuổi của nó.


    Tắt máy rồi mà tôi cứ nghĩ măi về cái gia đ́nh 4 người nọ, họ là dân Hà Nội đấy, chỉ thiếu điều cả bà mẹ cùng đi nữa thôi. Trong số những người đi biểu t́nh suốt thời gian qua, có mấy cặp bố con, vợ chồng cùng tham gia như bố con Lê Dũng, bố con Nguyễn Quang Thạch, bố con cháu Tố Uyên vừa nói ở trên, vợ chồng bác giáo sư Nguyễn Đông Yên, vợ chồng cô giáo trẻ Vân Anh và có thể c̣n nhiều những gia đ́nh như thế mà tôi chưa biết tên...


    Không biết mọi người nghĩ sao chứ tôi th́ tôi thấy cảm động lắm. Rồi lại buồn khi thấy có bao nhiêu người đứng ngoài nh́n chúng tôi với con mắt thờ ơ và bàng quan. Cứ như chuyện Trung Quốc cướp bóc đánh đập ngư dân nước láng giềng chứ không phải nước ḿnh, chuyện c̣n hay mất Hoàng Sa hay Trường Sa cũng chẳng liên quan ǵ đến họ, chuyện những người c̣n sống hay những người đă chết của những người sống chết với nghề biển cũng vậy. Thế mà đọc mạng tôi mới biết có một người Việt, nhưng lại không phải ḍng máu đỏ da vàng – ông André Menras lại lặn lội đến với những ngư dân miền Trung để t́m hiểu về cuộc sống cực nhọc của họ. Báo chí chính thống th́ làm ǵ có những thông tin này, họ chỉ đăng ngư dân này trúng đậm mẻ này, ngư dân nọ trúng đậm mẻ kia thôi…


    Một cô bạn tôi kể khi lên bộ làm việc với một tay vụ phó vụ Kế hoạch đầu tư, một tay cũng c̣n gọi được là tử tế, có nói chuyện về việc một chị ở cơ quan em (tức là tôi đấy) chủ nhật tuần nào cũng đi biểu t́nh chống Trung Quốc, anh ta ngạc nhiên lắm hỏi:


    - Thật á? Đi biểu t́nh á? Thế có bức xúc chuyện cơ quan, chuyện chồng con ǵ không?


    Em bảo hoàn toàn không, chỉ là bức xúc chuyện Trung Quốc thôi. Dường như anh ta không thể tin được lại có chuyện như thế.


    Tóm lại cô bạn tôi bảo đấy là loại người c̣n được cho là sáng láng và tương đối tử tế đấy, cũng thường xuyên lướt mạng chứ đâu phải loại mù thông tin, cũng nước ngoài nước trong đủ cả đấy chứ.

    ( C̣n tiếp...)

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Chiều nay th́ Minh Hằng lại gọi điện cho tôi, giọng hắn buồn ghê gớm. Hắn hỏi tôi có biết trên mạng họ chửi hắn là “man rợ”, là “vô liêm sỉ” v́ chửi tục khi bị bắt lên xe buưt một cách thô bạo không. Tôi ngạc nhiên bảo không v́ chỉ đọc mấy trang chính đă không đủ thời gian rồi. Hắn nói tay Kami Ka miếc và tay Đỗ nào đó chửi hắn như vậy. Lúc này dường như Minh Hằng trở về với con người thật của hắn, rất triết lư chứ không như lúc lên cơn phẫn nộ. Hắn nói cái tuổi của tôi và của hắn đâu c̣n bồng bột xốc nổi nữa chứ, chẳng qua bị dồn vào cái thế không vùng lên không được, chúng nó sẽ đè đầu cưỡi cổ ḿnh ngay. Mặc dù dân mạng người ta bênh vực hắn và chửi lại 2 gă kia nhiều hơn nhưng hắn vẫn buồn đến mất ngủ. Hắn hẹn hôm nào rảnh sẽ ngồi nói chuyện để tôi hiểu rơ con người hắn không phải dung tục xấu xa như thế.


    Chao ôi Minh Hằng ơi, sao tôi lại không hiểu chứ? Có thể tôi không biết rơ cuộc đời gian truân của Minh Hằng như thế nào, nhưng trực giác của tôi cho biết là tôi có thể tin vào Minh Hằng. Hơn nửa cuộc đời tôi sống gần như khép kín, chỉ đến bây giờ mới dũng cảm bước chân ra ngoài xă hội mà c̣n dám thét lên những lời căm phẫn vào mặt những kẻ đàn áp những người biểu t́nh huống chi là Minh Hằng? Người đàn bà “dung tục” như Minh Hằng mà c̣n biết đến “nợ nước” trên vai th́ với tôi c̣n cao sang hơn chán vạn những kẻ khác đấy. Những lời dung tục ư? Khối kẻ c̣n dung tục hơn thế nhiều mà có ai hé răng phê phán câu nào đâu? Những kẻ vừa đánh đập người không có khả năng tự vệ vừa chửi rủa họ thô bỉ hơn thế nhiều th́ sao nhà Kami hay họ Đỗ nọ không lên tiếng?


    May mắn thay những kẻ như Kami hay Đỗ không nhiều. Tôi không cổ súy cho việc chửi bới này nọ nhưng trong nhiều hoàn cảnh tôi ước ǵ những lời chửi rủa hay nguyền rủa đó có thể biến thành sự thật, và tôi c̣n có thể chửi rủa thậm tệ hơn thế nữa cơ Minh Hằng ơi.


    Trước cuộc xuống đường cùng “người ḿnh” vào ngày 24/7, hai cuộc điện thoại làm cho tôi vui nhiều hơn buồn. Tôi không phải là người lạc quan nhưng tôi vẫn hy vọng vào những nỗ lực của người dân tham gia biểu t́nh chúng tôi sẽ ít nhiều lay động nhiều con tim hơn nữa. Chẳng có một sự im lặng nào là măi măi, chẳng có một cuộc hành tŕnh nào là không có cái đích.


    Hà Nội ngày 23/7/2011


    Phương Bích (danlambao)
    danlambaovn.blogspot .com
    Last edited by Tigon; 23-07-2011 at 07:41 PM.

  10. #30
    Member
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    8
    - Bản thân tôi , sinh ra và lớn lên dưới thời hoà b́nh , lúc bé được đưa vào đầu rất nhiều là những thứ về cái gọi là dcsVN và đi kèm theo nó là những điều rất tốt đẹp , nhưng càng lớn lên , tôi càng nhận ra được cái bản chất thực sự của nó , có thể lúc trước , trong thời kỳ chiến tranh , 1 phần cái gọi là tốt đẹp đó được thể hiện , song ngày nay , xin nói thật với mọi người , dù là sinh viên , và trong quân đội , song tôi và hầu hết mọi người đều đang chán ngấy và thực sự ko c̣n 1 chút niềm tin ǵ và cái gọi là DCSVN nữa cả , chỉ có điều , anh em tâm sự với nhau vậy thôi , bởi ko biết mọi người có biết ko , thậm chí trong 1 tổ chức nhỏ thôi , luôn có người của bọn cục chính trị (gọi tắt là cục 2) cài vào để giám sát . và thủ đoạn của bọn CS mất dạy ở Việt Nam (tôi ko nói và vẫn rất tôn trọng những người là cộng sản chân chính - tức là yêu nước , luôn hướng tới hoà hợp dân tộc , căm ghét bọn bán nước làm tay sai cho bọn tàu khựa và đàn áp nhân dân) th́ đúng là , dù rất ngu về tri thức , nhưng chúng nó lại cực kỳ tinh khôn và thâm độc trong việc cai trị nhân dân . là cai trị . Vậy nên vài lời ko thể nói lên hết được những ǵ muốn nói song , cái mà tôi nhấn mạnh ở đây là , tầng lớp trí thức trong nước nói riêng và lớp trẻ chúng tôi nói chung ko c̣n bất cứ niềm tin ǵ vào bọn DCSVN nữa cả , bản chất của bọn chúng đă quá rơ . Vậy nên có phải là lúc thay đổi chế độ tốt nhất ko nhỉ ? mọi nguwowif nghĩ sao ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •