DCVOnline: Từ hôm bị từ chối cấp chiếu khán đến nay th́ anh đă làm ǵ nhà cầm quyền Thái Lan chưa?

Ông Vơ Văn Ái: Dĩ nhiên là ḿnh không có làm ǵ được cả bởi v́ họ cấm ḿnh tới đó. Mà việc họ cấm ḿnh là do áp lực của nhà cầm quyền Hà Nội, hiển nhiên là trong tư thế của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền mà Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam là thành viên. Đây là một tổ chức quốc tế lớn được ra đời tại Pháp vào năm 1922. Tổ chức này ngày xưa đă can thiệp để phá án tử h́nh cho cụ Phan Bội Châu, ḿnh là một thành viên trong đó. Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền có một văn pḥng tại Bangkok và văn pḥng này đă viết thư cho Bộ Ngoại giao Thái Lan.

DCVOnline: Vậy từ khi viết thư cho Bộ Ngoại giao Thái Lan cho đến nay th́ phía Thái Lan đă phản ứng như thế nào?

Ông Vơ Văn Ái: Liên đoàn Quốc tế viết thư xin gặp gỡ tại Bangkok để tŕnh bày về vấn đề này, thực ra thư mới viết hôm qua thôi, nên chưa biết là Bộ Ngoại giao Thái Lan sẽ tiếp như thế nào.

Riêng với ḿnh th́ ḿnh cũng không có ǵ trực tiếp với chính quyền, chỉ có điều rất quan trọng là hầu như tất cả các báo chí, hăng thông tấn quốc tế lớn đă viết nhiều bài phản đối về chuyện Thái Lan đă chịu áp lực của Hà Nội. Bằng cớ là một bài xă luận rất hay của ông Kavi Chongkittavorn đăng trên tờ The Nation và Bangkok Post của Thái Lan cũng đă lên tiếng tường thuật và chống đối việc Thái Lan cấm ḿnh đi vào Bangkok. Bài xă luận có tên “Thailand has tarnished its own rights image”, tức là nói Thái Lan đă làm mờ đi h́nh ảnh của ḿnh. Bài này viết rất hay, nhưng editorial không kư cho ḿnh biết là ông này viết.

Chưa kể rất nhiều tổ chức của Á Châu cũng đă lên tiếng như tổ chức Diễn đàn Dân chủ Á Châu cũng ra một thông cáo phản đối, ví dụ Human Rights Watch của Hoa Kỳ cũng phản đối. Có thể nói rằng hầu như tất cả những tiếng nói lớn nhất của các tổ chức nhân quyền và dân chủ đều lên tiếng phản đối Thái Lan và Việt Nam.

DCVOnline: Anh cho rằng lư do để Thái Lan từ chối cấp chiếu khán cho anh lần này là do Việt Nam đang làm chủ tịch luân phiên của ASEAN?

Ông Vơ Văn Ái: Cái đó là chắc chắn bởi v́ thật ra ḿnh có đi xin VISA chiếu khán nhập nội của sứ quán Thái Lan tại Paris. Họ có cấp chiếu khán nhưng trước khi ḿnh lên đường th́ sứ quán Thái Lan đă điện thoại và nói là xin yêu cầu ông đừng đi. Ḿnh hỏi tại sao đừng đi, tôi đă có chiếu khán các ông đă cấp cho chúng tôi rồi mà tại sao không đi th́ sứ quán Thái Lan nói là bởi v́ áp lực của Hà Nội yêu cầu chúng tôi không để cho ông đi. Nếu ông cứ tới th́ khi tới phi trường Bangkok th́ sẽ bị chặn lại và không cho vào.

Một ngày sau đó th́ ḿnh, bởi v́ đă gửi thông cáo mời cuộc họp báo lớn tại Bangkok đi rồi nên không thể nào hủy được, nên mới cử bà Penelope Faulkner (c̣n có tên tiếng Việt là Ỷ Lan – DCVOnline) là phó chủ tịch của Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam sang chủ tŕ cuộc họp báo đó. Sáng Chủ nhật bà ấy ra tới phi trường Charles De Gaulle tại Paris th́ hăng máy bay nói là tên của bà chính quyền Thái Lan yêu cầu không được cho bà lên máy bay. Khi ḿnh hỏi th́ họ nói bởi v́ đây là áp lực của nhà cầm quyền Hà Nội.

DCVOnline: Có nghĩ là người đi mà bị chặn là bà phó chủ tịch của Ủy ban, c̣n anh do đă được giải thích trước nên không thực hiện chuyến đi?

Ông Vơ Văn Ái: Đó là một ngày trước, ngày thứ Bảy khi ḿnh sắp sửa đi ra phi trường th́ sứ quán Thái Lan điện thoại nói là yêu cầu ông đừng đi như đă tŕnh bày cho bạn vừa rồi. Ngày hôm sau th́ cũng bị cấm, tức là bất cứ ai tới để mở cuộc họp báo tại Bangkok đó đều bị cấm

Thứ ba nữa là Câu lạc bộ Báo chí Quốc tế của Thái Lan từ hôm thứ năm đă nhận được 1 cú điện thoại của Bộ Ngoại giao Thái Lan yêu cầu hủy cuộc họp báo này. Câu lạc bộ đó là một Câu lạc bộ Báo chí quốc tế lớn lắm, họ hỏi v́ sao th́ Bộ Ngoại giao Thái Lan nói là v́ áp lực yêu cầu của Hà Nội. Câu lạc bộ đó nói là yêu cầu gửi cho chúng tôi một cái thư, chứ chỉ nói qua điện thoại th́ chúng tôi không thể chấp hành được. Một ngày sau, tức là ngày thứ Sáu, Bộ Ngoại giao Thái Lan viết một bức thư xác nhận là yêu cầu phải chấm dứt cuộc họp báo đó v́ nó có nguy hại tới một nước láng giềng.

DCVOnline: Sau cuộc họp báo không thành công này th́ Câu lạc bộ Báo chí Quốc tế ở Thái Lan đă có động thái ǵ đối với chính quyền của họ về vụ cấm này không?

Ông Vơ Văn Ái: Họ đă ra một thông cáo báo chí để giải thích v́ sao một tháng vừa qua họ đă nhận lời của ḿnh để tổ chức họp báo nhưng chính quyền, Bộ Ngoại giao Thái Lan đă không cho. Chính bản Thông cáo báo chí của Câu lạc bộ đó đă gây tác động rất lớn trong các hăng thông tấn quốc tế.

DCVOnline: Như vậy có nghĩa là Câu lạc bộ Báo chí của một xứ sở tự do đành phải…

Ông Vơ Văn Ái: Đúng như vậy, thành ra bài báo của tờ The Nation nói rất rơ là Thái Lan đă làm lu mờ h́nh ảnh nhân quyền của ḿnh. Điều đáng cho chúng ta quan tâm là Việt Nam hiện nay là chủ tịch luân phiên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tức là ASEAN và Thái Lan là chủ tịch luân phiên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Nhất là ḿnh nên nhớ tới một điều là năm ngoái, 2009, ASEAN lần đầu tiên có ra cơ cấu nhân quyền mới có tên là Ủy hội Liên chính phủ về Nhân quyền của ASEAN. Tất nhiên là khi đă có một cơ cấu về nhân quyền th́ phải bênh vực cho nhân quyền và bảo vệ nhân quyền mà bây giờ đây toàn là các ông có những danh xưng lớn về nhân quyền mà lại đi đàn áp nhân quyền.

Điều này cho chúng ta thấy rơ một điều là nhà cầm quyền Hà Nội rất sợ sự thật. Nhất là bản báo cáo của Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền và Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam không phải là một bản tố cáo, mà ḿnh tập trung tất cả những tư liệu của báo chí Việt Nam, tức là báo chí cộng sản, báo chí của nhà nước. Ví dụ như những kiến nghị của 19 vị tướng lănh cao cấp của đảng Cộng sản, 38 tướng lănh cao cấp cộng sản… tất cả những tư liệu đó nó được lưu hành tại Việt Nam. Giờ đây bản báo cáo của ḿnh chỉ tập trung tất cả những tiếng nói đó và những tiếng nói khác không được lên tiếng tại Việt Nam th́ tại sao Việt Nam lại sợ hăi những sự thực như vậy?

DCVOnline: Là một Ủy ban có những hoạt động liên quan đến vấn đề nhân quyền, vụ việc này nó đă tác động đến những hoạt động của Ủy ban tại một xứ sở được xem là tự do và tôn trọng nhân quyền, hướng tiếp theo anh có dự định làm ǵ để phản đối sự kiện này không?

Ông Vơ Văn Ái: Trước nhất là cuộc họp báo để ḿnh công bố bản báo cáo là “Từ viễn mơ đến thực tế nhân quyền Việt Nam” dưới quyền chủ tọa của ASEAN đó th́ ḿnh làm cuộc họp báo này để chuẩn bị cho một cuộc họp rất lớn sắp tới tại Hà Nội, đó là cuộc họp thượng đỉnh của ASEAN. Và bên cạnh đó có một diễn đàn các tổ chức phi chính phủ là các tổ chức dân sự cũng tổ chức tại Hà Nội, họ sẽ tới Hà Nội họp song song với thượng đỉnh ASEAN tại Hà Nội. Giờ đây biện pháp của ḿnh là tất cả các tổ chức phi chính phủ đó sẽ mang bản báo cáo mới này tới Hà Nội phân phát cho tất cả các phái đoàn tại Hà Nội. Đó là việc làm thứ nhất.

Việc làm thứ hai là do Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam có quy chế tham vấn tại Liên hiệp quốc, mỗi năm đều có dự các phiên họp và có quyền phát biểu tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc ở Genève, dự phiên họp sắp tới đây ḿnh sẽ đưa vụ việc này ra Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc để phản đối và đồng thời ḿnh sẽ gửi bản báo cáo này cho tất cả các phái đoàn chính phủ và phi chính phủ tại Genève. Ngay từ hôm qua ḿnh đă gửi đến tất cả các vị, trên 7, 8 trăm vị dân biểu của Quốc hội Châu Âu để họ biết bởi v́ Quốc hội Châu Âu tài trợ cho việc in bản báo cáo mới này.

Chắc chắn trong thời gian sắp tới đây, những cơ quan lớn như Quốc hội Châu Âu, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc sẽ lên tiếng về vụ này.

DCVOnline: Cuộc họp tại Genève dự kiến sẽ diễn ra vào ngày nào?

Ông Vơ Văn Ái: Thường bắt đầu vào tháng Ba mỗi năm và có chừng 9 buổi họp từ tháng Ba đến tháng Tám. Trong buổi họp sắp tới đây ḿnh sẽ tŕnh bày vấn đề đó tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp Quốc.

DCVOnline: Anh có nghĩ những hoạt động trong tương lai của anh sẽ tiếp tục diễn ra ở Thái Lan nữa không?

Ông Vơ Văn Ái: Dĩ nhiên ḿnh mong muốn như vậy, ḿnh mong muốn rằng vụ họ cấm vào này chỉ do áp lực của Hà Nội nên họ cấm ḿnh tới để mở cuộc họp báo quốc tế. Nhưng ḿnh hy vọng rằng trong tương lai sắp tới ḿnh sẽ có nhiều cuộc hoạt động ở Thái Lan cũng như tại Á Châu, vv…

Hy vọng rằng cái tên Vơ Văn Ái sẽ không bị vào trong danh sách đen v́ thực ra ḿnh không có làm ǵ chống lại chính quyền Thái Lan hết. Ḿnh chỉ làm việc mà chính quyền Thái Lan như đă nói lúc năy là chủ tịch luân phiên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc, mà tuyên ngôn Liên hiệp quốc bảo vệ những người đấu tranh cho nhân quyền nói rằng bất cứ mỗi cá nhân đoàn thể nào đều có quyền in ấn thông tin tất cả những tin tức về nhân quyền, đó là điều thứ 6. Và điều thứ 12 nói rằng bất cứ cá nhân hay tổ chức đoàn thể nào đều có quyền ôn ḥa đấu tranh cho nhân quyền.

Nếu như Thái Lan bây giờ là chủ tịch luân phiên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc mà không tôn trọng tuyên ngôn của Liên hiệp quốc th́ đây là điều không thể nào chấp nhận được.

DCVOnline: DCVOnline xin cảm ơn anh Vơ Văn Ái.

* Source: http://dailyvnews.wordpress.com/2010...-c%E1%BA%A3nh/