Cứ mỗi lần nghĩ đến thân phận lưu vong và những chặng đường vượt thoát của Người VN trốn tránh hiễm hoạ Cộng Sản độc tài là mỗi lần trùng dương quá khứ thương đau lại lũ lượt trở về.

Trên từng kư ức lao xao kỹ niệm của mỗi một người tỵ nạn CS, tất cả hầu như cùng mang chung một thứ hành trang trong đoạn, ĺa, chia cắt cốt nhục t́nh thâm.

Rồi từ đó kư ức chôn vùi đau thương và tâm thức trở thành nơi nương náu của từng ngăn đầy ắp kỹ niệm xót xa, tất cả đều phát xuất từ những hành động tham tàn khủng bố của CSVN.

Khi cánh cửa của Dinh Độc lập bị đạp tung bởi chiếc xe tăng của Nga mang h́nh cờ máu của CSVN xâm chiếm Nam Việt Nam là lúc chiến tranh Việt Nam gây ra bởi Hồ Chí Minh dừng lại và Quân Đội VNCH đă đi vào trang sử hiển hách.

Cho dù bị Mỹ bỏ rơi trên chặng đường chiến đấu. Cho dù phải đối đầu với 2 cường quốc CS Tầu và Nga Sô cộng thêm với chủ lực của CSVN nhưng Quân Đội VNCH vẫn chiến đấu không ngừng nghĩ vào phút chót để nói lên sự kiên tŕ quyết tâm chống CSVN.

Đó là khí phách của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà

Trong khi đó, người lính VNCH trong mọi binh chủng vẫn quyết tâm chiến đấu cho dù đang trên chặng đường tiến thoái bất thường. Người lính VNCH vượt qua được tất cả thể trạng lúc bấy giờ bởi quan niệm của họ rất đơn giản trên trách nhiệm bảo quốc an dân. Quan niệm ấy nối liền với sự sống và sự chết trên bối cảnh khủng khiếp của ngày quốc hận 30 tháng 4 năm 1975, nhưng họ vẫn chiến đấu trong ư nghĩ âm thầm lặng lẽ. Tuy âm thầm trong nội thể nhưng lại là một sum vầy trong lư tưởng Quốc gia khi họ thể hiến được khí phách hào hùng của một quân nhân Quân Lực VNCH

Trang sử VNCH đă có không biết bao nhiêu h́nh ảnh tuẫn tiết bất khuất của Quân Dân Cán Chính. Chính những tấm ḷng tuẫn tiết đó đă hợp tấu một bản trường ca bất tận giữa vô h́nh và hữu h́nh trong Tập Thể Người Việt Tỵ nạn CS tại hải ngoại trên ư thức lư tưởng Quốc Gia và trên chiều dài của lịch sử của Người VN không chấp nhận chủ nghĩa CS.

V́ lư do đó mà tập thể Người Việt tỵ nạn CSVN vẫn măi mê ghi dấu những h́nh ảnh bất khuất của những người lính VNCH như h́nh ảnh của Trung Sĩ Vũ Tiến Quang khi bị sa cơ thất thế trong cùng t́nh cảnh với Cựu Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn như một bài viết đă kể lại cho biết khi tên Đại Tá VC trong thế thượng phong đă cố tâm sỉ nhục sĩ quan VNCH và dă bị một Trung Sĩ của Thiếu Sinh Quân điềm nhiên trên sự chết đánh trả lại sự sỉ nhục của tên đại tá VC ác ôn để phải ngă qụy trước họng súng hung tàn dă man của tên đại tá VC.

Đó chính là khí phách của Trung sĩ Vũ Tiến Quang trên chức năng của người lính VNCH

Đó là khí phách của Người Lính Việt Nam Cộng Hoà

Sau khi CSVN xâm chiếm Nam Việt Nam và trong suốt 10 năm cai trị . CSVN đă mở mắt trước sự căm hờn dâng cao của dân chúng từ Nam ra Bắc với chiêu bài "quốc hữu hoá", một h́nh thức cướp đoạt tài sản của dân chúng. Khi vào xâm chiếm Nam Việt Nam CSVN vẫn tiếp tục dùng bạo lực bần cùng hoá nhân dân tại miền Nam, nhưng đă hoàn toàn thất bại. Đó là trường hợp CSVN đă đàn áp nông dân miền đồng bằng Sông Cửu Long tham gia vào kế hoạch hợp tác hoá nông nghiệp ( Một kế hoạch ngũ niên đầu tiên sau chiến tranh 1975-1980)

Kế hoạch hợp tác hóa nông nghiệp với dă tâm biến nông dân thành tá điền của nhà nước CSVN đă phải trực diện với sự chống đối mănh liệt của nông dân. Từ chặng đầu nông dân từ chối không gia nhập vào đoàn sản xuất và hợp tác xă. Sau đó họ tẩy chay nhất định không bán gạo cho nhà nước với giá rẽ mạt. CSVN đă dùng súng ống đàn áp để đối phó với họ. Nông dân miền Nam đă can đăm chống trả lại CSVN bằng gậy gộc giáo mác. CSVN vẫn xài lại bản cũ bắt nhân dân phải khiếp sợ chúng dưới họng súng. Nhưng khi CSVN đă thảng thốt nhận thức được rằng cán bộ của chúng đi thâu lúa ở đồng bằng đă bị dân chúng chặt đầu.

Trước sự phản kháng đồng loạt của nông dân miền Nam. CSVN sợ phải trực diện với một vị Quỳnh Lưu thứ hai nên đă phải nhường nông dân Nam Việt Nam. Với thái độ bất hợp tác của nông dân Nam VN. Đồng bằng sông Cửu Long trước năm 1975 là một vựa lúa xuất cảng gạo có tiếng của vùng Đông Nam Á, nhưng khi người nông dân Nam VN bất hợp tác với cái chủ trương bần cùng hoá nhân dân của CSVN th́ vựa lúa sầm uất của VNCH ngày xưa nay trở thành một đồng cỏ khô héo.

Để cứu văn t́nh cảnh đó, CSVN đă phải đưa ra một chiêu bài Đổi Mới với kế hoạch Ngoại Quốc Đầu tư và phát triễn để cứu nguy cho Đảng CSVN .

Chúng ta ai cũng biết bất cứ một chế độ CS nào cũng sở trường về tuyên truyền và lừa bịp. Kế sách Đổi Mới của CSVN cũng là một thứ lừa bịp mà thế giới đă hơn một lần bị CSVN lừa bịp trên chiến tranh VN. Riêng đối với nhân dân VN dù CSVN có sở trường lừa bịp và tuyên truyền nhưng qua hai lần phỉnh gạt họ từ một kháng chiến chống Pháp và đánh Mỹ giăi phóng nhân dân Nam VN, đến nay th́ chiêu bài Đổi Mới, CSVN đă không c̣n có cơ hội nhồi sọ họ nữa.

Chính cái Khí phách của nông dân Miền Đồng bằng Sông Cửu Long đă làm cho CSVN phải mở mắt .
.
Chúng ta đă biết CSVN thành công trong việc xâm lăng Nam VN là nhờ vào sự tuyên truyền và lừa bịp thế giới. Khi một số nhà báo ngoại quốc có công tuyên truyền cho CSVN trong cuộc chiến Nam VN nay đă phải thảng thốt nhận ra rằng chính CSVN đă đem đến cho dân tộc VN một một cuộc sống nghèo khó qua bạo sách cai trị độc tài tàn ác và dă man của chúng. Cho nên khi CSVN đưa ra lần lừa phỉnh thứ 3 qua kế hoạch Đổi Mới để mở một chiến dịch hành khất trên thế giới đồng thời mời gọi Tây Phương vào vơ vét tài nguyên của đất nước nghèo nàn đói khổ Việt Nam. đă làm cho một số nhà truyền thông tây phương phải lên tiếng. Đáng kể nhất là ông Oliver Todd một người đă ca tụng bọn CSVN không hết lời trong suốt cuộc chiến tranh VN. Trong cuốn " Cruel Avril" xuất bản vào năm 1987 sau cái kế hoạch Đổi Mới của CSVN một năm, đă có viết rằng: " Ngày nay, chính phủ Cộng sản tại Việt Nam cằn cỗi, thối nát và thất vọng đến nỗi có thể nổ ra một cuộc nỗi dậy từ bên trong".

Trong khi đó tại nước Anh tờ The Economist ra ngày 19 tháng 10 năm 1991 đă có lời b́nh luận và nhận định :" CSVN đă mang lại cho dân chúng VN một đời sống thảm hại. Dù họ gục ngă trên các ruộng lúa hoặc sống lây lất trên các vĩa hè thành phố, họ đều đă bị phản bội. Thay v́ có một thiên đường của một xă hội chủ nghĩa, các thập niên chiến tranh chống Pháp rồi sau đó chống Mỹ đă chỉ đem lại sự tàn bạo và đói khổ.”

Từ lúc CSVN mở cửa mời ngoại quốc vào đầu tư th́ giới con buôn Mỹ không một ngày nào lại không làm áp lực để bắt hai ông Tổng Thống Hoa Kỳ Reagan và Bush cha phải chấm dứt phong tỏa VN để cho chúng vào VN vơ vét trước khi các nước Tây Phương khác đă vơ vét đến tận cùng. Hai ông Tổng Thống Reagan và Bush cha đă không nhượng bộ lại c̣n thắt chặt sự cấm vận hơn. Chính cái quyết tâm trừng phạt VC và không hà hơi tiếp sức cho bọn CSVN sống dai dẳng hai ông đă bị bọn tài phiệt Mỹ phản đối mạnh mẽ. Chính cái quyết tâm trừng phạt CSVN của hai ông Tổng Thống Reagan và Bush cha đă cho thế giới cảm nhận được ḷng tự trọng và khí phách của một cường quốc Hoa Kỳ

Trong khi đó, tập thể người Việt tỵ nạn CS vẫn tiếp tục công cuộc đấu tranh chống CSVN theo từng địa phương họ sinh sống. Biểu tượng Lá Cờ Vàng đă được vinh danh từ chính quyền Tiểu Bang Liên bang trên đất nước Hoa Kỳ đă làm người bản xứ ngưỡng mộ và kính phục khí phách của người Việt tỵ nạn CSVN vẫn miệt mài chống chủ nghĩa CSVN như từ ngày họ phải ra đi v́ không chấp nhận sự hiện diện của một cơ cấu bạo quyền do đảng CSVN dựng lên.

Trước sự quyết tâm của Tập Thể Người Việt tỵ nạn CSVN tại hải ngoại qua tôn chỉ không hoà hợp hoả giăi, không về VN buôn bán với CS và nhất là không chấp nhận xoá bỏ lằn ranh Quốc/Cộng, đă làm CSVN phải ve vuốt người dân tỵ nạn bằng Nghị Quyết 36.

Một số người nương theo Nghị Quyết 36 này đă bỏ đi ḷng tự trọng và quên luôn cả liêm sĩ về lại VN hợp tác với CSVN. Đĩển h́nh là ông Tướng Nguyễn cao Kỳ.

Trong một cuộc phỏng vấn của đài VOA trước khi về nước vào đúng dịp Tết Nguyên Đán 14-01-2004, ông Kỳ cho hay ông muốn dùng chuyến đi của ông để biểu lộ tinh thần ḥa giải dân tộc.

Kế hoạch Đổi Mới của CSVN là một chiến thuật để bảo vệ sự tồn tại của chiến lược Đảng Cộng Sản Việt Nam. Kế hoạch Đổi Mới không phải là một xác thực của CSVN trên sự bày tỏ khoan hồng rộng lượng mà đó chính là một căn bện trầm kha của một chủ nghĩa điêu ngoa xảo quyệt.

Tập Thể Người Việt Tỵ nạn CS Tại hải Ngoại (TTNVTNCSHN) đă thấy rơ tường tận trong tận cùng xương tủy của CSVN về căn bệnh điêu ngoa xảo quyệt này. Cho nên mỗi lần vi khuẩn xảo quyệt này tiết ra ngoài da để tạo nên những trạng thái biến chứng qua những hiện tượng như Nguyễn cao Kỳ, Phạm Duy và c̣n nhiều "Măng Non" khác đang cố lập đi lập lại hiện tượng đi từ bản chất điêu ngoa đó của bọn CSVN không ngoài mục tiêu chính trị trên một công cụ tay sai cho CSVN trong việc cũng cố sự tồn tại của Đảng CS tại Việt Nam.

Một khi ông Nguyễn Cao Kỳ tuyên bố về VN để thực thi tinh thần Hoà Hợp Hoà Giăi Dân Tộc tức khắc ông NCK đă rời bỏ tư cách người tỵ nạn chính trị, tức là không c̣n ở trong hàng ngũ của TTNVTNCSHN. Trên bước chân ra đi của ông NCK cho thấy ông ta đă phản bội lại đồng đội, bất trung với đồng hương tỵ nạn và ngụy biện trên ư thức hoà hợp hoà giăi dân tộc. Dân tộc VN là nạn nhân của chủ nghĩa CS trên 80 năm qua. Ông NCK và những tay sai tương tự cho VC đang làm công cụ tuyên truyền cho CSVN một khi cho rằng dân tộc VN bất hoà với nhau chứ đảng CSVN kkhông có tội t́nh ǵ
Một khi ông NCK và những người người khác đang tiếp nối chân ông NCK về VN để thể hiện tinh thần hoà hợp hoà giăi dân tộc, tức là ở đó qúi vị đă giúp CSVN đạt được mục tiêu chính trị trên chiến thuật cũng cố sự tồn tại của đảng CSVN.

Khi ông NCK về VN tức là ở đó ông NCK đă xóa bỏ lằn ranh Quốc/Cộng. Một hành động vô hiệu hóa công cuộc đấu tranh chống CSVN trên một chiều dài lịch sử 80 năm qua. Trên tư cách là một cựu Phó Tổng Thống của VNCH, sự trở về của ông ta là một hành vi bất kính và phản bội trắng trợn tất cả những anh linh của Quân Dân Cán Chính VNCH đă v́ chống chủ nghĩa CS , bảo vệ dân chủ tự do mà đă vị quốc vong thân.

Từ một vị PTT của VNCH mà đi làm công cụ cho CSVN trên một sự trở về là một chiêu bài rất thâm độc của CSVN trong việc đánh động niềm tin của quốc nội đang kỳ vọng vào đồng bào tại hải ngoại trên con đường tiếp tục đấu tranh chống CSVN.

Bằng vào những sự kiện dẫn chứng, ông NCK đă không có được cái ḷng tự trọng tối thiểu của một con người chứ đừng nói tới hai chữ khí phách.

Chúng tôi không trách móc một số người đang ca ngợi ông NCK v́ đó chỉ biểu hiệu tấm ḷng trung thành của thuộc cấp mà chúng ta thường bắt gặp qua những chuyện phim của Trung Hoa hay Đại Hàn, khi thấy một vị quản gia liều chết cứu chủ cho dù chủ ḿnh là một tên gian hùng độc ác. Họ chỉ biết trung thành với chủ bất chấp nhận thức chủ ḿnh làm đúng hay sai. Họ có thể mượn cơ quan truyền thông thương măi để đánh động sự suy nghĩ của quần chúng, hầu bảo vệ chủ của họ. Họ có thể là những người không bất nghĩa nhưng đồng loă với những người bất tín đi ngược lại thiên kinh đạo nghĩa th́ họ sẽ không thoát khỏi thị phi của người đời khi cho họ là những kẽ bất nhân.

Tôn Nữ Hoàng Hoa
9/19/2010