Page 15 of 16 FirstFirst ... 5111213141516 LastLast
Results 141 to 150 of 160

Thread: Rạp xi-nê Sài G̣n xưa và Tên đường phố Sài G̣n (Thời Pháp thuộc - Trước và sau 1975)

  1. #141
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Kể từ khi chính quyền thuộc địa Pháp ra nghị định ngày 03-10-1865 thành lập hai thành phố Sài G̣n và Chợ Lớn riêng biệt cho đến năm 1893, đường xá trên hai vùng nầy nhất định phải được sửa sang và gia tăng nhưng lại rất ít có tài liệu, bản đồ viết về những con đường mới nầy. Cả hai vùng bắt đầu phát triển mạnh từ thời đô đốc De Lagrandière cầm quyền thống đốc Nam Kỳ Hạ, các đường phố được quy định, kế hoạch hóa, chỉnh trang và được đặt tên bằng chữ Pháp. Trong khoảng thời gian nầy, xuất hiện một vài bản đồ đường sá của 2 thành phố có tính cách hướng dẫn đại cương, vắng tắt, khó đọc.

    Pierre Barrelon tác giả bài viết SAIGON đăng trên tập san Revue Tour du Monde, quyển 34, tập 3 năm 1893 có kèm theo 1 bản đồ vùng Sài G̣n nơi trang 277 và 1 bản đồ vùng Chợ Lớn nơi trang 243 với khá nhiều tên đường phố của cả hai vùng nhưng cũng khó đọc. Đặc biệt, vị trí đồn Cây Mai - tức là Chùa Cây Mai trước đó không lâu – cũng được tác giả vẽ trên bản đồ vùng Chợ Lớn nhưng không kê ra trong phần chú giải (légende) bên dưới góc phải của bản đồ.

    Cũng có thêm một điểm đặc biệt khác là trên bản đồ vùng Sài G̣n có kê khai nhà thờ gia tô giáo ở Thủ Thiêm mà từ lúc c̣n học từ lớp đồng ấu cho đến lớp nh́ người viết loạt biên khảo nầy đă được tới lui hàng ngày, một kiến trúc cổ theo lối Á Đông rất đặc biệt 3 gian một cháy, lợp gói, nền lót gạch tàu màu đỏ, cột gỏ đen mun, phía trước có lầu chuông, nhà bếp và nhà lầu 2 tầng rộng lớn cho linh mục chính xứ, phía trước từ cổng vào, sát lề con hương lộ có một cây thị cao lớn xum xê, trái chín vàng tỏa mùi hương lạ quanh năm suốt tháng. Kiến trúc cổ kính nầy về sau bị suy sụp cho nên khi vào tay linh mục người bản xứ đă bị phá hủy đi gần như là toàn bộ để xây cất lại theo kiểu mới, thật đáng tiếc! Ngày nay có lẽ chỉ c̣n lại nhà xứ cũ và nhà bếp cũ phía trước sân nhà thờ nầy là c̣n tồn tại mà thôi. Nhân tiện cũng xin nói qua về vùng Thủ Thiêm xưa cách nay hơn 100 năm:

    Thủ Thiêm Xóm Dưới

    Thủ Thiêm chỉ cách thành phố Sài G̣n có một con sông rộng khoảng một ngàn mét, tưởng gần nhưng hoá ra lại xa. Thủ Thiêm từ bao nhiêu đời đă bị sách vở bỏ quên không thèm ngó tới.

    Sinh ra ở miền Tây nhưng lại được nuôi dưỡng lớn lên ở đất Thủ Thiêm, từ lúc nhỏ tới tuổi đi học đánh vần ABC, qua thời Kháng Chiến Nam Bộ dưới thời Pháp tái chiếm Đông Dương, lớn lên ở chung với cha mẹ, thời gian thật khá dài để người viết thấy Thủ Thiêm ́ ạch thay đổi theo thời gian và Sài G̣n rung chuyển biến thái theo bom đạn.

    Ngày đó, từ thời người viết mới đi học lớp đồng ấu ở trường họ đạo Thủ Thiêm do các d́ phước ḍng tu Mến Thánh Giá làm cô giáo dạy dỗ, Thủ Thiêm phải kể là bắt đầu từ gịng Ông Tố, xuống Bến Đ̣ Trên, qua cầu Ông Cậy, tới Xóm Dưới – thường được gọi là Xóm Cây Bàng- và tiếp tục đi xuống nữa để tới đồn pḥng thủ thời của các ông vua đầu đời nhà Nguyễn mà trong lịch sử gọi là đồn "Giác Ngư" c̣n gọi là đồn Cá Trê (Về sau, thời Pháp thuộc vi trí của đồn nầy có thể là nơi xây cất những bồn chứa xăng dầu thường được gọi là kho xăng Nhà Bè). Kho xăng nầy có lần bị cháy lớn, khói đen bốc lên cao cả ngày chưa dứt, không biết có phải v́ bị kháng chiến đột kích hay không. Xin giới hạn đến đồn nầy v́ thuở nhỏ người viết "sợ ma" không dám đi xa hơn và sẽ nói thêm về đồn Cá Trê và kho xăng Nhà Bè ở phần dưới .

    Thủ Thiêm thời Gia Long là vùng đất của nhóm ghe cướp gọi là Tàu Ô mà phần đông là hạng người tứ chiến giang hồ từ nước Trung Hoa chạy vào miền Nam và được họ Nguyễn dung nạp cho qua tập trung và trú cư ở Thủ ThiêmTừ bến đ̣ dưới cuối đại lộ de La Somme (sau gọi là đại lộ Hàm Nghi) tức là từ cột cờ Thủ Ngữ, mà thời Pháp người thường dân gọi là Point des Blagueurs ở phía Sài G̣n, (xin tạm dịch là: Địa điểm dành cho những người tán gẫu, (không biết địa điểm nầy ngày nay đă thay đổi ra sao), phải xuống các bậc thềm đá xanh để xuống đ̣ chèo qua sông Sài G̣n rồi lên bến đ̣ dưới ở xóm Cây Bàng, Thủ Thiêm .

    Bến đ̣ dưới thời đó là một nhà sàn lợp lá dừa nước cất lấn ra bờ sông và một chiếc cầu ván vừa đủ một người đi chạy dài ra ngoài sông khoản 60 mét gọi là cầu đ̣ xóm dưới. Chiếc cầu nầy càng ra xa th́ càng hẹp đi cứ mỗi khi nước "ṛng " (tức là khi mực nước sông xuống thấp) th́ hành khách qua đ̣ bước lên cầu nầy phải thật cẩn thận nếu không sẽ bị trượt chân té xuồng "śnh" (tức đất bùn trơn trợt). Những con đ̣ đưa khách sang sông Sài G̣n đóng theo kiểu trong Nam, hai người chèo, người chèo phía sau dùng chân để điều khiển cần tay lái, có một sạp lót ván cho vài người ngồi c̣n bao nhiêu đều phải đứng. Số người chuyên chở cho mỗi chuyến đ̣ không nhất định nhưng ít nhất phải được khoảng 10-15 người khách th́ đ̣ mới chịu tách bến; đông khách nhất là buổi sáng giờ đi làm và buổi chiều giờ tan sở: có lúc v́ tham lam ghe đ̣ chở quá khẳm đến độ bờ ghe chỉ cách mực nước khoảng 20 phân tây (xin nói rơ 20 phân Tây= 20 cm !): sóng yên gió lặng th́ tạ ơn trời phật, gặp lúc mưa gió lớn th́ phú dâng hồn xác cho hà bá! Trong thời thơ ấu, đă chứng kiến biết bao nhiêu lần tai nạn ch́m đ̣ thảm thương nhất là những vụ ch́m đ̣ v́ bị các chiếc tàu buôn ngoại quốc khi quay mũi tàu trên sông Sài g̣n xả hết tốc lực quạt chân vịt nổi sóng xô đẩy chiếc ghe đ̣ nhỏ bé đầy ập hành khách lật bổ giữa ḷng sông trong khi những tên thủy thủ ngoại quốc trên bon tàu đứng chống tay nh́n xuống miệng cười hô hố vui thích! Đó là đ̣ chèo của bến đ̣ dưới Thủ Thiêm .

    Từ bến đ̣ dưới ở phía Thủ Thiêm, dọc theo bờ sông là những dăy nhà sàn lụp sụp lợp lá dừa nước chạy suốt dọc dài xuống phía dưới nữa, đối diện ngang với kho 10, kho 5 (kho hàng của bến tàu "Thương Cảng" Sài G̣n). Phần lớn những nhà nầy đều có một chiếc ghe nhỏ "tam bản" đóng bằng 3 miếng ván để chèo ra khơi cập hong tàu buôn ngoại quốc vào sông Sài G̣n, đu dây lên tàu để mua hàng lậu thuế rồi tuột xuống quay trở vào bờ Thủ Thiêm .

    Lên đ̣, quẹo về phía tay mặt khoảng 50 mét là chợ nhóm ngoài trời của ấp Cây Bàng, mặt hàng buôn bán ở chợ thường là cá, tôm, tép lưới câu từ sông Sài G̣n hoặc đi xúc, đi câu treo từ trong ruộng đưa ra. Một vài hàng tạp phô mắm, muối, đồ gia vị, tuy không dồi dào nhưng cũng đủ cung ứng cho cả ấp. Cũng có nhà ở bờ sông đặt vài bàn bi da loại có lỗ, 12 trái banh (khác với loại bi da 3 trái banh). Từ chợ đi thẳng sâu vào bên trong là vùng đất ruộng mà ngày trước người viết thường hay xách rỗ và chai đựng từ xóm trên xuống đi vào trong đó để hớt cá lia thia. Sau lưng chợ Cây Bàng là một dăy phố 18 căn mới cất so với dăy phố cũ 10 căn cùng một hướng.

    Con hương lộ từ bến đ̣ chạy song song với sông Sài G̣n đi dài xuống đến kho 5, kho 10: dọc sát bờ sông là những trụ sắt chôn xuống đất với xi măng (Cement) trộn đá sỏi chèn cứng dùng cho các tàu buôn ngoại quốc cột giữ tàu để đợi tới phiên lên hàng ở các nhà kho phía Sài G̣n. Càng đi xuống xa về hướng đồn Giác Ngư th́ nhà ở càng thưa thớt, quang cảnh có vẻ âm u vắng lạnh. Người viết ngày nay c̣n một ấm ức trong ḷng là chưa tới được đồn Giác Ngư v́ hồi đó sợ ma, lúc đă lớn lên th́ không c̣n dịp nào để tới chỗ đó, cho nên bây giờ cứ tiếc hoài!

    Từ bến đ̣ bước lên th́ gặp ngay nhà của cha mẹ người viết bài nầy, sát với lề đường (Ở River Side! Ở ngoại quốc chỉ có dân triệu phú mới dám cất nhà sát bờ sông). Trước đó thời Nam Bộ Kháng chiến, nhà cũ của cha mẹ người viết ở Xóm Trên. Căn nhà Xóm Dưới Cây Bàng chỉ được cất sau ngày Tây gần thất trận rút lui khỏi Việt Nam.

    Cũng xin nói qua sơ sơ về vùng kháng chiến Thủ Thiêm. Vào thời nầy, vùng kháng chiến Thủ Thiêm do hai ông Bảy Môn, Mười Lực của B́nh Xuyên làm chỉ huy lực lượng đánh Tây. Hai ông nầy người viết chưa bao giờ được gặp mặt nhưng mẹ già 98 tuổi (Bây giờ đă được 100 tuổi) hiện c̣n sống ở bên Mỹ biết rất rành rọt về hai ông Bảy Môn, Mười Lực. Tuy nhiên có một chuyện mà người viết c̣n nhớ hoài cho đến ngày nay về tổ đánh Tây của Xóm Dưới: đó là việc tổ kháng chiến lấy cây giả làm ụ súng cà nong (Cannon) đặt dưới gầm cầu ông Cậy nhắm qua hướng các tàu chiến của Tây đậu dọc bờ sông Sài G̣n ở cuối đường Catinat để thị uy, (trước khách sạn Majestic; đường nầy sau đổi là đường Tự Do); hậu quả là súng đại liên trên tàu chiến của Tây bắn qua như mưa khiến bà con chạy lăn cù lăn chiên trong số đó có cha của người viết bài nầy. Dù là đồ giả để chống lại đồ thiệt, nhưng cũng làm cho giặc Tây e dè vùng kháng chiến Thủ Thiêm nhất là vùng Xóm Dưới Cây Bàng.

    Từ bến đ̣ dưới Thủ Thiêm quẹo về phía trái khoảng 10 mét là cầu ông Cậy. Chiếc cầu nầy là một di tích lịch sử đáng được bảo tồn. Từ Sài G̣n, cuối đường Charner (Nguyễn Huệ), nh́n thẳng qua Thủ Thiêm chúng ta có thể nh́n thấy chiếc cầu nhỏ lịch sử đó. Cầu làm bằng xi măng cốt sắt vừa đủ rộng cho một chiếc xe chở hàng cỡ nhỏ chạy qua, hai bên có hai bậc thềm thấp dành riêng cho người đi bộ có bờ lan can an toàn suốt dọc chiếc cầu nhỏ bé. Chiếc cầu có thể ngày xưa do một viên quan vơ triều đ́nh nhà Nguyễn cai trị vùng Thủ Thiêm đứng chỉ huy xây cất cùng một lúc với con đường hương lộ cho nên dân chúng trong vùng gọi là cầu ông Cai (tức cầu do ông quan Cai trị xây cất) nhưng lâu ngày có thể đọc trại đi là cầu ông Cậy (nếu bạn nào biết rơ xin làm ơn bổ túc cho tên gọi của chiếc cầu nầy). Con rạch chảy ngang dưới chiếc cầu là một nhánh thật nhỏ của sông Sài G̣n cũng gọi là Rạch Ông Cậy. Sở dĩ chúng tôi gọi là "một di tích lịch sử bởi v́ nó là nơi mà lính Tây dùng làm pháp trường để bắn chết thả trôi sông những người đánh Tây ở vùng Thủ Thiêm bị họ bắt được sau những cuộc bố ráp, đốt phá mà dân Thủ Thiêm gọi là "bao bố nh́n mặt": Tây mua chuộc người địa phương, cho trùm bao bố lên đầu để dấu tung tích rồi cho ra nh́n mặt những người bị Tây bắt trong những cuộc lùng xét: người nào bị bao bố gật đầu th́ kể như đi tắm sông ở cầu ông Cậy.

    Đúng ra ngày xưa, chắc là lâu lắm, con rạch ông Cậy có tới 2 cái cầu: một cái sát bờ sông Sài G̣n chỗ miệng cửa con rạch và một cái nữa tức là cái cầu thứ 2 cũng bắt ngang qua con rạch nhưng hơi xế về phía trong một chút, cách cái cầu thứ nhứt chừng 50 mét. Cái cầu thứ 2 nầy nối con hương lộ thứ nh́ tới dăy phố 18 căn ở xóm Cây Bàng bây giờ biệt tâm biệt tích không c̣n dấu vết nào và chỉ c̣n cái cầu sát với bờ sông Sài G̣n ngày nay mà người Sài G̣n có thể đứng ở đầu đường Charner (Nguyễn Huệ) ở bên nầy bờ sông nh́n thẳng qua Thủ Thiêm để nh́n thấy nó.

    Nghe đồn bây giờ đang có chương tŕnh phát triển vùng Thủ Thiêm, các vùng gần bờ sông Sài G̣n, kể luôn cái cầu ông Cậy lịch sử cũng sẽ bị san bằng ủi sập và nếu như vậy th́ kẻ nầy chỉ c̣n biết dụi mắt khóc thầm tiếc nuối cho một di tích lịch sử bị mai một! Bạn nào có dịp về thăm quê nhà, hăy đi đ̣ qua Thủ Thiêm, hỏi thăm dân t́nh ở đó chỉ cho biết rồi đến đứng trên chiếc cầu ông Cậy nhỏ bé nầy nh́n qua phía bên kia sông Sài G̣n nguy nga sáng lạng rồi ngó xuống ḷng nước để bùi ngùi tưởng niệm cho những người kháng chiến vô danh đă từng bị kẻ ngoại quốc xử tử bắn chết trên chiếc cầu nầy rồi quăng xác xuống rạch.

    (c̣n tiếp)

  2. #142
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Cũng xin nói thêm, hồi đó, có lần người viết cũng bấm gan làm liều phiêu lưu đi dọ thám sâu xuống miệt dưới với ư định tới thăm đồn Cá Trê một chuyến bởi v́ nghe mẹ già kể lại rằng đồn nầy đă từng đụng độ hết quân Tây Sơn rồi lại đụng độ với quân Pháp khi họ đưa tàu binh vào sông Nhà Bè để đánh chiếm Sài G̣n. Đi dọc trên con lộ trải nhựa nứt nẻ đầy ổ gà, khi hết ranh giới của xóm Cây Bàng th́ sẽ gặp một chiếc cầu bằng xi măng bắt ngang một con rạch nhỏ. Lấy can đảm đi một đỗi nữa th́ tới một cái cầu nhỏ khác rồi tới một cái cầu lớn hơn bắt ngang một con rạch khá lớn gọi là rạch Ba Chia. Sở dĩ gọi là rạch Ba Chia v́ khi đi sâu vào miệt ruộng, con rạch nầy chia ra thành 2 nhánh, một nhánh nước chảy về hướng đông bắc, c̣n nhánh nhỏ kia chảy xuống hướng đông nam. Trước khi tới cầu rạch Ba Chia th́ thấy phế tích của một ụ đồn bót nằm chơi vơi sâu về phía bên trong đồng ruộng. Tới đây th́ kẻ thám hiểm bắt đầu bụng đói và sợ ma, muốn quay về v́ thấy ḿnh bị chơi vơi đơn độc quạnh quẽ quá mức nhưng không hiểu tại sao đôi chân cứ tiếp tục cuộc hành tŕnh. Rồi lại tới một cái cầu nữa bắt ngang qua một con rạch nhỏ. Kẻ thám hiểm đứng trên cầu nầy ngó quanh ngó quẩn nhưng vẫn không thấy tăm dạng của đồn Cá Trê nó nằm ở đâu trong khi trời đă về chiều, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Thôi, tới đây th́ đành bỏ cuộc, kíp mau quay về kẻo bị ma trơi, ma gáo bắt dấu nhét đất vào miệng! Sau nầy mới biết rằng chỉ cần tiến bước thêm chừng vài cây số nữa th́ sẽ gặp được đồn Cá Trê, tiếc ơi là tiếc !

    Khi lớn lên và theo ba mẹ dọn qua ở Sài G̣n, có một chuyện thời sự đáng chú ư: kho xăng dầu Nhà Bè bị cháy khói đen bóc lên cao gần 2 ngày trời mà đội lính chữa lửa của đô thành Sài G̣n không thể đàn áp được sự tàn phá của thần hỏa. Dân Sài G̣n ngày đó khi nói tới 2 chữ Nhà Bè th́ thường nghĩ đây là vùng đất bên kia đầu cầu Tân Thuận, đinh ninh rằng kho dầu xăng nầy nằm ở về đoạn cuối hửu ngạn của sông Sài G̣n bây giờ tức là nằm đối diện với phía Thủ Thiêm. Trên thực tế, địa điểm của kho xăng Nhà Bè nằm trên lănh vực của Thủ Thiêm đối diện với Sài G̣n và vị trí xây cất của nó có thể là vị trí đồn Cá Trê ngày xưa nằm trên tả ngạn của khúc sông Nhà Bè.

    Đọc lại sử cũ th́ sông Sài G̣n có tên là sông Tân B́nh và hai bên bờ sông Tân B́nh, ở khúc sông ngày nay gọi là sông Nhà Bè, triều đ́nh nhà Nguyễn ở Gia Định có đặt 2 tiền đồn pḥng thủ: một ở bờ sông vùng Tân Thuận đi xuống gọi đồn Hửu B́nh và một ở phía Thủ Thiêm gọi là đồn Tả B́nh. Hửu B́nh tức là thuộc hửu ngạn sông Tân B́nh và c̣n có tên khác là đồn Nam hoặc đồn Thảo Câu. Tả B́nh tức là tả ngạn sông Tân B́nh cũng có tên khác là đồn Bắc (nằm lấn về hướng Bắc nếu so chiếu với đồn Nam ở Tân Thuận) hoặc đồn Cá Trê. Ngày nay, vết tích 2 tiền đồn lịch sử nầy của miền Nam Việt Nam có lẽ đă bị xóa mất hết rồi!

    Chiếc cầu và con rạch Ông Cậy phân chia Thủ Thiêm thành 2 xóm: Xóm Trên và Xóm Dưới. Xóm dưới chúng ta đa đi qua; bây gờ chúng ta đi lên Xóm Trên sau khi bước ngang qua cầu ông Cậy.

    Thủ Thiêm Xóm Trên.

    Từ xóm Cây Bàng qua cầu ông Cậy th́ ở phía tay mặt của đầu cầu có một dăy phố lợp ngói, vách tường (gạch). Cuối dăy phố là căn nhà của Ông Mười Vàng. Ông Mười cũng bị Tây bắt rồi đem xử bắn trên cầu ông Cậy xô xuống rạch, xác ch́m trôi mất đi nhưng mấy ngày sau xác của ông lại nổi lên nằm sấp trên mặt nước và trôi trở về tắp vô bên bờ rạch sát căn nhà của ḿnh. Trước đó, gia đ́nh của ông đă mướn người lặn hụp khắp nơi hoặc dùng móc câu sắt rà lên ra xuống bờ sông Sài Sài G̣n và bên trong rạch ông Cậy để t́m xác nhưng không vớt ông lên được. Người ta đồn ông Mười bị chết oan thành "thằng chỏng chết trôi" nhớ nhà nên trở về đoàn tụ với vợ con : người bị chết ch́m, sau vài ngày xác chết nổi lên mặt nước trôi lên trôi xuống và người dân miền Nam gọi xác chết trôi sông nầy là thằng chỏng, bởi v́ cái xác nằm úp, đầu và mặt ch́m dưới mặt nước, c̣n cái mông th́ chỏng cao nhô lên khỏi mặt nước. Người ta c̣n đồn rằng đàn ông chết trôi khi xác nổi lên th́ nằm úp c̣n xác đàn bà khi nổi lên th́ nằm ngửa không biết có đúng hay không. Người viết đứng trên cầu ông Cậy đă tận mắt trông thấy người nhà vớt xác của ông Mười lên, máu trong miệng, trong mũi, trong lỗ tai của ông trào ra khi ông được đặt nằm ngửa trên bờ rạch, trên ngực của ông lỗ chỗ nhiều vết đạn xuyên thấu.

    Gia đ́nh ông Mười Vàng có một cậu em trai tên là cậu Hai Bàn. Hai Bàn người mập mạp cao lớn nhưng ít học, làm nghề y tá chích dạo đầu trên xóm dưới và được dân t́nh Thủ Thiêm xem như là thầy thuốc lưu động những lúc bị cảm cúm, nhức đầu, nóng lạnh, ho hen. Hai Bàn c̣n có một nghề khác: nuôi cá lia thia, loại cá Xiêm (có thể là du nhập từ nước Xiêm) để đá độ ăn tiền. Giống cá lia thia nầy rất hiếu chiến và gan ĺ khác với loại cá lia thia của ta được vợt xúc từ trong các đồng ruộng, tuy màu mè đẹp đẽ nhưng nhỏ thó hơn và khi đụng trận th́ không hung bạo gan ĺ như giống cá Xiêm. Cá lia thia ta so với cá lia thia Xiêm cũng giống như so sánh gà trống "Tàu" lớn con với gà trống Tre óm yếu tong teo. Cá lia thia Xiêm của Hai Bàn nổi tiếng là cá hạng nhất và được những dân đá cá ăn tiền vùng Thủ Thiêm chọn mua đem về nuôi nấng, tập luyện để đưa ra đấu trường cáp độ. Con nít ở thủ Thiêm cắt ca cắt củm, nhịn kẹo, nhịn bánh để giành tiền chạy xuống cậu nhà Hai Bàn mua cá Xiêm. Hai Bàn cũng nuôi gà ṇi để cáp độ. Gà ṇi được Hai Bàn tẩm nghệ vàng khắp ḿnh mẫy để cho da thịt được rắn chắc và đôi cựa được chuốc gọt nhọn lễu để có thể đăm sâu ngập vào da thịt của gà đối thủ. Gà ṇi đá nhau rất hăng và trận đấu kéo dài có khi cả giờ đồng hồ cho tới khi có một con chịu thua bỏ chạy. Trong những trận cáp độ ăn thua lớn, chủ gà hai bên cột ghép thêm hai lưỡi dao nhọn sắc bén vào đôi cựa của con gà ṇi rồi cho lâm trận: gà bị thua thường nằm gụt chết tại đấu trựng v́ những vết đăm chém tuôn máu khắp ḷng ngục, đầu cổ trông thật dă man rùng rợn c̣n con gà thắng trận th́ cũng máu me đầy ḿnh nằm một chỗ thoi thóp đợi chủ gà mang về trụng nước sôi nấu cà ri.

    Đối diện với nhà ông Mười Vàng, ngang qua con lộ, là nhà của bà Năm Vang, chồng Bắc Kỳ vợ Nam Kỳ. Bà Năm là bà mụ chuyên môn hộ sanh cho cả vùng trên, xóm dưới của Thủ Thiêm. Trước nhà bà Năm có treo một bản "Nhà bảo sanh Thủ Thiêm" để mấy bà bầu biết mà chạy tới khi đau bụng. Một trong 2 người con trai của bà Năm tên Toàn là bạn chí thiết của người viết. Vào lúc tập kết, Toàn rủ rê người viết qua Sài G̣n để xuống tàu tập kết ra Bắc mặc dù cả 2 đứa không biết tại sao đi tập kết và tại sao lại bỏ cha, bỏ mẹ ra đó để làm chi. Cuối cùng chỉ có một ḿnh Toàn ra đi, hai đứa hai nơi, bất đắc dĩ bạn hóa địch thù thật đau đớn !

    Phía sau nhà bà Năm Vang là ḷ heo tức là chỗ để giết ḅ giết heo cung cấp thịt thà cho chợ Thủ Thiêm và chợ nhỏ ở xóm Cây Bàng. Tại ḷ nầy, con heo bị cột bốn cẳng chụm vào nhau rồi khiên đật nằm nghiên trên mộc cái bệ cao ngang tầm bụng của đồ tể, đồ tể cầm một lưỡi dao dài nhọn thọc huyết con heo từ lớp nọng dầy dưới cổ thấu đến tim; con heo rống lên thảm thiết, máu phun có ṿi và được một người khác cầm sẵn thau, chậu hứng lấy, bỏ thêm muối vào chậu huyết heo để khi huyết đông đặt th́ không bị cứng quá. Người ta khiên con heo nhún vào một chảo đụn nước sôi rồi cạo lông, mổ bụng, xả thịt, lấy đồ ḷng ....

    Cạnh nhà bà Năm Vang là dinh thự nhỏ của cậu Chín Ngọt, chủ nhân của dăy phố 18 căn dưới xóm Cây Bàng. Cậu Chín là người có đạo gia tô và là một trong những ông trùm xướng lễ đọc kinh của nhà thờ Thủ Thiêm. Mấy người con gái của cậu Chín là những giọng ca nhạc lễ nổi tiếng ở Thủ Thiêm. Cậu Chín là vai em bạn bạn d́ với mẹ cho nên tôi gọi là cậu . Sở dĩ gọi căn nhà ở của cậu Chín là dinh thự v́ nó lớn, đồ sộ và uy nghi nhất nh́ vùng Thủ Thiêm. Dinh thự được cất theo kiểu 3 căn mặt tiền và một chái phía sau. Ba căn mặt tiền, tường gạch, máy ngói, nền lát gạch bông, cột dinh bằng gỏ mun, đồ đạt chưng dọn đều bằng loại gỗ quư hồng cẩm. Căn bên mặt đặt một bộ đi văn gỏ đỏ ngang 1m80 mét, dài 2m, dày 20cm, bằng cây gỏ đánh vẹt ni lán bóng. Phía cuối đi văn (divan) là một tủ kiến cẩn óc xà cừ bên trong chưng bày nhiều loại b́nh, chén, đĩa hiếm quư. Căn giữa là một bộ bàn ghế cũng cẩn óc xà cừ, mặt bàn tṛn làm bằng đá cẩm thạch với những lằng gân xám chia nhánh ḅ ngang ḅ dọc giống như các mạch máu trong cơ thể con người. Cách một khoảng tróng ở phía đầu bàn là một tủ thờ cẩn xà cừ theo kiểu mai, lan, trúc, cúc và trên đầu tủ là một khung thờ lọng kiến, bên trong đặt tượng ảnh của Giê Su Ki Tô; hai bên tượng ảnh là 2 chân đèn bằng bạc chạm trỗ tinh vi. Phía sau tủ thờ được ngăn cách bằng một tấm vách ván đánh vẹt ni là pḥng riêng của cậu, mợ Chín. Căn bên mặt cũng có một tủ thờ cẩn xà cừ khác nhưng nhỏ hơn dùng để đặt tượng ảnh của bà Maria và ông Giu Se, phía trước tủ thờ là khoảng tróng nhưng trên vách của căn nầy th́ treo nhiều h́nh ảnh thiên đàng, địa ngục, thiên thần, quỷ sa tan, Phê Rô, Phao Lồ, Tê Rê Xa (c̣n gọi là Tê Rê Xa Hài Đồng, khác với nữ tu Tê Rê Xa bác ái ở Ấn Độ) và h́nh của giáo hoàng Piô X. Không có ảnh của tổ tiên ông bà được treo chung tại căn nầy. Phía sau tủ thờ là pḥng nghỉ ngơi của khách khứa tới viếng thăm và ngủ lại.

    Cái chái được xây cất chạy theo chiều ngang của ba căn mặt tiền, cũng lợp ngói, cột cũng bằng gỏ mun nhưng nền th́ lót gạch miếng màu đỏ da cam (ngày trước thường được gọi là gạch tàu) loại mắc tiền. Căn chái nầy là nơi ăn, ngủ, sinh hoạt thường nhật của mọi người trong gia đ́nh và cũng là nơi để tiếp đón các họ hàng thân thích tới thăm.

    Nhà cậu Chín kín cổng cao tường, bất cứ ai tới đều phải giựt chuông đứng đợi ngoài cổng để chờ có người ra tiếp đón. Căn cơ cùng nếp sống của gia đ́nh cậu Chín Ngọt có thể được coi như là h́nh ảnh mẫu mực của giới địa chủ giàu tiền lắm của trong thời Pháp thuộc.

    Cạnh nhà cậu Chín Ngọt là một khoảng đất trống rồi đến nhà bà Năm Linh với ṿng hàng rào bằng những dàn cây bông giấy gai gốc nhọn bén và những cụm hoa màu đỏ nở rộ phủ che lên tới nóc nhà. Người viết ít có dịp vào ḍm ngó bên trong căn nhà nầy. Phía sau nhà bà Năm Linh là nhà cậu Tư Dần và d́ Hai Của. Hai người nầy là chị em và cũng là em bạn d́ của me. Cậu Tư Dần đi làm ở Sài G̣n nhưng chiều nào cũng say mèm khi quay về Thủ Thiêm. D́ Hai Của th́ lăng tai cho nên khi nói chuyện với d́ th́ phải nói thật lớn d́ mới hiểu ư để trả lời. Cậu Tư và d́ Hai rất nghèo nhưng ăn ở rất hiền lành và được ḷng với làng xóm

    Nơi cư trú của gia đ́nh chúng tôi lúc đó là một căn phố cuối ở xóm trên, gần mé sông Sài G̣n, đối diện chếch xéo với nhà thờ Thủ Thiêm. Phía sau dăy phố nầy là một con đường đất đỏ chạy dài từ đầu cầu Ông Cậy, đánh ṿng ngang xưởng tàu CARIC rồi nối đầu với con hương lộ phía trước mặt dăy phố. Phía đối diện với chúng tôi cũng là một dăy phố chạy song song với con hương lộ, và được tiếp nối bởi một kiến trúc 2 tầng dùng làm nhà xứ của linh mục họ đạo Thủ Thiêm. Lui về phía trong là nhà thờ Thủ Thiêm, cột tṛn bằng cây gỏ mun đen, nóc lợp ngói đỏ, nền lót gạch tàu. Phần chu vi cung hành lễ được lát gạch bông. Hai bên là hai dăy ghế dài bằng cây có bệ quỳ cho tín đồ. Sát cung hành lễ có trải chiếu lác trên nền gạch cho học tṛ ngồi, quỳ trong những giờ đọc kinh hay hành lễ. Trước nhà thờ, phía tay mặt là lầu chuông và nhà bếp nấu ăn cho linh mục chính xứ.

    Sát bên hong nhà thờ, đối diện với cổng vào xưởng CARIC là một con hẻm rộng chạy dài ngang qua khỏi con rạch Ông Cậy và dẫn đến "đất thánh", nơi chôn cất những tín đồ Gia tô ở Thủ Thiêm. (Nhà thờ nầy hiện nay vẫn c̣n nhưng khu đất thánh h́nh như đă bị "người đời nay" xâm lấn gần hết để cất nhà ở).

    Ngày đó, hai bên lề con hương lộ của xóm trên, bắt đầu từ đầu cầu Ông Cậy, chạy ngang qua nhà thờ, lên đến chợ Thủ Thiêm có rất nhiều cầy bàng và cây mù u. Hột trái cây bàng lấy đá đập ra, ruột ăn cũng bùi như ăn hột điều. Hột mù u dầy vơ, tṛn giống như viên bi, có thể ép lấy dầu để đốt đèn gọi là đèn dầu mù u.

    Đặc biệt nhất là ngay bên ngoài ṿng tường rào nhà xứ đạo có một cây thị to lớn rậm rạp, rễ dài mọc tḥng từ các nhánh trên cao rũ xuống chấm sát mặt đất trong giống như một người đàn bà bỏ tóc xỏa đứng chận ngang lối đi của con lộ. Trái thị khi chín vơ màu vàng, vị ngọt nhưng mùi th́ thum thủm hơi khó ngữi với những người chưa quen ăn.

    Ở phía sau nhà chúng tôi, là một băi đất bồi śn lầy, um tùm cỏ lác và cây b́nh bát, mọc xen lẫn với những cây bần đước.

    Một cầu vệ sinh công cộng bằng gỗ 4 chỗ ngồi được dựng lên, chạy từ bờ con lộ đất đỏ ra xa ngoài bờ sông bằng một chiếc cầu ván đóng đinh vá víu tạm bợ. Sát cạnh cầu vệ sinh lộ thiên nầy là bến gỗ của hàng CARIC với những thân cây danh mộc ngâm nửa ḿnh dưới lớp bùn đen xám xịt. Những khi nước ṛng xuống thấp, lớp bùn dưới gầm cầu vệ sinh lộ lên tạo thành một vùng tiếp tế cho những con cá tḥi ḷi tung tăng, trường ḅ khắp nơi để t́m lương thực.

    Trái cây b́nh bát giống như quả măn cầu xiêm và khi chính th́ trở thành màu da cam, bên trong ruột lợ lợ, không chua, không ngọt.

    Thân cây bần đước dùng làm than nấu ăn rất tốt, gọi là than đước. Quả bần đước da màu xanh h́nh dạng giống như hai cái dĩa nhỏ úp mặt vào nhau, rất chua cho nên khi ăn th́ phải ăn với muối bọt thật mặn.

    Hảng CARIC chiếm một diện tích bờ sông rộng lớn từ đầu nhà thờ chạy suốt lên đến bến đ̣ trên, sát cạnh chợ Thủ Thiêm.

    Lúc nầy, phong trào kháng chiến chống Pháp nổi lên khắp nơi. Một đơn vị lính Lê Dương của Pháp được giao cho trấn nhậm vùng Thủ Thiêm. Chỉ huy của đơn vị nầy là một viên đội Pháp, được dân chúng Thủ Thiêm gọi là "ông đội Sáu." Sáu ở đây không phải là cái tên nhưng có thể là cấp bậc của kẻ chỉ huy. Đội Sáu trưng dụng nhà linh mục cai quan họ đạo Thủ Thiêm (thường được các tín đồ Gia Tô gọi là cha chính xứ) để làm tổng hành dinh. Không đầy một tuần lễ sau khi đến trấn nhậm, đội Sáu đă áp dụng cứng rắn lệnh giới nghiêm từ 6 giờ chiều đến 6 giờ sáng và đă đến gỏ cửa nhà ba mẹ để khám xét điều tra. Dù biết rằng trong nhà nầy có ba và chị Ba Thơ làm việc cho người Pháp ở Kho Bạc Sài G̣n, nhưng đội Sáu vẫn lục soát thẳng tay và sau đó th́ hăm he dằn mặt để thị uy.

    Những ngày tháng kế tiếp sau đó là những ngày bố ráp, t́m bắt, bao bố nh́n mặt rồi bắn bỏ, thả trôi sông những người Việt chống Pháp mà không cần có toà án phán xét phân xử. Người Pháp có tiếng là văn minh và tôn trọng luật Pháp, nhưng là chỉ áp dụng cho riêng với kiều dân của họ và những người hợp tác trung thành với họ; đối "Việt Minh" th́ cứ a lê hấp bắn bỏ khiến biết bao nhiêu thường dân vô tội bị xử bắn hoặc treo cỗ oan ức v́ những tên trùm bao bố che mặt có hận thù cá nhân riêng tư với các nạn nhân.

    Người viết cho tới nay vẫn c̣n bị ám ảnh bởi một hành vi thảm sát tập thể người dân vô tội của đám lính đánh thuê lê dương thuộc quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương: hôm đó là chiều cuối tuần, chuyến phà sắt chót trong ngày ở bếnđ̣ tên đưa những người làm thuê làm mướn kể cả những người làm việc nơi các công sở của Pháp ở Sài G̣n vừa mới cặp bến phía chợ Thủ Thiêm sát với hàng CARIC trong khi một ghe đ̣ nhỏ cũng đưa khách về Thủ Thiêm đang chèo chống với sóng nước vừa mới qua được quá nữa sông Sài G̣n. Nước ṛng hay nước xuống chảy khá mạnh, mực nước sát bờ sông rút xuống thật thấp khiến cho những thân cây dầu ngâm bùn dùng để đóng tàu của hăng CARIC nằm nhô lên hàng hàng lớp trơ ra như một đoàn cá voi bơi lạc vào bờ bị mắc cạn. Trên những thân cây ngâm bùn đó đứng lố nhố những tay súng lê dương miệng đang ḥ hét chỉ chơ về phía chiếc đ̣ chèo: họ không cho chiếc đ̣ vào gần bờ Thủ Thiêm v́ đă quá giờ giới nghiêm ghe thuyền không c̣n được phép lai vảng trên sông. Chiếc đ̣ chèo quay đầu ghe trở ra giữa ḍng sông th́ có tiếng súng đại liên từ một trong các tàu chiến Pháp từ bên bờ sông Sài G̣n bắn ra chận đầu không cho trở qua. Chiếc ghe hoảng hốt quay đầu chèo xấn vào bên bờ sông phía Thủ Thiêm th́ lại một tràng đạn trung liên đă bắn xối xả vào chiếc ghe, chiếc ghe quay ṿng ṿng theo ḍng nước chảy nhanh v́ không c̣n người giữ tay lái rồi lật úp: ít nhất có hơn 20 hành khách rớt xuống sông để tiếp tục được nhận lănh nhửng viên đạn càn quét của đám lính lê dương đứng trên các thân cây ngâm bùn phía sau hăng CARIC. Không biết có bao nhiêu người chết và mất xác trong cuộc thảm sát nầy. (Trích từ Hồi kư: SÀI G̉N, Tuổi Trẻ, Vào Đời, Nhập Trại và Chạy Trốn của tác giả Văn Quân).

  3. #143
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Thành phố Sài G̣n và Chợ Lớn được người Pháp chính thức thành lập vào năm 1865 là 2 thành phố nhỏ: Sài G̣n chỉ là một khoảnh của quận I (trước 30-04-1975) và Chợ Lớn cũng chỉ bằng một nửa của Quận V (trước 30-04-1975). Hai thành phố nầy lần lần bành trướng rộng thêm ra để rồi nhâp chung thành Région de Saigon-Cholon/ Địa phận Sài G̣n-Chợ Lớn.

    Sài G̣n và Chợ Lớn dưới thời Toán quyền Đông Dưong Paul Doumer từ 1897-1902 gần như không đưọc chú tâm nhiều hơn v́ nhân vật nầy đă dồn hết mọi nổ lực và trọng tâm vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng dùng nền tảng cho việc phát triễn thành phố Hà Nội ở Bắc Kỳ mà tiêu biểu là cây cầu mang tên của đương sự bắt ngang qua con sông Hồng.
    Tháng 09 dl 1898, khởi công xây dựng cầu bắc ngang qua sông Hồng, dài 1,680 mét không kể 2 đoạn đường lên cầu ở 2 bên đầu cầu khoảng 800 mét; cầu gồm có 19 nhịp cầu, đặt trên 20 cột trụ cao 43,5 mét, do hảng thầu Daydé-Pillé xây dựng và hoàn thành vào tháng 02 dl 1902, đặt tên là cầu Paul Doumer.

    *Ghi chú thêm : chính Toàn-quyền Đông-Dương P.Doumer đặt viên đá đầu tiên vào vào mùa khô tháng 09 dl 1898 để khởi sự công tŕnh xây cất chiếc cầu bắc ngang qua sông Hồng ở Hà-Nội và cũng chính đích thân đương sự cắt băng khánh thành với tổn phí là 6 triệu đồng quan Pháp và có tên là cầu Paul Doumer. Chiều dài chính thức của cầu nầy là 1,680 mét, gồm có 19 nhịp cầu bằng thép cứng nối đầu với nhau. Hai chục cột móng điểm tựa xây bằng đá trộn xi-măng, vôi, cốt sắt phải được cắm sâu xuống đáy sông 30 mét tính từ mực nước thấp nhất của sông Hồng và lú cao lên khỏi mực nước thấp nhất nầy 13 mét 50 tức là chiều cao tổng cộng của mỗi cột cầu là 43 mét 50. Những sườn nóc nhịp cầu chính đủ cao để cho các toa xe lửa đi qua. Ở giữa là đường sắt xe lửa hai bên là 2 đường bộ song hành. Ở bờ hữu ngạn sông Hồng thuộc lănh vực của thành phố Hà-Nội, chiếc cầu được nối dài thêm bằng một nhịp cầu xây bằng gạch dài 800 mét dùng làm đường dẫn lên cầu sắt tức chiều dài chung cho chiếc cầu Doumer là 2,500 mét.

    Toàn quyền P.Doumer đă viết công tŕnh xây dựng chiếc cầu nầy như sau :


    "…..C'est un des grands ponds du monde, et le travail le plus considérable et le plus remarquable qui est été exécuté jusqu'ici en Extrême-Orient.

    Il est l'œuvre des ingénieurs, des contre-maîtres et chefs ouvriers français et de la main d'œuvre annamite. Il fait honneur de celle-ci comme ceux-là. C'est, en effet, avec des ouvriers asiatiques, annamites secondés par quelques Chinois, que toute la maçonnerie du pont a été faite et que le pont d'acier lui-même a été monté. La partie de l'ouvrage dont la construction devait présenter des difficultés considérables, inouïes dans un pays comme le Tonkin, au rude climat, aux violentes perturbations atmosphériques, était constituée par l'ensemble des appuis de pierre, culées de rive et piles jalonnant le fleuve, dont les fondations, faites à l'air comprimé, étaient portées à une profondeur moyenne de 32 mètres à partir du niveau de l'eau en saison sèche.
    Quand je posait la première pierre du pont d' Hanoï, au mois de Septembre 1898, la culée de la rive gauche, dont cette pierre faisait partie, s'alignait avec une série de longues perches surmontées de drapeaux marquant la place où s'élèveraient les piles. Parmis les Français assistant à la cérémonie, depuis Général Bichot, commandant de l'escadre, jusqu'au simple soldat, depuis l'Ingénieur en chef des ponts et chaussées jusqu'au surveillant des travaux, beaucoup étaient sceptiques et ne croyer pas ce colossal travail exécutable. Quant aux indigènes informés de notre projet, ils le considéraient comme un acte d'aberration. -- Jeter un pont sur le Fleuve Rouge? Quelle follie ! Autant dire que nous voulions entasser les montagnes les unes sur les autres pour escalader le ciel. Un fleuve large comme un bras de mer, profond de plus de vingt mètres, dont les eaux s'élèvent de huit mètres encore dans la saison des pluies, dont le lit est mouvant, comblé, affouillé là, -- un tel fleuvene peut être dompté, asservi, dominé par un pont le perforant, allant chercher ses appuis au fond de son ondes puissance, irrésistibles.

    Les mandarins aux idées les plus larges, à l'esprit le plus ouvert, doutaient que nous ayons pris une résolution aussi téméraire.

    - C'est un câble que vous allez mettre, d'une rive à l'autre, pour guider les bateaux? Nous disaient-ils.

    - Mais non, c'est un pont de pierre et de fer que nous construirons sur le fleuve.

    - Le fleuve est bien trop large pour qu'un pont puisse tenir.

    - Nous l'appuierons sur des piles de maçonnerie.

    - Le fleuve est beaucoup trop profond pour y mettre de piles.

    - Il nous est possible de bâtir à de grandes profondeures.

    - Vous allez réellement faire une pareille tentative? Vous ne craignez pas le mauvais effet que l'échec en produira sur la population? interrogeaient-ils anxieux.

    Nous les rassurions; nous leur promettions le succès, invoquant la puissance de nos moyens d'action.

    - C'est impossible ! s'écriaient-ils tout haut, ajoutant tout bas que c'était pure démence.

    La vue seule des piles sortant de l'eau dans les mois suivants, du montage des travées d' acier qui commençait, pour les convaincre.

    - Cela est prodigieux, disaient-ils : les Français font tout ce qu'ils veulent.

    Le mot allait se répétant dans la population. Décidément les Français étaien plus forts, plus savant qu'on aurait pu le croire. On connaissait depuis longtemps ce qu'ils valaient dans la guerre; on ne voyait qu'ils n'étaient pas inférieurs dans les œuvres de paix. Ils s'étaient montrés puissants pour détruire; on les trouvait puissants aussi quant il s'agissait de construire, de travailler au bien du peuple qu'ils avaient vaincu.

    Et l'on interrogeait avec une curiosité jamais assouvie les ovriers de l'entreprise qui exécutaient la belle maçonnerie des piles, sous la direction des contremaîtres français.Ils travaillent d'abord à l'air libre, dans la caisson de fer qui s'en allait comme un bateau prendre sa place et s'enfonçait au fur et à mesure que la maçonnerie l'emplissait; puis à l'air comprimé, dans la chambre ménagée sous la maçonnerie où creusait la terre au fond du fleuve pour faire enfoncer progressivement le caisson et la pile de pierre qui s'élevait dans ses flancs. Et la chambre de travail descendait chaque jour d'avantage ! Elle était vingt mètres sous l'eau avec une pression de l'air égale à deux atmosphères, puis à vingt cinq mètres, à trente, avec l'énorme pression de trois atmosphères, enfin à trente et un, trente-deux, quelque-fois trente-trois mètres, où le travail devenait horriblement pénible. Les travaillant petits ouvriers annamites vivaient à ces profondeurs, sans crainte, sans protestation. Ils en étaient fiers et, autour d'eux, on les admirait, en même temps qu'on enviait leurs gros salaires. L'entreprise était, du reste, admirablement bien organisée et conduite. Elle savait soigner son personnel et se l'attacher. Les ouvriers qui venaient de travailler quatre heures dan l'air comprimé et qui remontai lentement à l'air libre, laissant la place à une autre équipe, étaient aussitôt conduit dans une cabane où on leur faisait boir un cordial, où on les massait, et un médecin les visitait quant il y avait lieu. Ce traitement paternel faisait plus qu'on ne le peut imaginer pour le bon renom des chantiers de l'entreprise; les offres de main-d'œuvre y affluaient.

    La construction du pont d' Hanoï fut exécuter avec une puissnace de moyens, un continuité d'efforts vraiment remarquables. Au fur et à mesure que des groupes de piles s'achevaient, le poutres d'acier arrivaient de France, et le montage commençait aussitôt. On voyait le pont s'avancer peu à peu sur le fleuve. C'étaient encore les indigènes qui assemblaient les pièces métalliques, qui manœuvraient les puissants appareils de levage, qui posaient les rivets . Au début les riveurs avaient été recrutés en grand nombre parmis

    les Chinois, qui étaient plus forts que les Annamites; mais progressivement ceux-ci évincèrent ceux-là. S'ils avaient moins de force, ils étaient tellement actifs et habiles qu'ils produisaient plus de travail; les ingénieurs leur donnèrent la préférence.

    Trois années après le commencement des travaux, le pont géant était aché. Vu de près, sa charpente de fer était formidable. La longueur en paraissait indéfinie. Mais quand, du fleuve, on contemplait le pont dans son ensemble, ce n'était plus qu'un treillis léger, une dentelle qui se projettait sur le ciel. Cette dentelle d'acier nous coûtait la bagatelle de 6 millions de francs.

    L'établissement du pont d' Hanoï, auquel on a bien voulu donner mon nom, a frappé de façon décisive l'imagination des ibdigènes. Les procédés ingénieurs et savants qui ont été employés et le résultat obtenu leur ont donné conscience de la force bienfaisante de la civilisation française.Notre génie scientifique, notre puissance industrielle ont conquis moralement une population que les armes nous avaient soumis.

    J'ai inauguré le pont d' Hanoï, le pont Doumer puisque tel est son nom, au mois de Février 1902, en meme tepms que le premier fronçon du réseau de chemin de fer indo-chinois. La ligne d' Haïphong à Hanoï, qui relie la capitale à la mer, a pu être exploité dès cette époque. Le premier train de cette ligne a circulé dans la ville, sur le pont et sur la voie ferrée de cent kilomètres, pour ouvrir officiellement la ligne et m'emporter vers la France où je rentrais, ma mission en Indochine terminée.

    J'eus le plaisir de voir transformer, métamorphosé en un pays pacifié et riche, où reignait la confiance, le Tonkin pauvre, grelottant et craintif que j'avais trouvés cinq ans plus tôt. La ville d' Hanoï avait bénéficié des progrès accomplis plus encoer que le reste du pays. Elle était devenue une grande et belle capitale, où des monuments s'élevaient, où les maisons européens avaient surgi et surgissaient chaque jour de terre, poussaient sur le sol en quelque sorte avec une extraordinaire fécondité. Les Annamites eux-mêmes semblaient s'être piqués au jeu, et les maisons en briques qu'ils construisaient étaient très nombreuses. Pendant le temps qui s'écoula de 1898 à 1902, tout le Tonkin, et Hanoï en particulier, était beau d'activité ardente, inlassable. L'augmentation du nombre des habitants de la ville fut considérable. Il était d'une trentaine de mille en 1897; on l'évaluait à plus de cent vingt mille en 1902.

    Le nombre de colons français résidant à Hanoï s'était accru dans une proportion au mois égale à celle de l'accroissement total de la population. (P.Doumer; sđd; trang 310-314)


    Tạm dịch:

    "…Đây là một trong những chiếc cầu lớn của thế giới, là công tŕnh đáng kể và phi thường được thực hiện lần này tại Viễn-Đông.
    Đó là tác phẩm của các kỷ-sư, đốc-công, thợ-cả người Pháp và tay nghề của người An-nam. Nó tạo danh dự cho tất cả người nầy kẻ nọ. Thật vậy, chính là với những người thợ á-châu, người An-nam với một vài người phụ thợ người Hoa mà tất cả công việc làm hồ xây gạch cho chiếc cầu đả được tiến hành và chiếc cầu sắt đă được đặt lên. Dưới sự khắc nghiệt của thời tiết, dưới sự bất ổn nặng nề của áp lực không khí, chưa từng có trong một xứ như Bắc-kỳ, phần khó khăn lớn mà công tŕnh gặp phải bao gồm trong việc xây dựng các bệ đá nâng cầu, các thành đá xây ở hai đầu cầu và các cột trụ cắm xuống ḷng sông cùng với nền móng được thực hiện bằng phương pháp khí nén xuống tới một độ sâu trung b́nh là 32 mét tính từ mực nước thấp nhứt trong mùa nước cạn khô.

    Khi bản chức đặt khối đá đầu tiên khởi công xây dựng cầu Hà-Nội vào tháng 09 năm 1898 từ nơi thành đấu đầu cầu ở bờ sông bên phía trái, cả một hàng dài cáng treo cờ cắm dọc suốt ḷng sông để đánh dấu các vị trí sẽ xây dựng các cột trụ của chiếc cầu. Trong số những người Pháp tham dự buổi lễ, từ viên tướng Bichot, tư lệnh quân đội cho đến các hàng binh sĩ, từ viên kỹ-sư cầu cống cho đến các cai phu nhân công, nhiều người hoài nghi nghĩ rằng công tŕnh vĩ đại nầy không thể nào thực hiện được. Riêng với những người bản xứ khi được cáo thị về công tŕnh xây dựng của chúng tôi, họ cho rằng đây là một hành động sai lầm.-- Bắc một chiếc cầu ngang qua sông Hồng? Thật là điên khùng! Không khác ǵ đội đá vá trời. Một con sông rộng lớn như cánh tay của biển cả, sâu hơn 20 mét và mực nước dâng cao thêm 8 mét nữa vào những mùa mưa khiến nền đáy sông xê dịch, co cụm thành g̣ đống, cuốn lôi đến đàng kia -- một con sông như vậy mà lại có thể làm cho thuần phục, lệ thuộc, đè nén bằng một chiếc cầu xuyên ngang qua với những nền móng ch́m sâu dưới các đợt sóng nước cuồng bạo, nếu tất cả đều làm được như thế th́ không ai có thể nào cầm ḷng được.

    Những viên quan lại của triều đ́nh có tầm mắt phóng khoáng và ư thức sâu rộng nhứt cũng hoài nghi rằng người Pháp chúng ta đă chọn lấy một giải pháp khinh xuất hấp tắp.

    -- Họ nói : có phải các ông căn dài một sợi dây thừng to bằng sắt từ bờ sông nầy sang bờ sông kia để hướng dẫn tàu bè trên sông?

    -- Đâu phải như vậy, đây là một chiếc cầu xây bằng đá và sắt thép mà chúng tôi sẽ xây dựng trên con sông.

    -- Con sông rộng lớn quá, không có cầu nào chịu nỗi.

    -- Chúng tôi sẻ đặt chiếc cầu nằm tựa trên những cột bằng đá xây.

    -- Đáy sông quá sâu, không cách nào đặt được các cột cầu.

    -- Chúng tôi có thể thực hiện được việc xây cất ở các chỗ thật sâu phía dưới.

    -- Họ lo lắng hỏi: Các ông thực sự muốn thực hiện chuyện phiêu lưu kiểu đó sao? Có phải các ông không e dè hậu quả xấu đối với dân t́nh gây ra từ sự thất bại?

    Chúng tôi đă đoan chắc với họ, hứa với họ là sẽ thành công bằng cách trưng dẫn cho họ thấy sức mạnh của những phương tiện dùng để thực hiện công tŕnh.

    -- Không thể nào làm được ! Họ nói to lên như thế rồi lại hạ thắp giọng cho rằng đây là một sự rồ dại mất trí.

    Chỉ cần nh́n thấy những cột trụ cầu lú lên khỏi mặt nước trong những tháng kế tiếp và những nhịp cầu thép được cắt đặt lên trên các cột trụ cũng đủ khiến cho họ phải tin.

    -- Đây là một điều phi thường, họ nói, Người Pháp làm bất cứ điều ǵ họ muốn.

    Câu nói rồi sẽ được nói đi nói lại trong dân gian. Nhất định là người Pháp mạnh hơn, thông minh hơn là như người ta đă có thể nghĩ. Người ta đă biết từ lâu rồi giá trị của người Pháp như thế nào trong chiến tranh; người ta cũng thấy người Pháp không kém sút giá trị trong các công tŕnh hoà b́nh. Họ đả tỏ ra hùng mạnh để tiêu diệt; người ta cũng lại thấy họ hùng mạnh như thế về mặt xây dựng, kiến tạo phúc lợi cho người dân mà họ đă chiến thắng.

    Và với một sự ṭ ṃ không bao giờ được thoả măn, người ta đă đi cật vấn các người thợ nơi công trường đang ra công xây dựng các cột trụ đá đẹp mắt, dưới quyền điều khiển của các cai thợ người Pháp. Thoạt khởi đầu những người thợ đứng làm việc với bầu không khí hít thở tự do b́nh thường trong một ḷng khuôn bằng sắt nổi trên mặt nước và càng lúc càng hạ sâu xuống ḷng nước khi hồ bê-tông xi-măng trộn lẫn với vôi và đá liên tục đổ đầy vào ḷng khuôn sắt; kế đến là phải dùng khí lực nén điều khiển từ một pḥng làm việc ở dưới độ sâu sâu hơn ḷng khuôn sắt để đào đất dưới đáy sông giúp cho khuôn sắt và cột bê-tông càng lúc càng cắm sâu hơn xuống ḷng đất phía dưới đáy sông. Và pḥng làm việc dưới đáy sông từng ngày lại từng ngày phải xuống sâu hơn. Dưới độ sâu 20 mét, áp suất nén ép trong pḥng làm việc là 2 at-môt-phe (atmosphères); ở độ sâu 25 mét, 30 mét dưới nước th́ áp suất nặng nề lên đến 3 at-môt-phe, rồi 31 mét, 32 mét và có khi 33 mét th́ công tác trở thành cực kỳ khó khăn, đáng sợ. Những người thợ An-nam với dạng người bé nhỏ đang thi hành công tác trong t́nh trạng sống c̣n như thế nhưng họ lại không hăi sợ, không kêu ca. Họ hănh diện về việc làm của họ và mọi người chung quanh ngưỡng mộ họ nhưng đồng thời cũng ganh tị với họ v́ đồng lương trọng hậu mà họ được trả.

    Mặt khác, Công trường xây dựng đă được tổ chức và điều khiển rất chu đáo. Họ biết chăm sóc và sát cánh với nhân công làm việc của họ. Sau mỗi 4 giờ làm việc trong pḥng khí lục nén, những công nhân hết phiên sẽ được từ từ đưa lên khỏi mặt nước để được hít thở tự do ngoài trời, giao pḥng làm việc cho một toán nhân công khác và ngay sau đó họ được đưa tới một căn lều giải lao lấy lại sức, được xoa bóp và có bác sĩ chăm sóc khi cần. Sự chăm sóc nầy giống như cha mẹ chăm sóc cho con cái khiến thanh danh của công trường xây dựng được tiếng tốt đồn vang không thể nào ngờ; có sự đóng góp của những người công nhân khéo tay đổ tuôn vào thanh danh tốt đẹp đó.

    Việc xây dựng chiếc cầu Hà-Nội đă được thi hành bằng sứ mạnh của những phương tiện, bằng sự liên tục của những cố gắng thật đáng kể. Mỗi khi một nhóm cột trụ cầu đă được thực hiện xong xuôi tới đâu th́ các sườn nhịp cầu bằng thép từ nước Pháp chở sang được đặt lên tới đó. Người ta nh́n thấy chiếc cầu từ từ cứ nối dài thêm ra trên con sông. Cũng lại là những người bản xứ lắp ráp các linh kiện kim khí và điều khiển các loại cần trục hạng nặng để câu và đặt sườn cầu lên các gù chốt ri-vê trên đầu chóp cột trụ. Từ lúc khởi đầu, các thợ đóng chốt ri-vê đa số được tuyển chọn là người Hoa v́ sức lực của họ khoẻ mạnh hơn người An-Nam; nhưng lần lần rồi th́ người thợ An-Nam lại lấn lướt hơn người Hoa. Lực lượng thợ làm việc dù có giảm bớt nhưng lại xong xáo, khéo léo hơn, và năng xuất làm việc gia tăng; những kỹ sư ở hiện trường thích chuộng làm việc chung với họ hơn.

    Ba năm sau ngày khởi công xây cất, chiếc cầu đồ sộ đă được hoàn thành.. Nh́n gần, sườn cầu sắt trông thật là tuyệt hảo. Chiều dài của nó có vẻ như vô tận. Tuy nhiên, từ dưới sông nh́n lên một cánh tổng quát th́ nó giống như một khung rèm mắt cáo mảnh-khảnh hoặc như là một dải dài ren đăng-ten treo lưng chừng trên bầu trời. Dải ren dài đăng-ten nầy chúng ta chỉ hao tốn một số tiền không thấm thía vào đâu là 6 triệu đồng francs.

    Việc kiến tạo chiếc cầu Hà-Nội, chiếc cầu mà người ta đă một mực muốn lấy tên tôi khoác lên cho nó, đă có tác động mạnh vào tâm tưởng của người dân bản xứ. Tiến tŕnh xây dựng sáng tạo và bác học đă được đem ra ứng dụng cũng như thành quả đạt được đă trao cho họ ḷng tận tụy từ lực lượng xây dựng phúc lợi của nền văn minh Pháp quốc. Với sự sáng tạo khoa học, với sức mạnh kỹ nghệ, chúng ta đă chinh phục được ḷng người dân mà súng đạn của chúng ta đă bắt buộc họ phải chịu hàng phục.

    Bản chức khánh thành cầu Hà-Nội, được đặt tên là cầu Doumer vào tháng 02 năm 1902, cùng một thời điểm cử hành lễ xuất phát trục lộ đường sắt Đông-Dương. Trục giao thông đường sắt từ Hải-Pḥng đi Hà-Nội, nối liền thủ đô với biển đă có thể được khai thác kể từ lúc nầy. Chuyến tàu hoả đầu tiên chạy ngang qua thành phố, xuyên qua cầu và trên một đường sắt dài 100 cây số để chính thức khánh thành trục giao thông nầy đồng thời chuyên chở bản chức như là chặn khởi đầu ngày bản chức lên đường trở về Pháp quốc, chấm dứt nhiệm kỳ công tác của bản chức ở Đông-Dương.

    Bản chức hân hoan nh́n thấy sự thay đổi, biến h́nh trong một đất nước an lạc và sung túc với đầy niềm tin, so với một xứ Bắc-Kỳ nghèo khổ, run rẩy và lo sợ mà bản chức đă nh́n thấy 5 năm trước đây. Thành phố Hà-Nội đă được thụ hưởng lợi ích từ những tiến bộ đă được hoàn thành nhiều hơn tất cả những vùng lănh thổ khác của xứ sở. Nó trở thành một thủ đô lớn và xinh đẹp với nhiều đền đài, dinh thự kiểu Âu-châu từng ngày mọc lên trên khắp các vùng đất vô cùng phong phú. Kể cả những người dân An-Nam cũng có dấu hiệu đổ xô vào để tham gia cuộc thay đổi, và họ xây cất rất nhiều nhà bằng gạch. Trong suốt khoảng thời gian 1898-1902, toàn xứ Bắc-Kỳ, và đặc biệt là Hà-Nội, đă sinh hoạt thật rầm rộ và không ngơi nghỉ. Mật độ dân số trong thành phố gia tăng một cách đáng kể, vào khoảng 30,000 vào năm 1897; người ta đă ước lượng vào khoảng 120,000 vào năm 1902. Số cơ sở làm ăn của người Pháp ở Hà-Nội có tỷ lệ gia tăng cho đến tháng nầy cũng ngang bằng với tỷ lệ gia tăng của tổng cộng thành phần dân số. (P.Doumer; L’ Indo-Chine française /Souvenirs; Paris 1905 trang 310-314). [Trích từ sách VSTKCG & KL của Nguyễn Công Tánh ; Quyển VIII ; trang 2720 đến 2729 ; xuất bản Úc Châu ; 2007].

    Cùng trong một thời gian, P.Doumer cho xây dựng chiếc cầu bắt ngang sông Hương ở Huế. Đương sự cùng với vua Thành-Thái đă cắt băng khánh thành vào năm 1900, đặt tên là cầu Thành-Thái (cầu Trường-Tiền) và ở Sài-G̣n, cầu B́nh-Lợi gồm có 6 nhịp, trong đó có một nhịp dài 40 mét có thể chuyển dịch quay tṛn để mở lối cho tàu thuyền lớn qua lại, cũng được hoàn tất vào tháng 02 dl 1902.

    Ngày 20 tháng 12 dl 1899, Paul Doumer ra nghị-định đổi gọi các quận hành chánh (Arrondissements administratifs) ở Nam-Kỳ thuộc Pháp thành các tỉnh và phân chia thành 3 miền, tất cả gồm 20 tỉnh: miền 1- Gồm có các tỉnh Bà-Rịa, Biên-Hoà, Tây-Ninh, Thủ-Dầu-Một; miền 2- Gồm các tỉnh Bến-Tre, Chợ-Lớn, Gia-Định, G̣-Công, Mỹ-Tho, Sa-Đéc,Tân-An, Trà-Vinh, Vĩnh-Long; miền 3- Gồm có Bạc-Liêu, Cần-Thơ, Châu-Đốc, Hà-Tiên, Long-Xuyên, Rạch-Giá, Sóc-Trăng.

  4. #144
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Từ năm 1878 đến 1910, hai thành phố Sài G̣n và Chợ Lớn đă có rất nhiều tên đường mới hoặc đổi tên mới chẳng hạn như các con đường mới

    Bangkok (Mạc Đỉnh Chi),

    Marchaise (Kư Con),

    Impériale (Hai Bà Trưng),

    Baria rồi Legrand de la Liraye (Phan Thanh Giản),

    Paracels (Alexandre de Rhodes), Amiral Roze (Trương Công Định),

    Jardin (Đoàn Thị Điểm),

    Jean Eudel (Nguyễn Cư Trinh rồi Trịnh Minh Thế),

    Église đổi thành Ormay (Nguyễn Văn Thinh) ;

    đường Rue des Deux Cimetières đổi gọi là Mayer (Hiền Vương),

    đường số 36 trở thành đường Lesèble (Lư văn Phức) ;

    đường số 42 trở thành đường Frostin (Bà Lê Chân) ;

    Quai de Donnai, lần lượt đổi tên thành Quai Napoléon, Quai du Commerce, Quai Francis Garnier (1896) (Bến Bạch Đằng và Cường Để) ;

    đường số 47 đổi thành đường Martin Pallières (Nguyễn Văn Giai) ;

    đường số 12 thành ra đường Thủ Dầu một rồi Cornulier Lucinière (Thi Sách).

    Năm 1916 bắt đần tân trang, trải đá ong đường Galliènie (Trần Hưng Đạo) .

    Bản đồ thành phố Sài G̣n năm 1928 có thể tạm xem như là bản đồ mới nhất với tên những con đường hầu hết bằng tiếng Pháp

    Từ năm 1931 đến 1944, có nhiều đường mới h́nh thành được đặt tên hay hay tên đường cũ đổi tên trong số đó có tên đường

    Léon Combes (Sương Nguyệt Ánh),

    Frères Louis (Vơ Tánh),

    Viénot (Phan Bội Châu),

    Larclause đổi thành Verdun (Trần Cao Vân),

    Général Huntziger đổi thành 11è Ric (Nguyễn Hoàng),

    đường số 10 đổi gọi là Ballande (Nguyễn Khắc Nhu),

    Lacaut đổi gọi là Trương Minh Kư (Trương Minh Kư).

    Từ hai bản đồ thành phố Chợ Lớn 1931 và 1944 sau đây, chúng ta có thể tham khảo để biết được một số khá nhiều tên những con đường « tiếng Tây » của vùng nầy. Các con đường « tiếng Việt » thật là hiếm hoi vào các thời điểm nầy .

    Bản đồ khu vực Chợ Lớn vào năm 1944 cho thấy vị trí của Chùa Cây Mai nằm trên gốc đường Alexandre de Rhodes (trước 30-04-1975 là đường Lục Tỉnh) + đường Quai de Ceiture (trước 30-04-1975 là đường Dương Công Trừng) tức nơi tọa độ L.5, bao ṿng bởi một con kinh khá rộng ăn thông với con kinh Ceinture và đối diện với đường Danel (L.6) (trước 30-04-1975 là đường Phạm Đ́nh Hồ). Sau ngày 30-04-1975, đường Lục Tỉnh trở thành đoạn cuối của đường Hùng Vuơng hiện nay và theo sách vở trong nước bây giờ th́ vị trí Chùa Cây Mai ngày xưa tọa lạc trên khoảng đất rộng mang số 26 của con đường Hùng Vương. Ngày trước, trên đường Lục Tỉnh, ở về hướng đi về các tỉnh miền Tây, có một doanh trại quân sự của Việt Nam Cộng Hoà gọi là trại Cây Mai dùng để giam giữ các sĩ quan vi phạm nặng kỹ luật quân đội và cũng là doanh trại huấn luyện của một tổ chức binh chủng đặc biệt của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Trên các bản đồ du lịch hiện hành ở Việt Nam, vị trí Chùa Cây Mai đă bị dời đổi tùy tiện và gọi tên bừa băi không theo sách vỡ nào cả, gây khó khăn cho người đọc bản đồ.

    Từ năm 1952 Địa Phận Sài G̣n-Chợ Lớn được gọi là Thủ Đô Sài G̣n-Chợ Lớn.

    Năm 1954 gọi là Đô Thành Sài G̣n-Chợ Lớn, năm 1955 gọi chung là Đô Thành Sài G̣n và lăng vực của Thành phố bao gồm một phần tỉnh Chợ Lớn và tỉnh Gia Định ngày trước và tỉnh Cap Saint Jacques (Vũng Tàu).

    Giai đoạn từ năm 1955-1975, lănh vực thành phố ở khắp các tỉnh thành kể cả thành phố Sài G̣n thay đổi khá nhiều.

    Những tỉnh có liên quan với Đô Thành Sài G̣n có những thay đổi như sau:

    - Bà Rịa và Vũng Tàu nhập chung để trở thành tỉnh Phước Tuy từ 22-10-1956.

    - Tân An và Chợ Lớn hợp chung để trở thành tỉnh Long An.

    - Quận B́nh Chánh trước thuộc tỉnh Chợ Lớn nay sáp nhập vào tỉnh Gia Định.

    - Tỉnh Thủ Dầu Một tách ra thành 2 tỉnh B́nh Dương và B́nh Long. Quận Củ Chi trước thuộc Gia Định nay thuộc tỉnh B́nh Dương và Dĩ An của Gia Định nay thuộc tỉnh Biên Ḥa.

    - Ngày 27-03-1959 Đô Thành Sài G̣n được chia thành 8 quận rồi chia mỗi quận thành nhiều phường. Mỗi quận có một quận trưởng; mỗi phường có một phường trưởng.

    - Ngày 17-01-1967, thành lập quận 9 của Đô Thành Sài G̣n trên xă Anh Khánh cũ (Thủ Thiêm) của quận Thủ Đức tỉnh Gia Định.

    - Ngày 01-07-1969, lập thêm quận 10 và quận 11 bằng cách cắt đất từ các quận 3, quận 5 và quận 6.

    Vào thời điểm năm 1972, lănh vực Đô Thành Sài G̣n bao gồm:

    - Thành phố Sài G̣n với 11 quận, 57 phường, rộng 70 km2. (sau khi thành lập thêm quận 9 ở Thủ Thiêm)

    - với 8 quận, 74 xă, rộng 1,499 km2 của tỉnh Gia Định

    - với 1 quận, 6 xă, rộng 206.8 km2 của tỉnh Hậu Nghĩa

    - với 1 quận, 8 xă, rộng 237 km2 của tỉnh B́nh Dương

    - với 1/17 quận, 1 phường, rộng 36.3 km2 của tỉnh Long An.

    Tức là gồm có tất cả hơn 11 quận, 57 phường nội thành và 89 xă ngoại thành. Tổng cộng một lănh vực là 2,049.1 km2.

    Ngoài những thay đổi về lănh vực của Thành phố Sài G̣n c̣n có những thay đổi về tên gọi các các đường phố:

    - Dưới thời quốc trưởng Bảo Đại chấp chính từ năm 1950 đến 1954, chỉ có một vài con đường được đổi tên chẳng hạn như đường Lagrandière đổi thành đường Gia Long (kể từ 30-04-1950 đến 30-04-1975); Route Nord du camp de Course đổi gọi là Lữ Gia (Lữ Gia) ; Yokohama đổi gọi Đỗ Thành Nhân (Đỗ Thành Nhân).

    - Sau ngày Hiệp Định Geneva chia đôi đất nước Việt Nam năm 1954, những đồng bào từ miền Bắc di cư vào miền Nam đa số là tín đồ Gia tô giáo và họ được chính quyền miền Nam Việt Nam lúc đó đưa đi đi.nh cư nơi các vùng ao tù nước đọng ở ngoại vi thành phố Sài G̣n như Chí Ḥa, Bảy Hiền, Ông Tạ, Bà Quẹo, Tân Phú, Xóm Mới G̣ Vấp, Hố Nai, Gia Kiệm, Xuân Lộc ….Họ lập nghiệp một cách châm phương, cần cù, chịu đựng, để tạo dựng cơ ngơi đồng thời cũng mở ra những con đường mới nơi vùng họ định cư và tự đông đặt tên cho những con đường đó ngay cả dùng các địa danh cũ ở ngoài Bắc và tên các vị thánh Gia Tô để đặt tên cho các con đường mới do họ xây đắp. Cùng trong giai đoạn nầy các con đường thuộc tỉnh Gia Định ở các quận G̣ Vấp, Phú Nhuận, Tân B́nh, Thị Nghè đều được chính quyền sở tại thay thế tên tiếng Pháp sang tiếng Việt.

    - Kể từ cuối năm 1954 đến năm 1963,Kể từ cuối năm 1954 đến năm 1963, dưới thời Quốc Gia Việt Nam do ông Ngô Đ́nh Diệm làm thủ tướng và trở thành tổng thống lănh đạo nước Việt Nam Cộng Ḥa. (*hiệu chỉnh theo đề nghị của Tṛ Tê), tất cả những con đường có tên gọi bằng “tiếng Tây” đều được thay thế bằng tên của những nhân vật trong lịch sử Việt Nam có công trạng dựng nuớc và giữ nước, chỉ giữ lại tên 4 nhân vật Pháp có công với người dân Việt Nam về mặt nhân đạo, y tế hoặc có liên hệ đến văn hoá: Pasteur, Calmette, Yersin và Alexandre de Rhodes. Có một điểm rất đáng được lưu ư là mặc dù Ông Diệm loại trừ ảnh hưởng của quốc trưởng Bảo Đại ra khỏi chính trường miền Nam Việt Nam nhưng tên đường Gia Long vẫn được lưu giữ lại mặc dù vua Gia Long là tổ tiên của vua Bảo Đại. Trường hợp nầy xảy ra ngược lại sau ngày 30-04-1975.

    - Năm 1969 thành lập 2 quận mới là quận 10 và quận 11 như đă đề cập ở trên một số con đường mới xuất hiện ở khu cư xá Chánh Hưng, ở quận 8, khu cư xá Bắc Hải quận 10, khu cư xá Phú Thọ Ḥa của quận Tân B́nh, và một số đường mới ở quận 11 và quận 6 trong vùng Chợ Lớn. Năm 1972, đặt tên cho những con đường mới mở ở quận 8, quận 11, và quận 6.

    Việc thay đổi và đặt tên đường trong thời điểm 1955-1972 đă được thực hiện theo những quy cách hợp lư như sau:

    - Chọn những nhân vật có tên tuổi trong lịch sử đă được sách báo, tài liệu bút mực nói tới và ghi ra. Mặc dù một số tên nhân vật lịch sử có quá tŕnh hợp tác trung thành với quân xâm lược Pháp nhưng chỉ là một số ít nhưng không thể v́ thế mà bao gồm tất cả những nhân vật lịch sử có dính líu đến người Pháp đều là những hạng người xấu.

    - Đặt tên đường theo từng nhóm nhân vật có ngành nghề, chức phận hoặc có tiếng tâm trong cùng một lănh vực văn hóa, chính trị hay quân sự.

    Thí dụ như trong phạm vi của quận 1 và quận 3 người ta thấy nhóm tên của các văn nhân thi sĩ nổi tiếng thời xưa như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn, Bà Huyện Thanh Quan,Tú Xương, Yên Đỗ, Lê Ngô Cát, Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn Gia Thiều.

    Nhóm tướng lănh của nhà Trần ở vùng Tân Định Đa Kao như Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Khắc Chân, Trần Quư Khoách, Đặng Dung, Đặng Tất.

    Nhóm tên đường các tướng nhà Hậu Lê ở Quận 4 như là Đinh Lễ, Lê Thạch, Lê Văn Linh, Lê Quốc Hưng.

    Tên các đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng như Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Cô Giang, Cô Bắc, Phó Đức Chính, Kư Con ở quận 1.

    Các vua danh tiếng lẫy lừng như Lê Lợi, Lê Thánh Tôn, Gia Long, Nguyễn Huệ, đều ở quận 1.

    Những nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Gia Định xưa như Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định ở Quận 5 và B́nh Thạnh.

    Nhóm Thi đàn Mặc Vân Thi Xă ở quận 8 gồm có Tùng Thiện Vương, Tuy Lư Vương, Hà Tôn Quyền.

    Nhóm các vua khai quốc như Hồng Bàng, Hùng Vương, An Dương Vương ở quận 5; Âu Cơ, Lạc Long Quân ở quận Tân B́nh . . .

    - Bảng ghi tên đường mới có kèm theo tên đường cũ ở phía dưới một thời gian cho dân chúng quen và nhớ được tên đường mới.

    -Khi nhập nhiều tên đường làm một th́ chính quyền sở tại cho điều chỉnh ngay số nhà để tránh trùng hợp số nhà trên cùng một con đường mới.

    Đó là những yếu tố cần yếu trong việc đặt tên hoặc thay đổi tên đường mà chính quyền mới sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 không chịu chú tâm để ư tới cho nên đă gây nhiều xáo động bở ngỡ trong dân chúng Sài G̣n chính gốc kể cả dân chúng Bắc Kỳ di cư vào miền Nam sau hiệp định Geneva 1954.

    Lănh vực thành phố của Đô Thành Sài G̣n ngày nay kể từ sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 cũng phân biệt ra 2 lănh vực nội thành và ngoại thành như ngày trước nhưng tên Sài g̣n đă đưọc thay thế bằng một danh xưng khác và hiện nay gồm có đến 19 quận nội thành chia thành nhiều phường và 5 huyện ngoại thành chia thành nhiều xă. Các ranh giới xă thôn cũ và ngay cả tên những tên xă đó đều bị xóa bỏ. Các tên đường phố cũ của Đô thành Sài G̣n có từ trước ngày 30-04-1975 đều lần lượt bị thay thế bằng những tên gọi xa lạ đối với người dân Sài G̣n chính gốc.

    Sau đây là t́nh trạng 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành của thành phố Sài G̣n kể từ sau ngày 30-04-1975:

  5. #145
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    - Quận 1 mới: gồm lănh vực của quận 1 và quận 2 cũ trước 30-04-1975. V́ vậy trên các bản đồ thành phố Sài G̣n hiện nay không c̣n thấy quận 2 nữa. Quận 1 ngày nay Bắc giáp quận B́nh Thạnh và quận Phú Nhuận giới hạn bởi rạch Thị Nghè; giáp ranh với quận 3 ngăn cách bởi 2 con đường Hai Bà Trưng (vẫn giữ tên cũ) và Hồng Thập Tự (nay đổi gọi là đường Nguyễn Thị Minh Khai+Xô Viết Nghệ Tĩnh). Đông giáp quận B́nh Thạnh Thủ Đức ngăn cách bởi rạch Thị Nghè . Tây giáp Quận 5 tới đường Cộng Ḥa (nay là đường Nguyễn Văn Cừ). Nam giáp quận 4 ngăn cách bởi kinh Hoa Kiều (Rạch Bến Nghé).

    - Quận 2 mới: ngày trước là phần đất cũ của quận 9 Thủ Thiêm (trước ngày 30-04-1975).

    Quận 2 ngày nay là một quận nội thành, có diện tích 49,74 km², có Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Quận 2 đối diện quận 1, quận B́nh Thạnh và quận 7 qua sông Sài G̣n, giáp với quận 9 và được nối với quận 1 qua cầu Sài G̣n, và trong tương lai sẽ có thêm Cầu Thủ Thiêm và Đường hầm qua sông Sài G̣n, Cầu Phú Mỹ và Cầu Ba Son.

    - Quận 3: là một phần lớn của quận 3 trước ngày 30-04-1975. Quận nầy phía Bắc giáp quận Phú Nhuận và quận Tân B́nh hiện nay với rạch Thị Nghè và Kinh Ṿng Đay làm ranh giới. Phía Tây giáp quận 10 hiện nay, giới hạn bởi 4 con đường Lê Văn Duyệt (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám), Phạm Viết Chánh, Phan Thanh Giản (nay là đường Điện Biên Phủ) và đại lộ Lư Thái Tổ. Phía Nam giáp quận 1 với đường Hồng Thập Tự (nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai).

    Địa danh Quận 3 chính thức có tên trên bản đồ Sài G̣n – Chơ Lớn kể từ cuối năm 1952 khi Sài G̣n - Chợ Lớn được chia thành 7 quận, đánh số tư 1 đến 7; trong đó có Quận 3 rộng hơn hiện nay.

    Năm 1959 Sài G̣n - Chợ Lớn gồm có 8 quận, đánh số từ 1 đến 8, với 54 phường; trong đó diện tích Quận 3 không thay đổi với 5 phường: Đài Chiến Sĩ, Bàn Cờ, Chí Ḥa, Trương Minh Giảng và Yên Đổ.

    Năm 1966 Sài G̣n nới rộng thêm xă An Khánh thuộc Quận Thủ Đức tỉnh Gia Định và chia Sài G̣n - Chợ Lớn thành 9 quận với 56 phường (thêm 2 phường An Khánh và Thủ Thiêm); trong đó Quận 3 vẫn như trước.

    Năm 1969 lập thêm 2 quận mới: Quận 10 và Quận 11 bằng cách bớt một số phường thuộc Quận 3, Quận 5 và Quận 6. Sau khi bớt phường giao cho Quận 10, Quận 3 có diện tích như ngày nay là 492 ha, được chia thành 9 phường (phường Cộng Ḥa, phường Bàn Cờ, phường Cư Xá Đô Thành, phường Phan Đ́nh Phùng, phường Hiền Vương, phường Yên Đỗ, phường Lê Văn Duyệt, phường Trương Minh Giảng, phường Trần Quang Diệu).

    Sau ngày 30/04/1975, địa bàn Quận 3 thay đổi với 9 phường.

    Quận 3 hiện nay được phân vạch lại thành 14 phường (phường 1 đến phường 14).

    - Quận 4: vẫn là quận 4 cũ trước 30-04-1975. Phía Bắc và Tây giáp ranh với quận 1 và quận 5 giới hạn bởi con kinh Hoa Kiều (Rạch Bến Nghé). Phía Đông giáp Thủ Thiêm (nay là quận 2) giới hạn bởi sông Sài G̣n, phía Nam giáp quận 8 và huyện Nhà Bè hiện nay, lấy kinh Tẽ làm ranh giới.

    Về mặt địa lư, quận 4 là một quận giáp ranh với trung tâm thành phố, có h́nh dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km2. Địa giới hành chính được chia thành 15 phường.

    Ba 3 mặt thủy lộ: đoạn sông Sài G̣n dài 2.300m, kênh Tẻ dài 4.400m và rạch Bến Nghé dài 2.300m, cả 3 đều áp sát y bờ đất quận, làm ranh giới chia cắt với các quận 1, 2, 7 và 8.

    Về mặt giao thông, quận 4, dựa vào 6 trục đường chính: Trịnh Minh Thế (nay là Nguyễn Tất Thành), Hoàng Diệu, Khánh Hội, Bến Vân Đồn, Tôn Đản. Con đường lớn và quan trọng bậc nhất ở Quận 4 là đại lộ Trịnh Minh Thế ngày trước (Nguyễn Tất Thành) xuyên suốt địa phận phía đông Quận, trải dài trên 2km, qua Quận 1 và Bến Cảng Sài G̣n, nghiên theo hướng Tây Nam đi Nhà Bè

    - Quận 5 mới: là địa phận của quận 5 Sài G̣n trước ngày 30-04-1975 nhưng bị cắt nhỏ đi; phía Bắc giáp quận 10 và quận 11 giới hạn bởi 2 con đường Trần Hoàng Quân (thời Ông Ngô Đ́nh Diệm là đường Nhân Vị và sau 30-04-1975 là đường Nguyễn Chí Thanh cho đến nay), đại lộ Hùng Vương cũ (nay cũng gọi là Hùng Vương); phía Đông giáp quận 1 giới hạn bởi đại lộ Cộng Ḥa (nay là Nguyễn Văn Cừ); phía Tây giáp quận 6, giới hạn bởi bến Dương Công Trừng (nay là Nguyễn Thị Nhỏ) và đường Ngô Nhân Tịnh (nay vẫn là đường Ngô Nhân Tịnh); phía Nam giáp giới quận 8, giới hạn bởi kinh Tàu Hủ.

    Hệ thống giao thông đường thủy chủ yếu là rạch Bến Nghé (kênh Tàu Hủ), có chiều dài cùng với chiều dài của quận là khoảng 4 Km.

    Hệ thống đường giao thông của quận, hiện có 97 đường phố với tổng chiều dài 54.988m. Gồm 17 trục đường chính với tổng chiều dài là 23.535m, 12 đường thuộc hệ đường khu vực với tổng chiều dài 13.680m, 47 đường nội bộ với tổng chiều dài 17.673m và 46.385m đường hẻm.

    Quận 5 hiện nay có gần 100 đường phố : có nhiều đường phố khá dài chạy suốt quận như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trăi, Hùng Vương, Nguyễn Tri Phương… nhưng cũng có những đường rất ngắn như Đặng Thái Thân, An B́nh, Trần Tuấn Khải v.v.. tên đường phố quận 5 đă trải qua nhiều lần thay đổi từ thời thuộc Pháp sang thời chính quyền VNCH và sau năm 1975 đến nay.

    Quận 6: là quận 6 cũ của Sài G̣n trước ngày 30-04-1975 nhưng bị cắt nhỏ đi. Phía Bắc giáp quận 11 và quận Tân Phú ngày nay (trước 1975 là phần đất của quận Tân B́nh) giới hạn bởi đường Tân Ḥa Đông và đường Lục Tỉnh (nay gọi là đường Hồng Bàng) ; phía Đông giáp quận 5, giới hạn bởi bến Dương Công Trừng (nay là Đường Nguyễn Thị Nhỏ) và đường Ngô Nhân Tịnh (nay vẫn là đường Ngô Nhân Tịnh); phía Tây giáp huyện B́nh Chánh (nay là huyện B́nh Tân giới hạn bởi đường Rạch Cát đi Bà Điểm (nay đổi gọi là đường An Dương Vương); phía Nam giáp quận 8, giới hạn bởi kinh Ruột Ngựa và kinh Bến Nghé .

    Quận 6 được chính thức thành lập năm 1959. Khi Sài G̣n được chia thành 8 quận, lúc đó Quận 6 bao gồm cả ranh giới Quận 11 ngày nay và được chia thành 07 phường. Sau Tết Mậu Thân năm 1968, cắt bớt 02 phường ở phía Đông – Bắc của Quận, ghép thêm một số phường để thành lập Quận 11; Quận 6 c̣n 05 phường:

    - Phường B́nh Tây: gồm các phường 1, 3, 4, 7 và phường 8 hiện nay.

    - Phường Chợ: gồm phường 02 và một phần phường 6 hiện nay.

    - Phường B́nh Tiên: gồm phường 5, 6 và phường 9 hiện nay

    - Phường Phú Lâm: gồm phường 12, 13 và phường 14 hiện nay.

    - Phường Phú Định: gồm phường 10 và phường 11 hiện nay.

    Từ năm 1987 được điều chỉnh lại c̣n 14 phường cho đến nay.

    - Quận 7 mới: (quận 7 cũ trước 30-04-1975 sáp nhập vào quận 8 mới sau 30-04-1975.)

    (NBC lưu ư: Có lẻ tác giả Nguyễn Công Tánh nhầm. Đây là thông tin chính thức về sự h́nh thành của quận 7 sau 30/4/1975)

    Theo nghị định 03/CP của chính phủ, ngày 01/04/1997 từ 05 xă phía Bắc và một phần Thị trấn Nhà Bè, Quận 7 đă h́nh thành với diện tích tự nhiên là 3.576 ha trong đó đất chuyên dùng và xây dựng chiếm 1.171,34 ha, đất nông nghiệp là 1.368,9 ha, phần c̣n lại là diện tích sông, kênh rạch. Với cơ sở hạ tầng kỹ thuật c̣n rất thiếu thốn, không thuận tiện cho việc đi lại, đặc biệt các trục đường chính phục vụ cho khu quy họach công nghiệp chưa được nâng cấp, thế độc đạo của Cầu Tân Thuận và tuyến đường Huỳnh Tấn Phát nên chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư, từ đó một số dự án có diện tích khá lớn đă được các cấp thẩm quyền giao đất nhưng các đơn vị vẫn chưa triển khai đầu tư xây dưng.
    Quận 7 mới là một phần đất của quận 8 cũ (trước 30-04-1975) kể từ Rạch Ông Lớn và phần đất vùng Tân Thuận ở phía Đông và phía Nam giáp huyện Nhà Bè trước 30-04-1975, giới hạn bởi sông Phú Xuân và rạch Phú Xuân(c̣n gọi là Rạch Đĩa). Phía Bắc giáp quận 4 và quận 2 mới, giới hạn bởi Kinh Tẽ và sông Sài G̣n. Phía Tây giáp quận 8 mới và quận B́nh Chánh giới hạn bởi Rạch Ông Lớn.

    Cầu Tân Thuận

    Quận 7 có vị trí địa lư khá quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ và bộ, là cửa ngơ phía Nam của Thành phố, là cầu nối mở hướng phát triển của Thành phố với biển Đông và thế giới. Sông Sài G̣n bao bọc phía Đông với hệ thống bến cảng chuyên dụng, vận chuyển hàng hoá đi các nước ngoài và ngược lại, rất thuận lợi cho việc phát triển thương mại và vận tải hàng hoá cũng như hành khách đi các vùng lân cận.

    Về địa h́nh thổ nhưỡng quận 7 khá bằng phẳng, độ cao địa h́nh thay đổi không lớn, trung b́nh 0,6m đến 1,5m. Thổ nhưỡng của Quận 7 thuộc loại đất phèn mặn.

    Nguồn nước một nữa năm ngọt, một nữa năm mặn, độ mặn tăng cao và kéo dài ngay cả trong mùa mưa. Hệ thông sông rạch chính của quận 7 bao gồm sông Sài G̣n, sông Nhà Bè, sông Phú Xuân, rạch Đĩa, rạch Ông Lớn, kênh Tẻ và nhiều rạch nhỏ.

    Hệ thống giao thông: Tổng diện tích đường bộ trên địa bàn quận khoảng 38 ha, chiếm 1,86% diện tích tự nhiên. Trong đó các cầu Tân Thuận 1, Tân Thuận 2, Kinh tẻ và Rạch Ông kết nối giữa Quận 7 với nội thành, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của quận.

    Quận có khoảng 1.020 ha sông rạch, chiếm 28,38% diện tích tự nhiên.

    Các cảng sông: Trên địa bàn quận 7 có 3 cảng lớn là Cảng Bến Nghé, Cảng Tân Thuận Động, Cảng Bông Sen và một số cảng chuyên dùng phục vụ cho nội bộ như Cảng Rau quả, Cảng Dầu thực vật...

    Về khí hậu: Trung b́nh hàng năm nhiệt độ là 270C, lượng mưa là 330 mm, độ ẩm trong năm 80%.

    Tổ chức hành chính: Với tổng diện tích tự nhiên là 3576 ha,

    Quận phân chi thành 10 phường: Phú Mỹ, Phú Thuận, Tân Phú, Tân Thuận Đông, B́nh Thuận, Tân Thuận Tây, Tân Kiểng, Tân Quy, Tân Phong, Tân Hưng; phường có diện tích lớn nhất là phường Phú Thuận là 829 ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phướng Tân Quy là 86 ha.

    T́nh h́nh dân cư: Kể từ khi được thành lập (4/1997) với dân số là 90.920 nhân khẩu, nhưng chỉ sau gần 1 năm (12/1997) theo thống kê của quận, dân số đă tăng lên 97.806 người, tăng 7,57% và tính đến ngày 01/04/2001 dân số của quận đă lên đến 115.024 người, tốc độ tăng dân số đă lên đến 8,38% so với năm 1997. Xét cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 15-34 tuổi chiếm 42,3% tổng dân số của quận. T́nh trạng dân cư đang xáo trộn rất mạnh và phân bố không đều, mật độ dân số trung b́nh là 3.220 ngưới/km2.

    Về tín ngưỡng: Có 31 kiến trúc tôn giáo, trong đó có 14 chùa, 10 tịnh thất, tịnh xá, 05 nhà thờ Thiên chúa giáo, 01 Hội thành tin lành, 01 nhà nguyện.

    Các kiến trúc tin ngưỡng dân gian khác có 03 đ́nh, 01 đền, 11 miếu. Lễ hội truyền thống tại các kiến trúc tin ngưỡng dân gian được tổ chức thường xuyên vào tháng 1, 2 âm lịch. Một số Đ́nh, Miếu đă duy tŕ hoạt động lễ hội này từ hàng trăm năm trước đây.

    Các di tích lịch sử văn hoá: Đ́nh Tân Quy Đông, Đ́nh thờ thân Thành Hoàng bổn cảnh, có sắc phong của vua Tự Đức; di tích Lịch sử G̣ Ô Môi.

    - Quận 8 mới: (nay chỉ c̣n là một phần của quận 8 cũ và quận 7 cũ trước ngày 30-04-1975) .

    (NBC lưu ư, phần thông tin này chưa chính xác, Đây là thông tin chính thức về sự h́nh thành của quận 7 sau 30/4/1975)

    Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, chính quyền Cách mạng tổ chức lại các cơ sở hành chính trên địa bàn Thành phố. Các quận, huyện cũng có sự thay đổi, trong đó Quận 7 và Quận 8 cũ được hợp thành Quận 8 với 22 phường mới, tên gọi theo số, từ số 1 đến số 22.

    Đến ngày 17-7-1986, thực hiện quyết định số 8-HĐBT, các phường của Quận 8 được điều chỉnh lại như sau:

    - Sáp nhập một phần phường 3 cũ với một phần phường 2 cũ thành phường 3 mới.

    - Sáp nhập phần c̣n lại của phường 7 cũ với phường 8 cũ thành phường 5 mới.

    - Đổi tên các phường 9 cũ thành phường 6 mới, phường 22 cũ thành phường 7 mới, phường 10 cũ thành phường 8 mới.

    - Sáp nhập một phần phường 12 cũ với phường 11 cũ thành phường 9 mới.

    - Sáp nhập phần c̣n lại của phường 12 cũ với phường 13 cũ thành phường 10 mới.

    - Sáp nhập một phần phường 15 cũ, một phần phường 16 cũ với phường 14 thành phường 11 mới.

    - Đổi tên phần c̣n lại của phường 16 thành phường 13 mới.

    - Sáp nhập một phần phường 19 cũ với phường 18 thành phường 14 mới.

    - Sáp nhập phần c̣n lại của phường 19 cũ với phường 20 cũ thành phường 15 mới.

    - Đổi tên phường 21 cũ thành phường 16 mới.

    Sau khi điều chỉnh, năm 1986 Quận 8 c̣n lại 16 phường, gọi tên từ số 1 đến số 16 và sự điều chỉnh ấy kéo dài tới ngày nay.
    Phía Bắc giáp quận 4, quận 5 và quận 6 giới hạn bởi kinh Tẽ, kinh Tàu Hủ, và Rạch Ruột Ngựa. Phía Đông giáp quận 7 mới, huyện Nhà Bè phân cách bởi Rạch Ông Lớn. Phía Tây giáp huyện B́nh Tân (trước thuộc huyện B́nh Chánh) lấy đường Rạch Cát đi Bà Điểm làm ranh giới; phía Nam giáp huyện B́nh Chánh lấy đường Phong Đước (nay đổi gọi là đường Ba Tơ) và một nhánh nhỏ của Rạch Ông Lớn cùng với một nhánh nhỏ khác của Rạch Ông Nhỏ làm ranh giới.

    Năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam lập ra phủ Gia Định với 2 huyện Phước Long và Tân B́nh, th́ vùng Quận 8 lúc bây giờ thuộc về địa bàn Tân Long, huyện Tân B́nh.

    Đến triều Gia Long, năm Mậu Th́n (1808), huyện Tân B́nh trở thành phủ Tân B́nh, hai tổng B́nh Dương và Tân Long thành huyện, đặt thêm mỗi huyện 2 tổng, lấy hai chữ của huyện đặt lên đầu tên của mỗi tổng. Huyện B́nh Dương có hai tổng là B́nh Tự và Dương Hoà. Huyện Tân Long có hai tổng là Tân Phong và Long Hưng. Phần đất Quận 8 ngày nay nằm trọn trong địa bàn tổng Tân Phong, dải đất phía Nam thuộc tổng Long Hưng.

    Theo danh sách các thôn phường, ấp, điếm do Trịnh Hoài Đất lập trong danh sách. “Gia Định Thành Thông Chí”, đối chiếu với một số địa danh c̣n tồn tại đến ngày nay, th́ dưới triều Gia Long, trên phần đất Quận 8 ngày nay đă có các làng Long Vĩnh, B́nh Long, Hiệp Ân, Tân Nhuận, B́nh Đăng, B́nh Đông, Tứ Xuân, An Phú Tây, ..v.v…

    Dưới triều Minh Mạng, dân số đă tăng lên nhiều, ruộng đất cũng đă khai phá thêm. Năm 1836, phái đoàn Trương Quốc Quế, Trương Minh Giảng thực hiện công cuộc đo đạc đại quy mô để lập địa bộ cho từng thôn phường. Nhân dịp này các đơn vị hành chính được điều chỉnh cho phù hợp với địa bàn. Do đó một số tổng và thôn phường được lập thêm. Theo tài liệu nghiên cứu địa bộ về tỉnh Gia Định thời Minh Mạng cho thấy địa bàn Quận 8 bấy giờ gồm nhiều thôn phường thuộc nhiều tổng của hai huyện B́nh Dương và Tân Long. Đó là ấp của B́nh Thuyên của xứ rạch Ông Lớn thuộc tổng B́nh Trị Thượng, huyện B́nh Dương, thôn Hưng Thạnh, thôn Tân Quảng thuộc tổng Tân Phong Thượng, thôn B́nh Long, thôn Hiệp An, thôn Lương Hoà Đông, thôn Phong Phú, một phần thôn Tân Nhị Đông, thôn Thái Phong, một phần thôn Phong Đước, thuộc tổng Tân Phong Hả, thôn Hoa Mục, thôn Hưng Phú, thôn Long Vĩnh, thôn Tân Thuận, thôn Thuận Đức, thôn Vinh Hội, một phần thôn Chánh Hưng, thuộc tổng Tân Phong Trung, một phần thôn An Phú Tây thuộc tổng Long Hưng Hạ huyện Tân Long.

    Các thôn ấp trên tồn tại cho đến năm 1859 dưới triều Tự Đức, thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định và thiết lập nền cai trị thực dân trên toàn Nam Kỳ lục tỉnh. Trên địa bàn Bến Nghé và Sài G̣n là hai trung tâm kinh tế quan trọng, người Pháp cho thành lập hai phố riêng biệt, với tên gọi Thành phố Sài G̣n là vùng Bến Nghé cũ, Thành phố Chợ Lớn là vùng Sài G̣n cũ.

    Thành phố Chợ Lớn lúc đầu chỉ là khu vực buôn bán và sản xuất tiểu thủ công nghệ của người Hoa, diện tích chỉ khoảng một cây số vuông. Sau khi t́nh h́nh ổn định, dân chúng hồi cư hay di cư tới làm ăn ngày càng nhiều, phạm vi Thành phố Chợ Lớn được mở rộng. Các làng nông thôn giáp với Thành phố lần lượt được sáp nhập vào, trong đó có các thôn làng nằm dọc theo bờ sông An Thông và Kinh Ruột Ngựa phía Quận 8. Năm 1905, người Pháp cho đào Kinh Tẻ, từ cửa Rạch Bàn giáp sông Sài G̣n nơi cầu Tân Thuận đến sông An Thông, cắt ngang rạch Ông Lớn kéo dài 4.200 mét, làm thủy đạo quan trọng đi xuống miền Tây, ghe thuyền không c̣n phải vào vàm Bến Nghé ở cầu Khánh Hội nữa. Đoạn cuối kinh này chảy qua địa bàn Quận 8 ở phường 1 và phường 2 ngày nay. Tiếp theo năm 1906 – 1908, người Pháp lại cho đào Kinh Đôi, từ cầu chữ Y, nơi hợp lưu của sông An Thông (Kinh Tàu Hũ) và Kinh Tẻ, đến sông Cần Giuộc dài 8.995 mét, rộng 85 mét. Đất đào kinh được đưa lên hai bờ, tạo mặt bằng cho dân chúng quy tụ đến làm nhà ở đông đúc. Dân số tăng lên nhanh chóng.

    Năm 1931, người Pháp sáp nhập hai Thành phố Sài G̣n và Chợ Lớn với nhau thành một đơn vị hành chính duy nhất, gọi là khu vực Sài G̣n - Chợ Lớn. Địa bàn Thành phố mới được chia làm 5 quận, cảnh sát coi về an ninh trật tự, c̣n về mặt hành chính, viên đốc lư Thành phố làm việc trực tiếp với các hộ là đơn vị hành chính hạ tầng. Trên địa bàn Quận 8 lúc đó có một số hộ như hộ 12 ở phường 15, Xóm Củi, hộ 16 ở Phú Định, hộ 17 ở vùng cầu Bà Tàng .v..v…

    Năm 1950 chính quyền Bảo Đại sắp xếp lại một số đơn vị hành chính của đô thành Sài G̣n, chia lại địa bàn Quận 8 ngày nay lúc đó là Quận 4 và Quận 5.

    Sau hiệp định Genève, Đô thành Sài G̣n được chia thành 8 quận hành chính. Địa bàn Quận 8 ngày nay là địa bàn Quận 7 và Quận 8 mới, mỗi quận chia làm nhiều phường. Mỗi phường chia làm nhiều liên gia. Quận 8 có 5 phường là: Xóm Củi, Hưng Phú, B́nh An, Chánh Hưng và Rạch Ông. Quận 7 có 6 phường là phường Cây Sung, B́nh Đông, Rạch Cát, Phú Định, Bến Đá và Hàng Thái.

    Sau ngày 30-04-1975, các quận, huyện thay đổi, trong đó Quận 7 và Quận 8 cũ được hợp thành Quận 8. Sau năm 1986 Quận 8 c̣n lại 16 phường, gọi tên từ số 1 đến số 16 và sự điều chỉnh ấy kéo dài tới ngày nay.

    Trên bản đồ Thành phố Sài G̣n ngày nay, Quận 8 như một pḥng tuyến h́nh thon dài chạy theo hướng Đông – Tây, nằm án ngữ phía Tây – Nam Thành phố.

    Là một quận ven của nội thành, Quận 8 phía Bắc giáp Quận 5, lấy kênh Tàu Hũ và kênh ruột Ngựa làm ranh giới tự nhiên, phía Đông giáp Quận 4 và Quận 7, lấy rạch Ông Lớn làm ranh giới tự nhiên, phía Tây và Nam giáp huyện B́nh Chánh, ranh giới không rơ ràng, v́ là đồng ruộng. Nếu quay bản đồ Quận 8 phía Nam lên trên sẽ thấy nó giống như chiếc thuyền đuôi phụng, mũi ở phía rạch Ông Lớn, đuôi thuyền ở phía sông Cần Giuộc, chiều dài gấp 5,2 lần chiều rộng. Nếu dùng ghe đi trên một đoạn Kênh Tẻ, tiếp Kênh Đôi, qua sông chợ Đệm hết địa giới Quận 8, phải đi một cung đường thủy dài 11.850 mét. Nhưng nếu băng qua chiều của Quận 8 th́ chỉ khoảng 2.252 mét là khoảng rộng nhất giáp Quận 5 và Quận 6.

    Với chu vi gần 32 km, Quận 8 rộng gấp 4 lần các Quận 3, Quận 4, Quận 5, tương đương với Quận G̣ Vấp, nhưng diện tích tự nhiên 1.880 ha của Quận 8 bị chia cắt bởi nhiều sông rạch không giống quận nào ở nội thành. Ḍng Kênh Đôi như cái xương sống chạy dọc Quận và chia Quận thành hai mảnh dài và hẹp. Các kênh Bến Nghé, kênh Tàu Hũ, rạch Ông Lớn, Ông Nhỏ, Xóm Củi, Ông Nhă, Ruột Ngựa, Rạch Cát, Bà Tàng, Ḷng Đèn, Rạch Cùng, Ḷ Gốm, rồi Kênh Ngang số 1, Kênh Ngang số 2, Kênh Ngang số 3 lại chia nhỏ Quận 8 thành những mảnh vụn,

    Trên phương diện kinh tế, địa h́nh Quận 8 với chế độ Thủy triều lên xuống làm cho sông nước ở Quận 8 bị nhiễm phèn, mặn, nhất là khu vực các phường 11, 12, 13 và 16. Song Quận 8 không phải không có nhiều vùng được phù sa các sông bồi đắp, tạo nên diện tích nông nghiệp của Quận 8 rộng gần ½ diện tích tổng thể. Ở Quận 8 có những cánh đồng lúa xanh tốt (giáp huyện B́nh chánh), những đồng ruộng cói lớn, những cánh đồng rau, những vườn dừa và trái cây quanh hồ ao nuôi cá mang sắc thái miền quê hơn là thành thị.

    Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ nóng ẩm nh́n chung thuận lợi cho định cư và phát triển nông nghiệp.

    Giao thông ở Quận 8 thuận lợi nhất là đường thủy bởi hệ thống 23 kênh rạch lớn nhỏ trên địa bàn Quận nối các phường với nhau và với các địa phương khác trong và ngoài Thành phố. Kênh Đôi rộng 50 mét, sâu 20 mét có thể lưu thông tàu bè loại lớn. Các kênh rạch, sông khác đều vừa sâu vừa rộng vừa dài tạo ra những huyết mạch giao thông mà không quận, huyện nào có được. Hệ thống giao thông đường bộ Quận 8 cũng khá phát triển. Đường Phạm Thế Hiển nối Quận 8 với trung tâm Thành phố, các đường và hẻm khác đang xen làm thành hệ thống giao thông mạn nhện khắp Quận. Đặc biệt là hệ thống cầu của Quận 8, với 44 cầu, tổng chiều dài lên tới hơn 2.500 mét. Những cầu như cầu chữ Y, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Chà Và, cầu Hiệp Ân với trọng tải lớn được xây dựng từ lâu và được nâng cấp nhiều lần làm tăng tính trọng điểm lưu thông của nó. Chỗ gặp gỡ giao thông thủy và bộ là những bến, cảng, một thế mạnh khác về giao thông và kinh tế của Quận 8. Toàn Quận có 14 bến đ̣ ngang, các cảng Chánh Hưng, Dương Bá Trạc, B́nh Đông, B́nh Lợi.

    Đi liền với cảng là hệ thống kho hàng có từ đầu thế kỷ XX đến nay. Toàn Quận 8 bây giờ có 83 cơ sở kho hàng lớn nhỏ với diện tích 278.640 m2, quận 8 trở thành một trong những quận có cảng quan trọng của Thành phố Sài G̣n hiện nay.

    Tuy là quận nội thành nhưng Quận 8 nhưng về mặt kinh tế th́ lại có cả nông nghiệp,công nghiệp, tiểu thủ công, dịch vụ và thương mại, … Kết cấu kinh tế độc đáo ấy thích hợp với vị trí vùng đệm của Quận 8 và trước hết nó là sản phầm của sự kết hợp lại những tầng lớp dân cư hội tụ về đây.

    Những người nông dân từ Cần Giuộc, Cần Đước, Đức Hoà lên vùng đất này khai phá và canh tác nông nghiệp. Những người lao động nghèo từ miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam Bộ đến các bến cảng ở đây bán sức lao động cho các chủ cảng, chủ hăng xay xát lúa gạo, bột ḿ, hăng buôn. Đó là hai nguồn cư dân đông nhất từ cuối thế kỷ trước tụ về Quận 8. Sau đó những người nông dân và lao động nghèo từ miền Tây, miền Đông, từ các vùng địa phương khác Thành phố lại dồn về vùng đệm Quận 8, đưa dân số Quận 8 trong những năm chiến tranh lên hàng chục vạn người, với 2 thành phần chủ yếu là công nông. Cư dân của Quận 8 đông nhất là người Việt chiếm khoảng 85,4%, người Hoa cũng có mặt ở Quận 8 từ rất sớm với tỷ lệ khoảng hơn 11%; ngoài ra c̣n có người Chăm, Khơ-me chiếm khoảng hơn 0,3%. Các tầng lớp dân cư ở Quận 8 phần lớn theo đạo Phật (35%) với 52 chùa được xây dựng khắp nơi. Một số tôn giáo khác cũng không ít tín đồ như: đạo Thiên Chúa (11,5%) với 12 nhà thờ, Tin Lành (0,4%) có 5 nhà thờ, Cao Đài (0,48%) có 2 thánh thất, Đạo Hồi (0,52%) có 2 thánh đường…

    Nh́n chung các tầng lớp dân cư, tôn giáo ở Quận 8 dù từ nhiều nguồn gốc, thành phần đa dạng khác nhau, nhưng chính yếu là người lao động nghèo, nông dân và công nhân khuân vác, làm thuê. Có một thời quận 8 là giang sơn riêng biệt của lực lượng B́nh Xuyên.

    (nguồn tin tức về các quận lấy xuống từ trang nhà điện tử của mỗi quận hiện nay)

  6. #146
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Quận 9 mới: là 1 phần phía Nam của Quận Thủ Đức cũ (trước 30-4-1975). Quận 9 là một quận ngoại ô của Thành phố ****. Quận nầy được thành lập ngày 06 tháng 01 năm 1997.cũ.

    Quận 9 ngày nay cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo xa lộ Sài G̣n-Biên Ḥa (nay là xa lộ đi Hà Nội). Đông giáp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, ranh giới tự nhiên là sông Đồng Nai, Tây giáp Quận Thủ Đức, Nam giáp Quận 2, Bắc giáp Thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai. Quận 9 hiện có 13 phường trực thuộc.

    Quận 9 được chia thành 13 phường:Pường Phước Long A Phường Phước Long B Phường Tăng Nhơn Phú A Phường Tăng Nhơn Phú B Phường Long Trường Phường Trường Thạnh Phường Phước B́nh Phường Tân Phú Phường Hiệp Phú Phường Long Thạnh Mỹ Phường Long B́nh Phường Long Phước Phường Phú Hữu.

    Quận 9 cũ trước đó, vào tháng 1 năm 1967, đă được thành lập với hai phường là An Khánh và Thủ Thiêm. Sau ngày 30 tháng 4, 1975, vào năm 1976 Quận 9 không c̣n hiện hữu và 2 phường An Khánh và Thủ Thiêm lại chuyển thành xă và trả lại huyện Thủ Đức.

    Địa bàn quận 9 vào đầu kỷ nguyên là vùng đất hoang rừng rậm và śnh lầy, thú rừng sống thành từng đàn, dân cư thưa thớt, hầu hết sống trên vùng cao chuyên các nghề nương rẫy, chăn nuôi và săn bắt, không quen làm lúa nước.

    Từ thế kỷ 15, sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh của lực lượng nhà hậu Trần thất bại, tàn quân rút vào Thuận Hóa, một số bỏ chạy sang lào, một số qua Chiêm Thành, số c̣n lại sẳn có chiến thuyền, vũ khí, lương thực, dong bườm chạy thẳng xuống phía Nam, đổ bộ lên đất Mô Xoài lánh nạn cũng giống như về sau tàn quân Long Môn của nhà Thanh bỏ chạy sang xứ Đàng trong lánh nạn nhà Thanh. số người này đă bắt tay vào việc khai phá rừng rậm, cuốc xới śnh lầy, gieo trồng lúa nước là ngành nông nghiệp đă quen nơi quê cũ. Họ sống chung hoà hợp với dân bản địa, tạo thành một cộng đồng dân cư ngày càng đông đảo.

    Tiếp theo đó, từ năm 1623, mở bờ cơi có thêm đất đai cho dân chúng sinh sống, các chúa Nguyễn đă dùng ngoại giao khôn khéo, tạo mối thiện cảm đối với triều đại Chân Lạp, để đưa dân cư từ vùng Thuận Quàng vào lập nghiệp. Đến năm 1698 th́ số dân toàn vùng đă lên đến hơn 40 vạn hộ, với ruộng đất khai phá hơn ngh́n dặm, chúa Nguyễn Phúc Chu mới sai Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào đây kinh lư, lấy đất Đồng Nai lập ra phủ Gia Định, lấy đất Đông phố lập huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, đất Sài G̣n lập huyện Tân B́nh, dựng dinh Phiên Trấn, đặt quan chức cai trị hành chánh, quân lính trong coi về quốc pḥng.

    Huyện Phước Long lúc đầu có bốn tổng là Tân Chánh, B́nh An, Long Thành và Phước An. Phần đất quận 9 ngày nay thuộc về địa phận tổng Long Thành. Đến năm Gia Long thứ 7 (1808) huyện Phước Long được nâng thành bốn huyện Phước Long được nâng lên phủ Phước Long, bốn tổng được nâng lên thành 4 huyện. Mỗi huyện được chia làm 2 tổng Long Vĩnh và Thành Thành Tuy, lấy hai chữ tên huyện đặt lên đầu tên hai tổng. Địa bàn quận 9 nay lúc đó thuộc tổng Long Vĩnh. Tổng Long Vĩnh bấy giờ có 34 xă, thôn, phường, ấp, mà một số c̣n lưu giữ đến ngày nay như Long Trường, Phước Thiện, Long Đại v.v…

    Qua triều Minh Mạng, năm thứ 2(1821), dân số đă tăng lên, ruộng đất khai phá được mở rộng, nhiều thôn, ấp mới được thành lập. V́ vậy, địa bàn hai tổng được chia làm bốn tổng. Để bảo tồn tên nguyên thủy của các tổng mới, người ta chỉ thêm các chữ Thượng và Hạ vào sau, như Long Vĩnh Thượng , Thành Tuy Hạ. Từ trước cho đến năm 1836, với các chính sách khuyến nông rất thoáng của các chúa Nguyễn, rồi đến các vua Nguyễn, người dân khai phá ruộng được bao nhiêu làm chủ bấy nhiêu, tự ḿnh kê khai với phường thôn để chịu thuế, khai bao nhiêu biết bấy nhiêu, không có đo đạc trên thuộc địa. Đơn vị tính thuế gọi là khoảnh, thửa, dây, không gọi theo sào mẫu, thước tấc. Do đó, năm 1836 vua Minh Mạng mới củ phái bộ Trương Đăng Quế, Trương Minh Giảng thực hiện công cuộc đo đạc toàn thể ruộng đất trên cả sáu tỉnh Nam Kỳ. Từ đó các thôn phường mới có địa bộ chính thức. Đến năm Minh Mạng thứ 18(1837), ranh giới hành chánh của tỉnh Biên Ḥa có sự thay đổi. Hai Huyện Long Thành Và Phước An được tách ra khỏi phủ Phước Long để thành lập phủ mới lấy tên là Phước Tuy. T́nh trạng đó kéo dài măi cho tới khi người Pháp đánh chiếm tỉnh Biên Ḥa, thành lập chính quyền thực dân.

    Sau khi được làm chủ ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ theo ḥa ước Nhâm Tuất (1862) người Pháp muốn thi hành chính sách trực trị, bèn bỏ hết cấp tỉnh, phủ, huyện chia địa bàn tỉnh thành 13 địa hạt (Arrondisements) , trong đó tỉnh Biên Ḥa cũ được chia làm 5 địa hạt. Trong đó 5 địa hạt thuộc tỉnh Biên Ḥa cũ có địa hạt Long Thành bao gồm thị trấn Long Thành và huyện Long Thành cũ. Đứng đầu mỗi địa hạt là viên sĩ quan người Pháp gọi là giám đốc bản xứ sự vụ (Directeur des Affaires indigènes) trực thuộc viên giám đốc cao cấp bản xứ sự vụ (Directeur Supérieur des Affaires indigènes) đóng tại Sài G̣n. Năm 1867, sau khi chiếm trọn 6 tỉnh Nam , người Pháp chia toàn địa bàn 24 đơn vị hành chính gọi là hạt thanh tra (Inspections), sau đổi thành tham biện (Administrateur). Nơi trụ sở gọi là ṭa tham biện, người Việt quen gọi là ṭa Bố. Hạt Long Thành cũ vẫn giữ tên gọi và ranh giới, với 10 tổng và 105 làng. Ngày 05 tháng 6 năm 1871, thống đốc Nam kỳ ra nghị định giải thể ṭa tham biện Long Thành, sát nhập phần đất vào các toà tham biện lân cận, do đó các làng thuộc tổng Long Vĩnh Hạ được sát nhập vào hạt tham biện Sài G̣n. 1885 hạt Sài G̣n đổi tên thành hạt Gia Định 1889 lại đổi là tỉnh Gia Định theo lệnh chung của toàn quyền Đông Dương. Tỉnh Gia Định bấy giờ có 8 tổng với 190 xă thôn. Tổng Long Vĩnh Hạ sau này là địa bàn quận 9 có 11 xă thôn là: Chí Thạnh, Ích Thạnh, Long Đại, Long Hậu, Long Sơn, Long Tuy, Mỹ Thạnh, Phước Hậu, Phước Thiện, Phước Thới, Vĩnh Thuận.

    Sau 1 thời gian thi hành chính sách trực trị không kết quả, vào thập niên 1920 người Pháp buộc ḷng phải cho thành lập lại cấp huyện đă có từ thời nhà Nguyễn, dưới danh xưng thống nhất là quận, theo đó tỉnh Gia Định được chia làm 4 quận: Thủ Đức, Hóc Môn, G̣ Vấp và Nhà Bè. Các thôn làng được xác nhập lại thành các xă. Bấy giờ quận Thủ Đức có 5 tổng với 19 xă.

    Sau Hiệp định Genève chia đôi đất nước, tại miền Nam chính quyền bắt đầu thực hiện việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính một cách quy mô. Theo chủ trương đó, hai tổng An Thủy và Long Vĩnh Hạ của huyện Thủ Đức được tách ra hợp với tổng Chánh Mỹ Thượng của quận Châu Thành, Biên Ḥa lập thành quận mới Dĩ An thuộc tỉnh Biên Ḥa. Từ đây cấp tổng chỉ có trên danh nghĩa, không c̣n trên thực tế nữa. Các xă làm việc trực tiếp với quận. Ngày 10.10.1965, tổng Long Vĩnh Hạ lại được tách khỏi quận Dĩ An, nhập trở lại quận Thủ Đức. Đến thời điểm 1965 quận Thủ Đức có 15 xă là An Khánh, An Phú, B́nh Trưng, Hiệp B́nh, Linh Đông, Linh Xuân, Long B́nh, Long Phước, Long Thạnh Mỹ, Long Trường, Phú Hữu, Phước Long, Tam B́nh, Tăng Nhơn Phú và Thạnh Mỹ Lợi.

    Năm 1967 xă An Khánh được cắt khỏi quận Thủ Đức, nhập vào thành phố Sài G̣n và được thành lập quận 9 với hai phường là An Khánh và Thủ Thiêm. Qua năm 1972 trên địa bàn Thủ Đức lại được lập thêm một xă mới là xă Phước B́nh. Sau ngày 30.4.1975, chính quyền cách mạng sắp xếp lại các đơn vị hành chính trong thành phố, quận Thủ Đức được gọi là huyện ngoại thành. Một số xă quá rộng được chia ra làm các xă mới, quận 9 bị giải thể. Hai phường An Khánh và Thủ Thiêm được trả về cho huyện Thủ Đức và gọi là xă, đưa tổng số đơn vị hành chính của huyện lên 23 gồm Thị trấn Thủ Đức và 22 xă là An Khánh, An Phú, B́nh Trưng, Hiệp B́nh Chánh, hiệp B́nh Phước, Hiệp Phước, Linh Đông, Linh Trung, Linh Xuân, Long B́nh, Long Phước, Long Thạnh Mỹ, Long Trường, Phước B́nh, Phú Hữu, Phước Long, Tam B́nh, Tăng Nhơn Phú, Thạnh Mỹ Lợi, Thủ Thiêm, Tam Phú, Tân Phú.

    Kể từ ngày 6.1.1997, thành lập quận 9 trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số các xă Long B́nh, Long Thạnh Mỹ, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước B́nh, Tăng Nhơn Phú, cộng thêm 484 ha diện tích tự nhiên, chia làm 13 phường với tên gọi như sau:

    1. Phường Phước Long A

    2. Phường Phước Long B

    3. Phường Tăng Nhơn Phú A

    4. Phường Tăng Nhơn Phú B

    5. Phường Long Trường

    6. Phường Trường Thạnh

    7. Phường Phước B́nh

    8. Phường Tân Phú

    9. Phường Hiệp Phú

    10. Phường Long Thạnh Mỹ

    11. Phường Long B́nh

    12. Phường Long Phước

    13. Phường Phú Hữu

    - Quận 10 mới: quận 10 vẫn giữ nguyên địa phận cũ đă có từ trước 30-04-1975. Phía Bắc giáp quận Tân B́nh giới hạn bởi đường Bắc Hải và đường Đất Thánh (2 đường nầy có từ trước ngày 30-04-1975 kể từ khi đồng bào miền Bắc di cư vào năm 1954). Phía Đông giáp quận 3, lấy đường Lê Văn Duyệt (nay là đường Cách Mạng Tháng 8) đường Phan Thanh Giản (nay gọi là đường Điện Biên Phủ) và đường Lư Thái Tổ (thời Pháp là đường Hui Ḅn Hoả). Phía Tây giáp quận 11 giới hạn bởi đường Nguyễn Văn Thoại (nay đổi gọi là đường Lư Thường Kiệt). Phía Nam giáp quận 5 giới hạn bởi đường Trần Hoàng Quân (trước gọi là đường Nhân Vị, sau 30-04-1975 đổi gọi là đại lộ Nguyễn Chí Thanh) và đại lộ Hùng Vương.

    *Ghi Chú thêm về Quận 10 - Xưa

    Ban sơ, phần lớn của Quận 10 ngày nay gọi là khu vực Mả Nguỵ; gọi Nguỵ v́ những người khởi loạn theo phe của Lê Văn Khôi (con nuôi của Tả quân Lê Văn Duyệt, mộ phần nay ở Bà Chiểu). Lê Văn Khôi nổi loạn v́ muốn báo thù cho cha nuôi. Vị cha nuôi này đă từng làm Tổng trấn miền Gia Định, vốn có ḷng oán vua Minh Mạng. Vua Minh Mạng cũng không ưa Lê Văn Duyệt v́ trước đây ông không ủng hộ việc đưa Minh Mạng lên ngôi vua. Hơn nữa, Lê Văn Duyệt chủ trương một kiểu "kinh tế thị trường" mới mẻ, đem lợi ích kinh tế lớn lao cho vùng Sài G̣n Chợ Lớn bằng cách mở rộng việc mua bán với Campuchia, giao thương với cả Pháp, Anh, Bồ Đào Nha,... Lê Văn Duyệt lại thích người Pháp v́ Pháp đă từng giúp vua Gia Long chống quân Tây Sơn, thâu phục vùng kinh tế Huế.

    Cuộc khởi nghĩa bùng nổ sau khi Lê Văn Duyệt mất, vua Minh Mạng xuống chỉ ghép tội và xiềng mă. Lê Văn Khôi và thuộc hạ biết rằng sớm muộn ǵ cũng bị thanh trừng nên chiếm giữ thành Gia Định, chống cự quyết liệt với quân triều đ́nh suốt hơn hai năm ṛng ră. Vua Minh Mạng bằng mọi cách điều động binh hùng tướng mạnh từ Huế vào để triệt hạ. Thành Gia Định lúc bấy giờ khá to và rộng (bốn góc là đường Lê Thánh Tôn, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Công Lư (Nam Kỳ Khởi Nghĩa - tên mới ngày nay), quân sĩ hơn ngàn người, lương thực đầy đủ gây khốn đốn cho quân triều đ́nh. Sau cùng Lê Văn Khôi chết trong thành, quân sĩ mất tinh thần, không được cứu viện. Vua Minh Mạng cho tướng Trương Minh Giăng (gốc G̣ Vấp) vây đánh trong nhiều tháng, sau th́ dẹp yên. Quân của Lê Văn Khôi lớp bị giết, lớp bị bắt sống. Thành Gia Định cũ (sử gọi là Thành Qui) bị triệt hạ, vua Minh Mạng cho xây thành mới nhỏ hơn, dấu ấn ngày nay là Hàn Thành (Đa Kao), năm 1859 Pháp đánh chiếm rồi phá bỏ.

    Số người sống sót trong thành bị xử tội chết hơn 1.500 người, đem chém đầu ở một cánh đồng hoang. Ta thử h́nh dung cuộc thảm sát quy ô ấy gây kinh hoàng như thế nào trong lúc dân số Sài G̣n Chợ Lớn lúc đó c̣n quá ít ỏi. Hành h́nh xong, chôn vào những nấm mộ tập thể. Khoảng năm 1930, các sử gia người Pháp t́m hiểu về sự kiện trên, được các người cao tuổi ôn lại trí nhớ khẳng định những nấm mộ tập thể nằm rải rác bắt đầu từ Điện Biên Phủ (ngày nay) kéo dài đến phía Chợ Lớn. Những cụ già bảo rằng khu vực ấy ngang qua bệnh viện B́nh Dân, chạy dài đến Việt Nam Quốc Tự (mới) v́ mỗi huyệt mộ chôn nhiều lắm là vài mươi xác người.

    Thời gian trôi qua, chuyện đó đă thuộc về lịch sử nhưng ta thấy ngày nay có cách cư xử rất mực t́nh nghĩa và mang tính công bằng. Quận 10, khoảng đường Cao Thắng, nhân dân địa phương tự phát đề cao một ngôi đ́nh làng (chắc không được sắc phong) nhằm mục đích hương khói, thờ cúng những người chết đă dám đứng vào hàng ngũ của Lê Văn Khôi. Ngày xưa, các vị đó rơi vào hoàn cảnh khó xử đă chết, không bia mộ, mồ mả tập thể bị san bằng, vị trí không rơ ràng, thân nhân thời ấy cũng chẳng biết nơi đâu mà t́m. Ngôi đ́nh này phải chăng để thờ những người chết v́ tham gia dưới trướng Lê Văn Khôi, nên việc cúng tế cũng khá long trọng. Tuy đất đai chật hẹp, những đồng bào lân cận vẫn chừa ra một khoảng đất khá rộng, giữ thể diện xứng đáng với ngôi đ́nh. Bản chất tốt đẹp của người Việt Nam khi đă yêu kính lẫn nhau th́ không bao giờ thắc mắc những điều vụn vặt. V́ trong ḷng thán phục và cho đây là nét đặc sắc về đạo lư, văn hoá dân tộc, tôi đă tham dự lễ cúng. Trống chiêng vang rền, người người đông đảo đến thắp nén hương thành kính. Tôi thấy có cả đại diện của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đến phát biểu ca ngợi buổi lễ Kỳ Yên trang trọng này. Và tin tưởng rằng Quận 10 sẽ hănh diện và góp phần giúp đỡ buổi lễ. Tính nhân bản, nhân văn truyền thống của dân tộc ta là đây.

    Tên gọi Mả Nguỵ có lẽ do đầu buổi đầu dân c̣n sợ vua Minh Mạng. Nhưng lịch sử đă qua hơn 150 năm, người chết rồi th́ ai cũng như ai, xoá bỏ đi những bất đồng, tranh chấp. Một cán bộ Viện Khoa học Xă hội đến dự buổi lễ để phát biểu những ư kiến xứng đáng. Về sau, không ai c̣n gọi "Mả Nguỵ" nữa mà gọi là Đồng mả lạng, theo nghĩa mất dấu vết v́ thời gian. Xưa kia, người Pháp gọi "cánh đồng mồ mả" v́ có quá nhiều mồ mả (Plaise Des Tombean). Hiện nay vùng này nhà cửa đă đông đúc.

    Xin đề cập đến Hồ Kỳ Hoà. Đúng ra, chữ Kỳ Hoà ngày xưa không có, phải chăng sử gia Trần Trọng Kim căn cứ vào tư liệu của sĩ quan Pháp, đọc theo giọng Pháp.

    Chí Hoà đọc lơ lớ là Kỳ Hoà, "ch" đọc như chữ "k" hoá ra "Kỳ Hoà". Thời kháng Pháp, Nguyễn Tri Phương lập căn cứ ở phía Bắc, cụ thể là tổng hành dinh đóng ở vùng Bà Quẹo ngày nay, trên đường đi Tây Ninh, cách chợ Bà Quẹo (chợ Vơ Thành Trang ngày nay) khoảng vài trăm mét. Bốn đồn chính gọi là Đồn Trung, Đồn Tả, Đồn Hữu, Đồn Tiền, Đồn Hậu. Từ những đồn chính này có đắp luỹ đất cao hơn 3 mét, dày cỡ 4 mét dài xuống Phú Thọ, toả ra phía Nam đến khu vực cư xá sĩ quan (chế độ VNCH) và chợ Nguyễn Văn Trỗi. Hành dinh của Nguyễn Tri Phương như cái đỉnh h́nh tam giác, hai góc ở đáy h́nh tam giác là trường đua Phú Thọ, cả phía cầu Công Lư. Ta có tất cả, kể luôn dân binh, nghĩa quân hơn 5.000 người. Vách thành cắm dày đặt chông tre pḥng thủ. Pháp tập trung hơn 1.000 lính thiện chiến, chiếm đồn Cây Mai, đánh ṿng lên phía Bà Quẹo. Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng sau đó Nguyễn Tri Phương bị thương, quân binh thiệt hại nặng phải rút về Biên Hoà. Theo địa h́nh, "Hồ Kỳ Hoà" ở vùng ngoài, xa chiến trận.

    Quận 10, theo ranh giới hành chính ngày nay không dính dấp trực tiếp với chiến trường cũ. Mồ mă tử sĩ của ta rải rác ở khu vực đường Lư Thường Kiệt và ở phía đông là Phú Nhuận, G̣ Vấp. Lúc ấy, người Pháp sử dụng như đồng cỏ trống hoang để nuôi ngựa, nhưng đất đai khô cằn, cỏ khó mọc. Lần hồi, vùng bản lề quận 10 trở nên đông đúc dân cư. Nhất là vào thời điểm kháng Pháp năm 1945, dân Lục Tỉnh, dân miền Trung dồn dập tản cư vào. (Nguồn: Nhà văn Sơn Nam)


    - Quận 11: là quận 11 cũ trước 30-04-1975. Phía Bắc giáp quận Tân B́nh giới hạn bởi đường Âu Cơ (tức Lê Đại Hành nối dài), đường Thiên Phước (đă có từ năm 1954) và một khúc đường Dương Công Trừng (nay gọi là đường Nguyễn Thị Nhỏ). Phía Đông giáp quận 10 giới hạn bởi đường Nguyễn Văn Thoại (nay đổi gọi là đường Lư Thường Kiệt). Phía Tây và phía Nam giáp quận 6 giới hạn bởi đường Tân Hóa và đường Hồng Bàng (nay là đường Hùng Vương).

    Quận 11 chính thức có tên trên bản đồ Sài G̣n-Gia Định từ ngày 01/07/1969 theo sắt luật số 73. Ban đầu gồm 4 phường được tách ra từ Quận 5 và Quận 6: Phường Phú Thọ (Quận 5 cũ), Phường Cầu Tre, B́nh Thới, Phú Thọ Ḥa (Quận 6 cũ). Sau đó lập thêm 2 phường là B́nh Thạnh và Phú Thạnh.

    Sau ngày 30/04/1975, địa bàn Quận 11 được giữ nguyên với 6 phường và 47 khóm. Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến nay Quận 11 có 16 phường.

    - Quận 12: Quận 12 là một quận nội thành kể từ năm 1997 gồm có các xă cũ ngày trước như Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một phần xă Tân Chánh Hiệp; một phần xă Trung Mỹ Tây thuộc Huyện Hóc Môn trước đây. Quận 12 được chia thành 10 phường: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Tân Chánh Hiệp, Thạnh lộc, Thạnh Xuân, Tân Thới Hiệp, HiệpThành, Thới An và Trung Mỹ Tây.

    Quận nầy phía Bắc giáp huyện Hóc Môn; phía Đông giáp tỉnh B́nh Dương, Quận Thủ Đức; phía Nam giáp quận Tân B́nh, G̣ Vấp, B́nh Thạnh; phía Tây giáp huyện B́nh Tân; xă Bà Điểm.

    Quận 12 được thành lập kể từ ngày 6/01/1997 trên cơ sở toàn bộ diện tích các xă Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một phần xă Tân Chánh Hiệp; một phần xă Trung Mỹ Tây thuộc Huyện Hóc Môn trước đây. Tổng diện tích đất tự nhiên 5.274,89ha, dân số hiện nay 307.449 người (tính đến 3/2006). Quận 12 được chia thành 10 phường: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Tân Chánh Hiệp, Thạnh lộc, Thạnh Xuân, Tân Thới Hiệp, Hiệp Thành, Thới An và Trung Mỹ Tây.

    Quận 12 nằm phía bắc Thành phố Sài G̣n hiẹn nay với vị trí địa lư như sau: Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn; phía Đông giáp tỉnh B́nh Dương, Quận Thủ Đức; phía Nam giáp quận Tân B́nh, G̣ Vấp, B́nh Thạnh; phía Tây giáp huyện B́nh Tân; xă Bà Điểm.

    Trong lịch sử mở cơi của người Việt, Hóc môn – Bà điểm được khai phá từ rất sớm. Theo tư liệu lịch sử ít ỏi c̣n lưu lại th́ ngay từ đầu thế kỷ XVII từ năm 1623 – khi chúa Nguyễn lập đồn thu thuế tại Sài G̣n th́ cư dân sinh sống tại vùng này đă khá đông. Dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn, Hóc Môn thuộc huyện Tân B́nh vào năm 1698. Huyện Tân B́nh lúc ấy rộng hơn 11.000km2, tức hơn 1/5 diện tích toàn Nam bộ (63.058km2) trải từ hữu ngạn sông Sài G̣n đến tả ngạn sông Vàm cỏ. Khi huyện Tân B́nh đổi tên thành Phủ ( năm 1808 ) gồm 4 huyện th́ Hóc Môn thuộc huyện B́nh Dương. Năm 1841, nhà Nguyễn lập huyện B́nh Long th́ Hóc Môn thuộc huyện mới này. Sau khi chiếm Nam bộ làm thuộc địa, người Pháp đặt ra các đơn vị hành cai trị gọi là Hạt, rồi Hạt tham biện, Hóc Môn thuộc Hạt tham biện Sài G̣n.

    Dù là vùng đất trong hạt Sài G̣n nhưng Hóc Môn không là vùng đô thị hóa, vẫn là vùng nông thôn. Chính quyền thuộc địa của Pháp xây dựng quốc lộ 22 chạy qua Hóc Môn lên Tây Ninh, sang Phnom Pênh. Sau hiệp định Geneva chia đôi nước Việt Nam, miền Nam xây dựng xa lộ Đại Hàn (ngày nay là xa lộ vành đai ngoài) chạy ngang qua huyện Hóc Môn từ đông sang tây. Nhiều liên tỉnh lộ nối Sài G̣n với các tỉnh miền đông được xây dựng …

    - Quận G̣ Vấp mới: hiện nay (2007) nhỏ hơn quận G̣ Vấp trước đây. Vào năm 1988, quận G̣ Vấp gồm địa phận 3 xă cũ là An Nhơn Xă, Hạnh Thông Xă và Thông Tây Hội. Trước năm 1975, quận G̣ Vấp có 7 xă và trong số nầy th́ 4 xă An Phú Đông, B́nh Ḥa Xă, Thạnh Lộc Xă, Thạnh Mỹ Tây ngày nay có thể là thuộc vào phạm vi của quận 12. Quận G̣ Vấp hiện nay giáp với quận 12 ở phía Bắc, phía Đông và phía Tây; phía Đông Nam giáp quận B́nh Thạnh; phía Nam giáp quận Phú Nhuận; phía Tây Nam giáp quận Tân B́nh.

    G̣ Vấp đă được khai phá từ những ngày đầu khi lưu dân Việt đi mở đất từ cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII. Năm 1698, khi Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu kinh lư miền Nam, xác lập chủ quyền cương thổ của đất nước ta ở vùng đất mới th́ đất G̣ Vấp đă có tên trong sổ bộ, thôn, xă thuộc huyện Tân B́nh,Phủ Gia Đinh.G̣ Vấp cách trung tâm Bến Nghé xưa (quận 1 bây giờ) khoảng 1km về phía Tây Bắc, lại nằm trên vùng đất “G̣” cao (hơn 11m so với mặt biển) có nước ngọt của sông Bến Cát - phụ lưu của sông Sài G̣n - thuận lợi canh tác và sinh hoạt, v́ thế lưu dân chọn lập làng, dựng ấp, tạo dựng quê hương mới.

    Theo Gia Định Thành thông chí của Trịnh Hoài Đức th́ vào triều Gia Long, năm 1818, vùng đất mang tên G̣ Vấp rộng lớn nằm trong địa phận các Tổng B́nh Trị và Dương Ḥa thuộc huyện B́nh Dương. Năm 1836, khi Nhà Nguyện đạc điền và lập bạ cho toàn bộ lục tỉnh Nam Kỳ th́ G̣ Vấp thuộc Tổng B́nh Trị Hạ, huyện B́nh Dương, Tỉnh Gia Định.
    Sau khi chiếm nam Kỳ làm thuộc địa, năm 1894 thực dân Pháp mở rộng thành phố lên phía Bắc lấy rạch Thị Nghè và đường Thuận Kiều (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám) làm giới. Huyện B́nh Dương của Tỉnh Gia Định ở phía Bắc và Tỉnh Chợ Lớn ở phía Nam trở thành các khu ngoại ô của thành phố Sài G̣n.

    Tỉnh Gia Định vào đầu thế kỷ XX gồm 4 quận (Hóc Môn, Thủ Đức, G̣ Vấp và Nhà Bè). Vào năm 1917, G̣ Vấp chia làm 3 tổng: Dương Ḥa Thượng, B́nh Trị Hạ, B́nh Trị Thượng, gồm 37 xă. Từ năm1940 đến năm 1953 nhiều xă được sáp nhập, c̣n lại 24 xă, bao gồm cả vùng đất của quận B́nh Thạnh, quận Phú Nhuận, quận Tân B́nh, quận 12 và một phần của huyện B́nh Chánh và huyện Củ Chi ngày nay. Vào thời gian này xă Tân Sơn Nhất không c̣n sau khi người Pháp xây dựng sân bay tân Sơn Nhất.

    Ngày 11-5-1944, chính quyền thuộc địa thành lập Tỉnh Tân B́nh bằng các tách một phần của Tỉnh Gia Định. G̣ Vấp thuộc tỉnh Tân B́nh. Ngày 29-4-1957, địa giới Tỉnh Gia Định gồm 6 quận (10 tổng, 61 xă) tăng thêm 2 quận là B́nh Chánh và Tân B́nh. Tân B́nh là phần đất tách từ quận G̣ Vấp.

    Quận G̣ Vấp vào năm 1960 có 8 xă.

    Tháng 7-1976, G̣ Vấp trở thành quận nội thành. Địa bàn của quận G̣ Vấp lúc này gồm phần đất của 3 xă Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội,. Hai xă Thạnh Mỹ Tây và B́nh Ḥa tách ra để thành lập quận B́nh Thạnh. Xă Mỹ B́nh cắt về huyện Củ Chi, các xă Nhị B́nh, Thạnh Lộc, An Phú Đông và Tân Thới Hiệp cắt về huyện Hóc Môn. Quận G̣ Vấp chia thành 17 phường.

    Từ tháng 4-1984 G̣ Vấp được điều chỉnh địa giới, c̣n lại 12 phường cho đến bây giờ.

    G̣ Vấp vùng đất cao, nhiều rừng, nhiều thú dữ. Cư dân đầu tiên đến vùng này lập nghiệp lúc đầu thành lập các cụm làng rừng, vừa khai phá rừng làm đất thổ cư, đất canh tác, vừa phải chống thú dữ. Qua hàng trăm năm, lưu dân đă biến vùng đất bưng thành ruộng trồng lúa nước, đất g̣ trở thành đất ở và đất vườn trồng các loại nông sản, trái cây, rau đậu… phát sinh thêm những nghề thủ công như nghề làm đường, mật từ mía, nghề kéo sợi, dệt vải, nhuộm. Thuốc rê G̣ Vấp từng là “đặc sản” nổi tiếng lục tỉnh, đă đi vào phú cổ Gia Định (Trầu Sài G̣n xẻ ra nửa lá - Thuốc lá G̣ Vấp hút đă một hơi).

    Để khai thác thuộc địa triệt để, người Pháp đă tiến hành phát triển hệ thống giao thông. Đường Sắt xuyên Việt hoàn thành năm 1882 chạy qua và có ga ở G̣ Vấp. Năm 1884 đường số 1 từ trung tâm Sài G̣n qua Phú Nhuận đến Hạnh Thông dài 8km được mở rộng, nâng cấp. Trong những năm tiếp theo, dù G̣ Vấp không nằm trong chương tŕnh đô thị hóa của người Pháp, nhưng nhiều con đường được mở rộng cho xe ḅ, xe ngựa, xe thổ mộ lưu thông dễ dàng. Năm 1897, đường xe điện và tuyến xe buưt Sài G̣n – G̣ Vấp – Hóc Môn được đưa vào hoạt động.

    Đến năm 1935-1936 trên đất G̣ Vấp đă có 21 đồn điền cao su của Pháp, với hơn 60ha. Ngoài ra c̣n trồng vani (10ha), hồ tiêu (30ha), tràm (10ha), mía (60ha), thuốc lá sợ vàng (190ha), trà (18ha), dừa (60ha), lạc (80ha).

    Sản xuất nông nghiệp phát triển kéo theo sự phát triển của công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và hoạt động thương mại. Thập niên 30 ở G̣ Vấp đă có 35 xưởng nhuộm, xưởng dệt mỗi năm dệt được 4.000m tơ lụa, 10 ḷ thuộc da (phần lớn là của người Hoa), 8 ḷ nấu đường, 24 trại cưa và nhiều ḷ xay xát gạo.

  7. #147
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    - Quận Tân B́nh mới:

    . Quận Tân B́nh cũ trước ngày 30-04-1975 rộng 30.32 km2, nằm về hướng Tây Bắc Sài G̣n : Đông giáp quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10. Bắc giáp quận 12, quận G̣ Vấp. Tây giáp B́nh Chánh. Nam giáp quận 6, Quận 11. Đến cuối năm 2003, quận Tân B́nh được điều chỉnh địa giới, bị cắt bớt đất để thành lập quận Tân Phú. Do đó Quận Tân B́nh mới nay chỉ c̣n rộng 22.38 km2. Phía Đông giáp với các quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10; phía Bắc giáp quận 12, quận G̣ Vấp; phía Tây giáp với quận Tân Phú mới thành lập.

    Đến năm 1988 , quận Tân B́nh được điều chỉnh địa giới hành chính từ 26 phường sáp nhập lại c̣n 20 phường ( từ phường 1 đến phường 20) cho đến 30/11/2003,thời gian được 15 năm.

    Đến cuối năm 2003, quận Tân B́nh được điều chỉnh địa giới, tách ra thành lập quận Tân Phú. Hai quận Tân B́nh và Tân Phú.


    - Quận Phú Nhuận mới: ngày trước thuộc quận Tân B́nh tỉnh Gia Định. Năm 1944, vào thời Pháp thuộc, Tân B́nh đuợc thiết lập như là một tỉnh gọi là tỉnh Tân B́nh, tỉnh lỵ được đặt ở xă Phú Nhuận và nếu nh́n một cách tổng quát th́ địa phận của tỉnh Tân B́nh thời đó bao gồm các quận G̣ Vấp, B́nh Thạnh, Tân B́nh Phú Nhuận và một phần nhỏ quậ Tân Phú và quận B́nh Tân ngày (2 quận nầy là đất phía Đông-Bắc của huyện B́nh Chánh ngày trước chia ra mà lập thành và do đó). Quận Phú Nhuận mới ngày nay phía Bắc giáp quận G̣ Vấp; phía Đông giáp quận B́nh Thạnh; phía Tây giáp quận Tân B́nh; phía Nam giáp quận 1 và quận 3. Quận được chia làm 15 phường, đánh số từ 1 đến 5, 7 đến 15 và phường 17.

    - Quận B́nh Thạnh: gồm địa phận 2 xă cũ là B́nh Ḥa và Thạnh Mỹ Tây. Phía Tây-Bắc giáp quận G̣ Vấp; phía Tây-Nam giáp quận Phú Nhuận và quận, 1 giới hạn bởi rạch Thị Nghè, ngăn cách với quận 2 và quận Thủ Đức ở phía Đông bởi sông Sài G̣n. Quận có 28 phường được đánh số từ 1 đến 28.

    Quận B́nh Thạnh nằm ở vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 có 3 mặt giáp với sông. Hiện nay, bán đảo Thanh Đa–B́nh Quới xinh đẹp với khí hậu tươi mát là một khu du lịch nổi tiếng ở thành phố ****.

    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, quận B́nh Thạnh được thành lập trên cơ sở 2 xă B́nh Ḥa và Thạnh Mỹ Tây của tỉnh Gia Định,quận có 28 phường được đánh số từ 1 đến 28.

    - Quận Tân Phú: là một quận nội thành, giáp với Quận Tân B́nh ở phía Đông, Quận B́nh Tân ở phía Tây, Quận 6 và 470471 ở phía Nam, và Quận 12 ở phía Bắc. Quận Tân Phú phân chia thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường: Tân Sơn Nh́ ,Tây Thạnh, Sơn Kỳ, Tân Quư, Tân Thành, Phú Thọ Ḥa, Phú Thạnh, Phú Trung, Ḥa Thạnh, Hiệp Tân, TânThới Ḥa.

    1 - Phường Tây Thạnh

    Địa giới hành chính phường Tây Thạnh : Đông giáp quận Tân B́nh; Tây giáp phường Sơn Kỳ; Nam giáp các phường Sơn Kỳ, Tân Sơn Nh́; Bắc giáp quận 12.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 356,73 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 37.995 người

    2 - Phường Tân Sơn Nh́

    Địa giới hành chính phường Tân Sơn Nh́ : Đông giáp quận Tân B́nh; Tây giáp phường Tân Quư; Nam giáp phường Tân Thành; Bắc giáp các phường Tây Thạnh, Sơn Kỳ.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 112 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 25.312 người

    3 - Phường Sơn Kỳ

    Địa giới hành chính phường Sơn Kỳ : Đông và Bắc giáp Phường Tây Thạnh; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp các phường Tân Quư, Tân Sơn Nh́.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 212 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 18.812 người

    4 - Phường Tân Quư

    Địa giới hành chính phường Tân Quư : Đông giáp các phường Tân Sơn Nh́, Tân Thành; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp phường Phú Thọ Ḥa; Bắc giáp phường Sơn Kỳ.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 178,49 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 42.443 người

    5 - Phường Tân Thành

    Địa giới hành chính phường Tân Thành : Đông giáp quận Tân B́nh; Tây giáp phường Tân Quư; Nam giáp các phường Phú Thọ Ḥa, Ḥa Thạnh; Bắc giáp phường Tân Sơn Nh́.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 99,49 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 29.815 người

    6 - Phường Phú Thọ Ḥa

    Địa giới hành chính phường Phú Thọ Ḥa : Đông giáp phường Ḥa Thạnh; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp phường Phú Thạnh; Bắc giáp các phường Tân Quư, Tân Thành.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 123,22 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 44.507 người

    7 - Phường Phú Thạnh

    Địa giới hành chính phường Phú Thạnh : Đông giáp phường Ḥa Thạnh; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp phường Hiệp Tân; Bắc giáp phường Phú Thọ Ḥa.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 114 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 32.736 người

    8 - Phường Phú Trung

    Địa giới hành chính phường Phú Trung : Đông giáp quận Tân B́nh; Tây và Bắc giáp phường Ḥa Thạnh; Nam giáp quận 11.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 89,65 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 41.204 người

    9 - Phường Ḥa Thạnh

    Địa giới hành chính phường Ḥa Thạnh : Đông giáp phường Phú Trung; Tây giáp các phường Phú Thọ Ḥa, Phú Thạnh, Hiệp Tân; Nam giáp phường Tân Thới Ḥa; Bắc giáp phường Tân Thành.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 93,08 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 22.507 người

    10 - Phường Hiệp Tân

    Địa giới hành chính phường Hiệp Tân : Đông giáp các phường Ḥa Thạnh, Tân Thới Ḥa; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp phường Tân Thới Ḥa; Bắc giáp phường Phú Thạnh.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 112,90 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 24.872 người

    11 - Phường Tân Thới Ḥa

    Địa giới hành chính phường Tân Thới Ḥa : Đông giáp quận 11; Tây giáp quận B́nh Tân; Nam giáp quận 6; Bắc giáp các phường Ḥa Thạnh, Hiệp Tân.

    ▪ Diện tích tự nhiên: 114,60 ha

    ▪ Dân số tính đến ngày 31/12/2004 là: 24.614 người

    - Quận B́nh Tân: được h́nh thành bằmh cách tách 4 xã – thị trấn: Tân Tạo, Bình Trị Đông, Bình Hưng Hòa và Thị trấn An Lạc của huyện B́nh Chánh cũ để thành lập 10 phường trực thuộc Quận Bình Tân Diện tích tự nhiên là 5188,02 ha. Phía đông giáp các quận Tân Phú, quận 6 và quận 8. Phía tây giáp huyện B́nh Chánh mới. Phía nam giáp quận 8 và huyện B́nh Chánh mới. Phía bắc giáp quận 12 và huyện Hóc Môn.

    - Địa h́nh quận B́nh Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, được chia làm hai vùng:

    Vùng 1: Vùng cao dạng địa h́nh bào ṃn sinh tụ, cao độ từ 3-4m, độ dốc 0-4m tập trung ở phường B́nh TRị Đông, phường B́nh Hưng Hoà.

    Vùng 2: Vùng thấp dạng địa h́nh tích tụ bao gồm: phường Tân Tạo và phường An Lạc.

    - Về thổ nhưỡng quận B́nh Tân có 03 loại chính :

    Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường B́nh Hưng Hoà, B́nh Trị Đông thành phần cơ học là đất pha thịt nhẹ kết cấu rờI rạc.

    Đất phù sa thuộc phường Tân Tạo và một phần của phường Tân Tạo A. Đất phèn phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo

    Nh́n chung vị trí địa lư thuận lợi cho h́nh thành phát triển đô thị mới.

    Dân số quận B́nh Tân trung b́nh năm 2003 là 265.411 người, trong đó nữ chiếm 52,55% nam chiếm 47,45%. Do tác động của quá tŕnh đô thị hoá, dân số quận B́nh Tân Tăng rất nhanh trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trung b́nh trong giai đoạn 1999-2003 là 16,17%.

    Mật độ dân cư trung b́nh vào năm 2003 là 5.115 người/km2, nơi có mật độ dân cư đông nhất là phường An Lạc A 16.680 người/km2 và thấp nhất là phường Tân Tạo 1.592 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều, yếu tập trung vào các phường có tốc độ đô thị hoá nhanh như: An Lạc A, B́nh Hưng Hoà A, B́nh Trị Đông.

    Trên địa bàn quận B́nh Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, c̣n lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài… . Tôn giáo có phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi Giáo… trong đó phật giáo chiếm 27,26 % trong tổng số dân có theo đạo.

    - Quận Thủ Đức: bây giờ là một quận nội thành ở về phía đông bắc Thành phố Sài bG̣n năm xưa. Năm 1997, phía nam của Huyện Thủ Đức đă được phân chia lại thành hai quận mới là Quận 9 và Quận Thủ Đức. Quận Thủ Đức có 12 phường: Linh Đông, Linh Tây, Linh Chiểu, Linh Trung, Linh Xuân, Hiệp B́nh Chánh, Hiệp B́nh Phước, Tam Phú, Trường Thọ, B́nh Chiểu, B́nh Thọ, Tam B́nh. Trên địa bàn của quận này có Ga B́nh Triệu, Làng đại học Thủ Đức, Công viên nước Sài G̣n. Diện tích: 47,46 km²..

    -Huyện B́nh Chánh: Kể từ tháng 11 năm 2003: hiện nay huyện Bình Chánh còn lại 16 xã –thị trấn, gồm các xă Tân Kiên, xă Tân Nhựt, xă An Phú Tây, xă Tân Qúy Tây, Hưng Long, xă Qui Đức, xă B́nh Chánh, xă Lê Minh Xuân, xă Phạm Văn Hai, xă B́nh Hưng, xă B́nh Lợi, xă Đa Phước, xă Phong Phú, xă Vĩnh Lộc A, xă V́nh Lộc B và thị trấn Tân Túc. Huyện B́nh Chánh bắc giáp Quận B́nh Tân, đông giáp Quận 8, tây và nam giáp tỉnh Long An.

    - Huyện Hóc Môn: là một huyện ngoại thành nằm ở giữa Quận 12 và huyện Củ Chi. Huyện có 11 xă: Nhị B́nh, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Bà Điểm, Đông Thạnh, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Trung Chánh, Tân Xuân, Tân Thới Nh́, Xuân Thới Đông, Xuân Thới Sơn và thị trấn Hóc Môn.

    Bảy xă của huyện này đă được tách ra để lập nên Quận 12: Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần của Tân Chánh Hiệp và một phần của Trung Mỹ Tây.

    Nằm ở cửa ngơ Tây Bắc thành phố, Hóc Môn có hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai, tỉnh lộ, hương lộ khá hoàn chỉnh. Sông, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển công nghiệp và đô thị hóa, giảm áp lực dân cư nội thành Sài G̣n đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố.

    - Quận Củ Chi sau năm 1975: được thành lập trên cơ sở sáp nhập quận Củ Chi thuộc tỉnh Hậu Nghĩa cũ và quận Phú Ḥa thuộc tỉnh B́nh Dương cũ. Quận Củ Chi trước đây thuộc tỉnh Gia Định. Năm 1956 chuyển sang tỉnh B́nh Dương, gồm có 3 tổng là Long Tuy Hạ, Long Tuy Trung, Long Tuy Thượng; quận lị: Tân An Hội. Đến năm 1963 chuyển sang tỉnh Hậu Nghĩa mới thành lập. Gồm 1 thị trấn Củ Chi (huyện lị) và 20 xă: Phú Hoà Đông, Tân Thạnh Đông, Tân Thạnh Tây, Trung An, Phước Vĩnh An, Hoà Phú, Tân An Hội, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Thái Mỹ, Phước Thạnh, An Nhơn Tây, Trung Lập Thượng, Phú Mỹ Hưng, An Phú, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, B́nh Mỹ, Phước Hiệp, Trung Lập Hạ.

    - Huyện Nhà Bè: là một trong 5 huyện ngoại thành. Huyện Phía Bắc giáp với Quận 7, phía Tây Bắc giáp với huyện B́nh

    Chánh, phía Đông Nam giáp với huyện Cần Giờ bởi sông Soài Rạp, phía Tây Nam giáp với huyệnCần Giuộc của tỉnh Long An. Gồm có 1 thị trấn và 6 xă: Thị trấn Nhà Bè, Xă Phú Xuân, Xă Long Thới, Xă Nhơn Đức, Xă Phước Kiến, Xă Hiệp Phước, Xă Phước Lộc.

    - Huyện Cần Giờ mới: là một huyện ven biển nằm ở phía Đông Nam của Thành phố Sài G̣n ngày xưa, cách trung tâm khoảng 50 km. Huyện Cần Giờ bao gồm thị trấn Cần Thạnh và 6 xă: B́nh Khánh, An Thới Đông, Lư Nhơn, Tam Thôn Hiệp, Long Ḥa và Thạnh An.
    Trước 30-04-1975, quận Cần Giờ gồm hai quận Cần Giờ và Quảng Xuyên, thuộc tỉnh Phước Tuy. Quận Quảng Xuyên được thành lập ngày 29/1/1959, gồm các xă B́nh Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp, và Lư Nhơn. Ngày 9/9/1960, chuyển hai quận này sang tỉnh Biên Ḥa.


    (c̣n tiếp)

  8. #148
    saigonist
    Khách
    Các cô chú cho con hỏi, vị trí rạp Vĩnh Lợi hiện tại theo các cô chú cũng như những tài liệu trên mạng th́ thấy tới 2 vị trí này mà tụi con không xác định được là cái nào:

    1 là sát bên bệnh viện Sài G̣n, giờ h́nh như là nhà hàng hay trung tâm mua sắm:



    2 là ở góc ngă tư Lê Lợi và Công Lư, giờ là công ty chứng khoán



    Sắp tới tụi con sẽ post h́nh hiện trạng những rạp ngày xưa để giải toả những khúc mắc trong topic.

  9. #149

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Rạp ciné Vĩnh lợi chỉ có một điạ điểm duy nhất, cách bệnh viện SG vài căn nhà, sát với nhà hàng Thanh bạch.

  10. #150
    Member
    Join Date
    17-08-2010
    Posts
    167
    Quote Originally Posted by saigonist View Post
    Các cô chú cho con hỏi, vị trí rạp Vĩnh Lợi hiện tại theo các cô chú cũng như những tài liệu trên mạng th́ thấy tới 2 vị trí này mà tụi con không xác định được là cái nào:

    1 là sát bên bệnh viện Sài G̣n, giờ h́nh như là nhà hàng hay trung tâm mua sắm:



    2 là ở góc ngă tư Lê Lợi và Công Lư, giờ là công ty chứng khoán



    Sắp tới tụi con sẽ post h́nh hiện trạng những rạp ngày xưa để giải toả những khúc mắc trong topic.
    Rạp Vĩnh Lợi nằm cạnh Bệnh Viên Saigon hiện nay là trung tâm mua bán là đúng rồi. Tôi nhớ không có rạp hát nào góc Lê Lợi và Công Lư, chỉ có rạp Casino (Saigon phân biệt với Casino Đa Kao) nằm trên đường Paster gần đường Lê Lợi. Dưới đây là h́nh chup cụ đồ viết câu đối tết cuối năm 1990 trước cửa rạp Vĩnh Lợi đó là lần đầu tiên mới có cho ngồi viết câu đối tết sau năm 1975


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-08-2011, 11:46 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 28-03-2011, 04:40 PM
  3. Replies: 14
    Last Post: 02-10-2010, 11:42 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 30-09-2010, 04:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •