Results 1 to 8 of 8

Thread: Bài phỏng vấn cựu Đại Tá Lê Khắc Lư về cựu Th/T NCK‏

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bài phỏng vấn cựu Đại Tá Lê Khắc Lư về cựu Th/T NCK‏

    Đoàn Trọng/Việt Herald

    VH: Là một chiến sĩ QLVNCH, đại tá cảm nhận ǵ khi hay tin cấp chỉ huy ḿnh, thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, đă ra đi?

    ĐT Lê Khắc Lư: Sự ra đi của ông Kỳ, một khuôn mặt để lại rất nhiều suy nghĩ trái ngược nhau của người dân Việt Nam cả trong và ngoài nước. Có người ủng hộ ông hết sức nồng nhiệt, nhưng cũng không ít người chống đối, có thể nói là quá khích và mạnh bạo về thái độ chính trị của ông.

    Trước hết, nói về ông Kỳ, tôi nghĩ “Ông Kỳ đă thất bại về chính trị.” Ông không phải là một chính trị gia.

    Việc ông bỗng nhiên gắn liền với chính trị trong khúc quanh lịch sử của đất nước, tôi cho là thời cuộc đưa đẩy. Sự nghiệp của ông nhanh chóng lên đến đỉnh cao quyền lực quốc gia đă cho thấy ông không có sự chuẩn bị đầy đủ như các chính trị gia khác.

    Như chúng ta thấy, tại Hoa Kỳ, các vị lănh đạo đều được đào tạo ngay từ lúc nhỏ. Các Tổng thống Kennedy, Reagan, Nixon là những điển h́nh. Phần lớn đều trưởng thành qua các chức vụ dân cử từ thấp đến cao.

    Tôi muốn nói trường hợp này không riêng cá nhân ông Kỳ, rất nhiều vị đều do thời cuộc đưa đẩy. Cũng v́ thế mà cuối cùng, ông đă thất bại.

    VH : Là người giữ chức vụ tỉnh trưởng một tỉnh tại miền Trung, đứng đầu tổ chức hành chánh địa phương, theo ông, thời gian ông Kỳ đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương, chính phủ ông Kỳ có đem lại thành quả đáng kể nào cho quốc gia, dân tộc không?

    ĐT Nguyễn Khắc Lư: Đó là một điểm gây ra nhiều mâu thuẫn. Như tôi đă nói lúc đầu, kẻ tán thành luôn nói lên những thành quả, tuy nhiên, phần lớn cũng phản bác, cho rằng không phải như vậy.

    Với tôi, việc đảm nhiệm chức vụ tỉnh trưởng Quảng Ngăi, ngay sau khi cuộc cách mạng 1963 thành công, là do sự chỉ định của thượng cấp dựa trên điều kiện chính trị tại địa phương, lúc đó cần một vị sĩ quan đứng đầu để làm cho t́nh h́nh Quảng Ngăi được ổn định hơn. Khi tôi hết làm tỉnh trưởng và đi du học Hoa Kỳ, lúc đó, ông Kỳ đứng ra làm Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương. Khi tôi trở về, ông Kỳ vẫn c̣n tại chức.

    Tôi theo dơi t́nh h́nh và biết được chủ trương cùng khẩu hiệu tiêu biểu cho đường lối của chính phủ ông là “Chính phủ người Nghèo,” Ông cho người dân lao động nghèo quyền sở hữu xe Lam và Taxi để làm kế sinh nhai.

    Nh́n qua, thấy rất là phấn khởi, tạo được niềm tin, thế nhưng đi sâu, chỉ thấy thực hiện riêng ở Saigon không mà thôi, không thấy người Nghèo nào được bênh vực trên b́nh diện toàn quốc cả.

    Ông chỉ nói và làm chung quanh Saigon thôi trong khi chức vụ của ông Kỳ thời đó là lo cho cả nước chứ không riêng Saigon .

    Qua một điểm này thôi, chúng ta thấy ông cũng không có thành tựu nào nổi bật cho vai tṛ của ông thời đó trên toàn quốc.

    Phía người chống đối đă nêu ra những việc làm không trung thực từ phía chính phủ. Với chiêu bài “Chính phủ của người Nghèo” nhưng thực tế, chỉ có người giàu hưởng lợi mà thôi. Việc này, thực tế tôi cũng chỉ ghi nhận tại địa phương thôi.

    Như việc thành lập “Đoàn Thanh Niên Trừ Gian,” thế nhưng phần lớn tin tức đưa ra là chính đoàn thanh niên trừ gian này lại làm nhiều điều “Gian Hùng” hơn ai hết.

    Có thể ông đă làm nhưng hoặc thiếu trách nhiệm, hoặc không kiểm soát được những hành động không tốt, khiến đưa đến nhiều h́nh ảnh xấu về chính phủ của ông như người dân đă nhận định và gởi đến cho ông như vậy.

    Tôi thực sự chưa thấy ông Kỳ làm được điều ǵ mang lại công lao lớn cho quốc gia và người dân, lúc ông đảm nhiệm chức vụ ngang với thủ tướng của nền đệ nhị Cọng Ḥa.

    VH: Là một nhà quân sự thuần túy, ông có nhận định nào về thiếu tướng Nguyễn cao Kỳ xét dưới lăng kính này?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi phải nói thật cùng anh thế này: khi ông hô hào Bắc tiến, thêm vào việc ông thân chinh ra bắc ném bom, tôi thấy con đường ông đi là” Đúng Nhất, Hay Nhất,” phải nói mọi người đều hài ḷng và cho rằng ông làm được.

    Tôi là một trong những sĩ quan hăng hái ủng hộ điều này. Vấn đề chiến lược là như vậy. Thử hỏi nếu ngược lại thời gian, năm 1965, người Mỹ không đổ quân vào miền Nam mà lại đổ quân phía bắc vĩ tuyến 17, liệu anh có nghĩ tôi và anh giờ này ở đây không?

    Nếu nói bị dư luận thế giới lên án “Xâm Lăng” th́ sự đổ quân vào miền Nam có tránh khỏi phê phán này không?

    Nên tóm lại, tôi cho rằng ư kiến ném bom và bắc tiến của ông Kỳ là chiến lược thích đáng. Dù nó có mang lại nhiều thiệt hại chăng nữa, t́nh h́nh ngày nay hẳn đă khác.

    Chỉ tiếc là ông nói và làm tượng trưng để gây tiếng vang chứ không đi vào thực tế.

    VH: Đại tá nghĩ ông Nguyễn Cao Kỳ đă mang lại sự đoàn kết trong quân đội hay ngược lại, chỉ đem đến sự chia rẽ?


    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi chỉ nói theo ư kiến riêng qua việc thu thập những tin tức bên ngoài, trong giới sĩ quan cao cấp.

    Tôi thấy rơ ông Kỳ “không đem lại sự đoàn kết trong quân đội.” Tôi không ở trong hàng ngũ tướng lănh và không phục vụ tại Saigon, dù qua suy luận và tin tức thu lượm đó đây, tôi nhận thấy việc ông Kỳ chủ trương chống đối tổng thống Thiệu gây ra nhiều chia rẽ trong lúc quốc gia cần có sự đoàn kết của những người lănh đạo (Tôi không thuộc phe nhóm của ông Thiệu, dù có nhiều điều sai trái từ phía ông Thiệu nhưng tôi không thể nói ra v́ đó là kỷ luật quân đội)

    Từ đó, chia ra 2 phía cánh trái và cánh phải dinh Độc Lập. Phía xếp hàng sau lưng ông Thiệu, phía sau lưng ông Kỳ. Tôi thẳng thắn nh́n nhận và bày tỏ là ông Kỳ đă không mang lại sự đoàn kết trong quân đội.
    ( C̣n tiếp ...)
    Last edited by Tigon; 10-08-2011 at 08:48 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VH: Chuyện Phật Giáo, đại tá có hài ḷng về đường lối đối xử với phật giáo của ông Nguyễn Cao Kỳ vào những năm 65 – 66 – 67 không ?

    ĐT Lê Khắc Lư: Chỗ này tôi phải mở dấu ngoặc: Phật Giáo lúc đó đi quá trớn. Cá nhân tôi là một phật tử, tôi vẫn nh́n thấy Phật Giáo đi quá trớn. Phật giáo phần nào đă mắc phải lỗi lầm này.

    Tôi hoàn toàn đồng ư cần có sự chống đối nếu cần thiết ở bất cứ tôn giáo nào. Nhưng kiểu chống đối của Phật giáo hồi đó là kiểu “Quá Khích,” gây xúc động quần chúng và thiếu xây dựng. Tôi tiếc nhiều việc đă xảy ra thời đó.

    Trở lại câu chuyện ông Kỳ đưa ông Nguyễn Ngọc Loan ra miền Trung gọi là để dẹp những cuộc tranh đấu lúc ấy, như vái lạy rồi khiêng bàn thờ vào, về phương diện kỹ thuật, phải nói là rất hay. T

    uy nhiên về thuần túy chính sách, bên trong c̣n những ǵ không ai rơ. Nhưng nếu sắp xếp được những gặp gỡ để thảo luận cùng các vị Cao Tăng hầu tránh chia hai phe chính quyền và Phật giáo tiếp tục chống đối nhau th́ tôi thấy hay hơn.

    VH: Nếu không có tướng Nguyễn Ngọc Loan bên cạnh ông Nguyễn Cao Kỳ, liệu ông Nguyễn Cao Kỳ có tồn tại được vào thời đó không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Cám ơn anh đă đưa ra câu hỏi này. Tôi nghĩ ông Loan đă giúp củng cố địa vị ông Kỳ rất nhiều. V́ sự kiện không xảy ra nên không có câu trả lời đúng câu hỏi. Tuy nhiên, tôi nghĩ là rất khó.

    VH: Sang đến trang sử mới, sau 1975. Là những quân nhân đă cùng chiến đấu trên cùng một chiến tuyến, cho dẫu chung cuộc như thế nào, đứng trước t́nh thế phải lưu vong, ông và ông Nguyễn Cao Kỳ có đồng hành và gắn bó với nhau trong tâm t́nh tha hương tị nạn không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi nhớ lại trước đây, có lần ông Kỳ về nói chuyện cùng đồng hương tại quận Cam . Người bạn thân của tôi là cố đại tá Hoàng Đạo Thế Kiệt cùng đến tham dự. (Đại tá Kiệt cùng khóa với ông Kỳ) Ông Kỳ thao thao bất tuyệt, đăi ngôn rất nhiều. Vẫn chủ trương chống cộng mạnh và tích cực nhưng lại không quên chửi Mỹ.

    Ông nói một câu tôi nhớ đời: “Qua đây, tại sao lại đổi tên là Bob, Jack, Diane, Và…” Việc này là vong bản, quên cội nguồn này nọ.

    Chúng tôi hỏi Ông Kỳ có kế hoạch ǵ mới vào lúc này không? Ông ngang nhiên trả lời “Chúng ta nên chuẩn bị cho kế hoạch ngày về quang phục quê hương.”

    Qua nhiều lần gặp gỡ ông Kỳ sau này, ông luôn úp mở về một kế hoạch nhằm kích thích người nghe về những biến chuyển to lớn sẽ xảy đến.

    Nhưng buồn ơi, theo dơi những hoạt động của ông, từ việc mở tiệm rượu tại Huntington Beach , rồi việc mua tôm cá tại New Orleans . Thêm vào chuyện gia đ́nh giữa ông và bà Đặng Tuyết Mai, cơm không lành, canh không ngọt rồi đổ vỡ, đưa tới đoạn cuối là lập gia đ́nh cùng vợ đại tá Ân.

    Những ǵ tôi vừa nêu ra, dễ cho tôi đi đến kết luận là những ǵ ông Kỳ nói hoàn toàn khác hẳn việc ông làm.

    Chính ông đă không gây được “thành tích xứng đáng tương xứng với danh tiếng của ông trước năm 75.” Tôi tiếc cho ông Kỳ đă bỏ lỡ cơ hội.

    Đối với tôi, nên xét ông Kỳ ở hai thái độ: Nếu làm được như cố thủ tướng Sirik Matak của Campuchia trước năm 1975, là từ chối lời mời của đại sứ Mỹ rời khỏi Miên trước khi Khmer Đỏ vào chiếm đóng Nam Vang. Khí tiết đó không có ở ông Kỳ. T

    hứ hai là sang Mỹ rồi, nên im lặng, sự im lặng c̣n giữ được ḷng kính trọng của đồng hương.

    Lời tuyên bố của ông tại nhà thờ Tân Sa Châu khó mà quên được. Chính ông đă tự đánh mất danh dự của ḿnh, nên việc đồng hành cùng ông không mấy được ai chấp nhận.



    VH: Việc ông Nguyễn Cao Kỳ trở về Việt Nam năm 2004, theo ông ta là để “giúp tái thiết, xây dựng đất nước.” Đại tá nghĩ ǵ về sự kiện này và nh́n ông Nguyễn Cao Kỳ ở chiến tuyến nào?

    ĐT Lê Khắc Lư: Như tôi đă nói lúc năy, tốt hơn hết là ông Kỳ nên giữ sự im lặng để giữ được sự kính trọng.

    Việc ông Kỳ quyết định và làm vào năm 2004 là một sai lầm hết sức trầm trọng.

    Với những việc làm và lời nói chống cộng của ông trước đây, ai ai cũng xem ông là anh hùng, xứng đáng với thời thế tạo ra cho Việt Nam . Tiếc rằng ông đă đi ngược lại tất cả.

    Đau đớn thay cho những người đă nằm xuống và những ai đang c̣n mong đợi một Việt Nam không cộng sản.

    Tôi nghẹn ngào nói cùng anh điều này, là nỗi đau chung cho mọi người. Tiếng nói của ông đưa ra để “miệt thị” những người quốc gia trước quân thù. Luồn cúi, nịnh bợ những kẻ đang tâm đàn áp dân chúng chúng ta, tôi thưa anh thật từ đáy ḷng: Là sĩ quan VNCH, tôi xem đây là niềm đau quá lớn của tôi về ông Kỳ.

    Như tôi đă bắt đầu nhận xét về ông Kỳ là: “Thất bại chính trị.” Người không có lập trường. Cuối cùng, tôi muốn nói rằng “Ông Kỳ ra đi cho thấy sự không tương xứng với sự nghiệp chính trị quá khứ của ông. Thật lấy làm tiếc cho ông.

    VH: Cám ơn đại tá đă dành cho Viet Herald cuộc nói chuyện này. Thưa đại tá, ngày mai lễ an vị tro cốt ông Nguyễn Cao Kỳ sẽ diễn ra tại Rose Hill. Loại bỏ mọi thành kiến chính trị, trong cương vị một quân nhân đồng ngũ, ông có đến chào lần cuối vị tướng lănh từng là chiến hữu của ông không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi rất muốn đến chào ông lần cuối. Người quân nhân phải đối xử như vậy nếu điều kiện cho phép.

    Nhưng lấy làm tiếc, tôi đă có những chương tŕnh dự định trước như dự lễ Vu Lan, dự ĐNH thương phế binh nên không tới chào vĩnh biệt ông ngày mai được.

    Cho tôi đưa tay chào Thiếu Tướng lần cuối.


    Nhật báo Việt Herald.



    ***
    Last edited by Tigon; 10-08-2011 at 08:43 AM.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lời Ṭa Soạn

    Đại tá Lê Khắc Lư, từng giữ nhiều chức vụ chỉ huy cao cấp trong cùng một thời gian với ông Nguyễn Cao Kỳ:

    * Tỉnh trưởng tỉnh Quảng Ngăi,

    * Tư lệnh biệt khu 24,

    *Chỉ huy BĐQ vùng 2,

    * Tham mưu trưởng quân đoàn I,

    *Tham mưu trưởng quân đoàn 2 cho đến ngày rời Việt Nam, 30 tháng 4 năm 1975.

    Tướng Kỳ có vẻ nổi hơn ở những chức vụ như:

    * Chỉ huy trưởng Liên phi đoàn 83,Phi đoàn vận tải,

    * Tư lệnh không quân,

    *Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương,

    *Phó tổng thống VNCH.

    Cả 2 vị đều định cư rất sớm tại Hoa Kỳ, đều không bị nếm trải dù một ngày những hành hạ, tủi nhục bởi phe thắng trận như các chiến hữu của họ không may c̣n kẹt lại.

    Đại tá Lê Khắc Lư, sau khi qua Mỹ đă có cơ hội đi học lại để sau đó, làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ bước ngay vào kinh doanh: mở tiệm rượu, mở vựa bán tôm.

    Đại Tá Lê Khắc Lư không muốn gặp gỡ bất cứ viên chức cộng sản nào.

    Ông Nguyễn Cao Kỳ thường xuyên gặp gỡ, trao đổi cùng các viên chức công sản lớn bé sau năm 2004.

    Điểm đặc biệt, ông Nguyễn Cao Kỳ thường xuyên về Việt Nam sau năm 2004 trong khi đại tá Lê Khắc Lư chưa bao giờ trở lại Việt Nam sau ngày di tản.

    Việt Herald

  4. #4
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Giữa hai khuôn mặt ...

    Tướng Nguyễn Cao Kỳ và Đại Tá Lê Khắc Lư có sự chênh lệch về địa vị, cấp bậc trong quân đội.

    Lời nhận định của ông Lê Khắc Lư dành cho ông Nguyễn Cao Kỳ không có ǵ thêm (mà có lẽ c̣n chưa nói hết) v́ mọi người dân Việt đă hiểu rơ về ông Nguyễn Cao Kỳ. Tuy nhiên, nhận định của một người "vai vế" đàn em trong quân ngũ, đă cho ta thấy một điều: Ông Lê Khắc Lư không "áo thụng" vái ông Kỳ, như ta thường thấy mấy ông sĩ quan "vang bóng một thời" hay ca tụng đàn anh, ông thày ...

    Giữa hai khuôn mặt Nguyễn Cao Kỳ và Lê Khắc Lư, theo tôi nghĩ, bên cạnh ông Lê Khắc Lư c̣n cái gương để ông Lư soi mặt ḿnh; c̣n ông Kỳ th́ không .

    Đó là điều hạnh phúc cho gia đ́nh ông Đại tá Lê Khắc Lư; ngược lại là điều bất hạnh cho gia đ́nh Nguyễn Cao Kỳ (quả báo nhăn tiền!)

    Phú Yên

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2011
    Posts
    38
    Quote Originally Posted by BOBO75 View Post
    Thật khâm phục siêu quân sư nào đă nghĩ ra chiêu thức đặt 3 lá quốc kỳ (HOA KỲ +VNCH+MĂ LAI) trên quan tài kỳ cục????? Chết rồi th́ bị chính người thân trong gia đ́nh mang ra làm tṛ hề.....Là 1 thằng ăn hại,chưa cống hiến được việc ǵ cho đất nước Hoa Kỳ,khi chết th́ đ̣i phủ quốc kỳ để chứng minh với bà con thiên hạ TA ĐÂY CŨNG CÔNG DÂN MỸ ????? DM....CHẾT RỒI VẪN C̉N ĐỂU.....(CHẮC ĐỊNH AN NGHỈ Ở ARLINGTON CHĂNG???)..... CÓ 1 KHÔNG 2 TRÊN HÀNH TINH ....MỘT KƯ SINH TRÙNG PHẢN BỘI ĐỒNG ĐỘI, CƯỚP VỢ BẠN. CHẤM HẾT....KHÔNG C̉N TỪ ĐỂ NÓI....CHỊU THUA.
    Rất đồng ư với Bác,
    Lễ phủ Quốc kỳ trên quan tài người chết chỉ để dành cho "những người đă hi sinh cho tổ quốc, đă cống hiến cho tổ quốc như những chiến sĩ đă hi sinh, cống hiến xương máu cho tổ quốc, hay cho những vị nguyên thủ quốc gia, hay những chính trị gia thật đặc biệt" mà thôi .

    Ngay cả những vị gọi là Dân cử, cũng không làm việc này, huống hồ ǵ mà một người dân thường.

    Ông Kỳ này là cái ǵ của "quốc gia Hoa Kỳ" mà ... "phủ quốc kỳ Hoa Kỳ" vậy !!!! đây là một sự lố bịch, kệch cởm và rất nghịch lư. Ông ta chỉ là một chủ quán rượu ... không hơn không kém. Dùng Cờ Mỹ để bảo là ....."người Mỹ" cũng "chớt quớt"... v́ ông ta chẳng hi sinh cống hiến ǵ cho nước Mỹ cả. Một người lính cũng không, một chính trị gia Mỹ cũng không đúng, mà chỉ là ...một người Mỹ Vô Công Rổi nghề.

    Ngay cả Quốc Gia Mă Lai Á, ông cũng đếch có công trạng ǵ cả. Cái Chức "Tun" chỉ là "cái Vay cái Mượn, cái Cho cái Nhận" chứ chẳng phải cái "Thật". Dùng cờ họ để phủ quan tài cũng sai, cũng giả tạo.

    Đến cờ VNCH, đáng lư ra ông ta xứng đáng được phủ lá cờ mà ông từng có một thời có lư tưởng, và bảo vệ nó ...nhưng nay ... cũng chẳng đáng được ... phủ . Bởi v́ chính ông đă phản bội nó ở cuối đời, phản ngay những người lính của ông, những người đă chết, đă cống hiến những phần thân thể họ cho tổ quốc vẫn c̣n khổ cực tại quê nhà, phản ngay cả người bạn thân của ông , như tướng Nguyễn Ngọc Loan.

    Ở mặt tư cách, tiết tháo, th́ ông Kỳ chẳng nhận được một sự kính nể nào nữa từ lớp người việt TNCS. Nh́n h́nh ảnh và buổi lể tang của ông, đă cho thấy điều đó.

    Chẳng có hội đoàn NVTNCS, chẳng có Hội đoàn binh chủng QLVNCH, chẳng có các chính trị gia đảng phái, kể cả Mỹ lẫn Việt đến tiển đưa, và lên tiếng tiếc thương ông.... ngay cả những người có tên tuổi trong nội các của ông khi ông nắm quyền chủ tịch.... cũng vắng bóng.

    Nếu có, chỉ là với tư cách cá nhân riêng tư .

    Cái đáng nói, là không có hội Đoàn NVTNCS, hay Hội Đoàn Binh Chủng QLVNCH đến chia buồn, đứng tên chính thức và làm lễ phủ lá quốc kỳ VNCH cho ông. Đây là một điều tối quan trọng đối với một người chết, khi họ là một chính trị gia có tầm cở, có sự kính trọng của toàn dân, nhất là ở cương vị như ông Kỳ, đáng lư ra phải được.

    Gia đ́nh ông Kỳ phải tự chủ động làm lấy viêc Phủ Cờ, việc làm này chỉ nói lên sự "vô nghĩa", không hiểu biết ở cái Ư Nghĩa của nó, mà họ đă làm.
    Nếu thế, th́ bất cứ ai chết cũng có thể làm được hành động phủ cờ này được cả, ngay cả một tên Côn Đồ Du Thủ Du Thực cũng được thân nhân hắn, hay đám lâu la phủ quốc kỳ, tức là "kẻ chết có hi sinh , cống hiến cho tổ quốc" rồi!!!!!

    Thật là tội nghiệp cho sự ngốc nghếch của gia đ́nh ông Kỳ. Và lại càng tội nghiệp hơn cho ông Kỳ, với việc tự phủ ba lá quốc kỳ, th́ hồn của ông ở đâu, và về đâu bây giờ !!!!

    Chính trị gia Mỹ không đến, Cộng Đồng VNTNCS/HN không đến, Mă cũng không ! ngay cả giới chức CSVN cũng chẳng một lời chia buồn, dù ông là người chạy theo họ....th́ quả là một bất hạnh cho ông.

    Cái bất hạnh đó là chính cái ông chọn.

    Những người lính, những người đồng hương ... chính ông xa rời họ, chứ họ không xa rời ông...sự phán xét của họ chính là sự phán xét của lịch sử, chẳng cần phải chờ lâu sau này, nhất là ở thời đại thông tin toàn cầu thế kỷ 21 này.

    Hùm chết để da, người chết để tiếng . Quả tiếc cho ông quá !!!!

  6. #6
    Viet Nam Cong Hoa
    Khách

    Tiếng thơm và tiếng thúi.

    Người ta thường nói "chết là hết." Mà sao cái lăo Kỳ này đă chết mà chuyện "hùm chết để da,người chết để tiếng...thúi" nó cứ c̣n vang măi dư âm.
    Thế mới biết :tiếng lành,tiếng thơm th́ vang xa...Trong khi tiếng dử và thúi th́ vang...lâu.Gâu gâu gâu.

  7. #7
    Member
    Join Date
    28-02-2011
    Location
    bi
    Posts
    254

    “Chào thiếu tướng lần cuối”

    SANTA ANA, California: Hai sự kiện gây nhiều chú ư trong dư luận đều xảy ra trong một ngày chủ nhật đẹp trời tại Miền Nam California, nơi từ lâu vẫn được đồng hương xem là thủ phủ của người Việt tị nạn tại hải ngoại.

    Hơn 8000 người đă vui vẻ, bỏ hết thời giờ cuối tuần để cùng nhau t́m đến nơi họ có thể đóng góp một chút ǵ đó cho đồng đội, đồng hương, đồng bào kém may mắn c̣n kẹt lại quê nhà, những người trong suốt 36 năm qua, hàng ngày đă phải gánh chịu biết bao đớn đau, dày xéo, trong tâm hồn và trên thân xác. Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH lần thứ V, tổ chức tại sân vận động trường trung học Bolsa Grande, đă thêm một lần nữa, ghi đậm dấu ấn thành công về sự đóng góp cả tinh thần lẫn vật chất của những người anh em cùng chiến tuyến, qua không gian và thời gian cách biệt, vẫn c̣n măi giữ được sự gắn bó chân thành, tương thân, tương ái của tâm t́nh huynh đệ chi binh qua một thời đau thương nghiệt ngă v́ chiến tranh và thời cuộc. Dù hoàn cảnh chia ĺa và khó khăn đến đâu, hôm nay và ngày mai, hy vọng tinh thần này sẽ măi măi bền lâu. Hăy giữ lấy “Ân T́nh Một Thời C̣n Đó” cho những người đă hy sinh thân thế cho chúng ta được sống c̣n ở nơi này.

    Cũng cùng một thời gian trong ngày chủ nhật, cách Bolsa 30 dặm về hướng đông bắc, tại nghĩa trang mang cái tên thơ mộng “Vườn Hồng” (Rose Hill) đă diễn ra cuộc chia tay cuối cùng giua 300 khach va bang huu với một người lính chiến của quân lực VNCH, khi tàn cuộc, may mắn không phải gánh chịu những đau đớn thể xác như các anh. Người lính chiến đó, một thời ngang dọc tung hoành, một thời trải qua bao nhiêu thăng trầm, vinh nhục suốt chiều dài của 2 cuộc chiến trước đây, nay đă vĩnh viễn ra đi, chỉ c̣n lại trên bàn thờ b́nh Tro Cốt được các bằng hữu lần lượt đến chào kính chia tay. Thân xác ông Nguyễn Cao Kỳ, kể từ nay, không bao giờ c̣n thấy lại ở bất cứ nơi nào trên địa cầu này. Ông mất đi, trước tiên để lại niềm đau tử biệt cho chính những người thân yêu trong gia đ́nh ông. Ra ngoài, cũng không thiếu kẻ khen, người chê, theo thói đời thường t́nh. Những lời gièm pha, châm biếm, chỉ trích, phê b́nh ông thường xuyên xuất hiện, có lúc ồ ạt, trên các trang mạng, báo chí, truyền thanh, truyền h́nh. Tuy nhiên những đồng t́nh, khen thưởng, tán tụng, thậm chí biết ơn cũng không ít , cũng xuất hiện song song trên các phương tiện truyền thông nêu trên.

    Để phần nào t́m hiểu thêm về nhân vật mang tính thời sự của một giai đoạn lịch sử nhiều biến động lạ thường gần đây của dân tộc, chúng tôi đă cố liên lạc với cựu đại tá Lê Khắc Lư, xin phép được thực hiện một cuộc phỏng vấn ngắn với ông hầu gởi đến độc giả những nhận xét của ông về cựu tướng Nguyễn Cao Kỳ, cũng là cấp chỉ huy của ông ngày xưa.


    Đại tá Lê Khắc Lư, từng giữ nhiều chức vụ chỉ huy cao cấp trong cùng một thời gian với ông Nguyễn Cao Kỳ: Tỉnh trưởng tỉnh Quảng Ngăi, tư lệnh biệt khu 24, Chỉ huy BĐQ vùng 2, Tham mưu trưởng quân đoàn I, Tham mưu trưởng quân đoàn 2 cho đến ngày rời Việt Nam, 30 tháng 4 năm 1975.
    Tướng Kỳ có vẻ nổi hơn ở những chức vụ như: Chỉ huy trưởng Liên phi đoàn 83, Phi đoàn vận tải, Tư lệnh không quân, Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương, Phó tổng thống VNCH. Cả 2 vị đều định cư rất sớm tại Hoa Kỳ, đều không bị nếm trải dù một ngày những hành hạ, tủi nhục bởi phe thắng trận như các chiến hữu của họ không may c̣n kẹt lại. Đại tá Lê Khắc Lư, sau khi qua Mỹ đă có cơ hội đi học lại để sau đó, làm việc cho chính phủ Hoa Kỳ. Ông Nguyễn Cao Kỳ bước ngay vào kinh doanh: mở tiệm rượu, mở vựa bán tôm. Đại Tá Lê Khắc Lư không muốn gặp gỡ bất cứ viên chức cộng sản nào. Ông Nguyễn Cao Kỳ thường xuyên gặp gỡ, trao đổi cùng các viên chức công sản lớn bé sau năm 2004. Điểm đặc biệt, ông Nguyễn Cao Kỳ thường xuyên về Việt Nam sau năm 2004 trong khi đại tá Lê Khắc Lư chưa bao giờ trở lại Việt Nam sau ngày di tản.
    Dưới đây, chúng tôi xin ghi lại toàn bộ cuộc trao đổi cùng đại tá Lê Khắc Lư, nhân lần gặp ông tại tang lễ cố ḥa thượng Thích Hạnh Đao.

    Là một chiến sĩ QLVNCH, đại tá cảm nhận ǵ khi hay tin cấp chỉ huy ḿnh, thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, đă ra đi?

    ĐT Lê Khắc Lư: Sự ra đi của ông Kỳ, một khuôn mặt để lại rất nhiều suy nghĩ trái ngược nhau của người dân Việt Nam cả trong và ngoài nước. Có người ủng hộ ông hết sức nồng nhiệt, nhưng cũng không ít người chống đối, có thể nói là quá khích và mạnh bạo về thái độ chính trị của ông. Trước hết, nói về ông Kỳ, tôi nghĩ “Ông Kỳ đă thất bại về chính trị.” Ông không phải là một chính trị gia. Việc ông bỗng nhiên gắn liền với chính trị trong khúc quanh lịch sử của đất nước, tôi cho là thời cuộc đưa đẩy. Sự nghiệp của ông nhanh chóng lên đến đỉnh cao quyền lực quốc gia đă cho thấy ông không có sự chuẩn bị đầy đủ như các chính trị gia khác. Như chúng ta thấy, tại Hoa Kỳ, các vị lănh đạo đều được đào tạo ngay từ lúc nhỏ. Các Tổng thống Kennedy, Reagan, Nixon là những điển h́nh. Phần lớn đều trưởng thành qua các chức vụ dân cử từ thấp đến cao. Tôi muốn nói trường hợp này không riêng cá nhân ông Kỳ, rất nhiều vị đều do thời cuộc đưa đẩy. Cũng v́ thế mà cuối cùng, ông đă thất bại.

    Là người giữ chức vụ tỉnh trưởng một tỉnh tại miền Trung, đứng đầu tổ chức hành chánh địa phương, theo ông, thời gian ông Kỳ đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương, chính phủ ông Kỳ có đem lại thành quả đáng kể nào cho quốc gia, dân tộc không?

    ĐT Nguyễn Khắc Lư: Đó là một điểm gây ra nhiều mâu thuẫn. Như tôi đă nói lúc đầu, kẻ tán thành luôn nói lên những thành quả, tuy nhiên, phần lớn cũng phản bác, cho rằng không phải như vậy. Với tôi, việc đảm nhiệm chức vụ tỉnh trưởng Quảng Ngăi, ngay sau khi cuộc cách mạng 1963 thành công, là do sự chỉ định của thượng cấp dựa trên điều kiện chính trị tại địa phương, lúc đó cần một vị sĩ quan đứng đầu để làm cho t́nh h́nh Quảng Ngăi được ổn định hơn. Khi tôi hết làm tỉnh trưởng và đi du học Hoa Kỳ, lúc đó, ông Kỳ đứng ra làm Chủ tịch ủy ban hành pháp trung ương. Khi tôi trở về, ông Kỳ vẫn c̣n tại chức. Tôi theo dơi t́nh h́nh và biết được chủ trương cùng khẩu hiệu tiêu biểu cho đường lối của chính phủ ông là “Chính phủ người Nghèo,” Ông cho người dân lao động nghèo quyền sở hữu xe Lam và Taxi để làm kế sinh nhai. Nh́n qua, thấy rất là phấn khởi, tạo được niềm tin, thế nhưng đi sâu, chỉ thấy thực hiện riêng ở Saigon không mà thôi, không thấy người Nghèo nào được bênh vực trên b́nh diện toàn quốc cả. Ông chỉ nói và làm chung quanh Saigon thôi trong khi chức vụ của ông Kỳ thời đó là lo cho cả nước chứ không riêng Saigon . Qua một điểm này thôi, chúng ta thấy ông cũng không có thành tựu nào nổi bật cho vai tṛ của ông thời đó trên toàn quốc. Phía người chống đối đă nêu ra những việc làm không trung thực từ phía chính phủ. Với chiêu bài “Chính phủ của người Nghèo” nhưng thực tế, chỉ có người giàu hưởng lợi mà thôi. Việc này, thực tế tôi cũng chỉ ghi nhận tại địa phương thôi. Như việc thành lập “Đoàn Thanh Niên Trừ Gian,” thế nhưng phần lớn tin tức đưa ra là chính đoàn thanh niên trừ gian này lại làm nhiều điều “Gian Hùng” hơn ai hết. Có thể ông đă làm nhưng hoặc thiếu trách nhiệm, hoặc không kiểm soát được những hành động không tốt, khiến đưa đến nhiều h́nh ảnh xấu về chính phủ của ông như người dân đă nhận định và gởi đến cho ông như vậy. Tôi thực sự chưa thấy ông Kỳ làm được điều ǵ mang lại công lao lớn cho quốc gia và người dân, lúc ông đảm nhiệm chức vụ ngang với thủ tướng của nền đệ nhị Cọng Ḥa.

    Là một nhà quân sự thuần túy, ông có nhận định nào về thiếu tướng Nguyễn cao Kỳ xét dưới lăng kính này?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi phải nói thật cùng anh thế này: khi ông hô hào Bắc tiến, thêm vào việc ông thân chinh ra bắc ném bom, tôi thấy con đường ông đi là” Đúng Nhất, Hay Nhất,” phải nói mọi người đều hài ḷng và cho rằng ông làm được. Tôi là một trong những sĩ quan hăng hái ủng hộ điều này. Vấn đề chiến lược là như vậy. Thử hỏi nếu ngược lại thời gian, năm 1965, người Mỹ không đổ quân vào miền Nam mà lại đổ quân phía bắc vĩ tuyến 17, liệu anh có nghĩ tôi và anh giờ này ở đây không? Nếu nói bị dư luận thế giới lên án “Xâm Lăng” th́ sự đổ quân vào miền Nam có tránh khỏi phê phán này không? Nên tóm lại, tôi cho rằng ư kiến ném bom và bắc tiến của ông Kỳ là chiến lược thích đáng. Dù nó có mang lại nhiều thiệt hại chăng nữa, t́nh h́nh ngày nay hẳn đă khác. Chỉ tiếc là ông nói và làm tượng trưng để gây tiếng vang chứ không đi vào thực tế.

    Đại tá nghĩ ông Nguyễn Cao Kỳ đă mang lại sự đoàn kết trong quân đội hay ngược lại, chỉ đem đến sự chia rẽ?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi chỉ nói theo ư kiến riêng qua việc thu thập những tin tức bên ngoài, trong giới sĩ quan cao cấp. Tôi thấy rơ ông Kỳ “không đem lại sự đoàn kết trong quân đội.” Tôi không ở trong hàng ngũ tướng lănh và không phục vụ tại Saigon, dù qua suy luận và tin tức thu lượm đó đây, tôi nhận thấy việc ông Kỳ chủ trương chống đối tổng thống Thiệu gây ra nhiều chia rẽ trong lúc quốc gia cần có sự đoàn kết của những người lănh đạo (Tôi không thuộc phe nhóm của ông Thiệu, dù có nhiều điều sai trái từ phía ông Thiệu nhưng tôi không thể nói ra v́ đó là kỷ luật quân đội) Từ đó, chia ra 2 phía cánh trái và cánh phải dinh Độc Lập. Phía xếp hàng sau lưng ông Thiệu, phía sau lưng ông Kỳ. Tôi thẳng thắn nh́n nhận và bày tỏ là ông Kỳ đă không mang lại sự đoàn kết trong quân đội.
    Chuyện Phật Giáo, đại tá có hài ḷng về đường lối đối xử với phật giáo của ông Nguyễn Cao Kỳ vào những năm 65 – 66 – 67 không ?

    ĐT Lê Khắc Lư: Chỗ này tôi phải mở dấu ngoặc: Phật Giáo lúc đó đi quá trớn. Cá nhân tôi là một phật tử, tôi vẫn nh́n thấy Phật Giáo đi quá trớn. Phật giáo phần nào đă mắc phải lỗi lầm này. Tôi hoàn toàn đồng ư cần có sự chống đối nếu cần thiết ở bất cứ tôn giáo nào. Nhưng kiểu chống đối của Phật giáo hồi đó là kiểu “Quá Khích,” gây xúc động quần chúng và thiếu xây dựng. Tôi tiếc nhiều việc đă xảy ra thời đó. Trở lại câu chuyện ông Kỳ đưa ông Nguyễn Ngọc Loan ra miền Trung gọi là để dẹp những cuộc tranh đấu lúc ấy, như vái lạy rồi khiêng bàn thờ vào, về phương diện kỹ thuật, phải nói là rất hay. Tuy nhiên về thuần túy chính sách, bên trong c̣n những ǵ không ai rơ. Nhưng nếu sắp xếp được những gặp gỡ để thảo luận cùng các vị Cao Tăng hầu tránh chia hai phe chính quyền và Phật giáo tiếp tục chống đối nhau th́ tôi thấy hay hơn.

    Nếu không có tướng Nguyễn Ngọc Loan bên cạnh ông Nguyễn Cao Kỳ, liệu ông Nguyễn Cao Kỳ có tồn tại được vào thời đó không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Cám ơn anh đă đưa ra câu hỏi này. Tôi nghĩ ông Loan đă giúp củng cố địa vị ông Kỳ rất nhiều. V́ sự kiện không xảy ra nên không có câu trả lời đúng câu hỏi. Tuy nhiên, tôi nghĩ là rất khó.

    Sang đến trang sử mới, sau 1975. Là những quân nhân đă cùng chiến đấu trên cùng một chiến tuyến, cho dẫu chung cuộc như thế nào, đứng trước t́nh thế phải lưu vong, ông và ông Nguyễn Cao Kỳ có đồng hành và gắn bó với nhau trong tâm t́nh tha hương tị nạn không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi nhớ lại trước đây, có lần ông Kỳ về nói chuyện cùng đồng hương tại quận Cam . Người bạn thân của tôi là cố đại tá Hoàng Đạo Thế Kiệt cùng đến tham dự. (Đại tá Kiệt cùng khóa với ông Kỳ) Ông Kỳ thao thao bất tuyệt, đăi ngôn rất nhiều. Vẫn chủ trương chống cộng mạnh và tích cực nhưng lại không quên chửi Mỹ. Ông nói một câu tôi nhớ đời: “Qua đây, tại sao lại đổi tên là Bob, Jack, Diane, Và…” Việc này là vong bản, quên cội nguồn này nọ. Chúng tôi hỏi Ông Kỳ có kế hoạch ǵ mới vào lúc này không? Ông ngang nhiên trả lời “Chúng ta nên chuẩn bị cho kế hoạch ngày về quang phục quê hương.” Qua nhiều lần gặp gỡ ông Kỳ sau này, ông luôn úp mở về một kế hoạch nhằm kích thích người nghe về những biến chuyển to lớn sẽ xảy đến. Nhưng buồn ơi, theo dơi những hoạt động của ông, từ việc mở tiệm rượu tại Huntington Beach , rồi việc mua tôm cá tại New Orleans . Thêm vào chuyện gia đ́nh giữa ông và bà Đặng Tuyết Mai, cơm không lành, canh không ngọt rồi đổ vỡ, đưa tới đoạn cuối là lập gia đ́nh cùng vợ đại tá Ân. Những ǵ tôi vừa nêu ra, dễ cho tôi đi đến kết luận là những ǵ ông Kỳ nói hoàn toàn khác hẳn việc ông làm. Chính ông đă không gây được “thành tích xứng đáng tương xứng với danh tiếng của ông trước năm 75.” Tôi tiếc cho ông Kỳ đă bỏ lỡ cơ hội. Đối với tôi, nên xét ông Kỳ ở hai thái độ: Nếu làm được như cố thủ tướng Sirik Matak của Campuchia trước năm 1975, là từ chối lời mời của đại sứ Mỹ rời khỏi Miên trước khi Khmer Đỏ vào chiếm đóng Nam Vang. Khí tiết đó không có ở ông Kỳ. Thứ hai là sang Mỹ rồi, nên im lặng, sự im lặng c̣n giữ được ḷng kính trọng của đồng hương. Lời tuyên bố của ông tại nhà thờ Tân Sa Châu khó mà quên được. Chính ông đă tự đánh mất danh dự của ḿnh, nên việc đồng hành cùng ông không mấy được ai chấp nhận.

    Việc ông Nguyễn Cao Kỳ trở về Việt Nam năm 2004, theo ông ta là để “giúp tái thiết, xây dựng đất nước.” Đại tá nghĩ ǵ về sự kiện này và nh́n ông Nguyễn Cao Kỳ ở chiến tuyến nào?

    ĐT Lê Khắc Lư: Như tôi đă nói lúc năy, tốt hơn hết là ông Kỳ nên giữ sự im lặng để giữ được sự kính trọng. Việc ông Kỳ quyết định và làm vào năm 2004 là một sai lầm hết sức trầm trọng. Với những việc làm và lời nói chống cộng của ông trước đây, ai ai cũng xem ông là anh hùng, xứng đáng với thời thế tạo ra cho Việt Nam . Tiếc rằng ông đă đi ngược lại tất cả. Đau đớn thay cho những người đă nằm xuống và những ai đang c̣n mong đợi một Việt Nam không cộng sản. Tôi nghẹn ngào nói cùng anh điều này, là nỗi đau chung cho mọi người. Tiếng nói của ông đưa ra để “miệt thị” những người quốc gia trước quân thù. Luồn cúi, nịnh bợ những kẻ đang tâm đàn áp dân chúng chúng ta, tôi thưa anh thật từ đáy ḷng: Là sĩ quan VNCH, tôi xem đây là niềm đau quá lớn của tôi về ông Kỳ. Như tôi đă bắt đầu nhận xét về ông Kỳ là: “Thất bại chính trị.” Người không có lập trường. Cuối cùng, tôi muốn nói rằng “Ông Kỳ ra đi cho thấy sự không tương xứng với sự nghiệp chính trị quá khứ của ông. Thật lấy làm tiếc cho ông.

    Cám ơn đại tá đă dành cho VH cuộc nói chuyện này. Thưa đại tá, ngày mai lễ an vị tro cốt ông Nguyễn Cao Kỳ sẽ diễn ra tại Rose Hill. Loại bỏ mọi thành kiến chính trị, trong cương vị một quân nhân đồng ngũ, ông có đến chào lần cuối vị tướng lănh từng là chiến hữu của ông không?

    ĐT Lê Khắc Lư: Tôi rất muốn đến chào ông lần cuối. Người quân nhân phải đối xử như vậy nếu điều kiện cho phép. Nhưng lấy làm tiếc, tôi đă có những chương tŕnh dự định trước như dự lễ Vu Lan, dự ĐNH thương phế binh nên không tới chào vĩnh biệt ông ngày mai được. Cho tôi đưa tay chào Thiếu Tướng lần cuối.

    Lê Khắc Lư

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư gửi Nguyễn cao Trí và Nguyễn cao kỳ Duyên

    Đáng lư tôi cũng như nhiều người không muốn nhắc đến một người đă chết,
    nhưng gần đây gia đ́nh cứ nuôi thù hận và óan trách cộng đồng VN tại hải
    ngọai, bằng cách nêu ra những thành tích tưởng tượng của thân phụ để
    chứng minh những hành động của thân phụ ḿnh là v́ quốc gia dân tộc,
    nhưng thật sự vẫn chưa sáng mắt trước sự phanh phui những hành động
    đê tiện, phản quốc, côn đồ đối với gia đ́nh, xả hội và Tổ Quốc của ông ta.


    Tôi nêu ra những dẫn chứng sau này để các người hiểu rơ hơn. Tôi không
    muốn các người đấu tố cha mẹ như bọn cộng sản vẫn làm, nhưng các người
    nên nhận ra sự thật và im lặng là cách để cho linh hồn của thân phụ được
    siêu thóat.

    1- Ai phản trắc ?

    - Ai đă bỏ mẹ của Nguyễn cao Trí bơ vơ với đàn con dại để chạy theo một
    người con gái trẻ đẹp mặc dầu người này đă hứa hôn với một sĩ quan
    thuộc cấp ?

    - Ai đă bỏ vợ lần thứ hai để chạy theo một người đàn bà giàu và có thế lực
    với chính quyền VC mặc dầu chồng của người đàn bà này cũng là thuộc
    cấp ngày xưa và đă có công cưu mang ḿnh khi thân bại danh liệt ? (nuôi
    ong tay áo).

    2- Ai Mafia ? Ai buôn lậu, bao che băng đảng ma túy ?

    -Theo ông Nguyễn Hữu Hanh (Thống Đốc ngân hàng QGVN) cho biết Mỹ
    đă phát giác 1 xe chở thuốc phiện đang di chuyển trên địa bàn thành phố
    Sài G̣n. Sau đó xe bị chặn bắt một cách miễn cưởng và đưa về BTL/CS
    thay v́ đưa về ṭa án để làm bằng chứng. Kết quả là hai ông Kỳ và Loan
    đă làm tṛ ảo thuật biến chiếc xe tải thành chiếc xe trống rổng.

    - Ai thao túng cho đàn em KQ dùng máy bay qua Singapore để mua hàng
    xa xỉ phẩm lậu thuế và bị Quan Thuế chặn bắt?

    3- Ai lừa thầy phản bạn ?

    - Cuộc đảo chánh 1960, ngấm ngầm ủng hộ Thi và Đông nhưng sau thấy thất
    bại nên không dám theo ông Thi để qua Nam Vang, lấy cớ là tôi c̣n vợ con
    đông.

    - Cuộc đảo chánh 1963, trực tiếp tham gia v́ biết chắc đă có CIA đằng sau, nên
    đă đem lâu la bộ hạ đi bắt TMT và Tư Lệnh KQ để lập công.

    - Tết Mậu Thân, ông Thiệu bị kẹt ở Mỹ Tho, nhưng biết rơ bản chất tạo phản
    của Kỳ nên phải nhờ cố vấn Mỹ đem trực thăng chở về Sài G̣n.

    4- Ai côn đồ ?

    Trần đổ Cung cho biết ông Kỳ có lần đă rút súng lục ra hăm dọa bà Mai " toa
    đừng lộn xộn, moa bắn nát óc "

    Thế mà gấn đây đài TV/ VC cho công bố cuộc phỏng vấn Kỳ tại Hà Nội : Kỳ
    đă lớn tiếng mạt sát các đồng đội của ḿnh và các tổ chức chống cộng là
    côn đồ.

    5- Ai nghèo sau ngày di tản ?

    Cũng theo ông Hanh cho biết, khi đến Mỹ gặp bà Ford, Kỳ than chỉ có 30$.
    Thế mà sau đó không lâu lại có nhà, xe sang trọng, tiệm rượu và bà vợ lại
    có tiệm buôn bán lớn. Tiền ở đâu ra nhanh thế ?

    6- Ai hô hào đấu tranh ở Mỹ ?

    Kỳ luôn luôn vận động đồng đội tập họp để nghe Kỳ tuyên bố lăng nhăng
    này nọ về t́nh h́nh của VC mục đích chỉ là để ăn nhậu, nhảy nhót. Lại bày
    đặt đi đi về về Thái Lan như thể sắt đặt kế họach lập chiến khu để trường kỳ
    chống CS, nhưng thấy CIA không bật đèn xanh nên phe nhóm cũng tan
    biến v́ chẳng ai có tiền để cho anh ăn nhậu ḥai.

    Điều tai hại nhất là v́ thái độ bắng nhắng của Kỳ mà bao thanh niên VN đầy nhiệt huyết nhưng nhẹ dạ cả tin vào Kỳ nên phải vào tù hay bị VC giết hại.

    Chỉ đến năm 2004, nhờ cuổm được người đàn bà giàu muốn về VN làm ăn,
    v́ vậy Kỳ phải t́m cách tuyên bố này nọ cho nổi đ́nh nổi đám, quyết liệt mạt
    sát chính thể đă nuôi nấng, gầy dựng cho bản thân ḿnh mục đích để VC tin
    dùng.

    Chính VC cũng bị Kỳ lừa v́ chẳng tạo đươc kết quả nào mà lại c̣n bị
    phản ứng nghịch là cộng đồng hải ngọai càng hăng say chống cộng, quyết
    thề không bao giờ hợp tác với VC.

    7-Cố vấn cho chính quyền VC về hiểm họa TC ?

    Ông Kỳ có hiểu TC nhiều bằng VC không mà đ̣i làm cố vấn ?

    Trong cuộc chiến VN, VC đă chạy theo Liên Xô và ngỏanh mặt với TC từ lâu rồi.

    VC biết rơ TC v́ vậy mới dám xua quân qua đánh Campuchea.

    Có ai thuê một thằng cha sạt nghiệp, bất tài, thua trận để làm cố vấn chứ ?

    Sở dĩ VC dung túng ( chứ không phải xử dụng) ông Kỳ là v́ muốn dùng Kỳ
    làm cái loa "Sơn Đông măi vơ" thế thôi.

    Nếu thật VC trọng dụng ông Kỳ th́ tại sao Nguyễn cao kỳ Duyên không xin
    được phép làm đám tang tại Sai Gon, và tệ hại hơn nữa là không được đem
    tro cốt về Sơn Tây như ư nguyện của người chết ! Như vậy vong linh của
    ông Kỳ bây giờ vất vưởng ở đâu ?

    Nguyễn cao kỳ Duyên có dám buông một lời than phiền, trách móc VC không ?

    Hèn lắm! không dám đâu v́ c̣n mong về VN để kiếm tiền chứ .


    Ông Kỳ không có một kư lô nào đối với chính phủ Hoa Kỳ cả, thế mà làm sao
    Nguyễn cao Trí lại dám nói rằng ông Kỳ đă cải thiện quan hệ ngoại giao giữa
    VN va HK ?

    Thật là ấu trỉ ! năng lực hiểu biết nông cạn quá.

    Dưới mắt người Mỹ, ông Kỳ là một kẻ tán gia bại sản, không bị đưa ra ṭa v́ gian lận là may,
    th́ làm sao có uy tín làm trung gian cho VC va HK được.

    Chuyện thiết lập quan hệ ngọai giao giữa VC và HK là do ích lợi của cả hai
    bên và chỉ xảy đến vào đúng thời điểm và không bị một ràng buột nào cả
    thế thôi. Kể công như thế này th́ VC dám văng tục lắm.

    Đọan kết :

    Trong bài viết của ông Trần Đổ Cung, có đọan nói đến tướng mạo của ông
    Kỳ như sau : da đen xám, mắt lươn...

    Theo sách tướng số th́ :

    Những người ti hí mắt lươn
    Trai th́ trộm cướp, gái buôn chồng người



    Sự thật NẾU khi ông Kỳ chết và gia đ́nh cùng lâu la đừng làm lớn chuyện
    như ông Kỳ bị TC ám sát (!), tuyên dương công trạng ông Kỳ về Viêt Nam
    để thực hiện ḥa hợp ḥa giải dân tộc, cố vấn cho VN về mưu đồ của TC,
    giúp cải thiện quan hệ ngọai giao giữa VN và HK ( điều này làm cho VC mất
    mặt lắm đấy !) .

    Khi chết th́ quan tài được phủ cờ 3 quốc gia ( chỉ thiếu cờ
    VC là đủ tứ quư) , dùng h́nh ông Kỳ mặc quốc phục Mă Lai ( tất cả thấy
    giống hát bộ quá! có lẽ đây là sản phẩm của đạo diễn Nguyễn cao kỳ Duyên )
    th́ tôi chắc rằng không ai nở nói nặng nhẹ ǵ với vong linh của ông Kỳ cả mặc
    dầu rất khinh bỉ.

    MAI ANH


    Nguon : Diễn Đàn Chinhnghia

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •