Page 5 of 9 FirstFirst 123456789 LastLast
Results 41 to 50 of 90

Thread: Tường thuật trực tiếp biểu t́nh tại Hà Nội sáng Chủ Nhật, 14-08-2011

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    402
    Tôi cho rằng phe đối lập không có chọn lựa diệt VC trước hay diệt TC trước. Thời thế biến đổi rất nhanh, người ta chỉ có thể nắm lấy những ǵ diễn tiến đến với họ trước nhất mà thôi. Nếu CSVN bị suy sụp, dân trong nước vùng lên trước khi TC tấn công th́ rơ ràng là phải làm cuộc chuyển tiếp sang chính quyền mới trước.

    Ngược lại, nếu VC vẫn mạnh mà TC tấn công, th́ người yêu nước trong nước sẽ tập trung đối phó giặc Tàu. Lúc đó muốn thay đổi chế độ cũng không dễ.

    Một khả năng thứ 3 là TC chiếm vài tỉnh của VN, chiếm Trường Sa. VC để mất đất đai, ḷng dân oán hận sẽ nổi dậy tiêu diệt CSVN. Trong mọi trường hợp, đều nằm ngoài khả năng điều khiển của bất cứ phe phái người Việt chống VC nào.

    Hiện nay người Việt chỉ có thể tận dụng thời cơ chứ khó có thể tạo thời cơ.

  2. #42
    nghiep
    Khách

    Ông đốc sắp sửa ra HP8...

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Nay phải hạ sát CSVN trước, rồi tính thằng Tàu sau.
    Ơ hay! ông đốc đổi chiêu rồi "Nay phải hạ sát CSVN trước, rồi tính thằng Tàu sau"

    Sau một thời gian "mắc vơng" trên dđ ông đốc đổi ư sửa lại HP7?

  3. #43
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post
    Chắc nhiều người trong chúng ta cho rằng Dr Tran có tầm nh́n về hiện t́nh đất nước hạn hẹp và thô thiển!...Nếu mất miền Bắc ,tức là mất VN. Dù có tạm gọi là " tự trị " đi nữa đời con cháu của chúng ta chắc chắn sẽ bị Hán hoá !
    " Xanh kia thăm thẳm từng trên. V́ ai gây dựng cho nên nỗi nầy." .Đây là tiếng kêu chua xót với thực tế phũ phàng của đất nước và dân tộc chúng ta !
    Ha ha ...... nếu lập luận theo kiểu câu tô xanh, người Hàn (Triều Tiên, Cao Ly) bây giờ đă mất nước à ? Ông ơi, đừng bày tṛ đánh tráo khái niệm nữa, mất miền Bắc là mất miền Bắc chứ cái ǵ mà "tức là mất VN" hử ? Chỉ vào cuối tháng 4/1975, khi bọn vuợn không đuôi Pác Pó vào cưỡng chiếm miền Nam th́ đất nước Việt Nam mới bị xem như mất vào tay cộng sản, biết không ?

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  5. #45
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    ...........
    C̣n so với năm 75, kiến thức một người thanh niên bây giờ thua xa một thanh niên 18 tuổi năm 1975. Thua đủ mọi mặt về đầu óc về nhân dáng.

    Bởi thế tôi rất thông cảm sự giận dữ của thành viên"TheViewingPlatf orm", giận CSVN đă hại đất nước VN về mọi mặt.
    Dân tộc Việt đă bị tàn phá nặng nề về mọi mặt kể từ ngày Việt Cộng tràn về.

    Tôi rất quư bác theviewingplatform (bác theviewingplatform ơi, nấu nồi chè cúng đổi tên thành "theview" được không, tên bác dài quá) dù thỉnh thoảng bác đấy có hơi thiên về "phân biệt chủng tộc".

  6. #46
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Posts
    80
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    C̣n so với năm 75, kiến thức một người thanh niên bây giờ thua xa một thanh niên 18 tuổi năm 1975. Thua đủ mọi mặt về đầu óc về nhân dáng.
    Trước 75, một người thanh niên VN 18 tuổi đang học lớp 12 hoặc mới vào đại học, nh́n họ rất chửng chạc và có phong cách của một người có ăn học.

    Thời nay nhiều sinh viên sắp ra trường mà không hiểu bọn nầy đă học được cái giống ǵ để làm người. Nam th́ lóc chóc, loi choi đứa th́ giống khỉ thằng th́ giống maco, nói chuyện chửi thề y như là dân anh chị thứ thiệt . C̣n nữ đi học th́ mắc láo liên giống như là đi kiếm khách, đứa giống cave, đứa th́ giống tiếp viên karaoke bàn tay vàng.

    Khác xa thời xưa 1 trời 1 vực. Ngày xưa giờ tan truờng nh́n học sinh sinh viên lần lượt ra về trong trật tự, nhẹ nhàng như những tà áo dài thướt tha. Ngày nay tan trường th́ đường xá hổn loạn mất trật tự v́ sinh viên học sinh ra đường như một bầy ong vỡ tổ.
    Vậy mà nó nói là nó có đi học........
    Last edited by John Doe; 15-08-2011 at 12:13 PM.

  7. #47
    Member
    Join Date
    03-06-2011
    Posts
    283
    [QUOTE=nghiep;69427]
    Phật giáo ảnh hưởng TQ, đạo Ông Bà ảnh hưởng Á Đông Khổng Tử...
    QUOTE]

    Ông dựa vào đâu mà phán rằng phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Trung quốc, chịu ảnh hưởng của cái đám con cháu Tần thủy hoàng tàn ác đến cùng cực của ông vậy!?

    Giết người dă man, đốt hết các kinh sách của Đại Việt, những thành tựu rực rỡ của văn minh Đại Việt th́ các ông lại vơ vào là của Đại hán, thật nực cười!

    Ông chống cộng sản (Chẳng biết thật hay giả? Và mục đích chống cộng sản của ông để làm ǵ!?) là việc của ông , nhưng đừng dẫn dụ bạn đọc rằng Việt từ Tàu mà ra, văn minh Việt là từ Tàu hán của ông!

    Một điều cơ bản khác nhau giữa người Việt và người Hán của ông là: người Việt đặt nặng chữ “T̀NH”, c̣n Hán th́ đặt nặng chữ “ THÀNH”. Người Việt sẵn sàng tha thứ cho kẻ thù cùng hung cực ác của ḿnh,- như khi xưa Lê Lợi đă thả cả ngàn tù binh phương bắc, c̣n cấp cho ngựa, thuyền mà về xứ, là v́ chữ “T̀NH”.

    C̣n người Tàu th́ v́ chữ “ THÀNH” mà sẵn sàng giết chết cả cha mẹ vợ con, anh em ḿnh chỉ để cho cái MƯU của ḿnh thành tựu (lịch sử Tàu đầy rẫy những chuyện này) .V́ chữ “THÀNH” mà sẵn sàng làm bất cứ điều ǵ, làm hàng giả, hàng độc... hại người, ăn thịt người để mong trường thọ... Thật đáng kinh tởm! Bên ngoài th́ là “Anh em tốt, đồng chí tốt” nhưng bên trong là tḥ tay cướp đất biển đảo...Làm mọi việc tàn ác, gian xảo miễn là MƯU ĐƯỢC THÀNH.

    --------------------------------------------

    Mặc dù PG không đến Việt Nam ngay sau khi xuất hiện, nhưng nó đă được truyền bá khá sớm , nó đến VN sớm hơn cả đến Trung hoa và Tây tạng.
    Theo truyền thuyết, Chử Đồng Tử (một trong Tứ bất tử), sau khi kết duyên cùng công chúa Tiên Dung – con gái vua Hùng Vương thứ ba, một hôm trên đường đi buôn ghé thuyền lên núi Quỳnh Viên (Của Sót- Hà Tĩnh) th́ gặp một đạo sỹ trẻ tên là Phật Quang liền theo thầy học đạo. Phật Quang là một nhà sư Ấn Độ theo thương thuyền sang Đại việt để truyền giáo. Vậy là PG đă theo con đường trầm hương mà đến Đại việt rất sớm – trước Tây lịch .

    Xét về mặt ngôn ngữ học th́ theo tiếng Sanscrit (một ngôn ngữ cổ Ấn Độ) danh từ Buddha có nghĩa là Giác ngộ dùng chỉ những người đă đạt đại giác ngộ như Thích Ca Mâu Ni, được dịch qua tiếng Việt là Bụt, nhưng v́ trước đây kinh sách bi đốt và bị cấm nên các kinh sách phải dùng chữ Hán (tiếng Hán phiên âm Buddha thành Phật Đà và gọi tắt là Phật), nên mới quen dùng là Phật. Danh từ Bụt thường thấy trong các truyện cổ tích như Tấm Cám.

    Mặt khác, chúng ta đều biết để thờ Bụt (Phật) th́ phải xây Chùa. Từ Chùa có nguồn gốc từ tiếng Sanscrit. Sau khi Đức Thích Ca viên tịch, người ta hỏa táng và những viên ngọc c̣n lại trong tro gọi là Xá Lợi Phật được các phật tử lưu giữ trong các ngôi miếu có tên gọi là Stupa. Và tiếng Việt lại một lần nữa chứng tỏ được sức mạnh của ḿnh – người Việt phiên âm Stupa thành Chu-A, về sau biến thành Chùa. Stupa thực chất là một kiểu kiến trúc cổ của PG Ấn Độ có h́nh tháp từ thế kỷ 4-1 TCN dạng bán cầu, xung quanh có lan can được trang trí bằng những hoạt cảnh về cuộc đời Đức Phật, trên đỉnh có h́nh chiếc lọng.
    Như vậy ngôn ngữ Việt đă cho thấy chúng ta có khả năng tiếp nhận PG trực tiếp từ Ấn Độ một cách rất đặc trưng thuần Việt bằng cách phiên âm thẳng từ tiếng Sanscrit ra tiếng Việt không khó khăn: Buddha = Bụt, Stupa = Chùa.

    Tôi nói dài ḍng như vậy để nick Nghiệp thấy rằng, Phật giáo Việt không phải là từ Tàu. Đừng có cái ǵ của Việt là cũng gọi là của Tàu nhé!

    Từ thế kỷ thứ 2, nghĩa là cách đây hơn 1.800 năm, VN đă có một chính quyền độc lập, và đây cũng là chính quyền mang đậm màu sắc PG, lấy PG làm chủ đạo văn hoá-chính trị của thời đại.
    Sỹ Nhiếp là người lănh đạo thành công nhất ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc. Ông đă xây dựng Giao Chỉ thành một xứ tự chủ, yên ổn giữa cảnh đại loạn trên toàn đế quốc Trung Hoa .
    Sỹ Nhiếp không phải là người TQ mà là người Việt 100% v́ tổ tiên của ông từ TQ sang Giao Chỉ lánh nạn từ bảy đời trước (gần 200 năm) khi đất Trung Hoa bị loạn lạc. Cho nên những người này ở lâu được tiếp thu văn hóa Việt, lấy vợ Việt và trở thành người Việt như bao Hoa kiều khác. Sỹ Nhiếp Dưới thời ông đă được xây dựng các ngôi chùa Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện và các lễ hội đă được tổ chức rất hoành tráng.
    Dười thời Sỹ Nhiếp dân chúng được quyền tự do đọc nói và viết mà măi sau này tổng thống Hoa Kỳ Thomas Jefferson (1743-1826) cũng đă phát biểu một câu tương tự: “Let us dare to read, to speak and to write” (chúng ta hăy dám đọc, dám nói và dám viết). Chính v́ vậy mà đă xuất hiện tác phảm Lư hoặc luận của Mâu Tử kịch liệt phê phán nền móng của văn hoá đại Hán và văn hoá Nho giáo. Ông tuyên bố Trung Hoa không phải là trung tâm của thế giới. Và nhận định rằng Nho giáo như đuốc, Phật giáo như mặt trời khi so sánh Khổng Mạnh với Phật giáo. Đập vỡ tư tưởng bá quyền coi TQ là nước trung tâm của thế giới, Mâu Tử viết: “Ấn Độ mới thật là nằm giữa trời đất, và có địa vị trung hoà, v́ vậy Phật đă ra đời nơi đó.”
    Công việc cai trị của Sỹ Nhiếp theo Đạo Phật và sự xuất hiện tác phẩm Lư hoặc luận của Mâu Tử ở thế kỷ thứ 2 không chỉ là thông điệp muốn tôn vinh PG ở VN mà c̣n là một cử chỉ hết sức dũng cảm, phá huỷ tận gốc và toàn diện tư tưởng đế quốc Đại Hán và học thuyết Khổng Mạnh, dám nói lên tiếng nói tự do muốn xóa bỏ một tư tưởng chính thống thời đó của Thiên triều Trung Hoa đang thống trị dưới thời Bắc thuộc. Điều đó đă làm cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ sau này của PG ở đất nước Đại Việt.

    Như vậy là từ thế kỷ thứ 2 SCN tại đất Giao Chỉ đă sớm xuất hiện các nhà PG VN đầu tiên với các tác phẩm nổi tiếng không chỉ ở VN mà c̣n ở TQ, Nhật Bản và c̣n lưu truyền cho đến ngày hôm nay. Nếu như bỏ qua các truyền thuyết th́ có thể khẳng định rằng PG đă bắt đầu du nhập vào Đại Việt ít ra cũng từ đầu công nguyên, ngay trước cả khi PG du nhập vào Tàu.


    NÓI RẰNG PHẬT GIÁO Ở ĐẠI VIỆT LÀ ẢNH HƯỞNG TỪ ĐẠI HÁN LÀ MỘT TƯ TƯỞNG BÀNH TRƯỚNG, HOẶC CHỈ LÀ CỦA MỘT KẺ THẤT HỌC MÀ CHÚNG TA THẤY RẤT RƠ!

  8. #48
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tuần hành ngày Chủ Nhật phản đối Trung Quốc gây hấn đánh thức ḷng yêu nước của người Việt Nam

    Phỏng Vấn Gs Nguyễn Huệ Chi


    - Hôm nay, 14/8/2011, cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc gây hấn tại Hà Nội đă bước sang lần thứ 10. Đây là cuộc biểu t́nh thứ hai sau khi Công an Thành phố Hà Nội gián tiếp thừa nhận, qua phát biểu của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh (2/8/2011), việc chính quyền đàn áp và ngăn chặn các cuộc biểu t́nh trước đây là sai trái.


    Để hiểu rơ hơn về không khí cuộc tuần hành xung quanh Hồ Gươm tuần này, nay bắt đầu trở thành một nếp sinh hoạt xă hội đều đặn tại thủ đô, RFI đặt câu hỏi với giáo sư Nguyễn Huệ Chi.


    RFI : Kính chào giáo sư, thưa giáo sư, được biết là cuộc tuần hành chống Trung Quốc gây hấn hôm nay lại tiếp tục diễn ra tại Hà Nội và giáo sư lần này có tham gia, vậy giáo sư có thể cho biết cảm tưởng và nhận xét của giáo sư về những điểm khác biệt của cuộc tuần hành lần này so với lần trước, cách đây một tuần ?


    Nguyễn Huệ Chi : « Hôm nay tôi thấy khí thế rất là tốt. Sự tiếp tục tinh thần yêu nước, tinh thần chống hành vi lố lăng, quá đáng của phương Bắc biểu hiện rất rơ. Nhưng có thêm những yêu cầu mới, cho nên người ta đưa ra những khẩu hiệu mới, đến tôi cũng không ngờ.


    Họ nói : « Không được quy kết trí thức yêu nước !», « Không được kết tội trí thức yêu nước ! ».

    Đây là một vấn đề đặt ra, rơ ràng sau vụ Cù Huy Hà Vũ, sau việc đài VTV1 đưa ra những điều lố lăng th́ mới có câu ấy.


    Tiếp theo đó là những câu (khẩu hiệu) như : « Bảo vệ các trang mạng yêu nước ! », « Bảo vệ người trí thức yêu nước !» … Khi đến gần ṭa báo Hà Nội mới, trong đám đông có một người hô lên đến gần chục lần : « Nguyễn Huệ Chi là người yêu nước ! ». Và mọi người hô vang : « Yêu nước, yêu nước, yêu nước ! ». Người được dẫn tên trong đấy là tôi, tôi cũng rất bất ngờ và cảm động quá, v́ thấy rơ là ḷng dân như một.


    Đấy là về mặt tinh thần, c̣n về mặt số lượng người, tôi thấy đông hơn cuộc trước đây. Bây giờ có đến năm, bảy trăm người, trước đây chỉ ba, bốn trăm thôi. Đặc biệt là, người hai bên đường bao giờ cũng dừng lại, có người tham gia vào hàng ngũ, có những người đưa nước đến để ủng hộ cho đoàn đi. Đấy cũng là điều, mà người công an họ muốn giảm thiểu sự gia nhập, cho nên họ thúc đẩy những người ngó nghiêng đứng hai bên đường, đang lưỡng lự giữa việc định gia nhập và ư muốn đi tiếp v́ công việc của ḿnh, với lời nhắc : anh cứ đi tiếp công việc của anh đi ! Nhưng nhiều người vẫn nhập vào cuối hàng đi rất đông, kéo dài, rất dài.


    Thứ ba là, đóng vai tṛ ṇng cốt là trí thức th́ tôi thấy có những người bận việc nên không đi, nhưng lại có những người mới xuất hiện. Chẳng hạn hôm nay, anh Nguyên Ngọc từ Đà Nẵng ra.

    Bản thân tôi mới đầu không định đi, v́ hôm qua tôi mệt quá, thức đến 4 giờ sáng để làm việc. Nhưng anh Nguyên Ngọc gọi điện bảo tôi : « Đi đi chứ, ra đây ḿnh tṛ chuyện luôn ! ».


    Thế là tôi phóng xe vụt ra, là gặp lại anh Nguyên Ngọc, anh Nguyễn Quang A. Anh Nguyễn Xuân Diện th́ đương nhiên là có mặt rồi. Rồi các nhà văn như anh Vũ Ngọc Tiến, cô Vi Thùy Linh, ... tham gia rất tích cực. Nhà văn, nhà thơ th́ tham gia không được nhiều.


    Một lớp những người tham gia nữa là các trí thức, nhưng không thích nói tên tuổi. Như các con của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đều đi cả. Đó là điều rất là mới. Trước đây các cô ấy không muốn lộ diện, yêu nước nhưng không muốn lộ diện Bây giờ họ đi, họ đứng ở đằng sau. Họ là bạn của tôi, nên tôi biết.


    Thứ tư nữa là, cách đi của đoàn tôi thấy rất thông minh. Bắt đầu từ cái chỗ công viên Lư Thái Tổ, họ đi theo hướng tay phải theo đường Đinh Tiên Hoàng, tức là đi theo chiều xe ô tô, nên xe cảnh sát bám theo ngay. Đi chừng 100 mét, họ bảo nhau ngừng lại, nhưng không biết v́ sao. Thế rồi họ quay ngoắt một cái, xe cảnh sát đi quá đà rồi, đi ngược đường không đi được nữa. Đoàn tiếp tục đi mà không bị bám đuôi. (…) Tôi nghĩ đấy là những cách sáng tạo tự phát của quần chúng, và theo tôi rất cần thiết, để nói cho những người « chức năng » biết : chúng tôi là những người yêu nước chân chính, cho nên bằng mọi cách các anh không thể đối phó được với chúng tôi đâu. Ư chí của chúng tôi là gang thép. (…)


    Thứ năm là, các phóng viên quốc tế đi trà trộn vào trong đoàn, họ rất thích thú và đi đến cuối cùng. Tôi nghĩ rằng đó chính là cái giao lưu, truyền thông là rất cần. Có một anh đi bên tôi và có nói với tôi : « Nếu không có thời đại @ th́ chịu chết … », bởi v́ mỗi người là một cá thể, không có ǵ nối với nhau được cả. Sức mạnh của @ đă nối được mọi người với nhau rất là giỏi. Kết nối ấy là yêu cầu của thời đại. Cho nên, tự nhiên tất cả trở thành một khối, từ đầu đến cuối.


    Tôi nghĩ rằng người hô lên, « Nguyễn Huệ Chi là người yêu nước » chẳng có quen biết ǵ tôi cả. Nhưng cứ hô như thế, tức là tiếng vang của « cái mạng internet » đă vào thấu tâm can của họ.


    Cái thứ sáu là sự khéo léo trong cách đối xử để cho những người cầm quyền không có cớ ǵ để đàn áp cả. Cái đấy là rất hay. Có người hỏi tôi, hôm nay ta biểu t́nh chống Trung Quốc cơ mà, chứ có phải biểu dương cái ǵ đâu, mà tại sao lại chỉ có cờ đỏ sao vàng. Tôi nói với họ rằng : « Không, cờ đỏ sao vàng chính là ngọn cờ của Hồ Chí Minh năm 1945. Đấy là ngọn cờ đoàn kết dân tộc. Ta cứ lấy cái mốc 1945 thôi. Ngọn cờ đấy rất hay, bảo vệ chúng ta an toàn ». Trong đoàn đi, tôi không thấy chen vào những ư đồ này khác.


    Lại có những khẩu hiệu, « Không được tập trận gần biên giới Việt Nam ! », « Đả đảo việc tập trận gần biên giới Việt Nam ! ».

    Đó là những câu rất mới mẻ. « Đả đảo việc lao động Trung Quốc xâm nhập vào Việt Nam trái phép ! ».

    Những câu ấy được hô rất thường xuyên, những câu ấy rất mới, trước không có.


    Tôi có sáu ư kiến như thế.


    ( C̣n tiếp...)

  9. #49
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    RFI : Thưa giáo sư, từ phía chính quyền, công an, có những cản trở ǵ không trong cuộc tuần hành hôm nay ?


    Nguyễn Huệ Chi : Hôm nay, tôi thấy thái độ của các anh ấy khá tốt. Nhưng mà, chắc là ở trên cho phép họ không đàn áp, nên họ có thái độ rất tử tế. Chỉ có một lần, tôi thấy một cái xe phát ra tiếng : « Giải tán đi, tất cả những người ở trên vườn hoa giải tán đi ! ». Mọi người cười và nói, « Vườn hoa là chỗ mà phải giải tán, th́ vườn hoa là của ai và sinh ra để làm ǵ ?! » Mọi người cười và không để ư những câu như thế.


    Tôi nghĩ rằng đấy cũng chỉ là những anh, cũng giống như cái anh (công an) hôm nọ đạp mặt một anh đi biểu t́nh, như anh Đức, th́ cũng chỉ là sự bột phát có tính bản năng. Và anh ta nói năng không nghĩ thôi. C̣n thực ra những câu như thế, chắc là sau này, chắc là về nghĩ lại anh ấy tự thấy lố lăng, không đáng nói. Nh́n chung tôi thấy cách đối xử của họ rất là tử tế.


    Vả chăng tôi thấy, càng có những cuộc như thế này, càng thức tỉnh ḷng dân th́ bên phía những người « chức năng » (thi hành công vụ), từ chỗ là công cụ họ cũng sẽ thức tỉnh để trở thành « người » (có lương tri). Và cái điều ấy cũng là điều rất tốt. Họ sẽ trở thành những con người có hiểu biết. Bởi v́, họ hiểu ra rằng, đấy (những người biểu t́nh) là những người làm cái việc cho đất nước, chứ đâu có phải là có những ư đồ này khác. Cho nên có lẽ, chính họ sẽ phải hiểu. Đương nhiên là ta không thể nghĩ rằng, phút chốc họ trở thành « người » một cách trọn vẹn được. Bởi v́, bao nhiêu năm họ đă bị biến thành công cụ rồi.


    RFI : Câu cuối xin được hỏi giáo sư, tức là có khá nhiều người cho rằng, những cuộc tuần hành như vậy để tỏ thái độ đối với phe gây hấn trong chính quyền Bắc Kinh là « tốt », nhưng giờ đă có « hiệu quả », như vậy là « đủ », v́ vậy không nên tiếp tục nữa. Ư kiến giáo sư về nhận định này ?



    Nguyễn Huệ Chi : Tôi nghĩ khác. Đương nhiên tôi nghĩ là không phải nhất thiết người nào, Chủ nhật nào cũng phải đi cả. Mà phải là tùy sức, tùy tuổi, tùy điều kiện sức khỏe, tùy điều kiện công việc của ḿnh, cho nên tham gia buổi này và có thể nghỉ buổi khác. Nhưng mà, việc duy tŕ mỗi Chủ nhật, có một ṿng quanh Bờ Hồ như thế, đấy là một « tiếng vọng » rất lớn, để cho cả dân tộc nh́n vào mà thấy rằng : vẫn c̣n một bộ phận, cái bộ phận ấy tiêu biểu cho tinh hoa của dân tộc, sẵn sàng đánh thức mọi người. Và mọi người hễ nghe thấy tiếng gọi ấy, và khi có các điều kiện ở bên ngoài nó áp đặt ḿnh vào thế không thể không đứng lên, th́ họ vùng đứng lên. Cho nên, cái đó rất cần.


    C̣n nếu như ḿnh làm một vài lần rồi ngừng lại, th́ cái mục tiêu mà ḿnh phản kháng « họ » coi thường. (…) Phải nói rằng toàn thể nhân dân Việt Nam đứng im lặng. Nhưng chính là, họ chờ những tiếng vọng của các cuộc biểu t́nh như thế, vọng đến ḷng họ, họ thấy an tâm. Cho nên, tôi nghĩ là những cuộc như thế vẫn phải diễn ra.


    Đó cũng là nơi để giải tỏa các bức bối, mà gần như dưới « một thể chế nào đó » không được giải tỏa. Tôi nghĩ rằng, cái cuộc « đua xe » ban đêm cũng chính là một hành vi giải tỏa, nhưng giải tỏa không đúng cách. Thế th́ bây giờ người ta đi biểu t́nh, người ta bộc lộ cái t́nh cảm của người ta đối với đất nước và sự căm hờn của người ta đối với những kẻ xâm lấn, như thế là một cách giải tỏa đúng hướng và rất tốt. Tôi nghĩ rằng cái đó rất cần ! ».


    RFI : Xin chân thành cảm ơn giáo sư Huệ Chi.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...ong-yeu-nuoc-c

  10. #50
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    @Yêu dân ca

    Cái này th́ bạn nhầm, Phật giáo Ấn độ đúng là truyền vào nước ta rất sớm, trước Công nguyên, trước Tàu. Và lúc đó, Phật được gọi là Bụt (phiên âm chữ budda). Ngày nay, chúng ta thấy nhiều truyện cổ tích, dân gian có h́nh tượng Bụt là v́ lẽ đó.

    Thế nhưng, kể từ khi bị Bắc thuộc, Phật giáo ở VN bị Phật giáo Đại thừa bên TQ truyền vào và bị Phật TQ đồng hoá từ đó. Tiêu biểu là từ thời Tiền Lê, Lê Long Dĩnh đă rước 4 bộ kinh Phật lớn từ TQ về. Sau này nhà Lư, Phật giáo phát triển đó chính là Phật Đại thừa của TQ. Nh́n thực tế hiện nay, Phật giáo VN chủ yếu vẫn là Đại thừa từ TQ, các chi phái khác vẫn có nhưng ít phổ biến hơn. Bên Ấn cũng có Bắc Tông (Đại thừa) và Nam tông (Tiểu thừa) nhưng Bắc Tông ở Ấn khác, Đại thừa TQ khác, Đại thừa Nhật, Đại thừa Hàn khác. Tính ra th́ Đại thừa VN gần như không khác ǵ TQ, đó là sự thật.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 44
    Last Post: 08-08-2011, 02:16 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-07-2011, 10:29 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-07-2011, 09:45 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-06-2011, 04:30 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •